1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Phát Triển Đội Ngũ Giáo Viên Tiểu Học Huyện Phú Ninh Tỉnh Quảng Nam Đáp Ứng Yêu Cầu Đổi Mới Giáo Dục Phổ Thông

115 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông
Tác giả Nguyễn Thị Nhàng
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Xuân Bách
Trường học Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 115
Dung lượng 8,78 MB

Nội dung

dục và Đào tạo cùng các cấp quản lý khác trong vả ngoài nhà trường, Tăng cường chất lượng quản lý, chủ động phát triển của GDĐT sẽ nâng cao chất lượng đôi ngũ nhà giáo, từ đó nâng cao ch

Trang 1

LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC

2022 | PDF | 115 Pages buihuuhanh@gmail.com

Đà Nẵng - Năm 2022

Trang 2

DAI HOC DA NANG

NGUYEN THI NH

PHAT TRIEN DOI NGU GIAO VIEN TIEU HOC HUYEN PHU NINH TINH QUANG NAM DAP UNG YEU CAU DOI MOI GIAO DUC PHO THONG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng dẫn

trực tiếp của PGS.TS Trần Xuân Bách Các thông tin và kết quả nghiên cứu là trung,

thực được thu thập từ các trường Tiểu học trên địa bản huyện và chưa được công bổ

trong bắt kỳ công trình nảo khác

Tác giả luận văn

}

Nguyễn Thị Nhàng

Trang 4

PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TIỂU HỌC HUYỆN PHÚ NINH TỈNH

QUANG NAM DAP ỨNG YÊU CÀU ĐÔI MỚI GIÁO DỤC PHO THONG

Chuyên ngành;

Học viên thực hiện: Nguyễn Thị Nhàng

Giáo viên hướng dẫn PGS TS Trần Xuân Bách

‘Co quan chủ trì: Trường Đại học sư phạm Đả Nẵng

“Tôm tắt luận văn;

Đội ngũ GVTH đóng vai trỏ hết sức quan trọng trong việc đảm bảo chất lượng giáo dục tiểu

học và sự thành công của đổi mới GDPT Những năm gin đây, Đảng, Nhà nước, ngành GDĐT và địa

phương đã tập trung các nguồn lực đễ thực hiện đổi mới giáo dục mã ĐNGV là nguồn nhân lực quan trọng trực tiếp quyết định sự thành công Để thực hiện được mục tiêu đổi mởi căn bản, toàn diện giáo dye thì phát triển đội ngũ GVTH đủ về số lượng, hợp lý về cơ cấu và có chất lượng cao lả tất yếu khách quan; đồng thời là nhiệm vụ trọng tâm của nhà quản lý giáo dục các cấp

"Nâng cao chất lượng ĐNGV tiểu học, quản lý phát triển ĐNGV tiểu học lã một nội dung đặc biệt quan trọng, có ý nghĩa quyết định đến nâng cao chất lượng giáo dục trong các cơ sở giảo dục tiểu

học

Luận văn đã làm rõ thực trạng ĐNGV và công tác phát triển ĐNGV các trường Tiêu học trên

địa bàn huyện Phú Ninh, tính Quảng Nam qua khảo sắt thực tế từ đội ngũ CBQL vả GVTH, nguồn thông tin từ Phòng GDĐT,

“rên cơ sở lý luận và thực trạng phát triển ĐNGV tiểu học huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam

đắp ứng yêu cẩu đổi mới GDPT, luận văn tiễn hành xây dựng hệ thống 07 biện pháp quản lí như sau; {1) Tổ chức năng cao nhận thức cho CBQL và ĐNGV tiếu học về đổi mới GDPT, (2) Xây dựng quy hoạch và thực hiện tốt quy hoạch phát triển ĐNGV phù hợp với sự phát triển giáo dục tiểu học của huyện (3) Tuyển dụng, bố trí, sử dụng hợp lý tạo sự phù hợp về cơ cầu ĐNGV tiểu học (4) Thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết quả ĐNGV tiểu học (5) Tổ chức tốt việc đào tạo, bồi dưỡng ĐNGV tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT (6) Thực hiện tốt các chế độ chính sách tạo động lực phát triển ĐNGY tiểu học (7) Tạo môi trường và động lực cho ĐNGV tiểu học phát

‘Thong qua két qua khảo nghiệm tính cẳn thiết và khả thi cua các biện pháp đề xuất đều rất cân thiết và khả thì, thực hiện đẳng bộ 7 biện phấp đó sẽ đem lại hiệu quả, nắng cao chất lượng đội ngũ

GGVTH trên địa bàn huyện Phủ Ninh đáp ứng yêu cẫu thực hiện chương trình GDPT; 7 biện pháp này

có thể áp dụng ở các huyện khác có điều kiện tương đồng trên địa bản tỉnh Quảng Nam

Từ khóa: phát triển đội ngũ giáo viên, quản lý, quản lý giáo dục, huyện Phú Ninh, Quảng Nam

Xác nhận của giáo viên hướng dẫn Người thực hiện để tài

_— ws PGS.TS Trần Xuân Bách Nguyễn Thị Nhàng

Trang 5

PHU NINH DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE MEETS RENOVATION REQUIREMENTS OF GENERAL EDUCATION INNOVATION

Specialization: Educational Administration

Performed by: Nguyen Thi Nhang

Instructor Assoc Prof, Dr Tran Xuan Bach

‘Training place: The Univesity of Da Nang - Da Nang University of Education and Science Dissertation sunmary:

Primary teachers play a very important role in ensuring the quality of primary education and the success of the reform of general education, In recent years, the Party, State, education, and training sector and localities have focused their resources to carry out educational reform, in which teachers are

An important human resource that directly determines success In order to realize the goal of the fundamental and comprehensive reform of education, developing a contingent of primary school teachers in sufficient quantity, reasonable in structure, and of high quality is objectively inevitable; at the same time is the central task of educational administrators at all levels

Improving the quality of primary school teachers, managing the development of primary school teachers is a particularly important and decisive content to improve the quality of education in primary education institutions,

The thesis has clarified the current situation of teachers and the development of teachers in primary schools in Phu Ninh district, Quang Nam province through actual surveys from management Staff and primary school teachers, information sources from the Department of Education and Training

On the basis of theory and situation of developing primary schoo! teachers in Phu Ninh district, Quang Nam province to meet the requirements of general education reform, the thesis builds system

of 07 management measures as follows: 1) Organize awareness-raising for administrators and primary school teachers on innovation in general education (2) Develop a master plan and well implement the

‘master plan on teacher development in line with the district's primary education development (3) Recruit, arrange and use appropriately to create suitable structure of primary school teachers (4) Well perform the test and evaluation of primary school teachers’ results (5) Well organize the training and retraining of primary school teachers to meet the requirements of general education reform (6) Well implement regimes and policies to motivate the development of primary schoo! teachers (7) (Create an environment and motivation for primary school teachers to develop

Through the results of testing the necessity and feasibility of the proposed measures, which are both necessary and feasible, the synchronous implementation of these 7 measures will bring efficiency and improve the quality of primary school teachers in the area Phu Ninh district meets the Tequirements of implementing the general education program; These 7 measures can be applied in other districts with similar conditions in Quang Nam province

Trang 6

iv

DANH MỤC CÁC BẢNG se eeiee cesta dR

2 Khách thể vả đối tượng nghiễn cứu 2222222222271, ca 3

3 Giả thuyết khoa học -s-2sssttrcerrrtrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrerroil

6 Phương pháp nghiên cửu -.-.222222222222.70, 7.0 ae

CHƯƠNG I1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VE PHAT TRIEN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN

TIỂU HỌC DAP UNG YEU CAU DOI MOI GIAO DUC PHO THONG .1 1.1 Tổng quan nghiên cứu van đề

1.1.1 Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên ở nước ngoài 1.1.2 Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên trong nướ

1.2 Một số khái niệm cơ bản

1.2.1 Khái niệm phát triển

1.2.2 Khái niêm giáo viên tiêu học

1.2.3 Khái niệm đội ngũ giáo viên tiêu học

1.2.4 Khải niệm phát triển đi

1.3 Phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học -scczcsrreee —

10

ngũ giảo viên tiêu học - 10

1.3.2 Vị trí và chức năng nhiệm vụ của giáo viên tiêu học

1.3.3 Số lượng, cơ cấu đội ngũ giáo viên tiểu học 22 ccc-See 14 1.3.4 Tiêu chuẩn, phẩm chất, năng lực giáo viên tiểu học "—

1.3.5 Đánh giá chất lượng đội ngũ giáo viên tiểu học cel

1.4.2 Công tác tuyển chọn và bố trí, sử dụng đội ngũ giáo viên cod 8

1.4.4 Đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học .20

Trang 7

1.4.5 Thực hiện chế độ chính sách đội ngũ giáo viên tiểu học

1.4.6 Tạo môi trường cho phát triển đội ngũ giáo viên tiêu học

1.5 Các yếu tổ cơ bản ảnh hưởng đến việc phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phô thông

DAP UNG YEU CÂU ĐÔI MỚI GIÁO DỤC PHÓ THÔNG 28

2:14) Nội dùng nghiễi VỨN -ss⁄ccsisze⁄<66E150660030866001306288.8 x6 ——

3.2.1 Vị trí địa lý và điều kiên tự nhiên

3.2.2 Tình hình kinh tế - xã hội và văn hóa

2.2.3 Tỉnh hình phát triển giáo dục 2222222222222222ceC

2.3 Thực trạng về đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Phú Ninh tính Quảng Nam

2.3.1 Số lượng, cơ cầu, độ tuổi trình độ GVTH huyện Phú Ninh tỉnh Quảng

2.3.2 Thực trạng năng lực chuyên môn ĐNGV tiểu học huyện Phú Ninh

2.3.3 Thực trạng về thảm chất chính trị, tư tưởng: đạo đức lối sống của ĐNGV tiểu học huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam và việc ĐNGV chấp hành quy

chế, quy định của ngảnh 22-2222ss " "

2.4, Thue trạng phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học huyện Phú Ninh tỉnh Quảng

Trang 8

vi 2.4.1 Thực trang nhận thức tầm quan trọng vẻ công tác phát triển đội ngũ và

2.4.2 Thực trạng công tác lập kế hoạch phát triển đội ngũ GVTH 6 2-4-3 Thực trạng công tác tuyển dụng, sử dụng và điều động GVTH 38 2.4.4 Thue trang công tác kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVTH 39 2.4.5 Thực trạng công tác đảo tạo, bồi dưỡng đội ngũ GVTH Al

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống vả ding bộ — 3.2 Các biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên tiêu học huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông 50 3.2.1 Tô chức nâng cao nhận thức cho CBỌL va DNGV tiéu hoc vé déi mới

3.2.2 Xây dựng quy hoạch vả thực hiện tốt quy hoạch phát triên ĐNGV phủ

hợp với sự phát triển giáo dục tiểu học của huyện 51

3.2.3 Tuyển dụng, bố tri, sử dụng hợp lý tạo sự phù aD về cơ cầu ĐNGV tiểu học

3.2.4 Thực hiện tốt công tác kiểm tra, đánh giá kết quả ĐNGV tiểu học

3.2.5 Tô chức tốt việc đảo tạo, bồi dưỡng ĐNGV tiểu học đáp ứng yêu

Trang 9

3.2.6 Thực hiện tốt các chế độ chỉnh sách tạo động lực phát triển ĐNGV:

3.2.7 Tạo môi trưởng và động lực cho ĐNGV tiểu học phát triền

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp Z

3.4 Khảo nghiệm tính cắp thiết, tính khả thì của các biện én phip được

3.4.1 Mục đích khảo nghiệm

3.4.2 Phương pháp và tiêu chí, thang đánh giá khảo nghiệm

3.43 Kết quả khảo nghiệm

Trang 10

viii

DANH MUC Ki HIEU VIET TAT

Trang 11

23 | Bảng thông kê đánh giá chuân nghề nghiệp GVTH 32

2s | Đánh giácủa đội ngũ CBQLgiáo viên nhận thức vẽcông| „

tác phát triển đội ngũ vả nhiệm vụ của GVTH

¿¿_— | Đinhgiá của đội ngũ CBQLgiáo viên về thực trang cing [5

tác lập kế hoạch phát triển đội ngũ GVTH Đảănh giá của đội ngũ CBQLgiáo viên về thực trạng các

27 yêu tổ ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ GVTH | 44

đáp ứng chương trình GDPT mới 3I Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp đề xuất 73

32 | Khảo nghiệm tính kha thì của các biện pháp đề xuât B

Trang 12

12 ˆ [ Môhình tông thể người giáo viên hiện nay 14

13 _ | Mỗi quan hệ giữa các khâu trong phát triên ĐNG 23

31, _ | Đánh giá của đội ngũ CBQLgiáo viên về thục trạng công |

tác tuyển dụng, sử dụng và điều động GVTH

59, | Đánh giá của đi ngũ CBQLgiáo viên về thực trạng công|

tác thanh tra, kiểm tra, đánh giá đội ngũ GVTH

33, | Đánh giá của đội ngũ CBQLgiáo viên về thực trạng công | ¡

tác đảo tao, bai dưỡng đôi ngũ GVTH Đánh giá của đội ngũ CBQ Lgido viên về thực trạng công

24 | tác thực hiện chế độ chính sách đãi ngộ khen thưởng, kỹ | luật đội ngũ GVTH 43

Trang 13

tg định: “Đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo (GDĐT) đáp ứng yêu

hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế và phát triển đội ngũ nhà giáo cán bộ quản lỉ (CBQL) phải đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục phô thông (GDĐT), công tác xây

dựng quọ hoạch, kế hoạch đào tạo, bôi dưỡng đội ngũ nhà giáo và CBỌL giáo dục

gẵn với nhu cầu phát triển kinh tế xã hội (KTXH)" Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí

thư Trung ương Đăng chỉ rõ: *Mục riêu là xêy dựng đội ngĩ nhà giáo CBOL gido duc theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ

cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lỗi sông, lương tâm nghề nghiệp và trình độ chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đồi hỏi ngày càng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đầy mạnh công nghiệp hoá, hiện đại

hoá đất nước" Nghị quyết số 29-NQ/TW, Hội nghị Ban chấp hành Trung ương Đảng lần thứ 8, khóa XI về "Đổi mới căn bản, toàn điện GDĐT, đáp ứng yêu cẩu CNH -

HDH trong điều kiện kinh tế thị trường định hưởng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc

tế” đã khăng định vai trò của đội ngũ nhà giáo và đề ra giải pháp “Phát triển đội ngĩ

nhà giáo và CBỌL giảo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới GDĐT” Nghị quyết số 29- NQ/TW đã xác định đôi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo là đổi mới những

vấn để lớn, cốt lõi, cấp thiết, từ quan điểm, tư tưởng chỉ đạo đến mục tiêu, nội dung,

phương pháp, cơ chế, chỉnh sách, điều kiện báo đảm thực hiện: đổi mới từ sự lãnh đạo của Đảng, sự quản lý của Nhà nước đến hoạt động quản trị của các cơ sở giáo dục đảo tao và việc tham gia của gia đình cộng đồng, xã hội và bản thân người học; đôi mới ở

tat ca các bậc học, ngành học” Mục tiêu tổng quát là tạo chuyển biển căn bản, mạnh

mẽ vẻ chất lượng, hiệu quả giáo dục, đảo tạo; đáp ửng ngày càng tốt hơn công cuộc xây dựng, bảo vệ Tô quốc và nhu cầu học

ip cia nhân dân Giáo dục con người Việt

Nam phat trién toàn diện và phát huy tốt nhất tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; yêu gia đình yêu Tổ quốc, yêu đồng bảo; sống tốt vả làm việc hiệu quả

Để thực hiện Nghị quyết và Chỉ thị của Ban Chấp hành Trung ương Đảng về

phát triên nguồn nhân lực giáo dục thì công tác phát triển đội ngũ giáo viên (ĐNGV),

vô củng quan trọng

Đội ngũ nha giáo giữ vai trỏ quyết định trong việc nâng cao chất lượng giáo dục

toàn điện cho HS Chất lượng của đội ngũ nhà giáo như thế nào phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó trực tiếp phụ thuộc vào quản lý, phát triển đội ngũ của Phòng Giáo

Trang 14

dục và Đào tạo cùng các cấp quản lý khác trong vả ngoài nhà trường, Tăng cường chất lượng quản lý, chủ động phát triển của GDĐT sẽ nâng cao chất lượng đôi ngũ nhà

giáo, từ đó nâng cao chất lượng năng lực nghề nghiệp của giáo viên trong nhà trường

nói chung vả nhà trường tiểu học nói riêng

1.2 Quản lý, phát triển ĐNGV là phạm trủ thuộc quản lý nguồn nhân lực; đây

không chỉ là vẫn để quan tâm của các nhà quản lý mà đã có nhiều khoa học, nhà giáo nghiên cứu những vấn đẻ lý luận và thực tiễn về quản lý ĐNGV cả ở phạm vi vĩ mô và

vi mô đưới góc độ quản lý giáo dục theo ngành, bậc học Tiêu biểu như nghiên cứu

của các tác giả Đặng Quốc Bảo, Trần Kiểm, Nguyễn Ngọc Quang, Nguyễn Quốc Chỉ,

Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Nguyễn Văn Lê, Nguyễn Đức Trí, Phạm Viết Vượng, Nhóm tác giả Bùi Minh Hiển - Vũ Ngọc Hải - Đăng Quốc Báo khăng định, ĐNGV có vai trò rất quan trọng cho sự thành bại cúa sự nghiệp giáo dục Vĩ vậy, xây dựng ĐNGV và

CBQL giáo dục vừa mang tỉnh chiến lược, vừa là yêu cầu cấp thiết đối với sự nghiệp phát triển GDĐT của đất nước hiện nay Những vấn đề xây dựng, phát triển DNGV va CBQL giáo dục được các tác giả xem xét như là nguồn nhân lực quan trọng nhất trong

Bộ GDĐT; nãng lực quản lý, việc xây dựng quy hoạch, kế hoạch phát triển ĐNGV chưa theo kịp sự phát triển quy mô mang lưới trường, lớp Công tác tuyên dụng, bồi

dưỡng để nâng cao chất lượng ĐNGV còn có những bất cập, hạn chế; chưa đáp ứng yêu cầu bảo đảm chất lượng giáo dục bền vững vả tương xứng với vị trí của một huyện

nông thôn mới Việc tuyển dụng, sử dụng ĐNGV chưa được tiễn hành thường xuyên,

chặt chẽ dẫn đến những bắt cập về cơ cấu, một số môn chuyên thiểu giáo viên nhưng,

chưa tuyển dụng kịp thời Một bộ phận giáo viên tuy đã đạt chuẩn nhưng chất lượng

chuyên môn nghiệp vụ thực tế còn hạn chế nhưng bản thân từng giáo viên chưa có

phục triệt để này đòi hỏi phải có các nghiên cứu khoa học nghiêm túc để giải

quyết vấn đề nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV tiểu học đáp ứng yêu cầu nguồn nhân

lực giáo dục trong bối cảnh đổi mới GDPT

1.4 Trong lĩnh vực quản lý giáo dục đã cỏ nhiều công trình nghiên cửu về quản

lý nguồn nhân lực giáo dục tiểu học như: quản lý đội ngũ CBỌL trưởng tiểu học; quản

lý bồi dưỡng GVTH, quản lý nâng cao năng lực của hiệu trưởng trưởng tiểu học

Trang 15

đổi mới GDPT chưa được nghiên cửu

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn, đề t *Phát triển ĐNGV tiêu học

huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT" được lựa chọn

nghiên cứu nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV tiêu học góp phần nâng cao chất lượng

giáo dục toàn diện cho học HS

2 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

2.1 Khách thể nghiên cứu

ĐNGY tiểu học

2.2 Đối tượng nghiên cứu

Phát triển ĐNGV tiểu học huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT

3 Giả thuyết khoa học

Công tác phát triển ĐNGV tiểu học huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam đứng

trước yêu cầu đổi mới giáo dục còn bộc lộ bấ é

động lực phát triển thì ĐNGV tiểu học của huyện sẽ từng bước phát triển vững chắc

Từ đó nâng cao chất lượng giáo dục trong nhà trưởng tiểu học

4 Nhiệm vụ nghiên cứu

4.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về phát triển ĐNGV tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi

mới giáo dục

4.2 Khảo sát và phân tích thực trạng ĐNGV tiểu học và phát triển ĐNGV tiểu học huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam

4.3 Đề xuất các biện pháp phát triển ĐNGV tiêu học huyện Phủ Ninh tỉnh

Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đồi mới GDPT

5 Phạm vi nghiên cứu

3.1 Giới hạn đỗi tượng nghiên cứu

~ Để tài tập trung nghiên cứu những pháp phát triên ĐNGV tiêu học của 11

trường tiểu học công lập huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới

Trang 16

4

trường làm việc thuận lợi vả tạo cơ hội phát triển nghề nghiệp cho giáo viên

$2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu

11 trường tiểu học trên địa bàn huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam

%3 Giới hạn khách thế khảo sát

~ Nhỏm Ì: Lãnh đạo, cán bộ Phỏng GDĐT

~ Nhỏm 2: CBQL trường tiểu học

~ Nhóm 3: Giáo viên tiểu học (GVTH)

$‹4 Giới han thời gian khảo sát: Năm học 2020 - 2021

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhám phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích và tổng hợp tải liệu; phân loại, hệ thống hóa khái quát hóa các tải

liệu lý luậ

, các công trình nghiên cứu, các văn bản có liên quan, dé xây dựng cơ sở lý

luận của đề tài

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

~ Phương pháp quan sắt: quan sát các vấn để liên quan đến ĐNGV nhằm mô tả, phân tích, nhận định, đánh giá, khăng định kết quả của điều tra bằng bảng hỏi

~ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: đánh giá thực trạng ĐNGV, thực trạng

công tác phát triển ĐNGV các trường tiêu học huyện Phú Ninh tình Quảng Nam

~ Phương pháp chuyên gia: kháo nghiệm tỉnh cấp thiết vả tỉnh khá thi của các

biện pháp phát triển ĐNGV tiểu học huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam

~ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: tông kết các kinh nghiêm quản lý nhân sự

trường tiểu học để rút ra các nhận xét khoa học trên cơ sở đó có cách nhìn khái quát

khoa học vẫn đề quản lý được nghiên cứu

6.3 Nhóm phương pháp xử lý thông tin

Sử dụng phần mềm SPSS phân tích thông kê số liệu nghiên cứu để xử lý kết

quả nghiên cứu, trên cơ sở đó rút ra các nhận xét khoa học về ĐNGV tiểu học và công tác phát triển ĐNGV tiểu học

7 Dong góp của đề tài

~ Để xuất được một số biện pháp phát triển ĐNGV tiêu học huyện Phú Ninh

tinh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục Các biên pháp này cần thiết và

Trang 17

tiểu học huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đôi mới GDPT

8 Cầu trúc l

Ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Khuyến nghị, Danh mục tài liệu tham kháo,

Phụ lục, luận văn gồm 3 chương:

văn

Chương l: Cơ sở lý luận về phát triển ĐNGV tiểu học đáp ứng yêu cầu đổi mới

GDPT

Chương 2: Thực trạng ĐNGV tiêu học và phát triên ĐNGV tiêu học huyện Phú

Ninh tinh Quang Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT

Chương 3: Biên pháp phát triển ĐNGV tiểu học huyện Phú Ninh tỉnh Quảng Nam đáp ứng yêu cầu đổi mới GDPT

Trang 18

CHUONG 1

CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN DOLNGU GIAO VIEN TIEU HOC

DAP UNG YEU CAU DOI MOI GIAO DUC PHO THONG

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

Lịch sử phát triển của xã hội loài người từ nguyên thủy đến hiện đại văn minh

như ngày nay đều gắn liền với lịch sử giáo dục Bởi bất kỷ ở thời đại nảo, quốc gia

nào, chế độ chỉnh trị nào cũng đều đặt nhiệm vụ giáo dục thành mục tiêu có tính chiến

lược dé chan hung va phat triển dat nước Ngay từ thế kỷ thứ XVIII nhà trí thức lỗi lạc

Lê Quý Đôn đã nói "phi trí bất hưng” Nếu không chăm lo, bồi dưỡng đảo tạo đội ngũ

những người trí thức thì làm sao có chỗ dựa rường cột cho một quốc gia hưng thịnh

Ngày nay, giáo dục được đánh giá là quốc sách hàng đầu và được coi là vấn đề sống

đất nước Vấn đề cải cách và đổi mới giáo

còn của mỗi quốc gia trong việc phát

dục đang được triển khai với nhiều yếu tố liên quan đến chất lượng giáo dục: Chương trình giáo dục còn nặng về kiến thức, phương pháp dạy học chưa thực sự đôi mới, cơ

cấu chưa đồng bộ đội ngũ giáo viên yếu, trang thiết bị dạy học, kinh phí đầu tư cho

ngũ CBQLGD chưa thực sự đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ

ngày càng cao Đánh giá và nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLGD là một vấn đẻ hét sức quan trọng, nhưng trong thực tế còn ít để cập đến nâng cao chất lượng đội ngũ CBQLGD, đây là nguồn lực ảnh hưởng lớn, có ý nghĩa quyết định đến chất lượng giáo

dục toàn

của cae nha trường

1.1.1 Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên ở nước ngoài

Củng với sự phát triển của giáo dục đào tạo nói chung, GDPT đặt ra những yêu

È giáo viên và ĐNGV trên thế giới ngày cảng được nhiều sự quan tâm Ngay từ giai đoạn đầu tiên khi xây

câu ngây cảng cao đối với giáo viên Do vậy, các nghiên cứu

dựng nhà nước xã hội chủ nghĩa, Lê-nin đã đặc biệt coi trọng việc xây dựng ĐNGV Lê-nin đã nói: "Chúng ta phải làm cho giáo viên ở nước ta có một địa vị ma trước đây

họ chưa từng có, hiện nay vẫn không có và không thể có được trong xã hội tư sản”,

đặt ra theo yêu cầu của sự phát triển GDĐT và nhu cầu tăng trưởng kinh tế

nghiên cứu chung của các nước thành viên OECD đã chỉ ra các phẩm chất, năng lực cần có đối với một giáo viên bao gồm

Trang 19

thân mình giảng dạy;

Kỹ năng sư phạm, việc có được kiến thức và kỹ năng phong phú về phương pháp dạy học (PPDH) và cách thức, năng lực sử dụng những phương pháp đỏ:

Có tư duy phản ánh trước mỗi vấn đề trong quá trình dạy học vả những vấn đề

phát sinh và cỏ năng lực tự phê;

Biết cảm thông với người học và cam kết tôn trọng phẩm giá của người học, đẳng nghiệp;

Có năng lực và kỹ năng quản lý (bao gồm cả quản lý HS và quản lý hoạt động dạy học trong và ngoài giờ học);

i thio ASD Armidele năm 1995 đã có vai trò của người giáo viên trong thời đại mới; đỏ là: vai trỏ người tổ chức, vai trỏ

Trong việc dạy học cẩn phải thích nghỉ với người học, phải lấy người học là

trung tâm chứ không phải lấy người dạy là trung tâm và buộc người học tuân theo những quy định đặt sẵn từ trước theo kinh nghiệm cổ truyền, thông lệ [27]

Tháng 4 năm 2000 đã diễn ra điển đàn giáo dục cho mọi người được tổ chức

boi UNESCO tai thành phố Dakar - Senégal, tại diễn đàn đã đề cập và coi chất lượng giáo viên là một trong mười yếu tổ cấu thành chất lượng giáo dục Người giáo viên cần

có những năng lực chuyên môn khác nhau đề đám bảo chất lượng giáo dục đạt được

hiệu quá như: có trỉ thức sư phạm phù hợp, có hiểu biết sâu sắc về nội dung môn học

giảng dạy, có trí thức về việc phát triển, tri thức về việc học tập, có sự hiểu biết đúng

đản về động cơ, về việc đánh giá năng lực HS, về các nguồn của chương trình và công

nghệ, làm chủ được các chiến lược dạy học và có khả năng phân tích và phản ánh trong thực tiễn dạy học [16]

Chú trọng sự phát triển nghề nghiệp của ĐNGV là một trong những yếu tổ then

chốt có ý nghĩa quyết định đến thành công trong sự nghiệp đổi mới giáo dục của các

viên không chỉ là những đối tượng cẵn thay đổi để phát triển sự nghiệp giảo duc dio

tạo mà còn là lực lượng then chốt tạo nên sự thay đôi quan trọng nhất trong công cuộc.

Trang 20

chấn hưng vả đổi mới giáo dục của mỗi đất nước Vì vậy, muốn đôi mới được căn bản,

toàn diện giáo dục phải liên tục chú trong phát triển ĐNGV Nói cách khác, liên tục

phát triển ĐNGV là một yêu cầu then chị trình đôi mới giáo dục đồ

quốc gia trên thể giới Các nghiên cứu về phát triển ĐNGV đều nhằm mục đích phục

của

với các

vụ yêu cầu nảy của đổi mới giáo dục

Trong bảo cáo của Uỷ ban quốc gia vẻ Giáo dục và Tương lai của nước Mỹ năm 1996 vả năm 1997, cho thấy các xu hướng chính trong nghiên cứu phát triển nghề

nghiệp giáo viên là:

(1) Nghiên cửu các mô hình vả kinh nghiệm thực tiễn

(2) Nghiên cứu các hoạt động hỗ trợ và các hoạt động thực tiễn Trên thể giới

ấn đề phát

đã có rất nhiều tô chức đã đặt hàng các công trình nghiên cứu khoa học về

triển nghề nghiệp giáo viên với mong muôn là xác định được con đường hiệu quả để

hỗ trợ các chương trình phát triển nghề nghiệp giáo viên một cách hiệu quả

(3) Nghiên cứu tăng cường hiểu biết nghề nghiệp và cải tiến các kỹ năng cho

giáo viên

(4) Nghiên cứu phát triển nghề nghiệp giáo viên coi đó như một yêu cầu tất yếu của tiến trình thay đôi

Một trong những nội dung nghiên cứu về phát triển nghề nghiệp giáo viên là

nghiên cửu về xây dựng và chuyển giao các mỏ hình phát triển nghề nghiệp đối với

giáo viễn [17]

Nhiều mô hình đã được nghiên cửu và phảt triển thực hiện ở nhiều quốc gia trên thể giới để phát huy và hỗ trợ giáo viên phát triển ngay từ khi các giáo viên bắt đầu khởi

nghiệp đến khi nghỉ hưu Đáng chú ý là các mô hình phát triển nghề nghiệp đối với giáo

viên được trình bảy một cách riêng rẽ nhưng hầu hết các sáng kiến đều lả sự kết hợp giữa đa dạng các mô hình và sự kết hợp này cũng hết sức đa dạng, phong phú tuỳ theo

hoàn cảnh cụ thể

1.1.2 Nghiên cứu phát triển đội ngũ giáo viên trong nước

Hon 50 năm xây dựng vả phát triển đã qua, nền giáo dục của nước ta đã xây dựng được một hệ thông giáo dục liên thông và hoàn chỉnh từ bậc giáo dục mâm non

đến bậc giáo dục đại học Đã cơ bản đáp ứng một cách tích cực nhu cầu nhu câu nguồn

nhân lực, góp phần nâng cao dân trí và đảo tạo nhân tải của xã hội Hơn 50 năm phát triển giáo duc song song với đỏ là hơn 50 năm không ngừng phát triển ĐNGV trong

mô hình hệ thông giáo dục ở nước ta

Không chỉ Đảng và Nhà nước ta mà cả Chú tịch Hồ Chí Minh đều hết sức quan tâm đến vấn đẻ phát triển ĐNGV Người đã khẳng định vai trỏ ÿ nghĩa của nghề dạy

học: * Nếu không có thảy giáo thì không có giáo dục ”; * Các thây cô giáo có

Trang 21

nhiệm vụ nặng né va vé vang là đảo tạo cán bộ cho dân tộc”; * Các cô, các chú đã

thấy trách nhiệm to lớn của mình, đồng thời cũng thấy khả năng của mình cần được

nâng cao thêm lên mãi mới làm tròn nhiệm vụ "

Theo tư tưởng Hồ Chí Minh, suốt hơn 50 năm qua, Đảng và Nhà nước ta đã

thường xuyn, liên tục chỉ đạo, tạo điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng, phát triển va

nghiên cứu về ĐNGV và phát triển ĐNGV Đã có nhiều công trình khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu về ĐNGV đã được triên khai rộng khắp Tiêu biểu trong số đó

là những công trình của các tác giá nghiên cứu về mô hình phát triên nhân cách của ĐNGV ở các cấp học, bậc học và mô hình phát triển nhân cách của người quản lý nhà

trưởng trong hệ thông giáo dục quốc dân

é DNGV cén due thực hiện ở nhiều cấp độ khác nhau từ

Vấn đề nghiên cứu

cấp độ vì mô đến vĩ mô Đã có nhiều hội thảo khoa học với nhiễu nghiên cửu khoa học

của các nhà nghiên cứu về chủ đẻ ĐNGV đã được thực hiện: Nguyễn Thành Hoàn; Đặng Quốc Bảo; Trần Bá Hoành:

đảo tạo giáo viên”, đã có rất nhiề

; Tại Hội thảo về *Chất lượng giáo dục và vấn dé

tham luận báo cáo của các tác giả như Mai Trọng Nhuận, Nguyễn Cảnh Toản, Trần Bá Hoành, Nguyễn Thị Mỹ Lộc, Lê Khánh Bằng, Đăng Xuân Hải cũng đã để cập đến việc đảo tạo ĐNGV trước nhiệm vụ mới và tình hình mới của GDĐT [21], [22] [23]

Trong thực tiễn, vấn đẻ nâng cao chất lượng ĐNGV luôn được những nhà

nghiên cứu giáo dục vả các nhả quản li giáo dục đặc biệt quan tâm Điển hình như

trong bài “Chất lượng giáo viên” được tác giả Trần Bá Hoành đã để xuất cách tiếp cận

chất lượng giáo viên từ 4 góc độ khác nhau gằm: một là đặc điểm lao động của người giáo viên, hai là sự thay đổi chức năng cúa người giáo viên trước yêu cầu của công

cuộc đổi mới giáo dục, ba lä chất lượng từng giảo viên, bốn là mục tiều sử dụng giáo viên và chất lượng ĐNGV Các thành tổ tạo nên chất lượng của người giáo viên là

năng lực và phẩm chất Năng lực của người giáo viên cẩn phải có

thiết kế kế hoạch vả tự tổ chức thực hiện kế hoạch dạy học đã tÌ

m: năng lực tự

+ kế, năng lực chân

đoán nhu cầu vả đặc điểm của đối tượng dạy học để từ đó điều chinh kế hoạch dạy

học, năng lực giải quyết những vấn đề nảy sinh trong thực tế của quá trình đạy học và

ết quả các hoạt động dạy học

năng lực quan sát, đánh giá chính xác

Trong bải

đã đề cập đến tỉnh chất đặc thù của nghề nghiệp của người giáo viên Theo đó tác giả

ghẻ và Nghiệp cúa người g tác giá Nguyễn Thị Mỹ Lộc

đã đặc biệt chú trọng và nhân mạnh đến vấn để "lý tưởng sư phạm” Từ đó, tác giả Nguyễn Thị Mỹ Lộc đề nghị cần phái xây dựng tập thể sư phạm theo mô hình “đẳng

thuận” mã ở đó giáo viên trong quan hệ với nhau có sự chia sẻ “bi quyét nha ngh

đồng thời, những yêu cầu về năng lực chuyên môn của người giáo viên là nền tảng của

Trang 22

mô hình đảo tạo giáo viên thể kỷ XI; sáng tạo và hiệu qua

Trong bài viết “Chất lượng giáo viên và những chính cách cải thiện chất lượng

giáo viên” đăng trên Tạp chí phát triển giáo dục số 2 năm 2003, tác giả Nguyễn Thanh Hoàn đã trình bảy khái

cửu về chất lượng giáo viên của các nước thành viên OECD Đông thời tác giả cũng đề

chất lượng giáo viên bằng cách phân tích kết quả nghiên

cập những chính sách phù hợp nhằm cải thiện và duy trì chất lượng giáo viên ở cấp vĩ

mô và vi mô; qua đó tác giả nhấn mạnh đến ba vấn đề nguồn có ý nghĩa quyết định

"quốc sách hàng đâu” trong sự nghiệp đổi mới đất nước Trong chiến lược phát triển

vừa để nâng cao chất lượng và hiệu quá của giáo dục; dé giáo dục thị

giáo dục của nước ta giai đoạn 2011 - 2020, Đảng và Nhà nước ta đã xác định đề phát triển giáo dục quốc gia thì một trong những giải pháp quan trọng lả: “Phát triển đội

ngũ nhà giáo đủ về số lượng, hợp lý về cơ cầu và đạt chuẩn về chất lượng”

Chỉ thị số 40-CT/TW cúa Ban Bí thư Trung ương, xác định mục tiêu phát triển

áo và CBQL giáo dục theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ về cơ

ĐNGV trong những năm tới đây là: *Xây dựng đội ngũ nhà

cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao chất lượng, bảo đảm đủ về số lượng, đồng bộ về cơ

cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất đạo đức, lỗi sông, lương

tâm nghề nghiệp vả trình đô chuyên môn của nhà giáo, đáp ứng đỏi hỏi ngảy cảng cao của sự nghiệp giáo dục trong công cuộc đây mạnh công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước”

Trong các chương trình đào tạo sau đại học tại các trường thuộc chuyên ngành

quản lý giáo dục vấn để ĐNGV cũng đã được triển khai nghiên cứu một cách có hệ thống Đã có nhiều luận văn đã lựa chọn đẻ tài nghiên cứu thuộc lĩnh vực quản lý nhân

m cứu thường chủ yếu chỉ đề cập đến ĐNGV ở các trường đại học, cao đẳng

Ở nước ta hiện nay, thuật ngữ "Phát triển nghề nghiệp giáo viên” mới chỉ được

sử dụng trong thời gian gần đây khi áp dụng quản lý giáo viên theo chuẩn nghề

Trang 23

ứng của bán thân với chuân nghề nghiệp Do đó, những công trình nghiên cứu về phát

triển ĐNGV ở nước ta chưa nhiều và còn thiểu tính hệ thống

Thực tế đã có nhiều mô hình nhằm mục đích phát triển đội ngũ giáo dục khác

nhau Kinh nghiệm cũng như các mô hinh phát triển ĐNGV của các quốc gia là những gợi ý cỏ giá tri dé áp dụng trong phát triển ĐNGV ở Việt Nam

Qua kết quả nghiên cứu tổng quan có thể thấy rằng những vẫn để sau đây chưa

được nghiên cứu một cách sâu sắc:

Một là: Phát triển ĐNGV của từng loại hình giáo viên Cụ thể là quá trình phát

triển nghề nghiệp của giáo viên ở các cấp học và giáo viên giảng dạy các môn học đặc

tha,

Hai là: Mạng lưới giáo viên và người hướng dẫn được xác định như 02 mô hình

trong phát triển ĐNGV Trong khi đó, phải cần đến các giáo viên có nhiều kinh nghiệm nghề nghiệp đề thực hiện huấn luyện vả hướng dẫn Như vậy, có thể thấy rằng vấn đề sử dụng ĐNGV đã có nhiều kinh nghiêm trong hướng dẫn, phát triển nhưng

vẫn chưa được nghiên cứu một cách cụ thể và có hệ thống

Những năm qua, Nước ta đã xây dựng được đội ngũ nhả giáo ngày cảng đông

đảo, phân lớn có phẩm chất đạo đức và ý thức chỉnh trị tốt, trình độ chuyên môn nghiệp vụ ngày cảng cao, đáp ứng yêu cầu cơ bản về nâng cao dân trí dao tao nhân lực và bồi dưỡng nhãn tài, góp phan quan trong vào thắng lợi của sự nghiệp cách

mạng Tuy nhiên, trước yêu cầu mới của sự phát triển giáo dục trong thời kỳ CNH-

HĐH, đôi mới GDPT hiện nay, ĐNGV các cấp học vẫn còn nhiều hạn chế, bắt cập Số

lượng giáo cơ cầu chưa hợp lý giữa các vùng miền, chưa đảm bảo,„ chất lượng chuyên

môn nghiệp vụ, trình đô quán lỷ của ĐNGV có mặt chưa đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục và phát triển KT-XH, tư tưởng trong đôi ngũ còn nhiều phức tạp

1.2 Một số khái niệm cơ bản

| Khải niệm phát triển

Theo nghia triết học thì thuật ngữ phát triển nhằm chỉ những biến đổi hoặc làm

cho biến đổi từ ít đến nhiều, từ thấp đến cao, từ đơn giản đến phức tạp Mọi sự vật, hiện tượng phát triển không đơn thuần chỉ là sự tăng hay giảm về số lượng mà cơ ban

các sự vật hiện tượng luôn chuyển hoá và biển đổi không ngừng từ sự vật hiện tượng

tượng khác, giai đoạn sau kế thừa, tiếp nỗi giai đoạn trước để tao

này đến sự vật hii

thành quá trình phát triển tiến lên không ngừng Con đường, xu hưởng phát triển của

sự vật hiện tượng không phải theo đường thắng, cũng không phải theo đường tròn

khép kín mà theo đường xoáy ốc từ thấp đến cao, tạo thành xu thể phát triển đi lên,

tiến lên từ t

Có thể kết luận, phát triển là quá trình hoàn thiện hóa của cả tự nhiên và xã

Trang 24

hội Phát triển có thể đơn giản chỉ là một quá trình hiện thực nhưng cũng cỏ thê là cả

một tiềm năng của sự vật hiện tượng

1.2.2 Khái niệm giáo viên tiểu học

Theo Luật Giáo dục số 43/2019/QH14 quy định nhả giáo lả người làm nhiệm

vụ giảng day, giáo dục trong nhả trường và trong các cơ sở giáo dục khác Theo đó có

thể nói người giáo viên là nhà giáo giảng dạy tại các cơ sở giáo dục từ mầm non đến giáo duc phố thông và cả giáo dục nghề nghiệp

Trong tình hình hiện nay, người GVTH hẳu như phải dạy tất cả các môn học kẻ

cả những bộ môn năng khiếu như Hát, Vẽ, Thể dục Bởi vậy, người GVTH phải có

sự rên luyện cả về lý thuyết lẫn thực hành GVTH là người thây đầu tiên trong cuộc

đời của người HS, hình thành nhân cách ban đầu cho những mắm non , những chủ

nhân tương lai cúa một đất nước Người GVTH khắc dấu ấn rất sâu đối với sự hình

thành nhân cách của HS người GVTH là * thần tượng” của các em HS tiêu học

Những lời nói, thái độ, cử chí, hành vi, lối sẳng, của người GVTH ảnh hưởng trực tiếp và lâu dài đến nhân cách HS Bởi những lẽ đó, vai trò của người GVTH rất

lớn trong hệ thông GDPT

Để giúp HS có những bước đầu về sự hình thành kỹ năng tư duy, người GVTH

phải có kỹ năng sư phạm Phương pháp giảng dạy mới, tích cực, có phát huy trí lực HS hay không, cỏ tạo cho HS sự năng động, hứng thú, thich tìm tỏi cái mới trong cuộc sống hay không cũng bất đầu từ người GVTH Người GVTH đỏi hỏi phải nhiệt tinh,

đặc biệt là năng lực giao tiếp tốt, phải ứng xứ phủ hợp trong mọi tình huồng vì họ phải tạo mỗi quan hệ tốt đẹp với phụ huynh, với địa phương đề phối hợp giáo dục

1.2.3 Khái niệm đội ngũ giáo viên tiéu học

1.2.3.1 Khải niệm về ĐNGỨ tiêu học

Theo các công trình khoa học đã được nghiên cứu, đôi ngũ trước hết phải lả tập

hop gém nhiều người, được lập thành một tô chức đề thực hiện một hay nhiều chức

năng khác nhau, có thể cùng hoặc không cùng nghề nghiệp nhưng phải hoạt động

hướng đến chung một mục đích nào đó

ĐNGV tiêu học có thể được hiểu là tập hợp những nhà giáo hoặc những nhà

chuyên gia có đầy đủ kiến thức và tiêu chuẩn nhà giáo, đã và đang trực tiếp giảng dạy

trong các cơ sở giáo dục tiểu học nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục theo quy định hiện hành

Trong bất kỳ một trường tiêu học nào thì tập thể sư phạm của trường là tô chức của tập thê những người đang hoạt động lao động sư phạm trong nhả trường đó Có tác

dụng liên kết giữa các giáo viên, cán bộ, nhân viên thành một cộng đồng giáo dục, có

tổ chức và phương pháp giáo dục nhất định để thực hiện thắng lợi mục tiêu giáo dục

Trang 25

Nhu vậy, có thể khái niệm DNGV tiéu hoc là tập thẻ các nhà quản lý và các nhà

giáo được tô chức thành môt lực lượng thống nhất, thành đội ngũ và có nhiệm vụ thực

hiện thẳng lợi các mục tiêu giáo đục trong các cơ sở giáo dục tiêu học

1.2.3.2 Vai tré ctia DNGY tiéu hoc

Quan niệm về vai trò nhà giáo trong giáo dục:

Can phai khang dinh ring, DNGV dong vai trò quan trọng và then chốt trong hệ thống giáo dục Xuyên suốt quá trình phát triển xã hội của nhiều nước trên thể giới

phát triển nhân cách, sự trưởng thành của mỗi cá nhân trong xã hội cũng như trong

nghề nghiệp, bên cạnh nỗ lực cá nhân và dạy dỗ của gia đình Bất kỳ một ai, một cá nhân nảo muốn hiểu biết, phát triển thì ngoài sự chăm sóc, dạy dỗ của gia đình, không thể thiếu sự hướng dẫn, đạy bảo của người giáo viên

'Vai trò của người giáo viên không chỉ ảnh hưởng trực tiếp và tác động trực tiếp đến người học mà nó cỏn có vai trỏ đặc biệt quan trọng trong đời sống xã hội, công đồng Điều nảy cảng được thể hiện rõ nét hơn ở các vùng kinh tế chậm phát triển, trình

độ dân trí chưa cao

'Vai trò của nhà giáo trong các trường tiểu học:

Theo quy định tại nước ta, nhà trường tiểu hoc li noi tổ chức dạy vả học cho

HS trong độ tuổi từ 06 đến 10 tuổi, đây độ tuổi phát triển và hình thành nhân cách Có thể khăng định rằng cấp tiêu học là cấp học nên tảng Do vậy, vai trò người giáo viên

cảng trở nên quan trọng và rõ nét Ngoài nhiệm vụ hưởng dẫn, giảng dạy để HS khám phá, lĩnh hội tri thức khoa học thì người giáo viên phải là tắm gương đạo đức cho HS noi theo, hay nói cách khác nhân cách của người giáo viên ảnh hưởng lớn đến việc hình thành nhân cách người HS

Trong nhà trường truyền thông, người gi:

viên chiếm vị trí trung tâm của quá trình giáo dục, mọi hoạt động đều xuất phát từ người giáo viên, giáo viên là nguồn chủ

yếu để học trò tiếp thu, mở rộng vốn hiểu biết, trì thức của mình về các lĩnh vực tự

nhiên, xã hội Do vậy, người giáo viên có chức năng chủ yếu là truyền thụ tri thức và

kinh nghiệm cho HS trong nhả trường

Hiện nay, vị trí, vai trò, chức năng của các nhà trưởng nói chung và các nhà

Trang 26

9

giáo nöi riêng đã có nhiều thay đổi to lớn vả căn bản so với trước đây Nếu như trước đây, vị trí trung tâm trong quá trình dạy học lả giáo viên thì nay vị trí trung tâm quá

trình đạy học chuyên dân từ giáo viên sang HS với những yêu cẩu đỏi hỏi cao hơn và

chủ đông hơn của người học Tử đó nhằm đảo tạo được những thể hệ năng động, tự tin, sáng tạo thích ứng được với sự phát triển như vũ bão của khoa học công nghệ và

đời sống xã hội

Ngày nay, người GVTH không chỉ đơn giản làm nhiệm vụ truyền thụ kiến thức

mà chủ yếu hướng dẫn HS cách học cách tiến nhận kiễn thức và xử lý các tình huồng,

của cuộc sống đa dạng, là ngưởi tô chức, định hướng và điều khiển các hoạt đông giáo

dục và dạy học trong các nhà trường

tượng mà lao động sư phạm của người GVTH hướng tới chính lả những em

HS, mà nhiệm vụ cao cả cúa người thầy giáo được

ä hội giao cho là giảo dục những

em HS đang trong độ tuôi có những thay đôi lớn về tâm lý và sinh lý được phát triển toàn điện, có sức khoẻ tốt, trí thức tốt, có thảm mỹ và hình thành nhân cách dap phù

hợp với các chuẩn mực xã hội, đáp ứng được yêu cầu của xã hội trong mỗi giai đoạn lịch sử

Người giáo viên bảng tr thức, tư cách đạo đức và kinh nghiệm của mình tác động, hướng HS vươn tới những mục tiêu mà xã hội đòi hỏi Có thể nói, người giáo viên dùng nhân cách của bản thân mình làm công cụ của hoạt động sư phạm tác động tới HS nhằm hình thánh, tạo lập nhân cách cho HS theo yêu cẩu, đòi hỏi của xã hội

Cũng như nhiều loại hình lao động nghề nghiệp khác diễn ra trong xã hội hiện

nay, lao động sư phạm của GVTH được thực hiện ở nhiễu vị tri vả môi trường rí

dạng, nó có thể được diễn ra trong lớp học hay thông qua các hoạt động ngoài nhà

trường khác, với nhiều hình thức tổ chức rất phong phú như: tổ chức theo lớp học, theo

nhóm hay hoạt đông cá nhân, Do đó, đòi hỏi người GVTH trong quá trình hoạt động

sư phạm phải có kiến thức vả kỹ năng nhất định vẻ công tác tổ chức và quản lý các

hoạt động sư phạm nói chung, cỏ kỹ năng nghiên cứu khoa học và hoạt động xã hội

Đó đều là những nhân tố rất quan trong để phán ánh trình độ vả năng lực của người

GVTH hiện nay

Trí thức khoa học, kỹ năng giao

và nhân cách người giáo viên là những

nhân tố quan trọng lảm nên chất lượng giảo viên do hoạt động sư phạm của giáo viên

luôn chịu sự chỉ phối bởi các quy định vả chuẩn mực xã hội

Trang 27

1.3.4 Khái niệm phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học

Khái niệm phát triển ĐNGV tiểu học có thể được coi là khái niệm phát triển nguồn nhân lực được thu hẹp lại, chủ yêu giới hạn lại trong phạm vi đội ngũ lao động sư

phạm hiện đang làm việc tại các trường tiêu học với một giới hạn nhất định và với một

chuyên môn xác định về số lượng

Phát triển ĐNGV tiêu học là tạo ra ĐNGV đảm bảo về chất lượng bao gồm các

nội dung như: có trình độ đảo tạo phủ hợp được đảo tạo đúng theo quy định, có phẩm chất đạo đức tốt, có năng lực trong các hoạt động đạy học và giáo dục HS và đủ về

số lượng; trên cơ sở đó, ĐNGV phải đảm bảo thực hiện tốt các yêu cầu giáo dục của

nhả trường cũng như các yêu cẩu giáo dục của giáo dục tiểu học trong tình hình mới

Phát triển ĐNGV tiêu học là quá trình tiến hành các giải pháp quản lý nhằm xây

dựng ĐNGV

độ chuyên môn nghiệp vụ, có thải độ nghề nghiệp tốt, tận tụy với ngh

học về số lượng, đồng bộ về cơ cầu vả loại hình; vững mạnh vẻ trình

đắp ứng

chuẩn nghề nghiệp nhằm thực hiện có hiệu quả mục tiêu dạy học và quản lý của nhà

trường Đây cũng là quá trình làm cho ĐNGV tiểu học thực hiện tốt nhất và có hiệu

quả nhất mục tiêu giáo dục cúa nhà trường, tìm thấy lợi ích cá nhân trong mục tiêu của nha trường Nói cách khác, phát triển ĐNGV tiểu học phải tạo ra được sự gắn bỏ mật

thiết giữa xây dựng chuẩn nghề nghiệp, đào tạo, bổi dưỡng, quy hoạch với việc sử

dựng hợp lý ĐNGV, đồng thời tạo môi trường thuận lợi cho phát triển và đánh giá ĐNGV một cách chính xác, khách quan

Phát triển ĐNGV tiểu học thực chất là một phân trong phát triển nguồn nhân

lực sư phạm trong giáo dục, là sự vận động phát triên ôn định cả về số lượng và chất

lượng Kết quả của công tác phát triển ĐNGV tiểu học bao gồm không chỉ phát triển

trình độ chuyên môn, nghiệp vụ của người giáo viên mả cỏn là sự thoả mãn của cá nhân, sự tận tụy của người giáo viên đổi với hoạt động giáo dục của nhả trường, có sự thing ti

Phát triển ĐNGV tiểu học có thể được xem như một quá trình liên tục nhằm

của cá nhân người giáo viên trong sự phát triển chung của nhà trường

hướng tới hoàn thiện hay thay đôi thực trạng hiện tại, làm cho ĐNGV tiểu học không

ngừng phát triển đi lên về mọi mặt, đáp ứng tốt yêu cầu dạy và học của nhà trường

‘p cân chuẩn nghề nghiệp giáo viên của các nước tiên tiến

trong xu hướng hội nhập,

trên thể giới Phát triển ĐNGV tiểu học được xem như một quá trình phát triển tích cực mang tính hợp tắc cao, trong đỏ người giáo viên tự phát triển sẽ đóng vai trò quan

trọng và quyết định trong sự trưởng thành về mặt nghề nghiệp cũng như nhân cách của

người giáo viên trong sự phát triển chung của nhả trường

Trang 28

il

Để hiểu được khái niệm phát triển ĐNGV tiểu học, trước hết phải tìm hiểu thể nào là phát triên nguồn nhân lực

Phát triển nguồn nhân lực có thể được hiểu là cách thức nhằm tạo ra sự phát triển

bên vững về hiệu suất làm việc và năng lực làm việc của từng thành viên và đạt hiệu quả

chung của tổ chức, phát triển nguồn nhãn lực gắn liền với việc không ngừng tăng lên về

mặt chất lượng và số lượng của đội ngũ cũng như chất lượng sống của nhân lực

Xét trên phương diện xã hội, nội dung của phát triển nhân lực là một phạm trủ ròng lớn Theo quan điểm của Chương trình phát triển của Liên hợp quốc, có các nhân

tố của sự phát triển nguồn lực sau đây: nhân tố GDĐT; nhân tổ việc làm; nhân tô sức

khoẻ và dinh dưỡng; nhân tổ sự giải phóng con người Trong đó, quan trọng hơn cả là

nhân tố GDĐT

Một số quan điểm của các nhà nghiên cứu khác lại cho rằng: phát triển nguồn

nhân lực bao gồm 3 mặt chủ yếu là: Giáo dục - đảo tạo, đầu tư - việc làm va sir dung -

bồi dưỡng

'Việc phát triển nguồn nhân lực chỉ thực sự đạt được hiệu quá cao nếu cỏ chính

sách phát triển nguồn nhân lực đúng đắn và phủ hợp

Chính sách phát triển nguồn nhân lực bao gồm: quy hoạch, tuyển dụng, chính

sách lao động, phân công lao động, phân bổ nguồn nhân lực, chính sách cán bộ, tiên lương, khen thưởng

Phát triển nguồn nhân lực được đất trong nhiệm vụ quản lý nguồn nhân lực và

là một nội dung quan trọng của quản lý nguồn nhân lực

Có thể mô tả quan hệ giữa phát triển nguồn nhân lực với quản lý nguồn nhân lực qua sơ đề 1.1.

Trang 29

Sơ đồ 1.1 Quan hệ giữa quản lý nguần nhân lực với phát triển nguồn nhân lực 1.3.2 Vị trí và chức năng nhiệm vụ của giáo viên tiểu học

Theo quy định hiện hànhgiáo viênTH có 6 nhiệm vụ cơ bản được quy định rõ

trong Điều 34, Điều lệ trường tiêu học

Nhiệm vụ l: Theo đó giáo viên cỏ nhiệm vụ giảng dạy va giáo dục đảm bảo

theo tiêu chuẩn, chất lượng của chương trình giáo dục Giáo viên phải xây dựng kể

hoạch dạy học, soạn bải, tiễn hành lên lớp, kiểm tra, xếp loại vả quản lý HS và chịu

về chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục

vụ 2: Mỗi người giáo viên phải luôn nêu cao tỉnh thần trách nhiệm, phải

chất, danh dự của người nhà giáo, là tắm gương cho HS noi theo và luôn

bảo vệ các quyền và lợi ích chính đáng của HS

Nhiệm vụ 3: Bán thân người giáo viên phải không ngừng học tập và rèn luyện

cá về chuyên môn và sức khỏe, đổi mới phương pháp giảng dạy phù hợp

Nhiệm vu 4: Thuong xuyên tham gia công tác phô cập giáo dục tiêu học ở địa

phương nơi công tác;

Nhiệm vụ 5: Người giáo viên phải thực hiện nghĩa vụ của một công dân, phải tuân thủ các quy định của pháp luật và của ngành giáo dục, và chịu sự quản lý của các

cấp quản lý giáo dục

Nhiệm vụ 6: Phối hợp với gia đình HS và với các tỗ chức xã hội có liên quan

trên địa bàn để tô chức hoạt động giáo dục phủ hợp

Quyền của GVTH được quy định tại Điều 29, Điều lê trưởng tiểu học bao

Trang 30

bin

ưu đãi và các chính sách khác tghiệp; được bảo vệ nhân phẩm,

danh dự, sức khỏe, hưởng các quyên lợi vẻ vật chất, tỉnh thần theo quy định;

(1) Được hưởng tiền lương, phụ cấp, trợ c

HS và điều kiện cụ thể của nhà trường;

(G) Được tạo điều kiện học tập nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ: được hưởng lương, phụ cấp theo lương và các chế độ chính sách khác theo quy định khi được cấp có thâm quyền cử đi học tập, bồi dưỡn;

(4) Được khen thưởng, tặng danh hiệu thi đua và các danh hiệu cao quý khác theo quy định;

(5) Được thực hiện các quyền khác theo quy định của pháp luật

Ngoài ra những giáo viên được phân công làm công tác chủ nhiệm cỏn có các

quyền sau đây:

(1) Được dự các giờ học và các hoạt động giáo dục khác của HS do lớp mình chủ nhiệm;

(2) Được tham dự các cuộc họp của hội đồng thì đua khen thưởng nhà trường

và các hội đồng khác khi giải quyết những vấn đề có liên quan đến HS thuộc lớp mình

(1) Trình độ chuân được đảo tạo của GVTH là có bằng cử nhân ngành dao tao

GVTH hoặc có bằng cứ nhân chuyên ngành phủ hợp và chứng chỉ bồi dưỡng nghiệp

vụ sư phạm giáo dục tiểu học;

(2) Chuẩn nghề nghiệp của GVTH được thực hiện theo quy định

Ngày nay, củng với sự phát triển thần tốc, không ngừng của khoa học công nghệ

và cùng với nó là sự phổ biển của các phương ti sống

hàng ngày (báo chỉ, truyền thanh, truyền hình, internet ) đã phá vỡ vị trí độc tôn của

thong tin dai chúng trong c

Trang 31

người thấy, người cô về nguồn tri thức vả cách giáo dục truyền thống Người giáo viên trong nên giáo dục hiện đại không chỉ đơn thuần được coi là người truyền thụ, người

cung cấp thông tin cho người học mà phải là người đề xướng, thiết

kế phương pháp học tập, nghiên cứu nhằm làm cho người học hứng thú, giúp người học

biết cách học, khám phả và rèn luyện GVTH trong giai đoạn hiện nay cỏ thể được mô

hình hóa theo sơ đỗ sau:

So dé 1.2 Mô hình tổng thẻ người giảo viên hiện nay

13.3 Số lượng, cơ cầu đội ngũ giáo viên tiểu học

Số lượng ĐNGV là biểu thị về mị

quy mỗ của ĐNGV tương xứng với quy mô của mỗi nhà trường, Số lượng ĐNGV phụ

linh hưởng của đội ngũ này, nó phản ánh

thuộc vào sự phân chia tổ chức trong nhà trường, quy mô phát triển nhà trường, nhu

câu đảo tạo và các yêu tổ tác động khách quan khác, chăng hạn như: Chỉ tiêu biên chế

giáo viên của nhà trường, các chế độ chỉnh sách đối với ĐNGV Tuy nhiên, đủ trong, điều kiện nào, muốn đảm bảo hoạt động giảng dạy thì người quản lý cũng đều cần quan tâm đến việc giữ vững sự cân bằng động vẻ số lượng đội ngũ với như câu đảo tạo

và quy mô phát triên của nhả trường

1.3.4 Tiêu chuẩn, phẩm chất, năng lực giáo viên tiểu học

Tiêu chuân GVTH là một hệ thống năng lực, phẩm chất mà yêu cầu giáo viên

đạt được trong thực hiện nhiệm vụ dạy học, giáo dục HS tại các cơ sở giáo dục tiếu học Một người GVTH cần phải đạt được những tiêu chuẩn như:

Có đạo đức ngh nghiệp: Đạo đức nghề nghiệp là một trong những phẩm chất

cơ bản đầu tiên Phẩm chất này cần thiết ở mọi nghề chứ không riêng nghề giáo viên Đạo đức trong nghề giáo có ý nghĩa quan trọng đề bạn có thề trở thành một người giáo viên mẫu mực Giáo viên cần có thái độ trung hỏa, và là tắm gương cho HS noi theo

Bởi ở lửa tuôi hầu hết HS đều xem giáo viên của mình như thân tương Do đó,

cách giáo viên xử sự với HS sẽ là những nét đẹp để các em ghỉ nhớ và noi theo Không

Trang 32

15

đối xử thiên vị, luôn cư xử công bằng và đặt mục tiêu giáo dục tiêu học lên hàng đầu,

không chạy theo thành tích

Là người “yêu nghề, mến trẻ" Tinh chất của nghề giáo cũng sẽ có những kì

khăn, vất vả cần phái đổi mặt Do đó, nêu bạn không phải là người có nhiệt huyết với nghề thì sẽ rất áp lực Khi bạn đam mẻ với nghề và làm việc với cái tâm của nhà giáo thì bạn mới có thể gắn gũi và gắn bỏ với HS của mình Bởi lẽ mục tiêu của ngành giáo

dục tiểu học không chỉ là dạy kiến thức cho trẻ mà còn xây dựng nhân cách cho trẻ

Là người có trách nhiệm: Tính trách nhiệm trong giáo dục là võ cùng cần thiết

Trách nhiệm cao sẽ giúp bạn hoản thành tốt các nhiệm vụ được giao Giáo viên có

trách nhiệm sẽ có những phương pháp để theo sát, nắm bắt tỉnh trạng học lực, tính

cách và tâm lý của từng HS Từ đó có những PPDH phủ hợp nhất với các em Người

có trách nhiệm sẽ luôn tự trau dỏi va nâng cao trình độ chuyên môn của mình đề mang

đến cho HS những kiến thức hay nhất

lên cạnh những phẩm chất cần thiết trên thì năng lực của giáo viên cũng là yêu

tố quan trọng, lượng giáo dục được nâng cao

Trang bị kiến thức chuyên môn vững vàng: Nghề giáo yêu cầu giáo viên cản phải trang bị cho mình kiến thức chuyên môn tốt và sự am hiểu sâu rộng các vấn đề

khác Có như thể thì bạn mới có thể tự tìn đứng lớp, giảng dạy và trả lời những câu hồi cia HS

Ở môi trưởng giáo dục, giáo viên không chỉ giảng dạy những kiến thức chuyên

môn mà còn có nhiệm vụ dạy các em về đạo đức, kỹ năng mềm cần thiết cho cuộc

sống Cho nên, nếu không được trang bị tốt về chuyên môn thì bạn sẽ không thẻ thành công với sự nghiệp “cảm phần” của mình được

Phải có các kỹ năng cần thiết: Những kỹ năng mả GVTH cần có đỏ lả:

Kỹ năng giảng dạy, kỹ năng sư phạm: giọng nói to, rõ rằng và có cách diễn đạt

dễ hiểu, sự tự tin và có cảm hứng cho HS

Phương pháp truyền đạt để hiểu lả một trong những năng lực của GVTH rất quan trọng Dù bạn có là người giàu kinh nghiệm, giỏi về chuyên môn nhưng khả năng

truyền đạt kém thì HS vẫn sẽ tiếp thu bài rất chậm Cho nên, để giảng dạy hiệu quả thì

bạn cần thay đổi cách tiếp cận với HS, thường xuyên đổi mới PPDH để các em dễ

dang nam bắt được nội dung bải học

Luôn có tỉnh thần tự học hỏi: Kiến thức luôn được xem là vô tận Mỗi ngày

chúng ta đều có thể học thêm rất nhiều điều mới lạ Làm trong ngành giáo dục thì bạn cần phải có tỉnh thần ham học hỏi để cập nhật những kiển thức mới, nâng cao trình độ

khoa học công nghệ dang ngày cảng phát triên và có những ứng dụng trong ngành giáo đục Nến không cầu tiến học hội những kỹ năng,

Trang 33

kiến thức mới thì bạn sẽ nhanh chóng bị tụt hậu và không thể dạy học tốt cho HS cúa mình được

Duy trì được môi trường học tập tích cực: Duy trì môi trường học tập tích cực đồng vai trò thiết thực trong việc giúp các em HS yêu trường, yêu lớp hơn Do đỏ, giáo

viên cần có năng lực tạo được môi trường, không khi học tập thoải mái vả lôi cuốn

HS Ở độ tuổi nảy, các em còn rất say mê khám phá, giáo viên không nên nhỏi nhét

kiến thức vả bất ép HS học một cách cứng nhắc Thường xuyên tô chức các hoạt động

của lớp, trường sẽ tạo nên sự gắn kết giữa cô trò, tỉnh thần đoản kết giữa các em

1.3.5 Dénh giá chất lượng đội ngũ giáo viên tiễu học

Đánh giá chất lượng ĐNGV tiểu học là một khâu quan trọng trong công tác

phát triển đội ngũ vi chỉ có đánh giá đúng mới lựa chọn và sã

cán bộ hợp lý và mới sử dụng được khá năng tiểm ẩn của mỗi người

Đánh giá là một chức năng quản lý, thông qua đó xem xét việc thực hiện nhiệm

vụ được giao của từng cá nhân trong tương quan với các mục tiêu và tiêu chuẩn của tổ chứ

ghi nhận và hỗ trợ

Kích thích, động viên cán bộ, giáo viên thông qua các điều khoán về đánh giá,

Đánh giá giáo viên thực chất là xem xét nhân cách của họ, day là vấn đề rất nhạy cảm và tế nhị Đánh giá bao gồm cả việc thu thập, phân tích, giải thích và thu thập thông

tin về con người nói chung Nói cách khác đó lä sự thu thập các “bằng chứng” vẻ c:

hoạt động mã người giáo viên phải làm với tư cách nhà giáo công dân Trên cơ sở đó,

đưa ra những nhận xét nhằm giúp giáo viên tiến bộ và qua đỏ nhiệm vụ của nhà trường

cũng được hoàn thành

Việc đánh giá còn ảnh hưởng đến uy tỉn của người lãnh đạo Đảnh giá đúng, chính xác thỉ sẽ là nguồn kích thích, động viên cán bộ, giáo viên nẵng cao hiệu quả công tắc, uy tin người lãnh đạo tăng Ngược lại đảnh giá sai lệch, thiên vị, không công bằng làm cho uy tin lãnh đạo giảm, cán bộ, giáo viên thì chán nản, không tập trung

trong công việc, ảnh hưởng đến tâm lý vả không khi làm việc cúa tập thé,

Hiệu quả đánh giá phụ thuộc vào nghệ thuật đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá phải dựa trên cơ sở các tiêu chuẩn trong văn bản Nhà nước và văn bản của bản thân các

trưởng Tiêu chuẩn cơ bản nhất trong đánh giá là sự công tâm

1.4 Nội dung phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đỗi mới giáo dục phỗ thông

1.4.1 Xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học

Muốn phát triển ĐNGV trước hết phải định hình được đội ngũ Nghị quyết

Trung wong 3 khoa, VIII da khẳng định: *

của công tác cán bộ, đảm bảo cho công tác cán bộ đi vào nề nếp, chủ động, có tầm

uy hoạch cán bộ là một nội dung trọng yếu

Trang 34

17

nhìn xa, đáp ứng cả nhiệm vụ trước mắt và lâu dài” [6, tr.82]

Quy hoạch là sự bố trí, sắp xếp toàn bộ theo một trình tự hợp lý trong từng thời

gian, làm cơ sở cho việc lập kế hoạch dài hạn Quy hoạch được hiểu theo nghĩa chung

nhất là bước cụ thể hoá chiến lược ở mức độ toàn hệ thông, đó là kế hoạch mang tính tôi thể, thống nhất với chiến lược về mục đích, yêu cầu và là căn cử đẻ xây dựng kế hoạch

Quy hoạch phát triển ĐNGV là bản luận chứng khoa học vẻ phát triển đội ngũ đó

để góp phân thực hiện các định hướng của địa phương và của chính nhà trường về công

tác nhân sự, phục vụ việc xây dựng kế hoạch đảo tạo và bồi dưỡng cán bộ, đồng thời

làm nhiệm vụ điều khiển, điều chỉnh trong công tác quản lý, chỉ đạo các cắp quản lý

Quy hoạch ĐNGV là lập kế hoạch đẻ đáp ứng những như cầu hiện tại cũng như

è ĐNGV của các trường khi tính đến cả những nhân tổ bên trong và những

tương lai

nhân tố của môi trường bên ngoài

Nội dung của quy hoạch phát triển ĐNGV bao gồm: Đánh giá thực trạng

ĐNGV: dự báo quy mô phát triên giáo viên: về số lượng, cơ cẫu, chất lượng; xác định

các nhân tố ảnh hưởng đến quy mô, cơ cả ất lượng DNGV; xây dựng các biện

pháp thực hiện quy hoạch phát triển ĐNGV

Quy hoạch phát triển ĐNGV tiểu học từng môn học phải đảm bảo được yêu cầu

về chuyên môn; vừa phải đảm bảo yêu cẩu về năng lực sư phạm, khuyến khích những

giáo viên thật sự tâm huyết, trách nhiệm với nghề, cổng hiển tải năng cho sự nghiệp

giáo dục, đồng thời cỏ cơ sở để thay thế những giáo viên, CBQL không đủ phẩm chat, năng lực công tắc Trên cơ sở đỏ xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đạt chuẩn chất

lượng đội ngũ nhà giáo và giáo viên chuyên ngành

Trong quy hoạch phát triên ĐNGV tiêu học phải tổ chức điều tra, đánh giá đúng thực trạng ĐNGV từng chuyên ngành về tình hình tư tưởng, đạo đức, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, phương pháp giảng dạy

Hàng năm phải rà soát, bố trí, sắp xếp lại những giáo viên không đáp ứng yêu

cầu của nhà trưởng bằng các giải pháp như: luân chuyên, đảo tạo lại, bồi dưỡng nâng,

Có kế hoạch chuẩn bị ĐNGV theo quy định của Điều lệ trường Tiểu học

va Chuẩn nghề nghiệp GVTH

Việc xây dựng quy hoạch phát triển ĐNGV phải xuất phát từ nhiệm vụ phát cao trình độ

triển giáo dục tiêu học của huyện, của từng trưởng: trên cơ sở phân tích đánh giá

ĐNGV hiện có, dự kiến khả năng phát triển quy mô của đội ngũ trong tương lai; xem xét khả năng phát triển của ĐNGV hiện tại và tính đến khả năng bổ sung từ nguồn bên

ngoài để xây dựng kế hoạch tổng thể; xây dựng kế hoạch chỉ tiết cho từng giai đoạn cụ thể Quy hoạch ĐNGV cần lảm rõ số lượng, chất lượng về trình độ chuyên môn - nghiệp vụ sư phạm, cơ cấu của từng trường cụ thể và tỉnh đến quy hoạch chung cho

Trang 35

các trường trong huyện làm cơ sở cho việc quản lý, tô chức, chỉ đạo trong từng giai

đoạn phát triển Tất cá hướng đến mục tiêu đảm bao đủ về số lượng, ôn định vẻ chất lượng đề thực hiện tốt kế hoạch, nội dung, đảo tạo của trường

ie dung đội ngũ giáo viên

hợp lý và khách quan Công tác tuyên chọn ĐNGV trong hiện nay phải đám bảo đầy đủ các mặt đó là: về số lượng ĐNGV,

về cơ cầu ĐNGV vả về chất lượng ĐNGV Tuyển chọn ĐNGV được thực hiện bằng

nhiều cách thức biện pháp khác nhau và từ nhiều nguồn khác nhau Nguồn tuyển chọn

ĐNGV có thể từ địa phương khác chuyên đến, từ các huyệ

của tỉnh hoặc từ sinh viên

các trưởng sư phạm có đủ điều kiện và tiêu chuẩn theo quy định

Phat triển về số lượng ĐNGV tiêu học của hu,

Số lượng ĐNGV là biểu thị về mặt định hướng của đội ngũ này, nó phản ánh

quy mô của ĐNGV tương xứng với quy mô của mỗi nhà trường Số lượng ĐNGV phụ

thuộc vào sự phân chia tô chức trong nhà trường, quy mô phat trién nhả trường, như

quan tâm đến việc giữ vững sự cân bằng động vẻ số lượng đội ngũ với nhu cầu đảo tạo

và quy mô phát triển của nha trường

Tổ chức, sắp xếp cơ câu ĐNGV tiêu học của huyện

Cơ cầu ĐNGV là một chỉnh thể thông nhất, hoản chỉnh, bao gồm:

Về chuyên môn, nghiệp vụ: Đảm bảo tỷ lệ giáo viên các bỏ môn, giáo viên chuyên biệt tương thich và phù hợp với yêu cầu của chương trình giáo dục từng lớp, từng độ tuổi HS tiểu học

Về độ tu

Đảm báo sự cân đối giữa các thẻ hệ trong nhà trưởng, tránh tỉnh trạng “lão hoá” trong ĐNGV, tránh sự hằng hụt về ĐNGV trẻ kế cận, cần có thời gian nhất định đê thực hiện chuyền giao giữa các thể hệ giáo viên

ii tính: Đảm bảo tỷ lệ thích hợp giữa giáo viên nam và giáo viên nữ trong từng tổ, nhóm bộ môn của nha trưởng

Bao dam su phat triển về chất lượng ĐNGV tiêu học của huyện

Phát triển chất lượng ĐNGV bao gồm phâm chất chính trị; phẩm chất đạo đức, ig: pham chất nghề nghiệp sư phạm của giá viên tiểu học

Về trình độ chuyên môn, trước hết là trình độ được đảo tạo về chuyên môn, nghiệp

kiển thức, tư duy sư phạm phù hợp với đổi tượng HS tiểu học

vụ và sự phát triển về

Trang 36

19

Về năng lực nghễ nghiệp đặc biệt là năng lực sư phạm được thể hiện ở chỗ phát triển năng lực dạy học, giáo dục HS; phát triển PPDH hiện đại để HS phát huy tư duy độc lập và khả năng sáng tạo của mình trong học tập và tìm kiểm tr thức khoa học; kỹ năng, kinh nghiệm sống

'Tuyển chọn bao gồm hai hình thức: Tiếp nhận và chọn giáo viên qua tổ chức thi tuyến, trong đỏ tiếp nhận là thu hút những người có năng lực tử các huyện khác nhau

đến đăng kí, nộp đơn xin thuyên chuyên sau đó tập hợp danh sách lại xem xét trong số

đó ai là người hội tụ đủ các tiêu chuân theo yêu câu rồi quyết định tiếp nhận

Lựa chọn giáo viên qua thi tuyển là quá trỉnh xem xét những người cỏ đủ tiêu

chuẩn làm giáo viên theo qui định của ngành, của cấp học, của các nhà trường Căn cử

vào Luật Giáo dục, Pháp lệnh công chức và nhu cầu sử dụng của nhà trường để đăng

ký chỉ tiêu thì tuyên

Thực tế cho thấy, kết quả của việc tuyển chọn giáo viên không chỉ phụ thuộc

vào việc tuyến chọn mà còn ở chỗ người đứng đầu đơn vị và các tô chức trong nhà

trưởng có trách nhiệm giúp đỡ họ thích ứng với nghề nghiệp thông qua các khâu bố trí

công việc ban đầu

Bố trí, sử dụng ĐNGV:

Sir dung DNGV là sắp xếp, bố trí, đề bạt, bố nhiệm giáo viên và giao nhiệm vụ,

có của ĐNGV để vừa hoàn

thành được mục tiêu của tô chức và tạo ra sự đồng thuận trong cơ quan đơn vị, hạn chế

gắn với chức danh cụ thể, nhằm phát huy khả năng,

sự bắt mãn ít nhất Việc bố trí, sử dụng ĐNGV chính là tạo ra sự hợp lý về cơ cầu để

phát huy hết tiểm năng, phẩm chất, năng lực chuyên môn của ĐNGV trong hoạt động

sư phạm

Để sử dụng ĐNGV có hiệu quả thỉ phải phân công công tác đúng người, đúng

việc Nếu bổ trí sử dụng giáo viên hợp lý thì sẽ phát huy được những khá năng tiềm

Gan chặt nghĩa vụ và quyền lợi của giáo viên, đảm bảo công bằng vẻ đãi ngộ;

Đảm bảo tính kế thừa để có sự ôn định trong một thời gian nhất định tránh sự

xáo trôn quá lớn có thể gây trì trệ công việc ở một số bộ phận;

Thực hiện thanh tra, kiểm tra thường xuyên đẻ điều chỉnh việc bố trí nếu cần và

để đảnh giá trình độ năng lực của đội ngũ

1.4.3 Dinh gid doi ngũ giáo viên tiểu học

Trang 37

Kiểm tra, đánh giá là mét khau quan trong trong céng tac phat trién đội ngũ vì

chỉ có kiểm tra, đánh giá đúng mới lựa chọn và sắp xép cán bộ hợp lý và mới sử dụng được khả năng tiềm ân của mỗi người

Kiểm tra là một chức năng quán lỷ, thông qua đó xem xét việc thực hiện nhiệm

vụ được giao của từng cả nhân trong tương quan với các mục tiêu vả tiêu chuẩn của tổ chức Kích thích, động viên cản bộ, giáo viên thông qua các điều khoản về đánh giá, ghi nhận và hỗ trợ

Đánh giá cán bộ, giáo viên thực chất li xem xét nhân cách của họ, đây là vẫn đề

rất nhạy cảm và tế nhị Đánh giá bao gồm cả việc thu thập, phân tích, giải thích và thu thập thông tin về con người nói chung Nói cách khác đó là sự thu thập các “bằng

chứng” về các hoạt động mà người giáo viên phải làm với tư cách nhà giáo, công dân Trên cơ sở đó đưa ra những nhận xét nhằm giúp giáo viên tiễn bộ và qua dé nhiệm vụ của nhà trường cũng được hoản thành

'Việc kiểm tra, đánh giá còn ảnh hướng đến uy tín của người lãnh đạo Đánh giá đúng, chính xác thì sẽ là nguồn kích thích động viên cán bộ, giáo viên nâng cao hiệu quả công tác, uy tín người lãnh đạo tăng Ngược lại, kiểm tra, đảnh giá sai lệch, thiên vị, không công bằng làm cho uy tín lãnh đạo giảm, cán bộ, giáo viên thì chán nản, không tập trung trong công việc, ảnh hưởng đến tâm lý và không khí làm việc của tập thể

đánh giá Tiêu chuẩn đánh giá phải

dựa trên cơ sở các tiêu chuan trong van ban Nha nude vả văn bản của bản thân các

Hiệu quá đánh giá phụ thuộc vào nghệ thị

trường, Tiêu chuẩn cơ bản nhất trong đánh giá là sự công tâm

1.4.4 Đào tạo, bỗi dưỡng đội ngũ giáo viên tiểu học

Đào tạo: là quá trình hoạt động có mục địch, có tổ chức nhằm hình thành và phát triển hệ thống các tri thức, kỹ năng, kỹ xảo, thái độ để hoàn thảnh nhân cách cá

nhân, tạo tiền để cho họ hành nghề một cách năng suất, có hiệu quả Đào tạo là hoạt

động cơ bản của quá trình giáo dục nó có phạm vi, cấp độ, cấu trúc và những hạn định

cụ thể về thời gian, nội dung cho người học trở thành có phẩm chất, năng lực theo tiêu

chuẩn nhất định

Bồi dưỡng: là làm tăng thêm năng lực hoặc phẩm chất Bồi dưỡng còn được hiểu là bồi bỏ làm tăng thêm trình độ hiện có vẻ kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm để lâm tốt việc đang làm Có nhiều hình thức bồi dưỡng: Bồi dưỡng ngắn hạn, bồi dưỡng thưởng xuyên và

tự bồi dưỡng Bồi dưỡng giúp cho ĐNGV có cơ hội tiếp cận những vấn đề mới, bù đắp những thiểu hụt tránh được sự lạc hậu trong xu thể phát triển như vũ bão của trì thức khoa học hiện đại Các cấp quản lý phái chọn hình thức

¡ dưỡng cho đội ngũ của mình sao cho

phủ hợp với điều kiện thực tế của địa phương cũng như điều kiện công tác của mỗi cá nhân

Đào tạo ĐNGV là quả trình hoạt động có mục đích, có tổ chức nhằm hình thành hệ

Trang 38

21

thông kiến thức, nguồn lực sư phạm, thái độ nghề nghiệp theo những yêu cầu về Chuan nghề nghiệp của GVTH phủ hợp với yêu cầu của Ngành và của nhả trường tiêu học

Theo UNESCO, bồi dưỡng có ý nghĩa nâng cao trình độ nghề nghiệp Quá trình

này chỉ diễn ra khi cá nhân và tổ chức cỏ nhu cầu nâng cao kiến thức hoặc kĩ năng,

chuyên môn nghiệp vụ của bản thân nhằm đáp ứng nhu cầu lao động nghẻ nghiệp

Xã hội luôn vận động và biển đôi không ngửng, Chuẩn nghẻ nghiệp có sự phát

triển; do vậy nhà trường cũng không ngừng thay đổi đê phủ hợp với xu thé phat trién chung của xã hôi Việc đảo tạo, bồi dưỡng cho ĐNGV của các trưởng phải được điển

ra thường xuyên, liên tục và phải có kế hoạch dải hạn, nếu không sẽ bị tut hau va bị dio thai,

Việc đào tạo, bồi đưỡng có thể được thực hiện bằng nhiều phương thức khác nhau nhằm tạo điều kiện tốt nhất để giáo viên có sự phát triển về chất lượng cao đáp ứng với yêu cầu giảng dạy, giáo dục HS Việc bồi dưỡng nhằm mục tiêu đạt chuẩn

theo quy định của bậc học, ngành học và để nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ

nghiệp vụ sư phạm cho giáo viên, hiệu trưởng cùng với CBQL nhả trường cần phải coi o tạo, đảo tạo lại, bồi dưỡng trì thức, văn hoá, chuyên môn,

trọng việc bồi dưỡng tư tưởng, chính trị, đạo đức cho giáo viên đẻ họ có thê hoàn thiện

mình hơn đáp ứng được yêu câu của nhà trường và hoạt động xã hội

1.4.5 Thực hiện chế độ chính sách đội ngũ giáo viên tiễu học

ĐNGV được hưởng đầy đủ các đãi ngộ của nhà nước đối với cán bộ, công chức

4 các phụ cấp khác theo quy định của Chinh phú

Trong phát triển DNGV, Chỉ thị số 40-CT/TW của Ban Bí thư Trung ương

Đảng cũng chỉ rõ: cần rà soát, bổ sung, hoàn thiện các quy định, chính sách, chế độ và

bố nhiệm, sử dụng, đãi ngộ, kiểm tra, đánh giá đối với nhả giáo, CBQL giáo dục cũng

như các điều kiện bảo đám việc thực hiện các chỉnh sách, chế độ đó, nhằm tạo động

lực thu hút, động viên đội ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục toàn tâm, toàn ý phục vụ sự nại

Kết hợp chặt chẽ giữa giảng dạy và nghiên cứu khoa học, nhất là ở bậc đại học, tạo cơ

giáo dục Có chế độ phụ cấp ưu đãi thích hợp cho nhà giáo, CBQL giáo dục

sở pháp lý để nhà giáo có quyền và trách nhiệm tham gia nghiên cửu khoa học

Việc thực hiện đẩy đủ các chế độ chính sách đối với giáo viên theo các van ban Nhà nước đã ban hành vừa đảm bảo cho giáo viên được hưởng những quyển lợi chính

Trang 39

đáng, đồng thời vừa giáo dục họ thấy rõ bổn phận và trách nhiệm trước nhiệm vụ cúa mình trước tập thể nhà trưởng và toàn xã hội Mỗi một nhà trường đều có quy định,

chuẩn riêng để duy trì nề nếp, trật tự, kỷ cương của trường mình Người làm tốt thì

được khen thưởng, người vi phạm sẽ bị kỷ luật Việc khen thưởng và kỷ luật chính xác

sẽ tạo nên sự công bằng trong tập thể và sẽ đạt được hiệu quả giáo dục cao Khen

thưởng kịp thời sẽ có tác dụng động viên mọi thành viên trong tập thể phần dau Ky luật nghiêm minh sẽ tạo nên nề nếp kỷ cương cho tập thẻ

Người quản lý cần đám bảo cho mỗi thành viên được hưởng quyền lợi chính đáng, đồng thời cũng thấy rõ được bổn phận và trách nhiệm của mình trong tập thé

Thực hiện tốt chế độ chính sách đối với giáo viên là điều kiện cần đề động viên,

khuyến khích giáo viên cống hiển tốt hơn nữa cho công tác giảng dạy Một chế

chính sách tốt sẽ là sự động viên kịp thời giáo viên, giúp họ tái tạo sức lao động tốt

hơn và ngược lại Vì vậy, trong công tác phát triển ĐNGV cần phải rà soát, bố sung,

hoàn thiện các quy định, chính sách, chế độ về bô nhiệm, sử dụng, đãi ngô, kiểm tra,

đánh giá đồ

hiện các chính sách, chế độ đỏ, nhằm tạo động lực thu hút, động viên đôi ngũ nhà giáo

với nhả giáo, CBQL giáo dục cũng như các điều kiện bảo đảm việc thực

toàn tâm, toàn ý phục vu sự nghiệp giáo dục Có chế độ phụ cấp ưu đãi thích hợp, có chính sách va quy định cu thể thu hút các trí thức, cán bộ khoa học có trình độ cao

1.4.6 Tạo m

Theo tac gia Ly Thi Kim Binh, thi *Môi trưởng làm việc là một khai niệm rồng

trường cho phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học

bao gồm tắt cả những gỉ có liên quan, ảnh hưởng trực tiếp đến sự hoạt động và phát

triển, nâng cao năng lực công tác của mỗi cá nhân cán bộ, công chức”

Theo tác giả Phạm Hồng Quang “mỗi trường lảm việc của giáo viên ” là toàn

bộ những yếu tố vật chất và yếu tố tỉnh thần, các yếu tô xã hội - nơi giáo viên tiến

hành các hoạt động dạy học và HS tiễn hành hoạt động học tập, rèn luyện Môi trường

làm việc ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp đến chất lượng giảng dạy, giáo dục HS nói

riêng và kết quá học tập cũng như sự hình thành nhân cách của HS nói chưng”

Như vậy tạo môi trường làm việc cho phát triển ĐNGV trong nhà trường là

dam bảo các điều kiên cơ sở vật chất, chế độ chính sách cho các thành viên trong nhà

giáo viên, nhân viên, HS ) de xay dung

môi trường xã hội an toàn cho quá trình làm việc của giáo viên đẻ kích tích giáo viên

yên tâm với nghề, có khả năng nâng cao năng suất lao động, chất lượng giáo dục, tiết kiệm được thời gian, nguồn lực vả phát triển bền vững

Môi trưởng làm việc dung chứa mọi yếu tổ con người, tài chính, thời gian, thiết

Trang 40

chuẩn so với mục tiêu đặt ra

Trong trường tiêu học, môi trường là yêu tổ có tác động đến quá trình dạy, học

HS bao gồm:

Môi trường vật chất là không gian diễn ra quá trình dạy học

của giáo viên

Môi trường tỉnh thần là mối quan hệ giữa giáo viên và HS, HS với HS, giữa

nhà trường - gia đỉnh và xã hội

Các điều kiện đảm bảo

Sơ đồ 1.3 Mỗi quan hệ giữa các khâu trong phát triển ĐNG

'Tóm lại, những nội dung phát triển ĐNGV trưởng tiểu học gồm 5 khâu của quá

trình phát triển nguồn nhân lực ở cấp độ tô chức Mỗi khâu là một mắt xich của quá

trình, chúng có quan hệ mật thiết với nhau, sự vận hành của quá trình được bảo đảm

bởi các điều kiện vật lực và tải lực

1.5 Các yếu tố cơ bản ảnh hưỡng đến việc phát triển đội ngũ giáo viên tiểu học đáp ứng yêu cầu đỗi mới giáo dục phổ thông

Giáo dục tiêu học là một bộ phận của hệ thống giáo dục quốc dân nên trong quá

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN