ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ QUYÊN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NAM THEO CHUẨN HIỆU TRƢỞNG Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số 814[.]
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM TRẦN THỊ QUYÊN PHÁT TRIỂN ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC QUẢN LÝ CÁC TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TỈNH QUẢNG NAM THEO CHUẨN HIỆU TRƢỞNG Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 814.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng – 2022 Cơng trình hồn thành TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN XUÂN BÁCH Phản biện 1: TS Nguyễn Thị Trâm Anh Phản biện 2: PGS.TS Lê Đình Sơn Luận văn bảo vệ trước Hội đồng chấm Luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm vào ngày 19 tháng năm 2022 Có thể tìm hiểu luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN - Khoa Tâm lý giáo dục, Trường Đại học Sư phạm – ĐHĐN MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong bối cảnh nay, giới chuyển biến mạnh mẽ với xu hướng toàn cầu hóa dịng chảy xun quốc gia khoa học cơng nghệ, dịch vụ, y tế, văn hóa, giáo dục Trong bối cảnh đó, giáo dục đào tạo (GDĐT) giữ trọng trách cung ứng nguồn nhân lực có chất lượng cao đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội quốc gia Muốn làm điều đó, ngành GDĐT khơng đầu tư thỏa đáng sở vật chất mà cần phải đặc biệt trọng cho phát triển nguồn nhân lực đáp ứng yêu cầu đổi tồn diện giáo dục, đó, đặc biệt quan tâm đến đội ngũ viên chức quản lý Bởi lẽ, viên chức quản lý có vai trị quan trọng việc đạo, điều hành, đồng thời thực thi sách giáo dục đa dạng mềm dẻo để giải cách chủ động sáng tạo vấn đề nảy sinh như: Phân cấp quản lý, trách nhiệm xã hội, huy động nguồn lực, dân chủ hóa giáo dục, tin học hóa quản lý viên chức quản lý đóng vai trị định việc đảm bảo thực thành cơng sách giáo dục nâng cao hiệu hoạt động giáo dục Như vậy, phát triển đội ngũ nhà giáo, viên chức quản lý nhiệm vụ quan trọng thực cần thiết cấp quản lý giáo dục sở giáo dục Xuất phát từ sở lý luận thực tiễn trên, yêu cầu cấp thiết đặt cho ngành giáo dục tăng cường phát triển đội ngũ VCQL trường phổ thơng Vì vậy, tơi lựa chọn vấn đề “Phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trưởng” để thực luận văn Mục tiêu nghiên cứu Từ kết nghiên cứu lý luận thực tiễn, luận văn hướng tới đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung phổ thông tỉnh Quảng Nam theo chuẩn Hiệu trưởng, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu Đội ngũ viên chức quản lý trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu Quản lý phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường THPT, tỉnh Quảng Nam Giả thuyết khoa học Nếu đề xuất biện pháp hợp lý khả thi công tác phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam, đáp ứng yêu cầu nguồn nhân lực, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện trường THPT tỉnh Quảng Nam Nhiệm vụ nghiên cứu 5.1 Nghiên cứu sở lý luận việc phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phổ thông 5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ viên chức quản lý thực trạng công tác phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường THPT công lập tỉnh Quảng Nam 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường THPT công lập tỉnh Quảng Nam theo chuẩn Hiệu trưởng, nhằm đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục giai đoạn Giới hạn nhiệm vụ nghiên cứu - Đề tài tập trung nghiên cứu biện pháp phát triển đội ngũ viên chức quản lý 50 trường THPT công lập tỉnh Quảng Nam theo chuẩn Hiệu trưởng - Nghiên cứu khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ VCQL trường THPT tỉnh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trưởng từ năm học 2019-2020 đến 2020-2021 Phƣơng pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn 7.3 Phương pháp chuyên gia 7.4 Nhóm phương pháp bổ trợ Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu việc phát triển đội ngũ VCQL trường THPT tỉnh Quảng Nam theo Chuẩn Hiệu trưởng giai đoạn 2019-2021 đề xuất biện pháp quản lý cho Sở Giáo dục Đào tạo tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2021-2025 Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài 9.1 Ý nghĩa khoa học Đề tài xác lập hệ thống hóa sở lý luận quản lý phát triển đội ngũ VCQL trường THPT tỉnh Quảng Nam theo Chuẩn Hiệu trưởng 9.2 Ý nghĩa thực tiễn Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ VCQL trường THPT tỉnh Quảng Nam theo Chuẩn Hiệu trưởng đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục nay, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục tồn diện trường THPT tỉnh Quảng Nam 10 Cấu trúc luận văn Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phổ thông theo chuẩn hiệu trưởng Chương 2: Cơ sở thực tiễn phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trưởng Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trưởng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN V PH T TRIỂN ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC QUẢN LÝ TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG THEO CHUẨN HIỆU TRƢỞNG 1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Nghiên cứu nước 1.1.2 Nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản lý nhà trường 1.2.4 Viên chức quản lý: người bổ nhiệm giữ chức vụ quản lý có thời hạn, chịu trách nhiệm điều hành, tổ chức thực công việc đơn vị nghiệp công lập hưởng phụ cấp chức vụ quản lý 1.2.5 Phát triển đội ngũ viên chức quản lý Phát triển đội ngũ VCQL phận phát triển nguồn lực người hay gọi phát triển nguồn nhân lực 1.2.6 Phát triển đội ngũ VCQL trường THPT Phát triển đội ngũ VCQLGD trường THPT: trình quy hoạch, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ VCQLGD trường THPT, làm cho đội ngũ tăng tiến số lượng, chất lượng có cấu hợp lý, để họ thực có hiệu hoạt động QLGD trường THPT, đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục trường THPT 1.2.7 Chuẩn hiệu trưởng trường trung học phổ thông Chuẩn hiệu trưởng sở giáo dục phổ thông hệ thống phẩm chất, lực mà hiệu trưởng cần đạt để lãnh đạo quản trị nhà trường 1.2.8 Phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục trường trung học phổ thông theo chuẩn hiệu trưởng Phát triển đội ngũ VCQL trường THPT theo chuẩn hiệu trưởng trình quy hoạch, xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ VCQL trường THPT cấp ủy, quan chức cán giáo viên nhà trường, làm cho đội ngũ tăng tiến số lượng, chất lượng theo chuẩn quy định cấu hợp lý, để họ thực có hiệu hoạt động QLGD trường THPT, đáp ứng tốt yêu cầu đổi giáo dục trường THPT 1.3 Lý luận phát triển đội ngũ viên chức quản lý theo chuẩn Hiệu trƣởng 1.3.1 Yêu cầu phát triển đội ngũ viên chức quản lý Đối với giáo dục, đổi phát triển đội ngũ nhà giáo đội ngũ cán quản lý giáo dục yêu cầu cần thiết đảm bảo chất lượng giáo dục thời gian tới Vì vậy, cần tiếp tục triển khai chiến lược phát triển giáo dục Đề án xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán quản lý giai đoạn 2010- 2020, xác định rõ mục tiêu quốc gia xây dựng, nâng cao chất lượng đội ngũ nhà giáo cán cán quản lý theo hướng chuẩn hoá, nâng cao chất lượng, đảm bảo số lượng, đồng cấu, đặc biệt trọng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ nhà giáo VCQL 1.3.2 Những yêu cầu chung việc phát triển đội ngũ viên chức quản lý Muốn phát triển nghiệp giáo dục việc cần làm xây dựng đội ngũ nhà giáo, viên chức quản lý giáo dục đủ số lượng, đồng cấu đảm bảo yêu cầu chất lượng 1.3.3 Những yêu cầu viên chức quản lý theo Chuẩn Hiệu trưởng 1.3.3.1 Các yêu cầu phẩm chất nghề nghiệp 1.3.3.2 Quản trị nhà trường 1.3.3.3 Xây dựng môi trường giáo dục 1.3.3.4 Phát triển mối quan hệ nhà trường, gia đình, xã hội 1.3.3.5 Sử dụng ngoại ngữ công nghệ thông tin 1.4 Phát triển đội ngũ VCQL trƣờng trung học phổ thông 1.4.1 Xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển đội ngũ VCQL trường THPT 1.4.2 Công tác bổ nhiệm, miễn nhiệm luân chuyển cán quản lí trường THPT 1.4.3 Cơng tác đào tạo, bồi dưỡng đội ngũ VCQL trường THPT 1.4.4 Đánh giá, xếp loại viên chức quản lí trường THPT 1.4.5 Thực chế độ sách, tạo mơi trường phát triển đội ngũ cán quản lí trường THPT Đây việc làm có ý nghĩa lớn cấp quản lý nhằm tạo động lực thúc đẩy đội ngũ VCQL làm việc cống hiến cho nghiệp phát triển giáo dục nói chung nhà trường nói riêng Chính sách đãi ngộ điều kiện để động viên khuyến khích thành viên cống hiến tốt trình thực nhiệm vụ nhà trường 1.5 Các yếu tố tác động đến phát triển đội ngũ cán quản lý giáo dục trƣờng trung học phổ thông 1.5.1 Sự quan tâm hệ thống trị quan quản lý giáo dục cấp chất lượng giáo dục trường THPT 1.5.2 Chất lượng nguồn nhân lực bổ sung vào đội ngũ VCQL trường THPT 1.5.3 Tinh thần tích cực, chủ động tự học tập, rèn luyện đội ngũ VCQL trường THPT 1.5.4 Tác động chế độ, sách đội ngũ cán QLGD Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG CƠ SỞ TH C TIỄN V PH T TRIỂN ĐỘI NGŨ VIÊN CHỨC QUẢN LÝ GI O DỤC C C TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH QUẢNG NAM THEO CHUẨN HIỆU TRƢỞNG 2.1 Khái quát trình điều tra, khảo sát thực trạng 2.1.1 Mục tiêu khảo sát Quá trình khảo sát nhằm tìm hiểu thực trạng phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường THPT tỉnh Quảng Nam, từ đề xuất biện pháp nâng cao chất lượng đội ngũ VCQL đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo 2.1.2 Đối tượng khảo sát + Giáo viên : Khảo sát 150 giáo viên/50 trường THPT + Cán quản lý: Khảo sát 130 HT, PHT/50 trường THPT 2.1.3 Nội dung khảo sát - Khảo sát nhận thức VCQL, giáo viên tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ VCQL trường THPT tỉnh Quảng Nam theo chuẩn Hiệu trưởng - Khảo sát công tác quy hoạch; công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, bổ nhiệm lại luân chuyển đội ngũ VCQL trường THPT tỉnh Quảng Nam - Khảo sát công tác kiểm tra, đánh giá; công tác đào tạo, bồi dưỡng việc thực chế độ sách VCQL trường THPT tỉnh Quảng Nam 2.1.4 Phương pháp khảo sát - Phương pháp điều tra - Phương pháp vấn 2.1.5 Thời gian khảo sát Việc khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ VCQL trường THPT tỉnh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trưởng thực từ năm học 2019-2020 đến 2020-2021 2.1.6 Xử lý kết khảo sát Từ kết thu từ phiếu khảo sát, sử dụng cơng thức thống kê tốn học để phân tích, so sánh Xây dựng sơ đồ, bảng phục vụ cho nghiên cứu, từ viết báo cáo kết khảo sát thực trạng phát triển đội ngũ VCQL trường THPT tỉnh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trưởng 2.2 hái quát giáo dục trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam 2.2.1 Khái quát tình hình kinh tế, xã hội tỉnh Quảng Nam 2.2.2 Tình hình giáo dục trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam Thực trạng đội ngũ viên chức quản lý giáo dục trƣờng trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Số lượng đội ngũ viên chức quản lý 2.3.2 Trình độ đào tạo đội ngũ viên chức quản lý 2.3.3 Cơ cấu giới, độ tuổi thâm niên quản lý 2.3.4 Đánh giá chung chất lượng đội ngũ VCQL trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam 2.3.5.Thực trạng nhận thức cán quản lý, giáo viên tầm quan trọng công tác phát triển đội ngũ VCQL theo chuẩn 10 88; nội dung “ Việc luân chuyển VCQL trường phù hợp với nguyện vọng, hoàn cảnh VCQL” ĐTB 63 “ Công tác bổ nhiệm VCQL có thực quan tâm mức đến đối tượng cán nữ, cán dân tộc thiểu số” đánh giá mức độ thấp nhất, thu điểm trung bình 2,57; điều hồn tồn phù hợp với tình hình thực tiễn Kết cho thấy việc bổ nhiệm, bổ nhiệm lại VCQL trường THPT trực thuộc Sở GDĐT tỉnh Quảng Nam thực quy trình, đảm bảo điều kiện, tiêu chuẩn theo quy định; việc bố trí VCQL trường đảm bảo yêu cầu công tác, phù hợp với trình độ, lực chun mơn, tạo điều kiện cho đội ngũ VCQL phát huy khả năng, nâng cao trình độ Tuy nhiên, cịn tình trạng bố trí VCQL số trường chưa thật hợp lý, số VCQL phải công tác đơn vị xa gia đình, điều kiện lại gặp nhiều khó khăn, VCQL chưa thật n tâm cơng tác Vì vậy, có ảnh hưởng định đến hiệu công việc Trong công tác bổ nhiệm, Sở có quan tâm đến việc bổ nhiệm giáo viên nữ, giáo viên người dân tộc thiểu số giữ chức vụ Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng nhà trường số lượng cịn ít, số đơn vị khơng có VCQL nữ Do đó, chưa đạt yêu cầu so với mục tiêu mà Tỉnh ủy Quảng Nam đề (phấn đấu có 25% VCQL nữ) Bên cạnh đó, việc bố trí VCQL có trường cịn chưa ý đến việc cấu theo mơn học, có trường hiệu trưởng hiệu phó giáo viên thuộc môn khoa học tự nhiên môn khoa học xã hội; Bên cạnh đó, nhân đủ điều kiện tiêu chuẩn bổ nhiệm chưa thật trổi mặt chuyên môn, giáo viên thật giỏi chun mơn khơng muốn làm cán quản lý Điều dẫn đến hạn chế định lực đội ngũ VCQL, bất cập công tác quản lý 11 2.4.3 Thực trạng công tác kiểm tra đánh giá kết phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục trường trung học phổ thông Qua kết khảo sát (bảng 2.7) cho thấy công tác kiểm tra, đánh giá đơn vị triển khai thực đảm bảo theo quy trình hướng dẫn, kết đánh giá nội dung có ĐTB 91, mức độ tốt chiếm tỷ lệ 92 9% Đối với nội dung việc xây dựng tiêu chí đánh giá đánh giá VCQL rõ ràng, cụ thể mức độ phù hợp tiêu chí đánh giá với thực tiễn công tác quản lý đánh giá mức trung bình (ĐTB từ 62 đến 2.78) Tuy nhiên, thực tế phủ nhận công tác kiểm tra, đánh giá hiệu trưởng trường THPT tỉnh Quảng Nam bộc lộ nhiều hạn chế Mặc dù công tác trọng thực theo quy định năm tiến hành theo quy trình, chưa đánh giá thực chất đội ngũ VCQL trường THPT tỉnh Quảng Nam Theo số liệu thống kê cho thấy hiệu trưởng trường THPT tỉnh Quảng Nam xếp loại tốt chiếm tỉ lệ cao 100% Kết chưa phản ánh thực chất chất lượng đội ngũ 2.4.4 Thực trạng công tác đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ viên chức quản lý theo hướng chuẩn hóa Kết khảo sát (bảng 2.8) cho thấy, số liệu đánh giá mức độ thường xuyên thường xuyên việc tổ chức công tác đào tạo, bồi dưỡng mức độ tham gia bồi dưỡng VCQL 90%, ĐTB từ đến 84 Điều cho thấy ngành giáo dục tỉnh Quảng Nam quan tâm đẩy mạnh công tác đào tạo, bồi dưỡng nghiệp vụ cho VCQL Mặt khác, VCQL có nhận thức đắn nhu cầu cần thiết cơng tác đào tạo, bồi dưỡng trình độ quản lý VCQL Tuy nhiên, việc tạo điều kiện 12 cho đội ngũ cán quy hoạch dự nguồn tham gia lớp đào tạo bồi dưỡng đánh giá thấp ĐTB 71, điều chứng tỏ, số đơn vị chưa thật quan tâm đến việc đào tạo bồi dưỡng cho đội ngũ quy hoạch dự nguồn Chưa gắn công tác quy hoạch cán với công tác đào tạo, bồi dưỡng; thực chưa ý đến đổi nội dung phương pháp Các hình thức bồi dưỡng chưa đa dạng, việc tự bồi dưỡng đội ngũ cán giáo viên hạn chế Nội dung đào tạo, bồi dưỡng chủ yếu tập trung vào chuyên môn, nghiệp vụ quản lý nhà trường, lý luận trị, nội dung khác như: sách phát triển kinh tế - xã hội địa phương, chiến lược phát triển giáo dục đào tạo, quản lý tài chính, tài sản, ứng dụng CNTT công tác quản lý chưa trọng Chưa có chế độ sách cho đội ngũ tham gia công tác đào tạo, bồi dưỡng; phận VCQL chưa xác định đầy đủ động học tập, bồi dưỡng, nên chưa dành nhiều thời gian cho nhiệm vụ học tập, nghiên cứu nên việc vận dụng lý thuyết vào thực tiễn công tác quản lý cịn hạn chế 2.4.5 Thực trạng cơng tác thực chế độ sách để phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục Qua nội dung khảo sát (bảng 2.11) nội dung đánh giá tốt cao chiếm tỷ lệ 90% có ĐTB 89 cống hiến VCQL đánh giá ghi nhận đầy đủ, nội dung có điểm trung bình thấp 48 thu nhập VCQL tốt so với cơng việc khác, nội dung cịn lại đánh giá mức độ trung bình khá, ĐTB từ 51 đến 2.74 Từ đó, chúng tơi nhận thấy thời gian qua ngành GDĐT tỉnh Quảng Nam có sách, chế độ phù hợp cho đội ngũ VCQL theo quy định phụ cấp trách nhiệm theo hạng trường, nâng lương trước thời hạn, chế độ ưu đãi, phụ cấp thâm niên theo 13 quy định Tuy nhiên, chưa thật có tác dụng thiết thực việc nâng cao đời sống vật chất, tinh thần, động viên khuyến khích đội ngũ VCQL trường THPT nỗ lực lao động, sáng tạo, cống hiến cho ngành, cho địa phương 2.4.6 Nguyên nhân ưu điểm hạn chế phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trưởng Những năm qua, đội ngũ VCQL trường THPT tỉnh Quảng Nam có phát triển định có đóng góp quan trọng việc tổ chức thực mục tiêu giáo dục nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài cho địa phương cho đất nước Nguyên nhân ưu điểm Có kết trước hết nhờ chủ trương, sách đắn Đảng Nhà nước xây dựng phát triển VCQL tác động tích cực đến bộ, ngành Trung ương, địa phương toàn ngành giáo dục nhận thức hành động Thứ hai, cấp uỷ, đảng, quyền thường xuyên hướng dẫn, đạo, đôn đốc, kiểm tra địa phương, sở trình triển khai thực chủ trương, sách Đảng, Nhà nước giáo dục Thứ ba, hệ thống văn quy phạm pháp luật quản lý nhà nước giáo dục dần hoàn chỉnh, thể quan tâm mực Đảng, Nhà nước giáo dục đào tạo, tạo chủ động lãnh đạo, đạo sở giáo dục đào tạo công tác giáo dục giúp cho đội ngũ VCQL hoàn thành mục tiêu đề trình lãnh đạo, đạo nhà trường * Hạn chế, nguyên nhân hạn chế Bên cạnh ưu điểm cơng tác phát triển đội ngũ 14 VCQL trường THPT vấp phải có số hạn chế sau: Việc quy hoạch chưa đáp ứng kịp yêu cầu phát triển đòi hỏi ngày cao giáo dục Đào tạo, bồi dưỡng phát triển đội ngũ chưa thực theo chu trình cụ thể, thường xuyên, chưa phát huy hết vai trò VCQL Tuyển chọn đề bạt VCQL bổ nhiệm đơi lúc cịn thiếu tính chủ động Kiểm tra, đánh giá kết phát triển đội ngũ VCQL chưa thật thực chất Thực chế độ sách để phát triển đội ngũ VCQL chưa theo thực tế lực, chưa giải thoả đáng chế độ sách đối VCQL; thu nhập VCQL trường cơng lập ngồi cơng lập có khác biệt lớn, đời sống phần đơng VCQL cịn gặp khó khăn, điều kiện làm việc cịn hạn chế nên nhiều VCQL chưa thực yên tâm công tác Nguyên nhân hạn chế, bất cập Công tác quy hoạch, phát triển đội ngũ dù trọng chưa đảm bảo cấu, số lượng chất lượng Công tác đào tạo, bồi dưỡng chưa tiến hành cách thường xun, có lộ trình đánh giá kết sau đào tạo, bồi dưỡng nên chưa tạo chuyển biến tích cực Điều ảnh hưởng lớn đến chất lượng đội ngũ Công tác kiểm tra, đánh giá kết phát triển đội ngũ VCQL thực thường xuyên, nhiên, khâu bộc lộ hạn chế đôi lúc việc đánh giá nương nhẹ, thiếu khách quan Về chế độ đãi ngộ, mức lương thấp ảnh hưởng đến tinh thần làm việc VCQL Vì vậy, việc khuyến khích VCQL nỗ lực thực tốt nhiệm vụ vấn đề đặt ngành GDĐT tỉnh Kết nghiên cứu sở khoa học, sở thực tiễn 15 cho việc đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ VCQL trường THPT tỉnh Quảng Nam đến năm 2025; đồng thời từ thực trạng vấn đề nghiên cứu, để phát huy thành tựu có, khắc phục tồn tại, hạn chế, tranh thủ thời cơ, vượt qua thử thách nâng cao chất lượng quản lý nhà trường, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện nghiệp giáo dục đào tạo giai đoạn Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG IỆN PH P PH T TRIỂN ĐỘI NGŨ C N Ộ QUẢN LÝ GI O DỤC C C TRƢỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Ở TỈNH QUẢNG NAM THEO CHUẨN HIỆU TRƢỞNG 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính tồn diện 3.1.2 Biện pháp đề xuất phải đảm bảo phát triển 3.1.3 Biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính lịch sử cụ thể, thiết thực khả thi 3.1.4 Biện pháp đề xuất phải đảm bảo tính đồng 3.2 Biện pháp phát triển đội ngũ viên chức quản lý giáo dục trƣờng trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trƣởng 3.2.1 Nâng cao nhận thức trách nhiệm cấp uỷ Đảng phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phổ thông theo chuẩn hiệu trưởng * Mục đích biện pháp * Nội dung biện pháp Tăng cường lãnh đạo cấp uỷ Đảng việc nâng cao chất lượng đội ngũ VCQL trường THPT yếu tố quan 16 trọng có ý nghĩa định việc làm cho đội ngũ VCQL trường THPT đủ số lượng, đồng cấu, nâng cao chất lượng, ngang tầm với yêu cầu nhiệm vụ, phù hợp với xu phát triển kinh tế - xã hội địa phương, góp phần đắc lực vào nhiệm vụ đổi giáo dục, đào tạo nghiệp cơng nghiệp hố, đại hóa đất nước * Cách thức thực biện pháp - Thường xuyên quán triệt, phổ biến quan điểm, chủ trương Đảng Nhà nước phát triển đội ngũ VCQL; nâng cao nhận thức, trách nhiệm cho lực lượng việc phát triển đội ngũ VCQL trường học - Hàng năm, Sở GDĐT đạo trường học THPT tỉnh xây dựng quy hoạch phát triển đội ngũ VCQL trường, ý tập trung rà soát, điều tra nhu cầu, phát triển Đảng viên, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ, giới thiệu nhân đủ điều kiện diện quy hoạch theo hướng động mở, xây dựng kế hoạch cử học tập bồi dưỡng nâng cao trình độ chun mơn, nghiệp vụ, lý luận trị, phân cơng thực nhiệm vụ để thử thách, rèn luyện lĩnh trị lực chun mơn 3.2.2 Xây dựng kế hoạch quy hoạch phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phổ thông chặt chẽ, khoa học * Mục đích biện pháp * Nội dung biện pháp * Cách thức thực biện pháp - Xác định số lượng dự nguồn cần có - Tổ chức khảo sát tìm hiểu thực trạng đội ngũ VCQL - Xây dựng kế hoạch Trong kế hoạch quy hoạch phát triển đội ngũ, cần xác định thời gian nguồn lực để thực 17 - Tổ chức thực Chỉ đạo đơn vị thực quy hoạch đơn vị Trên sở quy hoạch phát triển trường, Sở GDĐT xây dựng dự thảo quy hoạch phát triển nguồn nhân lực toàn ngành 3.2.3 Tổ chức chặt chẽ công tác tuyển chọn, bổ nhiệm, luân chuyển, bãi nhiệm, miễn nhiệm đội ngũ cán quản lý giáo dục trường trung học phổ thơng *Mục đích biện pháp * Nội dung biện pháp * Cách thức thực Trong đề bạt cán VCQL, cần coi trọng phẩm chất lực, không nên phụ thuộc nhiều vào yếu tố khác; chọn cán giỏi để bổ nhiệm vào vị trí lãnh đạo; cán tuyển chọn, bổ nhiệm phải người hiểu biết sâu sắc lĩnh vực chun mơn phụ trách, có lực lãnh đạo, quy tụ người, tạo đoàn kết thống cao nội đơn vị Tiến hành xây dựng kế hoạch luân chuyển đội ngũ cán VCQL trường THPT cách chu đáo, gắn với quy hoạch có tính khả thi có lộ trình tổ chức thực đầy đủ; bố trí cán luân chuyển phải phù hợp với trình độ, lực, sở trường chức danh quy hoạch cán Thực việc điều động, luân chuyển cán VCQL đảm nhiệm nhiệm kỳ trường THPT thể sách ưu tiên cán có nhiều cống hiến địa bàn khó khăn, xa xơi phức tạp Khi thực việc luân chuyển đội ngũ cán VCQL trường THPT, cần phải thực theo nguyên tắc tập trung dân chủ, cấp phục tùng cấp trên, cá nhân phục tùng tổ chức; đảm bảo kỷ cương, kỷ luật Đảng công tác cán bộ; kiên xử lý nghiêm cán VCQL không chấp hành định luân chuyển 18 3.2.4 Đổi công tác đào tạo, bồi dưỡng nâng cao trình độ mặt cho đội ngũ viên chức quản lý giáo dục theo chuẩn hiệu trưởng * Mục đích biện pháp * Nội dung biện pháp * Cách thức thực biện pháp - Một khảo sát, đánh giá thực trạng đội ngũ VCQL trường THPT Chủ yếu khảo sát, đánh giá số lượng, chất lượng cấu đội ngũ VCQL - Hai xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng VCQL Trên sở kế hoạch đơn vị kết khảo sát thực trạng, ngành giáo dục xây dựng kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng VCQL, xác định mục tiêu, nội dung, hình thức bồi dưỡng phù hợp với đối tượng Công tác đào tạo, bồi dưỡng cần có đổi nội dung (nội dung, chương trình đào tạo thiết thực, gắn với thực tiễn cơng tác), cách thức thực Loại hình đào tạo, bồi dưỡng đa dạng hóa, phù hợp với loại đối tượng, phù hợp với đặc điểm thực tế địa phương Đặc biệt trọng bồi dưỡng lực quản lý nhà trường, kiến thức công nghệ thông tin, hướng dẫn sử dụng phần mềm quản lý QLGD, cách truy cập, khai thác thông tin mạng, nhằm nâng cao hiệu quản lý, kịp thời thích ứng với phát triển xã hội - Ba tổ chức thực kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng VCQL 3.2.5 Tổ chức chặt chẽ công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động quản lý nhà trường đội ngũ VCQL trường THPT * Mục đích biện pháp: * Nội dung biện pháp * Cách thức tổ chức thực ... Chương 1: Cơ sở lý luận phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phổ thông theo chuẩn hiệu trưởng Chương 2: Cơ sở thực tiễn phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phổ thông. .. thông tỉnh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trưởng Chương 3: Biện pháp phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường trung học phổ thông tỉnh Quảng Nam theo chuẩn hiệu trưởng CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN V PH T TRIỂN... tác phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường THPT công lập tỉnh Quảng Nam 5.3 Đề xuất biện pháp phát triển đội ngũ viên chức quản lý trường THPT công lập tỉnh Quảng Nam theo chuẩn Hiệu trưởng,