1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh

211 7 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 211
Dung lượng 827,58 KB

Cấu trúc

  • Chương 1: GIỚI THIỆU VỀNGHIÊNCỨU (20)
    • 1.1. Tính cấp thiết củaluậnán (20)
    • 1.2. Mục tiêunghiêncứu (27)
    • 1.3. Câu hỏinghiêncứu (27)
    • 1.4. Đối tượng nghiên cứu và phạm vinghiên cứu (0)
      • 1.4.1. Đối tượngnghiêncứu (28)
      • 1.4.2. Phạm vinghiêncứu (28)
        • 1.4.2.1. Phạm vi vềnộidung (28)
        • 1.4.2.2. Phạm vi vềkhông gian (28)
        • 1.4.2.3. Phạm vi vềthờigian (28)
    • 1.5. Các tiếp cận và phương phápnghiêncứu (29)
      • 1.5.1. Cách tiếp cậnnghiêncứu (29)
      • 1.5.2. Phương phápnghiêncứu (32)
        • 1.5.2.1. Phương pháp tổng hợptàiliệu (32)
        • 1.5.2.2. Phương pháp nghiên cứuđịnhtính (32)
        • 1.5.2.3. Phương pháp nghiên cứuđịnhlượng (32)
    • 1.6. Đóng góp củaluận án (33)
      • 1.6.1. Đóng góp về mặtkhoahọc (33)
      • 1.6.2. Đóng góp về mặtthựctiễn (34)
    • 1.7. Kết cấu củaluậnán (34)
      • 2.1.1. Những công trình nghiên cứu ởnướcngoài (37)
        • 2.1.1.1. Nghiên cứu về hoạt động để hợp tác chuyển giao cáctrithức (37)
        • 2.1.1.2. Nghiên cứu về thương hiệu trườngđạihọc (38)
      • 2.1.2. Các công trình nghiên cứutrongnước (39)
        • 2.1.2.1. Nghiên cứu về hoạt động để hợp tác về chuyển giao cáctrithức (39)
        • 2.1.2.2. Nghiên cứu về thương hiệu trườngđạihọc (41)
      • 2.1.3. Khoảng trốngnghiêncứu (42)
    • 2.2. Cơ sở lý luận và lý thuyết về hợp tác chuyển giao tri thức, thương hiệu đại học27 1. Khái niệm vềtrithức (48)
      • 2.2.2. Khái niệm về hợp tác chuyển giaotrithức (49)
    • 2.3. Khái niệm vềthương hiệu (49)
      • 2.3.1. Khái niệm vềđạihọc (51)
      • 2.3.2. Khái niệm về doanhnghiệp/côngty (56)
    • 2.4. Mô hình nghiên cứu tiếp cận dựa trên lý thuyết RBV, NIS, PORTER‟S FIVEFORCES (64)
      • 2.4.1. Mô hình tiếp cận dựa trên thuyết nguồn lực nộitại(RBV) (64)
      • 2.4.2. Tiếp cận dựa trên thuyết đổi mới sángtạo(NIS) (66)
      • 2.4.3. Nghiên cứu năm yếu tố tác độngcủaM.Porter (68)
    • 2.5. Tổng quan về giáo dục cấp độ đại học và doanh nghiệp tạiViệtNam (69)
      • 2.5.1. Tổng quan về cấp độ giáo dục đại học tạiViệtNam (69)
      • 2.5.2. Tổng quan Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ ChíMinh(HUTECH) (72)
      • 2.5.3. Tổng quan doanh nghiệp tạiViệtNam (76)
    • 2.6. Sự cần thiết của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức và xây dựngthương hiệu trườngđại học (77)
      • 2.6.1. Sự cần thiết của hoạt động hợp tác chuyển giaotrithức (77)
      • 2.6.2. Sự cần thiết xây dựng thương hiệu trườngđại học (79)
    • 2.7. Các giả thuyếtnghiêncứu (80)
      • 2.7.1. Yếu tố từ phía bên trongtổchức (80)
      • 2.7.2. Yếu tố bên ngoàitổchức (83)
      • 2.7.3. Yếu tố hoàn cảnhhợptác (86)
      • 2.7.4. Yếu tốtriểnkhai (89)
    • 2.8. Mô hình đề tài nghiên cứuđềxuất (95)
  • Chương 3: THIẾT KẾNGHIÊNCỨU (35)
    • 3.1. Quy trình thực hiệnnghiêncứu (98)
    • 3.2. Phương pháp nghiên cứuđịnhtính (101)
      • 3.2.1. Thiết kế nội dungthảo luận (102)
        • 3.2.1.1. Mục tiêu và nội dungthảoluận (102)
        • 3.2.1.2. Thành phần tham giathảoluận (103)
      • 3.2.2. Kết quảthảoluận (104)
        • 3.2.2.1. Khám phá các yếu tố của hoạt động hợp tác về chuyển giao các trithức đến thương hiệu trườngđạihọc (104)
        • 3.2.2.2. Khám phá các tiêu chí của từng yếu tố có tác độngtíchcực (104)
    • 3.3. Nghiên cứuđịnhlượng (108)
      • 3.3.1. Quy trình xây dựngthangđo (109)
        • 3.3.1.1. Thang đo yếu tố bên trongtổchức (109)
        • 3.3.1.2. Thang đo yếu tốhoàncảnh (110)
        • 3.3.1.3. Thang đo yếu tốtriểnkhai (110)
        • 3.3.1.4. Thang đo yếu tố hợp tác chuyển giaotrithức (110)
        • 3.3.1.5. Thang đo các yếu tố thương hiệu trườngđạihọc (111)
      • 3.3.2. Thiết kế chi tiết bảng câu hỏi điều trakhảosát (111)
      • 3.3.3. Các tiêu chí sử dụngkiểmđịnh (112)
        • 3.3.3.1. Hệ số độ tin cậy quaCronbach‟sAlpha (112)
        • 3.3.3.2. PhântíchEFA (112)
        • 3.3.3.3. Phân tích nhân tố khẳngđịnh(CFA) (113)
  • Chương 4: KẾT QUẢNGHIÊNCỨU (35)
    • 4.1. Điều trasơ bộ (117)
      • 4.1.1. Bảng hỏiđiềutra (117)
      • 4.1.2. Đánh giá tổng quát sơ bộ các thang đoyếutố (117)
        • 4.1.2.1. Mẫu nghiên cứusơbộ (117)
        • 4.1.2.2. Đánh giá kiểm định chi tiết các thang đosơ bộ (118)
        • 4.1.2.3. Nghiên cứu theo hình thức định lượngsơbộ (118)
        • 4.1.2.4. Đánh giá sơ bộ các khái niệm trong đề tàinghiên cứu (118)
        • 4.1.2.5. Kết luận nghiên cứu điều trasơbộ (122)
    • 4.2. Phân tích kết quả và kiểm địnhmôhình (122)
      • 4.2.1. Nghiên cứu điều trachínhthức (122)
        • 4.2.1.1. Mẫu nghiên cứuchínhthức (122)
        • 4.2.1.2. Phương pháp điều tra, khảo sát nghiên cứuchínhthức (123)
        • 4.2.1.3. Đặc điểm của mẫu nghiên cứuchínhthức (123)
      • 4.2.2. Kiểm định chi tiết thang đonghiêncứu (125)
        • 4.2.2.1. Kiểm định độtincậy (125)
        • 4.2.2.2. Phân tích nhân tố khám phá (EFA)chínhthức (129)
        • 4.2.2.3. Phân tích nhân tố khẳngđịnh(CFA) (131)
      • 4.2.3. Kiểm định mô hình lý thuyết và giả thuyếtnghiêncứu (135)
        • 4.2.3.1. Kiểm định mô hìnhgiảthuyết (135)
        • 4.2.3.2. Kiểm định giả thuyếtnghiêncứu (137)
  • Chương 5: KẾT LUẬN VÀHÀMÝ (35)
    • 5.1. Kết luận về kết quảnghiêncứu (142)
    • 5.2. Các hàm ý chính sách đối với các cơ quan quản lýnhànước (143)
    • 5.3. Các kiến nghị với trườngđạihọc (144)
    • 5.4. Các kiến nghị vớidoanhnghiệp (148)
    • 5.5. Hàm ýquảntrị (149)
      • 5.5.1. Hàm ý quản trị về yếu tốbêntrong (149)
      • 5.5.2. Hàm ý quản trị về yếu tốbênngoài (150)
      • 5.5.3. Hàm ý quản trị về yếu tốhoàncảnh (151)
      • 5.5.4. Hàm ý quản trị về yếu tốtriểnkhai (151)
    • 5.6. Hạn chế và hướng nghiên cứutiếp theo (152)

Nội dung

Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh.

GIỚI THIỆU VỀNGHIÊNCỨU

Tính cấp thiết củaluậnán

Đối với những tổ chức hoạt động trong lĩnh vực chuyên về cung cấp các dịch vụ, việc đánh giá thương hiệu đó thông qua một sản phẩm cụ thể được xem là không thể thực hiện được Thương hiệu tổ chức ra đời dưới góc độ của quản trị thương hiệu, từ đó thương hiệu đã trở nên dẫn đầu trong lĩnh vực về cung cấp các dịch vụ trong những năm 1970 Thương hiệu được cho là tốt của doanh nghiệp là sẽ mang đến một giao diện, nhãn hiệu cũng như hình ảnh rõ ràng và nâng cao những giá trị tiềm ẩn của doanh nghiệp (De Chernatony & McDonald, 2005; Fetscherin & Usunier,2012).

Khái niệm về thương hiệu của tổ chức được thể hiện thông qua mối ràng buộc hợp tác xây dựng từ giữa các đại diện kinh doanh với những đối tượng là khách hàng của tổ chức đó, từ đó xác định và đưa ra một phương pháp cải thiện để giúp doanh nghiệp toàn diện hơn về việc xây dựng hình ảnh về thương hiệu của tổ chức trong lĩnh vực về cung cấp dịch vụ (Heaney & Heaney, 2008).

Không giống như sản phẩm, việc đánh giá của những khách hàng thông qua hoạt động cung cấp về dịch vụ được cung cấp là vấn đề cốt lõi của tổ chức (King & Grace,2009).

Có nhiều quan điểm cho rằng việc thiếu quan tâm hoặc tự tin khi học đại học không có liên quan đến quảng bá thương hiệu, trên thực tế người học và doanh nghiệp đối tác của nhà trường không chỉ có được những nhận thức thông qua thương hiệu mà cùng với đó là tập trung thể hiện những mức độ gây chú ý vào bảng xếp hạng về thương hiệu của trường đại học dựa trên nội dung được thể hiện, từ đó nêu lên được những mối ảnh hưởng cũng như tác động giữa các vị trí của trường đại học trong bảng xếp hạng, song song với đó là chất lượng của các sinh viên từ đầu vào cũng như là thể hiện vị trí trên bản đồ học thuật của trường đại học Những tác động cũng như các chuyển đổi của toàn cầu hóa trong các lĩnh vực, đặc biệt là lĩnh vực giáo dục đại học đang phát triển cũng như lan tỏa và thể hiện một các rất đa dạng trong một thị trường giáo dục nói riêng và giáo dục đại học nói chung đã được thể hiện cũng như hình thành trên toàn cầu Để triển khai một cách đồng bộ các giá trị, cũng như những hữu hiệu mang lại những hiệu quả tiềm ẩn của việc thực hiện và làm theo những lý thuyết cũng như là những khái niệm marketing, quảng bá thương hiệu trong lĩnh vực hoạt động thương mại dịch vụ mà từ đó được nhiều trường đại học thực hiện và làm theo những nội dung đó với mục tiêu đặt ra là có được những lợi thế nhất định từ đó nâng cao khả năng cạnh tranh giữa các trường đại học với nhau, cùng với đó nó cũng được xem là một thị trường to lớn hơn so với thị trường toàn cầu (Hemsley-Brown & Oplatka, 2006; Bunzel,2007).

Nhiều các công trình cũng như đề tài nghiên cứu về sự đúng đắn và thích hợp của những khái niệm trong các bướcxâydựng thương hiệu áp dụng vào trong kinh doanh đối với khía cạnh giáo dục ở bậc đại học Điều này xuất phát điểm từ các nguyên do như: khả năng triển khai, thực thi và áp dụng những quy tắc trong thị trường cho lĩnh vực giáo dục ở cấp bậc đại học, cùng với đó là việc thực hiện các nội dung phát triển thương hiệu bậc đại học dưới góc độ, hình thức thương mại được xem là một trong những rủi ro có kiểm soát đối với tính thuần khiết của một trường ở cấp bậc đại học; việc thực hiện triển khai các tuyên truyền cho một thương hiệu ở cấp bậc như đại học được cho là rất phức tạp và đa dạng đối với những bên khi xuất hiện những quyền lợi liên quan, cùng với đó là những cảm nhận được cho rằng rất khác nhau, từ đó nhất định làm cho tăng cao những thách thức đối với việc xây dựng và củng cố giá trị thương hiệu trường đại học Kết quả trong đề tài trên cũng đã cho thấy rằng, cũng như nhận định của các chuyên gia trong lĩnh vực truyền thông cho rằng các đại học cùng lúc có thể áp dụng nhiều phương thức trong việc truyền thông cho dịch vụ và thương mại mà mình đang cung cấp, tuy nhiên việc này sẽ tạo ra những hình ảnh không tốt, trường đại học sẽ phải hết mình khi làm và quyết định sử dụng các hình thức cũng như các mô hình củng cố thương hiệu không phù hợp hoặc làm một cách cứng nhắc những phương án củng cố và phát triển thương hiệu trong hoạt động kinh doanh vào hoạt động phát triển, gia tăng giá trị thương hiệu trường đại học (Chapleo, 2011).

Các đại học từ đó cũng đã phát hiện ra và nhận thức được rằng sẽ có không ít những cơ hội đến từ các việc làm tuyên truyền quảng bá cho thương hiệu, từ đây các trường cũng ít bị động trong việc tìm kiếm cũng như là định hình các nội dung, ý nghĩa của một thương hiệu trường đại học Mặc dù các nhà quản lý trường đại học từ chối định nghĩa chính mình là một quản lý thương hiệu hoặc là một nhà marketing chuyên nghiệp, nhiều trường đại học cũng phải làm các hoạt động và tìm các phương án xây dựng cũng như củng cố thương hiệu trường đại học Việc củng cố thương hiệu của một đại học sẽ hạn chế, pháthuynhững mặt mạnh của hoạt động tuyên truyềncho thương hiệu trường đại học được cho là phức tạp cũng như là rất đa dạng đến với các thành phần chịu sự ảnh hưởng cũng như là liên quan mật thiết với nhau Giá trị xương sống của một thương hiệu trong và ngoài một tổ chức sẽ giúp đồng nhất các bên có sự ảnh hưởng, liên quan và chính bản thân tổ chức đó sẽ vạch ra cho mỗi giá trị xương sống phù hợp để đại diện theo đúng mục tiêu đã đề ra (Gylling & Lindberg-Repo, 2006; McAlexander & Cộng sự, 2006; Whisman, 2009) Bên cạnh đó, đối với trường đại học cũng phải liên tục cải thiện và học hỏi các giải pháp marketing theo xu hướng tại thời điểm triển khai, từ đó áp dụng một cách hiệu quả, mang tính đặc trưng riêng, dấu ấn riêng của các đại học (Chapleo, 2011).

Thực tế hiện nay, với xu hướng thế giới phẳng đang diễn ra ngày càng nhanh chóng, xuyên lục địa đã tạo ra những sự thay đổi khiến bản thân chính doanh nghiệp cũng phải thay đổi nhằm mục tiêu để thích nghi trong một môi trường rất khốc liệt, những sự việc từ môi trường đã làm cho doanh nghiệp càng trở nên mạnh mẽ hơn, năng động hơn để tạo lợi thế cho sự khác biệt so với thị trường Doanh nghiệp cùng với đó cũng phải tạo ra lợi thế cạnh tranh để đẩy nhanh sự tiến bộ của doanh nghiệp theo như kế hoạch được đề ra Tuy nhiên, doanh nghiệp gặp rất nhiều những vấn đề hốc búa, khó khăn khi phải quyết định đưa ra chọn lựa những việc nên làm và những việc không nên làm để tạo ra ưu thế trên thương trường Từ những thay đổi này làm cho doanh nghiệp phải đổi mới chiến lược thực thi, cũng là một trong những chiến lược để tạo sự cạnh tranh được sử dụng phổ biến là hoạt động thực thi các hợp tác chuyển giao về tri thức với trường đại học (Bettis & Hitt, 1995;Porter,1999).

Hoạt động hợp tác để chuyển giao các tri thức giữa đại học và các doanh nghiệp đã trở thành xu thế không thể nào chối bỏ của nền kinh tế thị trường từ việc gia tăng lợi ích có được và nhiều các hiệu quả đem lại cho các các bên bắt tay vào hoạt động này Ngày nay, tại những quốc gia đã và đang phát triển hoạt động hợp tác để chuyển giao các nội dung tri thức giữa các đại học và các tổ chức doanh nghiệp được áp dụng và triển khai rộng rãi (Anderson, 2012) Cùng với hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức giữa các doanh nghiệp tổ chức và các đại học nhằm nhắm đến là phát triển cho nền kinh tế, cũng như là xã hội của quốc gia thông qua sự đổi mới, sáng tạo(Etzkowitz & Leydesdorff, 2000), thì hợp tác chuyển giao tri thức đối với những đất nước đang phát triển nhằm mục tiêu tạo ra các ưu thế cũng như là lợi thế để cạnh tranh đếnvớinhữngbênthamgiavàohoạtđộngnày(Abbasnejad&Cộngsự,2011).Hoạt động về các hợp tác chuyển giao những kho tàng tri thức giữa những doanh nghiệp đối với những đại học sẽ tạo động lực cho sự tiến bộ và chuyển mình đi lên trong các lĩnh vực về khoa học cũng như lĩnh vực công nghệ, y tế, giáo dục cùng với đó là những đối tượng trong các lĩnh vực khác vì dựa trên việc làm này sẽ cho phép các thành phần khi tham gia để san sẻ về nhân sự, công nghệ, tài nguyên… (Gopalakrishnan & Santoro, 2004; Abidin & Cộng sự, 2014).

Có nhiều cách cũng như phương án để đẩy mạnh những hoạt động hợp tác chuyển giao các kho tàng tri thức giữa doanh nghiệp và các đại học, trong đó nổi bật trong những phương án cốt lõi nhất đó là sự cạnh tranh của lĩnh vực giáo dục và lợi ích mang lại khi triển khai hoạt động này (Plewa & Cộng sự, 2005; Rybnicek & Konigsgruber, 2019) Song song với đó, cũng đã có rất nhiều nhà khoa học với rất nhiều nghiên cứu đưa ra đã bổ sung thêm những động lực để thúc đẩy hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức, theo đó hoạt động này hỗ trợ người học tiếp cận và có thể dấn thân vào trong thực tế về các ngành nghề đang theo học, tạo ra rất nhiều các cơ hội cho người học tiếp xúc cũng như tiếp cận được nguồn tài trợ, công nghệ - kiến thức, tăng năng suất làm việc cũng như là chất lượng khi tham gia quá trình đào tạo tại các trường đại học (Beaver & Rosen, 1978; Katz & Martin, 1997; Melin, 2000; Laal, 2013) Theo nghiên cứu (Alexander & Cộng sự, 2018) cho rằng, kết quả được phát hiện ra của những công trình nghiên cứu, tác giả trước đây cho thấy hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức chịu tác động từ nhiều nguồn lực đặc thù của tổ chức, nguồn lực này nhằm củng cố ưu thế của tổchức.

Trong lĩnh vực giáo dục đang gặp rất nhiều bất cập và bị lên án nhiều từ xã hội vì các lý do như: nội dung đào tạo không gắn liền và phù hợp so với thực tế (Daniel &Cộng sự, 2012; Laal, 2013); Chương trình các nội dung về đào tạo chưa cập nhật so với những thực tế và vẫn còn lạc hậu (Laal, 2013; Rybnicek & Konigsgruber, 2019);Phương pháp thực hiện các nội dung đào tạo chưa khơi gợi được sự sáng tạo trong sinh viên, mà nó vẫn còn rất là thụ động từ đó hạn chế khả năng của người học (Kirby,2004; Gibb, 2011a; Daniel & Cộng sự, 2012; Laal, 2013) Trước sự phát triển và nhu cầu càng ngày càng rất cao của xã hội về việc cung cấp nhân lực đòi hỏi các trường đại học phải bắt buộc đổi mới để đảm bảo chất lượng các nội dung trong việc đào tạo và đảm bảo cho bằng được các sinh viên phải phát triển hơn, toàn diện hơn về mọi mặt khi còn tham gia vào việc học ở trường (Baker & Clark, 2010; Laal, 2013) với cácy ê u cầu của xã hội như: kỹ năng phản xạ để giải quyết xử lý tình huống và giải quyết những khúc mắc vấn đề, tuy duy phản biện, tư duy sáng tạo, tính chủ động và định hướng trong công việc, kỹ năng làm việc nhóm.v.v… (Chiriac & Granstrom, 2012). Song song với đó là xu hướng cũng như xu thế toàn cầu hóa của các nền kinh tế trên thế giới thì hoạt động chuyên về nghiên cứu và phát triển (R&D) trong các đại học là một phương thức quan trọng đóng góp cũng như phục vụ nhu cầu rất lớn cho sự phát triển, đi lên theo hướng tích cực của quốc gia trong việc phát hiện ra cũng như là đưa ra các vật phẩm mới, khả năng thực hiện các nghiên cứu trong các đại học được xem là một trong những nguồn lực đóng góp cho sự phát triển của quốc gia (Kuang-Liang & Chen-Chi, 2012; Rybnicek & Konigsgruber, 2019).

Hoạt động hợp tác về chuyển giao những tri thức giữa những doanh nghiệp đối tác với những trường đại học được triển khai thực hiện đã góp phần rút ngắn hơn nữa lý thuyết trong chương trình với thực tế ở ngoài xã hội họ đang cần, giáo dục được tiếp cận những nhu cầu sát với thực tế mà xã hội đang muốn, từ đó các đại học thu hút được nhiều hơn sinh viên theo đuổi và tham gia vào học tập và cũng như là rèn luyện góp một tay cho sự mở rộng về quy mô của đại học nói chung cũng như là thương hiệu trường đại học được mang lại từ những điều trên nói riêng (Haddara & Skanes, 2007; Rodriguez, Zhao & Ferguson, 2016) Theo công trình nghiên cứu của (Wutzke & Cộng sự, 2017) thì khẳng định hoạt động để thực hiện các hợp tác về chuyển giao các tri thức được thực hiện rất tốt, đạt được những quả ngọt đóng góp vào cho sự phát triển của các quốc gia Châu Âu, ngược lại khi hoạt động hợp tác chuyển giao về tri thức giữa những doanh nghiệp đối tác với các đại học không được chú tâm và làm đến nơi đến chốn, rời rạc sẽ gây ra sự thất thoát về tài nguyên rất lớn cho xã hội nói chung, cho sinh viên và người lao động nói riêng trong công cuộc xây dựng cũng như là phát triển, đưa đất nước theo kế hoạch mục tiêu đã đềra.

Trường đại học nhận thức được rằng những tài sản vô hình, không nhìn thấy được lại có những giá trị mạnh nhất để đóng góp vào việc xây dựng và củng cố, cũng như phát triển giá trị của thương hiệu là hoạt động về hợp tác chuyển giao các tri thức được làm từ phía đại học chủ động (Whisman, 2009) Các tiếp cận này được xem rất phù hợp của việc đánh giá ít hoặc nhiều các tác động của hoạt động về hợp tác chuyển giao các tri thức đến thương hiệu của một đại học.

Các công trình đề tài trước đây về hợp tác chuyển giao tri thức hiện nay được chú trọng vào 3 nội dung chính: hợp tác trong nghiên cứu các sản phẩm, công nghệ và phát triển các sản phẩm công nghệ đó; hợp tác chuyển giao những công nghệ; hợp tác về đào tạo Những hạn chế của nghiên cứu tác động của hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức trong việc khám phá ra các thành tố, các ảnh hưởng cũng như là tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến hình ảnh, uy tín cũng như giá trị thương hiệu của một trường đại học Tuy vậy, các công trình đề tài trong nước cũng như là các công trình đề tài ngoài nước hiện nay chỉ mới tập trung nhất định vào một số những vấn đề: Đầu tiên, khám phá các yếu tố làm cho ảnh hưởng tiêu cực đến hoạt động trong hợp tác (Sobaih & Jones, 2015); các nội dung hợp tác giữa những doanh nghiệp là đối tác và các trường đại học (Pizam, Okumus & Hutchinson, 2013); hợp tác đào tạo cho những nguồn nhân lực giá trị tốt cho doanh nghiệp (Breen, 2002). Tiếp đến là nội dung đề tài chuyên về hoạt động hợp tác dưới góc tiếp cận từ doanh nghiệp, mà thông qua đó để xác minh các lợi ích của doanh nghiệp đối tác khi chấp nhận tham gia vào những hoạt động như thế này (Wang, 2015); nhận dạng ra các nhân tố ảnh hưởng trực tiếp cũng như gián tiếp đến sự phát triển trong hoạt động tối đa hóa lợi nhuận và ưu thế của doanh nghiệp (Langviniene & Daunoraviciute, 2015); triển khai và trách nhiệm trong xã hội của những đơn vị mang lại cho người lao động (Park

& Levy, 2014); những cách thức bắt tay nhau trong khi công nghệ phát triển (Ma, 2008) Trong khi đó, các tác giả của những đề tài trong nước điển hình như: nghiên cứu về hoạt động hợp tác giữa những doanh nghiệp đối tác và các trường đại học trong lĩnh vực nghiên cứu phát triển, kết quả đã phân tích cũng như đánh giá được rõ ràng hơn các nhân tố ảnh hưởng đến sự thành công trong hoạt động hợp tác (yếu tố tổ chức, yếu tố hoàn cảnh) cùng với đó là các yếu tố tiêu cực làm hạn chế, hiệu quả kém trong khi thực hiện các hoạt động trong lúc hợp tác giữa hai tổ chức, đặc thù hoạt động hợp tác; sự đánh giá và ý thức từ phía doanh nghiệp đối với các trường đại học (Nguyễn Thị Thu Hằng, 2010) Cùng với đó là vai trò của những đơn vị cũng như cơ quan có trách nhiệm trong quản lý nhà nước về việc đưa ra cũng như ban hành các quy định chuyên sâu về những hoạt động hợp tác chuyển giao các nội dung về tri thức giữa doanh nghiệp và đại học (Trần Thị Hà & Cộng sự, 2015), kết quả của những đề tài đã đề xuất không chỉ một số giải pháp mà qua đó còn đưa ra vai trò của những đơn vị,những cơ quan quản lý nhà nước nhằm thúc đẩy hoạt động hợp tác giữa các trườngđ ạ i học và những doanh nghiệp có tiềm lực Theo kết quả của (Phạm Trung Lương, 2017) đánh giá các yếu tố được mang lại của hội nhập quốc tế với đào tạo cung cấp các nguồn lực cũng như là một số giải pháp đào tạo cung cấp các nguồn nhân lực theo tiêu chuẩn của các nước và trên quốc tế đề ra, trong đó có hoạt động thực hiện các hợp tác chuyển giao về tri thức Đa số các công trình trong nước tập trung vào thực trạng và đề ra những phương án nhằm phát huy tối đa nguồn lực (Trịnh Thị Hoa Mai, 2008; Phùng Xuân Nhạ, 2009; Trần Anh Tài, 2009; Nguyễn Đình Luận, 2015; Hoàng Phương Bắc, 2018).

Chiến lược hợp tác để xây dựng thương hiệu là một trong những giải pháp nhằm duy trì sự phát triển, tăng trưởng ổn định, giảm thiểu rủi ro cạnh tranh và đồng thời tạo nên sức mạnh tổng hợp giữa các tổ chức khi tham gia vào quá trình này Giá trị cốt lõi của hoạt động hợp tác là tổ chức tận dụng được những điểm mạnh, bổ trợ được những khuyết điểm của từng tổ chức riêng lẻ để tạo thành sự cộng hưởng đa chiều nhằm đạt được hiệu quả đã đềra.

Mục tiêunghiêncứu

Mục tiêu tổng quát mà luận án này sẽ hướng đến là nêu rõ và triển khai thực hiện đánh giá được tác động của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức đến thương hiệu trường đại học trong phạm vi lãnh thổ Việt Nam, trường hợp nghiên cứu đặc thù tại Trường Đại học Công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh (HUTECH), từ những nội dung đó đề xuất ra các hàm ý nhằm phát huy lợi thế, ích lợi mà hoạt động hợp tác về chuyển giao tri thức của doanh nghiệp và trường đại học.

Các nội dung của mục tiêu cụ thể luận án này là:

- Xây dựng ra được một mô hình phù hợp để từ đó có cơ sở đánh giá tác động, ảnh hưởng của hoạt động hợp tác cũng như là chuyển giao các tri thức đến thương hiệu của trường đạihọc;

- Đánh giá mức độ mang lại đã có những tác động của hoạt động về hợp tác để chuyển giao tri thức đến thương hiệu trường đại học, cùng với đó là công việc xây dựng củng cố thêm thương hiệu trường đại học thông qua hoạt độngtrên;

- Đề xuất ra những hàm ý từ đó nhằm để thúc đẩy hoạt động để triển khai hợp tác về chuyển giao các tri thức nhằm làm nổi bật hơn và phát triển thương hiệu đạihọc.

Câu hỏinghiêncứu

Câu hỏi trong đề tài luận án nghiên cứu cụ thể baogồm:

- Những yếu tố nào của hoạt động hợp tác về chuyển giao tri thức tác động đến thương hiệu đại học?

- Những yếu tố nào là yếu tố mới trong hoạt động về hợp tác các chuyển giao tri thức có tác động cụ thể đến thương hiệu đại học trong hoàn cảnh giáo dục hiện tại của Việt Nam?

- Trường đại học cần làm những gì để xây dựng thương hiệu nhà trường thông qua hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức với những doanh nghiệp đốitác?

Đối tượng nghiên cứu và phạm vinghiên cứu

là phát huy những hiệu quả mà hoạt động về hợp tác chuyển giao các tri thức giữa các đại học và những doanh nghiệp đốitác?

1.4 Đối tƣợng nghiên cứu và phạm vi nghiêncứu

1.4.1 Đối tượng nghiêncứu Đối tượng mà luận án này nghiên cứu chính là tác động của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức đến thương hiệu trường đại học.

Việc thực hiện hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức của trường đại học không chỉ là phụ thuộc vào nhu cầu của các doanh nghiệp đối tác mà nó phụ thuộc rất nhiều vào định hướng phát triển của đại học và những doanh nghiệp Ngoài ra, các yếu tố bên ngoài, yếu tố hoàn cảnh hợp tác, yếu tố triển khai hoạt động hợp tác để chuyển giao các tri thức của những doanh nghiệp Tuy vậy, trong giới hạn cũng như là hạn chế thời gian, nguồn lực, đồng thời xem xét vai trò cốt lõi cùng có tính chất quyết định cho hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức đến thương hiệu trường đại học, luận án này chú trọng nghiên cứu các tác động từ phía trường đại học Cụ thể luận án này chú trọng nghiên cứu, phân tích các tác động đến thương hiệu đại học thông qua hoạt động để triển khai hợp tác về chuyển giao các tri thức với doanhnghiệp.

1.4.2.2 Phạm vi về khônggian Đề tài nghiên cứu này chú tâm phân tích các yếu tố của sự tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương hiệu đại học, mà ở đây là tại Trường Đại học Công nghệ Thành Phố Hồ Chí Minh (HUTECH) Những doanh nghiệp triển khai hoạt động về hợp tác chuyển giao các tri thức với HUTECH bên trong cũng như là bên ngoài khu vực Thành Phố Hồ Chí Minh nói chung, những doanh nghiệp trong nước cùng những doanh nghiệp ngoài nước.

Luận án nêu lên các tác động của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức đến thương hiệu trường đại học vào thời khắc hiện tại Dữ liệu của đề tài được tiếp nhận qua công cuộc khảo sát từ những doanh nghiệp đang thực hiện hợp tác chuyển giao các tri thức với HUTECH và thời gian khảo sát được thực hiện từ những ngày đầutháng10/2020đếncuốitháng04/2021.Cácthôngsốcủadữliệuthứcấpthể hiện thực trạng hợp tác chuyển giao tri thức của Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH) được thống kê và cập nhật từ năm 2018 đến đầu năm

2021 Các chính sách, hàm ý kiến nghị đối với những đại học để xây dựng cho đến những năm 2025 cùng với đó là tầm nhìn đến năm2030.

Các tiếp cận và phương phápnghiêncứu

Tác động của hoạt động về hợp tác chuyển giao các tri thức đến thương hiệu đại học có cách tiếp cận từ nhiều khía cạnh khác nhau như: khía cạnh từ phía cơ quan triển khai công tác quản lý nhà nước về chính sách thực hiện các nội dung trên của các bên khi bắt tay nhau vào thực hiện các hoạt động này; từ góc độ của doanh nghiệp khi xem xét đến thương hiệu của một trường đại học thông qua hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức; từ phía của người học (sinh viên, gia đình, người thân) đánh giá thương hiệu của trường đại học dựa trên hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức; từ phía đại học nhằm để gây chú ý, thu hút người học cũng như đội ngũ nhân sự (Giảng viên- Nhân viên- Nghiên cứu viên) để thực hiện sứ mệnh đào tạo của mình, từ đó đưa ra một chiến lược nhằm củng cố và phát triển thương hiệu của trường đại học. Đối với những cơ quan đặc thù về quản lý nhà nước việc quản lý hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức giữa doanh nghiệp đối tác và những đại học có thể triển khai được thông qua các cơ chế, hệ thống các văn bản pháp luật, các văn bản về quy định, cũng như là các chính sách ở tầm vĩ mô và các ràng buộc về những điều kiền cần có để thúc đẩy trường đại học, doanh nghiệp tham gia vào hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức. Đối với những đối tác là doanh nghiệp khi bắt tay vào hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức là một thành phần rất cốt lõi, mà ở đó nó đóng vai trò then chốt để hoạt động đạt được những nội dung của mục tiêu đã đề ra từ đó củng cố thương hiệu của doanh nghiệp nói chung và thương hiệu của nhà trường khi hợp tác nói riêng.Đâylà hoạt động mà doanh nghiệp sẽ tối đa hóa cũng như tận dụng được nhiều nguồn lực nhằm mục tiêu góp phần trong sự phát triển bền vững của một doanh nghiệp Doanh nghiệp có nhiều cơ hội hơn để tiếp cận nhiều công nghệ mới khi triển khai hoạt động hợp tác nghiên cứu cũng như là phát triển một hoặc nhiều các sản phẩm mới, từ thời điểm như vậy doanh nghiệp sẽ có nguồn nhân lực có lợi ích hơn với nhucầucủatổchứckhinguồnnhânlựcthamgiavàonhữngquátrìnhnghiêncứutại đại học sẽ tiếp tục đồng hành trong hoạt động mang tới nhiều hiệu quả nhất là thương mại hóa, đưa sản phẩm được nghiên cứu thành công ra thị trường Khi một quốc gia có nền kinh tế chuyển sang vận hành theo quy tắc và cơ chế của thị trường, cũng như các doanh nghiệp để thích ứng với xu thế toàn cầu hóa phải liên tục không ngừng nghiên cứu và phát triển đưa ra những cái mới, cụ thể là các sản phẩm mới để gia tăng khả năng cạnh tranh với đối thủ của doanh nghiệp trên thị trường Nắm được các lợi thế khi thực hiện và triển khai hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức với nhà trường, doanh nghiệp càng chủ động hơn trong việc xây dựng những chiến lược mục tiêu cho hoạt động phát triển bao gồm hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức với trường đại học được xem là nội dung cốt lõi, mà qua đó nó được định hướng để thực hiện cũng như là triển khai theo một lộ trình dàihạn. Đối với sinh viên trước khi lựa chọn và đưa ra quyết định học tại trường đại học, để có được việc làm theo đúng sở thích và ngành nghề của bản thân thì hoạt động động hợp tác chuyển giao các tri thức giữa nhà trường và các doanh nghiệp là một trong những yếu tố quyết định cho cơ hội nghề nghiệp của sinh viên Trong thời gian học tập cũng như rèn luyện của sinh viên đại học, thông qua các hoạt động về hợp tác của nhà trường và doanh nghiệp, sinh viên có rất nhiều cơ hội để mà tiếp cận những kiến thức, công nghệ mới, rèn luyện cho bản thân sinh viên những kỹ năng về nghề nghiệp sát với nhu cầu thực tiễn của xã hội và của doanh nghiệp, từ đó sẽ nâng cao được năng lực của chính bản thân mình với những ứng viên cùng ngành đang theo học trong cùng một vị trí việc làm, cũng từ đó sẽ mang đến nhiều cơ hội phát triển nghề nghiệp của chính bản thân sinh viên ngay sau khi tốtnghiệp. Đối với trường đại học, khi tham gia vào hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức với doanh nghiệp, nhà trường có thể tối đa hóa cũng như là tận dụng được những tài nguyên của đối tác trong việc tiếp cận và vận hành những công nghệ tiên tiến, nguồn tài chính hỗ trợ, bù đấp cho việc kích thích phát triển của các nghiên cứu mang tính khoa học trong trường Hiện nay, hầu hết các trường đặc biệt rất quan tâm đến việc triển khai cũng như là thực hiện chương trình trong quá trình đào tạo sát với nhu cầu thực tế của xã hội đề ra, đội ngũ giảng viên giỏi, các công trình thông qua việc nghiên cứu khoa học đã được các tác giả công bố,… vì đây chính là những yếu tố cốt lõi quyết định đến thương hiệu của một trường đại học, từ đó giúp trường đại học tiếp cận cũng như thu hút thêm nhiều nguồn lực hỗ trợ từ xã hội Hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức với những doanh nghiệp được cho là thướt đo cho chất lượng của quá trình đào tạo, cũng như thương hiệu của các đại học Trường đại học khi triển khai hoạt động về hợp tác với những doanh nghiệp đối tác sẽ hỗ trợ rất nhiều cho sinh viên của trường đó, cũng như đội ngũ các giảng viên của trường có cơ hội cập nhật thường xuyên những kiến thức tiến bộ, những công nghệ tiên tiến trên thế giới.

Từ những nội dung trên, luận án này tiếp cận từ góc độ của phía doanh nghiệp khi thực hiện đánh giá về mức độ tác động của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức đến thương hiệu trường đại học Cụ thể, luận án tiến hành xây dựng một mô hình sao cho phù hợp với thực trạng hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức tác động trực tiếp cũng như gián tiếp đến thương hiệu của trường đại học và từ đó thu thập các thông số và dữ liệu để đánh giá những yếu tố của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương hiệu trường đại học Luận án này sẽ phân tích những yếu tố của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức tác động, các yếu tố này cũng sẽ tác động đến thương hiệu trường đại học khi triển khai các hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức với doanh nghiệp Nhà trường và doanh nghiệp hiểu rõ được các yếu tố của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức tác động đến thương hiệu của tổ chức nói chung, mà ở đây cụ thể là thương hiệu trường đại học thì các bên liên quan sẽ có những ràng buộc về trách nhiệm và thể hiện những nỗ lực hơn trong thời gian tham gia vào hoạt động này Với các cơ quan đại diện nhà nước quản lý, nhận ra vai trò của hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức góp phần cho sự tiến bộ của xã hội, của đất nước thì họ sẽ có những tác động đến chính sách từ đó có thể quản lý, thúc đẩy và phát triển các hoạt độngnày.

Cùng với phương pháp tiếp cận như vậy và trên nội dung đã đề ra, luận án đề xuất các nội dung của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức và tác động của hoạt động này đối với thương hiệu đại học Cùng đó là các trường đại học điều chỉnh những quy định, quy chế dựa trên các chính sách về lĩnh vực giáo dục của nhà nước để phù hợp hơn với nhu cầu thực tế của xã hội mà ở đây là nhu cầu trực tiếp xuất phát từ thực tiễn của doanh nghiệp để từ đó có thể triển khai hoạt động hợp tác về chuyển giao các tri thức đạt được mục đích đề ra Từ đó nâng cao cũng như là phát triển giá trị thương hiệu của trường đại học, đóng góp cũng như là góp phần vào sự phát triển bền vững của nhà trường cũng như đóng góp chung tay vào sự phát triển của đất nước.

1.5.2.1 Phương pháp tổng hợp tàiliệu Đối với đề tài của luận án này sẽ sử dụng phù hợp phương pháp tổng hợp tài liệu với các nội dung chính khi làm như sau: phương pháp thực hiện so sánh, phương pháp thống kê, phương pháp tổng hợp và cuối cùng là phân tích chi tiết các tài liệu liên quan về hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức cùng với đó là thương hiệu trường đại học.

1.5.2.2 Phương pháp nghiên cứu địnhtính

Với phương pháp định tính, luận án này tham khảo những ý kiến đóng góp đặc thù của các chuyên gia trong việc xây dựng một mô hình để đánh giá cụ thể tác động của hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức đến thương hiệu đại học Các chuyên gia trong ngành đã có kinh nghiệm trong lĩnh vực đào tạo đại học, triển khai các hoạt động để hợp tác chuyển giao tri thức giữa những doanh nghiệp đối tác và những trường đại học từ 5 năm trở lên Phương pháp thực hiện khi phỏng vấn sẽ dựa trên nền tảng tổng hợp, ý kiến xuất phát từ góp ý của các chuyên gia được sử dụng để lựa chọn các yếu tố thích hợp và một mô hình phù hợp để đánh giá từ những phân tích các tác động của những yếu tố này trong nghiên cứu.

1.5.2.3 Phương pháp nghiên cứu địnhlượng

Trong đề tài của luận án này, tác giả cũng đã sử dụng phương pháp theo hướng nghiên cứu định lượng với các kỹ thuật phân tích gồm: thống kê các mô tả chi tiết, cùng với đó là kiểm định độ tin cậy của thang đo, phân tích nhân tố khám phá (EFA), sau đó là phân tích nhân tố khẳng định (CFA), phân tích mô hình cấu trúc (SEM) Với phương pháp định lượng này, luận án có thể lượng hóa và đánh giá được các yếu tố đã tác động của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức đến thương hiệu trường đại học.

Trong nghiên cứu theo hình thức định lượng này, luận án triển khai làm hai giai đoạn nghiên cứu bao gồm là nghiên cứu định lượng sơ bộ và nghiên cứu định lượng chính thức Nghiên cứu định lượng sơ bộ nhằm mục tiêu phân tích thử với số lượng cỡ mẫu nhỏ để đánh giá sơ bộ độ tin cậy của bảng những câu hỏi trong khảo sát Tiếp theo đó là nghiên cứu định lượng chính thức được triển khai sau khi điều chỉnh bảng các câu hỏi trong khảo sát (nếu có) và triển khai phân tích mẫu nghiên cứu cuối cùng của luận án này.

Đóng góp củaluận án

1.6.1 Đóng góp về mặt khoahọc Đề tài của luận án này góp phần xây dựng một mô hình đặc thù đánh giá chi tiết tác động của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức đến thương hiệu trường đại học, cũng như là nghiên cứu đặc thù tại khu vực thành phố Hồ Chí Minh được xem là địa phương nơi quy tụ đa số các trường đại học, doanh nghiệp ở nhiều lĩnh vực khác nhau, cụ thể là Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH).

Trong nghiên cứu này, dựa vào kết quả của các công trình nghiên cứu có từ trước đây khi thể hiện các yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức, cùng với đó là các nghiên cứu về thương hiệu đại học mà chủ yếu được triển khai thực hiện ở các nước phát triển, luận án này điều chỉnh và bổ sung đánh giá hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức đến thương hiệu trường đại học mang đậm dấu ấn đặc thù, cũng như là phù hợp với thực trạng giáo dục ở cấp đại học của Việt Nam trong thời điểm hiện nay Trong khi hoạt động này ở các nước phát triển đã từ lâu triển khai rất thành công, thì hiện nay nhiều nước đang trên đà phát triển như là Việt Nam đã bắt đầu vận hành và áp dụng mô hình hợp tác chuyển giao tri thức để củng cố giá trị của thương hiệu đại học.

Cùng với số liệu thu thập được từ khảo sát những doanh nghiệp đối tác đã, đang triển khai hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức với trường đại học, luận án này đã cụ thể đánh giá chi tiết những tác động của hoạt động này đến thương hiệu đại học Cùng với đó là kết quả nghiên cứu cho thấy, trong hoàn cảnh giáo dục ở cấp đại học đang là cuộc đua rất gay gắt giữa các cơ sở cung cấp dịch vụ như là giáo dục đại học tại ViệtNam hiện nay, hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức giữa những doanh nghiệp đối tác và các trường đại học mang yếu tố đến sự sống còn của một trường, khi thương hiệu của đại học được xã hội công nhận thì công tác tuyển sinh nói chung cũng như là công tác thu hút nguồn nhân lực chất lượng cao (Giảng viên, Nghiên cứu viên,Nhân viên) sẽ thuận lợi, đây là một chuỗi các giá trị mang tính hệ thống ảnh hưởng trực tiếp đến thương hiệu của nhà trường Luận án đã chứng minh được kết quả của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức tác động rất tích cực đến thương hiệu của những đại học trong hoàn cảnh giáo dục ở cấp đại học đặc thù như tại ViệtNam.

1.6.2 Đóng góp về mặt thựctiễn Đề tài của luận án này cung cấp những luận cứ mang tính khoa học cùng với đó là cho mô hình phân tích cũng như là đánh giá các tác động của hoạt động để hợp tác để chuyển giao các tri thức đến thương hiệu đại học trong hoàn cảnh giáo dục ở cấp bậc đại học Việt Nam hiện nay Mô hình này ngoài các yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến những hoạt động về hợp tác chuyển giao tri thức, thì chính yếu tố này sẽ tác động theo chiều dương đến thương hiệu đại học Do đó, để xây dựng củng cố thương hiệu đại học hiện nay tại Việt Nam rất cần thiết lưu ý đến nhóm yếu tố của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức giữa những doanh nghiệp đối tác và trường đạihọc.

Luận án mang lại những giá trị thể hiện tính thực tiễn cao cho bốn nhóm thành phần Đầu tiên là trường đại học khi triển khai thành công hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức với doanh nghiệp sẽ mang đến nhiều những giá trị thiết thực và lợi ích lâu dài của trường, đặc biệt là nâng cao, củng cố giá trị thương hiệu của đại học Thứ hai, đối với doanh nghiệp khi triển khai những nội dung trong hoạt động này với trường, họ sẽ tối ưu được các nguồn lực cũng như tài nguyên xuất phát từ phía bên ngoài để phát huy sức mạnh bên trong của doanh nghiệp, góp phần cho sự phát triển theo tiêu chí bền vững của doanh nghiệp Thứ ba, đối với người học là sinh viên, sẽ được tận hưởng các giá trị thông qua hoạt động về hợp tác chuyển giao các tri thức của trường mình đang theo học như kiến thức và kỹ năng cũng như là kinh nghiệm thực tế… Và cuối cùng, nghiên cứu này cung cấp bổ sung thêm các cơ sở khoa học giúp các cơ quan thực hiện nhiệm vụ quản lý của nhà nước cần điều chỉnh các chính sách,các quy định về pháp luật thông qua đó thúc đẩy hoạt động hợp tác chuyển giao các tri thức giữa đại học và doanh nghiệp đốitác.

Kết cấu củaluậnán

Luận án này kết cấu bao gồm 5 chương:

Chương 1: Giới thiệu về nghiên cứu

Trong phần của chương này, luận án sẽ trình bày và nêu lên những tính cấp thiết của đề tài trong quá trình nghiên cứu nhằm mục đích đưa ra những dẫn chứng, lý do và tầm quan trọng để thực hiện luận án Cùng với đó là trong nội dung của chương này sẽ trình bày và nêu lên các mục tiêu của nghiên cứu, xác định câu hỏi trong khi nghiên cứu, những đối tượng cũng như là phạm vi nghiên cứu, với phương pháp tiếp cận cùng với đó là phương pháp nghiên cứu và những đóng góp của nghiêncứu.

Chương 2: Tổng quan nghiên cứu và cơ sở lý thuyết

Trong chương 2 trình bày chi tiết về tổng quan các nghiên cứu nổi bật trong nước và nghiên cứu ngoài nước, cũng như tham khảo các công trình, các mô hình đặc thù từ nghiên cứu trước đây nhằm đưa ra cơ sở các lý thuyết và khoảng trống của nghiên cứu Chương này cũng sẽ đưa ra những khái niệm liên quan mật thiết đến công trình trong nghiên cứu như tổng quan về hoạt động để hợp tác chuyển giao các tri thức, tổng quan về thương hiệu trường đại học, các mô hình đã nghiên cứu liên quan.

Chương 3: Thiết kế nghiên cứu

Trong chương 3 của luận án này sẽ trình bày chi tiết những phương pháp nghiên cứu của luận án, phác họa các thang đo những khái niệm cụ thể trong mô hình lý thuyết đề xuất cùng với đó là thiết kế nghiên cứu Nghiên cứu sử dụng phương pháp theo hình thức định tính để điều chỉnh, bổ sung cho phù hợp thích ứng với thực tiễn trong hoạt động hợp tác chuyển giao các tri thức giữa đại học và doanh nghiệp đối tác, thông qua việc thảo luận một đối một với các chuyên gia trong lĩnh vực giáo dục ở cấp bậc đại học cũng như các chuyên gia trong việc triển khai thực hiện các hoạt động trên Tiếp theo, nghiên cứu sử dụng phương pháp nghiên cứu định lượng sơ bộ và nghiên cứu định lượng chính thức để đánh giá, kiểm định mức độ tin cậy trong nghiên cứu của thang đo Cuối cùng, tiếp tục nghiên cứu sẽ tiến hành thực hiện kiểm định mô hình nghiên cứu lý thuyết cùng với đó là kiểm định nội dung của các giả thuyết nghiên cứu thông qua phân tích CFA và phân tíchSEM.

Chương 4: Kết quả nghiên cứu

Với các phương pháp sử dụng ở chương 3, thì chương 4 này sẽ trình bày và nêu lên các kết quả có được từ việc triển khai để thu thập số liệu cũng như dữ liệu, kết quả từ phỏng vấn các chuyên gia nhằm đưa ra các yếu tố mới… Nghiên cứu sử dụng bảng câu hỏi khảo sát điều tra chính thức để khảo sát đánh giá tác động về hoạt động để hợp tác chuyển giao các tri thức đến thương hiệu trường đại học thông qua những tiêu chí phân tích chi tiết như: phân tích CFA, phân tích SEM và kiểm định những giả thuyết đề ra trong nghiêncứu.

Chương 5: Kết luận và hàm ý

Từ những số liệu của kết quả đã nghiên cứu thực hiện, chương 5 của luận án này sẽ tiến hành kết luận tổng hợp lại các mục tiêu cụ thể đã đạt được cùng với đó sẽ làđưaranhữnghàmýcũngnhưlàcácchínhsáchliênquanvềhoạtđộngđểhợptác chuyển giao các tri thức Bên cạnh đó, thể hiện ra các mặt hạn chế trong đề tài nghiên cứu này cũng được nêu ra và có hướng nghiên cứu khắc phục kế tiếp.

Chương 2: TỔNG QUAN NGHIÊN CỨU VÀ CƠ SỞ LÝ THUYẾT

2.1 Tổng quan nghiên cứu về hợp tác chuyển giao các tri thức, thương hiệu đạihọc

2.1.1 Những công trình nghiên cứu ở nướcngoài

2.1.1.1 Nghiên cứu về hoạt động để hợp tác chuyển giao các trithức

Theo nghiên cứu của (Dressler & Keeling, 2004; Mahmoud Haddara & Heather Skanes, 2007) thì hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức giữa doanh nghiệp và đại học trong lĩnh vực giáo dục ở cấp bậc đại học đã hình thành từ rất nhiều năm trước đây, trong toàn thời gian tham gia vào hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức đã hỗ trợ và đem lại những lợi ích thiết thực cho nhà trường khi củng cố, hình thành các phương pháp đào tạo mới giúp cho sinh viên tiếp nhận những tri thức và rèn luyện những kỹ năng nghề nghiệp thực tế tại phòng thí nghiệm hoặc tại những doanh nghiệp đối tác.

Theo công trình nghiên cứu của (Schein, 1996; Schackner, 2004; Mahmoud Haddara & Heather Skanes, 2007), hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức trong lĩnh vực đào tạo sẽ kỳ vọng rằng sinh viên sẽ tiếp thu đầy đủ kiến thức theo chương trình đào đạo thông qua hoạt động hợp tác vừa nêu Đây cũng là những nội dung được xem là phương án đào tạo mang đặc trưng theo hướng ứng dụng những cơ sở lý thuyết vào thực tiễn để hỗ trợ sinh viên hiểu rõ hơn vấn đề mình cần phải xử lý, cũng như những kiến thức trong lĩnh vực mình đang theo học.

Theo nghiên cứu của (Dierdonck & Cộng sự, 1990; Uddin & Cộng sự, 2015) cho rằng hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức giữa những doanh nghiệp đối tác và đại học là điều không thể tách rời trong lĩnh vực đặc thù như giáo dục, vì lý do là điều kiện của nền kinh tế đang vận hành theo cơ chế thị trường đang cạnh tranh rất khốc liệt, sự tiến bộ của phát minh khoa học tiên tiến cùng với công nghệ mới ngày càng nhanh đòi hỏi các thành phẩm phải thay đổi, cải tiến liên tục từ đó tạo nên sự thay đổi cũng như là cập nhật liên tục của nền tảng tri thức để phù hợp với nhu cầu thựctiễn.

Cùng với đó, kết quả nghiên cứu có được của (Schartinger & Cộng sự, 2002;Uddin & Cộng sự, 2015) đã xác định rõ ràng 03 vai trò của đại học trong một hệ thống không ngừng đổi mới sáng tạo khi triển khai hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức giữa doanh nghiệp đối tác và đại học Thứ nhất, trường sẽ đảm nhận vai trò cốt lỗi trong hoạt động nghiên cứu khoa học từ đó tác động lên sự thay đổi của công nghệ từ phía doanh nghiệp trong khoảng thời gian trung cũng như là dài hạn; Tiếp theo là trường đại học sẽ chuyển giao tri thức cho doanh nghiệp để đơn vị ứng dụng thực tiễn vào việc vận hành sản xuất cũng như là thương mại hóa, hiện thực hóa những kết quả thu được từ nghiên cứu đó của trường; Cuối cùng là trường đại học sẽ cung cấp những yếu tố từ lúc đầu vào trọng tâm, quan trọng nhất của quá trình cải tiến doanh nghiệp đó chính là nguồn nhân lực được đào tạo để đáp ứng được nhu cầu trực tiếp của những doanh nghiệp.

2.1.1.2 Nghiên cứu về thương hiệu trường đạihọc

Theo nghiên cứu của (Balmer,2001), thì hoạt động củng cố thương hiệu trong tổ chức xem là một chiến lược dài hạn nhằm củng cố thương hiệu phù hợp với hoạt động thương mại vì thương hiệu của tổ chức đã đưa ra được nhiều các lợi ích kèm theo, bao gồm là các thông tin chi tiết về các chuỗi giá trị hữu hình và vô hình của thương hiệu đó, đây được xem như là một phương tiện cũng là phương pháp để tạo sự khác biệt so với những đối thủ cạnh tranh trong cùng lĩnh vực, sự yêu mến được xem như là lòng trung thành của các khách hàng từ các nhóm đối tượng có những quyền lợi liênquan.

Theo công trình từ kết quả nghiên cứu của (Judson & Cộng sự, 2009), cũng giống như nhiều tổ chức đang vận hành trong lĩnh vực thương mại dịch vụ, các trường đại học đang phải đối mặt với rất nhiều sự cạnh tranh ngày càng lớn mà họ phải tìm cách làm khác biệt chính bản thân mình. Đối với công trình nghiên cứu của (Fredericks & Parmley, 2000), thương hiệu của đại học thể hiện thông qua các nội dung như tên của trường, hình ảnh, những phương thức thể hiện hết giá trị đặc trưng mà đại học đó mang đến cho xã hội, cho các đối tượng liên quan.

Trong nghiên cứu của (Bulotaite, 2003), kết luận rằng thương hiệu của đại học tốt sẽ giúp đơn giản hóa khi trường đại học được xem là một tổ chức phức tạp vì đây được xem là địa điểm cung cấp các gói dịch vụ về đào tạo đối với sinh viên, cũng được xem là địa điểm cung cấp các vật phẩm hữu hình là những sinh viên được cung cấp cho xã hội, mà cụ thể là doanh nghiệp đối tác đã tiếp nhận và sử dụng chính nguồn nhânlựcdochínhđạihọccungcấp.Từnhữnghoạtđộngxâydựngthươnghiệucủa một đại học hỗ trợ và giúp nâng cao niềm tin tưởng của khách hàng là những doanh nghiệp đối tác nói chung cũng như là của phụ huynh, của xã hội nói riêng.

2.1.2 Cáccông trình nghiên cứu trongnước

2.1.2.1 Nghiêncứu về hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức Côngt r ì n h n g h i ê n c ứ u c ủ a ( P h ù n g X u â n N h ạ , 2 0 0 9 ) đ ã n ê u l ê n đ ư ợ c n h ữ n g thực trạng của giáo dục ở cấp bậc đại học, nêu lên các yêu cầu cần phải thay đổi của những doanh nghiệp được thực hiện trong các năm qua Sau quá trình nghiên cứu, kết quả đúc kết được từ thực trạng trên, nghiên cứu cũng đã tập trung về việc phân tích các hoạt động hợp tác trong việc đào tạo gắn liền với nhu cầu thực tiễn của những doanh nghiệp đối tác bao gồm một số nội dung sau: những lợi ích được mang lại khi triển khai hoạt động hợp tác đào tạo cùng gắn liền và mật thiết với nhu cầu từ phía doanh nghiệp; cơ chế thực hiện và triển khai hoạt động hợp tác đại học và doanh nghiệp; cuối cùng là các nội dung điều kiện để triển khai thành công hoạt động hợp tác giữa doanh nghiệp đối tác vàtrường.

Với công trình của (Nguyễn Thị Thu Hằng, 2010), đã tiến hành xây dựng các thang đo để đánh giá phân tích mối quan hệ hợp tác giữa doanh nghiệp đối tác với trường và các đơn vị nghiên cứu bao gồm 08 thang đo Từ thang đo, tác giả đãxâydựng một mô hình lý thuyết về mối quan hệ gắn kết mật thiết giữa 3 bên, có 04 nhân tố có ảnh hưởng mạnh mẽ đến những hoạt động về hợp tác giữa các thành phần tham gia liên quan; tuy vậy trong đó có 02 nhóm ảnh hưởng, thúc đẩy hoạt động hợp tác đó là yếu tố hoàn cảnh thực hiện hoạt động hợp tác và nhân tố của tổ chức, 02 nhóm còn lại mang tính tiêu cực khi ảnh hưởng làm giảm sự hiệu quả của hoạt động về nội dung hợp tác là yếu tố về sự khác biệt so với những đặc điểm hoạt động và nhận thức của đối tác với đại học và đơn vị nghiêncứu.

Theo (Trần Thị Hà & Cộng sự, 2015) đã tập trung nghiên cứu về các nội dung của chính sách, nội dung về quy định và cơ chế quản lý của nhà nước trong các hoạt động hợp tác chuyển giao về tri thức giữa đại học và những doanh nghiệp tại Việt Nam Từ những số liệu cho ra kết quả của nghiên cứu như vậy, tác giả đã đề xuất những hàm ý để giải quyết các vấn đề mang tính đột phá như: nên thành lập các nhóm tư vấn gồm nhiều đối tượng liên quan đến hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức để giúp xây dựng những chính sách gắn liền với thực tại của xã hội ngày nay và mangt í n h k h ả t h i k h i t r i ể n k h a i ; C ầ n t h a y đổic ơ c h ế c ủ a c á c c ơ q uan q u ả n l ý n h à nước đối với các trường, đặc biệt cụ thể ở đây là các trường công lập nên có các tiêu chí mang tính định lượng để đánh giá các tiềm lực của đại học, doanh nghiệp.

2.1.2.2 Nghiên cứu về thương hiệu trường đạihọc

Cơ sở lý luận và lý thuyết về hợp tác chuyển giao tri thức, thương hiệu đại học27 1 Khái niệm vềtrithức

Tri thức được cho là bao gồm có dữ liệu, thông tin của những sự mô tả hoặc kỹ năng rút ra khi có được nhờ các trải nghiệm hoặc thông qua hình thức giáo dục Trong tiếng Việt, hai từ “Tri” và “Thức” đều có nghĩa là biết Tri thức cũng được cho là kiến thức và chỉ có thể là sự hiểu biết về một đối tượng cụ thể, về mặt lý thuyết hoặc thực tế, hoặc nó có thể tiềm ẩn, chẳng hạnnhưkỹ năng hoặc khả năng chuyên môn, hiểu biết lý thuyết về tất cả các đối tượng, ít nhiều được chính thức hóa hoặc hệ thống hóa Mặc dù có nhiều lý thuyết về kiến thức, nhưng không có định nghĩa nào được chấp nhận rộng rãi về kiến thức Việc thu nhận kiến thức liên quan đến các quá trình nhận thức phức tạp như nhận thức, giao tiếp, liên kết và lý luận Trong lĩnh vực triết học, nghiên cứu tri thức được gọi là nhận thức luận, có thể đềcậpđến sự hiểu biết lý thuyết hoặc thực tiễn về một lĩnh vực nào đó Nó có thể ẩn hoặc hiện, chính thức hoặc không chính thức, có hệ thống hoặc đặc biệt Trong hơn nửa thế kỷ, sự khó khăn của định nghĩa này đã được tranh luận rộng rãi trong nhận thứcluận. Định nghĩa tri thức là một cuộc tranh luận đang diễn ra giữa các triết gia trong lĩnh vực nhận thức luận Với nhà nghiên cứu (Rumelt, 1984) thì tin rằng định nghĩa của chúng ta về tri thức cần bằng chứng để chứng minh rằng nó cần sự thật Các khái niệm mang tính trừu tượng về tri thức có xu hướng bị làm mờ đi đối với sự khác biệt được cho là rất đặc thù giữa tri thức và khả năng nhận thức Tri thức, năng lực, khả năng và lợi thế cạnh tranh là một trong những đặc điểm cơ bản của các doanh nghiệp và nên có vai trò rất cốt lõi cũng như là quan trọng trong các lý thuyết giải thích về cơ sở các lý luận cho sự tồn tại của chúng, những yếu tố quyết định về ranh giới giữa họ vàtổchứcnộibộcủahọ.(Alavi&Leidner,2001)chorằngtrithứcnày đượclàmđến nơi đến chốn cũng như là triển khai và thực hiện một cách có hệ thống thông qua nhiều thực thể bao gồm văn hóa tổ chức và bản sắc, chính sách, thói quen, tài liệu, hệ thống và nhân viên có thẩm quyền Trong thực tế tài nguyên dựa trên tri thức có thể được coi là phương pháp tiếp cận đa ngành đề cập đến những năng lực, kỹ năng và khả năng học tập trong hai hình thức ngầm và rõ ràng có thể phát triển thông qua kinh nghiệm, mối quan hệ của các cá nhân và của các đối tác chiến lược (DeNisi,2000).

2.2.2 Khái niệm về hợp tác chuyển giao trithức

Hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức là một quá trình tác động giữa đơn vị này đến đơn vị khác thông qua một trải nghiệm Họ được cho là tiếp tục triển khai việc làm chuyển giao tri thức của đơn vị được xem như là tập quán hoặc là điều kiện quan sát tốt nhất thông qua những thay đổi về kiến thức, hiệu suất của các đơn vị kế thừa Điều này có thể thuận lợi hoặc khó thực hiện trong quá trình thực hiện các hoạt động để hợp tác về chuyển giao những tri thức (Argote & Ingram,2000).

Các khái niệm liên quan đến hợp tác về chuyển giao các tri thức là việc sử dụng tri thức, sử dụng và thực hiện nghiên cứu Nó được sử dụng rộng rãi trong khoa học sức khỏe để mô tả quá trình đề xuất các ý tưởng, thực hành mới hoặc áp dụng các công nghệ thích hợp trong môi trường nơi các hoạt động này được thực hiện (Greenhalgh, 2004).

Chuyển giao tri thức đề cập đến việc chia sẻ rộng rãi hoặc chuyên sâu và cung cấp thông tin đầu vào để đối phó và giải quyết vấn đề Trong lý thuyết tổ chức, chuyển giao kiến thức là vấn đề thực tế của việc chuyển giao kiến thức từ bộ phận này sang bộ phận khác của tổ chức Giống như quản trị và quản lý tri thức, chuyển giao tri thức nhằm mục đích tổ chức, thu nhận hoặc phân phối tri thức và đảm bảo rằng nó có thể được sử dụng bởi những người sử dụng trong tương lai

Chuyển giao tri thức trong một tổ chức và giữa các quốc gia khác nhau có thể gây ra các vấn đề đạo đức, đặc biệt là khi mối quan hệ quyền lực hoặc mối quan hệ giữa các cấp độ khác nhau không cân bằng cũng như là các nhu cầu tương đối về nguồn trithức.

Khái niệm vềthương hiệu

Thương hiệu của một đơn vị là một thành phần bên trong sản phẩm mà nó gắn vào, có chức năng đơn giản và rõ ràng là để nhận dạng (Kapferer, 2008) Xây dựng và củng cố giá trị thương hiệu là cộng thêm một mức ý nghĩa cảm xúc tốt hơn cho sản phẩm hay dịch vụ, khi đó sẽ làm gia tăng cao hơn giá trị của nó cho người sử dụng và những thành phần tham gia có các quyền lợi liên quan khác (Bergstrom & Cộng sự, 2002).

Như vậy, thương hiệu có nhiều ý nghĩa và không chỉ sản phẩm thực thể, mà nó còn là một tài sản duy nhất của một người chủ cụ thể (Kim & Cộng sự, 2003) Khi thương hiệu phát triển, sự phát triển của quản lý một thương hiệu theo thời gian có thể được phác họa dựa trên bản chất thay đổi tầm quan trọng của doanh nghiệp đến từ định hướng sản phẩm đến định hướng thị trường, khách hàng (King & Grace,2005).

Bảng 2.3: Vai trò của thương hiệu của tổ chức đối với khách hàn

CHỨC NĂNG LỢI ÍCH ĐỐI VỚI KHÁCH HÀNG

Nhận dạng Được nhìn thấy rõ ràng, tạo ra ý nghĩa cho lời mời, nhanh chóng nhận dạng sản phẩm sau khi được tìm thấy.

Cho phép tiết kiệm thời gian cũng như là những giá trị công sức thông qua việc mua lại và tạo ra một khách hàng trung thành.

Bảo đảm Chắc chắn việc tìm được thông tin cùng với chất lượng là không có vấn đề gì khi bạn mua sản phẩm hoặc dịch vụ.

Tối ưu Bảo đảm mua được sản phẩm tốt nhất trong danh mục các sản phẩm đó, có kết quả tốt nhất cho những mục đích riêng. Đặc trưng hóa Khẳng định hình ảnh riêng của cá nhân hoặc hình ảnh mà cá nhân muốn trình bày với những người khác.

Liên tục Sự hài lòng thông qua sự quen thuộc, thân thuộc với thương hiệu mà bạn đã được sử dụng trong nhiều năm.

Sự sảng khoái Sự hài lòng hợp tác với sự lôi cuốn của thương hiệu, với biểu tượng, với thông tin. Đạo đức Sự hài lòng hợp tác với hành vi có trách nhiệm của thương hiệu đó trong những mối gắn kết của nó hướng đến xã hội.

Theo (Kapferer, 2008) trình bày như trên, thương hiệu đã thực hiện và triển khai những chức năng quan trọng nhằm cải thiện chất lượng cuộc sống của khách hàng và làm gia tăng cũng như là nâng cao giá trị tài chính của công ty thông qua 8 chức năng của thươnghiệu.

Thương hiệu tổ chức là biểu hiện của tổ chức, phản ánh giá trị tiếp nối của truyền thống, giá trị, văn hóa, con người cũng như là chiến lược của tổ chức đó. (Aaker, 2004a) Thương hiệu tổ chức giúp xác định những gì tổ chức sẽ làm đằng sau sản phẩm hoặc dịch vụ mà khách hàng mua và sử dụng (Aaker,2004B).

Giáo dục đại học bao gồm những hình thức giáo dục được thực hiện trong các cơ sở giáo dục sau trung học, thường là khi kết thúc bằng cấp hoặc chứng chỉ được trao Các cơ sở giáo dục đại học không chỉ bao gồm các trường đại học và các cơ sở nghiên cứu, mà còn bao gồm các trường chuyên nghiệp, trường giáo dục về sư phạm, trường cao đẳng, trường đại học công lập và ngoài công lập và trường cao đẳng kỹ thuật và các viện Yêu cầu đầu vào cơ bản đối với hầu hết các cơ sở giáo dục đại học là hoàn thành giáo dục trung học phổ thông, thường là khoảng 18 tuổi Giáo dục đại học là một giai đoạn của giáo dục tiếp sau trung học, thường xảy ra ở các trường đại học,cao đẳng, Viện nghiên cứu công nghệ và Viện nghiên cứu kỹ thuật Nhiều công cụ nhân quyền quốc tế đề cập đến quyền giáo dục đại học Điều 13 của Công ước quốc tế của Liên hợp quốc về các quyền kinh tế, xã hội và văn hóa (1966) quy định rằng giáo dục đại học cần được cung cấp cho mọi người một cách thích hợp, nhưng phải tùy thuộc vào khả năng, đặc biệt là dần dần tiến tới miễn phí Đồng thời, Điều 2 của Công ước Châu Âu về Nhân quyền (1950) yêu cầu các bên ký kết bảo đảm quyền được học hành Giáo dục ở cấp bậc đại học bao gồm các hoạt động giảng dạy, nghiên cứu, thực tập và phục vụ xã hội của cơ sở giáo dục đại học Các hình thức giáo dục đại học bao gồm: giáo dục phổ thông, thường bao gồm một số lượng lớn các yếu tố lý luận và trừu tượng cũng như là ứng dụng; giáo dục tập trung vào nghệ thuật tự do, bao gồm nhân văn, khoa học và nghệ thuật; giáo dục nghề nghiệp, kết hợp giảng dạy các kỹ năng lý thuyết và thực hành; Giáo dục chuyên nghiệp, chẳng hạn như kiến trúc, kinh doanh,luật, y khoa, cùng với các ngành nghề lĩnh vực khác Ở các nước phát triển, có tới 50% dân số đang theo học tại các cơ sở giáo dục đại học Kể từ đó, giáo dục đại học đã đóngvaitròrấtquantrọngđốivớinềnkinhtếquốcdân,dùlàmộtngànhkinhtếhay là nơi phục vụ cho giáo dục và đào tạo trong các nền kinh tế khác So với những người có trình độ học vấn thấp hơn, những người đi học đại học thường kiếm được lương cao hơn và ít có nguy cơ thất nghiệp hơn (Simkovic, 2011). Điều 7 Luật số 08/2012/QH13 của Quốc hội áp dụng đối với cơ sở giáo dục đại học bao gồm: trường cao đẳng, trường đại học, trường cao đẳng, trường đại học địa phương, trường đại học quốc gia và viện nghiên cứu khoa học cho phép đào tạo trình độ tiến sĩ.

Theo Nghị định số 72/2015/NĐ-CP ban hành ngày 08/09/2015 về tiêu chuẩn phân tầng, khung xếp hạng và tiêu chuẩn xếp hạng cơ sở giáo dụcđạihọc, cơ sở giáo dục đại học được chia thành nhiều loại khác nhau Dự án được chia thành 3 cấp độ gồm dự án đào tạo theo định hướng nghiên cứu; chương trình đào tạo định hướng ứng dụng; chương trình đào tạo định hướng thực hành Theo các Điều 3, 4 và 5 của Chương 2 của Đạo luật nói trên, bảng sau liệt kê một số tiêu chí quan trọng để phân tầng các cơ sở giáo dục đại học.

Bảng 2.4: Phân tầng các cơ sở GDĐH tại Việt Nam

Vai rò cùng với vị trí trong hệ thống

- Nguồn nhân lực chủ yếutheohướng ứng dụng, nghiên cứukhoahọc và côngnghệtập trung vào phát triển các kếtquảnghiên cứu cơ bản và ứng dụng vào các giải phápkỹthuật, quytrìnhquảnlý

- Có khả năngchủtrì nghiên cứuđể giải quyết các

- Tập trung đàotạo,trau dồi nănglựcthực hànhcủangười học, gắnkếtđào tạo vớithựctế;

KHCN đangchuyển dịchtheohướng thựchiệncác kết quảnghiêncứu ứngdụng.

- Có các hoạtđộngđ à o t ạ o , nghiêncứu khoahọcchuyên sâu vềcácnguyên tắc vàlýluận cơ bản trong lĩnh vực khoahọcvà phát triểncôngnghệngu ồn.

- Cung cấpchobằng đượccácnguồn lực cókhản ă n g g i ả n g dạyvànghi ên cứucơ

- Cung cấp vàđáp ứng đượcn g u ồ n bản.

NGHIÊN CỨU nhiệm vụ, vấn đề khoa học trongnước và quốctế. nhân lực có kiến thức thực tếvànăng lựcthựchành phù hợpvớiyêu cầu củađịaphương, khuvựcvà các tổchức kinh tế.

- Có khả năngc h ủ trì nghiên cứu để giải quyết các nhiệm vụ, vấn đề khoa học trong nước và quốc tế.

Quy mô đào tạo, ngành nghề vàtrình độ trong đào tạo

- Quy mô đàotạocủa cácchươngtrình đào tạoứngdụng trình độđạihọc - thạcsĩchiếm tỷtrọngtương đốinhỏtrong tổng quymôđàotạo.

- Các ngànhcôngnghiệp đadạng,linh hoạt theonhucầu của đấtnướcvà thếgiới.

- Chủ yếu đàotạotrình độ đạihọc,thạc sĩ

- Tỷ trọng dựánđào tạo thựchành / tổng quy mô đào tạo là lớn nhất.

- Để đa dạnghóangành nghềđàotạo, việc thiếtkếkế hoạch cóliênquan đến kếhoạchgiáo dụcnghềnghiệp.

- Đại học là cấpđộđào tạochính

- Quy mô dự án đào tạo theođịnhhướng nghiêncứuở trình độ đạihọc

- thạc sĩ - tiến sĩ chiếm tỷ trọng lớn nhất trong quy mô đào tạo / tổng quy mô đào tạo.

- Quy mô đàotạotrình độ thạc sĩ-tiến sĩ chiếmhơn30% tổng quymôđào tạo cácngành,chuyênn gành.

- Hơn3chuyênngành đào ứngdụng tạotừđại học đến tiếnsĩvề khoa họccơbản, 3 tổ hợpmônhọc khác nhauvề khoa học cơ bản

Cơ cấu về cáchoạtđ ộ n g t r o n g đ à o tạocùng

- Có phòngt h í nghiệm R & D, cơ sở SX thử nghiệm và trung tâm ươm tạo

- Tổng chi chohoạtđộngKHC N:chiếm trên20%tổng chi hàngnăm

- Có ít nhất70%CBGV thamgianghiên cứukhoahọc, pháttriểncông nghệ, đăng bài trêncáctạp chíchuyênngành trongvàngoài nước,chuyển giaocôngnghệ và ứngdụngvào thựctiễn

- Tổng chi chohoạtđộng KHCN,sảnxuất thửnghiệm tối thiểu 10%

- Có ít nhất30%GV chuyêntráchthực hiện cácđềtài, công trìnhđãxuấtbản

- Tối thiểu10%khối lượngchương trìnhđàotạo do cácchuyêngia, doanhnhântrong trường giảng dạy.

- Có việnnghiêncứu, trung tâmvàcơ sở nghiêncứu

- Chi phí hoạtđộng – KHCN: lớn hơn 20% / tổng chi hàng năm.

- Thời giannghiêncứu của GVtoànt h ờ i g i a n : hơn50% tổngthờigian làmviệc

- Hơn 80% GV chính thứccócông trình nghiên cứu và đăngbàibáo trên cáctạpchí trong vàngoàinước

- Tỷ lệ SV / GVlà1:15 hoặc íthơn.

(Nguồn: Nghị định số 72/2015 / NĐ-CP của Chính phủ, tác giả biên soạn)

2.3.2 Khái niệm về doanh nghiệp/côngty

Về lý thuyết, có rất nhiều khái niệm doanh nghiệp/công ty, vì cuối cùng, tiếp cận công ty từ góc độ nào thì sẽ có khái niệm doanh nghiệp/công ty ở góc độ đó Điều này cũng là lẽ đương nhiên, vì cũng giống như nhiều khái niệm khác, kinh doanh được nghiên cứu và xem xét trên nhiều khía cạnh khác nhau Doanh nghiệp là một đơn vị tổ chức sản xuất, trong đó nhân viên của công ty kết hợp các yếu tố sản xuất khác nhau để bán hàng hóa hoặc dịch vụ trên thị trường nhằm thu lợi nhuận Sự khác biệt giữa giá bán sản phẩm và chi phí của nó (Peroux,1988). Ở góc độ phát triển, doanh nghiệp là một cộng đồng tạo ra của cải Nó ra đời, phát triển, thất bại rồi thành công, có khi vượt qua những thời khắc quan trọng, đến lượt phải ngừng sản xuất, có khi lụi tàn vì những khó khăn không thể vượt qua Trên thực tế, công ty là khái niệm chung nhất về các loại hình doanh nghiệp, trong đó công ty là một loại hình doanh nghiệp và rất phổ biến Trên thế giới, so với các loại hình doanh nghiệp khác, công ty xuất hiện muộn hơn, khoảng giữa thế kỷ 19 Trước đó, hoạt động thương mại được thực hiện dưới hình thức công ty hợp danh hoặc doanh nghiệp tư nhân Cũng từ thế kỷ 19, đặc biệt là nửa đầu thế kỷ 20, công ty là loại hình kinh doanh phát triển nhanh nhất Nhiều nước trên thế giới hiện nay chưa xây dựng luật công ty nhưng đã nghiên cứu quy chế tổ chức và hoạt động của các loại hình công ty Theo quan điểm của các nước tư bản, công ty là một tổ chức kinh tế được thành lập bằng vốn, nhà đầu tư chỉ chịu trách nhiệm về hoạt động của công ty trong phạm vi số vốn mà thành viên đã góp vào công ty Công ty được thành lập theo một thỏa thuận hoạt động (thường được gọi là các điều khoản của hiệp hội), có thể phát hành chứng khoán để gây quỹ và được công nhận là một pháp nhân ở hầu hết các quốc gia / khu vực Vì vậy, dù được định nghĩa là doanh nghiệp theo nghĩa rộng hay công ty theo nghĩa hẹp, thì hình thức biểu hiện chung nhất của doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế và mục đích chính của nó là kinh doanh Theo Luật Doanh nghiệp Việt Nam, doanh nghiệp là tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, địa điểm kinh doanh ổn định, đăng ký kinh doanh để thực hiện các hoạt động kinh doanh theo quy định của pháp luật.Doanh nghiệp là tổ chức có tên riêng, có tài sản và tổ chức kinh doanh, được thành lập hoặc đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật (theo Điều 4 Khoản 10 Luật Doanh nghiệp năm 2020) Do đó, doanh nghiệp có các đặc điểm sau: Có tên riêng, có tàis ả n , có trụ sở giao dịch, được thành lập hoặc đăng ký theo quy định của pháp luật; hoạt động vì mục đích thương mại.

Bảng 2.5: Phân loại những loại hình DN/Công ty tại Việt Nam

DN nhà nước DNtư nhân Công ty cổ phần Công ty hợp danh

Công ty trách nhiệm hữu hạn

DNcó vốnđầu tư nướcngoài Hợp tác xã

Là tổ chức DN do Nhà nước đại diện thành lập hoặc tham gia thành lập mà nhà nước góp trên

50% vốn đăng ký, quản lý hoặc tham gia quản lý với tư cách là chủ sở hữu.Cùng với đó là một pháp nhân kinh tế, hoạt động theo pháp luật, bình đẳngtrước

- DN do cánhânlàm chủhoàntoàn chịutráchnhiệm vềmọihoạt độngcủadoanhng hiệpbằng toàn bộtàisản của mìnhMỗingườic hỉ đượcphépthành lậpmộtDN tưnhânduynhất.

- Không cóbấtkỳ hoạtđộngcũng như làcác loại chứng

Vốn đăng kýđượcchia thànhnhiềuphần bằng nhau,gọilà cổ phần CĐchỉchịu trách nhiệmvềnhững khoản nợvànghĩa vụ tàisảnkhác của DNtronggiới hạn số vốngóptrong DN

CĐcóquyền tự dochuyểnđ ổ i c ổ p h ầ n củamình chongườikhác, trừ trườnghợpquy định tại Điều 81 Khoản 3 và Điều84

Là DN, Phảicótối thiểu 2thànhviên làCSHchung củaDN(TVHD),p hối hợp đểlàmthương mạibằng1 tên gọichung,cùng với đócóthể có thànhviênhùn vốn.TVHDbắt buộc làcánhân, phảichịutrách nhiệmbằngtất cả các tài sản của bản thânvề

Các thànhviênchịu tráchnhiệmvề các khoản nợ và nghĩa vụ tài sản khác của doanh nghiệp trong phạm vi số vốn đã hứagóp Số vốn góp của các thành viên chỉ được chuyển nhượng theoquyđịnh tại Điều 43, Điều 44 vàĐ i ề u

Là DN cóvốnđầu tưnướcngoài tạiViệtNam (liêndoanhvới Việt Nam, 100% củamộthoặc nhiềunướccó hoặc khôngcólao độngnướcngoài).

Do các cánhân,gia đình,phápnhân (gọichunglà xã viên)tựnguyện gópvốn,có cùng nhucầu,lợi ích chungvàgóp phần tạonênsức mạnh tậpthểcủa các xãviên.C á c x ã v i ê n giúpnhau,thựchiệncó hiệu quảsảnxuất kinhdoanh,nâng caođờisống vật

DN nhà nước DNtư nhân Công ty cổ phần Công ty hợp danh

Công ty trách nhiệm hữu hạn

DNcó vốnđầu tư nướcngoài Hợp tác xã pháp luật khoán nàođượcphát hànhđểgâyquỹ

LuậtDN.CĐ có thể là tổchứchoặc cá nhân, cóítnhất 3 cổ đông vàtốiđa không hạnchế.Công ty cổ phần có quyền pháthànhnhiều loạichứngkhoán khác nhauđểhuy động vốn.Côngty cổ phần cótưcách pháp nhânkểtừ ngày đượccấpgiấy chứngnhậnĐKKD.C ó hailoạicổ phần là cổphầnphổ thông (đượcgọi những nghĩavụtrong công ty Nhà đầu tưchỉchịu tráchnhiệmvề các khoảnnợcủa côngtytrongphạm vi số vốn góp vào công ty.

CTHDkhôngđượ c phát hành chứngkhoándưới bất kỳ hình thức nào.CTHDcó tư cáchphápnhân kể từngàyđược cấpgiấychứng nhậnđăng

Thành viên cóthểlà tổ chức hoặccánhân, số lượng thành viênkhôngquá 50 người Công tytráchnhiệm hữu hạn không cóquyềnphát hànhcổphiếu.

CôngtyTNHH có tưcáchpháp nhân kểtừngày được cấp Giấy chứng nhận đăng kýkinhdoanh.

Côngtytrách nhiệmhữu tinh thần, góp phần phát triển kinh tế, xã hội của đất nước. làcổđôngphổ ký doanhnghiệp hạn một ngườilà

DN nhà nước DNtư nhân Công ty cổ phần Công ty hợp danh

Công ty trách nhiệm hữu hạn

DNcó vốnđầu tư nướcngoài Hợp tác xã thông) và cổphầnưu đãi (nắm giữ loại cổ phần này được gọi là cổ đôngưuđãi) Cổ phầnđượctrao bằng cổ phiếu Cổ phiếu làmộtc h ứ n g c h ỉ h o ặ c bútký do một côngtycổ phần pháthànhxác nhận quyền sở hữu một hoặcnhiềucổ phiếu củacôngty Các chia sẻ có thể ẩn danhhoặckhông.

Công tycổphần có quyềnphát hành trái phiếu,trái

(LimitedCompany ). công ty do một tổ chức hoặc một cá nhân làm chủ sở hữu Côngtytrách nhiệmhữuhạn haithànhviên trở lêncóHội đồngthànhviên,mộtChủtịch và mộtGiámđốc(hoặcTổnggiámđố c).

DN nhà nước DNtư nhân Công ty cổ phần Công ty hợp danh

Công ty trách nhiệm hữu hạn

Mô hình nghiên cứu tiếp cận dựa trên lý thuyết RBV, NIS, PORTER‟S FIVEFORCES

2.4.1 Môhình tiếp cận dựa trên thuyết nguồn lực nội tại(RBV)

Theo nghiên cứu của (Kumlu, 2014), vào năm 1959, tác giả Penrose đã xây dựng lý thuyết nguồn lực nội tại (gọi tắt là: thuyết RBV) Lý thuyết này được sử dụng và rất thịnh hành trong hoạt động đối với mục đích nghiên cứu về lợi thế cạnh tranh bắt đầu từ những năm 1984 (Abidin & Cộng sự, 2014), qua nghiên cứu tác giả của đề tài này cũng khẳng định: thuyết RBV giữ vai trò trọng tâm trong hầu hết nghiên cứu trên về lĩnh vực quản lý chiếnlược.

Những mô hình chiến lược trước đâyhaycòn gọi là cổ điển ít khi đề cập đến môi trường xuất phát từ bên trong của đơn vị cũng như không xem xét các yếu tố nội bộ, điều này đã dẫn đến việc các công ty cùng ngành có kết quả không giống nhau trong hoạt động sản xuất để tìm lợi nhận, và đây cũng là lý do khiến nhiều các nhà khoa học tiến hành nghiên cứu để tìm ra sự khác biệt về hiệu quả của những công ty trong cùng một môi trường ngành (Cubbin, 1988; Cool & Schendel, 1988; Hansen & Wernerfelt, 1989; Lewis

& Thomas, 1990) Hơn thế nữa, các công trình nghiên cứu (Rumelt, 1984; Conner, 1991; Kumlu, 2014) cũng chỉ ra một vấn đề như những ngành công nghiệp hấp dẫn thì một số doanh nghiệp có hiệu quả kinh doanh rất thấp, những ngành trong lĩnh vực công nghiệp bình thường thì những doanh nghiệp còn lại có hiệu quả kinh doanh tốt hơn Thuyết RBV nhìn nhận vấn đề này trên phương diện tổng quát, chuyển hướng đề tài vào môi trường bên trong của đơn vị và những nguồn lực đặc biệt này của từng đơn vị ảnh hưởng trong quá trình kinh doanh Thuyết quản lý nêu lên những minh chứng và những trường hợp cụ thể của mỗi đơn vị với những kỹ năng riêng biệt và khả năng độc đáo giúp họ bỏ xa các đối thủ cạnh tranh (Coyne, 1986; Ghemawat, 1986; Hall, 1989; Grant, 1991; Williams,1992).

Theo (Kumlu, 2014) các điều kiện hiện có của doanh nghiệp như nguồn lực về vật chất, cũng như là nguồn nhân lực và cùng với các nguồn lực vô hình… thực hiện theo kế hoạch của đơn vị Cùng với công trình của (Czubala, Shepherdb & Wilson, 2009) cho rằng doanh nghiệp được phân thành hai loại tài sản hữu hình là nhà máy và trang thiết bị; và tài sản vô hình là kỹ năng, cùng với những kiến thức và cả năng lực cá nhân của nguồn nhân lực…

Các nguồn lực Sản phẩm Hiệu quả

Thuyết RBV tập trung vào hai nguồn lực chính, đầu tiên là các nguồn lực sẽ tạo ra giá trị kinh tế và đây là những nguồn khan hiếm, khó thay thế, khó sao chép và không dễ để tiếp cận thị trường để tạo ra lợi thế cạnh tranh (Priem & Butler, 2001; Gottschalk & Solli - Sổther, 2005); tiếp theo là cỏc nguồn lực sẽ tạo ra hiệu quả doanh nghiệp (Gottschalk & Solli-Sổther, 2005).

Theo (Wernerfelt’s, 1984) đã định nghĩa tài nguyên cơ bản của doanh nghiệp đây là nguyên nhân rất đáng là lo ngại và tác giả đã phân tích cách tiếp cận các nguồn lực cơ bản của doanh nghiệp, xây dựng chiến lược trực tiếp từ nguồn lực được xem là cơ bản nhất của đơn vị có tác động quan trọng đến sản phẩm và hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp. (Abidin & Cộng sự, 2014) cho rằng các yếu tố chính của RBV là: lợi thế cạnh tranh vững chắc và mang lại một hiệu quả cao; các đặc điểm và các loại tài nguyên tạo lợi thế cạnh tranh cũng như là lựa chọn chiến lược của nhà quảnlý.

Hình 2.1: Mô hình để tài nghiên cứu lý thuyết của Wernerfelt’s, 1984

Nguồn: Abidin & Cộng sự, 2014Doanh nghiệp cần các nguồn lực nội tại để sử dụng và xây dựng lợi thế trênphương diện cạnh tranh bền vững, những nguồn lực này được sử dụng kết hợp để cảitiến sản phẩm hoặc dịch vụ cũng như là đem lại những giá trị tốt hơn cho khách hàng(Kabue & Kilika, 2016) (Abidin & Cộng sự, 2014) đã tập trung vào đặc điểm nhậndiện của các nguồn lực tại doanh nghiệp mà có sự ảnh hưởng, hình thành và tạo nênnhững lợi thế cạnh tranh bền vững hơn Cùng với đó, công trình đề tài nghiên cứu nàycủa tác giả như (Berney, 2001; Rumelt, 1984; Dierickx & Cool, 1989)… đã nâng cấpcũng như là phát triển và nghiên cứu với nội dung sâu hơn Các tác giả (Berney,2001a; Grant, 1991; Van Rijnsoever & Cộng sự, 2008) trong đề tài nghiên cứu côngbố của mình đã nêu ra những nguồn lực của đơn vị bao gồm các ý chính như sau: cácgiá trị/ hiệu quả kinh doanh của doanh nghiệp cùng với sự khan hiếm; độc quyền/ khócó thể sao chép và không thể thay thế; qua đó cấu thành nên sự ganh đua bền vững củađơn vị Thuyết RBV đã thống trị thuyết quản trị chiến lược và khám phá ra cách quảntrị hệ thống thông tin (Priem & Bulter, 2001), nó đã được phát triển nhằm giải thíchlàm cách nào giúp doanh nghiệp đạt được mục tiêu xây dựng cũng như là củng cố các lợi thế cạnh tranh bền vững (Wernerfelt, 1984; Hoopes & Cộng sự, 2003) Khái niệm chính của thuyết RBV là những nguồn tài nguyên cùng với đó là khả năng và tài sản chiến lược (Cao & Zhang, 2011; Barney, 1991) Nền tảng của học thuyết RBV chỉ cho các doanh nghiệp thấy được những nhân tố tạo nên khả năng cạnh tranh của đơn vị trong hiện tại và cùng với đó cũng như trong tương lai, khi đó dựa trên cơ sở những nguồn lực đặc biệt và độc đáo (Teece, Pisano & Shuen, 1997; Galbreath, 2005) Về lý thuyết, nội dung trọng tâm của RBV sẽ giải quyết và trả lời các câu hỏi có nội dung như sau: sự khác nhau cũng như là khác biệt giữa các doanh nghiệp là làm thế nào doanh nghiệp hiện thực hóa mục tiêu đề ra và xây dựng cũng như là củng cố các lợi thế cạnh tranh bền vững từ việc khai thác tối ưu hóa các nguồn lực có từ phía bên trong của tổ chức (Kostopoulos, Spanos

Hình 2.2: Mô hình đề tài nghiên cứu về lý thuyết của Barney, 1991

Hoạt động hợp tác chuyển giao về các tri thức giữa đại học và doanh nghiệp đối tác đã thực hiện từ rất lâu, vì thế đã có rất là nhiều đề tài công trình nghiên cứu về hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức giữa hai bên Theo (Young – Soo Ryu, 2011) với đề tài về công trình nghiên cứu các yếu tố thành công tác động ảnh hưởng đến sự hợp tác chuyển giao về các tri thức giữa đại học và doanh nghiệp đối tác: một nghiên cứu thực nghiệm sử dụng SEM, với kết quả phân tích được lấy số liệu từ 117/122 bảng điều tra câu hỏi từ các chuyên gia tại 18 trường cùng với các cá nhân của doanh nghiệp, trong đó thể hiện các câu hỏi có 7 thang đo, bằng việc sử dụng phân tích các thông số của phần mềm SPSS 19.0 cùng phần mềm AMOS 19.0 đã giúp tác giả nêu ra được những nhân tố có tác động ảnh hưởng đến sự thành công của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức.

2.4.2 Tiếp cận dựa trên thuyết đổi mới sáng tạo(NIS)

Theo nghiên cứu của (Elci & Cộng sự, 2008) đổi mới “innovation” được bắt nguồn từ tiếng chữ “innovatus” của La tin có nghĩa là đưa ra những cách mới để khắc phục cũng như là giải quyết các vấn đề trong xã hội, văn hóa, hoạt động hành chính,

Nghiên cứu cơ bảnỨng dụng nghiên cứuSản xuất thử nghiệm

Sản xuất đại trà Thương mại hóa đổi mới đã trở nên tốt hơn cùng với đó là tạo ra động lực để củng cố phát triển kinh tế

Hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức giữa doanh nghiệp đối tác cùng đại học được thực hiện từ thế kỷ 17 và liên tục cho đến hiện nay, được xem xét làm một trong những khuôn khổ đổi mới và mô hình đổi mới (Cederholm, 2015) Mô hình đổi mới bao gồm sự kết nối cũng như là liên kết và hợp tác giữa các đối tượng như: cơ sở GDĐT, cơ quan quản lý nhà nước cũng như là các tổ chức cá nhân, thị trường, doanh nghiệp, hệ thống văn hóa… sự tương tác giữa các bên tạo nên quá trình thực hiện công trình nghiên cứu, học tập và củng cố xây dựng những nguồn tài nguyên sáng tạo mới, điều này cũng là nguyên nhân gia tăng sự đổi mới trong các lĩnh vực công nghệ cũng như là các lĩnh vực kinh doanh (Ranjana, 2011) Làm khác hơn phương pháp đổi mới thực hiện song song giữa các lĩnh vực sau năm 1975, chẳng hạn như chính trị và KHCN và nền công nghiệp ở

Việt Nam. Đổi mới đã trở nên là một yếu tố quan trọng cốt lõi của kinh tế tri thức, việc thực hiện đổi mới hỗ trợ rất nhiều cho sự phát triển các tiềm năng kinh tế một cách bền vững, tăng thích nghi cũng như là khả năng cạnh tranh với các đối thủ trên toàn cầu và phúc lợi xã hội (Ucler, 2014) Tại các nước phát triển để có thể tối ưu hóa sự sáng tạo thì mô hình hợp tác được thực hiện giữa ba bên bao gồm đại học, doanh nghiệp và cơ quan thực hiện nhiệm vụ về quản lý nhà nước được chú trọng, thực hiện rất tốt và hiệu quả nhằm tạo nên những sản phẩm công nghệ mới có những giá trị gia tăng cao thông qua việc bàn giao các kết quả của nghiên cứu từ trường đại học cùng với đó là thực hiện sản xuất hàng loạt các sản phẩm tại các doanh nghiệp Hợp tác chuyển giao tri thức giữa đại học với những doanh nghiệp đối tác là quá trình trong đó trường đại học và doanh nghiệp thực hiện đổi mới để mang tới cho lực lượng lao động cũng như người học các cơ hội, tạo nên những lợi thế về kinh tế và hỗ trợ lẫn nhau trong quá trình hợp tác (Thune, 2007; Ucler,2014).

Hình 2.3: Mô hình đổi mới tuyến tính của Ucler

Từ mô hình của để tài nghiên cứu trên ta thấy rằng bắt đầu quy trình là công việc nghiên cứu sơ khai từ ban đầu là do trường đại học thực hiện, các giai đoạn kế tiếp lần lượt được thực hiện bởi các đối tượng như cơ quan thực hiện các nhiệm vụ của quản lý nhà nước, cùng với viện nghiên cứu, phòng thí nghiệm của các công ty/doanh nghiệp cóquymô lớn Kết quả đạt được của từng bước là những ý tưởng đổi mới, sau đó đưa vào nghiên cứu ứng dụng, sản xuất trên khía cạnh thử nghiệm cũng như là sản xuất đại trà, giới thiệu sản phẩm và tiêu thụ hàng hóa (Ucler,2014).

Hình 2.4: Mô hình đổi mới tuyến tính, liên kết truyền thống giữa Đại học – Doanh nghiệp – Chính phủ của Ucler

Nguồn: Ucler, 2014 2.4.3 Nghiên cứu năm yếu tố tác động củaM.Porter

Michael Porter là một trong những nhà hoạch định chuyên về chiến lược cũng như là cạnh tranh hàng đầu thế giới đã giới thiệu mô hình năm lực lượng của Porter xuất hiện lần đầu tiên trong Tạp chí Kinh doanh Harvard năm 1979, đây được xem là một trong nhiều những nội dung của cuốn sách được ông xuất bản vào năm 1980 có tựa đề chiến lược về sự cạnh tranh như là: Kỹ thuật phân tích các yếu tố ngành cùng với đó là đối thủ cạnh tranh (www.free- management-ebook.com, 2013) (Porter, 1999) nêu năm yếu tố tác động đến hoạt động làm ăn kinh doanh và ảnh hưởng rất lớn tới thu nhập cũng như là lợi nhuận của doanh nghiệp, 5 yếu tố đó là: Rào cản gia nhập (Threats of new entrants), sức mạnh nhà cung cấp (Suppliers‟ bargaining power), sức mạnh của khách hàng (Customers‟ bargaining power), nguy cơ thay thế sản phẩm (Threats of substitute products) và đối thủ cạnh tranh (rivalry among current competitors) (MichaelPorter,2016).

Năm yếu tố có ảnh hưởng và tác động đồng thời đến doanh nghiệp, mức độ cạnh tranh và khả năng cần có của doanh nghiệp trong ngành tạo ra nhiều lợi nhuận Porter mô tả chiến lược cạnh tranh giống như hệ thống phòng thủ và tấn công để nhắm tới sự hiệu quả và thành công của doanh nghiệp (Prahalad & Hamel, 1990) Chiến lược cạnh tranh của Porter tập trung vào vị trí của đơn vị trong 1 ngành nghề kinh doanh, hơn thế nữa chiến lược cạnh tranh của tác giả Michael Porter chú trọng chính vào việc phân tích các con số của đơn vị kinh doanh (Bridoux F, 2016) đã sử dụng thuyết RBV nhằm khắc phục những thiếu sót của khung mô hình Porter‟s fiveforce.

Hình 2.5: Mô hình Porter’s five force.

Tổng quan về giáo dục cấp độ đại học và doanh nghiệp tạiViệtNam

2.5.1 Tổng quan về cấp độ giáo dục đại học tại ViệtNam

Thuật ngữ giáo dục Việt Nam dùng để chỉ nền giáo dục Việt Nam trong thờikỳCộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam (1976 đến nay) Loại hình giáo dục này là sự tiếp nối nền giáo dục của Việt Nam Dân chủ Cộng hòa và kế thừa một phần di sản giáo dục của Việt Nam Cộng hòa Khi hai miền Nam - Bắc thống nhất vào năm 1976, mô hình giáo dục ở miền Bắc gần với hệ thống giáo dục ở miền Nam, cụ thể chương trình giáo dụcphổthôngcấp1vàcấp2ởmiềnBắcphảiphùhợpvớihệthốnggiáodục12năm. chươngtrìnhgiảngdạytạimiềnNam.Haihệthốngnàysonghànhvớinhau;từnăm

1976 đến 1981, hệ thống 10 năm được sử dụng ở miền Bắc, hệ thống 12 năm được sử dụng ở miền Nam, sau đó hệ thống 12 năm được thực hiện trên cả nước Sau khi đất nước thống nhất, chính phủ Việt Nam giải tán tất cả các cơ sở giáo dục tư thục hoạt động tại miền Nam Việt Nam dưới thời Việt Nam Cộng hòa Giáo dục tư nhân chỉ được phép hoạt động trở lại trong thời kỳ đổi mới.Trường đại học trước thập niên 1980 với nhiệm vụ chủ yếu là giáo dục mang tính đơn ngành nhằm tạo ra những người lao động lành nghề Trước những năm 1990 đã đào tạo liên ngành nhưng mục tiêu chủ yếu vẫn là những lao động có tri thức cũng như là có chất lượng cao về mặt chuyên môn Sau năm 1990 cho tới các năm đầu thế kỷ 20, đại học không chỉ là cơ sở chuyên về giáo dục và nghiên cứu về mặt khoa học, mà trở thành các trung tâm đào tạo tri thức mới, đào tạo những sản phẩm là người học có kiến thức đa ngành có thể tạo ra kiến thức mới.

Trong thập niên đầu thế kỷ 21, giáo dục ở cấp bậc đại học tại Việt Nam đã củngcốvàpháttriểnrấtnhanh,quymôcủanềngiáodụccấpbậcđạihọctăngcỡ

2.35 lần Vào năm 2010 số lượng mà sinh viên ở cấp bậc đại học và cao đẳng đạt 2.162.1061, tức 227 sinh viên trên 1 vạn dân, hoặc số sinh viên trên thanh niên ở độ tuổi đại học (GER) là 24 Tỷ lệ người lao động đã trải qua thời gian đào tạo đạt tới 40% Giáo dục ngoài công lập tăng từ 7,9% lên 19,9%, ở cấp cao đẳng, từ 12,2% lên 13,2% ở cấp đại học Ngân sách giáo dục so với tổng chi ngân sách tăng từ những con số 15,3% năm 2001 lên tới 20% năm 2010 Một quỹ cho sinh viên vay để theo đuổi giáo dục ở cấp bậc đại học cũng như là giáo dục nghề nghiệp với quy mô cỡ 2 tỷ USD đã được thành lập để giúp đỡ cho các sinh viên nghèo và sinh viênnằm trong diện chính sách Bình đẳng giới trong giáo dục cấp bậc đại học về cơ bản đã đạt được Nhiều chính sách được cho là về giáo dục đại học của Chính phủ đã được thể hiện trong hai văn bản Chiến lược giáo dục 2010-2020 và Luật giáo dục đại học: chuyển đổi cũng như là cơ cấu đào tạo theo hình thức như là hệ thống tín chỉ, áp dụng một số “chương trình tiên tiến” với sự tham gia cũng như là đồng hành của các đối tác quốc tế, xây dựng các đại học theo mô hình mới hoặc các khoa mới ở một số đại học lớn Tuy nhiên, sự phát triển về mặt chất lượng chưa tương xứng Điều kiện để mà đảm bảo về chất lượng không tăng kịp theo quy mô, số lượng cũng như là chất lượng đội ngũ GV không tăng kịp như kế hoạch: tỷ số SV/GV vẫn cao cỡ 30:1 (kế hoạch là 20:10), tỷ sốtiếnsĩ/giảngviêntừ20%giảmxuống14%

(kếhoạchlà25%).Phươngphápgiảng dạy cùng với phương pháp học tập cũng như làphương pháp đánh giá kết quả học tập trong giáo dục ĐH chậm đổi mới, năng lực chuyên môn của sinh viên tốt nghiệp chưa thực sự đáp ứng đối được yêu cầu của công việc đặt ra, thể hiện nhiều yếu kém, sinh viên chưa được chú tâm vào giáo dục các kỹ năng sống, cũng như là phát huy tính sáng tạo, cùng với đó là năng lực thực hành Về mặt quản lý, quyền tự do dân chủ cùng với đó là trách nhiệm xã hội của các đơn vị, những cơ sở giáo dục đại học không được chỉ định một các đầy đủ chi tiết, một số các cơ chế quan trọng để quản trị trường ĐH như Hội đồng trường chậm được thể chế hóa và áp dụng, các chủ trương về giáo dục ĐH dân lập thiếu nhất quán, cụ thể (Lâm Quang Thiệp,2017).

Kể từ sau những năm 2000 và trong thời gian của cách mạng về lĩnh vực công nghiệp lần thứ 4, đại học có một sứ mệnh đặc biệt đó là đổi mới và đề ra các giá trị mới nhờ không gian thay đổi cũng như sáng tạo cùng với đó là hợp tác chuyển giao tri thức vạn vật, xuyên ngành và học tập mọi nơi, mọi lúc, mọi thời điểm Với sản phẩm đại học tạo ra lúc này còn là những doanh nhân và nhà khởi nghiệp phải bắt buộc gắn liền với sự thay đổi sáng tạo (Nguyễn Hữu Đức & Cộng sự,2018).

Theo số liệu thống kê giáo dục ĐH hiện nay ở Việt Nam có 237 trường ĐH, với con số chi tiết trong đó là 172 trường ĐH trong công lập và 65 trường ĐH bên ngoài công lập Với hơn 6 triệu SV đang là khách hàng tại các trường ĐH ở Việt Nam, cung cấp một lực lượng lao động cho xã hội cũng như là một nguồn nhân lực để củng cố, thúc đẩy cho sự phát triển vững chắc của doanh nghiệp trong, ngoài nước (Tổng cục thống kê, 2019).

2.5.2 Tổng quan Trường Đại học Công nghệ TP.Hồ Chí Minh(HUTECH)

Trường Đại học Công nghệ TP.HCM-HUTECH tiền thân là Trường Đại học Kỹ thuật Công nghệ TP.HCM được thành lập ngày 26/04/1995 và bắt đầu hoạt động theo Quyết định số 235 / QĐ-TTg của Thủ tướng Chính phủ Quyết định của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo số 2128 / QĐ-GDĐT Sau hơn 25 năm xây dựng và phát triển, HUTECH hiện có 5 cơ sở tại TP Hồ Chí Minh Khuôn viên trường đầu tư xây dựng khang trang, hiện đại theo tiêu chuẩn quốc tế, với tổng diện tích hơn 100.000 mét vuông, tạo không gian học tập hiện đại, năng động và tiệnnghi.

HUTECH tuân thủ tôn chỉ “tri thức - đạo đức - sáng tạo” và thực hiện triết lý giáo dục “học để biết, học để làm, học để sáng tạo, học để cùng tồn tại và học để tự lập” HUTECH phát triển và khẳng định vị thế là trường đại học hàng đầu trong hệ thống giáo dục Việt Nam, đào tạo sinh viên phát triển toàn diện kiến thức chuyên môn, kỹ năng nghề nghiệp, mạnh mẽ - bản lĩnh - tự tin hội nhập với cộng đồng quốc tế, đồng thời làm tốt nhiệm vụ của mình Là địa chỉ được đông đảo thí sinh lựa chọn trong nhiều năm qua, HUTECH đã có hơn 50 lĩnh vực chuyên môn từ bậc đại học, thạc sĩ đến tiến sĩ: Kỹ thuật- Công nghệ, Kinh tế-Quản lý, Kiến trúc-Mỹ thuật, Khoa học sức khỏe, Luật, Khoa học xã hội-nhân văn và ngoại ngữ Chương trình cao học cho phép đào tạo 11 học viên cao học các ngành kỹ thuật, kinh tế, du lịch, ngoại ngữ,…; nghiên cứu sinh đào tạo 02 chuyên ngành kỹ thuật điện và quản trị kinhdoanh.

Ngoài ra, HUTECH còn liên kết với các trường đại học danh tiếng thế giới như Đại học Lincoln Hoa Kỳ, Đại học Mở Malaysia, Đại học Cergy Pontoise tại Pháp, Đại học VIA-TEKO tại Đan Mạch, Đại học Quốc gia và các trường đại học danh tiếng thế giới khác để đào tạo cử nhân quốc tế và các chương trình thạc sĩ quốc tế Malaysia, Đại học Bangkok (Thái Lan)… Đây là bước đi chiến lược nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đại học của khu vực và thế giới Các giảng viên HUTECH đều có học hàm, học vị cao, là những giáo sư đầu ngành trong lĩnh vực giảng dạy và nghiên cứu Đội ngũ cán bộ, công nhân viên của trường có trình độ nghề cao, quản lý chuyên nghiệp, giỏi nghề, hết lòng vì học sinh Cho đến nay, HUTECH có 1708 giảng viên chính thức, trong đó có 16 giáo sư,

35 phó giáo sư, 218 tiến sĩ-tiến sĩ khoa học và 1101 thạc sĩ HUTECH là trường đại học đầu tiên của Trung Quốc áp dụng hệ thống quản lý chất lượng ISO 9001: 2015 nhằm đảm bảo hiệu quả quản lý cao nhất và chất lượng đào tạo tốt nhất HUTECH cũng chính thức trở thành trường đại học đầu tiên trên cả nước đạt tiêu chuẩn mới về chứng nhận chất lượng giáo dục Với những đột phá trong quản lý, đào tạo và nghiên cứu khoa học, HUTECH đã từng bước vươn lên, khẳng định vị thế hàng đầu trong lĩnh vực giáo dục Việt Nam, từng bước hội nhập với nền giáo dục thế giới.

Hằng năm, HUTECH ký MOU với hơn 50 doanh nghiệp đối tác để thực hiện các chương trình hợp tác chuyển giao tri thức giữa HUTECH và doanh nghiệp thông qua các hoạt động như: Chương trình thực tập sinh tiềm năng, Học kỳ doanh nghiệp, Tham quan học tập thực tế,… tiếp nhận các công nghệ mới do doanh nghiệp tài trợ để huấn luyện và đào tạo cho sinh viên trong thời gian học tập tại trường Hiện nay, HUTECH có hơn 1.000 doanh nghiệp đối tác với các chương trình cho sinh viên diễn ra hàng tháng, cùng với đó là những hoạt động triển khai nghiên cứu, chế tạo và vận hành các công nghệ, cũng như là thử nghiệm các sản phẩm mới do doanh nghiệp đặt hàng với HUTECH.

Với những hoạt động linh hoạt trong chương trình hợp tác chuyển giao tri thức cùng doanh nghiệp, các sinh viên HUTECH cũng đã bước đầu gặt hái được những thành công khi còn trên ghế nhà trường bằng những giải thưởng ở các cuộc thi về sáng tạo, khởi nghiệp như giải thưởng sinh viên nghiên cứu khoa học Euréka, Giải thưởng Loa Thành, giải thưởng Tài năng Lương Văn Can,…

Vì những đặc thù trên, nghiên cứu của đề tài này được thực hiện tại HUTECH sẽ thể hiện tính đại diện cho xu hướng củng cố giá trị thương hiệu đại học thông qua hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức giữa trường đại học và doanh nghiệp tạiViệtNam.

Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức HUTECH University

2.5.3 Tổng quan doanh nghiệp tại ViệtNam

Tổng cục Thống kê cho biết: trong bối cảnh nước ta còn nhiều khó khăn, thách thức, nhất là trong bối cảnh chịu tác động, ảnh hưởng của tình hình toàn cầu,cácvùng miền và thiên tai, Chính phủ, các bộ ngành và các địa phương đã tích cực đề xuất và các giải pháp đã thực hiện Tháo gỡ khó khăn, thúc đẩy tăng trưởng kinh tế, nâng cao chất lượng tăng trưởng Các tổ chức uy tín quốc tế và nhiều quốc gia, đối tácđánhgiá cao và khẳng định Việt Nam tiếp tục trở thành điểm sáng của khu vực và toàn cầu đất nước của tôi đứng thứ 8 trong số các nền kinh tế đầu tư tốt nhất thế giới vào năm 2019, tăng 15 bậc so với năm 2018 Theo số liệu từ Cơ sở dữ liệu quốc gia về đăng ký doanh nghiệp và thương mại (Bộ Kế hoạch và Đầu tư), tính đến ngày 31/12/2019, cả nước có 758.610 doanh nghiệp đang hoạt động, tăng 6,1% so với năm trước Cùng kỳ năm 2018 Phân theo thành phần kinh tế: Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2019, có 508.700 công ty hoạt động trong lĩnh vực dịch vụ, chiếm 67,1% tổng số doanh nghiệp trong lĩnh vực kinh tế của cả nước, tăng 6,9% so với cùng kỳ năm 2018 Khu công nghiệp và xây dựng có 239.755 doanh nghiệp, chiếm 31,6%, tăng 5,1% Có 10.085 doanh nghiệp nông, lâm nghiệp và thủy sản, chiếm 1,3%, giảm 6,3% Theo khu vực: Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2019 so với ngày

31 tháng 12 năm 2018, có 27/63 khu vực có hoạt động kinh doanh tăng trưởng cao hơn mức bình quân chung của cả nước (6,1%), trong đó: Bình Dương tăng 14,6%; Bắc Ninh tăng là 14,5%; Bình Phước tăng 14,2%; Ninh Thuận tăng 12,7%; Quảng Nam tăng 11,9%; Đà Nẵng tăng 10,8% Tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2019, tính đến ngày 31 tháng 12 năm 2018, tốc độ tăng trưởng của các công ty đang hoạt động là thấp Có 36/63 khu vực đạt mức trung bình của cả nước và 8/63 khu vực có tốc độ tăng trưởng doanh nghiệp đang hoạt động thấp hơn mức trung bình của cả nước Tại thời điểm 31/12/2019, số lượng công ty đang hoạt động kinh doanh giảm so với cùng kỳ năm 2018, bao gồm: Haiphong giảm 7,8%; Bắc Kạn giảm 7,6%; Nghệ An giảm 7,3%; Lai Châu giảm 5,2%; Bến Tre giảm 3,3%; Kiên Giang giảm 1,3%; An Giang giảm 0,5%; Lào Cai giảm 0,2% Năm 2019, cả nước có trung bình 7,9 công ty hoạt động trên một nghìn dân Có 8/63 khu vực có mật độ công ty đang hoạt động trên 1.000 dân cao hơn mức trung bình của cả nước, trong đó TP.HCM có 26,5 công ty; Đà Nẵng có 19,8 công ty; Hà Nội có 19,3 công ty; Bình Dương có 12,9 công ty; Hải Phòng có 9,8 công ty, Khánh Hòa có 9,0 công ty, Bà Rịa-Vũng Tàu có8,8côngtyvàBắcNinhcó8,2côngty.Có55/63khuvựccómậtđộcôngtyđang hoạt động trên 1.000 dân thấp hơn mức trung bình của cả nước và có 5 khu vực có mật độ công ty đang hoạt động trên 1.000 dân thấp hơn 2 công ty: Hà Giang và Sơn La có 1,4 công ty; Tuyên Quang và Điện Biên có tổng số 1,7 công ty; Bắc Kạn có 1,9 công ty.

Sự cần thiết của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức và xây dựngthương hiệu trườngđại học

2.6.1 Sự cần thiết của hoạt động hợp tác chuyển giao trithức

Hoạt động hợp tác chuyển giao các tri thức giữa đại học với những doanh nghiệp là hết sức cần thiết trong lĩnh vực giáo dục cũng như phát triển nền kinh tế thị trường cũng như là xã hội của đất nước, bởi 02 lý do sau: đầu tiên là thực hiện trách nhiệm như là một sứ mệnh đã đặt ra của doanh nghiệp cũng như là được quy định rõ ràng cụ thể trong các chính sách đã được chính phủ ban hành; thứ hai là làm đúng các chức năng nghiên cứu của các đại học (Ankrah & Al-Tabbaa, 2015).

Hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức giữa 2 bên sẽ là giải pháp tốt nhất trong việc nâng cao cũng như là cải cách,cải thiện chất lượng giáo dục và đào tạo các lĩnh vực của các hệ đại học, sau đại học, đây được xem như là một trong những nhu cầu rất cần thiết của chủ trương học phải có thực hành, thực hiện trong nhà trường phải thích hợp so với những yêu cầu thực tiễn của doanh nghiệp, của cả xã hội (Lê Tuấn Bách & Chu Mai Linh, 2015).

Bên cạnh đó, khi triển khai hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức giữa hai bên được hình thành sẽ mang những lợi ích đến cho cácbênnhư nhà trường trong việc cải cách, thay đổi cũng như là đổi mới chương trình, từ đó để làm tốt hơn, nâng cao hơn nữa về chất lượng đào tạo, củng cố uy tín của đơn vị đào tạo chuyên môn trong thị trường,tăng tính tự do về tài chính, cũng như là về cơ sở vật chất…; đối với doanh nghiệp là đội ngũ người làm việc có chất lượng và đáp ứng được yêu cầu về các công việc của doanh nghiệp, các khoản chi phí cho quá trình đào tạo lại đội ngũ người làm việc cũng như thời gian đào tạo lại sẽ giảm xuống mức tối thiểu,n h ữ n g vướn mắc khó khăn trên thực tiễn của doanh nghiệp được giải quyết thông qua cái bắt tay hợp tác với đại học…; Đặc biệt hơn đối tượng được hưởng lợi nhiều nhất từ hoạt động này là sinh viên khi quyết tâm tham gia vào các chương trình này, vì mục tiêu có cơ hội cao khi thực tập, học tập và làm việc thời vụ cũng như tiếp cận sớm với nhà tuyển dụng sẽ làm cho sinh viên rút ngắn được khoảng cách giữa lý luận và thực hành, sẽ luôn tự tin và phát triển các kỹ năng chuyên nghiệp với tốc độ nhanh hơn … (Nguyễn Đình Luận, 2015).

Các loại hình hợp tác chuyển giao tri thức chủ yếu: Hiện nay có 3 loại hình hợp tác chuyển giao chính là hợp tác ngang, hợp tác dọc và hợp tác chéo (Fyall & Spyriadis, 2003)

Hợp tác chuyển giao tri thức theo chiều ngang : là sự hợp tác chuyển giao tri thức giữa người bán và khách hàng mua hàng hóa Lý thuyết nhấn mạnh về chuỗi cung ứng hiện đại là một vấn đề xương sống cốt lõi trong hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức giữa đối tác chiến lược với đối tác thương mại (Kolluru & Meredith, 2001; Caiwer Ma, 2008).

Hợp tác chuyển giao tri thức theo chiều dọc : đây được xem là sự làm việc hợp tác giữa các đối thủ trực tiếp cạnh tranh trong cùng kinh doanh những sản phẩm cũng như là một dịch vụ được cho là giống nhau (Bernal & Cộng sự, 2002) Trong hoạt động hợp tác theo chiều dọc thường diễn ra nhiều hơn với những đơn vị do có sự giúp đỡ của lĩnh vực công nghệ tiên tiến cũng như công nghệ thông tin, ngoài ra các đơn vị cũng thường phối hợp với nhau nhằm hợp tác trong những vấn đề thường hay mắc phải như là giấy phép cho kinh doanh, nhượng quyền kinh doanh, làm các công ty phụ cho một hợp đồng lớn… dưới một thương hiệu kinh doanh hoặc cùng hợp tác và tạo ra nhiều thương hiệu khác nhau, mặc dù họ hợp tác với nhau ở hình thức nào, với vai trò nào khi tham gia thì họ luôn có sự chia tách một cách rõ ràng về tổ chức theo luật pháp (Fyall & Spyriadis,2003).

Hợp tác chuyển giao tri thức chéo : là sự hợp tác giữa các loại hình doanh nghiệp được vận hành trong những lĩnh vực, ngành nghề khác biệt, cùng để hợp tác để kinh doanh Đây là cấu trúc linh hoạt và có một sự liên kết cũng như là phối hợp chặt chẽ giữa những tổ chức khi họ hợp tác, hình thức hợp tác này không giới hạn số lượng nhà cung ứng và người mua trong hình thức hợp tác ngang, số lượng đối thủ cạnh tranh trong hình thức hợp tác theo chiều dọc, nhưng hạn chế quá nhiều ngành nghề khác tham gia hợp tác (Caiwer Ma, 2008).

2.6.2 Sự cần thiết xây dựng thương hiệu trường đạihọc

Thương hiệu tổ chức được coi là một chiến lược củng cố cũng như là xây dựng thương hiệu thích hợp cho ngành dịch vụ, bởi vì thương hiệu tổ chức cung cấp nhiều lợi ích, bao gồm thông tin về giá trị của thương hiệu, có nghĩa là để phân biệt bạn với các đối thủ cạnh tranh, và tiếp cận với các nhóm bên liên quan được tôn trọng và trung thành (Balmer, 2001) Giống như nhiều tổ chức dịch vụ, các trường ĐH đang phải đối mặt với một môi trường cạnh tranh ngày càng tăng mà họ phải tìm cách làm khác biệt chính họ (Judson, 2009) Thương hiệu của một trường đại học là một cái tên, cũng như là một hình ảnh và cùng với một mô tả hấp dẫn về một cơ sở giáo dục Nó thể hiện bản chất của giá trị mà một trường đại học phải cung cấp (Fredericks & Parmley, 2000).

Trong một hoàn cảnh mà các trường đại học là một đơn vị được cấu thành rất phức tạp, việc xây dựng củng cố thương hiệu có thể đơn giản hóa sự phức tạp này và tăng sức hấp dẫn và lòng trung thành của tổ chức (Bulotaite, 2003) Thương hiệu của giáo dục đại học giúp học sinh và phụ huynh của họ xác định các dịch vụ cụ thể được cung cấp và thúc đẩy họ sử dụng các dịch vụ này (Harvey, 1996) Đại học Houston đã quyết định khởi động một sự kiện kéo dài 5 năm, trị giá 5 triệu đô la để xây dựng hình ảnh và chủ động tiến hành các hoạt động tiếp cận (Hacker, 2005) Tương tự, Đại học Point Park ở Pittsburgh đã công bố một chiến dịch xây dựng thương hiệu trị giá 1 triệu đô la thông qua các bảng quảng cáo, quảng cáo trên báo và các phương tiện truyền thông khác (Schackner, 2004)

Nhiều nhà quản trị đại học đã nhận ra tầm quan trọng chiến lược của việc có một thương hiệu tổ chức mạnh trong lĩnh vực giáo dục (Balmer & Liao, 2007; Judson, 2009).Tuy nhiên, cho đến nay, xây dựng thương hiệu giáo dục đại học vẫn còn là một vấn đề gây tranh cãi, có rất ít nghiên cứu về xây dựng thương hiệu giáo dục đại học và các nhà xuất bản cũng chưa quan tâm nhiều đến nó Forest, mặc dù có một số nghiên cứu về tiếp thị giáo dục đại học (Chapleo, 2011)) Đặc biệt là các nghiên cứu thực nghiệm về thương hiệu, bản sắc và hình ảnh của giáo dục đại học là rất hiếm (Hemsley-Brown &Goonawardana,2007).

Các giả thuyếtnghiêncứu

2.7.1 Yếu tố từ phía bên trong tổchức

Quy mô bên trong của tổ chức được xem là là tiêu chí tiêu biểu thể hiện được các nguồn lực đang có của một đơn vị, đây cũng là một trong những yếu tố xương sống rất quan trọng giúp đơn vị quyết định có tham gia hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức hay không tham gia (Fontana & Cộng sự, 2006; Segarra- Blasco&Arauzo- Carod, 2008; Eom&Lee, 2010; Tayebeth Abbasnejad & Cộng sự, 2011) Những đơn vị có quy mô lớn có thể hợp tác hiệu quả hơn những đơn vị có quy mô nhỏ bởi vì những đơn vị có quy mô lớn bên trong sẽ có nhiều nguồn lực để hỗ trợ hoạt động hợp tác với đối tác (Tayebeth Abbasnejad & Cộng sự, 2011) Mặc khác, một số nghiên cứu từ các hướng khác nêu ra một quan điểm đối lập lại với những khẳng định trên: đơn vị có một quy mô bé do nguồn lực còn eo hẹp nên họ sẵn sàng tham gia hoạt động hợp tác để bù đắp những nguồn còn thiếu, cụ thể hơn là nguồn chi phí nội bộ hoặc cơ sở vật chất hay máy móc cho hoạt động (Fontana & Cộng sự, 2006; Eom & Lee, 2010; Tayebeth Abbasnejad & Cộng sự, 2011). Nghiên cứu của (Tether, 2002; Tayebeth Abbasnejad & Cộng sự, 2011) khẳng định những đơn vị có quy mô lớn sẽ có sức hấp dẫn, thu hút các đối tác hơn những đơn vị có quy mô nhỏ khi thamgiahoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức Quy mô của một tổ chức thường được làm và đánh giá kỹ càng chi tiết thông qua một số tiêu chí được xem là tiêu biểu như là: số lượng người lao động, nguồn vốn, lĩnh vực hoạt động (Beise & Stahl, 1999; Tayebeth Abbasnejad & Cộng sự,2011).

Chiến lược của một đơn vị được xây dựng nhằm sử dụng đa màu sắc các nguồn lực nội tại để tương tác với những yếu tố bắt đầu xuất hiện ở môi trường phía bên ngoài để từ đó đạt được những mục đích của đơn vị nêu ra Chiến lược phát triển của đơn vị được định nghĩa là đó là các chiến lược hành động mà tổ chức theo đuổi nhằm gia tăng cũng như là củng cố vị thế, ưu thế cạnh tranh của tổ chức trên các thị trường mà đơn vị đang hoạt động (Gopalakrishnan & Santoro, 2004; Tayebeth Abbasnejad & Cộng sự,2011).

Truyền thông giữa hai bên được tác giả (Santoro, 2000; Nguyễn Thị Thu Hằng,2010), khi truyền thông giữa hai bên rõ ràng, nhanh chóng cũng như là hiệu quả sẽ đóng góp tạo ra thành công từ hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức đem tới Quá trình truyền thông giữa hai tổ chức khác nhau khi có hoạt động hợp tác diễn ra đòi hỏi phải có sự chuẩn xác và kịp thời về mọi vấn đề, có như thế sẽ giúp cho quá trình làm việc với nhau, hợp tác diễn ra thuận lợi Trong đề tài của nghiên cứu này, tác giả nhắm tới truyền thông, tuyên truyền quảng bá là quá trình trao đổi nội dung giữa hai bên, những khái niệm hoặc ý tưởng giữa các cá nhân thuộc hai tổ chức khác nhau (Eva M Mora- Valentin, 2004; Mohr & Nevin, 1990) định nghĩa truyền thông cũng như tuyên truyền quảng bá là quá trình truyền tải nội dung của thông tin, việc ra những quyết định cốt lõi là có hay không sự tham gia của các bên và thường xuyên trao đổi điều phối các việc làm cụ thể, những cam kết hai bên đã ký với nhau và sự hài lòng của các bên trong khi thực hiện hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức Bên cạnh đó, truyền thông là thể hiện, truyền tải những ý tưởng giữa những đại điện trong những đơn vị khác nhau (Haire&Dodson-Pennington, 2002; Chisholm, 1996; Gulati, 1998; Mattessich &Monsey, 1992; Child&Faulkner, 1998; Davenport & Cộng sự, 1999; Sadegh Rast & Cộng sự,2015).

Cam kết giữa hai đơn vị được xem là 1 trong những yếu tố rất cốt lõi quan trọng; được đề cập đầu tiên cho việc bắt đầu một hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức vì khi những nhà lãnh đạo cấp cao của hai tổ chức cam kết sẽ triển khai hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức thì mọi thứ sẽ trở nên dễ dàng cũng như là mau chóng và thành công Cam kết là mức độ và sự tham gia hai bên trong hợp tác chuyển giao tri thức (Anderson & Weitz, 1992; Eva M Mora-Valentin, 2004) Nhiều nghiên cứu về sự cam kết giữa hai bên được nhìn nhận ở những góc cạnh không giống nhau, vì thế đòi hỏi phải có một cái nhìn cũng như là góc nhìn nhận tổng quát hơn tới các vấn đề này: mức độ tham gia của mỗi bên, sự giúp đỡ của ban lãnh đạo cao cấp và bắt tay vào trực tiếp của những người thực hiện các hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức Vì vậy, hoạt động hợp tác chuyển giao các tri thức của đại học và doanh nghiệp đối tác được làm một cách nhanh chóng, cũng như là mang tới hiệu quả tùy thuộc vào trách nhiệm, sự nhiệt tình và mối gắn kết mật thiết giữa lãnh đạo cao cấp của các bên Mặt khác, yếu tố này được xem với ba khía cạnh khác nhau: cam kết dựa vào mối quan hệ hai bên, định hướng phát triển tương lai và định hướng đầu tư (Montoro, 1999) Cam kết dựa vào mối quan hệ hai bên là sự mong muốn mang đến mối quan hệ ngày càng tốt đẹp hơn để các bên đều được hưởng lợi ích từ mối hợp tác chuyển giao tri thức này (Aulakh & Cộng sự,1996).

Nguồn tài nguyên và kỹ năng sử dụng nguồn tài nguyên đó bao gồm những vấn đề như nguồn lực tài chính (Bender & Cộng sự, 2000; Gabrielle Cederholm, 2015), nguồn vốn của xã hội (Thune, 2011; Gabrielle Cederholm, 2015) và cơ sở hạ tầng (Chen & Cộng sự, 2012; Gabrielle Cederholm, 2015) đây là những yếu tố được xem là cốt lõi và rất quan trọng để dẫn tới thành công của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức Nguồn vốn xã hội ở đây được xem như là toàn bộ nguồn nhân lực được tận dụng trong hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức như: sinh viên, học viên cao học, còn doanh nghiệp là các quản trị các bộ phận, cũng như là giám đốc chương trình, dự án… Để đảm bảo việc tận dụng những nguồn lực là các tài nguyên cũng như là các kỹ năng hiệu quả cao nhất, đúng qui định, qui trình Để mà có thể làm được vấn đề nêu trên cần có sự xác định rõ ràng về vai trò, trách nhiệm của từng bên, hơn thế nữa chỉ rõ những giá trị lợi ích mà các thành phần tham gia có đượctrong hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức (Gabrielle Cederholm,2015).

Bảng 2.6: Chi tiết các biến quan sát của yếu tố bên trong tổ chức rút ra từ đề tài trước

YẾU TỐ BIẾN QUAN SÁT NGUỒN

Quy mô của tổ chức Eom and Lee, 2010;

Segarra-Blasco and Arauzo-Carod, 2008;

Tayebeth Abbasnejad & Cộng sự, Chiến lược của tổ chức 2011;

Yếu tố bên trong Isabel Maria Bodas Freitas and Bart tổ chức Verspagen, 2017;

Barry Bozeman & Cộng sự, 2016; Sarwar Uddin & Cộng sự, 2015; Truyền thông Sadegh Rast & Cộng sự,2 0 1 5 ;

Angelina Seow Voon Yee, & Cộng sự, 2015;

Cam kết của lãnh đạo Barry Bozeman, & Cộng sự, 2016; cao cấp của hai tổ chức Sarwar Uddin & Cộng sự, 2015;

YẾU TỐ BIẾN QUAN SÁT NGUỒN

Angelina Seow Voon Yee & Cộng sự, 2015;

Nguồn tài nguyên và các kỹ năng sử dụng trong hợp tác chuyển giao tri thức

Nguồn: Tác giả tổng hợp 2.7.2 Yếu tố bên ngoài tổchức

Uy tín và danh tiếng của đơn vị khi thực hiện hợp tác chuyển giao tri thức có thể hiểu là những thông tin, hình ảnh và uy tín tốt liên quan đến đơn vị hợp tác (Cyert & Goodman, 1997; Eva M Mora-Valentin & Cộng sự, 2004; Nguyễn Thị Thu Hằng, 2010).

Uy tín và danh tiếng là yếu tố cốt lõi đến sự hành công của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức (Aulakh & Cộng sự, 1996; De Laat, 1997; Child & Faulkner, 1998; Gulati, 1998; Zaheer & Cộng sự, 1998; Eva M Mora-Valentin & Cộng sự, 2004). Một đơn vị mà có uy tín cũng như là có danh tiếng cũng đóng góp đến hiệu quả hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức, đồng thời uy tín và danh tiếng tốt cũng ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến hoạt động và hành vi của đối tác (Kumar, 1996; Ring, 2000) Hơn thế nữa, theo nghiên cứu của một số tác giả, uy tín cũng như là danh tiếng của các đơn vị xác định là đối tác cũng đóng góp vào sự thành công của hợp tác chuyển giao về tri thức giữa đại học và những doanh nghiệp đối tác (Mc Donald & Gieser, 1987; Dodgson, 1993; Martinez & Pastor, 1995; Eva M Mora- Valentin & Cộng sự, 2004), bằng cách hoàn thành những mục tiêu tương ứng của họ (Santoro & Chakrabarti, 1999; Eva M Mora-Valentin & Cộng sự, 2004), giúp cho hợp tác chuyển giao tri thức giữa hai bên được lâu dài (Geisler, 1995; Eva M Mora- Valentin & Cộng sự, 2004) Trên thực tế, uy tín cùng với danh tiếng của các bên là một vấn đề được xem là rất cốt lõi cũng như là rất quan trọng trong việc củng cố và phát triển hợp tác chuyển giao tri thức và tạo nên sự thành công cho hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức (Klofsten & Jones-Evans, 1996; Davenport & Cộng sự, 1999a, 1999b; Eva M Mora-Valentin & Cộng sự, 2004).

Mâu thuẫn trong quá trình hợp tác chuyển giao tri thức được xác định là thiếu sựthỏathuậnvàthốngnhấtcácđiềukhoảntronghợpđồngvềhợptácđểchuyểngiao các tri thức giữa các tổ chức tham gia (Alter, 1990; Eva M Mora-Valentin & Cộng sự, 2004) Chính vì thế, theo đánh giá của các nhà nghiên cứu thì mâu thuẫn của hai bên sẽ phát sinh trong quá trình hai bên cùng nhau thực hiện đúng như cam kết trong các điều khoản mà đã được ký, các vấn đề xương sống và liên quan trực diện đến việc phân bổ các lợi nhuận, lợi ích giữa các bên trong một khoảng thời gian dài (Alter, 1990; Eva M Mora- Valentin & Cộng sự, 2004), đây là những rủi ro ngoài ý muốn phát sinh là không thể tránh nhưng hai bên tham gia hợp tác chuyển giao tri thức có thể kiểm soát được (Van de Ven and Walker, 1984; Oliver, 1990; Eva M Mora- Valentin & Cộng sự, 2004) Ở một vài trường hợp cá biệt khi hai bên bắt tay để làm các hoạt động về hợp tác cho chuyển giao những tri thức giữa đại học và những doanh nghiệp đối tác, mâu thuẫn xảy ra là do sự bất đồng quan điểm hoặc do sự đặc trưng từ văn hóa của đơn vị (Campbell, 1997; Cyert & Goodman, 1997; Eva M Mora-Valentin & Cộng sự, 2004) Dấu hiệu cảnh báo sẽ có sự xung đột giữa các bên khi có sự căng thẳng xuất hiện, tranh cãi và một số hoạt động có mục đích xấu… điều này phải được tổ chức luôn lưu ý và loại bỏ (Alter, 1990; Eva M. Mora- Valentin & Cộng sự, 2004) Hầu hết các nghiên cứu của các đề tài đều tập trung chính vào sự ảnh hưởng của tiêu chí mâu thuẫn trong hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức, điều này làm cho mối hợp tác chuyển giao tri thức hai bên trở nên xấu đi, đặc biệt hơn là khi mẫu thuẫn hai bên quá lớn sẽ làm ảnh hưởng đến sự thành công trong hoạt động kết nối để thực hiện công tác giáo dục cũng như đào tạo (Alter, 1990; Child & Faulkner, 1998; Gulati, 1998; Eva M Mora-Valentin & Cộng sự, 2004).

Trong hoạt động hợp tác chuyển giao những tri thức giữa đại học và những doanh nghiệp đối tác, sự tintưởng với nhau được thể hiện trong công việc của mỗi đối tác, khi tiến hành triển khai từng điều khoản trong hợp đồng hợp tác(Gray, 1985; Eva

M Mora- Valentin & Cộng sự, 2004) Sự tin tưởng dành cho nhau của các thành phần được xác định là những nguồn lực thuộc sở hữu của của một bên, là nguồn lực mang tới những lợi ích khi bắt tay hợp tác chuyển giao tri thức (Horton and Richey, 1997; Gulati, 1995b; 1998; Eva M Mora-Valentin & Cộng sự, 2004), hoặc những nguồn lực được các bên sử dụng nhằm đạt được mục tiêu cụ thể (Emerson, 1962; Andaleed, 1996, Eva M. Mora-Valentin & Cộng sự,2004).

Khoảng cách địa lý giữa doanh nghiệp đối tác và đại học được đề cập đến là khoảng cách địa lý của hai bên tham gia hợp tác chuyển giao tri thức (Mansfield &

Lee, 1996; Eva M Mora-Vanlentine, 2004), việc này cũng đã được nêu ra thông qua vị trí đặt trụ sở của đơn vị này so với vị trí đặt trụ sở của đơn vị kia có khoảng cách bao xa(Fritsch and Schwirten, 1999) Theo kết quả nghiên cứu từ những nghiên cứu trước, đây là tiêu chí thường được xác định qua chỉ tiêu khoảng cách về địa lý, điều này được hiểu một các đơn giản là nếu như doanh nghiệp có khoảng cách địa lý gần với trường đại học thì sẽ giúp cho mối quan hệ hai bên trở nên thân thiết, gần gũi hơn và ngược lại (McDonald andGieser, 1987; Eva M Mora-Vanlentine,2004).

Bảng 2.7: Chi tiết biến quan sát của yếu tố bên ngoài tổ chức rút ra từ đề tài trước

YẾU TỐ BIẾN QUAN SÁT NGUỒN

Barry Bozeman & Cộng sự, 2016; Sadegh Rast & Cộng sự,2 0 1 5 ;

Uy tín cùng với giá trị Gabrielle Cederholm, 2015; danh tiếng Cederholm, 2015;

Angelina Seow Voon Yee & Cộng sự, 2015;

Madhav Govind and Merle Kuttim, Mâu thuẫn trong hợp tác 2016;

Yếu tố bên ngoàitổ chức Sự tin cậy lẫn nhau

Kurtulus Kaymaz and Kadir Yasin Eryigit, 2011;

Khoảng cách địa lý giữa doanh nghiệp và trường đại học

Madhav Govind and Merle Kuttim, 2016;

Ina Drejer and Christian Richter Oestergaard, 2015;

Nguồn: Tác giả tổng hợp 2.7.3 Yếu tố hoàn cảnh hợptác Đây là yếu tố cũng được đánh giá và xem là trung tâm và cốt lõi cho việc bắt đầu một hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức (Gabrielle Cederholm, 2015) Theo (Gulati, 1995a; Eva M Mora-Valentin & Cộng sự, 2004) hoàn cảnh là yếu tố thứ hai được đề cập nhằm xem xét trong quá khứ đối tác đã từng thực hiện hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức Nội dung này là nhân tố được xem như là sự học hỏi hay rút kinh nghiệm trong mối liên kết, đơn vị nào đã từng hợp tác chuyển giao các tri thức trong quá khứ thì họ sẽ có được rất nhiều kinh nghiệm rút ra được từ trong hoạt động này (Levinthal & Fichman, 1998; Hamel, 1991; Menguzzato, 1992, Eva M. Mora- Valentin & Cộng sự, 2004).

Yếu tố hoàn cảnh được xem xét dưới 2 tiêu chí chính: Nội dung của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức và đặc điểm của các đối tác (Simonin, 1999; Reuer & Cộng sự, 2002; Eva M Mora-Valentin & Cộng sự, 2004) Vì thế cần phải xem xét những hoạt động liên kết giữa các bên đã được diễn ra khi nào trong quá khứ, đã có những hoạt động tương tự nào trong hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức giống như hoạt động hiện tại và những cơ hội có được từ các hoạt động liên kết trước đây mà đối tác nhận được. Đây là mối quan hệ đã được hình thành trong quá khứ thông qua quá trình làm việc giữa hai bên, với những kết mang lại từ quá khứ sẽ phụ giúp nhà lãnh đạo xác định nếu tiếp tục hợp tác chuyển giao tri thức với đối tác này trong tương lai sẽ giúp họ có được những kết quả nhất định như là mong muốn và càng thành công hơn (Menguzzato, 1992; Simonin, 1999; Reuer & Cộng sự, 2002; Nguyễn Thị Thu Hằng, 2010) Hơn thế nữa, từ mối quan hệ thân thiết đã được xây dựng trong quá khứ cùng với những kinh nghiệm đã hợp tác tốt sẽ giúp hai bên hiểu nhau hơn và có được những thành tích cao nhất khi hợp tác chuyển giao tri thức cùng nhau ở thực tại cũng như là trong tương lai (Geisler, 1995; Davenport & Cộng sự, 1999a; Eva M Mora-Valentin & Cộng sự, 2004; Nguyễn Thị Thu Hằng, 2010) Có thể như là các nghiên cứu trước về hợp tác để chuyển giao các tri thức giữa ĐH và những doanh nghiệp đối tác đều cho rằng kết quả của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức giữa hai bên sẽ tốt hơn nếu như đối tác của họ đã có kinh nghiệm về hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức (Levinthal & Fichman, 1998; Hakanson, 1993; Saxton, 1997; Rialp, 1999; Garcia & Valdes, 2000; Eva M Mora- Valentin & Cộng sự, 2004) Vì thế có thể nói rằng những nội dung thỏa thuận trong hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức sẽ thành công hơn nếu như các nội dung này đã được triển khai trong quá khứ, hay có những hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức tích cực trong quá khứ sẽ ảnh hưởng mạnh mẽ cũng như tác động rất tích cực đến kết quả hoạt động trong hiệntại.

Lựa chọn đối tác hợp tác chuyển giao tri thức phù hợp được ví như là một yếu tố rất cốt lõi (Mora-Valentine & Cộng sự, 2004; Gabrielle Cederholm, 2015), vìđối tác là người cùng tham gia và sẽ có những ảnh hưởng đến kết quả của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức (Gabrielle Cederholm, 2015) Theo (Thune, 2011; Gabrielle Cederholm, 2015), khi tìm kiếm cũng như là lựa chọn những đối tác để đi tới được hợp tác chuyển giao tri thức mà họ chọn được đúng đối tác theo yêu cầu thì quá trình hợp tác chuyển giao tri thức trở nên nhanh chóng, họ sẵn lòng chia sẻ những nội dung, kỹ thuật về công nghệ cũng như là kinh nghiệm Một lần nữa các tác giả (Barnes & Cộng sự, 2002; Gabrielle Cederholm, 2015) khẳng định đây là vấn đề rất cốt lõi và quan trọng nhất để thúc đẩy hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức hình thành và thựchiện.

THIẾT KẾNGHIÊNCỨU

Quy trình thực hiệnnghiêncứu

Các công trình đề tài nghiên cứu liên quan đến hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức và thương hiệu trường đại học tập trung vào những chi tiết nội dung như: xây dựng củng cố đội ngũ nhân sự, nghiên cứu và phát triển sản phẩm, cũng như là tham gia vào các dự án, những hiệu quả mang lại khi thực hiện hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức … (Davey & Cộng sự, 2011) Những hiệu quả đạt được từ các đất nước trên toàn cầu khi thực hiện hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức thường thông qua mô hình hợp tác có ba bên như là: Cơ quan nhà nước, Nhà trường, Doanh nghiệp (Gawel

Dựa vào thuyết nguồn lực cơ bản của tổ chức (RBV – Resource of Based View), thuyết đổi mới quốc gia (NIS - National Innovation system theory) vàmô hình

M Porter (M Porter‟s Five forces) nhằm lược khảo và xác định những tác động của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức đến thương hiệu trường đại học, nghiên cứu được thể hiện thông qua quy trình dưới đây:

Sơ đồ 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu

 Bước 1: Xác định mục tiêu của đề tài nghiêncứu

Mục tiêu nghiên cứu của đề tài tập trung vào đánh giá cụ thể và chi tiết các yếu tố tác động của hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức đến thương hiệu đại học. Đưa ra các khuyến nghị giúp trường đại học có thể nâng cao cũng như là củng cố giá trị thương hiệu trường thông qua hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức được nghiên cứu trong mô hình.

 Bước 2:Xây dựng cụ thể chi tiết các cơ sở lýthuyết

Sau khi xác định cụ thể và chi tiết được mục tiêu nghiên cứu, tác giả tiến tới đưa ra các lý luận liên quan đến hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức,cùng với thương hiệu trường đại học Đồng thời, nghiên cứu cũng nêu ra một cách tổng quát các đề tài nghiên cứu đi trước về việc xây dựng cũng như là củng cố thương hiệu đại học và triển khai hoạt động hợp tác chuyến giao các tri thức giữa đại học và những doanh nghiệp đối.

 Bước 3:Nghiên cứu định tính và xây dựng mô hình nghiên cứu theo hướng địnhlượng

Thông qua việc tham khảo các công trình đề tài về các nghiên cứu đã có và kết quả nghiên cứu theo hướng định tính bằng cách phương pháp trao đổi cũng như là phỏng vấn các chuyên gia trong lĩnh vực củng cố thương hiệu trường đại học và lĩnh vực triển khai hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức giữa doanh nghiệp và trường đại học, tác giả đã xây dựng các biến quan sát cần nghiên cứu và đề ra mô hình cho luận án nghiên cứu này gồm các nhân tố của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức tác động đến thương hiệu đạihọc.

 Bước 4: Thu thập số liệu cùng với phân tích dữliệu

Sau khi đã xác minh cụ thể được các biến nghiên cứu thông qua phương pháp nghiên cứu theo hướng định tính bằng trao đổi với các chuyên gia và xây dựng được mô hình nghiên cứu theo hướng định lượng, tác giả tiếp tục tiến hành thu thập dữ liệu khảo sát sơ bộ thông qua bảng khảo sát đến các doanh nghiệp đang thực hiện hoạt động hợp tác về chuyển giao các tri thức với trường đại học Luận án này đã tiến hành kiểm tra sự phù hợp của bảng hỏi bằng cách khảo sát sơ bộ, với số liệu cụ thể sau khi thu thập được từ khảo sát sơ bộ, tác giả tiếp tục phân tích sơ bộ để khẳng định sự phù hợp của bảng câu hỏi, đặc biệt là của các biến nghiêncứu.

Trên cơ sở đó, luận án này sẽ tiếp tục tiến hành khảo sát chính thức Từ các số liệu từ quá trình khảo sát cũng như là điều tra chính thức, tác giả tiếp tục tiến hành đưa vào phần mềm SPSS, AMOS để phân tích Các kỹ thuật phân tích theo hình thức thống kê mô tả sẽ chỉ ra các thông số, kiểm định sự tin cậy hệ số của các thang đo để đánh giá sự phù hợp của các biến nghiên cứu trong từng yếu tố Cùng với đó là phân tích mô hình cấu trúc nhằm tìm ra các yếu tố của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức đến thương hiệu trường đạihọc.

Từ kết quả của quá trình phân tích dữ liệu, luận án sẽ đưa ra chi tiết những kết luận cũng như giải pháp củng cố thương hiệu trường đại học thông qua hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức của đại học và những doanh nghiệp đối tác Nghiên cứu cũng đưa ra các hạn chế mắc phải của đề tài luận án cũng như đề ra các phương hướng để nghiên cứu tiếp theo liên quan tới đề tài của luận án.

Phương pháp nghiên cứuđịnhtính

Nghiên cứu định tính nhằm mục đích là thực hiện xây dựng lý thuyết khoa học theo phương thức quy nạp, để đạt được những mục tiêu đã đề ra này tác giả phải sử dụng những lý thuyết đã được kế thừa rút ra từ những công trình nghiên cứu của đề tài trước có liên quan về nội dung đang thực hiện (Nguyễn Đình Thọ, 2011) Nghiên cứu theo hướng định tính được xem là một trong những nghiên cứu khám phá chi tiết trong đó số liệu được thu thập ở dạng định tính (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang, 2009; Nguyễn Đình Thọ,2011).

Nghiên cứu theo hướng định tính có rất nhiều công cụ và phương pháp được cho là rất khác nhau, nhưng được sử dụng phổ biến trong các đề tài nghiên cứu của lĩnh vực kinh doanh là thảo luận theo hình thức nhóm, hình thức thảo luận theo hình thức tay đôi và quansát.

Căn cứ vào lý thuyết NIS (National Innovation system theory) và lý thuyết RBV (Resource-Based View) nghiên cứu đã xác minh cũng như là xác định được khoảng trống chi thiết về lý luận và xác định chi tiết cụ thể được cơ sở cần phải tập trung vào yếu tố xuất phát từ bên trong tổ chức; yếu tố có từ phía bên ngoài tổ chức; cũng như là yếu tố hoàn cảnh (Eva M Mora-Valentin, 2004); yếu tố triển khai giữa doanh nghiệp và trường đại học (Patthareeya Lakpetch, 2009) Đây là nội dung được xem là khó thực hiện và khó triển khai khi mời tham gia phỏng vấn nhóm vì thế công cụ chính là phỏng vấn tay đôi (Nguyễn Đình Thọ,2011).

Từ các yếu tố này, nghiên cứu tiếp tục tiến hành thực hiện phỏng vấn tay đôi nhằm sắp xếp lại những tiêu chí mà hai bên cho là cốt lõi cũng như là có ảnh hưởng rất mạnh mẽ đến hoạt động hợp tác về chuyển giao các tri thức giữa đại học và những doanh nghiệp đối tác Kết thúc những buổi phỏng vấn tay đôi với 2 nhóm đối tượng: 1 nhóm lãnh đạo khoa/ viện đại diện cho đại học (bao gồm 5 người); 1 nhóm lãnh đạo đại diện cho doanh nghiệp(bao gồm 5 người) mục tiêu là sắp xếp lại những tiêu chí, yếu tố được các bên cho là cốt lõi trong hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức tác động đến thương hiệu đạihọc.

Cùng với mục tiêu của nghiên cứu đề tài luận án này, tác giả đã tiếp tục sử dụng phương pháp chọn mẫu theo mục đích xây dựng lý thuyết, còn được gọi là phương pháp chọn mẫu lý thuyết (Strauss & Corbin, 1998) Kỹ thuật trong quá trình thảo luận tay đôi được xem là phương pháp thu thập dữ liệu được sử dụng khá rộng rãi trong các nghiên cứu của các nhà khoa học hiện nay, trong nghiên cứu này được xem là rất thích hợp vì đặc thù của những đối tượng tham gia phỏng vấn là lãnh đạo, tổng giám đốc, giám đốc,….và các nhà quản lý trong doanh nghiệp có triển khai hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức với trường đại học, cũng như là các giảng viên, lãnh đạo khoa/viện của trường đại học có doanh nghiệp và phụ trách hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức với các doanh nghiệp đối tác của nhà trường.

Bên cạnh đó, tác giả phải nhất quán và đảm bảo rằng phỏng vấn trao đổi được thực hiện và diễn ra được suôn sẻ và thông tin có chiều sâu về những khúc mắc và vấn đề cần thảo luận, tác giả đã liên hệ thông qua các hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức giữa doanh nghiệp đối tác với đại học như: hoạt động ký kết ghi nhớ hợp tác, ngày hội việc làm, cùng với các hội thảo chuyên môn, những lớp tập huấn kỹ năng, v.v… Trong thời gian thực hiện, tác giả lồng ghép nội dung trao đổi vào trong hoạt động được cho là chuyên môn phù hợp với từng đối tượng khảo sát và ghi lại nội dung để tránh tình trạng nội dung bị sai sót,không đủ đầy (Sobaih & Jone,2015).

Thời gian thảo luận tay đôi từ tháng 10/2019 đến tháng 01/2020.

3.2.1 Thiết kế nội dung thảoluận Để thực hiện đề tài nghiên cứu theo hướng định tính, tác giả cần thiết kế nội dung thảo luận bao gồm: mục tiêu và nội dung của thảo luận tay đôi, đối tượng tham gia thảo luận tay đôi và mã hóa đối tượng tham gia thảo luận.

3.2.1.1 Mục tiêu và nội dung thảoluận Trong thảo luận tay đôi này tác giả đề ra 02 mục tiêu chính: xác minh được các yếu tố kế thừa trong hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức và xây dựng thương hiệu trường đại học, tiếp theo tác giả tập trung xem xét những yếu tố mới của hoạt động về hợp tác để chuyển giao các tri thức tác động đến thương hiệu trường đại học; Tiếp theo, tác giả khám phá điều chỉnh cũng như là củng cố bổ sung các thành phần trong từng các yếu tố của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức phù hợp với việc xây dựng củng cố giá trị thương hiệu đại học.

Từ mục tiêu của thảo luận, tác giả xây dựng nội dung của thảo luận tập trung vào hai nội dung là: các yếu tố của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức tác dộng ảnh hưởng đến thương hiệu trường đại học, những tiêu chí và tác động chi tiết từng yếu tố đến thươnghiệu.

3.2.1.2 Thànhphần tham gia thảoluận Thông qua nội dung và đối tượng tham gia thảo luận, tác giả thực hiện mã hóa người tham gia thảo luận được áp dụng và sử dụng trong thu thập số liệu sơ cấp Đối tượng tham gia thảo luận tay đôi gồm hai đối tượng:

- Trường Đại học Công nghệ Thành phố Hồ Chí Minh (HUTECH):

14 Lãnh đạo các khoa/viện, Giảng viên đang phụ trách chương trình hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức với doanhnghiệp.

- Doanh nghiệp: 10 lãnh đạo các doanh nghiệp, bao gồm là các Tổng

Giám đốc, các Phó Tổng Giám đốc, Trưởng phòng, Phó trưởng phòng chuyên về phụ trách hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức với trường đạihọc.

Bảng 3.1: Đối tƣợng tham gia phỏng vấn định tính ĐỐI TƢỢNG CHI TIẾT THÀNH PHẦN

THAM GIA PHỎNG VẤN SỐLƢ ỢNG Đại học HUTECH

Viện trưởng Viện kỹ thuật 01

Viện phó Viện khoa học ứng dụng 01

Viện phó Viện KHXH&NV 01

Trưởng Khoa Kiến trúc – Mỹ thuật 01

Trưởng khoa DL-NH-KS 01

Trưởng Khoa Nhật Bản học 01

Phó Trưởng Khoa Tiếng Anh 01

Phó Trưởng Khoa Xây dựng 01

Phó Trưởng Khoa CNTT 01 ĐỐI TƢỢNG CHI TIẾT THÀNH PHẦN

THAM GIA PHỎNG VẤN SỐ

Ngành kỹ thuật cơ điện tử 01

Ngành Tài chính, Ngân hàng 01

Nguồn: Tác giả thực hiện, 2020

Các nội dung thảo luận nếu bị trùng lấp nhiều lần từ đối tượng khảo sát và không còn phát hiện ra những điểm mới nữa thì kết thúc đợt phỏng vấn với đối tượng đó (Hsieh

& Shannon, 2005; Sobaih & Jones, 2015) Trong quá trình thực hiện phỏng vấn này, đề tài đã sử dụng một kỹ thuật để phân tích chi tiết các nội dung định tính bằng cách mã hóa các nội dung trả lời theo từng nhóm đối tượng phỏng vấn.

3.2.2.1 Khám phá các yếu tố của hoạt động hợp tác về chuyển giao các tri thức đến thương hiệu trường đạihọc Thông qua thảo luận tay đôi, kết quả rút ra được đa số đối tượng tham gia phỏng vấn đồng ý và thống nhất có 04 yếu tố của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức tác động đến thương hiệu đại học gồm có những nội dung sau: yếu tố bên trong, yếu tố từ phía bên ngoài, yếu tố hoàn cảnh cũng như là yếu tố triểnkhai.

3.2.2.2 Khám phá các tiêu chí của từng yếu tố có tác động tíchcực

Thông qua thảo việc luận nhóm, cho ra kết quả thảo luận được các đối tượng tham gia cho thấy đều đồng ý với các nội dung đã có của yếu tố bên trong trường đại học khi triển khai hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức có tác động tới thương hiệu đại học, bao gồm các biến quan sát: truyền thông, cam kết của lãnh đạo, quy mô của tổ chức nguồn tài nguyên & kỹ năng sử dụng và chiến lược của tổ chức.

Bảng 3.2: Mã hóa yếu tố bên trong

STT MÃ HÓA NỘI DUNG

2 BT2 Cam kết của lãnh đạo cao cấp

3 BT3 Quy mô của tổ chức

4 BT4 Nguồn tài nguyên & kỹ năng sử dụng trong quá trình hợp tác

5 BT5 Chiến lược của tổ chức

Nguồn: Tác giả biên soạn tổng hợp, 2020

Qua thảo luận theo hình thức tay đôi với các nhóm thành phần đề thống nhất với 04 nội dung trong yếu tố bên ngoài của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức tác động đến thương hiệu trường đại học là: Uy tín, xử lý mâu thuẫn, sự tin cậy, khoảng cách địa lý Trong quá trình phỏng vấn các chuyên gia điều khẳng định chắc chắn rằng về tầm quan trọng của các nội dung khi triển khai hoạt động đẻ hợp tác về chuyển giao các tri thức cũng như củng cố thương hiệu đại học qua hoạt độngnày.

Bảng 3.3: Mã hóa yếu tố bên ngoài

STT MÃ HÓA NỘI DUNG

1 BN1 Uy tín của tổ chức

2 BN2 Xử lý mâu thuẫn

4 BN4 Khoảng cách địa lý

 Yếu tố hoàn cảnh hợptác

Nguồn: Tác giả biên soạn tổng hợp , 2020

KẾT QUẢNGHIÊNCỨU

Điều trasơ bộ

Bảng thể hiện chi tiết các câu hỏi điều tra sơ bộ trong đề tài luận án này, tác giả sử dụng hai loại thang đo, bao gồm thang đo thể hiện theo khoảng và thang đo thể hiện định danh Trong đó thang đo định danh nhằm thống kê những thông tin như: chức vụ người trả lời, nội dung hợp tác, lĩnh vực hoạt động.

Trong đó, thang đo khoảng bao gồm năm mức độ của Likert 5 điểm nhằm đo lường tầm quan trọng cũng như là vai trò của những tiêu chí đã được trình bày Thang đo này biến thiên dao động từ điểm 01 – Hoàn toàn không đồng ý di chuyển đến điểm 05 – Hoàn toàn đồng ý.

Bảng câu hỏi được thể hiện và trình bày bao gồm ba phần:

- Phần giới thiệu mở đầu: Giới thiệu về mục đích của bảng chi tiết các câu hỏi điều tra và cam kết đảm bảo các yêu cầu về bảo mật thông tin của người trảlời;

- Phần hai:Thu thập những thông tin chung của doanh nghiệp đang hợp tác vớiHUTECH;

- Phần cuối:Khảo sát về mức độ thể hiện sự đồng ý đến các tiêu chí đo lường tác động của hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức đến thương hiệu trường đạihọc.

4.1.2 Đánh giá tổng quát sơ bộ các thang đo yếutố

Xét về tổng thể: đối tượng tham gia vào cuộc khảo sát của nghiên cứu này là cán bộ quản lý cũng như là lãnh đạo của các đơn vị doanh nghiệp đối tác đang phụ trách, thực hiện các hoạt động để hợp tác về chuyển giao các tri thức vớiHUTECH.

Phương pháp lấy mẫu nghiên cứu:để số liệu mang tính khách quan và thông tin thể hiện trung thực về chi tiết những nội dung thể hiện trong nghiên cứu, nghiên cứu triển khai để lấy số liệu trực tiếp tại doanh nghiệp Vì thế, nhằm tránh những thông tin trả lời sai lệch, đề tài luận án này sử dụng phương pháp chọn mẫu phi xác xuất, lấy mẫu thuậntiện.

Cỡ mẫu thực hiện trong nghiên cứu sơ bộ:cỡ mẫu này lệ thuộc vào yêu cầu của phân tích các yếu tố phải có cỡ mẫu gấp 5 lần số biến thể hiện nội dung quan sát trong bảng chi tiết các câu hỏi điều tra khảo sát (Bollen, 1989; Hair & Cộng sự, 2010) Với 25 biến chi tiết các nội dung quan sát để lấy trong đề tài luận án nghiên cứu này cần tối thiểu

125, trong luận án của đề tài nghiên cứu này tác giả nghiên cứu 200 mẫu.

Thời gian thực hiện điều tra sơ bộ: Từ những ngày đầu tháng 10/2020 đến hết tháng 11/2020.

4.1.2.2 Đánh giá kiểm định chi tiết các thang đo sơbộ Để luận án này thực hiện công tác kiểm định sơ bộ các thang đo, nghiên cứu này sử dụng phương pháp phân tích Exploratory Factor Analysis cùng với đó là hệ số đánh giá độ tin cậy nhằm đo lường các khái niệm được thể hiện trong mô hình nghiên cứu.

Với nguyên tắc loại biến trong phân tích Exploratory Factor Analysis là: hệ số KMO lớn hơn hoặc bằng 0.5 hoặc KMO phải bé hơn hoặc bằng 1 ; cùng với đó là các hệ số sig < 0.05; FL > 0.3; phương sai trích > 50%; Trong đó tiêu chí của hệ số độ tin cậy có giá trị ≥ 0,6 và hệ số Item-total correclation ≥ 0,3 được các tác giả đề ra(Hair & Cộng sự, 2010).

4.1.2.3 Nghiên cứu theo hình thức định lượng sơbộ Thực hiện nghiên cứu theo hình thức định lượng sơ bộ nhằm mục đích khắc phục cũng như hạn chế hết mức những lỗi có thể xảy ra trong quá trình thiết kế bảng câu hỏi trước khi thực hiện tiến hành điều tra để khảo sát chính thức, sắp đặt lại vị trí các câu hỏi để logic hơn và liền mạch, điều chỉnh lại các thuật ngữ cho dễ hiểu, đảm bảo độ tin cậy cũng như là các giá trị của các thang đo (Nguyễn Đình Thọ & Nguyễn Thị Mai Trang 2009), trong nghiên cứu này phương pháp chọn mẫu thuận tiện đã được sử dụng với cỡ mẫu từ 25 đến 100 (Bolton, 1993).

Cùng với đó, để đảm bảo số mẫu trong nghiên cứu sơ bộ, trong đề tài luận án này đã sử dụng phương pháp lựa chọn các mẫu khảo sát theo tiêu chí là thuận tiện, với số lượng phỏng vấn là 200 người từ doanh nghiệp Số mẫu thu về là 195, thang đo trong nghiên cứu điều tra khảo sát sơ bộ được kiểm định thông qua phân tích Exploratory Factor Analysis và tổng hợp chỉ số Cronbach‟s Alpha.

4.1.2.4 Đánh giá sơ bộ các khái niệm trong đề tài nghiêncứuSau quá trình thực hiện xây dựng các thang đo, tác giả sử dụng hai công cụ chínhdùngđểđánhgiácácthangđolàchỉsốCronbach‟sAlphabằngphầnmềmSPSS 20.

Bảng 4.1: Kết quả thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo sơ bộ yếu tố bên trong

Chỉ số trung bình thang đo nếu loại biến

Chỉ sốphươn gsaithan g đonếu loại biến

Hệ số thể hiện tương quan biến – tổng

Cronbach’s Alpha có đƣợc nếu loại biến

Nguồn: Kết quả tác giả đã xử lý dữ liệu sơ bộ, 2020

Thang đo yếu tố bên trong có 05 biến chi tiết thể hiện các quan sát được giới thiệu bằng các ký tự từ BT1 cho đến BT5 Kết quả thu lại được từ phân tích chỉ số thuộc độ tin cậy của thang đo cronbach‟s alpha là 0.766 Cùng với đó là cả 05 biến các quan sát trên đều có con số tương quan biến Tổng lớn hơn 0.3 Như vậy, cho thấy được rằng các thang đo yếu tố bên trong đáp ứng được mức độ tin cậy cần thiết, tiếp tục triển khai nghiên cứu chínhthức.

Bảng 4.2: Kết quả thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo sơ bộ yếu tố bên ngoài

Chỉ số trung bình thang đo nếu loại biến

Chỉ sốphươn gsaithan g đonếu loại biến

Hệ số thể hiện tương quan biến – tổng

Cronbach’s Alpha có đƣợc nếu loại biến

Nguồn: Kết quả tác giả đã xử lý dữ liệu sơ bộ,2020

Thang đo yếu tố bên ngoài có04biến chi tiết các quan sát được giới thiệu bằng các ký tự từ BN1 cho tới BN4 Kết quả phân tích độ tin cậy của thang đo Cronbach‟sAlphalà:0.717.Đồngthời,cả04cácbiếnquansátđượcnêulênđềucóhệsốtương quan biến Tổng lớn hơn 0.3 Như vậy thể hiện một điều là các thang đo yếu tố bên ngoài đáp ứng độ tin cậy.

Bảng 4.3: Kết quả thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo sơ bộ yếu tố hoàn cảnh

Chỉ số trung bình thang đo nếu loại biến

Chỉ sốphươn gsaithan g đonếu loại biến

Hệ số thể hiện tương quan biến – tổng

Cronbach’s Alpha có đƣợc nếu loại biến

Nguồn: Kết quả tác giả đã xử lý dữ liệu sơ bộ, 2020

Thang đo yếu tố hoàn cảnh có 04 biến quan sát được ký hiệu từ HC1 đến HC4 Kết quả thu nhận lại từ phân tích Cronbach‟s Alpha là 0.753 Cùng với đó là cả 04 biến quan sát nêu ra trong bảng trên đều có con số tương quan biến Tổng lơn hơn 0.3 Thể hiện một điều là các thang đo yếu tố hoàn cảnh đáp ứng độ tincậy.

Bảng 4.4: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo sơ bộ yếu tố triển khai

Chỉ số trung bình thang đo nếu loại biến

Chỉ sốphươn gsaithan g đonếu loại biến

Hệ số thể hiện tương quan biến – tổng

Cronbach’s Alpha có đƣợc nếu loại biến

Nguồn: Kết quả tác giả đã xử lý dữ liệu sơ bộ,2020

Ngày đăng: 16/12/2023, 21:24

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 2.4: Mô hình đổi mới tuyến tính, liên kết truyền thống giữa Đại học – Doanh  nghiệp – Chính phủ của Ucler - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.4 Mô hình đổi mới tuyến tính, liên kết truyền thống giữa Đại học – Doanh nghiệp – Chính phủ của Ucler (Trang 68)
Hình 2.5: Mô hình Porter’s five force. - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.5 Mô hình Porter’s five force (Trang 69)
Sơ đồ 2.1: Sơ đồ cơ cấu tổ chức HUTECH University - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Sơ đồ 2.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức HUTECH University (Trang 75)
Bảng 2.6: Chi tiết các biến quan sát của yếu tố bên trong tổ chức rút ra từ đề tài trước - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.6 Chi tiết các biến quan sát của yếu tố bên trong tổ chức rút ra từ đề tài trước (Trang 82)
Bảng 2.7: Chi tiết biến quan sát của yếu tố bên ngoài tổ chức rút ra từ đề tài  trước - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.7 Chi tiết biến quan sát của yếu tố bên ngoài tổ chức rút ra từ đề tài trước (Trang 86)
Bảng 2.9: Chi tiết các biến quan sát của yếu tố triển khai rút ra từ đề tài nghiên cứu trước - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.9 Chi tiết các biến quan sát của yếu tố triển khai rút ra từ đề tài nghiên cứu trước (Trang 92)
Bảng 2.10: Tổng hợp những yếu tố đƣợc sử dụng trong mô hình nghiên cứu - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 2.10 Tổng hợp những yếu tố đƣợc sử dụng trong mô hình nghiên cứu (Trang 93)
Hình 2.6: Mô hình đề tài luận án nghiên cứu đề xuất - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Hình 2.6 Mô hình đề tài luận án nghiên cứu đề xuất (Trang 96)
Sơ đồ 3.1: Quy trình thực hiện nghiên cứu - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Sơ đồ 3.1 Quy trình thực hiện nghiên cứu (Trang 99)
Bảng 3.2: Mã hóa yếu tố bên trong - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.2 Mã hóa yếu tố bên trong (Trang 105)
Bảng 3.4: Mã hóa yếu tố hoàn cảnh - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.4 Mã hóa yếu tố hoàn cảnh (Trang 106)
Bảng 3.5: Mã hóa yếu tố triển khai - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.5 Mã hóa yếu tố triển khai (Trang 106)
Bảng 3.6: Mã hóa yếu tố hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.6 Mã hóa yếu tố hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức (Trang 107)
Bảng 3.8: Thang đo yếu tố bên trong - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.8 Thang đo yếu tố bên trong (Trang 109)
Bảng 3.13: Thang đo yếu tố thương hiệu trường đại học - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 3.13 Thang đo yếu tố thương hiệu trường đại học (Trang 111)
Bảng 4.1: Kết quả thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo sơ bộ yếu tố bên trong - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.1 Kết quả thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo sơ bộ yếu tố bên trong (Trang 119)
Bảng 4.2: Kết quả thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo sơ bộ yếu tố bên ngoài - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.2 Kết quả thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo sơ bộ yếu tố bên ngoài (Trang 119)
Bảng 4.5: Kết quả thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo sơ bộ yếu tố  hợp tác chuyển giao tri thức - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.5 Kết quả thực hiện kiểm định Cronbach’s Alpha thang đo sơ bộ yếu tố hợp tác chuyển giao tri thức (Trang 121)
Bảng 4.8: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố bên trong nghiên cứu chính thức - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.8 Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố bên trong nghiên cứu chính thức (Trang 126)
Bảng 4.10: Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố hoàn cảnh nghiên cứu chính thức - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.10 Kết quả kiểm định độ tin cậy Cronbach’s Alpha thang đo yếu tố hoàn cảnh nghiên cứu chính thức (Trang 127)
Bảng 4.14: Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) chính thức KMO and Bartlett's Test - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.14 Kết quả phân tích nhân tố khám phá (EFA) chính thức KMO and Bartlett's Test (Trang 130)
Hình 4.1: Mô hình phân tích nhân tố khẳng định CFA - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Hình 4.1 Mô hình phân tích nhân tố khẳng định CFA (Trang 133)
Bảng 4.15: Kết quả kiểm định giá trị phân biệt - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.15 Kết quả kiểm định giá trị phân biệt (Trang 134)
Hình 4.2: Kết quả mô hình phân tích cấu trúc (SEM) - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Hình 4.2 Kết quả mô hình phân tích cấu trúc (SEM) (Trang 135)
Bảng 4.17: Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm Tương quan Estimate S.E - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.17 Kết quả kiểm định mối quan hệ nhân quả giữa các khái niệm Tương quan Estimate S.E (Trang 137)
Bảng 4.18: Kết quả tổng hợp kiểm định các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu - Tác động của hoạt động hợp tác chuyển giao tri thức đến thương diệu trường đại học trường hợp nghiên cứu tại Trường Đại học Công Nghệ thành phố Hồ Chí Minh
Bảng 4.18 Kết quả tổng hợp kiểm định các giả thuyết trong mô hình nghiên cứu (Trang 139)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w