1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Hoạt Động Tự Đánh Giá Chương Trình Đào Tạo Trong Kiểm Định Chất Lượng Chương Trình Đào Tạo Tại Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật – Đại Học Đà Nẵng

132 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Tự Đánh Giá Chương Trình Đào Tạo Trong Kiểm Định Chất Lượng Chương Trình Đào Tạo Tại Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật - Đại Học Đà Nẵng
Tác giả Vũ Trần Thùy Trang
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Quang Giao
Trường học Trường Đại Học Sư Phạm Kỹ Thuật - Đại Học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 10 MB

Nội dung

Hoạt động TĐG CTĐT được xác định lä hoạt động đầu tiên, cần thiết và là yêu cầu bắt buộc của đơn vị thực hiện CTĐT tự rà soát, xem xét, đánh giá thực trạng của CTĐT: xây dựng của hoạt đ

Trang 1

ĐẠI HỌC DA NANG

TRUONG DAI HQC SU PHAM

VU TRAN THUY TRANG

DAO TAO TRONG KIEM DINH CHAT LUQNG CHUONG

TRINH DAO TAO TAI TRUONG DAI HQC SU PHAM

KỸ THUẬT - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

2022 | PDF | 132 Pages buihuuhanh@gmail.com

LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC

Da Nẵng - Năm 2022

Trang 2

ĐẠI HỌC DA NANG

TRUONG DAI HQC SU PHAM

v0 TRAN THUY TRANG

QUAN LY HOAT DONG TU DANH GIA CHUONG TRINH ĐÀO TẠO TRONG KIÊM ĐỊNH CHÁT LƯỢNG CHƯƠNG TRINH DAO TAO TAI TRUONG DAI HQC SU PHAM

KY THUAT — DAI HOC DA NANG

Chuyên ngành: Quân lý giáo dục

Mã số: 814.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS NGUYÊN QUANG GIAO

Đà Nẵng - Năm 2022

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn

của PGS.TS Nguyễn Quang Giao; các số liệu và kết quá nghiên cứu nêu trong luận văn này là trung thực, được trích dẫn đầy đủ Các tư liệu được các đồng tác giả cho phép sử dụng chưa được công bố trong bất kỳ công trình nào khác

Họ và tên tác giả

Alha~

Vũ Trần Thùy Trang

Trang 4

‘Ten dé tai: “QUAN LY HOAT DONG TU DANH GIA CHUONG TRÌNH ĐÀO TAO TRONG KIEM ĐỊNH CHẤT LƯỢNG CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO TẠI

"TRƯỜNG ĐẠI HỌC SỬ PHẠM KỸ THUẬT - ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG"

[ Ngành: Quân lý giáo dục

Ho tên học viên: Vũ Trần Thùy Trung

Người hướng dẫn khoa hộ: PGS.TS Nguyễn Quái

Cơ sở đảo tạo: Truừng Dại học sư phụnt~ Đại học Đả Nẵng

1 Những kết quá chỉnh của luận vẫn

Luận văn đã làm rõ được các vấn để lỷ luận cơ bản về quản lý hoạt động tự đánh giả Chươn tình đâo tạo trong kiếm định chất lương Chương trình đào tao tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật Dal lige Dã Nẵng Trên cơ sở lý luận cliung, luậu vẫn đã đi sâu phân tích thực trạng quân lý hoạt

động tự dânh giả Chương trình đảo tạo trong kiểm định chất lượng Chương trình đảo tạo tại Trường, Đại học Sư phạm Kỹ thuật — Đại học Đã Nẵng Từ lỷ luận vả thực tiễn, luận văn đã để xuất được các

biên pháp quản lý hoạt đông tự đảnh giã Chương trình đảo tạo trong kiểm định chất lương Chương

trink dao lao tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật — Dai hoe Ba Nẵng gop phan nang cao chat long,

dân tạo của Nhà trường

2 Ý nghĩa khua học và thực tiễn của Luận vần:

văn hệ thống hóa trột số vẫn để lý luận về quản lý hoạt động Tự đảnH giá Chương trình:

10 chất lương và hiệu quả eho hoạt động Tự đán: giả Chương trinh đảo to, lân cơ sở cho việc

" định chất lương Chương trình đáo tạo tại Trường Đại hoc Su phạm Kỹ thuật - Dại học Dã

Nẵng

3 Lhưởng nghiên củu tiễn theo của để tải: (không)

Vir khoá: (Tư đánh giả Chương trình đâo, Kiểm định chất lượng Chương trình đảo tee, Quan ty heat đồng Tự đánh giá Chương trình đảo tao, Kiểm định chất lượng, quân lÿ hoạt động Tự đảnh giả 'Chương trịnh đào tạo)

PGS¿TS Nguyễn Quang Giao

Trang 5

INFORMATION PAGE OF MASTER THESIS Name of thesis: “MANAGING SELF-ASSESSMENT IN QUALITY VERIFICATION OF TRAINING PROGRAM IN’ UNIVERSITY OF

‘TECHNOLOGY AND EDUCATION - THE UNIVERSITY OF DANANG*”

Major; Education Management

Fall name of Master student: Va Trin Thy Trang

| Supervisor: Assoe.ProfDr, Nguyen Quang Giao

Training Institution: University of Technology and Education ~The University of Da Naog

1 The major results of thesi

the thesis has clarified the basic theorefiei! lssues of Self-assessment of training progedm in training program quality verification, On the basis of general theory, the thesis has deeply analyzed the current situation of SelF-assessment of training program in training pi

University of Technology and Education — The University of Danang From theory and practice, the

thesis has proposed measures to manage Self-assessment, of training program in training program quali verification in University of Technology and Education — The: University of Danang: contributing to improving the training quality of the school

2 The thesis's scientific and practical applicability

The thesis systematized some theory problems af the management of Self-assessment of training, program in tvaining, program quélity verification in Univershy In addition, the thesis examined, cviluated the current situation and proposed measures operitions management of Selfassessment of

‘raining program in treining program quality verification contributing to enhance training quality and J

effeetive of selfassessment of the taining program, serve as the basis for the quality: verification of f

training programs in University of Technology and Education — The University of Danang

‘The thesis’s subsequent research:

Key words: (Evaluation of tmining programs, Accreditation of training program quality,

Operations management self-assessment ‘of training programs, Quality accreditation, activity

management selfPassessment of taining programs)

Vuln —

Assoc.Prof.Dr, Nguyen Quang Gino Vụ Tran Thuy Trang

Trang 6

LOI CAM DOAN

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4 Giả thuyết khoa học

6 Nhiệm vụ nghiên cứn

7 Phương pháp nghiên cứu

8 Ý nghĩa đồng góp của luận văn

9 Cấu trúc của luận văn

CHƯƠNG I1 CƠ SỞ LÝ LUẬN CỦA QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ CHƯƠNG TRÌNH ĐÀO TẠO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

1.2 Các khái niệm chính của đề tải

1.2.1 Quản lý, Quản lý giáo đục trceerrree

1.2.2 Chương trình đảo tạo :

1.2.3 Chất lượng, Chất lượng tg j tink dio 196

1.2.4 Kiểm định chất lượng, Kiém dinh chất lượng giáo dục ĐH, Kiểm định chất

Trang 7

1.4.2 Xây dựng kế hoạch TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT

1.4.3 Thu thập, phân tích và xử lý thông tin và minh chứng TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT

1.4.4 Viết báo cáo TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT Seo 1.4.5, Lưu trữ và sử dụng báo cáo TDG CTBT trong KĐCL CTĐT 1.46 Triển khai các hoạt động sau khi hoản thành báo cáo TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT

1.5 Các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT ớ Trường

B;lilz Mùc tiEIEKNBö/SẾk-szsssasss⁄cc0i-a086481B06a802086.8,<6 —— 2.1.2 Nội dung khảo sắt 2 rrerrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerreoo-3Ñ

2.1.4 Qui mô đảo tạo

2.1.5 Tình trạng đội ngũ, cán bộ, giảng viên

2.3 Thực trạng hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT tại Trưởng ĐHSPKT-

2.3.1 Thực tyne nhận thức của đội ngũ ä CBQI, GV về hoạt ạt động TI TDG CTDT

3.3.2 Kết quả hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT tại Thường ĐHSPKT-

Trang 8

2-4 Thực trạng quản lý hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT tại Trường

TRUONG DAI HQC SU PHAM KY THUAT - ĐẠI HỌC ĐÀ NẲNG 67

3.1.3 Đảm bảo tính hệ thống và toàn diện .22222242ce 67

Trang 9

3.2.4 Tổ chức tập huấn nâng cao năng lực cho nhân sự tham gia hoạt động TDG

Trang 10

ĐBCLGD Đảm bảo chất lượng giáo dục

ĐBCL&TTPC Đảm bảo chất lượng và thanh tra pháp chế

Trang 11

Kết quả tuyển sinh giai đoạn 2018-2021 42 Kết quả đề tài nghiên cửu khoa học giai đoạn 2018-2021 4 Kết quá các bài báo khoa học giai đoạn 2018-2021 42 Thực trạng nhận thức về sur can thiết cia hoat déng TDG 44 CTDT trong KDCL CTDT Trường ĐHSPKT - BHDN

CTĐT trong KĐCL CTĐT tại Trường ĐHSPKT - ĐHĐN, Bảng 2.6 | Thực trạng việc thành lập Hội đồng TĐG CTĐT trong KĐCL |_ 49

CTĐT Bảng 2.7 | Thực trạng việc xây dựng kế hoạch TĐG CTBT TDG CTBT | 52

trong KĐCL CTĐT tại Trường ĐHSPKT - ĐHĐN Bảng 2.8 | Thực trạng thu thập, phân tích và xử lý thông tin và minh $4

chứng TDG CTĐT trong KĐCL CTĐT tại Trường ĐHSPKT-ĐHĐN

Bảng 2.9 | Thực trạng viết bảo cáo TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐTtại | 57

Trường ĐHSPKT-ĐHĐN

Bảng 3.2 | Kết quả kháo nghiệm tính khả thì của các biện pháp 88

Trang 12

Sơ đỗ L2 [Quy trình hoạt động TĐG CTĐT 2I

Sơ đô 2.1 |Sơ đỗ cơ cầu tô cức Trường ĐHSPKT-ĐHĐN 40

Trang 13

1 Ly do chon dé tai

Trong bối cảnh toàn cầu hóa là xu thế khách quan, các quốc gia không ngừng cạnh tranh về kinh tế, về chất lượng sản phẩm hàng hóa, dịch vụ Giáo dục cũng được xem

là một loại hình dịch vụ nên cũng có nhiều tác động trong xu thế chung Để tổn tại và

phát triển giáo dục nói chung và giáo dục ĐH nói riêng cẩn phải thực hiện đổi mới

theo hướng tiếp cận xu hướng phát triển chung của giáo dục ĐH

chương trình giáo dục của các quốc gia phát triển, các quốc gia cỏ nền giáo dục ĐH tiên tiến Tại Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 4-11-2013 của Ban Chấp hành Trung tương Đảng khỏa XI “Về đổi mới căn bản toàn diện giáo dục và đảo tạo (GD&ĐT),

a kiện kinh tế thị trường định

và xác định: “Chủ động hội

nhập quốc tế về GD&ĐT trên cơ sở giữ vững độc lập, tự chủ, bảo đảm định hướng

XHCN, bảo tổn và phát huy các giá trị văn hóa tốt đẹp của dân tộc, tiếp thu có chọn lọc tỉnh hoa văn hóa thành tựu KH&CN của nhân loại Hoàn thiện cơ chế hợp tác song phương và đa phương, thực hiện các cam kết quốc tế về GD&ĐT” và hướng đến

*Thực hiện kiếm định chất lượng giảo dục, đào tạo ở tắt cả các bậc học "

Hoạt động TĐG CTĐT được xác định lä hoạt động đầu tiên, cần thiết và là yêu cầu

bắt buộc của đơn vị thực hiện CTĐT tự rà soát, xem xét, đánh giá thực trạng của CTĐT: xây dựng

của hoạt động TĐG CTĐT cũng đã được thể hiện rất rồ trong công văn 2085/QLCL-KĐCLGD của Bộ Giáo dục Đảo tạo ngây 31/12/2020 v/v hướng dẫn tự đánh giá và đánh giá ngoai CTDT: “La khau đầu tiên quan trong trong việc bảo đảm

chất lượng CTĐT của cơ sở giảo dục Giúp cơ sở giảo dục thực hiện CTĐT tự rà soát, xem xét, đánh giá thực trạng của CTĐT; xác định đúng điểm mạnh, điểm tôn tại của CTĐT từ đó xây dựng kế hoạch cải tiến chất lượng (kế hoạch hành động) phù hợp, khá

thi và triển khai các kế hoạch hành động nhằm cải tiễn và nâng cao chất lượng CTĐT;

Là điều kiện cân thiết mà cơ sở giáo dục đăng ký đánh giá ngoài và đề nghị công nhận

đạt tiêu chuẩn chất lượng CTĐT với một tô chức KĐCLGD; Thẻ hiện tính tự chủ và

tỉnh tự chịu trách nhiệm của cơ sở giáo dục trong toàn bộ hoạt động đào tạo, nghiên cứu khoa học, phục vụ công đồng theo chức năng, nhiệm vụ được giao, phù hợp với sứ mạng và mục tiêu đã được xác định.”

Trang 14

tự đánh giá Chương trình đào tạo trong kiểm định chất lượng Chương trình đào tạo tại Trường Đại học Sư phạm Kỹ thuật - Đại học Đà Nẵng " theo Bộ tiêu chuân đánh giả được ban hành kẻm theo Thông tư số 04/2016/TT-BGDĐT ngảy 14 tháng 3 năm

2016 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo để nghiên cứu Trên cơ sở tỉm hiểu thực trạng về công tác ĐBCLCTĐT hiện nay cúa Nhà trường, đề

những nội dung liên quan đến TĐG CTĐT của Nhà trưởng nhằm góp phần nâng cao chất lượng ĐBCL CTPĐT, nâng cao tính chủ động trong hoạt động TĐG CTĐT tạo sẽ giúp tiết kiệm thời gian và chỉ phí (cung cấp, quán lý mình chứng viết báo cáo tự đánh giá

quản lý, cập nhật bố sung mình chứng Từ đỏ, các cả nhân phụ trách quản lý minh

¡ sẽ phân tích và đề xuất

, giám sai sót trong khâu cung cấp, quản lý mình chứng, tạo sự chặt chẽ trong

chứng của các đơn vị chuyên môn cỏ liên quan dễ dàng phối hợp và hỗ trợ nhau trong việc cung cấp cập nhật minh chứng giúp cho minh chứng đây đủ, đúng nội hàm và trình tự thời gian sẽ giúp cho công tác kiểm tra mình chứng và đưa vào báo có được dễ dàng hơn

2 Mục đích nghiên cứu

“Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo sát, phân tích, đánh giá thực trang quan ly hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT để đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động TDG CTĐT trong KDCL CTĐT tại Trường ĐHSPKT ~ ĐHĐN

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT ở trường ĐH

3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lý hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT tại Trường ĐHSPKT - ĐHĐN

4 Giả thuyết khoa học

Trong những năm qua, trường ĐH SPKT-ĐHĐN đã quan tâm triển khai nhiều biện pháp nâng cao chất lượng đảo tạo của Nhà trưởng, trong đó có hoạt động TDG CTDT trong KĐCL CTĐT, tuy nhiên tiến độ và kết quả triển khai hoạt động TĐG CTĐT chưa đạt hiệu quả Nễu xác lập được cơ sở lý luận quản lý hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT ở trường ĐH và đánh giá đúng thực trang quan lý hoat dong TDG CTĐT trong KĐCL CTĐT tại Trưởng ĐHSPKT-ĐHĐN thi sẽ đề xuất được các biện pháp phủ hợp, khả thi để quản lý hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT tại Trường ĐHSPKT-ĐHĐN, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của Nhà trường.

Trang 15

Để tải tập trung khảo sát và nghiên cứu những biện pháp quản lý hoạt động TDG CTĐT trong KĐCL CTĐT tại ĐHSPKT-ĐHĐN trong giai đoạn 2018-2021 và đề xuất các biện pháp quản lý giai đoạn 2021-2025

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Nghiên cứu các vẫn để lý luận về quản lý hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT ở trường ĐH

6.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT tại Trường ĐHSPKT-ĐHĐN

6.3 Dé xuất các biên pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT tại Trường ĐHSPKT-ĐHĐN

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết trong nghiên cứu các tài

liệu liên quan đến đẻ tải để xây dựng cơ sở lý luận của vấn để nghiên cứu

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Phuong pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Tiền hành điều tra bằng phiéu hoi dé khao sát thực trạng vẻ CTĐT, quản lý CTĐT, nội dung CTĐT, công tác ĐBCL, Đối tượng điều tra là CBQL, Trưởng khoa, Trưởng bộ môn, Kết quả điều tra được xử lý, phân tích, so sảnh đề tìm thông tin can thiết theo hướng nghiên cứu để tài

Phương pháp nghiên cửu hồ sơ: Tiến hành nghiên cứu các văn bản, thông tư,

ết định, Bảo cáo của Bộ Giáo dục và Đảo tạo (GD&ĐT), của Nhà trường có liên quan đến hoạt động TĐG CTĐT

Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tiến hanh sưu tầm, nghiên cứu, phân tích,

tông hợp các kinh nghiệm vẻ quân lý hoạt động TĐG CTĐT qua đó tìm ra nguyên nhân nhằm đề xuất các biện pháp Quản lý hoạt động TĐG CTĐT tại Trường ĐHSPKT-ĐHĐN đáp ứng yêu cầu hiện nay

Phương pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến cúa các chuyên gia về các vấn đánh giá thực trạng, tính hợp lý, khả thi của các biện pháp được đẻ xuất

7.3 Phương pháp thống kê toán học

Để xử lý các số liệu, các kết quả nghiên cứu, trên cơ sở đó có nhận định, đảnh giá

đúng đắn, chính xác các kết quá nghiên cứu

8 Ý nghĩa đóng góp của luận văn

Trang 16

8.1 Về mặt lý luận: Hệ thống hóa một số vấn đẻ lý luận về quản lý hoạt động TDG CTĐT ở trường DH

8.2 Về mặt thực tiễn: Khảo sắt, đánh giá thực trạng và đề xuất được các biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT, góp phần nâng cao chất lượng vả hiệu quả cho hoạt động TĐG CTĐT, làm cơ sở cho việc KĐCL CTĐT Trường ĐHSPKT-ĐHĐN

9 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn

được trình bảy trong 3 chương,

Phần mở đầu: Lỷ do chọn đề tài, mục đích khách thê, đối tượng nghiên cửu, giá thuyết khoa học, phạm vi để tài, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu,

Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT ở trường ĐH

Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt đông TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT tại Trường ĐHSPKT-ĐHĐN

Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT tại Trường ĐHSPKT-ĐHĐN

Trang 17

CƠ SỞ LY LUAN CUA QUAN LY HOAT ĐỘNG TỰ ĐÁNH GIÁ

CHƯƠNG TRÌNH DAO TAO Ở TRƯỜNG ĐẠI HỌC

1.1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước

Hoạt động KĐCLGD nói chung được quan tâm nghiên cửu trong nhiều công trình nghiên cứu của các tác giá quốc tế và được vận dụng vào hoạt động này trong các trưởng ĐH ở các nước Các nghiên cứu ny rất đa dạng từ các thuật ngữ đến vai trỏ quan trọng của TĐG CTĐT, KĐCLGD và ĐBCLGD; chuẩn qui trinh đánh giá, kế

hoạch cải tiến CLGD, các ưu nhược điểm của hoạt động KĐCLĐT Bên cạnh đó,

nhiều nghiên cứu liên quan đến các hoạt động quản lý quá trình KĐCLĐT

KĐCLGD là một trong những cơ chế đánh giá và công nhận tiêu chuẩn chất lượng đảo tạo đối với các trường ĐH và các chương trình giáo dục bậc ĐH, sau ĐH tại Hoa Kỳ Cơ chế này được ra đời từ cuối thế kỷ XIX, với sự thành lập của Hiệp hội Các trường ĐH vả trung học vào năm 1§85

KĐCLGD là hoạt động tự nguyện cúa mỗi trường cao đâng, ĐH, chương trình giáo dục, không hề bất buộc hay phải chịu trách nhiệm bởi cơ quan chính phủ trung ương Mỗi tiểu bang trong số 51 tiểu bang đều có tiêu chuẩn đánh giá, cũng như hệ thống quản lý cấp phép riêng dành cho các trường ĐH công lập và tư thục Một trường

ĐH được cấp giấy phép hoạt động trong một tiêu bang nảo đó không có nghĩa lả đã được KĐCLGD

Công việc KĐCLGD ĐH thật sự uy tín tai Mỹ là của các trung tâm kiểm định độc lập Tuy nhiên, để đám báo tỉnh chỉnh xác và nhất quán, những trung tâm kiểm định này phải được Bộ Giáo dục Mỹ (USDE) hoặc Hội đổng KĐGD ĐH (CHEA) công nhận

Thực tế, có tới hàng ngàn trường ĐH ở Mỹ *đã được KĐCL” Nhưng trong số

đó, có rất nhiều trưởng được kiểm định bởi các tô chức không có kiểm định của USDE

chuẩn trường với tư cách thành viên Đến đầu những năm 1970, hầu hết các tổ chức

cấp bằng giáo dục ĐH đêu được kiêm định hoặc nộp đơn xin kiểm định

Để tiêu chuẩn hóa quá trình TĐG, Tổ chức kiểm định Hà Lan Flemish (NVAO)

Trang 18

đã xây dựng bộ 6 chú đề với 21 tiêu chuẩn kiểm định CTĐT cử nhân và thạc sĩ Sáu chủ đề gằm: (i) Mục đích và mục tiêu của chương trình: (ii) Noi dung CTBT; (iii) GV

va NV; (iv) CSVC; (v) ĐBCL bên trong; (vi) Kết quả Mỗi một chú đề có các tiêu

chuẩn tương ửng và mỗi tiêu chuẩn dựa trên các tiêu chỉ tương ứng, bao gỗi

~ Chủ đề 2, Nội dung chương trình, đỏi hỏi sự nhất quán giữa các mục đích vả

mục tiêu của chương trình, vấn đề quan trọng lä các CTĐT cỏ thực sự đảo tạo được SV'

cỏ năng lực trong khung thời gian đã được thiết lập không, các phương pháp học tập hiện đại, CTĐT phải dựa trên năng lực và phái có một tý lệ giữa thời gian dạy chỉnh thức và tự học của SV hiệu quả

~ Chủ đề 3 GV và NV, tập trung vào số lượng GV cần thiết đẻ thực hiện công tác giảng dạy một cách có hiệu quả theo chương trình Yêu cầu chuẩn về tỷ lệ giữa số lượng SV/GV 1a 1

nghiên cứu đảm nhiệm GV phải được thường xuyên phát triển về số lượng và được

~ Chủ để 6, Kết quả và đầu ra học tập yêu cầu có cơ sở dữ liệu chứng mình rằng

SV tiến bộ, các CTĐT hiệu quả Tỷ lệ đào tạo thành công cuỗi củng là 80% cử nhân được coi là mục tiều chuân cho CTĐT.[7]

Công trình nghiên cứu của M Rezaeian, Z Jalili, N Nakhace và cộng sự (2013) về các tiêu chuẩn kiểm định ĐBCLGD ĐH [37] đã nhắn mạnh, việc thúc đây hệ thông kiểm định quốc gia hiệu quả và minh bach sẽ góp phần cái thiện CLGD trên toản thế

Trang 19

trình tích hợp giữa lý thuyết và thực hảnh, khoa học tự nhiên vả khoa học xã hội

Marta Van Zanten và cộng sự (2012), đã nghiên cứu tầm quan trọng của các tiêu chuẩn kiếm định giáo dục ĐH [34], thông qua khảo sát 150 tiêu chí cúa tắt cả các tiêu chuẩn giáo dục ĐH của WFME được sử dụng trên toản thể giới, đánh giá các tiêu

chuân dựa trên tằm quan trọng của mỗi tiêu chuẩn đổi với ĐBCLGD ĐH Sử dụng

là không quan trọng, 2 là quan trọng nhưng không cần thiết, 3 là quan

thang điểm

trọng vả cần thiết Kết quả: 13/22 chuyên gia được chọn ngẫu nhiên đã hoàn thành

khảo sát (59%) Giá trị trung bình với các tiêu chuẩn riêng biệt nằm trong khoảng

~ 2,87, cho thấy phân lớn 25 tiêu chuân trong 11 tiêu chí là ít quan trọng song cần thiết

để ĐBCL CTĐT, 14 tiêu chuẩn được các chuyên gia đánh giá cao nhất 3 điểm (“quan

trọng”) và 4 tiêu chuẩn nhận được 2 điểm Điểm số dao động từ 0,00 (nhất trí) đến

ân, mặc dù các ÿ kiến về tiêu chuân KĐCL của

biệt của thâm định yêu câu trình độ chuyên môn để trả lời các cuộc khảo sát và mẫu nghiên cứu chưa đủ lớn.[34]

Trung tâm UNESCO Châu Âu nghiên cứu các khái niệm và các định nghĩa về CLGD, DBCLGD, TDG, KĐCLĐT (Lazar, Grũnberg, Pârlea, 2007).[39]

Nhiều tài liệu hướng dẫn kiêm định và tự đánh giá đã giới thiệu các chuẩn vả tiêu chỉ kiểm định trường học, yêu cầu mình chứng cho từng tiêu chỉ trước khi đưa ra các chỉ dẫn về cách thực hiện các hoạt đông kiểm định và TDG (National College for School Leadrship, 2003; New England Association of schools and colleges,2019; SAIS, 2017) Các chuẩn nhìn chung bao gồm: (ï) sứ mệnh của nhà trường, (ii) quản lý

và quản trị nhà trường, (iii) Dạy và học: (iv) Mỗi quan hệ và các giao tiếp với cộng đồng, khách hàng; (v) Nguồn lực và các hỗ trợ National College for School Leadrship (2004) cung cấp mô hình, các công cụ và giới thiệu các mẫu hình thực tế của các

trường học đã thực hiện tốt quá trình tự đánh

trường Nghiên cứu của Canul và Ribeiro, de Gusmão (2010) chỉ ra hạn chế của hoạt

Trang 20

động tự đánh giá rằng nhà trường còn đánh giá cao việc đạt được các chuân so với các báo cáo của đánh giá ngoài hay nhà trường chưa nhìn rõ các hạn chế của mình như đánh giá của đoàn đánh giá ngoài

Một vài công trình nghiên cứu về các hoạt động quản lý của quá trình kiểm định

va TDG như: lập kế hoạch đánh giá và thời gian thực hiện vai trò cúa các thành viên đoàn kiểm định (chủ tọa, NV), việc sử dụng các biện pháp tải chỉnh để khen thường các trưởng lảm tốt công tác kiểm định nâng cao chất lượng hay xử phạt tải chỉnh với các trường không đạt các chuân KĐCL (SAIS, 2017) Nhiễu công trình để cập đến cách tiến hành các hoạt động tự đánh giá, cách viết báo cáo tự đánh giá (New England Association of schools and colleges, 2019); King and Mathers, 1997; SAIS, 2017)

New England Association of schools and colleges (2019) chỉ ra các hoạt động cân thiết của hoạt động TĐG: xác định mục đích TĐG, độ dài cúa hoạt động, hình thành Hội đồng điều hảnh, các tư liệu TĐG, chuẩn bị nguồn kinh phí cho hoạt đông

giảng viên TĐG, các công cụ đánh giá, viết báo cáo và công bố kết

quả đánh giá, kế hoạch cải tiến chất lượng Tài liệu này cũng chỉ rõ vai trỏ của hiệu trưởng và Hội đồng đánh giá Bên cạnh đó AdvancED (2012) Self Assessment for School Systems xác định các mức độ đạt được theo các chuẩn cho các báo cáo TDG của các trường

Tóm lại các nghiên cứu quốc tế về TĐG trong hoạt động KĐCLGD nói chung đã chỉ ra mục đích, tằm quan trọng của hoạt động TĐG, các chuân KĐCLGD mà các hoạt

hành TĐG, các hoạt động quản lý cần tiến hành như xác định mục tiêu phương pháp công

cu TDG, lap kế hoạch TĐG, tổ chức các hoạt động đánh giá, dự trủ kinh phi cho toàn

bộ các hoạt động TĐG, vai trò của hiệu trưởng của Hội đồng đánh giá, cách viết báo đông TĐG cúa các trường phải tuân theo Các tải liệu hướng dẫn các bước tiế

cáo và sử dụng kết quả TĐG cũng như các chỉ đạo của đánh giá ngoải trong việc nâng, cao chất lượng của Nhả trường

1.1.2, Các nghiên cứu trong nước

Việt Nam bắt đầu triển khai xây dựng bộ tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường ĐH

từ năm 2003, tính đến nay Việt Nam đã trái qua 12 năm hình thành và phát triển hệ thống KĐCLGD ĐH Đã có một số nghiên cứu về bộ tiêu chuẩn đánh giá CLGD các trường ĐH

Đến nay, ở Việt Nam đã có nhiều tác giả, các nhà khoa học đã nghiên cứu và xuất bản các giáo trình, các tài liêu tham khảo về quản lý chất lượng, KĐCLGD Trong đó, phải kế đến những tải liệu như:

~ Nguyễn Quang Toản khi nghiên cứu sự tương thích giữa 10 tiêu chuân KĐCL

Trang 21

trường ĐH/ cao đẳng Việt Nam với bộ ISO 9000:2000 [28], nhận định 10 tiêu chuân hầu hết đều là sản phẩm đầu ra của các quá trình quản lý nhà trưởng, theo xu thế của

c Pareto 80:20) Tác giá cho rằng, chúng ta bất đầu đi đúng xu thế hội nhập toàn cầu về giáo dục của

thể giới, chất lượng quản lý chiếm tới 80% CLGD của trường (Quy

thế giới Hiện nay, “thước đo” này của Bộ GD&ĐT là tốt, là động lực vả công cụ dé các trường quan tâm vả nâng cao CLGD đảo tạo nhằm xây dựng thương hiệu nhà trưởng Song có lề, sau 2 - 3 năm áp dụng nên chinh sửa lại cho phù hợp hơn với Luật

Giáo dục mới vả xu thể của thể giới Tác giá cũng đưa ra câu hỏi liệu có nên gia tăng nhiều hơn nữa tỉnh khách quan, độc lập giữa đánh giá và công nhận để rồi tir đỏ xã hỏi tin tưởng thừa nhận Việc CSGD DH duge chimg nhén (certified), được công nhận

được thừa nhận là lộ trình hội nhập toàn câu ở thể ký 21

~ Năm 2009, đăng trong Tạp chỉ Khoa học Công nghệ ĐHĐN số 4, tác giả Nguyễn Quang Giao có bài viết “ĐBCLGD và kinh nghiệm của một số trưởng trên thế

gidi”[14] Tác giá đã nghiên cửu và giới thiệu các nguyên tắc ĐBCLGD, đồng thời giới thiệu một số kinh nghiệm ĐBCLGD của một số trường ĐH trên thể giới

~ Năm 2010, đãng trong Tạp chỉ Khoa học Công nghệ ĐHĐN số 4 tác giả

đã phân tích môi quan hệ giữa ĐBCL và quân lý chất lượng tông thê, phân tích các nội dung về ĐBCL trong giáo dục ĐH

thức cơ bản về chất lượng, KĐCL trong giáo dục, các mô hình quản lý chất lượng

~ Võ Sỹ Mạnh (2013) với đề tải cấp Bồ GD&ĐT “Một số bất cập về nội dung của

Bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng giáo dục của trưởng ĐH"[24], đã phân tích Bộ tiêu chuẩn đánh giá CLGD của trường ĐH gồm 10 tiêu chuẩn và 61 tiêu chỉ được xây dựng công phu, bao quát toản bộ các hoạt động của trưởng ĐH, từ hoạt đông đảo tạo, giảng dạy đến nghiên cứu khoa học, hợp tác quốc tế, chuyên giao công nghệ, CSVC vả tải

chính, giúp các trường ĐH hình dung ra “bức tranh tổng thê" về mọi mặt hoạt động của trường cân phải ĐBCL

~ Năm 2015, tác giả Nguyễn Quang Giao viết cuỗn sách "Quản lý chất lượng trong giáo dục ĐH”[16] đây là cuốn sách trang bị những kiến thức chung về quản lý chất lượng của giáo dục ĐH

~ Theo một đánh giá khảo sát của Ngân hàng Thế giới về chất lượng nguồn nhân lực tại 12 quốc gia ở Châu A vào nam 2014, Việt Nam đạt mức 3,79 điểm (trong thang.

Trang 22

điểm 10), xếp thứ hạng 11 Trong khi Hàn Quốc đạt 6,91 điểm; Án Độ đạt 5.76 điểm; Malaysia đạt 5,59 điểm Báo cáo khảo sát cũng cho thấy những quốc gia có điểm số

câu của xã hội và bối cảnh hội nhập toàn câu

Nhìn chung các công trình nghiên cứu và các bài viết về công tảc ĐBCL được tiếp cận từ nhiều hướng khác nhau và đã đề cập đến những vấn đẻ của công tác ĐBCL trong giáo dục Việt Nam

1.2 Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1 Quản lý, Quản lý giáo dục

1.2.1.1 Quản lý

Hoạt động của con người ngày càng đa dạng, phức tạp và phong phú Chính vì sự phong phú đó nên khi nói đến quản lý đã có rất nhiều khái niệm khác nhau và tư tưởng quán lý cũng khác nhau

Tae gid Trin Kiểm: "Quản lý một hệ thống xã hội là tác động có mục đích đến tập thể người - thành viên của hệ - nhằm làm cho hệ vận hảnh thuận lợi và đạt tới mục đích dự kiến” [20, tr28]

Theo Nguyễn Ngọc Quang: *Quản lý là tác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến tập thể của những người lao đông (nói chung là khách thể quán lý)

nhằm thực hiện được những mục tiêu dự kiến” [25, tr.55]

Theo tác giả Đặng Quốc Báo:

lý là các hoạt động thực hiện nhằm đảm bảo hoàn thành công việc qua những nỗ lực của mọi người trong tổ chức; quản lý là một hoạt động thiết yếu, đảm bảo phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm; quản lý là phương thức

tốt nhất đê đạt được mục tiêu chung của một nhóm người, một tô chức, một cơ quan

hay nói rộng hơn là một Quốc gia; quản lý là quá trình tác động có định hưởng, có tổ chức của chủ thể quản lý lên đổi tượng quản lý, thông qua các cơ chế quản lý nhằm sử

Trang 23

dụng cỏ hiệu quả các nguồn lực trong điều kiện môi trường biển động để hệ thông ôn

định, phát triển, đạt được những mục tiêu đã định

“Tôm lại, khái niệm quản lý cỏ thể được hiểu như sau: Quản Jý là quả trình tác động liên tục có tổ chức, có định hướng của chủ thé quan lÿ (người quản lí) lên khách

(người bị quản lý) về các mặt chỉnh trị, kinh tế, văn hoá, xã hội

với cấp vì mô: QLGD được hiểu là hệ thông những tác động tự giác (có ý

thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể QL đến tập thé GV, NV, tập thể học sinh, cha me, học sinh và các lực lượng xã hội trong vả ngoài

nhả trưởng nhằm thực hiện có chất lượng va hiệu quá mục tiêu giáo duc cia nha

trường”

Tác giá Phạm Minh Hạc cho rằng, QLGD hay quản lý trường học là hệ

g có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật

ing của chủ thể quản lý nhằm

những tác

làm cho hệ thông giáo dục vận hành theo đừờng lỗi và nguyên tắc giáo dục của Đảng, thực hiện được các tinh chất của nhà trường XHCN Việt Nam mà tiêu điểm là hội tụ

Trang 24

quá trình dạy học, giáo dục thể hệ trẻ, đưa hệ thống giáo dục đến mục tiêu dự kiến, tiến đến trạng thái mới về chất [17]

QLGD cén đuợc hiểu là tập hợp những biện pháp nhằm đảm bảo sự vận hành bình thưởng của cơ quan trong hệ thống nhả trường, bảo đảm sự tiếp tục phát triển và

mở rộng cá về số lượng lẫn chất lượng của hệ thống nhả trường

thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật, cúa chủ thể quản lý đến khách thể quản lý nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra

1.2.2 Chương trình đảo tạo

Thuật ngữ “chương trình đào tạo” được nhắc đến rất nhiều trong lĩnh vực giáo

dục Hiện nay có rất nhiều các khái niệm khác nhau về CTĐT do các học gia va nha

giáo dục

p cân khái niệm nảy ở nhiều góc độ khác nhau Theo Hollis và Campbell (1935) thi CTDT bao gồm tất cá những hiểu biết và kinh nghiệm mà người học có được dưới sự hướng dẫn của nhả trường Như vậy, CTĐT được xem là một chuỗi

phát triển năng lực tư duy vả hành động CTĐT gồm tắt cả những kiến thức mả người học những kinh nghiệm được phát triển nhằm giúp người học tăng cường tinh kỉ lu:

cần có được nhằm đạt được mục đích và mục tiêu cụ thể [18]

‘Theo Wheeler (1976), CTĐT có nghĩa là những trải nghiệm đã được lập tử trước

và được đưa ra cho người học dưới sự hướng dẫn của CSGD Hay Tanner (1975) định nghĩa CTĐT như những trải nghiệm học tập được xây dựng từ trước vả kết quả học tập

có hệ thông nhằm phát triển người học không ngừng, nâng cao được tri thức, năng lực

cá nhân và năng lực xã hội của người học [18]

Theo Wentling (1993), CTĐT (Program of Training) là một bản thiết kế tổng thể

cho một hoạt động đảo tạo (khoá đảo tạo) cho biết toàn bộ nội dung cần đào tạo, chỉ rõ

những gì có thê trông đợi ở người học sau khoá đảo tạo, phác thảo ra quy trình cần thiết để thực hiện nội dung đảo tạo, các phương pháp đảo tạo và cách thức kiểm tra, đánh giá kết quả học tập và tất cả những cái đó được sắp xếp theo một thời gian biểu chặt chẽ [18]

Theo Tyler (1949) cho rằng : CTĐT về cấu trúc phải có 4 phần cơ bản :

1 Mục tiêu đảo tạo

2 Nội dung đảo tạo

3 Phương pháp hay quy trình đảo tạo

Cách đánh giá kết quả đảo tạo [18]

Trang 25

Van bản chương trình giáo dục phổ thông của Hàn quốc (The School Curriculum of the Republic of Korea) bao gém 4 thanh phan cơ bản sau:

1 Định hướng thiết kế chương trình

2 Mục tiêu giáo dục của các bậc, cấp học phô thông

3 Các môn, phần học vả phân phổi thời gian (nội dung, kế hoạch dạy học)

4 Chỉ dẫn về tổ chức thực hiện và đánh giá chương trình

Trên cơ sở chương trình gio dục chung (hoặc chương trình khung) được quy định bởi các cơ quan quản lý giáo dục các CSGD tổ chức xây dựng các

chỉ tiết hay còn gọi là CTĐT CTĐT (Cumiculum) là bản thiết kế chỉ

giảng dạy trong một khoá đảo tạo phản ánh cụ thể mục tiêu, nội dung, cầu trúc, trình

nội dung, phương pháp vả hoạt động đảo tạo: điều kiện CSVC - kỹ thuật, cơ cấu

„ chức năng, nhiệm vụ và các hoạt động học thuật của đơn vị được giao nhiệm vụ triển khai đảo tạo ngành học đó

Theo Thông tư 17/2021/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 6 năm 2021 CTĐT là một hệ

thống các hoạt động giáo dục, đảo tạo được thiết kế và tô chức thực hiện nhằm đạt

kiến thức và kỹ năng, cầu trúc tông thể các bộ môn , kế hoạch lên lớp vả thực tập theo từng năm học, tỷ lệ giữa các bộ môn, giữa lý thuyết và thực hành, quy định phương thức, phương pháp, phương tiện, CSVC, chứng chỉ và văn bằng tốt nghiệp của cơ sở giáo dục và đảo tạo""

Như vậy, khái niệm CTĐT được tiếp cận ở nhiều góc độ khác nhau nhưng về cơ

bản đều xem CTĐT chính là bản thiết kế tổng thể cho một hoạt động đảo tạo đề đạt

được mục tiêu đảo tạo trong một khuôn khổ thởi gian

Trang 26

1.2.3 Chất lượng, Chất lượng chương trình đào tạo

1.2.3.1 Chất lượng

Chất lượng là một khái niệm quá quen thuộc với loài người ngay từ thời cô đại, tuy nhiên chất lượng cũng là một khái niệm gây nhiều tranh cãi Chất lượng là mục

tiêu của sự tìm tôi liên tục của con người trong suốt tiến trình lịch sử của nhân loại,

chất lượng chính là lực lượng thúc đẩy những nỗ lực không ngừng của mỗi người trên cương vị của mình

Tùy theo đối tượng sử dụng, từ "chất lượng" có ý nghĩa khác nhau Người sản xuất coi chất lượng là điều họ phái làm để đáp ứng các qui định và yêu câu do khách hàng đặt ra, để được khách hàng chấp nhận Chắt lượng được so sánh với chất lượng, của đối thủ cạnh tranh vả đi kèm theo các chi ph

trên thể giới khác nhau, nên cách hiểu của ho về chất lượng và ĐBCL cũng khác nhau

iá cả Do con người và nên văn hỏa

Theo tác giả Nguyễn Đức Chính, hiện nay trên thể giới có sáu quan điểm về CLGD ĐH như sau [3, tr.18-21]:

(1) Chất lượng được đánh giá

chất lượng cao nếu tuyên được nhiều SV giỏi, có đôi ngũ CB giảng đạy có uy tín, có

một trưởng hợp một trường ĐH có nguồn lực dồi đảo nhưng chỉ cỏ những hoạt động

lượng được đánh giá *đầu ra”: trường ĐH có chất lượng cao nếu đào

tạo được nhiều SV tốt nghiệp giỏi, thực hiện được nhiều công trình khoa học có giá trị,

nhiều khỏa học thu hút người học Trên thực tế, quan điểm này chưa hoàn toàn phủ hợp vỉ một trường có khả năng tiếp nhận các SV xuất sắc không có nghĩa là SV của họ tốt nghiệp loại xuất sắc Hơn thể nữa cách đánh giả đầu ra của các trường rất khác nhau,

(3) Chất lượng được đánh giá bằng “giá trị gia tăng”: trường ĐH có chất lượng cao nếu tạo được sự khác biệt lớn trong sự phát triển về trí tuệ và cá nhân SV sau quá trình đảo tạo tại trường Điểm hạn chế của quan điềm này lả khó có thẻ thiết kế một thước đo thống nhất đẻ đánh giá chất lượng “đầu vào" và “đầu ra” để tìm hiệu số chúng và đánh giá chất lượng của trường đó

(4) Chất lượng được đánh giả bằng “giá trị học thuật”: trường ĐH có chất lượng cao nêu có được đôi ngũ CB giảng dạy, các nhà khoa học có uy tín lớn Tuy nhiên, điểm yêu của quan điểm nây là ở chỗ, liệu có thể đánh giá được năng lực chất xám của đội ngũ CB giảng dạy và nghiên cứu khi có xu hưởng chuyên ngành hóa ngày cảng

Trang 27

sâu, phương pháp luận ngây cảng đa dạng

(5) Chất lượng được được đánh giá bằng “văn hóa tổ chức riêng”: trường ĐH có chất lượng cao nếu có được một truyền thống tốt đẹp về hoạt động không ngừng nâng

cao chất lượng đảo tạo Quan điểm này được mượn tử lĩnh vực công nghiệp và thương mại nên khó có thể áp dụng trong lĩnh vực giáo dục ĐH

(6) Chất lượng được đánh giá bằng “kiểm toán”: trường ĐH có chất lượng cao

nếu kết quả kiểm toán chất lượng cho thấy nhà trường có thu thập đủ thông tin cần thiết và những người ra các quyết định có đủ thông tin cần thiết, sự hợp lý và hiệu qua

sẽ khó lý giải những trường hợp khi một cơ sở ĐH có đầy đủ phương tiện thu thập thông tin, song vẫn có thể có những quyết định chưa phải là tôi wu

Trên cơ sở phân tích sáu quan điểm nêu trên, tác giả Nguyên Đức Chính nêu rõ

“chất lượng là một khái niệm tương đối, động, đa chiều” và chất lượng là sự phù hợp với mục địch hay đạt được các mục địch để ra trước đỏ” [3, tr-2

Theo như Thông tư 04/2016/TT-BGDĐT của Bộ giáo dục & Đảo tạo quy định

về tiêu chuân đánh giả chất lượng CTĐT các trình độ của giáo dục ĐH “Chất lượng của CTĐT là sự đáp ứng mục tiêu chung, mục tiêu cụ thẻ và chuẩn đầu ra của chương trình đảo tạo ở trình độ cụ thể, đáp ứng các yêu cẫu theo quy định của Luật giáo dục

ĐH và của Khung trình độ Quốc gia, phủ hợp với nhu cầu sử dụng nhân lực của địa phương, của ngảnh và xã hội.” [27]

1.2.4 Kiểm định chất lượng, Kiểm định chất lượng giáo dục ĐH Kiểm định chất lượng chương trình đào tạo

1.2.4.1 Kiểm định chất lượng

KĐCL có nguồn gốc từ Hoa Kỳ và Bắc Mỹ trong 100 năm nay Hiện nay KĐCLGD trớ nên phê biến ở nhiều quốc gia trên thể giới nhằm mục đích quản lý, giám sát và không ngừng nâng cao CLGD

KĐCL đã được hình thành và phát triển từ lâu Hiện nay, hoạt động nảy ngày cảng phổ biến bởi nó là một công cụ hiệu quả giúp các trường kiểm soát và ĐBCL đảo tạo nâng cao năng lực cạnh tranh cho các CSGD

KĐCL là một quá trình đánh giá ngoài nhằm đưa ra một quyết định công nhận

Trang 28

một trường ĐH hay một CTĐT của nhả trường đáp ứng các chuẩn mực qui định

KĐCL là một giải pháp quản lý chất lượng nhằm các mục tiêu: đánh giá hiện trạng của CSGD có chất lượng và hiệu quả như thế nảo, những điểm mạnh, điểm yếu của CSGD so với các tiêu chuẩn quy định; trên cơ sở đỏ định ra kế hoạch phát huy điểm mạnh, khắc phục điểm yếu để phát triển

KĐCL nhằm xác định mức độ đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn của CSGD nhằm nâng cao CLGD; thông báo công khai với các cơ quan quản lý nhà

giáo dục đại học sử dụng để khảo sắt, đánh giá các cơ sở giáo dục và các ngành đảo

tạo nhằm đảm bảo và cái tiến chất lượng " (Hội đồng kiểm định giáo dục ĐH của Hoa

Ky-CHEA, 2003)

124

lêm định chất lượng giáo dục đại học

“Theo tác giả Nguyễn Quang Giao, KĐCL sở dĩ cần thiết tại hầu hết các quốc gia

vi thông qua kết quả KĐCL sẽ phản ánh chất lượng của nhà trường và CTĐT Đây là kênh thông tin quan trọng kết ni giữa cộng đồng học thuật với xã hội bên ngoài Cụ thể, đối

được kiểm soát

với SV, kết quả KĐCL cỏ thể đảm bảo rằng chương trình mả SV đang học đã

đáp ứng các chuẩn đảo tạo nghề nghiệp của quốc gia, cũng như đạt

được những mục tiêu do chính nhà trường thiết lập Đối với GV, KĐCL giúp cung cấp thông tin cải thiện CTĐT vả là sự công nhận đối với quá trình giảng dạy của họ Đối với các nhà nghiên cứu giáo dục, nhà nghiên cứu có thể trao đổi ÿ tưởng và những định

¡, KĐCL đảm bảo một CTDT hay một CSGD đạt được kết quả đầu ra tương thích với những mục tiêu đã tuyên hỗ trước đó, [16]

hướng tương lai trong công tác đảo tạo Đối với xã

Vậy, KĐCLGD giúp các trường ĐH có cơ hội xem xét lại toàn bộ hoạt động của mình một cách có hệ thống để từ đó điều chỉnh các hoạt động theo một chuẩn mực nhất định KĐCL sẽ không tạo ra chất lượng ngay cho mỗi đơn vị, mã nỏ là tắm gương phản ánh toản bộ thực trạng của nhà trưởng, giúp cho các nhà quản lý nhìn nhận những mặt mạnh, mặt yếu của đơn vị mình để từ đó có bước hành động tiếp theo phủ hợp nhằm cai tiến liên tục chất lượng giảng dạy, học tập, dịch vụ, tắt cả các mặt hoạt

động của trường một cách có hệ thống

1.3.4.3 Kiểm định chất lượng CTĐT:

Theo tác giá Nguyễn Quang Giao *KĐCL CTĐT là hoạt động đánh giá và công nhận mức độ CTĐT đáp ứng các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng do Bộ Giáo dục &

Trang 29

Đảo tạo quy định.” [16,Tr134]

Vay, KĐCL CTĐT *i4 biện pháp c

tiêu, chương trình, nội dung giáo dục đối với nhà trường và cơ sở giảo dục khác Việc

têu nhằm xác định mức độ thực hiện nhục

KĐCLGD được thực hiện định kỳ trong phạm vì cá nước và đối với từng cơ sở giáo dục Kết quả KĐCLGD được công bố công khai đề xã hội biết và giảm sả: ” (Điều 17, Luật Giáo dục (2005)) [21]

Đối với CTĐT bậc ĐH từ năm 2007 đến nay, Bộ Giáo dục và Đào tạo (GD&ĐT)

đã ban hành Bộ ttiêu chuẩn KĐCLGD đối với CSGD và CTĐT, chu kỳ và quy trình kiểm định; hệ thông các văn bản quy định về công tác đánh giá và kiểm định CSGD và 'CTĐT cùng các hướng dẫn cụ thẻ các tiêu chuân dùng để làm công cụ thực hiện Hệ

mm định các CSGD và CTĐT ngày cảng đây đủ, đánh dấu sự hoàn thiện về quá trình chuyển giao các phương pháp đánh

giá của Bộ GD&ĐT đối với các CSGD trên cá nước, chuân bị tiến đến KĐCL toàn

định của yêu câu đánh giá nội bộ nhằm xác định mức độ thực hiện vả hiệu quả của hệ

thống quản lý chất lượng đang được vận hành tại tô chức, doanh nghiệp

TĐG của cá nhân và tổ chức lả một quá trình tìm ra các điểm mạnh và điểm yếu

của cá nhân hay tổ chức và do cá nhân hay tô chức đó tự tiến hành nhằm nâng cao năng lực của cá nhân hay tổ chức

TĐG của một trường ĐH là một quá trình tự rà soát, rút kinh nghiệm và tự hoàn

và cỏ biện pháp khắc phục nhằm nâng cao chất lượng dạy vả học

Theo Batool & Quershi (2004), TĐG là hoạt động xương sống vả là nền tảng trong

hệ thông ĐBCL bên trong vỉ nô cung cấp thông tin toàn điện về mọi hoạt động trong

Theo quan điểm này, hệ thống ĐBCL bên trong doi hỏi phải minh bạch và trách nhiệm

Trang 30

giải trình (Mohamedbhai, 2006), có chiến lược phủ hợp (Arsovski, 2007) xác định phạm

vi năng lực của những người liên quan (Karkoszka, 2009) nhằm ĐBCL cho tất cả các hoạt động

Hoạt động TĐG CTĐT là quá trình CSGD dura trên các tiêu chuẩn đánh giá chất

lượng CTĐT do Bộ GD&ĐT ban hành để tự xem xét, báo cáo về tình trạng chất

lượng, hiệu quả hoạt động đảo tạo, nghiên cứu khoa học, nhân lực, CSVC và các vấn

đề liên quan khác thuộc CTĐT, làm căn cứ để CSGD tiến hành điều chỉnh các nguồn

lực và quá trình thực hiện nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo và đạt tiêu chuẩn CLGD

Trong phạm vì để tải TĐG CTĐT được thực hiện theo Công văn số 1075/KTKĐCLGD-KĐĐH về việc hưởng dẫn TĐG CTĐT [7|, TĐG CTĐT là quá trình CSGD dựa trên các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT do Bộ Giáo dục vả Đảo tạo ban hành để tự xem xét, báo cáo về tỉnh trạng cl

dé CSGD tiến hành điều chỉnh các nguồn lực và quá trình thực hiện nhằm đạt tiêu

chuẩn CLGD

1.2.6 Quản lý hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT

Quản lý hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCT CTĐT là quá trình quản lý hiệu quả các hoạt động sau:

- Thanh lập Hội đồng TDG CTDT trong KĐCL CTĐT

~ Xây dựng kế hoạch TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT

~ Thu thập, phân tích và xử lý thông tin vả minh chứng TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT

~ Viết báo cáo TĐG CTĐT trong KDCL CTBT

~ Lưu trữ và sử dụng báo cáo TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT

~ Triển khai các hoạt động sau khi hoàn thành báo cảo TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT

1.3 Lý luận về hoạt động TDG CTDT trong KĐCL CTDT

1.3.1 Mục tiêu của hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT

Danh giá CTĐT là vô cùng quan trọng và cân thiết trong quá trình xây dựng và

Trang 31

phát triển các chương trình Thông qua TĐG CTĐT, các CSGD sẽ biết được chương trình đã đáp ứng được mục tiêu của ngưởi học, mục tiêu của CSGD và người học đã

Là một khâu quan trọng trong việc ĐBCL CTĐT của CSGD

Giúp CSGD, đơn vị thực hiện CTĐT tự rà soát, xem

CTĐT: xây dựng vả triển khai các kế hoạch hành động nhằm cải tiền vả nâng cao chất

đánh giá thực trạng của

lượng CTĐT; tử đó điều chính mục tiêu cho giai đoạn tiếp theo theo hướng cao hơn

Là điều kiện cân thiết để CSGD đăng ký đánh giá ngoài và đề nghị công nhận đạt tiêu chuân chất lượng CTĐT với một tô chức KĐCLGD

'Thể hiện tính tự chủ và tính tự chịu trách nhiệm của CSGD trong toàn bộ hoạt động đảo tạo, nghiên cửu khoa học, dịch vụ xã hội theo chức năng, nhiệm vụ được giao, phù hợp với sử mạng và mục tiêu đã được xác định

Hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT là một hoạt động quan trọng trong ĐBCLGD của nhả trường Hoạt động TDG CTĐT trong KĐCL CTĐT thể hiện tính tự chủ và tự chịu trách nhiệm của nhà trường trong toản bộ hoạt đông giáo dục theo chức năng, nhiệm vụ được giao

Hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT nhằm xác định trường học đạt mức đáp ứng mục tiêu giáo dục trong từng giai đoạn; Lập kế hoạch cải tiền chất lượng, duy trì và nâng cao chất lượng các hoạt động cúa nhà trường; Thông báo công khai với các

cơ quan quản lý nhà nước và xã hội về thực trạng chất lượng của trường ĐH: Để cơ quan quản lý nhả nước đánh giá, công nhận hoặc không công nhận trưởng đạt KĐCLGD

Trang 32

Hoạt động TDG CTĐT trong KĐCL CTĐT giúp cho các nhà QLGD nhìn lại toàn bộ hoạt động của Nhà trường một cách có hệ thông đẻ từ đỏ điều chỉnh các hoạt đông giáo dục của Nhà trưởng theo một chuẩn mực nhất định Thông qua hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT, bao gồm hoạt động TĐG và đánh giá ngoài, lãnh đạo trưởng ĐH sẽ xác định được mức độ đáp ứng các mục tiêu giáo dục theo các tiêu chuẩn đánh giá CLGD trong từng giai đoạn Kết quá hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT phán ánh chất lượng đảo tạo của Nhà trưởng, từ đó lãnh đạo nhả trường nam được những điểm mạnh, điểm yếu của đơn vị mình, làm căn cứ để xây dựng kế

hoạch cải tiến CLGD, nâng cao chất lượng các hoạt động giáo dục, ĐBCLGD

Mục đích TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT không chỉ là đâm bảo CSGD có trách nhiệm đối với CLGD mà còn mang lại động lực cải tiến và nâng cao chất lượng CTĐT cũng như chất lượng toàn cơ sở ĐH Kết quà kiêm định, góp phần định hướng, các hoạt động sau đây của xã hi

Định hướng lựa chọn đầu tư của người học, của phụ huynh đối với CSGD có chất lượng va hiệu quả hon ma pha hop với khả năng của

mình; Định hướng lựa chọn đầu tư của nhà nước để đảo tạo nguồn nhân lực theo

những ngành nghề cần thiết cho sự phát triển trong tương lai; Định hướng đầu tư của các doanh nghiệp cần nguồn nhân lực thích hợp cho doanh nghiệp cúa minh; Dinh hướng cho các nhà đầu tư nước ngoài làm từ thiện hay cần phát triển vốn của mình; Định hướng phát triển cho các CSGD để tăng cường năng lực cạnh tranh trong vả ngoài nước (xây dựng văn hoá chất lượng, không ngừng nâng cao chất lượng và hiệu quả học thuật, quan ly và tài chỉnh.)

1.3.2 Yêu cầu của hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT

Trong quá trình TĐG CTĐT, căn cử vào từng tiêu chuẩn và tiêu chỉ CSGD phải tập trung thực hiện những việc sau:

~ Mô tả làm rõ thực trạng của CTBT;

~ Phân tích, giải thich, so sánh, đối chiếu và đưa ra những nhận định; chỉ ra những điểm mạnh, điểm tôn tại và những biện pháp khắc phục:

~ Lập kế hoạch hành động đê cải tiến, nâng cao chất lượng CTĐT

TDG CTDT là một quá trình liên tục, đòi hỏi nhiều công sức, thời gian và phải

cô sự tham gia của nhiều cá nhân trong toàn đơn vị thực hiện CTĐT cũng như sự phối

hợp của các cá nhân, đơn vị khác trong CSGD

Hoat déng TDG CTDT dai hỏi tính khách quan, trung thực, công khai và minh bạch Các giải thích, nhận định, kết luận đưa ra trong quả trình TĐG CTĐT phải dựa trên các minh chứng cụ thể, rõ rằng, bảo đảm độ tin cậy Việc TĐG CTĐT phải bảo đảm đánh giá đầy đủ các tiêu chí trong bộ tiêu chuân đánh giá chất lượng CTĐT do Bộ GD&ĐT ban hành

Trang 33

1.3.3 Quy trình của hoạt động TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT

Căn cứ nội dung, đặc điểm của CTĐT, CSGD có thể lựa chọn một hoặc một số

bộ tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT do Bộ trướng Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành để tiến hành TDG CTĐT (hiện tại đã có các bộ tiêu chuẩn ban hảnh kẻm theo Thông tư 04/2016, Thông tư 33/2014, Thông tư 49/2012, Thông tư 23/2011, Quyết định 72/2007)

Quy trình TĐG chất lượng CTĐT được thực hiện theo các bước chính sau:

Thu Điệp, tế tông in

Sơ đồ 1.2: Quy trình hoạt động TĐG CTĐT trong KDCL CTDT

Chỉ tiết các bước được cụ thể hóa như sau

Bước 1 Thành lập Hội đồng TĐG CTĐT

Hội đông TĐG CTĐT có số thành viên là số lẻ và có ít nhất là 9 thành viên,

do Giám đốc hoặc Hiệu trưởng (sau đây gọi chung là Hiệu trưởng) quyết định thành lập cho từng CTĐT Các thành viên là trưởng phỏng, ban, khoa, tổ bộ môn

được lựa chọn từ một số đơn vị, không nhất thiết phải có đủ tất cả các đơn vị:

~ Thành viên Ban Thư ký bao gồm các CB của đơn vị (bộ phận) chuyên trách về

ĐBCL vả một số CB khác liên quan đến CTĐT được đánh giá;

~ Các thành viên gồm: đại diện Hội đồng trưởng, Hội đồng khoa học và đảo

tạo; Lãnh đạo phòng đảo tạo; Đại diện lãnh đạo các phòng, ban, khoa, tổ bộ môn; đại diện GV có uy tín tham gia các hoạt động đảo tạo và nghiên cứu khoa học liên quan đến CTĐT được đánh giá; Đại diện SV của CTĐT

~ Giúp việc cho Hội đồng TDG CTĐT là Ban thư ký bao gồm các CB của đơn vị chuyên trách về ĐBCL vả các CB khác liên quan đến CTĐT được đánh giả:

Trang 34

~ Các công việc cụ thể của Hội đồng TĐG CTĐT được phân công cho các nhỏm công tác chuyên trách gồm các thành viên của Hội đồng TĐG CTĐT và Ban Thư ký

Mỗi nhóm công tác có 4-5 người, phụ trách 1-2 tiêu chuẩn và do một thành viên của H đồng TĐG phụ trách Mỗi thành viên của Ban Thư kỷ không nên tham gia quá nhiều nhóm công tác chuyên trách (Phụ lục 1) Hội đồng TĐG CTĐT làm việc theo nguyên tắc tập trung dân chủ, thảo luận để đi đến thống nhất

~ Chức năng, nhiệm vụ của Hội đồng thực hiện theo Điều 8 của Thông tư

Kế hoạch TĐG CTĐT được xây dựng phái bao gồm các hoạt động phủ hợp

có các mốc thời gian cụ thể, phải đảm bảo hoạt đông TĐG hoàn thành trước thời gian để ra Sau đó Nhà trường thực hiện các quy trình đăng ký với Bộ GD&ĐT

để thực hiện đánh giá ngoài để công nhận CTĐT đạt tiêu chuẩn chất lượng

Bước 3 Phân tích tiêu chi, thu thập thông tin và mình chứng

a) Căn cứ vào các tiêu chí của các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT, Hội đồng TĐG CTĐT tiễn hành phân tích nội hàm của tiêu chí Thông tin và minh chứng thu được không chỉ phục vụ cho mục đích đánh giá mà còn nhằm mô tả thực trạng các hoạt động cúa CTĐT của Nhà trường để người đọc hiểu hơn, qua đó lam tăng tính thuyết phục của báo cáo TDG:

~ Khi thu thập thông tỉn và minh chứng, Hội đồng TĐG CTĐT cần kiểm tra độ

Trang 35

tin cậy, tính xác thực, mức độ phủ hợp và liên quan đến tiêu chi Hội dng TĐG CTĐT phải luôn đặt câu hỏi về các thông tin thu được: Nếu người khác đi thu thập thông tin

đó thì có thu được kết quả tương tự như thể không? Liệu những thông tin đó có mang lại những hiểu biết mới, rõ rằng và chính xác về thực trạng các hoạt động của CTĐT hay không?

~ Trong trưởng hợp không thể tìm được thông tin, minh chứng cho một tiều chi nảo đó, Hội đồng TĐG CTĐT phải lam rõ lý do vả ghỉ vào Phiếu đánh giá tiêu chỉ (Phụ lục 3):

~ Trong quá trình thu thập thông tin vả minh chứng, phải chỉ rõ nguồn gốc của chủng Lưu trữ các thông tin, minh chứng, kể cả các tư liệu liên quan đến nguồn gốc của các thông tin và minh chứng thu được, có biện pháp bảo vệ các thông tin và minh chứng đó Khuyến khích sử dụng CNTT đề số hóa các minh chứng, thuận tiện cho việc

lưu trữ và đối chiều khi cần thi

Các thông tin, minh chứng được mã hóa theo hướng dẫn trong Phụ lục 8

Họp Hội đồng để thống nhất danh mục các minh chứng, xem xét các đẻ xuất, kiến nghị về những khó khăn của các nhóm công tác chuyên trách trong quá trình phân tích thông tin, minh chứng Hội đồng TĐG CTĐT đẻ xuất danh mục thông tin, minh chứng cân thu thập để gửi các đơn vị trong Nhà trường phối hợp cung cấp

b) Nhà trường phải có các cơ sở dữ liệu sau đây để cỏ đây đủ thông tin vả minh chứng phục vụ cho việc viết báo cáo TĐG CTĐT:

~ Bảo cáo hằng năm vẻ việc người học đánh giá chất lượng đảo tạo của CTĐT

~ Bảo cáo khảo sát hằng năm về mức độ đáp ứng của thư viện, phòng thỉ nghiệm,

hệ thống CNTT và các địch vụ khác so với yêu cầu sử dụng của CB, GV và người học;

bao gồm quy trình, công cụ và kết quả đánh giá:

~ Cơ sở dữ liệu KĐCL CTBT (Phu lục 8)

Bước 3 Xử lý, phân tích các thông tin và minh chứng thu được

a) Một số thông tin có thể sử dụng ngay để lảm minh chứng nhưng một số thông tin khác phải qua xử lý, phân tích, tổng hợp mới có thể sử dụng để làm minh chứng cho các nhận định đưa ra trong báo cáo tự đánh giá Ví dụ, hầu hết thông tin thu được sau các cuộc điều tra, khảo sát phải xứ lý thành dạng số liệu tổng hợp mới cỏ thể đưa

vào làm mình chứng cho bảo cáo TĐG CTĐT.

Trang 36

b) Thông tin cũng cần xử lý đẻ tránh làm ảnh hướng đến các đơn vị hoặc cá nhân cung cấp thông tin

e) Thông tỉn, minh chứng thu được liền quan đến mỗi tiêu chỉ được trình bảy trong Phiểu đánh giá tiêu chỉ (Phụ lục 3) trong khoảng 2-3 trang theo các nội dung dưới đã

~ Đưa ra những nhận định về điểm mạnh và những vấn để cân phát huy, chỉ ra những tồn tai, giải thích nguyên nhân;

~ Xác định những vấn để cần cải tiền chất lượng và đề ra những biện pháp đề cải tiến những vấn đề đó;

~ Xác định mức độ đạt được cúa tiêu chí Với mỗi tiêu chí, nếu có đẩy đủ minh

chứng đáp ứng các yêu cầu của tiêu chí thì xác nhận tiêu chí đó đạt yêu cầu theo mức đánh giá tương ứng

đ) Với những tiêu chỉ không có minh chứng để chứng minh mức độ đạt được của tiêu chỉ đỏ thì ghỉ: Không cỏ minh chứng

Trong quá trình xử lý, phân tích, nều một số thông tin và minh chứng thu được

không phủ hợp với các kết quả nghiên cứu, đánh giá ở trong vả ngoài Nhả trường về

CTĐT đã được công bổ trước đó thì Hội đồng TĐG CTĐT có trách nhiệm kiểm tra lại

các thông tin và minh chứng đó, giải thích lý do không phủ hợp

e) Phiếu đánh giá tiêu chỉ là tài liệu ghi nhận kết quả làm việc của mỗi nhóm công tác theo từng tiêu chí và là cơ sở để tổng hợp thành báo cáo theo từng tiêu chỉ, tiêu chuân Vĩ vậy, mỗi nhóm công tác phái đám bảo độ chỉnh xác, trung thực và sự nhất quán của các Phiếu đánh giả tiêu chỉ trong mỗi tiêu chuẩn

Bước 5, Viết bảo cáo TĐG CTĐT

a) Kết quả TĐG CTĐT được trình bày thành một bán báo cáo của Nhà trường về các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT Báo cáo TĐG là một bản ghỉ nhớ quan

trọng nhằm cam kết thực hiện các hoạt động cải tiến chất lượng của CTĐT

đủ các

b) Báo cáo TDG CTDT cần mô tá ngắn gọn, rõ rằng, chính xác và

ng của CTĐT, trong đỏ phải chỉ ra những điểm mạnh, những tổn tại, khỏ khăn

và kiến nghị các giải pháp cải tiến chất lượng, kế hoạch thực hiện, thời hạn hoàn thành

và thời gian tiến hành đợt tự đánh giá tiếp theo

hoạt

Trang 37

e) Kết quả TĐG CTĐT được trình bảy lần lượt theo các tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT Trong mỗi tiêu chuẩn, trình bảy lần lượt theo từng tiêu chỉ Đối với mỗi

đánh giá tiêu chỉ - Phụ lục 3)

đ) Kết quá đánh giá từng tiêu chỉ được tổng hợp vào báng Tổng hợp kết quá tự đánh giá CTĐT (Phụ lục 5)

e) Tủy theo kế hoạch phát triển và chiến lược ưu tiên của Nhà trường, của đơn vị

thực hiện CTĐT mả xác định trọng tâm cái tiến chất lượng cho từng giai đoạn Về

thé, đơn vị phải có kế hoạch khắc phục tất cả những tôn tại, thiếu sót của CTĐT

Ð Trong một bao cáo TĐG CTĐT, độ dài ngắn của các phần viết về từng tí

h

chuẩn, tiêu chỉ không nhất thiết phải giống nhau, nhưng cũng không quả chênh l:

Trong quả trình thực viết bảo cáo TĐG CTĐT, Hội đồng TĐG CTĐT cần:

~ Xem xết các bảo cáo của từng tiêu chuân, tiêu chí do các nhóm chuyên trách dự thảo;

~ Kiểm tra lại các thông tin vả minh chứng được sử dụng trong báo cio TDG;

~ Xác định các vấn đề phát sinh từ các thông tỉn và minh chứng thu được;

~ Xác định các thông tin cần thu thập bố sung;

~ Thư ký Hội đồng tập hợp các báo cáo tiêu chuẩn thành dự thảo báo cáo TĐG CTĐT

#) Dự thảo báo cáo TĐG CTĐT cuối cùng (được trình bảy theo các mục trong Phụ lục 6) phải được chuyên cho những người cung cấp thông tin và minh chứng để xác minh lại các thông tin, minh chứng đã được sử dụng và mức độ chính xác của các nhận định rút ra tử đỏ Các nhóm công tắc chịu trách nhiệm rả soát lại phần báo cáo có liên quan đến các tiêu chí, tiêu chuân được giao Các thành viên Hội

ký xác nhận vào bản báo cáo TĐG CTĐT sau khi đã đọc và nhất trí với

Trang 38

Hội đồng TĐG CTĐT họp để tiếp tục bổ sung và hoàn thiện báo cáo TĐG theo các ý kiến phản biện Hội đồng TĐG CTĐT thông qua báo cáo TĐG lần cuối và nộp báo cáo cho Ban giám hiệu dé ký và chuyến thành báo cáo TĐG chính thức của CTĐT

Bước 6 Thể thức, kỹ thuật trình bày

a) Bản báo cáo TDG CTĐT được dong quyền cẩn thận đề có thể sử dụng, lưu trữ lâu di

giữa các dòng xem Phụ lục 9

b) Các thể thức và kỹ thuật trình bảy khác thực biện theo các quy định về văn bản hiện hành

lược trình bảy trên khổ giấy A4; phông chữ và cỡ chữ, cách lễ, khoảng cách

Bước 7 Lưu trữ Bảo cáo tự đảnh giá và chuẩn bị đánh giả ngoài

ä) Báo cáo TĐG CTĐT sau khi hoàn thiện phải được Hiệu trưởng ký tên, đóng dấu được lưu trữ củng toản bộ hỗ sơ liên quan trong quá trình xây dựng và hoản thiệi

~ Bản sao báo cáo TĐG CTĐT được để trong thư viện/ phỏng tư liệu của đơn vị thực hiện CTĐT: một bản sao được nộp về Phòng BĐCL&TTPC để lưu trữ và quản lý chất lượng; báo cáo TĐG CTĐT được phép mượn và sử dụng theo quy định của Hiệu

trưởng Khuyến khích đưa bảo cáo TĐG (ñile pdf) lên trang thông tin điện tử của đơn

vị thực hiện CTĐT, trang thông tin điện tử của Trường đề công khai, mình bạch các

két qua TDG;

~_ Đơn vị thực hiện CTĐT tô chức lưu trữ các thông tin, minh chứng, kế cả các

tư liệu liên quan đến nguồn gốc của các thông tin và minh chứng thu được có biện pháp để bảo vệ các thông tỉn và minh chứng đỏ

b) Phong DBCL&TTPC triển khai các thủ tục để đăng kỷ với Bộ GD&ĐT, tổ chức kiếm định thực hiện đánh giá ngoải

1.3.4 Phương pháp TĐG CTĐT trong KĐCL CTĐT

Phương pháp nghiên cứu tải liệu: Dựa vào cá tiêu chuẩn đánh giá CLGD trường

ĐH của Bộ GD & ĐT, với mỗi tiêu chuẩn tập trung vào các lĩnh vực khác nhau, Hội đồng TĐG nhà trưởng thành lập các nhóm CTCT phụ trách các tiêu chuẩn trên cơ sở

phân công các CB, NV phụ trách công việc liên quan đến yêu cầu của tiêu chuẩn, Các nhóm CTCT sẽ thống nhất phương phái

mình chứng, trong đó chủ yếu là tìm kiếm các tài liệu hỗ sơ cần thiết đê mình chứng

thời gian lảm việc vả tiền hành thu thập các

cho các kết luận của nhà trường về các lĩnh vực hoạt động khác nhau Trong điều kiện

của các trường ĐH hiện nay, phương pháp nghiên cứu tài liệu, hỗ sơ được xem là dễ

lâm nhất và khoa học nhất do có thể đựa vào các dữ liệu có sẵn của nhà trường nhằm.

Trang 39

thu thập các minh chứng phủ hợp và có giá trị phục vụ quá trình viết phiếu đánh giá tiêu chí cũng như báo cáo TĐG CTĐT của Nhà trường Hiện nay có nhiều phương pháp thu thập thông tin, minh chứng Tuy nhiên các phương pháp thường được sử

hồ sơ; Lập các biểu mẫu thống

trung các nội dung sau: Xác định loại văn bản, tài liệu, hỗ sơ cần thu thậy

và phạm vi áp dụng của văn bản; Sự phủ hợp của nội dung văn bản, tải liệu với nội hảm tiêu chỉ Các yêu cầu đối với minh chứng cần thu thập bao gốm: Tính đây đủ của mình chứng; Tỉnh tường minh của minh chứng; Tỉnh tương thích, phủ hợp của minh chứng

Phương pháp phỏng vấn: Phỏng

là một kỹ thuật thu thập dữ liệu trong đó người hỏi (phỏng vấn) đặt câu hỏi bằng miệng cho người được phỏng vấn và người được phỏng vấn đáp lại bằng miệng Trong quá trình thực hiện phỏng vấn, người phỏng vấn cần lưu ý các nội dung sau: Chú trọng mục đích phỏng vấn; Thiết lập mối

; Đặt câu hỏi một cách tự nhiên; Khuyến khích

Phương pháp quan sát: Quan sát là sự xem xét bằng mắt về trường học, môi trường, văn hóa và sự tương tác giữa những con người với nhau Quan sát có thể được chia thành bốn loại: Tham gia hoàn toàn, quan sát góc độ của người tham dự, tham gia

từ góc độ ngưởi quan sat va quan sắt hoàn toàn

Thông tư 04/2016/TT-BGD&ĐT ngày 14 tháng 3 năm 2016 của Bộ GD&ĐT ban hành quy định về tiêu chuẩn đánh giá chất lượng CTĐT các trình độ của giáo dục ĐH

đã nêu rd 11 tiêu chuẩn đánh giá chất lượng chương trình giáo dục ĐH bao gồm:

~ Tiêu chuẩn Ì: Mục tiêu và chuẩn đầu ra của CTĐT

~ Tiêu chuẩn 2: Bản mô tả CTĐT

~ Tiêu chuẩn 5; Đánh giá kết quả học tập cúa người học

~ Tiêu chuẩn 6: Đội ngũ GV, nghiên cửu viên

Trang 40

~ Tiêu chuẩn 8: Người học và hoạt động hỗ trợ người học

~ Tiêu chuẩn 9: CSVC và trang thiết bị

~ Tiêu chuẩn 10: Nâng cao chất lượng

~ Tiêu chuân 11: Kết quả đầu ra

Bộ GD&ĐT quy định, việc đánh giá từng tiêu chí trong mỗi tiêu chuẩn sử dụng thang 7 mức, trong đó:

~ Mức 1: Hoàn toàn không đắp ứng yêu cầu của tiêu chí, phải có giải pháp khắc

phục ngay lập t

~Mức

: Không đáp ứng yêu cầu của tiêu chí, cần có những giải pháp khắc phục:

~ Mức 3: Chưa đáp ứng đây đủ yêu cầu của tiêu chí nhưng chi can có một số cải

tiến nhỏ sẽ đáp ứng được yêu câu;

~ Mức 4: Đáp ứng yêu cầu của tiêu chí:

của tiêu chí:

~ Mức 5: Đáp ứng tốt hơn yêu

~Mức 6: Đáp ứng rất tốt yêu cầu của tiêu chí;

~ Mức 7: Đáp ứng xuất sắc yêu cầu của tiêu chỉ

Các tiêu chí được đánh giá từ mức I đến mức 3 là chưa đạt yêu câu, từ mức 4

tham gia công tác TĐG Ngoài ra quản lý việc thành lập H

các nhóm công tác thông qua các nội dung công việc như:

~ Quản lý việc phân công nhiệm vụ cho từng thành viên Hội đồng TĐG phủ hợp với năng lực và nhiệm vụ đang công tác

~ Quản lý kế hoạch thu

tiêu chí, viết báo cáo, lưu trữ thông tin

lập thông tin minh chứng, xử lý minh chứng, đánh giá các

bồi

ấm

~ Theo dõi, chỉ đạo thực hiện và đánh giá kết quả thực hiên việc học tội

dưỡng nâng cao trình độ nghiệp vụ về lĩnh vực KĐCL CTĐT của từng thành viên;

lêm; phẩm chất đạo đức và tư tưởng chính trị của từng cá nhân

~ Kiểm tra đánh giá các thành viên trong Hội đồng ban thư ký, nhóm công tác Kiểm tra định kỳ và đột xuất thông qua các hình thức như kiểm tra kết quả thực hiện,

Ngày đăng: 20/11/2024, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w