Thực hiện chuẩn hỏa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trinh đỗ đà Để ae hiện mục tiêu trên, việc phát triển đội ngũ giảo viên ở các nhả trường là một yêu cầu rất Là đề tải khoa học
Trang 1PHAT TRIEN DOI NGU GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM DAP UNG CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG
NAM 2018
LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC
2022 | PDF | 127 Pages buihuuhanh@gmail.com
Da Nang - Nam 2022
Trang 2
TRUONG DAL HQC SU PHAM
TRAN MINH TU
PHAT TRIEN DOI NGU GIAO VIEN TRUNG HỌC CƠ SỞ
DAP UNG CHUONG TRINH GIAO DUC PHO THONG
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan: Luận văn: “Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam dip ứng chương trình giáo dục phô thông năm 3018” là công trình nghiên cứu của riêng tôi
Các số liệu được sử dụng trong luận văn là trung thực Kết quả nghiên cứu được
trình bày trong luận văn này chua từng được công bó
'Tác giả luận văn
Tran Minh Tú
Trang 4GIAO DUC PHO THONG NAM 2018
Ngành: Quản lý giáo dục
Họ và tên học viên: Trân Minh Tú
"Người hưởng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Nguyên Du
Cơ sở đảo tạo: Trường Dại bọc Sư phạm - Đại học Đả Nẵng
“Tóm tắt: Phát triển đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên cấp trung học sơ sở nồi riêng lả chiến
lược lâu đải nhằm thay đổi căn bản, toàn điện gião due va đảo tạo Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung Ương ngày 4 thắng 11 năm 2013 đã nêu rõ: “X4p đụng quy hoạch, kế hoạch đảo tạo, bỗi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã hội, bản đâm am ninh,
c phòng và hội nhập quốc té Thực hiện chuẩn hỏa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp học và trinh đỗ đà
Để ae hiện mục tiêu trên, việc phát triển đội ngũ giảo viên ở các nhả trường là một yêu cầu rất
Là đề tải khoa học mang tỉnh thực tế nhằm phát triển đội ngũ piảo viên các trường trung học cơ sở
(THCS) trên địa bản huyện Núi Thành, luận văn đề xuất các giải pháp, khuyến nghị đảo tạo, bổi dưỡng, tuyển dụng, sử dụng, kiểm tra, đánh giả,hoản thiện các chế độ chính sách; nhắn mạnh việc nâng cao nhận thức của chính cán bộ quản lý và đội ngũ giáo viền ở các trường THCS về chương trình giáo dục phỏ thông (CTGĐPT) năm 2018 góp phần vào quá trình phát triển đối với đội ngữ giáo viễn trung học cơ sớ nói riêng
cvà của ngãnh giáo dục huyện nhà nói chung
'Thực tiễn cho thấy chất lượng giáo dục của các trường có đội ngũ giảo viên đủ vẻ số lượng giỏi về
chuyên môn và đồng bộ về cơ cấu cao hơn hẳn so với các trường có số lượng và chất lượng giáo viên thấp
hơn Do đó việc phát triển đội ngũ giảo viên là nhiệm vụ tiên quyết và phù hợp nhất cho việc thực hiện 'CTGDPT mới hiện nay Nhằm giáo dục cho học sinh phát triển phẩm chất và năng lực hay nói cảch khác là
phát triển toàn diện cho hi theo mục tiêu CTGDPT mới, với mục đích tạo ra con người đáp ủng ngày
càng cao yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế,
Kết quả nghiên cứu của đề tải đã hệ thống hỏa những vấn đề lý luận để xây dựng khung lý thuyết cho việc nghiên cửu đề tài Đồng thời đề tài cũng xác định được thực trạng công tác phát triển đội ngĩ giáo viễn THCS huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Tử đó xáy dựng được các biện pháp quản lý nhằm góp phần
nâng cao chất lượng giáo dục THCS ở các trường THCS của huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đáp ứng
yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay; Đề tài bao gồm 07 hiện pháp: tục tăng cường, nâng cao nhận thức của cản bộ quản lý và giáo viên về chương trình giáo dục phổ thông năm 2018; Đỗi mới chính sách tuyển
dụng và sử dụng đội ngũ giáo viênp Hoàn thiện công tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ng giảo viễn
ap ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018; Xây dựng mỗi trường làm việc đân chủ, đoân kết trong các
trường trung học cơ sở; Đẩy mạnh công tác đảo tạo, bôi dưỡng giáo viên trung học cơ sở đề đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018; Thực hiện tốt các ch độ, chỉnh sách cho đội ngũ giáo viên; Tâng
cường công tác kiểm tra, đánh giá giáo viên trung học cơsớ — — -
Đề tải có ý nghĩa khoa học và thực tiễn: Các biện pháp đễ xuất phù hợp với điểu kiện thực tiễn của đơn vị, điều kiện kinh tế xã hội cia nhân dân địa phương, néu được triển khai đồng bộ và phủ hợp với điều
kiện, hoàn cảnh chắc chắn công tác phát triên đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Núi Thành, tỉnh
Quang Nam sé mang lại hiệu quả cao góp phần nồng cao chất lượng giáo dục chung cho toàn buyện Đ tải
có thể áp dụng làm tải liệu tham khảo chơ các huyện khác trong toàn quốc có củng điều kiện
"Nếu thời gian và điều kiện cho phép người nghiên cứu có thể phát triển thém đề tài theo các hướng:
'Nghiên cứu các hoạt động phát triển đội nến giáo viên ở các trường mẫu giáo, phổ thông
'Nghiên cứu các hoạt động phát triển đội ngũ cán bộ quản ly ử các trường mẫu giáo, phô thông
'Từ khóa: Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cư sở huyện Núi Thành tính Quing Nam đáp ứng
chương trình giáo dục phố thông năm 2018
Xác nhận của giáo viên hướng dẫn "Người thực hiện để tài
PGS.TS Võ Nguyên Du “Trần Minh Tú
Trang 5DEVELOPING THE SECONDARY SCHOOI, TEACHING STAFE IN NUI THANH DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE TO MEET THE GENERAL EDUCATION PROGRAM IN 2018 Major: Educational Administration
Student's fall name: Tran Minh Tu
Scientific instructor: Assoc-Prof.Dr Vo Nguyen Duy
Training institution: The Univesity of Da Nang - Da Nang University of Education and Science
Abstract: Developing « contingent of teachers in general and teachers of lower secondary schools in particular is « longeterm siratezy to change education and training fundamentally and comprehensively Resolution No 29-NQ/TW of the Central Executive Committee dated November 4, 2013 stated:
“Elaborating planning and planning for training and fostering a contingent of teachers and educational strafors must be in association with needs for socio-economic development, security assurance, national defense and international integration, We should standardize the contingent of teachers according
to their own level of education and traning ” 5
To achieve the above goal, the development of teachers in schools is a very necessary requirement [As a practical scientific topic 10 develop the teaching stalf of junior high schools in Nul Thanh district, the thesis proposes solutions, and recommendations for training, fostering and recruitiig, using testing, evaluating and perfecting the polioies and regimes; emphasizing on raising the awareness of administrators and teachers in lower secondary schools about the general education program in 2018 and contributes to the development process for junior high school teachers department in particular and of the education sectors in zeneral, Reality shows that the educational quality of schools with a sufficient number of teachers who are qualified in expertise and uniform in structure is much higher than that of schools with a lower number and quality of teachers, Therefore, the development of teachers is a prerequisite and most appropriate task for the current implementation of the new general education program in order to educate st\dents to develop qualities and capacities or in other words, to develop comprehensively for students according to the new
‘goals of the National Education Program with the aim of creating people to meet the increasing requirements of industrialization, globalization and international integration,
The research results of the topic have systematized theoretical issues to build a theoretical framework for the study of the topic At the same time, the topic also identifies the current situation of developing secondary school teachers in Nui Thanh district, Quang Nam province From there, building management measures to contribute to improving the quality of lower secondary education in secondary schools of Nui Thanh district, Quang Nam provinoe meeting the current educational renovation
“The topie includes 07 solutions: Continuing to strengthen and raise awareness of administrators and teachers about the 2018 general education program; Innovating the policy on recruitment and use of teachers; Completing the formulation of the master plan on teacher development to meet the 2018 generat education program; Building a democratic and united working environment in junior high schools; Stepping up the training and retraining of secondary school teachers to meet the 2018 general education program; Implementing well the regimes and policies for the teaching staff; Strengthening the examination
‘and evaluation of secondary school teachers
“The topic has scientific and practical significance: The proposed measures are suitable to:the practical conditions of the unit, the socio-economic conditions of the local people, if deployed synchronously and in aceordance with the conditions of the organization, it will bring high efficieney to the development of secondary school teachers in Nui Thanh district, Quang Nam province, contributing to improving the overall quality of education for the whole district The topic can be applied as a reference for other districts in the country with the same conditions
1 time and conditions allow, the researcher can further develop the topic in the following directions: Research on activities to develop teaching staff in kindergartens and high schools
Research on activities ta develop management staffn kindergartens and high schools
Key words: Developing the secondary school teaching staff in Nui Thanh district, Quang Nam province to
Trang 6LOI CAM DOA}
#2 Đôi tượng vả phạm vị nghiên cứu
Giả thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiên cứu
> Phương pháp nghiên cứu
T Cầu trúc luận văn < =
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIÁO Vì
1.2 Quản lý giáo due
1.2.3 Quán lý trường học
1.2.4 Trường trung học cơ sở,
1.2.5 Đội ngũ, đội ngũ giáo viên
1.2.6 Phát triển, phát triển đội ngũ ss ss
1.2.7 Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên cơ sở giáo duc phé thang
1.3 Yêu cầu về phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
1.3.2 Số lượng, cơ cấu, chất lượng đội ngũ giáo viên THCS
1.3.3 Yêu cầu đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
1.4 Phát triển đối với đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
1.4.1 Quy hoạch đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
1.4.2 Tuyển dụng giáo viên trung học cơ sở
1.4.3 Bố trí và sử dụng giáo đội ngũ viên trung học cơ sở =
1.4.4 Dao tao, béi dưỡng nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên trung hoc
1A5 "Thạc kiện chế dũnh danh đội ii đột ngh giãy Vien bùng họp cơ số
1.4.6 Kiểm tra, đánh giá đôi ngũ giáo viễn trung học cơ sở
Trang 71.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học
cơ sở
Các yếu tô khách quan
1.5.2 Các yếu tổ chủ quan
Tiểu kết Chương l
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG VỀ PHÁT TRIÊN ĐỌI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUANG NAM spinster 2.1 Khái quất về quá trình nghiên cửu thực trang
2.1.1 Mục tiêu nghiên cứu
2.1.2 Nội dung nghiên cứu
2.1.3 Phương pháp nghiên cứu
2.1.4 Địa bàn, cơ sở nghiên cứu, thời gian nghiên cứu
2 Khải qut về điều kiện tự nhiên, kinh tế văn hóe giáo dục huyện Múi Thành, tinh Quang Nam
22:1 Khải quất về điều kiện tự nhiền, kinh tẾ - xã b Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
2212 Khải quất xễ giáo đục trang học cơ sở huyện Nội Thanh, tin Quảng Nam _ so hye hạng đội ngũ giáo viên trung họp cơ sở trên địa huyện Nữi Thành
2 â11 Thực trang về sổ lượng, co cẫu và chất lượng của gilo,viên trang học cơ sở huyện Núi Thành tính Quảng Nam hiện nay Treo Thực trạng quy hoạch đội ngũ giáo viên các trường trưng “học Cơ SỞ
Thực trạng tuyên dụng giáo viên trung học cơ Sở
Thực trạng bố trí và sử dụng đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
Thực trang dao tao, bỗi dưỡng đội ngũ giảo viên trung học cơ sớ
2.3.6 Thực trạng chế độ chính sách đối với đội ngũ giáo viên trung học cơ so Thực trạng kiểm tra, đánh giá giáo viên trung học cơ sở hiện nay
2.4 Đánh giá chung về kết quả đạt được và hạn chế về công tác phát triển đối với đội ngũ giáo viên trung học cơ sở của huyện Núi Thành
2.4.1 Kết quả đạt được
2.4.2 Han ch 2.4.3 Nguyên nhân
Tiểu kết Chương CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN NÚI THÀNH TÍNH QUANG
NAM .60
3.1 Các nguyên tắc các biện pháp 60
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính quy phạm pháp lu .60
Trang 8
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn :- 222222222 crrceo 60
3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tinh hiệu qua va kha thi 61
3.1.4 Nguyén tie dam bảo tỉnh kế thừa 61 3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tỉnh đồng bộ 61
Ä1211 Các biện pháp phát tiễn đội ngũ đã được đề xuất trước Ay ee 61
3.2.3 Kết quả thăm đô ý kiến các biện pháp đề xu siasas/ðÐ 3.3 Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện Nủi
3.3.1 Biện pháp 1: Tiếp tục tăng cường năng cao nhận thức của cán bộ quản
lý giáo viên, phụ huynh và hoe sinh về chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 63 3.3.2, Biện pháp 2: Hoàn thiện công tác xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ
giáo viên đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 64
Biện pháp 4: Đẩy mạnh công tác đảo tạo, bồi dưỡng giáo viên trung học
cơ sở để đáp ứng chương trình giáo dục phổ thông 2018 .+ 22+-5 68 3.3.5 Biện pháp 5: Xây dựng môi trưởng làm việc dân chủ, đoàn kết trong các trường trung học cơ sở
3.5.2 Ndi dung khảo nghiệm
Phương pháp khảo nghiệm
Kết quả khảo nghiệm
Trang 9Quần lý Giáo dục Trung học cơ sở
Ủy ban nhân dân
Trang 10DANH MUC CAC BANG
23 | Kết quả xếp loại học lực học sinh THCS 2 năm gân đây 39
24 | Kết quả xếp loại Hạnh kiêm học sinh THCS 02 năm gân đây 39 2.5 _ | Kết quá công nhận tốt nghiệp THCS lớp 9 hai năm gân đây 39
26, | Quy mô phát trin trường lớp, số lượng hoe sinh, số lượng GV, | 5
tỉ lệ giáo viên THCS
2; |Cơ câu GV bộ môn THCS huyện Núi Thành nim hoe 2021- |)
2022
2i, | KẾ quả thăm dò ý kiến của GV về phẩm chất và nang Ive theo |,
chuẩn giáo viên (TT 20/TT-BGDĐT),
3 19,_ | Tong hop trinh d6 Tin hoe va Ngoại ngữ đến đầu năm hoe 2021- |
2022
2.13 | Thông kê trình độ chính tri của ĐNGV đến năm học 2021-2022 |_ 44
Kết quả thăm đồ ý kiên của CBQL vã GV về công tác quy hoạch
2.14 |đội ngũ giáo viên các trường Trung học cơ sở ở huyện Núi| 45
Thành tính Quảng Nam đáp ứng chương trình GDPT 2018
2.16 | BO tri sir dung GV THCS huyện Núi Thành năm học 2021-2022 |_ 48
Kết quả thăm dò ý kiến cúa CBỌL và GV về công tác tuyên
2.17 | chọn, sử dụng, luân chuyển đội ngũ giáo viên ở Trung học cơ sở |_ 49
đáp ứng chương trình GDPT 2018
Kết quả thăm đỏ ý kiên GV về công tác đảo tạo, bồi đưỡng đội
2.18 |ngũ giáo viên ở các trường Trung học cơ sở đáp ứng chương|_ 32
trình GDPT 2018
quá thăm đô ÿ kiến CBQL, GV về thực hiện chế độ chính 2.19 | sách, môi trường làm việc cho đội ngũ giáo viên ở các trường |_ 54 Trung học cơ sở
Trang 11
Số hiệu ae Ten bang Trang
Kết quá kháo sát CBQL, GV về công tác kiêm tra, đánh giá đội
2.20 |ngũ giáo viên ở các trường Trung học cơ sở đáp ứng chương | trình GDPT 2018 Š5 31 _| Tish hop Ti va tính Khả thí của các biện pháp nhằm phát tiện đội | ạủ ngũ GVTHCS
Trang 12
1 Lý do chọn đề tài
Đội ngũ giáo viên là người trực tiếp giảng dạy, giáo dục trong trường học và các
cơ sở giáo dục khác Là những người hình thành nhân cách vả phát triển toan di
học sinh, quyết định chất lượng nguồn nhân lực tương lai cho đất nước đóng góp to
lớn cho sự nghiệp công nghiệp hỏa và hiện đại hỏa của nước nhà Tục ngữ có câu *
Không thầy đồ mày lâm nên” đã để cao vai trò của người dạy học từ ngàn xưa là thế, Đội ngũ giáo viên là lực lượng nông cốt cho sự nghiệp giáo dục của mỗi quốc gia, dân
tộc bởi vì chỉ có đội ngũ này mới biến các mục tiêu giáo dục thành hiện thực để tạo ra các thể hệ tương lai vừa hỗng vừa chuyên Vì thế Đảng và Nhà nước ta luôn để cao vai
cho
trò, vi tri của đội ngũ giáo viên, Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban chấp hành Trung
Ương ngày 4 tháng I1 năm 2013 đã nêu rõ: “Xáy đựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo,
bôi dưỡng đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển
kinh tổ-xã hội, bảo đảm øn nình, quốc phòng và hội nhập quốc tế Thực hiện chuẩn
hỏa đội ngũ nhà giáo theo từng cắp học và trình độ đào tao
Theo Luật giáo dục năm 2019 tại điêm b, khoản 1, điều 72 có quy định về trình
đô được đảo tạo của giáo viên tiêu học, trung học cơ sở, trung học phố thông như sau
*Có bằng cứ nhân thuộc ngành đảo tạo giáo viên trở lên đối với giáo viên tiểu học,
trung học cơ sở, trung học phổ thông” So với Luật giáo dục năm 2005 thì chuẩn trình
độ đào tạo của giáo viên trung học cơ sở là cao đăng sư phạm Đây cũng là một thời cơ
và thách thức cho đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
Để có được đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên trung học cơ sở nói riêng đáp ứng được yêu cầu đổi mới trong giai đoạn hiện nay đỏi hỏi một quá trình lâu dai, bên cạnh sự quan tâm của Đảng và Nhà nước thì đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý
giáo dục phái phần đấu để trau đổi phẩm chất đạo đức và trình độ chuyên môn nghiệp
vụ Có như vậy việc thực hiện đổi mới căn bản vả toản diện giáo dục và đào tạo mới thành công được
Trong những năm qua, Núi Thành luôn lä một trong những huyện đi đầu ca tỉnh Quảng Nam với những chính sách quán lý kinh tế, xã hội, văn hoá, giáo dục Tình hình giáo dục và đảo tạo huyện đã có nhiều chuyển biển rất tích cực so với trước đây như
ngành giáo dục huyện nhả đã được đầu tư quản lý phát triển cả về số lượng vả chất
lượng Mạng lưới trường, lớp từ tiêu học đến trung học phổ thông không ngừng mở
ộ chất, trang thiết bị báo đám đáp ứng cơ bản chương trình giáo dục phổi thông mới hiện nay
Tỉnh đến năm học 2020-2021 huyện Núi Thành có 17 trường trung học cơ sở với
230 lớp Tổng số cán bộ quản lý, giáo viên hiện tại: cán bộ quản lý 35 người; giáo viên
hiện có 445 người Số trường trung học cơ sở đạt chuẩn quốc gia: 16/17 trườn)
Tuy nhiên, cùng với tỉnh hình chung của đất nước, khi mà đội ngũ nhà giáo vừa
Trang 13
thừa, vừa thiếu cục bộ: vẫn còn một số ít nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục chưa tâm
huyết, có biểu hiện thiếu trách nhiệm đối với nghề, đôi khi vi phạm đạo đức và lối
năng lực của một
sông, ảnh hưởng không tốt tới uy tín của nhả giáo trong xã hụ
phận cản bộ quản lý giáo dục và nhà giáo chưa cao, thì giáo dục trung học cơ sở
huyện nha cing con nhiều khỏ khăn và bất cập Ngoài ra, phương pháp giảng day
côn ít chú ý đến công tác phát triển tư duy, năng lực sảng tạo, kĩ năng thực hành của
; chế ô,
người học mà vần cỏn truyền đạt thông tin mang tinh ly thuyét mét chié
chỉnh sách cho đội ngũ nhả giáo và cán bộ quản lý giáo dục cỏn chưa hợp lý; việc đánh giá giáo viên ở một số đơn vị trường học cỏn chưa chính xác đôi khi còn xây ra tình trạng vị nễ lẫn nhau
Xuất phát từ thực trạng nêu trên, nên tôi chọn để tài: “Phát triển đội ngũ giáo
viên trung học cơ sở huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam đáp ứng chương trình
giáo dục phổ thông năm 2018” đề nghiên cứu nhằm góp phần hoàn thành thắng lợi các mục tiêu kinh tế - xã hội của huyện nhà
2 Mục tiêu nghiên cứu
"Trên cơ sở nghiên cứu lý luận vả thực tiễn quản lý
trung học cơ sở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam từ đó đề xuất một số biện pháp
Nai Thanh, tinh Quang Nam đáp ứng
¡ ngũ giáo viên ở các trường
phát triển đội ngũ viên trung học cơ sở hu)
chương trình giáo dục phô thông năm 2018
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
3.2 Doi tugng nghiên cứu
Phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở huyện Núi Thành, tính Quảng Nam đắp ứng chương trình GDPT năm 2018
3.3 Phạm vi nghiên cứu
~ Đề tài tiền hành nghiên cứu tại 17/17 trường trung học cơ sở huyện Núi Thanh,
tỉnh Quảng Nam
~ Thời gian nghiên cứu: Tiền hành khảo sát trong giai đoạn 2019-2021 để đề xuất
biện pháp cho giai đoạn 2021-2025
~ Chủ thê thực hiện biện pháp:
4 Giả thuyết khoa học
Công tác phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở trung học cơ sở huyện Núi
Thanh, tinh Quảng Nam đã đạt được những thành tựu nhất định góp phần vào việc
thực hiện chương trình giáo dục phô thông năm 2018, tuy nhiên so với yêu cầu đổi
êu trưởng các trường THCS
mới giáo dục hiện nay còn một số hạn chế nhất định Những hạn chế này xuất phát từ
những nguyên nhân khách quan và chủ quan
Có thê đề xuất được một số biện pháp có tỉnh cấp thiết và khả thi khả thì nhằm
góp phần phát triển đội ngũ giáo viên ở các trưởng trung học cơ sở huyện Núi Thành,
Trang 14huyện nh:
§ Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cứu lỷ luận phát triển đội ngũ giảo viên trung học cơ sở
5.2 Khảo sắt, đảnh giá thực trạng phải triển đội ngũ giảo viên trung học cơ sở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
3.3 Đề xuất một số biện pháp phái triển đội ngũ giảo viên trung học cơ sở huyện
Nui Thanh, tỉnh Quảng Nam nhằm đáp ứng chương trình giảo dục phổ thông hiện nay
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Nghiên cứu các văn bản quy phạm Pháp luật, các tài liêu khoa học liên quan về đội ngũ giáo viên, quản ly đôi ngũ giáo viên, vai trỏ của giáo viên trung học cơ sở đối với quá trình giáo dục học sinh, tìm ra ưu điểm, hạn chế và nguyên nhân Nghiên cứu cũng sử dụng các phương pháp phân tích, tông hợp, diễn dịch, quy nạp so sánh để xây
dung cơ sở lý luận cho đề tải cẩn nghiên cứu
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
~ Phương pháp nghiên cửu hồ sơ nhằm tìm hiểu, hồi cứu các số
~ đánh giá đội ngũ giáo viên
6.3 Nhóm phương pháp xử lý thông tin
Phương pháp thông kê: Các số liệu sau khi được thu thập sẽ được định lượng bằng các công thức thông kê toán học từ đó rút ra những kết quả cho quá trình nghiên cứu
1 Cầu trúc luận văn
~ Phân mở đầu
~ Phân nội dung : Gồm ba chương:
+ Chương : Cơ sở lý luận về phát triển đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
+ Chương 2: Thực trạng phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường trung học cơ Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
+ Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam đáp ứng chương trình giáo dục phô thông năm
2018
sở huyệ
Trang 15
- Kết luận và khuyến nghị
~ Tải liệu tham khảo
~ Phụ lục
Trang 16CO SO LY LUAN VE PHAT TRIEN ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN
TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
Một trong những xu thế lớn của phát triển giáo dục thể giới hiện nay đó là định
hình sứ mạng mới của người thầy, quan hệ mới về dạy và học lấy người học là trung tâm của hệ thông giáo dục “ Tuy nhiên, mệnh để người học là trung tâm giáo dục và
sự thay đổi sử mạng người thây chí liên quan đến nhiệm vụ của thầy, những việc thây cần làm, các phương pháp thầy cần áp dụng đề nâng cao hiệu quá đạy học, chứ không làm giám nhẹ vai trỏ của người Giáo viên vẫn là yếu tố chủ chốt quyết định đến
việc dạy và học có chất lượng.” [35, tr.103-104]
Do đỏ, đội ngũ GV là điều kiện cơ bản nhất quyết định sự phát triển của giáo
dục Vì vậy nhiều nước khi đi vào cải cách giáo dục, phát triển giáo dục thưởng bắt
đầu bằng phát triên đội ngũ GV
Theo Điễu 2, Chương I Luật giáo dục năm 2019 ghi rõ: “Mục tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, trí thức, văn hỏa, sức khỏe,
thấm mỹ vả nghề nghiệp; có phâm chất, năng lực vả ý thức công dân: có lỏng yêu
nước, tỉnh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội: phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dân trí, phát triển nguồn nhân lực, bồi dưỡng nhân tải đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ
Tô quốc và hội nhập quốc
Chỉ thị số 40-CT/TW, ngày 15/6/2004 của Ban Bí thư (khóa IX) về việc xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhả giáo và cán bộ quản lý giáo dục đã nêu rõ giáo
dục Việt Nam trong hoan cảnh mới của đất nước, cũng như bối cảnh quốc tế cỏ nhiều
thay đôi đỏi hỏi phải: “xây dựng đội ngũ nhả giáo và cản bộ quản lý giáo dục được
chuẩn hỏa, đảm bảo chất lượng đủ về số lượng, đồng bộ về cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao bản lĩnh chính trị, phẩm chất, lỗi sống, lương tâm, tay nghề của nhà giáo;
thông qua việc quản lý, phát triển đúng định hưởng vả cỏ hiệu quả sự nghiệp giáo dục
để nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực, đáp ứng những đòi hỏi ngảy cảng cao
quốc phòng và hội nhập quốc tế Thực hiện chuẩn hóa đội ngũ nhà giáo theo từng cấp
học và trình độ đảo tạo Tiến tới tất cả các giáo viên tiêu học, trung học cơ sở, giáo
Trang 17viên, giảng viên các cơ sở giáo dục nghề nghiệp phải có trình độ từ đại học trở lên, cỏ năng lực sư phạm Giáng viên cao đẳng, đại học có trình đô từ thạc sỹ trở lên và phải
được đảo tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ sư phạm Cán bộ quản lý giáo dục các cấp phải qua
đào tạo về nghiệp vụ quản lý.” “cần có chế độ ưu đãi đối với nhà giáo và cán bộ quản
lý giáo dục; việc tuyển dụng, sử dụng, đãi ngộ, tôn vinh nhả giáo và cán bộ quản lý giảo dục phải trên cơ sở đánh giá năng lực, đạo đức nghề nghiệp và hiệu quả công tác
Có chế đô ưu đãi và quy định tuổi nghỉ hưu hợp lý đối với nha giáo có trình độ cao; có
cơ chế miễn nhiệm, bố trí công việc khác hoặc kiên quyết đưa ra khỏi ngảnh đối với
những người không đủ phẩm chất, năng lực, không đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ Lương của nhà giáo được ưu tiên xếp cao nhất trong hệ
trong thời gian qua đã được nhiều nhà khoa học phân tích, nghiên cửu, có thẻ đề cập
đến một số công trình, bài viết tiêu biểu như sau:
* Các nghiên cứu nước ngoài:
Các công trình nghiên cứu rất sâu sắc và có tỉnh thực tế cao như:
Harold Koontx trong cuốn sách “những
lẻ cốt yếu của quản lý” đã trình bảy
cơ sở khoa học của thuyết quản lý; phân tích các khâu cơ bản của công tắc quản lý từ
việc lập kế hoạch đến công tác tố chức cán bộ, lãnh đạo, kiểm tra và giám sát ở cuỗi mỗi chương sách đều có tổng hợp, giải thích các trường hợp, ví dụ cụ thể
Ikeda Daisaku trong cudn sách Thế ký XXI Ảnh sảng giáo dục nêu quan điểm: Chúng ta cần thay đổi từ cách nghĩ thực thi giáo dục vì quốc gia, thực thi giáo dục
trong vẫn đẻ giáo dục học đường, mà còn đề cập nhiều khía cạnh khác trong đời sống
xã hội như: giáo dục xã hội, đạo đức
Bratton va Gold xem xét việc quản lý phát triển đội ngũ như là một quá trình bao
Warwick thi cho rằng quản lý phát triển đôi ngũ gồm 5 thành tổ: bối cảnh bên ngoài,
bối cảnh bên trong, nội dung chiến lược, bếi cảnh quản lý nguồn nhân lực, nội dung quản lý nguồn nhân lực
* Các nghiên cứu trong nước:
Pham Minh Hạc (1999), Giáo dục Việt Nam trước ngưỡng cửa của thể kỷ XXI,
Nxb Chỉnh trị quốc gia Trong công trình nghiên cứu trên, tác giả đã khẳng định: đội
ngũ giáo viên là nhân tổ quyết định phát triển sự nghiệp giáo dục và đảo tạo quốc gia
và tác giá cũng đưa ra các tiêu chuẩn quy định đổi với đội ngũ giáo viên trong quá trình đảo tạo để đáp ứng với sự nghiệp giáo dục trong giai đoạn mới
Trang 18
Trong công trình nghiên cứu trên, các tác giả đã đề cập đến những vấn đề cấp thiết của hệ thống giáo dục Việt Nam hiện nay Các tác giả đã phân tích những bất cập
thường gặp trong giáo dục như tiêu chuẩn giáo viên, văn hoá nhà trường phổ thông,
vấn đề thi cử , từ đó đưa ra yêu cầu cấp thiết là phải cải cách và chấn hưng nền giáo
dục nước nhà phủ hợp
Pham Van Déng (2008), Giáo dục đảo tạo - quốc sách hàng đẳu, tương lai của
dân tộc Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội
Qua công trình nghiên cửu trên, tác giả đã khẳng định giáo dục lả quốc sách hàng
đầu, là tương lai của dân tộc Nội dung các bài viết đề cập về tình hình giáo dục nước
nhà; tm quan trọng của giáo dục phỏ thông, giáo dục đại học và vị trí, vai trò của người giáo viên, đội ngũ cán bộ quản lý Tác giả đã nêu ra những khó khăn, hạn chế
những vấn đề đang tổn tại của cá hệ thống giáo dục, hạn chế của đội ngũ giáo viên vẻ
năng lực, phương pháp giảng dạy và tính kỷ cương, kỷ luật của nha trường Qua đó tác giá đề xuất những giải pháp cụ thé dé quan lý giáo dục một cách hiệu quả
Ngoài các công trình trên còn nhiều công trình nghiên cứu khoa học khác đóng góp lớn lao vào sự phát triển của giáo dục nước nhà
Ngoài các công trình tiêu biểu trên, còn có nhiều đề tài nghiên cứu vẻ Phát triển
đối với đội ngũ giáo viên cán bộ quản ly nh
Để tải Luận văn thạc sĩ: "Phát triển đội ngũ giáo viên trong các trường trung học phổ thông công lập trên địa bàn thành phổ Đả Nẵng trong giai đoạn hiện nay” Tác
giá: Trần Thị Ngọc Ny (2013)
Đề tải luận văn thạc sĩ: “Phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường học thuộc
huyện Sơn Tịnh, tỉnh Quảng Ngãi” Tác giả Trần Quốc Bảo (2015)
é tài luận văn thạc sĩ: Biện pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lý trường THCS huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam” Tác giả Châu Ngọc Tuần (2017)
Các luận văn thạc sỹ của các tác giả nêu trên đã đề xuất được những giải pháp cấp thiết nhằm thực hiện tốt công tác phát triển đội ngũ CBQL, GV của đơn vị mình Cho đến thời điểm này chưa có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về phát
ngũ GV THCS đáp ứng chương trình giáo dục phô thông năm 2018 nhằm phục vụ cho công tác quản lý giáo dục của huyện Núi Thành Chính vì vậy tôi chọn đề
tài này nhằm nghiên cứu về phát triển đội ngũ GV THCS đáp ứng chương trình giáo
dục phổ thông năm 2018 phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội huyện Núi Thành, tinh Quảng Nam để đáp ứng nhu cầu đối mới giáo dục trong giai đoạn hiện nay và những
năm tiếp theo
1.2 Các khái niệm chính của để tài
1.2.1 Quản lý
Quản lý là một khái niệm rất chung, tông quát, khái niệm quân lý có rất nhiều tác
Trang 19giả định nghĩa khác nhau Chúng ta cỏ thể liệt kề một số định nghĩa như sau:
iét “Quan lý là trông coi và gin giữ theo những yêu cầu nhất định; là tô chức vả điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định” [33, tr800]
Theo tử điển Giáo dục học: quản lý là hoạt động hay tác đông có định hướng, cỏ chủ đích của chủ thể quản lý đến khách thể quản lý trong một tổ chức nhằm lâm cho tổ
chức đó vận hành vả đạt được mục đích của tổ chức Chức năng quản lý bao gồm: kế
hoạch hóa, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra, đánh gi:
Theo Đăng Quốc Bảo “Quản lý gồm 02 quả trình tích hợp vào nhau, quá trỉnh
“quản” gồm sự coi sóc, giữ gin duy trì hệ ở trạng thái “ổn định” quả trình “lý” gồm sự
bên ngoài (ngoại lực) [2, tr.4]
Theo Trần Kiểm “Quản lý là những tác động của chủ thê quản lý trong việc huy động, phát huy, kết hợp, sử dụng, điều chính, điều phối các nguồn lực trong và ngoài
tô chức một cách tối ưu nhằm đạt được mục đích của tô chức với hiệu quả cao nhất”
[30, tr 15]
‘Theo Phạm Thị Hồng Vinh (2009), quản lý là một chức năng lao động xã hội bắt
nguồn tử tính xã hội của lao động Về cơ bản cỏ thể coi: Quản lý là sự tác động có tổ
chức, có hưởng đích của chủ thê quản lý tới đối tượng quán lý nhằm đạt được mục tiêu
để ra [46, tr 7]
Theo Lê Quang Sơn "Quán lý là sự tác động có tổ chức, có hướng đích của chủ
thể quản lý đến đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu đề ra” [40]
Từ những điểm chung của các định nghĩa, có thể hiểu: Quản lý là sự tác động cỏ
tổ chức, có hướng địch của chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý vả khách thê quản lý
nhằm sử đụng có hiệu quả nhất các tiềm năng, các cơ hội của tô chức đề đạt được mục
tiêu để ra trong điều kiện môi trường, phủ hợp với điều kiện khách quan
yêu cầu xã hội” [2 tr.1I]
Theo Trần Kiểm QLGD có nhiều cấp đô Ít nhất có hai cấp độ chủ yếu là cấp độ
Trang 20Cũng có thể định nghĩa “QLGD là hoạt động tự giác của chủ thể quản lý nhằm huy động, tổ chức điều phối điều chỉnh, giảm sát một cách có hiệu quả các nguồn lực
giao duc (nhan lực, vật lực, tải lực) phục vụ cho mục tiêu phát triên giáo dục, đáp ứng
nhu câu phát triển kinh tế, xã hội” [32, tr.10]
Các định nghĩa trên tương ứng với sự phát triển hệ thống giáo dục trên quy mô cả
nước hay hệ thông giáo dục của một tỉnh, thành phố hoặc hệ thống giáo dục của một
ngành học, cấp học nào đó Có thể thấy định nghĩa đó không mâu thuẫn nhau, ngược lại bỗ sung cho nhau: Các định nghĩa một và hai doi hỏi tính định hướng tính đồng bộ,
toàn diện đối với những tác động quản lý; định nghĩa ba đỏi hỏi tính cụ thê của những, tác động quản lý vào các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu quản lý
Đối với cấp vi mô: Theo tác giả Trần Kiểm “Quản lý vi mô là quản lý hoạt động
giáo duc trong nhà trưởng bao gồm hệ thống những tác động có hưởng đích của hiệu trưởng đến các tác động giáo dục, đến con người gồm: giáo viên, cán bộ, nhân viên, học sinh; đến các nguồn lực: cơ sở vật chất, tài chính, thông tin đến các ảnh hưởng điều kiện ngoài nhả trường một cách quy luật quản lý, quy luật giáo dục, quy luật tâm
lý, quy luật kinh tế, quy luật xã hội, nhằm đạt được mục tiêu giáo dục” [30, tr 11]
Từ những khái niệm trên, chúng ta có thể hiểu một cách chung nhất: QLGD là hệ
thống những tác động có mục đích, có kể hoạch cúa chủ thể quản lý đến toàn bộ các
lực lượng và đối tượng giáo dục nhằm đảm bảo chất lượng và hiệu quá để đạt được
mục tiêu giáo dục QLGD là tác động của chủ thê quản lý bằng sự huy động tất cả các nguồn lực khác nhau nhằm tô chức và điều khiên quá trình giáo dục, các hoạt
dạy học của thầy và trò, môi trường giáo dục, mục tiêu, nội dung và các hình thức tổ
chức nhằm đạt được hiệu quá giáo dục
hành theo nguyên lý giáo dục để tiễn tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đối với
ngành giáo dục, với thể hệ trẻ và với từng học sinh” * Việc quản lý nhà trường phổ
Trang 21động phục vụ cộng đồng: quản lý giáo viên, nhân viên và học sinh; quản lý, sử dụng
đất đai trưởng sở, trang thiết bị và tài chỉnh theo quy định của pháp luật; quản lý huy
động, phối hợp các lực lượng trong cộng đồng thực hiện các hoạt đông giáo dục
chủ yếu lä quản lý con người, do đó quản lý của
mn và học sinh là khâu trung tâm của quản
đội ngũ cán bộ quản lý đối với cán
lý trường học, là động lực của sự phát triển nhả trưởng
1.2.4 Trường trung học cơ sở:
Theo thông tư số: 32/2020/TT-BGDĐT: Trường THCS là cơ sở giáo dục phổ
thông của hệ thống giáo dục quốc dân Trường có tư cách pháp nhân, có tài khoản và con dấu riêng,
Nhiệm vụ và quyền hạn của trường THCS:
(1) Xây dựng chiến lược, kế
tế - xã hội của địa phương; xác định tầm nhìn, sứ mệnh, các giả trị cốt lõi về giáo dục văn hóa, lịch sử và truyền thống của nhả trường
(2) Xây dựng và tô chức thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường theo
chương trình giáo dục phô thông do Bộ trướng Bộ Giáo dục vả Đào tạo ban hành Phối
hợp với gia đình học sinh, tổ chức vả cá nhân trong tổ chức các hoạt động giáo dục
(3) Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh, quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đảo tạo
(4) Thực hiện kế hoạch phô cập giáo dục trong phạm vi được phân công
(5) Tô chức cho giáo viên, nhân viên học sinh tham gia các hoạt động xã hội (6) Quản lý giáo viên, nhân viên theo quy định của pháp luật
(7) Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật
(8) Quản lý, sử dụng và bảo quân cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định của pháp luật
(9) Thực hiện các hoạt động về bảo đảm chất lượng giáo dục, đánh giá và kiểm
định chất lượng giáo dục theo quy định của Bộ Giáo dục và Đảo tạo
(10) Thực hiện công khai về cam kết chất lượng giáo dục, các điều kiện bảo đảm
chất lượng giáo dục và thu, chỉ tài chính theo quy định của pháp luật
(11) Thực hiện dân chú, trách nhiệm giải trình của cơ sở giáo dục trong quản lý các hoạt động giáo dục: bảo đảm việc tham gia của học sinh, gia đình và xã hội trong quản lý các hoạt động giáo dục theo quy định của pháp luật
(12) Thực hiện các nhiệm vụ và quyền khác theo quy định của pháp luật
Trang 22*Đội ngũ” theo Từ điển Tiếng Việt của Hoàng Phê có hai nghĩa:
Nghĩa thứ nhất: Khối đông người được tập hợp vả tổ chức thành một lực lượng chiến đầu.|33 tr 339]
Nghĩa thứ hai: Tập hợp một số đông người có củng chức năng hoặc nghề nghiệp
thành một lực lượng [33, tr 339]
đang nghiên cứu sử dụng khái niệm theo nghĩa thứ hai của Từ
điển Nghĩa là: Đôi ngũ lả Tập hợp một số đông người cỏ củng chức năng hoặc nghề
nghiệp thảnh một lực lượng Có nhiều cách hiểu khác nhau vẻ đội ngũ, tuy nhiên ta có
thể hiểu như sau: Đội ngũ là một khói đông người cùng chức năng nghề nghiệp được tập
hợp và tổ chức thành một lực lượng, Theo từ điển Tiếng Việt định nghĩa “Đội ngũ là tập
hợp gồm một số đông người củng chức năng, nhiệm vụ hoặc nghề nghiệp, hợp thành lực
lượng hoạt động trong hệ thống (tổ chức) và cùng chung một mục đích nhất định”
1.2.3.2 Đội ngũ giáo viên
Từ điển Giáo dục học định nghĩa: *ĐNGV là tập hợp những người đảm nhận công tác giáo dục và dạy học có đủ tiêu chuẩn đạo đức, chuyên môn và nghiệp vụ quy định"[28, tr.95]
Theo điều 66 Luật giáo dục 2019 có quy định về nhà giáo như sau:
Nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mắm non, giáo dục phổ thông, cơ sở giáo
dục khác, giảng dạy trình độ sơ cấp, trung cấp gọi là giáo viên; nhà giáo giáng dạy từ
trình độ cao đẳng trở lên gọi là giảng viên
Do đó, ĐNGV là những nhà giáo giảng dạy ở cơ sở giáo dục mẫm non, giáo dục
phổ thông, cơ sở giáo dục khác, giảng dạy trình độ sơ cấp, trung cấp
ĐNGV THCS là những người lảm công tác giảng dạy giáo dục trong trường TTHCS giúp học sinh hình thành và phát triển nhân cách theo mục tiêu giáo dục đã xác định cho cấp THCS Tập hợp các giáo viên của một trường THCS nhất định được gọi
là ĐNGV của trường THCS đó
* Tiêu chuẩn cúa nhà giáo: Theo điều 67, Luật giáo dục 2019
(1) Có phẩm chất, tư tưởng, đạo đức tốt:
(2) Đáp ứng chuẩn nghề nghiệp theo vị trí việc làm;
(8) Có kỹ năng cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vu;
(4) Bảo đảm sức khỏe theo yêu câu nghề nghiệp
* Nhiệm vụ của nhà giáo Theo điều 69, Luật giáo dục 2019
(1) Giảng dạy, giáo dục theo mục tiêu, nguyên lý giáo dục, thực hiện đầy đủ và
có chất lượng chương trình giáo dục
(2) Gương mẫu thực hiện nghĩa vụ công dân điều lệ nhà trường, quy tắc ứng xử
của nhà giáo
(3) Giữ gìn phẩm chất, uy tín, danh dự cúa nhà giáo: tôn trọng, đổi xử công bằng.
Trang 23l2
với người học; bảo vệ các quyên, lợi ich chính đáng của người học
(4) Học tập, rèn luyện để nâng cao phẩm chất đạo đức, trình độ chính trị chuyên
môn, nghiệp vụ đổi mới phương pháp giảng dạy, nêu gương tốt cho người học
* Quyền của nhà giáo Theo điều 70, Luật giáo dục 2019
(1) Được giảng dạy theo chuyên môn đào tạo
(2) Được đảo tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ chính trị, chuyên môn, nghiệp vụ (3) Được hợp đồng thỉnh giảng nghiên cứu khoa học tại cơ sở giáo dục khác hoặc cơ sở nghiên cứu khoa học
(4) Được tôn trong, bảo vệ nhân phẩm, danh dự và thân thể
(5) Được nghỉ hè theo quy định của Chính phủ và các ngày nghỉ khác theo quy định của pháp luật
1.2.6 Phát triển, phát triển đội ngũ
Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam thì "phát triển là phạm trà triết học chỉ ra tính
đến lúc tiêu vong, nguồn gốc của phát triển là sự thông nhất
và đấu tranh giữa các mặt đối lập” [41.tr 424]
Phát triển ĐNGV trong trường học là làm cho ĐNGV biến đồi về số lượng, chất
lượng và cơ cấu theo chiêu hướng được nâng cao một cách toàn diện Đây là quá trình xây dựng ĐNGV có trình độ chỉnh trị, năng lực chuyên môn vững vàng, tiêu chuẩn
phần chất và tay nghề cao
ĐNGV được đánh giá là có chất lượng khi cô đú về số lượng, đảm bảo các tiêu
chuẩn, tiêu chí về chất lượng và đông bộ vẻ cơ cấu
1.3.7 Chuẩn nghề nghiệp của giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông
Chuan nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục ph thông là hệ thông phẩm chất, năng lực mà giảo viên cần đạt được đề thực hi:
sinh trong các cơ sở giáo dục phổ thông.[7, tr 1]
Bộ giáo dục và Đào tạo ban hành thông tư số 20/2018/TT-BGDĐT ngày
22/8/2018 ban hành quy định chuẩn nghễ nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phô thông
và Công văn số 4530/BGDĐT-NGCBQLGD ngày 01/10/2018 hướng dẫn đánh giá thông tư 20/2018/ TT-BGDĐT ban hành quy định về chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ
sở giáo dục phổ thông gồm 05 tiêu chuẩn và 15 tiêu chí
nhiệm vụ dạy học và giáo dục học
1.3 Yêu cầu về phát đội ngũ giáo viên trung học cơ sỡ:
1.3.1 Mục tiêu, yêu cầu, nội dung, chương trình giáo dục trung học cơ sở 1.3.1.1 Quan diém xay dựng chương trình giáo dục phổ thông theo chương trình giáo dục phỏ thông tổng thẻ ban hành kèm theo thông tr 32/2018/TT-BGDĐT
1 CTGDPT là văn bản thể hiện mục tiêu giáo dục phỏ thông, quy định các yêu
câu cần đạt về phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và phương pháp đánh giá kết quả giáo dục, lâm căn cứ quản lý chất lượng
Trang 24giáo dục phổ thông; đồng thời là cam kết của Nhà nước nhằm bảo đảm chất lượng của
cả hệ thống vả từng cơ sở giáo dục phô thông
2 CTGDPT được xây dựng trên cơ sở quan điểm của Đảng, Nhà nước về đổi
mới căn bản, toàn diện giáo dục vả đảo tạo; kế thừa vả phát triển những ưu điểm của
các chương trình giáo dục phố thông đã có của Việt Nam, đồng thời tiếp thu thảnh tựu nghiên cứu về khoa học giáo dục vả kinh nghiệm xây dựng chương trình theo mô hình
phát triển năng lực của những nên giáo dục tiên tiến trên thế giới; gắn với nhu cầu phát
triển của đất nước, những tiến bộ của thai đại về khoa học - công ng
hợp với đặc điểm con người, văn hoá Việt Nam, các giá
những giá trị chung của nhân loại căng như các sáng
chung của ƯNESCO về giáo dục: tạo cơ hội bình đảng về quyền được bảo vệ, chăm
sóc, học tập và phát triển, quyền được lắng nghe, tôn trọng và được tham gia của học
sinh: đặt nền tảng cho một xã hội nhân văn phát triển bền vững và phần vinh
3 CTGDPT bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực người học thông qua nội dung giáo dục với những kiến thức, kĩ năng cơ bản, thiết thực, hiện đ:
trí, thể, mĩ; chú trọng thực hành, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học để giải quyết vấn
đề trong học tập và đời sông; tích hợp cao ở các lớp học dưới phân hoá dân ở các lớp
học trên; thông qua các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục phát huy tính chủ
hải hoà đức,
động và tiểm năng của mỗi học sinh, các phương pháp đánh giá phủ hợp với mục tiêu giáo dục và phương pháp giáo dục để đạt được mục tiêu đỏ
4 Chương trình giáo dục phổ thông bảo đảm kết nổi chặt chẽ giữa các lớp học,
cấp học với nhau và liên thông với chương trình giáo dục mẫm non, chương trình giáo dục nghề nghiệp và chương trình giáo dục đại học
5 Chương trình giáo dục phổ thông được xây dựng theo hướng mở, cụ thể là:
a) Chương trình bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc đối với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm
cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bỗ sung một số nội dung
giáo dục và triển khai kế hoạch giáo dục phủ hợp với đối tượng giáo dục và điều kiên của địa phương, của nhà trường, góp phan bio đảm kết nổi hoạt động của nha
trường với gia đình, chính quyền và xã hội
b) Chương trình chỉ quy định những nguyên tắc, định hướng chung về yêu cầu cân đạt vẻ phẩm chất và năng lực của học sinh, nội dung giáo đục, phương pháp giáo dục và việc đánh giá kết quả giáo dục, không quy định quả chỉ tiết, đê tạo điều kiên
cho tác giả sách giáo khoa và giáo viên phát huy tính chú động, sáng tạo trong thực hiện chương trình
©) Chương trình bảo đảm tính én định và khả năng phát triển trong quá trình thực
hiện cho phù hợp với tiền bộ khoa học- công nghệ và yêu cầu của thực tế
1.3.1.2 Mục tiêu
Theo chương trình giáo dục phổ thông ban hành kèm theo Thông tư 32/2018 của
Trang 25
14
bộ trưởng Bộ Giáo dục và đảo tạo như sau:
Chương trình giáo dục THCS giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực
êu học, tự điều chỉnh bản thân theo các chuân
vào cuộc sông lao độn;
1.3.1.3 Yêu cầu cần đạt về phẩm chất và năng lực của giáo dục trung học cơ sở
Theo chương trình giáo dục phổ thông ban hành kẻm theo Thông tư 32/2018 của
bộ trưởng Bộ Giáo dục và đảo tạo như sau:
* Yêu cầu cần đạt về phẩm chất:
Thứ nhất: Yêu nước
~ Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động bảo vệ thiên nhiê:
~ Có ý thức tìm hiểu truyền thống của gia đình, dòng họ, quê hương; tích cực học tập, rèn luyện để phát huy truyên thống của gia đình, dòng họ quê hương
~ Có ÿ thức bảo vệ các di sản văn hoá, tích cực tham gia các hoạt
phát huy giả trị của di sản văn hoá
"Thứ hai:
a Yêu quý mọi người
~ Trân trọng danh dự, sức khóe vả cuộc sống riêng tư của người khác
~ Không đồng tình vị cái xấu; không cô xuý, không tham gia các han vi
bạo lực; sẵn sàng bênh vực người yếu thé, thiệt thỏi
~ Tích cực, chủ động tham gia các hoạt động từ thiện và hoạt động phục vụ cộng
đồng
b, Tôn trọng sự khác biệt giữa mọi người
~ Tôn trọng sự khác biệt về nhận thức, phong cách cá nhân của những người khác
~ Tôn trọng sự đa dạng về văn hoá của các dân tộc trong cộng đông dân tộc Việt
ng vươn lên đạt kết quả tốt trong học tập
~ Thích đọc sách, báo, tìm tư liệu trên mạng Internet đề mở rộng hiểu biết
~ Có ý thức vận dụng kiến thức, kĩ năng học được ở nhà trường, trong sách báo
và từ các nguồn tin cậy khác vào học tập và đời sống hãng ngày
b Chăm làm
~ Tham gia công
hợp với khả năng và điều kiện của bản thân c lao động, sản xuất trong gia đình theo yêu câu thực tế, phù
Trang 26~ Luôn cố gắng đạt kết quả tốt trong lao động ở trường lớp, cộng đồng
~ Có ý thức học tốt các môn học, các nội dung hưởng nghiệp; cỏ hiểu biết về một
tữa lời nói với việc làm
~ Nghiêm túc nhìn nhận những khuyết điểm của bản thân và chịu trách nhiệm về
mọi lời nói, hành vi của bản thân
~ Tôn trọng lẽ phải; bảo vệ điều hay, lẽ phải trước mọi người: khách quan, công
bằng trong nhận thức, ứng xử
~ Không xâm phạm của công
~ Đấu tranh với các hành vi thiểu trung thực trong học tập và trong cuộc sống
Thứ năm: Trách nhiệm
a Với ban than
~ Cỏ thói quen giữ gìn vệ sinh, rén luyện thân thể, chăm sóc sức khỏe
~ Cỏ ý thức bảo quản và sử dụng hợp lí đề dùng của bản thân
~ Có ý thức tiết kiệm thời gian; sử dụng thời gian hợp lý: xây dựng và thực hiện
~ Quan tâm đến các công việc của gia đình
~ Có ý thức tiết kiệm trong chỉ tiêu của cá nhân và gia đình
e Với nhà trưởng và xã hội
~ Quan tâm đến các công việc của cộng đồng; tích cực tham gia các hoạt động tập thể, hoạt động phục vụ cộng đông
thông; có ý thức khi tham gia các sinh hoạt cộng đồng, lễ hội tại địa phương
~ Không đồng tình với những hành vì không phủ hợp với nếp sống văn hoá và
quy định ở nơi công cộng
~ Tham gia, kết nồi Internet và mạng xã hội đúng quy định: không tiếp tay cho kẻ xấu phát tán thông tin ảnh hưởng đến danh dự của tổ chức, cá nhân hoặc ảnh hưởng
đến nếp sống văn hoá, trật tự an toàn xã hội
đ, Với môi trường sông
~ Sông hoà hợp, thân thiện với thiên nhiên
~ Có ý thức tìm hiểu và sẵn sảng tham gia các hoạt động tuyên truyền, chăm sóc, bảo vệ thiên nhiên: phản đối những hành vi xâm hại thiên nhiên
~ Có ý thức tìm hiểu và sẵn sảng tham gia các hoạt động tuyên truyền về biển đôi
khí hậu và ứng phó với biến đổi khí hậu
* Yêu cầu cần đạt về Năng lực:
Trang 2716
'Thứ nhất: Yêu cầu cần đạt về nãng lực chung
Một là: Năng lực tự chủ vả tự học
a Tự lực:
Biết chủ động, tích cực thực hiện những công việc của bản thân trong học tập va
trong cuộc sống; không đồng tỉnh với những hảnh vi sống dựa dằm ÿ lại
b Tự khẳng định vả bảo vệ quyền, nhu cầu chỉnh đáng
Hiểu biết về quyền như cầu cá nhân; biết phân biệt quyền, nhu cầu chính đảng
~ Biết làm chủ tình cảm, cảm xúc để có hành vi phù hợp trong học tập và đời
sống; không đua đòi ăn diện lãng phi, nghịch ngợm cản quấy; không cỗ vũ hoặc làm
những việc xấu
~ Biết thực hiện kiên trì kế hoạch học tập, lao động
d- Thích ứng với cuộc sống
~ Vận dụng được một cách linh hoạt những kiến thức, kĩ năng đã học hoặc kinh
êm đã có đề giải quyết vấn để trong những tỉnh huống mới
~ Bình tĩnh trước những thay đổi bất ngờ của hoàn cảnh; kiên trì vượt qua khó
khăn để hoàn thành công việc cần thiết đã định,
e, Định hướng nghề nghiệp
~ Nhận thức được sở thich, khả năng của bản thân
êu được vai trò của các hoạt động kinh tế trong đời sống xã hội
~ Năm được một số thông tin chỉnh về các ngành nghề ở địa phương, ngành nghề thuộc các lĩnh vực sản xuất chủ yếu; lựa chọn được hưởng phát triển phù hợp sau
~ Tự đặt được mục tiêu học tập đề nỗ lực phân đầu thực hiện
~ Biết lập và thực hiện kế hoạch học tập; lựa chọn được các nguén tài liệu học tập
phù hợp: lưu giữ thông tin có chọn lọc bằng ghỉ tóm tắt, bằng bản đỏ khái niệm bảng,
các từ khoá: phi chứ bài giảng của giáo viên theo các ý chính
~ Nhận ra và điều chỉnh được những sai sót, hạn chế của bản thân khi được giáo
viên, bạn bè góp ý; chủ động tìm kiểm sự hỗ trợ của người khác khi gặp khó khăn trong học tập
~ Biết rèn luyện, khắc phục những hạn chế của bản thân hướng tới các giá trị xã hội
Hai là: Năng lực giao tiếp vả hợp tác
a Xác định mục đích, nội dung, phương tiện và thái độ giao tiếp
~ Biết đặt ra mục đích giao tiếp và hiểu được vai trò quan trọng của việc đặt mục
tiêu trước khi giao tiếp
Trang 28
~ Hiểu được nội dung và phương thức giao tiếp cần phù hợp với mục đích giao
ân dụng để giao tiếp hiệu quả
được các văn bản về những van dé đơn giản của đời sống, khoa học, nghệ thuật, có sử dụng ngôn ngữ kết hợp với biểu đồ số liệu, công thức, kí
hiệu, hình ảnh
~ Biết sử dụng ngôn ngữ kết hợp với biểu đồ, số liệu, công thức, ki hiệu hình ảnh
để trình bảy thông tin, ý tưởng vả thảo luận những vẫn đề đơn giản về đời sống khoa
học, nghệ thuật
~ Biết lắng nghe vả cô phản hồi tích cực trong giao tiếp; nhận biết được ngữ cảnh giao tiếp và đặc điểm, thái độ của đối tượng giao tiếp
b Thiết lập, phát triển các quan hi chỉnh vả hoá giải các mâu thuẫn
~ Biết cách thiết lập, duy trì và phát triển các mỗi quan hệ với các thành viên của công đồng (họ hàng, bạn bẻ, hàng xóm,
~ Nhận biết được mâu thuẫn giữa bản thân với người khác hoặc giữa những
người khác với nhau; có thiện chỉ dản xép vả biết cách dàn xếp mâu thuẫn
e Xác định mục đích và phương thức hợp tác
Biết chủ động đề xuất mục đích hợp tác khi được giao nhiệm vụ; biết xác định
được những công việc có thê hoàn thảnh tốt nhất bằng hợp tác theo nhóm
d, Xác định trách nhiệm vả hoạt động của bản thân
Hiểu rõ nhiệm vụ của nhóm; đánh giá được khả năng của mình và tự nhận công việc phủ hợp với bản thât
e.Xác định nhu cầu và khả năng của người hợp tắc
Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao, góp ý điều chỉnh
thúc đây hoạt động chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhỏm
£ Tổ chức vả thuyết phục người khác
Biết chủ động và gương mẫu hoàn thành phần việc được giao góp ý điều chính thúc
đây hoạt đông chung; khiêm tốn học hỏi các thành viên trong nhóm
ø Đánh giá hoạt đông hợp tác
Nhận xét được tru điểm, thiểu sót của bản thân, của từng thành viên trong nhóm
và của cả nhóm trong công việc
h Hội nhập quốc tế
~ Có hiểu biết cơ bản về quan hệ giữa Việt Nam với một số nước trên thể giới và
tổ chức quốc tế có quan hệ thường xuyên với Việt Nam
~ Biết tích cực tham gia một số hoạt động hội nhập quốc tế phù hợp với bản thân
và đặc điểm của nhà trường, địa phương
Trang 2918
b Phát hiện va lam rd van dé
Phân tích được tỉnh huống trong hoc tap; phat hién va néu duge tinh huéng co
van dé trong hoc tap
e Hình thảnh và triển khai ý tưởng mới
Phát hiện yếu tô mới, tích cực trong những ÿ kiến của người khác; hình thành ÿ tưởng dựa trên các nguồn thông tin đã cho; đề xuất giải pháp cải tiến hay thay thể các giải pháp không còn phủ hợp: so sánh vả bình luận được về các giải pháp để xuất
d Đề xuất, lựa chọn giải pháp
Xác định được vả biết tìm hiểu các thông tin liên quan đến vấn đề; đề xuất được
kế va tổ chức hoạt đông
~ Lập được kế hoạch hoạt đồng với mục tiêu, nội dung, hình thức hoạt động phủ hợp
~ Biết phân công nhiệm vụ phù hợp cho các thành viên tham gia hoạt động
~ Đánh giá được sự phù hợp hay không phù hợp của kế hoạch, giải pháp và việc
thực hiện kế hoạch, giải pháp
£ Tư duy độc lập
Biết đặt các câu hỏi khác nhau về một sự vật, hiện tượng, vấn đề: biết chú ý lắng
chọn lọc; biết quan tâm tới các
nghe và tiếp nhận thông tin, ý tưởng với sự cân nhất
chứng cứ khi nhìn nhận, đánh giá sự vật, hiện tượng; biết đánh giá vấn đẻ, tình huồng
sử dụng ngoại ngữ; mỗi năng lực được thê hiện qua các hoạt động: nghe, nói, đọc, viết
Yêu cầu cần đạt về năng lực ngôn ngữ đổi với học sinh mỗi lớp học, cấp học
được quy định trong chương trình môn Ngữ văn, chương trình môn Ngoại ngữ và
được thực hiện trong toàn bộ các môn học, hoạt động giáo dục, phủ hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó môn Ngữ văn và môn Ngoại ngữ là chủ đạo
Thứ hai: Năng lực tính toán
Năng lực tính toán của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:
~ Nhận thức kiến thức toán học;
~ Tư duy toán học;
~ Vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học
Năng lực tính toán được hình thành, phát triển ở nhiều môn học, hoạt động giáo
dục, phủ hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục Biểu hiện tập
lực toán học, được hình thành và phát triển
tăng lực toán học đổi với học sinh mỗi lớp
trung nhất của năng lực tính toán là ni
chủ yếu ở môn Toán Yêu cầu cần đạt
học, cấp học được quy định trong chương trình môn Toán
Trang 30'Thứ ba: Năng lực khoa học
Năng lực khoa học của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:
học, Lịch sử, Địa li, Giáo dục kinh tế và pháp luật (ở cấp trung học phổ thông)
Chương trình mỗi môn học, hoạt động giáo dục giúp học sinh tiếp tục phát triển năng
lực khoa học với mức độ chuyên sâu được nâng cao dần qua các cấp học (năng lực
khoa học: năng lực khoa học tự nhiên, năng lực khoa học xã hộ
lăng lực vật lí, năng lực hóa học, năng lực sinh học; năng lực lịch sử và địa lí, năng lực lịch sử, năng lực dia li)
'Yêu cầu cần đạt về năng lực khoa học đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học
được quy định trong chương trình các môn Tự nhiên và Xã hội, Khoa học, Lịch sử vả
Địa lí (ở cấp tiểu học); Khoa học tự nhiên, Lịch sử và Địa lí (ở cắp trung học cơ sở);
Vật li, Hoá học, Sinh học, Lịch sử, Địa li, Giáo dục kinh tế và pháp luật (ở cấp trung học phỏ thông)
Thứ tư: Năng lực công nghệ
Năng lực công nghệ của học sinh được thể hiện qua các hoạt động sau đây:
~ Nhận thức công ngh
~ Giao tiếp công nghệ
~ Thiết kế kĩ thuật
Yêu câu cần đạt về năng lực công nghệ đổi với học sinh mỗi lớp học, cấp học
được quy định trong chương trình môn Công nghệ vả được thực hiện ở chương trình của nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phủ hợp với đặc điểm của mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó môn Công nghệ là chủ đạo,
“Thứ năm: Năng lực tin hoc
Năng lực tỉn học của học sinh được thê hiện qua các hoạt động sau đây:
~ Sử dụng và quản lí các phương tiện công nghệ thông tin và truyền thông;
~ Ứng xử phủ hợp trong môi trường số;
~ Giải quyết vẫn đề với sự hỗ trợ cúa công nghệ thông tin vả truyền thông:
~ Ứng dụng công nghệ thông tin và truyền thông trong học và tự hà
~ Hợp tác trong môi trường số
'Yêu cầu cần đạt
năng lực tin học đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được
Trang 3120
quy định trong chương trình môn Tin học và được thực hiện trong toản bộ các chương trình môn học, hoạt động giáo dục, phủ hợp với đặc điểm của mỗi môn học vả hoạt động giáo dục, trong đỏ mén Tin hoc là chủ đạo
Thứ sáu: Nang lực thẩm mĩ
Năng lực thấm mĩ của học sinh bao gồm năng lực âm nhạc, năng lực mĩ thuật, năng lực văn học; mỗi năng lực được thể hiện qua các hoạt động sau đây:
~ Nhân thức các yếu tố thâm mĩ;
~ Phân tích đánh giá các yếu tố thảm mĩ;
~ Tái hiệ
'Yêu cầu cần đạt về năng lực thâm mĩ đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được
sáng tạo vả ứng dụng các yếu tổ thâm mĩ
quy định trong chương trình các môn Âm nhạc, Mĩ thuật, Ngữ văn và được thực hiện
trong chương trình của nhiều môn học, hoạt động giáo dục, phủ hợp với đặc điểm của
mỗi môn học và hoạt động giáo dục, trong đó ba môn học đã nêu l chủ đạo
~ Hoạt động thể dục thê thao
Yêu cầu cần đạt về năng lực thể chất đối với học sinh mỗi lớp học, cấp học được
quy định trong chương trình môn Giáo dục thể chất và được thực hiện trong chương
trình của nhiều môn học, hoạt
lg giáo dục, phủ hợp với đặc điểm của mỗi môn học
và hoạt động giảo dục, trong đó môn Giáo dục thẻ chất lả chú đạo
1.3.1.4 Nội dụng, chương trình trung học cơ sở
“Theo chương trình giáo dục phô thông ban hảnh kẻm theo Thông tư 32/2018 của
bộ trường Bộ Giáo dục và đảo tạo như sau:
Chương trình bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục cốt lõi, bất buộc đối với học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động và trách nhiệm cho địa phương, nhà trường trong việc lựa chọn, bô sung một số nôi dung giáo dục và
triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục và điều kiên của địa
phương, của nhà trường, góp phần bảo đảm kết nỗi hoạt động của nhà trường với gia
đình và xã hội
Nội dung các môn học, hoạt động giáo dục được thiết kể theo hướng mớ và linh hoạt, có những nội dung có tính chất cơ bản, cốt lõi được thực hiện chung cho các lớp học, bên cạnh đó có một số nội dung mang tính mở đẻ GV căn cứ vào yêu câu cần đạt
lựa chọn nội dung day học sao cho đảm bảo phủ hợp với đặc điểm học sinh, điều kiên
nhà trường và đáp ứng đặc trưng vùng miễn, địa phương
Đặc trưng nhất của CTGDPT 2018 với cấp THCS là quy định về các môn học và
hoạt động giáo dục bắt buộc; trong đó nội dung môn Vật lý, Hóa học, Sinh học được tích hợp lại trong môn Khoa học tự nhiên, môn lịch sử và địa lý tích hợp trong môn
Trang 32Lịch sử Địa lý Hoạt động trai nghiệm, hướng nghiệp được thiết kế thành các chú đề
Nội dung giáo dục cấp THCS bao gồm các môn học và hoạt động giáo dục bắt
(gữ văn; Toản; Ngoại ngữ l; Giáo dục công dân; Lịch sử và Địa li; Khoa học tự
nhiên; Công nghệ; Tin học; Giáo dục thể chất; Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật); Hoạt
động trải nghiệm, hướng nghiệp: Nội dung giáo dục của địa phương Các môn học tự chọn: Tiếng dân tộc thiêu số, Ngoại ngữ 2 Chương trình mới của các lớp THCS đều
cỏ 12 môn học Trong chương trình hiện hảnh, lớp 6 và 7 có 16 môn học, lớp § và 9 cỏ
17 mỗn học
CTGDPT 2018 đã thực hiện lồng ghép những nội dung liên quan với nhau của
một số môn học trong chương trình hiển hành đề tạo thành môn học tích hợp, thực
hiện tỉnh giản, tránh chồng chéo nội dung giáo dục, giảm hợp lí số môn học; đồng thời
thiết kế một số môn học (Tin học, Công nghệ, Giáo dục thê chất, Hoạt đông trải
hướng nghiệp) theo các chủ đẻ, tạo điều kiện cho học sinh lựa chọn những
chủ đề phù hợp với sở thích và năng lực của bản thân
Nội dung các môn học, hoạt động giáo dục được thiết kế theo hướng mở và linh
hoạt, có những nội dung có tính chất cơ bản, cốt lõi được thực hiện chung cho các lớp học, bên cạnh đó có một số nội dung mang tính mở để giáo viên căn cứ vào yêu cầu cẳn đạt lựa chọn nội dung dạy học sao cho đảm bảo phù hợp với đặc điểm học sinh, đi
định số lượng giáo viên trong các trường THCS như sau:
~ Mỗi trưởng trung học cơ sở được bó trí tối đa 1,90 giáo viên trên một lớp;
~ Trường phổ thông dân tộc nội trủ huyện; trường phổ thông dân tộc bản trú cấp
trung học cơ sở và trường dảnh cho người khuyết tật cấp trung học cơ sở được bố trí tôi đa 2,20 giảo viên trên một lớp;
~ Ngoài định mức trên, mỗi trường trung học cơ sở; trưởng phổ thông dân tộc bán trú cấp trung học cơ sở; trường phổ thông dân trú huyện và trường đảnh cho
người khuyết tật cấp trung học cơ sở được bố trí 01 giáo viên làm Tổng phụ trách Đội Thiều niên Tiền phong Hỗ Chí Minh
Số lượng GV là một yếu tổ định lượng của đội ngũ Nó rất quan trọng bởi vì nếu số lượng giáo viên không đảm bảo sẽ dẫn đến hiện tượng có phòng học, học sinh
Trang 33Cơ cẩu GI” giảng dạy theo môn: Là số lượng giáo viên trên từng môn học Cơ cấu giáo viên theo môn học hợp lý vả đáp ứng yêu cầu về tổng số giáo viên theo định mức quy định là điều kiện cần thiết đế đảm bảo chất lượng giáo dục
Căn cứ thông tư 03/VBHN-BGDĐT của Bộ GD&ĐT ban hành ngảy 23 tháng 6
năm 2017 Quy định về chế độ làm việc đối với GV phổ thông cho thay định mức tiết
day của GV trung học phổ thông là 19 tiết tuần Thời gian lảm việc của GV trung học phỏ thông trong năm học cỏ 37 tuần dành cho việc giảng dạy và hoạt động giáo dục
Từ đó ta có thể tính được số lượng giáo viên cần có trên từng môn học ở từng trường THCS cu thé Vi du CTGDPT 2018 cấp THCS quy định môn Ngữ văn có 140
tiếưlởp/năm học Như vậy một năm học một GV THCS phải dạy tối thiểu 703 tiết Nếu một trường có 20 lớp sẽ có 2800 tiết Ngữ vãn/năm và như vậy cần khoảng 4 GV
day Ngữ văn, Tương tự chúng ta có thé tinh sé lượng GV cần đề giảng dạy những môn học khác theo CTGDPT 2018 Lưu ÿ nếu sử dụng phép tính giữ này ta cũng cần phải tính đến mỗi tương quan với các quy định về định biên và một số các quy định khác của cơ quan quản lý nhà nước ban hành Những thay đổi về chương trình sẽ dẫn tới
những thay đổi về cơ cầu chuyên môn cân thiết của GV trong nhà trường Do đó các cấp quản lý cần lưu tâm để có những biện pháp thích hợp đảm bảo cơ cầu chuyên môn
hợp lý của của đội ngũ GV, tránh tình trạng vừa thừa, vừa thiểu GV trong từng trường
và giữa các trường với nhau
Cơ cẩu G về trình độ chuyên môn được đào tạo: Là số lượng giáo viên được thống kê theo trình độ đảo tạo (đại học, thạc sĩ, tiến sĩ) Việc xác định cơ cầu trình
hop ly lam cơ sở cho việc tổ chức đảo tạo, bồi dưỡng cũng như tự bồi dưỡng về chuyên môn, nghiệp vụ đặc biệt là phát triển năng lực nghẻ nghiệp đáp ứng yêu cầu
thực hiện CTGDPT 2018 Theo quy định của Luật Giáo dục, giáo viên THCS phải có
trình độ đào tạo tối thiêu là đại học Quy định này giúp thúc đây nhu cầu học tập nâng
của GV ngây cảng tăng, Theo đỏ, chủ trưởng m
dục của các nhà trường sẽ khuyến khích GV học tập nâng cao trình độ chuyên môn để
đáp ứng tốt hơn nữa yêu cầu công việc
Cơ cầu về độ tuổi và thâm niên nghẻ nghiệp: Số lượng giáo viên theo độ tuôi và thâm niên nghề nghiệp là cơ sở phân tích thực trạng, chiều hướng phát triển của nhân
sự trong tô chức để từ đó có cơ sở xây dựng kế hoạch tuyển dụng, bồi dưỡng, sử dụng
đội ngũ GV Quan tâm đến cơ cấu độ tuôi giúp các cấp quản lý chuẩn bị đội ngũ kế
cận, tránh rơi vào tỉnh trạng thiếu hụt nhân sự chất lượng cao do các giáo viên có kinh
nghiệm chuyên môn tốt đông loạt đến tuổi nghỉ hưu
Cơ cấu về giới tính: Xem xét cơ cẫu về giới tính của đội ngũ GV để có kế hoạch
phân công, sử dụng đảo tạo, bồi dưỡng từng cá nhân Một cơ sở giáo dục chỉ toàn nam
giới hoặc chỉ toàn nữ giới có thuận lợi riêng nhưng có thẻ đem đến những bất lợi riêng
trong công tác tô chức
Nhu vay, việc phát triên đội ngũ GV, NV, CBỌL theo chuẩn nghề nghiệp đáp ứng
Trang 34yêu cầu CTGDPT 2018 đỏi hỏi các cơ quan quản lý cần chú ý đến cơ cầu đội ngũ Sự cân
đối về mặt cơ cấu đôi ngũ sẽ đem đến những thuận lợi trong việc thực hiện nhiệm vụ
chuyên môn của nhà trưởng góp phần nâng cao chất lượng giáo dục
Xăng lực là khả năng thực hiện công việc, nhiệm vụ của giáo vién [7,tr 1]
e Yêu cầu về phẩm chất và năng lực theo thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/R/2018 ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phỏ thông
*# Mục đích ban hành chuân nghề nghiệp giáo viên
Thứ nhất: Làm căn cứ đề giáo viên cơ sở giáo dục phỏ thông tự đánh giá phẩm chất năng lực; xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyện phẩm chất, bồi dưỡng nâng
cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục
Thứ hai: Làm căn cứ để cơ sở giáo dục phổ thông đánh giá phẩm chất, năng lực
chuyên môn, nghiệp vụ của giáo viên; xây dựng và triển khai kế hoạch bồi dưỡng phát triển năng lực nghề nghiệp của giáo viên đáp ứng mục tiêu giáo dục của nhà trường,
địa phương và của ngành Giáo dục
Thứ ba; Làm căn cứ để cơ quan quản lý nhà nước nghiên cứu, xây dựng và thực
hiện chế độ, chỉnh sách phát triển đội ngũ giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông; lựa chọn, sử dụng đội ngũ giáo viên cơ sở giáo dục phổ thông cốt cán
Thứ tư; Làm căn cứ để các cơ sở đảo tạo, bồi dưỡng giáo viên xây dựng, phát
triển chương trình vả tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển phẩm chất, năng lực
chuyên môn nghiệp vụ của giáo viên cơ sở giáo dục phỏ thông
* Các tiêu chuẩn, tiêu chí của chuẩn giáo viên theo thông tư 20/2018/TT-BGDĐT
Tiêu chuẩn 1: Về phẩm chất nhà giáo (Gồm 02 tiêu chí)
Tuân thủ các quy định và rèn luyện về đạo đức nhà giáo; chia sẻ kinh nghiệm, trợ đồng nghiệp trong rèn luyện đạo đức và tạo dựng phong cách nhà giáo
1 Tiêu chí 1 Đạo đức nhà giáo
2 Tiêu chí 2 Phong cách nhà giáo
“Tiêu chuẩn 2 Phát triển chuyên môn nghiệp vụ (05 tiêu chí)
Nam vững chuyên môn và thành thạo nghiệp vụ; thường xuyên cập nhật, nâng cao năng lực chuyên môn và nghiệp vụ đáp ứng yêu câu đổi mới giáo dục
1 Tiêu chí 3 Phát triển chuyên môn bản thân
Tiêu chí 4 Xây dựng kế hoạch dạy học vả giáo dục theo hướng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
3 Tiêu chỉ 5 Sử dụng phương pháp dạy học và giáo dục theo hưởng phát triển
phẩm chất, năng lực học sinh
Trang 35
24
4 Tiêu chỉ 6 Kiém tra, đánh giá theo hưởng phát triển phẩm chất, năng lực học sinh
5 Tiêu chỉ 7 Tư vấn và hỗ trợ học sinh
Tiêu chuẩn 3 Xây dựng môi trưởng giáo dục (03 tiêu chí)
Thực hiện xây dựng môi trưởng giáo dục an toàn, lảnh mạnh dân chủ, phỏng,
chống bạo lực học đường
1 Tiêu chỉ 8 Xây dựng văn hóa nhả trưởng
2 Tiêu chỉ 9 Thực hiện quyền dân chủ trong nhả trường
3 Tiêu chí 10 Thực hiện và xây dựng trường học an toàn, phỏng chống bạo lực học đường
Tham gia tô chức và thực hiện các hoạt động phát triển mối quan hệ giữa nhà
trường, gia đình, xã hội trong dạy học, giáo dục đạo đức, lối sống cho học sinh
1 Tiêu chí 11 Tạo dựng mối quan hệ hợp tác với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan
2 Tiêu chí 12 Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện hoạt động đạy học cho học sinh
3 Tiêu chỉ 13 Phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội để thực hiện giáo dục
đạo đức, lối sống cho học sinh
Tiêu chuẩn 5 Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc ứng dụng công nghệ thông
tin, khai thác và sử dụng thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục (02 tiêu chi)
Sử dụng được ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc, ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác và sử dụng các thiết bị công nghệ trong dạy học, giáo dục
1, Tiêu chỉ 14 Sử dụng ngoại ngữ hoặc tiếng dân tộc
2, Tiêu chỉ 15 Ứng dụng công nghệ thông tin, khai thác vả sử dụng thiết bị công
nghệ trong dạy học, giáo dục
1.3.3 Yêu cầu đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
Giáo dục phải đi trước thời đại, đón đầu sự phát triển của xã hội luôn đáp ứng
được nhu cầu của thời đại và dự báo được sự phát triển trong tương lai Tác gid Pham
Minh Hạc đã khăng định: "Nói về giáo dục là nói tới triển vọng, viễn cảnh, nếu làm
cho giáo dục mà chỉ nghĩ tới trước mắt, không nghĩ tới phạm trù tương lai chắc chắn
là không có thành công hay ít nhất là không có thành tựu thật".[27, tr19]
Sự nghiệp Giáo dục Đảo tạo có thành công hay không một phân rất quan trọng là
các cơ sở giáo dục phải hoàn thành mục tiêu của cấp học đặc biệt trong quá trình hoàn thành mục tiêu khi thực hiện chương trình giáo dục phô thông mới hiện nay, đẻ hoàn thành mục tiêu này thì vai trò của người cán bộ quản lý, giáo viên phải là người có
phẩm chất, năng lực và trình độ chuyên môn nghiệp vụ đề đáp ứng nhiệm vụ này Một trong những nhiệm vụ rất quan trọng để phát triển Giáo dục Đào tạo là phát
triển nguẫn nhân lực, trong đó đội ngũ giáo viên là rất quan trọng và cực kì cần thiết
có ảnh hưởng to lớn, mang tỉnh chất quyết định chất lượng và hiệu quá giáo dục Vì
Trang 36vậy, để có những chủ trương, chính sách, biện pháp tuyển chọn, đảo tạo, bồi dưỡng, sứ
dụng cỏ hiệu quả đội ngũ giáo viên thì các cấp cần phải nghiên cứu, xem xét thật kỹ để
Thứ ba: Số lượng của đội ngũ
Thứ tư: Cơ cầu của đội ngũ
Thứ năm: Khả năng tác nghiệp và phối hợp giữa các thành viên trong đội ngũ
Vi vậy, ĐNGV được đánh giá là đảm bao chat lượng khi đội ngũ nảy có đủ số
rình đô chuyên môn nghiệp vụ của các thành viên trong đội ngũ
lượng, mạnh về chất lượng vả đồng bộ về cơ cấu
Do đỏ, khi nghiên cứu các biện pháp nâng cao chất lượng ĐNGV trong trường
học nói chung và ĐNGV ở trường THCS nói riêng phải cần vừa bao quát, vừa cụ thể
thi chúng ta mới đánh giá đúng thực trạng của ĐNGV hiện tại và để ra các biện pháp
hợp lý nhằm nâng cao chất lượng ĐNGV đáp ứng được yêu cầu vả nhiệm vụ để thực
hiện mục tiêu của CTGDPT mới trong giai đoạn hiện nay
1.4 Phát triển đối với đội ngũ giáo viên trung học cơ sở:
Các căn cử đê phát triển đội ngũ đáp ứng Chương trình giáo dục phố thông 2018: + Thông tư 12/2011/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT ban hành Điều lệ trường trung học + Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT của Bộ GDĐT ban hành Quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông
+ Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 cúa Quốc hội về Đổi mới
chương trình, sách giáo khoa giáo dục phô thông
+ Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 của Bộ GDĐT vẻ việc hướng dẫn danh mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo dục phô thông công lập
+ Thông tư 29/2017/TT-BGDĐT ngày 30 /11/2017 của Bộ GDĐT ban hành quy
ét thăng hạng chức danh nghề nghiệp giáo viên mẫm non, phố thông công lập
+ Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 của Bộ GDĐT ban hành quy
định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phô thông
+ Thông tư 18/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ GDĐT quy định về
kiểm định chất lượng giáo dục và công nhận đạt chuân quốc gia đôi với trường THCS,
“THPT và trường phổ thông có nhiều cấp học
+ Thông tư 20/2018/TT-BGDĐT ngày 22/8/2018 của Bộ GDĐT ban hành quy
chế
Trang 3726
định chuẩn nghề nghiệp GV cơ sớ giáo dục phỏ thông
+ Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 của Bộ GDĐT ban hảnh CTGDPT
+ Thông tư 28/2009/TT-BGDĐT ngày 21/10/2009 của Bộ GDĐT quy định về
chế độ lâm việc đối với GV phố thông
+ Nghị định số 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính phủ quy định về việc tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức
Việc phát triển đội ngũ giáo viên nói chung và giáo viên trung học cơ sở nỏi
riêng theo quy trỉnh từ quy hoạch đội ngũ đến tuyển dụng, bố trí, sử dụng; đảo tạo bồi
dưỡng; việc thực hiện các chế độ chính sách và kiêm tra, đảnh giá đội ngũ
1.4.1 Quy hoạch đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
Xây dựng kế hoạch, quy hoạch và cơ cấu ĐNGV THCS là nội dung quản lý quan
trọng nhất nhằm xây dựng ĐNGV có số lượng và chất lượng đáp ứng yêu cầu hiện nay, có nguồn nhân lực dự trữ dỗi dào cho phát triển sự nghiệp giáo dục đảo tạo trong
thời gian đến
ĐNGV THCS được xác định trên cơ sở lớp học và định mức biên chế theo quy
định của nhà nước Cụ thê là mỗi lớp được bố trí biên chế không quá 1,90 giáo viên
theo Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT ngày 12/7/2017 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo Định mức nảy bao hảm cả giáo viên dạy các môn văn hóa cơ bản, thể dục, âm nhạc,
mỹ thuật, ngoại ngữ, giáo dục địa phương Hàng năm căn cứ vào kế hoạch phát triển
mạng lưới trường lớp, căn cứ vào số lớp học của mỗi trưởng từ đỏ các trưởng xác định
được nhu cầu về số lượng giáo viên cẩn có ở trường như sau:
Số giảo viên cần có = số lớp học x 1.90 giáo viên /lớp
Một vấn đẻ cần lưu ÿ là phân bổ số học sinh trên mỗi lớp phải đúng với khoản 3, điều 16, Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo
là không quả 45 học sinh
Khi tỉnh đến số lượng giáo viên cần xét đến những yếu tổ liên quan như: việc bố trí số lượng học sinh/lớp một cách hợp lí, việc cân đối số lượng giáo viên của từng môn cũng như định mức về giờ đạy, về phân công lao đông cho giáo viên, cỉ
trình môn học và các yếu tô ảnh hướng, chỉ phối đến số lượng giáo viên Nế:
hợp lý, giáo viên sẽ không bị quá tải về áp lực công việc và có điều kiện, thời gian để nghiên cứu, đầu tư cho bài giảng đảm bảo chất lượng giờ lên lớp, thực hiện các công
việc khác như bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém có hiệu quả hơn Đồng thời, giúp người quản lý chú động hơn trong việc bố trí, sắp xếp nguồn nhân lực,
tận dụng tối đa các điều kiện, cơ sở vật chất hiện có của đơn vị
Sau mỗi năm học, trên cơ sở các báo cáo về nhu cầu đội ngũ của các trường, các
cơ quan quản lý phải rà soát lại ĐNGV ở các trường trung học cơ sở để điều chỉnh, bỗ sung nhân sự khi có biển động về số lượng Công tác quy hoạch đội ngữ phải được
thưởng xuyên liên tục, cân đổi giữa tỉnh kế thừa và các nhân tố mới Có như vậy chất
Trang 38lượng đội ngũ giáo viên mới không ngừng được tăng lên
1.4.2 Tuyển dụng giáo viên trung học cơ sở
Tuyển dụng, ký kết hợp đồng, là một nội dung rất quan trọng trong quản lỷ về
giáo dục Trong quá trình tuyển dụng phải đỏi hỏi tính khách quan, phủ hợp với các văn bản hiện hảnh vả phải tuân theo một quy trình chặt chẽ đúng theo tỉnh thần Nghị định 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chinh phủ về Quy định về tuyển dụng, sử
dụng vả quản lý viên chức, quy trình nây có nhiều bước vả các bước có mỗi quan hệ
mật thiết với nhau
Trên cơ sở quy hoạch mạng lưới trưởng lớp trong từng năm học vả theo từng giai
đoạn, kế hoạch giáo dục của nhả trưởng, địa phương sẽ xây dựng kế hoạch tuyển dụng
Khi tuyên dụng cần lưu ý vấn để sau:
~ Thực hiện công khai các tiêu chuẩn, vị trí, số lượng giáo viên cần tuyển dụng
trên các phương tiện thông tin đại chúng
~ Việc tuyển dụng giáo viên cắn được tổ chức công bằng, công khai, chặt chẽ,
khách quan, phủ hợp với các quy định của pháp luật
~ Khi tuyển dụng phái căn cử vào nhu cầu của các trường thiếu giáo viên, bộ
phận tham mưu các cấp phải kiểm tra và soát thật kỹ để có số lượng giáo viên cần
tuyển một cách chính xác
~ Khi tuyển dụng cần chú ý đến các văn bản quy phạm pháp luật như Luật giáo
dục, các Thông tư quy định chuân nghề nghiệp của giáo viên đẻ quy định những loại
hỗ sơ nảo cần nộp, tránh trường hợp quy định hỗ sơ không cần th
khăn cho thí sinh dự tuyển
1.4.3 Bồ trí và sử dụng giáo đội ngũ viên trung học cơ sở
Quan lý việc sử dụng, ký kết hợp đồng, bố trí, phân công nhiệm vụ ĐNGV
không chỉ là phân công nhiệm vụ, bố nhiệm giáo viên vào các chức danh cụ thể, phù
hợp với năng lực, trình độ chuyên môn mã côn tạo điều kiện cần và đú đề giáo viên thực hiện tốt nhiệm vụ của minh Đây là nội dung quan trọng, vì nếu bố trí, sử dụng
đôi ngũ giáo viên đúng chuyên môn, đúng sở trường sẽ phát huy được năng lực tối đa
và tạo cơ hội thăng tiến, mang lại hiệu quả trong công tác Ngược lại, phân công, bố trí
không hợp lý sẽ lâm cho kiến thức và kỹ năng của giáo viên ngày cảng mai một va nay
sinh tư tưởng tiêu cực, chống đối Do vậy, cần đảm bảo việc sử dụng hợp lý nhằm đây
mạnh công tác quản lý đổi với ĐNGV các trường THCS hiện nay Việc quản lý và sử dụng viên chức phải tuân theo Nghị định 115/2020/NĐ-CP ngày 25/9/2020 của Chính
phủ về Quy định về tuyển dụng, sử dụng và quản lý viên chức
1.4.4 Đào tạo, bồi dưỡng nhằm nâng cao trình độ đội ngũ giáo viên trung học
cơ sở
Hiện nay, theo Luật giáo dục năm 2019 chuẩn trình độ giáo viên THCS là cứ
nhân nên còn nhiều thầy cô chưa đạt chuân trình độ đào tạo Vi vậy việc tăng cường đào tạo để ĐNGV đạt chuẩn hiện nay là rất cần thiết Công tác đào tạo và bồi dưỡng.
Trang 3928
giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục được thực hiện theo Nghị định 71/2020/NĐ-CP ngây 30/6/2020 của Chính phủ quy định lộ trình thực hiện nâng chuẩn được đảo tạo của giáo viên mẫm non, tiểu học, trung học cơ sở và các văn bản hưởng dẫn của cấp cỏ
lượng cao, phục vụ cho chiến lược phát triển lâu dải
Quản lý công tác đảo tạo ĐNGV là quá trình giáo viên tham gia học tập để phát
ống trí thức, kỹ năng, kỳ xảo, thái độ hành vỉ của mỗi cá nhân nhằm
thực hiện công việc có hiệu quả Qua quá trình đào tạo sẽ được đánh giá, cấp bằng,
đồng thời hình thành ở ĐNGV những phẩm chất, năng lực theo chương trình chuẩn, trên chuẩn Đào tạo là phương thức cơ bản nhằm phát triển đội ngũ giáo viên gồm các
loại hình như: đào tạo mới, đảo tạo lại, đào tạo nâng cao, chuẩn hóa đội ngũ giáo viên thông qua các hình thức tập trung, via học vửa làm, từ xa
Quản lý công tác bồi dưỡng ĐNGV cũng giống như đào tạo, đỏ là một phương
thức để quản lý đôi ngũ giáo viên nhưng với mục tiêu chủ yếu là bố sung, cập nhật kip
triên hơn nữa
thời kiến thức mới: kiến thức chuyên môn, kiến thức cơ sở, kỹ năng sư phạm Tuy nhiên, chương trình bồi dưỡng cần linh động, đa dạng hon và nên nhắn mạnh đến hình thức tự bồi dưỡng, học hỏi giao lưu lẫn nhau của giáo viên
1.4.5 Thực hiện chế độ chính sách đối với đội ngũ giáo viên trung học cơ sở Chính sách đãi ngộ là những hành vỉ ứng xử của chủ thể đối với nhóm người
nhất định thông qua nhiều biện pháp khác nhau nhằm đạt được mục tiêu nhất định
Chinh sách đãi ngộ cỏ 2 dạng: tỉnh thần (như thăng chức, tặng giấy khen, bằng
khen ) và vật chất (lương, nhà ở, đất, thưởng ) với mục đích tạo điều kiện về mọi
mặt và tạo động lực để đối tượng quản lý hoàn thành nhiệm vụ tốt hơn, đồng thời thu
hút nhân tải về cho tổ chức đó Chế độ chính sách được thực hiện đảm bảo theo Thông
tư 08/2013/TT-BNV ngày 30/7/2013 của Bộ Nội vụ về hướng dẫn thực hiện chế độ nâng bậc lương thường xuyên và nâng bậc lương trước thời hạn đối với cán bộ, công
ức, viên chức và người lao đông: Thông tư 03/2021/TT-BNV ngày 29/6/2021 của
Bộ Nội vụ về sửa đối, bố sung chế đô nâng bậc lương thường xuyên, nâng bậc lương
trước thời hạn và chế độ phụ cấp thâm niên vượt khung đổi với cán bộ, công chức,
viên chức và người lao động; Nghị định 77/2021/NĐ-CP ngày 01/8/2021 của Chính phủ Quy định chế độ phụ cấp thâm niên nhà giáo: Nghị định 91/2017/NĐ-CP ngày
31/7/2017 của chính phủ quy định chỉ tiết thi hành một số điều cúa Luật thi đua khen
Trang 40cấp thâm niên, để bạt, bổ nhiệm, hỗ trợ kinh phi đi học để nâng cao trình độ, khen thưởng vi cỏ thảnh tích xuất sắc trong công việc (như tặng giấy khen bằng khen của
các cấp, ky niệm chương vỉ sự nghiệp giáo dục, huân chương huy chương, danh hi Chiến sĩ thỉ đua các cấp, danh hiệu Nhà giáo nhân dân, Nhà giáo ưr tú ) Ngoài ra, còn có những chính sách hỗ trợ về nhả ở, đất cho những giáo có hoàn cảnh khó khăn, hay chính sách thu hút người có tải về công tác tại địa phương, đơn vị
Việc thực hiện tốt chính sách đãi ngộ đối với giáo viên lả một biện pháp đông
viên, khuyến khich giáo viên một cách thiết thực nhất, tác động có hiệu quả đến tỉnh
cảm, ỷ thức, tình thần trách nhiệm vả sự nhiệt tình của giáo viên Đề những chính sách
đãi ngô đem lại hiệu quả thì chính sách đãi ngộ nảy phải ap dụng đúng đối tượng, đặc thù công vi
nếu không nó sẽ phản tác dụng, có khi tác dụng ngược
1.4.6 Kiễm tra, đánh giá đội ngũ giáo viên trung học cơ sở
Công tác kiểm tra ĐNGV là thuật ngữ chỉ sự đo lường, thu thập thông tin của các
cấp có thâm quyền đề cỏ những phán đoán, xác định xem mức độ hoàn thanh công
việc của mỗi giáo viên Thông qua công tác này, Các cơ quan liên quan củng với hiệu
trưởng nhà trường sẽ nắm được tình hình thực tế về số lượng, chất lượng và cơ cấu
ĐNGV hiện có tại các trưởng từ đó có kế hoạch quản lý đội ngũ như tuyển dụng, đảo
tạo bỗi dưỡng, luân chuyển, điêu động, khen thưởng, kỷ luật va thực hiện chế độ chính
Quản lý công tác đánh giá ĐNGV là sự phán xét trên cơ sở kiểm tra, bao giờ
cũng gắn liên với kiểm tra Trong đánh giá, ngoài sự đo lường một cách khách quan dựa trên kiểm tra, còn có ý kiến bình luận, nhận xét, phê bình đề có sự đảnh giả một
cách công bằng, dân chú và khách quan Đánh giá ĐNGV không phải là một nội dung
đơn giản bởi vì nó ảnh hường rất nhiều đến quyễn và lợi ích của giáo viên Nếu quá trình đánh giá chính xác và hợp lý sẽ là động lực cho giáo viên phẩn đấu trong công
tác, ngược lại, sẽ gây ra sự tranh đua không lành mạnh, đỗ ky trong nội bộ giáo viên
và cả nhà trường Do vậy, hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch kiểm tra, đánh giá với những người có kiến thức chuyên môn cao, có năng lực vả thực sự khách quan nhằm
hoàn thiện công tác kiểm tra, đánh giá, làm điều kiện cho quá trình quản lý ĐNGV đạt hiệu quả hơn Khi kiểm tra, đánh giá cẩn thực hiện nghiêm túc Thông tư 20/2018/TT- BGDDT ngày 22/8/2018 của Bộ Giáo dục và Đảo tạo về Ban hành quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên cơ sở giáo dục phô thông; khi đánh giá xếp loại phải thực hiện theo Nghị định 90/2020/NĐ-CP ngày 13/8/2020 của Chỉnh phủ v
cán bộ, công chức, viên chức vả nếu phát hiện dấu hiệu vi phạm đến mức phải xứ lý