Tướng nghiên cứu tiếp theo “Trong tương lai, nghiên cứu có thể mở rộng việc phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo các ngành khoa học xã hội và nhân văn tại nhà trường cũng như
Trang 1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHAM
NG NGỌC DUNG
QUẦN LÝ ĐÀO TẠO CỬ NHÂN LUẬT KINH TẾ
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRUONG ĐẠI HỌC SU PHAM
DANG NGQC DUNG
QUAN LY DAO TAO CU NHAN LUAT KINH TE
TẠI TRƯỜNG ĐẠI HỌC CÔNG NGHỆ
Trang 3
LỜI CAM ĐOAN
‘Toi xin cam đoan luận văn “Quản lí đào tạo eử nhân Luật kinh tế tại trường,
đại học Công Nghệ Thành phố Hồ Chí Minh” là sản phẩm nghiên cứu của tôi Những kết quả, số Š liệu trong luận văn là đúng sự that và chưa có ai công bồ trong bất
kỳ công trình nào Nếu cỏ gian dồi, tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm
Đà Nẵng, Ngày #tháng #ố năm 20022
Người cam đoan
AE”
Đặng Ngọc Dung,
Trang 4Tên đề tài: QUẦN LÝ ĐẢO TẠO CỬ NHÂN LUẬT KINH TẾ Ở TRƯỜNG ĐẠI
HỌC CÔNG NGHỆ THANH PHO HO CHÍ MINH
Ngành: Quản lý giảo dục
Họ và tên học viền: Đặng Ngọc Dung
Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Mỹ Dung
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm — Đại học Đà Nẵng,
"Tóm tắt những kết quả chính -
Luận văn đã tiễn hành khái quất hôa cơ sở lý luận về đìo tạo ngành cử nhân luật Kinh tế và quản lý đào tạo ngành cử nhân Luật kinh tế Trên cơ sở vận dụng các phương pháp nghiên điều tra bằng bảng hỏi, phương pháp phân tích tài liệu, Luân văn đã tiến hành phân tích, đánh giá thực trạng
đảo tạo ngành cử nhân luật Kinh tế và quản lý đảo tạo ngành cử nhãn Luật kinh tế ở trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh Kết quả nghiên cứu cho thấy, công tác tuyển sinh, chương trình đào tạo, xây dựng kế hoạch đào tao, thực hiện việc đảo tạo, kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của
người hoe va quan hệ với đơn vị sử dụng lao động, cựu sinh viên đạt được những thành quả nhất định, song vẫn chưa đạt hiệu quả eao, chưa đáp ứng hết yêu cầu ngày càng cao của chiến lược phát triển nhà
trường và nhu cầu xã hội Hơn nữa, kết quả nghiên cửu cũng chỉ ra rằng, công tác quản lý đào tạo ngảnh cử nhân Luật kinh tể ở trường Đại học Công nghệ thành phổ Hồ Chí Minh mặc dù đã được quan tâm đúng mức song vẫn còn những hạn chế, bất cập xuất phát từ nhận thức, năng lực đội ngữ
cũng như công tác chỉ đạo thực hiện, kiểm tra, đánh giá hoạt động nay tại đơn vị
'Từ việc khái quát hỏa lý luận, phân tích thực trạng, nghiên cứu đã đề xuất 05 biện pháp nhằm
nâng cao hiệu quả quản lý dao tuo ngành cử nhân Luật kỉnh tế ở trường Đại hoe Công nghệ thành phố
Hỗ Chí Minh Các biện pháp đều được đánh giá có tính cấp thiết và khả thỉ cao thông qua phương
pháp chuyên gia Ngoài ra, nghiên cúu cũng đề xuất các khuyến nghị đối với Bộ Giáo dục và Đảo tao, nhà trường nhằm nâng cao hiệu quả quản lý đảo tạo ngành cứ nhân Luật kinh tế tại nhà trường
Tướng nghiên cứu tiếp theo
“Trong tương lai, nghiên cứu có thể mở rộng việc phân tích, đánh giá thực trạng quản lý đào tạo các ngành khoa học xã hội và nhân văn tại nhà trường cũng như nghiên cửu sâu về các yếu tố ảnh
hưởng đến quản lý đảo tạo các ngành cử nhân tại trường Đại học Công nghệ thành phố Hồ Chí Minh hoặc cử nhân Luật tại các trường đại học trên địa bàn thành phố Hỗ Chí Minh,
'Từ khóa: quản lý, đào tạo, đảo tạo cử nhân Luật kinh tế, quản lý đào tạo cử nhân Luật kinh tế, trường Đại học Công nghệ thãnh phỏ Hỗ Chí Minh
Trang 5CITY UNIVERSITY OF TECHNOLOGY
Industry: Educational management
Student's full name: Dang Ngoc Dung
Scientific instructor: Le My Dung, PhD
Training institution: The University of Danang, University of Education and Science
Abstract of key results
The thesis has generalized the theoretical basis of training bachelor of economic law and training The thesis has generalized the theoretical basis of training bachelor of economic law and training management of bachelor of economic law On the basis of applying survey research methods by questionnaires, document analysis methods, ete., the thesis has analyzed and evaluated the current status of training in Bachelor of Laws
in Economies and in training management for bachelor’s majors in economics, Bachelor of Economic Law at
Ho Chi Minh City University of Technology Research results show that enrollment, training program, training plan development, training implementation, testing, assessment of learners’ learning outcomes and relationship with user units Labor and alumni have achieved certain results, but still have not achieved high efficiency, have not fully met the increasing requirements of the schoo! development strategy and social needs Moreover, the research results also show that, although the training management for bachelor's degree in Economic Law at Ho Chi Minh City University of Technology has received due attention, there are still Jimitations The inadequacies stem from the awareness, capacity of the team as well as the direction of implementation, inspection and evaluation of this activity atthe unit
From the generalization of theory and analysis of the current situation, the study has proposed five measures to improve the efficiency of training management for bachelor's degree in Economic Law at Ho Chi
Minh City University of Technology All measures are assessed as urgent and highly feasible through expert
method In addition, the study also proposes recommendations for the Ministry of Education and Training and schools to improve the efficiency of training management for bachelor's degree in economic law at the school
Further research directions
In the future, the research can expand the analysis and assessment of the current status of training
management in the social sciences and humanities at schools as well as in-depth research on the factors affecting training management, Bachelor's degrees at Ho Chi Minh City University of Technology or Bachelor
of Laws at universities in Ho Chi Minh City,
Keywords: management, training, bachelor’s training in economic law, bachelor's training in economic law, Ho Chi Minh City University of Technology
‘Supervisors’s confirmation ‘Student
Trang 6LỜI CAM ĐOAN
Khách thể và đối tượng nghiên cứu
„ Giá thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiên cứu Tererereerree
hương pháp luận và phường phap'oghién ci’ ec
„ Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tải
Cầu trúc của Luận vi
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY DAO TAO NGANH CU NHÂN LUẬT KINH TẾ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1 Cơ sở lý luận và tổng quan các nghiên cứu về quản lý đào tạo và quản lý đào
tạo ngành cử nhân Luật kinh tế ở các trường đại học
1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
1.2 Các khái niệm chính của đề t
1.2.1 Quản lý
1.2.2 Quản lý giáo dục
Vii _ vill
ao tạo và quản lý đảo tạo
1.2.4 Quan ly dao tao cử nhân luật kinh tế
1.3 Hoạt động đảo tạo ngành cử nhân Luật kinh tế ở trường Đại học
1.3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ đảo tạo cử nhân Luật kinh tế
1.3.2 Nội dung chương trình đào tạo cử nhân Luật kinh tế
Hình thức đào tạo và phương pháp đảo tạo cử nhân Luật kinh tế
Kiểm tra, đánh giá kết quả học tập của người học
Điều kiện thực hiện hoạt động đảo tạo cử nhân luật kinh t
1.4 Lý luận về quán lý đào tạo ngành cử nhân Luật kinh tế ở trường Đại học
1.4.1 Quân lý các yếu tổ đầu vào của đào tạo cứ nhân Luật kinh tề
tổ quá trình trong đảo tạo cử nhân Luật kinh tế
hoạt động theo dâu vết sinh viên đã tốt nghiệp cử nhân Luật kinh tế iT:
Trang 7
2.1 Khái quất qua trinh khảo sắt
2.2 Khai quất về Trường Công nghệ Thành phố Hồ Chi Minh 30
Mục tiêu, sử mạng, tầm nhìn ='
222.4, Khải quật VỀ Khos Luật kinh tế tại trường Đại học Công nghệ (hành phố
2.3.5, Điều kiện thực hiện hoạt động đảo tạo cử nhân Luật kinh tế 66 2.3.6 Kết quả đào tạo cử nhân Luật kinh tế ° 67
2/4 Thue trang quân lý-đảo tạo cử nhận Luật kinh tổ trường Đại học Công nghệ
3.4.3 Thực trạng quản lý đầu ra trong đảo tạo cử nhân Luật kinh tế và thực
trạng quán lý hoạt động theo vết sinh viên đã tốt nghiệp cúa đảo tạo cử nhân Luật kinh tế tại trường Đại học Công nghệ thành phố Hỗ Chí Minh .80
Trang 83.5 Thực trạng các yếu tô ảnh hưởng đến công tác quản lý đảo tạo cử nhân Luật kinh tế ở trường Đại học Công nghệ thành phố Hỗ Chí Minh
3.2.5, Đây mạnh mỗi quan hệ gắn kết với đơn vị sử dụng lao dong va cuu SV
chương trình đảo tạo ngành cử nhân Luật kinh tễ sccseezserrserreeree TÚ 3.3 Mỗi quan hệ giữa các biện pháp -s series 11
314 Khảo nghiệm tính cấp thiết và tính khả thí côn các biện nhập để xuất 112
Nội dung khảo nghiệm 112 3.4.4 Cách thức khảo nghiệm 113
"” ẻ sa ¬ KET LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 117 TÀI LIỆU THAM KHẢO 121
PHU LUC
QUYET DINH GIAO DE TAL LUAN VAN (Ban sao)
Trang 9DANH MUC CAC CHU VIET TAT
9 GD&ĐT Giáo dục và Đảo tạo
10 CTĐT Chương trình đảo tạo
TI HDDT Hoạt động đào tạo
12 KT-ĐG Kiểm tra - Đánh giá
3 GD-ĐT Giáo dục - đảo tạo
14 PPGD Phương pháp giảng dạy
l5 DH, CD Đại học, cao đăng
16 TBDA Thiết bị đạy học
7 NCKH Nghiên cứu khoa học
18 KHDT Kế hoạch đảo tạo
19 THPT Trung học phô thông
20 HBTS Hồi đồng tuyên sinh
21 KT-XH Kính tế -xã hội
2 P TN-TH Phong thi nghiệm thực hành
2 TTHTDN Trung tâm hợp tác doanh nghiệp
24 CDR Chuan dau ra
25 NV Nhân viên
Trang 10
DANH MUC CAC BANG
HĐĐT
22 — | Đánh giá của CBQL, GV về thục hiện mục tiêu, nhiệm vụ|.„
đảo tạo
3.7 | Đánh giá của SV về thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ đảo tạo
28 | Đánh giá của CBQL, GV về chương trình đảo tạo $6 2.9 — [Đánh giá của SV vẽ chương trình đảo tạo $7 3.10 | Đánh giá của CBQL, GV về kế hoạch đảo tạo $9 2.11 | Đánh giá của SV vẽ kể hoạch đào tạo 60 3.12 | Đánh giá của CBQL, GV về thực hiện kế hoạch đào tạo 60 2.13 | Đánh giá của SV về thực hiện kế hoạch đào tạo 62 aig, | Đãnh giá của CBỌI, GV vẽ hình thức và phương pháp dio |
tao
3.15 | Dinh gid cia SV vé hinh thức và phương pháp đảo tạo 65 2.16 — | Đánh giá cia CBQL, GV ve điều kiện thực hiện đảo tạo 66 2.17 | Đánh giá của SV về điều kiện thực hiện đào tạo 66
313, | Đánh giá của CBỌI, GV về kiếm tra, đánh giá kết quả học |
tập của người học
349, | Đánh giá của SV về kiếm tra đánh giá kết quả học tập của |
người học ao | Đính giá của CBQL, GV về quan hệ với đơn vị sử đụng lo | đông và cựu SV „¡
Trang 11
323 7 16
tế
ê quản lý hoạt động giảng đạy của giảng viên đào
sản quản lý hoạt động giảng dạy của giảng a
tao cử nhân Luật kinh té Dinh gid về quản lý hoạt động học tập của sinh viên cử nhân 2.25 19
Luật kinh tế Đánh giá vẽ quan lý kiếm tra đánh giá kết quả đảo tạo cử
126 Peg = a 80
nhân Luật kinh tế 2a; | Đánh giá của GV, CBQL về quản lý quan hệ với đơn vị sử |
aa dụng lao động và cựu sinh viên ngảnh cử nhân Luật kinh tế ~
say | Dal gid eta SV về quản lý quan hệ với đơn vi sử dụng ao
~ động và cựu sinh viên ngành cử nhân Luật kinh tế
22g | Đánh giá mức độ ảnh hường của các yêu tô khách quan đến |
~ quán lý đảo tạo cử nhân Luật kinh tế
2aạg_ | Đánh giá mức độ ảnh hường của các yêu tổ chủ quan đến -
Tinh kha thi của các biện pháp quản lý đào tao ngành Cứ
343 Chi Minh nhân Luật kinh tế ở trường Đại học Công nghệ thành phó Hồ | 115
Trang 12
1 Lý do chọn đề tài
Giáo dục và đảo tạo có ý nghĩa quan trọng trong việc xây dựng một thế hệ con
người Việt Nam mới Nghị quyết 29/ NQ- TW của ban chấp hành Trung ương vị
mới căn bản toàn diện giáo dục đã chỉ rõ: "Đổi mới hệ thống giáo dục theo hướng mở, linh hoạt, liên thông giữa các bậc học, các trình đô và giữa các phương thức giáo dục,
dio tao” [1] Déi với giáo dục Đại học, việc thể chế hóa yêu câu đổi mới trong mục
tiêu giáo dục được chỉ rõ trong Điều 39 Luật Giáo dục (2019) tại chương II, mục 1, khoản 2: "Đào tạo nhân lực trình độ cao, nâng cao dân trí, bồi dưỡng nhân tải Người học phát triển toàn diện về đức, tri, thể, mỹ; có trí thức, kỹ năng, trách nhỉ:
nghề nghiệp; có khá năng nắm bắt tiến bộ khoa học và công nghệ tương xửng với trình
độ đào tạo, khả năng tự học sảng tạo, thich nghỉ với môi trường làm việc; có tỉnh thân lập nghiệp, có ý thức phục vụ Nhân dân” [2] Hơn nữa, những tác động của bối cảnh dio tạo hiện tại mang lại cơ hội và những thách thức, đặc biệt là đối với giáo dục đại
học, nó mang lại kết quả tốt hơn cho các trường đại học để sớm nhận thức và chuẩn bị
và thực hiện đổi mới toàn diện công tác quản lý, trong đó, công tác đảo tạo và quản lý
hoạt động đảo tạo đóng then chốt
Đào tạo là hoạt động cơ bản bên cạnh hoạt động nghỉ
trường đại học Hoạt động đào tạo sẽ góp phần hình thành và phát triển phẩm chat,
năng lực của người học, trong đó có các năng lực nghề nghiệp chuyên biệt được người
học lĩnh hội ở các chuyên ngành khác nhau, nhằm đáp ứng các yêu cầu trong các lĩnh
vực của xã hội Chỉnh vì vậy, quản lý hoạt động đảo tạo cảng hiệu quả sẽ thúc đây quá
Trong những năm qua, trường Đại học Công nghệ thành phố Hỗ Chi Minh đã
triển khai hoạt động đảo tạo các ngành đảm bảo đúng quy định của Bộ Giáo dục và
Đào tạo cũng như có những bước tiễn quan trọng trong việc đảo tạo, cung ứng nguồn
nhân lực, đáp ứng nhu cầu của xã hội, trong đó có ngành Cứ nhân Luật kinh tế Bên cạnh những thành tựu đạt được và được xã hội ghi nhận, công tác quản lý đào tạo các
ngành nói chung và ngảnh Cử nhân Luật kinh tế tại nhả trường chưa đáp ứng hết
những yêu cầu ngày càng cao cúa xã hội Do đó, để nâng cao hiệu quả hoạt động đào tao và quản lý đảo tạo ngành Cử nhân Luật kinh tế, việc phân tích đánh giá thực trạng
công tác này cỏ ý nghĩa hết sức quan trọng Trong đó, việc đề xuất các biện pháp nâng cao hiệu quả quán lý đảo tạo ngành Cử nhân Luật kinh tế là việc làm có ý nghĩa cấp thiết.
Trang 13nhân Luật kinh tễ tại trường Đại học Công nghệ thành phố Hà Chí Minh” làm đề
tài luận văn thạc sĩ
Hoạt động đảo tạo cử nhân Luật kinh tế tại trường đại học
3.2 Đối tợng nghiên cứu
Biện pháp quản lý đào tạo cứ nhân Luật kinh tế tại đại học Công Nghệ Thành
phố Hồ Chí Minh
3.3 Phạm vỉ nghiên cứu
~ Giới hạn nội dung nghiên cứu: Nghiên cứu về quản lý đảo tạo cử nhân Luật kinh tế tại đại học Công Nghệ TP HCM
~ Giới hạn đối tượng quản lý: Các biện pháp quản lý đối với lãnh đạo và các cán
bộ quản lý khoa Luật trong trường đại học Công Nghệ TP HCM
~ Giới hạn đối tượng khảo sát: Khảo sắt đối tượng chia thành 5 nhóm bao gồm:
cán bộ quản lý, giảng viên, sinh viên, cựu sinh viên và nhà tuyên dụng
~ Thời gian nghiên cứu: Khảo sát thực trạng đào tạo và quản lý đảo tạo cử nhân Luật kinh tế tại đại học Công Nghệ TP HCM trong niên khóa 2019-2020
4 Giả thuyết khoa học
Việc quản lý đào tạo cử nhân Luật kinh tế tại đại học Công Nghệ TP HCM đứng
trước yêu câu đôi mới giảo dục bộc lộ các hạn chế trong quản lý công tác tuyển sinh,
tổ chức quá trình đảo tạo, kiểm tra đánh giả việc thực hiện kể hoạch đảo tạo giáo
viên dần đến hạn chế chất lượng cử nhân Luật kinh tế khi ra trường, chưa đáp ứng đây đủ với nhu câu xã hội Nếu để xuất và thực hiện các biện pháp quản lý đảo tạo cử nhân Luật kinh tế được thực hiện đồng bộ từ khâu: quản lý đầu vào, quá trình đến khâu đầu ra và bối cảnh thì sẽ góp phần nâng cao chất lượng đào tạo cử nhân Luật
kinh tế tại đại học Công Nghệ TP HCM
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5,1 Nghiên cửu cơ sở lý luận về đảo tạo và quản lý đảo tạo cử nhân Luật kinh tế
tại trường đại học
5.2 Khảo sát, phân tích, đánh giá thực trạng đảo tạo và thực trang quan ly dao tao cử nhân Luật kinh tễ tại trường đại học Công Nghệ TP HCM
S.3 Để xuất các biện pháp quản lý đào tạo cử nhân Luật kinh tế tại trường đại
học Công Nghệ TP HCM
Trang 14
6.1 Phương pháp luận
6.1.1.Tiếp cận hệ thống câu trúc
Xem xét đối tượng nghiên cứu như một bộ phận của hệ thống toản vẹn, vận động
và phát triển thông qua việc giải quyết mâu thuẫn nội tại Hoạt động đảo tạo và công
tác quản lý chất lượng đảo tạo luôn cỏ mỗi quan hệ biện chứng với nhau trong một
chỉnh thể thống nhất, có tác động ảnh hướng qua lại với nhau và với chất lượng sản
phẩm giáo dục trong sự phát triển của trường đại học Thông qua việc nghiên cứu, sẽ
phát hiện ra những yếu tố mang tính bản chất, tính quy luật của sự vận động vả phát
triển hoạt đông quản lý chất lượng đảo tạo đại học ở trưởng đại học
6.1.2 Tiếp cận lịch sử - logic
Xem xét đối tượng trong một quá trình phát triển lâu dài của nỏ, từ quá khứ đến
hiện tại Từ đó, nhằm phát hiện ra những m ê đặc trưng về quả khử - hiển tại -
tương lai của đối tượng thông qua những phép suy luận biên chứng, logic
6.1.3 Tiếp cận thực tiền
Cơ sở lý luận phải được minh chứng và hoàn chính thông qua các sự kiện và hoạt
động thực tiễn Do đó, việc khảo sát thực trạng là hết sức cần thiết Qua khảo sát sẽ
phát hiện những mặt mạnh, mặt yếu của hoạt động đảo tạo vả hoạt động quản lý chất
lượng mã cụ thê là hoạt đông quản lý chất lượng theo tiếp cận quản lý chất lượng toản diện để tử đó đề ra biện pháp nhằm cải thiện thực trạng, đáp ứng yêu cầu mới trong
giai đoạn hiện nay
6.2 Phương pháp nghiên cứu
6.2.1 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Phân tích, so sánh và tổng hợp các tải liệu khoa học để xây dựng khái niệm của
để tài; hình thành cơ sở lý luận của đề
6.3.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
Để tiến hành nghiên cửu thực trạng, sẽ cần sử dụng kết hợp các phương pháp nghiên cứu bao gỗm: Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi; Phương pháp phỏng va Phương pháp thống kê toán họ Trong đó, phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi và Phương pháp phỏng vấn là phương pháp chủ đạo
>> Phương pháp điều tra bằng bang hoi
Mục đích: Khao sát thực trạng hoạt động đảo tạo và thực trang quan ly dao tao cir nhân Luật kinh tế tại trường Đại học Công nghệ Thảnh pl Chi Minh
Đối tượng: Trưởng đơn vị, Phó Trưởng đơn vị, cán bô quản lý, nhân viên, giảng,
Trang 15
~ Quản lý các yếu tố đầu vào của đảo tạo cử nhân Luật kinh tế: Quản lý tuyển
sinh, quản lý nội dung chương trình đảo tạo; quản lý người dạy, người học, quản lý cơ
sinh viên đã tốt nghi
~ Điều tiết các yếu tố thuộc về bồi cảnh của đảo tạo: Đánh giá tác động của các thông tư, văn bản, nghị quyết pháp lý của đào tạo; cơ chế chính sách, cơ chế quản lý:
ác động của kinh tế - văn hỏa -
xã hội của địa phương vả tác động của môi trưởng nhà trường, mỗi quan hệ của nhả
Mục đích: Khảo sát và làm rõ thêm những nội dung liên quan đến quản lý hoạt
động quán lý đảo tạo cử nhân Luật kinh tế của trường Đại học Công Nghệ Thành phổ
Hỗ Chỉ Minh
Đôi tượng: Ban Giám hiệu, Trưởng phòng Đào tạo, Trưởng phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng, Ban chủ nhiệm khoa, giảng viên, cán bộ quản lý và nhân viên
khoa Luật
Nội dung: Phỏng vấn trực tiếp các cán bộ quản lý về phương pháp quản lý chất
lượng đảo tạo, nội dung quản lý chất lượng đảo tạo, đánh giá tính hiệu quả của công tác quản lý chất lượng đảo tạo và từ đó nêu một vài biện pháp để nâng cao hiệu quả
quản lý đảo tạo cử nhân Luật kinh tế của trường Đại học Công Nghệ Thành phố Hồ
Chí Minh
Cách tiến hành: Chuẩn bị các câu hỏi phỏng vấn đối tượng nhằm thu thập thông tin về hoạt động quản lý chất lượng đảo tạo
Phương pháp chuyên gia
Mục địch: Khảo sát chuyên sâu hơn về việc lâm rõ thêm nội dung liên quan đến
việc quản lý hoạt động đào tạo cử nhân Luật kinh tế tại trường đại học Công Nghệ TP.HCM
Đối tượng: Ban Giảm hiệu, Trưởng phòng Đào tạo, Trưởng phòng Khảo thí và đảm bảo chất lượng, Ban chú nhiệm khoa, trưởng bộ môn của Khoa
Nội dung: Sử dụng phương pháp bảng hỏi
Cách tiến hành: Chuẩn bị các bảng câu hỏi về thông tin quản lý đào tạo cử nhân
Luật kinh tế tại trường đại học Công Nghệ TP HCM
Trang 16+ Xử lý số liệu từ phiêu hỏi
Để xử lý số liệu từ phương pháp tra bằng phiếu hỏi, sử dụng phan
SPSS xử lý kết quả thống kê Từ đó phân tích, đánh giá thực trạng và khảo nghiệm để
rút ra kết luận với nhiệm vụ nghiên cứu
+ At lý số liệu từ phỏng vẫn
Sau khi đọc qua các biên bản, so sánh nội dung trá lời theo từng câu hỏi đề tìm
ng thuận trong nội dung trả lời, minh họa cho số
điều tra bằng phiểu hỏi Dùng phương pháp mã hóa mẫu phóng vẫn để xứ lý số li phương pháp phỏng vấn
7 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của đề tài
'Ý nghĩa của luận văn là xây dựng quy trình phủ hợp cho công tác quan ly đào tạo
và khuyến nghị xây dựng các biện pháp quản lý đảo tạo vào quan li dao tao trong béi
cảnh một ngành đảo tạo của một trường đại học Nghiên cứu đóng góp vào nỗ lực xây dựng lý thuyết quản lý, đặc biệt trong bỗi cảnh giáo dục dai học
Nghiên cứu này sẽ làm phong phú thêm lý thuyết và thực tiễn về hoạt động đào
tạo và quan lý dio tạo ngành Cử nhân Luật kính tế ở các trường đại học
8 Cấu trúc của Luận văn
Ngoài phần mỡ đầu, kết luận và khuyến nghị, phụ lục, luận văn gồm 3 chương:
Chương l: Cơ sở lý luận về quản lý đảo tạo cử nhân Luật kinh tế tại các trưởng đại học
sự éu thu được từ phương pháp
Chương 2: Thực trạng quán lý đào tạo cử nhân Luật kinh tế tại trường Đại học
Công nghệ thành phố Hỗ Chí Minh
Chương 3: Giải pháp quản lý đảo tạo cử nhân Luật kinh tế tại trường Đại học
Công nghệ thành phố Hỗ Chí Minh.
Trang 17CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY ĐÀO TẠO NGÀNH CỬ NHÂN LUAT
KINH TẾ Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC
1.1 Cơ sở lý luận và tổng quan các nghiên cứu về quản lý đào tạo và quản
lý đào tạo ngành cử nhân Luật kinh tế ở các trường đại học
1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Quản lý giáo dục bằng pháp luật là một đặc trưng chung của tất cả các nước
Như ở Mỹ, dưới thời tống thống Mỹ A Lincoln đạo luật Morrill đã ra đời quy định cấp đất công cho các bang để xây dựng các trường đại học khác với
các quan niệm giáo dục đại học truyền thông của châu Âu có từ thời trung cổ Các
trường đại học mới theo đạo luật này có các ngảnh nghề đảo tạo phải gắn chặt với
sự phát triển sản xuất, kinh tế, xã hội
Ở Hàn Quốc, Luật giáo đục có quan tâm đến việc quán lý các hoạt động giáo
dục, tổ chức và chỉ đạo công tác kiểm định các trường đại hoc [42]
Trong cuốn sách *Giới thiệu về pháp luật" - một trong những tải liệu tham khảo cơ bản dành cho sinh viên năm thứ nhất trong các trường luật của Australia, các tác giả Derham, Maher va Waller nhận định rằng: “Nếu việc đảo rao lưật của các trường đại học muốn được thừa nhận là có giá trị vẻ mục đích nghề nghiệp, nó
°buộc phải quan tâm đến các kĩ năng cũng như tri thức của luật sư "[33]
Đảo tạo cử nhân luật là một trong những vấn đẻ bức thiết hiện nay trong bồi
cảnh Đảng và Nhả nước đang không ngừng đẩy mạnh công cuộc xây dựng Nhả nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa Việc đổi mới tư duy trong đảo tạo cử nhân luật
sẽ thúc đây rút ngắn thời gian thực hiện nhiệm vụ đổi mới và củng có nên lập pháp
hành pháp, tư pháp, nhờ nguồn nhân lực được đảo tạo bải bản, chuyên sâu, trang bị các kỹ năng, kinh nghiệm cần thiết dé đảm báo hoàn thành nhiệm vụ ngay sau khi
ra trường Hiện nay, việc đảo tạo cứ nhân luật ở Việt Nam vẫn còn nhiều mặt hạn
chế, vẫn còn khá chú trọng lý thuyết, dẫn đến thời lượng thực hành không nhiều Vì vậy, nhiều cử nhân luật ra trường không cỏ đủ khả năng để hành nghẻ, phái học
việc trong thời gian dải, không đáp ứng được nhu cầu công việc Từ kinh nghiệm
của một số quốc gia trên thế giới trong việc đào tạo cử nhân lu: nghĩ chúng ta
cần phải thay đổi và cải cách phương thức vả mô hình đảo tạo để đáp ứng yêu cầu của các nghề nghiệp, chức vụ liên quan đến pháp luật trong xã hội hiện đại Muốn xây dựng, thực thi va áp dụng tốt những chỉnh sách pháp
dưỡng một thế hệ cử nhân luật được đảo tạo bai bản cả về kiến thức lý luân lẫn kỹ
năng hành nghề trong thực tiễn
Một số mô hình đảo tạo cử nhân Ì
Trang 18lượng giảng viên , chuẩn đầu vào và chuẩn đầu ra Bằng cử nhân luật ở Hoa Kỳ là bằng sau đại học (bằng J D ~ Juris Doctorate), có nghĩa là, muốn được học chương
trình cử nhãn luật, người học phải có sẵn một tắm bằng đại học ở bất kỳ chuyên ngành nào Chương trình J.D kéo dải tối thiểu ba năm, vì vậy, người học phải mắt it nhất bay nam mới có thể ra trưởng với tắm bằng cứ nhân luật trên tay Chính vì là chương trình sau đại học, tắm bằng cứ nhân luật ở Hoa Kỹ được xem là ngang với
bằng tiến sĩ các ngành học khác [34] Thông thưởng, các trường đào tạo ngảnh luật tại Hoa Kỳ không cỏ sự phân ngành đổi voi ngành luật, trừ trường hợp các trường đại học lâu đời và có đủ uy tin, nguồn nhân lực để đảo tạo riêng biệt một ngảnh học
Như vậy, trong năm đầu tiên, các trường luật đều dạy chung một khung chương trình với các học phẩn liên quan đến tài sản, hợp đồng, các vụ án dân sự, hỉnh sự, tố
tung Các môn học sẽ được giáng dạy bằng việc kết hợp hai phương pháp la giảng bài, đối thoại với sinh viên và nghiên cứu tinh huỗng (case study) Theo đó, việc học theo nhóm vả thực hành dư
trở thành phương pháp học phô biến nhất trong các trường luật tại Hoa Kỳ đê dam bảo chất lượng đầu ra là những cử nhân luật có khả năng tư duy và đảm phán độc
sự dẫn dất của giảng viên luôn được chú trọng và
lập, hướng đến nghề luật sư Hầu hết các chương trình đảo tạo cử nhân luật ở Hoa
Ky đều hướng đến việc trang bị các kiến thức, kỳ năng và phẩm chất của một luật
sư tương lai cho người học [22] Tắt cả các chương trình học tại Hoa Kỳ đều được
giám sát bởi Liên Đoàn Luật sư Hoa Kỳ để đảm bảo chất lượng giảng viên, chương,
trình học khoa học, chặt chẽ và điều kiện vật chất của trường học
Đào tạo cử nhân luật tại Pháp: Pháp là quốc gia có nền luật pháp lâu đời vả
phát triển nhất trong hệ thống dân luật Vì vậy, quy chế đảo tạo cử nhân luật ở Pháp
có rất nhiều điểm mà Việt Nam ta đang tích cực học hỏi
Về chương trình đào tạo, tương tự như Hoa Kỳ, chương trình đào tạo cử nhân
luật ở Pháp cỏ sự kết hợp giữa kiến thức lý luận và nghiên cứu các tình huống thực tiễn, Số tiết học sẽ được phân chia theo tỷ lệ 70% lý thuyết tại các giảng đường lớn
(cours magistraux) và 30% nghiên cứu thực hành (travaux đirigẻs) Các chương
trình đảo tạo cử nhân luật của Pháp sẽ tập trung đào tạo kiến thức nền tảng và cơ
bản cho sinh viên Sau đại học, cử nhân luật ở Pháp cỏ thể lựa chọn chương trình
thạc sĩ hoặc đào tạo nghễ luật sư, công chứng viên
Về thời lượng đảo tạo, các trường đại học ở Pháp đều có thời gian đào tạo
chung cho hệ cử nhân là 4 năm, khá tương đồng với Việt Nam ta hiện nay Bên cạnh đó, tại Pháp, không có trưởng đại học chuyên ngành đảo tạo luật mả chỉ có các khoa luật trực thuộc các trường đại học lớn
Về chuẩn đầu vảo, khác với Hoa Kỳ, các sinh viên ở Pháp chỉ cân có bằng
baccalauréat (tương tự như tốt nghiệp trung học phô thông tại Việt Nam) và ghi danh vào các trường đại học có đảo tạo ngành luật thì có thể tiếp cận chương trình
Trang 19Việt Nam hiện nay Về chuẩn đầu ra vả đảo tạo nghề sau đại học, chương trình đảo
tạo luật ở Pháp chú trọng công tác nghiên cứu, hướng đến việc hình thành các kiến thức nền táng vững chắc để cứ nhân luật trở thành giảng viên, nha nghiên cứu trong tương lai Sau khi kết thúc chương trình đại học, cử nhân luật ở Pháp sẽ tiếp tục học các chương trình đảo tao luật sư, thâm phán, công chứng viên [30],
Đảo tạo cử nhân luật tại Trung Quốc: Tương tự với chương trình đảo tạo ở
Pháp, Trung Quốc - một quốc gia theo hệ thống pháp luật dân luật - cũng mở rộng
chương trinh đảo tạo cử nhân luật cho học sinh đã tốt nghiệp trung học phổ thông
và thì tuyển đầu vào các trưởng đại học đào tạo luật Thời lượng đảo tao luật ở
Trung Quốc là 4 năm
Việc đảo tạo luật ở Trung Quốc cũng trải qua rất nhiều “thăng trầm”, cử nhân luật mới ra trưởng ở Trung Quốc cũng từng đối mặt với nạn thất nghiệp do chuẩn
đầu ra chưa thực sự đạt được yêu cầu nghề nghiệp, vả sự ảnh hưởng tiêu cực của
'hính trị và sự cải cách văn hóa trong những nam 60 dén 80 cua thé ky
XX đã khiến việc đào tạo cử nhân luật ở Trung Quốc gặp rất nhiều khó khăn [32] Tuy nhiên, người Trung Quốc đã khắc phục những khó khăn này bằng những cải cách tiến chương trình và quy chế đảo tạo từ những năm 1990 cho đến nay
Chương trình đảo tạo luật ở Trung Quốc hiện tại có điểm nỗi bật hơn hẳn so với Việt Nam, đặc biệt là sự chú trọng hợp tác q trong việc đảo tạo [41] Các
trưởng đại học danh tiếng của Trung Quốc thưởng mời các giáo sư từ Anh, Pháp và
Mỹ đến thỉnh giảng, tạo ra môi trường đại học khá rộng mở, giúp sinh viên tiếp thu kiến thức luật pháp từ nhiều quốc gia khác nhau, làm phong phú chương trình học đẳng thời nâng cao kỹ năng ngoại ngữ
Đào tạo cử nhân luật tại Đức: Cũng giống như Pháp, Cộng Hòa Liên Bang
Đức là một quốc gia điển hình cho hệ thống pháp luật dân luật Các chương trình
đảo tạo luật tại Đức được phân chia làm hai phần riêng biệt, it nhất 3,5 năm đảo tạo
kiến thức nên tảng, lý luận, và 2 năm đảo tạo thực hành để bổ trợ kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp
Xu hướng đảo tạo luật hiện nay ở Đức lả đảo tạo xen kẽ giữa lý thuyết và thực hành, thay vì chú trọng lý thuyết như trước đây Ở bậc đại học, các trường đại học
có chuyên ngành luật ở Đức sẽ tập trung xây dựng kiển thức pháp luật cơ bản, khái
quát, và khá toàn diện với các môn học bắt buộc và tự chọn Các luật sư và các thầm
phán danh tiếng cũng được mời thỉnh giảng để tăng cường các bải học kinh nghiệm thực tiễn cho sinh viên
Điểm mạnh của quy chế đảo tạo cử nhân luật tại Cộng Hỏa Liên Bang Đức
chính là tiêu chuẩn xét đầu ra khất khe, đảm bảo đảo tạo được những thể hệ cử nhân
luật chất lượng Hệ thống câu hỏi và thể lệ thí tốt nghiệp ngành luật ờ Đức khá khắt
khe đối với cử nhân luật, với thời gian thi kéo dai, được giám sát chặt chẽ bởi Bộ,
Trang 20cao so với các quốc gia khác ở Châu Âu [27]
Như vậy, việc đảo tạo cứ nhân luật hiện nay đang lả nhu cầu bức thiết, vả chất lượng đảo tạo cần được đặt lên hàng đầu đẻ đáp ứng những yêu cầu ngảy cảng khất khe của xã hôi Tuy nhiên, cử nhân luật hiện nay tại Việt Nam vẫn còn khá yếu kém
trong kỹ năng hành nghề thực tiễn, nền tảng kiến thức chưa thực sự vững chắc, kỹ năng mềm như ngoại ngữ, tin học cỏn rất nhiều hạn chế, gây khó khăn cho các cử
nhân khi xin việc lâm Đây cỏ thể là hậu quả của những quy chế đảo tạo chưa thực
sự bài bản và bám sát yêu cầu nghề nghiệp trong thực tế Trong bối cảnh hội nhập
lệc học hỏi kinh nghiệm từ các quốc gia trên thế giới trong lĩnh vực đảo tạo, đặc biệt là đào tạo cử nhân luật sẽ đem lại những lợi ích nhất định để xây dựng các
chiến lược đào tạo bải bản và phủ hợp xu thể chung của thể giới
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Nghiên cứu về quản lý đảo tạo các ngảnh Cử nhân khoa học nói chung và đảo
tao cử nhân Luật nói riêng tại các trường đại học cỏ thể kể
nghiên cứu dưới đây
Nghiên cứu của Lê Tiền Châu đã phân tích thực trạng đảo tạo cử nhân Luật hiện nay ở nước ta Theo tác giả, "việc đảo tạo cử nhân luật trong thởi gian qua
trong chừng mực nảo đó đã đáp ứng phần lớn yêu
chủ trương đa dạng hóa các loại hình đào tạo, tạo điều kiện thuận lợi cho ngưởi học;
quá trình đảo tạo, đảo tạo lại được tiền hành thường xuyên, góp phần nâng cao trình
độ dân trí về pháp luật" Ngoài ra, tác giá cũng nhấn mạnh trong sự phát triển
chung của nhiều cơ sở đảo tạo, vẫn còn một số cơ sở đảo tạo cử nhân luật chưa thực
n những công trình
cầu của xã hội, thực hiện khá tốt
sự chú trọng đến chất lượng đảo tạo, trách nhiệm đối với sản phẩm đảo tạo của
mình chưa rõ rằng, mở rộng quy mô đảo tạo vượt quá năng lực của mình, trong khi
thiểu, bất buộc chưa được đảm bảo: công tác quản lý chưa chặt
ẽ dẫn đến chất lượng đào tạo thấp” Trên cơ sở đó, tác giả đã để xuất các kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả công tác đào tạo ngành cử nhân Luật như: Xây dựng hệ thông các tiêu chuẩn để tiến hành khảo sát, đánh giá một cách cơ bản
và toàn diện vẻ năng lực đảo tạo: nội dung, chương trình, giáo trình, quy mô, hình thức và phương pháp đảo tạo: ; Khắn trương xây dựng và nâng cao chất lượng đội
ngũ nhà giáo và cản bộ quản lý đú về số lượng, vững vàng về chuyên môn nghiệp
vụ, có phẩm chất đạo đức tốt, cỏ bản lĩnh chính trị vững vàng để đáp ứng yêu cầu
công tác đảo tạo pháp luật trong tình hình mới: [24]
Nguyễn Văn Quang trong nghiên cứu của mình đã khái quát hóa công tác đào tạo Luật ở các trường luật của Australia như: chú trọng kết hợp giữa cung cấp kĩ năng và trí thức pháp luật: phân biệt giữa cử nhân luật và cử nhân khoa học pháp lí
Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất những kinh nghiệm cho đảo tạo luật ở Việt Nam từ thực tiễn của Australia, bao gồm: việc cung cấp kiến thức và kĩ năng chuyên môn
Trang 21sâu về pháp luật trong chương trình đảo tạo luật; xu hưởng đảo tạo đa ngành; đa dạng hoá chương trình, phương thức đảo tạo, đáp ứng nhu cầu người học và nhu cầu nhân lực của xã hội [30]
Dé tai nghiên cứu khoa học “Đổi mới công tác quản lý đảo tạo cử nhân hệ
chính quy trong giai đoạn hiện nay nhằm thực hiện việc xây dựng trường Dai hoc
Luật Hà Nội thành trường trọng điểm về đảo tạo cán bộ Luật” [25]
Trên cơ sở phân tích thực trạng đào tạo Cứ nhân Luật kinh tế ở trưởng Đại học
Ngoại ngữ - Tin học thành phố Hồ Chỉ Minh tác giả Bủi Kim Hiếu đã đề xuất các quan điểm, kiến nghị đổi mới tư duy nâng cao chất lượng đảo tạo Cứ nhân Luật ở Việt Nam nhằm đáp ửng nguồn nhân lực trong thời kỳ mới, bao gồm: thay đối mạnh mẽ về tư duy và hảnh động (thay đổi về nhận thức và tư duy; phương pháp
giảng day; cách đánh giá, quản lý và kiểm định chất lượng đảo tạo):
triết lý đào tạo chuẩn mực; đảo tạo theo tiếp cận năng lực, gắn vi
cầu của thể giới việc làm; đổi mới chương trình đảo tạo cử nhân Luật [19]
im nhìn chiên
Nghiên cứu về thực trạng và tiếp tục đổi mới tư duy về đảo tạo cử nhân Luật,
tác giả Đình Ngọc Thắng và cộng sự đã phân tích sự cần thiết phải thay đổi tư duy
đảo tạo đại học ở Việt Nam hiện nay cũng như đánh gia thực trạng đảo tạo cử nhân
luật trước yêu cầu xây dựng nhà nước dân chủ, pháp quyền xã hội chủ nghĩa ở Việt
Nam Theo tác giả thực trạng đảo tạo cử nhân Luật ở nước ta còn bộc lộ những hạn
chế như: việc tuyển dụng và đào tạo giáo viên ở các cơ sở đảo tạo luật chưa đồng đều ở các bộ môn, khoa đảo tạo, chưa cân bằng về số lượng và trình độ chuyên môn; về cơ bản, chương trình đào tạo ít được cập nhật, không có nhiều thay đôi tích
cực; hoạt động nghiên cứu khoa học chưa nhận được sự quan tâm thỏa đáng: chưa
có nhiều thay đôi mạnh mẽ trong công tác quản lý đảo tạo; sự chậm trễ trong đổi
mới phương pháp đào tạo; điều kiện, môi trường, không gian đào tạo chưa thể bảo
đảm tốt chất lượng giáo dục, đào tạo trình độ đại học; khó khăn trong kết nói va hop
tác quốc tế Trên cơ sở đỏ, tác giả đã để xuất một số giải pháp về đổi mới tư duy
nâng cao chất lượng đảo tạo cử nhân luật ở Việt Nam từ thực tiễn Trường Đại học
Vinh Trong đó, giải pháp để xuất một chương trình đảo tạo mới là một trong những
giải pháp phủ hợp với xu thể đảo tạo cử nhân Luật hiện nay [23]
Nghiên cửu của Bùi Trần Thùy Vy đã phân tích vai trò và ý nghĩa của việc đào
tạo cử nhân Luật; đồng thởi, tác giả khái quát một số mô hình đào tạo cử nhân Luật
từ các quốc gia trên thế giới như: Hoa Kỳ, Pháp, Trung Quốc, Đức Mặt khác,
nghiên cứu cũng đánh giá thực trạng vẻ đảo tạo cử nhân Luật tại Việt Nam hiện nay
(thực trạng về quy chế đỏ tạo, đánh giá những ưu điểm và nhược điểm của quy chế
đảo tạo) Trên cơ sở đó, tác giả đã rút ra một số kinh nghiệm từ các mô hình đào tạo
cử nhân luật tai các nước trên thể giới về chương trình đảo tạo, khung chương trình
đào tạo, chuẩn đầu vào vả chuẩn đầu ra [21]
Trang 22
Trong tất cả lĩnh vực đời sóng của con người và xã hội thì mọi hoạt động cần
thiết đều cần tới đỏ là quan lý QL lä một hiện tượng xuất hiện rất sớm, là một phạm trù tổn tại khách quan được ra đời từ bản thân nhu cầu của mọi chế độ xã hội, mọi
quốc gia, mọi thời đại Khái niệm QL được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực
khoa học và đã trở nên phô biến nhưng chưa cỏ một khái niệm thống nhất Các nhà
khoa học đã đưa ra nhiều khái niệm QL tử các góc độ khác nhau như:
Theo từ diễn tiếng Việt, QL lả chức năng của những hệ thống có tỏ chức với những bản chất khác nhau (kỹ thuật, sinh vật, xã hội) nó bảo toàn cầu trúc xác định của chúng, duy trì chế độ hoat động, thực hiện những chương trình, mục đích hoạt động [36]
‘Theo Mary Parker Follett (1868 — 1933) đưa ra định nghĩa khá nỗi tiếng về
quản lý và được trích dẫn khá nhiều là *Nghệ thuật hoàn thành công việc thông qua ngudi khic” [39]
Một định nghĩa được chấp nhận rộng rãi khác là “Quá trình lập kế hoạch, tô
chức, lãnh đạo và kiểm tra công việc của các thành viên trong tổ chức và sử dụng
mọi nguồn lực có sẵn của tô chức đẻ đạt những mục tiêu của tô chức” (Stoner,
Theo Warren Bennis, một chuyên gia nỗi tiếng về nghệ thuật lãnh đạo đã tửng
nói rằng: “Quản lý là một cuộc thử nghiệm gắt gao trong cuộc đời mỗi cả nhân, và
điều đó sẽ mãi giữa họ trở thành các nhà lãnh đạo” Tiếng Việt cũng có từ "quản lý”
và “lãnh đạo” riêng ré giéng nhu “manager” và “leader” trong tiếng Anh [40]
Theo tác giả Lê Quang Sơn: “Quán lý là quá trình thực hiện các công việc xây
dựng kế hoạch hành động (bao gồm cả xác định mục tiêu cụ thể, chế định kế hoạch,
quy định tiêu chuân đánh giá và thê chế hóa), sắp xếp tô chức (bồ trí tổ chức, phối hợp nhân sự, phân công công việc, điều phối nguồn lực tài chính và kỹ thuật ), chỉ đạo, điều hành, kiểm soát và đánh giá kết quả, sửa chữa sai sót (nêu có) để bảo dam
hoàn thành mục tiêu của tổ chức đã đề ra" [21]
Theo tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc và Nguyễn Quốc Chỉ thì “Quản lý là quá
trình đạt đến mục tiêu của tổ chức bằng cách vận dụng các hoạt động (chức năng)
kế hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo va kiêm tra” [23]
Có rất nhiều định nghĩa về thuật ngữ “quản
Ở nước ngoài: Trong các tài liệu quốc tế có một số thuật ngữ tiếng Anh có
Trang 23nghĩa quản lí hoặc tương tự Như thuật ngữ “management” là từ được sử dụng trong
thời gian gần đây nhiều nhất với nghĩa quản lí Tiếp đó là thuật ngữ
*administration” Về cơ bản hai thuật ngữ nảy được dùng với nghĩa quản lí như nhau Tuy nhiên, thuật ngữ "management” được coi lả thuật ngữ hiện đại hơn và
ngẫm định chứa đựng những nội dung rộng hơn và đề cập đến cấp độ cao trong việc
đưa ra quyết định của người quản li Trong khi đó, thuật ngữ *administraton” ngày
cảng được dùng ít hơn, vả về ý nghĩa nó thưởng ngam định các nhiệm vu quan li
thường lệ, được quí định trước Nhiễu khi *administration” còn thường được dùng
để chỉ “quản lí” trong các tô chức công lập, công quyền vả thậm chí cấp chính phủ
Có ý kiến cho rằng, một số nước ở Châu Âu, Châu Phi vả Anh quốc ưa dng thuật
ngữ “management”, còn các nước khác như Hoa Kì Canađa vả Australia lại thiên
vé thuat ngit “administration”
G Vigt Nam: Bén canh thuat ngit “quan li” ta còn thường thấy thuật ngữ "quản trị” Nói chung, trong thực tế hiện nay, hai thuật ngữ nảy được sử dụng tương
đương như nhau Thậm chí, nếu xét về nghĩa tiếng Hán thì cũng khó mà nói chúng
khác hoặc giống nhau thế nào! Tuy nhiên, hiện nay cũng có một số người thích dùng thuật ngữ “quản trị" trong môi trường doanh nghiệp hơn, chẳng hạn như
“quan tri doanh nghiệp”, “quản trị kinh doanh” hay là *thạc sĩ quản trị kinh doanh” Ngược lại, có một số người ưa dùng "quản lí giáo dục”, "quản lí nhà nước”, “eo quan quản li” hơn là tir “quan trị” Đây chỉ là sự ước lệ tự phat hay là thỏi quen chứ
không có lí do về khải niệm và ngữ nghĩa gì cả
Những quan niệm về quản lý của các tác giả trên tuy có khác nhau về cách tiếp cận nhưng đều thể hiện một số điểm chung nhất về quản lý như sau: Đó là trả lời
câu hỏi; Ai quản lý? (Chủ thể quản lý): Quản lý ai? Quan ly cai gì? (Khách thé quan
lý); Quản lý như thể nào? (Phương thức quân lý); Quản lý bằng cái gì? (Công cụ
quan lý); quản lý để làm gi? (Mục tiêu quản lý): quản lý là một quả trình tác động
gây ảnh hưởng của chủ thể quản lý lên khách thể quản lý nhằm đạt mục tiêu chung; hiệu quả quản lý phụ thuộc vào các yếu tố: Chủ thể, khách thể, mục tiêu, phương
pháp, công cụ quản ly
Quả trình vận dụng vảo lĩnh vực đào tạo trường đại học có thể hiểu là quan ly hoạt động đảo tạo, cho phép người quản li gỗm: Ban giám hiệu Nhà trường, lãnh đạo các Khoa/Viên/Phòng/Ban/Trung tâm/Trưởng nhành/Trưởng bộ môn), hoạt
động có kế hoạch có hiệu quả nhất và bảo dam dat được những mục tiêu của tổ
chức Quản lí đảm bảo rằng: Những nguồn lực trên được phôi hợp (gồm giảng viên
và sinh vié ) với nhau thành một hệ thống tổng thể dé hoàn thành mục tiêu Nó là một quá trình quyết định: Bao nhiên người đang làm việc hiệu quả, các bộ phận nhiên viên được phân
công công việc gì, mỗi vấn đề cụ thể được chia như thể nào, những hoạt động gì được thực hiện đầu tiền và những việc gì thực hiện cuối cùng, thời gian đành cho
Trang 24quản lý công việc vả phụ trách công việc ra sao, ai là khách hàng (phụ huynh sinh viên, sinh viên, đối tác, doanh nghiệp, ) dich vụ va yéu cau ca ho la gi?
„ vai trò của quản lí là đảm bảo rằng mục tiêu của tô chức đạt được
bằng cách làm việc với những người sứ dụng những nguồn lực và chuyển thành
hàng hóa vả dịch vụ cho người cần Thông qua việc vận dụng các chức năng và
phương tiện quản lý nhằm đạt được mục tiêu đào tạo của nhà trường Trong các cơ
sở giảo dục, các cán bộ, nhân viên và giáo viên thực hiện các công việc như tải
chính, giảng dạy, phúc lợi của học sinh và bảo trỉ cơ sở vật chất Họ cũng hợp tác với người khác sử dụng kỹ năng và kiến thức vào các kỹ thuật khác nhau để góp
phan hoan thành mục tiêu chung của tô chức Từ đó chúng ta cỏ thể đưa ra định nghĩa: "Quản lý lả sự tác động liên tục có tô chức, có định hưởng, cỏ mục đích, có
kế hoạch của chủ thể quan ly dén déi tượng quản lý để chỉ huy, điều khiển, liên kết
các yếu tô tham gia vào hoạt động thành một chỉnh thế thống nhất,
động của các khâu một cách hợp quy luật nhằm đạt đến mục tiêu xác định trong
tu hoà hoạt
điều kiện biển động của môi trường”
1.2.2 Quản lý
Quản lý giáo dục là một trong những mục tiêu quan trong ma Dang va Nha
nước ta đặt ra Quản lý giáo dục về mật bản chất đó là một lĩnh vực liên quan đến
hoạt động của các tổ chức giáo dục của Nhả trường Giáo dục là một bộ phân của hệ
g xã hí giữ chức năng quan trọng là đảo tạo nguồn nhân lực phục vụ cho:
sự tổn tại và phát triển của xã hôi trong tương lai Do đó, quản lý giáo dục là sự vận dụng khoa học quản lý vào các hoạt động giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu mong muốn của giáo dục Trong lịch sử, khoa học quản lý giáo dục ra đời sau khoa học quản lý kinh tế, nên người ta thường vận dụng lý luận quản lý xí nghiệp vào quản lý:
o dục
cơ sở giáo dục (trường học)
Quản ly giáo dục có nhiều cách giải thích khác nhau;
Theo tác giả M.I.Kondacov; “Quản lí giáo dục là tập hợp những biện pháp kế
hoạch hỏa, nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của cơ quan trong hệ thông giáo dục để tiếp tục phát triển, mớ rộng hệ thống cá về số lượng cũng như chất lượng”
nhân tố quan trọng nhất trong QLGD
QLGD là tác động có hệ thống, có kế hoạch và hướng đích của chủ thé quan
lý ở các cấp, bảo đảm sự phát triển toàn diện và hài hỏa của đối tượng giáo dục
Công cụ quản lý giáo dục là bằng pháp luật Đổi tượng của quản lý giáo dục là con
Trang 25người
Trong tải liệu “Tông quan về quản lý giáo dục” cúa Trưởng cán bộ quản lý giáo dục ~ đảo tạo có nêu: “Quản lý giáo dục lä một loại hình được hiểu là sự tác động có ý thức của chú thể quản lý tới khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư
phạm của hệ thông giáo dục đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất”
Bo]
Chủ thể quản lý giáo dục là nha quan ly, tap thể các nhà quản lý hay la bộ máy quản ly giáo dục Trong trường học đó là Hiệu trưởng (củng với bộ máy giúp việc
của Hiệu trưởng) đến tập thế giảo viên; các tô chức đoàn thê
Khách thể quản lý giáo dục bao gồm trường học hoặc là sự nghiệp giáo dục
trên địa bản (cơ quan quản lý giáo dục các cấp); trong đỏ cỏ bốn thành tố của một
hệ thống xã hội: tư tưởng (quan điểm đường lối nguyên li chỉnh sách chế độ, giáo
dục .) con người (giáo viên, cán bộ CNV và các hoạt động của họ) quá trình giáo dục (diễn ra trong không gian và thời gian ) vật chất, tài chỉnh (trường sở trang
thiết bị kĩ thuật phục vụ cho giáo dục, ngân sách ngân qu)
Chủ thể quản lý tác động đến khách thê quản lý một cách có ý thức nhằm dat
được mục tiêu đề ra và chính các mục tiêu quản lý lại tham gia vào sự quy định bản
chất của quản lý giáo dục
Nội dung quản lý nhà nước về giáo dục được quy định tại Điều 99 Luật Giáo
dục 2005 như sau: Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiên lược, quy hoạch, kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục; Ban hành và tô chức thực hiện văn bản quy phạm
pháp luật về giáo dục: ban hành điều lệ nhả trường; ban hành quy định vẻ tổ chức
và hoạt động của cơ sở giáo dục khác; Quy định mục tiêu, chương trình, nội dung giáo dục; tiêu chuẩn nhà giát tiêu chuẩn cơ sở vật chất và thiết bị trường học; việc biên soạn, xuất bản, in và phát hành sách giáo khoa, giáo trình; quy chế thi cử và cấp văn bằng, chứng chỉ; Tổ chức, quản lý việc bảo đảm chất lượng giáo dục và kiểm định chất lượng giáo dục; Thực hiện công tác thông kê, thông tin về tổ chức
và hoạt động giáo dục; Tổ chức bộ máy quản lý giảo dục; Tổ chức, chỉ đạo việc đảo tạo, bồi dưỡng, quản lý nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục; Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực để phát triển sự nghiệp giáo dục; Tổ chức, quản lý công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học, công nghệ trong lĩnh vực giáo dục; Tổ chức, quản
lý công tác hợp tác quốc tế vẻ giáo dục; Quy định việc tặng danh hiệu vinh dự cho người có nhiều công lao đối với sự nghiệp giáo dục; Thanh tra, kiểm tra việc chấp hành pháp luật về giáo dục; giải quyết khiếu nại, tố cáo và xử lý các hành vi vỉ phạm pháp luật về giáo dục
Quản lý giáo dục là hoạt động cần thiết và mang tới nhiều vai trỏ quan trọng
trong xã hội hiện nay Cụ thể: Quản lý giáo dục giúp tạo ra được sự thông nhất về ý
chí và hành động của giáo viên, học sinh, sinh viên trong tô chức giáo dục Khi có
sự thống nhất cao thì tổ chức giáo đục hoạt động mới đạt được hiệu quả tốt Giúp
Trang 26
định hướng cho sự phát triển của tổ chức giáo dục dựa vào cơ sở xác định các mục tiêu chung va luôn hướng mọi nỗ lực của giáo viên, học sinh, sinh viên vả tổ chức cùng tham gia thực hiện một mục tiêu chung Phối hợp một cách nhịp nhàng giữa các giáng viên, giáo viên, học sinh, sinh viên và toàn bộ nguồn lực trong tổ chức (vat chất, tài chính, thông tin ) để có thể đạt được các mục tiêu của tổ chức đã
ra với một hiệu quả cao nhất Giúp cho tỏ chức giáo dục cỏ thẻ thích nghỉ được với
sự biển đổi trong môi trường Đồng thởi nắm bit va tin dung một cách tốt nhị
những cơ hội và thách thức, giảm bớt những ảnh hướng tiêu cực xảy ra từ môi
nhằm huy động, tô chức, điều ph:
các nguồn lực giáo dục (nhân lự
cách cỏ hiệu quả
At lực, tài lực) phục vụ cho mục tiêu phát triển
giáo dục, đáp ứng yêu cầu phát
- Ở cấp vi mô: “Quản lý giáo dục thực chất là những tác động của chú thể
quản lý vào quá trình giáo dục (được tiền hành bởi tập thẻ GV và HS-SV với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách HS-SV theo mục tiêu đảo tạo của nhà trưởng”
Khải niệm về Quản lý giáo dục, cho đến nay có rất nhiều định nghĩa khác nhau, nhưng cơ bản đều thống nhất với nhau về nội dung và bản chất Tác giả Đặng Quốc Bảo cho rằng: "Quản lý giáo dục theo nghĩa tông quát là hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đây mạnh công tác đảo tạo thế hệ trẻ theo yêu
cầu phát triển của xã hội".[ 8]
Quản lý giáo dục bao gồm: Chủ thể quản lý, khách thể quản lý và quan hệ quản lý,
Chủ thê quản lý: Bộ máy quản lý giáo dục các cấp,
Khách thể quản lý: Hệ thống giáo dục quốc dân, các trường học
Quan hệ quản lý: Đó là những mỗi quan hệ giữa người học vả người dạy; quan
hệ giữa người quản lỷ với người dạy, người học; quan hệ người dạy - người
học Các mối quan hệ đó có ảnh hưởng đến chất lượng đào tạo, chất lượng hoạt
động của nhà trường, của toàn bộ hệ thông giáo dục Nội dung quan ly giáo dục bao
gồm một số vấn đề cơ bản: Xây dựng và chỉ đạo thực hiện chiến lược, quy hoạch,
kế hoạch, chính sách phát triển giáo dục; ban hành, tô chức thực hiện các văn bản
quy phạm pháp luật về giáo dục, 11 tiêu chuẩn nhà giáo
iêu chuẩn cơ sở vật chất,
thiết bị trường học; tổ chức bộ máy quản lý giáo dục; tô chức, chỉ đạo việc đào tạo, bồi dưỡng cán bộ quản lý, giáo viên; huy động, quản lý sử dụng các nguồn lực Quán lý giáo đục là hoạt đông điều hành, phổi hợp các lực lượng giáo dục nhằm đây mạnh công tác giáo dục vả đảo tạo thế hệ trẻ theo yêu câu phát triển xã
Trang 27
hội Trong hệ thống giáo dục, con người giữ vai trỏ trung tâm của mọi hoạt động Con người vừa là chủ thể vừa lả khách thể quản lý Mọi hoạt động giáo dục vả
QLGD đều hưởng vào việc đảo tạo và phát triển nhân cách thế hệ trẻ, bởi vậy con
người là nhân tố quan trọng nhất trong QLGD
1.2.3 Đào tạo và quản l đào tạo
1.2.3.1 Đào tạo
Đảo tạo là quả trình truyền thụ, tiếp nhận có hệ thống những tri thức, kỹ năng theo quy định của từng cấp học,
Đảo tạo được hiểu là quá trình trang bị cho người lao động những kiến thức,
kỹ năng, kỹ xảo liên quan đến nghề nghiệp của họ đang lâm nhằm khắc phục những thiếu hụt về kiến thức và kỹ năng hiện tại cũng như cập nhật những kiến thức kỹ
năng, kỹ xảo mới đề giúp họ có thẻ thực hiện nhiệm vụ một cách hiệu quả hơn
Theo tác giả Nguyễn Minh Đường: “Đảo tao là quá trình hoạt động cỏ mục
đỉch, có tô chức nhằm hình thành và phát triển hệ thống trì thức, kỹ năng, kỹ xảo,
thái độ để hoàn thiện nhân cách cho mỗi cá nhân dé tạo điều kiện cho họ cỏ t
vào đời hành nghề một cách có năng xuất và hiệu quả” [24]
Theo từ điển Bách khoa Việt Nam: “Đảo tạo là quá trình tác đông đến một con
người nhằm làm cho người đó lĩnh hội và nắm vững tr thức, kỹ năng, kỹ xảo một cách hệ thống nhằm chuẩn bị cho người đó thích nghỉ với cuộc sống và khả năng nhận một sự phân công nhất định, góp phần của mình vào việc phát triển xã hội
duy trì phát triển xã hội, duy trì và phát triển nền văn minh của loài người”
Từ các khái niệm trên cho thấy, đảo tạo là quá trình trang bị kiến thức, kỹ năng nghề nghiệp, giảng dạy và học tập trong Nhà trường, gắn liền với giáo dục đạo:
đức, nhân cách con người Đó là cả một quá trình có mục đích, có tổ chức nhằm
hình thành và quá trình có hệ thống các trí thức, kỹ năng, thái độ một cách cỏ hệ thống, chuẩn bị cho ngưởi học thích nghỉ với cuộc sống và khả năng đám nhận vả
hoàn thành được một công việc nhất định
Dao tạo, cùng với nghiên cửu khoa học và dịch vụ phục vụ cộng đẳng, là hoạt động đặc trưng của trưởng đại học Đỏ là hoạt động chuyến giao có hệ thông, có phương pháp những kinh nghiệm, những trì thức, những kỹ năng, kỳ xảo nghề
nghiệp chuyên môn, đồng thời bồi dưỡng những phẩm chất đạo đức cẩn thiết và chuẩn bị tâm thể cho người học đi vào cuộc sống lao động tự lập và góp phần xây dựng, bảo vệ đất nước
Quá trình đảo tạo là một chỉnh thống nhất, ngoài hai nhân tổ cơ bản là giảng viên/giáo viên và sinh viên/ học sinh còn cỏ nhiều nhân tố khác tham gia Các nhân
tổ đó bao gồm: Mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện, hình thức tổ chức
đảo tạo cùng với môi trường văn hóa, chính trị, xã hội, kinh tế, khoa học, kỹ thuật
của của đất nước trong trào lưu phát triển của thời đại Quá trình bắt đầu từ việc xây
dựng mụ tiêu đào tạo và từ đó ta xác định được nhiệm vụ cụ thể như: nhu cầu đánh
Trang 28giá đảo tạo xây dựng các CTĐT, xây dựng các điều kiện đảm bảo cho việc thực hiện các CTĐT, tuyển sinh, các hoạt động dạy học, thực tập, NCKH,
êm tra giữa kì, cuối kì, đánh giá kết quả học tập (tổ chức thi cuối kì), xét tốt
nghiệp, văn bằng tốt nghiệp, chứng chỉ tin học, chứng chỉ anh văn, kiểm tra đánh giá ISO, kiểm tra đánh giá ngoải, kiêm định chương trình đảo tạo và đảm bảo chất lượng đảo tạo
Qua đó, có thể hiểu đảo tạo lả quả trình truyền thụ, chuyển giao kiến thức và
kinh nghiệm một cách có ý thức, cỏ mục địch, cỏ kế hoạch của một người, nhóm
người (giáo viên) nhằm tạo ra một số sự nhận thức, một số kỹ năng hoạt động phủ
hợp với yêu cầu của công việc, và phát triển chúng nỏ lên bằng cách rẻn luyện Công việc nảy có thể là hoạt động trí não, hay hoạt đông chân tay Hay nói cách khác, đảo tạo là tạo ra cải mới hoàn toàn, chứ không phải là cái cỏ sẵn Muốn giáo dục thành công thỉ cần phải thông qua công tác đảo tạo Vì vậy, giảo dục vả đảo tạo
có mối liên hệ rất mật thiết với nhau
môn và nghệ nghiệp nhất định hoạt động đảo tạo được cấu thành bởi các thành tối cấu trúc bao gồm: mục tiêu đảo tạo, nội dung đảo tạo, chương trình đảo tạo, phương
pháp dạy học phương tiên dạy học, kết quả dạy học, trang thiết bị - cơ sở vật chất
phục vụ đảo tạo, tài chính và tổ chức quản lý đào tạo Xét từ gốc độ của quá trình thực hiện nhiệm vụ theo chức năng của Nhà trường, hoạt động đảo tạo bao gồm:
~ Chuẩn đầu vảo: đánh giá nhu cầu đào tạo, xây dựng các chương trình đào tạo, xây dựng các điều kiện đám bảo cho việc tuyển sinh theo chương trình đảo tạo,
xây dựng CTĐT, điều kiện đảm bảo thực hiện CTĐT;
~ Quá trình đảo tạo: xây dựng các hoạt động đảo tạo như hoạt động giảng dạy, hoạt động học tập của sinh viên, các chương trình hoạt động vẻ thực tập, nghiên cứu khoa học, thực hiện khoa luận tốt nghỉ:
~ Chuẩn đầu ra: phải có chương trình đảo tạo chuẩn đầu ra như thông qua việc kiểm tra giữa kỉ, đánh giá kết quả học tập của sinh viên qua phẫn tỏ chức thí cuối kì,
kiểm tra kết quả giáo dục và dạy học của giảng viên và sinh viên, xét học vụ vả
công nhận văn bằng tốt nghiệp, cắp phát bảng, chứng chỉ, kiểm tra ISO, kiểm định
và đảm bảo chất lượng chương trình đảo tạo tại Trưởng đại học
Như vậy, hoạt động đào tạo là hoạt động mang tính phối hợp giữa các chủ thể
dạy học (người dạy vả người học), là sự thống nhất hữu cơ giữa hai mặt dạy và học
tiễn hành trong một cơ sở giáo dục, trong đó tính chất, phạm vi, cấp độ, cấu trúc,
quy trình của hoạt động được quy định một cách chặt chê, cụ thể vẻ mục tiêu, chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức, CSVC và thiết bị dạy học, đánh giá kết quả đào tạo, cũng như vẻ thời gian và đối tượng đào tạo cụ thể
Trang 291.2.3.2 Quản lị hoạt động đảo rạo
Trong các trường đại hoc thi quan lý hoạt động đào tạo là một chức năng quan trọng giúp tham mưu cho Hiệu trưởng khi xây dựng chiến lược phát triển đảo tạo của nhà trường; tổ chức đảo tạo: triển khai thực hiện công tác tuyển sinh; công tác khảo thí và đảm bảo chất lượng theo quy định của Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban
hành Đây cỏ thế coi là “xương sống” trong hoạt động giáo dục, là nền tảng của sự
phát triển nhả trưởng
Trong hệ thống giáo dục trường đại học thi quan ly, QLGD, dao tao, HDDT
đã phân tích ở trên thì quản lý HĐĐT là quá trình cỏ mục đích, có kế hoạch, có tổ
chức và cần được tô chức của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý (được tiến hành
bởi tập thể giáng viên và sinh viên, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội)
bằng việc vận dụng các chức năng vả phương tiện quan lý nhằm sử dụng có hiệu
quả các tiểm năng và cơ hội tổ chức đề đạt được mục tỉ a
Quản lý HĐĐT có 2 chức năng cơ bản, đó là: Mét 1a, duy tri, ôn định HĐĐT
nhằm đám bảo chất lượng, sản phẩm đảo tạo đạt được các chuẩn mực đã được xác
định Hai là, đối mới HĐĐT, đón đầu xu hướng phát triển KT-XH
Quản lý HĐĐT được thực hiện thông các chức năng quản lý tác động vào các thành tố của quá trình đào tạo Nhưng quản lý HĐĐT trong Nhà trường có nội dung hẹp hơn so với quả lý giáo dục theo nghĩa rộng, nhưng tương đồng với quản lý giáo dục theo nghĩa hẹp, tức là quản lý giáo dục cỏ trường lớp, có chương trình đảo tạo,
kế hoạch rõ rằng, có người quản lý, người dạy và người học xác định diễn ra trong Nhà trường cụ thể Và quản lý HĐĐT rộng hơn so với quản lý hoat dng day- hoc Quản lý hoạt động dạy - học là nội dung trọng tâm của quản lý HĐĐT, song quản lý
đảo tạo còn bao gồm nhiều yếu tổ khác như: quản lý yếu tố đầu vào, yếu tố đâu ra,
Việc tổ chức HĐĐT xuất phát từ nhiệm vụ, mục tiêu đảo tạo và căn cứ vào
đặc điểm tình hình, điều kiện hoạt động giảng dạy, tổ chức lớp học, quy tỉnh tổ chức
và thực hiện quy trình giảng dạy, PPGD, nề nếp dạy - học, tổ chức kháo học và thì
kết khóa học, đánh giá kết quả học tập, cơ sở cật chất phục vụ cho việc đảo tạo,
kiểm soát được các chuân mực đảm bảo chất lượng Chất lượng quản lý HĐĐT
quyết định sự phát triển của cơ sớ đảo tạo Vì vậy, quản lý HĐĐT chỉnh là quản lý chất lượng Nói cách khác, tổ chức HĐĐT là quản lý một cách khoa học HĐĐT
nhằm tìm ra phương án tối ưu đề giải quyết đồng bộ các nhiệm vụ và mục tiêu đảo
tạo
thuận lợi cho đội
Nhiệm vụ của quản lý đảo tạo: Tạo môi trường và điều
ngũ giảng viên thực hiện đổi mới phương pháp dạy học; Tạo động lực và kích thích tinh thân lao động sáng tạo của đội ngũ cán bộ, giảng viên tham gia quá trình đào tạo; Kết hợp việc phát huy cao độ tính sáng tạo của mỗi cán bộ, giảng viên với sự
Trang 30quản lý thống nhất của đội ngũ CBQL nhả trường: Xây dựng cơ chế và có chính
sách phủ hợp đề phát huy tôi đa nội lực đi đôi với sự tranh thủ tiềm lực của các lực lượng ngoải nhà trường: Đảm bảo chất lượng bền vững
Theo như phân tích ở trên, các nội dung quản lý HĐĐT ở trường đại học sẽ bao gồm các nội dung có liên quan và tác động qua lại lẫn nhau như: Quản lý công tac tuyển sinh: Quản lý mục tiêu đảo tạo: Quản lý nội dung, chương trình đảo tạo;
Quản lý kế hoạch đảo tạo: Quản lý thực hiện kế hoạch đảo tạo; Quản lý đội ngũ cán
Quản lý kế hoạch và tổ chức thỉ cử, đánh giá kết qua
học tập của người học; Quản lý cơ sở vật chất, thiết bị dạy học; Quản lý thiết lập
mỗi quan hệ với DN sir dung lao đông vả cựu SV
Nhu vay, quan ly HDDT ở trường đại học là quá trình tô chức điều khiển, KT
- ÐG các HĐĐT của toàn bộ hệ thống theo kế hoạch vả chương trình nhất định
nhằm đạt được mục tiêu giáo dục mả Nhà trường đã xác định
1.2.4 Quản lý đào tạo cử nhân luật kinh tế
lang là ngành học hot nhất hiện nay, được rất nhiều bạn trẻ lựa
chọn theo học Bởi sự hôi nhập của nước ta như hiện nay thì nguồn nhân lực tải giỏi
cho ngành này đang thực sự thiếu hụt Luật Kinh tế là ngành nghiên cửu và vận
dụng những quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành để điều chỉnh các quan hệ
kinh tế phát sinh trong quả trình quản lý kinh tế
Lê nhụ cẩu của người học: Hiện nay, hơn 20.000 sinh viên tốt nghiệp đại học Công Nghệ Thành phó Hồ Chí Minh chuyên ngành Luật Kinh doanh quốc tế, Kinh doanh quốc tế, Kinh tế đổi ngoại, Tài chính - Ngân hàng và chuyên ngảnh Tiếng
Anh thương mại cùng với hàng nghìn sinh viên tốt nghiệp ngành Luật, Quản trị kinh doanh, Kinh tế, Thương mại, Tài chính, Ngân hảng, từ các trường đại học
trong va ngoài nước đang cỏ nhu câu được tiếp tục học nâng cao kiến thức và trình
độ chuyên môn của mình dé đáp ứng đôi hỏi về nguồn nhân lực chất lượng cao trong lĩnh vực luật và luật kinh tế
kinh tế: trong bỗi cảnh hội nhập kinh tế quố
Nam hiện nay, các tổ chức kinh tế của Việt Nam và nước ngoài đang hoạt động ở,
'Việt Nam đang rất cần một nguồn nhân lực thực sự có chất lượng chuyên môn cao,
có đủ khả năng tham gia, phân tích và giải quyết các vấn để phát sinh trong lĩnh vực luật kinh doanh quốc tế Đặc biệt là khi tham gia vào thương mại quốc tế và giải quyết các tranh chấp có liên quan, Việt Nam đang thiếu chuyên gia để bảo vệ quyền
và lợi ích chính đáng của mình Doanh nghiệp Việt Nam thưởng bị thua thiệt nhiều
trong các vụ kiện thương mại có yí Vì vậy nhu câu đảo tạo nguồn nhân
lực trong lĩnh vực tương ứng là hết sức cấp thiết
LẺ kinh nghiệm đào tạo đại học: Trường Đại học Công nghệ TP HCM đã có hơn 27 năm đảo tạo ở bậc đại học các chuyên ngành Kinh tế đối ngoại, Thương mại
quốc tế, Luật Kinh doanh quốc tế, Quản trị kinh doanh quốc tế, Tài chính ngân
Trang 31hàng, Kinh tế quốc tế, Kinh doanh quốc tế, Tiếng Anh thương mại Tiếng Nhật thương mại đông góp đáng kể vào việc cung cấp nguồn nhân lực chất lượng cao cho đất nước trong lĩnh vực kinh tế đối ngoại, kinh doanh quốc tế, ngoại ngi
chính và ngân hàng, thương mại quốc tế và đã có 4 Khóa sinh viên tốt nghiệp ngảnh
Luật kinh tế
Trên cơ sở khái niệm quản lý đảo tạo, chúng tôi cho rằng, quản lý đảo tạo ngành cử nhân Luật kinh tế ở trưởng đại học là quá trình tổ chức điều khiển các
hoạt động đảo tạo của toàn bộ hệ thống theo kế hoạch vả chương trình đảo tạo
ngành cử nhân Luật kinh tế nhằm đạt được mục tiêu, chuẩn đầu ra của ngành cũng
như các mục tiêu đào tạo của cơ sở giáo dục đại học
1.3 Hoạt động đào tạo ngành cử nhân Luật kinh tế ở trường Đại học 1.3.1 Mục tiêu, nhiệm vụ đào tạo cử nhân Luật kinh tế
Chất lượng đảo tạo là kết quả của quá trình đảo tạo được phản ánh ở các đặc
trưng về phâm chất, giá trị nhân cách vả giá trị sức lao động hay năng lực hành
tai
nghề của người tốt nghiệp, tương ứng với mục tiêu đảo tạo của từng ngảnh đào tạo trong hệ thống đào tạo đại học Với yêu cầu đáp img nhu cầu nhân lực của thị trưởng lao động, quan niệm về chất lượng đảo tạo đại học không chỉ dừng ở kết quả
quá trình đảo tạo trong Nhà trường mà cỏn phải tính đến mức độ phủ hợp vả thích
ứng của người tốt nghiệp với thị trường lao động Chất lượng CTĐT không chi thé
hiện ở cầu trúc, nội dung hay bảng mô tả CTĐT, học phần mà còn phụ thuộc vào
nhiễu yếu tố như: các hoạt động giảng dạy và học, phương pháp kiểm tra đánh giá
tương thích với CĐR, đội ngũ GV, NV hỗ trợ, chất lượng đầu vào (người học)
CSVC, trang thiết bị quan trọng hơn cả là kết quả đầu ra của CTĐT đáp ửng
được như cầu của thị trưởng lao động
Mục tiêu của CTĐT ngành Luật Kinh tế là đào tạo và cung ứng cho xã hội các
cử nhân luật có kiến thức nên tảng về ngành luật nói chung, đồng thời có kiến thức
chuyên ngành vẻ pháp luật thương mại: có kỹ năng vận dụng những quy định của
pháp luật thương mại từ lý thuyết đến thực cling với kiến thức ngoại ngữ chuyên ngành (tiếng Anh) vững vàng đề cỏ thể làm việc trong môi trường quốc tế
hoặc tự hành nghễ trong các lĩnh vực có liên quan đến pháp luật hoặc lâm việc trong
các cơ quan nhà nước có thẳm quyền quản lý hoạt động kinh doanh
Để thực hiện được mục tiêu của CTĐT ngảnh Luật kinh tế thì nhiệm vụ cùng
là một phần quan trọng trong việc quản lÿ CTĐT cử nhân Luật kinh qua các thực hiện sa
Ki
sử nhà nước, pháp luật của Việt Nam và thể giới: phân biệt được hệ thống cơ bản
pháp luật thể giới vả phân biệt các ngành luật trong hệ thống pháp luật Việt Nam; Kiến thức pháp luật Việt Nam, pháp luật quốc tế; có khả năng sáng tạo, làm việc
độc lập, tự chủ trong các cơ quan quản lý nhà nước, các tổ chức, các doanh nghiệp
thức: Kiễn thức nên tảng về nhà nước và pháp luật; khái quát được lịch
Trang 32và tự điều hành doanh nghiệp; có thể áp dụng pháp luật để giải quyết các vấn đề
trong thực tiễn; Kiến thức chuyên sâu về pháp luật kinh doanh - thương mại, thương mại quốc tế, pháp luật dân sự, pháp luật hành chính, pháp luật hình sự và pháp luật quốc tế: Trang bị cho sinh viên những kiến thức pháp luật nền tảng, chuyên sâu trong chuyên ngành kinh tế, thương mị
inh viên hoan toàn tự tin khi làm tại
các doanh nghiệp các cơ quan quản lý nhà nước trong hoạt động kinh doanh; Kiến
thức pháp luật quốc tế lâm nền tảng trong lĩnh vực kinh doanh trên nền tảng kiến thức tông quát về kinh tế học; Kiến thức vẻ tư vấn có liên quan đến việc thành lập
mua bản, sắp nhập, chia tách, giải thể doanh nghiệp; tư vấn dau tu; tw van soạn thảo
kỷ kết hợp đồng thương mại ; Kiến thức về tham gia giải quyết tranh chấp đối với
các tranh chấp liên quan đến hoạt động kinh doanh thương mại; Kiến thức cơ bản
về tin học, về kiến thức pháp luật, về kỹ năng nghiên cứu khoa học; cỏ kỹ năng áp
dụng pháp luật hiệu quả; có kỹ năng lập nhóm, lảm việc nhỏm, sử dụng vả áp dụng những công nghệ tiên tiến nhằm phục vụ cho việc học tập hành nghề, nghiên cứu
và tự đào tạo bản thân; Kiến thức về các phần mềm tin hoc cơ bản MS Windows,
MS Word, MS Excel, Powerpoint và khai thác các dịch vụ nền tảng của mạng Internet nhằm phục vụ cho quá trình học tập, nghiên cứu và làm việc; Kiến thức về Ngoại ngữ (Tiếng Anh) ở cấp độ BI tham chiếu khung Châu Âu nhằm giúp sinh viên khởi đầu quá trình đọc, tìm hiểu, nghiên cửu các tài liệu bằng tiếng Anh phục
vụ cho việc cập nhật vả mở mang kiến thức
Kỹ năng: Nghiên cửu khoa học; cỏ kỹ năng áp dụng pháp luật hiệu quả; Kỹ năng lập nhỏm, làm việc nhóm, sử dụng và áp dụng những công nghệ tiên tiến
nhằm phục vụ cho việc học tập, hành nghề, nghiên cứu và tự đảo tạo bản thân; Kỳ
năng thu thập, nghiên cứu, tư duy, nhận định, đánh giá hỗ sơ: Kỹ năng đóng góp
xây dựng pháp chẻ, tuyên truyền và phô biển pháp luật; Kỹ năng tư vẫn pháp luật
doanh nghiệp; tư vẫn các vẫn đề liên quan đến lĩnh vực pháp lý; Kỹ năng vận dụng
pháp luật phục vụ yêu câu cung cấp dịch vụ pháp lý; Kỹ năng đảm phán, soạn thảo: các loại hợp đồng theo yêu cầu của tổ chức, cá nhân; Kỹ năng đàm phản, soạn thảo, giao kết hợp đồng; Kỹ năng giải quyết tranh chấp trong các lĩnh vực hình sự, dân
sự, hành chính và đặc biệt trong lĩnh vực kinh doanh thương mại; Kỹ năng tranh tụng tại phiên Tòa ho: đồng Trọng
Mức độ tự chủ và chịu trách nhiệm: Có trách nhiệm bảo vệ Tổ quốc, bảo vệ
Pháp chế xã hội chủ nghĩa; Có trách nhiệm đối với xã hội, đối với cộng đồng; giữ gìn các nguyên tắc truyền thống tốt đẹp; Thực hiện tốt vai trỏ bảo vệ công lý, bảo vệ
sự bình đăng trong các mỗi quan hệ xã hội; Nhận thức được vai trò quan trọng của
việc độc lập, có khả năng tự tạo việc lảm phủ hợp với chuẩn mực xã hôi [13]
Trang 33Sau khi tốt nghiệp chương trình đảo tạo cử nhân Luật Kinh sinh viên có thẻ sứ
dụng các kiến thức và kỹ năng được đảo tạo đẻ tham gia và đám nhiệm nhiều cương
vị công việc khác nhau như:
“Nhóm 1: làm việc tại các cơ quan nhà nước ở Trung ương vả địa phương trong
các công việc liên quan đến quản lý kinh tế, hội quốc tế dưới giác độ của pháp
luật như các tại các bộ ủy ban nhân dân các cấp, Văn phỏng chỉnh phủ, các cơ quan tòa án, viện kiểm sắt
Nhóm 2: làm vì cho các tổ chức cung cấp dịch vụ tư vấn pháp lý như luật
sư, tư vấn trong các công ty, văn phỏng luật; chuyên viên pháp chế trong các doanh
nghiệp có yêu cầu sử dụng nhân lực chuyên môn cao trong lĩnh vực luật kinh doanh
quốc tế;
Nhỏm 3: làm việc cho các tổ chức quốc tế liên chính phủ, phi chỉnh phủ hoặc các tổ chức quốc tế khác;
Nhém 4: giảng dạy và nghiên cứu tại các cơ sở nghiên cứu hoặc đảo tạo về
pháp Luật Kinh tế, đặc biệt là luật kinh doanh quốc tế như các trường đại học, các
viện nghiên cứu, các trung tâm đảo tạo và nghiên cứu
1.3.2 Nội dụng chương trình đào tạo cứ nhân Luật kỉnh tế
Ngành luật kinh tế nhằm đảo tạo cung cấp cho sinh viên những kiến thức và
kỹ năng cơ bản lẫn nâng cao về pháp luật, thực tiễn pháp lý, pháp luật trong kinh
doanh; khả nãng nghiên cứu và xử lý những vấn đề pháp lý đặt ra trong thực tiễn
hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp và quản lý nhà nước đối với doanh nghiệp
Chương trình đảo tạo cử nhân luật hệ đại học nhằm đảo tạo nguồn nhân lực
cho ngảnh luật những người có phẩm chất chính trị và đạo đức nghề nghiệp tốt, năm vững các kiến thức cơ bản về pháp luật Rèn luyện kỹ năng thực tiễn pháp lý, chính trị, kinh tế, xã hội liên quan đến pháp luật Phát huy và kế thừa truyền thống tốt đẹp
của ngành pháp luật Việt Nam Có định hướng chuyên sâu rèn luyện kỹ năng thực
hành, giải quyết các tình huồng trong lĩnh vực pháp luật Có định hướng theo đuôi
và vươn cao hơn trong lĩnh vực liên quan đến pháp lui
Nội dung CTĐT Cử nhân ngành Luật Kinh tế giúp cho người học có cái nhìn
tổng quát về toản bộ CTĐT Nội dung CTDT nganh Luật Kinh tế được thiết kế khoa học, phân tích chí tiết đầy đủ các nội dung nhằm cung cấp thông tin rõ rằng
cho người học và các đối tượng có quan tâm, làm cơ sở cho sự lựa chọn của mình
về ngành học: tên CSGD; tên gọi của văn bằng; tên CTĐT; thời gian đào tạo: khối
lượng kiên thức toàn khóa; mục tiêu đào tạo, CĐR của CTĐT; đối tượng và tiêu chỉ
tuyển sinh; cấu trúc CTDH; ma trận kỹ năng (thể hiện sự đóng góp của các học
phần vào việc đạt CĐR); đề cương các học phân/học phân; thời điểm thiết kể hoặc
điều chỉnh bàn mô tả CTĐT
Nội dung CTĐT Cử nhân ngành Luật Kinh tế thường xuyên được cập nhật,
điều chinh cho phù hợp với tình hình kinh tế chính trị xã hội sự thay đổi, điều chỉnh
Trang 34của các văn bản quy phạm pháp luật và sự hội nhập sâu của Việt Nam vào nền kinh
tế quốc tế Khối kiến thức ngành và chuyên ngành được thiết kế đáp ứng yêu cầu
của các Nhà tuyển dụng, nhắn mạnh tính chất thực hành cúa các kiến thức được đảo
tạo Từ khi CTĐT Cử nhân ngành Luật Kinh tế được ban hành, việc cập nhật được thực hiện định kỳ hàng năm và không định kỳ theo giai đoạn của trường đại học Việc thực hiện cập nhật nội dung CTĐT cử nhân Luật kinh tế được thẻ hiện cụ
thể qua một số các thông số như sau: về tin chỉ, cô số tin chi bat buộc; số tích lũy vả
không tích lũy, về hình thức tốt nghiệp từ hình thức Khỏa luận tốt nghiệp hoặc tự
chọn học các môn kỹ năng tốt nghiệp (số tín chỉ đưa ra phù hợp với CTĐT theo
từng năm của các khỏa học) Nội dung CTĐT được thể hiện theo từng năm qua các giai đoạn (năm nhất, năm hai, năm ba và năm 4) vả các môn học cũng tương ứng với từng giai đoạn đáp ứng được CĐR của SV
Các kiến thức của SV được học ở năm nhất là gồm các môn học đại cương:
Cơ sở văn hỏa việt năm, những nguyên lý cơ bản chủ ngãi Mac-Lênin, đường lối
cách mạng của Đảng Cộng sản Việt Nam, tư tưởng Hỗ Chí Minh, về tên học phần thực tập tốt nghiệp, từ tên Thực tập tốt nghiệp ĐH luật kinh tế cập nhật thành Thực
tập tốt nghiệp ngành luật kinh tế
+ Cấp nhật định kỳ hàng năm: Việc cập nhật, đánh giá CTĐT ngành Luật
Kinh tế được thực hiện qua các bước: (1) Tháng 4 hàng năm Khoa lập kế hoạch cập
nhật, danh gid CTDT va CDR; (2) Thu thập thông tin, minh chứng liên quan đến sự cần thiết phải thay đối, cái tiến CTĐT và CĐR: Tổ chức khảo sát ÿ kiến GV, SV, Nhà tuyển dụng về CTDT, CDR va hoc phan; (3) Tổng hợp kết quả khảo sát; Đánh giá và xây dựng báo cáo đánh giá về tính hiệu quả của CTĐT va CĐR đang thực hiện; (4) Dự thảo những nội dung cần sửa đổi, cập nhật CTĐT vả CĐR, trình Hội đông Khoa học và Đào tạo; (5) Hội đồng Khoa học và Đào tạo xem xét, thông qua
cập nhật CTĐT và CĐR Hiệu trưởng kỷ ban hành CTĐT và CDR
đã được sửa đôi, bô sung Khoa còn lập Số theo dõi lần sửa đôi, tỉnh trạng sửa đôi,
tom tat nội dung hạng mục sửa đổi của CTĐT, CĐR và đề cương chỉ tiết học phản
Nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho các bên liên quan đễ dàng tiếp cận với bản mô tả
CTĐT, nội dung văn bản này được Nhà trường đăng tải trên Website của P Đảo tọa
~ Khảo thí và của Khoa, được cập nhật trong các tai liệu quảng bá, Cảm nang hướng
nghiệp của Nhà trường, phổ biển trong tuần lễ sinh hoạt công dân đầu khoá của tân
sv
Nội dung CTĐT ngành Luật Kinh tế đây đú các nội dung và thông tin, các bên
liên quan dé dang tiếp cận với CTĐT CTĐT này cũng được cập nhật định ky hang
năm và theo giai đoạn cho phù hợp với nhu cẩu của thị trường lao động, sự thay đôi nội dung của các văn bản quy phạm pháp luật và xu hướng hôi nhập sâu của Việt
tô chức kinh tế thể giới Thông qua Bản mô tả CTĐT được cập nhật
liên tục, thể hiện được sự quan tâm của Nhà trường và khoa trong việc hoàn thiện
Nam vào c:
Trang 35CTĐT Các thông tin chỉ tiết về CTĐT chưa được công bố hết trên các tải liệu
quảng bá về tuyến sinh do phái đảm bảo sự súc tích về nội dung và cũng do sự hạn
chế về số lượng trang in
1.3.2.1 Chương trình đào tạo
Theo Thông tư số: 17/2021/TT-BGDĐT, quy định về chuẩn chương trình đảo tạo; xây dựng, thấm định và ban hành chương trình đảo tạo các trình độ của giáo dục đại học và: Chương trình đảo tạo (Programme) ở một trình độ cụ thể của một
ngành học bao gồm: mục tiêu, chuẩn đâu ra: nội dung, phương pháp và hoạt động
đảo tạo: điều kiện cơ sở vật chất - kỹ thuật, cơ cấu tô chức, chức năng, nhiệm vụ và
các hoạt động học thuật của đơn vị được giao nhiệm vụ triển khai đảo tạo ngành học
đó
Như vậy theo quy định trên đây, Chương trình đảo tạo cử nhân Luật kinh tế
giáo dục đại học bao gồm 04 nội dung sau: Mục tiêu, chuẩn đâu ra; Nội dung,
phương pháp và hoạt động đào tao; Điều kiện cơ sở vật chất - kỳ thuật, cơ cầu tổ
chức, chức năng, nhiệm vụ; Hoạt động học thuật
Chương trình dao tạo cử nhân Luật kinh tế là một hệ thống các hoạt động giáo
dục, đảo tạo được thiết kế và tô chức thực hiện nhằm đạt được các mục tiêu đảo tạo,
hướng tới cấp một văn bằng giáo dục đại học cho người học Chương trình đào tạo
cử nhân Luật kinh tế bao gồm mục tiêu, khối lượng kiến thức, cấu trúc, nội dung,
phương pháp và hình thức đánh giá đối với môn học, ngành học, trình độ đảo tạo,
chuân đâu ra phủ hợp với Khung trình độ quốc gia Việt Nam
Theo Quy chế đảo tạo theo hệ thống tín chỉ (ban hành kèm theo Quyết định số
43/2007/QĐ-BGĐDT ngày 15 tháng § năm 2007 của Bộ trưởng BGD&ĐT) quy định về quy chế giáo dục đảo tạo đại học như sau: Chương trình đảo tạo cử nhân
Luật kinh tế được xây dung theo don vi tin chi,
phan (sau day goi chung la hoc phan), trong 46 phai c6 di cdc hoc phan bat bude va
đáp ứng chuẩn chương trình đảo tạo theo quy định hiện hành của Bộ Giáo dục và Đảo tạo Trong trường hợp đảo tạo song ngành hoặc ngành chính - ngành phụ,
chương trình đảo tạo cử nhân Luật kinh tế phải thê hiện rõ khối lượng học tập
chưng và riêng theo từng ngành Các loại chương trình định hướng nghiên cửu, định
hướng ứng dụng, định hướng nghề nghiệp; bảo đảm yêu câu liên thông giữa các
trình độ, ngành đo tạo: bảo đảm quy định về chuẩn CTĐT CTĐT cử nhân Luật
kinh tế thể hiện mục tiêu giáo dục đào tạo, quy định chuẩn kiến thức, kỳ năng,
phạm vi và cấu trúc nội dung giáo dục đảo tạo, phương pháp vả hình thức đảo tạo,
cách thức đánh giá kết quả đào tạo đổi với mỗi môn học, ngành học CTĐT cử nhân
iu trúc từ các môn học hoặc học
Luật kinh tế được Nhà trường và đơn vị phụ trác xây dựng trên cơ sở chương trình khung do Bộ trưởng Bô GD - ĐT ban hành CTĐT cử nhân Luật kinh tế được cấu trúc từ hai khối kiến thức: giáo dục đại cương và giáo dục chuyên nghiệp CTĐT cử
nhân Luật kinh tế thể hiện chỉ tiết chương trình khung được Bộ GD - DT duyệt
Trang 36trước khi cho chí tiêu tuyển sinh CTĐT cử nhân Luật kinh tế gồm nhiều môn học
Môn học dạy trong học kỳ gọi là một học phẩn Mỗi học phần gồm nhiễu tín chỉ
[10]
~ Chuẩn đầu vào của chương trình đảo tạo đại học và chương trình đảo tạo chuyên sâu đặc thủ trình độ bậc 7: Người học phải tốt nghiệp trung học phổ thông
hoặc trình độ tương đương
~ Chuẩn đầu vào của chương trình đảo tạo phải xác định rõ những yêu cầu tối
thiểu về trình độ, năng lực, kinh nghiệm phù hợp với từng trình độ
Nhờ thay đổi thành tin chỉ đó mã giúp cho sinh viên có thể chủ động vẻ thời
gian và phương pháp học, lấy người học lảm trung tâm, nâng cao tỉnh thần tự học,
rên luyén cho sinh viên tự ÿ thức và chủ động hơn trong việc học Tử đỏ khắc sâu
thêm hiểu biết vả khả năng tự tư duy
Cơ sở giảo dục đại học được tự chủ tự chịu trách nhiệm trong việc xây dựng,
thấm định, ban hành CTĐT trình độ cao đăng, đại học, thạc sĩ tiến sĩ dé thực hiện
nhiệm vụ đào tạo các trình độ của giáo dục đại học
Các học phần trong CTĐT được sắp xếp theo trình tự nhất định của từng học
kỳ của khóa đảo tạo Đây là trình tự mà Nhà trường khuyến cáo SV nên tuân theo
các trình độ và phương thức đào tạo,
Bên cạnh đó, Thông tư số 07/2015/TT- BGDĐT cỏ quy định ngoải các yêu
cầu chung về đạo đức nghề nghiệp, thái độ tuân thủ các nguyên tắc an toàn nghề
nghiệp, trình độ lý luận chỉnh trị, kiến thức quốc phòng - an ninh theo quy định hiện hành và đạt chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin cơ bản theo quy định hiện
hành về Chuẩn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin do Bộ Thông tin và Truyền
thông ban hành, người học sau khi tốt nghiệp mỗi trình độ của giáo dục đại học phải
đạt được các yêu cầu năng lực tối thiêu về kiến thức, kỳ năng, năng lực tự chủ vả
trách nhiệm
1.3.2.2 Kế hoạch đào tạo
Lập kế hoạch là chức năng rất quan trọng đổi với mỗi nhà quản lý bởi vì nó
gắn liên với lựa chọn mục tiêu và phương trình hành động trong tương lai Kế
hoạch có thể được thực hiện một cách chính thức hoặc không chính thức, bằng văn bản, văn kiện hoặc công khai minh bạch hoặc bí mật Việc xây dựng
kế hoạch và tổ chức thực hiện tốt các kể hoạch là yêu cầu quan trọng khẳng định
Trang 37tính hiệu quả của các hoạt động xã hội, đặc biệt là công tác quản lý
Lập kế hoạch đảo tạo là việc đưa các vấn n quan đến đảo tạo nhân sự
cạnh nhau, để xem xét, đánh giá và cân đối Các vấn đẻ đó là: đối tượng được đảo
tạo, nội dung đảo tạo, kinh phí, phương thức thực hiện, nơi đảo tạo và kết quả cần
đạt được
Căn cứ vào nhu cầu đảo tạo, bồi dưỡng hàng năm được xác định, kế hoạch đảo
tạo, bỏi dưỡng và phát triển chuyên môn, nghiệp vụ của GV, NCV của Khoa được được triển khai thực hiện Trong Š năm chu kỳ KĐCL, các GV, NCV của ngành
Luật kinh tế được đào tạo, bồi dưỡng vả phát triển chuyên môn, nghiệp vụ theo kế
hoạch của Nhà trưởng Tử đó, Nhà trưởng sẽ tiền hành xây dựng KHĐT chung cho các ngảnh học nói chung và ngành Luật Kinh tế nỏi riêng dựa trên cơ sở CTĐT chỉ
tiết, chương trình môn học đã được phẻ duyệt, số lượng SV nhập học thực tế và tỉnh
hình CSVC hiện có tại trường, kiếm tra và chỉnh sửa bỏ sung cho từng khỏa học, học kỳ và năm học, tủy theo cơ sở giáo dục đại học mả theo đó KHĐT sẽ được tiến hành theo quy trình khác nhau
Các cơ sở đảo tạo tổ chức đảo tạo thì một năm học theo hình thức tín chỉ cho từng khóa học, học kỳ và năm học thì có hai học kỳ chính nêu trên Ngoài hai học
kỳ chính, Chủ trường của cơ sở đào tạo xem xét, quyết định và tổ chức thêm một kỳ học phụ (thời gian rơi vào học kì hè) để SV có điều kiện được trả nợ môn học, học
bù hoặc học vượt Học kỳ phụ thường có năm tuần học Căn cử vào khối lượng và
nội dung kiến thức tối thiểu quy định cho các chương trình, Chủ trưởng cơ sở đào: tạo dự kiến phân bô số học phần cho từng học kỳ năm hoc
Việc xây dựng, tổ chức KHĐT ngành Luật kinh tế cân đảm bảo các nội dung
cơ bản sau: Quan điểm của các Ban giám hiệu, lãnh đạo các Phòng/Ban/Khoa
viện/trung tâm về đào tạo; Các mục tiêu của chương trình đào tạo cụ thể và có khả
năng đo lường được: Hệ thống xây dựng chương trình thẩm định, phê duyệt và ban hanh KHĐT trên cơ sở CTĐT chung bam sat CĐR theo quy định của Bộ GD-ĐT, kiếm định ISO, đánh giá ngoài; Tên chương trình đảo tạo (ngảnh Luật kinh tế), dung cụ thể hỏa CTĐT thông qua mục tiêu, nội dung và kế hoạch giáng dạy trườn;
Thê hiện rõ khối lượng giảng dạy và nội dung kiến thức quy định cho ngành học;
Hoc phan trong từng học kỳ, năm học được phân bỏ hợp lý Hình thức, phương pháp đào tạo; Chỉnh sách môi trừng đảo tạo [14]
Qua đó, để các mục tiêu vả các điều kiện về kế hoạch đào tạo cụ thể nêu trê thì
sau khi SV nhập học sẽ được nhà trường cung cấp đây đủ các thông tin về mục tiêu, nội dung và kế hoạch học tập của các chương trình, quy định vẻ đảo tạo, nghĩa vụ
và quyền lợi của SV kế hoạch đào tạo và kế hoạch đăng ký học phần trong học ky
đẳng thời hướng dẫn SV Xây dựng kể hoạch học tập phủ hợp với năng lực SV dựa
trên lịch trình học dự kiến của CTĐT ngành Luật Kinh tế, cách thức lựa chọn, đăng
ký học phân từng học kỳ thông qua công thông tin điện tử Nhà trường, theo dõi quá
Trang 38trình học tập của SV
1.3.3 Hình thức đào tạo và phương pháp đào tạo cử nhân Luật kinh tễ Dựa vào quá trình xây dựng vả thực hiện KHĐT cúa ngành Luật kinh tế chính
là áp dụng triệt để phương pháp dạy học theo hướng tiếp cận năng lực, phát huy tính
tích cực, chủ động sáng tạo và vận dụng kiến thức, kỹ nãng của người học, khắc phục lối truyền thụ áp đặt một chiều, ghỉ nhớ máy móc, nhằm đảo tạo ra những con
người có kiến thức chuyên môn nghiệp vụ vững vàng, chuyên sâu, cỏ kỹ năng thực hành thành thạo và có thai độ tỉnh thần trách nhiễm cao với công việc của mình Để
thực hiện được hiệu quả, phải có sự tương tắc giữa người dạy và người học như sau: Giảng viên giảng dạy ngảnh Luật Kinh tế sử dụng các hoạt động dạy học/ phương pháp giảng dạy phủ hợp nhằm hỗ trợ người học rèn luyện các kỹ năng vả nẵng cao khả năng học tập suốt đời Giảng viên sử dụng linh hoạt ba phương pháp
truyền thụ trì thức sau: Truyền thụ một chiều từ người dạy sang người học;
trì thức và phương pháp giải quyết vẫn đề thông qua tỉnh huống; Tương tác trực tiếp
để giải quyết vị
Giảng viên vừa là người quản lý, điều hành giảng dạy, việc học tập cảu sinh
viên Giảng viên là người luôn linh hoạt mềm dẻo, kết hợp giữa các phương pháp giảng day truyền thống với giảng dạy hiện đại nhằm bổ trợ trong từng học phần, từng phần nội dung nhỏ của học phần
Giảng viên nêu vấn đề cần giải quyết, quy định thời gian và cách thức làm
lỗi một SV, liệt kê nhanh những ý tưởng; Cả lớp chia sẻ và bình luận các ý'
tưởng đó; GV tổng kết đưa ra lời kết luận cho vấn đẻ Thông qua hoạt động này, SV phát triển tư duy phản biện, vận dụng được kiến thức đẻ phân tích đánh giá giải quyết vấn đề, quản lý thời gian hiệu quả, giao tiếp trên tỉnh thần hợp tác nghiêm túc
trong công việc
Giảng viên nêu vấn đề cần thảo lớp chia thành các nhóm, quy định thời
gian và yêu cầu công việc Sau khi nhận nhiệm vụ, mỗi nhóm phân công cụ thể và
triển khai thực hiện; Các nhóm trình bày kết quả thảo luận, cả lớp phân tích đánh gia, GV nhận xét, kết luận vẫn để, Thông qua hoạt động nảy, giúp SV hiểu biết về vấn đề cần nghiên cứu, có kỹ năng làm việc theo đội nhóm, phản biện sử dụng thởi gian hiệu quả, giao tiếp, giải quyết vấn đẻ, thuyết trình, thu thập, phân tích dữ liệu, kiên trì nghiêm túc, có tỉnh thần hợp tác cẩu tiến, đam mê trong công việc với tư
duy học hôi tích cực
Giảng viên chuẩn bị đề tải có nội dung liên quan đến học phẩn Các nhóm bốc
thăm chọn chuẩn bị và bảo cáo kết quả thực hiện trước lớp; GV nhận xét và
kết luận vẫn đề Hoạt động này có tác dụng giúp SV hiểu biết vin
cứu, kỹ năng quản lý thời gian, giao tiếp, phối hợp làm việc, giải quyết vấn đẻ, có thái độ cân trong, tôn trọng tập thể, sáng tạo và ra quyết định
Đảm bảo khả năng nhận thức các mỗi liên hệ giữa kiến thức cũ và mới; khả
Trang 39năng ghi nhớ vả vận dụng kiến thức đề giải quyết các vấn đề thực tiễn pháp lý, điều
này được thê hiện rõ trong các ĐCCT học phan
c tổ chức thực hiện KHĐT ngành Luật kinh tế cần đâm bảo các hình thức và phương pháp cơ bản sau:
~ Với Giảng viên: thực hiện công tác các điều kiện vã phương tiện phục vụ
giảng day, chuẩn bị bài giáng, đẩy đủ; phải đám bảo thực hiện đúng giờ lên lớp, đúng quy định của Nhà trường; phải có phương pháp giảng dạy phủ hợp linh hoạt; luôn có tính đổi mới hoạt đồng học tập đa dạng hỏa nhưng phải bám sắt véi CTBT của Trường; việc thực hiện kế hoạch và hình thức giảng dạy của GV thường xuyên được cập nhật, kiểm tra và điều chỉnh kịp thời cho từng học kỉ của năm học;
~ Với sinh viên: phải thông bảo kịp thời và đúng thời điềm chương trình đảo
tạo quy chế đảo tạo, nội quy nhả trường, nội quy học tập quy chế thi, quyền lợi và
trách nhiệm ở tuần sinh hoạt công dân đầu khóa học; thông báo KHĐT lựa chọn môn học, đăng kỷ môn học theo lịch học Nhả trưởng một các nhanh chống vả thuận
lợi
~ Với Khoa: luôn quan tâm, theo dõi các bước hoạt động học tập của sinh viên
nhằm giúp tư vấn và hỗ trợ SV trong suốt năm học tập vả sinh hoạt tại trường
~ Với cần bô, nhân viên văn phỏng (gọi là thư ký giáo vụ, thư
nhân viên các Phỏng/ban/Khoa/Viên/Trung tâm) phải luôn cỏ thái độ hòa nhã, luôn
biết lắng nghe ÿ kiến đề giải quyết kịp thời các yêu cầu chính đáng của SV
xinh viên,
1.3.4 Kiểm tra, đảnh giá kết quả học tập của người học
Đánh giá kết quả học tập là quá trình thu thập thông tin, phân tích vả xử lý thông tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục tìm hiểu nguyên nhân, ra
những quyết định sư phạm giúp người học học tập ngảy càng tiến bộ
Theo quy định của Bộ giáo dục và Đảo tạo, các cơ sở giáo dục chuyên nghiệp hiện nay đều cỏ bộ phận Thanh tra giáo dục đảm nhiệm nhiệm vụ KT- ĐG các
HĐĐT trong nhà trường, Đối với trường đại học, Quyết định số 43/2007/QĐ-
BGD&ĐT ngày 15 tháng 8 năm 2007 về việc ban hành “Quy chế đảo tạo đại học
và cao đẳng hệ chỉnh quy theo hệ thống tín chỉ” đo Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành đã nêu rõ việc tổ chức và đánh giá kết quả học tập của người học như sau: [6]
~ Cuỗi mỗi học kỳ, Nhà trường tổ chức một kỳ thì chính và nêu cỏ điều kiện,
tô chức thêm một kỳ thi phụ để thi kết thúc học phần Kỳ thi phụ đảnh cho những
SV không tham dự kỳ thi chỉnh hoặc có học phần bị điểm F ở kỳ thỉ chỉnh và được
tô chức sớm nhất là hai tuần sau kỳ thí chính Thời gian dành cho ôn thi mỗi học phân tỷ lệ thuận với số tỉn chỉ của học phần đó ít nhất là 2/3 ngày cho một tín chỉ
Hiệu trưởng quy định cụ thể thời gian dành cho ôn thi và thời gian thi cho các kỳ thi Két quả học tập của SV được đánh giá sau từng học kỳ qua các tiêu chí sau: Số,
tín chỉ của các học phần mà SV đãng ký học vào đầu mỗi học kỳ (gọi tắt là khối lượng học tập đăng ký) Theo quy định, đổi với trường hợp điểm thi kết thúc học
Trang 40phân dưới 1,0 điểm thì điểm học phần tối đa sẽ không quá 3.0 điểm DTB chung
học kỳ là điểm trung bình có trọng số của các học phần ma SV dang ký học trong học kỳ đó, với trọng số là số tín chí tương ứng của từng học phần Khối lượng kiến thức tích lũy là khối lượng tính bằng tổng số tín chỉ của những học phần đã được
đánh giá theo thang điểm chữ A, B, C, D tính từ đầu khóa học ĐTB chung tích lũy
là điểm trung bình của các học phần và được đánh giả bằng các điểm chữ A, B, C,
D mà SV đã tích lãy được, tính từ đầu khóa học cho tới thời điểm được xem xét vào lúc kết thúc mỗi học kỳ Thang điểm 4 là thang điểm đánh giá chính thức, được
dùng để xét học vụ, xét tốt nghiệp xếp hạng học tập vả xếp loại kết quả học tập cho
sinh viên Cách quy đổi điểm theo thang điểm 4 Căn cử trên các quy chế, quy định
về thi, kiểm tra của Bộ GD&ĐT và của Trường, tủy theo mục đích, yêu cầu của từng học phần, đối tượng người học, Nhà trường/khoa/bộ môn, GV sử dụng các
phương pháp khác nhau để kiểm tra/đánh giá kết quả học tập của người học, tuân
thủ nguyên tắc đảm bảo tính khách quan, chinh xác Để đảm bảo chất lượng, phủ
chất lượng giảng dạy, giám sát việc học tập của SV, rắt chặt chẽ, dé trên cơ sở đó,
có biện pháp khắc phục, cái tiên kịp thời Nhà trường còn có quy định về việc rà soát, đánh giá kết quả học tập của người học Để đảm bảo độ chỉnh xác tin cậy vả công bằng,trung thực và phản ánh đúng nang lực trong kiểm tra, đánh giá, các
phương pháp đánh giá và kết quả đánh giá người học được Nhà trường thưởng
xuyên: rả soát các quy chế quy định, hình thức thi, phần mềm quan ly, phan mềm thí, ngân hàng để thí, chấm thi, công bố kết quả và các quy trình nghiệp vụ có liên quan; có hệ thống xây dựng tiêu chí đánh giá giờ giảng, đánh giá kết quả học tập
của SV và hình thức thì KT- ĐG phủ hợp với mục tiêu chương trình và đạt CĐR;
thông báo cho SV đầy đủ về tiêu chỉ, hình thức thi và KT - ĐG kết quả học tập
tổ chức thi, KT - ĐG theo đúng quy định, kể hoạch đã để ra và được rả soát, điều chỉnh, đôi mới định kỳ đề đảm bảo độ tin cây nhằm đạt mục tiêu CDR,
kiện thực hiện hoạt động đào tạo cử nhân luật kinh tế
Nguồn nhân lực là một trong những yếu tổ có ÿ nghĩa quyết định đến điều
kiện thực hiện hoạt động đảo tạo thành công đổi mới sự nghiệp giáo dục Trong bồi