1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Phát Triển Đội Ngũ Viên Chức Quản Lý Các Trường Trung Học Phổ Thông Tỉnh Quảng Nam Theo Chuẩn Hiệu Trưởng

124 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát Triển Đội Ngũ Viên Chức Quản Lý Các Trường Trung Học Phổ Thông Tỉnh Quảng Nam Theo Chuẩn Hiệu Trưởng
Tác giả Tran Thi Quyen
Người hướng dẫn PGS.TS. Tran Xuan Bach
Trường học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 124
Dung lượng 10,18 MB

Nội dung

29/2009/TT-BGDĐT ngây 22/10/2009, hiện nay là Thông tư số 14/2017/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 quy định *Chuân hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông” với mục đích để hiệu trưởng cơ sở giáo dục

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRAN THI QUYEN

PHAT TRIEN DOI NGU VIEN CHUC QUAN LY CAC TRUONG TRUNG HQC PHO THONG

TINH QUANG NAM THEO CHUAN HIEU TRU

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

TRAN THI QUYÊN

PHAT TRIEN DOI NGU VIEN CHUC QUAN LY CAC TRUONG TRUNG HOC PHO THONG

TINH QUANG NAM THEO CHUAN HIEU TRUONG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Trang 3

Tôi xin cam đoan Luận văn này là công trình nghiên cứu của riêng tôi dưới sự

"hướng dẫn của những người hưởng dẫn khoa học, Các thông tin và kết quá nghiền cứu trong Luận văn là do tôi tự thu thập, tìm hiểu và phân tích một cách trung thực, phù

hợp với thực tế công tác quản lý phát triển đội ngũ vên chức quản lý các trường THPT tỉnh Quảng Nam đáp ứng chuẩn hiệu trưởnghiện nay,

Tôi xin chịu trách nhiệm về nội dung luận văn của mình

“Tác giả luận văn

Deaf

Tran Thi Quyén

Trang 4

HQC PHO THONG TINH QUANG NAM THEO CHUAN HIỆU TRƯỞNG

Ngành: Quản lý giáo dục

‘Ho ten học viên: Trần Thị Quyên

Người hưởng dẫn khoa học: PGS.TS Trần “Xuân Bách

.Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

“Tôm tất:

“Phát triển đội ngũ giáo viên nói chung và đội ngũ viên chức quán lý nói riêng đáp ửng được yêu cầu của

sự nghiệp đổi mới Giáo dục và Đảo tạo có ý nghĩa vô cùng quan trọng, lâ mục tiêu trong chiến lược phát triển iáo dục và đào tạo hiện nay, Đầy là giải pháp nền tảng để nâng cao hiệu quả giảo dục tại 50 trường THPT tỉnh

Quảng Nam đáp ng yêu cẫu đổi mới Giáo dục và Đảo tho va fing cao chất lượng giáo dục toàn diện

Kết quả nghiên cửu của để tài đã hệ thống hỏa những vấn đề lý luận để xãy dựng khung lý thuyết cho việc nghiễn cứu đề tải Dằng thời để tải cũng xảc định được thực trạng phát triển đội ngũ VCQL các trường THPT tỉnh Quảng Nam Từ đó xây dựng được mô hình tổng thể các biện pháp phát triển đội ngũ VCQL các trường

“THPT tỉnh Quảng Nam, gồm 6 biện pháp:

1 Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp ủy Đăng trong phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phổ thông đúng theo chuẩn hiệu trưởng,

2 Xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phổ

thông chặt chẽ, khoa học,

3 Tổ chức chặt chẽ công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, bãi nhiệm, miễn nhiệm đối với

đội ngữ cần bộ quản lý giáo dục các trường trung học phổ thông,

4 Đổi mới công tắc đào tạo, bỗi dưỡng nâng cao trình độ mọi mặt cho đội ngũ viên chức quản lý

giáo dục theo chuẩn hiệu trưởng,

Thực hiệ tốt công tá kiểm tra, ảnh giá chất lượng của dội ngũ VCỢL và hoại động quân lý của

đội ngũ VCQL các trường THPT

6 Đảm bảo các chế độ chỉnh sách, tạo điều kiện và môi trường thuận lợi cho phát triển đội ngũ

viên chức quản lý giáo dục theo đúng quy hoạch

ĐỀ tải nêu trên có ý nghĩa khoa học và thực tiễn: Tắt cả các biện pháp để xuất có mỗi quan hệ thống nhất với nhau trong công tác phát triển đội ngũ VCQLL đáp ứng chuẩn "hiệu trưởnghiện nay theo quy định Đồng thời là tiễn để cho biện pháp khảc nhằm đem lại "những thông tin quan trọng và cần thiết cho các nhà quân lÿ giáo dục trong công tác phát triển đội ngũ VCQI để đáp ủng yêu cầu đổi mới cũng như điều kiện thực tế trong giáo dục

hiện nay của tình Quảng Nam,

Đồ tài có thể áp dụng làm tả iệu tham khảo cho các cơ sở! giáo dục khác có 'cùng điều kiện

° Viên chức quản lý; Phát triển đội ngũ viên chúc quản lý; Trường trung học phổ thông tính 'Quảng Nam; Quân lý giáo dục; Chuẩn hiệu trưởng,

Trang 5

Industry: Educational Administration

Students name: Tran Thi Quyen

Scientific instructor: Assoe-Prof:Dr, Tran Xan Bach

‘Training institution: The Univesity of Da Nang - Da Nang University of Education and Science

Abstract:

Developing a team of teachers in general and management staf in particular to meet the fequitements of the educational and training innovation career is extremely important and fs a goal in the education development strategy and current training This is a fundamental solution to improve

educational efficiency at 50 high schools in Quang Nam province to meet the requirements of education and training innovation and improve the quality of comprehensive education

has been built, including 6 measures:

1 Raise awareness and responsi

contingent of high school management offici als in accordance with the standards of principals ity of Party committees at all levels in developing the

2, Formulate a rigorous and scientific development plan for the management af high school staff

3 Strictly organize the selection, appointment, rotation, dismissal and dismissal of the contingent of education managers of upper secondary schools

4 Innovating the training and festering to raise the qualifications in all aspects for the

‘educational management staff according to the principal's standards,

5 To closely direct the inspection and assessment of school management activities of the contingent of educational administrators of high schools,

6, Ensure regimes and policies, create favorable conditions and environment for the development of education management staff in accordance with the planning

The above topic has scientific and practical significance: All the proposed measures have the most consistent relationship with each other in the development of administrative staff to meet the Current principal's standards according to regulations At the same time, it is a premise for other measures to bring important and necessary information to education managers in the development of management staff to meet the requirements of innovation as well as the actual conditions in education,

‘current education in Quang Nam province

The topic can be applied as a reference for other educational institutions with the same conditions,

Keys: Management officer, Developing a team of managers, Quang Nam Province High School, Education Management, Standard Principal

Trang 6

Mục tiêu nghiên cứu

Khách thể và đối tượng nghiên cứu

Giả thuyết khoa học

Nhiệm vụ nghiên cứu

6 Giới hạn nhiệm vụ nghiên cứu

7 Phương pháp nghiên cứu

8 Phạm vi nghiên cứu

9 Ÿ nghĩa khoa học và thực tiến của đề tài

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VẺ PHÁT TRIÊN ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC

QUAN LY TRUONG TRUNG HQC PHO THONG THEO CHUAN HIEU TRUONG

1.1 Tổng quan về vẫn đẻ nghiên cứu

1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài

1.1.2 Nghiên cứu trong nước

1.2 Các khái niệm chính của đề

12.1 Quản lý

1.2.2 Quan ly giáo dục

1.2.3 Quan ly nha trường

1.2.4 Vign ehire quan lý

1.2:5.Pat triển đội ngữ viên chữc duân 1ÿ „

1.2.6 Phát triển đội ngũ VCQL trường THPT

1.2.7 Chuẩn hiệu trưởng trưởng trung học phô thôn;

128, Phát hiên đội ngĩi Viên chữ quai 1ý gilo đu thông túi học phê thông

1.3 Lý luân về phát triển đội ngũ viên chức qiiên lý theo Chuẩn Hiện tướng

1.3.1 Yêu câu phát triển đội ngũ viên chức quản lý

Trang 7

14.2 Công tác bỗ nhiệm, miễn nhiệm và luân chuyển cán bộ quán lí trường

1.5 Các yếu tố tác động đến phát tiền đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục trường

trung học phô thông = serra

1.5.1 Sự quan tâm của hệ thống chỉnh trị va co quan quan lý giáo dục các

đối với chất lượng giáo dục trưởng trung học phỏ thông

1.5.2 Chất lượng nguồn nhân lực bô sung vào đội ngũ VCQL trường THPT 1.5.3 Tình thần tích cực, chủ động tự học tập, rèn luyện của đôi ngũ VCQL trường THPT -

2.1 Khải quát về quá trình điều tra, khảo sát thực trang 236

3.1.2 Đôi tượng khảo sát 36

3.3.2 Trình độ đào tạo đội ngũ viên chức quản lý 4 2.3.3 Cơ cầu về giới, độ tudi và thâm niên quản lý AB 213.4 Đánh giá chung về chất lượng đội ngũ: VCQL ở các trường THPT trên

2.3.5 Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên về tâm quan trọng của công tác phát triển đội ngũ VCQL theo chuẩn Hiệu trưởng 46

Trang 8

2.4 Thue trang phat triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục theo Chuẩn hiệu

.A11.“Thực tạng công tắc quý oạc phat triển đội ngũ iên chữ quản lý giảa dục theo Chuẳn hiệu trưởng của tình Quảng Nam RotiogasuasasteassoaoalŸ 2.4.2 Về công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại vả luân chuyển đội ngũ

2.2.3 Thực trạng công tác kiểm tra đảnh giá kết quả phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục các trưởng trung học phổ thông -. 2 2+2-2s: 52 2.2.4 Thực trạng công tác đảo tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ viên chức

2.2.5 Thực rạng công tác thực hiện chế độ chỉnh sách để phát tiễn đội ngũ viên chức quản lý giảo dục . 22 .22+2212227E Hee s9

2.2.6 Nguyên nhân tru điểm và hạn chế vẻ phát triển đội ngũ viên chức quan ly

c trường trung học phổ thông tinh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trưởng 5 Chương 2

GIÁO DỤC CÁC TRƯỜNG TRUNG HOC PHÔ THÔNG Ở Ti

NAM THEO CHUAN HIEU TRƯỞNG

3.1 Các nguyên tắc đề xuất các biện pháp

3.1.1 Biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính toàn diện

3.1.2 Biện pháp đẻ xuất phải đảm bảo sự phát triển

3.1.3 Biện pháp đẻ xuất phải đảm bảo tỉnh lịch sử cụ thể, thiết thực và kha thi 3.1.4 Biện pháp đẻ xuất phải đảm bảo tính đồng bộ 7 3.2 Biện pháp phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục các trường trung chục

phô thông tỉnh Quảng Nam theo chuân hiệu trướng

3.2.1 Nâng cao nhận thức và trách nhiệm của các cấp

đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phố thông đúng theo chuẩn hiệu trưởng 64 3.2.2 Xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phổ thông chặt chẽ, khoa học 522s272szssersssoeo- 66 3.2.3 Tổ chức chặt chẽ công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, bãi nhiệm, miễn nhiệm đối với đôi ngũ cán bộ quản lý giáo dục các trường trung học

3.2.6 Về thực hiện tốt công tác chính sách đổi với cán bộ quản lý trường

3.3 Khao ghigen tinh cp thiết và tịnh khả thí cóa sáo biện pháp, 84

Trang 9

3.3.1 Mục đích của Khao nghiém .ccccuscnsatesinnntentinsin scoured A

3.3.5 Phương pháp xứ lý kết quả khảo nghiệm 84 3.3.6 Két qua khảo nghiệm sự cần thiết và tính khá thí của các biện pháp đã đề

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

Trang 10

Ủy ban nhân dân Viên chức quản lý

Trang 11

DANH MUC CAC BANG

33, | Nhân thức của cán bộ quân lý, giáo viên về tâm quan tọngcủa| „

công tác phát triển đội ngũ VCQL theo chuẩn Hiệu trưởng

34, | Thục trạng công tác quy hoạch phát triên đội ngũ viên chức| 45

quản lý giáo dục theo Chuẩn hiệu trưởng của tỉnh Quảng Nam

+s_ | Thục tạng công tác tuyên chọn, bô nhiệm, bô nhiệm lại vi [|

luân chuyển đội ngũ VCQL trường THPT

Thực trạng công tác kiêm tra đánh giá kết quả phát triên đội

2.6 [ngũ viên chức quản lý giáo dục các trường trung học phổ| $3

thông

37 | Kết quá đánh giá chuân hiệu trưởng THPT nam 2018 dén 2021 [54 +g _ | Thực trạng mức độ thực hiện công tác đảo tạo, bồi đường phát| vụ

triển đội ngũ viên chức quan ly theo hướng chuẩn hóa

2g | Thực trạng kết quả thực hiện công tác đảo tạo, bồi dưỡng phát|_ „

triển đội ngũ viên chức quản lý theo hướng chuẩn hỏa

+ iọ,_ | Thực trang công tác thực hiện chế độ chính sách đề phát triển |

đội ngũ viên chức quản lý giáo dục

3.1 — | Tính cấp thiết và kha thí của các biện pháp 85

Trang 12

DANH MỤC CÁC HÌNH

Trang 13

1 Lý do chọn đề tài

Trong bối cảnh hiện nay, thế giới đang chuyên biến mạnh mẽ với xu hướng toàn cầu hỏa như dòng chảy xuyên quốc gia về khoa học công nghệ, dịch vụ, y tế, văn

hỏa, giáo dục Trong bồi cảnh đó, giáo dục và đảo tạo (GDĐT) giữ trọng trách cung,

ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ửng yêu cầu phát triển kinh tế của mỗi quốc gia Muốn làm được điều đó, ngành GDĐT không chỉ được đầu tư thỏa đáng về cơ sở vật chất mà cần phải đặc biệt chú trọng cho sự phát triển nguồn nhân

lực đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản vả toàn diện giáo dục, trong đó, đặc biệt quan

mềm dẻo để giải quyết một cách chủ động và sáng tạo các vấn đề mới nảy sinh như:

Phân cấp quản lý, trách nhiệm xã hội huy động nguồn lực, dân chủ hóa giáo dục, tin

thời thực thi các chính sách giáo dục đa dạng và

học hóa quản lý viên chức quán lý đóng vai trò quyết định trong việc đảm báo thực hiện thành công chính sách giáo dục và nâng cao hiệu quả hoạt đông giáo due

Trước tình hình phát triển kinh tế tri thức, dẫn đến những yêu cầu ngày cảng

cao về chất lượng giáo dục, vi vậy đổi mới QLGD là một trong những yêu câu tất yếu

và cũng là những đòi hỏi cấp thi

của xã hội trong giai đoạn hiện nay

Đối với nước ta, đổi mới quản lý giáo dục nhằm phát triển và nâng cao chất lượng đào tạo nguồn nhân lực đã và đang là một nhiệm vụ có tính chiến lược trong quá

trình đổi mới GDĐT theo định hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá và xã hội hoá Trong 'Văn kiện Đại hội XI của Đảng ta đã khẳng định: " Đôi mới căn bản, toàn diện nên giáo dục theo hướng chuẩn hoá, hiện đại hoá, xã hội hoá; đổi mới chương trình, nội dung phương pháp dạy và học; đôi mới cơ chế quán lý giáo dục, phát triên đôi ngũ giáo viên và cán bộ quán lý giáo dục, đào tạo", Xác định rõ vấn để đó, Đảng ta đã ban hành Nghị quyết số 29/NQ-TW ngày 04/11/2013 về * Đồi mới căn bản toàn diện giáo

dục và đào tạo đáp ứng yêu cầu công nghiệp hóa hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế

thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế” đã được Hội nghị trung ương 8 khóa XI thông qua

Nghị quyết Hội nghị BCH Trung ương lần thử 4 khóa VIII đã xác định: "Giáo

viên là nhân tổ quyết định chất lượng giáo dục"; Quyết định số: 732/QĐ-TTg ngày 29

tháng 4 năm 2016 của Thủ tướng Chính phủ Quyết định vẻ việc Phê duyệt Để án: Đảo

tao, bồi dưỡng nhà giáo và cán bộ quản lý cơ sở giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi mới căn

bản, toàn diện giáo dục phổ thông giai đoạn 2016 -2020, định hướng đến năm 2025”;

nhiều chú trương, chính sách của Đảng, Nhà nước về xây dựng và nâng cao chất lượng

đội ngũ nhà giáo, cần bộ quản lý giáo dục Như vậy, phát triển đội ngũ nhà

o, viên

chức quản lý là nhiệm vụ hết sức quan trọng và thực sự cần thiết đổi với các cấp quán

lý giáo dục và đối với các cơ sở giáo dục.

Trang 14

29/2009/TT-BGDĐT ngây 22/10/2009, hiện nay là Thông tư số 14/2017/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 quy định *Chuân hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông” với mục đích

để hiệu trưởng cơ sở giáo dục phô thông tự đảnh giả phẩm chất, năng lực; xây dung va

thực hiện kế hoạch rẻn luyện phẩm c| dưỡng nẵng cao năng lực lãnh đạo, quản trị nha trường đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục, lảm căn cứ để các cơ quan quản lý nhà nước đánh giá phẩm chất, năng lực của hiệu trưởng cơ sở giáo dục phỏ thông: xây dựng vả thực hiện chế độ, chính sách phát ngũ cần bộ quản lý cơ sở gỉ

pho thông: lựa chọn, sử dụng đội ngũ cán bộ quan ly cơ sở giảo dục phỏ thông cốt cán,

để các cơ sở đào tạo, bồi dưỡng nhà giáo và cản bộ quản lỷ giáo dục xây dựng, phát

triển chương trình và tổ chức đào tạo, bồi dưỡng phát triển phẩm chất, năng lực lãnh

đạo, quan trị nhà trưởng cho đôi ngũ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông Lâm

căn cứ để các phó hiệu trưởng thuộc diện quy hoạch chức danh hiệu trưởng; giáo viên thuộc diện quy hoạch các chức danh hiệu trưởng hoặc phó hiệu trưởng tự đánh giá,

xây dựng và thực hiện kế hoạch rèn luyên, học tập phát triển phẩm chất, năng lực lãnh

đạo, quản trị nhà trường

Từ khí các Thông tư đánh giá chuẩn Hiệu trưởng (Thông tư 29 và Thông tư 14)

được triển khai đến nay, Sở GDĐT tỉnh Quảng Nam đã tập trung yêu cầu trưởng

các trường trung học quán triệt và tổ chức thực hiên đánh giá qua từng năm Tuy

nhiên, thực tế chất lượng đội ngũ viên chức quản lý ở các trường THPT của tỉnh

tác quản lý còn hạn chế, Kiến thức về pháp luật, về quản lý nhân sự, nhất là về quản lý

tài chính còn nhiều hạn chế dẫn đến lúng túng trong thực thi nhiệm vụ

~ Một bộ phận viên chức quản lý chưa thực sự tâm huyết với nghề nghiệp, chưa làm tròn trách nhiệm, nhiệm vụ được giao, có biểu hiện thiểu tích cực, chưa chủ động

học tập, bồi dưỡng, nâng cao trình đô chuyên môn, nghiệp vụ, từ đó đã ảnh hường

không nhỏ đến chất lượng, hiệu quả giáo dục, đào tạo trong nhà trường

Xuất phát từ cơ sở lý luận và thực tiễn trên, yêu cầu cấp thiết đặt ra cho ngành

giáo dục hiện nay là tăng cường phát triển đội ngũ VCQL ở các trường phổ thông Vì

vậy, tôi lựa chọn vấn đề “Phát triển đội ngũ viên chức quản lý các trường trung học

phổ thông ở tỉnh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trưởng” đề thực hiện luận văn Với đề

lôi mong muốn được góp phân đưa ra những giải pháp phủ hợp giải quyết vấn

đề nêu trên nhằm khắc phục được những hạn chế, bất cập, nhằm nâng cao chất lượng

đội ngũ VCQLGD Tử đó, giúp cho công tác quản lý ở các trưởng THPT ở tỉnh Quảng

Nam ngày cảng đi vào chiều sâu vả đạt chất lượng cao hơn

Trang 15

Từ kết quả nghiên cứu lý luận vả thực tiễn, luận văn hướng tới để xuất những

biện pháp phát triển đội ngũ viên chức quản lý trưởng trung phỏ thông tỉnh Quảng

Nam theo chuẩn Hiệu trưởng, nhằm đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục trong giai đoạn

hiện nay

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Đôi ngũ viên chức quản lý tại các trưởng THPT

3.2 Đối tượng nghiên cứu

Quản lý phát triển đội ngũ viên chức quản lý tại các trường THPT, tỉnh Quảng Nam

4 Giả thuyết khoa học

Hiện nay, công tác phát triển đội ngũ viên chức quản lý tại các trường THPT

tinh Quang Nam đã và đang được quan tâm Tuy nhiên, công tác này vẫn còn tồn tại

những bất cập Nếu đẻ xuất được các biện pháp hợp lý và khả thi trong công tác phát

đội ngũ viên chức quản lý các trường THPT trên địa bàn tỉnh Quảng Nam, thi sẽ

đáp ứng yêu cầu về nguồn nhân lực, góp phân nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện

ở các trường THPT tỉnh Quảng Nam

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

$.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận của việc phát triển đội ngũ viên chức quản lý

trường trung học phô thông

6 Giới hạn nhiệm vụ nghiên cứu

~ Đề tải chí tập trung nghiên cửu các biện pháp phát triển đội ngũ viên chức quản lý ở 50 trường THPT công lập tỉnh Quảng Nam theo chuẩn Hiệu trưởng

~ Nghiên cứu khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ VCQL các trưởng THPT tỉnh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trưởng tử năm hoc 2019-2020 đến 2020-2021

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhám phương pháp nghiên cứu lÿ luận

Thu thập, phân tích, tổng hợp các tài liệu lý luận về quản lý giáo dục, về xây dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo và VCQLGD; quy định về chuẩn hiệu trường trường trung học; các văn kiện Đại hội Đảng các cấp: các văn bản pháp quy về giáo dục và các liên quan đến để tải nghiên cứu Từ đó rút ra cơ sở lý luận

để để xuất các giải pháp phát triên đội ngũ VCQL các trường THPT tỉnh Quảng Nam

theo chuẩn Hiệu trường

Trang 16

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

~ Sử dụng các phương pháp điều tra:

+ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Sử dụng phiếu điều tra đối với lãnh

đạo các phỏng chức năng thuộc Sở GDĐT và hiệu trưởng, phó hiệu trưởng các

trường THPT trong tỉnh Quảng Nam nhằm thu thập các thông tỉn có liên quan đến

đề tải nghiên cửu, lâm cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp thực hiện

+ Phương pháp quan sát: Sử dụng biện pháp quan sat để thu thập các thông tin

cỏ liên quan đến đội ngũ VCQLGD vả hiệu trưởng của các trường THPT tỉnh Quảng Nam để có cơ sở cho việc đưa ra các giải pháp thực hiện

7.3 Phương pháp chuyên gia

'Thu thập ý kiến của các chuyên gia về các biện pháp quản lý phát triển đôi ngũ viên chức quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng, tỉnh cấp thiết, tỉnh khả thỉ của các biện

pháp quản lý phát triển đội ngũ viên chức quản lý các trưởng THPT theo Chuẩn Hiệu trưởng ở tinh Quang Nam

7.4 Nhóm phương pháp

Sử dụng thống kê toán học dé xử lý các số

điều tra, khảo sát

8 Phạm vi nghiên cứu

Đề tải tập trung nghiên cứu việc phát triển đôi ngũ VCQL các trường THPT

tỉnh Quảng Nam theo Chuẩn Hiệu trưởng giai đoạn 2018-2020 và đề xuất biện pháp quán lý cho Sở Giáo dục và Đào tạo tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021-2025

9 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

9.1 Ý nghĩa khoa học

tài xác lập vả hệ thống hóa cơ sở lý luận về quản lý phát triển đội ngũ

VCQL các trường THPT tính Quảng Nam theo Chuẩn Hiệu trưởng

9.2 Ý nghĩa thực tiễn

Đề xuất các biện pháp phát triển đội ngũ VCQL các trường THPT tinh Quang

Nam theo Chuẩn Hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu đôi mới giáo dục hiện nay, góp phần

nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện ở các trường THPT tỉnh Quảng Nam

Trang 17

CƠ SỞ LÝ LUAN VE PHAT TRIEN DOLNGU VIEN CHUC QUAN LÝ TRUONG TRUNG HQC PHO THONG THEO CHUAN HIỆU TRƯỜNG

1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài

Nghiên cứu về phát triển đội ngũ viên chức quản lý ở trường phổ thông nói

chung và trường THPT nói riêng, đã được các nhà nghiên nước ngoài quan tâm, chú ỷ

Cö thế kế đến các công trình tiêu biểu dưới đây

Arikewuyo (2009) đã tiến hành nghiên cửu việc bổ nhiệm viên chức quản lý,

sau khi rút kinh nghiệm từ một số quốc gia khác về cách thức đảo tạo và bỏ nhiệm Hiệu trưởng, bải báo kết luận rằng kinh nghiệm giảng dạy không nên là thước đo duy

nhất để bỗ nhiệm Hiệu trưởng các trường trung học ở Nigeria Với tư cách là cán bộ quản lý trường học, hiệu trưởng cần được đảo tạo chính quy trước khi đảm nhận các vị

trí quản lý Do đó, bài báo để xuất rằng chính sách Quốc gia về Giáo dục nên được sửa

éu trưởng tiểm nãng sẽ tham gia các khóa học lãnh đạo bất buộc tại Viện Quân lý và Kế hoạch Giáo dục Quốc gia (NIEPA) trước khi họ đảm nhận các vị trí quan ly [69]

Nghiên cứu cita Albert J B (2011) đã phân tích các hình thức hỗ trợ vả thách thức mà các nhà lãnh đạo trường học trong những năm đầu sự nghiệp của họ Các cuộc

phỏng vấn sâu bán cấu trúc vả câu hỏi đánh giá cao được sử dụng để thu thập từ các

nhà lãnh đạo mới của trường Nghiên cứu đã chỉ ra rằng, các hình thức hỗ trợ có hiệu quả trong việc giúp các hiệu trưởng trường học học được và hình thành phong cách lãnh đạo của họ [68]}

Trong nghiên cứu của mình, Heather và cộng sự (2019) đã chỉ ra ÿ nghĩa của đôi đê các

việc phát triển đội ngũ hiệu trưởng, phó hiệu trưởng cỏ ý nghĩa quan trọng đối với sự

phát triển của nhà trường phô thông Theo đó, cá hai đều tham gia vào công việc phức

tạp, có mục đích đôi hỏi sức mạnh giữa các cả nhân xuất sắc, tư duy chiến lược, khả

năng lãnh đạo và giá trị toàn diện, năng lực thay đổi tổ chức và khả năng đưa ra quyết

định dựa trên bằng chứng Ngoài ra, cả hai đều được kỳ vọng sẽ hoạt động theo những cách thức khác nhau nhằm đáp ứng yêu câu công việc [70]

Nghiên cứu của Ieanne và các công sự (2021) xem xét những trở ngại đối với hoạt động lãnh đạo của các phỏ hiệu trưởng ớ Singapore gặp phải và cách họ đổi pho

với những khó khăn này, nhận thức rằng việc phân bổ sai vai trò cho các phó hiệu

trưởng là những rảo cản đổi với các trường học đề đạt được hiệu quả tôi ưu [71]

1.1.2 Nghiên cứu trong nước

Vấn để xây dựng, phát triển đội ngũ VCQL giáo dục được Đăng, Nhà nước và

Chủ tịch Hồ Chí Minh hết sức coi trọng Đặc biệt, trong những năm gẵn đây, nước tả

Trang 18

đã xây dựng và thực hiện nhiều chủ trương, chính sách nhằm phát triển đội ngũ nhà

giáo và VCQL giảo dục Điều đó đã được đề cập ở nhiều Nghị quyết, Chí thị của Đảng

và Nhà nước; được quy định trong Luật Giáo dục, Chiến lược phát triển giáo dục và các Nghị định, Thông tư, các Chương trình, Đẻ án của Chính phủ và các Bộ, Ngành Trung wong; tao điều kiện thuận lợi cho việc xây dựng và phát triển đội ngũ VCQL giáo dục Nhiều công trỉnh nghiền cửu về đội ngũ VCQL giáo dục đã được thực hiện Chủ tịch Hồ Chí Minh cũng đã day: "Cỏ cán bộ tốt việc gì cũng xong, muôn việc

thành công hay thất bai đều do cán bộ tốt hoặc kém" Vi vay, xay dung, ning cao chat lượng đội ngũ VCQL phải được đặt lên hàng đầu trong mọi giai đoạn phát triển đất

lượng, chất lượng, cơ cấu Trên cơ sử phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ VCQL,

tác giả đã đề xuất bồn giải pháp phát triển đội ngũ VCQL giáo dục: Mọi cấp quản lí giáo dục đều xây dựng được quy hoạch VCQL giáo dục cho đơn vị và gắn liền với quy

hoạch này là các công việc cần triển khai để đảo tạo, bồi dưỡng VCQL giảo dục theo

quy hoạch; xây dựng hệ thống tiêu chuẩn đối với VCQL giáo dục các cấp; có chính

sách hỗ trợ tỉnh thản, vật chất thỏa đảng với VCQL giáo dục; tổ chức lại

trường khoa đảo tạo VCQL giáo dục [42]

Theo tác giả Nguyễn Văn Đệ đã phân tích năng lực quản lí cúa VCQL giáo dục,

để xuất “tạo dựng mẫu hình VCQL mới trong không gian giáo dục hội nhập” Thứ nhất, người VCQL phải có tổ chất nhân cách - trí tuệ, phải cỏ nhận thức mẫu mực, tác

phong mẫu mực, kiến thức mẫu mực và hiệu quả mẫu mực Thứ hai, người VCQL

phải có tổ chất quản lí Quản lí không chỉ đơn thuần là dựa vào pháp chễ, điều lệ nhà

trường, quy chế mà cần sử dung tinh lọc, linh hoạt, thích hợp, vận dụng tổng hợp các phương pháp "tay nghề quản lý" Cản bộ quản lí nhà trường không chỉ năm vững

phương pháp hành chính, phương pháp sư phạm, tâm lý xã hội, phương pháp kinh tế

giáo dục mà còn phải thực sự là tắm gương sáng về đạo đi

phương pháp "dạy chữ - đạy nghề" Thứ ba, người VCQL phải có tổ chất về năng lực

lãnh đạo và tô chức Người VCQL nhà trường là hình ảnh người cán bộ quản lí mới Tâm - Tài - Trí - Đức với 10 phẩm chất năng lực như sau: Sự nhanh trí, nhạy cảm,

ngay thăng, trung thành; Ỏe phán đoán, quan sát, suy xét sâu sắc; Óc sáng kiến, chủ

động, quyết đoán; Dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm; Năng động, linh hoạt,

sự thích ứng; Có đầu óc tô chức, tính kỷ luật; Tính kiên trì, bền bi; Tính mềm mỏng, tự

kiểm chế; Tỉnh tự lập, tự quyết; Lòng nhân từ, nhân

nhà trường phái hoà trộn vào nhau; năng lực quân lý ¢:

ng tạo và tự học, có

nguôn lực và nguồn nhân lực

Trang 19

dung phát triển đội ngũ nhà giáo và VCQL giáo dục như: Tác giá Đặng Quốc Bảo - Nguyễn Thanh Vinh (2010) đã bao quát những nội dung rộng lớn từ những

chung đến những vấn đề cụ thẻ trong quản lý nhả trường, trong đó đẻ cập người Hiệu

in de

trưởng nhà trưởng Việt Nam trong bồi cảnh phát triển mới, các tình huống trong quản

ly nha trưởng ; cuỗn sách của các tác giả Bủi Minh Hiền (Chủ biên), Vũ Ngọc Hải,

Đăng Quốc Bảo (2006) đề cập những vấn đề lớn và nhiều khó khăn, phức tạp diễn ra trong nẻn kinh tế đang chuyển đổi từ tập trung, bao cấp sang nền kinh tế thị trưởng định hưởng XHCN, cuốn sách là những nghiên cửu mới nhất về quản lý giáo dục trong

thành tựu trung của tiến trình 20 năm đổi mới sự nghiệp giáo dục Việt Nam Quan ly

giáo dục là nhân tố then chốt đảm bảo sự thành công của phát triển giáo dục, vi thông

qua quan lý giáo dục mã việc thực hiện mục tiêu đảo tạo, các chủ trương, chỉnh sách

giáo dục quốc gia, nâng cao hiệu quá đầu tư cho giáo dục, nâng cao chất lượng giáo

dục mới được triển khai và thực hiện có hiệu quả Những tầm nhìn mới về hệ thống

giáo dục trong xã hội học tập, những cách tiếp cận hiện đại về quán lý giáo dục, những

thành tự kỹ thuật và công nghệ tiên tiễn được sử dụng trong quản lý giáo dục, vấn đề quán lý vả xây dựng xã hội hoc tap

Nhiều năm qua nghiên cứu vẻ lý luận QLGD có khá nhiều các tác giả tham gia

như: “Giáo trình khoa học quản lý" của tác giả Phạm Trọng Mạnh; *Tâm lý xã hội trong quản lý" của Ngô Công Hoàn Tác giả Trần Kiểm cỏ công trình nghiên cứu khoa học như: “Khoa học quản ly nha trường phô thông”; "Khoa học quản lý giáo dục

~ Một số vẫn đề lý luận vả thực tiễn”; “Khoa học tô chức vả tổ chức giáo dục” tác giả

để cập sâu sắc những vấn dé mang tính cập nhật, thực tiễn và hiện đại về QLGD và

người VCQLGD, tác giả cho rằng: hiệu quả quản lý giáo dục phẩn lớn phụ thuộc vào

cách tổ chức quản lý của người cản bộ đó và phẩm chất, năng lực, phong cach, van

hoá quản lý của người cán bộ quản lý; đồng thời ông cũng phân tích làm rõ nhì

dung và yêu cầu về phâm chất, năng lực, kỳ năng, phong cách và văn hoá quán lý của

giảo dục của cả nước hiện nay và việc cẩn thiết nâng cao chất lượng đội ngũ

VCQLGD, nang cao chat lượng giáo dục

lên cạnh những công trình của các nhà khoa học đánh giá tổng quan vẻ thực trang chất lượng đội ngũ, đặc biệt là lực lượng VCQL.GD của cả nước và đề xuất giải pháp thiết thực nâng cao chất lượng đội ngũ, còn có những công trình nghiên cứu khác dưới dạng

luận văn cao học đã đề xuất các giải pháp quản lý để nâng cao chất lượng đội ngũ

VCQL các địa phương, một số công trình nghiên cứu đó như sau:

Luận văn thạc sĩ chuyên ngành Quản lý và tổ chức công tác văn hoá, giáo dục

Trang 20

những giải pháp cơ bản nâng cao chất lượng đội ngũ quản lý giảo dục trường trung học

cơ sở tỉnh Bắc Ninh” của tác giả Nguyễn Công Duật (2000)

Luận văn thạc sĩ Quán lý giáo dục về đẻ tải: “Quy hoạch xây dụng và phát triển

Tác giả Nguyễn Hữu Phi (2009): “7hực trạng và giải pháp phát triển đội ngũ

CỌL trường THPT tại thành phó Cần Thơ

Luận văn thạc sĩ Quản lý giáo dục về đề tài: *Giải pháp phát triển đội ngũ cán bộ quản lj trưởng trung học phỏ thông tính Phú Thọ đến năm 2020° của tắc giả Phùng

Quốc Lập (2010)

Tác giả Lê Thị Kim Loan với đề tài: “Biện pháp phát triển đội ngũ VCOL

trường THPT tỉnh Quảng Ninh trong giai đoạn hiện nay ` (2010)

Kết quả nghiên cứu của các luận văn trên đã gợi ý định hướng tạo nên nền tảng

lý luận về phát triển đội ngũ VCQL trường THPT, tác giả luận văn đã kế thừa, phát

triển kết quả nghiên cứu đó để xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài của mình

Trên thực tế, các trường THPT do Sở Giáo dục và Đào tạo Quảng Nam trực tiếp quán lý hoạt động và chỉ đạo chuyên môn vả đội ngũ VCQL các trường THPT tỉnh Quảng Nam có nét đặc thù riêng, vì vậy cẳn nghiền cứu để có biện pháp phủ hợp, thi

chưa có luận văn nảo nghiên cứu vấn đẻ này Do đó, đẻ tài luận văn sẽ nghiên cứu và

đánh giá đúng thực trạng về phát triển đội ngũ cán bộ VCQL, từ đó đề xuất các biện

pháp nhằm phát triển đội ngũ nảy, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các

trường THPT trên địa bản tỉnh Quảng Nam

1.2 Các khái niệm chính của đề

nguồn tử sự phân công lao động nhằm dat được hiệu quả cao hơn Xét ở góc độ hoạt

động thì quản lý là điều khiến, hướng dẫn các quá trình xã hành vi con người đẻ đạt đến mục đích, phủ hợp với quy luật khách quan

Dưới góc độ khoa học, quản lý là những hoạt động cẩn thiết phải được thực

hiện khi con người kết hợp với nhau trong các nhóm, các tổ chức nhằm đạt được mục

tiêu chung

Trên cơ sở những cách tiếp cận khác nhau, khái niệm quản lý đã được các nhà

lý luận đưa ra nhiều định nghĩa khác nhau:

Harold Koontz trong côn "Những vấn đề cốt yếu của quản lý" cho rằng: "Quản

lý là một hoạt động thiết yếu, nó bảo đảm phối hợp những nỗ lực cá nhân nhằm đạt

Trang 21

Marry Follet cho rang:

hiện thông qua người khác

“Theo Các-Mác: “Quản lý là một chức năng tất yếu của lao động xã hội, nó gắn

'Quản lý là nghệ thuật khiến cho công việc được thực

định”; quá trình “lý” gồm sự sửa sang, sắp xếp đối mới hệ đưa hệ vào thế phát triển”

Trong “quản” phải cỏ “lý”, trong “lý" phải có “quản” để động thái của hệ ở thế cân

bằng động: Hệ vận động phủ hợp, thích ứng và có hiệu quả trong mối tương tắc giữa các nhân tố bên trong (nôi lực) với các nhân tố bên ngoài (ngoại lire) [1]

Đặng Vũ Hoạt - Hà Thế Ngữ: "Quản lý là một quá trình có định hưởng, có mục

tiểu; Quản lý là một hệ thống, là quá trình tác động đến hệ thống đạt được những mục

tiêu nhất định Những mục tiêu nảy đặc trưng cho trạng thái mỗi hệ thông vả người quản lý mong muốn"

Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc cho rằng: “Hoạt động quản lý là tác

động có định hướng, có chủ đích của chủ thể quán lý đến khách thể quản lý trong một

tô chức nhằm làm cho tô chức vận hành và đạt được mục đích của tô chức” [12]

Như vậy, quản lý là quá trình tác động của chủ thể quản lý gây ảnh hưởng đến

khách thể quản ly nhim đạt được mục tiêu xác định

1.3.2 Quản lý giáo dục

Quản lý giáo dục (QLGD) là một bộ phận của quản lý xã hội hiện nay, khái niệm

QLGD còn nhiều quan điểm khác nhau

~ Theo Trân Kiểm:

+ Đối với cấp vĩ mô:

*QLGD được hiểu là những tác đông tự giác (có ý thức, có mục đích, có kể

hoạch, có hệ \g vả hợp quy luật) của chú thể quản lý tất cả các mắc xich của

thống (từ cao nhất đến cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và

hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục đào tạo thể hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành giáo dục”

+ Đi với cấp vi mô:

*QLGD thực chất là những tác đông của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục

nhằm hình thành và phát triển nhân cách học sinh theo mục tiêu đảo tạo nhà trưởng”

Theo Nguyễn Ngọc Quang thì QLGD theo nghĩa tổng quát là hoat động điều

hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đây mạnh công tác đào tạo thể hệ trẻ theo yêu cầu phát triên của xã hội [54]

Theo Đặng Quốc Bảo thì QLGD là hệ thông những tác động có mục đích, có kể

hoạch, họp quy luật của chú thê quản lý trong hệ thông giáo dục, là sự điều hành hệ

Trang 22

thống giáo dục quốc dân, điều hành các cơ sở giáo dục nhằm đây mạnh công tác giáo dục theo yêu cầu phát triển của xã hội

Ngày nay, với sứ mệnh phát triển giáo dục thuờng xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở những thê hệ trẻ mả giáo dục cho tất cả mọi nguời, mọi lứa tuổi Tuy nhiên, trọng tâm vẫn là giáo dục thể hệ trẻ Cho nên QLGD được hiểu là sự điều

hành của hệ thông giáo dục Quốc dân, các trường trong hệ thống giáo dục Quốc dân'

Như vậy, từ những nội dung trên, cỏ thể hiểu: QLGD là sự tác động có ý thức,

cỏ mục đích, có kế hoạch của chủ thể quản lý đến khách thể quản lỷ trong hệ thống

giảo dục nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục đạt mục tiêu một cách hiệu quả nhất

1.2.3 Quản lý nhà trường

Quản lý nhà trường là quản lý hoạt động giáo dục của nhà giáo, hoạt động học

tập vả rèn luyên của người học, các nguồn lực đắp ứng yêu cầu của hoạt động giáo dục

của nhà trưởng (cụ thể là quản lý các hoạt động sư phạm trên lớp vả ngoài giờ lên lớp Quản lý nhà giáo, cán bộ, nhân viên, học sinh; quản lý cơ sở vật chất, phương tiện giáo dục

Nhà trường là đơn vị cơ sở trực tiếp giáo dục - đảo tạo Hoạt động của nhà trường rất đa dạng, phong phú và phức tạp nên việc quản lý, lãnh đạo chặt chẽ, khoa

học sẽ bảo đảm đoàn kết thống nhất được mọi lực lượng, tạo nên sức mạnh đồng bộ

thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục địch giáo dục Quản lý trường học là

những tác động quản lý của các cơ quan QLGD cấp trên nhằm hướng dẫn và tạo điều

kiên cho hoạt động giảng dạy, học tập của nhà trường

‘Theo Phạm Minh Hạc “Quản lý nhà trường là thực hiện đường lỗi giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo

nguyên lý giáo dục, dé tiển tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đối với ngành giáo

dục, với thể hệ trẻ với từng học sinh”

Theo Trần Kiểm, quản lý nhà trường có thể hiểu là: "Một hệ thống những tác động sư phạm hợp lý và cô định hướng của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, học

sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài trường nhằm huy động và phối hợp sức

lực, trí tuệ của họ vào mọi mặt của nhà trường hướng vào việc hoàn thành có chất

lượng và hiệu quả mục tiêu dự kiến [47]

Từ những quan niệm trên có thể hiểu: Quản lý nha trường là hệ thống những tác động hợp quy luật của chủ thể quản lý nhà trường đến khách thê quản lý nh:

hoạt động giảng dạy, học tập, giáo dục của nhà trường đạt tới mục tiêu phát triển giáo dục nhà trường

hành, tổ chức thực hiện một hoặc một số công việc trong đơn vị sự nghiệp công lập và

được hưởng phụ cấp chức vụ quản lý.

Trang 23

1.2.5 Phát triển đội ngũ viên chức quản lý

Phát triển đội ngũ VCQL là một bộ phận của phát triển nguồn lực con người hay còn gọi là phát triển nguồn nhân lực Nguồn nhân lực là một khái niệm ta thường quen

dùng, nguồn nhân lực ở đây ta hiểu la nguén lực con người

Quản lý phát triển nguồn lực con người không chỉ nhân mạnh đến phát triển thể lực (theo quan điểm vẻ sức ngưởi), phát triên trí lực (theo quan điểm vốn ngưởi) mà

nhấn mạnh phát triển toàn diện con người: thể lực, trí lực, tâm lực, thái độ sống, thái

độ lao động, hiệu quả lao động

Quản lý phát triển nguồn nhân lực phải được xem xét tổng hợp dưới các góc độ: kinh tế, giáo dục, chính trị - xã hội

1.2.6 Phát triển đội ngĩ VCOL trường THPT

Phát triển đội ngũ VCQL trưởng học nghĩa lả phát huy năng lực của người

QLGD Khái niệm “năng lực” đã gần như được nhiều người thửa nhận bao gồm các

thành tố: kiến thức, kỳ năng, thái độ Trong đó cân phát triên hài hòa giữa ba thành tố, không nặng về lý thuyết trong quá trình đảo tạo và bồi dưỡng mà cần phải coi trong

năng, ý nghĩa của việc thực hành, khá năng lâm được và vận dụng kiến

thức vào nghề nghiệp hàng ngày Thành tố thái độ thẻ hiện phẩm chất, thái độ với

công việc Không có đủ các thành tổ trên con người không bao giờ có năng lực

Mặt khác, phát triển đội ngũ VCQL là phát triển sao cho đảm bảo số lượng

(đảm bảo định mức lao động), nâng cao chất lượng đội ngũ và có cơ cấu hợp lý,

nhằm giúp họ hoàn thành tốt vai trỏ, nhiệm vụ của người quản lý Chất lượng của đội ngũ quản lý được hiểu trên bình diện gồm có chất lượng và số lượng Số lượng

luôn gắn với chất lượng, chất lượng bao ham số lượng

'Từ những trình bày trên có thể khái quát:

Phát triển đội ngũ VCQLGD trường THPT: là quá trình quy hoạch, xây dựng,

bồi dưỡng đội ngũ VCQLGD trường THPT, làm cho đội ngũ nảy tăng tiến cả số

lượng, chất lượng và có cơ cầu hợp lý, để họ thực hiện có hiệu quả hoạt động QLGD

trường THPT, đáp ứng tốt yêu cầu đổi mới giáo dục trong các trường THPT hiện nay

1.2.7 Chuẩn hiệu trưởng trường trung học phổ thông

Khái niệm về chuẩn hiệu trưởng

Theo Thông tư 14/2018/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 8 năm 2018 của Bô trường

Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành Quy định về Chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phổ thông [4] thì: “Chuẩn hiệu trường cơ sở giáo dục phô thông là hệ thống phâm chất,

năng lực mã hiệu trưởng cần đạt được đẻ lãnh dao va quan trị nhà trưởng.”

12.8 Phát triển đội ngũ viên chức quãn lý giáo dục trường trung học phổ thông theo chuẩn hiệu trướng

Phát triển

Theo Từ điển Tiếng Việt, phát triển lả *

nhiều, hẹp đến rộng, thấp đến cao, đơn giản đến phức tạp”

iến đôi hoặc làm cho biến đối tir it đến

Trang 24

Khi nói đến phát triển là làm cho số lượng va chat lượng vận động theo hưởng đi lên trong quan hệ hỗ trợ, bỗổ sung cho nhau tạo nên một hệ thống bền

vững

Phát triển là thuật ngữ được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực như phát triển

kinh tế, phát triển xã hội, phát triển nguồn nhân lực, phát triển đôi ngũ Còn theo quan

điểm triết học, phát triển là khải niệm biểu hiện sự thay đôi tăng tiền cả về chất, cá về

không gian lẫn thời gian của sự vật, hiện tượng vả con người trong xã hội Như vậy,

phát triển được hiểu lả sự tăng trưởng, là sự chuyên biến theo chiều hướng tích cực, tiến lên

Theo tac gia Dang Ba Lam, “Phat trién là một quá trình vận động tử thấp đến cao,

từ đơn giản đến phức tạp, theo đó cải cũ chuyển biến mắt và cái mới ra đời v.v Phát triển

là một quả trình nội tại: bước chuyên tử thấp lên cao xảy ra bởi vì trong cái thấp đã chứa đưng dưới dạng tiềm tàng những khuynh hướng dẫn đến cái cao Còn cái cao là cái thấp

đã phát triển”

Phát triển đội ngũ FCOLGD

Chúng ta đang sống trong thời kỳ của nền kinh tế tri thức Nền kinh tế trì thức

da lam thay déi hin cơ cấu kinh tế lao động, nên kinh tế chủ yếu dựa vảo trí tuệ con

người Tri thức ngày cảng trở thành nhân tổ trực tiếp của chức năng sản xuất Đầu tư cho phát triển tri thức trở thành yếu tố then chốt cho sự tăng trưởng kinh tế vững chắc

Như vậy người “nhạc trưởng” chỉ huy dàn nhạc lúc này không thê như trước được nữa, đòi hỏi phải có trình độ cao hơn, có khả năng quản lý, lãnh đạo giỏi hơn, có tằm nhìn

việc phát triển đội ngũ VCQLGD lả điều tất yêu không thẻ thiếu được, đây cũng là một phần việc quan trọng trong việc phát triển nguồn nhân lực

Phát triển đội ngũ VCQLGD thực chất là xây dựng và pht triển cả ba yếu tố: quy

mô, chất lượng, cơ cấu Trong đó, quy mô được thẻ hiện bằng số lượng Cơ cấu thẻ hiện

sự hợp lý trong bé trí về nhiệm vụ, độ tuôi, giới tính, chuyên môn, nghiệp vụ hay nói cách khác là tạo ra một "ê kíp” đồng bộ, đồng tâm có khả năng hỗ trợ, bù đắp cho nhau

về mọi mặt Chất lượng là yếu tổ quan trọng nhất trong việc xây dựng và phát triển đội

ngũ VCQLGD

Xét về quy mô, chất lượng, cơ cầu dưới góc nhìn về việc phát triển nguồn nhân

lực của nên kinh tế trì thức thi ndi dung xây dựng và phát triên đội ngũ VCQLGD bao sim:

- Phát triển đội ngũ VCQLGD chính là thực hiện quy hoạch, đảo tạo, tuyến chọn, bỗ nhiệm, sắp xếp bố trí (thê hiện bằng số lượng, cơ cầu)

~ Sử dụng đội ngũ VCQLGD là triển khai việc thực hiện các chức năng quản lý của đôi ngũ, thực hiện bồi dưỡng, phát triển năng lực quản lý, phẩm chất chính trị: đánh giá, sing lọc

chiến lược xa hơn Vi vay

Trang 25

khen thướng, ký luat, xdy dung dién hình tiên tiễn nhân ra diện rộng; tạo cơ hội cho cá nhân cỏ sự thăng tiến, tạo ra những ước mơ, hoải bão kích thích cho sự phát triển; tạo

cơ hội cho VCQL có điều kiện học tập, bồi dưỡng, giao lưu, trao đổi kinh nghiệm

Từ những lý luận về phát triển đội ngũ VCQLGD nêu trên ta th

: Phát triển

đội ngũ VCQLGD các trường THPT theo chuẩn hiệu trưởng thực chất lả xây dựng,

quy hoạch, bồi dưỡng, tuyến chọn, đảo tạo, sắp xếp bỗ nhiệm, bỗ nhiệm lại cũng như tạo môi trưởng và động cơ cho đội ngũ nảy phát triển Để thực hiện tốt việc nảy chủng ta cần nghiên cứu đặc điểm của từng địa phương, ving miễn, số lượng vả đặc trưng của các trường THPT, bối cảnh về chính trị, kinh tế - xã hội hiện tại, yêu cầu chuẩn đối với viên chức quản lý củng những đặc điểm tâm lý của người VCQL đề đề

ra nội dung, giải pháp cho phủ hợp

Từ sự phân tích trên, có thẻ khái quát: Phát triển đội ngũ UCQLGD trưởng THỊPT theo chuẩn hiệu trưởng, là quả trình quy hoạch, xây dựng, bồi đưỡng đội ngũ VCOLGD trưởng THPT của cấp ủy, cơ quan chức năng và cân bộ giáo viên nhà

trưởng, làm cho đội ngũ này tăng tiễn cả sổ lượng, chất lượng theo đúng chuẩn quy

định và cơ cấu hợp lý, đẻ họ thực hiện cỏ hiệu quả hoạt động OLGD trường THPT, đáp ứng tắt yêu cầu đôi mới giáo dục trong các trường THPT hiện nay

Mục đích của phát triển đôi ngũ VCQL trường THPT theo chuẩn hiệu trưởng, là đảm bảo hoạt động của người đứng đầu trường THPT đáp ứng đòi hỏi của công cuộc đổi mới và phát triển giáo dục THPT hiện nay,

ngũ VCQLGD lả nâng cao chất lượng cho từng VCQL (theo cá

nhân), đồng thời là sự phát triển đội ngũ VCQL (theo tô chức), vẻ mặt chất lượng, số lượng và cơ cầu, có thể nói ba vẫn đề: quy mô, cơ cầu, chất lượng đội ngũ VCQL có

liên quan chặt chẽ và ràng buộc lẫn nhau trong việc phát triển đội ngũ VCQL vững mạnh,

Trong bồi cảnh đổi mới giáo dục hiện nay, việc đổi mới và phát triển đội ngũ

nha giáo và đội ngũ VCQLGD là một yếu tố cần thiết cho việc đảm bảo chất lượng

giáo dục trong thời gian tới

1.3.1 Yêu cầu phát triển đội ngũ viên chức quản lý:

Đôi ngũ VCQL trường trung học phô thông có vai trò hết sức quan trọng Điều

18, Luật Giáo dục 2019 qui định: “Cán bộ QLGD giữ vai trò quan trọng trong việc tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động giáo dục” trong trường trung học phê thông

cán bộ QLGD có nhiều chức danh khác nhau, trong phạm vi dé tai luận văn này chỉ tập

trung nghiên cứu chức danh hiệu trưởng và phó hiệu trưởng

Chức năng, nhiệm vụ và quyền hạn: Đội ngũ VCQL giáo dục trường trung học

phổ thông có chức năng quản lý các mặt hoạt động theo nhiệm vụ vả quyền hạn của trưởng trung học phổ thông đã qui định trong Luật Giáo dục và trong Điều lệ trường

Trang 26

phố thông (Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT) cúa Bộ Giáo dục vả Đảo tạo, cụ thê như sau:

~ Khoản 1 Điều 56 Luật Giáo dục 2019 quy định “Hiệu trưởng trường trung học

là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, điều hành các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhà trưởng” [S5]

~ Điểm d Khoản 1 Điều 11 Thông tư số 32/2020/TT-BGDĐT quy định Nhiệm

vụ và quyền của hiệu trưởng:

~ Hiệu trưởng trưởng trung học là người chịu trách nhiệm tổ chức, quản lý, điều

hành các hoạt động và chất lượng giáo dục của nhả trưởng

~ Nhiệm vụ và quyền của hiệu trưởng:

+ Xây dựng, tổ chức bộ máy nhà trưởng theo quy định; bổ nhiệm tô trưởng, tổ

phó; tổ chức thảnh lập hội đồng trường

+ Tổ chức xây dựng chiến lược, tầm nhìn, mục tiêu, quy hoạch phát triển nhà

: quy chế tổ chức va hoạt động của nhà trưởng; kể hoạch giáo dục hằng năm của

nhà trường đề trình hội đồng trường phê duyệt và tô chức thực hiện

+ Thực hiện các quyết định hoặc kết luận của hội đồng trường

+ Bảo cáo, đánh giá kết quả thực hiện kế hoạch giáo dục của nhà trường và các

quyết định của hôi đồng trưởng trước hội đồng trường và các cấp có thẩm quyền;

+ Thực hiện tuyển dụng, quản lý giáo viên nhân viên: ký hợp đồng lao động,

tiếp nhận, điều động giáo viên, nhân viên; quản lý chuyên môn; phân công công tác

+ Quản lý học sinh và các hoạt động của học sinh do nhà trưởng tổ chức; xét

duyệt kết quả đánh giá, xếp loại học sinh, kỷ xác nhận học bạ, cấp giấy chứng nhận hoàn thành chương trình giảo dục phổ thông cho học sinh trung học phố thông (nếu có) vả quyết định khen thưởng, kỷ luật học sinh;

+ Quan ly tài chỉnh và tài sản của nhả trường;

+ Thực hiện các chế độ chính sách của Nhà nước đổi với giáo viên, nhân viên,

học sinh: thực hiện quy chế dân chủ, trách nhiệm giải trình của người đứng đầu cơ sở

định về định mức giờ dạy đối với hiệu trưởng;

+ Được đảo tạo nâng cao trình độ, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng chính sách theo quy định của pháp luật

Trang 27

~ Phỏ hiệu trưởng

+ Chịu trách nhiệm quản lý, điều hành công việc do hiệu trướng phân công;

điều hành hoạt động của nhà trường khi được hiệu trưởng ủy quyền

~ Nhiệm vụ và quyền của phó hiệu trưởng

+ Điều hành công việc được hiệu trưởng phân công phụ trách hoặc ủy quyề

+ Tham gia sinh hoạt củng tổ chuyên môn; tụ học, tự bồi dưỡng để năng cao

năng lục chuyên môn nghiệp vụ nãng lực quán lý; được hưởng chế độ phụ cấp ưu đãi

di nhà giáo và các chính sách tru đãi theo quy định: tham gia dạy học theo quy

định về định mức giờ dạy đối với phỏ hiệu trưởng:

+ Được đào tạo nâng cao trình dé, bỗi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ và hưởng các chế độ, chính sách theo quy định của pháp luật

~ Tiêu chuẩn của hiệu trưởng, ph hiệu trưởng trường trung học

v

+ Về trình độ đảo tạo và thời gian công tác: phải đạt trình độ chuẩn được đảo tạo

của nhà giáo theo quy định của Luật Giáo dục đối với cấp học, đạt trình độ chuẩn được

đảo tạo ở cấp học cao nhất đối với trường phô thông có nhiều cấp học và đã dạy học ít

nhất 05 năm (hoặc 04 năm đổi với miền nủi, hải đảo, vùng cao, vùng sâu, vùng xa,

vùng dân tộc thiêu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) ở cấp học

đó

+ Hiệu trưởng, phó hiệu trưởng trưởng trung học phải đạt tiêu chuẩn quy định tại chuẩn hiệu trưởng trường trung học cơ sở, trường trung học phô thông và trưởng phố

thông có nhiều cấp học theo quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phố thông do

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành

~ Yêu cầu phát triển đội ngũ VCQL trường THPT

Thời đại ngày nay là thời đại khoa học kỹ thuật và công nghệ, đặc biệt là công

nghệ thông tin với nền kinh tế tri thức, đã xu hướng toàn cầu hoá; xu hướng

này đòi hỏi phải thay đổi nhiễu lĩnh vực Đổi với giáo dục, đổi mới và phát triển đội

ngũ nhà giảo và đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục là yêu cầu cân thiết đảm bảo chat

lượng giáo dục trong thời gian tới

Thực tiễn cho thấy chất lượng giáo dục được tạo nên bởi tô hợp các yếu tổ;

trong đó có yếu tổ giáo viên và cán bộ quản lý giáo dục là quan trọng nhất Vì vậy, cân tiếp tục triển khai chiến lược phát triển giáo dục và Để án xây dựng, nâng cao chat

lượng đội ngũ nhà giáo vả cán bộ cán bộ quản lý giai đoạn 2010- 2020, xác định rõ

mục tiêu quốc gia về xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo vả cán bộ cán bộ quản lý theo hướng chuân hoá, nâng cao chất lượng, đảm bảo về số lượng, đẳng bộ về

cơ cấu, đặc biệt chú trọng nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo vả cán bộ QLGD

~ Những yêu cầu mới về phát triển đội ngũ cán bộ QLGD trường trung học phô

thông là:

Hiện nay, nên kinh tế đất nước chuyên sang cơ chế thị trường theo định hướng

Trang 28

XHCN Cùng với sự hội nhập khu vực vả quốc tế cơ chế quản lý của giáo dục đảo tạo phải tương thích với đặc điềm nên kinh tế mới; từ đó đặt ra yêu cầu chuyên nghiệp hoá đội ngũ cán bộ cán bộ quản lý các cấp

Hiện nay để đáp ứng được yêu cầu đổi mới giáo dục THPT, những xu hướng mới trong QLGD đang diễn ra là

Thực hiện tốt các chức năng quản lý nhà nước của các cấp quản lý và hoạt đông

tham gia giáo dục

Ứng dụng công nghệ thông tin vảo công tác quản lý giáo dục

Tao môi trường pháp lý thuận lợi để thực hiện thảnh công chương trình giáo dục mới trên phạm vi cả nước

Phát triển đội ngũ cán bộ QLGD các trường THPT là việc cần thiết và cấp

bách, đây là đòi hỏi khách quan của sự nghiệp giáo dục; những nội dung và mục tiêu trên đây là định hướng quan trọng của Đảng, Chính phủ chỉ rõ cho toàn ngành

giáo dục và đảo tạo trước yêu cầu đồi mới

1.3.2 Những yêu cầu chung đối với việc phát triển đội ngũ viên chức quản lý

Muốn phát triển sự nghiệp giáo dục thì việc đầu tiên cần làm là xây dựng đội ngũ

nhả giáo, cán bộ quán lý giáo dục đủ về số lượng đồng bộ về cơ cầu đảm bao yêu cầu

về chất lượng Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam 2009-2020 đã nhân mạnh 2 giải

pháp mang tính chất đột phá là “Đổi mới quản lý giáo dục” vả “Phát triển đội ngũ nhà

giáo và cán bộ quản lý giáo dục” Hiện nay trên toàn quốc có hơn 1 triệu nhả giáo các

cấp đang trực tiếp giảng dạy và làm công tác quản lý giáo dục Phần lớn các thầy giáo,

cô giáo là những người tâm huyết với sự nghiệp trồng, rời, có phẩm chất đạo đức tốt,

trình độ chuyên môn đạt chuẩn Tuy nhiên do nhiều yêu tổ tác động nên hiện nay trong

đội ngũ nhà giáo xuất hiện nhiều vẫn đẻ ảnh hưởng tiêu cực đến chất lượng giáo dục Trong bối cảnh chung như đã nêu trên mỗi nhà trưởng, mỗi cơ sở giáo dục muốn duy trì

và phát triển chất lượng giảo dục nhất thiết cần có những giải pháp phát triển đội ngũ

giáo viên và cán bộ quản ly giáo dục

* Một là, phát triển về số lượng, qui mô:

Để phát triển đội ngũ VCQL giáo dục trường THPT, phải tiễn hành tính toán, xây dựng qui hoạch vả kế hoạch phát triển số lượng đội ngũ này một cách hợp lý, phủ hợp với nhiệm vụ của tổ chức; từ đó có kế hoạch giáo dục, đào tạo, bồi dưỡng Cụ thể

như: về quy mô thê hiện bằng số lượng; mục tiêu phát triển của đội ngũ cán bô quản lý;

đảm bảo đủ số lượng cán bộ quản lý theo định biên của Nhà nước

Theo quy định tại Điều 8 Thông tư số 16/2017/TT-BGDĐT hướng dẫn về danh

mục khung vị trí việc làm và định mức số lượng người làm việc trong các cơ sở giáo

dục phô thông công lập [7] quy định định mức số lượng người làm việc trong trường phổ thông cấp trung học phố thông, cụ thể đối với số lượng viên chức quản lý cụ thể

Trang 29

+ Trường trung học phố thông có từ 28 lớp trở lên đối với trung du, đồng bằng,

Đội ngũ VCQL phải có đủ số lượng trong mỗi quan hệ hai hỏa với các yếu tố

khác như: kinh tế, tâm lý, giáo dục, chỉnh trị, xã hội: số lượng không nên chỉ đơn thuân về mặt số học, mà đó chính là cơ sở đề xác định nhỏm biện pháp về số lượng, về chế độ, chính sách và tăng cường hiệu lực các chế định của Nhà nước trong các biện

pháp tông thể nhằm phát triển đội ngũ VCQL trường THPT đủ về số lượng trong sự

phủ hợp và tương thích với quy mô phát triển nhà trường

* Hai là, phát triển về chất lượng đội ngữ:

Mục tiêu cốt lõi của phát triển đội ngũ VCQL trường THPT, chỉnh là phát triển

t lượng của đội ngũ này, Theo khái niệm triết học, chất lượng là cái tạo nên phâm

giả trị của con người, một sự vật, sự việc: đó là tông thẻ những thuộc tính cơ bản,

khẳng định sự tồn tại của con người và sự vật và phân biệt nó với người vả sự vật

khác Như vậy, từng VCQL có chất lượng của cả nhân họ như những điểm mạnh của bản thân; đồng thời các VCQL trong một cấp học qua hoạt động quản lỷ sẽ thể hiện chất lượng của cả đội ngũ

Theo quan điểm của các Nhà giáo dục học Việt Nam, chất lượng là giá trị tạo nên chất lượng một con người với tư cách một nhân cách, một chủ thế có trình độ phát

triển về phẩm chất, năng lực Cụ thê hơn, chất lượng từng VCQL thể hiện bởi trình độ,,

phẩm chất, năng lực của bản thân họ thông qua các hoạt động thực tiễn QLGD trường học

Theo quan điểm hệ thống, việc phát triển đội ngũ cán bộ quản lý cần chú trọng đến tính đồng bộ giữa mỗi thành viên (cá thể) quản lý và toàn bộ cán bộ quản lý Chất lượng từng cán bộ quản lý nói riêng thể hiện bởi trình độ, phẩm chất, năng lực của họ; đồng thời các cán bộ quản lý trong một cấp học thông qua hiệu quả hoạt động quản lý

sẽ thể hiện chất lượng của hệ thông cán bộ quản lý

Mặt khác, sự phát triển mạnh mẽ của khoa học và công nghệ, nhất là công nghệ thông tin và truyền thông, củng với xu hướng toàn cầu hóa đã làm thay đổi mọi lĩnh vực đời sống xã hội trong đó có lĩnh vực giáo dục Trong điều kiện đổi mới căn bản toàn điện

sự nghiệp giáo dục, đòi hỏi đội ngũ VCQL giáo dục các nhà trường phải không ngừng phần đầu vươn lên hòan thiện về nhân cách, cùng với sự quan tâm xây dựng phát triển đội

Trang 30

ngũ nay của ngành vả địa phương vẻ chất lượng, mới có thê giúp họ đáp ứng yêu cầu

nhiệm vụ

Vì vậy, phát triên chất lượng đội ngũ VCQL giáo dục các nhà trường nói chung,

trường THPT nói riêng là mục tiêu phán đầu của ngành giáo dục trong những năm tới

Có thể khải quát chất lượng đội ngũ VCQL giảo dục trưởng THPT gồm yếu tổ chính

như sau:

Phẩm chất chính trị, đạo đức: thể hiện ở lập trường, quan điểm vả thái độ chính

trị tư tưởng, đạo đức nghề nghiệp, lối sống, hành vi ứng xử với học sinh, với đồng nghiệp, tác phong công tác, trách nhiệm vả tâm huyết với nghề nghiệp của đội ngũ

VCQL giáo dục cũng như mỗi cá nhân

Trình đô đảo tạo: Do yêu cầu đổi mới giáo dục phổ thông, đôi ngũ VCQL giáo dục các trường THPT không những phải cỏ trình độ đạt chuẩn ĐHSP theo quy định

trình độ tối thiêu dé hoàn thành nhiệm vụ), mà còn phải phân đẫu đạt trình độ

đại học (do yêu câu thực tiễn đặt ra) Bên cạnh đỏ đội ngũ VCQL giáo dục trường

THPT phải thường xuyên được đảo tạo, bồi dưỡng vẻ kiến thức lý luận chính trị, nam vững kiến thức quản lý nhà nước về giáo dục, quản lý kinh tế, nắm vững hệ thống pháp luật, nhất là Luật Giáo dục và không ngừng hoàn thiện kĩ năng quản lý

Năng lực lãnh đạo, quản lý: Là người lãnh đạo, quản lý cơ sở giáo dục đỏi hỏi đội ngũ VCQL các trường THPT phải thường xuyên rèn luyện nâng cao năng lực lãnh đạo, nắm vững nguyên tắc và sử dụng linh hoạt, mềm dẻo các phương pháp quản lý

au

nhằm đạt hiệu quả cao trong quản lý; biết thu thập và xử lý thông tin trong quản lý,

tầm nhìn rộng, có khả năng tông hợp, phán đoán, dự báo để có những quyết định ding đắn trong quản lý giáo dục nhà trưởng

* Ba là, phát triển đông bộ về cơ cấu:

Cơ cấu đội ngũ VCQL thể hiện độ tuổi giới tinh, dân tộc, bộ môn chuyên môn,

thâm niên quản lý, vùng miễn mục tiêu của phát triên cơ cầu đội ngũ VCQL trường

THPT là tạo ra sự hợp lý của đội ngũ nảy

Một cơ cầu hợp lý trong phát triển đội ngũ VCQL trường THPT, theo yêu cả

chuân hóa, hiện đại hóa sẽ tạo ra sự hoạt động nhịp nhàng của bộ máy tổ chức, hạn chế

tối đa những bắt cập và tăng cường sự cộng hưởng lẫn nhau giữa các yếu tô trong bộ

máy tô chức, cụ thể như sau:

Cơ cẩu theo chuyên món: Nêu xem xét đội ngũ VCQL trường THPT theo chuyên môn (môn học) trên tập hợp các trường THPT, thì cơ câu này cho biết tỷ trọng

'VCQL xét theo chuyên môn ở các trường có cân đối hay không

Cơ cấu theo trình độ đào tạo: Cơ câu đội ngũ VCQL trường THPT theo trình

độ đảo tao, là sự phân chia đội ngũ nảy theo ty trọng ở các trình độ đảo tạo Các trình

độ đào tạo của VCQL trường THPT có thê bao gồm nhiều trình độ khác nhau như:

ĐHSP, thạc sĩ, tiến sĩ Xác định một cơ câu hợp lý về trình độ đào tạo và thực hiện các

Trang 31

hoạt động liên quan để đạt cơ câu đó cũng là biện pháp dé nãng cao chất lượng đội ngũ VCQL trường THPT

Cơ cấu theo độ tuôi: Việc phân bỗ VCQL trường THPT theo độ tuổi, nhằm xác định cơ cấu đội ngũ theo từng nhóm tuổi, làm cơ sở để phân tích thực trạng, chiều hướng phát triển của cá nhân cán bộ và bộ máy lãnh đạo, quản lý nhà trường luôn có

sự kế tiếp, đan xen không hằng hụt giữa các thế hị

tuyển dụng và bỏ sung đội ngũ này đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của các trường THPT,

Cơ cẩu giới tỉnh: Co cau gidi tính cho phép phân bô đội ngũ VCQL trường THPT về giới, nhất là hiện nay việc binh đắng giới đang được coi trọng ở tất cả các quốc gia Cơ cấu này khuyến khich đội ngũ giáo viên nữ phần đấu vươn lên thê hiện

vai trò của mình trong mọi lĩnh vực của đời sông xã hội đặc biệt trong ngành giáo dục

với tỷ lệ lao động nữ rất cao Điều đó chứng tỏ lao động sư phạm rất phủ hợp với thiên

từ đỏ có cơ sở cho việc đảo tạo,

chức phụ nữ nhờ tình kiên nhẫn, mềm mỏng, thận trọng của họ trong quyết định các

vấn đề liên quan đến con người và linh hoạt trong giao tiếp, ứng xử xã hội

Tóm lại, những vấn đề phát triển về số lượng, chất lượng và cơ cấu đội ngũ

VCQL trường THPT tuy có những nét độc lập tạo nên sắc thái riêng, song chúng quan

hệ thống nhất chặt chẽ tương tác và ràng buộc lẫn nhau; do đó, trong thực tiễn muốn xây dung vả phát triển đội ngũ này cần phải phát triển tất cả các thành tố đó, không

nhắn mạnh hoặc xem nhẹ thành tốt nào sẽ hạn chế sự phát triển chung của đội ngũ Mặt khác, sự phát triển đội ngũ cán bộ quản lý là nâng cao chất lượng cho từng cán bộ

quan ly (cá nhân), đồng thời là sự phát triển đội ngũ cán bộ quản lý (tổ chức), về mặt

chất lượng, số lượng và cơ cầu, có thể nói 3 vấn đề: Quy mô, cơ cấu, chất lượng đội

ngũ cán bộ quản lý có liên quan chặt chẽ và ràng buộc lẫn nhau trong phát triển đội ngũ VCQLtrường THPT vững mạnh

1.3.3 Những yêu cầu đấi với viên chức quăn lý theo Chuẩn Hiệu trưởng

Tại Điều 4 Thông tr số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 quy định các

yêu cầu về phẩm chất nghề nghiệp [4] như sau:

Có đạo đức nghề nghiệp chuẩn mực và tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường; có năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân cụ thể

~ Đạo đức nghề nghiệp: thực hiện tốt quy định về đạo đức nhả giáo; chỉ đạo

thực hiện nghiêm túc quy định về đạo đức nhà giáo trong nhà trường;

+ Chỉ đạo phát hiện, chẩn chính kịp thời các biểu hiện vi phạm đạo đức của giáo viên, nhân viên, học sinh; chủ động sáng tạo trong xây dựng các nội quy, quy

định về đạo đức nhà giáo trong nhả trường;

+ Có ảnh hưởng tích cực tới cản bộ quản lý cơ sở giáo dục phô thông về tô chức thực hiện các hoạt động giáo dục đạo đức trong nhà trường

~ Tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quan trị nhà trường,

+ Có tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhà trường nhằm phát triển

phẩm chất, năng lực cho tất cả học sinh;

Trang 32

+ Lan tỏa tư tưởng đôi mới đến mọi thành viên trong nhà trườn;

+ Có ảnh hưởng tích cực tới cản bộ quản lý cơ sở giáo dục phô thông vẻ tư tưởng đổi mới trong lãnh đạo, quản trị nhả trưởng

~ Năng lực phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân

+ Đạt chuẩn trình độ đảo tạo vả hoàn thành các khóa đảo tạo, bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ theo quy định; cỏ kế hoạch thường xuyên học tập, bồi dưỡng phát triển chuyên môn, nghiệp vụ bản thân; cập nhật kịp thời các yêu cầu đổi mới của

ngành về chuyên môn, nghiệp vụ:

+ Đổi mới, sảng tạo trong việc vận dụng các hình thức, phương pháp và lựa chọn nội dung học tập, bồi dưỡng, nâng cao năng lực chuyên môn, nghiệp vụ bản thị

+ Hướng dẫn, hỗ trợ cản bộ quản lý cơ sở giáo dục phỏ thông về phát triển

chuyên môn, nghiệp vụ bản thân nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục

Tại Điều 5 Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 quy định các

tiêu chuẩn về Quân trị nhà trường nhú sau:

Lãnh đạo, quản trị các hoạt động trong nhà trường đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất, năng lực học sinh, phủ hợp với phong cách học tập đa dạng, nhu cầu, sở

thích và mức độ sẵn sảng học tập của mỗi học sinh, cụ thể:

~ Tổ chức xây dựng kế hoạch phát triển nhà trường

+ Tô chức xây dựng kế hoạch, hưởng dẫn thực hiện và giám sát, đánh giá việc thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường; chỉ đạo tổ chuyên môn và giáo viên, nhân

viên xây dựng kế hoạch thực hiện nhiệm vụ theo quy định;

+ Đổi mới, sáng tạo trong xây dựng kế hoạch, hướng dẫn tổ chức thực hiện và

giảm sát, đánh giá thực hiện kế hoạch phát triển nhà trường và kế hoạch cúa tổ

chuyên môn, giáo viên, nhân viên

+ Hướng dẫn, hỗ trợ cản bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông xây dựng kế

ệc thực hiện kế hoạch phát

hoạch, hướng dẫn tổ chức thực hiện và giảm sát, đánh giá

triển nhà trường

~ Quản trị hoạt động dạy học, giáo dục học sinh

+ Chỉ đạo xây dựng kế hoạch dạy học và giáo dục của nhả trưởng, tổ chức thực

hiện dạy học và giáo dục học sinh; đổi mới phương pháp dạy học, giáo dục học sinh;

kết quả học tập, rèn luyện của học sinh theo yêu cầu phát triển phẩm chất,

năng lực học sinh của chương trình giáo dục phổ thông;

mới quản trị hoạt động dạy học và giáo dục học sinh hiệu quả; đảm bảo giáo viên sử dụng các phương pháp dạy học, giáo dục phủ hợp với phong cách học tập

đa dạng, nhu câu, sở thích và mức độ sẵn sàng học tập của mỗi học sinh; kết quả học

tập, rên luyện của học sinh được nâng cao;

+ Hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông về quản trị hoạt

động dạy học và giáo dục học sinh

~ Quản trị nhân sự nhà trường

Trang 33

+ Chi đạo xây dựng đề án vi tri việc lâm; chủ động để xuất tuyển dụng nhãn sự theo quy định: sử dụng giáo viên, nhân viên đúng chuyên môn, nghiệp vụ: chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện kể hoạch đảo tạo, bỗi dưỡng thường xuyên để phát trí năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, nhân viên, năng lực quản trị nhà trưởng cho đội

+ Hưởng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản ly cơ sở giáo dục phổ thông về quản trị nhân

sự trong nha trường

~ Quản trị tô chức, hành chính nhà trường

+ Chỉ đạo xây dựng và tô chức thực hiện các quy định cụ thể về tố chức, hành

chính trong nhà trường; thực hiện phân công, phối hợp giữa các tỏ chuyên môn, tổ văn phòng và các bộ phận khác thực hiện nhiệm vụ theo quy định:

+ Sắp xếp tô chức bộ máy tỉnh gọn, hiệu quả; phân cấp, ủy quyền cho các bộ

phận, cá nhân trong nhà trường đẻ thực hiện tốt nhiệm vụ;

+ Tin học hóa các hoạt động quản trị tổ chức, hành chính của nhà trường;

hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phô thông về quản trị tổ chức, hành

chính của nhả trường

~ Quản trị tài chỉnh nhà trưởng

+ Chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện quy chế chỉ tiêu nội bộ lập dự toán, thực hiện thu chỉ, báo cáo tài chỉnh, kiém tra tai chỉnh, công khai tài chính của nhà

trường theo quy định;

+ Sử dụng hiệu quả các nguồn tải chỉnh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục

toàn điện của nhà trưởng;

+ Huy động các nguồn tài chính hợp pháp theo quy định nhằm nâng cao chất

lượng giáo dục toàn diện của nhà trưởng; hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quân lý cơ sở giáo

dục phô thông về quản trị tải chính nhà trường

~ Quân trị cơ sở vật chất, thiết bị và công nghệ trong dạy học, giáo dục học sinh

của nhà trường

+ Chỉ đạo xây dựng và tô chức thực hiện quy định của nhà trường về quản trị cơ

sở vật chất, thiết bị và công nghệ trong dạy học, giáo dục học sinh của nhà trường; tô chức lập và thực hiện kế hoạch mua sắm, kiểm kê, bảo quản, sửa chữa cơ sở vật chất,

thiết bị dạy học theo quy định;

+ Khai thác, sử dụng hiệu quả cơ sở vật cÏ

học, giáo dục học sinh của nhà trưởng;

L thiết bị và công nghệ trong dạy

Trang 34

+ Huy động các nguồn lực đẻ tăng cường cơ sở vật chất, thiết bị và công nghệ trong dạy học, giáo dục học sinh nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toản diện của trường: hưởng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông về quản trị co sé vật chất, thiết bị và công nghệ trong dạy học, giáo dục học sinh cúa nhả trường

~ Quản trị chất lượng giáo dục trong nhà trường

+ Chỉ đạo xây dựng vả tổ chức thực hiện kế hoạch tự đánh giá chất lượng giáo dục nhà trường theo quy định:

+ Chỉ đạo xây dựng

phục điểm yếu theo kết quả tự đánh giả của nhả trường;

+ Chỉ đạo xây dựng và tô chức thực hiện kế hoạch phát triển chất lượng bền

vững: hướng dẫn, hỗ trợ cản bộ quản lý cơ sở giáo dục phô thông về quản trị chất

lượng giáo dục nhà trưởng

Tại Điều 6 Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 quy định các

tiêu chuẩn về Xây dựng môi trường giáo dục:

Xây dựng được môi trường giáo dục an toản, lành mạnh, thân thiện, dân chủ,

phòng, chống bạo lực học đường, cụ thị

~ Xây dựng văn hóa nhà trưởng

+ Chỉ đạo xây dựng và tổ chức thực hiện nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của

nhà trường theo quy định;

+ Xây dựng được các điễn hình tiên tiến về thực hiện nội quy, quy tắc văn hóa

tổ chức thực hiên kế hoạch cải tiến chất lượng, khắc

~ Thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trưởng

+ Chi đạo xây dựng và tô chức thực hiện quy chế dân chủ cơ sở ở trường học

theo quy định

+ Khuyến khich mọi thành viên tham gia thực hiện quy chế dân chủ ở cơ sở;

bảo vệ những cá nhân công khai bay to y kiến; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các

trường hợp ví phạm quy chế dân chủ ở trong nhả trườn;

+ Tạo lập được môi trường dân chú trong nhà trường và hướng dẫn, hỗ trợ cán

bộ quản lý cơ sở giáo dục phổ thông về thực hiện dân chủ cơ sở trong nhà trường

~ Xây dựng trường học an toàn, phông chống bạo lực học đường

+ Chỉ đạo xây dựng và tô chức thực hiện quy định của nhà trường về trường

học an toàn, phòng chẳng bạo lực học đường:

+ Khuyến khích các thành viên tham gia xây dựng trường học an toản, phòng

chống bạo lực học đường; phát hiện, ngăn chặn, xử lý kịp thời các trường hợp vỉ phạm

quy định của nhà trường vẻ trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường:

Trang 35

+ Tạo lập được mô hình trường học an toàn, phỏng chống bạo lực học đường và

hướng dẫn, hỗ trợ cán bộ quản lý cơ sở giáo dục phô thông về xây dựng trường học an toàn, phòng chống bạo lực học đường

Tại Điều 7 Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 quy định các

"hát triển mỗi quan hệ giữa nhà trường, gia đình, xã hội như sau:

Tổ chức các hoạt động phát triển mối quan hề giữa nhả trường, gia đình xã hội

trong dạy học, giảo dục đạo đức, lối sống cho học sinh vả huy động, sử dụng nguồn

+ Tổ chức cung cấp thông tin về chương trình va kế hoạch day học của nhà

trường cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh vả các bên liên quan;

+ Phối hợp với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan thực hiện chương trình và kể hoạch dạy học nhà trường; công khai minh bạch các thông tin quả thực hiện chương trình và kế hoạch dạy học của nhà trườn;

+ Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc người giám hô của

học sinh vả các bên liên quan về thực hiện chương trình và kế hoạch dạy học của nhà

+ Tổ chức cung cấp thông tin về nội quy, quy tắc văn hóa ứng xử của nhà

trường cho cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan; tiếp nhận

thông tin từ gia đình, xã hội về đạo đức, lối sống của học sinh;

+ Phối hợp với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan trong thực hiện giáo dục đạo đức, lỗi sống cho hoc sinh;

+ Giải quyết kịp thời các thông tin phản hồi từ cha mẹ hoặc người giảm hộ của

học sinh và các bên liên quan về giảo dục đạo đức, lỗi sông cho học sinh

~ Phối hợp giữa nhà trưởng, gia đình, xã hội trong huy động và sử dụng nguồn

+ Tổ chức cung cấp day đủ và kịp thời thông tin về thực trạng, nhu cầu nguồn

lực để phát triển nhà trường cho cha mẹ hoặc người

liên quan;

+ Phối hợp với cha mẹ hoặc người giám hộ của học sinh và các bên liên quan

trong huy động và sử dụng nguồn lực đề phát triển nhà trường theo quy định:

+ Sử dụng đúng mục đích, công khai, minh bạch, hiệu quả các nguồn lực để

phát triển nhà trường; giải quyết kịp thời các thông tin phản hỏi từ cha mẹ hoặc người

giám hộ của học sinh và các bên liên quan về huy động và sử dụng nguồn lực đề phát

Trang 36

Tại Điều 8 Thông tư số 14/2018/TT-BGDĐT ngày 20/7/2018 quy định các

tiêu chuẩn về sử dụng ngoại ngữ và công nghệ thông tỉn nhưư sau:

Có khả năng sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) và ứng dụng công nghệ

thông tin trong quản trị nhà trường, cụ tÌ

~ Sử dụng ngoại ngữ:

+ Giao tiếp thông thường bằng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh);

+ Chỉ đạo xây dựng vả tô chức thực hiện kế hoạch phát triển năng lực sử dụng

„ học sinh trong trường;

ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) cho giáo viên, nhân vi

+ Sử dụng ngoại ngữ thành thạo (ưu tiền tiếng Anh); tạo lập mỗi trưởng phát triển năng lực sử dụng ngoại ngữ (ưu tiên tiếng Anh) cho giáo viên, nhân viên, học

sinh trong trường

~ Ứng dụng công nghệ thông tin:

+ Sử dụng được một số công cụ công nghệ thông tin thông dụng trong quản trị nhà trường;

+ Sử dụng được các phần mềm hỗ trợ quản trị nhà trường;

+ Tạo lập được môi trường ứng dụng công nghệ thông tin trong hoạt động dạy, học và quản trị nhà trường

1.4 Phát triển đội ngũ VCQL trường Trung học phỗ thông

1.4.1 Xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triễn đội ngũ VCỌL trường THPT Đây là công việc quan trọng hàng đầu để phát triển toàn điện đội ngũ VCQL

trường THPT cả số lượng, chất lượng và cơ cấu Bởi lẽ, quy hoạch cán bộ được coi là

khâu nên tảng của công tác cán bộ; do đó cân nâng cao chất lượng công tác quy hoạch

can bộ đám bảo sự chú động, có tầm nhìn xa, đáp ứng cá nhiệm vụ trước mắt và lâu

dài Đây là quá trình xác lập những mục tiêu về số lượng, cơ cấu, trình độ và năng lực

của đội ngũ VCQL trường THPT theo biên chế vả tiêu chuẩn chức danh theo quy định Quy hoạch phát triển đội ngũ VCQL trường THPT, cần dựa trên cơ sở tìm hiểu, đánh giá, phân tích thực trạng tình hình phát triển giáo dục THPT, tình hình đội ngũ VCQL trường THPT, tìm ra những điểm mạnh, điểm yếu, thuận lợi vả khỏ khăn, từ đỏ đề ra

các giái pháp đồng bộ nhằm phát triển đội ngũ VCQL trường THPT đũ vẻ số lượng,

khơi đây tiểm năng to lớn của đội ngũ duy trì sự ôn định và cân bằng của đội ngũ cán

làm tốt công tác tuyên truyền giáo dục để mọi cấp, mọi ngành

bộ quản lý Đông thị

có nhận thức đúng và tích cực chủ động xây dựng và phát triển đội ngũ ở cấp trường, cấp ngành đạt kết quả Vai trò của công tác quy hoạch là rất lớn tuy nhiên quy hoạch cần gắn với đào tạo bồi dưỡng, giao việc; quy hoạch cẩn thường xuyên được rà soát bo sung

Trang 37

Trong công tác quy hoạch phát triển đội ngũ VCQL trưởng THPT, cần quán triệt phương châm thực *động”, một chức danh quy hoạch tử

2 đến 3 người, một người có thể quy hoạch từ 2 đến 3 chức danh: người quy hoạch có thé trong nha trưởng hoặc ở các trường khác trên dia ban tinh, điều đỏ sẽ tạo điều kiện

cho việc lựa chọn nhân sự khi bỗ sung VCQL trường THPT vả chuẩn bị nhân sự thay

thế khi cần thiết Hàng năm cỏ sự điều chỉnh, rả soát và bỗ sung quy hoạch; công tác

quy hoạch cần chú trọng cản bộ trẻ, cỏ năng lực, cán bộ nữ, cơ cấu 3 độ tuôi; công

khai tiêu chuẩn và danh sách cán bộ, giáo viên trong nguồn quy hoạch

Công tác tuyển chọn đội ngũ giáo viên đưa vảo quy hoạch VCQL trưởng

THPT, là khâu quan trọng tác đông ảnh hưởng lớn đến phát triển số lượng, chất lượng

va cơ cấu đội ngũ cản bộ nảy: đồng thời dé thu hút, phát hiện người cỏ tải, có đức, đủ

điều kiện đáp img yêu cầu chức trách của hiệu trưởng, phỏ hiệu trưởng đặt ra Cần

quán triệt quan điểm trọng dụng người có tài, có đức thực sự, không câu nệ vào cơ

cầu, quả trình cống hiển hoặc thành phần xuất thân Mọi giáo viên đều được bình đăng trọng lựa chọn vào cương vị lãnh đạo QLGD trường THPT, mọi người đều có quyền

và có điều bộc lộ phẩm chất, tài nang cua minh, khắc phục tư tưởng sống lâu lên

lão làng

Thực hiện tốt công tác lựa chọn bỏ sung, sử dụng hợp lý đội ngũ VCQL trường

THPT, sẽ bù đắp sự thiếu hụt bổ sung lực lượng cán bộ quản lý hiện tại cũng như

trong tương lai Đồng thời, lựa chọn được các cán bộ quản lý đáp ứng nhu cầu công

Công tác bổ nhiệm viên chức quản lý đóng vai trỏ hết sức quan trọng, đây là

việc quyết định lựa chọn người thực hiện công tác quản lý, chỉ đạo, điểu hành các hoạt

động giáo dục trong nhà trường Đây là khâu quan trọng của quá trình quản lý nguồn nhân lực trong giáo dục để thực hiện được chức năng thu hút đôi ngũ nhà giáo và

CBQL giáo dục nhằm thực hiện được mục tiêu đâm bảo đủ số lượng, cân đối cơ cầu

và chuẩn hóa về trình độ đào tạo của lực lượng nòng cốt thực hiện các hoạt động giáo dục và làm lên chất lượng giáo dục cho toàn bộ hệ thông hay cho một cơ sở giáo dục Công tác bổ nhiệm viên chức quản lý giáo dục phải được thực hiện theo đúng quy định tại Nghị định 115/2020/NĐ-CP và Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT [13], cụ thể:

Theo quy định tại Điều 44 Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định điều kiện, tiêu

chuẩn bổ nhiệm như sau:

Trang 38

Báo đảm tiêu chuẩn chung theo quy định của Đăng, Nhà nước vả tiêu chuẩn cụ thê của chức vụ bỗ nhiệm theo quy định của cơ quan, đơn vị có thâm quyền

Phải được quy hoạch chức vụ bổ nhiệm nếu là nguồn nhân sự tại chỗ hoặc được

quy hoạch chức vụ tương đương nếu lả nguồn nhân sự từ nơi khác Trường hợp đơn vị

trường phô thông có nhiễu cấp học và đã

nhất 05 năm (hoặc 04 năm đối với miền nủi, hải đảo, vùng cao, vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiêu số, vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn) ở cấp học

thông có nhiều cấp học theo quy định chuẩn hiệu trưởng cơ sở giáo dục phỏ thông do

Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành

Tại Điều 55 Nghị định 115/2020/NĐ-CP quy định trình tự, thủ tục bỏ nhiệm như sau:

~ Xin chủ trương bổ nhiệm

+ Đơn vị sự nghiệp công lập có như cầu bổ nhiệm viên chức quản lỷ phải trình

cơ quan, đơn vị có thâm quyền bố nhiệm bằng văn bản về chủ trương, số lượng, nguồn nhân sự và dự kiến phân công công tác đối với nhân sự được dự kiến bổ nhiệm,

+ Cơ quan, đơn vị có thâm quyền bỗ nhiệm xem xét, quyết định về chủ trương

bồ nhiệm chậm nhất sau 10 ngày kế từ ngày nhận được đề nghỉ của đơn vị sự nghiệp

trình lựa chọn nhân sự theo quy định

~ Thực hiện quy trình bô nhiệm đối với nguên nhân sự tại chỗ

+ Bước l: Trên cơ sở chú trương bỏ nhiệm, yêu cầu nhiệm vụ của đơn

nguồn nhân sự trong quy hoạch tập thê lãnh đạo thảo luận và đề xuất về cơ cầu, tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình giới tÌ

Thanh phan: Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp

j và

nhân sự

công lập và người đứng đầu bộ phận tham mưu vẻ tổ chức cán bộ

Kết quả thảo luận và để xuất được ghi thành biên bản.

Trang 39

+ Bước 2: Tập thể lãnh đạo mở rộng thảo luận và thống nhất về cơ cầu, tiêu chuẩn, điều kiện, quy trình giới thiệu nhân sự vả tiến hành giới thiệu nhân sự bằng

phiếu kín

Thành phần: Người đứng đầu, cấp phỏ của người đúng đầu đơn vị sự nghiệp công lập: thường vụ cấp ủy cùng cấp: người đứng đầu các đơn vị thuộc và trục thuộc Hội nghị phải có tối thiểu 2/3 số người được triệu tập tham dự

Nguyên tắc giới thiệu và lựa chọn: Mỗi thành viên giới thiệu 01 ngưởi cho một

lệ trên 50% tính trên tông số người

được triệu tập giới thiệu thì được lựa chọn Trường hợp không có người nảo đạt trên

50% thi chon 02 người cỏ số phiếu giới thiệu cao nhất từ trên xuống để giới thiệu ở các bước tiếp theo

Phiếu giới thiệu nhân sự bổ nhiễm do Ban tổ chức hội nghỉ phát hành, cỏ đóng

+ Bước 3: Tập thể lãnh đạo, căn cứ vào cơ cấu, tiêu chuân điều kiện, yêu cầu

nhiệm vụ và khả nãng đáp ứng của viên chức; trên cơ sở kết quả giới thiệu nhân sự ở

bước 2, tiến hành thảo luận và giới thiệu nhân sự bằng phiếu kín

Thành phần: Thực hiện như quy định ở bước 1

Nguyên tắc giới thiệu vả lựa chọn: Mỗi thành viên lãnh đạo giới thiệu 01 người cho một chức vu trong số nhân sự được giới thiêu ở bước 2 hoặc giới thiệu người khác

éu ki cao nhất, đạt ty lệ

trên 50% tính trên tổng số thành viên tập thể lãnh đạo giới thiệu thì được lựa chọn

Trường hợp không cỏ người nào đạt trên 50% thì chọn 02 người có số phiếu giới thiệu

cao nhất tử trên xuống đề lấy phiếu tin nhiệm tại hội nghị cán bộ chú chốt

Phiếu giới thiệu nhân sự bổ nhiệm do Ban tổ chức hội nghị phát hành, cö đóng

dấu treo của đơn vị, Kết quả kiểm phiếu được ghi thành biên bản, được công bố tại hội

nghị nảy

Trường hợp nếu kết quả giới thiệu cúa tập thể lãnh đạo khác với kết quá phát

hiện, giới thiệu nhân sự ở bước 2 thi bao cáo, giải trình rõ với cơ quan, đơn vị cỏ thắm

quyền bổ nhiệm xem xét, cho ý kiến chỉ đạo trước khi tiền hành các bước tiếp theo

Kết quá kiểm phiếu được ghi thành biên bản và lưu trữ trong hỗ sơ bổ nhiệm

~ Bước 4: Tô chức lấy ý kiến của cán bộ chủ chốt về nhân sự được tập thể lãnh đạo giới thiệu ở bước 3 bằng phiếu kí

Thành phần: Người đứng đầu, cấp phó của người đứng đầu đơn vị sự nghiệp

công lập; cấp ủy, trưởng các tô chức chính trị - xã hội của đơn vị sự nghiệp công lập;

người đứng đầu, cấp phó người đứng đầu các bộ phận chuyên môn và đơn vị thì

trực thuộc Đối với đơn vị có số lượng người làm việc dưới 30 người hoặc đơn vị

không có tổ chức cấu thành, thành phần tham dự gồm toàn thể viên chức, người lao động trong biên chế làm việc thường xuyên tại đơn vị Hội nghị phải có tối thiểu 2/3

Trang 40

số người được triệu tập tham dự

thảo luận về cơ cấu, tiêu chuẩn, điều kiện, yêu cầu vả khả năng đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ của nhân sự:

Thông báo danh sách nhân sự do tập thể lãnh đạo giới thiệu (ở bước 3); tom tắt

lý lịch, quá trình học tập, công tác; nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm, mặt mạnh, mặt

yếu triển vọng phát triển; dự kiến phần công công tác;

Ghỉ phiếu lấy ý kiến tín nhiệm (cỏ thể kỷ tên hoặc không kỷ tên) Phiếu lấy

kiến tin nhiệm do Ban tô chức hội nghị phát hãnh, cỏ đóng dấu treo của đơn vị Kết

được ghỉ thành biên bản, không công bố tại hội nghị nảy

~ Bước 5: Tập thể lãnh đạo thảo luận và biểu quyết nhân sự

'Thảnh phẫn: Thực hiện như quy định ở bước 1

Phân tích kết quả lẫy phiếu ở các hội nghị: xác minh, kết luận những vấn đề mới nảy sinh (nếu có); lầy ý kiến bằng văn bản của ban thường vụ

đảng ủy hoặc đảng ủy đơn vị (những nơi không có ban thưởng vụ) vẻ nhân sự được nghị bô nhiệm; tập thể lãnh đạo thảo luận, nhận xét, đảnh giá và biểu quyết nhân sự

bằng phiếu kín

Nguyên tắc lựa chọn: Người đạt số phiếu cao nhất, đạt tỷ lệ trên 50% tính trên tổng số thảnh viên tập thẻ lãnh đạo giới thiệu thì được lựa chon đề nghị bỏ nhiệm

Trường hợp có 02 người có số phiếu ngang nhau (đạt tỷ lẻ 50%) thì lựa chọn nhân sự

a thigu dé dé nghi bé nl đồng thời báo cáo đây đủ các ÿ kiến khác nhau để cấp có thâm quyền xem xét, quyết định,

Phiếu biều quyết nhân sự bổ nhiệm do Ban tổ chức hội nghị phát hành cỏ đóng dấu treo của đơn vị Kết quá kiểm phiểu được ghi thành biên bản,

Người đứng đầu đơn vị sự nghiệp công lập ra quyết định bố nhiệm theo thâm quyền hoặc trình cơ quan, đơn vị có thẩm quyền xem xét, quyết định

'Và đảm bảo trình tự, thủ tục quy định tại Điều 46 Nghị định 115/NĐ-CP, trên

cơ sở đó việc bỏ nhiệm phải đảm bảo tỉnh khách quan, dựa vào phẩm chất đạo đức,

năng lực công tác và uy tín của cá nhân được đề nghị bổ nhiệm trước tập thẻ viên chức

Luân chuyển: Là sự chuyển đổi vị trí, địa điểm công tác; có thể vẫn giữ

đó nhưng sang đơn vị khác làm việc; cũng có thê thôi chức vụ đó chuyển sang chức vụ khác ở đơn vị mới, luân chuyên ở đây hiêu là bao hàm cả điểu động Theo quy định tại

Điểm c Khoản 1 Điều II Thông tư số 32/TT-BGDĐT “Hiệu trưởng ở một đơn vị

trưởng học không quá 2 nhiệm kỷ”, như vậy sau hai nhiệm kỳ buộc tổ chức phải thực hiện luân chuyển Cũng có khi người CBQL đó có khả năng phát triển di lên, hoặc giữ trọng trách ở đơn vị đó không phát huy được vai trỏ của mình thì cắp quản lý phải xem

xét thực hiện luân chuyển

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN