1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Tiếng Anh Tại Các Trường Tiểu Học Trên Địa Bàn Quận Liên Chiểu Thành Phố Đà Nẵng

166 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Dạy Học Môn Tiếng Anh Tại Các Trường Tiểu Học Trên Địa Bàn Quận Liên Chiểu Thành Phố Đà Nẵng
Tác giả Nguyễn Văn Lịch
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Bảo Hoàng Thanh
Trường học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 166
Dung lượng 12,44 MB

Nội dung

Luận văn đã làm sắng tô việc quản lý đạy học tiếng Anh tại các trưởng Tiểu học thực ra lá việc quản lý tất mục tiêu, nội dung, chương trinh đảo tạo, đội ngũ giảo viên, hoạt động dạy của

Trang 1

TREN DIA BAN QUAN LIEN CHIEU

THANH PHO DA NANG

LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC

2021 | PDF | 166 Pages buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

TREN DIA BAN QUAN LIEN CHIEU

THANH PHO DA NANG

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Trang 3

Tôi xin cam đoan luận văn nảy là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số

liệu kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ai công bố trong bắt

kỳ công trình nào khác Tài liệu tham khảo và nội dung trích dẫn đảm bảo sự ding

đắn, chính xáe, trung thực và tuân thử các qui định về quyển sở hữu trí tuệ

Trang 4

THANH PHO DA NAN

Ngành: Quản lý giáo dục

Họ và tên: Nguyễn Văn Lịch

-TS Nguyễn Bảo Hoàng Thanh

đão tạo: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

Người hưởng dẫn khoa học: Pi

Ci

Tóm tắt

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và khảo nghiệm, tác giả đã hệ thống hóa các kết quả nghiễn cứu

Luận văn đã làm sắng tô việc quản lý đạy học tiếng Anh tại các trưởng Tiểu học thực ra lá việc quản

lý tất mục tiêu, nội dung, chương trinh đảo tạo, đội ngũ giảo viên, hoạt động dạy của

động học của học sinh, cơ sở vat chất - trang thiết bị dạy học, đánh giá kết quá hoạt động của học sinh

“Từ đỏ thúc đây, nâng cao tính tự giác, tự kiểm tra, giảm sắt lẫn nhau để tạo ra một hệ thông quân lý,

dạy học đồng bộ và hiệu quả

Qua Khao sát và phân tích thực trạng, luận văn đã có những đánh giá về thực trạng quản lý hoạt

động dạy học tiếng Anh tại các trường Tiểu học trên địa bản quận Liên Chiễu, thành phố Đà Nẵng

Trong thời gian qua, công tác quân lý day học môn tiếng Anh ở các trưởng Tiểu hoe tren địa bản quận

Liên Chiểu luôn được quan tâm chủ trọng, đã cỏ nhiều chuyển biển đáng kể Tuy nhiên, công tác quản

lý hoạt động dạy học môn tiếng Anh hiện nay chưa lương xứng với chức năng, nhiệm vụ của các trường, chưa đáp ng được yêu cẫu đối mới quản lỷ day hoe trong giai đoạn hiện nay ‘

Tí kết quả nghiên cứu lý luận và thực trạng quán lý hoại động day học tiếng Anh, chủng tôi đã

tiễn hành nghiên cu và đề xuất 4 nhóm biện pháp với mục đích gidi quyết triệt để các mật tổn tại, y

kém và phất huy các mặt mạnh để đưa hoạt động đạy học mỏn tiếng Anh của nhà trường đạt chất

lượng và hiệu quả

~ Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức và bỗi đưỡng nẵng lực giáo viên

~ Nhóm biện pháp nẵng cao hiệu quả quần lý hoạt động đạy học tiểu học

~ Nhóm biện pháp nẵng cao hiệu quả quân lý hoạt động học tiếng Anh tiểu học

~ Nhóm biện pháp nẵng cao hiệu quã quãn lý mỗi trường dạy học

Các biện pháp để xuất cỏ mối quan hệ mặt thiết với nhau và phủ hợp với tình hình phát tri: thực tế của địa phương Vận dụng các biện pháp trên váo thực tiễn một cách linh hoạt trong quả trình

ao hon

day học tiểng Anh hiện nay, tôi nghĩ rằng sẽ mang lại hiệu quả trong việc nãng cao chất lượng dg hoe

môn tiếng Anh của các đơn vị trường trên địa bản quận,

học quận Liên Chiếu

Người thÌYc hiện hoại động dạy học tiếng anh ở các trưởng Tí

Trang 5

ration Code: 8140114 Student's full name: Nguyen Van Lich

Major: Educational Adminis

The scientific instructor: Assoc.Prof:Dr Nguyen Bao Hoang Thanh

Training facility: Danang Pedagogical University

homework preparation of students, good management of tests and assessments of teachers and Other

extracurricular activities, From there, promote, improve self-awareness, self-test, supervise each other (o ctea te a system of management, teaching and learning synchronously and effectively,

Through surveying and analyzing the situation, the thesis has made assessments on the situation of Managing English teaching activities at primary schools in Lien Chieu dist

In recent years, the management of English language teaching activities at primary schools in Lien Chieu district has ever been paid attention, with many significant variables However, the current English teaching activity management is not suitable with the functions and tasks of the schools, and does not meet the requirements of changing teaching management in the current period

From the results of theoretical research and the current situation of managing English teaching

We have conducted research and proposed 4 groups of measures with the

solving the problems, weaknesses and promoting the strong points to make English teaching activitie

of schools are better and more effective

~ A measures group to raise awareness and foster teachers! capacity

~ A measures group fo improve the effectiveness of English teaching activities at primary schools

~ A meastires group to improve the efficiency of English learning activities at primary schools

~ A measures group to improve efficiency in teaching management environment,

The proposed measures have a close relationship with each other and are suitable for the actual development situation of the locality Applying the above measures in practice [lexibly in the eurrent

Trang 6

LỜI CAM DOAN

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Khách thể vả đối tượng nghiên cứu

4 Phạm vi nghiên cứu

5 Giả thuyết khoa học

6 Nhiệm vụ nghiên cứn _ esc

7 Phương pháp nghiên cứu “an

8 Cau trúc luận văn = =

CHUONG 1 CO SO LY LUAN VE QUẦN LÝ HOẠT T ĐỘNG D DẠY Hoc TIENG ANH 6 CAC TRUONG TIEU HO

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.3.2 Hoạt động dạy tiếng Anh ở các trường Tiểu học

1.3.3 Hoạt động học tiếng Anh ở các trường Tiểu học

1.3.4 Môi trường dạy học tiếng Anh ở các trường Tiểu học !8

1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trưởng Tiêu học

1.4.1 Quan lý hoạt động dạy của giáo viên tiếng Anh

1.4.2 Quan lý hoạt động học tiếng Anh của học sinh

1.4.3 Quản lý môi trường dạy học tiếng Anh

Trang 7

tiếng Anh

1.5.2 Trình độ, năng lực và tính chuyên nghiệp trong điều hành quán W của đội

=—=- 1.5.3 Nhận thức, năng lực giảng dạy và lòng yêu nghề của đội ngũ giáo viên 31

2.1.1 Mục tiêu khảo sát e a S808

2.1.2 Nội dụng khảo sát - 1221.2221 reo 33 2.1.3 Phương pháp khảo sat 33 2.1.4 Tổ chức kháo sát 33 2.2 Khái quát về tỉnh hình phát triển kinh tế - xã hội (KT ~ _XH) và giáo dục ~ đảo tạo của quận Liên Chiểu, thành phố Đà Nẵng 222.221222.Ertrrrree 35 2.2.1 Khái quát về tình hình phát triển kinh t - xã hội của quận Liên Chiễu 35 2.2.2 Tình hình phát triển giáo dục Tiểu học quận Liên Chiều

2.3 Thực trạng hoạt đông dạy học tiếng Anh tại các trường Tiểu học quận Liên Chiễu 40

2.3.3 Thực trạng môi trường dạy học trong nhà trường

2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trưởng Tiểu học quân Liên

2.4.1 Thực trạng quản lý đón ee day tiếng Anh

2.4.2 Thue trang quân lý hoạt động học tiếng Anh ca học itis

24.3 Thue trang quản lý môi trưởng dạy học tiếng Anh ở các trường Tiểu học

quân Liên Chiêu 66

Trang 8

NANG 15

3.1 Nguyên tắc dé xuất các biện pháp

3.1.1 Nguyên tắc dam bảo tính kế thừa

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn

3.1.3 Nguyên tắc đảm báo tinh kha thi

3.1.4 Nguyễn tắc đảm bảo tính đồng bộ

3.1.5 Nguyên tắc đám bao tính hiệu quả

3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động day học tiếng Anh ở trường Tiểu học quân Liên

3.2.1 Nhóm biện pháp nâng cao nhận thức vả bồi dưỡng năng lực giáo viên 76

Nhóm biện pháp nâng cao hiệu quá quán lý hoạt động dạy học tiếng Anh

3.3.2 Đối trượng khảo nghiệm

3.3.3 Quá trình khảo nghiệm

Trang 9

DANH MUC CAC TU VIET TAT

GD&ĐT Giáo dục và Dao tao

GDPT Giáo dục phô thông

GV Giáo viên

GVCN Giáo viên chủ nhiệm

GVTA Giáo viên tiếng Anh

THPT Trung học phô thông

TBDH Thiet bi day hoc

UBND Ủy ban nhân dân

Trang 10

DANH MUC CAC BAN

2021 2s, | Đánh giá thực trang HD day tiếng Anh của GV trong NT (Phiêu | „

trưng cầu ý kiến từ 40 GV) a4, | Thực trạng lập và thực hiện kế hoạch cá nhân của GV tiếng Anh | „

(Phiếu trưng cầu của 40 GV)

¿s | Thực tạng việc chuân bị giờ lên lớp của GV tiếng Anh| „„

(Phiếu trưng cầu cúa 40 GV)

26 —_ | Thực trạng việc thực hiện tiết day trên lớp của GV tiếng Anh |

(Phiếu trưng cầu của 40 GV)

22, | Ý Kiến của HS về các nội dung HĐ dạy của thây/cô giáo dạy môn |_ „„

tiếng Anh tại lớp (Phiểu trưng cầu 200 HS)

ag | Thục trạng HD tự bôi đưỡng chuyên môn và hỗ tợ đồng nghiệp|_ „

của GV tiếng Anh (Phiếu trưng cầu 40 GV) +ọ,—_ | Mức độ thực hiện các nội dung HĐ học tập của HS (Phiêu trưng | „

cầu 200 HS) 2g, | Phụ huynh đánh giá mức độ thực hiện các nội dung HD hoe tap |<,

của HS (Phiểu trưng cầu 210 PHHS)

311, | Mong muôn của HS vẽ các HID thường xuyên dign ra khi học |<

tiếng Anh tại Trường (Phiếu trưng cẫu 200 HS) 2i, | Thực trạng QL việc phân công giảng dạy cho GV tiếng Anh| „

(Phiếu trưng cầu 24 CBQL) Thực trạng QL việc chuân bị giờ dạy trên lớp của GV tiếng Anh 2.13 _ | tại các trường TH trên địa bản quận Liên Chiểu (Phiếu trưng cầu |_ 57

24 CBQL) 2á | Thực trang QL giờ lên lớp của GV tiếng Anh tại các trường THÍ

quận Liên Chiều (Phiếu trưng cầu 24 CBQL) 2s |OL Việc đổi mới PPDH (PPDH) của GV tiếng Anh theo định | „ hướng phát triển năng lực giao tiếp HS tại các trường TH trên địa

Trang 11

bàn quận Liên Chiêu (Phiêu trưng câu 24 CBQL)

3 16, _ | Thưc trạng bội dưỡng HS năng khiêu, phụ đạo HS khó khan trong |

học tập môn tiếng Anh ở trường (Phiêu trưng cầu 40 GV) 2i | Thực trạng QL việc phụ đạo HS khỏ khăn trong học és

dưỡng HS nang khiéu mén tiếng Anh (Phiếu trưng cầu 24 CBQL)

ag, | Thông kế thực rạng phòng bộ môn tiếng Anh tại các trường TH] À„

trên dia ban quận Liên Chiễ Thue trang QLCSV, TBDH và việc ứng dụng CNTT trong DHTA

2.19 | tại các trường TH trên địa bàn quận Liên Chiều (Phiếu trưng cầu |_ 68

24 CBQL) 22g | Thực trạng QL việc xây dựng môi trường sư phạm trong NI „,

(Phiếu trưng cầu 24 CBQL) 3.1 [ Tĩnh cấp thiết của các biện pháp (Phiêu trưng câu 24 CBQL) 97

32 | TỊnh cấp thiết và khả thì của các biện pháp (Phiêu trưng câu 40 | 0 GV)

Trang 12

Số hiệu

sơ đồ

LI [ Câu trúc HĐ dạy học theo sư phạm tương tác [21] 16

GV cĩ tạo mơi trường giao tiếp tiếng Anh trong NT (tơ chức các

2.1 |HĐ ngoại khĩa, câu lạc bộ tiếng Anh, giao tiếp với GV nước ngồi, |_ 42

trường học kết nối trong nước cũng như thể giới )

HS cĩ mơi trường ngơn ngữ đề phát triên kĩ năng giao tiếp (Câu lạc |

bộ tiếng Anh, HĐ ngoại khĩa, giao tiếp với người nước ngội )

+; _ | HĐ day hướng đến hình thành phâm chất, thái độ cho HS: tích ove |

đối với việc học tiếng Anh

Sự cân thiết của mơn Tiếng Anh cấp TH hiện nay 6

¥ thite, thai độ học tập cúa HS đổi với mơn tiếng Anh 63

GV cĩ hướng dẫn HS tự học, tự tìm tịi thêm các nguồn tải liệu, các

2.6 |trang web học tiếng Anh phủ hợp với lứa tuổi HS, xây dựng hỗ sơ |_ 66

Trang 13

trưởng Bộ GD và Đảo tạo (GD&ĐT) thì

trình Giáo dục phô thông (GDPT) tử lớp 3 đến lớp 12 Lả một trong những môn học

ig Anh là môn học bắt buộc trong chương

công cụ ở trường phô thông, môn tiếng Anh không chỉ giúp học sinh (HS) hình thành

và phát triển năng lực giao tiếp bằng tiếng Anh mả còn góp phần hình thành và phát

triển các năng lực chung, để sống và làm việc hiệu quả hơn, để học tập tốt các môn

học khác cũng như để học suốt đời

Môn tiếng Anh cung cấp cho HS một công cụ giao tiếp quốc tế quan trọng, giúp

các em trao đôi thông tin, tri thức khoa học và kỹ thuật tiên tiến, tìm hiểu các nền văn

tạo dựng sự hiểu biết giữa các dân tộc, hình thành ý thức công

âu, góp phân vào việc phát triển phẩm chất và năng lực cá nhân Thông qua

việc học tiếng Anh và tìm hiểu các nền văn hóa khác nhau, HS có thể hiểu rõ hơn,

thêm yêu ngôn ngữ vả nền văn hóa của dân tộc mình

Mặc dù việc dạy và học ngoại ngữ đặc \g Anh được Đảng và nhà nước

ta quan tâm, đầu tư song thực tế cho thấy chất lượng dạy học tiếng anh (DHTA) ở nước ta hiện nay không cao, chưa thật sự đáp ứng yêu cầu đổi mới Điều nảy thể hiện

rõ ở các cấp học môi trường sử dụng tiếng Anh còn chưa nhiều, HS xem đó như là

một môn học bất buộc, việc học chưa mang tỉnh tích cực, HS rất ngại sử dụng tiếng

Anh đê giao tiếp và né trách trả lời khi được hỏi Hầu hết các em đều xem môn tiếng

Anh là môn học khó trong chương trình phỏ thông hiện nay

Thành phô Đả Nẵng, lả thành phố du lịch tiếng Anh là ngôn ngữ được sử dụng

ếp, đặc biệt là ngành du lịch Trong

xu thể phát triển chung của thành phố, quận Liên Chiểu không phải là ngoại lệ Nhận

một cách tự nhiên trong các hoạt động (HĐ) giao

thấy tầm quan trọng tắt yếu cúa tiếng Anh, cho nên Đảng vả Nhà nước triển khai dạy

và học chương trình tiếng Anh 10 năm là môn học bắt buộc ở cấp Trung học cơ sở (THCS) và Trung học phổ thông (THPT) Ở cấp Tiêu học (TH), môn tiếng Anh nằm trong chương trỉnh thí điểm 4 tiế/ tuần cho HS khối lớp 3 từ năm 2010 theo dé an Ngoại ngữ Quốc gia 2020 Mặc dủ, việc triển khai đề án ngoại ngữ đến nay đã kết thúc nhưng HĐ dạy nói chung và HD học môn tiếng Anh nói riêng vẫn còn hạn chế chưa đáp ứng được nhu cầu đồi mới hiện nay

“Xuất phát tử tình hình thực tế trên, nhằm giúp người quản lý (QL) có cải nhìn

tổng quan, đánh giá đủng thực trạng đơn vị mình trên cơ sở đó đưa ra những

Trang 14

quả, góp phân nâng cao chất lượng giáo dục (GD) toản diện, tôi chọn đề tài “Quản

lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường Tiểu học trên địa bàn quận Liên Chiếu thành phố Đà Nẵng)

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận vả thực trạng QL hoạt động dạy học (HĐDH)

tiếng Anh TH trên địa bản quận Liên Chiều, thành phổ Da

các biện pháp QLDH nhằm nâng cao chất lượng ĐHTA trên địa bản quận Liên Chiều,

thành phô Đã Nẵng

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

HĐDH môn tiếng Anh tại các trường TH quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng

3.2 Đôi tượng nghiên cứu

QL HĐ DHTA ở các trường quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng

4 Phạm ví nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu công tác QL HĐ DHTA ở các trường TH trên địa

bàn quân Liên Chiều, thành phố Đà Nẵng từ nãm 2018 đến nay

5 Giả thuyết khoa học

6 Nhiệm vụ nghiên cứu

6.1 Hệ thống hỏa cơ sở lý luận về quản lý: hoạt động dạy học môn tiếng Anh ở

6.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn tiếng Ảnh ở các

trường Tiểu học quận Liên Chiểu

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết

Bao gồm: Thu thập thông tin, phương pháp phân tích, hệ thống, hỏa lý thuyết sứ dung dé xay dung co sé lý luận về QLHĐDH môn tiếng Anh ở các trường TH

7.2 Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

Đề tài tiến hành phỏng vấn hiệu trưởng (HT), phó HT vả giáo viên (GV) dạy

tiếng Anh, tại 13 trường TH để tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn trong QLHĐ

Trang 15

trạng Đồng thời phỏng vấn cán bộ quản lý (CBQL), GV dạy tiếng Anh lại các trường

TH để thăm dò tính cấp thiết và khả thi của các biện pháp Phong van PHHS, HS một

số lớp tại các trường TH nhằm làm rõ thực trạng HĐ học tiếng Anh cúa HS, mong muốn của PHHS, HS về đổi mới phương pháp DHTA trong thời gian đến

Tôi xây dựng và sử dụng một hệ thống câu hỏi đẻ trưng cầu ý kiến của CBQL,

GV, PHHS, HS các trường TH để tìm hiểu thực trạng của việ

7.3.4 Phương pháp xin ÿ kiến chuyên gia

Xin ý kiến chuyên gia về các biên pháp QLHĐDH môn tiếng Anh và tính cấp

thiết, tính khá thi của các biện pháp QLHĐDH môn tiếng Anh tại các trường TH trên địa bản quận Liên Chiểu, TP Đả Nẵng

7.3.3 Phương pháp nghiên cứu hỗ sơ:

dạy và học tiếng Anh

ẻ tài tiến hành tiếp cận 04 hồ sơ của CBQL, GV như giáo án, kế hoạch dạy

học, kế hoạch cá nhân, hỗ sơ tài sản, hồ sơ lưu liên quan đến bộ môn tiếng Anh, hỗ sơ

dự giờ góp ý, hỗ sơ họp tô chuyên môn tiếng Anh để đối chiếu với các ý kiến phỏng

vấn, khảo sát nhằm minh chứng cho thực trạng DHTA tại các trường TH

7.3 Phương pháp thỗng kê toán học

Sử dụng phương pháp toán thống kê để xử lý các kết quả điều tra, kháo sắt

8 Cấu trúc luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, phụ lục, nội dung

luận văn được trình bảy trong 3 chương:

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường Tiêu học

Chương 2: Thực trang quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại các trường Tiểu

học trên địa bản quận Liên Chiều thành phố Đả Nẵng

Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động dạy học tiếng Anh tại các trường Tiểu học trên địa bản quận Liên Chiều thành phố Đà Nẵng

Trang 16

CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG DA

ANH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.1 Tống quan nghiên cứu vấn dé

Hiện nay, việc giáng dạy ngoại ngữ đặc biệt là giáng dạy tiếng Anh đồng một vai

trỏ rất to lớn trong nhập quốc tế Trong bối cảnh phát triển mạnh mẽ của xu

hướng toàn câu hoá thi vai trò của tiếng Anh ngày cảng được khẳng định

Ngây L1 tháng 4 năm 1968 cổ Thủ tướng Phạm Văn Đồng đã ký Chỉ thị số

43- TTG/VG nhằm nhắn mạnh: *Öfiện nay cũng như sau này, ngoại ngữ giữ vai trỏ

thuật của nước ta Thủ

Trong thời kỳ khoa học kỹ thuật phát triển mạnh mẽ, thời đại công nghệ 4.0 đã

và đang hiển thị khắp moi noi, thi tiếng Anh cảng chứng tỏ tằm quan trọng của nó

* Ching ta

Quan điểm chỉ đạo của Dang và Nhà nước: “GD là quốc sách hàng đải

nhận thức rõ vai trò của GD đối với sự phát triển của đất nước, đặc biệt là thời đại

công nghệ số, hầu hết các phát minh, các thiết bị tiên tiến đều sử dụng ngôn ngữ tiếng

Anh Nếu không biết tiếng Anh thì việc tiếp thu, chuyên giao công nghệ hết sức khó khăn Chính vỉ

1.1.1 Các nghiên cứu trong nước

Ngày 07 tháng 9 năm 1972, Thủ tướng Chính phú ra Quyết định số 25I-TTg về

việc cải tiến vả tăng cường công tác dạy vả học ngoại ngữ trong các trường phỏ thông Quyế

THCS trở lên, mở các trường chuyên ngoại ngữ ở những nơi có đủ điều kiện ở các

đơn vị trường lớn như Hà Nội, thành phố Hỗ Chí Minh đã bắt đầu học tiếng Anh từ năm 1990 tại các Trung tâm Ngoại ngữ hoặc các câu lạc bộ tiếng Anh Ở thành phố Đà

Nẵng nói chung và quận Liên Chiểu nói riêng, việc đưa tiếng Anh là môn học tự chọn vào cấp TH tử năm 2003 theo Chương trình thí điểm

Ngày 30 tháng 09 năm 2008, Chính phủ đã ký Quyết định số 1400/QĐ-TTG về

việc phê duyệt Đề án "Dạy và học ngoại ngữ nằm trong hệ thống GD quốc dân giai

c khẳng định vai trỏ then chốt của tiếng Anh là điều tất yéu

định này một lần nữa kháng định ngoại ngữ là một môn học cơ bản từ cấp

doan 2008 - 2020" với mục tiêu chung là *Đối mới toàn diện việc dạy và học ngoại

ngữ trong hệ thông GD quốc đân, triển khai chương trình dạy và học ngoại ngữ mới

Trang 17

Ngày 19 tháng 11 năm 2019 Thủ tướng Chính phủ đã ký Quyết định

1659/QĐ-TTg phê duyệt Đề án “Chương trình quốc gia về học tập ngoại ngữ

cho cán bộ, công chức, viên chức giai đoạn 2/119 - 203” với mục tiêu trọng tâm:

“Tăng cường đào tạo, bằi dưỡng nâng cao năng lực ngoại ngữ cho cản bộ, công chức, viễn chức đáp ứng tiêu chuẩn chức danh, vị tri việc làm và khung năng lực theo quy'

Hiện nay, nhiều luận văn tốt nghiệp Cao học quản lý giáo dục (QLGD) đã chọn

để tài nghiên cửu thuộc lĩnh vực QL HĐDH tiếng Anh tại các trường TH như: "Q/ĐÐ

DHTA ở các trường TH thành phổ Huế tỉnh Thừa thiển Huế", của tác giả Lê Thị

Thủy Linh, năm 2019: “Q1.Ð DHTA ở các trưởng TH quận Phủ Nhuận, Thành phố

Hỗ Chỉ Minh" của tác giả Nguyễn Trường Giang năm 2015; “QLHĐ DHTA ở các trường THCS huyện Tây Giang , Quảng Nam ” của tác giả Hồ Thị Tâm năm 2020

Ngoài các luận văn trên thi tạp chí, bài báo, báo cáo khoa học có nhiều bải viết

về vấn dé DHTA nhu: “Nang cao ki nang nói tiếng Anh của sinh viên chất lượng cao ngành Quốc tế học, Trường Đại học Ngoại ngữ - Đại học Da Ning dé dap ứng chuẩn

đầu ra của chương trình đảo tạo của nhóm tác giả: Lưu Quý Khương, Phạm Đăng Hà Diệp, Đỗ Thị Trường Linh, Trương Tổ Nhỉ; *QLDHTA THPT theo hưởng tiếp cận năng lực người học” của nhóm tác giả Trần Xuân Bách, Nguyễn Thanh Thạch (2017);

*GD đại học Việt Nam trong giai đoạn hội nhập của tác giá Nguyễn Quang Giao (2010) và rất nhiều các hội thảo, hội nghị chuyên đẻ, cho đến các lớp bồi dưỡng

Trang 18

phố đầu tàu của cả nước như Hà Nội và TP Hồ Chí Minh Hiện nay tiếng Anh là môn

học tự chọn đổi với lớp 1, 2 và môn học thí điểm đối với lớp 3, 4, 5 theo Đề án ngoại ngữ 2020 Học

thu truyền thống văn hóa tốt đẹp của một đất nước phát triển phương Tâ:

bài luận văn trong nước mà tôi tham khảo đã nêu trong phần 1.1.1 thi các đề tài “Biển

pháp OLHD DHTA & ủa tác giả Phan Thị Minh “QLHDDH mén tiéng Anh ở các trường trung cấp chuyên nghiệp ngoài công

lập tại thành phổ Hỗ Chỉ Ninh ” của tác giả Đỗ Thị Thùy Tủ *“QLHĐDH môn tiếng

-Anh trong bối cảnh đổi mới ở bậc THCS huyện Đông Hưng, tính Thái Bình” của tắc

giá Lê Thị Thuyết “Một

Ô biện pháp phát triển kỳ năng nói cho HS tiếng Anh cho HS

ồn Lương Bằng quận Liên Chiểu, thành phổ Ba Nang” cia tic

các kỳ năng nghề nối” đọc vết cho HS lớp 6 tại trường THCS Lương THỂ Lĩnh quận

ig Anh lop Ba tại trường TH Hải lân quận Liên

Chiều, thành phố Đà Nang" cua tac gia Vo Thi Hồng Ân, cũng làm rõ được thực trạng chung và mục tiêu dạy học trong bối cảnh hiện nay Vì vậy đối với cấp TH việc sử

dụng tiếng Anh như một công cụ giao tiếp nhằm đáp ứng được nhu cầu giao

bản, những chủ điểm, chủ đề, những HĐ hay thói quen trong sinh hoạt hằng ngày là

vấn đề cần thiết trong mỗi giờ lên lớp Do đó để có một môi trường tiếng Anh giao tiếp ngôn ngữ một cách thường xuyên liên tục, thì cẳn có hệ thông và phương pháp

khoa học sẽ góp phản nâng cao chất lượng day học trong nhà trường (NT)

Ở quận Liên Chiều, việc đưa tiếng Anh vào giảng dạy ở các trường TH bắt đầu

từ năm học 2000 - 2001 Đến nay, 13/13 trường TH trên địa bàn quận đã có chương

trình tiếng Anh Tuy nhiên HĐDH tiếng Anh ở các trường TH đang gặp phải những

khó khăn về môi trường DH ngoại ngữ, hình thức tổ chức thỉ cứ môn tiếng Anh, năng lực của GV bao gồm năng lực ngoại ngữ, trình độ chuyên môn và PP giảng dạy còn

nhiều điều đáng lo nị

liệu kết quá điểm thi cuối năm môn tiếng Anh TH của phòng

GD và Đảo tạo quận trong các năm học 2012 - 2013; 2013 - 2014 và 2014 - 2015 số

lượng HS cỏ kết quả thấp ở bốn kĩ năng nghe, nói đọc, viết vẫn còn cao và đặc biệt là

Theo báo cáo s

hai kỹ năng nghe, nói Trong báo cáo tổng kết năm học 2013 - 2014 của phỏng GD và

g Anh đạt chuẩn FCE các chứng chỉ tương

Dao tạo quận Liên Chiêu có nhận định rằng số lượng GV

theo khung tham chiếu châu Âu về năng lực ngoại ngữ hị

đương IELTS, TOEIC cỏn thấp và nhiều GV vẫn chưa tiếp cận tốt với việc đôi mới

Trang 19

mới PPDH hay QL việc DHTA nhưng lại chưa có một công trình nghiên cứu có tính

hệ thống vé QL HD DHTA 6

Chinh vì vậy, tic gia cho rằng việc nghiên cửu thực trạng để từ đỏ xác lập các biên pháp QLviệc DHTA ở các trưởng TH trên địa bàn quận Liên Chiểu, thành phổ Đã Ning |:

trường TH quận Liên Chiều

thiết và cấp bách, với lòng mong muốn là sự đóng góp khiêm tốn của tác

giá nhằm góp phần thúc đây sự phát triển GD, nâng cao chất lượng DHTA tại quận

Liên Chiểu, thành phố Đả Nẵng ngày cảng tốt hơn

1.1.2 Các nghiên cứu ngoài nước

‘Tae gid David Crystal trong cuén sach A history of the English Language (Lich

sử Ngôn ngữ -Ảnh) cho rằng trong số 360 người thi có khoảng 330 người nói tiếng Anh như tiếng mẹ đẻ Có khoảng từ 470 triệu tới hơn I tỉ người sử dụng tiếng Anh như ngôn ngữ thứ 2; Có hơn 50 đất nước nói tiếng Anh, biến tiếng Anh trở thành ngôn ngữ chính thống phổ biến thứ 3 trên thế giới, sau tiếng Trung vả Tây Ban Nha Những quốc gia nói tiếng Anh phổ biến gỗm có: Australia, Canada, Anh, Ireland, New Zealand, Bac Ireland, Mỹ và xứ Wales

Năm 1995, trong Sách trắng của Ủy ban Châu Âu, phần dạy và học hướng tới

một XH học tập (Teaching and Learning towards the Society) đã khuyến khích thế hệ

trẻ học ít nhất hai ngoại ngữ của công đồng “everyone should be proficient in two

Community foreign languages” [26, tr.47] Theo những thống kê cho thấy, đối với cấp

TH tại các nước Châu Âu, tiếng Anh vẫn là một ngoại ngữ được chọn học nhiều nhất

Tùy vào tình hình từng quốc gia mà tỉ lệ HS chọn học môn ngoại ngữ tiếng Anh có những sự khác nhau khá nhiều Ở Bồ Đảo Nha có 93% HS chọn học môn tiếng Anh

trong khi tỉ lệ HS học tiếng Anh ở Tây Ban Nha là 71% Tỉ lệ này tai Ao la 56%, Thuy

Điền 62% và Phần Lan lả 63% Tï lệ khá thấp khoảng 20% đối với các nước Đông Au

cũ” [29, tr47]

Tiên sĩ Nguyễn Thị Mai Hoa, nguyên là giảng viên của Trường ĐHNN - ĐHQG

Hà Nội và hiện đang công tác tại Khoa GD.Trường Dai hoc New South Wales (Australia) và có nhiều năm kinh nghiệm trong lĩnh vực đảo tạo và nghiên cứu bồi dưỡng GV ở Australia và châu Á Cô hiện cũng là nhả nghiên cứu danh dự cúa Đại học Sydney (Australia) với ba cuén “Models of mentoring in Language Teacher Education”, “Language Planning for Medium of Instruction in Asia” va “Developing Classroom English Competence: Learning from the Vietnam Experience” Cuốn

“Models of mentoring in Language Teacher Education” di sau vao cae vin dé ly

thuyết và thực tiễn liên quan đến việc hỗ trợ giáo sinh và GV trong ngành GD ngoại

Trang 20

cập đến HĐ giảng dạy, những phân tích xác đáng về các mục tiêu, kết quả và kinh

nghiệm của xu hướng này trong GD ngôn ngữ toàn cầu sẽ rất cần thiết với các sinh

viên ngôn ngữ, nhà GD, nhả nghiên cứu, GV, các nhà quán lý, nhả nghiên cứu ngôn ngữ vả các cơ quan hoạch định chính sách GD *Developing Classroom English Competence: Learning from the Vietnam Experience” Cuốn sách này tập trung khai

thác vấn đề vẻ trình độ tiếng Anh của GV và khả năng sử dụng tiếng Anh trong lớp

học của GV Việt Nam

Ở quận Liên Chiếu, tiếng Anh đang triển khai đồng bộ 13/13 trưởng TH trên trên

toàn quận, đảm bảo số tiết dạy 4 tiểUtuân đối với khôi lớp 3, 4, 5 vả 2 tiếUtuần đổi với khối lớp ! vả 2 Tuy nhiên HD DHTA ở các trường TH đang gặp phải khó khăn môi trường DH ngoại ngữ, hình thức thi cứ môn tiếng Anh, năng lực của GV bao gồm

năng lực ngoại ngữ, trình độ chuyên môn, phương pháp giảng dạy, độ tuổi trong nghề

Hơn nữa, sự chênh lệch về năng lực tiếp thu ngôn ngữ của HS giữa HS ở gẩn trung

tâm TH Ngô Sĩ Liên, TH Nguyễn Văn Trỗi, TH Phan Phu Tiên tốt hơn so với các HS vùng ven như TH Hồng Quang, TH Hải Vân, TH Triệu Thị Trinh trong đó sự quan tâm của phụ huynh HS ở trên địa bàn quận cũng có sự phân hóa rõ rệt Những phụ

hunh có điều kiện thường đưa các em đến các trung tâm dạy tiếng Anh lớn như ILA, Apolo, AMMA để có điều kiên tiếp xúc với người nước ngoài, PPDH theo năng lực giao tiếp, còn những phụ huynh không có điều kiện thi cho ở nhả hoặc gửi đến các cơ

sở GD tự phát để học thêm tiếng Anh

Do đó, sự chênh lệch về năng lực ngôn ngữ giữa các trường với nhau, ngay cả

chênh lệch năng lực ngôn ngữ chỉnh trong một lớp Mặc dủ các HT rất quan tâm đến

việc phối hợp với các HĐ toản diện của NT, việc đối mới PPDH hay QL việc DHTA nhưng lại chưa có một công trình nghiên cứu có tính hệ théng vé QL HD DHTA ở các trường TH trên địa bản quận Liên Chiều

Chính vì

lập các biên pháp QLvige DHTA ở các trường TH địa bàn quận Liên Chiểu, thành

„ tác giá cho rằng việc nghiên cửu thực trạng để từ đỏ xác

phổ Đà Nẵng là cần thiết và cấp bách, với lòng mong muốn là sự đóng góp khiêm tổn của tác giả nhằm góp phần thúc đây sự phát triển GD, nâng cao chất lượng DHTA tại

quận Liên Chiều, thành phố Đả Nẵng

1.2 Các khái niệm chính cũa đề tài

1.2.1 Quản lý

Có thể hiểu một cách khải quát

QL như sau: QL là sự tác động có tổ chức, có tính hưởng đỉch của chủ thể QL tới đối tương QL trong một tỏ chức, thông qua công

cụ và phương pháp QL nhằm làm cho tổ chức đó vận hành hợp quy luật và mục tiêu

Trang 21

ngoài nước đã đưa ra giải thích không giống nhau về quản lý Cho đến nay, vẫn chưa có một định nghĩa thống nhất về quản lý Đặc biệt là kế từ thế kỷ 21, các quan

niệm về QLlại cảng phong phú Các trường phái QL.học đã đưa ra những định nghĩa

thống xã hội trên cơ sở nhận thức vả vận dụng đúng đán những quy luật khách quan

vốn có của nó nhằm đảm bảo cho nó HD vả phát triển tối ưu theo mục đích đặt ra”

Theo Tailor: "Làm QL là bạn phải biết rõ: muốn người khác làm việc gì và hãy

vào nhau: quá trình “quản” gồm có sự coi sóc, giữ gin, duy trì hệ ở trang thai

định”; quá trình “lý” gồm sự sửa sang, sắp xép đổi mới hệ đưa hệ vào thể “phát triển”

Trong *quản” phải có “lý” trong *lý” phải có *quản” để động thái của hệ ở thể cân

bằng động - hệ vận động phù hợp, thích ứng và có hiệu quả trong mi tương tác giữa

các nhân tổ bên trong (nội lực) với các nhân tố bên ngoài (ngoại lực)”

Theo tác giá Nguyễn Ngọc Quang: *QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể QL nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lỗi và nguyên lý GD của Đảng, thực hiện được các tính chất cúa NT xã hội chú nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học, GD thế hệ trẻ, đưa GD đến mục

tiêu dự kiến, tiền lên trạng thái mới về chất” [19, tr.35]

1.2.2 Quản lý giáo dục

1.2.2.1 Khải niệm quản lý giáo dục

QLGD về thực chất là QL có hiệu quả chất lượng GD (bao gồm dạy học và GD theo nghĩa hẹp) được thực hiện thông qua các tác động có mục đích có kế hoạch, qua

các chức năng tổ chức, chỉ đạo và KT-ÐG để ĐT thế hệ trẻ thông minh sáng tạo, năng

động, tự chủ, biết sng va phan dau vỉ hạnh phúc của bản thân vả xã hội

Qua nghiên cứu lý luận và thực tế công tác QL nói chung thi QLGD là một khoa

Trang 22

học QL chuyên ngành, người nghiên cứu trên nền tảng của khoa học QL nói chung,

cũng giống như khải niệm quản lý, khái niệm QLGD cũng có nhiều cách tiếp cận khác

nhau, các nhà nghiên cứu đã có những quan niệm như sau:

Tác giả Phạm Minh Hạc: “QLGD là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch

hợp quy luật của chủ thể quản lý, nhằm lảm cho hệ thống vận hảnh theo đường lỗi nguyên lý của Đảng, thực hiện các tính chất của NT xã hội chủ nghĩa điểm hội tụ là

quá trình dạy học, GD thẻ hệ trẻ, đưa hé théng GD đến mục tiêu dự kiến tiền bộ trạng thái về chất” [9, tr22]

*QLGD là sự tác động có ÿ thức của chủ thể QL tới khách thể QL nhằm đưa

HĐ sư phạm của hệ thống GD đạt tới kết quá mong muốn bằng cách hiệu quả nhất” [1, tr.20]

‘Tac gid Phạm Viết Vượng: “Mục đích cuối cùng của QLGD là tổ chức quá trình

GD có hiệu quả để ĐT lớp thanh niên thông minh, sáng tạo, năng động, tự chú, biết sống và biết phần đầu vì hạnh phúc của bản thân và xã hội” [26, tr.26]

Những tác động có tính hệ thô

các cấp khác nhau đến tất cả các khâu cúa hệ thống GD nhằm đảo bảo sự phát triển

toàn diện và hải hòa cho thé hệ trẻ cũng chính là mục đích của QLGD

1.2.2.2 Khái niệm quản lý nhà trường

ế hoạch, ÿ thức và mục đích của chủ thể QL ở

NT là một cơ sở GD có chức năng đảo tạo con người về trí dục đức đục vả thể dục Nhiệm vụ NT là tạo ra những sản phẩm người có học thức và có văn hoá tuy

nhiên không phải tất cả những ai có học lực nghĩa là được học thì đều có văn hoá QL

NT là phải QL toàn điện nhằm phát triển và hoàn thiện nhân cách của thể hệ trẻ một cách hợp lý, khoa học và hiệu quá, do vậy muốn thực hiện có hiệu quả công tác QL

gido dục phải xem xét đến những điều kiện đặc thủ của mỗi NT, phải chú trọng thực hiện việc cải tiến công tác QLGD đối với NT, nền tảng của hệ thống giáo dục quốc

dân

Hoạt động đặc trưng của trưởng hoc la hoạt động dạy học Hoạt động dạy học là hoạt động có tổ chức, có nội dung, có phương pháp và phương tiện, có mục đích, có sự lãnh đạo của nhà GD, có sự hoạt động tích cực, tự giác của người học

Hệ thống này đòi hỏi những tác động có ý thức, cỏ kế hoạch vả hướng đích của chủ

thống xã hội - sư phạm chuyên biệt)

Trang 23

NT nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu GD của NT” [12, tr.37 - 38]

Co thé thay, QL NT cũng chính là QL GD nhưng trong một phạm vi xác định của một đơn vị GD nền tảng, đó là NT QL NT về cơ bản khác với QL các lĩnh vực khác Những tác động của chú thể QL là những tác động của công tác tổ chức sư phạm

đến đối tượng QL nhằm giải quyết nhiệm vụ GD của NT Đó là hệ thống tác động có

phương hướng, có mục đich, có mối quan hệ qua lại lẫn nhau Từ những định nghĩa trên cho thấy, QLNT là việc người HT xây dựng mục tiêu, kế hoạch, tô chức, chí đạo

thực hiện và KT ~ ÐG các kết quả đạt được so với yêu cầu và chuẩn mực đề ra trong chương trinh GD và nhiệm vụ năm học về chất lượng phát triển toàn diện nhân cách của HS,

1.3.3 Hoạt động dạy học tiếng Anh

Quá trình dạy học là một hệ toàn vẹn gồm HĐ dạy và HĐ học luôn luôn tương tác với nhau, thâm nhập vảo nhau, sinh thành ra nhau Sự tương tác giữa day va hoc

mang tính chất cộng tác, trong đó dạy giữ vai trò chủ đạo

HĐDH ở NT phổ thông giữ vị trí trung tâm bởi nó chiểm hầu hết thời gian, khối lượng công việc của thầy và trỏ trong một năm học; nó làm nên tâng quan trọng để thực hiện thành công mục tiêu GD toản điện của NT phổ thông; đồng thời, nó quyết

định kết quá đảo tạo của NT

HĐDH còn là HĐ đặc thù của NT phổ thông, nó được quí định bởi đặc thủ lao động sư phạm của người GV Vì vậy, nó cũng qui định tính đặc thủ của công tác QLNT nói chung và QLHĐDH nói riêng

Người HT phải nhận thức đúng vị trí quan trọng và tính đặc thù của HĐDH để có những biên pháp QL.khoa học, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo cúa NT Công tác QLHĐ dạy - học giữ vị trí quan trọng trong công tác QLNT Mục tiêu

QL chất lượng đảo tạo là nén tang, 1a cơ sở để nhà QL xác định các mục tiêu QL khác

trong hệ thông mục tiêu QL của NT

QLHĐ dạy - học là nhiệm vụ trọng tâm cúa người HT Xuất phát từ vị trí quan trọng của HĐDH, người HT phải dành nhiều thời gian và công sức cho công tác

QLHĐDH nhằm ngày cảng nâng cao chất lượng đảo tạo của NT, đáp ứng yêu cầu

ngây cảng cao của xã hội

Trang 24

Quá trình dạy học là quá trình báo đảm củng một lúc ba sự thống nhất

Ban chất của quá trình dạy học là sự thống nhất biện chứng của dạy và học; nó

được thực hiện trong và bằng sự tương tác có tỉnh chất cộng đồng và hợp tác (cộng

tác) giữa dạy và học, tuân theo lôgíc khách quan của nội dung dạy học (khái niệm

khoa học - đối tượng của học)

Chủng ta đã biết, QLGD là HĐ có ÿ thức của nhà QL nhằm đạt tới mục tiều quản

lý Nhà QL củng với đông đảo đội ngũ GV, HS, các lực lượng xã hội

động của mình biến mục tiêu đó thành hiện thực

Dạy học và GD trong sự thống nhất với nhau là HĐ trung tâm của NT Moi HD

đa dạng và phức tạp khác của NT đều hướng vào tiêu điểm này Vì vậy QLNT thực

bằng hành

chất là QL quá trình sư phạm của thầy, HĐ học tập - tự GD của trò, diễn ra chú yếu

trong quá trình dạy học

HĐDH ở NT phố thông giữ vị trí trung tâm bởi nó chiếm hầu hết thời gian, khối lượng công việc của thầy và trò trong một năm học; nó làm nền tảng quan trọng để

thực hiện thành công mục tiêu GD toàn diện của NT phổ thông: đồng thời nó quyết định kết quá đảo tạo của NT

HĐDH còn là HĐ đặc thủ của NT phổ thông nó được qui định bởi đặc thủ lao động sư phạm của người GV, Vì vậy, nó cũng qui định tính đặc thủ của công tác QLNT nói chung và QLHĐDH nói riêng

QLDHTA là QL các chương trình tiếng Anh, các giáo trình, các HĐ, các quá

trình tác động tới tất cả các thành tố của HĐ sư phạm có tác dụng hỗ trợ, giúp đỡ, phục

vụ cho HĐDH môn tiếng Anh của thây và trò, từ mục tiêu, nội dung, PP đến kết quả

đạt được và kết quả đạt được chính là HS có đủ năng lực sử dụng tiếng Anh làm

phương tiện học tập, nghiên cứu, tra cứu tải liệu và giao ti

HĐDH của GV là HĐ tổ chức điều khiển của GV đối với HĐ nhận thức của HS

HD day cua GV không chỉ là truyền thụ tri thức mà điều quan trọng là tô chức, điều

khiến nhận thức của HS nhằm hình thành trong mỗi HS trí thức, kỹ năng, kỹ xáo, thái

46, hành vi [16, tr.12]

Quan điểm lý thuyết vẻ dạy học hiện đại, HĐDH bao gồm HĐ của thầy và trò

Nhà tâm lý học A.Mentriskaia viết: “Hai HĐ của thầy và trỏ là hai mặt của một HĐ”

Ban chất của HĐDH là sự thống nhất biện chứng của dạy vả học, nó được thực

hiện trong vả bằng sự tương tắc có tính chất cộng đồng vả hợp tác giữa day vả học,

tuân theo logic khách quan của nội dung dạy học

Trang 25

Dạy học là một HĐ kép gồm HD day eta GV và HĐ học của người học Trong

đó, dạy (GV) giữ vai trò chủ đạo, dạy hướng đến học, dạy thúc đây học và làm cho

học thành công; học (người học) giữ vai trò chú động, tự giác, tích cực, độc lập và sáng tạo Hai HĐ đạy và học tồn tai trong sự thông nhất vả tương tắc lẫn nhau và cùng hướng đến thực hiện mục tiêu vả nhiệm vụ day học

Như vậy, HĐDH có tính chất hai chiều, gồm HD day va HD học, đó là hai mặt

thống nhất biện chứng của một quá trình Hai HĐ này luôn tác đông qua lại và bổ sung cho nhau, phối hợp chặt chẽ và thống nhất với nhau HĐ dạy - học diễn ra trong những

điều kiện xác định, trong đỏ HĐ dạy giữ vai trò chủ đao, điều khiển, hướng dẫn còn

HĐ học đóng vai trò chủ động, tích cực, tự giác và sáng tạo nhằm đạt hiệu quả theo mục tiêu GD đã xác định

1.2.4 Quản lý hoạt động dạy học tiếng -inh

1.2.4.1 Quản lý hoạt động dạy học

QLHĐDH là điều khiển quá trình dạy học, cho quả trình đó vận hành có khoa học, có tô chức theo những quy luật khách quan và được sự chỉ đạo, giám sát thưởng

xuyên nhằm thực hiện mục tiêu dạy học QL HĐ dạy học trong NT thực chất là những

tác động của chủ thẻ QL vào quá trình dạy học (được tiền hành bởi tập thể GV và HS, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm góp phần hình thành và phát triên toàn điện nhân cách HS theo mục tiêu ĐT của NT Công tác QL HĐ dạy học giữ vị trí

quan trọng trong công tác QL NT Mục tiêu QL chất lượng ĐT là nền tảng là cơ sở để

nhà QL xác định các mục tiêu QL khác trong hệ thông mục tiêu QL của NT

HĐDH là HĐ trọng tâm của các NT, phong phú về nội dung và hình thức với sự

tham gia của nhiều nhân tố, chịu ảnh hưởng của nhiều lực lượng xã hội như gia đỉnh,

NT, xã hội Đễ HĐDH vận hành có hiệu quả thì cần phải có những tác đông của nhà

„ QL HĐDH là nhiệm vụ trọng tâm của QLNT QL HĐDH là sự tác động

có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật cúa chú thẻ QL đến khách thẻ QL trong quá trình dạy học nhằm đạt được mục tiêu đã đề ra Việc QLHĐ dạy của GV và HĐ học

của HS cùng các thành tô có liên quan đóng một vai trò hết sức quan trọng trong

QLGD ở NT QL HĐDH chính là QL nội dưng chương trình theo mục tiêu ĐT của NT dựa trên nguyên tắc QL va PPQL

Thông thường, QL HĐDH trong NT bao gồm các nội dung sau:

QLHĐ dạy của GV: gỗm QL việc thực hiện chương trình giảng dạy, QL giờ lên lớp, PP dạy học, hình thức tö chức dạy học, kết qua day hoe

QLHĐ học của HS: gồm có xây dựng ý thức thực hiện các nhiệm vụ học tập, các

HD hoc tap, két qua hoc tap

QL cae điều kiện phục vu HĐ dạy học, cơ sở vật chất (CSVC) - thiết bị dạy học

Trang 26

(TBDH), các nguồn phục vụ yêu cầu dạy học như: tải chỉnh, đội ngũ cán bộ, GV, các mối quan hệ trong vả ngoài NT

Để thực hiện tốt các nhiệm vụ của HĐDH ở trường phê thông, đòi hói phải nâng cao chất lượng công tác QLHĐDH với những nhiệm vụ sau:

Gắn HĐDH với

Tạo môi trường và điều kiện thuận lợi cho đội ngũ cán bộ, GV thực hiện đổi mới

PPDH Trong đó, quan trọng nhất là tạo đông lực và kích thích tỉnh thần lao động sáng

tạo của đôi ngũ GV

lệc nâng cao chất lượng GD toàn diện

Kết hợp phát huy cao độ tỉnh chủ động sáng tao của mỗi thành viên trong tập thể

với sự QL thông nhất của đội ngũ CBQL NT

Đảm bảo chất lượng dạy học một cách bẻn vững

Xây dựng cơ chế và có chỉnh sách phù hợp để phát huy tối đa nội lực di đôi với

sự tranh thủ tiểm lực của các lực lượng GD ngoài NT

Người HT phải nhận thức đúng vị trí quan trọng và tính đặc thủ của HĐDH để có

ên pháp QL khoa học, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng đảo tạo của NT

những

Công tác QLHĐ dạy - học giữ vị trí quan trọng trong công tác QLNT Mục tiêu

QL chất lượng đảo tạo là nên tảng, là cơ sở để nhà QL xác định các mục tiêu QL khác trong hệ thông mục tiêu QL của NT

QLHĐ dạy - học là nhiệm vụ trọng tâm của người HT Xuất phát từ vị trí quan trọng của HĐDH, người HT phải dảnh nhiều thời gian và công sức cho công tác

QLHĐDH nhằm ngảy cảng nâng cao chất lượng đào tạo của NT, đáp ứng yêu cầu

ngây cảng cao của xã hội

Tóm lại, QLHĐDH là những tác động có mục địch của chủ thẻ QL đến HĐ giảng dạy của GV, HĐ học của HS và môi trường dạy học, đảm bảo cho các HĐ đó được

thực hiện một cách nghiêm túc, tự giác, có chất lượng và hiệu quả nhằm nâng cao chất

lượng đảo tạo, đạt được mục tiêu đề ra của NT

1.2.4.2 Quân lý hoạt động dạy học tiếng Anh

QLDHTA là QL các chương trình tiếng Anh, các giáo trình, các HĐ,

trình tác động tới tất cả các thành tổ của HĐ sư phạm có tác dụng hỗ trợ, giúp đỡ, phục

quá

vụ cho HĐDH môn tiếng Anh của thầy vả trỏ, từ mục tiêu, nội dung, PP đến kết quá đạt được và kết quả đạt được chính là HS cỏ đủ năng lực sử dụng tiếng Anh lam

phương tiện học tập, nghiên cửu, tra cứu tài liệu và giao tiếp

QL việc DH là sự tác động có định hướng, có chủ đích của người QL đến cách

thức làm việc của thầy vả trỏ thông qua kế hoạch hóa, tô chức, chỉ đạo và kiểm tra

nhằm đạt được mục đích DH đã định QL việc DH là một trong những nhỉ

đầu vì vẫn để này có liên quan đến mọi thành tổ của quá trình DH, đó là mục tiêu - nội

vu hang

Trang 27

dung - phương pháp - phương tiện - hình thức - kết quả, đặc biệt là mỗi quan hệ thầy - trò trong DI

QLDHTA không chỉ là QL đơn thuẫn các HĐDH mà còn phải QL quá trình tác tắt cả các thành tổ của HĐ sư phạm, trong đó đặc biệt chú trọng tới những

nục tiêu - nội dung - phương pháp - kết quả QLDHTA là QL dược

Danh gia két qua HD cia HS

Trong luận văn này, QLHĐ DHTA ở trường TH chủ yếu

~QL thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình DHTA

~ QLHĐ dạy tiếng Anh của đội ngũ GV

~ QLHĐ học tiếng Anh của HS trường TH

~QL đôi mới PPDH tiếng Anh

~QL việc kiểm tra, đánh giá kết quá DHTA

~QL điều kiện phương tiện DHTA

~ QL cae HĐ ngoại khỏa tiếng Anh

1.3 Lý luận về hoạt động dạy học tiếng Anh ở các trường Tiểu học

1.3.1 Hoạt động dạy học theo tiếp cận sư phạm tương tác

Theo tác giả Lê Quang Sơn “Phương pháp sư phạm tương tác là PPDH tập

lợi đế người học thực hiện phương pháp học của mình Môi trường là )

hưởng đến cả người dạy và người học, tuy nhiên ở một mức độ nào đó thì người day

và người học cũng có những tác động ngược trở lại đổi với mi trưởng Phương pháp

sự phạm tương tác được xây dựng trên căn bản dựa trên các tác nhân người dạy -

người học - môi trưởng và các thao tác tương ứng với nó" [21, tr.36]

Dạy học là một hệ thông gồm nhiều yếu tổ có mỗi quan hệ và tác động qua lại

lần nhau Theo quan điểm sư phạm tương tác các yếu tô tạo thành cất

i dung), Học (người học - trò), Dạy

(người dạy - thầy) và môi trường (điều kiện dạy học cụ thê) Các yếu tổ này không tổn

học gỗi n thức (khái niệm khoa học hay:

Trang 28

tại rời rạc mả chúng có quan hệ với nhau và luôn tác động qua lại lẫn nhau

* Cầu trúc HĐ dạy học theo phương pháp st phạm tương tác:

HD day

Môi

trưởng

DH

Sơ đồ 1.1 Cầu trúc HĐ dạy học theo sư phạm tương tác [21]

1.3.2 Hoạt động dạy tiếng Anh ó các trường Tiéu hoc

1.3.2.1 Các chương trình tiếng Anh ở trường Tiểu học

Thực hiện theo để án ngoại ngữ 2020 của Bộ GD và Đào tạo, hiện nay Thành

phổ Đà Nẵng có các chương trình tiếng Anh chính với các quy định sau đây:

1.3.2.1.1 Chương trình tiếng Anh bắt buộc:

~ GV: có trình độ Đại học, có chứng chỉ tiếng Anh B2 (hoặc tạm thời BỊ sẽ tiếp tục học để đạt B2)

liệu của NXB GD VN - Tiếng Anh 3, 4, 5

1.3.2.1.2 Chương trình làm quen tiếng Anh lớp I va lop 2 (tự chọn)

~ GV: khuyến khích có trình độ B2 (FCE) Đại học chuyên ngảnh ngữ văn Anh chính quy

~ Số tiết giảng đạy: 2 tiét/tuan

- Học phí theo quy định hiên hành (văn bản số 90/GDĐT - KHTC ngày! 1/1/2008)

- Tai ligu NXB Oxford (Family and friends), NXB Macmilan (Next move), 'NXNGDVN (tiếng Anh 1, 2), NXB Sư phạm Liên kết với NXB Pearson (Discovery)

~ Khuyến khích các trường thực hiện xã hội hóa thỏa thuận về học phí với cha mẹ

HS để mời GV bản ngữ dạy 1 hoặc 2 tiế/tuần

1.3.2.2 Mục tiêu dạy học tiếng anh ở trường Tiêu học

Mục tiêu cơ bản của Chương trình GD phổ thông môn tiếng Anh là giúp HS hình thành và phát triển năng lực giao tiếp thông qua rẻn luyện các kỹ năng nghe, nói, đọc,

viết và các kiến thức ngôn ngữ (ngữ âm, tử vựng, ngữ pháp) Các kỹ năng giao tiếp và

kiến thức ngôn ngữ được xây dựng trên cơ sở các đơn vị năng lực giao tiếp cụ thể,

trong các chủ điểm và chú đề phù hợp với nhu cầu và khả năng của HS phổ thông

Trang 29

nhằm giúp các em đạt được các yêu cầu quy định trong Khung năng lực ngoại ngữ 6 bậc dùng cho Việt Nam (ban hành theo Thông tư số 01/2014/TT-BGDĐT ngày 24 tháng 01 năm 2014 của Bộ trường Bộ GD va Dao tao), cụ thể là HS kết thúc cấp TH

đạt Bậc 1, HS kết thúc cấp THCS đạt Bậc 2, HS kết thúc cấp THPT đạt Bậc 3

Ở cấp TH (lớp 3 - 5), việc DHTA giúp HS bước đầu hình thảnh vả phát triển

năng lực giao tiếp thông qua bốn kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, chú trọng nhiều hơn đến

hai kỹ năng nghe và nói

Day va hoe tiếng Anh ở trưởng TH giúp HS:

~ Giao tiếp đơn giản bằng tiếng Anh thông qua bốn kỹ năng nghe, nói đọc, viết, trong đó nhân mạnh hai kỹ năng nghe và nói

- Có kiến thức cơ bản và tôi thiêu về tiếng Anh bao gồm ngữ âm, từ vựng, ngữ pháp; thông qua tiếng Anh có những hiễu biết ban đầu về đất nước, con người và nên văn hoá của các quốc gia nỏi tiếng Anh và của các quốc gia khác trên thế giới

~ Có thái độ tích cực đối với việc học tiếng Anh; biết tự hào, yêu quý và trân trong nên văn hoá và ngôn ngữ của dân tộc mình

~ Hình thành cách học tiếng Anh hiệu quả, tạo cơ sở cho việc học các ngoại ngữ

khác trong tương lai

Cùng với các môn học và HD GD khác, hồi dưỡng phẩm chất đạo đức, phát triển

tư duy và hình thành PP học tập mới

Mục tiêu chung của DH ngoại ngữ lả

hực hiện đổi mới toàn diện việc dạy -

học ngoại ngữ trong hệ thống GD quốc dân nhằm đám bảo đến năm 2015 nâng cao rõ

rệt trình độ ngoại ngữ của một số đối tượng ưu tiên, đồng thời triển khai chương trình

dạy - học ngoại ngữ đối với các cấp học vả trinh độ đảo tạo, tọa điều kiện đề đến năm

2020 tăng đáng kẻ tỷ lệ thanh thiểu niên Việt Nam có đủ năng lực sử dụng ngoại ngữ một cách độc lập và tự tin trong giao tiếp, học tập và làm việc trong môi trường đa

ngôn ngữ, đa văn hóa phủ hợp với xu thế hội nhập quốc tế, đáp ứng yêu cầu công

nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước” [26]

1.3.2.3 Vai trỏ của quản lý đổi với hoạt động dạy học tiếng Anh ở trưởng Tiểu

rất cao các HĐ của QLXH và cho rằng trong mọi

nhiều đều cân đến một sự chỉ đạo để đều hòa những HĐ của các cá nhân trong cộng đồng và XH

Các nhà lý luận hàng đầu về khoa học QL như Taylor của Mỹ năm (1856 -1915);

Fayol của Pháp (1841 - 1925); Max Weber của Đức (1864 - 1920) đều khăng định: QL

Trang 30

là một khoa học đồng thời là nghệ thuật thúc đây sự phát triển của XH Trong cuộc

sống có bao nhiêu lĩnh vực HĐ thì có bấy nhiều HĐ quản lý, tất cả các lĩnh vực khác

nhau của đởi sống XH đều có HĐ QL như: QL kinh tế, QL khoa học - công nghệ, QLGD, QL nhân lực, QL thiết bị Mỗi một lĩnh vực QL tuy có những nết đặc thù

riêng song đều cỏ những nét bản chất chung của HD QL vả nỏ luôn góp phần nẵng cao

Trong GD - Đảo tạo QL đóng một vai trò quan trọng góp phần nâng cao chất

lượng GD - Đảo tạo,

1.3.3 Hoạt động học tiếng Anh ở các trường Tiéu hoc

Học la quá trình tự giác, tích cực, tự lực chiếm lĩnh khái niệm khoa học, dưới sự

HĐ học của HS là quá trình tự điều khiển, HS tự giác, tích cực dưới sự hướng

dẫn của thây nhằm chiếm lĩnh tri thức khoa học HĐ học cũng có chức năng kép là

lĩnh hội và tự điều khiển quá trình chiếm lĩnh kh:

tích cực nhằm biến tri thức của nhân loại thành học vấn của bản thân Có thể hiểu HĐ học của HS là quá trình lĩnh hội tri thức, hình thành hệ thông những kỹ năng, kỹ xảo, vận dụng kiến thức vào thực tiễn và hoàn thiện nhân cách của bản thân

niệm khoa học một cách tự giác,

HD hoe ngoại ngữ là sự tiếp thu, lĩnh hội ngoại ngữ cần học, làm phát triển năng lực ngoại ngữ đó ở người học Đối tượng của HĐ học ngoại ngữ là tiếng nước ngoài

Trong NT, HĐ học ngoại ngữ mang tính tự giác, có mục đích, chương trình, nội dung,

kế hoạch, có biện pháp tổ chức rõ ràng Học ngoại ngữ không chỉ dừng lại ở sự tích

lũy của ngôn ngữ mà cỏn phải đạt đến khả năng sử dụng ngôn ngữ đó lâm công cụ

nhận thức, tiếp thu và làm phương tiện giao tiếp

1.3.4 Môi trường dạy học tiếng Anh ở các trường Tiểu học

Theo Richard L.Daft (2005), môi trường của tô chức gồm môi trường bên trong

NV, văn

hóa tổ chức và quản trị; (2) Môi trường bên ngoài: Môi trường chung (các yếu tổ ảnh

và môi trường bên ngoài tổ chức: (1) Môi trường bên trong gồm các yếu tố

Trang 31

phát triển các kỹ năng cúa người học, người học cỏ cơ hội giao tiếp bằng tiếng Anh với bạn bẻ củng trang lửa, tạo cơ hội cho mỗi một HS được tương tắc củng nhau Tủy

năng lực mà nói nhiều hơn hay ít hơn để luyện tập hằng ngày, trao cho

các em cơ hội để là chính mình Trong môi trưởng thực tiền như vậy buộc họ phải xác định động cơ học tập rõ rằng, phải học tập để có khả năng giao tiếp vả để đáp ứng nhu

cầu giao tiếp trong môi trường đó Dam bảo HS đều có cơ hội sử dụng ngôn ngữ mình

đang học, kiểm tra và đánh giá khả năng và sự tiến bộ của chính họ nhở sự giúp đỡ của

bạn bẻ và thầy cô giáo Ngoài ra, môi trưởng học tiếng Anh ngay tử ở bậc TH cũng,

chính là giai đoạn chuyên tiếp khá quan trọng cho nhu cầu học cao hơn vả thông thạo tiếng Anh

CSVC kỹ thuật có vai trò đặc biệt quan trọng trong việc tạo khả năng xây dựng,

hình thành, cúng có, hệ thống hóa vận dụng kiến thức vào thực tiễn, góp phần nâng cao năng lực cho người thây Đối với môn tiếng Anh cấp TH thì CSVC kỳ thuật là công cụ hỗ trợ không thể thiểu trong mỗi một tiét day, HS cân nghe, nhìn một cách

trực quan để tư duy vả thực hành Các điều kiện CSVC được coi la vai trỏ của nhân vật thứ ba ngoài GV và HS Do vậy nó ảnh hưởng to lớn đến chất lượng của một giờ học và việc phục vụ mục tiêu GD phát triển năng lực toàn diện

Bên cạnh đó, CSVC - trang thiết bị phục vụ cho việc học, phái đáp ứng đám bảo

cho HĐ học tối thiêu cúa HS Thậm chỉ những việc nhỏ như sự sạch sẽ, ngăn nắp của

phòng học, sự chuẩn bị hay lắp đặt trước các hỗ trợ kỹ thuật, sự chuẩn bị các phỏng

nhỏ cho bài tập nhóm, hạn chế tiếng ổn và sự di chuyển trong phỏng (người đến, người đi ) đều là các yếu tố quan trọng mà nhả QL phải bao quát để đảm bảo rang người học không bị xảo trộn hoặc phải lo lắng những vấn đề này trong quá trình học

ý hoi 1.4.1 Quản lý hoạt động dạy của giáo viên tiếng Anh

Một trong những nhiệm vụ quan trọng về QL việc DHTA là QLHĐ dạy của giáo

viên tiếng anh (GVTA), PP dạy cúa GV quyết chất lượng và sự say mê học tập

của HS do đỏ QL việc DHTA điều trước tiên phải QL việc đổi mới PP dạy của GVTA QLHĐ dạy của GVTA từ QL khâu soạn bài, QL giờ dạy trên lớp, QL việc dự giờ, đánh giá giữ đạy, QL việc kiểm tra, đánh giá kết quá học tập của HS theo hưởng đổi mới PPDH

QL việc kiếm tra, đánh giá kết quả học tập của HS là một nội dung không thể thiếu trong QLHĐ của GV Việc đổi mới DHTA là đổi mới PP dạy, PP học và PP

kiểm tra, đánh giá, bởi dạy học - kiểm tra, đánh giá lã một quả trình thông nhất, là

Trang 32

trang bj di máy móc, băng đĩa cho kiểm tra kỹ năng nghe, dảnh thời gian tương đối cho kiểm tra kỳ năng nói và thành lập ngân hàng đề thi dành cho kiểm tra va thí học

kỳ Khi GV biết rõ mục tiêu DH ngoại ngữ ngày nay cũng như cách đánh giá giờ day cách kiểm tra chất lượng HS tắt yếu họ sẽ đổi mới PPDH

Để đám bảo tính nghiêm túc và thống nhất trong việc đánh giá việc vận dụng

PPDH mới của GVTA, HT chỉ đạo cho tổ trưởng chuyên môn phổ biển các qui định

ệc soạn giáo án, DH theo PP mới, dự giờ, đánh giá giờ dạy, kiếm tra đánh giá (KT - ĐG) kết quá học tập của HS theo

của cấp trên cũng như các qui định nội bộ

hướng đôi mới PPDH cho toàn thể GV nắm rõ, cần bản bạc thảo luận kỹ cách soạn

một tiết dạy giới thiệu ngữ liêu mới, dạy kỹ năng nghe, nói, đọc, viết, ôn tập và có văn

Khác với các cấp học khác, ở TH mỗi GV chủ nhiệm sẽ dạy các môn đối

với HS trong một lớp (trừ các môn chuyên biệt đặc thù) HS trong lớp chịu tác

động chủ yếu của một GV Do vậy, mỗi GV phải có phẩm chất đạo đức tốt,

năng lực chuyên môn vững vàng, không ngừng rèn luyện, học tập, tu dưỡng bản

thân nhằm nâng cao chất lượng giảng day và giáo dục HS

Hoạt động đạy của GV tiểu học là loại hình hoạt động chuyên biệt, có định

hướng và tuân theo quy luật hoạt động học của HS Hoạt động dạy của GV có

đặc điểm là: đổi tượng học nằm ở HS, là hoạt động lĩnh hội đối tượng học và

hành động ứng xử của HS Vĩ vậy, GV tiểu học có vị trí then chốt trong nha

trường

Hoạt động học là hoạt động chủ đạo của HS tiểu học Hoạt động này có

một số đặc điểm: Là hoạt động lần đầu tiên xuất hiện ở HS Đó là hoạt động có đổi tượng, có PP và được tô chức chuyên biệt Thông qua hoạt động học tạo ra

sự phát triển tâm lý của trẻ, tạo ra sự phát triển trí tuệ, nhân cách của trẻ; Hoạt

động học có đối tượng, đối tượng này được cụ thể hóa ở nội dung học tập của

HS Nội dung đó là

Toán, Tự nhiên xã hội, Đạo đức HS là chủ thể của hoạt động học, được thể

Hệ thông khái niệm, kiến thức các môn học như Tiếng Việt,

hiện ở vai trỏ tự giác, tích cực, độc lập,

g tạo

1.4.1.1 Quân lị việc thực hiện chương trình, kế hoạch dạy học

Chương trình dạy học là pháp lệnh của Nhà nước do Bộ GD&ĐT ban hành, các cán bộ QL vả GV phải thực hiện đúng quy định HĐ dạy học cấp TH được thực hiện

Trang 33

theo chương trình mới, sách giáo khoa (SGK) mới từ năm học 2002 - 2003, theo quyét định số30/2002/QĐ-BGD&:ĐT ngày 24/01/2002 của Bộ trưởng Bộ GD&ĐT vả hiện nay đã được thay thể bởi Quyết định số 16/2006/QĐ-BGD&ĐT ngày 05/05/2006 của

Bộ trưởng Bộ GD&ĐT Vì thế HT cần nắm vững những quan điêm chỉ đạo đổi mới về mục tiêu, nội dung chương trình, đổi mới về PP giảng dạy, đổi mới về kiểm tra, đánh

giả để chỉ đạo việc thực hiện,

Để quán triệt một cách chính xác đây đủ và kịp thời chương trình GD nói chung

và môn tiếng Anh nỏi riêng, HT với tư cách là người lãnh đạo cao nhất về chuyên môn

trong NT nền phải nắm vững chương trinh day học bộ môn nay dé tử đó chỉ dao GV

thiết kế, xây dựng kế hoạch dạy học cho phủ hợp với tình hình cụ thể,

Xây dựng kế hoạch là phải bám sát chương trinh, HT QL việc thực hiện

dạy học của GV phải đúng và đú chương trình, kế hoạch về n độ thời gian va cả

giúp HT QL tốt thực hiện chương trình, kế

~ Hướng dẫn GV lập kế hoạch giãng dạy bộ môn tiếng Anh ngay từ đầu năm học

Kế hoạch dạy học là phần chính trong kế hoạch cá nhân Kế hoạch dạy học của GV' phải được phê duyệt của tổ trưởng chuyên môn và BGH NT

dé theo đõi việc thực hiện chương trình và những vấn đề liên quan

1.4.1.2 Quản lý khâu chuẩn bị bài dạy của giáo viên

QLHĐ chuẩn bị bài dạy của GV nói chung và GV dạy tiếng Anh nói riêng là một trong những nhiệm vụ quan trọng trong quả trình QLDH Kết quả mang lại của tiết

học nói riêng và chất lượng của quá trình dạy học nói chung phụ thuộc rất nhiều vào:

việc chuẩn bị trước giờ lên lớp của GV

GV dạy học phải nắm vững chương trình, kế hoạh giảng dạy, nắm vững phương

pháp chung các kỹ thuật giảng dạy, các tiến trình lên lớp cúa bộ môn tiếng Anh

Trong mỗi đơn vị bài học cần năm rõ mục tiêu, kỹ năng và giá trị cốt lõi cần đạt được

Trước khi lên lớp GV cần:

Chuẩn bị soạn bài cần thận, phủ hợp với đối tượng HS, dự tính các bước đi trong một tiết học, các việc có thể xảy ra trong mỗi tiết học, hình thức tô chức dạy học, phương pháp giảng dạy có phủ hợp với trình độ nhận thức của HS, PPDH đã đổi mới

Trang 34

Soạn bài và chuẩn bị ĐDDH là hai khâu quan trọng

thể hiện những suy nghĩ, sự lựa chọn quyết định của GV về nội dung, PP giảng dạy,

trong việc chuẩn bị của GV,

hình thức lên lớp, phương tiện dạy học phủ hợp với đối tượng HS vả đúng với yêu cầu của chương trình

Dé việc QLHĐ dạy của GV đi vào hệ thống HT cần yêu cầu các tô, nhóm GV dạy tiếng Anh nghiên cứu kỹ nội dung chương trình mà mình thực hiện giảng đạy, trao đôi

kỹ trong nhóm dạy để thống nhất về mục đích yêu cầu, nội dung phương pháp, phương

tiện, hình thức tô chức dạy học Trên cở sở đỏ hướng dẫn GV sử dụng sách giáo khoa, sách GV, sách tham khảo và sử dụng các ĐDDH hiện đại néu có Hướng dẫn GV soạn giáo án điện tứ, để phát huy tối đa các phương é

thời xem đây là một trong những tiêu chí lớn để đánh giá thi dua cuối năm

HT củng với các tô trưởng thông qua tiết dự giờ, tô chức rút kinh nghiệm trong

sinh hoạt tổ, nhóm chuyên môn, để kịp thời phê bình hoặc tuyên dương, đồng thời có

biện pháp cải tiến việc soạn bải giúp GV có một giáo án tốt nhất, cụ thê nhất các HD của thầy và trò, hay các ĐDDH bê trợ cho tiết dạy, nhằm giúp tiết dạy đạt kết quả cao

nhất của mục tiêu bài học

1.4.1.3 Quân lý việc thực hiện giờ dạy trên lớp của giáo viên

QLHĐ dạy của GV là một HĐ quan trọng nhất của quá trình dạy học, nỗ quyết

định chất lượng dạy học Tắt cả công việc soạn bài và chuẩn bị ĐDDH trước đó có tốt hay không, có phủ hợp hay không phụ thuộc vào người thực hiện và sử dụng nó có lỉnh hoạt, chủ đông và phủ hợp hay không Ngoải việc thực hiện đúng ý đồ chuẩn bị,

người GV khi lên lớp phải biết lựa chọn nội dung, PP giảng dạy tối ưu nhất nhằm phát

huy cao nhất tính tích cực chủ động sáng tạo của HS dưới sự hướng dẫn học tập của

minh, linh hoạt giải quyết các tỉnh huông xảy ra, tạo ra niễm tin, sự hứng thú học tập

cho HS vi thế mới cỏ câu: Người thầy vừa là đạo diễn vừa là diễn viên vả kiêm nhiệm

rất nhiều vai khác để hoàn thành sử mệnh giảng dạy của mình

Một số biện pháp hữu ích mà HT có thể QL giờ lên lớp của GV:

Xây dựng tiêu chuẩn đánh giá xếp loại một giờ lên lớp ở bậc trung học (theo hướng dẫn của Bộ GD&ĐT) bao gồm các mặt về nội dung, phương pháp, phương tiện,

tổ chức, kết quả học tập của HS trên lớp, giúp cho HS nắm được kiến thức cơ bản của

bài học, bồi dưỡng năng lực nhận thức, tư duy, năng lực tự học rèn cho HS kỹ năng

học tập, vận dụng vào thực tiễn, bồi dưỡng cho HS những tư tưởng tỉnh cám đẹp để

hình thành nhân cách cho HS Trong thực tế mỗi môn học đều cỏ phương pháp giảng

dạy và hình thức tổ chức trên lớp tương ứng các tiêu chuẩn đảnh giá trên Chỉnh vì

Trang 35

vậy, HT phải chỉ đạo tới từng GV nghiên cứu xây dựng tiêu chuẩn giờ lên lớp cho từng môn học, bài học mình dạy dựa trên cơ sở lý luận day học và tiêu chuẩn đánh giá chung của Bộ GD&ĐT

Phân công nhân sự và xây dựng vả sử dụng thời khỏa biểu đẻ QL giờ lên lớp của

GV trên cơ sở chương trình và kế hoạch dạy học Thời khỏa biểu lả công cụ để tính

tiêu chuẩn giở dạy của GV đông thời đảm bảo quyền lợi học tập của HS, Thời khỏa biểu có tác dụng duy trì nề nếp dạy và học mỗi ngày trong tuần Thực hiện nghiêm túc

thời khóa biểu sẽ nâng chất lượng đạy vả học trong NT

Lên kế hoạch kiểm tra nội bộ, dự giờ, kiểm tra thường xuyên hoặc đột xuất

nhằm nắm bắt tình hình dạy và học, ra vào lớp của GV và học tập của HS HT cảng

sâu sắt trong công tác QL bao nhiêu thi cảng cỏ tác dụng thúc đây dạy và học tốt

bay nhiêu vì thể việc xây dựng, lên kế hoạch kiểm tra phải được HT duy trì bằng

hình thức kiểm tra thưởng xuyên, kiểm tra định kỳ theo kế hoạch kiểm tra nội bộ

của NT và kiểm tra đột xuất

HD du gi

viên, chia sẽ và góp ý rút kinh nghiệm giúp GV thấy rõ điểm yếu, điểm mạnh cúa

đánh giá tiết dạy của GV phải thực hiện nghiêm túc, có tính động

mình về nội dung kiến thức, về phương pháp giảng dạy, về tổ chức các HĐ học tập

trên lớp qua đó giúp GV nâng cao được năng lực sư phạm, phương pháp truyền thụ

ến thức cho HS một cách hiệu quá hơn, thực tiễn hơn, đồng thời giúp HT thấy rõ việc kiểm tra bằng dự giờ, rút kinh nghiêm đánh giá tiết dạy lä công việc thường

xuyên, quan trọng trong HĐ dạy học của một NT,

1.4.1.4 Quản lý đổi mới phương pháp dạy học của giáo viên

PPDH là tổ hợp các cách thức HĐ của GV và HS trong quá trình DH nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ DH Đây là một trong những lĩnh vực trọng tâm nhất của HĐ QLGD

vi PPDH có vai trò quyết định chất lượng đào tạo và chính là sự vận động của nội dung, chương trình DH

QL đổi mới PPDH là một trong những

của CBQL nói chung và HT nói riêng Đôi mới PPDH tức là đổi mới mục tiêu, nội

dung QL quan trọng và cơ bản nhất

dung, phương pháp, phương tiện, tổ chức, đánh giácác thành tô này tương tác với nhau tạo thành một chính thể Hiệ

tiễn hành cho phủ hợp

n nay công tác đổi mới giáo dục (GD) ở Việt Nam đang

bối cảnh mới Vì thể việc năm bắt và phỏ biến kịp thời

những chỉ thị, nghị định, thông tư của các cắp về đôi mới PPDH ngoại ngữ đến với

GV phải kịp thời và chính xác, tạo mọi điều

ác chương trình đổi mới PPDH

về việc đổi m

iên đề GV có thê tham gia các lớp bôi

Trang 36

nghiệm cho GV trong trường áp dụng PP dạy học tích cực ngày cảng rộng rãi, thưởng xuyên và có hiệu quá hơn

1.4.1.5 Quản lý việc kiểm tra - đánh giá kết quả học tập của học sinh

Theo tác giá Nguyễn Ngọc Quang (1998): Kiếm tra - đánh gia (KT - DG) là một khâu quan trọng trong GD - dạy học và trong công tắc QL của NT KT- ĐG giúp NT

thu được những thông tin phản hỗi để kịp thời có những điều chinh phủ hợp với tình

hình thực tế [18, tr.27] Việc đánh giá kết quả học tập một cách khách quan, chính xác, dam báo tính hệ thông và khoa học vẫn lả những điều mả các nhà QLGD quan tâm, đồng thời nó sẽ là động lực mạnh mẽ khich lê sự vươn lên trong học tập [5, tr.26]

KT - ÐG mức độ học lực, kỹ năng, kỹ xáo của HS là khâu quan trọng trong quá

trình giảng dạy của người thây Hiện nay theo quy chế đánh giá điểm của Bộ GD và

Đảo tạo vẫn dựa trên việc cho điểm theo thang điểm 10 cho các bài kiểm tra cuỗi kỳ Bên cạnh đó là việc đánh giá theo Thông tư số 30/2014/TT- BGDĐT ngày 28/8/2014

về đánh giá HS chủ yếu bằng nhận xét Việc vận dụng thang điểm và các hình thức

ông bộ, thống nhất, công bằng cho HS nên HT phải có biện pháp QL tốt khâu này cúa quá

đánh giá ở các môn học và từng GV cụ thể còn có sự chênh lệch nhau, chưa

trình dạy của người thay sao cho việc kiểm tra, đánh giá, cho điểm HS chuẩn xác, công bằng giữa các em, giữa các lớp học, giữa các GV củng dạy môn dạy trên lớp Có

như vậy, kết quá cho điểm xếp loại đánh giá HS của GV giảng dạy mới có tác dụng,

động viên HS phấn đấu vươn lên trong học tập, tu dưỡng và có tác dụng điều chỉnh việc giảng dạy của GV sao cho phù hợp với đối tượng HS và thu được kết quả đào tạo

'n HT phải có biện pháp QL để GV:

~ Thực hiện nghiêm túc, đúng chế độ kiểm tra, chim trả bài đúng kỳ hạn theo quy

tốt nhất

định Khi trả bải có lời phê cho từng bài HS cũng như nhận xét chung bai Lim ca lop

để các em biết ưu, nhược điểm rút kinh nghiệm cho bản thân mình

~ GV phải vận dụng đúng thang điểm của Bộ quy định cho môn học vả phải có

sự thông nhất trong tổ nhóm chuyên môn về đề bải kiểm tra như đề đáp án, thang

điểm, biểu điềm cho bài kiêm tra đó

~ GV phải có trách nhiệm báo cáo định kỳ cuối kỳ, cuối năm học của từng HS

lớp mình giảng dạy

~ Đề có thể thu thập được đầy đú thông tin kịp thời về tình hình thực hiện chế

kiểm tra, đánh giá HS, HT phải có biện pháp tổ chức mạng lưới theo dõi thu thập, tổng

hợp thông tin này đó là phó HT phụ trách chuyên môn, tổ trưởng chuyên môn theo các

thiết mà HT lập ra theo tuần, tháng, học kỷ

~ Bản thân BGH phải theo dõi sé theo d

HS ở một số lớp Từ những thông tin thu thập được, HT cân phân tích đánh giá việc

mẫu biểu

thưởng xuyên hay bài thi cuỗi kỳ của

Trang 37

thực hiện chế độ đảnh giá kết quả học tập của HS qua GV giảng dạy ở từng lớp từng

khối lớp và toàn trường để có điều chỉnh, uốn nắn kịp thời và điều quan trọng là có được kết quả phản ánh trung thực với chất lượng GD&ĐT của NT

1.4.2 Quản lý hoạt động học tiếng -Anh của học sinh

QLHĐ học tập tiếng Anh của HS củng với QLHĐ dạy tiếng Anh của GV là hai bộ

phận thiết yếu nằm trong công tác QL của NT, nỏ cũng có chủ thể, khách thể và đối

tượng quản lý Để HĐ QL có hiệu quả, các nhà QL cần vận dụng các nguyên tắc, đường

phương pháp tốt nhất tác động đến đối tượng QL đề đạt được mục tiêu đề ra

Cũng như HĐ dạy của GV, HĐ học của HS là HD trong tim của HD GD, giúp cho các em lĩnh hội tri thức, lý luận nghề nghiệp, các kỹ năng, kỹ xảo HĐ học tập của

HS li HD tan tại song song với HD dạy của người thây Do vậy, QLHĐ học tiếng Anh của HS có vai trò hết sức quan trọng trong quy trình QL chất lượng dạy học đó là QL

việc thực hiện các nhiệm vụ học tập, nghiên cứu, rèn luyện của HS trong quá trình GD 1.4.2.1 Quan lý việc hình thành động cơ học tập của học sinh

Theo từ điển Tiếng Việt (2002):

những ứng xử nhất định một cách vô thức hay hữu ý vả thường gắn liễn với những nhu cau”, [24, tr.32]

Theo lý thuyết thì động cơ học tập gồm:

Động cơ lả những gi thôi thúc con người có

nhất là nhu cầu của con người Nhu cầu gặp được đối tượng có điều kiện thực hi:

trớ thành động cơ Đối tượng của HĐ học là những tri thức, kĩ năng, kĩ xảo,

Đổi tượng này tổn tại bên ngoài chủ thẻ, có ý nghĩa đối với chủ thể, lam nay sinh chủ thê nhu cầu chiếm lĩnh nó Khi nhu cầu chiếm lĩnh đối tượng được chủ thể ÿ thức

sẽ trở thành động cơ thúc đây, định hướng, duy trì HĐ học tập Như vậy động cơ gắn

liền với nhu cầu, mong muốn của cá nhân Nói cách khác nhu cầu, mong muốn chính

là yếu tố bên trong quan trọng hình thành nên động cơ của chủ thể

Động cơ bên ngoài như: GV, nội dung học tập, phương pháp học tập, hình thức

tổ chức dạy học, môi trường học tập, gia đình, xã hội Khi nhu cầu học tập của người

học chưa cao thì GV cần phải khai thác và phát huy các thành tố của quá trình dạy học,

khơi dậy tính tích cực của người học, chuyển hoá dẫn động cơ bên ngoài thành động

cơ bên trong của người học

Ngoài ra, nề nếp học tập, kỷ luật học tập của HS lả những quy định cụ thể về thái

a

nếp, thái độ học tập của HS quyết định nhiều đến hiệu quả học tập Bởi vậy, HT cần

hành vi ứng xử của người HS nhằm làm cho HĐ học tập diễn ra có hiệu quả

thiết phải phối hợp giữa giáo viên chủ nhiệm (GVCN) lớp, GV bộ môn, gia đình HS,

Đội Thiếu niên, Đoàn Thanh niên trong và ngoài NT nhằm thúc đẩy khuyến khích HS.

Trang 38

phát huy các yếu tổ tích cực, khắc phục các yếu tố tiêu cực, phấn đấu vươn lên đạt kết quả học tập, nâng cao năng lực, sở trưởng, khắc phục những yếu kém, hạn chế đê hoàn chỉnh những loại động cơ mang tính tự quyết

1.4.2.2 Quản h

QLHĐ tự học là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong quá trình QLGD nỏi chung và QLNT nói riêng, là bộ phận QL quá trình GD, đảo tạo trong NT QLHĐ tự học của HS bao gồm hai quá trình cơ bản là QLHĐ tự học trong giờ lên lớp và QLHĐ

tự học ngoài giờ lên lớ nhà QLHĐ tự học là sự tác động của chủ thể QL đến quả trình tự học của HS làm cho

HS tích cực, chủ động tự chiếm lĩnh tri thức bằng sự cổ gắng nỗ lực của chính mình

việc tự học của học sinh

1.4.2.3 Quản lý việc tự đảnh giá kết quả học tập của học sinh

Tự KT - ĐG góp phẫn hình thành các kỹ năng vả thỏi quen trong học tập như nhận thức về vấn đề đặt ra, nhạy bén, biết vận dụng kiến thức, kỹ năng vào cée HD

thực tiễn, học tập Việc tự kiểm tra, đánh giá nhìn nhận kết quả học tập qua quá trình

tự học cỏ thể được thực hiện bằng nhiều hình thức: dùng các thang đo mức độ đáp ứng yêu cầu của GV, bản thân tự đánh giá, sự đánh giá nhận xét của tập thể thông qua thảo

luận, tự đối chiếu so sánh với mục tiêu đặt ra ban đầu Tất cả các hình thức này đều mang một ÿ nghĩa tích cực, cần được quan tâm thực hiện thường xuyên Thông qua nó người học tự đối thoại để thâm định mình, hiểu được cải gì làm được, điều gì chưa

thỏa mãn nhu cầu học tập nghiên cứu để từ đó có hướng khắc phục hay phát huy, góp

phân rên luyện các thao tác dư duy nhanh, s;

, độc lập, sáng tạo

Tự đánh giá kết quả học tập cúa HS là cơ sở để đánh giá quá trình và hiệu quả

của HĐ dạy của thấy và HĐ học của trỏ, giúp thấy và trò xác định những việc đã thực

hiện và chưa thực hiện được từ đó điều chỉnh nội dung, phương pháp nhằm đạt được mục tiêu đề ra Thông qua việc tự KT - ĐG giúp HS tự khẳng định được minh.Tu tim tôi, học hỏi để so sánh, đối chiếu quá trình rẻn luyện theo nội quy, kế hoạch mả NT xây dựng

Trang 39

HD ty KT - ĐG kết quả tự học không những có ý nghĩa về mặt nhận thức, ý nghĩa GD mã còn có tác dụng lớn đối với việc phát triển tri thức toàn diện đối với HS, đặt biệt là các thao tác tư duy - nhanh sâu, độc lập KT-DG góp phần rèn luyện thói quen học tập, có điều kiện đẻ tiền hành các HP trí tuệ như ghỉ

g tạo Thông qua v

nhớ, tái hiện, khái quát hóa, hệ thông hóa kiến thức đã học

QL việc tự đánh giá kết quả học tập của HS là chức năng và nhiệm vụ của GV và

cán bộ QL để đo lường kết quả học tập của HS và quá trình dạy học của GV, qua đó

điều chỉnh những sai lệch nều có để đạt được kết quá mong muốn Thông qua QL việc

tự đánh giá kết quả học tập của HS, GV va nha QL sé nam được chất lượng dạy học của từng GV, chất lượng học tập của từng HS QLHĐ tự đánh giá kết quả học tập của

HS phải đảm bảo các yêu cầu sau

~ GV dạy tiếng Anh phải quán triệt cho HS có nhận thức đúng về HĐ tự đánh giá kết quả học tập của mình và hiểu được lợi ích của việc làm đó

~ GV phải thực hiện đầy đủ, nghiêm túc các văn bản hướng dần, đánh giá xếp

loại kết quá HĐ tự học của HS theo quy định Đánh giá mí

xác, trảnh những biểu hiện không đúng trong việc đánh giá kết qua hoc tập của HS

cách công bằng, chính

QL công tác KT - DG két qua hoc tập của HS là việc làm hết sức cần thiết của HT

nhằm tác động trực tiếp đến quá trình đạy học của GV và việc học tập của HS, đồng

thời thúc đây quá trình nâng cao hiệu quả đạy vả học theo mục tiêu chương trình đẻ ra

~ Chỉ đạo tổ ngoại ngữ xây dựng các dữ liệu ngân hàng câu hỏi để cho HS tự KT

~ ÐG năng lực học của mình; đổi mới phương pháp tự kiểm tra, giúp HS tự kiểm tra, đánh giá đúng năng lực trình độ ngoại ngữ cúa mình vẻ cả 4 kỹ năng: nghe, nói, đọc

quá công tác KT - ÐĐG kết quá tự học tập của HS

1.4.3 Quản lý môi trường dạy học tiếng Anh

1.4.3.1 Quản lý việc

hoc tiéng Anh

ây dụng cơ sở vật chất và kỳ thuật phục vụ cho việc dạy

CSVC kỹ thuật có vai trỏ đặc biệt quan trong trong việc tạo khá năng xây dựng,

hình thảnh, củng cố, hệ thống hóa vận dụng kiến thức vảo thực tiễn, góp phan nang cao năng lực cho người thầy Đồng thởi giúp thẫy và trò nâng cao khả năng hợp tác,

Trang 40

tạo khả năng thực hành, củng có kiến thức, rẻn luyện kỹ năng, kỹ xảo, bồi dưỡng kha

năng tự học, tự chiếm lĩnh tri thức, cải tiền các hình thức lao động sư phạm một cách khoa học Bên cạnh đó, phương tiện kỹ thuật còn làm tăng năng suất lao động của người dạy và người học, giúp người dạy giảm nhẹ các thao tác sư phạm, rút ngắn thời gian, trình bày bài dạy một cách sinh động, sâu sắc và hiệu quả

Đổi với môn tiếng Anh cấp TH thì CSVC kỹ thuật là công cụ hỗ trợ không thể thiếu trong mỗi một tiết dạy, HS cần nghe, nhìn một cách trực quan đề tư duy và thực

hành Các điều kiện CSVC được coi là vai trỏ của nhân vật thứ ba ngoải GV và HS

Do vậy nó ảnh hưởng to lớn đến chất lượng của một giờ học vả việc phục vụ mục tiêu

GD phát triển năng lực toàn diện,

QL việc xây dựng kế hoạch bô sung CSVC - TBDH hằng năm và QL sử dụng nó một cách hợp lý nhằm phát huy tối đa hiệu quả của HĐDH tiểng Anh trong NT là nhiệm vụ then chốt trong quá trình quản lý Đề thực hiện được điều đó, HT cần chỉ đạo xây dựng quy trình sử dụng, quy chế QL sử dụng CSVC - TBDH trong NT,

thường xuyên năm thông tin phản hỏi trực tiếp hoặc gián tiếp thông qua báo cáo bằng

văn bản từ các bộ phận chức năng, từ số sách kiêm tra nội bộ, kiểm kê tải san dé kip

thời điêu chỉnh, xử lý nhằm đưa ra phương pháp bảo quản đẻ sử dụng được lâu bền và phát huy hết công năng

1.4.3.2 Quản lý việc xây dựng môi trường si phạm trong nhà trường

Môi trường GD và môi trường dạy học là điều kiện hỗ trợ rất lớn cho sự thành công của HĐ GD nói chung vả dạy học nói riêng Sự chỉ đạo của CBQL, sự tương tác

của hội đồng sư phạm vẻ mọi mặt, sự phối kết của chính quyền địa phương phụ huynh

HS, các tổ chức đoàn thể, CSVC, trang thiết bị ĐDDH đóng vại trỏ quan trọng tao nên sự thành công cho người dạy và người học

Để có môi trường làm việc thân thiện đòi hỏi người lãnh đạo cần tổ chức và sắp xếp công việc thực sự khoa học, lôi cuốn, hấp dẫn, nhiều HĐ đa dạng, phong phú và không để

lãng phí thời gian cũng như thời gian chết gây vô vi, nham chán cho mọi người

Vi vậy, để xây dựng môi trưởng sư phạm lành mạnh, thân thiện đỏi hỏi người

lãnh đạo phải quan tâm đầu tư chăm sóc NT thường xuyên và nhắc nhở mọi người

lãnh đạo

và các lực lượng xã hội nhằm huy động các nguồn lực đề đầu tư, hỗ trợ, xây dựng NT

cùng tích cực tham gia Qua đó, người HT cẩn tích cực tham mưu với các

ngày cảng khang trang tươi đẹp đẳng thời chú trọng QL về nâng cao nhận thức của

cán bộ (CB) GVNV và HS về đặc thù riêng của bộ môn tiếng Anh; nâng cao nhận thức

ai trỏ và tầm quan trọng của tiếng Anh trong thời kỳ đổi mới; Chí đạo xây

dựng cảnh quan trong vả ngoài NT, giữ gìn vệ sinh luôn sạch sẽ nhằm tạo tiền để vững

chắc cho việc nâng cao chất lượng GD toàn diện.

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN