1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Thiết Bị Giáo Dục Tại Các Trường Mầm Non Công Lập Huyện Chơn Thành Tỉnh Bình Phước

126 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý thiết bị giáo dục tại các trường mầm non công lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước
Tác giả Trương Thị Hồng Vân
Người hướng dẫn TS. Hà Văn Hoàng
Trường học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 126
Dung lượng 9,23 MB

Nội dung

Thực hiện Thông tư số 4470/BGDĐT-CSVC ngày 28 tháng 9 năm 2018 của Bộ Giáo dục và Đào tạo về việc thực hic nhiệm vụ về cơ sở vật chá vả thiết bị dạy học trong các cơ sở giáo dục mầm

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NĂNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRUONG THI HONG VAN

QUAN LY THIET BI GIAO DUC TAI CAC TRUONG MAM NON CONG LAP

HUYỆN CHƠN THÀNH TỈNH BÌNH PHƯỚC

2022 | PDF | 126 Pages buihuuhanh@gmail.com LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

Đà Nẵng, năm 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NĂNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRUONG THI HONG VAN

QUAN LY THIET BI GIAO DUC TAI CAC TRUONG MAM NON CONG LAP

HUYỆN CHƠN THÀNH TÍNH BÌNH PHƯỚC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Trang 3

"Tôi xin cam đoan luận văn với đề tài “ Quản lý thiết bị giáo dục tại các trường Mằm non công lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước " là sản phẩm quá trình nghiên cửu của

tôi Những kết quả, số liệu trong luận văn là đúng sự thật và chưa có ai công bố trong bất kỷ:

công trình nào, Nếu có gian dối, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm vả bị xử lí theo qui định

của nhà trường,

năm 2022 cam đoan

Ngày thẳng

“Trương Thị Hồng Vân.

Trang 4

HUYỆN CHƠN THÀNH TỈNH BÌNH PHƯỚC

Ngành: Quản lý giáo dục

Ho va tén học viên: Trương Thị Hồng Vân

"Người hướng dẫn khoa học; TS Hả Văn Hoàng

Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm ~ Đại học Đà Nẵng

'Tôm tắt những kết quả chính

Luận văn đã tiến hành khái quát hỏa luận về hệ thống thiết bị giáo dục ở trường mẫm non cũng như quản lý thiết bị giáo dục tại các trường mẫm non Trên cơ sở đó, nghiên cứu vận dụng

các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phỏng vấn

sâu, đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng hệ thẳng thiết bị giáo dục và thực trạng quản lý thiết

bị giáo dục tại các trường mẫm non công lập huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước, Kết quả nghiền

cứu cho thấy, hệ thống thiết bị giảo dục tại các trường mắm non công lập huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước bên cạnh những yêu cẩu đạt chuẩn, vẫn còn tồn tại những thiết bị giáo dục chưa đạt quy chuẩn, chưa thực sự đồng bộ và hiện đại, Mặt khác, kết quả nghiên cứu cũng chỉ ra rằng, công tác quản lý thiết bị giáo dục tại các trường mắm non công lập huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước mặc

dù đã được quan tâm đủng mức song vẫn còn những hạn chế, bất cập tử công tác chỉ đạo đến thực hiện cũng như kiểm tra đánh giá việc đầu tư, trang bị, mua sắm; khai thác, sử dụng vả bảo quản, thanh lý các thiết bị giáo dục Đẳng thời, nghiên cứu cñng chỉ ra những yêu tổ hên trong và bên ngoài nhà trường ảnh hưởng đến công tác quản lý thiết bị giáo dục tại các trường mắm non công lập huyện Chơn

‘Thanh, tinh Binh Phước

Trên cơ sở khái quất hóa lý luận, phân tích thực trạng, nghiên cửu đã để xuất 06 biện pháp nhằm

nñng cao hiệu quả công tác quản lý thiết hị giáo dục tại các trường mam non công lập huyện Chơn

‘Thanh, tỉnh Bình Phước, Các biện pháp đều được đánh giá có tính cấp thiết va kha thí từ việc sử dụng phương pháp chuyên gia Mặt khác, nghiên cứu cũng dé xuất các khuyến nghị đối với Bộ Giáo dục và

Đào tạo, Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Bình Phước, Phòng Giáo dục và Đảo tạo, Uỷ ban nhân dân huyện Chơn Thành, các nhà trường mắm non tại địa bàn nghiên cứu

Hướng nghiên cửu tiếp theo

“Trong tương lai, nghiên cứu có thể mở rộng phạm vỉ đối tượng là quản lý cơ sở vật chất, thiết bị

giáo dục tại các trường mẫm non cổng lập huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước, Mặt khác, nghiền cứu

cũng có thể mở rộng phạm vi không gian nghién cửu về quản lý cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục tại các

trường mắm non tỉnh Bình Phước cũng như nghiên cứu sâu về các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý cơ sở vật chất, thiết bị giáo dục tại các trường mẫm nen tại mot dja ban cụ thể

"Từ khóa: quản lý, thiết bị giáo dục, quản lý thiết bị giáo dục, trường mắm non công lập, Binh

Trang 5

EDUCATIONAL EQUIPMENT MANAGEMENT IN PUBLIC KINDERS IN CHON

THANH DISTRICT BINH PHUC PROVINCE

Industry: Educational management

Student's full name: Truong Thi Hong Van

Scientific instructor: Ha Van Hoang, PhD

Training institution: The University of Danang, University of Education and Science

Abstract of key results

‘The thesis has genteralized the theoretical basis of the system of educational equipment in kindergartens

as well as the management of educational equipment in preschools On that basis, the study applied research methods such as: survey method by questionnaire, in-depth interview method, etc., analyzed and assessed the current status of the educational equipment system and the actual situation, management of educational

equipment at public preschools in Chon Thanh district, Binh Phuoe provineé, Research results show that the

educational equipment system in public preschools in Chon Thanh district, Binh Phuoe province, besides the standard requirements, still has unqualified educational equipment, which has not yet met the standards, really synchronous and modem, On the other hand, the research results also show that, although the management of educational equipment in public preschools in Chon Thanh district, Binh Phuoe province has been given due attention, there ate still limitations and problems ftom directing to implementing as well as inspecting and evaluating investment, equipment and procurement; exploitation, use, preservation and liquidation of educational equipment At the same time, the study also pointed out that the factors inside und outside the school affect the

management of educational equipment in public preschools in Chon Thanh district, Binh Phuse province

On the basis of theoretical generalization and analysis of the current situation, the study has proposed six

‘measures to improve the efficiency of educational equipment management in public preschools in Chon Thanh district, Binh Phuoe province Measures are assessed as urgent and feasible using expert methods, On the other hand, the study: also proposes recommendations for the Ministry of Education and Training, Binh Phuoe Department of Education and Training, Department of Education and Training, Chon Thanh District People's Committee; preschools atthe study site

Further researeh directions

In the future, the research may expand the scope of subjects to management of educational facilities and

‘equipment at public preschools in Chon Thanh distriet, Binh Phuoc province On the other hand, the study can also expand the scope of research on the management of educational facilities und equipment in preschools in Binh Phuoe province as well as in-depth research on the factors affecting the management of educational facili

and equipment educational facilities and equipment at preschools in a specific area

Keywords: management, educational equipment, educational equipment management, public preschool, Binh

Trang 6

LỜI CAM ĐOAN

Khách thé, đối tượng và phạm vi sigh cứu

4 Giả thuyết khoa học -c ccec

§

1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài s series

1.1.2 Nghiên cứu ở trong nước

1.2 Các khái niệm chính của đ

1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

1.2.2 Thiết bị giáo dục, quản lý thiết bị giáo dục trường mẫm non 1Í

1.4.1 Quản lý đầu tư mua sắm, trang bị thiết bị giáo dục ở trường mắm non

1.5 Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý thiết bị giáo dục ở trường mẫm non 23

Tiêu Kết GhŒGNg Ï Ssausbenug8gecongi44300030306401333586303300020352030688.0018 27

Trang 7

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẢN LÝ THIẾT BỊ GIÁO DỤC TẠI CÁC TRƯỜNG MÀM NON CÔNG LẬP HUYỆN CHƠN THÀNH TÍNH BÌNH

2.1.4 Cong cụ điều tra, khảo ste oe eee .30

2.1.5 Tổ chức điều tra, khảo sắt 2222227, re 31

2.2 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội và giáo dục mam non huyện Chon

2.2.1 Dae điểm điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Chon Thanh, tinh

2.3.1 Thực trang ï giáo dục ở các trường mam non 34

2.3.2 Thực trạng chất lượng thiết bị giáo dục ở các trường mằm non 35

2.3.3 Thực trạng tính đồng bộ của thiết bị giáo dục ở các trường mảm non 36 2.3.4 Thực trạng tính hiện đại của thiết bị giáo dục ở các trường mâm non

Quan lý đầu tư, trang bị thiết bị giáo dục ở trường mầm non -39

2.4.3 Quản lý khai thác, sử dụng thiết bị giảo dục ở trường mầm non 44 3.4.4 Quản lý duy tu, bảo quản, thanh lý thiết bị giáo dục ở trường mẫm non 49 2.5 Các ảnh hưởng đến quản lý thiết bị giáo dục ở các trường Mầm non

công lập huyện Chơn Thành tình Bình Phước -227-22222

3.5.1 Yếu tố bến nggÄÏ L.1cccccc6cSiE 202858002 0206 La 201L g0 0 bá 0 d2 u30, 54 3.5.2 Yếu tổ bên trong

Trang 8

86:2: Thảii eo; thác thÚC a ascacscssncacescinniennitnientiet tention SD

PO OG sess sess sste crc ccc a0888100140:80g,0i0/g888g2.0/45G030/30105 610020 61

3.1 Nguyên tắc để xuất biện ên pháp „ 61

3.1.4 Nguyén tic dam bao tinh kha thie „62

3.2 Các biện pháp quản lý hệ thẳng thiết bị giáo dục ở các trưởng Mầm non công lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước 62 3.2.1 Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cản bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về

công tác quản lý thiết bị giáo dục ở trường mắm non -.s — - 3.2.2 Dau tu, trang bị thiết bị giáo dục ở trường mầm non theo hướng đồng bộ

3.23 Chỉ đạo khai thác, sử dụng hiệu quả thiết bị giáo dục và tăng cường tự thiết kế thiết bị giáo dục của trường mâm non - 66 3.2.4 Đôi mới công tác kiếm tra, đánh giá việ dụng, bảo quản và

thanh lý thiết bị giáo dục ở nhà trườn; Hài ta ——

3.3.5 Huy động đa dạng các nguồn lực phục vụ đầu tư, trang bị thiết bị giáo

3.4.4 Kết quả khảo nghiệm

Tiêu kết Chương 3 “h43G,28.308001430001-11001Ee oe

KET LUAN VA KHUYEN NGHI osc 1 eeee 81

TAI LIEU THAM KHAO

PHY LUC

QUYẾT DINH GIAO DE TAL LUAN VAN (Ban sao)

Trang 9

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

STT Từ viết tắt Tir diy da

1 BGH Ban giám hiệu

Trang 10

DANH MUC CAC BANG

2.1 _ | Cỡ mẫu phân theo trường mâm non 28

22 | Đặc điềm cỡ mẫu CBQL, GV, NV được khảo sát 29 2⁄3 [Qui ước tỉnh diem trung bình 3I 2-4 | Đánh giá về số lương thiết bị giáo dục ở các trường mâm non 34

25 _ | Đánh giá về chất lượng thiết bị giáo dục ở các trường mâm non | 35 +, | Đánh giá về tính đồng bộ của thiết bị giáo dục ở cúc tường |

maim non

+ | Đánh giá về tính hiện đại của thiết bị giáo dục ở các trường mam |

non

ag | Ý Mễn CBỌL, GV, NV về mức độ thục hiện việc quản lý đâu|

tur, trang bị thiết bị giáo dục ở các trưởng MN công lập

so JŸ kiến CBQL, GV, NV vé hiệu quả việc quản lý đâu tư, trang bị |

thiết bị giáo dục ở các trường MN công lập

S Ÿ kiên CBQL, GV, NV về mức độ thực hiện việc quản lý khai

SE: lớn sự dụng thiết bị giáo dục ở các trường MN công lập v 2i¡,- |Y Kiến CBQE, GV, NV về mức độ hiệu quả việc quản lý Khai | ,„

thác, sử dụng thiết bị giáo dục ở các trường MN công lập

Ÿ kiến CBQL, GV, NV về mức độ thực hiện việc quản lý duy

2.12 | tu, bao quản, thanh lý thiết bị giáo dục ớ các trường MN công|_ 50

lập

nag, | HẾCRQL,OV,NV về mác đệ hiện quả việt quản ý đy mi v

bao quản, thanh lý thiết bị giáo dục ở các trường MN công lập

aia, | Kiến của CBQL, GV, NV vẽ mức độ ảnh hướng của các yêu|_ ,

tổ bên ngoải đến quản lí thiết bị giáo dục

ais yếu tố bên trong đến quản lí thiết bị giáo dục |Y Mến của CBỌI, GV, NV về mức độ độ ảnh hướng của các |

Trang 11

bing

3.1 | Quy ước thang điểm trung bình 76 3a | TỊNh cấp thiết của các biện pháp quản lý thiết bị giáo đục ở các | _„

“” | trường mầm non công lập huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước

33 | TÌnh khả í của các biện pháp quản lý thiết bị giáo đục ở các |

trường mầm non công lập huyện Chơn Thảnh, tỉnh Bình Phước :

Trang 13

1 Tính cấp thiết của đề tài

Giáo dục mim non là một trong những bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc đân cỏ ý nghĩa quan trọng đối với sự hình thảnh vả phát triển nhãn cách Do đó,

đến công tác quản lý hệ thống thiết bị giáo dục, chú trọng nâng cao hiệu quả của công

tác này, Người quản lý thiết bị giáo dục phải có trình đô, năng lực quản lý, hiểu biết sâu sắc về tỉnh hình kinh tế, xã hội địa phương biết phát huy những tiềm năng sẵn cỏ trong nhà trường và có kế hoạch khả thi

Thực hiện Thông tư số 4470/BGDĐT-CSVC ngày 28 tháng 9 năm 2018 của Bộ

Giáo dục và Đào tạo về việc thực hic nhiệm vụ về cơ sở vật chá vả thiết bị dạy học

trong các cơ sở giáo dục mầm non, phỏ thông, Đảng bộ vả chính quyên tỉnh Bình

Phước nói chung, Huyện Chơn Thành nói riêng đang tích cực triển khai công tác bồi

dưỡng đội ngũ và tăng cường thiết bị giáo dục, tạo môi trường thuận lợi, phát triển sự bền vững về chất lượng giáo dục, tạo tiền để cho sự phát triển kinh tế xã hội, khoa học, công nghệ của địa phương trong giai đoạn mới, đặc biệt là giáo dục mầm non

Thiết bị giáo dục ở trường mâm non đóng vai trò quan trọng trong việc giáo dục

trẻ, góp phần phát triển các kỹ năng, xúc cho trẻ, từ đó góp phần đạt được mục

tiêu giáo dục Bởi vậy, việc quản lỷ thiết bị giáo dục ở trường mầm non có ÿ nghĩa trong việc khai thác, sử dụng hiệu quả các tính năng của thiết bị vào thực hiện các hoạt động giáo dục trẻ phát triển toàn diện

“Trong những năm gan đây, Phòng GD&ĐT huyện Chơn Thành đã có nhiều có gắng trong việc tham mưu UBND huyện đầu tư nguồn lực thiết bị dạy học cho các

trường học, đặc biệt là việc đầu tư thiết bị dạy học đạt chuẩn cho các trường Mẫm non,

n dứt tình trạng nghẻo nàn, thiếu những trang thiết bị tối thiêu, từng bước tạo điều

kiện thuận lợi cho hoạt động chăm s lo dục thúc đây đổi mới phương pháp dạy

dl

học, đáp ứng đòi hỏi trước mắt và lâu dãi của sự nghiệp giáo dục

Để các trường học trong hệ thống giáo dục nói chung và các Trưởng MN tại Huyện Chơn Thành nói riêng phát triển toàn diệ

dục phủ hợp như: hệ thống trang thiết bị hiện đảm bảo đẫy đủ theo quy định, hiện dai,

cẩn có điều kiện trang thiết bị giáo

Trang 14

vững chuyên môn, nghiệp vụ, đồng thời, đặc biệt cần có những biện pháp quản lý công

tác này có tính khả thi Đó chính là tiền

dục của các nhà trưởng, hướng đến đổi mới nâng cao chất lượng chăm sóc, giáo dục

tổ chức hiệu quả hoạt động chăm sóc, giáo

mắm non

Xuất phát từ lý do nêu trên, đề tài “Quản lÿ thiết bị giáo dục tại các trường

Mém non công lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước” được tiên hành nghiên cửu

nhằm đánh giả thực trạng quản lý thiết bị dạy học, từ đỗ đề xuất các biện pháp quán lý

công tác này cho hiểu trưởng các trưởng Mầm non công lập huyện Chơn Thảnh tỉnh Bình Phước

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở khái quát hóa lỷ luận về quản lý thiết bị giáo dục ở trưởng mầm non, đề tải phân tích thực trạng quản lý hệ thống thiết bị giáo dục ở các trưởng Mầm non công lập trên địa bàn huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước, đẳng thời đề xuất các

biện pháp quản lý thiết bị giáo dục tại các trường mẫm non ở địa bản nghiên cứu

3 Khách thể, đối trợng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hệ thống thiết bị giáo dục ở trường mâm non

3.2 Đắi tượng nghiên cứu

Quản lý thiết bị giáo dục tại các trường Mầm non công lập huyện Chơn Thanh

tỉnh Bình Phước

3-3 Phạm vi nghiên cứu

Đề tài phân tích thực trạng quản lý thiết bị giáo dục ở các trường mầm non công

lập huyén Chon Thanh tính Bình Phước giai đoạn 2020-2021 và để xuất các biện pháp, quản lý công tắc này giai đoạn 2022-2026

4 Giả thuyết khoa học

Công tác quản lý thiết bị giáo dục tại các trường Mầm non công lập huyện

Chơn Thành tỉnh Bình Phước ở mức trung binh -khá

Những hạn chế trong công tác quản lý thiết bị giáo dục tại các trường Mam non

Chon Thanh tinh Binh Phuse xuất phát từ những yếu tố bên trong va

bên ngoài nhà trường

công lập hú

Có thể đề xuất được các biện pháp quản lý thiết bị giáo dục tại các trường Mầm

non công lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước có tính cấp thiết và khả thi, từ đó,

góp phần nâng cao hiệu quả công tác quản lý thiết bị giáo dục tại các trưởng

công lập ở địa phương

Trang 15

Để đạt được mục tiêu nghiên cứu, đề tài thực hiện các nhiệm vụ sau:

Hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý thiết bị giáo dục ở trường mầm non

Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý thiết bị giáo dục tại các trường Mẫm non công lập huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước

Để xuất các biện pháp quản lý thiết bị giáo dục tại các trường Mâm non công

lập huyện Chơn Thành, tình Bình Phước

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Tiền hành phân tích, phân loại, tông hợp các thông tin khoa học thu thập được

từ sách, tạp chí, văn bản chủ trương của Đăng Cộng sản Việt Nam, Luật Giáo dục, các

Nghị định, Chỉ thị, văn bản chỉ đạo từ cấp trung ương đến địa phương liên quan đến

GD&ĐT nói chung và GDMN nói riêng Tham khảo tải liệu như sách, báo, tạp chỉ,

trang web, các công trình nghiên cứu về GDMN, thiết bị giáo duc, trang bị, bảo quản

và sử dụng TBGD Trên cơ sở đọc, ghi chép, phân tích dữ liệu, hệ thống hóa các tải liệu, tư liệu, khái quát hóa lý luận nhằm xây dựng cơ sở lý luận cúa đễ tải

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Để đánh giá thực trạng quản lí thiết bị giáo dục ở các trường MN công lập tại huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước, người nghiên cứu kết hợp nghiên cứu định tính

và định lượng bằng cách sứ dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu thực tiễn như:

phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phóng vấn, phương pháp quan sắt,

phương pháp phân tích tài liêu, phương pháp tổng kết kinh nghiệm, phương pháp

chuyên gia Trong đỏ phương pháp điều tra bằng bảng hỏi và phương pháp phỏng vấn

là phương pháp nghiên cứu cơ bản, phương pháp phân tích tai liệu là phương pháp bổ

trợ

2.1 Phương pháp điều tra bang bang hoi

Để Tìm

thực trạng thiết bị giáo dục và quản lí, sử dụng thiết bị giáo dục ở các trưởng mầm

non, để tài có một số phiểu hỏi dành cho cản bộ quản lí (CBQL), Giáo viên (GV)

thuộc các trường Mầm non(MN) công lập trên địa bàn huyện Chơn Thành tính Bình Phước

iêu thực trạng, thu thập những thông tin cần thiết từ người trả lời về

Trang 16

những câu hỏi theo một chương trình/ nội dung được định sẵn

Để thu thập ý kiến, thông tin cần thiết từ người được phỏng vấn mà khảo sát qua phiêu hỏi chưa đáp ứng được vẻ thực trạng thiết bị giáo dục, công tác quản lý thiết

ập tại huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước

Tác giả Sứ dụng các câu hỏi mở để phỏng vấn các đổi tượng: Cán bộ quản lí (5

bị giáo dục tại các trường MN công

người), giáo viên (5 người) có kinh nghiệm trong sử dụng, quản lý, bảo quản thiết bị giáo dục

6.3.3 Phương pháp quan sát

Đề tài sứ dụng phương pháp quan sắt để thu thập những số liệu thực tế trong môi trường tự nhiên, cụ thể là quan sát một số giờ học có sử dụng TBGD theo quan điểm giáo dục lẫy trẻ làm trung tâm và một số giờ học sử dụng TBGD theo phương pháp dạy học truyền thông từ đó so sánh để rút ra những kết luận khoa học

6.2.4 Phương pháp phản tích tài liệu

Để làm rõ thêm những minh chứng, thống kê đây đủ những tài liệu, văn bản mà

nhà trường thực hiện theo quy định trong quả trình quản lý thi:

mình chứng cho đề tải Phương pháp được sử dụng để phát hiện và khai thác những

khía cạnh mà các hệ thống văn bản, hỗ sơ trang bị, sử dụng, tu sửa, kiểm tra thiết bị

giáo dục, các chỉ thị ban hành, các công trình nghiên cứu trước đây chưa đẻ cập đến,

lâm cơ sở cho việc nghiên cứu tiếp theo.Liên hệ, xin phép lãnh đạo các trong MN công lập trên địa bản huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước, xem và ghi chép lại tất cả

những vấn để liên quan đến công tác quản lý thiết bị giáo dục trong các hỗ sơ ghi chép

nhà trường cũng như các văn bản pháp quy liên quan khác

6.3.5 Phương pháp chuyên gia

Để nhằm chứng minh tính khả thi vả cần thiết của các biên pháp đề xuất trong

quản li thiết bị giáo dục ở các trường MN công lập tại huyện Chơn Thảnh, tỉnh Bình

Phước Thực hiện khảo nghiệm các biện pháp đã được it theo S mire do

cần thiết và khả thí ở các trường MN công lập trên địa bản huyện Chơn Thanh, tinh

Bình Phước Tổ chức khảo nghiệm vả thu kết quả khảo nghiệm để phân tích va đánh giá

mức độ cần thiết và khả thi trong các biện pháp đê xuất thông qua sự hỗ trợ của phần

mềm SPSS phiên bản 22.0 với 95 CBQL và GV đang công tác tại các trường MN công lập trên địa bản huyện Chơn Thành, tính Bình Phước

6.3 Nhóm phương pháp bồ trợ

Sử dụng các phương pháp thông kê toán học để xử lý chính xác các thông tin thu

thập được trong các bảng hỏi khảo sát Sử dụng phần mềm SPSS phiên bản 22.0 để xử

lý thống kê các số li

thu thập từ các phiếu khảo sát thực trạng và phân tích, xác định

mức độ tin cậy của số liệu điều tra, trên cơ sở đó đưa ra những nhận xét, đánh giá

Trang 17

huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước hiện nay.Sau khi thu thập đầy đủ thông tin khảo

sát, người nghiên cứu tiền hành nhập liệu vào phần mềm SPSS để tính các giá trị phân tram, tan suất, giá trị trung bình, độ lệch chuẩn theo yêu cầu khảo sát, đánh giá thực trang dé tai nay

T Cầu trúc của luận

Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, tải liêu tham khảo và phụ lục, nội

dung của luận văn gồm 3 chương:

Chương 1 Cơ sở lý luận về quản lý thiết bị giáo dục ở trường mầm non

Chương 2 Thực trạng quản quán lý thiết bị giáo dục các trưởng mẫm non công

lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước

Chương 3 Biện pháp quán lỷ thiết bị giáo dục ở các trưởng mầm non công lập

huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước.

Trang 18

CƠ SỞ LÝ LUAN VE QUAN LY THIET BI GIAO DU

G TRUONG MAM NON

1.1 Tổng quan vấn để nghiên cứu

Giáo dục đang bước vào thời kỳ đổi mới toàn diện, trong đó có giáo dục Việt

Nam Hiện nay, các quốc gia trên thế giới đang nỗ lực đôi mới nội dung va phương pháp giáo dục đào tạo với nhiều mô hình và biên pháp khác nhau nhằm mở rộng quy

mô nâng cao tính tích cực trong day hoc: Học một cách toàn diện, dạy lảm sao để hướng người học tới việc học tập chủ động, chống lại thỏi quen học tập thụ động

Muốn vậy vẫn phải nâng cao cái tiền đồng bộ các thành tổ liên quan trong đó việc đổi

mới Phương pháp đạy học nhằm phát huy tính tích cực và năng lực sáng tao cia hoc

sinh là cần thiết Thiết bị dạy học lä một trong những phương tiên quan trọng đổi mới

phương pháp dạy học góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường Mẫm non

1.1.1 Nghiên cứu ở nước ngoài

Quản lý thiết bị giáo dục ở trường non nhằm góp phần đổi mới căn bản

toàn điện trong giáo dục trường MN vả đáp ứng yêu cầu về đổi mới chất lượng nội dung và phương pháp giáo dục mam non theo xu thể phát triển của xã hội Nghiên cứu

về TBGD và quản lý TBGD ở trường mầm non ở nước ngoài có thể kế đến những

công trình tiêu biểu sau đây

Nghiên cứu của Singh S và cộng sự nhắn mạnh đến vai trỏ của đa phương tiện

trong việc dạy học ở trường mầm non Theo đó, đa phương tiện làm tăng tính độc lập

ra quyết định và củng cố kiến thức trước đó của trẻ em, khả năng đọc viết quan trọng

và các khái niệm ngôn ngữ và số cụ thê ở học sinh Nghiên cứu tiễn hành khảo sát 120 giáo viên tại khu vực Alambagh Kết quá cho thấy rằng vai trỏ của các loại thiết bị đa phương tiện khác nhau và ảnh hưởng tích cực của chúng có ý nghĩa rất lớn đối với kết

quả học tập và sự phát trên toàn diên của trẻ em [24, tr 80-85]

Nghĩ

động chơi ngoài trời của trẻ em trong trưởng học tại khu phố Đông Suba, quận Migori,

cl

về sự ảnh hưởng của thiết bị chơi đối với việc tham gia các hoạt

Elizabeth A O đã tiễn hành lấy mẫu 09 trường, sử dụng kỹ thuật lầy mẫu ngẫu nhiền

Từ 09 trường được lẫy mẫu, 3 trường (339%) là

trưởng công lập và 6 (67%) trong số đó lä trường tư thục Từ các trường mẫu, 05 trẻ

phan tang dé dim bảo tính đại diệt

em được chọn đề tham gia nghiên cứu và 03 giáo viên mỗi trường với tông số 45 trẻ,

18 giáo viên và 9 hiệu trưởng Kết quả nghiên cứu cho thấy, trẻ em được chơi ngoài

trời với thiết bị chơi không đầy đủ và không có sự giám sát của giáo viên Việc sửa chữa và thay thế thường xuyên các thiết bị chơi đã cũ cũng không được đám bảo Dựa

Trang 19

để đảm bảo rằng các thiết bị vui chơi mà trẻ sử dụng là an toàn, phủ hợp với lứa tuổi

é chinh bị vui chơi trong trường hợp nhà

trường không thể lấp đặt hoặc mua thiết bị vui chơi thương mại như

và đây đủ Nếu có thể, giáo viên nên điề

cách để cải thiện sự tham gia của trẻ em vào các hoạt động vui chơi ngoài trởi Giáo viên mắm

non cân được phục vụ trong việc sử dụng thiết bị vui chơi trong các hoạt động vui chơi

ngoài trời [22]

Trong nghiên cứu của mình, Wudai Y và cộng sự đã chỉ ra rằng, sự kết hợp hiệu quả giữa giáo dục và công nghệ thông tin đã phát triển thảnh một xu hướng giáo dục mới Nghiên cứu này sử dụng bảng câu hỏi khảo sát dé thu thập thông tin, phân

tích thực trạng giáo dục mỹ thuật ở trường mầm non trong thời đại mới và những vẫn

đẻ hiện tích hợp các phương tiện truyền thông mới và các lớp giáo dục nghệ thuật truyền thống trong các trường mẫu giáo, và thúc đây sự phát triển của giáo duc mim

non [25]

Nghiên cứu của Ma Rebecca A A củng cộng sự đã chí rả vai trò của tải liệu giảng dạy với tư cách là một TBGD Theo các tác giả, tải liệu giảng dạy là công cụ cần thiết để thực hiện quá hiệu quả day học và có nghĩa đổi với người hoc Ching tôi giúp nâng cao việc giảng dạy qua đó nâng cao kiến thức, kỹ năng và khả năng của học sinh

để

Tuy nhiên, giáo viên gặp phải các vấn đề liên quan đến công việc thiếu các

đảm bảo các hoạt động giáo dục trẻ [23, tr 476-483]

Như vậy, các nghiên cứu nước ngoài chú trọng phân tích, vai trỏ của TBGD ở trường mằm non cũng như thực trạng việc vận dụng các TBGD vào các hoạt động giáo dục tại nhà trường mam non mà chưa nghiên cửu công tác quản lý TBGD ở trường

mam non Đây cũng chính là khoảng trống để luận vấn bỗ khuyết, nghiên cứu vấn đề này

1.1.2 Nghiên cứu ở trong nước

Từ trước đến nay, Dang va nha nude ta đã xác định, giáo dục mam non Ia bac

học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân Giáo dục mầm non có một sứ mệnh rất

qaun trọng: Thực hiện nhiệm vụ nuôi dưỡng, chăm sóc giáo dục trẻ phát triển về thể

tỉnh cảm, trí tuệ, thẩm mỹ, hình thành những

chuẩn bị vào lớp 1 Để thực hiện sử mệnh nảy bộ giáo dục và đảo tạo đã ban hành

tổ đầu tiên của nhân cách,

nhiều văn bản về quản lý thiết bị giáo dục trong các cơ sở giáo dục mẫm non Đồng thời cụ thể hóa các học thiết về giáo đục trên thể giới, cũng đã có nhiều công tình

nghiên cứu về biện pháp quán lý và sử dụng giáo dục trong trường mầm non

~ Thông tư số 02/2010/TT-BGDĐT ngảy 11 tháng 2 năm 2010 của Bộ giảo dục

và đảo tạo Về việc Ban hành Danh mục Đỗ dùng - Dé choi - Thiết bị dạy học tối thiêu.

Trang 20

~ Thông tư số 01/VBHN-BGDĐT ngày 23 tháng 3 năm 2015 của Bộ giáo dục

và đảo tạo Về việc ban hành danh mục đỏ dùng - đồ chơi - thiết bị dạy học tối thiêu

dùng cho giáo dục mầm non

~ Thông tư số 34/2013/TT-BGDĐT ngày 17 tháng 09 năm 2013 của Bộ giáo

dục và đảo tạo về việc sửa đôi, bố sung một số thiết bị quy định tại danh mục đỏ dùng

~ đồ chơi -thiết bị dạy học tối thiểu dùng cho giáo dục mam non ban hành kẻm theo

thông tư số 02/2010/TT - BGDĐT ngày 11 tháng 2 năm 2010 của bộ trướng bộ giáo dục và đảo tạo;

~ Thông tư số: 32/2012/TT - BGDĐT ngày 14 tháng 9 năm 2012 của Bộ giáo

dục và đào tạo về việc Ban hành thiết bị và danh mục đỗ chơi ngoài trời cho giáo dục

mam non

- Théng tur s6: 13/2020/TT - BGDĐT ngảy 26 tháng 5 năm 2020 của Bộ giáo

dục và đào tạo về việc Ban hành Quy định tiêu chuân cơ sé vat chat cdc trong mam

non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học phô thông và trường phê thông có nhiều cấp

học

Nhìn chung, các văn bản đã quy định khá rõ, chỉ tiết về CSVC, TBGD của nhà trường mâm non Trong đó, các văn bàn đã chỉ rõ những thiết bị giáo dục dạy học tối thiểu cũng như tiêu chuân cơ sở vật chất, thiết bị của trường mam non,

Nghiên cứu về quản lý thiết bị giáo dục ở trường mẫm non phải kê đến các

công trình dưới đây

Nghiên cứu của Nguyễn Thị Mây (2015), đã phân tích, đánh giá thực trạng và

đề xuất các biện pháp quản lý thiết

Trên cơ sở phân tích thực trạng, luận văn của Bùi Lệ Ngân (2017) đã đề xuất

quản lý thiết bị giáo dục trong các trường mầm non quận Ngô Quyền, TP Hải Phòng

đáp ứng yêu cầu trưởng chuẩn quốc gia, Luận văn Thạc sĩ, Trường Đại học Sư phạm

Hà Nội bao gồm: nâng cao nhận thức, trình độ, kỹ năng nghiệp vụ cho cán bộ quản lí,

giáo viên, nhân viên phụ trách thiết bị giáo dục; đổi mới xây dựng kế hoạch và nâng cao hiệu quả công tác đầu tư, mua sắm, trang bị và hoạt động tự chế, tự làm đỗ dùng, thiết bị giáo dục trong cản bộ, giáo viên; đổi mới nội dung quản lí của Hiệu trưởng

trong lĩnh vực quản lí thiết bị giáo dục; tổ chức bồi dưỡng về kĩ năng, nghiệp vụ quản

i, khái thác, sử dụng hiệu quả thiết bị giáo dục cho cán bộ quản lí, giáo viên và nhân

tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá việc quản lí sứ dụng thiết bị giáo dục [I7]

Trang 21

Nghiên cứu của Phạm Thế Kiên vả cộng sự (2019) đã phân tích thực trang quan

lý thiết bị và đồ chơi ngoài trời ở các trường mầm non thành phô Vũng Tau, tinh Ba Ria-Viing Tàu Kết quả nghiên cứu cho thấy, “quản lý thiết bị và để chơi ngoài trời ở các trường mắm non thành phố Vũng Tàu hiện đang được thực hiện khá tốt, tuy nhiên,

vẫn cỏn những hạn chế nhất định về nhận thức; về quản lý việc lập kế hoạch xây dựng đầu tư; việc quản lý công tác mua sắm cũng chưa thực sự hiệu quả trong phối hợp giữa

các bên liên quan và việc phân công nhiệm vụ cũng chưa rõ rằng: quản lý việc khai

thắc, sử dụng còn hạn chế trong xây dựng kế hoạch cũng như thực hiện tập huấn giáo

viên khai thác, sử dụng thiết bị va dé chơi ngoải trời; ngoải ra, quản lý công tác bảo

quản, cái tạo, sửa chữa, kiếm kê, thanh lý thiết bị và đỗ chơi ngoài trời vẫn còn nhiều

khắc phục” [13]

“Tóm lại, các nghiên cứu trong và ngoài nước đã khăng định vai trỏ của TBGD ở

han el

truéng mam non, dong théi phan tich thuc trang vé TBGD cing như một số ít các

nghiên cứu đánh giá công tắc quản lý TBGD ở trường mầm non, đặc biệt lả ở một dia phương cụ thể

1.2 Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

2.1.1 Khải niệm quán lý

hiểu đều nhằm hướng đến mục tiêu, nội dung, chủ thể, đối tượng - khách thể quản lý

nay, có rất nhiều cách hiểu khác nhau về khái “quan ly” Mỗi cách

Có thể kể đến các quan điểm về nội hàm khái niệm “quản lý” dưới đây:

Theo Harold Koontz: “Quan li là một hoạt động thiết

những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm Với thời gian, tiền bạc,

0u, nó đảm bảo phối hợp

vật chất và sự bất mãn ít nhất Với tư cách thực hành thì quản lí là một nghề thuật, còn

với kiến thức thi quản lí là một khoa học” [11]

Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quản lý là tác động có mục địch, có

chủ thể quán lý đến tập thể những người lao động (nói chung là khách thê quản lý) nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến” [19]

Trong khi đó, Nguyễn Lộc quan niệm rằng, “Quản lí là quả trình lập kế hoạch,

tổ chức, lãnh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên tổ chức và sử dụng tất cả những nguồn lực sẵn có của tổ chức đẻ đạt được các mục tiêu của nó” [14]

Theo tac gia Tran Thi Tuyết Oanh “Quản lí lả sự tác động có định hướng của chủ thế quản lí đến đối tượng quán lí nhằm sử dụng có hiệu quả các tiềm lực, các cơ

hội của hệ thống để đạt được mục tiêu đã đặt ra trong điều kiện biến đôi của môi

trường” [18]

Theo đó, quản lí còn được thể hiện qua 4 chức năng như: lập kế hoạch, tố chức,

Trang 22

lãnh đạo vả kiểm tra, cụ thể: (1) Chức năng lập kế hoạch: là nhằm hoàn thành các mục

tiểu của tô chức, lä nền tảng của quản lí; (2) Chức năng tô chức: là sự tông hợp các

hoạt động cần thiết để đạt được các mục tiêu, là sự phân chia các nhiệm vụ thành

những công việc, trao quyền hạn, xác định những nguyên tắc và quyền quyết định cho

những mặt hạn chế để điều chỉnh việc lập kế hoạch, tổ chức và lãnh đạo [15]

Nhu vay, quan li được hiểu là quả trình lập kể hoạch, tô chức, lãnh đạo và kiểm tra đánh giá nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức

'Từ khái niệm trên có thẻ thấy, quản lý được hiểu là một quá trình với các hoạt

động cụ thê từ việc xây dựng các kế hoạch đến viẻc triển khai tổ chức thực hiện, chỉ đạo thực hiện và kiếm tra đánh giá các hoạt động nây của các chú thể quản lý Mục

địch của việc quản lý là nhằm đảm bảo các hoạt động diễn ra có hiệu quả và đem lại những lợi ích của tổ chức

1.2.1.2 Khái niệm quản lý giáo dục

Hiện nay, tôn tại nhiều quan điểm khác nhau về khái niệm quản lý giáo dục

Nhìn chung, có các quan điểm nồi bật dưới đây về cách hiểu nội hàm khái niệm nay

Theo tic gid Dé Hoang Toan “Quin ly gido dục là tập hợp những biện pháp tổ

chức, phương pháp giáo dục, kế hoạch hoá tải chính, cung tiêu nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và mở rộng hệ thông cá về mặt số lượng, cũng như về chất lượng” [20]

Tử khái niệm trên có thể hiểu: "Quản lý giáo dục là sự tác động cỏ ý thức của

chủ thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa ra hoạt động sư phạm của hệ thông

giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất" [9]

1.2.1.3 Khải niệm quán lý nhà trường mam non

‘Theo Nguyễn Ngọc Quang: “Quan li nhả trường là những tập hợp tối ưu (công

tác, tham gia, hỗ trợ, phổi hợp, huy động, can thiệp ) của chủ thể quản li đến tập thể giáo viên, học sinh và các cán bộ khác nhằm tận dụng các nguồn dự trữ do nhà nước

đầu tư, xã hội đóng góp, do lao động xây dựng và vốn lao động tự có hướng vảo việc

day manh mọi hoạt động của nhả trường, mà điểm hội tụ là quá trình đảo tạo thế hệ

trẻ Thực hiện có chất lượng mục tiêu và có kế hoạch đưa nhà trường tiến lên trạng

thái mới” [19]

'Theo tác giả Thái Duy Tuyên: “Quan ly nha trường là thực hiện đường lối của Dang trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo

Trang 23

nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục - đảo tạo đối với ngành giáo dục, với

thể hệ trẻ và từng học sinh” [21]

Theo tác giá Trần Kiểm "Quản lý nhà trường là thực hiện đường lỗi giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trưởng vận hành theo

nguyên lý giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đối với ngành giáo

dục, với thể hệ trẻ và với từng học sinh” [12]

Trường mầm non là cơ sở GD trong hệ thắng giáo dục quốc dân Quản lí nhà

trưởng MN lả nhà quản lí thực hiện đường lối GD cúa Đảng trong phạm vi trách nhiệm của minh, tức là đưa nhả trưởng vận hảnh theo đúng mục tiêu, tỉnh chất của nhà

trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam nhằm nâng cao chất lượng GDMN

Quản lí nhà trường MN là quá trình tác động có mục đích có

thể quán li (hiệu trưởng) đến tập thể cán bộ, GV, NV đẻ chính họ tác động trực tiếp đến quả trình nuôi dưỡng, chăm sóc, GD trẻ nhằm thực hiện mục tiêu GD đổi với từng

\oạch của chủ

độ tuổi và mục tiêu chung của cấp học trên cơ sở tận dụng các tiềm lực vật chất và tỉnh

thần của xã hội, nhả trưởng và gia đình

Theo quan niệm của chúng tôi, quản lí trưởng mắm non là quả trình tác động của chủ thể quản lí đến các hoạt động của nhà trường, thông qua việc thực hiện các

chức năng quản lí: lập kế hoạch tổ chức, lãnh đạo và kiêm tra đánh giả các mặt hoạt

động của nhà trường mà trọng tâm là quá trình chăm sóc, GD trẻ nhằm giúp trẻ em

phát triển về thể chất, tinh cam, tri tuệ, thắm mĩ, hình thành những yếu tổ đầu tiên của

nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào lớp một

lết bị giáo dục trường mâm non

1.2.2 Thiết bị giáo dục, quản lj'

1.3.2.1 Khải niệm thiết bị giáo dục

Theo Lotx.Klinbơ (Đức) thi TBGD (hay cỏn gọi l đỗ dũng dạy học, thiết bi

dạy học, dụng cụ ) là tắt cả những phương tiện vật chất cần thiết cho giáo viên và

học sinh tổ chức và tiến hành hợp lý, có Hiệu quả quá trình giáo dưỡng và giáo dục ở

các môn học, cắp học

Theo các chuyên gia thiết bị giáo dục của Việt Nam, TBGD là thuật ngữ chỉ

một vật thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà người giáo viên sử dụng với tư

cách là phương tiên điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, còn đi

sinh thi đó là các nguồn trí thức, là các phương tiện giúp học sinh lĩnh h

niệm, định luật, thuyết khoa học hình thảnh ở họ các kỹ năng, kỹ xảo, đảm bảo phục vụ mục đích dạy học

Trang 24

tri thức của học sinh, góp phẫn nâng cao chất lượng giáo dục, đạt được mục tiêu giáo

dục đã đề ra

Điều 1 Quy chế thiết bị giáo dục trong trường Mẫm non, phô thông ban hành

kèm theo Quyết định số 41/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đào tạo quy định: Thiết

bị giáo dục bao gồm thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập tại lớp, thiết bị phòng thi

nghiệm, thiết bị thể dục thể thao, thiết bị nhạc, hoạ và các thiết bị khác trong xướng

trưởng, vườn trường, phòng truyền thông, nhằm đâm bảo cho việc nẵng cao chất lượng dạy và học, góp phân thực hiện mục tiêu

Có hai loại thiết bị dạy học gồm có:

~ Thứ 1: TRGD được quy định trong danh mục TBGD tối thiểu bắt buộc các nhà trường phải đầu tư cho các môn học phải có sử TBGD

~ Thứ 2: TBGD tự chế: Tùy theo nhu cầu sử dụng của nhà trường vả năng lực

thiết kế sáng tạo của giáo viên và học sinh có thể tạo ra được đề phục vụ tối đa cho quá

phải phù hợp với yêu cầu về nội dung và phương pháp của chương trình giáo dục;

đảm bảo tỉnh khoa học, tỉnh sư phạm; an toản cho người sử dụng, phù hợp với sự

phát triển tâm lý vả sinh lý lửa tuổi học sinh

1.2.2.2 Khải niệm quản lý thiết bị giáo đục

Quản lý TBGD là sự tác động có mục đích của người quản lý, phát triển và sử

dụng có hiệu quả hệ thống TBGD phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục vả dạy học Nội dung TBGD mở rộng dén dau thi tam quản lý cũng phải rộng vả sâu tương ứng Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ ra rằng TBGD chỉ phát huy được tác dụng tốt trong việc

giáo dục, dạy học khi được quản lý tốt Do đó, đi đôi

việc đầu tư trang bị, điều

quan trọng hơn lã phải chú trọng đến việc quản lý TBGD trong nhà trưởng TBGD là một lĩnh vực vừa mang tỉnh kinh tế - giáo dục, vừa mang tỉnh khoa học - giáo dục nên

việc quản lý một mặt phải tuân thú các yêu cầu chung về quản lý kinh tế, khoa học mặt

khác cần tuân theo các yêu cầu quán lý chuyên ngành giáo dục

Như vậy, có thể nói TBGD là một trong những công việc của người cán bộ quản

ý, là đối tượng quản lý trong nhà trường

Điều 12 - Quy chế thiết bị giáo dục trong trường Mẫm non, phổ thông ban

hanh kèm theo Quyết định số 41/2000 cúa Bộ trưởng Bộ Giáo dục - Đảo tạo quy

định: Hiệu trưởng nhả trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch mua sắm, trang bị,

Trang 25

tiếp nhận, phân phối thiết bị giáo dục theo đúng các quy định hiện hành của Nhà

nước, phủ hợp với chương trình giáo dục; thường xuyên kiểm tra, đánh giá hiệu quả

Sơ đồ 1.1 Mắi quan hệ giữa thông tin và các chức năng quản lý

Để quản lý TBGD có hiệu quá người cán bộ quản lý cần xác định những mục

tiêu phát triển của nhả trường, xây dựng kế hoạch chỉ tiết cụ thẻ như: cần trang bị các TBGD nảo, cần bỗ sung, sửa chữa ra sao kế hoạch bồi dưỡng đội ngi

với những

biện pháp tốt nhất để thực hiện mục tiêu đó Sau khi đã cỏ kế hoạch cần tổ chức thực

hiện, sắp xếp nguồn lực theo những cách thức nhất định (phân công người phụ trách

'TBGD, người quản lý theo dõi việc sử dụng TBGD cúa giáo viên ) nhằm hiện thực

hoá các mục tiêu đã đề ra trong kế hoạch Để việc tổ chức thực hiện đạt hiệu quả cao

không thể thiểu vai trò chỉ đạo, điều hảnh của người cán bộ quản lý, không phải cứ giao cho họ làm rồi bỏ mặc mà phái thường xuyên theo đõi, đôn đốc, nhắc nhở, động viên, giám sắt và cỏ những điều chỉnh kịp thời khi cần thiết nhằm thúc đây các hoạt

Trang 26

động phát triển Cuối cùng là chức năng kiểm tra, kiểm tra bao gồm đánh giá và điều

chỉnh Quản lý mà không kiểm tra coi như không quản lý, nếu buông lỏng kiểm tra coi như nhà quản lý đã tự tước đi của mình một vũ khí

hiệu quá sử dụng TBGD người cán bộ quản lý cần tăng cường kiểm tra, đánh giá dé

bên nhất Vì vậy, để tăng cường

nam duoc tinh trang sir dung TBGD của từng giáo viên

Tom lai, quan ly; TBGD là quá trình tác động có chủ đích, cỏ kế hoạch của chủ

1.2.2.3 Quản lẻ thiết bị giáo dục trưởng mâẫm non

Quản lý TBGD nói chung và quản lý TBGD trường mẫm non nói riêng là hoạt

động có ÿ nghĩa hết sức quan trọng trong việc góp phần nâng cao hiệu quả, chất lượng

gido dục trẻ

Trên cơ sở khái niệm về TBGD và quản lý TBGD, có thể hiểu quản ly; TBGD trưởng mẫm non là quả trình tác động có chú định, cỏ kế hoạch của hiệu trưởng

trưởng mắm non đến hệ thống TBGD nhà trưởng để trang bị, đầu tư, khai thác, sử

dụng, bảo quản, thanh lý các TRGD nhà trưởng mâm non nhằm nâng cao hiệu quá,

chất lượng giáo dục trẻ

Như vậy, nội hàm của khái niệm trên bao gồm:

~ Chủ thể quản ly TBGD 6 nha trường mầm non chỉnh là Hiệu trưởng;

~ Đối tượng tác động của quản lý TBGD là hệ thống TBGD ở trường mầm non:

~ Nội dung quản lý TBGD ở nhà trường mầm non là hoạt động trang bị, đầu tư,

khai thác, sử dụng, bảo quản, thanh lý các TBGD;

~ Mục đích quản lý TBGD ở nhà trường mẫm non là nhằm nẵng cao hiệu qua,

1.3.1.1 Tị trí, vai trò hệ thông thiết bị giảo dục trưởng mâm non

TBGD được xem như là *bà đỡ”

dục đạt được mục tiêu của nó TBGD có vị trí quan trọng trong giáo dục mầm non,

c thành tố của quá trình đạy học, giáo

được thẻ hiện qua sơ đồ sau:

Trang 27

Nội dung Phương pháp

GGDMN

CSVC, TBGD

So đồ 1.2 Mỗi quan hệ của các thành tô trong quá trình dạy học

Quá trình dạy học được cấu thành bởi nhiều thảnh tố cốt lõi chủ yếu sau: Mục

tiêu day học; Nội dung dạy học; Phương pháp dạy học; Chủ thể day học (GV); Đối tương dạy học (HS); TBDH Các thành

nhau, trong đỏ ba nhân tố Mục tiêu - Nội dung - Phương pháp liên kết, tương tác chặt

này liên quan chặt chẽ và tương tác với

chẽ và các nhân tổ nảy có mỗi quan hệ với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội với sự tiễn bộ khoa học công nghệ, văn hóa của đất nước Ba nhân tố còn lại (GV - HS -

TBDH) là các nhân tổ đề hiện thực hóa mục tiêu dao tao, tái tạo, sáng tao nội dung, phương pháp đào tạo Các yếu tổ này tạo thành quá trình sư phạm, trong đó TBGD là

một bộ phận của CSVC nhả trưởng, là một thành tố cấu thành quả trình sư phạm

TBGD là công cụ để thực hiện các nội dung, phương pháp GDMN, thực hiện hóa mục tiêu GDMN và là đối tượng tác động của giáo viên và học sinh trong quá trình dạy:

học Thiết bị dạy học

tham gia thực sự vào quả trình dạy học, học sinh tự khai thác và tiếp nhân tri thức dưới

cầu nối để giáo viên tô chức quá trình đạy học, đưa học sinh

sự hướng dẫn của giáo viên

Trẻ ở độ đuổi mẫm non là độ tuổi phát triển tư duy trực quan hình ảnh Phương pháp tốt nhất để dạy trẻ ở giai đoạn nảy là dạy con trẻ thông qua các trỏ chơi, tình

huống thực tế Vì ở giai đoạn nảy, trẻ có khả năng quan sắt và tiếp thu nhận thức mạnh.

Trang 28

một cách mẽ nhất, trẻ sẽ bắt chước theo vả tỏ mỏ với mọi tỉnh huỗng ở xung quanh Vì

thể những thiết bị dạy học dành cho trẻ mầm non ở giai đoạn quan trọng nảy có vai trò

lớn trong hoạt động giáo dục trẻ TBGD đóng một vai trỏ quan trong trong các trường

mam non Cụ thể như sau:

~ TBGD lả công cụ lao động của người giáo viên Đối với giáo viên, TRGD đóng

nhiễu vai trò trong quả trình dạy học Các TBGD là tải liệu thay thế cho những sự vật,

sự việc, hiện tượng mà giáo viên và học sinh không thể trực tiếp quan sát, tiếp cận

được tại lớp học Từ đó giúp học sinh có thể nhận biết những khái niệm, quy luật một cách trực quan

~ TBGD là công cụ nhận thức của học sinh Đối với học sinh TBGD giúp các em

có thể học theo nhóm, kịch thích kỹ năng làm việc nhóm, tư duy và sáng tạo Các

phương tiện như video, phản mềm, băng dia giúp các em tiếp cận được kiến thức

không thể tái hiệ tại lớp học Đặc biệt, trong tỉnh hình dịch bệnh, học sinh có thế sử

dụng những tài liệu này để tự học ở nhà

~ TBGD là sự cụ thể hóa nội dung dạy học, vật chất hóa phương pháp dạy học Củng với sự phát triên cúa xã hội, ngày càng có nhiều phương pháp giáo dục mới được

ra đời, TBGD là công cụ phục vụ cho những phương pháp dạy học mới Đứng về mặt nội dung và phương pháp dạy học thì TRGD đóng vai trò hỗ trợ tích cực vì có TRGD

ta mới có thể tổ chức được quá trình đạy học khoa học, đưa người học tham gia thực

sự vào quả trình nảy, tự khai thác vả tiếp nhận tri thức dưới sự hưởng dẫn của giáo

viên TBGD đây đủ, đồng bộ, hiện đại và phù hợp nội dung chương trình mới triển

khai được các phương pháp dạy học một cách hiệu quả

~ TBGD tham gia vào thúc đây sự hiện thực hóa mục tiêu dạy học, góp phản làm cho quá trình dạy học cỏ chất lượng, hiệu quả Việc sử dụng TBGD giúp thức đây sự giao tiếp, trao đổi thông tin, do đó giúp HS học tập có hiệu quả, tăng cường tri nhớ,

làm cho việc học tập được lâu bên, giúp phát triển mối quan tâm về các lĩnh vực hoc

tập va khuyến khích HS tham gia chủ động vào quá trình học tật

1.3.1.2 Chức năng của hệ thống thiết bị giáo dục ở trưởng mắm non

TBGD có chức năng cung cấp kiến thức, giảm nhẹ cường đọ lao động và cụ thể

hóa những sự vật, hiện tượng tự nhiên:

~ Cung cấp kiển thức cho HS một cách chắc chắn chính xác vả trực quan; do đó hấp dẫn và kích thích được hứng thú học tập của HS Xuất phát từ đặc trưng tư duy hình ảnh, tư duy cụ thê của trẻ trong gia đoạn giáo dục mẫm non; sự trực quan đóng

vai trò quan trọng đối với sự lĩnh hội kiến thức của ngưởi học Tỷ lệ tham gia của các

giác quan trong việc duy trì học tập: Nghe chiếm 11%, nhìn chiếm 81%, các giác quan

khác chiếm 8% Như vậy, TBDH thực hiện được nguyên tắc trực quan qua kênh nhìn

Trang 29

giúp cho lĩnh hội kiễn thức tốt hơn Dạy học thông qua TBGD giúp rèn luyện kỹ năng cho người học: học sinh qua trực tiếp làm thí nghiệm, được lắp ráp thao tác, được quan sát, được nhận xét, do đó học bằng tất cả các giác quan, huy động mọi tiểm năng để nhận thức

~ Rút ngắn thời gian giảng dạy ma vin bao dam HS linh hội đủ nội dung học tập

TBGD giúp giảm nhẹ cường độ lao động của cả GV và HS: do đó nâng cao hiệu quả dạy học TBGD giúp hỗ trợ hiệu quả cho giáo viên trong quá trình tổ chức các hoạt đông nhận thức cho người học bởi đám bảo quá trình dạy học được sinh động, thuận tiên, chính xác, tử đó rút ngắn thời gian giảng dạy mà vẫn bảo đảm người học lĩnh hội

đủ nội dung học tập một cách vững chắc Đỏng thời kích thich hứng thú học tập cho

người học, tạo điều kiện thuận lợi cho quá trình lĩnh hội kiến thức của người học

~ Thể hiện được những yếu tổ trong thực tế khó hoặc không quan sát, tiếp cận

được Nhiều nội dung học tập phức tạp phải cần đến sự hỗ trợ tích cực của phương tiện

trực quan mới giải quyết được như chứng minh các định luật, các hiện tượng khoa học

Lúc nảy, TBGD thực hiện chức năng cụ thể, trực quan hỏa các hiện tượng tự nhiên vả xã hội này

tự nhiên, các hiện tượng xã hị

1.3.2 Hệ thống thiết bị giáo dục của trường mẫm non

1.3.2.1 Phân loại thiết bị giáo dục ở trường mắm non

Hiện nay có nhiều cách phân loại TRGD ở trường MN Mỗi quan điểm phân loại đều dựa trên tỉnh chất, cầu tạo và mức độ sứ dụng TBGD trong qua trình giáo dục,

Cơ sở phân loại các TBGD dựa trên các căn cứ chủ yếu như cơ sở khoa học về

những con đường nhận thức của HS trong quá trình học tập; Chức năng của các loại

hình TBGD; Yêu câu về mặt sư phạm vả khả năng trang bị, sử dụng chúng trong nhà trưởng hiện nay Từ những cơ sở trên cỏ nhiều cách phân loại khác nhau về TBGD:

a) Phân loại theo căn cứ hình thức tổn tại của đối trong

~ Ấn phẩm: Tranh, ảnh bản đỗ, sơ đỏ, biểu bảng, được in trên giấy

- Tai liêu nghe - nhìn: Phim, ban trong, bing dia âm thanh, hình ảnh

~ Mô hình: Lä vật thay thé cho vật thực được đơn giản hỏa, giữ được thuộc tính

của sự vật, hiện tượng

~ Mẫu vật: Là vật thực nhưng không còn đủ các thuộc tính của nó

~ Phương tiện nghe - nhìn, máy tính: để thể hiện các tải liệu trực quan

b) Phân loại theo chức năng

~ Phương tiện giáo dục truyền tải thông tin (chứng minh)

~ Phương tiện giáo dục luyện tập (thực hảnh)

~ Phương tiện giáo dục kiểm tra

~ Phương tiện giáo dục hỗ trợ (phương tiên dùng chung)

Trang 30

©) Phân loại theo nguồn gốc, xuất xứ hay giá trị

TBGD theo danh mục quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo, TBGD tự làm 4) Phân loại theo hình thức sử dụng

- TBGD dùng chung (phương tiện kĩ thuật dùng chung) gồm: Máy tinh, may chiếu, máy ghỉ âm, video, cassette, tivi, bảng thông minh

~ TBGD bộ môn bao gồm các loại hình chính như: Tranh ảnh; Mô hình, mẫu

lăng, đĩa hình; băng, đĩa ghi âm; Phần mềm DH ;

t; Phim đèn chiều; Bàn tron;

vật

1.3.2.2 Yêu cầu đổi với thiết bị giảo dục ở trường mẫm non

Theo Thông tư 52/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộ trưởng Bộ

GD&ĐT Ban hành Điều lệ Trường mằm non: Thông tư số 01/VBHN-BGD ĐT ngày 23/3/2015, ban hành danh mục Đỗ dùng - đồ chơi - thiết bị dạy học tối thiêu dùng cho giảo dục mắm non, trong đó có các yêu cầu về TRGD như sau:

~ Nhà trường, nhà trẻ phải có đủ thiết bị, đỗ chơi, đỏ dùng cá nhân, tải liệu cho

hoạt động chơi và học có chú đích theo quy định của Bộ Giáo dục và Đảo tao; sử dung

có hiệu quả trong nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ Thiết bi dao tạo đáp ứng danh

mục và tiêu chuẩn thiết bị tôi thiểu theo yêu cầu của Bộ GD &DT, tương ứng quy mô,

độ tuổi của trẻ

~ Nhà trường, nhà trẻ sử dụng các thiết bị, đồ dùng, đỗ chơi, tài liệu ngoài danh

mục đo Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hãnh phải đảm bảo tính giáo dục, an toản, phù

~ Hãng năm có đánh giá và đề xuất biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng thiết bị

đảo tạo theo quy định

ác tài liệu của trường được số hóa và tích hợp với thư viện phục vụ hiệu quả

cho hoạt động giáo dục ( Điều 17 Yêu cầu về đồ dùng, đỗ chơi, học liệu Thông tư

52/2020/TT-BGDĐT ngày 31/12/2020 của Bộ trường Bộ GD&ĐT Ban hành Điễu lệ

Trường mầm non) [7]

Trên cơ sở đó, chúng tôi cho rằng, TBGD ở trường mầm non có những yêu cầu

dưới đâ

Trang 31

Thứ nhất, yêu cầu về số lượng, TBGD can đảm bảo về số lượng theo quy định

của Bộ Giáo dục và Đào tạo Mỗi loại hình TBGD cần bé tri đủ tại thư viên hoặc cho

mỗi lớp học ít nhất 01 bộ, đặc biệt những TRGD bất buộc phải đảm bảo cho mỗi trẻ có

01 bộ Số lượng TBGD

Thứ hai, yêu cầu chất lượng, TBGD cần đạt chuẩn theo yêu cầu của của Bộ

Giáo dục và Đảo tạo, phù hợp với từng lứa tuổi khác nhau đẻ cỏ thể gỏp phần nâng

cao chất lượng giáo dục

Thứ ba, yêu cầu về sử dụng, bảo quản: Các TBGD ở trường MN phải được sử

dụng và bảo quản theo đúng yêu cẩu kỹ thuật của nhả sản xuất trong điều kiện hiện có của nhà trường, Hơn nữa, mỗi loại TBGD đặc biệt là phương tiện nhe nhìn (máy móc,

thiết bị, pl

dụng và không sứ dụng vượt quá tằn suất, cường độ cho phép Việc sử dụng, bảo quản

mềm) đều có hướng dẫn sử dụng riêng, cần tuân thủ hướng dẫn khi sử

TBGD không đúng cách ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng thiết bị cũng như chất

lượng giáo dục trẻ

L4 ý luận về quản lý thiết bị giáo dục ở trường mầm non

Quan ly TBGD ở trường MN có ÿ nghĩa hết sức quan trọng bởi nếu công tác

nay được thực hiện thường xuyên vả có hiệu quả sẽ góp phân khai thác, sử dụng tối ưu các TBGD trong các hoạt động GD, từ đó góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ Hơn nữa, công tác này được thực hiện tốt sẽ còn góp phần tăng cường hiệu quả quản

lý nhà trường MN nói chung cúa người CBQL

Hiện nay có nhiều cách tiếp cận khác nhau về quản lý TBGD ở trường MN Theo đó, với hướng tiếp cận chức năng, công tác quản lý TBGD ở trường mầm non bao gồm: Lập kế hoạch; Tổ chức; Chỉ đạo; Kiểm tra, đánh giá

a Lập kế hoạch quản lý thiết bị giáo dục

Trang 32

thực hiện phù hợp với các nguồn lực, điều kiện của nhà trường sao cho đảm bảo quy

trình, thời gian đồng thời đưa ra các giái pháp khắc phục những khó khăn, vướng mắc

dự kiến sẽ xảy ra trong quá trình triển khai kế hoạch, đồng thời xây dựng các quy định

cụ thể liên quan đến các công tác quản lý TBGD nhằm đảm bảo thực hiện hoạt động

quản lý đạt được mục tiêu ban đầu Cụ thể, bao gồm các kế hoạch đầu tư mua sim,

trang bị, khai thác sử dụng, kế hoạch bảo quản, sửa chữa, kiểm kê, thanh lý TBGD

b Tổ chức và chỉ đạo công tác quản lý thiết bị giảo dục

- Đây là quá trình triển khai các kế hoạch đã được xây dựng, hoạt động này

được tiến hảnh bằng cách sắp xếp, bố trí các nguồn lực; phân công, bố trí công việc, quy định trách nhiệm và quyền hạn cho các bộ phận quản lý; phối hợp các nguồn lực

và các bộ phận sao cho đảm bảo thực hiện được các nhiệm vụ đã để ra và đạt được

hiệu quả tối ưu

~ Để thực hiện đ kế hoạch đã xác lập và đảm bảo cho quả trình thực hiện đạt

được mục tiêu, công tác chỉ đạo thực sự là không thể thiểu trong bất kỳ giai đoạn nào của quá trình Chỉ đạo là quá trình điều khiên, dẫn dắt, tác động và gây ảnh hưởng tích

cực đến các bộ phận, các thành viên trong tô chức thực hiện kế hoạch theo sự phân

công đề từng bước đi đến mục tiêu Các nhà quản lý phải truyền đạt và giải thích rõ

các mục tiêu, kế hoạch, nhiệm vụ, trách nhiệm và quyền hạn cho từng thành viên và bộ

đồng thời phải tổ chức, tập hợp, liên kết, động viên họ thực hiện kế hoạch và

hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao

~ Nhân sự trong quản lý TBGD bao gồm:

+ Nhân sự để thực hiện việc mua sim TBGD gém có: nhân viên Hành chính -

Tài chính - Kế toán, cán bộ phụ trách quản lÿ TBGD, nhân viên thư viên và một số giáo viễn;

+ Nhân sự thực hiện việc khai thác, sử dụng TBGD do Phó Hiệu trưởng chuyên môn phụ trách cùng với các nhân viên thư viện, nhân viên phụ trách TBGD, các tổ

trưởng chuyên môn, giảo vi

+ Nhân sự thực hiện việc bảo quản TBGD: thưởng có sự kết hợp chặt chè giữa

bộ phận quản lý chuyên môn và bộ phận quản lý hành chính - quan tri, vì việc sir dung các TBGD được thực hiện theo kế hoạch của hoạt động chuyên môn, nhưng phải tuân thủ các quy định về quản lý hành chính trong việc sứ dụng, báo quản TBGD của nhà

trưởng

c Kiém tra, đánh giá công tác quán lý thiết bị giáo dục

Đây được xem là một khâu quan trong, vi nó giúp nhà quản lý xác định được hệ

thống quản lý của mình đang ở tỉnh trạng nảo để có giải pháp điều chính cho phủ hợp

ch lạc, kịp thời đưa ra các phương án giải quyết

Cụ thể là để phát hiện các sai sot,

Trang 33

những van dé phat sinh trong quá trình thực hiện Bên cạnh đó công tác kiểm tra còn

giúp cho nhà quản lý xác nhận kết quả, động viên, khích lê người thực hiện nhiệm vụ một cách kịp thời Vì vậy, công tác kiểm tra đòi hỏi phải được thực hiện thường

xuyên, dưới nhiều hình thức Tắt cá lợ quản lý

đạt được mục tiêu một cách tốt nhất

ác điều trên đều nhằm làm cho hoạt đội

~ Kiểm tra công tác quản lý TBGD, bao gồm:

+ Kiểm tra việc huy động và sử dụng các nguồn vốn cho việc mua sắm, trang bị TBGD; kiểm tra tính đồng bộ và chất lượng của TRGD được mua sắm

+ Kiểm tra việc sử dụng TBGD được tiến hảnh qua kiểm tra giờ dạy của giáo trên lớp, qua hỗ sơ theo dõi, quản lý của GV, NV phụ trách TBGD,

+ Kiểm tra việc sắp xếp bảo quản, sửa chữa thường xuyên bảo dưỡng định kỳ

trang thiết bị của cán bộ phụ trách TBGD

+ Kiểm tra hồ sơ theo dõi, nhập xuất, tỉnh trang hư hong TBGD trong quả trinh

sử dụng để đề xuất hướng xử lý và thanh lý nếu cần thiết

Với cách tiếp cận nội dung, quản lý TBGD ở trường mầm non bao gồm: quản lý

đầu tư mua sắm, trang bị TBGD; quán lý khai thác, sử dụng TBGD; quán lý duy tu, bảo quản, thanh lý TBGD ở trường mắm non Nghiên cứu này tiếp cận theo hưởng nội dưng quản lý TBGD

1.4.1 Quản lý

Công tác quản lý mua sắm va trang bi TBGD cần được triển khai theo các căn

iu tư mua sắm, trang bị thiết bị giáo dục ở trường mẫm non

cứ, trình tự và nội dung sau:

~ Bảo đảm thực hiện các văn bản quy định, hướng dẫn của nhà nước và của các

Bộ, ngành liên quan về công tác quản lÿ mua sắm vả trang bị TBGD trong nhà trưởng

MN

~ Thành lập Ban kiểm kê của trường để tiến hành kiểm kê định kỳ hing năm theo quy định nhằm thống kê chính xác lượng, chất lượng TBGD hiện có, xác

định sự thừa thiếu TBGD so với như cầu, đồng thời đánh giá được tỉnh hình bảo quản,

sử dụng, hiệu quả khai thác TBGD trong toan trưởng

~ Các viên chức, bộ phận chức năng phụ trách TBGD căn cứ vào hiện trạng

kiêm kê đề lập kế hoạch đầu tư trang bị, mua sắm TBGD bỗ sung, đối chiếu với danh

mục TBGD đáp ứng yêu cầu của nhà trưởng danh mục TBGD của các phòng học trang bị CNTT, thư viên để xác định cụ thể số lượng TBGD, các thông số kỹ thuật,

nước sản xuất theo hướng "đây đủ, đồng bộ, chuẩn hóa, hiện đại hóa”

~ Lập dự toán kinh phí từ các nguồn vốn được huy động cho mua sim TBGD,

bao dim tinh kha thi, phù hợp với tình hình kinh phí các nguồn cỏ thể huy động được

~ Quản lý trình tự, thủ tục mua sắm theo đúng các nguyên tắc, quy định của nhả

Trang 34

nước, bảo đảm yêu cầu kỹ thuật, thời gian cung ứng và trách nhiệm bảo hành

~ Tổ chức nghiệm thu thiết bị và giao cho các bộ phận, cá nhân phụ trách quản lý: thực hiện công tác hành chính, kế toán theo đúng quy định về quản lý tải sản nhà

nước

Bên cạnh công tác đầu tư, mua sắm các thiết bị giáo dục, việc tô chức thực hiện

tự trang bị, thiết kế đổ dùng, thiết bị giáo dục ở trưởng mắm non hết sức quan trọng

Theo đó, công tác tự làm đổ dùng, tự trang bị các thiết bị giáo dục ở trường mầm non bao gồm:

~ Xây dưng kế hoạch, phát động phong trảo tư làm đỗ dũng, thiết bị giáo duc

trong toàn bộ nhà trường;

~ Phổ biển nội dung, hình thức, phương pháp cũng như quy định về việc tự lâm

đỗ dùng, thiết bị giáo dục đến từng tổ chuyên môn, các giáo viên của nhà trưởng;

~ Chỉ đạo việc thực hiên tự làm đỗ dũng thiết bị giáo dục của nhà trưởng;

~ Tiến hành kiểm tra, đánh giá các hoạt động tự làm đỏ dùng, thiết bị giáo dục

Công tác kiểm tra, đảnh giá cần chủ ý để xây dựng các công cụ, tiêu chí tra, đánh giá cũng như quy trình thực hiện công tác kiêm tra, đánh giá Hơn nữa, cần

công khai các kết quả kiểm tra đánh giả, đẻ từ đó có những cải tiến cho chư kỷ tiếp

theo trong việc quản lý công tác này

iệc tự làm đổ dũng, thiết bị giáo dục của nhả trưởng cỏ

hiệu quá, Ban giảm hiểu cần xây dựng kế hoạch bợp lý, khoa học; thường xuyên chỉ

đạo, đôn đốc công tác này cũng như tăng cường kiểm tra, đánh giá định kỳ, thường

xuyên, có những cách thức xử lý hợp lý

Mặt khác nhã trưởng cũng cần có những chế độ, chỉnh sách khen thưởng, phẻ

bình hợp lý trong công tác thiết kế, tự làm đỗ dùng, thiết bị giáo dục

1.4.2 Quản lý khai thác, sử dụng thiết bị giáo dục ở trường mam non

~ Có kế hoạch tổ chức đào tạo, bỗi dưỡng đội ngũ GV, viên chức phụ trách

TBGD nhằm nắng cao trình độ quản lý, sử dụng TBGD đám bảo yêu cầu kỹ thuật và kinh tế, phát huy vai trỏ của TBGD trong bao đảm chất lượng hoạt động giáo dục

Để công tác quản lý

trong nhà trường Đảm bảo thực hiện đầy đủ, kịp thời chế độ phụ cấp và hỗ trợ vật

chất khác cho các viên chức phụ trách TBGD, kiêm nhiệm phụ trách TBDH trong nhà

~ Thông tin kịp thời cho CB,GV danh mục TBGD hiện có cúa nhà trường để

GV lập kế hoạch sử dụng TBGD trong giảng dạy, tránh hiện tượng có TBGD mà

Trang 35

không sử dụng Việc sử dụng TBGD phải đúng mục đích hiệu quả (tiết

quy trình, thao tác kỹ thuật)

- Xây dụng quy chế sứ dụng TRGD; quy định trách nhiệm, nghĩa vụ và quyền

lệm, đúng

á nhân liên quan để tạo sự đồng bộ, thống nhất trong

dụng TBGD đối với tắt cá các thành viên nhả trưởng

~ Kiếm tra đánh giá thường xuyên hiệu quả sử dụng đẻ có biện pháp chế tài đẻ chấn chỉnh, khen thưởng phủ hợp nhằm bảo đảm sử dụng hiệu quả TBGD

~ Sơ, tổng kết việc khai thác, sử dụng TBGD đẻ rút kinh nghiệm cho kế hoạch

trang bị sử dụng cho năm tiếp theo

1.4.3 Quản lý duy tu, bảo quản, thanh lý thiết bị giáo đục ở trường mam non

~ Thành lập hoặc giao kiêm nhiệm công tác bảo quản, sửa chữa cho một bộ phận quản lỷ Quy định trách nhiệm báo quản cho bộ phận đảm nhận nhiệm vụ này

Có kế hoạch bố tri tập huấn nghiệp vụ về bảo quản TBGD và thực hiện đầy đủ, kịp

thời chế độ chính sách cho các viên chức phụ trách công tắc nay

~ Cân đối nguồn vốn cần thiết bảo đảm phục vụ kịp thời cho việc báo quản, sửa

chữa TBGD trong nhả trưởng

~ Xây dựng cơ chế thông tín phản ánh về tình trạng TBGD định kỳ cho bộ phận

quán lý TBGD và lãnh đạo nhà trường

~ Thường xuyên tổ chức KT-ĐG việc bảo quản, sửa chữa TBGD Thực hiện bảo dưỡng TBGD theo định kỳ, đồng thời sửa chữa kịp thời TBGD bị hư hỏng cỏn khắc phục được

~ Trên cơ sở kiểm tra thường xuyên và định kỳ, các TBGD hư hỏng không còn

khắc phục được cần tổ chức thanh lý kịp thời Việc thành lập Hội đẳng thanh lý

TBGD, quy trình tiến hảnh thanh lý phải thực hiện theo đúng các nguyên tắc quy định

1.5 Các yếu tố ảnh hướng đến quản lý thiết bị giáo dục ở trường mâm non 1.5.1 Yếu tố bên ngoài

~ Tỉnh hình kinh tễ xã hội và sự phát triển của địa phương

Giáo dục và kinh tế - xã hội có mỗi quan hệ mật thiết với nhau, chúng vừa là

phương tiện vừa là kết quả tác động lẫn nhau Giáo dục vừa chịu sự quy định của kinh

tế - xã hội, vừa tác động đến nên kinh tế - xã hội, thúc đây sự phát triển mọi mặt của

đời sống xã hội và cá nhân Tuy nhiên, giáo dục muốn phát triển cũng cần có sự tiêu tốn kinh tế nhất định Cảng tăng chí phí cho giáo dục, chất lượng va hiệu quả của

chúng cũng cảng cao Cụ thê, công tác quản lý thiết bị giáo dục ở trường mâm non

chịu ảnh hướng lớn tử tỉnh hình kinh tế - xã hội của địa phương Việc đầu tư, trang bị,

sử dụng, bảo quản, sửa chữa hay thanh lý các TBGD đều chịu ảnh hưởng bởi nguồn

kinh phí địa phương phân bố cho các trường mim non trên dia ban huyện

Trang 36

Trong địa bản tỉnh Bình Phước, Chơn Thảnh là huyện có nhiều yếu tố thuận lợi nhất trong tỉnh đề thu hút các nhà đầu tư trong và ngoài nước đẻ phát triển mạnh công nghiệp - dịch vụ Chơn Thành có địa hình tương đổi bằng phăng với vị trí địa lý rất

thuận lợi gần các trung tâm công nghiệp lớn Đây là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, tạo nguồn huy động TBGD tại các trường mầm non công lập trên địa phương

Tuy nhiên, ngành giáo dục huyện vẫn còn gặp nhiễu khỏ khăn Lượng học sinh

tăng đột biển do gia tăng tỷ lệ dân số cơ học trên địa bàn dẫn đến việc thiểu hụt TBGD

trong nhà trường UBND huyện đầu tư mỗi năm từ 10-20 tỷ đồng và nguồn vận động

thống kê, hằng năm trên địa bản huyện tăng khoảng 1.000 học sinh các cấp [8]

~ Chế tài dành cho đội ngĩ cản bộ giáo viên, nhân viên

Chế tài chỉnh là một bộ phận không thể thiểu trong một quy phạm pháp luật, là

công cụ để thể hiện thái độ của Nhà nước đối với những hành vi vi phạm pháp luật và cũng có tác dụng phòng ngừa, giáo dục đề bảo đảm việc tuân thủ pháp luật, từ đó góp

phần thực hiện mục đích của Nhà nước trong mọi lĩnh vực: chính trị, kinh tế, quốc

phòng, an ninh, văn hoá, xã hội Trong trường mắm non, cụ thể là trong công tác

hay thanh lý các TBGD Các trưởng cần xây dựng bộ quy tắc về quản lý TBGD trong các trường mầm non công lập, các quy tắc cần dựa trên Nghị định số 24/2021/NĐ-CP

hạn và trách nhiệm của Hội đồng trường, Hiệu

, chính sách của nhà nước lả cơ sở pháp luật cho công tác quản lý thiết bị

Nghị quyết số 14 ngày 11/01/1979 của Bộ Chính trị về cải cách giáo dục đã chi

rõ: “Cơ sở vật chất kĩ thuật của trường học là những điều kiện vật chất cân thiết giúp

học sinh năm vững kiến thức, tiền hành lao động sản xuất, thực nghiệm và nghiên cứu

khoa học, hoạt động văn nghệ và rèn luyện thân thể đám bảo thực hiện tốt phương

pháp giáo dục và đảo tạo mới” [2].

Trang 37

Đặc biệt, Nghị quyết 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung ương Đảng đã nhắn

mạnh “Đối với giáo dục mằm non và phê thông, Nhà nước ưu tiên tập trung đầu tư xây

dựng, phát triển các cơ sở giáo dục công lập và có cơ chế hỗ trợ để bảo đâm từng bước hoàn thành mục tiêu phô cập theo luật định” [1]

Theo Quy chế Thiết bị giáo dục trong trường mắm non, trưởng phổ thông (Ban

hành kèm theo Quyết định ngày 07/9/2000 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo),

Chương I, Điều 1 quy định “Thiết bị giáo dục bao gồm thiết bị phục vụ giảng dạy và

thiết bị phòng th nghiệm, thiết bị thé duc thé thao, thiết bị nhạc, họa và

các thiết bị khác trong xưởng trưởng, vườn trưởng, phỏng truyền thống, nhằm dam bao

việc tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết

bị cho giáo dục luôn được Đảng vả Nhà nước quan tâm

Bên cạnh đó, Nhả nước còn ban hành các Thông tư, Chỉ thị hướng dẫn hoạt

động quản lý TBGD của các trưởng mầm non như: Thông tư số Số : 01/VBHN- BGDĐT Thông tư Ban hành danh mục đồ dung- đỏ chơi - thiết bị dạy học thôi thiểu dung cho giáo dục mam non,

~ Sự phát triển của khoa học công nghệ thông tin

Để án “Tăng cường ứng dụng CNTT trong quản lí và hỗ trợ các hoạt động dạy - học, nghiên cứu khoa học góp phân nâng cao chất lượng giáo dục và đảo tạo giai đoạn 2016-2020, định hướng đến năm 2025”; ban hành Kế hoạch ứng dụng CNTT của Bộ giai đoạn 2016 - 2020 và Kế hoạch hành động thực hiện NQ36a của Chính phủ đã thể

hiện rõ, công nghệ thông tin là xu hướng phát triển mới của hầu hết các lĩnh vực trong,

đời sống xã hội hiện nay vả lĩnh vực giáo dục cung không nằm ngoải xu hướng đỏ Công nghệ thông tin tác động không nhỏ đến việc thay đổi mô hình quản lý TBGD trong nhả trường, góp phần chuyẻn đôi tử việc quân lý trên sổ sách sang quản lý bằng phần mềm, kỹ thuật , công nghệ từ đó giúp nâng cao hiệu quả của hoạt động quản lý

TBGD

Ứng dụng CNTT trong GD&ĐT là một yêu cẩu đặt ra trong những chủ trương

lây mạnh ứng dụng CNTT trong tất cả các lĩnh vực

chung của Đăng và Nhà nước

của đời sống kinh tế - xã hội Ứng dụng CNTT trong giáo dục còn là một điều tất yếu

của thời đại Thực tế này yêu cầu các nhà trường phải đưa các kỹ năng công nghệ vảo trong chương trình giáng dạy của mình Việc ứng dụng CNTT hiện nay ở trường mẫm non có hai nội dung chính: ứng dụng phục vụ công tác quản lý cấp trường vả ứng dụng

CNTT phục vụ chăm sóc giáo dục trẻ Việc ứng dụng CNTT trong quan lý ở các

trường, bao gồm cả quản lý thiết bị dạy học, hiện nay còn lẻ tẻ, thiếu tính hệ thống

Trang 38

“mạnh ai nấy làm” [1 ]-

Có thê thấy ứng dụng của công nghệ thông tin quản lý thiết bị giáo dục đã tạo ra

một biễi chất trong hiệu quả quản lý của các trường mầm non

1.3.2 Yếu tô bên trong

~ Nhận thức của CBỌL, GI, NI nhà trưởng về tầm quan trọng của các thiết bị

giáo dục

CBỌL, GV, NV là những chủ thê trực tiếp tham gia tring công tác quản lý TBGD Việc nhận thức đúng về vị tri, vai trỏ của TBGD trong nhà trưởng giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý Ngược lại, nếu đội ngũ cản bộ, giáo viên nhà trưởng

nhận thức chưa đẩy đủ sẽ dẫn đến việc sử dụng, bảo quản TBGD kém hiệu quả, dẫn đến việc lãng phí, thiểu hụt TBGD trong nhà trường Vĩ thể, yếu tố Nhận thức cla GV

và hiệu trưởng về vai trỏ của TBĐH có anh hưởng nhiều đến quản lý TBDH trong,

trường mầm non công lập

~ Năng lực của cản bộ quản lý nhà trường MN

Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý các hoạt động và chất lượng nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em của nhả trường Trong các nhiệm vụ cúa

hiệu trưởng bao gồm việc quản lý và sử dụng có hiệu quả các nguồn tài chính, tai san

của nha trường, tô chức thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở; thực hiện xã hội hoá giáo dục; phối hợp tổ chức, huy động các lực lượng xã hội cùng tham gia hoạt động giáo dục, phát huy vai trò của nhà trường đối với cộng đồng Có nghĩa là, nang lực của hiệu

trưởng sẽ ảnh hướng trực tiếp đến hoạt động đầu tư, trang bị cũng như chi dap sir dung

và khai thác các thiết bị giáo dục trong nhà trường

Khoán 3 Điều 16 Quy định về phỏng học bộ môn ban hành kẻm theo Quyết

định số 37/2008/QĐ-BGDĐT quy định chức năng của viên chức làm công tác thiết bị dạy học trong quản lý và hoạt động của phòng học bộ môn như sau: Viên chức làm

công tác thiết bị dạy học là người trực tiếp quản lý hoạt động của phòng học bộ môn

và thực hiện chế độ báo cáo theo quy định [4] Do đó, năng lực của cán bộ quản lý TBGD cũng cỏ ảnh hưởng không nhỏ đối với hoạt động quản lý TBGD vì cán bộ quản

lý TBGD là người tiếp xúc gần nhất với TBGD, cỏ trách nhiệm: Cùng tổ chuyên môn

và giáo viên bộ môn chuẩn bị thiết bị dạy học, hỗ trợ hướng dẫn học sinh sử dụng thiết

bị thực hành, thi nghiệm; Cập nhật số sách, mô tả, phân loại, sắp xếp khoa học và hệ

thống các thiết bị dạy học theo chương trinh môn học; Có kế hoạch kiểm tra định kỳ

trang thiết bị dạy học, các yêu cầu đảm bảo kỹ thuật, an toàn sử dụng trong phòng học

bộ môn để duy tu, bảo đưỡng hoặc đề xuất sửa chữa, mua sắm bổ sung; Tham gia học

dưỡng chuyên môn nghiệp vụ

Từ đó có thê thấy, năng lực của cán bộ quản lý nhà trường MN là một yêu tố

Trang 39

quan trong trong quan ly TBGD

- Co ché, méi trưởng quản lý nhà trường mắm non

lý, môi trường làm việc và văn hóa nhả trường

'Việc xây dựng một cơ chế, môi trường quản lý tốt sẽ giúp nâng cao nhận thức,

trách nhiệm của đội ngũ giáo viên nhà trưởng tử đó tăng cường hiệu quả của công tác

quản lý TBRGD trong các trường mâm non

Tiểu kết Chương I

Trên cơ sở tổng thuật các công trình nghiên cứu cho thấy, các nghiên cứu trong

và ngoài nước phần lớn mới chỉ đừng lại ở việc nghiên cứu về tác động của thiết bị

giáo dục đến quá trình dạy học Chưa có được công trình nghiên cứu một cách cụ thể

và đây đủ về vẫn đề quản lý TBGD ở các trường mâm non công lập

Quản lý TBGD là quá trình tác động có chủ đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý

đến hệ thẳng TBGD đề xây dựng, trang bị, báo quản, sửa chữa và tổ chức sử dụng có

hiệu quả các thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học trong nhả trưởng

Quan ly TBGD chịu ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố khác nhau bao gồm nhiều yếu tố bên trong và bên ngoài Các yếu tổ bên ngoài bao gốm tình hình kinh tế - xã hội của địa phương, chế tải của nhà trường mầm non, sự phát triển của CNTT và cơ chế, chính sách quản lý TBGD ở mầm non Bên cạnh đỏ các yếu tố bên trong gồm nhận thức của

CBQL, GV, NV nhà trường về tằm quan trọng của các thiết bị giáo dục, năng lực của

cán bộ quản lý nhà trường MN và cơ chế, môi trường quản lý nhà trường mim non

cũng có vai trò không nhỏ trong

êu quá công tác quản lý TBGD

Trên cơ sở tổng thuật các để tải nghiên cửu trong và ngoài nước, phân tích các

khái niệm liên quan vả các yếu tố ánh hướng đến hoạt động quán ly TBGD, đã chỉ ra hướng nghiên cứu cho đề tải Quản lý thiết bị giáo dục tại các trường Mâm non công

lập huyện Chơn Thành tình Bình Phước

Trang 40

non công lập huyện Chơn Thành tỉnh Bình Phước”, công việc khảo sát thực trạng

nhằm thực hiện với mục đích sau:

~ Tim hiểu thực trạng của thiết bi giáo dục vả công tác quản lý thiết bị giáo dục

tại các cơ sở giáo dục mầm non công lập trên địa bàn huyện Chơn Thành, tỉnh Bình Phước

Xác định những khó khăn mà CB.GV.NV gặp phải trong quá trình quản lý

thiết bị giáo dục tại đơn vị

3.1.2 Khách thể và thời gian khảo sát

Nghiên cứu tiền hành khảo sát thực trạng qua bảng hỏi, bảng 2.1 cho thấy tổng

số CBQL, GV, tham gia khảo sát là 196 người, bao gồm: 10 Hiệu trưởng, 10 Phó hiệu trưởng phụ trách quản lý thiết bị, 27 tổ trưởng tổ chuyên môn, 149 giáo viên

Băng 2.1 Cỡ mẫu phân theo trường mầm non

1 | Trưởng MN Sao Mai 27 138

3 | Trường MN Minh Hưng 37 189

5 | Trường MN Tuôi Thơ 16 82

T_ [Trường MN Nha Bich 14 TI

§_ [ Trường MN Quang Minh 14 7A

Thông tin về đặc điểm các đối tượng tham gia khảo sát bao gồm 196 CBQL,

GV, NV được thông kê và thể hiện trong bảng 2.2 như sau:

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w