1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Xây Dựng Văn Hóa Ứng Xử Của Học Sinh Tại Các Trường Trung Học Cơ Sở Huyện Chư Sê Tỉnh Gia Lai

132 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường trung học cơ sở huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai
Tác giả Dương Trọng Dân
Người hướng dẫn PGS.TS Võ Nguyên Du
Trường học Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 132
Dung lượng 10,63 MB

Nội dung

Những kết quả chính của luận văn Trên cơ sở xác lập các khái niệm chính của đề tài, tác giả xác lập lý luận xây dựng văn hóa ứng xử VHƯX của học sinh tai 05 trường trung bọc cơ sở THCS

Trang 1

QUAN LY XAY DUNG VAN HOA UNG XU CUA

HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

HUYỆN CHƯ SÊ TỈNH GIA LAI

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO ĐỤC

2022 | PDF | 132 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Đà Nẵng - Năm 2022

Trang 2

HUYỆN CHƯ SÊ TỈNH GIA LAI

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN Luận văn “Quản lý xây dựng văn hiồu ứng xử của học sinh tại các trường trung học cơ sở (THCS) huyện Clue Sẽ tính Gia Lai" được thực hiện từ tháng 12 năm 202]

đến thắng 5 năm 2022

Tôi xin cam đoan:

Luận văn sử dụng những thông tỉn từ nhiều nguồn khác nhau, các thông tin đã

được chọn lọc, phân tích, tổng hợp, xử lý và đưa vào luận văn theo đúng quy định,

Số liệu và kết quả nghiên cứu trong luận văn này hoản toàn trung thực và chưa

được thực hiện trên địa bàn huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai trước đó

Kon Tiơn, ngày 16 thắng 03 năm 2022

Trang 4

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Ho tén học viên: Dương Trọng Đân

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Nguyên Du

Cơ sở đảo tạo: Trường Đại học Sư phạm, Đại học Đà Nẵng

‘Tém tit:

1 Những kết quả chính của luận văn

Trên cơ sở xác lập các khái niệm chính của đề tài, tác giả xác lập lý luận xây dựng văn hóa ứng xử (VHƯX) của học sinh tai 05 trường trung bọc cơ sở (THCS) huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai, đó là: Công tác giảo dục văn hóa ứng xử của học sinh đã được đội ngũ cán bộ quản lý,

siáo viên và nhân viên các trường rất quan tâm và có nhận thức đúng về mục đích, ý nghĩa của việc giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh; Các trường đã xây dựng nhiều kế hoạch giáo dục

văn hóa ứng xử với nhiễu nội dung, biện pháp phong phú, đa dạng và có những tác dụng tích

cực, Đa số học sinh có kỹ năng sống tốt, ý thức tỗ chức kỷ luật cao Giáo dục văn hóa ứng xử thực sự góp phần đổi mới toàn diện giáo dục và đảo tạo, quyết định sự phát triển toàn diện của

học sinh,

'Tuy nhiên qua quá trình nghiên cứu luận văn, bên cạnh những điểm mạnh trong công tác quản lý giáo dục văn bóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyện Chư Sẽ tỉnh Gia

Lai, tác giả cũng nhận thấy còn một số hạn chế nhất định Vì vậy, tác giả đã đề xuất hệ thông

ôm 07 biện pháp rất cần thiết đối với công tác quản lý giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh

tại các trường THCS huyện Chư Sê tỉnh Gia Lai Mỗi biện pháp đều có vai trò quan trọng, vị trí cần thiết trong quá trình quản lý giáo dục nhưng không độc lập mà tác động qua lại, hỗ trợ

lẫn nhau Vì vậy trong quá trình quản lý giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh, Hiệu trường, trường THCS phải tiễn hành các biện pháp một cách đồng bộ, có hệ thống để nâng cao hiệu quả công tác quản lý giáo dục văn hỏa ứng xử của học sinh, góp phần cho sự phát triển của nhà

trường

2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn cũa luận văn

Luận văn đã góp phần làm sáng tỏ cơ sở lý luận của quản lý xây dựng văn hóa ứng xừ của học sinh ở các trường THCS Thông qua đó luận văn đã khẳng định được tâm quan trọng của công tác quản lý giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh ở các trường THCS đáp ứng yêu

cầu đổi mới giáo dục phổ thông hiện nay

3 Hướng nghiễn cứu tiếp theo của để tải

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể áp dụng trong công tác quản lý xây dựng văn

hóa ứng xử của học sinh ở các trường THCS huyện Chư Sê, tình Gia Lai Trên cơ sở các phản hồi từ cán bộ quản lý, giáo viên và nhân viên của các trường THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai, tác giả đánh giá thêm tính ứng dụng của luận văn làm cơ sở cho việc nghiền cứu và áp

Trang 5

MANAGEMENT BUILDING STUDENTS' CULTURAL RESPONSIBILITIES IN SECONDARY SCHOOL IN CHU SE DISTRICT, GIA LAI PROVINCE

Major: Education Management

Candidate's full name: Duong Trong Dan

Supervisor: Assoe.Prof.Dr Vo Nguyen Du

‘Training Institute: University of Education — DaNang University

Abstract:

1 The main finding

On the basis of establishing the main concepts of the topic, the author establishes the theory of building students’ behavioral culture at 05 junior high schools in Chu Se district, Gia Lai province, that is: Cultural education students’ behavior culture has received great attention from administrators, teachers and schoo! staff and has the right awareness of the purpose and meaning of educating students’ behavioral culture; The schools have developed many cultural and behavioral education plans with rich and diverse contents and measures and have positive effects The majority of students have good life skills and a sense of discipline high, Behavioral culture education really contributes to the comprehensive innovation of education and training, determining the comprehensive development of students; However, through the process of researching the thesis, besides the strengths in the management of cultural and behavioral education of students at secondary schools in Chu Se district, Gia Lai province, the author also found some limitations certain Therefore, the author has proposed a system of 07 measures that are very necessary for the management of students’ cultural and behavioral education at secondary schools in Chu Se district, Gia Lai province Bach measure has an important role, a necessary position in the educational management process, but is not independent, but interacts and supports each other ‘Therefore, in the process of managing students! cultural and behavioral education, the principal of the secondary school must take measures in a synchronous and systematic manner to improve the effectiveness of the management of cultural and behavioral education students, contributing to the development of the school

2, Scientific and practical significance of the thesis

The thesis has contributed to clarifying the theoretical basis of the management of building behavioral culture of students in junior high schools Thereby, the thesis has confirmed the importance of the educational management of cultural behavior of students in junior high

schools to meet the requirements of current general education reform

3 Potential further study

The research results of the thesis can be applied in the management of building behavioral culture of students in secondary schools in Chu Se district, Gia Lai province On the basis of feedbacks from administrators, teachers and staff of secondary schools in Chu Se district, Gia Lai province, the author further evalustes the applicability of the thesis as a basis for research and put it into practice

Trang 6

3 Khách thể và đối tượng nghiên cửu

4 Giả thuyết khoa học

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

7 Kết cầu của luận văn

CHƯƠNG 1 CO SO LY LUẬN VE QUAN LÝ XÂY “DUNG 9 V

XỬ CÚA HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

1.1.Tổng quan vấn đẻ nghiên cứu

1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài

1.1.2 Những nghiên cứu ở trong nưới

1.2 Các khái niệm chinh của đề tải s

1.2.5 Xây dựng văn hóa ứng xử của học > sith

1.2.6 Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của lực gi,

1.3 Lĩ luận về văn hóa ứng xử của hoe sinh tai trường trung học cơ sở 14 1.3.1 Văn hóa ứng xử của hoe sinh trưởng trung học cơ sở

1.3.2 Mục tiêu xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung học cơ

Trang 7

1.3.6 Các lực lượng tham gia xây dựng văn hóa ửng xử của học sinh tại trưởng

1.3.7 Kiểm tra đánh giá xây dụng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung

1.3.8 Các điều kiện hỗ trợ cho viếc xây dựng văn hỏa ứng xứ của học sinh tại trường trung họê Cơ SỞ s2 tre end 1.4 Quan lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các ti trung học cơ sở .25 1.4.1 Mục tiều quán lý giáo dục văn hóa ứng xử -25 1.4.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục văn hóa ứng xử ~-S - 1.4.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh 27 1.4.4 Chỉ đạo triển khai thực hiện các hoạt động giáo dục văn hoá ứng xử cho

145 Quản lý công tác kiểm tra, đảnh giá giáo dục văn hóa ứng xứ của học

1.4.6 Quan lý các điều kiện hỗ trợ việc xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh

1.5 Các yếu tố ảnh đến việc xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung

1254 Yêu tổ kHÁSh QUấn susccni26008)0 220886288 n6 ——.'

CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG ou N LÝ XÂY DỰNG VĂN HÓA UNG XU’

CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆ

SẼ, TĨNH GIÁ TLÃÍ ;-xcsc:sczszcc2S82 0280102120202 30000 0g 1ángiaệ san

3.1 Khải quát về quá trình nghiên cứu thực trạng -33 2.1.1 Mục đích khảo sát

2.1.3 Khách thể và phương pháp khảo sắt 2-2222 c2 meee}

5.213, Khải quảt về các trường trúng học cơ sỡ Huyện Clu Sẽ, tinh Gia Tai ‹.:37

Trang 8

2.3 Thực trạng xây dựng văn hỏa ứng xứ của học sinh tại các trường trung học cơ

sở huyện Chư Sẽ, tỉnh Gia Lai 38 2.3.1 Thực trạng nhận thức của ai trị của xây dựng văn hĩa ứng xử của học sinh tại các trưởng trung học cơ sở huyện Chư Sê, tình Gia aÏ +:.ccscsccsctEiacctit2iGtt6880.00LA1230060LA13008u130,dLá0G32tlatdgg — 2.3.2.Thực trạng nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh các

2.3.3 Thực trạng nhận thức của cản bộ, giáo viên về giáo dục văn hỏa ứng xử của học sinh thơng qua các hoạt động trong nhà trưởng - s42 2.3.4 Thực trạng kết qủa hoạt động giáo dục văn hĩa ứng xử của học sinh các trưởng trung học cơ sở huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai -46 2.4 Thực trạng quản ly hoạt đơng giáo dục văn hĩa ứng xử của học sinh các trưởng trung học cơ sở huyện Chư Sê -sesssrrersrrrrrrrrrreoo.49)

2.4.1 Thực trạng xây dựng kế lanh quản W giáo dục văn hĩa ứng xử của học

sinh các trường trung học cơ sở huyện Chư Sẽ, tỉnh Gia Lai -49 2.4.2 Thực trạng tổ chức chỉ đạo hoạt đơng giáo dục văn hĩa ứng xử của học sinh

2.4.3.Thực trạng cơng tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục văn hĩa ứng

ị trường trung học cơ sở huyện Chư Sê, tinh Gia Lai

xử của học sinh các trường trung học cơ sở huyện Chư Sẽ, tỉnh Gia Lai 54 2.4.4.Thực trạng nhận thức tắm quan trọng của xây dựng văn hĩa ứng xử của học sinh các trường trung học cơ sở huyện Chư Sẽ, tinh Gia Lai

2.5 Đánh giá chung thực trạng se ——- 2.5.1 Những điểm mạnh -.-.2-22221222221.701.ee sein ST

CHƯƠNG 3 MỘT SOE BIEN PHAP QUẦN LÝ XÂY DỰNG VAN HOA UNG

XỬ CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ HUYỆN

CHU SE, TINH GIA LAL —— = - 60

3.1 Một số biện pháp quán lý xây dựng văn hĩa ứng xử của học sinh tại các trường trung học cơ sở huyện Chư Sẽ, tính Gia Lai 60 3.1.1 Quan điểm chủ trương của Đảng về xây dựng văn hỏa 60 3.1.2 Chương trình hành động của Sở Giáo dục và Đảo Gia Lai, phơng G Giáo dục và Đảo và của trường trung học cơ sở „61

3.2 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp -2222222 cSEtrrrrrrrrrserrrreeereeeec.Đ2

Trang 9

3.2.4 Nguyên tắc đảm bảo tính toàn diện

3.2.5 Nguyên tắc đảm bảo tính khá thi

3.2.6 Nguyên tắc đâm bảo tính kế thừa

3.3 Các biên pháp quán lý được rút r

3.3.2 Biên pháp 2: Nâng cao nghiệp vụ cho các lực lượng tham gia giáo dục

văn hỏa ứng xử của học sỉnh .222222222222222227 1 ee 66 3.3.3 Biện pháp 3: Phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trưởng tham gia quản lý giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh

3.3.4 Biên pháp 4: Đa dang hoa hoạt động giáo dục văn hoá ứng xử

3.3.5 Biện pháp 5: Huy động các nguồn lực, tăng cường cơ sở vật chất, các

điều kiện cho các hoạt động giáo dục văn hoá ứng xử 72

3.4.Mỗi quan hệ giữa các biện pháp

3.5 Khảo nghiệm sự cần thiết va tinh kha thi của các biện pháp =

KET LUAN VA KHUYEN NGHỊ

DANH MỤC TÀI LIỆU THÁM KHẢO

PHỤ LỤC

QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)

Trang 10

DANH MUC VIET TAT

TT [ Các chữviết tất Các chữ viết đây đủ

I |GD&ĐT Giáo dục và Đảo tạo

4 |CBQL Cần bộ quản lý

5 lCBQLGV Cần bộ quản lý, giáo viên

6 |CBQLGVNV Cần bộ quản lý, giáo viên, nhân viên

7 |HĐGDNGLL-HN |Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp -

Hướng nghiệp

9 § |THCS [DIB Trung học cơ sở Điêm trung bình

10 |UBND, Ủy ban nhân dân

11 |VHNT Văn hóa nhà trường

Trang 11

ix

DANH MUC CAC BANG

giáo dục văn hóa ứng xử

2s | Nhân thúc của CBỌI,GV và học sinh về nội dung cần gio | „

dục dé nang cao văn hóa ứng xử của học sinh

2œ | Nhân thức CBỌI, ÖV về công tác giảo duc văn hồa ứng xừ| „;

của học sinh thông qua các hoạt động trong nhà trường

Dinh gid của cần bộ quản lý, giáo viên và học sinh về Kết qua

27a _ | giáo dục văn hóa ứng xử trong thời gian qua ở nhỏm hành vi] 46

tích cực

Đánh giả của cán bộ quản lý, giáo viên và học sinh về ket qua

2h | giáo dục văn hỏa ứng xử trong thời gian qua ở nhỏm hành vi | 47

tiêu cực

Sq | Đánh giá thực tạng xây dựng KE hoạch giáo dục VHƯX của |

học sinh

Đánh giá của CBQL và GV các trường THCS huyện Chư Sẽ

29, | về kết quả thực hiện các biện pháp chỉ đạo hoạt động giáo dục |_ 52

văn hỗa ứng xử

2g, | Đánh giá của CHỌL và GV về việc kiêm tr, đãnh giá hom|

động giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh

21¡ _ | Thực trạng nhận thức về tâm quan trọng của xây dựng VHUX | „

của Hs

Kết quà khảo nghiệm tính cập thiết của biện pháp quản lý xây

3.1 _ | dựng văn hóa hỏa ứng xứ của CBQL, GV các trường trung học |_ 81

cơ sở huyện Chư Sẽ, tỉnh Gia Lai

Kết quả khảo nghiệm tỉnh khả thì của biện pháp quản lý xây

3.2 | dựng văn hóa ứng xử của CBQL GV các trường trung học cơ |_ 83

Trang 12

1 Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu

Phát triển văn hóa, phát triên con người luôn là mục tiêu quan trọng, xuyên suốt trong đường lỗi cách mạng của Đảng Cộng Sản Việt Nam Đảng ta xác định văn hóa là nên tảng tỉnh than, là mục tiêu, đông lực của sự phát triển kinh tế, xã hội Xây dựng

văn hóa luôn là nhiệm vụ quan trọng hàng đâu đối với bất kỳ quốc gia nào Văn hóa giúp cho một quốc gia phát triển có hiệu quả và bên vững Đối với một nhà trường

văn hóa của nhà trường là tổng hòa toàn bộ sự phát triển của nhà trưởng từ

hoạt động giáo dục, quản lý người học, cơ sở vật chất, giao tiếp và ứng xử trong nhà

trường, Xây dựng văn hỏa của nhà trường là xây dựng hoạt động giảng dạy, giáo dục nhân cách người học phù hợp, hiệu quả; xây dựng cách thức ứng xử văn minh, lịch

sự, thân thiện trong nhà trường; xây dựng cơ sở vật chất của nhà trường hiện đại, tiện

dụng, đảm bảo môi trường không bị ô nhiễm, không gian và cảnh quan sạch đẹp Một

nhà trường có môi trường văn hóa tốt là một nhả trường đào tạo có chất lượng cao, cỏ

sự phát triển bên vững, có uy tin trong cộng đồng và toàn xã hội Tuy nhiên trong

những năm qua, sự phát triển nhanh chóng của các mạng xã hội facebook, zalo, tiktok,

văn hóa ngoại lai đã xâm nhập vào đời sắng, tác động đến nhiều giá trị văn

hóa của nước ta, một số chuân mực văn hóa dân tộc bị đảo lộn, đặc biệt là một bộ phận không nhỏ thanh, thiểu niên mất phương hướng trong việc định hình giá trị Không ít

các giá trị, niễm tin văn hóa truyền thống cúa nhà trường đã bị thay đôi Thái độ ứng

xử, giao tiếp của học sinh hiện nay đang gióng lên hỗi chuông cảnh báo về sự suy thoái, đạo đức của một số học sinh xuống cấp; đạo lý “tôn sư trọng đạo” suy giảm Bên cạnh đó, những hành vi lệch chuân của học sinh xuất hiện ngày càng nhi

biệt như các hành vĩ chơi cờ bạc, nghiện hút, vi phạm nội quy học tập của nhà trường, bạo lực học đường,

Trước những vấn đề thời sự đó, ngày 03/10/2018, Thủ tướng Chính phú đã ban

hành Quyết định số 1299/QĐ-TTg phê duyệt Để án “Xây dựng văn hóa ứng xử trong

trường học giai đoạn 2018-2025” với mục tiêu “Tăng cường xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học nhằm xây dựng văn hỏa trường học lảnh mạnh, thân thiện: tạo

chuyên biến căn bản về ứng xử văn hóa của cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên, học sinh, sinh viên đẻ phát triển năng lực, hoàn thiện nhân cách, lối sống văn hóa; nâng

cao chất lượng giáo dục đảo tạo; góp phần xây dựng con người Việt Nam: Yêu nước, nhân ái, trung thực đoản kết, trách nhiệm, cần củ, sáng tạo” Theo đó, ngày 12/4/2019,

Bộ GD-ĐT ban hành Thông tư số 06/TT-BGDĐT vẻ Quy định quy tắc ứng xứ trong

cơ sở giáo dục mẫm non, cơ sở giáo dục phô thông và cơ sở giáo dục thường xuyên;

ban hành Kế hoạch triển khai Dé án theo Quyết định số 1506/QĐ-BGDĐT ngày

31/5/2019 với mục đích triển khai Đề án trong toàn Ngành giáo dục đảm bảo kịp thời, hiệu quả

Trang 13

Phòng giáo dục và đảo tạo (GD&ĐT) huyện Chư Sẽ đã chỉ đạo triển khai kế hoạch cho các nhà trưởng xây dựng văn hóa ứng xử trong trường học giai đoạn 2018-

2025 Bước đầu thực hiện kế hoạch các trường đã đạt được một số kết quả nhất định; Tuy nhiên việc quản lý xây dựng văn hóa ứng xử ở các trưởng vẫn cỏn bộc lộ những hạn chế trong việc lập kế hoạch, tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra đánh giá, việc quản lý xây

2.Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận về quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS và khảo sát thực trạng quản ly xây dựng văn hỏa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyện Chư Sẽ, tỉnh Gia Lai, luận văn đề xuất các biện pháp quản lý xây dựng văn hỏa ửng xứ của học sinh tại các trường THCS huyện Chu Sé, tỉnh Gia Lai

3.Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyén Chu Sé, tỉnh Gia Lai

3.2.Đối trợng nghiên cứu

Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyện Chư

Sẽ, tinh Gia Lai

3.3.Pham vi nghiên cứu

3.3.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu

'Văn hóa ứng xử là nội hàm bao quát nhiều mat của hoạt đông ứng xử, giao Trong phạm vi đề tải nảy chúng tôi giới hạn văn hóa ứng xử ở hoạt động giao tiếp

trong nhà trường THCS, giữa các mối quan hệ giao tiếp trong nhà trường như giữa

học sinh với học sinh, giữa học sinh với cán bộ, giáo viên; nhân viên trong trường

Mặc dù văn hỏa ứng xử trong nhà trường bao gồm cả hoạt động giao tiếp giữa các

thành viên trong nhà trường với các đổi tượng bên ngoài nhà trưởng (phụ huynh, cán

bộ địa phương, nhân dân, ), nhưng đề tải không nghiên cứu những mỗi quan hé nay

3.3.2 Giới hạn khách thể và địa bàn nghiên cứu

~ Giới hạn khách thể khảo sát: Trong luận văn nảy, chúng tôi tập trung khảo sát

3 nhóm đổi tượng: (1) Cán bộ quan lỷ: Lãnh đạo các trường (từ tổ trưởng trở lên), lãnh đạo phòng GD&ĐT cấp huyện; (2) Giáo viên; (3) Học sinh

~ Giới hạn về địa bàn nghiên cứu: Huyện Chư Sẽ, tỉnh Gia Lai có 12 trường THCS chia thành 5 cụm theo địa bàn dân cư Trong phạm vi của để tải, tác giả lựa chọn nghiên cứu tại 5 trường: Trường THCS Chu Văn An, Trường THCS Cao Bá

Trang 14

Nguyễn Chỉ Thanh

hạn về chủ thể quản lý trong nghiên cứu

Chú thể quản lý chính trong nghiên cứu này được xác định lả Hiệu trưởng các trường THCS

4 Gia thuyết khoa học

Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của hoe sinh tại các trưởng trung học cơ sở huyện Chư Sẽ, tỉnh Gia Lai đã được quan tâm; Tuy nhiên vẫn cỏn bộc lộ những hạn

chế Nếu xác định được cơ sở lý luận về việc xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh và

đánh giá đúng thực trạng quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyện Chư Sẻ thì có thể để xuất được các biện pháp quản lý xây dựng văn hỏa ứng xử trên địa bản nghiền cứu một cách hợp lý, khả thi, góp phần nẵng cao hiệu qua quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyện Chư Sẽ, tinh Gia Lai

5 Nhigm vu nghiên cứu

5.1 Xay dung co so ly luận về quản lý văn hỏa ửng xử của học sinh trưởng THCS

5.2 Khảo sát và đánh giá thực trạng quản lý văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai

5.3 Để xuất các biện pháp quản lý văn hóa ứng xử tại các trưởng THCS huyện Chư Sẽ, tỉnh Gia Lai

6.Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu |ÿ luận

Sử dụng các phương pháp phân tích, so sánh, tổng hợp, phân loại và hệ thống

hóa các kết quả nghiên cứu, tài liệu trong và ngoài nước liên quan đến văn hóa ứng xử

của học sinh trường THCS nhằm xác định cơ sở lý luận cho vấn đề nghiên cứu

6.2, Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễm

Sử dụng nhóm phương pháp này nhằm thu thập các thông tin liên quan đến vấn

đề nghiên cửu; khảo sát đánh giá thực trạng văn hóa ứng xử của học sinh và quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyện Chư Sê, tỉnh Gia Lai Cụ thé:

~ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Sử dụng phiếu hỏi để tìm hiểu thực trạng

văn hóa ứng xử của học sinh và quán lỷ xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường THCS huyện Chư Sẽ, tỉnh Gia Lai

~ Phương pháp phỏng vấn: Phóng vấn một số cản bộ quản lý, giáo viên và học sinh về văn hóa ứng xử

~ Phương pháp quan sát: Quan sát tổ chức thực hiện việc quản lý xây dựng văn

hóa ứng xử của học sinh

Trang 15

4

~ Phương pháp chuyên gia: Lấy ý kiến đồng góp cúa các chuyên gia về lĩnh vực

quân lý văn hóa về tính cần thiết và tính khá thi cúa các biện pháp quản lý xây dựng văn hóa ứng xứ của học sinh

6.3 Nhóm phương pháp thống kê

Sử dụng phương pháp thống kê toán học để xử lý các

được trong quá trình nghiên cứu cơ sở lý luận của công tác xây dựng văn hóa ứng xử éu, kết qua thu thập

của học sinh các trưởng trung học cơ sở

T.Kết cấu của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, phụ lục, tải liệu tham khảo, phần nội dung được

Trang 16

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY XAY DUNG VAN HOA

HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ

XỬ CỦA

1.1.Tổng quan vấn đề nghiên cứu

Có nhiều nghiên cứu về xây dựng VH ứng xử vả quản lý xây dựng văn hóa ứng,

xử của học sinh trường trung học cơ sở (THCS) Sau đây là một số nghiên cứu ở nước

ngoài và trong nước về các vẫn đề này

1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài

Nghiên cứu về quản lý xây dựng văn hóa nói chung và xây dựng văn hóa ứng

xử nói riêng lả một trong những nội dung quan trọng đối với quá trình xây dựng và phat trién nha trường, nên đã được nhiều tác giá thực hiện tại nhiều quốc gia Các

nghiên cứu này, nghiên cứu xây dựng văn hóa dưới nhiều góc độ khác nhau, như

nghiên cứu về môi trưởng văn hóa, nghiên cứu về chuẩn mực của văn hóa nhà trường (VHNT), nhận thức của các bên liền quan đến VHNT, nghiên cứu về môi quan hệ giữa văn hóa và hiệu quả hoạt động của nhà trường, hay nghiên cứu cách thức quản lý của lãnh đạo nhả trường, các nghiên cứu cụ thể như:

Theo nghiên cứu của White (Mỹ) trong tác phẩm khoa học về văn hó:

cứu con người và văn minh” đã khẳng định: Các vật thể văn hóa là các

văn hóa là sản phẩm của quá trình biểu trưng Như vậy những giá trị tri thức nhà

trưởng truyền đạt cho người học phải giúp họ tạo nên các “dấu hiệu” trong não - các

“công cụ” tâm lý trong đầu - nói một cách khác văn hỏa lả trong tâm hồn — lim cho

con người trở thành con người văn hỏa Đỏ chính là mục tiêu của văn hỏa học đường|35]

Nghiên cứu về xây dựng không khi nhà trường lành mạnh và hiệu quả, cỏ tắc gia Pace va Stem (1958), Halpin và Croft (1963) Denison (1996) đã chi ra khuôn khổ và khái niệm về bầu không khi nhả trường; Nhân diện các loại hình không khi học đường cơ bản và đánh giá không khí nhả trường và xác định rõ văn hỏa ứng xứ và bầu không khí ứng xứ thân thiện có những điểm đẳng nhất nhưng văn hóa ứng xử được thể

hiện sâu hơn so với bầu không khí nhả trưởng

m 1985, viện nghiên cứu thế giới cúa Nhật Bản đã chú trọng nghiên cứu

thanh niên của I1 quốc gia với lửa tuổi từ 15-24 tuổi Tiếp theo đỏ, Viện khảo sắt xã hội Châu Âu nghiên cứu trên thanh niền 10 nước Châu Âu Cả hai cuộc điều tra này

đều đề cập đến vấn đề định hướng lối sống va giáo dục văn hóa ứng xứ cho thanh niễn nhằm giúp họ chuẩn bị bước vào cuộc sống

Dưới góc độ văn hóa ứng xử, tác giả H.I.Swartz (1998) Ứng xử văn hóa: Những anh huong tich cuc va nhimg van dé nay sinh (Cultural behavior: genetic effects and related problems) da nghién ciru mét cach chi tiết về văn hỏa ứng xử, các

cấp độ cũng như biểu hiện của văn hỏa ứng xử, sự hình thành vả phát triển của văn hóa

Trang 17

trong các loại hình tổ chức khác nhau Đồng thởi, nhà nghiễn cứu cũng phân tích cụ thể vai trỏ lành đạo trong xây dựng, thay đổi nhằm phát triển cải thiện văn hóa ứng xử Theo H.J Swartz văn hóa ứng xử bao gồm 3 cắp độ: Thứ nhất: Những quá trình và cầu trúc hữu hình (Artifacts), thir hai: Hé théng gia trị được tuyên bố (Espoused), thứ ba Những quan niệm chung ( Basic underlying assumption)[31]

Tac gia Tyler Lacoma (2002) Ứng xử văn hóa nơi cong sé (Cultural behavior

in the workplace) nghiên cửu và đưa ra công cụ đánh giá văn hóa ứng xử Công cụ

là một phương tiện khảo sắt được nhiều nhà lãnh đạo sử dụng

đánh giá văn hóa ứng

để tạo ra hồ sơ văn hỏa ứng xử nói chung Công cụ nảy đánh giá chiều kích thước của

văn hóa ứng xử, dựa trên bộ khung lý thuy

và văn hóa của tổ chức ấy đặt nền tảng trên những giá tri gi Bộ công cụ này xác định

cả văn hỏa ứng xử hiện hành và văn hóa ứng xử mà người ta mong muốn cỏ được

có thể được dùng như một cách để chuẩn đoán

trong tương lai Bộ khung lý

và đề xướng những thay đổi bước đầu văn hóa ứng xử mà các tổ chức tạo ra trên bước đường phát triển của họ, khi họ phải đương đầu với áp lực của mỗi trưởng bên ngoài [34]

Nghiên cửu về xây dựng văn hóa lành mạnh (Strong culture) trong một tổ chức biết học hỏi (Learning Organization) có tác giả Ron Brantd (2003), Glaydys Vivian Martoo (2006), Kelly Luke va Green (2008), Họ đã phân tích những đặc điêm cơ

bản của nhà trường như một tô chức biết học hỏi, cách thức để xây dựng nhà trường

thành một tô chức biết học hỏi

Năm 2012, bảo cáo nghiên cứu mã số DFE-RR21§ của Bộ Giáo dục Anh

nghiên cứu về ứng xử của học sinh trong các trưởng học ở Anh quốc, nhằm xem xét về

bản chất và tiêu chuẩn của hảnh vi trong trường học ở Anh; Tác động của ứng xử tiểu cực trên học sinh và giáo viên; Những điều mà nhà trường và giáo viên có thể làm để phát huy tốt hành vi ứng xứ của học sinh Nghiên cứu của các nhả khoa học đã

hi ra

rằng: Có một mi liên hệ tích cực giữa bầu không khí lớp học (Niềm tin, Bia tri, thai

độ) và ứng xử của học sinh Một bầu không khi ứng xử nghèo nàn/không tốt sẽ dẫn tới những ứng xử xã hội xấu xi Từ kết quả nghiên cứu, các nhà khoa học cũng nhận định: Việc ứng xứ tốt sẽ mang lại hiệu quả làm việc cho đội ngũ lãnh đạo nhà trường Ngoài

g mang đến những kết quả tích

ra, sự phối hợp của cha mẹ học sinh với nhà trường

cực cho hảnh vi ứng xử của học sinh [32]

Tóm lại, đã có nhiều nghiên cửu đã được thực hiên ở nước ngoài về phần văn

hóa trường học nói chung và văn hỏa ứng xử nỏi riêng, chứng tỏ văn hỏa ứng xử

(VHUX) là vẫn đề quan trọng trong hoạt động của nhà trường Các nghiên cứu tiếp cân được ở nhiều quốc gia khác nhau và ở các góc độ khác nhau nhưng các nghiên cứu đều đồng nhất VHƯX có nhiều cấp độ khác nhau, phụ thuộc vào nhiều yếu tố

(quản lý, lãnh đạo, nhân viên, người học ) Các yếu tố này có ảnh hướng tích cực tới

hoạt động và công tác giảng dạy cúa nhà trường (cúa giáo viên và học sinh) Hầu hết

Trang 18

lắng đọng theo thời gian, đồng hành cùng với hoạt động cúa nhà trường

1.1.2 Những nghiên cứu ở trong nước

Tác giả Phạm Minh Hạc (1991) đã công bố cuốn sách “Giáo dục Việt Nam

trước ngưỡng cửa thế kỷ XXT" Trong cuốn sách này đã cho thấy các cách thức về giáo dục nếp sông văn hỏa cho người học trong học tập, sinh hoạt, văn hỏa và trong ứng xử

(7)

Trong tác phâm “Tim về bán sắc văn hóa Việt Nam”, tác giá Trần Ngọc Thêm

(1997) đã xem xét văn hóa khởi đầu từ các điều kiện vật chất quy định và định vị văn

hóa Việt Nam Qua đó, nhận thức được cái tỉnh thần là văn hóa nhận thức

tô chức cộng đồng, đẻ rồi cái tỉnh thần đỏ lại tác động trở lại đời sống vật chất hình

thành nên cách thức ứng xử giao lưu với môi trưởng tự nhiên và xã hội [23]

Tác giá Lê Văn Quán (2007) trong tic phim “ Văn hỏa ứng xử truyền thống của người Việt Nam” đã bản về văn ứng xử của người Việt Nam Từ các nhân tố tạo

nên các ứng xử, tác giả nêu lên các binh diện vả phương châm ứng xử của người Việt Nam theo các giá trị chân- thiện - mỹ

Tác giả Phạm Thị Minh Hạnh [S] và Nguyễn Khắc Hùng [1] đưa ra quan điểm

*Văn hóa học đường lã mí hận của văn hóa xã hội, là đặc trưng văn hóa cơ bản

mã mỗi nhà trường phải dày công xây dựng trong một thời gian dài mới có thể đạt được nét văn hóa phủ hợp với sự phát triển của xã hội trong từng giai đoạn lịch sử Đặc biệt văn hóa học đường chịu nhiều ảnh hưởng của hiệu trưởng - người lãnh đạo cao nhất trong nhà trường Do đó, khi nói đến xây dựng văn hóa học đường ở nước ta

hiện nay người hiệu trưởng phải là người đầu tiên thấy rõ bản chất, vai trò và những

yếu tô cơ ban nhất của văn hóa học đường mới có thẻ thực hiện hoạt động này hiệu

qua”

Tác giả Nguyễn Thị Ngoc Dung (2019), “Mot sé

hóa ứng xử cho học sinh ở trường tiểu học” [2], bài viết hệ thông hóa các vấn đề li luận cơ bản về giáo dục VHƯX cho học sinh ở trường tiểu học nhằm góp phần xây

dựng văn hóa học đường an toản, lành mạnh, thân thiện, phòng chống bạo lực học đường

Tác giả Trần Nguyên Hào (2016), “Một số giải pháp giáo dục văn hóa ứng xử

cho sinh viên trường đại học Hà Tĩnh” [9], tác giá trình bảy quan niệm về văn hóa ứng

xử, nhận thức về văn hóa ứng xử, vả những biểu hiện trong VHUƯX của sinh viên

trường đại học Hà Tĩnh, tác giá cũng đưa ra những giải pháp giáo dục văn hóa ứng xử cho sinh viên trưởng đại học Hả Tĩnh,

Tác giả Đỗ Thị Hằng Nga (2015), “Một số biện pháp giảo dục văn hóa ứng xử

cho sinh viên trường cao đăng Sư phạm Hà Giang” [17], tác giả trình bảy biện pháp giáo dục VHUX cho sinh viên: Lằng ghép, tích hợp nội dung giáo dục VHƯX cho học sinh, sinh viên vào việc giảng dạy các môn học, thông qua tổ chức các hoạt động

hóa

luận về giáo dục văn

Trang 19

giáo dục ngoài giờ lên lớp, đánh giá, thực hiện quy chẻ khen thưởng

Luận án của tác giả Trần Thị Tùng Lâm, năm 2017,

hóa học đường cho sinh viên các trường đại học ở Hà Nội hiện nay” [14] Tác giả đưa

ra nhiều giải pháp dé nâng cao hiệu qua giáo dục văn hóa học đường cho sinh viên các trường đại học ở Hả Nội, trong đỏ nhẫn mạnh giải pháp xây dựng hệ giá trị chuẩn mực cho sinh viên la giải pháp tiên quyết

Hiệu quả giáo dục văn

Nhiều tác giả khi nghiên cứu về văn hóa nhà trường đã xem việc ứng xử phủ

hợp chuẩn mực của các thành viên trong nhà trưởng lä một nội dung, một biểu hiện của văn hóa nhà trường hay còn gọi là văn hóa học đường Chia sẻ quan điểm nảy có các tác giả: Phạm Văn Dũng (1996), Tran Thi Ha (2009), Hoang Thi Nhi Ha (2010),

Hoang Hoa Qué, Nguyễn Thị Hà Lan, Trần Quốc Thành, Lê Gia Khanh (2009), Pham

Van Khanh (2013), Nguyễn Dục Quang (2016)

trong nhà trường mang lại nhiều ý nghĩa: Tạo nền bản sắc của nhả trưởng, tạo dựng môi trưởng sư phạm lành mạnh, phát huy truyền thống tốt đẹp của người Việt Nam và

góp phần vào sự thành bại của nhà trưởng Vì vậy, văn hỏa ứng xử trong nhà trưởng là

một nét cần giữ gin Nghiên cửu của tác giá Nguyễn Dục Quang đã chỉ ra rằng, các

“Theo các tác giả, văn hỏa ứng xử

mỗi quan hệ ứng xử trong nhà trường là một thành phần trong hệ thống các giá trị cốt lõi đẻ phát triển văn hóa nhà trường, Mỗi nhà trường tự đẻ ra một bộ quy tắc ứng xử,

cụ thê hóa các quy tắc ứng xử có văn hóa trong mọi hoạt động giáo dục để tạo bầu

không khí nghiêm túc nhưng cởi mở, thân thiện trong mỗi quan hệ người - ngư Giáo viên, học sinh, cha mẹ học sinh, khách đến trường, Cũng như sự ứng xử phù hợp với môi trường, ở đó mọi người luôn hưởng đến việc duy trì và phát triển môi trường nhà trường trở thành môi trưởng có văn h

bảo vệ thiên nhiên, giáo viên gắn kết chặt chẽ việc dạy học trên lớp với thực hành tại

môi trường, tạo nên cảnh quan trường học luôn gần gũi với thiên nhiên[22]

'Trong các công trình nghiên cửu trên, các tác giả đã đi sâu nghiên cứu và lảm rõ

học sinh gân gũi với thiên nhiên,

văn hóa ứng xử, những biểu hiện của văn hóa ứng xử Tuy nhiên nghiên cứu về quản

lý hoạt động giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh theo chiều sâu bảm sát với địa phương và cụ thể là tại huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai thì chưa có nhiễu Vì vậy, chủng tôi

đi sâu nghiên cứu đề tài “Quán lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường trang học cơ sở huyện Chư Sẽ tỉnh Gia Lai”

1.2 Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1 Quản lý

Theo từ điên tiếng Việt thông dụng, quản lý(QL) là: Tổ chức, điều khiển hoạt

động của một đơn vị; cơ quan; quản lý lả trông coi, giữ gìn theo những yêu cầu nhất

định [25]

Xuất phát từ góc độ nghiên cửu khác nhau nên có nhiễu khái niệm khác nhau

về QL, tuy nhiên các khái niệm đều có các yếu tố chung: QL là hoạt động có định

hướng, có chú đích của chủ thể QL lên đổi tượng QL và khách thể QL diễn ra trong

Trang 20

động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch để đưa hệ thống vào một trật tự ồn

định, tạo đà cho một sự phát triển nhanh, mạnh và bền vững

Trong luận văn nảy, chúng tôi sư dụng định nghĩa của tác giá Vũ Dũng như sau:

“Quản lý là tác động cỏ định hướng, cỏ mục đích, có hệ thống thông tin của

chủ thể quản lý đến khách thể quản lÿ nhầm thực hiện các mục tiêu đê ra”

Định nghĩa trên cho thấy QL có các đặc điểm cơ bản

Thứ nhất, QL là hoạt động có mục tiêu rõ rằng Mục tiêu của QL không chỉ kết

Vay, quan ly li su tác động liên tục có tổ chức, cỏ định hướng của chủ thể quản

lý lên khách thể quản lý về các mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội Bằng một hệ thông các luật é, các chính sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt tới mục tiêu quản lý

1.2.2 Quản lý giáo dục

Nhà nước quản lý mọi hoạt động của xã hội trong đó có hoạt động giáo dục

Nhà nước quản lý giáo dục thông qua tập hợp các tác động hợp quy luật được thê chế hoá bằng pháp luật của chủ thê quản lý, nhằm tác động đến các phân hệ quản lý dé

thực hiện mục tiêu giáo dục mả kết quả cuối cùng là chất lượng, hiệu quả đảo tạo thể

hệ trẻ

Đã có nhiều nghiên cứu về quản lý nói chung cho nên cũng có nhiều quan niệm khác nhau về quản lý giáo dục,

Theo tác giả M.I.Kônđacôp: QLGD là tác

thức và hướng đích của chú quân lý ở các cấp khác nhau, đến tất cả các mắt xích của

hệ thông (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách cho thé hé trẻ trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như các quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lý trẻ em [21;124]

Theo P.V.Khudéminxky (nhà lý luận Xô Viết): Quản lý giáo dục là tác động cỏ

hệ thống, có kế hoạch, có ý thức vả có mục đích của chủ thể quản lý ở các cấp khác

nhau đến các khâu của hệ thông (từ Bộ đến trường) nhằm mục đích báo đảm việc giáo

dục Cộng sản chủ nghĩa cho thể

họ

trẻ, bảo đảm sự phát triển toàn diện và hài hoà của

Theo Pham Minh Hạc:“Quản lý nhà trường là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là nhả trường vận hành theo nguyên lý giáo

Trang 21

hành theo đường lối và nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tỉnh chất của

nhà trường Xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mã tiêu điềm hội tụ là quá trình dạy học, giáo

dục thể hệ trẻ, đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiền lên trạng thải mới về chất

Từ những quan niệm trên chúng ta cỏ thể khái quát rằng: Quản lý giáo dục là

hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng giảo dục nhằm đây mạnh công tắc giáo dục và đảo tạo thế hệ trẻ theo yêu cầu phát triển xã hội Trong hệ thống giáo dục, con

người giữ vai trỏ trung tâm của mọi hoạt động Con người vừa là chủ thể vừa lả khách thể quản lý Mọi hoạt động giáo dục và QLGD đều hướng vào việc đảo tạo vả phát

triển nhân cách thể hệ trẻ, bởi vậy con người lả nhân tô quan trọng nhất trong QLGD

1.2.3 Quần lý nhà trường

Theo tác giá M.I.Kondacov đã khái quát “Không đỏi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh, chúng ta hiểu quản lý nhà trường (công việc nhà trường là một hệ thống xã hội-

sư phạm chuyên biệt) Hệ thống này đòi hỏi những tác động có ÿ thức, có kế hoạch và

hướng đích của chú thê quản lý đến tất cả các mặt của đời sông nhà trường, nhằm đảm

bảo sự vận hành tối ưu về các mặt xã hội- kinh tế, tổ chức - sư phạm của quả trình dạy-

học và GD thể hệ đang lớn lên” [29]

Trong thực tiễn giáo dục ở Việt Nam, tác giả Phạm Minh Hạc đã xác định:

"quản lý nhà trường là thực hiện đường lối của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hảnh theo nguyễn lý giáo due dé tiễn tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đối với ngành giáo dục, với thế hệ trẻ và từng học sinh” [7]

Từ những nghiên cứu trên tác giả cho rang quan ly nhà trường là thực hiện xây

dựng kế hoạch, biện pháp dựa trên những quan điểm đường lỗi của Đảng và căn cứ

vào đặc điểm điều kiện của địa phương đẻ tiến tới đạt được mục tiêu đảo tạo thế hệ trẻ

và từng học sinh

1.2.4 Quán lý văn hóa

1.2.4.1 Khái niệm văn hóa

Văn hóa là chủ đề nghiên cứu được nhiều ngành khoa học xã hội và nhân văn

quan tâm, vì vậy các định nghĩa về văn hóa hiện nay rất đa dạng Nhìn chung, định nghĩa về văn hóa có thể quy về hai cách hiểu chinh: Theo nghĩa rộng và theo nghĩa

hẹp

Theo nghĩa rộng, văn hỏa thường được xem lả bao gồm tất cá những gì do con

i sing tao ra Trong cuén “H6 Chí Minh toàn tập”, Chủ tịch Hỗ Chí Minh cho rằng: *Vi lẽ sinh tổn cũng như mục đích của cuộc sống, loài người mới sáng tạo va

phat minh ra ngôn ngữ, chữ viết, đạo đức, pháp luật, khoa họ, tôn giáo, văn học nghệ thuật, những công cụ cho sinh hoạt hảng ngày về mặc, ăn, ở và các phương thức sử

Trang 22

dụng Toàn bộ những sáng tạo và phát minh đó la văn hóa”[16] Theo đó, văn hóa bao

Šm toàn bộ sản phẩm của trí tuệ nhân loại

Theo nghia hep, văn hóa được giới hạn theo thành phần câu thành nêi

Theo hướng này, nỗi bật 3 khuynh hưởng định nghĩa văn hóa

Khuynh hướng thứ nhất coi văn hóa là những kết quả (sản phẩm) nhất định Đó

cỏ thê là những giả trị, những truyền thông, những nếp sống, những chuẩn mực,

văn hóa

những tư tưởng, những thiết chế xã hội, những biếu trưng, kỷ hiệu những thông tin

mả một cộng đồng đã sảng tạo, kế thửa, vả tích luỹ Có thể kể đến các định nghĩa về văn hóa của UNESCO, Trân Ngọc Thêm [27]

Khuynh hướng thử hai xem văn hóa như một quá trình Đó cỏ thể lä những hoạt động sáng tạo, những công nghề, những quy trình, những phương thức tồn tai, sinh sống và phát triển, cách thức thích ứng với môi trưởng, phương thức ứng xử của con người Tiêu biểu cho khuynh hưởng nảy là quan điểm của Ban Chấp hảnh Trung

ương khỏa VIII [5] về văn hỏa và vai trỏ của văn hỏa trong đời sống con người

Khuynh hướng thứ ba xem văn hóa như những quan hệ, những cấu trúc giữa

các giả trị, giữa con người với đồng loại và muôn loài Cỏ thể kế đến một số tác giá

tiêu biểu cho khuynh hướng này như Phan Ngọc [ 18]

Tất cả các khuynh hướng định nghĩa khác nhau ấy đều có tính hợp lý Dù theo khuynh hướng nào cũng có thể thấy một điểm chung cốt lõi và khá nhất quán thể hiện

một cách phổ biến qua hầu hết các khái niệm văn hóa, đó là sự nhấn mạnh

người Văn hóa là những gì gắn với con người, thuộc về con người và đời sống của

con người

Từ các định nghĩa đã nêu, trong luận văn này, chúng tôi lựa chọn định nghĩa

văn hóa theo nghĩa hẹp để ni

tác hóa các khái niệm của để

con

bật cầu trúc và vai trỏ của văn hóa, làm cơ sở đề thao

Chúng tôi sử dụng định nghĩa của UNESCO vé van hóa như sau:

ăn hóa là tập hợp những đặc trưng về tâm hẳn, vật chất, tri thức và xúc cảm

của một xã hội hay một nhỏm người Irong xã hội mà nó chứa đựng, ngoài văn học và

nghệ thuật còn có cả cách sông, phương thức chung sống hệ thông giả trị, truyền thông và đức tin [27]

1.2.4.2 Khái niệm văn hóa nhà trường

Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng: Văn hóa nhà trường (VHNT) là hệ thông gid tri, niềm tin, chuẩn mực, thói quen và truyền thống hình thành trong quá trình phát

triển của nhà trường, được các thành viên trong nhả trường thừa nhận, làm theo và

được thể hiện trong các hình thải vật chất và tỉnh từ đó tạo nên bản sắc riêng cho

mỗi nhà trường, giúp ta phân biệt nhà trường này với nhà trưởng khác [25]

Từ định nghĩa trên, có thể rút ra những đặc điểm cơ bản của VHNT như sau: Thứ nhất, VHNT có cầu trúc tương tự như văn hóa VHNT gồm những

bể nỗi và hing yếu tổ ngâm, là tập hợp các chuẩn mực, các giá trị, niềm tin và hành

Trang 23

ví ứng xử trong nhả trường

Thứ hai, VHNT là văn hóa cúa một cộng đồng, mà cụ thể là cộng đồng giáo

viên — hoc sinh cúa nhà trường VHNT tạo nên những đặc trưng riêng biệt của nha

Từ lâu vấn đề ứng xử của con người là một phạm trù được nhiều nhả tâm lý

học, xã hội học, sinh vật học quan tâm Bởi con người muốn tôn tại, trước hết phải dựa vào bản chất tự nhiên nhờ sự tiễn hóa của thể giới vật chất, vì thể nó cũng chịu sự chỉ

phổi của tự nhiên Đồng thời, tác động lại tự nhiên theo cách nảy hay cách khác có thể coi là ứng xử Dưởi những góc độ khác nhau, ứng xử được hiểu như sau:

-Dưới góc độ sinh học: Ứng xử là toàn thể phản ứng thích nghỉ có thể quan sát

khách mã một cơ chế cỏ một hệ thống thần kinh thực hiện đề đáp trả lại những sự kich

thích Điều đáng chú ý là những phản ứng ấy, những xử lý để đáp ứng cơ chế kích

thích, tác đồng: "được diễn ra theo cách thương đối én định thông qua ngôn ngữ, cử

chí, điệu bộ, của đối tượng bị tác động

~ Dưới góc độ xã hội học: Ứng xử được hiểu là “cách hành động và nói như thế

nào đó của một vai trò này đối diện với một vai trò khác (tức một cặp vai trò như: Vợ

chồng, cha con, cấp trên/ cấp dưới

theo một cách tương đối” [1§, tr.24]

~ Dưới góc độ tâm lý học: Ứng xử được khai thác dưới khía cạnh những quan

hệ giao tiếp Điều đỏ lý giải vi sao vấn đề ứng xứ đã được nhiều người sử dụng khái

Và đó là những hành động hoặc gọi là phân ứng,

niệm kép: Giao tiếp - ứng xử, trong các mối quan hệ xã hội giữa con người với tự

nhiên, con người với xã hội và con người với chính minh

Xét trên bình diện nhân cách thì bản chất của ứng xử chính là những đặc điểm tỉnh cách của cá nhân được thể hiện qua thái độ hành vi, cử chỉ và cách nói năng của

cá nhân với những người xung quanh và yêu tố bên ngoai tác động vào con người

Như vậy, theo chúng tôi: Ứng xử là phản ứng của con người trước sự tác động

của người khác hay môi trưởng tự nhiên trong một tình huống cụ thể nhất định, Ứng

xử là biểu hiện bản chất nhân cách của mỗi cá nhân thông qua ngôn từ, cử chỉ, thái độ

phong thải, hảnh vi trước sự tác động của các yêu tố bên ngoài

*[ăn hóa ứng xứ

Có nhiều tác giả đã đưa ra các định nghĩa khác nhau về VH ứng xử vả VH ứng

xử học đường, Có thể kể ra một số tác giả như sau:

nhiên, với xã hội từ vi mô (gia đình) đến vĩ mô (nhân gian)” [7]

Trang 24

Theo tic giả Đỗ Long *VH ứng xử là hệ thống thải độ và hành ví được xác định để xứ lí các mỗi quan hệ giữa người với người trên các căn cứ pháp lí và đạo lí nhằm thúc đẩy nhanh sự phát triển của cộng đồng, của xã hội” [15]-

Hai định nghĩa trên cho thấy VH ứng xử tập trung vào các mối quan hệ giữa con người với môi trường tự nhiên vả môi trường xã hội Nếu như văn hóa là toàn bộ các sản phẩm trí tuệ do con người sáng tạo ra, thì VH ứng xứ nhẫn mạnh khía cạnh

giao tiếp trong hoạt động của con người Cách thức con người suy nghĩ, hành đông và

giải quyết vấn đề nảy sinh trong các mỗi quan hệ nảy thể hiện VH ứng xử của con người Như vậy, giống như cấu trúc của văn hỏa, VH ứng xử cũng gồm những gia tri niềm tin, chuẩn mực, thói quen trong quan hệ giữa con người với tự nhiễn vả với

những người khác Trong đó, các chuẩn mực ứng xử có thể là các quy định dưới dạng

văn bản như luật, quy định, quy tắc, nội quy cũng có thể là các chuân mực bất

thành văn như tập tục, quy ước, thói quen, uy tín cá nhân [7]

Từ những phân tích trên, có thẻ hiểu: Văn hóa ứng xử là những chuẩn mực xã hội về ứng xử cỏ tác dụng định hướng cho thái độ hành vi của con người trong những

tỉnh huống ứng xử nảy sinh với bản thân, với người khác, với thế giới xung quanh,

'Văn hóa ứng xử là một nội dung của văn hóa lối sống, thẻ hiện trình độ đạo đức, thấm

mỹ, điện mạo, nhân cách của một cá nhân trong tập thị g đồng, một quốc gia, dân

tộc Hay nói cách khác, văn hóa ứng xứ thể hiện trình độ phát triển của con người, của

xã hội

1.2.5 Xây dựng văn hóa ứng xứ của học sinh

Edgar H Schein (2004), khẳng định văn hoá tổ chức/VHUƯX được xây dựng thông qua các quá trình học hỏi tương tác Có nghĩa là một tổ chức muốn xây dựng một nền văn hóa chung, mạnh thì các thành viên của tổ chức phải có cơ hội học tập kinh nghiệm chung [33]

Bản về khái niệm xây dựng văn hoá tổ chức hay VHƯX, tác giá Nguyễn Vũ

Bích Hiển (chủ biên) cho rằng: Xây dựng văn hoá tổ chức là hưởng đến sự thông nhất

về nhận thức/ÿ thức giữa các thành viên và phát triển năng lực hành động/hành vi thống nhất cho họ khi hành động Do đó, xây dựng văn hoá tổ chức thực chất là xây

dựng và đạt được sự đồng thuận về một hệ thống các giá trị triết lí hành động va

phương pháp ra quyết định đặc trưng cho phong cách của tổ chức và cần được tuân

thủ nghiêm túc [10]

Từ khái niệm xây dưng vả khải niệm VHƯX có thể nêu khái niệm xây dựng 'VHƯX của học sinh: Xây dựng văn hóa ứng xứ của học sinh là một hoạt động giáo dục hệ giá trị, các chuẩn mụực văn hỏa giúp cho học sinh trong nhà trường có nhận thức đúng, suy nghĩ, tình cảm, hành vì tốt đẹp, thực hiện văn hóa ứng xứ lành mạnh, xây dựng cơ sở đề đảm báo chất lượng giáo dục của Nhà trường

1.2.6 Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh

Trên cơ sở các khái niệm liên quan, có thể xác định khái niệm quản lý xây

Trang 25

14

lÿ xáy dựng văn hỏa ứng xứ của học sinh là hệ thắng những tác

động có mục đích cỏ kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý đến học sinh, giảo

viên, phụ huynh và các lực lượng khác có liên quan trong nhà trường nhằm tả chức, vận hành cỏ hiệu quả các mỗi quan hệ, ứng xứ trong nhà trường, đảm bảo xây dựng môi trường giảo dục lành mạnh, tích cực, nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh

Tir khai niém nay cho thay:

~ Quản lý xây dựng VHƯX của học sinh là xây dựng mới các các giá trị vật

chất và các giá trị tỉnh thần của nhà trưởng khi nhà trường chưa cỏ hoặc còn thiếu

những giả trị này

~ Quản lý xây dựng VHUX của học sinh cũng có thể là bảo lưu hoặc phát triển

những các các giá trị vật chất vả các giá trị tỉnh thần của nhà trường đã có nhằm bảo

đảm yêu cầu mới về mục tiêu giáo dục toàn diện học sinh

1.3 Lí luận về văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung học cơ sở 1.3.1 Văn hỏa ứng xử của học sinh trường trung học cơ sở

1.3.1.1 ¥ nghĩa của việc giảo dục văn hỏa ứng xử đối với học sinh THCS:

Trong những năm gần đây, số lượng học sinh bị ký luật vì vi phạm văn hóa ứng

xử, đạo đức, tác phong tăng đến mức báo động Xã hội ngảy xưa, không bao giờ trò

dam vô lễ với thây Đối với trò “một chữ cùng là thầy, nửa chữ cũng là thầy”, không dam cai tay đôi với thầy Ngược lại, người thầy luôn có ý thức mình phải làm gương

cho học trỏ, giữ khoảng cách thấy trò đúng đạo Người thầy phải mô phạm, đức độ, mẫu mực trong hành vi Ngày nay, thật xót xa và kinh hoàng khi có những học sinh tỏ

ra vô lễ, thiếu ý thức, xúc phạm những người thây đang đứng trên bục giảng từng ngày truyền đạt kiến thức cho chính mình Gặp thầy cô thì lướt qua hoặc có tình xem như: không biết, nhiều em cỏn ngang bướng, cãi lý, thậm chí dùng cá những lời lẽ nặng nề với thầy cô Những thầy cô nghiêm khắc thì bào bà này, ông nọ dữ dẫn, khó ưa nhưng

ai biết sau đó là cả một tình thương bao la mong muôn các em nên người

Trước thực trạng đó, chúng ta cần nhận thức được rằng đẻ xây dựng đất nước

ngày cảng phát triển và phát huy bản sắc dân tộc, văn hóa ứng xử trong nhả trường,

cũng phải phát triển lên một tầm cao mới nhằm góp phẩn cho sự phát triển ấy Nhu

cầu được giáo dục, rèn luyện văn hóa ứng xử trở thành một bộ phận không thê tách rời

của đời sống học đường Vì vậy, việc giữ gìn vả phát huy nên văn hóa tiên tiền đậm da

ắc dân tộc đi từ việc rèn luyện, giáo dục văn hóa ứng xử hàng ngày cho học sinh

là vẫn đề được Đảng và Nhà nước đặt ra như một nhiệm vụ hàng đầu hiện nay, cần được các nhà trường quan tâm đầu tư hơn nữa

'Văn hóa ứng xử học đường thực chất là đề cập đến các giá trị, chuẩn mực văn hóa nhằm điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi, tác phong, cử chí, lời nói của cán bộ,

giáo viên, học sinh trong giao tiếp với nhau và với mọi người xung quanh Đó là yêu

bản sỉ

Trang 26

tổ rất quan trọng để rẻn luyện nhãn cách vả giáo dục các thể hệ học sinh Giáo dục văn

hóa ứng xứ của học sinh trong nhà trường nhằm các mục đích sau:

- Giúp truyền tải những giá trị kiến thức nhân văn cho học sinh, để có được nhận thức đúng đắn, để có hảnh vỉ ứng xử giao tiếp có văn hóa trong học tập, sinh hoạt

và trong các môi trường xã hội khác nhau

~ Giúp các thay cô giáo, các em học sinh gần gũi, thân thiện, hòa hợp với nhau,

cỏ sự đồng cảm, chia sẻ từ đỏ làm cho quan hệ giữa học sinh với học sinh và học sinh

với thầy, cô giáo trở nên tốt đẹp hơn, góp phần xây dựng trưởng học thân thiện, học

sinh tích cực”

~ Nhằm xây dựng được môi trường nhà trường có văn hỏa lảnh manh, trong sing, day tỉnh nhân văn, có sức cảm hóa, sức lan tỏa sâu rộng trong xã hội từ đó góp phin hình thành vả phát triển nhân cách con người mới

~ Nhằm tạo ra môi trường học tập, rèn luyện thuận lợi cho học sinh, giúp các

em cảm thấy tự nhiên, thoái mái, được tôn trọng, vui vẻ, ham học trong môi trưởng, văn hóa địch thực Thực sự “một ngày đến trường một ngày vui” Từ đó, các em thấy được trách nhiệm, giá trị của bản thân đối với sự phát triển của nhà trưởng, của xã hội

~ Giúp các em tích cực khám phá, trải nghiệm, tích cực tương tác và hợp tác hiệu quả với thầy cô giáo Các em tích cực sáng tạo, hình thành quan điểm cá nhân và

tư duy sáng tạo nhằm nỗ lực đạt thành tích học tập, rên luyện cao nhất

1.3.1.2 Vai trò của văn hỏa ứng xử tại trường trung học cơ sở

'Văn hóa ứng xử trong nhà trường nói chung vả trường THCS nói riêng đóng

vai trò quan trọng không thể thiếu trong trong việc giáo dục nhân cách, đạo đức, lối

sống và Ý thức trách nhiệm cho học sinh trong trường THCS

Van héa ứng xử tại trưởng trung học cơ sở đóng ba nhiệm vụ quan trọng sau đây:

Thứ nhất, văn hóa ứng xử tại trường THCS giúp tạo động lực làm việc cho các thành viên trong nhà trường

Nhà trường có VH ửng xử lành mạnh là một môi trường mã ở đỏ các thành viên

luôn có sự quan tâm, chia sẻ, tỉn tưởng, hỗ trợ vả bao dung với nhau, không tổn tại

cách hành xử bạo lực, không điển ra các bảnh vi vi phạm đạo đức nhà giáo, không có những sự việc xúc phạm danh dự, nhân phẩm, tính mạng nhà giảo và HS, VH ứng xử đẹp sẽ tạo ra một môi trường cới mớ, thân thiện, tôn trọng lẫn nhau Qua đó, sẽ thúc đây lâm việc và học tập của các thành viên trong trưởng, sẽ nâng cao được hiệu quả công việc và chất lượng giáo dục

Thứ hai, VH ứng xử tại trường THCS giúp hỗ trợ kiểm soát xung đột trong nhà

trường

'VH ứng xử lành mạnh giúp các thảnh viên trong nhả trường chia sẻ với nhau về

mọi mặt, phát triển khả năng hợp tác của các thành viên trong moi lĩnh vực, hoạt động,

của nhà trường: Chia sẻ quyền lực trong quản lý hoạt động nhà trường giữa các cấp

Trang 27

16

lãnh đạo, chia sẻ kinh nghiệm học tập giữa các HS chia sẻ các hoạt động chuyên môn giữa các GV tạo môi trường thuận lợi, tin cậy, tôn trọng lẫn nhau; ngăn ngừa các hành vi tiêu cực, thiếu tinh giáo dục trong các nhà trưởng VH ứng xử tốt đẹp trong nhà trưởng giúp đâm bảo môi trưởng giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện vả

phòng, chống bạo lực học đường và sẽ giúp hạn chế những nguy cơ mâu thuẫn và

xung đột trong nhà trường Bởi khi chúng ta đã xây dựng được quy tắc ứng xứ văn hóa thì đó chỉnh là hành lang pháp lỷ giúp hạn chế những biểu hiên thiếu lành mạnh

Thứ ba, VH ứng xử giúp nâng cao chất lượng các hoạt động của nhà trường

Giao tiếp là nền tảng cho mọi hoạt đông trong nhả trường Quá trình giao tiếp

cỏ hiệu quả, cỏ chuân mực tạo niềm tín cho xã hội trong việc thực hiện các chức năng

giảo dục; khẳng định thương hiệu nhà trường nâng cao chất lượng dạy và học, khẳng định, hiệu quả hoạt động của nhà trưởng đối với xã hội, chủ yếu thông qua các sản

phẩm giáo dục vã đào tạo, trong đó có các phẩm chất năng lực của HS mả văn hóa ứng 'VH ứng xử trường học đã góp phần hình thành

1.3.1.3 Vai trỏ của người giáo viên trường trung học cơ sở đổi với giáo dục văn hỏa ứng xứ của học sinh

Trong trưởng học, thấy cô xưng hô với nhau, trước mặt học trò, có lẽ do thỏi

quen, nhiéu khi sudng si thái quá, thầy cô xưng hô ông bả, mày tao Thầy cô ăn mặc

vào trường đôi khi không được đẹp và không mô phạm Có thể là váy đầm lộng lẫy, có thể là trang phục rất thời trang, nhưng không phủ hợp trong khuân viên trường học

Thay cô đối xử với nhau, đôi khi không chuẩn mực, thậm chí lên zalo, facebook nói xấu, mạt sát nhau Thảy cô đối xứ với học trỏ, nhiều lúc, không công bằng, có thể do

những nguyên nhân rất riêng tư (không thích tính cách em đó, vì em đó không đi học

thêm chẳng hạn ) Cùng một hiện tượng, giữa các trò có sự phân biệt đối xử Thầy cô vốn là tắm gương cho học sinh noi theo, gương không trong, học sinh sẽ không noi

theo được mà cũng không có tỉnh cảm tốt Đơn gián như khi hát quốc ca, nhiều nơi

nhạc trồi lên, học sinh hát, thay cô đứng im cũng là không tốt và không đúng, Ra

đường, thấy cô vẫn vi phạm luật giao thông vả một số chế tải khác của pháp luật Một điều nữa cũng rất quan trọng, thầy cô là người truyền đạt, cung cấp kiến thức cho học

sinh, nhưng những hạn chế về chuyên môn, năng lực giảng dạy, sẽ làm giảm đi vị thể của thầy cô trong lỏng học trỏ rắt nhiều Nhiều em học sinh, sau này khi trưởng thành, vẫn ấn tượng mãi với những bài dạy sâu sắc, bởi cách truyền đạt ly thú, bởi cả nét chữ,

hình vẽ trên bảng đen và ngược lại, các em có thê rất buồn cười trước một phát âm

không chuẩn của của thầy giáo ngoại ngữ, một lời bình văn không thấu đáo của cô

giáo ngữ văn

Đương nhiên, h số vấn để ứng xử trong học đường, không phải

hoàn toàn do lỗi của thấy cô, có thế do phụ huynh thái quả, do học sinh cá biệt, do

Trang 28

xã hội để dẫn đến những vụ việc đáng tiếc, gầy ấn tượng không tốt về văn hóa ứng xứ

học đường,

Nói chung, người thầy có vai trỏ và vị trí rất quan trọng trong việc giáo dục văn

hóa ứng xử của học sinh Thấy không chỉ dừng lại ở truyền thụ kiến thức mà còn làm

gương sáng trong thực hiện các chuân mực đạo đức, thuần phong mỹ tục, chế tải pháp

luật cho học sinh noi theo

1.3.1.4 Biểu hiện của văn hỏa ng xử của học sinh trong trưởng trung học cơ

sở

*Van hoa ứng xử của học sinh trong mỗi quan hệ với thầy cö

Người Việt Nam có truyền thống “Tôn sư trọng đạo” đây là một nét đẹp trong

văn hóa ứng xử của dân tộc Cha mẹ có công sinh thảnh, cỏn thầy cô có công dạy bảo các em nên người, công lao đỏ sẽ cảng ngởi sáng khi chúng ta có lớp lớp thể hệ học

sinh có hiểu biết vả kỹ năng thực hành văn hóa ứng xử trong vả ngoài nhà trường Nền

giảo dục nước nhả hưng thịnh hay không, câu trả lời không chỉ cỏ thành tích, điểm số

hoc tap, bang cap, hoc ham học vị mà côn ở chỉnh thái độ, phong cách, bản lĩnh văn

hóa trong ứng xử hằng ngây

Giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh trong môi quan hệ với thầy cô là giúp các em hiểu, nhận thức được đúng vị trí, vai trò, công lao của thầy cô đối với quá trình hình thành và phát triển nhân cách của mỗi học sinh Thấy được sự hy sinh, công hiến của người giáo viên đối với sự nghiệp giáo dục của nước nhả Trong giao tiếp với thầy

cô luôn thể hiện đúng giá trị tôn sư trọng đạo nói năng lễ phép, khiêm tốn, trung thực

Trong học tập có tỉnh thân ham học hỏi, cầu tién, biết tiếp thu, lắng nghe sự dạy báo của thầy cô

(Nguồn: Theo giáo trình quản lý giáo dục về văn hóa ở trưởng THCS)

* Lăn hỗa từng xử của học sinh trong mỗi quan hệ với bạn bè

'Văn hóa ứng xử của học sinh trong mỗi quan hệ với bạn bẻ, thể hiện trong giao

tiếp, cư xử với bạn, trong việc cùng tiến hành hoạt động tập thẻ

Cần giáo dục cho học sinh cỏ kỹ năng giao thé hit

ngay trong cách xưng hô với bạn Trong giao tiếp với bạn luôn cẩn tạo dựng là hình ảnh đẹp trong mắt của bạn, muốn vậy phải biết quan tâm, chia sẻ, biết

trọng bạn, có thái độ ứng xử hải hoà, thân thiện, nói năng nhẹ nhàng, không nặng lời, không nói tục, chửi bậy, không làm việc xấu hại bạn

Trong khi tiến hành hoạt động chung vi

không ích ky, vụ lợi vi bản thân mình, phải biết sẵn sảng chia sẻ với bạn, giúp đỡ bạn khi gặp hoạn nạn khó khăn

Trong quá trình giáo dục văn hỏa ứng xử cũng cẩn giúp cho học sinh nhận thức được ở những môi trường khác nhau, con người cần có những hành vi ứng xử khác

là người có văn hoá

\g nghe, tôn

bạn, cẩn phải biết cách hoà đồng,

nhau Trong giao tiếp, ứng xử hiện đại của thời kỳ hôi nhập, sự thẳng thắn là một

trong những nguyên tắc mới cần được nhân mạnh Thấy bạn có lỗi, vì tế nhị, tôi không.

Trang 29

giải thích thế giới, mả quan trọng hơn, côn hướng vào việc cải biến thể giới Bởi vi,

trong điều kiện đã:

tế, đã và đang xuất hiện những khia cạnh tỉ

cực, cho nên chỉ ít phải điều tiết những

hiện tượng nảy để bảo đảm cho lỗi ứng xử mới, năng động, hiện đại diễn ra trên cơ sở

kế thừa, phát huy nếp ứng xử truyền tỉ

Chính vì thể, ngoài những cách ứng xử truyền thống, chúng ta cần xác lập và

giảo dục cho học sinh cách ứng xử mới phủ hợp với hoản cảnh mới, có văn hỏa, phải đảm bảo tinh gi

tiếp được tốt hơn

(Nguồn: Theo giáo trình quản lÿ giảo dục vẻ văn hóa ở trưởng THCS)

*Van héa ting xử của học sinh trong việc chấp hành nội quy, quy định của nhà trưởng

Trong mỗi nhà trường, bên cạnh những quy định chung mang tính bắt buộc do

Bộ Giáo dục và Đào tạo quy định, thì ở mỗi trường khác nhau, tuỳ theo tính chất, đặc

kiện cụ thể sẽ có những nội quy, quy định khác nhau đối với học sinh như: Quy định về việc thực hiện nề nếp học tập, trong thi cử, trong khi tham gia các

hoạt động của nhà trường; quy định về trang phục khi đến trường, quy định về việc

khai thác sử dụng cơ sở vật chất của nhà trường, giữ gìn, bảo vệ cảnh quan của nhà

trường, quy định trong giao tiếp, ứng xử với thầy cô, bạn bè

Tất cả những nội quy, quy định của nhà trưởng đi

đích giáo dục cho học sinh có ý thức tô chức, kỷ luật tốt, có tính tích cực,

nghề nghiệp nhất định

Vì vậy, đối với mỗi học sinh, việc chấp hành đúng nội quy, quy định của nhà

trường cũng chính là thể hiện cách ứng xử có văn hoá, là cách rèn luyện cho mình những phẩm chất tốt của một người công dân, người lao động chân chỉnh

(Nguôn: Theo giảo trình quản lý giáo dục về văn hỏa trong trường học)

1.3.1.5 Các tiêu chỉ đánh giả hiệu quả giáo dục học sinh vẻ văn hỏa ứng xứ

trong trường trung học cơ sở

Mục tiêu quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh THCS là tăng cường, xây dựng về ứng xử văn hóa của học sinh dé phat trién ning lực, hoàn thiện nhân cách, lỗi sông văn hóa, Bên cạnh đó, xây dựng văn hỏa nhà trường lành mạnh, thân thiện,

nâng cao chất lượng giáo dục đảo tạo; góp phẫn xây dựng con người Việt Nam: Yêu

nước, nhân ái, nghĩa tình, trung thực, đoàn kết, cần củ, sáng tạo [23] Nên những tiêu

Trang 30

chí để đánh giá hiệu quả giáo dục học sinh về văn hỏa ứng xử trong nhả trường cụ thể như sau:

~ Học sinh phải kính trọng, lễ phép, trung thực, chia sẻ, chấp hành các yêu cầu theo quy định Không bịa đặt thông tin, không xúc phạm tỉnh thản, danh dự, nhân

phẩm, bạo lực Tất cả các CBQL, GV, NV và học sinh được tuyên truyền, phổ biến,

học tập các vấn để liên quan đến văn hóa ứng xử, môi trường văn hỏa trong gia đình,

nhà trưởng va công đồng Có năng lực ứng xứ văn hỏa va có năng lực tốt trong tổ

chức giáo dục văn hóa ứng xử trong trưởng học Nhả trưởng đạt tiêu chuẩn xanh, sạch, đẹp, an toàn, lãnh mạnh, thân thiện, góp phần xây dựng môi trường văn hóa trong nhà

trưởn/

~ Thực hiện những qui định về mối quan hệ thầy

cao đẹp và công bị

ứng xử, trước hết để thầy vả trỏ củng nhau thể hiện tạo nên nét dep van hoa thầy trỏ,

văn hoá học đường và dần trở thành truyền thống, đạo lý của người Việt Nam hiện đại, hành trang của con người Việt Nam trong hội nhập quốc tế

- Dé cao vai trò, giá trị của người thầy giáo trong nhà trường Giáo viên tôn

trỏ trong sảng, lành mạnh,

Cần được phổ biến cho toàn thể xã hội nhận thức vả thực hành

trọng học sinh, cho học sinh quyền được lên tiếng, bày tỏ suy nghĩ của mình Ngược

lại, học trỏ cũng phải tạo điều kiện để người thầy làm việc, phát huy sáng tạo của

mình Chỉ khi nhà trường thực sự dân chủ, ứng xử trên nguyên tắc biết lắng nghe nhau, tôn trong nhau thì mới có thể ngăn chặn được vấn nạn bạo lực học đường;

~ Xây dựng nhà trường thực hiện nếp sống, thói quen văn minh, lịch sự các chủ thể trong trường học, như: Văn hóa xếp hàng khi vào lớp, xuống căng tin, vào thư

iên khai nguyên tắc tự giáo dục (tự phục vụ trong các hoạt động liên quan (thư viên, căng tin, trực nhật ) Sử dụng hiệu quả công nghệ thông tin mạng xã hội trong, học tập, rèn luyện, hướng nghiệp, giải trí lành mạnh; Thực hiện nghiêm Luật An ninh mạng Luôn nêu cao ý thức chấp hành nội quy, quy chế của nhà trường Tích cực bảo

vệ tài sản, thiết bị của nhà trường Giữ gìn vệ sinh trong và ngoài nhà trường sạch sẽ;

~ Đổi với người học khác: Ngôn ngữ đúng mực, thân thiện, trung thực, hợp tác, giúp đỡ và tôn trọng sự khác biệt Không nói tục, chửi thể, miệt thị, xúc phạm, gây mắt đoàn kết; Không bịa đặt, lôi kéo; Không phát tán thông tin để nói xấu, làm ảnh

hưởng đến danh dự, nhân phải người học khác

(Nguân: Thông tr số (I6/2019/TT-BGDDT ngày 12/4/2019 của Bộ GD&ÐT) 1.3.2 Mục tiêu xây dựng văn hóa ứng xử cña học sinh tại trường trung học

cơ sở

~ Giúp cán bộ, giáo viên, nhân viên và học sinh có được nhận thức đúng đắn để

ứng xử cỏ văn hóa trong làm việc, học tập, sinh hoạt và trong các môi trưởng xã hội khác nhau

- Giúp văn hóa học đường trở nên tốt đẹp hơn, xây dựng môi trường học tập lành mạnh, trong sáng, đây tính nhân văn, có sức cảm hóa, lan tỏa sâu rộng trong xã

Trang 31

20

hội, góp phần hình thành nhân cách con người mới

~ Tạo môi trường thân thiện giúp cán bộ, giáo viên nhân viên vả học sinh cảm thấy an toàn, cới mở, biết sẻ chia và chấp nhận những nhu cầu, hoản cảnh khác nhau

~ Góp phần xây dựng VHNT, nhà trường thân thiện, học sinh tích cực

~ Góp phẫn rẻn luyện phẩm chất, kỹ năng vả thái độ và hành vi phủ hợp với đạo

đức người học sinh và đạo đức nghề sư phạm

1.3.3 Nội dung xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung học

cơ sở

'Văn hóa ứng xử lä một phạm trủ rất rộng, cỏ thể hiểu văn hóa ứng xử là thái độ

và cách ứng xử của con người đối với môi trường, đối với xã hội đ

và đối với chính mình Văn hỏa học đường lả hảnh vi ứng xử của các chủ thẻ tham gia hoạt động giáo dục - đảo tạo trong nhà trưởng, lä lỗi sống văn minh trong trường học, thể hiện như:

~ Ứng xử của CB, GV, NV nhà trường với học sinh, thể hiện: Sự quan tâm đến

với người khác

tôn trọng người học, biết phát hiện ra ưu điểm, nhược điểm của người

học để cỏ phương pháp giáo dục phủ hợp, thầy, cỗ giáo luôn gương mẫu trước học sinh, )

~ Ứng xử của học sinh với CB, GV, NV nhà trường, thể hiện: Sự kinh trọng,

lòng biết ơn, yêu quý của người học với CB, GV, NV nhà trưởng, hiêu được những

u cô và thực hiện điều đó một cách tự giác, có trách nhiệ:

~ Ứng xử giữa lãnh đạo với GV, NV, thể hiện: Người lãnh đạo phải có năng |

tổ chức các hoạt động giáo dục Người lãnh đạo có lòng vị tha, độ lượng, tôn trọng

GV, NV, xây dựng được bầu không khí lành mạnh trong tap thé nha trưởng, ;

- Ứng xử giữa các đồng nghiệp, thê hiện: Sự tôn trọng những quy tắc sông

giúp đờ, chia sẻ cùng nhau những khó khăn, động viên chúc

lẫn nhau về tác phong quản lý, tác phong lao động, về các hành động tốt đẹp,

~ Ứng xử giữa học sinh với học sinh, thể hiện:

+ Có cử chỉ nhã nhạn, lịch sự khi giao tiếp với bạn bẻ, biết “ cản ơn”, “xin lỗi”

kịp thời, đúng lúc, đúng nơi Giữ đúng lời hứa, giờ hẹn với mọi người

+ Chú ý đến những người xung quanh (nhường người già, trẻ em, phụ nữ mang,

người tản tật khi đi trên đường, trên xe buýt, trong đám đông), quan tâm chia sẻ niề vui, nỗi buỗn với người thân, bạn bè trong và ngoài lớp Sẵn sảng giúp đỡ mọi người

trong học tập vả trong cuộc sống khiêm tốn, thật thả, dũng cảm

+ Có thái độ bắt bình trước những hành vỉ thiểu văn hóa Góp ý phê bình tế nhị,

khéo léo, tránh gây ức chế, xúc phạm người được góp ý phê bình Tôn trong sở thích,

Trang 32

cả tính của người khác nếu cá tính của họ không ảnh hưởng xấu đến những người xung quanh

+ Tôn trọng danh dự, nhân cách, lợi ích của mọi người

+ Có lỏng tự trọng tự nhận trách nhiệm trong công việc vả cuộc sống Có lòng thái độ lạc quan, yêu đi

~ Ứng xử của học sinh đối với việc chấp hảnh nội quy của nhả trường, thể hiệt

nhân hậ

Nghiêm chỉnh chấp hảnh tốt nội quy của nhà trưởng, các quy định của lớp học, phỏn;

học, thư viện, phỏng thí nghiệm Tích cực tham gia các hoạt động của liên đi

trưởng Tắt cả các ứng xử trong nhà trưởng là nhằm xây dựng một môi trưởng sống

van minh, lịch sự trong nhà trường

Trong phạm vi đề tài này, tôi chỉ dừng lại ở việc nghiên cứu văn hóa ứng xử

của học sinh vả trong mỗi quan hệ giữa học sinh với thầy cô học sinh với học sinh vả

cách ứng xử trong việc thực hi quy, quy định của nhà trưởng

~ Xây dựng văn hỏa ứng xử thông qua lồng ghép day học tích hớp các môn học: Đạo đức, Giáo dục công dân, Giáo dục chính trị, Ngữ văn, Lịch sử theo hướng phát triển phẩm chất và năng lực người học Trong đó, đặc biệt coi trong phương pháp

trải nghiệm, các hoạt động giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử văn hóa

của người học; giáo dục kiến thức pháp luật giáo dục công dân Thực hiện hiệu quả công tác tư vấn tâm lý học sinh

~ Xây dựng văn hóa ứng xử thông qua mạng xã hội:

äng cường giáo dục, định hướng để học sinh, sinh viên sử dụng hiệu quá công nghệ thông tin mạng xã hội trong học tập, rèn luyện, hướng nghiệp, khởi nghiệp, giải trí lành mạnh và thể hiện ứng xử văn hóa trong môi trường mạng Internet, các mạng xã hội: thực hiện nghiêm Luật An ninh mạng

1.3.5 Hình thức xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung học

cơ sở

Hình thức xây dựng VH ứng xử tại trường THCS gêm các cách thức tổ chức

hoạt động nhằm duy trí, kế thừa các giá trị, chuẩn mực VH ửng xử phủ hợp, sửa đổi các giá trị, chuẩn mực không còn phù hợp vả xây dựng các giả trị, chuẫn mực mới trong nhà trường THCS

Các hình thức xây dựng VH ứng xử trong trường THCS ngày cảng đa dạng tùy theo tinh sing tạo và tâm huyết của các cán bộ, giáo viên nhà trưởng Có thê kế ra một

số hình thức xây dựng VH ứng xử tại trường THCS như sau:

Trang 33

-Giảng giải, khuyên báo

Đặc trưng của VH ứng xử là hoạt động giao tiếp, một hoạt động dễ dàng quan sát và làm mẫu Vì vậy, hình thức giảng giải, khuyên báo dựa trên lâm gương về cách thức ứng xử phù hợp lả một hình thức giáo dục VH ứng xử thường được sứ dụng trong nhả trường Hình thức giảng giải, khuyên bảo phủ hợp để truyền bá các giá trị VH ứng

xử và các chuẩn mực VH ứng xử trong nhả trường Cán bộ QL giáng giải, khuyên bảo

giảo viên, cán bô nhân viên nha trưởng về tác phong ứng xử giữa đồng nghiệp với

đồng nghiệp vả giữa cán bộ, GV với HS Giáo viên làm gương và giảng giải cho hoc sinh về tác phong ứng xử giữa HS với HS vả giữa HS với cán bộ, GV trong trưởng Khi cán bô, giáo viên, học sinh trong nhà trường vi phạm các chuân mực văn hỏa ứng

xử, hình thức khuyên bảo, giảng giải cũng giúp cản bộ quản lý và giáo viên điều chỉnh nhận thức, thái độ và hành vi của các thành viên trong nhà trường, hướng tới văn hóa ứng xử tích cực, thân thiện, lành mạnh

-Lằng ghép, tích hợp

Xây dựng VH ứng xử cỏ thể được lồng ghép vào các hoạt động dạy học của nhà trường qua giáo dục tích hợp Hình thức lồng ghép, tích hợp cỏ thể được áp dụng cho cả cán bộ, giáo viên và học sinh, giúp cán bộ, giáo viên hiểu được các giá trị VH

ứng xử của nhà trưởng, các chuẩn mực, quy định về VH ứng xử trong nhà trưởng, và

cách thức xây dựng phong cách ứng xử, bầu không khi sư phạm, không gian cảnh quan sư phạm trong nhà trường Ví dụ, trong các buổi họp thường kỷ với cán bộ, giáo viên nhà trường, hiệu trưởng tổ chức các hoạt động sinh hoạt về VH ứng xử, các giá trị

cốt lõi trong quan hệ GV - HS, bạo lực học đường, Riêng với HS, lồng ghép, tích

lến thức ngoải nộ

dung bài học là những cách đẻ GV dạy HS về các giá trị, chuẩn mực, phong cách ứng

hợp các nội dung xây dựng VH ứng xử vào bài học hoặc liên hệ

-Câu lạc bộ phát thanh:

Câu lạc bộ phát thanh là hình thức tuyên truyền VH ứng xử trong nhà trường Qua các buồi phát thanh thường kỳ, nhà trưởng có thể tuyên truyền tới cán bộ, GV,

HS các giá trị, nội quy VH ứng xử Đông thời, HS cũng có kênh để bảy tó quan điểm,

ÿ kiến của mình về những giá trị, chuẩn mực văn hỏa ứng xử mả HS coi trọng, cũng như được giải đáp thắc mắc về cách ứ

ig xử trong vả ngoài nhà trường

So với các hình thức tuyên truyền truyền thống như giảng giải, học tập trên lớp,

hình thức câu lạc bộ phát thanh mang tính sáng tạo vả gân gũi vai HS Đặc biệt ở những câu lạc bộ phát thanh do học sinh tự quản dưới sự giám sắt, định hướng của cán

bộ, giáo viên nhà trường, HS được phát huy tối đa tính tích cực, chủ động trong việc tìm hiểu vả tuyên truyền các giá trị, chuẩn mực VH ứng xử

-Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp bỗ trợ, chuẩn bị, phát huy cho những, hoạt động học tập trên lớp Với bản chất là hoạt động tự quan của HS dưới sự chỉ dẫn,

Trang 34

giám sắt của giáo viên, hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp giúp HS phát huy tối da tính chú động, tích cực học tập, nâng cao hứng thú học tập va khả năng vận dụng tri thức đã học vào thực tiễn Một số hình thức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp phổ

biến gồm: Lao động công ích, tham quan danh lam thắng cảnh bảo tảng, cơ sở sản xuất, tham gia các hoạt động văn hóa nghệ thuật,

Trong xây dựng VH ứng xư tại nhà trường THCS, nhà trường có thể thiết kế

các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp để tuyên truyền đến cán bộ, GV, HS trong nha trưởng về những giá trị, phong cách ứng xư phủ hop, như xây dựng các tiết mục văn nghệ, tiểu phẩm về sống có trách nhiệm tồn sư trọng đạo : tổ chức các hoạt

động tìm hiểu về truyền thống văn hóa địa phương chuẩn mực ứng xu trong nha

trưởng; tổ chức các cuộc thí VH ứng xử v.v

~ Sinh hoạt lớp

Khác với các hoạt đông sinh hoạt chung toàn trường như sinh hoạt dưới cờ, lễ

kỷ niệm, sinh hoạt lớp 1a hoạt động sinh hoạt định kỷ (hảng tuần, hang tháng) nhằm thống kê những hoạt động tập thẻ lớp đã thực hiện được trong tuần/tháng vừa qua, giái

quyết các vấn để còn tồn tại, xác định các hoạt động cần thực hiện trong tuần/tháng

tới, và tổ chức hoạt động tuyên truyền, giáo dục theo cha diém cua tuan/thang Budi

sinh hoạt lớp có thể do giáo viên chủ nhiệm thực hi

Trong xây dựng VH ứng xư tại nhà trường THCS, hình thức sinh hoạt lớp có tru thế

trong việc hướng dẫn học sinh giải quyết các tình huống ứng xư cụ thê Những băn khoăn, rắc rối nảy sinh trong môi quan hệ giữa học sinh trong lớp với nhau hoặc giữa

HS với GV chủ nhiệm, GV bộ môn đều có thể được chia sẻ trong buổi sinh hoạt lớp

dé GV đồng hành cùng HS trong việc đưa ra phương án giải quyết tình huống GV chủ

nhiệm cũng có thể sư dụng thời gian sinh hoạt lớp đẻ tổ chức các hoạt động nâng cao

nhận thức, hiểu biết của HS về những giá trị, chuân mực ứng xư cần có, những tắm

sương ứng xư khéo léo, từ đó định hướng nhận thức, thái độ, hành vì của học sinh

hoặc do ban cán sự lớp chủ trì

~ Thông qua mạng xã hội

Ngày nay, mạng xã hội đã trơ thành một phần không thẻ thiếu trong cuộc sống

con người Mạng xã hội không chỉ là mỗi trường rèn luyện VH ứng xử cho cán bộ, giáo viên và học sinh mà còn là hình thức tuyên truyền, định hưởng, giám sát VH ứng

xư của các thành viên trong nha trường Thông qua những chia sẻ trên mạng xã hi

ban giám hiệu nhà trường nắm bắt được tâm tư, nguyện vọng, quan điểm, hệ giá trị của cán bộ, giáo viên trong nhà trường; giáo viên hiểu rõ hơn vẻ học sinh Nhà trường, giáo viên cũng có thể thông qua mạng xã hội đề tuyên truyền về các giá trị, chuẩn mực img xu phủ hợp, cần cỏ ở cán bộ, gi:

những hành vỉ ứng xử đẹp Mạng xã hội cũng giúp giáo viên và cản bộ quản lý nhà trường dễ đảng giám sát VH ứng xử của học sinh Giáo viên cần luôn ở bên cạnh học

viên, học sinh trong nhà trường, tuyên dương

sinh nêu muốn quan sát trực tiếp hành vi ứng xử của học sinh; với mạng xã hội, giáo

viên có thê thường xuyên cập nhật tâm tư, quan điểm, các mối quan hệ xã hội của học

Trang 35

24

sinh qua các hoạt động trên mạng cúa học sinh Từ đó, giáo viên dễ dảng khuyến khích những hành vị, lời nói phủ hợp va kip thai có biện pháp điều chỉnh những biểu hiện ứng xử chưa phủ hợp với môi trường văn hỏa học đường

1.3.6 Cúc lực lượng tham gia xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại trường trung học cơ sở:

Cả lực lượng trong và ngoải nhà trường đều tham gia xây dựng VH ứng xử tại trường THCS, trong đó các lực lượng trong nhà trường đóng vai trỏ chỉnh, các lực lượng ngoài nha trường đóng vai trò hỗ trợ, phối hợp Các lực lượng trong nhà trường tham gia xây dựng VH ứng xử của học sinh tại trường THCS bao gồm: Ban Giám hiệu nhà trưởng, giáo viền, cán bộ nhân viên, học sinh, các đoàn thể trong trường (Đoàn thanh niên, Công đoàn nhà trường) Các lực lượng ngoài nhả trường tham gia xây dựng VH ứng xư tại trường THCS bao gồm: Hội phụ huynh học sinh, gia đỉnh, chỉnh quyền địa phương Sự phối hợp chặt chè giữa hai nhóm lực lượng nảy giúp nẵng cao hiệu quả xây dựng VH ứng xư tại trưởng THCS

1.3.7 Kiểm tra đánh giá xây dựng văn hóa ứng xứ của học sinh tại trường trang học cơ sở

Đánh giá kết quả là một khâu quan trọng trong quy trình giáo dục của bất cứ

hoạt động giáo dục nảo Việc đánh giá kết quả nhằm nắm bắt được thực trạng, hỉ

quả, tiến độ của quả trình giáo dục để từ đó có kế hoạch điều chỉnh, bồ sung và tổ chức thực hiện tốt hơn trong giai đoạn tiếp theo Việc đánh giá kết quả giáo dục VHUX của HS tại trường THCS được thực hiện thông qua việc nhận xét các biểu hiện VHUX của HS Việc đánh giá này có thẻ tiến hành như sau:

~GV nhận xét về biểu hiện VHUX của HS vào cuối mỗi tiết học, cuối mỗi hoạt

1.3.8 Các điều kiện hỗ trợ cho viêc xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh

tại trường trung học cơ sở

Để hoạt động giáo dục VHUX cho HS ở trường THCS đạt hiệu quả phải kể

đến các điều kiện hỗ trợ, bao gồm điều kiện về cơ sở vật chất và điều kiện về tài chính

ảnh quan của nhả trường khang trang:

phòng học có trang thiết bị dạy học hiện đại đáp ứng yêu cầu đổi mới phương pháp dạy học; thư viện có nguồn sách phong phú, trong đó có nhiều đầu sách về giáo dục VHƯX; sân trường é tổ chức các hoạt động giáo dục VHƯX cho

HS Đây chỉnh là nhờng yếu tố tác động đến hiệu quả của hoạt động giáo dục VHUX cho HS

Trang 36

- Điều kiện về tài chính như: Kinh phí tổ chức các hoạt động giáo dục VHƯX

cho HS Đây cũng là những yếu tổ tác động mạnh mẽ đến hoạt động giáo dục

VHUX cho HS ở trường THCS

1.4 Quản lý xây dựng văn hóa ứng xử của học sinh tại các trường trung học cơ sở

1.4.1 Mục tiêu quản lý giáo dục văn hóa ứng xử

Mục tiêu của quản lý hoạt động giáo dục văn hỏa ứng xử trong các cơ sở giáo dục làm cho các khách thể quản lý (CBQL, GV, học sinh và các lực lượng giáo dục văn hỏa ứng xử trong và ngoài nha trưởng hưởng tới sự phát triển toàn diện cho HS,

làm cho quả trình giáo dục văn hóa ứng xử vận hảnh đồng bộ hiệu quả để góp phân nâng cao chất lượng giáo dục, đồng thời làm cho quá trình giáo dục văn hóa ứng xử

tác động tới người học để hình than cho ho ¥ thức, tỉnh cảm, niềm tin về văn hóa ứng

xử tạo lập những thói quen hành vi văn hỏa ứng xử, cụ thể gồm các mục tiêu:

LẺ nhận thức: Làm cho mọi lực lượng tham gia giáo dục có nhận thức đúng quan trọng của công tác giáo dục văn hỏa ứng xử, góp phần phát triển toàn diện con người;

dan vi

~ Lễ thải độ, tình cảm: Làm cho mọi lực lượng tham gia giáo dục văn hóa ứng,

xử biết ủng hộ lẽ phái, ủng hộ những việc làm đúng; biết phê bình đầu tranh với những, biểu hiện sai trái về văn hóa ứng xử, có thái độ đúng đán với các hành vi của bản thân

đối với công tác quản lý giáo dục văn hóa ứng xử

~ KỀ hành vi: Làm cho mọi lực lượng tham gia giáo dục, đặc biệt đội ngũ CBQL, GV va hoc sinh tích cực tham gia quản lý các hoạt động tập thẻ, hoạt động xã

hội rèn luyện các hành vi đạt chuẩn mực văn hóa ứng xử của học sinh Có thể nhận

thức đúng, có ý thức đúng, nhưng hành vỉ chưa chuân mực

1.4.2 Xây dựng kế hoạch giáo dục văn hóa ứng xử

Quản lý hoạt động giáo dục văn hỏa ứng xử trong nhả trưởng là một bộ phân

quan trọng trong toàn bộ hệ thống kế hoạch các hoạt động của nhà trường Các kế

hoạch quản lý giáo dục văn hóa ứng xử phải thể hiện rõ về mặt mục tiêu, các tiêu chỉ

đánh giá kết quả so với mục tiêu; nêu được ác nhiệm vụ, giải pháp thực hiện kế hoạch;

dự kiến được nguồn lực (Nhân lực, tài lực, vật lực) thời gian thực hiện Khi lập kế

hoạch phải chú ÿ các yêu cầu sau đây:

Đảm bảo tính thống nhất giữa mục tiêu giáo dục văn hỏa ứng Xử: với mục tiêu

giáo dục trong nhà trường Vì văn hỏa ứng xử học đường thực chất là đề cập đến các gid trị, chuẩn mực văn hỏa điều chỉnh nhận thức, thái độ, hành vi, tác phong, cử chỉ, lời nói của cán bộ, giáo viên, học sinh trong giao tiếp với mọi người xung quanh Đó

là yếu tế rất quan trọng để rèn luyện nhân cách và giáo dục các thể hệ học sinh Vì vậy, việc xây dựng văn hỏa ứng xử trong nhả trường phải được coi lả trọng tâm, quan

trọng nhất và phải phù hợp với mục tiêu giáo dục của nhà trường Nếu môi trường,

Trang 37

26

giáo dục thiếu đi nét đẹp của văn hoá ứng xử thì không thể làm được chức năng truyền

tải những giá trị kiến thức nhân văn cho thể hệ trẻ;

~ Cần phối hợp chặt chẽ với kế hoạch dạy học trên lớp: Kế hoạch dạy học cũng phải chú ý đến cách xưng hô, hoạt động giữa thầy và trò, hoạt động giữa trỏ với trỏ :

~ Lựa chọn nội dung hình thức hoạt động đa dạng thiết thực, phù hợp với hoạt động tâm sinh lý học sinh để có hiệu quả giáo dục cai

trường, thể hiện được giá trị cốt lõi trong văn hỏa ửng xử: Nhân ải, tỏn trọng, trách

nhiệm, hợp tác, trung thực phủ hợp với từng cấp học, trình độ đảo tao, địa phương

Giáo dục nội dung vẻ tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chỉ Minh đẻ nâng cao phẩm

chất, năng lực ứng xử cho nhà giáo, người học phủ hợp với đặc điểm tâm sinh lý, tình cảm của học sinh; giáo dục ÿ thức tuân thủ pháp luật, giáo dục đạo đức, lỗi sống, kỹ năng sống và các hoạt động trải nghiệm để hình thành các phẩm chất nhân ái, tự trọng bản thân, tôn trọng, trách nhiệm với bạn bẻ, chia sẻ, bao ủung của người học

+ Phối hợp tốt việc giáo dục với các bên liên quan: Nhà trường - Gia đình - Xã

hội Ở các cuộc hop phụ huynh, giáo viên đừng bao giờ nói đến chuyện đóng tiền mà

hãy trao đổi với phụ huynh cách giáo dục con trẻ Hãy dành thời gian để nói cho phụ

huynh củng nghe, cùng hiểu, cùng thực hiện Đằng thời, tăng cường những thông tin bài tích cực của học sinh đến phụ huynh và xã hồi giúp gieo mầm, nuôi dưỡng đạo đức

mỗi ngày động viên các em làm thêm những điều tốt đẹp

~ Kể hoạch tông thể về giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh ngay từ đầu năm,

~ Kể hoạch hoạt động theo chủ điểm, chủ đẻ, theo tuần, tháng,

~ Kế hoạch giáo dục văn hóa ứng xử thông qua dạy các môn học

~ Các kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động xã hội, hoạt động tập thé, trải nghiệm sáng tạo, tham quan học tập

~ Trên cơ sở Quyết định số 1299/QĐ-TTg, ngảy 03/10/2018 và Thông tư 06/2014/TT-BGDĐT, ngày 12/4/2019 các hình thức và phương pháp tổ chức giáo dục

văn hóa ứng xử của học sinh trong các trường cẳn xây dựng quy tắc ứng xử trong nhà

trường

~ Xây dựng kế hoạch sử dụng tài chính, cơ sở vật chất, phương tiện để phục vụ

các công tác giáo dục văn hóa ứng xử

Trang 38

Các kế hoạch đảm bảo tính vừa phải, vừa có tỉnh bao quát vừa cụ thể đối với sự hoạt động của nhà trường và đám bảo tính kha thi

1.4.3 Tổ chức thực hiện kế hoạch giáo dục văn hóa ứng xứ của học sinh

Sau khi xây dựng kế hoạch vả thành lập ban chỉ đạo giáo dục văn hỏa ứng xứ của học sinh, căn cứ vào nhiệm vụ, chức năn của từng thảnh viên, ban chỉ đạo giá văn hóa ứng xử thực hiện các nhiệm vụ sa - Giúp hiệu trưởng xây dựng kế hoạch quản lý các hoạt động cu thể theo từng

chủ đề, tuần, tháng Dự kiến cụ thể thời gian, kinh phí, cơ sở vật chất, lựa chọ nội

dung, hình thức, phương pháp tô chức, phân công nhiệm vụ

~ Tổ chức các hoạt động theo các kế hoạch đã định, phối hợp các lực lượng giáo

dục khác trong việc giáo dục văn hỏa ửng xử học sinh;

~ Xây dựng, cũng cỗ đội ngũ nỏng cốt: Tổng phụ trách đội GVCN;

~ Khai thác các lượng ngoải xã hội tham gia công tác giáo dục văn hỏa ứng xử học sinh: Nhân vật lịch sử doanh nhân, các nha tử thiện

~ Giúp hiệu trưởng kiểm tra đánh giá các hoạt đông Định kỳ sơ kết, tông kết nhằm đánh giá kết quả, đề xuất phương án bố sung, sửa chữa kế hoạch

1.4.4 Chỉ đạo triển khai thực hiện các hoạt động giáo dục văn hoá ứng xứ: cho học sinh

Hiệu trưởng chỉ đạo triển khai thực biện kế hoạch hoạt động, theo dõi giám sát,

động viên và uốn nắn kịp thời các hoạt động của mỗi bộ phận và tửng cá nhân như

sau

- Chỉ đạo và yêu cầu các bộ phân và cá nhân thực hiện đầy đủ các nội dung

giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh theo đúng kế hoạch đã xây dựng Triển khai và

quán triệt kỳ các văn bản: Luật giáo dục; Thông tư 58/2011/TT-BGDĐT về *Ban hành

quy chế đánh giá, xếp loại học sinh trung học cơ sở và học sinh trung học phố thông”;

Quyết định số 1299/QĐ-TTg, ngày 03/10/2018 và Thông tư 06/2012/TT-BGDĐT, ngày 12/4/2019 và các văn bản khác liên quan:

~ Chỉ đạo bộ phận chuyên môn tích hợp các nội dung giáo dục văn hỏa ứng xử

Tăng cường

của học sinh thông qua dạy học các môn học: Ngữ văn, GDCD, Lịch

đổi mới phương pháp dạy học các môn học theo hướng phát triên phẩm chất và năng

lực người học Trong đó, đặc biệt coi trọng phương pháp trái nghiệm, các hoạt động

giáo dục kỹ năng sống, kỹ năng giao tiếp, ứng xử văn hóa của người học; giảo dục

kiến thức pháp luật, giáo dục công dân Thực hiện hiệu quả công tác tư vẫn tâm lý học sinh;

~ Chỉ đạo giáo dục văn hoá ứng xử thông qua các HĐGDNGLL, HN, ngoại

khóa, văn nghệ, TDTT, cắm trại, hoạt động đền ơn đáp nghĩa, hoạt động xã

hội Nhằm phát triển tỉnh đoàn kết, chia sẻ, tương thân, tương di ,

~ Chỉ đạo tô chức cuộc thi, hội nghị, hội thảo, tọa đảm, diễn đàn về ứng xử văn hóa trong trường học cho nhà giáo, người học Đặc biệt phát huy vai trò dẫn đầu về

Trang 39

năng cho học sinh vả qua đó phát triển tỉnh thần đoàn kết, sẻ chia, gắn bỏ

~ Chỉ đạo xây dựng các quy định, hướng dẫn cụ thé trong thu hi

thói quen văn minh, lich su đối với các chủ thể trong trưởng học như: Văn hỏa xếp

hàng, văn hóa cảm ơn xin lỗi, văn hóa chảo hỏi, triển khai nguyên tắc tự giáo dục (tự

phục vu) trong các hoạt động liên quan (thư viên căng tin, trực nhật

~ Chỉ đạo sự phối hợp tốt việc giáo dục với các bên liên quan: Nhả trưởng - Gia

đình - Xã hội Ở các cuộc họp phụ huynh, giảo viên không chỉ nói đến chuyện đóng

tiễn mả hãy trao đối với phụ huynh cách giáo dục con trẻ Hãy dành thời gian để nói

cho phụ huynh củng nghe, củng hiểu, củng thực hiện Đồng thời, tăng cường những thông tin bai tich cực của học sinh đến phụ huynh vả xã hội giúp gieo mầm, nuôi

dưỡng đạo đức mỗi ngày động viên các em làm thêm những điều tốt đẹp:

~ Chỉ đạo giáo dục, định hướng để học sinh sử dụng hiệu quá công nghệ thông tin, mạng xã hội trong học tập, rèn luyện, hướng nghiệp hưởng nghiệp, giải trí lành mạnh và thể hiện ứng xử văn hỏa trong môi trường mạng internet, các mạng xã hị Thực hiện nghiêm Luật An ninh mạng;

~ Chỉ đạo Công đoàn, Đội thiếu niên xây dựng quy chế thi đua, khen thưởng

trong nha trường cụ thê, chặt chẽ Chỉ đạo làm tốt công tác khen thưởng, kỷ luật;

- Chi đạo xây dựng và thực hiện quy tắc ứng xử trong trường học với sự tham gia và cam kết của các bên liên quan (CBQL, GV, NV, học sinh, cha mẹ học sinh

~ Chỉ đạo các bộ phân sử dụng linh hoạt các phương pháp giáo dục văn hóa ứng

tham gia giáo dục văn hóa ứng xử nhằm đạt mục tiêu đề ra

Ngoài ra, việc chỉ đạo hoạt động giáo giáo dục văn hóa ứng xử cũng yêu cầu các bộ phận, cá nhân phải thực hiện đúng các nguyên tắc của giáo dục văn hóa ứng xử:

Nguyên tắc đám bảo đảm tính mục đích, tính thông nhất trong toàn bộ hoạt động giáo

dục, tính thực tiễn, tính phủ hợp (độ tuổi, giới tính, tâm lý ) tôn trọng nhân cách và

những ý kiến hợp lý của học sinh.

Trang 40

1.4.5 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục văn hóa ứng xử của học sinh trong trường trung học cơ số

Có quan điểm cho rằng, quản lý mà không kiểm tra, đánh giá thì coi như chưa

quan ly Thong qua thao tác nảy để nhà quản lý biết các công việc có thực hiện theo

nghị quyết và kế hoạch hay không, Đối với công tác quản lý giáo dục văn hóa ứng xử

tập trung vào các công việc như sau:

~ Kiểm tra công tác tô chức, triển khai nhiệm vụ của ban chỉ đạo văn hóa ứng

xử của học sinh;

\ợ cụ thể theo kế hoạch; Tiền độ, thời gian thực hiện kế

loạch;

~ Kiểm tra các hoạt độ

hoạch; Hiệu quả thực hiện

- Kiểm tra xem xét việc đánh giá xếp loại hạnh kiểm của học sinh theo tháng,

ki, năm học và so với năm học trước;

~ Thông qua dư luận học sinh, giáo viên, phụ huynh, nhân dân địa phương sự

đánh giá của các cấp chỉnh quyền, các cấp quản lý đề kiểm tra;

~ Kiểm tra chính việc kiểm tra của nha quản lý công tắc văn hỏa ứng xử của học sinh

Hiệu trưởng xây dựng các tiêu chuẩn hoặc những chỉ tiêu thực hiện mục tiêu, nhiệm vụ của trong toàn bộ các hoạt động của nhà trường Đẳng thời, kiể

thực hiện chương trình giảng dạy, việc thực hiện quy chế chuyên môn, thực hiện các

hoạt động giáo dục trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua tổ trưởng chư;

Kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục có thẻ từ khâu kiểm tra trực tiếp

hoạt động của giáo viên hoặc từ kết quả trong nhận thức, thai độ hành vi của học sinh

Kiểm tra được coi như một nguyên tắc của mối liên hệ ngược Nguồn thông tin ni giúp cho hiệu trưởng có cơ sở điều chỉnh kế hoạch, biện pháp chỉ đạo, bổ sung ; kế

hoạch cụ thể quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết quả

hoạt động giáo dục văn hỏa học đường Hiệu trưởng phải quản lý việc kiểm tra của

giáo viên đổi với học sinh và kết quả giảng dạy của giáo viên, tránh kiểm tra qua loa,

hình thức Hiệu trưởng cần phân công bộ máy quản lý tổng hợp việc kiểm tra, đánh

giá kết quả theo định kỳ và chỉnh hiệu trưởng nhà trường cần phải có kế hoạch định kỳ kiểm tra, đánh giá hệ thông của mình đối chiều với kế hoạch đã vạch ra

Trong công tác kiểm tra phải có nhận xét, đánh giá một cách đầy đủ, khách quan về những ưu điểm, những mặt còn hạn chế của các tổ chức, các cá nhân trong hoạt động văn hóa ứng xử của học sinh Từ đó kịp thởi uốn nắn những sai sót, động,

viên những thành tích và rút ra những bài học để điều chỉnh các hoạt động, đưa ra

những biện pháp phủ hợp nhằm thực hiện tốt mục tiêu đề ra

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w