Luận văn đã trình bay khái quát thực trạng QLLTBDH tại trường ĐH Công Nghệ Thành Phố Hỗ Chí Minh , qua phân tích thực trạng tác già đã ting hợp được ưu điểm, nhược điểm cơ bản của công t
Trang 1
DAI HQC DA NANG
TRUONG DAI HỌC SƯ PHẠM
DƯƠNG MINH GIANG
QUAN LY THIET BI DAY HQC
TAI TRUONG DAI HOC CONG NGHE
THANH PHO HO CHi MINH
2022 | PDF | 116 Pages buihuuhanh@gmail.com
LUAN VAN THAC Si
LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC
Da Nang - Nam 2022
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NÂNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
DƯƠNG MINH GIANG
QUAN LY THIET BI DAY HQC TAI TRUONG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHÓ HÒ CHÍ
Trang 3Töi xin cam đoan những số liệu trong luận văn là trung thực được chỉ rõ nguồn
trích dẫn Kết quả nghiên cứu của đề tải chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào
Trang 4TÊN ĐÈ TÀI: QUẢN LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC TẠI TRUONG DAI HOC CONG NGHỆ
THANH PHO HO CHi MINH
Ngành: Quản lý gido due
Họ và tên học viên: Duong Minh Giang
Người hưởng dẫn khoa học: TS Bủi Việt Phú
Cơ sở đảo tạo: Trường Đại học Sư phạm Đại học Đà Nẵng,
Tóm tất:
Luận văn đã nghiên cứu một cách cỏ hệ thống các vấn để lý luận về Q1, QI.GD, quản lý nhà trường,
TBDH, QL TBDH; ede van ban pháp quy quy định về vị trí và vai trò của TBDH, QI, TBDH đôi với quá trình dạy học và giảo dục và giáo dục; vị trí, nhiệm vụ, quyển hạn của trường ĐH trong hệ thông, giáo duc Đồng thời nghiên cứu lÿ luận về vai trò của Hiệu trưởng và công tác quản lý TBDH của hiệu
trưởng về QLTBDH , nghiên cứu các vấn đề lý luận, các văn bản khác liên quan
Luận văn đã trình bay khái quát thực trạng QLLTBDH tại trường ĐH Công Nghệ Thành Phố Hỗ Chí
Minh , qua phân tích thực trạng tác già đã ting hợp được ưu điểm, nhược điểm cơ bản của công tác quản lý TBDH của trường ĐH nảy đồng thời đề ra hướng tập trung để xuất các giải pháp nâng cao
hiệu quả quân lý sử dụng TBDH của trường trong giai đoạn hiện nay nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển giáo dục trong thời kì toàn cẫu hóa và hội nhập quốc tế
lo thấy các giải pháp quản lý sử
và có tính khả thị cao Các giải
pháp quản lý
Kết quả khảo nghiệm nhận thức về tính cẳn thiết và mức độ kha thi cl
dụng TBDH của trường do luận văn đề xuất được đánh giá là cần thí
pháp có tỉnh cần thiết vì chúng đáp ứng được yếu cầu tội mới, giúp hoẫn thiện các
nhằm nâng cao hiệu quả quan ly nha trường
'Từ khóa: Quản lý, thiết bị, thiết bị dạy học, trường đại học, quản lý thiết bị dạy học
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người thực hiện để tài
Trang 5INFORMATION PAGE OF MASTER THESIS
‘Name of thesis: MANAGEMENT OF TEACHING EQUIPMENT AT HO CHI MINH CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY
‘Major: Education Management
Full name of Master student: Duong Minh Giang
Supervisors: Dr Bui Viet Phu
‘Training institution: The University of Danang, University of Education
Abstract :
‘The thesis has systematically researched theoretical issues on management, educational management, school management, teaching equipment, teaching equipment management; tegal documents stipulating the position and role of teaching equipment, management of teaching equipment for the process of teaching and education and education; positions, tasks and powers of universities in the education system At the same time, study the theory on the role of the Principal and the principal's management of teaching equipment on teaching and learning management, research on theoretical issues, and other related documents
‘The thesis has presented an overview of the current situation of teaching equipment management at Ho Chi Minh City University of Technology, Through analyzing the current situation, the author has synthesized the basic advantages and disadvantages of the management of teaching equipment of this university proposed a direction to focus on proposing solutions to improve the effectiveness of the school's management and use of teaching equipment in the current period to meet the needs of educational development in the era of globalization and international integration
The results of the perception test on the necessity and feasibility show that the management solutions
to use teaching equipment of the school praposed by the thesis are evaluated as necessary and highly feasible Solutions are necessary because they mect the requirements of innovation, helping to perfect
‘management solutions to improve schoo! management efficiency
Keywords: Management, equipment, teaching equipment, university, teaching equipment management
Supervior`s confirmation Student
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
TÓM TÁT
MUC LUC
DANH MỤC 'CÁC KÝ HIỆU VIET TAT
DANH MUC CAC BANG
KHACH THE VA DOI TUONG NGHỊ
PHAM VI NGHIEN CUU
GIA THUYET KHOA HOC
NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
8 CÁU TRÚC CUA LUAN VAN
CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY THIET BI DAY HỌC Ở TRUONG ĐẠI HỌC
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
1.2 Các khái niệm chính
1.2.1 Quan ly
Quản lý giáo dụ
Thiết bị dạy học
Quản lý thiết bị dạy học
1.3 Lý luận về thiết bị dạy học ở trưởng đại học
1.3.1 Trường đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân
Vai trò của TBDH đối với quá trình đảo tạo ở trường đại học
Phân loại thiết bị đạy học :
Nastya te ai dụng TRDH ð triông đại bộc
Quy trình sử dụng TBDH ở trường đại học
1.4 Quản lý thiết bị dạy học ở trường đại học
Trang 71.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến quản lý thiết bị dạy học ở trường đại học 27 1.5.1 Yếu tô khách quan
1.5.2 Yếu tô chủ quan
TIEU KET CHUONG 1 Hà E630 080eaE03 0.0800 -ud8,
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ou LÝ THIẾT BỊ DẠY HỌC Ở TRU
ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ THÀNH PHÔ HỖ CHÍ MINH
2.1 Mô tả quả trình khảo sát thực trạng
2.1.1 Mục địch khảo sắt
2.1.2 Đối tượng khảo sát
Nội dung khảo sát = — 2.1.4 Phương pháp khảo sắt và thống Kế kết quả Eiẩo sấk-.cscoecessueeis 2.2 Khái quát về trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh
2.2.1 Khái quát về trường Đại học Công nghệ TP.HCM
2.2.2 Cơ cầu tô chức của nhà trường 32
2 33 212.4: Cơ sở vật chất, thiết bị đạy học 34 2.2.5 Chất lượng đảo tạo s 2 =
-35 quan trọng, của TBDH đổi với trường Đại học Công nghệ Thành phổ Hỗ Chí Minh 35 2.3.2 Thực trạng đầu tư, mua sắm thiết bị dạy học -37 2.35 Thực trọng sf dụng thiết bị dạy bạc của người dạy và người họp, .4ã 2.3.4 Thực trạng bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị dạy học 48 2.3.5 Thực trạng việc kiểm tra, đánh giá công tắc thiết bị dạy học 50
24 Thye trang quân lý thiết bi day hoe tei trường Đại học Công nghệ thành phố
Hồ Chí Minh « - Hee ` ZLÄ)1 Thực trọng quận lý đẫm tr, mua sắm thiết bị dạy học ` 2.4.2 Thực trạng quản lý sử dụng, khai thác TBDH 5
2.4.3 Thực trạng quản lý việc bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa thi
2.4.4 Thue trang quan lý việc kiểm tra, đánh giá công tác thiết bị dạy học
2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lý thiết bị dạy học tại trường Đại học Công nghệ thành phổ Hỗ Chí Minh
Trang 83.1 Các nguyên tắc chung để xuất biện pháp - cc
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính đồng bộ
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tinh kha thi
3.2 Biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trưởng Đại học c Công nghệ thành Pl
Chí Minh
3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý và giảng viên về vai trỏ của thiết bị day hoc =
3.2.2 Tăng cưởng việc đầu tư, mua sắm, bô sung thiết bị dạy học
Đổi mới công tác quản lý việc sử dụng, khai thác thiết bị dạy học 3.2.4 Thường xuyên chăm lo việc bảo dưỡng, sửa chữa thiết bị dạy học 72 3.2.5 Tăng cường việc kiểm tra việc bổ sung, khai thác sử dụng và sửa chữa,
nâng cấp thiết bì dạy học 22szccccn
3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp,
3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thi c:
3.4.1 Mục đích khảo nghiệm
3.4.2, Đối tượng khảo nghiệm
3.4.3 Nội dung khảo nghiệm
3.4.4 Tổ chức khảo nghiệm
TIỂU KÉT CHƯƠNG 3
KET LUAN VA KHUYEN NGHỊ
TAI LIEU THAM KHẢO
Trang 9vii
DANH MUC CAC KY HIEU VIET TAT
Sit Ký hiệu viết tắt Nội dung
27 [TT Thông tư
28 [TX Thường xuyên
29 |Y Yếu
Trang 10
Số liệu kết quả Khao sit thực trạng đổi với cản bộ quản lÿ vã giảng viên |_ 31
Số liệu kết quả các thông số khảo sát thực trạng đôi với sinh viên 31
Số lượng giảng viên cơ hữu niên khoá 2016-2017 đến 2020-2021 tai |
trình hiện nay tại trưởng
Đảnh giá của CBQL va GV về tân suất và mức độ khai thắc các TBDH |, hiện nay tại trường
Đảnh giá của CBỌL và GV về tinh trang sir dung TBDH 4 Đánh giá của CBỌL và GV về tính thành tạo, kính tổ, đổi mới phương |_ pháp day hoe
Đảnh giả của SV về lân suất và mức độ khai thác các TBDH hiện nay |_ „„ tại trường
Đảnh giá của SV về tình trạng sử dụng TBDH a7 Đảnh giả của SV về tỉnh thành thạo, tính kinh tễ, đồi mới phương pháp |_ ¿„ dạy học
Đánh giá của CBỌI và GV về thực trạng bảo quán, bảo đưỡng, sửa |_ „ chữa TRDH
Đảnh giá của CBỌI và GV về thực trạng kiêm tra, đánh giá công tác |< TBDH
Dinh giả thực trạng quản lý công tác đầu tư, mua săm TBDH tại |,
Đănh giá thực trạng quán lý sử dụng, khai thác TBRDH 33 Dinh gid thực trạng quản lý việc bảo quản, bảo đường, sửa chữa | TBDH
Đánh giả thực trạng quán lý việc kiệm tra, đánh giá công tác TBDH tại |
trường
3 Đánh giá tính cấp thiết của các nhóm biện pháp đề xuất TỊ
‘Danh gid tinh khả thi của các nhóm biện pháp T8
Trang 11
sư đã Tên sơ đề Trang
i Sơ đồ khái niệm quán lý 2
12 “Thiết bị dạy học ở trường Dai hoc 18 13: Lưu đỏ mua sắm thiệt bị day hoc 23
DANH MUC CAC BIEU DO
'Tên biểu đồ Trang
sử Nhận thức của cán bộ quản lý và giáo viễn về tâm quan trọng
của về
Trang 12
1, TINH CAP THIET CUA DE TAI
Trong sự phát triển chung của kinh t
hóa, Đáng ta đã khẳng định: “Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Đầu tư cho giáo dục là đầu tư cho phát triển”, có thể nói điều kiện cân để cho giáo dục phát triển ngoài nguồn nhân lực, chất lượng đôi ngũ nhà giáo thi CSVC va TBDH được xem là điều kiện đú Giáo dục phát triển đòi hỏi không ngừng đổi mới mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo, phương pháp đào tạo Sự đổi mới này phải gắn liền với việc trang bị hệ thống thiết bị giảng dạy tương ứng đề hỗ trợ cho các nội dung, phương pháp dạy học mới
Nghị quyết Hội nghị lần thứ hai Ban Chấp hành Trung ương Dang (khoá XI) về định hướng chiến lược phát triển giáo dục - đảo tạo trong thời kỳ công nghiệp hoá,
hiện đại hoá và nhiệm vụ đến năm 2000 đã chỉ rõ: “Thay thể, bổ xung cơ sở vật chất
và các thiết bị cho các trường dạy nghề, trung học chuyên nghiệp và đại học Xây dựng một số phòng thí nghiệm trọng điểm và trạm sản xuất thử ở trình độ hiện đại phục vụ công tác đảo tạo, nghiên cứu khoa học và chuyên gia công nghệ, tham gia sản
xuất, kinh đoanh, địch vụ”
Nghị quyết Hội nghị lần thứ 6 Đại hội XI của Đảng Công sản Việt Nam đã nêu
lat nước hòa vào xu thê toàn câu
phương hướng: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo là một yêu cầu khách quan vả cấp bách của sự nghiệp đầy mạnh công nghiệp hóa, hiện đại hóa, xây dựng và bảo vệ Tổ quốc ở nước ta trong giai đoạn hiện nay Đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo bao gồm: đôi mới tư duy : nội dung, phương pháp dạy và học; cơ cị quản lý; xây dựng đội ngũ giáo viên, cán bộ quản lý; cơ sỡ vật chất, nguồn lực, điều kiện bảo đám trong toàn hệ thông giáo dục”
Trường Đại học Công nghệ TP.HCM - HUTECH tiền thân là Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM, được thành lập ngảy 26/4/1995 theo quyết định số 235/QĐ-TTg của Thú tướng Chính phú và đi vào hoạt động theo quyết định cúa Bộ, trưởng Bộ GD&ĐT số 2128/QĐ-GDĐT
Sau hơn 25 năm xây dựng và phát triển, hiện HUTECH sở hữu 05 khu hoc xa toa lạc tại TP Hỗ Chí Minh Các khu học xá được đẫu tư xây dựng khang trang, hiện đại theo chuẩn quốc tế với tông diện tích trên 100.000m2 tạo không gian học tập hiện đại, năng động, thoải mái
Nhìn chung nhà trường đã đầu tư cơ sở vật chất và trang thiết bị đã đáp ứng được
yêu câu của giảng viên, sinh viên trong giảng dạy học tập và nghiên cứu khoa học
Tuy nhiên kinh phí đầu tư cho thiết bị dạy học (TBDH) còn tốn kẻm: sự đầu tư trang thiết bị còn dàn trãi chất lượng của thiết bị chưa cao; việc tổ chức quản lý khai thắc sử dụng chưa đạt hiệu quả mong muốn Vì vậy phải quản lý nảy như thế nào cho hợp lý đạt hiệu quả cao đồi hỏi sự nhận thức đúng đắn của các cấp quản lý
cán bộ giảng viên mả đứng đầu từ những người trong Ban Giám Hiệu cần có những
Trang 13biện pháp quản lý chặt chẽ từ công tác đầu tư đến khai thác sử dụng TBDH góp phần nâng cao chất lượng đảo tạo Kháng định vị thế của nhả trường trong nên giáo dục Viet Nam hòa nhập trong khu vue va thé gi
Từ các vấn đề trên tôi chọn đề tải “Quản lý sử dụng thiết bị dạy học tại trường Đại học Công nghệ thảnh phố Hồ Chí Minh” lắm để tải nghiên cứu
2 MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU
Nghiên cứu lý luận, nhận diện thực trạng công tác quản lý thiết bị dạy học tại trường Trường Đại học HUTECH dé dé n pháp quản lý góp phần nâng cao hiệu quả quản lý thiết bị day học tại Trường Đại học HUTECH trong giai đoạn hiện nay
3, KHÁCH THẺ VÀ ĐÓI TƯỢNG NGHIÊN CỨU
3.1 Khách thế nghiên cứu
Hoạt động sử dụng thiết bị dạy học ở Trường Đại học Công nghệ thành phố Hỗ Chí Minh (HUTECH)
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động sử dụng thiết bị dạy học ở Trường Đại học Công nghệ thành
phó Hồ Chí Minh (HUTECH)
4 PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Để tải tập trung nghiên cứu, khảo sát thực trạng TBDH và công tác quản lý TBDH từ năm 2017 - 2021, đề xuất những biện pháp quản lý thiết bị dạy học của Ban Giám Hiệu tại Trường Đại học HUTECH
§ GIẢ THUYẾT KHOA HỌC
Việc quản lý thiết bị dạy học tại HUTECH đã được quan tâm, tuy nhiên vẫn còn nhiều bắt cập trong vấn đẻ: sự đầu tư trang thiết bị còn dàn trãi, chất lượng của thiết bị
iệc tô chức quản lý, khai thác sử dụng chưa đạt hiệu quả mong muốn Nếu iên cứu xây dựng được hệ thống lý luận vẻ quản lý hoạt động hoạt động sử dụng thiết bị dạy học theo tiếp cận các quản lý hoạt động và phân tích đánh giá được thực trạng quản lý đầu tư, mua sảm TBDH; quản lý sử dụng, khai thác TBDH; quản lý việc bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH và quản lý việc kiểm tra, đánh giá công tác TBDH cho thiết bị dạy học ở Trường Đại học Công nghệ thành phổ Hỗ Chí Minh (HUTECH) thì sẽ đề xuất được các biện pháp quản lý hữu hiệu hoạt động này một cách cấp thiết và khả thi, góp phẩn nâng cao hiệu quả hiệu quả sử dụng TBDH, góp phân đổi mới phương pháp đạy học, nâng cao chất lượng và hiệu quả dạy học tại HUTECH trong giai đoạn hiện nay
6 NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU
~ Hệ thống hoá cơ sở lý luận về công tác quán lý TBDH của Trường Đại học Công nghệ thành phố Hỗ Chí Minh
- Khao sat, phân tích, đánh giá thực trạng quản lý TBDH tại Trường Đại học Công nghệ thành phố Hỏ Chí Minh
Trang 14
Trường Đại học Công nghệ thành phó Hỗ Chí Minh
7 PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CŨ
7.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận
Đề tải sử dụng một số phương pháp nghiên cứu lý luận bao gồm: Phân tích, tổng hợp, phân loại hệ thông hỏa những vấn đề ly luận từ sách, bảo, tải liệu và văn kiện, văn bản có liên quan nhằm xây dựng cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu
7.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Phương pháp quan sát sư phạm: Nhằm thu thập thông tin qua việc quan sát hoạt động quản lý thiết bị dạy học ở các trường đại học
Phương pháp điều tra bằng bảng câu hỏi:
a) Mục dich điều tra: thu thập thông tin, số liệu, tư liệu về thực trạng công tác
quán lý TBDH vả biện pháp quản lý TBDH tại trưởng Đại học Công nghệ TP.HCM nhằm minh chứng cho giả thuyết khoa học
b) Nội dung điều tra:
~ Thực trạng về TBDH và quản lý TBDH tại trường Đại học Công nghệ TP.HCM nhằm minh chứng cho giả thuyết khoa học, những tru điểm, hạn chế vả nguyên nhân
~ Khảo sát tính cần thiết và khả thi của hệ thống các biện pháp đề xuất
©) Mẫu nghiên cứu:
Điều tra 52 CBQL và 90 GV của 340 sinh viên năm l, năm 2, năm 3 và năm 4 tại trường
Phương pháp thống kê toán học: sử dụng toán thống kê đẻ việc xác định các thông số cân thiết mang tính chính xác, khoa học
8 CÁU TRÚC CỦA LUẬN VĂN
Ngoài phân mở đầu, kết luận, khuyến nghị, tải liệu tham khảo và phụ lục, nội dung bài luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý thiết bị dạy học ở trưởng đại học
Chương 2: Thực trạng quản lỷ thiết bị dạy học ở trường Đại học Công nghệ Thanh phé Chỉ Minh
Chương 3: Biện pháp quản lý thiết bị dạy học ở trường Đại học Công nghệ Thành phổ Chí Minh
Trang 15
CHUONG 1
CO SO LY LUAN VE QUAN LY THIET BI DAY HOC
O TRUONG DAI HOC
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn dé
1.1.1 Cúc nghiên cứu ở nước ngoài
Dựa trên quan điểm của phép biện chứng duy vật lịch sử thì thiết bị dạy học (TBDH) là những công cụ lao động, lả phương tiện trực quan sinh động trong hoạt động dạy và học Thực tiễn nhận thức của loài người cho thấy, việc sử dụng TBDH có tác dụng đặc biệt quan trọng trong việc truyền thụ kinh nghiệm và đảo tạo Do đó việc nghiên cứu, tìm hiểu, quán lý và sử dụng TBDH trong nhà trường có cơ sở triết học sâu xa và được quan tâm từ rất sớm, trong đó phái kế đến nhà sư phạm lỗi lạc của thể giới người Tiệp Khắc Komensky (1592-1679) được công nhận là "Ông tổ của nên giáo dục cận đại" Từ thực tiễn sư phạm trong thời ky đó việc dạy học được bắt đầu từ việc quan sắt sự vật hiện tượng đã đem đến hiệu quả rất lớn trong quá trình dạy học, Komensky đã thiết lập nên nguyên tắc dạy học trực quan ông xem đây là nguyên tắc vàng ngọc “Lời nói không bao giờ đi trước sự vật” Về sau cũng có các nhả nghiên cứu GD như J.H-Pestalossi (1746-1827); V.G.Bélenxky (1811-1848); K.Đusinski (1824-1870) đã phát triển quan điểm dạy học trực quan đề đạt hiệu qua cao [14]
V.LLê-Nin khi phân tích bản chất của quả trình nhận thức đã nêu rõ con đường biện chứng cúa nhận thức là: “Tir true quan sinh đông đến tư duy trừu tượng và từ tư duy trừu tượng đến thực tiễn, đó lä con đường biện chứng cúa nhận thức chân lý, nhận thức hiện thực khách quan” [14]
Một số tải liệu nghiên cứu khác bao gồm:
Fuller và Clark (1994) cho rằng chất lượng của các quả trình giảng dạy mã người học trải qua sẽ quyết định chất lượng giáo dục Theo quan điểm nảy, họ để xuất rằng
giảng dạy chất lượng sẽ tạo ra trải nghiệm học tập chất lượng cho người học
ỗ é ¡ rằng để cung cấp chất lượng giảo dục, việc có
Trang 16
Đồng quan điềm trên, Maundu (1997) cũng cho rằng đề một trưởng học có được thành tích tốt thì trường đó phái được trang bị tốt và đây đủ các sách văn bản và các nguồn tài liệu day và học khác có liên quan va day đủ [13]
lộ mỗi liên hệ tích cực mạnh
“Trong nghiên cứu của mình, Adeogun (2001) đã
mẽ giữa các thiết bị dạy học và kết quả học tập [2] Theo A deogun, các trường sở hữu nhiều thiết bị dạy học hoạt động tốt hơn các trưởng cỏ ít thiết bị dạy học hơn hơn Phát hiện này đã hỗ trợ nghiên cứu của Babayomi (1999) [6] rằng các trưởng tư thục hoạt động tốt hơn các trường công vi sự sẵn có và đầy đủ của các nguồn tải nguyên dạy vả học Adeogun (2001) lưu ý rằng nguồn tài nguyên giảng dạy sẵn cỏ ở các trường công lập cỏn thấp và do đó nhận xét rằng các trưởng công lập đang thiếu hụt trầm trọng cả nguồn lực dạy và học Ông cũng nhận xét thêm rằng việc dạy vả học hiệu quả không thể xảy ra trong môi trường lớp học nếu không có sẵn các thiết bị dạy học thiết yếu Paul Mupa (2015) trong nghiên cứu về “Những yếu tố góp phần làm cho việc dạy và học ở trường tiểu học kém hiệu quả: Vì sao trường lớp xt a
cách khám phá các yếu tố góp phần vào việc dạy và học hiệu quả ở các trường tiểu học Nghiên cứu được khởi nguồn bởi tý lệ rớt lớp cao ở khối học sinh lớp bảy tỷ lệ dau bằng 0% kế từ năm 2013 Các nhà nghiên cửu đã được yêu cầu điều tra lý do tại sao có sự phân rã như vậy trong các trưởng học ở Zimbabwe Nghiên cứu phát hiện ra ring gido viên tại đây đã không sử dụng nhiễu phương pháp giảng dạy cũng như các
phương tiện khác nhau đẻ sử dụng trong việc giảng dạy Tài lắng dạy của giáo viên chỉ giởi han trong sách giáo khoa vả giáo trình mà không có sự nâng cấp, vượt ra ngoài phạm vi đó Ngoài ra, học sinh ở Zimbabwe phải học trong một môi trường dạy
và học khắc nghiệt, thiểu sự thân thiện và tỉnh thần nhiệt huyết của giáo viên cũng rất
thấp Sự ủng hộ của phụ huynh thậm chỉ cũng rất thấp hoặc không hề tổn tại Chỉ có một bộ phận nhỏ phụ huynh hướng dẫn con cải làm bài tập ở nhà Trường học thiếu sách giáo khoa, sách ôn tập và sách nâng cao/ tham khảo đây đủ đẻ mở rộng kiến thức cho trẻ em Nghiên cửu sau đó đã khuyến nghị các trường học cần tuyên dụng những giáo viên có trình độ, có kiến thức đẻ giảng dạy hiệu quả Hiệu trưởng trường học nên
giám sát giáo viên để việc giảng dạy, lập kế hoạch và kế hoạch được thực hiện một cách thích hợp Nên tìm cách vận động thêm từ các nhà tài trợ để cung cấp các nguồn tải nguyên dạy học cần thiết như sách, các thiết bi bé trợ cho việc giảng dạy [18]
John Tety (2016) với chủ đề nghiên cứu về vai trò của thiết bị dạy học tại các
trưởng trung học cơ sở (THCS) thuộc huyện Rombo Mục đích nghiên cứu lả xem xét mức độ mà các trường THCS sử dụng các thiết bị giảng dạy chất lượng và đầy đủ trong lớp học, thúc đẩy như thế nào đến thành tích học tập của học sinh tại đây Nghiên cứu này dựa trên ba mục tiêu bao gồm: khám phá quan điểm của giáo viên va
học sinh về mức độ mà các phương tiện giảng dạy ảnh huéng ết quả học tập của học sinh, xem xét những thách thức mà giáo viên phải đổi mặt trong việc tiếp cận
Trang 17phương tiện giảng dạy vả đánh giá các chiến lược mã giáo viên sử dụng để giảm thiểu những khó khăn trong việc sử dụng các phương tiện giảng dạy chất lượng Đối tượng nghiên cứu bao gằm 5/38 trường THCS trong huyện Rombo (theo phương pháp lựa chọn ngẫu nhiên), Õ mỗi trưởng, 5 giáo viên và 20 học sinh sẽ điền vào bảng câu hỏi
Hiệu trưởng và I cán bộ giáo dục cấp huyện cũng được phỏng vấn Kết quả nghiên cứu cho thấy: thứ nhất, phương tiện giảng dạy là chìa khóa thành công của giáo viên và học sinh Thử hai, hầu hết các trường THCS ở huyện Rombo đều thiếu phương tiện cũng như các tải liệu giảng dạy thiết yếu Thứ ba, nghiên cửu cho thấy rằng các giáo viên đã sử dụng nhiều chiến lược khác nhau nhằm giảm thiểu những khó khăn trong việc sử dụng thiết bị dạy học như mượn sách hướng dẫn và ứng biến trong một số tỉnh huống Nghiên cứu khuyến nghị rằng chính phủ nên dành đủ ngân sách để cải thiện cả số lượng lẫn chất lượng của phương tiện giảng dạy ở tất cả các trường THCS
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
TBDH giúp phát huy tất cả các giác quan của người học, nâng cao hứng thú học tập của người học: đứng trước vật thật hay hình ảnh của chúng, người học sẽ học tập hứng thú hơn, tăng cường sức chú ý đối với các hiện tượng đề rút ra các kết luận đúng đần Hứng thủ nhận thức là một trong những yếu tố ảnh hưởng lớn đến cường độ và hiệu quả của quá trình học tập Hứng thú ham mẻ học tập là một trong những nguồn
Chính vì vậy, công tác quản lý cơ sở vật chất trường học nói chung và e‹
quản lý TBDH nói riêng đã được nhiễu tổ chức và cá nhân nghiên cứu:
Trần Văn Long với đề tài: "Thực trạng và giải pháp quản lý cơ sờ vật chất các trường tiêu học ở tỉnh Khánh Hỏa”, tác giả đánh giá thực trạng quản lý CSVC các trưởng tiểu học để xác định được các giải pháp có tính khoa học và kha thi trong quản
ly CSVC các trường tiêu học, góp phần phát triển dạy-học 2 buổi/ngày, nâng cao chất lương và hiệu quả giáo dục tiêu học phù hợp với tình hình phát triển kinh tẾ-xã hội tỉnh Khánh Hòa [20]
Trang 18
trưởng các trường THCS trên địa bản thành phó Huế đáp ứng yêu cầu đôi mới chương trình giáo dục phỏ thông hiện nay”, tác giả đã nghiên cứu lý luận và đánh giá thực trạng việc quân lý phương tiện dạy học của Hiệu trưởng, xác lập các biện pháp quản lý:
phương tiên dạy học cỏ hiệu quả của Hiệu trường nhằm nâng cao chất lượng dạy học ở các trưởng THCS trên địa bản thành phó Huế, đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổi thông hiện nay [15]
Trong giáo trình: "Lý luận đạy học ở trưởng THCS” do Nguyễn Ngọc Bảo và Trần Kiểm viết đã dành một chương (chương 5) để viết về phương tiện dạy học Theo tác giả, phương tiên dạy học có ý nghĩa quan trọng trong việc vận dụng phương pháp dạy học Bên cạnh việc đổi mới nội dung, phương pháp dạy học hiện nay các trưởng THCS đã được trang bị nhiều phương tiện dạy học Vì vậy GV cần phải nắm được
Trong cuốn: “Một số vấn để lý luận vả thực tiễn của việc xây dựng, sử dụng cơ
sở vật chất và thiết bị dạy-học ở trường phỏ thông Việt Nam”, do Trần Quốc Đắc chủ
biên, tác giả đã đưa ra các quan điểm làm cơ sở cho việc sử dụng TBDH, xác định vị trí, vai trò của CSVC và TBDH ở trường phổ thông Các tác giả nhận định: “Thiét bị dạy học phải được sử dụng, hiệu quả sử dụng là mục tiêu cơ bản nhất và là mục tiêu duy nhất của toàn bộ công tác thiết bị trường học Sử dụng có hiệu quả TBDH là một
Trong cuối
“Quan ly gido dục” do Bùi Minh Hiền chủ biên, ở chương 10 tác gid
đã đề cập đến vai trò của TBDH trong sự phát triển hệ thông giáo dục quốc dân, phân loại các nhóm TBDH mà người quân lý cần bao quát và đưa ra một số nguyên tắc cùng giải pháp quản lý TBDH ở trường học trong giai đoạn hiện nay [16]
Giáo trình: “Bồi dưỡng Hiệu trường trường trung học cơ sở”, tập 3 do Chu Mạnh Nguyên chủ biên, ở bài 22 tác giả đã nêu những vấn dé chung vẻ CSVC-TBDH và công tác quản lý về CSVC-TBDH Đây là những nội dung giúp người Hiệu trưởng có thể áp dụng trong công tác quản lý CSVC vả TBDH ở trường của mình [21]
Theo tác giả Tô Xuân Giáp trong công trình “Phương tiện dạy học hướng dẫn
chế tạo vả sử dụng” (1998), đã đưa ra những cơ sở phân loại và phân loại phương tiện
dạy học, cách thức lựa chọn, thiết kế chế tạo, sử dụng phương tiện dạy học và mị
Trang 19điều kiện để đám bảo việc sử dụng có hiệu quả phương tiện day học Như vậy theo tác giả đã cho rằng “Phương tiện dạy học được sử dụng đúng, có tắc dụng lảm tăng hiệu quả sư phạm của nội dung vả phương tiện dạy học lên rất nhiễu” [13]
Trong cuốn: Sư phạm kỹ thuật được xuất bản vảo năm 2002 do tác giả Trần
Khánh Đức đã đưa ra “Trong bất cử một loại hình lao động nảo trong đời sống xã hội lao động sư pham của người giảo viên cần có những dụng cụ, thiết bị dạy học phải phù hợp tính chất và nội dung, môi trưởng lao động ở từng cấp học, loại hinh trường và ngành nghề đảo tạo Phương tiện dạy học không chỉ là công cụ hỗ trợ hoạt động lao động sư phạm của người giáo viên mã cỏn có vai trỏ thay thế cho các sự vật hiện tượng vả một số quả trình xảy ra trong đời sống, lao động nghề nghiệp mả phương tiện dạy học tạo điều kiện để phát huy hết các chức năng tư duy của não con người” [12] Tại hội thảo vào tháng 1 1/2003 “Phương pháp, phương tiện phục vụ đổi mới dạy
và học kỹ thuật" do trường Đại học sư phạm kỹ thuật TP.HCM tô chức khoa học về vấn đề đôi mới phương pháp dạy học, một số phương tiện hỗ trợ trong hoạt động dạy- học và một vài phương pháp cũng như các thuận lợi khó khăn khi đưa thiết bị dạy học ứng dụng trong nhả trường [15]
Tác giả PGS.TS Biển Văn Minh trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế đã có công trình đăng trên Tạp chí Thiết bị giáo dục số 52 “Các kỹ năng cần được bồi dưỡng cho giáo viên phô thông trong giai đoạn hiện nay” (2009) Bài viết đề xuất 6 kỹ năng cần được bồi dưỡng cho giáo viên, bao gồm: kỹ năng tự học, tư nghiên cứu; kỹ năng
Tác giả Lê Thanh Giang với đề tài *Thực trạng và giải pháp quản lý việc sử dụng thiết bị dạy học của giáo viên trung học phố thông tỉnh Cả Mau” (2009) Tác giả đã nghiên cứu cơ sớ lý luận cũng như và xây dựng quy trình quản lý mới cho công tác quan ly viée sir dung thiết bị dạy học của giáo viên trung học phổ thông tỉnh Cả Mau
(12)
Tác giả Lê Nguyên Tú với để tải “Thực trạng quản lý thiết bị dạy học ở các trường THPT huyện Trảng Bom, tỉnh Đằng Nai” (2011) Tác giả đã xây dựng 5 nhóm biện pháp cho công tác quản lý TBDH: cụ thể là: nhóm biện pháp nâng cao nhận thức
về sử dụng và bảo quản TBDH; nhóm biện pháp quản lý TBDH theo các quy định hành chính; nhóm biện pháp quản lý TBDH theo các qui định chuyên môn; nhóm biện pháp quản lý TRDH dựa vào kích thích - điều chỉnh và cuỗi củng là nhóm biện pháp
về tô chức các điều kiên hỗ trợ công tác TBDH [25]
Tác giả Nguyễn Ngọc Tú với đề tài “Biện pháp quản lý thiết bị dạy học tai trường Đại học Trà Vinh trong giai đoạn hiện nay” (2013) Luận án đã tập trung nghiên cứu thực trạng TBDH và công tác quản lý TBDH từ năm 2006-2012, từ đó đề xuất 7 nhóm biện pháp: nâng cao nhận thức cho đội ngũ CBỌL vả giảng viên vẻ vai
Trang 20
hiện tốt việc đầu tư TBDH; quản lý việc khai thác và sử dụng hiệu quả TRDH: tăng cường việc bảo quản, báo dưỡng và sửa chữa, nâng cấp THDH; tăng cường nguồn lực đầu tư TBDH vả cuối cùng lä đây mạnh ứng dụng công nghệ thông tỉn trong day hoc
va quan ly TBDH [29]
Tac giả Đỗ Hồng Sâm với để tải “Một số giải pháp nẵng cao chất lượng quản lý
trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ đảo tạo ở trường Đại học” (2016) Bài nghiên cứu
đã tập trung nghiên cứu thực trạng tại trường Đại học Quảng Binh từ đó đề xuất 5
nhóm giải pháp nhằm nâng cao chất lượng quản ly TBDH tai đây Bao gồm: bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ năng nghiệp vụ cho CBQL, nhân viên quản lý, giảng viên, nhân viên phụ trách TBDH; cải tiến xây dựng kế hoạch đầu tư, mua sắm trang TBDH; đổi mới xây dựng kế hoạch bảo dưỡng, sửa chữa TBDH; xây dựng kế hoạch
~ Hội thảo ở Đại học An Giang (09/01/2006)
~ Hội tháo do Trung ương Đoàn phô hợp với Paccom tô chức (06/6/2006) về dạy nghề cho thanh niên
Những công trình nghiên cửu của các tắc giả nêu trên đã xây dựng được một hệ thống lý luận về vai trò, tác dụng của TBDH cùng một số yêu cầu và nguyễn tắc sử dụng nó trong quá trình dạy học, TBRDH được xác định là một thành tố quan trọng trong quả trình dạy học, nó đóng vai trò to lớn trong việc đổi mới phương pháp dạy học hiện nay Lý luận về TRDH đã được làm sáng tó trong nhiễu công trình nghiên cửu và trong các giáo trình vẻ ly luận dạy học Tuy vậy lĩnh vực nghiên cứu của quản
lý TBDH trong quá trình dạy học nỏi chung và trong Trưởng Đại học Hutech nói riêng, thì chưa được nghiên cứu đầy đủ; do đó, tác giả quyết định đi sâu tìm hiểu vấn
đề này đề có những biện pháp quản lý đây đủ hơn, khoa học hơn, ứng dụng công nghệ thong tin nhiều hơn trong việc quản lý TBDH ở Trường đại học Công nghê TP.HCM (HUTECH) trong giai đoạn hiện nay
1.2 Các khái niệm chính
1.2.1 Quản lý
Quản lý là sự tác động liên tục có tổ chức, có định hướng, có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến đối tượng quản lý để chỉ huy, điều khiến, liên kết các yếu tổ tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thê thống nhất, điều hoà hoạt động của
các khâu một cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định trong điều kiện biến
động của môi trường Hoạt động quản lý hình thành từ sự phân công hợp tác lao động,
Trang 2110
tử sự xuất hiện của tổ chức, cộng đồng Với nhu cầu hướng đến hiệu quả tốt hơn, năng suất cao hơn trong sự hợp tác lao động cúa cộng đồng đỏi hỏi phải có sự chỉ huy, phối hợp, phân công kiểm tra, điều chỉnh Do đỏ xuất hiện vai trò người quản lý [7|
Các Mác viết: "Tất cả mọi lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung nảo tiền
hành trên qui mô tương đối lớn, thì it nhiều cũng đều cần đến một sự chỉ đạo đề điều hỏa những hoạt động cá nhân vả thực hiện những chức năng chung phát sinh tử vận động của toàn bộ cơ thể khác với sự vận động của những khí quan độc lập của nó Một
người độc tấu vĩ cầm tự điều khiển lấy mình, còn một dân nhạc thì cần phải cỏ nhạc
chức và điều khiên các hoạt động theo yêu cầu nhất định
Như vậy, công tác "quản lý” là thực hiện hai quá trình liên hệ chặt chề với nhau
là “quan” va “ly”
Theo từ điển Tiếng Vị:
yêu cầu nhất định”
‘Theo Nguyễn Ngọc Quang **Quản lý là tác động có mục đích, cỏ kế hoạch của
ủ thể quản lý đến tập thê những người lao động (nói chung là khách thể quản lý) nhằm thực
“Quản lý lả tổ chức, điều khiên hoạt động theo những
el
được những mục tiêu dự kiến”
‘Theo Tran Kiểm *Quản lý là những tác động của chủ thể quản lỷ trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chỉnh, điều phối các nguồn lực (nhân lực, vật
lực, tải lực) trong vả ngoài tổ chức một cách tôi ưu nhằm đạt mục đích của tổ chức với
hiệu quả cao nhất”
Theo Thai Duy Tuyén “Quan ly là quả trình tác động có mục đích, có tổ chức của chủ thể quân lý lên khách thể quản lý bằng việc vận dụng các chức năng và phương tiện quản lý, nhằm sử dụng có hiệu quả tắt cả các tiềm năng và cơ hội của tổ chức đề đạt được những mục tiêu đặt ra”
Từ nhiều khái niệm tuy khác nhau nhưng có chung những dấu hiệu sau:
~ Được thực hiện trong một tô chức hay một nhóm xã hị
Trang 22của con người để đạt tới mục tiêu phủ hợp với quy luật khách quan và ý chí của người quản lý
1.2.2 Quản lý giáo dục
Quản lý giáo dục là một bộ phận của quản ly xa hoi Tuy vào việc xác định đối tượng quản lý mã có các cấp độ khác nhau Nếu hiểu giáo dục là các hoạt động giáo dục diễn ra trong hoạt động xã hội nói chung thỉ quản lý giáo dục là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xã hôi Khi đỏ quản lý giáo dục được hiểu theo nghĩa rồng nhất Cön khi nói đến hoạt động trong GD-ĐT diễn ra ở các cơ sở GD-ĐT thi quản lý giáo dục được hiểu là quản lý một cơ sở GD-ĐT Cỏ nhiều ÿ kiến khác nhau về khái niệm quản ly giáo dục Theo tác giả Trần Kiểm: [I8]
Đối với cấp vĩ mô:
~ "Quản lỷ giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ÿ thức, có mục đích,
có kế hoạch, có hệ thông, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xích của
hệ thống (từ cắp cao đến các cấp cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đảo tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho
~ *Quản ly giáo dục là một tác động tự giác của chú thể quản lý huy động,
tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sắt một cách cỏ hiệu quả các nguồn lực giáo dục (nhân lực, vật lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội”,
Ba khái niệm nêu trên không mâu thuẫn nhau mà ngược lại bố sung cho nhau: nếu khái niệm thứ nhất và thử hai đỏi hỏi tính định hướng, tỉnh đồng bộ, toàn diện đối với những tác động quản lý, thì khái thử ba đôi hỏi tính cụ thể của những tác
động quản lý vào các đổi tượng quán lý nhằm đạt mục tiêu quần lý
Đối với cấp vi mô:
~ "Quản lý giáo dục được hiểu là hệ thông những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong
và ngoài trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trưởng”
~ "Cũng có thê định nghĩa quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chủ
thé quan lý vào quá trình giáo dục (được tiễn hành bởi tập thể giáo viên và học sinh,
với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện
Trang 232
nhân cách học sinh theo mục tiêu đảo tạo của nhà trưởng”
Theo Pham Minh Hạc: "Quản lý giáo dục lä quản lý trường học, thực hiện đường giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận
lối
hành theo nguyên lý giáo dục, đẻ tiền tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh”
Theo M.I.Kondacop: “Quản lý giáo dục là tác động cỏ hệ thống, có kế hoạch
cỏ ý thức và hướng đích của chủ quản lý ở các cắp khác nhau, đ
của hệ thống (từ Bộ đến Trường) nhằm mục dich dam bao
tắt cả các mắt xích
hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức vả vận dụng những quy luật chung của xã hôi cũng như các quy luật của quả trình giáo dục, của sự phát triển thé lực và tâm lý trẻ em”
Qua các khái niệm trên, có thể hiểu đơn giản rằng quản lý giáo dục chính là tập hợp các biện pháp kế hoạch được đưa ra để đảm bảo cho sự vận hành một cách bỉnh thưởng của phía cơ quan trong hệ thống giáo dục, nhằm tiếp tục phát triển vả mở rộng
hệ thống cả về mặt chất lượng và số lượng Mọi hoạt động của quá trình quản lý giáo dục đều luôn hướng tới một mục đích đảo tạo vả phát triển nhân cách cho thể hệ trẻ Chúng ta có thé thấy rõ bắn yế tố của quản lý giáo dục, đó là: chủ thể quản lý, đối tượng quản lý, khách thé quản lý và mục tiêu quản lý Có thể biểu diễn bốn yếu tố này bằng sơ đỗ sau:
Trong thực tỉ
có quan hệ tương tác gắn bó với nhau Chủ thê quản lý tạo ra những tác nhân tác động lên đối tượng quản lý, nơi tiếp nhận tác động của chủ thê quản lý và củng với chủ thể quản lý hoạt động theo một quỹ đạo nhằm cùng thực hiện mục tiêu của tô chức Khách thể quản lý nằm ngoài hệ thống hệ quản lý giáo dục Nó là hệ thống khác hoặc các
ng giáo dục và hệ thống quản lý giáo dục Van đề đặt ra đối với chủ thể quản lý là làm như thể nào để những tác động từ phía khách thể quản lý đến giáo dục là tích cực, cùng thực hiện mục tiêu chung
Trang 24được sử dụng trong ngôn ngữ nói và viết hiện n¡
~ Thiết bị gido duc - educational equipments
~ Thiết bị trường học - school equipments
- Dé ding day hoe - teaching equipments (aids/implements)
~ Thiết bị day học — teaching equipments
~ Phương tiên dạy học ~ means (facilities) of teaching
~ Học cụ - learning equipments
~ Học liệu ~ leaming (school) materials
Về bản chất, các tên gọi trên đều phản ảnh các dấu hiệu chung như sau:
~ Đỏ là tất cả những phương tiện rất cần thiết cho GV và SV tô chức và tiến hành hợp li, có hiệu quả cho quá trình giáo dục vả dạy học ở các môn học, cấp học
~ Đồ là một vật thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mà người GV sử dụng
với tư cách là phương tiện điều khiển hoạt đông nhận thức; là phương tiện giúp SV Tĩnh hội khái niệm, định luật, thuyết khoa học nhằm hình thành ở họ các kĩ năng, kĩ xảo, đảm báo việc giáo dục, phục vụ mục đích dạy học và giáo dục
~ TBDH là điều ig dạy học, là thành tố chủ yếu và quan trọng nhất trong cầu trúc hệ thông cơ sở vật chất trường học
Theo tác giả Nguyễn Ngọc Bảo định nghĩa: “Phương tiện dạy học là tập hợp những đối tượng vật chất được giáo viên sử dụng với tư cách là những phương tiện tổ điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, và đối với học sinh, đỏ là phương
dam bảo cho hoạt độ
trong các giờ học được thây và trò cùng sử dụng” [16]
Theo tac gia Tran Kiều và Vũ Trọng Rÿ: TBDH là thuật ngữ chỉ n t thể hoặc một tập hợp đối tượng vật chất mả người giáo viên sử dụng với tư cách là
phương tiện điều khiển hoạt động nhận thức của học sinh, còn đối với học sinh thì đỏ
là nguồn trí thức giúp học sinh lĩnh hội các khải niêm, định luật, thuyết khoa họ
Theo Lotx Klinbơ (Đức) thì TBDH (còn gọi là đỏ dùng đạy học, thiết bị giáo
dục, dụng cụ ) lả tất cả những phương tiện vật chất cần thiết cho giáo viên và học
sinh tổ chức và tiễn hảnh sử dụng hợp lý, có hiệu quả trong quá trình giáo dưỡng và
giáo dục ở các môn học, cấp học
Theo Bách khoa toàn thư Việt Nam thì TBDH là một vật thể hoặc một tip hop
Trang 2514
các vật thể mã giáo viên và học sinh sử dụng trong quá trình dạy học để nâng cao hiệu quả của quả trình này, giúp học sinh lĩnh hội khái niệm định luật hình thành các
kỹ năng, kỹ xảo cần thiết
Theo điều 1 về quy chế thiết bị giáo dục của Bộ Giáo dục (41/2000/ QĐ-BGD- ĐT): thiết bị giáo dục bao gồm thiết bị phục vụ giảng dạy và học ở tại lớp, thiết bị
phòng thí nghiệm, thiết bị thể dục thể thao, thiết bị nhạc - họa vả các thiết bị khác
trong xưởng trường, vườn trưởng, phỏng truyền thống nhằm đảm bao cho việc nâng cao chất lượng dạy và học, góp phần thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện [25]
Nhu vay, có thê hiểu: thiết bị dạy học là hệ thống đối tượng vật chất vả tất cả
những phương tiện kỳ thuật được giáo viên học sinh sử dụng trong quá trình dạy học,
nhằm góp phần thực hiện các mục tiêu dạy học
1.2.4 Quản lý thiết bị dạy học
Quản lý TBDH là một bộ phận không thể thiếu trong hoạt động quản trị nhà trường, do đỏ từ khái niệm quản trị va quan tri nhà trưởng ta hoàn toàn có thể hiểu quản trị TBDH là tắc động ảnh hưởng có mục tiêu của chủ thể quản trị đến mạng lưới
hệ thống TBDH đề kiến thiết xây dựng, trang bị, giữ gìn, bảo vệ và tô chức triên khai
sử dụng có hiệu suất cao những thiết bị dạy học nhăm mục dich nang cao chất lượng day hoc trong nhà trường, [20]
Nói cách khác lả vận dụng các chức năng của hoạt động quản lý vào công tác quản lý TBDH thì quá trình quản lý TBDH được hiểu là quá trình quản lý trong việc
ám TBDH; sử dụng hiệu quả TBDH; bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH và cuối củng là kiểm tra đánh giá công tác TBDH nhằm nâng cao hiệu qua sir dụng TBDH và chất lượng giảo dục Các chức năng của công tác quản lý TBDH:
~ Quản lý đầu tư, mua sắm TBDH: là quá trình thiết lập các mục tiêu về TBRDH,
hệ thẳng các hoạt động và điều kiện đảm bảo thực hiện các mục tiêu đỏ Nội dung của
kế hoạch đề cị ác nội dung của công tác quản lý TBDH bao gồm: kế hoạch đầu tư mua sắm cụ thể, trang bị TBDH; kế hoạch khai thác, sử dụng TBDH; kế hoạch bảo quản, bảo dưỡng và sửa chữa TRDH; kế hoạch thực hiện các chức nãng quản lý trong hoạt động quản lý TBDH, đồng thời xây dựng các quy trình quản lý TBDH
nhằm thực hiện mục tiêu đề ra
~ Quản lý sử dụng TBDH hiệu quả: là quản lý mục đích, hình thức, cách thức khai thác, sử dụng TBDH trong hoạt động dạy học của nha trường Trong quản lý day học, việc quản lý nội dung, chương trình, TBDH không thê tách rời với quản lý việc sử dụng TRDH Khi TBDH được khai thác, sử dụng đúng mục đích, phủ hợp với hình thức
tổ chức và nội dung dạy học thì chúng sẽ kích thích được tâm lý học tập, tính tích cực, chủ động sáng tạo của HS Việc sử dụng TBDH phải đúng nguyên tắc, thực hiện theo đúng quy trình, theo đúng các chỉ số kỹ thuật Muốn vậy, công tác quản lý việc khai thác, sử dụng PTDH phải được xây dựng một cách thường xuyên, cụ thể và rõ rằng
~ Quản lý việc bảo quán, bảo dưỡng, sửa chữa TBDH: là những công việc thực
Trang 26
hiện nhằm duy trì hay phục hỏi những chỉ tiết máy móc trong điều kiện tốt hoặc hoạt động không hỏng hóc nhằm duy trì va tai tao trang thai can cũng như định và đánh giá trạng thái thực của các phương tiện, tải sản trong một hệ thống
~ Quản lý việc kiểm tra đánh giá: là chức năng quan trọng của người quản ly người quản lý tra, đánh giá việc thực hiện các nội dung của công tác quản lý TBDH; kiểm tra việc triển khai thực hiện các kế hoạch của hoạt động quản lý TRDH;
kiểm tra việc quản lý, sử dụng các TBDH theo mục tiêu đề ra Thông qua hoạt động
đánh giá được kết quả của hoạt động quản lý TBDH, thấy
kiểm tra, người quản lý
được những bất hợp lý cần điều chinh thấy được cần tăng cưởng các yếu tố, các điều kiện nảo đề công tác quản lý TBDH đạt hiệu quả cao nhất
1.3 Lý luận về thiết bị dạy học ở trường đại học
1.3.1 Trường đại học trong hệ thống giáo dục quốc dân
là mạng lưới giáo dục đại học là hệ thống các trường cho giáo dục sau phổ thông trung
học bao gồm cả đại học và cao đăng Hệ thống các trường đại học có thể được phân
loại theo nhiều cách khác nhau; tủy thuộc vào mục đích nghiên cứu để áp dụng các
tiêu chí khác nhau trong cách phân loại các trường đại học [22]
Nếu theo cách phân loại này thì hệ thống giáo dục đại học gồm có: trường cao
đẳng, trưởng đại học và các viện nghiên cứu có nhiệm vụ đảo tạo sau đại học bậc tiền sĩ Phân loại theo theo sở hữu gồm có:
Các trường đại học công lập: các trường thuộc sở hữu nhả nước, do Nhả nước
đầu tư, xây dựng cơ sở vật chất
Các trường đại học tư thục thuộc sở hữu của tổ chức xã hội, tổ chức xã hội -
'y từ các khoản tài trợ,
nghề nghiệp, tổ chức kinh tế tư nhân hoặc cá nhân Kinh phí
học phí, tiền trợ cấp nghiên cứu và các khoản đóng góp từ sinh viên Một số nước còn phân loại thêm các cơ sở giáo dục đại học cỏ vốn đầu tư nước ngoài
Phân loại theo sử mạng của cơ sở giáo dục đại học (theo phân tẳng giáo dục đại học), Phân lớp I: các trường đại học định hướng nghiên cứu, chủ yêu nhằm phục vụ các ngành đỉnh cao và các lĩnh vực có lợi thế so sánh, chương trình đảo tạo theo kiểu của ĐH truyền thống Phân lớp 2: các trường đại học "đại trả”, nhằm phục vụ trực tiếp các hoạt động kinh tế xã hội chương trình đảo tạo hướng tới thực hành và kỹ năng áp
thuật nghề nghiệp” Phân lớp 3: là các trường
dụng kiến thức vào thực tế, thiên vẻ
đào tạo trình độ Cao đảng, chủ yếu phục vụ loại nhu cầu phổ cập, chương trình đảo tạo
ng đồng
nặng về thực hành, ngành nghề phải phù hợp với nhu câu của địa phương/
1.3.2 Vai trò của TBDH dối với quá trình đào tạo ở trường đại học
'TTBDH là một bộ phận câu thành về phương diện tổ chức của giáo dục Lả thành
tổ cơ bản không thể thiếu được của quá trình giáo dục, góp phẫn quan trọng vào việc
Trang 27Nghi quyét 40/2000/QH10 của Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam về đổi mới
chương trình giáo dục phô thông đã nêu rõ: “Đôi mởi nội dung chương trình, sách giáo khoa, phương pháp dạy và học phải được thực hiện đồng bộ với nâng
trang thiết bị dạy học” Theo đó, TBDH là phương tiện quan trọng góp phần nâng cao khả năng sư phạm trong quá trình dạy học
~ TBDH là đối tượng vả là tiền đề của quá trình nhận thức của học sinh
~ TBDH là cẫu nối giữa lý thuyết va thực hãnh
~ TBDH là cơ sở cho việc đổi mới phương pháp dạy học
~ Giúp học sinh thu nhận thông tin một cách sinh động, đầy đú, chính xác, mỡ rộng và đào sâu tri thức đã lĩnh hội được: rèn luyện những kĩ năng, kĩ xảo cần thiết: phát triển hứng thú nhận thức, năng lực quan sát, phân tích tổng hợp các hiện tượng rút ra những kết luận có độ tin cậy
~ Giúp giáo viên có điều kiện trình bày bài giảng một cách khoa học, tỉnh giản, đầy đủ, sâu sắc, sinh động, điều khiển hoạt động nhận thức cũng như kiêm tra đánh giá học sinh
Theo Bùi Minh Hiển “Quá trình đảo tạo bao gồm các thành tố chủ y
tiêu đảo tạo, phương pháp đào tạo, lực lượng đào tạo, đối tượng đào tạo, tổ chức đào tạo, điều kiện đảo tạo, môi trường đảo tạo Các thành tố này hoạt động trong mỗi tương tắc với nhau, đám bảo cho quá trình đảo tạo diễn ra cân đối và toàn ven” [16]
Trong đỏ ba nhân tố mục tiêu đào tạo, nội dung đào tạo và phương pháp đào tạo liên kết chặc chẽ với nhau, quy định lẫn nhau và hỗ trợ cho nhau Chúng có mỗi quan
hệ với mục tiêu phát triển kinh tế xã hội, tiến bộ về khoa học kỹ thuật của đất nước,
thời đại công nghệ sản xuất, chúng tạo ra cái lõi của quá trình đảo tạo,
Ba nhân tổ khác là lực lượng đào tạo đối tượng đảo tạo và CSVC (trong đó TBDH là cơ bản) là các lực lượng, vật chất dé hiện thực hóa được mục tiêu đào tạo, tai
tạo, sáng tạo nội dung đảo tạo và phương pháp đảo tạo
TBDH là cầu nói để giáo viên, sinh viên cùng hành động tương hợp với nhau để
chiểm lĩnh được nội dung đảo tạo, thực hiện được mục tiêu đào tạo Chính vì thể mà
TBDH là sự cụ thể hóa nội dung dạy học
Tóm lại, nêu sử dụng đúng các TBDH sẽ góp phần tích cực nâng cao hiệu suất lao động của thây và trò Từ những vấn đẻ cơ bản của quá trình đạy học, chúng ta nhận thấy rằng, hoạt động dạy là hoạt động tổ chức, điều khiển hoạt động nhận thức của SV,
mà một trong những nhiệm vụ tô chức, điều khiển nhận thức đó là việc tổ chức, điều
khiển quá trình trí giác những hiện tượng hoặc đổi tượng được nghiên cứu của SV Tuy nhiên, những hiện tượng đối tượng đó không phải bao giờ cũng được hiện ra một
Trang 28cách trực tiếp ngay tại phòng học Trong trưởng hợp đó TBDH tạo khả năng tái hiện chúng một cách gián tiếp thông qua hình vẽ, tranh ảnh sơ đổ, mô hinh Nhờ chúng
mã tạo nên trong ý thức của người SV những hình ảnh trực quan cảm tính của những hiện tượng và sự vật
1.3.3 Phân loại thiết bị dạy học
Tủy theo cách tiếp cận vấn đề nghiên cứu, các tác giả đã đưa ra nhiều cách phân loại TBDH như:
Phân loại theo cách sử dụng, TBDH với tư cách là phương tiện day hoe thi theo
Tö Xuân Giáp, các TBDH được chia làm hai nhóm: [13]
~ *Nhóm phương tiện truyền tin Nhỏm nảy cung cấp các thông tin dưới dạng âm thanh, hình ảnh hoặc kết hợp cả hai tác động lên các giác quan của sinh viên Vỉ dụ như máy chiều các loại, máy ghỉ âm, máy thu phát hỉnh truyền ảnh, camera
Phân loại theo cách sử dụng, TBDH với tư cách là phương tiện dạy học thi theo
Tô Xuân Giáp, các TBDH được chia làm hai nhóm:
~ “Nhóm phương tiện sử dụng trực tiếp đẻ dạy học gồm phương tiện truyền thông (tranh, ảnh, sơ đồ, các bảng biểu, vật thật, mô hình, maket ), phương tiện nghe nhìn (dia hát, băng âm thanh, phòng học tiếng anh, tắm nhựa slide, phần mềm máy tính tivi
~ “Nhóm phương tiện dùng đẻ chuẩn bị, điều khiển lớp học như phương
trợ (phương tiện làm giảm nhẹ quá trình điều khién lớp học, phương tiện nhận xử lý
thông tin, chuẩn bị bài giảng, các trang bị chuyên chở, di chuyên cắt giấu, treo móc các
phương tiện giúp thấy giáo trình diễn), phương tiện ghi chép và kiểm tra (phương tiện tích lũy thông tin, phương tiện kiểm tra các giai đoạn dạy học, các thiết bị sao chụp sản xuất các chương trình nghe nhìn, các chương trình máy tỉnh ngân hàng dữ liệu),
~ Nhóm 2: Nhóm các thiết bị phục vụ cho giáo viên đổi mới phương pháp dạy học: các thiết bị nghe nhìn, thiết bị trình chiếu (máy chiếu vật thê, máy chiếu qua đầu,
máy chiều đa năng, đầu video, tivi và màn chiếu, bộ âm thanh thiết bị phụ trợ) Ở một
số trường có máy tỉnh xách tay được quản lý chung, hay để giáo viên mượn trong các giờ giảng;
Trang 2918
~ Nhóm 3: Nhóm các thiết bị thực hành hưởng nghiệp dạy nghề kỹ thuật cho sinh viên: công cụ sửa chữa, máy móc gia công cơ khí, gỗ, may cat got kim loại, máy công cụ sản xuất, vật tư, vật
~ Nhỏm 4: Nhóm các thiết bị dùng chung cho toàn trường và phục vụ các hoạt
động văn nghệ, thể dục thể thao: Thiết bị văn phỏng như máy tỉnh, máy in, máy photocopy: thiết bị dùng cho các hoạt động chung của sinh viên như máy ghỉ âm, máy ghi hình, máy chụp ảnh, phương tiện đi lại, các máy tập thể dục thế thao; Thiết bị để
bảo quản thiết bị như tủ đựng thiết bị, giá, kệ
Với dễ tài nghiên cửu nảy, tác giá tổng hợp lại trên cơ sở các phân loại trẻ
cho rằng: Thiết bị dạy học trong trường đại học là tất cả các chủng loại trang thiết bị
mô hình học cụ, đồ dùng, phương tiện dạy học, dủng cho day-học lý thuyết và thực hành ở trường TBDH tại trường đại học có thể phân thành 2 loại chính:
~_ Máy chiếu các loại
- May chiéu da năng
= Projector két nối máy tính
1.3.4 Nguyên tắc sứ dụng TBDH ở trường đại học
Hoạt động quản lý nói chung và hoạt động quản lý TBDH nỏi riêng đều có những cơ sở và những căn cứ khoa học cúa nó, yêu cầu các thảnh viên trong nhả trưởng phải tuần thú theo các nguyên tắc Mỗi nguyên tắc đều cỏ những nội dung và yêu cầu khác nhau, đòi hỏi trong quá trình quản lý phải thực hiện một cách nghiêm túc thì mới đem lại được những kết quả mong muốn, theo định hướng để ra của nhà quản
lý Nguyên tắc quản lý TBDH sẽ là cơ sở, căn cứ, chỗ dựa cho nhà quản lý triển khai
và thực hiện kế hoạch, thực hiện việc đầu tư, xây dựng, mua sắm, trang bị; duy trì, sửa
chữa, bảo quản vả khai thác, sử dụng TBDH nhằm phục vụ mục đích quá trình quản
ly [17]
Trang 30“Trên cơ sử nguyên tắc quản lý TBDH, nhả quản lý xây dựng mỗi quan hệ trong quản lý, giữa người quản lý với người sứ dụng, làm cho TBDH được sứ dụng đúng mục đích, có hiệu quả, phục vụ đắc lực cho hoạt động đảo tạo và nâng cao chất lượng dio tao trong nhà trường Các nguyên tắc quản lý TBDH bao gồm:
~ Nguyên tắc về tính mục đích:
Khi trang bị thiết bị não đó phải xác định được nhiệm vụ của nó theo chương
trình đảo tạo Nếu thiết bị dạy học không cỏ nhiệm vụ rõ rằng đối với chương trình
đảo tạo thi không nên trang bi
Khi quản lý, sử dụng TBDH thì chủng ta phải đặt ra mục đích sử dụng lên hàng đầu Mục đích của quản lý TBDH lả phải đám bảo sử dụng có hiệu quả, đáp ứng được các yêu cầu, mục tiêu, nội dung, chương trình đảo tạo đòi hỏi, đủ điều kiện để giảng viên và sinh viên triển khai các hoạt động chuyên môn, học tập vả rẻn luyện nghiệp
vụ, kỹ năng nghề nghiệp, kỹ năng sống cho SV
Sử dụng, phát triên TBDH phải tính đến mục đích trước mắt và lâu dai, đáp ứng
điều kiện cần
của trường trong, từng giai đoạn Nếu thiếu TBDH thì sẽ dẫn đến hậu quả tiêu cực về mặt sư phạm Nếu không đú các điều kiện vật chất tối thiểu cho hoạt động GD & ĐT, thì sẽ ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, do vậy phải đám bảo mục đích sử dụng TBDH và các yêu cầu đảm bảo và nâng cao chất lượng GD & ĐT là trọng tâm, trọng điểm
~ Nguyên tắc đáp ứng hoạt động dạy và học của các ngành/chuyên ngành đảo tạo:
Mỗi một ngành/chuyên ngành đảo tạo có những đặc thù riêng Vì vậy, yêu cầu về TBDH của mỗi một ngảnh/ chuyên ngành cũng khác nhau
Quản lý sử dụng, phát triển TBDH một cách linh hoạt, khoa học và hiệu quả cho hoạt động chung trong nhà trường Sử dụng thiết bị dạy học phải chủ ý đến các chức năng, tỉnh năng đặc thủ của các thiết bị đáp ứng được mục đích, yêu câu, nhiệm vụ của các môn học, ngành học hiện có của nhà trường Tắt nhiên, cũng phải tỉnh đến số
lượng, chất lượng, năng lực của từng loại thiết bị bố sung, phát triển phủ hợp với quy
mô và yêu ủa quá trình dạy và học, quá trình phát triển của các ngành/chuyên ngành đảo tạo
~ Nguyên tắc kết hợp giữa truyền thông và hiện dại, giữa cũ và mới:
“Truyền thông và hiện đại, cũ và mới là những phạm trủ tồn tại song song, TRDH nhà trường cũng vậy, không thê có ngay nội dung chương trình, đội ngũ, TBRDH mới hoàn toàn khi tiềm lực tài chính không cho phép chúng ta đổi mới và thay thể 100%
mà chúng ta phải kế thừa cái cũ và phát huy cái mới, đảm bảo sự ôn định và phát triển
vẻ TBDH một cách liên tục Do đó, việc quản lý, sử dụng và phát triển TBDH phải được kế hoạch hóa, đầu tư từng bước theo quy mô phát triển của nhà trường một cách phù hợp Trước hết phải thanh lý, thay thể những TRDH đã quá hư hỏng, lạc hậu, không sử dụng được Đồng thời sửa chữa, nâng cấp TBDH đã có, khắc phục tỉnh trạng dạy chay, học chay Mặt khác, nhà trường cũng phải khai thác các nguồn vốn đề đầu tư
Trang 31
phí thiết bị của nhà trường,
1.3.5 Ong trình sử dụng TBDH ở trường đại học
Sau khi đã được trang bị đây đủ, thiết bị dạy học trong nhà trường cần phải được quản lý theo quy trình trong quá trỉnh sử dụng để các thiết bị dạy học được sử dụng đúng mục dich, không gây lãng phí trong quá trình sử dụng [17]
1/ Lập kế hoạch sử dụng TBDH:
Có kế hoạch cụ thê, chỉ tiết đến từng Khoa, Bộ môn, GV trong việc sử dụng
TBDH đáp ứng chương trình đảo tạo vả phủ hợp nỗi dung giảng dạy
Sử dụng TBDH như thế nào đề phát huy hết được khả năng sảng tạo của người dạy và người học một cách hiệu quả nh:
2/ Tô chức, triển khai thực hiện kế hoạch sứ dụng TBDH:
+ Triển khai quy trình sử dụng TBDH
+ TBDH phải được khai thác, tăng cường sử dụng có hiệu quả cao nhất, đáp ứng các yêu cầu vẻ nội dung và phương pháp được quy định trong chương trình gido dục + Nhà trường có những quy định chặt chẽ trong việc giảng dạy các phòng học bộ môn, sử dụng thiết bị dạy học như; đăng ký học phòng học bộ môn; đăng ký sử dụng
thiết bị dạy học,
+ Cân có hệ thống số sách quản lý TBDH như số nhập kho, số theo dõi trang thiết bị, số mượn trả thiết bị, số đăng ký giảng dạy để nâng cao tỉnh thân trách nhiệm trong việc sử dụng TBDH của cán bộ, giáo viên và nhân viên
3/ Chỉ đạo việc sử dụng TBDH:
+ Xây dựng các quy định, quy chế, quy trình về sử dụng TRDH nhằm đảm bao mục tiêu đã đặt ra là nâng cao chất lượng đảo tạo và giảm chỉ phí sử dụng
+ Phân công nhân sự phụ trách quan lý việc sử dụng TRDH
+ Xác định vai trò, trách nhiệm của từng bộ phận, cá nhân đối với việc sử dụng TBDH
+ Hướng dẫn các đơn vị, cá nhân sử dụng các loại thiết bị mới
Trang 32
+ Kiểm tra các thiết bị sau mỗi lần sử dụng để phát hiện những hỏng hóc và kịp thời sửa chữa
+ Theo dõi, thống kê, đánh giá hiệu suất sử dụng TBDH thường xuyên, định kỳ dựa vào số mượn trả TBDH
+ Thường xuyên kiếm tra, đánh giá việc sử dụng TRDH trong mỗi giở học nhằm tạo thôi quen cho GV trong việc sử dụng thiết bị
+ Theo kế hoạch đầu năm, nhà trường tổ chức kiểm kê, đánh gi:
cơ sở đó sẽ tô chức quản lý, đưa vào sử dụng và xem xét, điều động, giao lại thiết bị cho các đơn vị Hiệu trưởng giao thiết bị cô định cho từng cá nhân quản lý, sử dụng phục vụ công tác giáo dục, đảo tạo của nh trường Nhiệm vụ sử dụng cỏ hiệu quả TBDH được giao cho CB, GV, NV thực hiện dưởi sự quản lý, giám sắt của thủ trưởng
các đơn vị và các phòng nghiệp vụ theo nội dung công việc được giao
1.4 Quản lý thiết bị dạy học ở trường đại học
1.4.1 Quản lý việc đầu tư, mua sắm thiết bị dạy học
Công viée mua sim thiết bị dạy học (gọi chung là tải sản) hiện nay các trưởng đại học được thực hiện theo thông tư số 4708/BGDĐT-KHTC *Hướng dẫn thực hiện tô
chức mua sắm, sử dụng thiết bị dạy học 2007-2008” Việc quản lý tải sản được thực
hiện theo thông tư số 122/2006/TT-BTC “Hướng dẫn thực hiện quy chế quản lý tài sản nhà nước tại đơn vị sự nghiệp công lập, ban hành kèm theo Quyết định số 02/2006/QĐ-TTg ngày 31/8/2006 chú Thủ tướng Chính phú” Vậy việc lập kể hoạch mua sẵm thiết bị dạy học phải căn cử vào các yêu tổ sau: [26]
~ Ban kiểm kê của trường tiền hành kiểm kê hàng năm theo quy định để có thông
kê chỉnh xác về số lượng thiết bị, tình trạng của các thiết bị hiện có, tử đó nắm được sự thừa thiếu của TBDH so với yêu cẩu, đồng thời đánh giá được tỉnh hình bảo quản, sử dụng hiệu quả khai thác TRDH trong toàn trưởng
~ Phỏng chức năng phổi hợp với Phòng Quản trị CSVC căn cử vào hiện trạng để lập kế hoạch tổng thể đâu tư mua sắm TBDH cho năm tiếp theo với các số
thể về chúng loại, số lượng Lưu ÿ kế hoạch đầu tư, mua sắm phải mang tỉnh trọng
~ Tìm hiểu các danh mục cưng ứng TBDH hàng năm của các đơ vị tham gia chao hàng, các hội chợ triển lãm, giới thiệu TRDH đề lựa chọn những danh mục cần mua sim phủ hợp với điều kiện của nhà trường đề đề xuất cho hội đồng mua sắm quyết định
~ Quản lý trình tự, thủ tục mua sắm theo đúng quy định và tỉnh chất của nguồn vốn, theo quy định của trường.
Trang 33~ Nghiệm thu thiết bị và giao cho các đơn vị liên quan QL, chỉ đạo kế toán hoạch toán theo quy định
Xem xét đề xuất:
~ Phòng Đào tạo xem xét đề xuất (đổi
với đề xuất mua sằm của các khoa):
Nếu không chấp thuận (N) thì trá đơn vị đề xuất Nếu chấp thuận (Y) thỉ
" chuyển đến phòng
~ Phỏng kế toán xem xét đề xuất: Nếu
không chấp thuận (N) thì trả vẻ đơn vị
Nếu chấp thuận (Y) thi chuyên đến hiệu trưởng
Xem xét, phê duyệt chủ trương:
- Nếu không chấp thuận (N) trả về
đơn vị đề xuất
- Nếu chấp thuận (Y) chuyên Phỏng
kế toán {| thực hiện
ay - Liên hệ với các đơn vị có cung cấp
thiết bị theo danh mục nhả cung ứng Xin bảo giá <—,_ | được phê duyệt để xỉn báo giá (Từ 3
4 bảo giá trở lên)
~ Sau khi xin đủ bảo giá chuyển phỏng
N Kế toán, Phỏ Hiệu trưởng, đơn vị thủ
Trang 34
7 - Lap BB hop = ies TM Gee MSTS ~ Soạn thảo hợp đồng và chuyển Đại ` :
- diện hai bên ký kết
4} Chuyên tất cả các chứng từ cho phòng
Chuyên chứng từ Khoa + Báo giá (3 bao gia) + BB hop
lí Tiến hành ký nghiệm thu
F x Chuyển kế toán 02 BB giao nhận và
Chuyên chứng từ nghiệm thu + Hoá don
xz
12 Nhập kho Lâm thủ tục nhập kho
J I ~ Phiếu xuất kho
l Sử dung thiết bị ~ Tập huấn sử dụng
1 T ~ Đưa thiết bị vào sử dụng
« Xác định chiến lược và lập kế hoạch
15 Kế hoạch bảo trì bào tì
So do 1.3: Lieu đồ mua sẵm thiết bị dạy học
(Nguồn: Bùi Minh Hiền, 2011)
sử dụng hiệu quả TBDH
Trang 35cả các loại thiết bị chỉ tại 55% các giờ học
Chỉ số 2: Mức độ sử dụng thiết bị xét theo khả năng khai thác thực tế của giáo viên và sinh viên, sinh viên so với tỉnh năng kĩ thuật va tính năng sư phạm của thiết bị, tỉnh trên các tỉ lệ nỏi trên Vĩ dụ: 50% giáo viên, 35% sinh viên tại các trường đại học chỉ tận dụng được 50% tính nang va gid tri của các dụng cụ thực hành tại đa số các giờ học; 70% giáo viên tin học tại các trường đại học khai thác hết tỉnh năng của máy trong các giờ học thực hảnh tỉn học, hệ điều hành và các chương trình ứng dụng,
Chỉ số 3: Tính thành thạo sử dụng thiết bị
giáo viên và sinh viên trong quá trình sử dụng tÌ
thuật và an toàn, t lê khắc phục thành công các sự có, tỉ lệ những sáng kiến, phat trién các ứng dụng mới mà giáo viên và sinh viên thực hiện (trên tổng số thiết bị, trên tổng
số giáo viên, trên tổng số giờ học )
Chỉ số 4: Tỉnh kinh tế của sử dụng thiết bị xét theo mức độ hư hỏng, xuống cắp,
bảo đảm thời hạn sử dụng thực tế và kĩ năng bảo quản chính sửa thiết bị của giáo viên
và sinh viên, tính trên tỉ lệ phần trăm hỏng hóc, giảm chất lượng cúa mỗi loại thiết bi,
ti lệ chỉ phí sửa chữa trên chỉ phí mua sắm, độ bền sử dụng theo thời gian hoặc theo số
lượt sử dụng
Chỉ số 5: Phục vụ đổi mới phương pháp dạy học Chỉ số này rất quan trọng, ngoài việc phục vụ nhu cầu học tập theo chương trình đào tạo chung của nhà trường thì phương tiện dạy học phải mang tỉnh kích thích sự tư duy giúp cho giáo viên vả sinh viên hoạt động nhiễu hơn, thảo luận nhiễu hơn góp phân đổi mới phương pháp dạy học hiện nay
Tiêu chí
Chỉ số 6: Mức độ cải tiền phương pháp và kỹ năng đạy học cúa giáo viên do có
sử dụng thiết bị, phương tiên, xét theo số lượng giờ học được đánh giá tốt vả có đôi mới, số lượng những kỹ năng mới, những tri thức và quan điểm mới của giáo viên trong dạy học nhờ ảnh hưởng của thiết bị, sự đa dạng cúa các hình thức day hoe và kỹ thuật lên lớp, tổ chức học tập, kiêm tra và đánh giá Ví dụ: Theo thông kê tại trường Hutech, 90% giáo viên sử dụng thiết bị đúng yêu có biểu hiện nâng cao được thành tích chuyên môn, thái đô và tính tích cực nghề nghiệp; việc sứ dụng thiết bị đã tạo ra nhiều cách kiểm tra, đánh giá và kỹ thuật giảng dạy mới ở 70% giáo viên Chỉ số 7: Mức độ cải thiện kỹ năng, thái độ và tính tích cực học tập của sinh viên xét theo quan hệ so sánh với những thời kỉ, những trường và lớp chưa quan tâm sử
Hiệu suất ngoài
Trang 36dụng thiết bị hoặc sử dụng chưa tốt, tức là phải nghiên cứu từng trường hợp và xác định sự khác biệt giữa các trường, các lớp, các thời ki học tập khác nhau Ví dụ: Theo thống kê tại trường Hutech, so với thời kỳ chưa áp dụng bộ thi
có biểu hiện tiến bộ về kỹ năng học tập, nhất là kỹ năng lôgic trong thực tế, kỹ nãng quan sát, kỹ năng tô chức vả tiền hành thực nghiệm khoa học: 40% sinh viên biểu hiện hứng thú học tập cao hơn vả cỏ thái độ học tập nghiêm túc hơn đối với môn học Chỉ số 8: Mức độ cải thiên các quan hệ sư phạm trên lớp giữa
viên, giữa sinh viên với nhau, giữa cá nhân vả nhóm xét theo tần số xuất
tố tích cực của môi trường và quan hệ như tăng cường các hành vi hợp tác, tương trợ nâng cao bầu không khí thì đua và tham gia, mức độ giảm các bất đồng và xung đột, mức độ cải thiện tình trang thở ơ ở những sinh viên đặc biệt Ví dụ: so với lớp không
sử dụng thiết bị nảy, thi tỉ lệ những sinh viên thờ ơ với học tập giảm xuống, tỉ lệ sinh
bị mới, 50% sinh viên
viên chủ động tham gia đóng góp ý tưởng hoặc đề xuất hành động chiếm 35%, không
có sinh viên nảo e ngại khi phê bình hay bình luận kết quả học tập của bạn khác hoặc ý
kiến của giáo vi
Chỉ số 9; Mức độ tăng cường hay nâng cao khả năng giao tiếp, chia sẻ thông tin trong học tập và giảng dạy xét theo lượng xuất hiện các cơ hội, điều kiện và phương tiên thuận lợi cho dạy và học ở trường, cho mỗi liên hệ giữa học ở trường và ở nhà, giữa học cá nhân vả học nhóm, giữa công việc cá nhân trong giảng dạy và sinh hoạt chuyên môn của tập thể giáo viên Ví dụ: ở những giáo viên sử dụng tốt thiết bi, 95%
thường xuyên năm chắc tình hình học tập của sinh viên tại lớp và tự học, 58% có kỹ năng ứng xử đúng với hành vi của sinh viên trên lớp, 67% sinh viên của họ có tính chủ động trong giao tiếp học tập với giáo viên
Tiêu chí 3; Kết quả so với mục tiêu quản lý
Chỉ số 10: Mức độ đạt mục tiêu chung thể hiện ở kết quả chung thực tế thu được
xét theo các mặt quản lý hành chính và nhân sự, quản lý chuyên môn, quan ly học tập
va chỉ đạo công tác chung của các cơ sở đào tạo, tỉnh trên tỉ lệ: Kết quả/ Mục tiêu Chỉ số 11: Mức độ đạt mục tiêu chuyên biệt thê hiện ở những kết quả chuyên biệt thực tế thu được ở nhà quản lý, giáo viên, sinh viên, được tỉnh chỉ tiết trên từng người,
từng việc, từng nhiệm vụ, thông qua sự cái thiện trí thức, kỹ năng, thái đô, hành vi và đạo đức
1.4.3 Quản lý việc bảo quản, bảo dưỡng, sửa chữa TRDH
Quản lý thiết bị đạy học còn bao gồm nội dung quản lý trong bảo quản thiết bị day hoc Muốn thiết bị dạy học phục vụ hiệu quả cho quá trình giảng đạy, học tập trong nhà trường, mà cụ thể là hiệu trưởng trong các nhà trường đó cần xác lập kể
hoạch cụ thể nhằm thực hiện khâu bảo quản thiết bị dạy học mí
thiết bị dạy học phát huy hết tác dụng, phục vụ hiệu quả cho quá trình học tập của sinh
viên và giảng dạy của giáo viên, 30]
Trang 37~ Lập kế hoạch bảo quản TBDH:
Dựa vào kế hoạch trang bị, sửa chữa TBDH, nhà trưởng sẽ cỏ kế hoạch bảo quản TBDH, tránh lăng phí nguồn trang thiết bi
Kế hoạch bảo quản TBDH có thể định kỳ, thường xuyên hoặc đột xuất dựa vào tỉnh hình sử dụng TBDH
~ Tổ chức, triển khai thực hiện kế hoạch bảo quản TBDH:
+Thực hiện đúng quy trình vả phương pháp bảo quản theo hưởng dẫn của nhà sản xuất và tuân thủ những quy định chung về bảo quan TBDH
+Có quy định vẻ việc bảo quản TBDH sau khi sử dụng TBDH trong quá trình dio tao
+Thực hiện bảo quản theo chế độ phủ hợp đổi với từng loại dụng cụ, thiết bị, vat
tư khoa học kĩ thuật
+Hướng đẫn bảo quản các các trang thiết bị phục vụ phòng ban, phòng học, phòng thực hành, phỏng thực nghiệm, các thiết bị phục vụ giáng dạy và sách báo, tạp, chỉ, bải nghiên cứu, tải liệu tại thư viện: giữ gìn các công trình được xây dựng trong, nha trường và các TBDH đám báo sử dụng lâu dải
-+Hưởng dẫn, yêu cầu các tổ chức, cá nhân bảo quản theo quy định đối với dụng
cụ, vật tư khoa học kỹ thuật: cân quan tâm đến ảnh hưởng của thời tiết, khí hậu, mồi
đến các loại dung cu tinh vi, đất tiền (như dụng cụ quang học, điện tử
máy tí nh cần cỏ kinh phí để mua vật tư, vật liệu cho việc bảo quan
~ Chỉ đạo việc bảo quản TBDH:
+Xây dựng thủ tục, quy trình bảo quản TBDH một cách khoa học, hợp lý rõ rằng, đơn gián
+Phân công nhân sự phụ trách quản lý việc bảo quản TBDH
+TBDH phải được lảm sạch và bảo quân ngay sau khi sử dụng, định kỳ bảo dưỡng, bổ sung phụ tủng, linh kiện, vật tư tiêu hao
+ Yêu cầu các đơn vị, cá nhân thực hiện đủng quy trình và phương pháp bảo quán theo hướng dẫn của nhà sản xuất và tuân thủ những quy định chung về bảo quan
~ Kiểm tra việc báo quán TBDH:
+ Thực hiện chế độ kiểm kê thiết bị theo định kỳ để phát hiện kip thời những thiết
bị bị hư hỏng, từ đó có biện pháp khắc phục, sửa chữa phù hợp
+Thưởng xuyên theo đồi, kiểm soát chất lượng công tác bảo quản TBDH một
day học một mặt l phường à à đối
Trang 38nhiệm vụ, chức năng của mình Đặc biệt BGH phải xây dựng được chính sách khen thưởng, động viên CB, GV trong việc trang bị, sử dụng vả bảo quản TRDH nhằm khuyến khích họ có những sáng
1.4.4 Quản lý việc kiểm tra, đánh giá công tác thiết bị dạy học
Người quản lý phải kiểm tra việc quản ly và sử dụng các TBDH theo các mục tiêu đã đề ra Ở chức năng này có 3 yêu cầu: đánh giá, phát hiện và điều chỉnh [30]
~ Kiểm tra việc mua sắm TBDH đã ghi trong kế hoạch, xác định chất lượng, lắp dat và cho vận hành thử
~ Kiểm tra, nhắc nhở đôn đốc giáo viên tự lâm TBDH đã ghi trong kế hoạch
~ Kiểm tra đánh giá giáo viên sử dụng vả bảo quản TBDH dựa vào
nhân, số mượn thiết bị vả thực tế các giữ dạy trên lớp, tập trung vảo những khia cạnh sau:
~ Hàng năm phải tiến hành kiểm kê TBDH theo đúng quy định của Nhà nước về công tác quản lý tải sản Việc kiểm kê bất thường TBDH được tiễn hành trong những
+ Khi thay đối Hiệu trưởng hoặc người phụ trách công tác TBDH
+ Khi thay đối địa điểm, sắt nhập, chỉa tách hoặc giải thể nhà trường
+ Khi xảy ra thiệt hại do thiên tai, hỏa hoạn, trộm cấp
+ Khi cơ quan quản lý giảo dục có thâm quyền yêu
~ Việc điều chỉnh, thanh lý thiết bị phải có hội đồng có thâm quyền và tiến hành các thủ tục theo quy định
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý thiết bị dạy học ở trường đại học 1.5.1 Yếu tô khách quan
1.5.1.1 Chính sách, chiến lược phát triền giáo dục của quốc gia
Yếu tổ đầu tiên ảnh hưởng đến công tác quản lý thiết bị dạy học trong nhà trường
là các chính sách, chiến lược phát triển giáo dục của quốc gia Dựa vào chính sách, chiến lược phát triển giáo dục quốc gia, các nội dung liên quan đến quản lý giáo dục, trong đó có quản lý thiết bị dạy học trong nhà trường sẽ được cụ thẻ hóa Chính sách, chiến lược phát triển giáo dục của quốc gia đẻ cập cảng cụ thể đến các nội dung quan
lý thiết bị dạy học trong nhà trường sẽ cảng tạo điều kiện thuận lợi để thực hiện các hoạt động quản lý thiết bị dạy học của hiệu trưởng tại nhà trưởng đó
tự văn bản pháp luật liên quan đến quản lý thiết bị dạy học
Yếu tố thứ hai ảnh hưởng đến công tác quán lý thiết bị dạy học là hệ thông văn
Trang 3928
bản pháp luật liên quan đến quản lý thiết bị dạy học Hệ thống văn bản pháp luật liên quan đến quản lý thiết bị dạy học cẳn phái được hoản thiện và bổ sung để phủ hợp với thực tiễn, các văn bản cỏn thiếu cần phải được bố sung và hoàn thiện thành mộ thống cụ thể, như vậy sẽ tạo điều kiện thuận lợi dé nhả trường dựa theo đó để quản lý:
thiết bị dạy học nhằm đáp ứng yêu cầu xây dựng, phát triên hiệu quả
1.5.1.3 Chất lượng nguôn nhân lực quản lý trong nhà trưởng
'Yếu tổ thứ ba ảnh hưởng đến công tac quản lý thiết bị dạy học là chất lượng nguồn nhân lực quản lý trong nhà trưởng Nhân lực quản lý có đủ kiến thức, kỹ năng
và nghiệp vụ, đặc biết là nghiệp vụ quản lý sẽ là điều kiện để nâng cao hiệu quả quản
lý thiết bị dạy học Ngược lại, yếu tổ con người không được chủ trọng, đội ngũ quán lý: thiếu kiến thức, kỹ năng sẽ làm hạn chế hiệu quả quản lý thiết bị dạy học
1.5.2 Yếu tổ chủ quan
5.2.1 Chính sách, chiến lược quản l thiết bị dạy học của nhà trưởng
'Yếu tố thứ nhất ảnh hưởng đến công tác quản lý thiết bị dạy học trong các nhà trường là các chính sách, chiến lược quản lý thiết bị dạy học của nhà trưởng Theo đó, các chính sách, chiến lược quản lý thiết bị dạy học của nhà trường cẩn phái rõ ràng, cụ thé va phải được điều chỉnh, thay đổi để phù hợp với thực tiễn tửng giai đoạn Các
chính sách, chiến lược quản lý thiết bị dạy học của nhà trường tạo điều kiện thuận lợi
cho công tác quản lý thiết bị dạy học hiệu quả công tác sẽ cao và ngược lại
1 Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý thiết bị dạy
hoc trong nhà trưởng
Yếu tô thứ hai ảnh hưởng đến công tác quản lý thiết bị dạy học là cơ sở hạ tẳng, trang thiết bị phục vụ cho công tắc quản lý thiết bị dạy học trong nhà trường, Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý thiết bị dạy học trong nhà trưởng thông thưởng bao gồm hệ thống các phòng ban, hệ thống tải liệu, máy tỉnh, và các trang thiết bị khác được trang bị các máy móc, thiết bị bảo quản (như máy điều hòa, máy sấy) phục vụ cho công tác quản lý nói chung và quản lỷ thiết bi day hoc trong nha trường Cơ sở hạ tầng, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý thiết bị dạy học trong nhà trường cảng hoàn thiện sẽ tạo điều kiện thuận lợi đề nâng cao hiệu quả quản
lý thiết bị đạy học Ngược lại, cơ sở hạ tẳng, trang thiết bị phục vụ cho công tác quản
lý thiết bị day hoc trong nhà trường chưa được hoàn thiện sẽ không giúp nâng cao hiệu quả công tác quản lý thiết bị dạy học trong nhà trường.
Trang 40TIEU KET CHUONG 1
Thiết bị dạy học đồng vai trỏ quan trọng trong việc đảm bảo và nâng cao chất lượng đào tạo, nghiên cứu khoa học trong các trường đại học TBDH là một trong các yếu tổ cơ bản quyết định đến chất lượng đào tạo nguồn nhân lực cho tương lai
Ở chương l, tác giả đã tông quan nghiên cửu vẻ thiết bị quản lý giáo dục trên thể giới và ở nước ta Luận văn đã trình bảy một số vấn đề lý luận cơ bản vẻ hoạt động quan ly TBDH trong GD&ĐT nói chung và quản lý TBDH trong trường đại học nói riêng; làm rõ một số nguyên tắc, nội dung quản lý TBDH như: Nguyên tắc vẻ tính mục đích; nguyên tắc đáp ứng hoạt động dạy và học của ngành chuyên ngành đảo tạo;
nguyên tắc kết hợp giữa truyền \g và hiện đại, giữa cũ và mới: nguyên tắc ưu tiên
trọng điểm; không dàn trải chạy theo số lượng Nội dung quản lý trang bị, sử dụng, bao quan TBDH
Quản lý thiết
ngừng tự nâng cao trình độ lao động của mình, từng bước cải tiễn môt cách khoa học,
từ đó có khả năng tiếp cận và vận dụng những kỳ năng quản Ìý vào thực tiên để nâng cao chất lượng dạy và học đề đáp ứng được mục tiêu đổi mới giáo dục hiện nay
Từ việc nghiên cứu lý luận về thiết bị dạy học và quản lý thiết bị dạy học ở trường Đại học, tác giả có cơ sở và phương pháp luận đúng đá ên khai nghiên cứu vẻ thực trạng việc quán lý thiết bị giáo dục tai trường Đại học Công Nghệ TP.HCM góp phần nâng cao chất lượng giáo dục