1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Huyện Hiệp Đức Tỉnh Quảng Nam

110 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Thiết Bị Dạy Học Ở Các Trường Trung Học Cơ Sở Huyện Hiệp Đức Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Pham Van Rye
Người hướng dẫn PGS.TS. Lê Quang Sơn
Trường học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 110
Dung lượng 8,6 MB

Nội dung

Đề thực hiện được mục tiêu đó, ngoài việc thực hiện đôi mới chương trình tăng cường cơ sở vật chất CSVC các trang thiết bị giảng dạy là TBDH vừa là nguồn tri thức, vừa là phương tiện ch

Trang 1

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM VĂN RỰC

QUAN LY THIET BI DAY HOC

Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYEN HIEP DUC TINH QUANG NAM

LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC

2022 | PDF | 110 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Đà Nẵng, Năm 2022

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

PHẠM VĂN RỰC

QUAN LY THIET BI DAY HOC

6 CAC TRUONG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN HIỆP ĐỨC TÍNH QUẢNG NAM

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Trang 3

Tôi xin cam đoan Luận văn Thạc sĩ “Quản lý thiết bị dạy học ở các trường trung học cơ sở huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam” là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu nghiên cứu khoa học và kết quả nghiên cứu

của luận văn là trung thực và tài liệu tham khảo đã được ghi rõ nguỗn trích dẫn

Nếu phát hiện bất kỳ sự sao chép nào từ kết quả nghiên cứu khác hoặc sai

sót về số liệu nghiên cứu, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm trước nhà trường và

hội đồng

Tác giả thy Phạm Văn Rye

Trang 4

HUYỆN HIỆP ĐỨC TỈNH QUẢNG NAM

Họ tên học viên: Pham Vain Rye

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS, Lễ Quang Sơn

Cơ sử đảo tạo: Trường Đại học Sư phạm — Đại học Đả Nẵng

"Tôm tất:

Công tắc quân lý thiết bị day học (TBDH) có vai trỏ tờ lớn trong việc năng cao chất lượng và hiệu quả khai thác TBDH ở mỗi nhà trường Đánh giá được thực trạng của TRDH, quả trình đầu tư, mua sắm, bảo quan, sử dụng vả khai thác TBDH ở nhà trường, tử đó hoạch định chiến lược phát triển 'TBDH một cách lâu dài là việc lâm hết sức cân thiết, cắp bách đối với ean bộ quân lí ở các nhà trường Cho đến nay việc nghiên cứu quản lý TBDH ở các trưởng THCS của huyện Hiệp Đức tinh Quảng,

Nam chưa để tài nào để cập đến, đây là lý do để tác giả nghiên cúu một số biện pháp quân lý việc

trang bị, bio quản và sử dung hiện quả TBDH ở các trường THCS của huyện Hiệp Đức tính Quảng, Nam

Voi đặc thủ là một huyện miễn nối của tỉnh Quảng Nam, huyện Hiệp Đức đã có nhiễu nỗ lực

đâu tư phát triển giáo dục đẻ bắt kịp chất lượng gìáo dục của Tỉnh, trong đó có sự tập trung đầu tư về: TBDH, dap img nhu cau dạy bọc trong tình hình mới Tuy nhiên công tác quản lí TBDH cẩn được tổ

chức thực hiện bai bản mới có thể phát huy hết công năng của TBDH Trước yêu cầu đỏ, tác giả tiến hành khảo sắt, đánh giá thực trạng đầu tư TRDH thực trạng quân li, sử dụng TBDH ở các trưởng 'THCS của huyện Hiệp Đức để đưa ra các biện pháp quản lí tốt hơn Kết quá khảo sắt thực trạng cho

thấy công tác quản lý của Hiệu trưởng tuy có nhiều cổ gắng nhưng còn bộc lộ những hạn chế, chưa phát huy được hết hiệu quả của TBDH trong việc đổi mới giáo dục, nâng cao chất lượng dạy học Ý'

thức sử dụng, bảo quản TRDH trong quá trình day hoe chưa thật sự trở thành động lực bên trong của

giáo viên và học sinh Vì vậy, để tải để xuất 5 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng công tác quản lý

TBDH đáp ứng yêu câu đổi mới giáo dục phổ thông trong các nhà truờng Thứ nhất, ban hành hệ thống quy định đổi với hoạt động quản li TRDH Thứ hai, tuyên truyền nhằm nẵng cao nhận thức cho

cán hộ, giáo viên, nhân viên về hiệu quá sử dụng TRDH Thứ ba, dio tao, bồi dưỡng kỹ năng, nghiệp

vụ khai thắc, sử dụng hiện quả TBIH cho đội ngũ giảo vi

sim TBDH để đảm bảo về chất lượng, đáp ứng yêu cầu đổi mới nội dung chương trình và phương

pháp dạy học Thứ năm, đẩy mạnh công tác thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động quán lý và sử dụng

TBDH Những biện pháp này có thể vận dụng lỉnh hoạt ở các trường THCS đề góp phần nâng cao

chất lượng dạy và học trong nhà trường

Với mong muốn đây mạnh hơn nữa công tác quản lĩ TBDH, đề tài nều ra một số khuyến nghị

đối với Bộ GD&DT, đối với cấp quản lý trực tiếp là UBND huyện và Phòng GD&ĐT Hiệp Đức, đặc

là một số nội dung liên quan đến các trường THCS trên địa bản huyện Hiệp Đức

“Từ khóa: quản lý, quản lý giáo dục, thiết bị, thiết bị đạy học, chất lượng giáo dục

Người thực hiện đề tài

AU

———

Trang 5

Sector: Educational management

Student's full name: Pham Van Rue

‘The Scientific instructor: Assoe.Prof, Dr, Le Quang Son

‘Training facility: The Univesity of Da Nang - Da Nang University of Education and Science

Summary:

The management of teaching equipment plays a significant role in improving the quality: and efficieney of teaching equipment exploitation in each school Assess the current situation of teaching equipment, the process of investment, procurement, preservation, use, and exploitation of teaching equipment in schools, Since then, planning a long-term development strategy for teaching equipment

is a very necessary and urgent job for school managers So far, the research on teaching equipment management in the secondary schoo! of Hiep Due district, Quang Nam province has not been

mentioned; this is the reason for the author to study some measures to manage the equipment,

preservation, and effective use of teaching equipment in the secondary school of Hiep Duc district, Quang Nam provines

With the unique characteristic of being a mountainous district of Quang Nam province, Hiep Due district has made a lot of efforts to invest in education development to catch up with the education quality of the province, in which there is a focus on investment in teaching equipment, meeting teaching needs in the new situation However, the management of teaching equipment needs to be organized and implemented methodically in order to bring into full play the functions of the teaching equipment With this requirement, the author conducts a survey and assessment of the current status of investment in teaching equipment, the reality of management, and the use of teaching equipment in secondary schools in Hiep Duc district to come up with better management measures The survey results show that the principal's management hits many attempts but also reveals limitations and has not promoted the full effectiveness of teaching equipment in educational innovation and improving teaching quality The sense of using and preserving teaching equipment in the teaching process has not really become the inner motivation of teachers and students, Therefore, the topic proposes $ measures

to improve the quality of teaching equipment management to meet the requirements of universal education innovation in schools, Firstly, promulgate « system of regulations for the management of teaching equipment Secondly, propaganda to raise awareness for officials, teachers, and employees about the effectiveness of using teaching equipment Third, training and fostering skills, operations, efficient use of teaching equipment for teachers and employees Fourth, renew investment and procurement of teaching equipment to ensure quality, mect the requirements of reforming program content and teaching methods Fifth, step up the inspection and examination of the management and use of teaching equipment These measures can be applied flexibly in secondary schools to contribute

to improving the quality of teaching and learning in schools

the desire to further promote the management of teaching and learning equipment, the topic makes a number of recommendations for the Ministry of Education and Training, for the direct management level, which is the District People's Committee and the Hiep Due Department of Education and Training, especially some contents related to secondary schools in Hiep Duc district

Keywords: management, educational management, equipment, teaching equipment, quality ; 7

Trang 6

MUC LUC

MUCLUC

DANH MUC CAC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

DANH MUC CAC BIEU DO

Mục tiêu nghiên cứ

Đổi tượng vả phạm vị nghiên cửu

Giả thuyết khoa học

xa Nhiệm vụ nghiên cứu

a Phương pháp nghiên cứu

1 Cầu trúc luận văn

CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN CUA ‘QUAN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC oO TRUONG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1 Tổng quan vấn để nghiên cứu

1.1.1 Các nghị

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

1.2 Các khái niệm chỉnh của để tai

1.3 Những yêu cầu đổi mới TBDH ở trưởng THCS trong giai đoạn hiện nay

1.3.1 Những định hướng đổi mới giáo dục THCS trong giai đoạn hiện nay I8

1.3.2 Những yêu cầu đối với TBDH trưởng THCS s22

1.4 Quản lý TBDH ở trường THCS

1.4.1 Quan ly khâu lựa chọn, mua sắm, trang bi, tw trang bi TBDH

1.4.2 Quan ly khau sir dung TBDH

1.4.3 Quản lý khâu bảo quản, sửa chữa, thanh lý TBDH

1.5 Những yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý TBDH ở trường THCS

Trang 7

HUYỆN HIỆP ĐỨC TÍNH QUẢNG NAM

2.1 Khai quát về qua trình khảo sát

2.4-4 Thực trang quản lý khâu bảo quản, sửa chữa, thanh lý thiết bị doy hoe

2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lỷ TBDH ở trưởng THCS huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam

Trang 8

68 pháp 5 Đây mạnh công tắc thanh tra, kiểm tra đối với hoạt động

— con

3.3 Khao nghiệm tính cấp thiết và tính khả thì của các biện pháp 74

3.3.1 Mô ta quá trình khảo nghiệm m wT

3.3.2 Két qua khao nghigm :c c::cssessscecasieastiasctsnettiwstieetesnsetinsieiinnenecnisiecsin TS

Tiéu két Chuong 3 17 KET LUAN VA KHUYEN NGHỊ 78 PHU LUC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LỊ

quản lý và sử dụng thiết bị dạy học

Trang 9

DANH MUC CAC TU VIET TAT

STT Chữ viết tắt Cụm từ viết diy da

I GD&ĐT Giáo dục và Đào tạo

17 CNTT Công nghệ thông tin

18 GDPT Giáo dục phô thông

19 TBCN Tư bản chủ nghĩa

20 XHCN Xã hội chủ nghĩa

2I XHHGD Xã hội hóa giáo dục

22 SGK Sách giáo khoa

23 CNH, HĐH Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

24 PTDTNT Pho thong Dan toc Noi tri

25 TH- THCS Tiêu học ~ Trung học cơ sở:

Trang 10

DANH MUC CAC BANG

21: | Thdng ké vé quy mo trường lớp từ năm học 2018 -2019 3 22 | Thống kế số lượng giáo viên cúc trường THCS huyện H sẽ

Đức; thời điễm cuối năm học 2020-2021

33 | thống kệ số lượng NVTB các Hường THCS huyện Hiệp ạỐ

Đức, tình Quảng Nam 24: | Thông kế số lượng thiết bị day học và phòng chức năng 37

35 | Thống kế số lượng thiết bị dạy học tôi thiêu môn học có|

phòng học bộ môn

26 | Tinh hinh rangbịTBDH đáp ứng yêu cầu tôi thiểu 39

2g | Thực trạng diw tr mua sim thigt bi day hoe wii doan 2018 -|

2020 các trường THCS huyện Hiệp Đức Sin, | Thực trang và nguyễn nhân của việc vĩ dung TDA (Quay „,

đánh giá của cán bộ quản lý) Dain |S HRN vã nguyễn nhân của tệ s dụng TBDH (Qua đônh |

giá của giáo viên)

22 | Thưc tang và nguyên nhân của việc sử dụng TBDH (Qua|_ „

đánh giá của học sinh) sua | Thức tang bảo quản, sửa chữa, thanh lý TBDH các trường

THCS huyện Hiệp Đức, tinh Quảng Nam 31; [Tính cấp thiết và tỉnh khả thì của các biện pháp 75

Trang 11

DANH MUC CAC BIEU DO

Trang 12

1 Tính cấp thiết của đề tài

Trong tác phẩm “Phép dạy học vĩ đại”, Nhả giáo dục học người Tiệp Khắc

giác bằng các giác quan của chúng, cái nhìn được hãy để cho nhìn, cái nghe được hãy

để cho nghe Đó là quy tắc “vàng” đối với trẻ em, đối với dạy học”

Nhà giáo dục học người Nga Usinski (1824-1870) viết

giúp anh san bằng bức tường ngăn cách giữa giáo viên và học sinh như là việc anh đưa

'Không có cái gi có thể

cho học sinh xem một bức tranh và giải thích nó, đứa trẻ suy nghĩ bằng hình dạng,

bằng mảu sắc, âm thanh vã bằng cảm giác nói chung”

Cùng với sự phát triển của các tư tưởng trong lĩnh vực tâm lý, giáo dục học, lý

thuyết về dạy học trực quan cũng có những bước tiền mới Người ta đã nhận thức được

rằng vai trò của phương tiện trực quan trong dạy học không chỉ dừng ở việc giúp học

sinh nhận biết hiện tượng mã Ft

những đại diện của tư tưởng nảy, có thể kể đến nhà tâm lý học A N Leontiev (1903-

tượng Một trong

1979), ông là một đại diện xuất sắc thuộc trường phái tâm lý học Xô-viết hiện đại

Trong hệ thống tư tưởng của mình về hoạt động và hoạt động trí ỏc (bên trong và bên ngoài), Leontiev đã đưa ra quan điểm về cơ sở tâm lý học của nguyên tắc dạy học trực quan

lối với các nghiên cứu trong nước có thê nhắc đến Trần Quốc Đắc với cuồn

*Một số vấn đề lý luận vả thực tiễn của việc xây dựng, sử dụng cơ sở vật chất và thiết

bị dạy-học ở trường phổ thông Việt Nam” Tác giá khẳng định *Sử dụng hiệu quả TBDH là một nhiệm vụ nặng nễ khó khăn của người thầy giáo Sử dụng TBDH như thé ndo để khơi dậy lỏng say mê học tập, phát huy tính tích cực, năng lực sáng tạo vải

bồi dưỡng nhân cách cho học sinh”

Trong cuỗn “Lý luận dạy học ở trường THCS”, tác giả Nguyễn Ngọc Bảo và

Tran Kiểm viết: “Phương tiện dạy học có ý nghĩa quan trọng trong việc vận dụng phương pháp dạy học Vì vậy, GV cần nằm được khái niệm phương tiện dạy học, các

loại phương tiện dạy học, cách sử dụng, bảo quản từng loại phương tiện dạy học, đặc

in day hoc ky thuật" Trong "Quản lý giáo dục” do Trần Minh Hiển

chủ biên đề cập đến vai trỏ của TBDH trong sự phát triển của hệ thông giáo dục quốc

biệt là phương

dân phân loại TBDH mà người quản lý cần bao quát và đưa ra một số nguyên tắc

cùng giải pháp quản lý TBDH ở trường học trong giai đoạn hiện nay

Như vậy, điểm qua sự phát triển của lý thuyết về TRDH trong lịch sử giáo dục

Trang 13

và phát triển từ rất sớm Các nhà giáo dục học đã chứng minh được rằng việc khuyến

khích học sinh nhận thức thể giới thông qua chính những giác quan của mình là phương pháp dạy học phủ hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ và do vậy nó là

phương pháp hữu hiệu nhất giúp trẻ em phát triển tư duy nhận biết hiện tượng và tiến

tới năm được bản chất của sự vật hiện tượng,

Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ XI xác định: *Giáo dục là qu l Phát triển GD&ĐT nhằm nâng cao dân trí, đảo tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài Chuyển mạnh quả trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang phát triển toản

hát triển GD&ĐT phải gắn với nhu cầu phát

ộ khoa học, công nghệ; phấn đâu tạo chuyên biến căn bản, mạnh mẽ vẻ chất lượng, hiệu quá diện năng lực và phẩm chất người học;

; phấn đấu đến năm 2030, nền giáo dục Việt Nam đạt trình độ tiên tiến trong

khu vực” Đề thực hiện được mục tiêu đó, ngoài việc thực hiện đôi mới chương trình

tăng cường cơ sở vật chất (CSVC) các trang thiết bị giảng dạy là

TBDH vừa là nguồn tri thức, vừa là phương tiện chứa đựng, truyền tải thông tin

nhằm tích cực hoá quá trình nhận thức, kích thích hứng thú học tập, phát triển trí tuệ,

ky nang thực hành của học sinh góp phần nâng cao chất lượng dạy và học TBDH còn góp phần đảm bảo tính trực quan trong quá trình dạy học, mở rộng khả năng tiếp cận

với các sự vật và hiện tượng, cho phép học sinh có điều kiện tự chiếm lĩnh kiến thức,

hình thành kỹ năng, kỹ xảo

Thời gian qua, việc khai thác sử dụng TBDH ở các trưởng THCS ở huyện Hiệp

Đức tỉnh Quảng Nam đã mang lại hiệu quả thiết thực, góp phần quan trọng trong việc

giữ vững, nâng cao chất lượng giáo dục đảo tạo của huyện Song, thực

công tác này

vẫn bộc lộ nhiều tổn tại, hạn chế: TBDH cỏn thiểu, chất lượng chưa đồng bộ; ở nhiều

nơi giáo viên chưa chú ý sử dụng thậm chỉ cỏ nơi giáo viên không biết sử dụng hoặc

sử dụng ma không cỏ hiệu quả Tình trạng "dạy chay" còn khá phổ biến TBDH phan

lớn được sử dụng trong các trường hợp đặc biệt như: thao giảng, hội giảng Công tác quản lý TBDH của Hiệu trưởng các trường còn mang tính hành chính, chưa có kế

hoạch tông thể; việc mua sắm TBDH chưa đủ về số lượng, thiếu đồng bộ, chất lượng hạn chế;

thống tủ, giá

công tác bảo quản còn nhiễu bắt cập; phòng thí nghiệm, phòng bộ môn, hệ

‘on thié

chịu ảnh hưởng nhiều từ những biện pháp quản lý của Hiệu trưởng Do đó vấn đẻ quản

Trong khi đó việc bảo quan, sir dung TBDH của giáo viên lại

lý TBDH hiện nay đang lả vẫn đề bức xúc, được nhiều nhà quản lý quan tâm.

Trang 14

day học ở các trưởng trung học cơ sở huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam” nhằm góp

phần nâng cao chất lượng quản lý TRDH trong các nhà trường THCS và qua đó nâng

cao chất lượng hoạt động dạy học tại các trường THCS trên địa bản huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục và thực trạng quản lý TBDH tại các trường THCS trên địa bản huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam, đề xuất các biện

pháp quản ly TBDH ở các trường, góp phan nâng cao chất lượng dạy học của nhà

trường

3 Đối tượng và phạm vị nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hệ thống TBDH ở trường THCS

3.2 Đấi trợng nghiên cứu

Quản lý TBDH ở các trưởng THCS huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam

3-3 Phạm vỉ nghiên cứu

~ Đề tài tiễn hành nghiên cứu tại địa bàn huyện Hiệp Đức, cụ thê là các trường

THCS trực thuộc Phỏng Giáo dục và Đảo tạo Hiệp Đức

- Đề tải nghiên cứu để xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trường

THCS đối với TBDH tại nhà trường

~ Thực trạng vấn đề nghiên cứu được khảo sát trong giai đoạn 2019-2021 Các biện pháp quản lý được đề xuất cho giai đoạn 2021-2025

4 Giả thuyết khoa học

Hiện nay, công tac quản lý TBDH ở các trường THCS trên địa bàn huyện Hiệp

Đức tỉnh Quảng Nam còn nhiều bất cập, việc phát huy vai trò của TBDH trong các

t cập

hoạt động dạy học của nhà trường chưa cao Nguyên nhân chỉnh của những

nảy là các cấp quán lý triển khai các chỉ đạo về quản lý TRDH không dựa trên tiếp cận

quản lý phủ hợp Dựa trên lý thuyết quản lý TBDH và thực trạng quản lý TBDH ở các

nhà trường có thê đề xuất được các biện pháp quản lý hợp lý, khả thi nhằm quản lý tốt

TBDH ở các trường THCS huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam, góp phần vào việc nâng

cao chất lượng hoạt động dạy học ở các nhà trường

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý TBDH ở trường THCS

5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý TBDH ở các trường THCS trên địa bàn huyện Hiệp Đức tỉnh Quáng Nam

Trang 15

5.3 Đề xuất các biện pháp quán lý TBDH ở các trường THCS trên địa bàn iệp Dức tỉnh Quảng Nam

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Đề tải sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp hệ thống hỏa lý thuyết

6.2 Nhóm các phương pháp nghỉ cứu thực tiễn

Đề tải sử dụng các phương pháp: điều tra bằng bảng hỏi, phỏng vấn, nghiên cứu

hỗ sơ lưu trữ, quan sát và chuyên gia

~ Bảng hỏi dùng phiếu điều tra để khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý mà dé tải đưa ra sau khi nghiên cứu lý luận và thực trạng

~ Phỏng vấn đề hiểu sâu thêm những thông tin thu thập được từ các phiểu điều tra, tiến hành phỏng vấn CBQL một số trường THCS của huyện và một số giáo viên

đạy giỏi có kinh nghiệm trong sử dụng, bảo quản TBDH

~ Nghiên cứu hỗ sơ lưu trữ được thực hiện với các loại hồ sơ dạy hoc va quan ly

nhà trường nhằm tìm hiểu thực trạng sử dụng, bảo quản TBDH, đánh giá hiệu quả khai thác, sử dụng TBDH từ phía GV cũng như

bị dạy học từ phía nha trường: tổng hợp số liệu, đưa ra đánh giá định lượng ở mức độ

lệc quản lý, bảo dưỡng, bảo trì trang thiết

tương đối

~ Quan sát đề thu thập những số liệu thực tế trong môi trường tự nhiên cụ thể là

quan sát một số giờ học có sử dụng TBDH theo hướng phát huy tính tích cực của

Dũng phương pháp thông kê toản đẻ xử lý kết quả điều tra, khảo sát

T Cấu trúc luận văn

~ Phần mở đầu: bao gồm các mục: Tính cấp thiết của đề tải, mục tiêu nghiên

cứu, đối tượng và phạm vi nghiên cứu, giả thiết khoa học, nhiệm vụ nghiền cứu và phương pháo nghiên cửu

~ Phân nội dung gồm ba chương:

+ Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý TBDH ở trường THCS

+ Chương 2: Thực trạng quản lý TBDH tại các trường THCS trên địa bản huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam

Trang 16

Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam

~ Kết luận và khuyên nghị

~ Phụ lục

~ Tải liệu tham khảo

Trang 17

CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẦN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC

Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước

Van đẻ thiết bị dạy học vả quản lý thiết bị dạy học ở trường phổ thông nói

chung va trường THCS nói riêng đã được các nhà nghiên cứu quan tâm tử lâu Có thể

kể đến các công trình nghiên cứu tiêu biểu dưới đây

Bản về bị dạy học đa phương tiện, Qing và các cộng sự (2010) cho rằng,

việc áp dụng thiết bị dạy học đa phương tiện cho phép giáo viên sử dụng mảy tỉnh da

phương tiện vả các thiết bị khác để tương tác giữa người và máy nhằm hoàn thành mục

tiêu dạy học [S3]

Nghiên cứu vai trỏ cúa thiết bị và phương tiện trong dạy học ban đầu vẻ robot

của David và công sự (2012) đã cho thấy các khái niệm vả mục tiêu giáo dục phụ

thuộc đáng kể vào việc lựa chọn thiết bị được sử dụng trong chương trình day học

robot [51]

Còn Olufunke (2012) lại nhắn mạnh đến vai trò của các thiết bị dạy học đối với

môn Vật lý ở trường THCS.K ết quả cho thấy việc sử dụng tối ưu thiết bị thí nghiệm Vật lý có hiệu quả trong việc giảng dạy bộ môn này Nghiên cứu kết luận rằng phòng

thí nghiệm khoa học với đây đú trang thiết bị là yêu tố quyết định chất lượng đầu ra

ật lý ở các trưởng THCS |52]

Nghiên cứu của Wakuma (2018) đã đánh giá tác động cúa thiết bị thê thao trong

việc tạo điều kiện cho quá trình dạy học giáo dục thể chất ở trường trung học Babala

của môn

trong trường hợp của lima Rare wearda ở vũng Horo Guduru Wollega thuộc bang

cỏ những thách thức về cung cấp thiết bị dạy

Oromia Két qua nghiên cứu cho thấy

học thê chất tại địa bản nghiên cứu Ban giám hiệu nhà trường thiểu chú trọng, thiếu

sân thể thao rên luyện sức khóc cho học sinh cũng như giáo viên, thiêu sách tham khảo

Š khoa học thể dục thể thao vả thiểu trang thiết bị thể thao đầy đủ như bóng, sân thể dục, quần vợt vả bóng đá là vấn đề lớn của

trong thư viện, thiếu giáo viên chuyên môn

trưởng trung học tại Babala Nghiên cứu cũng đề xuất các khuyến nghị trong công tác quan ly, đặc biệt là tăng cường các thiét bi day hoe thé chat [55]

Trong khi đỏ nghiên cứu cúa Sayan và cộng sự (2020) đã nhân mạnh đến việc

sử dụng thiết bị dạy học trong việc giảng dạy môn Sinh học ở trưởng phỏ thông Các tác giả cho rằng, giáo viên dạy sinh học nên chọn thiết bị phù hợp với môn học, trình

độ học sinh, mục tiêu dạy học Ngoài ra, giáo viên cần cung cấp cho học sinh những

Trang 18

Như vậy, điểm qua sự phát triển của lý thuyết về TBDH trong lịch sử giáo dục thể giới, có thê thấy rằng vai trò cúa TBDH trực quan đã được phát hiện và phát triển

từ rất sớm Các nhà giáo dục học đã chứng minh được rằng việc khuyến khích học

sinh nhận thức thể giới thông qua chính những giác quan của mình lả phương pháp dạy học phủ hợp với sự phát triển tâm sinh lý của trẻ và do vậy nó là phương pháp hữu

hiệu nhất giúp trẻ em phát triển tư duy, nhận biết hiện tượng và tiền tới nắm được bản

chất của sự vật

lên tượng

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

'Việt Nam cũng có nhiều nghiên cứu về TBDH và quản lý việc sử dụng TBDH

Về vẫn đề này, có thể kể đến các nhà khoa học Việt Nam tiêu biểu đã phát triển và truyền bá lý luận về nguyên tắc đạy học trực quan, đó lä các nhà tâm lý học Phạm Minh Hạc, Hồ Ngọc Đại: các nhà giáo dục học Tô Xuân Giáp, Vũ Trọng Rÿ Trần Khánh Đức Năm 2005, Chủ nhiệm đề tài Ngõ Quang Sơn đã bảo vệ thành công đề

ô về: “Một số biện pháp quản lý nhằm nâng cao hiệu quá sử dụng thiết bị giáo

dục, ứng dụng công nghệ thông tin vả truyền thông tại các trung tâm GDTX và trung

tố, vừa là một phương tiện, một phương hướng, vừa hảm chứa nội dung của quá trình

day học, đẳng thời tạo hứng thú nhận thức cho học viên TRDH là một trong những

điều kiên giúp giáo viên và học viên thực hiện tốt phương châm đạy học phát huy tính

tích cực của học viên, tích cực hoá quả trình nhận thức, quá trình tư duy của học viên

bước đầu về việc xây dựng trường sở theo hệ thông phòng

la sự thay đôi tô chức phỏng học là “Thay thế nguyên

tic phan chia phòng học theo lớp bằng nguyên tắc phân chia phòng học theo bộ môn” Như vậy tính theo số liệu cúa kế hoạch dạy học lúc đó thì tổng số phòng học không đủ cho các lớp, vì vậy đề xuất của tác giả Nguyễn Gia Cốc do nhiều lí do chưa thực hiện

được,

Trong quá trình đổi mới giáo dục vừa qua, nhu cầu dạy học gắn với TBDH là

Trang 19

được thành công trong rất nhiều tỉnh thành Năm 2008 cũng đã có cuộc Hội thảo do

Dự án THPT tổ chức với sự tham gia của 63 tỉnh và báo cáo tham luận của 27 tỉnh

12] Trong Hội

“Quan lí, tổ chức, sử dụng và triển khai sử dụng phỏng học bộ môi

thảo nghiên cứu quản lí TBDH được tập trung phân tích

Các tác giả có nhiều nghiên cứu về PHBM như tác giả Trần Đình Châu, Đặng

Thị Thu Thủy, Phạm Văn Nam đã đưa ra một số vẫn đề về lí luận vả thực tiễn

PHBM đề đổi mới PPDH [35]

“Trong một số Luận văn Thạc sĩ về quản lí TBDH như: *Quản lí thiết bị dạy học

ở các trường Trung học phổ thông của tỉnh Thái Bình trong giai đoạn hiện nay” [49]

của tắc giả Trần Thể Vinh, Luận văn Thạc sĩ Ngô Văn Bình với đề tải “Các biện pháp quản lí nhằm phát huy hiệu quả của tô chuyên môn tại trường Trung học phô thông chuyên Bắc Giang” [2] đề cập đến việc nâng cao hiệu quá của TBRDH

Bộ trướng Bộ Giáo dục - Đảo tạo ban hành Quy chế thiết bị giáo dục trong

trường Mâm non, phổ thông kèm theo Quyết định số 41/2000, đây chính là cơ sở pháp

lí đầu tiên dé giáo dục Việt Nam đưa TBDH gắn liền với dạy học Sau đỏ, Bộ GD&ĐT

ra Thông tư số 19/2009/TT-BGD&ĐT ban hành danh mục thiết bị dạy học tôi thiểu cấp THCS Có thể nói dạy học có TBDH đã bất đầu được thực hiện và triển khai ở

Việt Nam Đề triển khai Chương trình giáo dục phố thông 2018 và thay Sách giáo khoa lớp 6, Bộ GD&ĐT ban hành Thông tư số 44/2020/TT-BGD&ĐT quy định danh

mục thiết bị dạy học tối thiểu lớp 6 Hiện nay, Bộ Giáo duc va Dao tao đã ban hành

Thông tư 38/2021/TT-BGD&ĐT ngày 30 tháng 12 năm 2021 về Danh mục thiết bị

dạy học tối thiêu cấp THCS để có sự chủ động đầu tư từng bước theo lộ trình thay

sách giáo khoa

Như vậ

t lượng vả hiệu quá khai thác TBDH ở mỗi nhà trường Bởi vì, nó giúp

¡ nhìn tông quan về trình độ, tốc độ phát triên TBDH và mức độ

ảnh hưởng của nó tới công nghệ dạy học ở trong nước, khu vực vả trên thể giới Đánh

„ cô thể nói rằng công tác quản lý TBDH có vai trò to lớn trong việc

giá được thực trạng của TBDH, quá trình đâu tư, mua sắm, bảo quản và chất lượng sử

dụng, khai thác TBDH ở nhà trường, từ đó hoạch định chiến lược phát triển TBDH

một cách lâu đài lả việc làm hết sức cần thiết, cấp bách đối với CBQL ở các nhả

trưởng

Cho đến nay việc nghiên cứu quản lý TBDH ở các trường THCS của huyện

Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam chưa đề tài não để cập đến Đây là lý do

cứu một số biện pháp quản lý việc trang bị, bảo quản và sứ dụng hiệu quả TBDH ở các trường THCS của huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam

Trang 20

1.2.1 Khải niệm quản lý giảo dực

ên đối tượng bằng cách nào đó theo khả năng của mình Trong quá

chung, sự hợp tác và quản lý lao động Như vậy quản lý tất yếu nảy sinh và nó chính

là một phạm trù tẳn tại khách quan được ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi chế độ xã

hội mọi quốc gia, trong moi thai da

Có nhiều quan điểm khác nhau vẻ quản lý

Ở góc độ quản lý với tư cách là một chức năng xã hội dưới dạng chung nhất thi

quán lý được xác định là cơ chế đề thực hiện sự tác động có mục đích nhằm đạt được

tưởng sâu sắc cúa K.Marx: “Một nghệ sĩ vỹ cằm thi tự điều khiển mình còn dẫn nhạc

thì cần nhạc trưởng”

K Marx coi việc xuất hiện của quản lý như một dạng hoạt động đặc thù của con

người được gắn liền với sự phân công và hợp tác lao động; quản lý là kết quả tất yếu

của sự chuyên những quả trình lao động cả biệt, tản mạn, độc lập với nhau thành một

quá trình lao động xã hội được tổ chức lại: “Trong tất cá những công việc mà có nhiều

người hợp tác với nhau thì mỗi liên hệ chung và sự thông nhất của quá trình tất phải

biểu hiện ra ở trong một ý chỉ điều khiển và trong những chức năng không có quan hệ với những công việc bộ phận, mà quan hệ với toàn bộ hoạt động của công xưởng, cũng giống như trường hợp nhạc trưởng của một dàn nhạc vậy Đỏ là một thử lao động sản

xuất cần phải được tiền hành trong một phương thức sản xuất có tính chất kết hợp”

Theo F.W.Taylo (1856-1915) người Mỹ được coi là

lý khoa học”, là một trong những người mở ra "Kỷ nguyên vàng” trong quản lý đã thé

"ha đẻ của Thuyết quán

hiện tư tưởng cốt lôi của mình trong quản lý là *Mỗi loại công việc dù nhỏ nhất đều

phải chuyên môn hóa và đều phải quản lý chặt chè” Ông cho rằng "Quản lý là biết được chính xác đi

bạn muốn người khác làm và sau đó hiểu được rằng họ đã hoàn

thành công việc một cách tốt nhất, rẻ nhất"

Trang 21

Theo quan điểm của lí thuyết hệ thống, quản lý lả *Phương thức tác động có chủ đich, có kế hoạch của chủ thể quản lý lên hệ thống, bao gồm hệ thống các quy tắc,

tính trội hợp lí của cơ cấu và đưa hệ thống sớm đạt được những mục tiêu dự kiểi

vấn đề cốt yếu của quản lí" cho rằng “Quản lí là hoạt động đảm bao su nỗ lực của cá

nhân để đạt được mục tiêu quan trọng điều kiện chỉ phí thời gian, công sức, tải li

„ Ít nhất và đạt được kết quá cao nhất” [27]

vat li

Còn ở Việt Nam, các nhả nghiên cứu về khoa học quản lý cũng ban nhiều về

khái niệm quan ly

Theo tác giả Đăng Qué

trình tích hợp vào nhau: Quá trình “quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở trạng

ở thể cân bằng, vận động phủ hợp, thích ứng và có hiệu quả trong mồi tương

Theo tác giả Trần Kiểm thì: “Quản lí là những tác động của chủ thể quản lí trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh,

lực) trong và ngoài tô chức một cách tôi ưu nhằm đạt mục đích

của tổ chức với hiệu quả cao nhất” [26]

Tuy có nhiều cách diễn đạt khải niệm về quản lí khác nhau nhưng chúng đều có một điểm chung thống nhất như sau: Quán lí là một quá trình tác động có định hướng phù hợp quy luật khách quan của chủ thể quản lí đến đối tượng quản lí nhằm khai thác

va tin dụng hiệu quả những tiềm năng vả cơ hội của đối tượng quản lí để đạt được mục tiêu quản lí tròng một môi trường luôn biến động, chủ thể quản li tác động bằng

các chế định xã hội, tô chức về nhân lực, tài lực và vật lực, phâm chất và uy tín, chế độ

chỉnh sách đường lỗi chủ chương trong các phương pháp quản lí và công vụ quản li dé đạt mục tiêu quan li

Những quan niệm về quản ly trên đây tuy có cách tiếp cận khác nhau, nhưng cỏ thể nhận thấy chúng đều bao hàm một nghĩa chung, đó là:

~ Quản lý lã các hoạt động thiết yếu đảm bao phối hợp những nỗ lực cá nhân,

dam bao hoàn thành các công việc và là phương thức tốt nhất để đạt được mục tiêu

chung của tip thé

~ Quản lý là quá trình tác đông có định hướng, có tổ chức của chủ thể quán lý

lên đối tượng quản lý thông qua các cơ chế quản lý, nhằm sứ dụng có hiệu quả cao nhất các nguồn lực trong điều kiện môi trường biến động đề hệ thống ồn định phát

Trang 22

triển, đạt được những mục tiêu đã định

Tóm lại, quản lý là sự tác động có ý thức nhằm điều khiến, hướng dẫn các quá trình xã hội những hành vi hoạt đông cúa con người, huy đông tối đa các nguồn lực

khác nhau để đạt tới mục đích theo ý chỉ của nhả quán lỷ và phù hợp với quy luật khách quan

Quản lý bao giờ cũng tổn tại với tư cách là một hệ thông bao gồm:

~ Chủ thê quân lý (Người quản lý, tổ chức quản lý): Để ra mục tiêu dẫn đất điều khiển các đối tượng quán lý đề đạt tới mục tiêu định sẵn

~ Khách thể quản lý (đối tượng quản lý): Con người (được tổ chức thành một

tập thể, một xã hội ), thể giới vô sinh (các trang thiết bị kỹ thuật ), thể giới hữu

~ Mục tiêu chung: Cho cả đối tượng quản lý và chủ thể quản lý, đây là căn cứ

để chủ thể quản lý tạo ra các hoạt động quản lý

Nghiên cứu về bản chất của hoạt động quản lý người ta nhận thấy nó có tính tất yếu khách quan đồng thời có tính tất yếu chủ quan vì được thực hiện bởi người quản

lý Mặt khác nó vừa có tính giai cắp lại vừa có tính kỹ thuật, vừa có tính khoa học lại vừa có tính nghệ thuật, vừa có tỉnh pháp luật lại vừa có tỉnh xã hội rộng rãi chúng là

những mặt đối lập trong một thể thống nhất, đó là biện chứng, là bản chất của hoạt

động quản lý

Trong quá trình quản lý cần phải đáp ứng ba yêu câu cơ bản là tính quy hoạch, tỉnh khả thi và tính định lượng, đồng thời phải thực hiện theo các chức năng: Lập kế

hoạch, Tổ chức, Chỉ đạo và Kiểm tra

* Về chức năng quán lý: Theo tác giả Nguyễn Ngọc Quang "Chức năng quản lý

là một dạng hoạt động quán lý, thông qua đó, chủ thé quản lý tác động vào khách thể

quan ly nhằm thực hiện mục tiêu nhất định" [39]

Quan ly gồm 4 chức năng cơ bản:

Lập kế hoạch: là quá trình xác định ra các mục tiêu, những nội dung hoạt động

và quyết định phương thức đạt được các mục tiêu đó, trên cơ sở những điều kiện,

Trang 23

kiện thực hiện chúng: cân đói giữa yêu cầu và khả năng, đề chọn ra những phương án

tối ưu cho tửng mục tiêu một

vào năng lực và phong cách của chủ thể quản lý, vào việc huy động và sử

chức Lập kế hoạch tốt mả tố chức không tốt, không phân công, phân nhiệm va tao điều kiên cụ thể thích hợp thi khỏ đạt đến mục tiêu chung

Chỉ đạo: là điều khiên, điều hành, tác động, huy động và giúp đỡ, tạo

cho những cán bộ dưới quyên thực hiện những nhiệm vụ được phân công Mỗi người

kiện

đều có mục tiêu riêng, người quản lý phải biết điều khiên tác đông dé hưởng mục tiêu

cá nhân sao cho hoà hợp với mục tiêu chung của tập thể

Các chức năng quản lý tạo thành một chu trình quản lý, chúng có mối quan hệ

mật thiết với nhau ảnh hưởng qua lại, làm tiền đề cho nhau khi thực hiện hoạt đông quản lý Trong quả trình quán lỷ thì yếu tổ thông tin luôn có mặt trong tất cả các giai đoạn với vai trò vừa là điều kiện, vừa là phương tiện dé tạo điều kiện cho chủ thê quản

ý thực hiện các chức năng quản lý và đưa ra các quyết định quản lý

2.1

Mỗi xã hội mỗi hoàn cảnh

Khải niệm Quân lŸ giáo dục

sử cụ thể bao giờ cũng có một nền giáo dục

tương ứng, trong đó mục địch, nhiệm vụ, nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức giáo dục phản ảnh quy định của hoàn cảnh lịch sử, của toàn xã hội đổi với giáo dục

z & =

thé hệ trẻ nhằm giúp họ khả năng tham gia mọi hoạt động xã hội, góp phần cái

phát triển xã hội Chủ tịch Hồ Chí Minh khi bản về giáo dục đã chỉ rõ: "Không có giáo dục, không có cán bộ thì không nói gì đến kinh tế, văn hóa” [29] Giáo dục là một hoạt

động xã hội rộng lớn, có liên quan trực tiếp đến lợi ích, nghĩa vụ vả quyền lợi của mọi

Trang 24

khi xuất phát từ nhiều góc độ khác nhau Các nhà giáo dục học quan niệm giáo duc như một hệ thông bao gồm các thảnh tố: Mục tiêu giáo dục, nội dung, phương pháp, phương tiện, kết quả giáo dục

Theo tác giả Đặng Quốc Bái

điều hành hệ thẳng giáo dục quốc dân” [1]

Theo tác giá Trần Kiểm: “QLGD là những tác động có hệ thống, có kế hoạch,

có ý thức và hưởng đích của chủ thể quản lí ở mọi cấp khác nhau đến tất cả các mắt

xích cúa toàn bộ hệ thông nhằm mục địch đảm bảo sự hình thành nhân cách cho thể

văn hoá tư tưởng như A.Faraxep đã phân chia trong cuốn sách kinh điền nỗi tiếng của

mình "Con người trong quản lý xã hội" Như vậy, QLGD được coi là bộ phận nằm

trong lĩnh vực quản lý văn hoá tỉnh thân

Ở Việt Nam, QLGD cũng là một lĩnh vực được các nhà khoa học đặc biệt quan tâm: Tác giả Đỗ Hoảng Toàn quan niệm: "QLGD lả tập hợp những biện pháp tỏ chức,

phương pháp giáo dục, kế hoạch hoá tài chỉnh, cung tiêu nhằm đám bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thông giáo dục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và

mờ rộng hệ thông cả về mặt số lượng, cũng như về chất lượng" Theo tác giả Trần Kiểm:

*“QLGD là những tác động có hệ thống, có kế hoạch, có ÿ thức vả hướng đích của chủ

thé quan lý ở mọi cấp khác nhau đến tất cả các mất xích của toản bộ hệ thông nhằm

mue dich dam bao sự hình thành nhân cách cho thể hệ trẻ trên cơ sở quy luật của quá trình giáo dục về sự phát trién thể lực, trí lực và tâm lực trẻ em”

Những định nghĩa nêu trên về QLGD tuy có những cách diễn đạt khác nhau

nhưng đều thê hiện một quan điểm chung, đó

~QLGD là một hệ thống tác động có kế hoạch, có ý tưởng, có mục đích của chủ

thể quản lý lên đối tượng bị quản lý

~ QLGD là sự tác động lên tập thể giảo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục

trong và ngoài nhà trường, nhằm huy động họ củng phối hợp tác động tham gia các.

Trang 25

hoạt động giáo dục của nhà trường để đạt mục tiêu đã đề ra

Từ những vấn đề trên có thể khái quát như sau: QLGD chính là quá trình tác

động có định hướng của nhà QLGD trong việc vận dụng nguyên lí, phương pháp

chung nhất của kế hoạch nhằm đạt được những mục tiêu đề ra Những tác động đó thực chất là những tác động khoa học đến nhã trường lảm cho nhà trưởng tô chức một

cách khoa học có kế hoạch QTDH theo mục tiêu đảo tạo QLGD có thể xem là sự tác

động có ý thức nhằm điều khiển, hưởng dẫn các quá trình giáo dục, những hoạt động

của cán bộ, GV và HS, sinh viên, huy động tối da các nguồn lực khác nhau đề đạt tới mục đích của nhả QLGD và phủ hợp với quy luật khách quan

1.2.1.3 Khái niệm Quản lý nhà trưởng

Nhà trường là một tổ chức giáo dục cơ sở trực tiếp làm công tác GD&ĐT Nó

chịu sự quản lý trực tiếp của cấp QLGD đồng thời nhà trường cũng là

cơ bản của tất cả các cấp quản lý, lại vừa là một hệ thống độc lập tự quản của xã hội

Do đồ quản lý trường học nhất thiết phải vừa có tỉnh chất Nhà nước, vừa có tỉnh chất

xã hội

Có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý nhà trường

Trong cuỗn "Cơ sở lý luận của khoa học QLGD", tác giả M.I.Kônđacếp đã viết

"Không đòi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh, chúng ta hiểu quản lý nhà trường (công việc nhả trưởng) là một hệ thống xã hội - sư pham chuyên biệt, hệ thông này đòi hỏi

những tác động có ý thức, có kế hoạch vả hướng đích của chủ thẻ quản lý đến tất cá các

mặt của nhà trưởng, nhằm đảm bảo sự vận hành tôi ưu

pham của quá trình dạy học vả giáo dục thể hệ đang lớn lê

tr.316]

Tac gia Phạm Minh Hạc cho rằng: "Việc quản lý nhà trường phố thông (có thể

mở rộng ra là việc QLGD nói chung) là quản lý hoạt động dạy, học tức là làm sao đưa

hoạt động đó tử trạng thái này sang trạng thái khác đề dẫn tiễn tới mục tiêu giáo dục"

Cũng theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhà trường thực hiện đường lỗi của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý

giáo dục để tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đối với ngành giáo dục, với

thể hệ trẻ và từng học sinh" [36]

Theo tác giả Trần Kiểm: "Quản lý nhà trường là thực hiện đường lỗi giáo dục

của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo

Trang 26

nguyên lý giáo dục, đẻ tiến tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đối với ngành giáo

dục, với thể hệ trẻ và với từng học sinh” [26]

Tác giá Nguyễn Ngọc Quang thì cho rằng: "Quản ly nhà trường là quản lý hoạt động dạy và học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thải nảy sang trạng thái

khác đề dần dần tiền tới mục tiêu giáo dục"

Giáo trình QLGD và đảo tạo của Trường Cán bộ QLGD Trung ương 2 nêu

rằng, quản lý nhả trường bao gồm hai loại tác động: Tác động của những chủ thê quán

lý bên trong vả bên ngoài nhả trường (lả những tác động quản lý của các cơ quan

QLGD cấp trên nhằm hướng dẫn và tạo điều kiện cho hoạt động giảng dạy, h‹

giáo dục cúa nhà trường, hoặc những chỉ dẫn những quyết định của các thực thẻ bên

ngoài nhà trường nhưng có liên quan trực tiếp đến nhà trưởng như cộng đồng được đại

diện dưới hình thức hội đồng giáo dục nhằm định hướng phát triển của nhả trường vả

hỗ trợ, tạo điều kiện cho việc thực hiện phương hướng phát triển đó); tác động của

những chủ thể quản lý bên trong nhà trường (bao gồm các hoạt động: Quản lý giáo viên, quản lý học sinh, quản lý quá trình dạy học - giáo dục, quân lý CSVC trang thiết

bị trường học, quản lý tài chính trường học, quản lý mỗi quan hệ giữa nhà trường và

cộng đồng),

Như vậy, quản lý nhà trường chỉnh là QLGD trong phạm vi xác định, đó là nhà trưởng - đơn vi giáo dục cơ sở Quản lý nhà trường là quản lý có tính chất chung đỏ là quản lý quá trình hoạt động được thực hiện trên những nguyên lý những cơ sở chung của quy luật quản lý, đồng thời quán lý nhà trường có nét riêng mang tính đặc thù của

QLGD Do vậy, quản lý nhà trường cần phải vận dụng tất cả các nguyên lý chung của

quan ly, QLGD dé day mạnh mọi mặt hoạt động của nhả trường hướng tới mục tiêu dio tạo chung,

Tom lại: Quản lý nhà trường là một bộ phận của QLGD, Thực chất của quản lý

nhà trường, suy cho củng là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thẻ quản lý nhằm lâm cho nhà trưởng vận hành theo đúng đường lối

và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trưởng xã hội chủ nghĩa Việt Nam mã điểm hội tụ là quá trình dạy học, giáo dục thể hệ trẻ Là một

thiết chế đặc biệt của xã hội nên nhà trường củng công tác quản lý trưởng học là vô

củng quan trọng bao gồm sự quản lý các tác động qua lại giữa trường học và xã hỏi động thời quản lý chính nhà trường Người làm công tác quản lý nhà trưởng phải làm

sao cho hệ thống các thành tổ vận hảnh liên hệ chặt chẽ với nhau, đưa đến kết quả

TrBibttiểt:

1.2.2 Khái niệm TBDH

Theo Lotx.Klinbơ (Đức) thì TRDH là tất cả những phương tiện vật chất cần

Trang 27

thiết cho giáo viên và học sinh tổ chức và tiền hành hợp lý, có hiệu quả quá trình giáo dưỡng và giáo dục ở các môn học, cấp học

Theo các chuyên gia thiết bị giáo dục của Việt Nam, TBDH là thuật ngữ chỉ

một vật thê hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà người giáo viên sử dụng với tư

cách là phương tiện điều khiển hoạt động nhân thức của học sinh, còn đối với học sinh thì đó là các nguồn tri thức, là các phương tiện giúp học sinh lĩnh hội các khái niệm, định luật, thuyết khoa học hình thành ở các em các kỹ năng, kỹ xão, đảm bảo phục

TBDH bao gồm máy móc, dụng cụ thí nghiêm mô hình mẫu vật, hoá chất,

tranh ảnh, đỗ dùng dụng cụ giáo dục thê chất, âm nhạc, mỹ thuật, thiế

các thiết bị trực quan khác TBDH gop phan giúp học sinh hiểu rõ hơn về bản chất của

Điều | Quy chế thiết bị giáo dục trong trưởng Mam non, phô thông ban hành

kẻm theo Quyết định số 19/2009 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo quy định:

ết bị giáo dục bao gồm thiết bị phục vụ giảng dạy và học tập tại lớp, thiết bị phòng

thí nghiệm, thiết bị thê dục thê thao, thiết bị nhạc, hoạ và các thiết bị khác trong xưởng

trưởng, vườn trường, phòng truyền thông, nhằm đảm bảo cho việc nâng cao chất lượng

day và học, góp phần thực hiện mục tiêu giảo dục toàn diện

Thiết bị dạy học trong PHBM được chia ra làm 3 phần cơ bản:

~ Thiết bị dạy học theo danh mục tốt thiêu của Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban

hành

~ Thiết bị dạy học hiện đại được trang bị theo yêu cầu giảng dạy vả nghiên cứu

của trưởng

~ Thiết bị dạy học tự làm do giáo viên và học sinh tự sưu tầm và thiết kể trong

quả trinh day va hoc

1.2.3 Quan ly TBDH 6 trong THCS

1.2.3.1, Khai nigm quan lý thiết bị dạy học

Quản lý TBDH là tác động có mục đích của người quản lý nhằm xây dựng, phát

triển và sử dụng có hiệu quả hệ thống TBDH phục vụ đắc lực cho công tác giáo dục và

dạy học Nội dung TBDH mở rộng đến đâu thì tầm quản lý cũng phải rộng và sâu

Trang 28

tương ứng Kinh nghiệm thực tiễn đã chỉ ra rằng TBDH chỉ phát huy được tác dụng tốt trong việc giáo dục, dạy học khi được quản lý tốt Do đó đi đôi với việc đầu tư trang

bị, điều quan trọng hơn là phải chú trọng đến việc quản lý TBDH trong nhà trường

TBDH là một lĩnh vực vừa mang tính kinh tễ, giáo dục, vừa mang tỉnh khoa học, giáo

dục nên việc quản lý một mặt phải tuân thủ các yêu cầu chung vẻ quản lý kinh tế, khoa học mặt khác cẩn tuân theo các yêu cầu quản lý chuyên ngành giáo dục Như vậy, cỏ

thể nói TBDH là một trong những công việc của người cán bộ quán lý, là đối tượng

quan lý trong nhà trường

1.2.3.2 Quan bi TBDH 6 trường THCS

Quan ly TBDH gém quản lý khâu đầu tr mua sim TBDH, quan lý khâu sử

dụng TBDH và khâu bảo quản, sửa chữa, thanh lý TBDH

Quản lý đầu tư mua sắm TBDH là quản lý về vốn đầu tư, cách thức, hiệu quá

kế hoạch đầu tư, mua sắm TBDH của nhà trường Ở các trường THCS, các TBDH thực hành đặc biệt đóng vai trò quan trọng Đề góp phần nâng cao chất lượng giáo dục,

nhà trường phải được trang bị các TBDH theo công nại mới mã các nước

tiên tiến đã có, đồng thời phái có đẩy đủ tải liệu mới, cập nhật về công nghệ sản xuất

CSVC nói chung và TBDH nói riêng cảng làm giảm đi kết quả dạy học bấy nhiêu

Hiện tượng phê biến hiện nay ở các trường THCS là các TBDH đã cũ hoặc thiếu đồng

bộ, không đảm bảo an toàn cho học sinh trong quá trình học tập

Quản lý sử dụng TBDH là quản lý mục đích, hình thức, cách thức tổ chức vả sử dụng TBDH của cán bộ giáo viên ở các trường THCS Trong quá trình dạy học, việc vận dụng các phương pháp dạy học không thể tách rời với việc sử dụng chủng TBDH

với tư cách là công cụ phục vụ việc chuyển tải thông tin đến người học Nếu như sử:

dụng chúng một cách hợp li, phù hợp với không gian, thời gian và phủ hợp với nội dung của mỗi bai giảng thi sẽ kích thích được tâm lí học tập, tính chủ động, tích cực va lòng say mê khoa học của người học, thúc đây nhận thức, phát triển năng lực tư duy sáng tạo và rên luyện kỹ năng thực hành cho học sinh Lúc nảy, TBDH sẽ phát huy

được hiệu quả của nó Ngược lại, néu sir dung thiết bị một cách tuỳ tiện, chưa có sự

chuẩn bị chu đáo sẽ dẫn đến hiệu quá học tập không cao, cỏ khi giáo viên mất nhiều

thời gian trên lớp học sinh học tập căng thẳng, mệt mỏi, gây ra những phản ứng ngược

làm hạn chế đến hiệu quả cúa quá trình dạy học

Chính vì vậy, việc sử dụng TBDH phải đúng nguyên tắc, đồng thời phải đảm

bảo đầy đủ các tính năng, chỉ số kĩ thuật của TBDH Muốn vậy, công tác quan ly TBDH phải có kế hoạch cụ thẻ, chỉ tiết đến từng bộ môn, từng giáo viên vả người sử

Trang 29

dụng để tạo ra tính chú động tích cực của mỗi chú thể

Do đó, để nâng cao hiệu quả sử dụng TBDH trong quá trình dạy học cần đảm bảo thực hiện những yêu cầu cơ bản sau đây:

kiến thức của học sinh Nếu sử dụng quả nhiều một loại hinh TBDH trong một tiết học

yêu cầu của mỗi tiết lên lớp và trình độ tiếp thu

và tự làm mà định ra kế hoạch sử dụng cụ thê các loại hình TBDH đã có sao cho mỗi

chủng loại đều được phát huy tốt tác dụng của nó và nâng cao hiệu quả sử dụng trong

quá trinh day ho

Theo lý luận dạy học thì chức năng cơ bản của TBDH trong quá trình dạy học

thể hiện ở những điểm sau:

- Sử dụng TBDH đảm bảo đây đủ, chính xác thông tin vẻ các hiện tượng, đối tượng nghiên cứu, đo đó nâng cao được chất lượng dạy học

~ Sử dụng TBDH nâng cao được tính trực quan, cơ sở cúa tư duy trừu tượng,

mở rộng khả năng tiếp cận với các đối tượng và hiện tượng

~ Sử dụng TBDH giúp tăng tính hấp dẫn, kích thích ham muốn học tập, phát triển hứng thú nhận thức của học sinh, gắn bải học với đời sống thực tế, học gắn với hành, nhả trường gắn với xã hội

~ Sử dụng TBDH giúp gia tăng cường độ lao động, học tập của học sinh và do

đó cho phép nâng cao nhịp độ nghiên cứu tài liệu giáo khoa, cho phép học sinh cỏ điều

kiện chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xáo (tự nghiên cứu tài liệu, tự lắp ráp

thi nghiệm, làm thí nghiệm )

~ Sử dụng TBDH giúp hợp lý hoá quả trình dạy học, tiết kiệm được thời gian đề

g lực cơ bản của sự phát triển kinh

tế - xã hội, mả nền tảng của sự phát triển này là giáo dục - đảo tạo Khi hoạch

Trang 30

định phát triển kinh tế, nhiều nước đã đặt giáo dục vào vị trí trung tâm, coi giáo dục là điều kiện phát triển kinh tế Chính vì thế, các nước nảy đã có những bước tiến dài

trong phát triển kinh tế - xã hội

Đảng ta cũng đã sớm nhận thức được tầm quan trọng của sự nghiệp giáo dục -

đào tạo Trên cơ sở tông kết thực tiền một cách sâu sắc, đưởng lỗi quan điểm của Đảng

ta về giáo dục - đảo tạo đã có những bước tiên mới Tại Đại hội đại biểu toàn quốc lẫn

thir VIII (tháng 7-1996) đã xác định: “Giáo duc va đào tạo phải thực sự trở thành quốc

sách hảng đầu"

Đến Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ IX (tháng 4-2001) Đảng ta tiếp tục

khẳng định: "Phát triển giáo dục - dio tao là một trong những động lực quan trong

¡ hóa, là điều kiện để phát huy nguồn lực con người - yêu tổ cơ bản đề phát triển xã hội, tăng trưởng kinh tế nhanh vả bên vững"

Nghị quyết số 29-NQ/TW, ngày 04/11/2013 của Đảng thẻ hiện sự quyết tâm về

*Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo, đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa,

thúc đấy sự công nghiệp hóa, hiện

hiện đại hóa trong điều kiện kinh thể thị trường định hướng Xã hội chú nghĩa và hội

nhập quốc tế” Nghị quyết có mục tiêu: *Đối với giáo dục phổ thông, tập trung phát triển trí tuệ, thể chất, hình thành phẩm chất, năng lực công dân, phát hiện và bồi dưỡng năng khiếu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo đục toàn

diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thống, đạo đức, lỗi sống, ngoại ngữ, tin học,

năng lực và kỹ năng thực hảnh, vận dụng kiễn thức vào thực tiễn”

Nghị quyết Hội nghị Trung ương 8 khóa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo

dục và đảo tạo nêu rõ: "Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ phương pháp dạy và học theo hướng hiện đại; phát huy tính tích cực, chủ động, sáng tạo và vận dụng kiễn thức, kĩ

năng của người học; khắc phục lỗi truyền thụ áp đặt một chiều, ghi nhớ máy móc Tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo cơ sở để người học tự cập

nhật và đổi mới tri th

„ kĩ năng, phát triển năng lực Chuyển từ học chủ yêu trên lớp sang tổ chức hình thức học tập đa dạng, chú ý các hoạt động xã hội, ngoại khóa, nghiên cứu khoa học Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin vả truyền thông trong

day va học” Đề thực hiện tốt mục tiêu về đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT theo

Nghị quyết số 29-NQ/TW, cần có nhận thức đúng về bản chất của đổi mới phương

pháp dạy học theo định hướng phát triển năng lực người học và một số biện pháp đổi mới phương pháp dạy học theo hướng nảy

Đổi mới phương pháp dạy học không có nghĩa là loại bỏ các phương pháp dạy

học truyền thông quen thuộc mã cần bị bằng việc cải tiền để nâng cao hiệu quả

và hạn chế nhược điểm của chúng Đôi mới phương pháp dạy học đang thực hiện bước

chuyển từ chương trình giáo dục tiếp cận nội dung sang tiếp cận năng lực của người

Trang 31

học, nghĩa là tử chỗ quan tâm đến việc HS học được cái gỉ đến chỗ quan tâm HS vận

dụng được cái gì qua việc học Để đảm bảo được điều đó, phải thực hiện chuyển từ

phương pháp dạy học theo lối "truyền thụ một chiều” sang dạy cách học, cách vận

dụng kiến thức, rèn luyện kĩ năng, hình thành năng lực và phẩm chất Tăng cường ví:

học tập trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên - học sinh theo hướng công tắc có ÿ

nghĩa quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội Bên cạnh việc học tập những tri thức và kĩ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cẩn bổ sung các chủ đề học tập tích hợp liên môn nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đề phức hợp

Phái phát huy tinh tích cực, tự giác, chủ động của người học hình thành và phát triển năng lực tự học (sử dụng sách giáo khoa, nghe, ghỉ chép, tìm kiếm thông tin )

trên cơ sở đó trau đổi các phẩm chất linh hoạt, độc lập, sáng tạo của tư duy Có thể

chọn lựa một cách linh hoạt các phương pháp chung và phương pháp đặc thủ của môn

học đẻ thực hiện Tuy nhiên dù sử dụng bất kỳ phương pháp nào cũng phải đảm bao

được nguyên tắc “Học sinh tự mình hoàn thành nhiệm vụ nhận thức với sự tô chức,

hướng dẫn của giáo viên” Đó mới thực sự là cái đích hướng tới vĩnh viền của quá trình giáo dục

Đổi với Chương trình Giáo dục phổ thông 2018, theo thứ trưởng Nguyễn Minh Hiển việc đổi mới giáo dục là chuyển từ coi trọng trang bị kiển thức sang phát triển

phẩm chất năng lực trên cơ sở trang bị kiến thức Trước đây, chương trình cũ chưa đáp ứng tốt yêu cầu về hình thành và phát triển phẩm chất và năng lực của học sinh: khi

thực hiện lại chủ yêu quan tâm định hướng về mặt nội dung; không đặt ra yêu cầu cụ

thể cần đạt được về phẩm chất và năng lực trong từng cấp học Chương trình giáo dục cấp THCS nhằm giúp học sinh duy tri và nâng cao các yêu cầu về phâm chất, năng lực

đã hình thành ở cấp tiểu học; tự điều chỉnh bản thân theo các chuân mực chung của xã hội; hình thành năng lực tự học, hoàn chỉnh tri thức phố thông nền tang dé tiếp tục học

lên THPT, học nghề hoặc bước vào cuộc

\ợ lao động Chú trọng hơn việc rèn luyện , có khá năng phát hiện, giải quyết vấn đề,

cho học sinh năng đồng, có tư duy độc

hợp tác làm việc theo nhóm Về mặt thiết kế chương trình ngoài những môn học tiếp

tục được phát huy, còn có yêu cầu tăng cường hoạt động xã hội của học sinh Đó lả

Trang 32

học sinh không chỉ dựa trên kiến thức các em học được bao nhiều mà là việc vận dụng

kiến thức đỏ như thế nảo Từ đó thay đối cách thức ra đề thị, giúp học sinh thích học,

có hứng thú hơn với học tập

Việc sử dụng phương pháp dạy học gắn chặt với các hình thức tổ chức dạy học

đã trở thành một yêu cầu bắt buộc Theo đỏ, người dạy cần căn cứ theo mục tiêu, nội

dung, đổi tượng và điều kiện cụ thể mà có những hình thức tô chức thích hợp như học

cá nhân, học nhóm; học trong lớp, học ở ngoài lớp Cần chuẩn bị tốt về phương pháp

đối v

kiến thức vào thực tiễn, nâng cao hứng thú cho người học

các giờ thực hành để đảm bảo yêu cầu rèn luyện kĩ năng thực hành, vận dụng

Cần sứ dụng đủ và hiệu quả các thiết bị dạy học môn học tối thiêu đã quy định

'Có thê sử dụng các đỗ dùng dạy học tự lâm nếu xét thấy cần thiết với nội dung học và

phù hợp với đổi tượng học sinh Tỉch cực vận dụng công nghệ thông tin trong day hoc

1.3.2 Những yêu cầu đối với TBDH trường THCS

Để thực hiện được mục tiêu trên, trong những năm qua Đảng, Nhà nước ta đã có

nhiễu chú trương, quyết sách lớn đầu tư cho chiến lược phát triển GD&ĐT nhằm nâng cao chất lượng GD&ĐT, đáp ứng nguồn nhân lực cho sự nghiệp CNH, HĐH đất nước Nhà nước đã xây dựng bốn chương trình Quốc gia:

1 Đổi mới nội dung, chương trình, sách giáo khoa

3 Đổi mới phương pháp dạy học

3 Đào tạo, bôi dưỡng đội ngũ giáo viên

4 Nâng cấp CSVC, TBDH

Đổi mới giáo dục phổ thông là quy luật phát triể

tất yếu của đạy học,

từ việc đổi mới quan niệm về dạy học: dạy học không chỉ tập trung vào nội dung (tức

động, tự lực, sáng tạo chiếm lĩnh kiến thức vả kĩ năng mới kế thửa có chọn lọc một

cách sảng tạo các phương pháp dạy học truyền thống, bổ sung các phương pháp kĩ

thuật dạy học tích cực cùng với sự hỗ trợ của công nghệ thông tin và các phương tiện

dùng dạy học, thiết bị thí nghiệm

Quá trình đạy học hiện nay được tiến hành trong điều kiện CSVC và phương tiện day học ngày càng hiện đại, có tác dụng gây hứng thú học tập cho HS, giúp họ lĩnh hội nhanh và dễ dàng hơn những trí thức và vận dụng những trí thức đó vào thực

Trang 33

dạy cho các em cách học tập có hiệu quả nhất Việc tăng cường trang bị những phương tiện dạy học, đặc biệt là những phương tiện kĩ thuật không có nghĩa là hạ thấp trình độ nghiệp vụ của người GV, lại càng không có nghĩa thay thế người GV, trái lại cảng đòi

hỏi trình độ nghề nghiệp của họ phải cao Thực tiễn dạy học đã khẳng định, với việc

trang bị những phương tiện day học hiện đại m trình độ nghiệp vụ của GV thấp hiệu quả dạy học không những không tăng mà còn giảm nghiêm trọng

Nhân tô TRDH là

thông Các em không chí được rẻn luyện kĩ năng thực hành mà cỏn được quan sát,

tu kiện quan trọng trong quá trình đổi mới giáo dục phổ

nhận xét, tranh luận những vấn đề nảy sinh trong thực tế Chính nhở đó khắc phục

được những thồi quen xấu cho học sinh trong học tập như: thụ động, lại, tiếp thu một

với TRDH khi

về khả năng tư duy, sáng tạo mà ngay cả giáo viên trình độ chuyên môn, nghiệp vụ sư

Hoạt động dạy học chỉ tác động tích cực đến học sinh

phạm cũng được nâng cao Khi tiếp xúc với công nghệ thông tin va sir dung thiết bị

day học nhiều lẫn, chỉnh bản thân giáo viên sẽ gắn bó với bài giảng, hứng thú với việc thiế

viên còn cỏ thể dùng công nghệ thông tin để mô phỏng lại qua dé tự bỗi dưỡng được

‘ai giáng điện tử, không ngại làm thí nghiệm Đối với thi nghiệm khó, giáo

chuyên môn

Hiện nay, Bộ GD&ĐT đã ban hành Thông tư số 38/2021/TT-BGD&ĐT ngày

30/12/2021 về danh mục đạy học tối thiểu cấp THCS Theo đó, danh mục TBDH tối

thiêu đảnh cho cấp THCS bao gồm TBDH các môn học hoạt động trái nghiệm hưởng

nghiệp và thiết bị dùng chung Thông tư này có hiệu lực thỉ hành kể từ ngảy 14 tháng

02 năm 2022, thay thể Thông tư số 44/2020/TT-BGDĐT ngày 03 tháng 11 năm 2020

và Thông tư số 19/2009/TT-BGDĐT ngảy l1 tháng 8 năm 2009 theo lộ trình như sau:

~ Thay thế Danh mục thiết bị dạy học lớp 7 từ năm học 2022 - 2023;

~ Thay thé Danh mục thiết bị dạy học lớp § từ năm học 2023 - 2024;

- Thay thé Danh mục thiết bị đạy học lớp 9 tử năm học 2024 - 2025

p nhật thông tin về nội dung, chương trình và kế hoạch dạy học; đồng thởi

cập nhật các thông tin về TBDH mới đẻ thường xuyên có kế hoạch bé sung theo

Trang 34

Quản lý đầu tư mua sắm TBDH là quản lý về vốn đầu tư, cách thức, hiệu quả,

kế hoạch đầu tư, mua sắm TBDH của nhà trường Ở các trưởng THCS, các TBDH thực hành đặc biệt đóng vai trò quan trọng Đề góp phần nâng cao chất lượng giáo dục,

nhà trưởng phải được trang bị các TBDH theo công nghệ sản xuất mới mả các nước

tiên tiến đã có, đông thời phải có đẩy đủ tài liệu mới, cập nhật về công nghệ sản xuất

và sử dụng, vận hành và bảo dưỡng các máy móc hiện đại Các TBDH càng hiện dai,

đầy đủ bao nhiêu thi kết quả dạy học cảng lớn Ngược lại, sự khiểm khuyết lạc hậu về CSVC nói chung và TRDH nỏi riêng cảng lam giảm đi kết quả dạy học bấy nhiêu Hiện tượng phô biển hiện nay ở các trường THCS là các TBDH đã cũ hoặc thiếu đồng,

bộ, không đâm bảo an toàn cho học sinh trong quá trình học tập

im TBDH ngay từ đầu năm học Hiệ

phải xây dựng kế hoạch trang bị CSVC nói chung và thiết bị dạy học nói riêng trước mắt cũng như lâu đài cho nhả trường bằng các nguồn khác nhau: ngân sách nhà nước,

nhân dân đỏng góp, giáo viên và học sinh tự làm Cần thành lập ban CSVC và

TBDH, ban nay gồm một Hiệu phó hoặc trực tiếp Hiệu trưởng phụ trách, cùng với cán

bộ thư viện, thiết bị và các tổ trưởng chuyên môn Cán bộ phụ trách thiết bị, thư viện

giúp Hiệu trường hệ thống lại thực trạng TBDH hiện có của nhà trường; số lượng,

chủng loại thiế

bị được đầu tư, số cần mua sắm bỗ sung, sắp xếp theo thứ tự ưu tiên:

rất cần thiết, cần thiết, chưa cẩn thiết; tử đó lập dự toán kinh phí cần có dé mua sim bo

sung TBDH Hiệu trưởng xem xét khả năng kinh phí của nhà trường có thể đầu tư,

kinh phí hỗ trợ từ các nguồn đề quyết định mua sắm trang bị bô sung TRDH phủ hợp

Khi mua sắm cần để ý đến giá trị sử dụng của TBDH, TBDH có thể đơn giản hay hiện đại nhưng qua sử dụng nỏ phải cho kết quả khoa học đảm bảo yêu cầu về

mặt mỹ quan sư phạm, an toàn vả có giá cả hợp lý, tương xứng với hiệu quả mà nó mang lại

1.4.2 Quán [ý khâu sử dụng TRDH

Quản lý sứ dụng TBDH là quản lý mục đích hình thức, cách thức tổ chức va sử dụng TBDH của cán bộ giáo viên ở các trường THCS Trong quá trình dạy học, việc vận dụng các phương pháp dạy học không thê tách rời với việc sử dụng chủng TBRDH với tư cách là công cụ phục vụ việc chuyên tải thông tin đến người học Nếu như sử dụng chúng một cách hợp lí, phủ hợp với không gian, thời gian và phủ hợp với nội dung của mỗi bài giảng thì sẽ kích thích được tâm lí học tập, tính chủ đông, tích cực và lòng say mê khoa học của người học, thúc đẩy nhận thức, phát triển năng lực tư duy sáng tạo và rên luyện kỹ năng thực hành cho học sinh Lúc nảy, TBDH sẽ phát huy

được hiệu quả của nó Ngược lại nêu sử dụng thiết bị một cách tuỳ tiện, chưa có sự

Trang 35

chuẩn bị chu đáo sẽ dẫn đến hiệu quả học tập không cao, có khi giáo viên mắt nhiều

thời gian trên lớp học sinh học tập căng thẳng, mệt mỏi, gây ra những phản ứng ngược

dụng để tạo ra tính chủ động tích cực của mỗi chủ thể

Sử dụng TBDH phù hợp với yêu cầu của mỗi tiết lên lớp và trình độ tiếp thu

kiến thức của học sinh Nếu sử dụng quá nhiều một loại hinh TBDH trong một tiết học

sẽ ảnh hưởng đến chất lượng giờ lên lớp, học sinh sẽ chán nản, kêm tập trung và như vậy chất lượng dạy học cũng sẽ không đạt kết quả như mong muỗi

cân nhắc kỹ nội dung SGK môn học Căn cứ vào số TBDH được trang bị

và tự làm mà định ra kế hoạch sử dụng cụ thể các loại hình TBDH đã có sao cho mỗi

Giáo viên cần

nghiên cứ

chủng loại đều được phát huy tốt tác dụng của nó và nâng cao hiệu quả sử dụng trong

quá trinh day ho

Theo ly luan day hoc thì chức năng cơ bản của TBDH trong quả trình dạy học

thể hiện ở những điểm sau:

+ Sử dụng TRDH đảm bảo đây đủ, chính xác thông tin về các hiện tượng, đối tượng nghiên cứu, đo đó nâng cao được chất lượng dạy học

+ Sử dụng TBDH nâng cao được tính trực quan, cơ sở cúa tư duy trửu tượng,

mở rộng khả năng tiếp cận với các đối tượng và hiện tượng

+ Sử dụng TBDH giúp tăng tính hấp dẫn, kích thích ham muốn học tập, phát triển hứng thú nhận thức của học sinh, gắn bài học với đởi sống thực tế, học gắn với hành, nhả trường gắn với xã hội

+ Sử dụng TBDH giúp gia tăng cường độ lao động, học tập của học sinh và do

đó cho phép nâng cao nhịp độ nghiên cứu tài liệu giáo khoa cho phép học sinh có điều

kiện chiếm lĩnh tri thức, hình thành kỹ năng, kỹ xảo (tự nghiên cứu tài liệu, tự lắp ráp

s)

+ Sứ dụng TBDH giúp hợp lý hoá quá trình dạy học, tiết kiệm được thời gian để

mô tả, giúp học sinh hình thành nhân cách, thể giới quan, nhân sinh quan rèn luyện tác

thí nghiệm, làm thỉ nghiệm

phong làm việc khoa học

1.4.3 Quản lý khâu báo quản, súa chữa, thanh lý TBDH

Bao quản TBDH là một việc làm cân thiết, quan trọng trong mỗi nhà trường, nếu không thực hiện tốt công tác bảo quản thì thiết bị đễ bị hư hỏng, mất mắt, làm lăng,

Trang 36

giá, hom, ké ), vật che phú phương tiện chống âm, chống mỗi mọt, dụng cụ phòng

quản theo chế độ phủ hợp đổi với từng loại dụng cụ, thiết bị, vật tư khoa học kỹ thuật

Quan tâm đến ảnh hưởng của thởi tiết, khí hậu, môi trường đối với các thiết bị điện

tử hiện đại, đất tiền (như máy chiếu, máy vi tính, bảng thông minh ) đồng thởi bảo

quản theo hướng dẫn của nhà sản xuất và tuân thủ những quy trình chung về bảo quản Các thiết bị thi nghiệm có độc hại, gây ô nhiễm phái được bố trí và xử lý theo tiều chuẩn quy định để đảm bảo an toàn lao động và vệ sinh môi trường

Bồ trí kinh phí để mua sắm vật tư, vật liệu bổ sung phụ tùng, linh kiện, vật tư

tiêu hao cho việc định kỳ bảo dưỡng, bảo quản

'Tỏm lại, bên cạnh việc đầu tư mua sắm mới các TBDH, các trường phải chú ý

thực hiện tốt việc báo dưỡng, sửa chữa thường xuyên các phương tiện, thiết bị dạy học

hiện có, vừa không ngừng nâng cao hiệu quả sử dụng vừa tiết kiệm được kinh phí

1.5 Những yếu tố ảnh hướng đến quản lý TBDH ở trường THCS

1.5.1 Những yếu tố khách quan

Một trong những nguyên nhân ảnh hưởng đến quản lý TBDH ở trưởng THCS là

kinh phí mua sắm của các trường học còn hạn chế, trong khi đó TBDH thường được cung cấp theo bộ, không chia nhỏ lẻ từng thiết bị nên giá thành thưởng rất cao Kính phi mua sim TBDH ở hầu hết các trường trong thực tế nhiều năm qua chưa được dành

một khoảng đảng kể so với kinh phí dành cho hoạt động chuyên môn hoặc kinh phí

dành cho mua sắm, sửa chữa cơ sở vật chất trường học Qua tìm hiễu, có thể nhận thây

các trường rất hạn chế mua sắm TBDH, nhất là TBDH được cấp theo bộ Khi đăng ký với các bên cung ứng thì được yêu cầu mua cả bộ đồ dùng, điều nảy rất tốn kẻm Nhiều trưởng phối hợp khảo sát và đăng ký mua một bộ đề chia sẻ với nhau, tuy nhiên điều nảy gặp trở ngại trong việc quyết toán kinh phi vi hóa đơn không thể ghi tên nhiễu trường mua chung một bộ Mặt khác, khi nhả trường muốn mua bộ TBDH mới

phải làm thủ tục thanh lý bộ TBDH cũ đã hư hỏng, trong đó có hóa chất hoặc các chế

phẩm phải đảm bảo quy trình xử lý của cơ quan chức năng mới có thể tiêu hủy được, điều này góp phần lảm cho việc mua sắm mới, trang bị thêm TBDH ở các trường chưa

Trang 37

bảo quản TBDH Hầu hết các trường thiếu nhả kho, phòng học bộ môn trong đó cần có

tủ đựng thiết bị, giá trưng bày theo từng bộ môn, từng phần, chương trong chương trình đê đễ nhận dạng, sử dụng và sắp xếp Phòng thiết bị của nhiều trường chưa đủ

diện tích để bố trí từng khu vực theo bô môn, theo từng chức năng của TBDH nên đễ

dẫn đến tình trạng TBDH không được sắp xếp khoa học, không bảo quản hợp lý sẽ nhanh chóng xuống cấp, hư hỏng, Đặc biệt, các TBDH dùng cho các thí nghiệm hóa

học, vật lý, sinh học đỏi hỏi sự chính xác cao khó được đáp ứng, giáo viên nêu không

có sự tâm huyết, kinh nghiệm sử dụng sẽ không đảm tổ chức tiết dạy ở PHBM hoặc nếu cỏ cũng lâm đói phỏ, hiệu quả không cao

đó, trong công tác quản lý thiểu sự đầu tư về TBDH dẫn đền không tập trung các giải

pháp phát huy TBDH, chậm ứng dụng CNTT trong đổi mới phương pháp dạy học, đổi

mới đánh giá theo hướng tiếp cận phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh

Để phát huy vài trò của TBDH thì nhận thức của giáo viên, người trực tiếp sử

dụng TBDH còn quan trọng hơn rất nhiều Giáo dục nước ta lâu nay vốn quen với cách day thuyết giảng, thuyết trình của người dạy, sau nảy mới đưa vio một số phương

pháp mới mang tính tương tác nhiễu hơn giữa người dạy và người học giữa người học

với nhau Nhưng như thê vẫn chưa đủ đề tạo nên một tiết học theo định hướng tiếp cận với phát triển phẩm chất, năng lực người học Có thể nói trong thời gian gần đây, Bộ GD&DT tang cường các lớp tập huấn về đổi mới phương pháp, đổi mới kiêm tra, đánh

giá học sinh, trên cơ sở các lý luận trong việc thực hiện chương trình giáo dục phổ

lớn đội ngũ giáo viên các cấp học hi

thông 2018 đã giúp cho pl rõ hơn tâm quan

trọng của TBDH trong việc góp phần xây dựng nên các tiết dạy hấp dẫn, söi nỗi, hiệu quả hơn Quan điểm lấy học sinh lảm trung tâm buộc người dạy phải vận dụng nhiều phương tiện hỗ trợ để thực hiện các phương pháp mới trong đó có việc sử dụng

TBDH, nhờ vậy nhận thức của nhiều thây cô giáo có sự thay đôi Việc phát huy TBDH

trong giờ dạy góp phần thực hiện tốt hơn mục tiêu của giờ dạy theo yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thông 2018 Cho đến nay vai trò của TBDH thực sự đã được định hình rõ ràng, gần như bất kỳ một giờ dạy nào người dạy cũng cô ging

không để tỉnh trạng “dạy chay”, “học chay” diễn ra

Công tác quản lý và bồi dưỡng đội ngũ giáo viên, nhân viên kĩ thuật sử dụng

TBDH về quán lý về số lượng, trình độ tay nghề, kĩ năng, kĩ xảo, kế hoạch sử dụng

Trang 38

TBDH chưa được quan tâm đúng mức Sự bắt cập vẻ kiến thức, kinh nghiệm trong quán lý sử dụng bảo quản thiết bị, sự thiểu hụt về đội ngũ giáo viên chuyên trách về

tổ ảnh hưởng không nhỏ đến kết quả giảng dạy, học tập ở các trường

dụng đội ngũ giáo viên

và nhân viên kĩ thuật để nâng cao chất lượng vả hiệu quả sử dụng TBDH

Ngoài ra, nhận thức của học sinh về vai trò của TRDH cũng là yêu tế quan

trọng giúp khai thác, sử dụng và báo quán TBDH Học sinh là đối tượng trực

dụng TBDH theo hướng dẫn của giáo viên, một giáo viên không thể theo đõi, giám sát

hết tất cả học sinh trong một tiết dạy nhất lả khi các em củng lúc sử dụng nhiều

TBDH Do vậy, giáo viên phải quản triệt thói quen sử dụng và bảo quản TBDH đúng

cách cho học sinh Giáo viên phải hưởng dẫn đê các em biết được tâm quan trọng của TBDH trong giờ học cũng như biết được phái thể nảo lä sử dụng TBDH đúng cách, làm thế nào đề tránh hư hỏng TBDH Ngoài việc bảy cho học sinh sử dụng, giáo viên phải có cách quản lý, có thê chia nhóm học sinh để giao trách nhiệm kiểm tra, giám sát

lần nhau, tự chịu trách nhiệm đối với TBDH của nhỏm mình Hơn nữa, để học sinh có

ý thức tốt trong việc báo quản và sử dụng TBDH, sứ dụng TBDH có kết quả cao, giáo viên cần có lòng say mê nghề nghiệp, đồng thời cần được bỗi dưỡng, cập nhật các kiến

thức về chuyên môn, nghiệp vụ quản lý, khai thác sử dụng TBDH

Thiết bị dạy học có vai trỏ và tác dụng to lớn trong nâng cao chất lượng dạy và học; là điều kiện để thực hiện nguyên lý “Trực quan sinh động” góp phẩn thực hiện

“Học đi đôi với hành, lý thuyết gắn liền với thực tiễn” Vì vậy, CBQL các nhà trường cần phải có nhiều giải pháp tích cực, đồng bộ và hiệu quả hơn nữa để phát huy vai trò, tác dụng của TBDH trong giảng dạy, học tập vả rèn luyện Hiệu trưởng cần nắm vững

cơ sở khoa học, pháp lý để chi dao va tổ chức thực hiện đầy đủ các chức năng quản lý

thiết bị dạy học,

Tiểu kết Chương 1

Quản lí TRDH trường THCS là hoạt động cỏ mục đích, có kế hoạch của Hiệu trưởng, để tổ chức hỗ trợ cho hoạt động dạy học vả hoạt động của tổ chuyên môn

nhằm tạo điều kiện phát triên năng lực cho giáo viên và học sinh, nâng cao chất lượng

dạy và học của nhà trường Quản lí TBDH trước hết là quản lý khâu lựa chọn, mua

sắm, trang bị, tự trang bị TBDH, phải có kế hoạch bổ sung TBDH theo hướng chuẩn

hoá vả hiện đại hoá Thứ hai là quản lí khâu sử dụng TBDH, đánh giá TBDH của từng

bộ môn đã được khai thác hiệu quả, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở mức độ nào CBQL phải đánh giá một cách tổng thể, yêu tổ tích cực thì phát huy, nhân rộng, yếu tô hạn chế thì bản giải pháp khắc phục, xây dựng kế hoạch sử dụng TBDH phù

Trang 39

hợp với yêu cầu từng năm học, từng giai đoạn khác nhau Thứ ba lä quán lí khâu bảo quản, sửa chữa, thanh lý TBDH nhằm duy trì hiệu quả sử dụng TBDH, trắnh mua sắm thiểu kế hoạch, tiết kiệm kinh phí, sung những TRDH mới đáp ứng yêu câu về ứng

dụng công nghệ thông tin hiện nay

“Thông qua sử dựng tích cực TBDH, người dạy và người học có thê xây dựng

thêm nhiều kĩ năng thiết thực, góp phần quan trọng trong việc xây dựng một nên giáo

dục có chiều sâu (nhận thức luận) và đáp ứng được nhu cầu đổi mới của thời đại (thực

tiễn) Tuy nhiên, các vấn đề đã trình bảy trên chỉ là những trí thức li luận ban đầu, còn

việc đưa ra các biện pháp quản lí TBDH đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông

can phải nghiên cứu về thực trạng quản lí TBDH tại các đơn vị (của các trường THCS:

trên địa bàn huyện Hiệp Đức, tỉnh Quảng Nam) Vấn để đỏ sẽ được chúng tôi trình bày

ở chương 2 của Luận văn

Trang 40

CHƯƠNG 2

THUC TRANG QUAN LY TBDH 6 CAC TRUONG THCS

HUYEN HIEP DUC TINH QUANG NAM

2.1 Khái quát về qua trình khảo sát

2.1.1 Mục tiêu khảo sắt

Quá trình khảo sắt nhằm tìm hiểu thực trạng TBDH và quản lý TBDH tại các

trường THCS trên địa bản huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam, làm cơ sở để xuất biện pháp quân lý TBDH, góp phần nâng cao chất lượng dạy học của nhà trường

2.1.2 Nội dung khảo sát

Khảo sắt thực trạng về số lượng vả chất lượng TBDH ở các trường THCS trên

địa bàn huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam

Khảo sát công tác quản lý TBDH tại các trường THCS trên địa bản huyện Hiệp Đức tỉnh Quảng Nam:

~ Thực trạng quản lí đầu tư, mua sắm TBDH

~ Thực trạng quản lí sử dụng, khai thác, bảo quản TBDH

~ Thực trạng kiêm tra, đánh giá

Khao sắt điều kiện khách quan va chú quan ảnh hưởng đến công tác quản lý

TBDH ở các trường THCS

3.1.3 Phương pháp khảo sát

- Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Sử dụng phiếu trưng cầu ý kiến của

CBQL giáo viên, HS các trường THCS trên địa bản huyện Hiệp Đức vẻ: mức độ hiểu tỉnh năng và tác dụng của TBDH, tỉnh thành thạo, tính kinh tế và vai trò của TBDH

đối với đôi mới PPDH; tần suất sử dụng TBDH vả nguyên nhân làm giảm tần suất sử

dụng TBDH

~ Phỏng vấn cản

quan lý, giáo viên và học sinh các trường THCS trên địa

ban huyện Hiệp Đức về loại TBDH nào hay sử dụng, đánh giá số lượng vả chất lượng

TBDH, việc làm đồ dũng dạy học vả TBDH, hứng thú khi được học tiết học có sử dung TBDH

~ Quan sắt hoạt động dạy của giáo viên và hoạt động học của học sinh tại các

trường THCS trên địa bản huyện Hiệp Đức, cụ thê là quan sắt một số giờ học có sử

dụng TBDH theo hưởng phát huy tính tích cực của người học và một số giờ học sứ

dung TBDH theo phương pháp dạy học truyền thống từ đỏ so sánh để rút ra những kết

luận khoa học

~ Nghiên cứu hỗ sơ: nghiên cứu các hồ sơ liên quan đến kế hoạch mua sim,

theo dai sir dung, bao quan TBDH ở các trường THCS để làm rõ việc quan tâm của

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w