1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG.

92 35 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 92
Dung lượng 2,01 MB

Nội dung

TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN.TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN.TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN.TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN.TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN.

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân hàng NGUYỄN THU TRANG Hà Nội, 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG LUẬN VĂN THẠC SĨ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM Ngành: Tài – Ngân hàng Mã số: 8340201 NGUYỄN THU TRANG Người hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Thu Hằng Hà Nội, 2020 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng Các số liệu, kết nêu luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng Tác giả luận văn Nguyễn Thu Trang MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN MỤC LỤC DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI VÀ HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN .10 1.1 Tổng quan hợp đồng hoán đổi .10 1.1.1 Giới thiệu cơng cụ tài phái sinh thị trường cơng cụ tài phái sinh 10 1.1.2 Giới thiệu hợp đồng hoán đổi 10 1.2 Tổng quan hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần 16 1.2.1 Khái niệm hiệu hoạt động ngân hàng thương mại 16 1.2.2 Các tiêu đánh giá hiệu hoạt động 18 1.2.3 Các nhân tố tác động lên hiệu hoạt động ngân hàng .22 1.3 Tác động việc sử dụng hợp đồng hoán đổi đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần 28 1.3.1 Về mặt định tính 28 1.3.2 Về mặt định lượng 29 CHƯƠNG CÁC MƠ HÌNH LÝ THUYẾT VỀ ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN 31 2.1 Phương pháp đánh giá tác động việc sử dụng hợp đồng hoán đổi đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam .31 2.2 Mơ hình DEA phân tích hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 36 2.3 Mơ hình hồi quy Tobit đánh giá tác động việc sử dụng hợp đồng hoán đổi đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 37 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG CỦA CÁC NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 39 3.1 Tổng quan hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 39 3.2 Đánh giá sơ hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2015 – 2019 .41 3.2.1 Tỷ số lợi nhuận tài sản (ROA): 41 3.2.2 Tỷ số lợi nhuận vốn chủ sở hữu (ROE): 44 3.2.3 Hệ số an toàn vốn (CR): 46 3.2.4 Chênh lệch lãi suất huy động cho vay (Spread) 47 3.3 Kết nghiên cứu tác động việc sử dụng hợp đồng hoán đổi hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 49 3.3.1 Kết mơ hình DEA 49 3.3.2 Kết nghiên cứu thơng qua kiểm định mơ hình hồi quy Tobit 55 3.4 Đánh giá nhân tố tác động đến việc sử dụng hợp đồng hoán đổi ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam .57 3.4.1 Môi trường kinh doanh 57 3.4.2 Khung pháp lý: 57 3.4.3 Cơ cấu tổ chức quản trị điều hành 58 3.4.4 Cơ sở vật chất kỹ thuật đại hóa cơng nghệ .58 3.4.5 Nguồn lực cán 59 CHƯƠNG ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN VÀ ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI ĐỂ NÂNG CAO HIỆU QUẢ HOẠT ĐỘNG NGÂN HÀNG THƯƠNG MẠI CỔ PHẦN VIỆT NAM 60 4.1 Định hướng phát triển hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 60 4.1.1 Phân tích SWOT hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 60 4.1.2 Mục tiêu phát triển đến năm 2025 hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 63 4.1.3 Định hướng đến năm 2025 hệ thống ngân hàng khu vực 64 4.2 Đề xuất giải pháp nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thông qua việc sử dụng hợp đồng hoán đổi 65 4.2.1 Đối với Ngân hàng Nhà nước Việt Nam .65 4.2.2 Đối với ngân hàng thương mại cổ phần 66 KẾT LUẬN 73 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 74 PHỤ LỤC 77 DANH MỤC BẢNG VÀ HÌNH VẼ Bảng Bảng 3.1: Kết mơ hình DEA 51 Bảng 3.2: Kết mơ hình hồi quy Tobit 55 Hình Hình 1.1: Phương pháp tiếp cận Hình 2.1: Đường giới hạn khả sản xuất ứng với hai hàng hóa H1 H2 33 Hình 3.1: Chỉ số ROA trung bình nhóm ngân hàng thương mại cổ phần 41 Hình 3.2: Chỉ số ROE trung bình nhóm ngân hàng thương mại cổ phần 44 Hình 3.3: Chỉ số CR trung bình nhóm ngân hàng thương mại cổ phần .46 Hình 3.4: Chỉ số Spread trung bình nhóm ngân hàng thương mại cổ phần.47 Hình 3.5: Hệ số đo lường hiệu kỹ thuật 50 DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT Viết tắt Viết đầy đủ ABB Ngân hàng thương mại cổ phần An Bình ACB Ngân hàng thương mại cổ phần Á Châu Bắc Á Ngân hàng thương mại cổ phần Bắc Á BIDV Ngân hàng thương mại cổ phần Đầu tư Phát triển Việt Nam Eximbank Ngân hàng thương mại cổ phần xuất nhập Việt Nam HDbank Ngân hàng thương mại cổ phần phát triển thành phố Hồ Chí Minh Kiên Long Ngân hàng thương mại cổ phần Kiên Long LPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Bưu điện Liên Việt MB Ngân hàng thương mại cổ phần Quân đội Maritime Ngân hàng thương mại cổ phần Hàng hải Việt Nam Nam Á Ngân hàng thương mại cổ phần Nam Á Phương Đông Ngân hàng thương mại cổ phần Phương Đông PGBank Ngân hàng thương mại cổ phần xăng dầu Petrolimex Sacombank Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Thương Tín SCB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gòn Seabank Ngân hàng thương mại cổ phần Đông Nam Á SGB Ngân hàng thương mại cổ phần Sài Gịn Cơng thương SHB Ngân hàng thương mại cổ phàn Sài Gòn - Hà Nội Techcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Kỹ thương Việt Nam TPBank Ngân hàng thương mại cổ phần Tiên Phong Vietcombank Ngân hàng thương mại cổ phần Ngoại thương Việt Nam VIB Ngân hàng thương mại cổ phần Quốc tế Việt Nam VBB Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thương tín Vietinbank Ngân hàng thương mại cổ phần Công thương Việt Nam VPbank Ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Thịnh Vượng NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước NHTMCP Ngân hàng thương mại cổ phần TCTD Tổ chức tín dụng TĨM TẮT KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU Luận văn với đề tài: “Tác động việc sử dụng hợp đồng hoán đổi hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam” tập trung nghiên cứu vấn đề lý luận thực tiễn đánh giá tác động hợp đồng hoán đổi đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam áp dụng vào đánh giá cho 25 ngân hàng thương mại cổ phần giai đoạn 2015 – 2019 Các nội dung cụ thể mà luận văn đạt là: −Hệ thống phương pháp sử dụng việc đánh giá tác động hợp đồng hoán đổi đến hiệu hoạt động ngân hàng từ phương pháp đánh giá truyền thống đến phương pháp định lượng phổ biến mà sử dụng phân tích khơng nước có kinh tế phát triển mà nước phát triển kinh tế chuyển đổi −Lựa chọn xây dựng mơ hình DEA đo lường hiệu mơ hình Tobit nhằm xác định tác động hợp đồng hoán đổi đến hiệu hoạt động 25 ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thời kỳ 2015 – 2019 Kết nghiên cứu cho thấy, ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sử dụng hợp đồng hốn đổi công cụ để nâng cao hiệu hoạt động −Trên sở phân tích định lượng, luận văn đưa số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động khả cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam cho phù hợp với yêu cầu đổi đòi hỏi xu hướng hội nhập kinh tế quốc tế 10 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Trong giai đoạn hội nhập, kinh tế Việt Nam trở nên mở đồng nghĩa với việc cạnh tranh lĩnh vực ngân hàng ngày khốc liệt xuất ngày nhiều ngân hàng nước bên cạnh ngân hàng thương mại nước Với tiềm lực mạnh mẽ nguồn vốn, hạ tầng công nghệ thông tin đại, trình độ quản lý chuyên nghiệp, quy trình nghiêm ngặt mạng lưới rộng khắp giới, ngân hàng nước ngày cạnh tranh mạnh mẽ với ngân hàng thương mại nước để thâm nhập, chiếm thị phần kinh tế Việt Nam Chính thế, ngân hàng thương mại Việt Nam đứng trước thách thức yêu cầu cấp bách cần thực bước vững chắc, động hiệu Với phát triển mạnh mẽ kinh tế thị trường biến động khó lường giá hàng hóa, lãi suất tỷ giá, rủi ro nhà đầu tư hoạt động kinh tế, tài ngày gia tăng Để hạn chế thấp rủi ro, thua lỗ xảy ra, nghiệp vụ tài phái sinh, có hợp đồng hốn đổi, hình thành, trở thành sản phẩm tất yếu thị trường tài Hình thành với tư cách cơng cụ phòng chống rủi ro, với phát triển mạnh mẽ phức tạp thị trường tài chính, nghiệp vụ hốn đổi trở thành cơng cụ sử dụng nhiều để tìm kiếm lợi nhuận thực hoạt động đầu Điều khiến cho giao dịch hốn đổi trở thành cơng cụ vơ phát triển giữ vai trị quan trọng thị trường phái sinh hệ thống tài tồn cầu Tại ngân hàng nhiều nước giới, bên cạnh nghiệp vụ mang tính truyền thống, giao dịch hốn đổi khơng ngừng ứng dụng nhằm đạt nhiều mục tiêu khác phân tán rủi ro, bảo vệ tạo lợi nhuận Tại Việt Nam, với trình hội nhập kinh tế, việc phát triển ứng dụng hợp đồng hoán đổi ngân hàng thương mại cổ phần trở thành nhu cầu khách quan cần thiết, đặc biệt phù hợp điều kiện Việt Nam hoạt động kinh doanh xuất nhập đà phát triển, hoạt động đầu tư, tín dụng ngày khởi sắc hàng tìm kiếm thơng tin sản phẩm, dịch vụ VIB cách đơn giản nhanh chóng hay giúp khách hàng đăng ký sản phẩm, dịch vụ VIB Fanpage phục vụ vòng tối đa 24h ngày làm việc Có thể thấy, ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam chứng kiến thay đổi tích cực thị trường dịch vụ, nhiên, phát triển manh mún, chưa mang tính đồng tồn hệ thống chưa tạo lợi ích có tính cạnh tranh cao kỳ vọng Các sản phẩm dịch vụ tài ngân hàng Việt Nam có tăng lên số lượng chất lượng so với nước khác cịn q ít, không đủ để đáp ứng nhu cầu thị trường Tại Việt Nam, phí giao dịch ngân hàng nước cao dịch vụ theo đa dạng chất lượng vượt trội nhờ vào đội ngũ nhân viên tuyển chọn đào tạo kỹ chuyên nghiệp Thêm vào đó, ngân hàng nước tận dụng tối đa lợi công nghệ quản trị để nâng cao chất lượng dịch vụ, tạo thuận tiện cho khách hàng Các dịch vụ tài ngân hàng chưa gây dựng thương hiệu riêng kèm với chất lượng dịch vụ không cao làm giảm sức cạnh tranh Cụ thể, Việt Nam, khơng doanh nghiệp nhỏ vừa không trọng sử dụng dịch vụ tài trợ thương mại vốn phổ biến giới bao toán, bảo lãnh hay dịch vụ quản lý dòng tiền sản phẩm công cụ phái sinh Giai đoạn đánh dấu bước chuyển mạnh mẽ cơng nghệ ngân hàng với lượng giao dịch qua kênh ngân hàng điện tử ngân hàng tự động tăng đáng kể, giảm lượng tiền mặt lưu thông Tuy nhiên, đối tượng sử dụng dịch vụ chủ yếu tập trung thành phố lớn, hầu hết người dân vùng nơng thơn khơng có thói quen sử dụng loại hình dịch vụ có nhu cầu toán, nặng toán tiền mặt Bên cạnh đó, thói quen thu nhập khơng công khai minh bạch nên dịch vụ ký gửi vàng, quản lý tài sản hộ gia đình… nước ta chưa có điều kiện phát triển nhiều nước khác Hiện nay, yêu cầu đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ ngân hàng ngày trở nên cấp bách Một hệ thống phong phú sản phẩm dịch vụ góp phần phân tán giảm thiểu rủi ro cho ngân hàng, tăng lợi nhuận thúc đẩy nghiệp vụ phát triển nâng cao sức cạnh tranh thị trường Tuy nhiên, ngân hàng cần trọng đầu tư cơng nghệ phù hợp cho nhóm sản phẩm dịch vụ để tiện lợi cho khách hàng, nhanh chóng chiếm lĩnh thị phần hệ thống, thiết bị giao dịch tự động giúp giảm thiểu chi phí hoạt động 4.2.2.4 Nâng cao chất lượng nguồn nhân lực: Trong kinh tế thị trường nay, việc cạnh tranh sản phẩm, dịch vụ mặt vấn đề Vấn đề quan trọng, cốt lõi hoạt động cạnh tranh có ý nghĩa sống cịn hoạt động ngân hàng cạnh tranh người, cạnh tranh trí tuệ Do đó, hoạt động đào tạo nguồn nhân lực vấn đề ngân hàng quan tâm Hoạt động nhằm mục đích bồi dưỡng, nâng cao trình độ, kỹ nghiệp vụ cán nhân viên, cập nhật kiến thức ngân hàng đại, kinh nghiệm quản trị điều hành quốc tế để đáp ứng yêu cầu ngày cao lĩnh vực hoạt động ngân hàng Các ngân hàng giai đoạn đặc biệt trọng đầu tư cho đào tạo nhằm đổi phát triển hoạt động này, đặc biệt tập trung hình thức đào tạo online (Elearning) với chương trình, khóa học đa dạng, phong phú nội dung hình thức Elearning thực phát huy ưu điểm vượt trội, tối ưu hóa hệ thống có sử dụng chi phí đào tạo hiệu quả, giúp cán nhân viên lựa chọn thời gian, khóa học linh hoạt, phù hợp với yêu cầu công việc Tuy nhiên, thấy chất lượng nguồn nhân lực chưa cao, chưa nhạy bén với thay đổi ngành chưa đồng ngân hàng Nguồn nhân lực tuyển dụng cịn có điểm yếu định thể thiếu hụt kỹ mềm, khả tiếp cận thực tế chậm, chủ động – linh hoạt công việc chưa đáp ứng yêu cầu Do đó, ngân hàng nên tập trung nâng cao chất lượng nguồn nhân lực yếu tố then chốt nhằm tăng trưởng bền vững, chắn lành mạnh thông qua việc đào tạo đội ngũ cán có trình độ chun mơn nghiệp vụ cao, tạo điều kiện để nhân viên phát triển hết khả thân 4.2.2.5 Nâng cao chất lượng dịch vụ chăm sóc khách hàng Xây dựng chiến lược khách hàng đắn, ngân hàng khách hàng ln gắn bó với Các ngân hàng cần tạo ra, giữ vững phát triển mối quan hệ lâu bền với tất khách hàng Cần đánh giá cao khách hàng truyền thống khách hàng có uy tín giao dịch ngân hàng Đối với khách hàng này, xây dựng chiến lược ngân hàng phải quan tâm, gắn hoạt động ngân hàng với hoạt động khách hàng, thẩm định đầu tư kịp thời dự án có hiệu Các ngân hàng thu thập thơng tin phản hồi từ khách hàng Đánh giá kịp thời thông tin ngược chiều, ý kiến khách hàng cần ngân hàng trân trọng, tiếp thu để từ nâng cao chất lượng dịch vụ 4.2.2.6 Các giải pháp khác: −Xây dựng hệ thống kênh phân phối phù hợp: Ngày nay, hệ thống kênh phân phối coi tiêu quan trọng để đánh giá lực cạnh tranh ngân hàng thương mại cổ phần Dựa sở thời gian hình thành trình độ kỹ thuật công nghệ, kênh phân phối chia làm loại chính: Kênh phân phối truyền thống phương tiện trực tiếp đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến với khách hàng chủ yếu dựa lao động trực tiếp đội ngũ cán khách hàng; Kênh phân phối đại phương tiện gián tiếp đưa sản phẩm dịch vụ ngân hàng đến với khách hàng dựa việc ứng dụng tiến khoa học kỹ thuật, đặc biệt ứng dụng công nghệ thông tin vào hoạt động ngân hàng Đối với ngân hàng, hệ thống kênh phân phối giải pháp tiên cho vấn đề phát triển Hệ thống kênh phân phối có tính ổn dịnh cao dễ dàng tạo hình ảnh tốt ngân hàng khách hàng, theo đó, lực cạnh tranh tăng lên Thêm vào đó, kênh phân phối rộng rãi giúp tăng lượng khách hàng, giúp cho trình giao dịch diễn thuận tiện nhanh chóng Hiện nay, bên cạnh việc tăng số lượng chi nhánh sở giao dịch để thuận tiện cho khách hàng, ngân hàng quan tâm trọng vào phát triển kênh phân phối khác Hệ thống toán ngày cải thiện nhằm kết nối với tất hệ thống tốn lớn thơng dụng nước quốc tế (IPBS, toán bù trừ, toán song phương/thanh toán đa phương, SWIFT) Các kênh toán dần dịch chuyển sang xử lý đa tệ (trừ kênh qua Ngân hàng Nhà nước – theo quy định Ngân hàng Nhà nước) Hệ thống ngân hàng điện tử (Internet Banking, Mobile Banking) đem lại cho khách hàng nhiều tiện ích, dịch vụ với dịng sản phẩm đa dạng −Mức độ đa dạng hóa dịch vụ cung cấp: Trong giai đoạn nay, ngân hàng thương mại cổ phần áp dụng chiến lược đua cạnh tranh dịch vụ đưa thị trường sản phẩm dịch vụ nhằm thu hút khách hàng Hệ thống ngân hàng điện tử (Internet Banking, Mobile Banking) dần triển khai toàn hệ thống hoàn thiện nhiều ngân hàng đem lại cho khách hàng nhiều tiện ích dịch vụ với dòng sản phẩm đa dạng Các ngân hàng tiếp tục đầu tư nhiều dự án công nghệ thông tin quan trọng nhằm nâng cao lực công nghệ hoạt động ngân hàng, cung cấp nhiều sản phẩm đại đến đông đảo khách hàng Tuy nhiên nhắc đến trên, tồn tình trạng mở thêm chi nhánh, phịng giao dịch tràn lan khiến cho lợi nhuận bù đắp cho chi phí hoạt động tăng cao tác động tiêu cực tới hiệu hoạt động Do đó, ngân hàng cần nghiên cứu kỹ địa phương, nhu cầu người dân đối thủ cạnh tranh ngành trước có ý định mở kênh phân phối nhằm tránh tình trạng lãng phí KẾT LUẬN Giai đoạn 2015 – 2019 có bước phát triển hệ thống ngân hàng Việt Nam nói chung, ngân hàng thương mại cổ phần nói riêng cịn tồn mặt yếu kém: rủi ro nợ xấu gia tăng, chất lượng tài sản chưa cao, chưa có đầu tư đầy đủ vào hệ thống quản trị, chưa trọng phát triển cơng cụ tài phái sinh để quản lý rủi ro Thực trạng đặt nhu cầu cần thiết phải có nhìn đắn thiếu sót hệ thống ngân hàng xác định giải pháp khắc phục để nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng Khóa luận tập trung nghiên cứu tác động việc sử dụng hợp đồng hoán đổi hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam thơng qua phân tích 25 ngân hàng giai đoạn 2015 – 2019 Sau sử dụng phương pháp định lượng, tác giả mạnh dạn đưa số giải pháp kiến nghị nhằm nâng cao hiệu hoạt động ngân hàng thương mại thông qua việc sử dụng hợp đồng hốn đổi từ nâng cao khả cạnh tranh Kết thu từ mơ hình DEA mơ hình hồi quy Tobit cho thấy, ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sử dụng hợp đồng hốn đổi công cụ hiệu để cải thiện hoạt động Hiện nay, hệ thống ngân hàng đứng trước nhiều hội thách thức công cụ tài phái sinh ngày phát triển Do đó, nghiên cứu tập trung xem xét tác động hợp đồng kỳ hạn, hợp đồng tương lai hay hợp đồng quyền chọn đến hiệu hoạt động ngân hàng Điều có ý nghĩa quan trọng việc hoạch định sách xây dựng lộ trình phát triển ngân hàng thương mại NHNN Việc nghiên cứu hạn hẹp khơng gian lẫn thời gian, thực tế cịn nhiều hạn chế nên không tránh khỏi khiếm khuyết Tôi mong ý tưởng đưa thầy giáo bạn bè đóng góp ý kiến để luận văn có kết thành công Cuối cùng, xin chân thành cảm ơn giảng viên hướng dẫn – Phó giáo sư, Tiến sỹ Nguyễn Thị Thu Hằng tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi hồn thành luận văn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO A TÀI LIỆU TIẾNG VIỆT Trần Thị Xuân Anh, Ngô Thị Hằng, Định hướng phát triển dịch vụ tài – ngân hàng Việt Nam vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài kỳ tháng 10/2019 Phan Thị Cúc, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông Vận tải, 2006 Lê Thẩm Dương, Tồn cầu hóa ảnh hưởng đến hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Đại học Kinh tế Quốc dân số 132, 2013 Bùi Hồng Điệp, Thành cơng điều hành sách tiền tệ năm 2017 dự báo cho năm 2018, Tạp chí ngân hàng, Số – 4, 2018 Ngơ Đình Giao, Quản trị kinh doanh tổng hợp doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, 1997 Nguyễn Thu Hồng, Hai nhóm giải pháp ứng dụng cơng cụ tài phái sinh Ngân hàng TMCP Đầu tư Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ., Trường Đại học Tài – Marketing, TP Hồ Chí Minh, 2011 Nguyễn Việt Hùng, Phân tích nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 Nguyễn Thị Loan, Phát triển công cụ tài phái sinh tiền tệ ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 2013 Võ Minh Long, Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần, Tạp chí Tài kỳ tháng 5, 2019 10 Nguyễn Minh Phong, Ngành Ngân hàng Việt Nam 2016: năm nhìn lại, Tạp chí ngân hàng, số 1+2, 2017 11 Nguyễn Công Tâm, Nguyễn Minh Hà, Hiệu hoạt động ngân hàng nước Đông Nam Á học kinh nghiệm cho Việt Nam, Những vấn đề Kinh tế Chính trị giới, số 11, 2012 12 Nguyễn Hữu Thả, Hội nhập kinh tế Quốc tế thách thức hệ thống Ngân hàng Việt Nam, NXB Hồng Đức, 2014 13 Nguyễn Thị Hà Thanh, Lê Hoàng Việt, Phân tích hiệu hoạt động hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 103, 2018 14 Ngô Đăng Thành, Hướng dẫn sử dụng phương pháp Phân tích bao liệu Excel: Vietnamese DEA add-in for Excel (phiên 2.0), Massey Business School, New Zealand, 2015 15 Nguyễn Xuân Thành, Ngân hàng thương mại Việt Nam: Những chuyển biến giai đoạn 2015 – 2019, Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam 2019 16 Nguyễn Văn Tiến, Tài quốc tế đại kinh tế mở, NXB Thống kê, 2005 17 Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2010 18 Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thu Thủy, Giáo trình Nguyên lý Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2014 19 Bùi Tư, 2018, Năm 2019 lãi suất tỷ giá có giữ ổn định?, địa chỉ: http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2018-12-24/nam2019-lai-suat-va-ty-gia-co-giu-duoc-on-dinh-65848.aspx, truy cập ngày 15/6/2020 20 Lê Thị Thùy Vân, Vương Duy Lâm, Thị trường tài – tiền tệ năm 2016 triển vọng năm 2017, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 176, 2017 21 Nguyễn Thị Hồng Xuân, Ứng dụng phương pháp bao liệu DEA vào việc đánh giá hiệu hoạt động ngân hàng, Tạp chí ngân hàng, số 20, 2012 B TÀI LIỆU TIẾNG ANH 22 Bendob, A., Bentouir, N and Bellaouar, S., The Effect of Financial Derivative use on the Performance of Commercial Banks: Empirical Study in GCC Countries during 2000 – 2013, Research Journal of Finance and Accounting, Vol 6, No 18, 2015 23 Blaise, N and Mulyungi, P., Effect of financial derivatives use on financial performance of commercial banks in Rwanda: A case of commercial banks in Rwanda, International Journal of Management and Commerce Innovations, Vol.6, Issue 1, 2018 24 Cevdet, A and Mustafa, D., Measuring banking efficiency in the Pre – and Post-liberalization environment: evidence from the Turkish banking system, George Washington University, 2000 25 Hull, J., Options, Futures, and Other Derivatives - Eighth Edition, Prentice Hall, 2012 26 Matthews, C and Tripe, D., Banking efficiency in Papua New Guinea, Centre for banking studies, Massey University, 2002 27 Mayers, D and Smith, C., On the corporate demand for insurance, Journal of Business 55, 1982 28 Merton, R., Financial innovation and economic performance, Journal of Applied Corporate Finance 4, 1992 29 Merton, R., Financial innovation and the management and regulation of financial institutions, Journal of Banking and Finance 19, 1995 30 Rivas, A., Ozuna, T., and Policastro, F., Does the use of derivatives increase bank efficiency? Evidence from Latin American Banks, International Business & Economics Research Journal, Volume 5, Number 11, 2006 31 Smith, C and Stulz, R., The Determanants of firms’ hedging policies, The Journal of Finance and Quantitative Analysis, 1985 PHỤ LỤC Phụ lục – Chia nhóm ngân hàng theo giá trị hợp đồng hốn đổi sử dụng bình quân giai đoạn 2015 – 2019 STT Tên Ngân hàng Giá trị hợp đồng hoán đổi sử dụng bình qn (triệu đồng) Nhóm ABB 69.982 ACB 40.844 Bắc Á 35.129 BIDV 114.818 Eximbank 52.754 HDbank 93.418 Kiên Long - LPBank 36.937 MB 37.764 10 Maritime 73.359 11 Nam Á 1.115 12 Phương Đông 46.542 13 PGBank 12.277 14 Sacombank 25.847 15 SCB 95.924 16 Seabank 42.673 17 SGB 747 18 SHB 71.253 19 Techcombank 152.350 20 TPBank 48.382 21 Vietcombank 297.248 22 VIB 40.004 23 VBB 6.485 24 Vietinbank 342.046 25 VPbank 109.813 Phụ lục – Chỉ số ROA ngân hàng giai đoạn 2015 – 2019 Ngân hàng Nhóm 2015 2016 2017 2018 2019 ABB 0.14% 0.33% 0.58% 0.79% 0.95% ACB 0.51% 0.57% 0.74% 1.56% 1.57% Bắc Á 0.57% 0.66% 0.66% 0.70% 0.70% BIDV 0.75% 0.62% 0.58% 0.57% 0.57% Eximbank 0.03% 0.24% 0.55% 0.43% 0.52% HDbank 0.59% 0.61% 1.03% 1.48% 1.75% Kiên Long 0.65% 0.40% 0.54% 0.55% 0.13% LPBank 0.33% 0.75% 0.84% 0.55% 0.79% MB 0.11% 1.13% 1.11% 1.71% 1.96% Maritime 0.11% 0.15% 0.11% 0.63% 0.66% Nam Á 0.55% 0.08% 0.44% 0.79% 0.77% Phương Đông 0.42% 0.61% 0.97% 1.76% 2.19% PGBank 0.17% 0.49% 0.22% 0.42% 0.24% Sacombank 0.22% 0.03% 0.32% 0.44% 0.54% SCB 0.03% 0.02% 0.03% 0.03% 0.03% Seabank 0.11% 0.11% 0.24% 0.35% 0.70% SGB 0.24% 0.73% 0.26% 0.20% 0.63% SHB 0.39% 0.39% 0.54% 0.52% 0.67% Techcombank 0.80% 1.34% 2.39% 2.64% 2.67% TPBank 0.74% 0.53% 0.78% 1.33% 1.88% Vietcombank 0.79% 0.87% 0.88% 1.36% 1.52% VIB 0.62% 0.54% 0.91% 1.58% 1.77% VBB 0.20% 0.18% 0.63% 0.62% 0.68% Vietinbank 0.73% 0.72% 0.68% 0.45% 0.76% VPbank 1.24% 1.72% 2.32% 2.28% 2.19% Phụ lục – Chỉ số ROE ngân hàng giai đoạn 2015 – 2019 Ngân hàng Nhóm 2015 2016 2017 2018 2019 ABB 1.58% 4.17% 7.99% 10.41% 12.47% ACB 8.04% 9.42% 13.21% 24.44% 21.65% Bắc Á 7.19% 8.62% 9.45% 9.56% 9.63% BIDV 15.06% 14.11% 14.22% 13.83% 11.01% Eximbank 0.30% 2.30% 5.77% 4.44% 5.50% HDbank 6.71% 9.20% 13.24% 19.02% 19.73% Kiên Long 4.90% 3.60% 5.68% 6.18% 1.78% LPBank 4.60% 12.76% 14.58% 9.41% 12.72% MB 10.84% 10.85% 11.79% 18.11% 20.23% Maritime 0.85% 1.03% 0.89% 6.28% 7.02% Nam Á 5.69% 0.96% 6.52% 13.98% 14.75% Phương Đông 4.96% 8.20% 13.30% 20.02% 22.44% PGBank 1.21% 3.51% 1.81% 3.44% 1.98% Sacombank 2.93% 0.40% 5.08% 7.27% 9.18% SCB 0.52% 0.51% 0.80% 1.06% 1.05% Seabank 1.59% 1.99% 4.94% 5.94% 10.05% SGB 1.27% 3.97% 1.60% 1.21% 4.06% SHB 7.06% 6.90% 10.34% 10.24% 13.14% Techcombank 9.29% 16.08% 23.93% 16.36% 16.47% TPBank 11.71% 9.95% 14.43% 17.00% 23.66% Vietcombank 11.80% 14.24% 17.33% 23.52% 22.90% VIB 6.05% 6.43% 12.79% 20.57% 24.32% VBB 2.44% 2.19% 7.88% 7.14% 9.41% Vietinbank 10.19% 11.35% 11.70% 7.82% 12.25% VPbank 17.89% 22.91% 21.69% 21.17% 19.57% Phụ lục - Chỉ số CR ngân hàng giai đoạn 2015 – 2019 Ngân hàng Nhóm 2015 2016 2017 2018 2019 ABB 8.99% 7.88% 7.24% 7.63% 7.58% ACB 6.35% 6.02% 5.64% 6.38% 7.24% Bắc Á 7.90% 7.65% 6.95% 7.30% 7.25% BIDV 4.98% 4.39% 4.06% 4.15% 5.21% Eximbank 10.53% 10.44% 9.54% 9.75% 9.40% HDbank 8.82% 6.62% 7.80% 7.79% 8.88% Kiên Long 13.32% 11.05% 9.51% 8.86% 7.42% LPBank 7.06% 5.87% 5.74% 5.83% 6.23% MB 1.05% 10.38% 9.43% 9.43% 9.69% Maritime 13.05% 14.69% 12.23% 10.03% 9.47% Nam Á 9.63% 8.01% 6.74% 5.64% 5.24% Phương Đông 8.55% 7.39% 7.28% 8.80% 9.74% PGBank 13.66% 14.08% 12.15% 12.33% 11.91% Sacombank 7.56% 6.68% 6.31% 6.07% 5.90% SCB 4.89% 4.27% 3.50% 3.26% 2.93% Seabank 6.81% 5.69% 4.94% 5.91% 6.94% SGB 19.11% 18.45% 16.03% 16.86% 15.61% SHB 5.50% 5.66% 5.21% 5.05% 5.12% Techcombank 8.57% 8.32% 10.00% 16.13% 16.18% TPBank 6.30% 5.37% 5.38% 7.80% 7.95% Vietcombank 6.70% 6.10% 5.08% 5.78% 6.62% VIB 10.21% 8.36% 7.14% 7.67% 7.28% VBB 8.33% 8.36% 8.02% 8.72% 7.25% Vietinbank 7.20% 6.37% 5.82% 5.79% 6.23% VPbank 6.91% 7.51% 10.69% 10.75% 11.19% Phụ lục - Chỉ số Spread ngân hàng giai đoạn 2015 – 2019 Ngân hàng Nhóm 2015 2016 2017 2018 2019 ABB 5.36% 4.85% 5.12% 5.37% 4.62% ACB 5.43% 5.23% 5.26% 5.41% 5.10% Bắc Á 4.45% 4.01% 5.43% 4.96% 5.03% BIDV 3.73% 3.78% 4.21% 3.95% 3.32% Eximbank 5.09% 4.53% 3.79% 3.98% 4.04% HDbank 7.28% 8.11% 8.78% 8.12% 8.03% Kiên Long 6.41% 5.42% 5.17% 4.31% 4.46% LPBank 7.66% 5.82% 6.09% 5.40% 5.42% MB 6.54% 5.46% 6.60% 7.30% 7.56% Maritime 15.72% 10.42% 10.31% 9.42% 8.27% Nam Á 6.23% 7.32% 4.96% 4.65% 4.38% Phương Đông 6.60% 5.38% 6.51% 8.27% 7.06% PGBank 4.97% 4.44% 3.91% 4.10% 3.94% Sacombank 4.69% 4.03% 4.63% 4.82% 4.73% SCB 8.32% 7.13% 3.74% 4.44% 4.79% Seabank 4.33% 4.87% 5.07% 4.90% 4.79% SGB 5.96% 5.68% 5.23% 5.24% 5.55% SHB 4.30% 3.66% 3.72% 4.52% 4.15% Techcombank 7.40% 6.37% 6.26% 7.73% 6.81% TPBank 7.69% 6.72% 7.40% 7.30% 7.20% Vietcombank 4.59% 4.52% 3.98% 5.13% 5.17% VIB 5.45% 4.46% 5.19% 5.97% 4.69% VBB 2.00% 2.88% 3.90% 3.89% 4.87% Vietinbank 3.99% 3.83% 3.77% 3.34% 4.18% VPbank 10.42% 11.59% 12.03% 11.60% 12.85% Phụ lục – Các số tài trung bình nhóm ngân hàng giai đoạn 2015 – 2019 Chỉ số ROA ROE CR Spread Nhóm 2015 2016 2017 2018 2019 0.44% 0.47% 0.42% 0.53% 0.49% 0.36% 0.49% 0.73% 1.10% 1.34% 0.22% 0.29% 0.47% 0.65% 0.76% 0.86% 1.05% 1.37% 1.46% 1.54% 4.05% 4.13% 5.01% 6.88% 6.44% 5.91% 6.91% 10.89% 14.43% 17.07% 2.84% 4.02% 6.51% 8.58% 9.82% 12.85% 15.74% 17.78% 16.54% 16.44% 12.72% 11.85% 10.28% 10.20% 9.49% 6.91% 7.12% 6.65% 7.40% 7.58% 8.63% 8.26% 7.58% 7.25% 7.23% 6.87% 6.54% 7.13% 8.52% 9.09% 5.60% 5.37% 4.94% 4.65% 4.67% 5.60% 4.98% 5.63% 5.92% 5.71% 7.68% 6.45% 5.91% 5.97% 5.65% 6.03% 6.02% 6.05% 6.35% 6.46% Phụ lục – Kết mơ hình DEA giai đoạn 2015 - 2019 Ngân hàng Nhóm 2015 2016 2017 2018 2019 ABB 1.0000 0.6576 0.5928 0.5757 0.6643 ACB 0.6581 0.6431 0.6159 0.7004 0.6659 Bắc Á 0.5560 0.8260 0.9552 0.8311 0.7173 BIDV 0.7632 0.8361 0.8757 0.9411 0.9589 Eximbank 0.6466 0.6303 0.5628 0.5106 0.5735 HDbank 0.7339 0.6395 0.6726 0.7411 0.7721 Kiên Long 0.7126 0.5219 0.5575 0.4597 0.3924 LPBank 0.7451 0.8647 0.8017 0.7084 0.6050 MB 0.9171 0.8895 0.8132 0.7517 0.8847 Maritime 0.6191 1.0000 0.6046 1.0000 0.9738 Nam Á 0.6894 0.6516 0.6376 0.6364 0.5663 Phương Đông 0.8154 0.6959 0.7165 0.8807 1.0000 PGBank 0.6256 0.7257 0.7305 0.7631 0.7471 Sacombank 0.5925 0.4986 0.4136 0.4832 0.5758 SCB 1.0000 0.6037 0.4750 0.7081 0.5619 Seabank 0.5474 0.7188 0.6709 0.6162 1.0000 SGB 0.8106 0.6683 0.7044 0.6407 0.6060 SHB 0.5435 0.7587 0.7478 0.7421 0.8071 Techcombank 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 TPBank 0.9196 0.6958 0.7050 1.0000 1.0000 Vietcombank 0.9270 0.9189 0.8336 0.9613 0.9453 VIB 0.7246 0.8179 0.6388 1.0000 1.0000 VBB 0.2032 0.5055 0.4315 0.5259 0.5745 Vietinbank 0.7803 0.7896 0.7752 0.6872 0.8772 VPbank 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 1.0000 ... giá tác động việc sử dụng hợp đồng hoán đổi đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam 37 CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI ĐỐI VỚI HIỆU QUẢ... vận dụng để kiểm định tác động việc sử dụng hợp đồng hoán đổi đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam sau: CHƯƠNG ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG CỦA VIỆC SỬ DỤNG HỢP ĐỒNG HOÁN ĐỔI ĐỐI VỚI HIỆU... Tobit đánh giá tác động việc sử dụng hợp đồng hoán đổi đến hiệu hoạt động ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam Để đánh giá tác động việc sử dụng hợp đồng hoán đổi đến hiệu hoạt động ngân hàng thương

Ngày đăng: 03/08/2021, 21:11

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
1. Trần Thị Xuân Anh, Ngô Thị Hằng, Định hướng phát triển dịch vụ tài chính – ngân hàng Việt Nam và những vấn đề đặt ra, Tạp chí Tài chính kỳ 1 tháng 10/2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Định hướng phát triển dịch vụ tài chính –ngân hàng Việt Nam và những vấn đề đặt ra
2. Phan Thị Cúc, Quản trị Ngân hàng thương mại, NXB Giao thông Vận tải, 2006 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị Ngân hàng thương mại
Nhà XB: NXB Giao thông Vận tải
3. Lê Thẩm Dương, Toàn cầu hóa và ảnh hưởng đến hệ thống Ngân hàng Việt Nam, Tạp chí Đại học Kinh tế Quốc dân số 132, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Toàn cầu hóa và ảnh hưởng đến hệ thống Ngân hàng ViệtNam
4. Bùi Hồng Điệp, Thành công trong điều hành chính sách tiền tệ năm 2017 và dự báo cho năm 2018, Tạp chí ngân hàng, Số 3 – 4, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thành công trong điều hành chính sách tiền tệ năm 2017 và dựbáo cho năm 2018
5. Ngô Đình Giao, Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp, NXB Khoa học kỹ thuật, 1997 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị kinh doanh tổng hợp trong các doanh nghiệp
Nhà XB: NXBKhoa học kỹ thuật
6. Nguyễn Thu Hồng, Hai nhóm giải pháp ứng dụng công cụ tài chính phái sinh tại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam, Luận văn thạc sỹ., Trường Đại học Tài chính – Marketing, TP Hồ Chí Minh, 2011 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hai nhóm giải pháp ứng dụng công cụ tài chính phái sinhtại Ngân hàng TMCP Đầu tư và Phát triển Việt Nam
7. Nguyễn Việt Hùng, Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại ở Việt Nam, Luận án Tiến sỹ, Trường Đại học Kinh tế quốc dân, Hà Nội, 2008 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích các nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt độngcủa các ngân hàng thương mại ở Việt Nam
8. Nguyễn Thị Loan, Phát triển công cụ tài chính phái sinh tiền tệ tại các ngân hàng thương mại Việt Nam, Tạp chí Khoa học & Đào tạo Ngân hàng, 2013 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển công cụ tài chính phái sinh tiền tệ tại các ngânhàng thương mại Việt Nam
9. Võ Minh Long, Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàng thương mại cổ phần, Tạp chí Tài chính kỳ 2 tháng 5, 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhân tố ảnh hưởng đến hiệu quả hoạt động của các ngân hàngthương mại cổ phần
10. Nguyễn Minh Phong, Ngành Ngân hàng Việt Nam 2016: một năm nhìn lại, Tạp chí ngân hàng, số 1+2, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngành Ngân hàng Việt Nam 2016: một năm nhìn lại, Tạpchí ngân hàng
11. Nguyễn Công Tâm, Nguyễn Minh Hà, Hiệu quả hoạt động của ngân hàng tại các nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam, Những vấn đề Kinh tế và Chính trị thế giới, số 11, 2012 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hiệu quả hoạt động của ngân hàng tạicác nước Đông Nam Á và bài học kinh nghiệm cho Việt Nam
12. Nguyễn Hữu Thả, Hội nhập kinh tế Quốc tế và thách thức đối với hệ thống Ngân hàng Việt Nam, NXB Hồng Đức, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hội nhập kinh tế Quốc tế và thách thức đối với hệ thốngNgân hàng Việt Nam
Nhà XB: NXB Hồng Đức
13. Nguyễn Thị Hà Thanh, Lê Hoàng Việt, Phân tích hiệu quả hoạt động của hệ thống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016, Tạp chí Kinh tế đối ngoại số 103, 2018 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phân tích hiệu quả hoạt động của hệthống ngân hàng thương mại cổ phần Việt Nam giai đoạn 2011 – 2016
14. Ngô Đăng Thành, Hướng dẫn sử dụng phương pháp Phân tích bao dữ liệu trong Excel: Vietnamese DEA add-in for Excel (phiên bản 2.0), Massey Business School, New Zealand, 2015 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn sử dụng phương pháp Phân tích bao dữ liệutrong Excel: Vietnamese DEA add-in for Excel (phiên bản 2.0)
15. Nguyễn Xuân Thành, Ngân hàng thương mại Việt Nam: Những chuyển biến trong giai đoạn 2015 – 2019, Đặc san Toàn cảnh Ngân hàng Việt Nam 2019 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Ngân hàng thương mại Việt Nam: Những chuyển biếntrong giai đoạn 2015 – 2019
16. Nguyễn Văn Tiến, Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở, NXB Thống kê, 2005 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tài chính quốc tế hiện đại trong nền kinh tế mở
Nhà XB: NXBThống kê
17. Nguyễn Văn Tiến, Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng, NXB Thống kê, 2010 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản trị rủi ro trong kinh doanh ngân hàng
Nhà XB: NXB Thốngkê
18. Nguyễn Văn Tiến, Nguyễn Thu Thủy, Giáo trình Nguyên lý và Nghiệp vụ Ngân hàng thương mại, NXB Thống kê, 2014 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Giáo trình Nguyên lý và Nghiệp vụ Ngânhàng thương mại
Nhà XB: NXB Thống kê
19. Bùi Tư, 2018, Năm 2019 lãi suất và tỷ giá có giữ được ổn định?, tại địa chỉ:http://thoibaotaichinhvietnam.vn/pages/tien-te-bao-hiem/2018-12-24/nam-2019-lai-suat-va-ty-gia-co-giu-duoc-on-dinh-65848.aspx, truy cập ngày 15/6/2020 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Năm 2019 lãi suất và tỷ giá có giữ được ổn định
20. Lê Thị Thùy Vân, Vương Duy Lâm, Thị trường tài chính – tiền tệ năm 2016 và triển vọng năm 2017, Tạp chí Quản lý Ngân quỹ Quốc gia, số 176, 2017 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Thị trường tài chính – tiền tệ năm 2016 vàtriển vọng năm 2017

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w