1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Công Tác Phối Hợp Giữa Nhà Trường, Gia Đình Và Xã Hội Tại Các Trường Tiểu Học Huyện Tây Giang Tỉnh Quảng Nam

118 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Công Tác Phối Hợp Giữa Nhà Trường, Gia Đình Và Xã Hội Tại Các Trường Tiểu Học Huyện Tây Giang Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Nguyễn Thị Thư
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Quang Giao
Trường học Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm
Chuyên ngành Quản lí giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 118
Dung lượng 9,21 MB

Nội dung

DANH MUC CAC BANG Thực trạng nhận thức của CBQL về công tác phối hợp giữa nha trường, gia đỉnh và xã hội tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam Thực trạng nhận thức củ

Trang 1

Đà Nẵng - Năm 2022

Trang 2

TRUONG DAI HQC SU PHAM

NGUYEN THI THU’

QUAN LY CONG TAC PHOI HOP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI

TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TÂY GIANG

TINH QUANG NAM

Chuyên ngành: Quản lí giáo dục

Mã số: 814.01.14

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:

PGS.TS NGUYEN QUANG GIAO

Đà Nẵng - Năm 2022

Trang 3

Tơi xim cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu của riêng tơi

Cúc số liệu, kết quả nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được ạ

cơng bố trong bắt kỳ cơng trình nào khác

Tác giả luận văn

Nguyén Thi Thue

Trang 4

QUAN LY CONG TÁC PHỎI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG,

HỘI TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN TAY GIANG,

TINH QUANG NAM

Ngành: Quin ly giáo dục

Hộ và tên học viên: Nguyễn Thị Thư

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Quang Giao

Cơ số đảo tạo: Đại học sự phạm Đà Nẵng

Tom tit

1 Những kết quả chính của tugn van: De tai da hé thang hoa nhimy van dé co ban vé hoat

hp giữa nhà trường, gia định và xã hội tại các trưởng

u lý luận vã khảo sát thực tiễn, để tải để xuất các biện

động quán lý

Giang

pháp quản lý công tắc phối họp giữa nhà trường, gia định và xã hồi tại các trưởng tiêu học huyện Tây

Giang tinh Quang Nam nhằm làm cho sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ngây cảng tất

nụ tắc ph tinh Quang Nami Trén cơ sở nghiễn cử

định và xã hội; Tăng cường kiểm tra đánh giá công tác phối họp giữa nhà trường, gia đỉnh và xã hội

3 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Luận văn đã góp phẩn làm sáng tà cơ sở lý luận hệ thẳng hỏa các nghiên cứu trong vả ngoài nước, xác định được các khải niềm lâm cơ sở cho nghiên cửu lý luận Luận vẫn đã mũ tả và anh giá

lý hoạt động quản lý công tác phối hon giữa nhà trưở ộ

tỉnh Quảng Nam; từ đỗ rút ra những mật mạnh, mặt yêu, đẳng,

đồng của công tác này trên địa bản huyện,

4 lửa nhà trường, gia đỉnh vã xã hội tại các trường tiểu học huyén Ty Giang tinh

áp đụng rộng hàn để tài vào thực tiền

định, xã hội, trường tiếu học

Quảng Nam Đồng thời đ

4, Tir khéa: quản lý, công tắc nhà trường,

Người thực hiện để tái

TS Nguyén Quang Giao Nguyễn Thị Thư

Trang 5

MANAGEMENT OF COORDINATION BETWEEN THE SCHOOL, FAMILY AND SOCIAL AFFAIRS INTAY GIANG PRIMARY SCHOOL, QUANG NAM

PROVINCE

Sector Educational Administration

Student's full name: Nguyen Thi Thu

The

Training faeility- Danang Pedagopiea| University

lentific instruetor: Assoe.Prof 0c Nguyện Quang Giao

Summary:

‘The main results of the thesis:

The thesis has

systematized the basic issues of management activities in coordination hetween schools, fimilies and society in elementary schools in Tay Giang district, Quin pnovince Based on theoretical research and practical surveys, the thesis has proposed measures to manage the coordination between schools, families and society at the elementary schools in Tay Gian district, Quang

Raising awareness of administrators, teachers, students’ parents and social forces about the

Nam province to-do for better coordination hetween the school, family and society as follows

courdination between the school, family and society: Clearly define the responsibilities of the parties involved aid the content oF coordination between the school, family and society; Develop appropriate, Feasible school, family and social coordination plan; Steengthen the implementation of coordinated activities: hetween the hool, family and sogiety: Ensure funding sources, ticiities, equipment to coondinate the school, family and society: Strenghien monitoring and evaluation of coordination between schools families and society

2 Scientific and practical significance of the thesis:

The thesis has contributed to clarify the theoretical basi systematize domestic and foreign studies, identify the concepts that underpin theoretical research The thesis described and properly evaluated the current situation of managing the activities of managing the coordination between schools, families

Ginny district, Quang Nam province; From there draw out the strengths and weaknesses, and propose specific measures 1 improve the performance of this

work in the district

and Society at the elementary schools in Ta

3 Research topi

The research resul

schools, families and soi

of the project can he applied in the management of coordination between

ty in elementary schools in Tay Giang disttict, Quang Nam province At the sane Time, the topic is applied more widely than the topic in practice

4 Keyword

minagement work school, family, society, elementary school

kh

Assoe,Prof,, De, Nguyen Quang Giao Nguyen Thì Thu

Trang 6

7 Pham vi va giới hạn nghiên cứu -2222221.22222C22 re 4

6

8

1.1.2 Nghiên cứu trong nước

số khái niệm chính của đề tải

ở trường Tiểu học sss-ss-ee noe 16

1.3.2 Các lực lượng tham gia công tác ph hợp gi giữa a nhà trường § gia định và xã

1.3.3 Nội dung công tác phôi hợp giữa nhà trường, 4 gia đình và xã hội ở ¡trường

1.4.2 Phát triển các lực lượng tham gia công tác Hải hợp giữa nhả trưởng, gia

Trang 7

giữa nhả trường gia đình và xã hội tại trưởng Tiểu học -27

1.5 Nhiing yếu tổ ảnh hướng đến quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gìa đình

3.1, Đặc điễm vẽ tình bình kinh tẾ - xế hội và giáo dục huyện Tây Giang, tỉnh Quảng

2.5 Xử lý số liệu và viết báo cáo kết quả khảo sắt „36

243 Thực trạng công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tạ tại các Euyởng: tiêu

học miễn núi huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 236

2.3.1 Kết quả khảo sát nhận thức về công tác phối hợp giữa s nhà: trường, g gia đình

và xã hội tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tinh Quảng Nam 6 2.32 Kết quả khảo sát mức độ phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã ï hội tại các trường Tiểu học miền núi huyện Tây Giang, tinh Quang Nam 39 2.3.3 Kết quả khảo sát thực trạng các hình thức phôi hợp giữa nhà trường; g gia adinh

và xã hội tại các trường tiêu học miễn núi huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 40

3.3.4 Đánh giá công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đỉnh và xã hội tại các trưởng

2.4 Thực trạng quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các

trường tiều học miền núi huyện Tây Giang, tỉnh Quang Nam 43 2.4.1 Thực trạng xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường Tiêu học miền núi huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 43

Trang 8

2.4.2 Thực trạng phát triển các lực lượng tham gia công tác phối hợp giữa nhà trưởng, gia đình và xã hội tại các trường Tiêu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

tại các E trường Tiêu học huyện Tây Giang, tinh Quảng Nam

2.4.4 Thue trang đảm bảo nguồn kinh phí, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện phối hợp giữa nhà trường, gia đỉnh vả xã hội tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang,

2.4.5: Thực trạng kiêm tra đảnh giá công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đỉnh và

xã hội tại các trưởng Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 50 2.5 Đảnh giá chung về thực trạng quản lý công tác phối hợp giữa nhả trường, gia đình

vả xã hội các trưởng tiểu học miền nủi huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam -52

3.14 Nguyên tắc đảm bảo tính khả thi Lrtrttrtrssrrtrtrrrrrsrrrrrsrrrrrrrrrrrrrrrrrerrrrroroore TỔ,

3.1.5 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống

3.2 Các biện pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia „đình và

trưởng tiêu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam ° a

3.2.1 Nâng cao nhận thức của CBQL, GV, CMHS và các LIXH: về công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình va xã hội 57

3.2.2 Xác định rõ trách nhiệm của các bên tham g gia và nội i dang phối hợp giữa

3.2.3 Xây dựng kế hoạch phối họp gi giữa ¡nhà trường 8 gia đình và xã a hội phù hợp,

hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

2,6:Tang cường kiếm tra định giá cộng tác phối hợp giữa nhà trường, gi định

Trang 9

3.3 Mối quan hệ giữa các biện pháp ss —= 3.4 Khảo nghiệm tính cấp thiết và khả thí của các biện pháp —

Tiểu kết chương 3 pees D288 D2881 enemas cece TD

QUYET DINH GIAO DE TAI (ban sao)

Trang 10

DANH MỤC VIET TAT

CBQL, GV

CBQLGD Cán bộ quản lý giáo dục CMHS Cha me hoe sinh

Trang 11

DANH MUC CAC BANG

Thực trạng nhận thức của CBQL về công tác phối hợp giữa nha

trường, gia đỉnh và xã hội tại các trường Tiểu học huyện Tây

Giang, tỉnh Quảng Nam

Thực trạng nhận thức của GV về công tác phôi hợp giữa nhà

trường, gia đình và xã hội tại các trường Tiểu học huyện Tây

Thực trạng nhận thức của CBQIL, GV về công tác phối hợp giữa

nha trưởng, gia đình và xã hội tại các trưởng Tiểu học huyện

Thue trạng mức độ phôi hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

tại các trường Tiêu học huyện Tây Giang, tinh Quang Nam 40

Thực trạng các hình thức phôi hợp giữa nhà trưởng, gia đình và

xã hội tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng

Đánh giá công tác phôi hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

Thue trạng phát tiên các lực lượng tham gia công tác phôi hợp

giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường Tiểu học

huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

Thực trạng đảm bảo nguôn kinh phi, cơ sở vật chất, trang thiết

bị thực hiện phối hợp giữa nhà trưởng, gia đình và xã hội tại các

trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam 49

Thực trạng kiêm tra đánh giá công tác phôi hợp giữa nhà trường,

gia đình và xã hội tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh

Trang 12

1.Tinh cấp thiết cũa vấn đề nghiên cứu

Nghị quyết hội nghị lần thứ hai Ban chấp hành Trung ương Đảng khoa VIII khi nói về những yếu kém của sự nghiệp GD&ĐT đã nêu lên 6 yếu kém, trong đó “Đặc biệt đảng lo ngại là một bộ phận trong học sinh, sinh viên cỏ tình trang suy thoải đạo

ý tưởng, theo lối sống thực dụng, thiểu hoài bão lập thân lập nghiệp

vì tương lai của bản thân và đất nước ”.Nghị quyết cũng chỉ ra một trong những nguyên nhân của những yếu kém là: “GD&Đ7 chưa kết hợp chặt chẽ với lao động

1 Một trong những đặc điểm của quả trình giáo dục là quá trình giáo dục diễn ra với những tác động giáo dục phức hợp Trong quá trình giáo dục người được giáo dục chịu nhiễu tác động từ các phia khác nhau: gia đình, nhà trường, xã hội Ngay trong gia đình, nhà trưởng hoặc xã hội, người được giáo dục cũng chịu ánh hưởng của nhiễu tác động khác nhau Như trong gia đình có những tác động của cha mẹ, của anh chị em, của nếp sống gia đình Ý nghĩa sâu sắc các mỗi quan hệ trong nhà trường là phải đồng nhất phổi hợp của các lực lượng giáo dục và theo như Bác Hồ

chí dạy: “Giáo đục trong nhà trường chỉ là một phần còn cẩn có sự giảo dục ngoài

xã hội và trong gia đình để giúp cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn Giáo dục trong nhà trường dù tốt đến máy, nhưng thiểu giáo đục trong gia đình và ngoài xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn"[I] Do đó, sự phối hợp chặt chẽ giữa nhà trường với gia đình và xã hội là hết sức cần thiết, sẽ tạo ra sức mạnh tông hợp của các lực lượng giáo dục, đông thời tạo được môi trường thuận lợi cho việc phát triển nhân cách của học sinh ở cả nhà trường, gia đình và xã hội Sự phối hợp nhà trường - gia đỉnh - xã hội nếu được thực hiện một cách đông bộ thì hiệu quả giáo dục sẽ nâng lên, ngược lại sự phối hợp này không đồng bộ thì sẽ gây cán trở hoặc khó khăn trong quả trình hình thành nhân cách của HS Trong nhiều năm qua, nhận thức

về giáo dục của một bộ phận nhân dân chưa cao, hơn nữa điều kiện kinh tế còn khó khăn, tác động của nên kinh tế thị trường nên việc quan tâm đến học tập của con em còn hạn chế Trách nhiệm giáo dục thế hệ trẻ ở nhiễu gia đình chưa được coi trọng,

một số bậc phụ huynh còn “khoán trắng” việc dạy đỗ con cái cho nhà trường, cong tác phối hợp giữa nhà trường với cha mẹ học sinh chưa đạt hiệu quá cao trọng giáo

dục Đặc biệt là các mỗi quan hệ trong trường Tiêu học chưa thật sự gắn kết giữa nhà

trường, gia đình và xã hội

Trong những năm học gần đây,ngành GD&ĐT luôn đặt lên hàng đầu các hoạt

động giáo dục tu đưỡng đạo đức cho học sinh Trọng thực tế hiện nay lỗi sông của

thể hệ trẻ bộc lộ nhiều tiêu cực phần nao ảnh hưởng đến các suy nghĩ các em học

sinh, lam cho tinh than, động cơ học tập của các em giảm sút, nhất là đối tượng học

Trang 13

sinh người dân tộc thiểu só Vấn đẻ đặt ra, việc giáo dục toàn diện học sinh trong nhà trường Tiểu học phải được tăng cường, phải phối

tổ chức trong và ngoải nhả trưởng dé quan ly va

nhất, thực hiện theo lởi dạy của Bác: “Vi lợi ích mười năm trồng cây, vỉ lợi ích tram năm trồng người”, đảo tạo bồi dưỡng thế hệ trẻ” Người kế tục sự nghiệp cách mạng

¡ ở các trường Tiểu học ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam trong thời gian qua đã được ngành GD&ĐT huyện quan tâm chỉ đạo thực hiện đạt những kết quả nhất định trong việc góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh Tuy nhiên, công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở các trường Tiêu học ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam trên thực tế gặp nhiều khó khăn và còn nhiều hạn chế về môi trường sống, bắt đồng ngôn ngữ, trình độ hiểu

ý thức chưa cao, dễ bị tác động bởi môi trường xung quanh, các em chủ yếu là giờ học chính khoá Với môi trường thiên nhiên phủ hợp lửa tuôi hiểu động, ham chơi nên HS dễ sao lãng nhiệm vụ học tập vả rèn luyên nếu không được nhà trường, phụ

huynh quản lý, hướng dẫn Một trong những nguyên nhân dẫn đến hạn chế trong công tác phối hợp giữa nhà trưởng, gia đình và xã hội ở các trường Tiêu học ở huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam xuất phát tử hạn chế trong quản lý công tác phối hợp của Hiệu trưởng các trưởng tiêu học Vì vậy, vấn để quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội là nhiệm vụ quan trọng của toàn ngành GD&DT, là yêu cầu vô cùng cấp thiết đồng thởi là giải pháp đột phá trong việc nâng cao chất lượng giáo dục hoc sinh Tiểu học của mỗi trường nói riêng vả trên toàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam nói riêng

'Với những lý do trên, tdi chon dé tai “Quan

trường, gia đình và xã hội tại các trường Tiễu huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

đề nghiên cứu

2 Mục đích nghiên cứu

Trên cơ sở khái quát lý luận và phân tích, đánh giá thực tiễn quản lýcông tác phối hợp giữa nhà trường, gia đỉnh và xã hội ở trường Tiểu học, từ đó, đề xuất các biện pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội tại các trưởng Tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang,tính Quảng Nam nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường Tiêu học

ý công tác phối hợp giữa nhà

Trang 14

Công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội hiện nay dang 1a vin dé

vô cùng cần thiết va cấp bách đối với các trường tiêu học huyện Tây Giang, tinh Quảng Nam Nếu để xuất được các biện pháp quản lýcông tác phối hợp giữa nhà trưởng, gia đình và xã hội tại các trường Tiêu học trên dia bản huyện Tây Giang, tinh Quảng Nam dựa trên cơ sở lý luận về quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường Tiểu học quả đánh giá thực trang quản lý công tác phối hợp giữa nha trường, gia đình và xã hội tại các trường Tiểu họctrên địa bàn huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam thì sẽ nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở các trường Tiêu học, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục của nhà trường

5 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

5.1 Cơ sở lý luận về quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã

hội ở trường Tiêu học

5.2 Thực trạng quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đỉnh và xã hội tại các trường Tiêu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

5.3 Biện pháp quản lý công tác phổi hợp giữa nhà trưởng, gia đình vã xã hội tại

các trường Tiêu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

6.Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhỏm phương pháp nghiên cứu lý thuyết

'Bao gồm phương pháp phân tích, tổng hợp, phân loại tải liệu để xây dựng cơ sở

lý luận về quản lý, quản lý giáo dục, quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường Tiêu hoe

6.2 Nhỏm các phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.2.1 Diéu tra khảo sát

Xây dựng phiếu hỏi đê thu thập ý kiến của các đối tượng khảo sát (CBQL, GV,

HS, CMHS) về thực trạng phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội, quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường Tiểu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

6.2.2 Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Nghiên cứu các Nghị quyết, chiến lược phát triển, báo cáo tổng kết công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại các trường Tiêu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2017 - 2019

Trang 15

Tiến hành trao đổi với giáo viên đẻ tìm hiểu những thuận lợi, khó khăn của họ trong quá trình giảo dục, đồng thời những đánh giá của họ về thực trạng quản lý công tác phối hợp giữa nhả trưởng, gia đình và xã hội tại các trưởng Tiểu học huyện Tây Giang, tinh Quảng Nam hiện nay nhằm thu thập những thông tin cần thiết bồ sung cho phương pháp điều tra khảo sắt

6.2.4 Phương pháp chuyên gia

Tiến hành trưng câu ý kiến chuyên gia và các nhà quản lý về tỉnh cấp thiết, tinh khả thỉ của các biện pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đỉnh và xã hội tại các trưởng Tiêu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam hiện nay

6.3 Phương pháp thống kê toán học

Sử dụng phương pháp toán thông kê để xử lý các kết quả điều tra, khảo sát

7 Phạm vi và giới hạn nghiên cứu

7.1 Phạm vi và giới hạn đối tượng nghiên cứu: Công tác phối hợp giữa nhà trưởng, gia đình và xã hội ở trường Tiểu học

7.2 Giới hạn địa bàn nghiên cứu: Gồm 10 trường Tiểu học trên địa bàn huyện Tây Giang, tính Quảng Nam

7.3 Giới hạn thời gian nghiên cứu:Khảo sát thực trạng từ năm 2017 đến năm

2019 và đề xuất các biện pháp cho giai đoạn 2021-2025

8 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghỉ, danh mục tài liệu tham khảo, phụ lục, nội dung luận văn gồm 3 chương

Chương 1:Co sé lý luận về quản lý công tác phối hợp giữa nhà trưởng, gia đỉnh

và xã hộiớ trưởng Tiểu học

Chương 2Thực trạng quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường,gia đình và xã hội tại các trưởng Tiêu học huyện Tây Giang, tỉnh Quảng Nam

Chương 3:Biện pháp quản lý công tác phối hợp giữa nhà trưởng gia đỉnh và xã hội tại các trưởng Tiêu học huyện Tây Giang, tinh Quảng Nam

Trang 16

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY CÔNG TÁC PHÓI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG,GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.1 Tổng quan các nghiên cứu liên quan đến đề tài

1.1.1 Nghiên cứu nước ngoài

Ngày nay, với sự phát triển của xã hội,

đạt được những thành tưu to lớ

hướng đa phương Bên cạnh đó có nhiều vấn đề tiêu cực cúa xã hội đáng lo ngại (nhân

kinh tế thị trường đang hình thành

1g giao lưu văn hoá các nước theo

, hợp tác và mở

cách, đạo đức, năng lực, phẩm chất, bạo lực học đường ) đã và đang xâm nhập vào trường học tạo ra môi trường không tốt, nhất là đôi với môi trưởng cấp tiêu học, đỏi hỏi nhà trường, gia đình và các lực lượng xã hội cùng nhau phối hợp đề có biện pháp hạn chế, ngăn chặn kịp thời Trong đó, trách nhiệm của nhà trưởng trong tô chức phối hợp với gia đình và xã hội để giáo dục học sinh ở trường tiểu học có vai trò vô củng quan trọng

Học thuyết Mác - Lênin với ba bộ phận hợp thành: Triết học Mác - Lênin, Kinh

tế chính trị học Mắc - Lênin và Chủ nghĩa cộng sản khoa học đã đưa ra những luận giải về hàng loạt các vấn để của tự nhiên, xã hội và nhận thức của con người Trong quan niệm về giáo dục, các nhà sáng lập chủ nghĩa Mác coi đó là phương thức không chí làm giầu tri thức cho con người, phục vụ cho xã

mà quan trọng hơn, giáo dục

là cách thức làm cho con người được phát triển toản diện các năng lực của mình Theo C.Mác và F.Anghen, "cổng ác giáo dục sẽ làm cho những người trẻ tuổi có

và 'có khả năng sử dụng một cách toàn diện

khé nang ném vững nhanh chóng toàn bộ hệ thống sản xuất trong thực tiễn

làm cho những thành viễn trong xã hội

năng lực phát triển toàn diện của mình” [9, tr.475] Quan điểm giáo dục của hai ông

là phát triển nhân cách con người về mọi mặt theo “phương thức giáo dục kết hợp với lao động sản xuất”(9] Quan điểm này được Lênin kế thừa và phát triển thành học thuyết giáo dục xã hội chủ nghĩa Con người phát triển toàn diện theo quan diểm của

khoẻ mạnh, sống an toàn và có khả năng thích ứng với sự biến đổi của xã hội và biến

đôi của nghề nghiệp

Kế thừa những công trình nghiên cứu của Mác và Äng ghen là những nghiên

cứu của Macarenco đã đánh dấu một vấn đề quan trọng trong giáo dục đỏ là giáo dục

giá trị sống của con người, khí giá trị sống thay đổi theo chiều hướng tích cực sẽ định hướng hành vi kỹ năng vào những việc hữu ích [9] Những năm 70 của thể kỷ XX đã

có những nghiền cứu và đưa ra cảnh báo về vẫn 8 để giáo dục thể hệ trẻ, A Toffler với “Cú sốc của tương lai

A J Delors véi “Học tập - một kho báu tiềm ân” vả một

Trang 17

dục môi trường, Các nước trên thế giới nói chung, các nước phát triển nói riêng đều đã và đang quan tâm nhiều đến giáo dục cho người học [II, tr.9]

Cuối thế kỷ XX va dau thé ky XXI một số nước trên thể giới đã nghiên cứu và xây dựng chương trình chuyên trách về giáo dục, năm 1996 UNICEF đã tô chức hội thảo thu hút được sự tham gia của nhiều nhà Giáo dục học, Tâm lý học, 1998 tại Mỹ

đã tiễn hành tổ chức một số hoạt động giáo dục giá trị sông ở một số tiểu Bang và đã thu được những kết quả có giá trị Năm 2000 Mỹ đã lập ra một chương trình và một

é ng Tại Châu Á - Thái Bình Dương

có mạng lưới về giáo dục giả trị sống và coi đây là một vẫn để giáo dục nhằm phát triển bên vững [30]

J.A.Komenxki (1592-1670) là người đầu tiên nêu ra một hệ thông lý luận chặt

và duy trì khát vọng học tập trong học sinh” [30]

Nhiều nhà giáo dục lỗi lạc của Liên Xô đã nhấn mạnh đến tầm quan trọng của

sự phối hợp, hợp tác giữa nhà trường và gia đình trong việc thực hiện mục đích giáo dục những người công dân chân chính trong tương lai đối với nhà nước xã hội chủ nghĩa V.A.Xukhomlinxki (1918-1970) đã khẳng định nếu gia đình và nhà trường không có sự hợp tác để thông nhất mục đích, nội dung giáo dục thì sẽ dẫn đến tình trạng "gia đỉnh một đường, nhả trường một nẻo”.[30]

'Vào đầu thể ke

trong việc kết hợp với nhà trường đẻ giáo dục trẻ Trong buôi phat biéu

một số nước phương Tây đã chú ý để cao vai trỏ của cha mẹ

ô trướng Bộ iệc chăm sóc, giáo dục con em mình cho nhà trường Ông khẳng định vai trò của các bậc phụ

giáo dục Anh- ông Alan Iohnson, đã kêu gọi cha mẹ không nên phó thác

huynh rất quan trọng, thậm chỉ sẽ mang lại một “sự khác biệt lớn” so với những kết qua ma trẻ đạt được từ trường học [11]

1.1.2 Nghiên cứu trong nước

'Trong lịch sử nền giáo dục ở nước ta, từ lâu giữa nhà trường, gia đình và xã hội

đã có sự hợp tác chặt chẽ trong việc giáo dục trẻ, câu nói '“Tôn sư trọng đạo” ý nghĩa lớn lao về mỗi quan hệ này Đương thởi, Chủ tịch Hồ Chí Minh là một nhà giáo dục

lớn của nước ta, đặc biệt coi trọng sự phối hợp giáo dục gia đình, nhà trường và hội đối với sự nghiệp giáo dục Chỉ khi nào gia đình, nhà trường và xã hội cùng nhau

phụ trách thì kết quả của sự nghiệp này mới tốt được Đề đạt được mục tiêu đó cần

nhận thức: "Giáo dục các em lả việc CHƯNG của gia đình, trường học và xã hội Bố

Trang 18

mẫu cho các em trước mọi việc”.[ 19]

Chủ tịch Hỗ Chí Minh đã nhắn mạnh đến tẩm quan trọng về trách nhiệm của

nhà trường phải tô chức phối hợp với gia đình: “ Phai mat thiết liên hệ với gia đình

học trò Bởi vì giáo dục trong nhà trường chỉ là một phẩn, còn cần có sự giáo dục

ngoài xã hội va trong gia đình để cho việc giáo dục trong nhà trường được tốt hơn Giáo dục trong nhà trường dủ tốt mẫy nhưng thiểu giáo dục trong gia đình va ngoải

xã hội thì kết quả cũng không hoàn toàn [19]

Củng với việc đòi hỏi giáo dục nha trường phải liền hệ chặt chẽ với gia đình và

xã hội, Chủ tịch Hỗ Chí Minh yêu cầu các tô chức xã hội như đoàn thanh niên, hội

phụ nữ, hội phụ huynh học sinh, chinh quyền các cấp cân quan tâm đến nhà trường, đến việc học tập và giáo dục đạo đức cho con em mình và luôn luôn

'Việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện các phâm chất và năng lực nhằm giúp HS

‘TH phat triển nhân cách một cách toàn diện là một quá trình lâu dải liên tục, diễn ra

ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan rất nhiều đến các mỗi quan hệ xã hội phức tạp Vi thế, việc giáo dục nói chung và giáo dục trẻ em nói riêng luôn luôn đòi hỏi sự phối hợp, kết hợp chặt chẽ của nhiều lực lượng xã hội vả nhất là đòi hỏi sự quan tâm đúng cách của nhà trường, gia đình và mọi người trong xã hội

Luật giáo dục (2005) nêu rõ mục tiêu GD được xác định: “Đảo tạo con người

'Việt Nam phát triển toản diện, có đạo đức, có trì thức, có sức khỏe, thâm mỹ vả nghề

tủ nghĩa xãhội, hinh thành và

bồi dưỡng nhãn cách, phẩm chất và năng lực của công dân,đáp ứng yêu cầu xây dựng

Hạc chủ biên, “Giáo dục học- Một số vẫn đề lý luận và thực tiễn” của Hà Thế Ngữ

[34], “Thực hành tô chức hoạt động giáo dục” của Hà Nhật Thăng [38], “Suy nghĩ về trách nhiệm của gia đình đối với việc giáo dục thiểu niên nhỉ đồng” của Nguyễn Đức Minh, “Văn hoá gia đình với việc hình thành và phát triển nhân cách trẻ em” của Võ Thi Cuc [Error! Reference source not found.], Bên cạnh đó, nhiễu tác giá đã

Trang 19

dục học sinh trong luận án, luận văn như: Luận án “Những biện pháp cải thiện tác động của gia đình đến việc học tập của học sinh lớp 12 trường tiêu học "của Vũ Thị Sơn, luận văn “Các biện pháp tác động của cha mẹ đến việc học tập của học sinh lớp

Sở TP Hỗ Chí Minh” của Võ Thị Bích Hạnh luận văn “Một số biện pháp cơ bản tạo quan hệ gắn bó giữa cha mẹ và con cái” của Nguyễn Thị Bích Hồng, luận văn “Nghiên cứu sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình trong việc quản lý hoạt động học tập của học sinh các trường THPT tỉnh Bả Rịa Vũng Tàu của Nguyễn Văn Trung [40] Các công trình nghiên cứu đã khẳng định gia đình có tính quyết định trong việc giáo dục thể hệ trẻ và sự phối hợp giữa giáo dục nhà trường vả giáo dục gia đình là không thể thiểu trong quá trình giáo dục trẻ Bởi lẽ gia đình có vị trí và vai trò hết sức

to lớn trong việc hình thành và phát triển nhân cách của trẻ em Giáo dục gia đình có, tính xúc cảm hơn so với bat cử môi trường giáo dục nào khác, vỉ nó dựa trên tinh yêu thương của cha mẹ đổi với con cái và tỉnh cảm quyền luyễn tin cậy của con cái đối với cha mẹ, do đó giáo dục gia đình có khả năng lớn trong xây dựng tỉnh cảm, niềm tin, tinh cách con người Giáo dục gia đình còn mang tính ôn định, lâu bền Những pham chất về nhân cách của cha mẹ và các thành viên trong gia đình tác động trực

tiếp, thưởng xuyên và có hiệu quả đến trẻ em Sự gắn bó của các quan hệ gia đình tạo

nên không khí tâm lý gia đỉnh thường có ảnh hưởng quyết định đối với những phản ứng của trẻ em Do đó, những ảnh hưởng của gia đình thời thơ au thường để lại những

trong tâm hồn đứa trẻ và những đặc điểm của gia đình có ảnh hướng

dầu ấn sâu

nhiều nhất và mạnh nhất đến các hoạt động cúa trẻ em

Đến nay tuy đã có nhiều công trinh nghiên cứu về mỗi quan hệ giữa nhả trưởng, gia đình và xã hội, nhưng chưa có công trình nghiên cứu cụ thể về quản lý công tác phối hợp giữa nhà trưởng gia đình vã xã hội tại các trường Tiêu học huyện Tây Giang, tính Quảng Nam

1.2 Một số khái niệm chính của để tài

1.2.1 Quản lý, quản lý giáo dục, quản lý nhà trường

a Quan by

Khái niệm “quản lý” lä khái niệm rất chung, tổng quát Nó dùng cho cả quả trình quan ly xã hội, quản lý giới vô sinh cũng như quản ly giới sinh vật Dưới các góc độ tiếp cận khác nhau có nhiều quan niệm khác nhau về quan lý

xã hội ông xã hội trực tiếp hay lao động chung nào mà tiền hành trên một qiụ' mô khá lớn đều yêu cầu phải có một sự chỉ đạo để điểu hòa những hoạt

Ong viet: “Bat cứ lao

động cá nhân Sự chỉ đạo đỏ phải là những chức năng chung, tức là những chức năng phát sinh từ sự khác nhau giữa sự vận động chung của cơ chế sản xuất với những vận

Trang 20

độc tấu thì tự điều khiển lầy mình nhưng một dàn nhạc thì cần có một nhạc trưởng [§]

Theo tirdién giáo dục học, quản lý là hoạt động hay tác động có định hướng có chủ

(người bị quản ly) trong một tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích của tô chức [44], định của chú thé quan lý (người quản lý) đến khách thể quản

quan”

F W Taylor cho ring: “Quan ly la biét chỉnh xác điều bạn muốn người khác lam, va sau đó thầy rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất vả rẻ nhất” [10]

H Koontz khang dinh: “Quan ly la mét hoạt động thiết yếu, nó đám bảo phối hợp

những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm (tô chức) Mục

tiêu của quản lý là hình thành một môi trường mà trong đỏ con người có thể đạt được

các mục đích của nhóm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bất mãn cá nhân íL

~ Kế hoạch: Là chức năng khởi đâu, là tiền đê, là điều kiện của mọi quá trình quản

lý Kế hoạch là bản thiết kế, trong đó xác định mục đích, mục tiêu đối với tương lai của

tô chức và xác định con đường, biện pháp, cách thức để đạt được mục tiêu, mục đích đó

Có ba nội dung chủ yêu của nội dung kế hoạch hoá:

+ Xác định, hình thành các mục tiêu phát triển của tô chức, của hoạt động và các mục tiêu của quản lý tương thích;

+ Xác định chương trình hành động, các biện pháp cần thiết để đạt được các mục

tiêu của quản lý vả các mục tiêu phát triển của tổ chức;

+ Xác định và phân phối các nguồn lực, các điều kiện cần thiết

~ Tổ chức: Là quá trình hình thành các quan hệ và cấu trúc các quan hệ giữa các

thành viên, giữa các bộ phận trong một tổ chức nhằm tạo cơ chế đảm bảo sự phối hợp,

điều phối tốt các nguôn lực, các điều kiện cho việc thực hiện thảnh công kế hoạch, chương trình hành động và nhờ đó mà đạt được mục tiêu tổng thể của tỏ chức

Quả trình tô chức sẽ lôi cuốn việc hình thành, xây dựng các bộ phận củng các công việc của chúng và sau đó là vấn để nhân sự, gồm việc xác định vả nhóm gộp các hoạt

Trang 21

động, giao phó quyền hành của người quản lý va tạo ra sự phối hợp thực hiện mục tiêu

của tô chức một cách khoa học, cỏ hiệu quả

~ Chỉ đạo: Sau khi kế hoạch đã được lập, cơ cầu bộ máy đã hình thành, nhân sự đã

được tuyên dụng thi phai có quá trình tác động chỉ đạo Chỉ đạo bao hàm cả việc liên kết các thành viên và động viên họ hoàn thành nhiệm vụ

~ Kiểm tra: Là chức năng của quản lý nhằm đánh giá, phát hiện và điều chỉnh kịp thời giúp cho hệ quản lý vận hành tôi tru, đạt mục tiêu dé ra Kiểm tra là nhằm xác định kết quả thực tế so với yêu cầu tiền độ và chất lượng vạch ra trong kế hoạch, phát hiện những sai lệch, đề ra những biện pháp uốn nắn điều chỉnh kịp thời Kiểm tra không chỉ

là giai đoạn cuối cùng của chu trình quản lý, mả luôn cần thiết trong suốt từ đầu đến cuối

quả trình thực thi kế hoạch

Ngoài bốn chức năng cơ bản, truyền thống nói trên, nghiên cứu quá trình quản lý trong điều kiện xã hội thông tin, gắn đây nhiều công trình đã đưa thông tin quản lý như

là một chức năng không thể thiểu

b, Quản lý giáo dục

‘Theo tie gid M.I Kondacov: “Quán lý giáo dục là tập hợp những biện pháp kế hoạch hoá, nhằm đảm bảo sự vận dụng bình thường của cơ quan để tiếp tục phát triển trong hệ thông giáo dục, mỡ rộng hệ thông về số lượng vả chất lượng [31]

Theo M.Mechitizadenha ly luận về quản lý giáo dục, “QLGD là tập hợp những biện pháp (tổ chức, phương pháp, cán bộ giáo dục, kế hoạch hoá, tài chính ) nhằm đảm bảo sự vận hành bình thường của các cơ quan trong hệ thông giáo dục, đảm bảo

sự tiếp tục phảt triển và mở rộng hệ thong cá vẻ mặt số lượng cũng như chất

mắc xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục của nhà trường) nhằm

thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triển giáo dục, đảo tạo thể hệ trẻ

mà xã hội đặt ra cho ngành GD

~ Đối với cấp vi mô: QLGD được hiểu là hệ thống những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích, có kế hoạch, cỏ hệ thông, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tập thê giáo viên, công nhân viên, tập thể học sinh, cha mẹ, học sinh vả các lực lượng

xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quá mục tiêu

GD của nhà trường” [28]

Tac gia Pham Minh Hac cho ring, QLGD hay quán lý trường học là hệ thông những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chú thê QL nhằm làm

Trang 22

cho hệ thống GD vận hành theo đường lối và nguyên tắc GD của Đảng, thực hiện được các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam mả tiêu điểm là hội tụ

quá trình dạy học, GD thế hệ tré, đưa hệ

tạo thể hệ trẻ theo yêu cầu của xã hội” [1]

QLGD còn được hiểu là tập hợp những biện pháp nhằm đảm bảo sự vận hành bình thưởng của cơ quan trong hệ thống nh trưởng, bảo đảm sự tiếp tục phát triển và

mở rộng về số lượng lẫn chất lượng của hệ thông nhà trường

Từ những quan niệm đã nêu, trên binh diện tổng quát, có thể hiểu QLGD là hệ thống những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật, của chủ thê quản lý đến khách thê quản lý nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra

QLGD gồm ba lĩnh vực:

~ Quản lý chính sách (hoạch định chinh sách, lập

và phân bố nguồn lực);

~ Quản lý hành chính (sử dụng nguồn lực tài chính, con người và vật chat);

~ Quản lý sư phạm (sử dụng giáo viên, tổ chức quá trình dạy học quá trình giáo + quả học tập) So với các loại hình quản lý khác, QLGD có những đặc trưng

Quản lý nhà trưởng phải toàn điện nhằm hoàn thiện và phát triên nhân cách thể

hệ trẻ một cách hợp lý, hợp quy luật, khoa học và hiệu quả Hiệu quá GD trong nhà trường phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của nhà trường kế cá về lực lượng hỗ trợ các đoàn thể, tổ chức hội đoàn thể, tổ chức hội trong và ngoài nhà trường Muốn có hiệu quả công tác quản lý, người quán lý phải xem xét đến những điều kiện đặc thù của nha trường, phải chú trọng tới việc cải tiến công tác QLGD để quản lý có hiệu quá các hoạt động của nhà trưởng, nhằm nâng cao chất lượng GD&ĐT

Trang 23

học; Quản lý quan hệ giữa nhà trường với cộng đồng

“Tác giả M_I.Kondacov đã khái quát *Không đòi hỏi một định nghĩa hoàn chỉnh,

chúng ta hiểu quản lý nhà trưởng (công việc nhà trường là một hệ Ig xã hội-sưr

phạm chuyên biệt) Hệ thống nảy đòi hỏi những tác động có ý thức, có kể hoạch và hướng đích của chủ thể quán lý đến tất cá các mặt của đời sống nhà trường, nhằm

đảm bảo sự vận hành tối ưu về các mặt xã hội-kinh tế, tô chức-sư phạm của quá trình

dạy học và GD thể hệ đang lớn lên”[31]

Từ những khái quát của tác giả M.I.Kondacov đã cho ta thấy được rằng, quản

lý nhà trường chính là QLGD nhưng trong

dục nền tảng, đỏ là nhà trường Quản lý nhà trường về cơ bản khác với quản lý các

ột phạm vi xác định của một đơn vị giáo

Tĩnh vực khác Những tác động của chủ thê quản lý là những tác động của công tác tổ chức sư phạm đến đối tượng quản lý nhằm giải quyết nhiệm vụ giáo dục của nhà trường Đó là hệ thông tác động có phương hướng có mục đích, có mối quan hệ qua lại lẫn nhau.Quan ly nha trudng phai van dung tat cả các nguyên lý chung của QLGD

để đầy mạnh hoạt động cúa nhà trường theo mục tiêu đảo tạo Quan ly nhà trường là phải quản lý toản diện nhằm phát triển vả hoàn thiện nhân cách của thế hệ trẻ một cách hợp lý, khoa học và hiệu quả, do vậy muốn thực hiện có hiệu quả công tác QLGD phái xem xét đến những điều kiện đặc thủ của mỗi nhà trường, phải chú trọng thực kia

quốc dân

Nam 2014, NXB Giáo dục Việt Nam đã ấn hành cuỗn sách quý "Luận bản về

giáo dục - Quản lí giáo dục - Khoa học giáo dục” của GS.VS Phạm Minh Hạc [14]

việc cải tiến công tác QLGD đối với nhà trưởng, nễn táng của hệ thông giáo dục

Cuốn sách bao quát sự phát triển lí luận - thực tiễn của giáo dục đất nước một thời

gian dài: từ năm 1979 đến khi có đường

theo tinh thin của Nghị quyết Đại hội Đảng lần thứ XI Người đọc có thê lĩnh hội

¡ đổi mới căn bản, toàn diện nị giáo dục

được 4 chủ đề sau: - Phương pháp luận khoa học giáo dục; - Lịch sử giáo dục; - Quan

Quản lý nhà trường là hoạt động của các cơ quan quản lý nhằm tập hợp và tổ chức các hoạt động của giáo viên, học sinh và các lực lượng giáo dục khác cũng như huy động tôi đa các nguồn lực giáo dục đẻ nâng cao chất lượng giáo dục và đảo tạo trong nha trường

Trang 24

Tóm lại, quản lý nhà trường là một bộ phận của QLGD Quản lý nhà trường là một hệ thông những tác động sư phạm khoa học vả có tỉnh định hướng của chủ thể

thé GV và HS và các lực lượng xã hội trong và ngoải nhà trưởng nhằm làm cho nhà trường vận hành theo đúng đường lỗi và nguyên lý giáo dục của Nhà nước quản lý đến tậ

và Đáng trong thực tiễn giáo dục Việt Nam Người quản lý nhà trường phải làm sao cho hệ thông các thành tố vận hành chặt chẽ với nhau, đưa đến kết quả mong đợi

Quan lý nhà trường là một hoạt động được thực hiện trên cơ sở những quy luật

chung của quản lý, đồng thời cũng có những nét đặc thù riêng Quản lý nhả trường khác với các loại quản lí quản lí xã hội, được quy định bởi bản chất hoạt động sư phạm của người giáo viên, bản chất của quá trình dạy học, giáo dục, trong đó mọi thành viên của nhà trường vừa là đối tượng quản lý vừa là chủ thê hoạt động của bản thân mình Sản phẩm tạo ra của nhà trường là nhân cách của người học được hình thành trong quá trình học tập, tu dưỡng và rèn luyện theo yêu cầu của xã hội vả được

xã hội thừa nhân Hoạt động quản lý nhà trưởng là hoạt động quán lý toàn điện nhằm hoàn thiện và phát triển nhân cách thế hệ trẻ một cách hợp lý, hợp quy luật, khoa học

vả hiệu quả Hiệu quả giáo dục của nhả trường phụ thuộc vào điều kiện cụ thể của nhà trường, trong đó có cả lực lượng hỗ trợ là các đoàn thể trong và ngoài nhà trường

người quán lý điều kiện đặc thù của nhà trưởng, phải chú trọng đến việc cải tiến hoạt động quản lý

Muốn có hiệu quả trong công tác quản phải xem xét đến những

giáo dục

1.2.2 Phỗi hợp, phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

Trong phạm vi đề tài này, chúng tôi quan niệm rằng lực lượng GD tham gia vào

~ Quả trình thể hiện chức năng trên là quá trình tổ chức các hoạt động dạy học

và GD theo chương trình được hoạch định chặt chẽ, khoa học

GD cho học sinh vi + Nhà trường có nhiệm vụ thực hiện mục tiêu GD, đảo tạo nhân cách

~ Nhà trường có vai trò chủ đạo trong vi

+ Nhà trường có nội dung và phương pháp GD chọn lọc, tổ chức chặt chẽ, khoa học

Trang 25

+ Nhà trưởng là lực lượng GD cúa xã hội mang tính chuyên biệt

+ Nhà trưởng là môi trưởng GD cỏ tính sư phạm có tác động tích cực đến GD cho học sinh

'Nhà trường có vai trò chủ đạo trong việc phối hợp với gia đình và các lực lượng

xã hội khác đề GD cho học sinh

2.2 Gia đình

~ Gia đình là tế bảo xã hội, là nơi con người sinh sống, lớn lên vả hình thảnh nhân cách cúa minh, gia đình là cơ sở để duy trì nòi giống vả là cơ sở của việc giảo dục thể hệ trẻ Không có gia đỉnh thi xã hội không thể tồn tại và phát triển

~ GD con cái trong gia đình không phải chí lả công việc riêng tư của bố mẹ mà còn là trách nhiệm, đạo đức và nghĩa vụ công dân của người làm cha mẹ Luật hôn nhân và gia đình đã ghi rõ: “Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi dưỡng, GD con,

chăm lo việc học tập và sự phải triển lành mạnh của con vé thé chat, trí tuệ và đạo

đức Cha mẹ phải làm gương tốt cho con vẻ mọi mặt và phối hợp chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc GD con "[44]

~ Khả năng GD của gia đinh là rất to lớn vi được dựa trên những tỉnh cảm máu

mủ ruột thịt, tình thương yêu sâu sắc của cha mẹ đối với con cái và tình cảm kinh

yêu, biết ơn của con cái đổi với cha mẹ Bên cạnh đó, những tác động GD cua gia

đình còn là tác động thường xuyên, lâu dài trong các tình huống khác nhau, các loại hoạt động đa dạng trong gia đình

1.2.2.3 Các lực lượng xã hội

Theo Luật Giáo dục năm 2005 đã nêu rõ trách nhiệm của xã hội trong điều 97 Các lực lượng xã hội bao gồm các cơ quan Nhả nước, tổ chức chính trị, tổ chức

chính trị xã hội, tô chức xã hội, đơn vị vũ trang nhân dân, tô chức kinh tế, các đoàn

thê quần chúng Góp phan xây dựng môi trường GD lành mạnh, an toản, ngăn chăn những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến thể hệ trẻ, tạo điều kiện để thế hệ trẻ được vui chơi hoạt động văn hoá, TDTT lành mạnh hình thành nhân cách, đạo đức con người mới [44]

Các khải niệm trên có nghĩa gần giống với nhau Tuy nhiên, khái niệm “phối hợp” phản ánh một cách bản chất về tính thống nhất, chặt chẽ, liên tục, toàn vẹn của quá trình giáo dục

Phối hợp là quá trình liên kết hoạt động của những con người, bộ phận, phân hệ

và hệ thông riêng lẻ nhằm thực hiện có kết quả và hiệu qủa của mục tiêu chung của

tô chức Phối hợp là hoạt động cùng nhau của hai hay nhiều cá nhân, tổ chức để hỗ trợ cho nhau thực hiện một công việc chung

Phối hợp giữa nhả trưởng, gia đỉnh vả xã hôi là hoạt động giáo dục của nhà trường gia đình vả xã hội nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục, góp phần hình thành và

Trang 26

phát triển đạo đức, nhân cách học sinh, thực hiện mục tiêu giáo dục của nhà trường, đáp ứng yêu câu vả đòi hỏi của xã hội

Công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội là nhà trưởng, gia đình

và xã hội có mối quan hệ hữu cơ, gắn bó trách nhiệm trong công tác giáo dục HS, trong đó nhà trường giữ vai trò chủ đạo thực hiện các quyết sách dạy học và giáo dục của Bộ GD&ĐT, các chính sách giáo dục của Đảng và Nhà nước, thực hiện các nội dung, chương trình dạy học và giáo dục nhằm thục hiện mục tiêu giáo dục Nhà trường,

có trách nhiệm giữ vai trò chủ đạo phối hợp các lực lượng giáo dục (trong đó có các lực lượng gia đình vả công đồng) Gia đỉnh vả công đồng là những chủ thể trong công tác phối hợp với nhà trường giáo dục học sinh, thống nhất với nhà trường về mục tiêu, nội dung, phương pháp giáo dục Chủ động thực hiện các nội dung, biện pháp giáo dục phủ hợp do nhà trường chủ đạo, yêu cẫu Gia đình cộng đồng chủ động đề xuất với nhà trường các nội dung, kế hoạch phối hợp nhằm mang lại hiệu quả giáo dục cho con em ở cộng đồng và gia đình

1.2.3 Quãn lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

1.2.3.1 Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong GD cho học sinh[37]

Phối hợp nhà trường, gia đỉnh và xã hội trong GD cho học sinh là sự cùng bản

bạc, hỗ trợ nhau giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm tạo ra sự thông nhất về

nhận thức, hành động trong công tác GD cho học sinh, trong đó nhà trường chủ động

lên kế hoạch hoạt động phối hợp và có ký kết giao ước thực hiện mục tiêu, nội dung

GD và xác định trách nhiệm, nhiệm vụ của nhà trường, gia đình và xã hội khi tham gia các hoạt động GD cho học sinh trong và ngoài nhà trường theo một kế hoạch đã

được thống nỈ

Phối hợp là một khái niệm có tính chất liên minh các lực lượng tham gia hoạt

động: trước hết thê hiện cùng nhau, gắn kết với nhau, không rời nhau và diễn ra trong

cả quá trình,

Nguyên tắc phối hợp trong hoạt động GD cho học sinh thể hiện sự thông nhất

từ nhận thức đến hành động giữa các thành viên tham gia phối hợp, phối hợp thê hiện

sự rằng buộc, gắn bó chặt chẽ với nhau về mục tiêu, về quyền lợi, quyền hạn, trách nhiệm vả sát cánh bên nhau trong mọi hoàn cảnh dù khó khăn hay thuận lợi Liên kết doi hỏi tính tự giác, tự nguyên, sự nỗ lực vượt khó với nhận thức sâu sắc mục tiêu chưng phải đạt được, đôi khi phải tạm gác quyền lợi cá nhân hay lợi ích bộ phận Nguyên tắc phối hợp trong việc GD cho học sinh là để đảm bảo sự thống nhất trong nhận thức cũng như hoạt động giáo dục cùng một hướng, một mục đích, một tác động tô hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích, thúc đây quá trình phát triển nhân cách của trẻ, tránh sự tách rời mâu thuẫn, vô hiệu hóa lẫn nhau gây cho các em tâm

Trang 27

trạng nghỉ ngờ, hoang mang, dao động trong việc lựa chọn, định hưởng các giá trị tốt đẹp Sự phối hợp nhả trường, gia đỉnh vả xã hội có thê diễn ra dưới nhiều hình thức Van dé co ban hang dau là tất cả các lực lượng giáo dục phải phát huy tinh thần trách nhiệm, chủ động tạo ra những mỗi quan hệ phối hợp vì mục tiêu giáo dục đảo tạo thể

hệ trẻ thành những người công dân hữu ích cho đất nước

1.2.3.2 Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong

GD cho hoe sinh [37J

Quản lý hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong GD cho học sinh là công tác chỉ đạo phối hợp giữa nhà trưởng, gia đình và xã hội của Hiệu trưởng các nhà trường theo kế hoạch đã bản và được cam kết nhằm đấy mạnh công tác GD cho học sinh theo yêu cầu phát triển xã hội

hoạt động, lẫy ý kiến đánh giá phản hồi tử phía giáo viên, gia đình các lực

Có sự đánh giá, rút kinh nghiệm

sau

lượng vẻ hiệu quá các hoạt đông phối hợp trong việc GD cho học sinh đã thực hiện Quản lý công tác phôi hợp giữa nhà trưởng, gia đình vả xã hội (một trong những nội dung quán lý nhà trường cúa nhà quản lý) là những tác động có ý thức cúa nhà quản lý nhằm định hướng, tô chức, điều khiển vả kiểm soát quả trình phối hợp giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong quá trình giáo dục HS đám bảo nguyên lý

1.3.L Tầm quan trọng của công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và

xã hội ở trường Tiêu học

Trong sự phát triển nguồn nhãn lực cho đất nước đang đổi mới hiện nay, rõ rằng nôi lên yêu cầu cấp bách là nâng cao chất lượng người lao động, đảo tạo con người

có nhân cách, có kỹ luật lao động Đẻ cỏ được những con người đám bảo yêu cầu của đổi mới xã hội cân có sự kết hợp nhịp nhàng đông bộ và hỗ trợ giữa ba môi trường giáo dục: gia đình, nhà trường và xã hội, tác động mạnh vào việc phát triển nhân cách toàn diện cho trẻ em Nhà trường sẽ là vai trò trung tâm, tô chức các hoạt động giáo dục.Kinh nghiệm đã cho thấy để thực hiện công tác phối hợp cúa 3 yêu tổ này là công, tác hết sức cần thiết Ở đâu có sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội thì nơi

đỏ có kết quả giáo dục tốt Bác Hỗ đã từng căn dặn rằng: “Giáo dục trong nhà trưởng chi là một phẩn, còn cằm có sự giáo dục của gia đình và xã hội để giúp cho việc giảo dục trong nhà trường được tốt hơn”.[\|bàn, cũng như thiết lập những hiểu biết căn bản

Trang 28

Việc giáo dục, bồi dưỡng, rên luyện các phẩm chất và năng lực nhằm giúp trẻ phát triển nhân cách một cách toàn diện là một quá trình lâu dải liên tục, diễn ra ở nhiều môi trường khác nhau, liên quan rất nhiều đến các mỗi quan hệ xã hội phức tạp Vì thế, việc giáo dục nói chung và giáo dục HS nói riêng luôn luôn đòi hỏi sự phổi hợp kết hợp chặt chè của nhiều lực lượng xã hội và nhất là đôi hỏi sự quan tâm đúng cách của nhả trường, gia đình và mọi người trong xã hội [18]

Chúng ta đều biết rằng trong thực tế, trong môi trường xã hội mà HS sống, học

tập và phát triển, bên cạnh các mặt tác động tốt, các ảnh hướng tích cực luôn luôn tồn

iy nguy hại đến sự phát triển nhân cách của HS và

với đặc điểm hiểu động và ít vốn sống lại trẻ dễ bắt chước theo, dẫn dần trở thành thỏi quen xấu, tác động tiêu cực đến sự phát triển nhân cách của HS Nhất là khi thiếu

tại, hàm chứa các yếu tổ có thể

sự phối hợp đúng đắn, thiếu sự thống nhất tác động giáo dục giữa nhà trường và gia đình thì hậu quả xâu trong giáo dục sẽ xuất hiện, nêu không kịp thời khắc phục hậu qua sé rat tai hai [35]

Trong lý luận cũng như trong thực tiễn giáo dục, sự thông nhất tác động giáo dục từ nhà trưởng, gia đình và xã hội được xem là vấn để cỏ tính nguyên tắc đảm bảo

cho mọi hoạt động giáo dục có điều kiện đạt hiệu quả tốt [35] Trong việc tổ chức kết

hợp các lực lượng giáo dục, gia đình có vai trò vả tác động vô cùng quan trọng, là trọng tâm của các hoạt động kết hợp Gia đình là nơi HS được sinh ra, lớn lên và hình thành nhân cách của mình Ảnh hưởng giáo dục của gia đình đến với HS là đầu tiên

và sớm nhất Giáo dục con cái trong gia đình không phải chỉ là việc riêng tư của

mẹ, mà còn là trách nhiệm đạo đức và nghĩa vụ công dân của những người làm cha

mẹ Nó được xác định trong nhiều văn bản pháp luật ở nước ta hiện nay như trong Hiển pháp, Luật Hôn nhân và gia đình, Luật Bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ em

gắn với quan hệ máu mủ ruột thịt và tình yêu thương sâu sắc của ông bả, cha mẹ với

con cái nên giáo dục gia đình mang tính xúc cảm mạnh mẽ, có khả năng cảm hóa lớn nhất Tủy vào điều kiện kinh tế, đời s

trong các giai đoạn phát triên của trẻ

\g của mỗi gia đình mà việc tiễn hành giáo dục

các nội dung, hình thức, nhiệm vụ khác nhau:

Sự kết hợp giữa nhà trưởng, gia đình và xã hội cỏ vai trò quan trọng trong thực hiện nhiệm vụ giảo dục Mỗi nhân tô đều mang một ý nghĩa nhất định

Nhà trường

về kiến thức mả còn truyền đạt cho học sinh những giá trị chuẩn mực về xã hội qua

tu học là môi trưởng giáo dục chuyên nghiệp, không chỉ phát triển

cuộc sống hãng ngày đẻ cho HS trở thành những người có trĩ thức thật sự, có đởi sống

về tỉnh thân cũng như vật chất tốt đẹp cho chính bản thân, gia đình và những người xung quanh Lä cơ quan chuyên vẻ giáo dục, nhà trường phải thể hiện tinh chủ động,

ng tạo; phải đóng vai trò trung, tâm nông cốt trong cơ chế tổ chức giáo dục, phải là

người quyết định nội dung hoạt động giáo duc Nha trưởng giữ vai trò trung tâm trong

Trang 29

mỗi liên kết xã hội-giảo dục, tức là trong các hình thức cộng tác, phổi hợp, cam kết, thỏa thuận liên kết, hợp đồng vv Nếu không như thế thì không thê tổ chức sự tham gia của các lực lượng xã hội cỏ hiệu quả

Gia đỉnh là tế bào của xã hội là nên tảng của mỗi quốc gia Gia đình còn là chỗ dựa vững chắc về mặt tỉnh thân cho mỗi con người Đây cũng là kim chí nam đề giáo

dục cho con cái trở thành người có toàn vẹn về đạo đức, phẩm chất của một người

công dân

Gia đình là một thiết chế xã hội, là cơ sở của xã hội, là tế bảo tự nhiên của xã

hội, một môi trưởng xã hội vi mô Gia đình lành mạnh có tầm quan trọng trong sự phát triển của mỗi quốc gia Gia đình cỏ ý nghĩa đặc biệt trong cuộc sống của mỗi cá

nhân; là môi trường bảo đám sự giáo dục, truyền lại cho thế hệ sau những giá trị văn

hóa truyền thông Gia đình là một lực lượng giáo dục, một chủ thể giáo dục.Gia đình

là môi trường giáo dục đầu tiên của đứa trẻ, gia đình có trách nhiệm đầu tiên trong giáo dục con cái Với ý nghĩa là môi trường văn hóa đầu tiên, nơi mã mỗi cá nhân từ khi chào đởi đến phát triên, trưởng thảnh liên tục được tiếp nhận những tỉnh cảm tốt đẹp từ các thành viên, văn hóa gia đình là gid trị cốt lõi của văn hóa ä hội, vì rằng,

đó là khởi nguồn sinh ra con người, nuôi dưỡng con người từ thuở lọt lòng đến khi trưởng thành [24]

Van hóa gia đình là hệ thống những giá trị, chuẩn mực đặc thù điều tiết mỗi quan hệ giữa các thành viên trong gia đình và mỗi quan hệ giữa gia đình với xã hội,

gin liền với những điêu kiện cụ thê của tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội Trong

những thành tố của văn hóa gia đình, việc tô chức cuộ

phong; việc dạy dỗ, ứng xử, giao tiếp giữa cha mẹ vả con cái, giữa các thành viên gia

¡ng có nên nếp, trật tự, gia

đình thuộc các thé hé rat quan trọng, bởi thông qua đó, các thế hệ đi trước truyền thụ cho con trẻ những giá trị văn hóa truyền thống và hiện đại, tạo nên giá trị xã hội vả nhân cách văn hóa của mỗi con người [24] Nhân cách, đạo đức, lối sống của các

thành viên trong gia đình ảnh hưởng rất nhiều đến con trẻ; trong khi đó, sự giáo dục

ở gia đình không có chương trình, kế hoạch cụ thể và các thành viên không được đào tạo chính quy về giáo dục, cho nên, giáo dục gia đình không chuẩn mực sẽ dẫn con trẻ đến suy nghĩ và hảnh vi lệch chuẩn [24]

Nến táng của một gia đỉnh hạnh phúc biểu hiện ở mối quan hệ ứng xử tốt đẹp,

hiểu biết, sẻ chia, thông cảm và thương yêu nhau giữa vợ và chồng; sự thương yêu,

chăm sóc, hy sinh của cha mẹ vì con và sự kính trọng, biết ơn, hiểu thảo của con đối với cha mẹ, Ong ba Cho nên, văn hoá gia đình và giáo dục trong một gia đình văn hóa tạo ra nền nếp, ký cương để mọi người cùng thực hiện và đó cũng chỉnh là gia lễ, gia phong - cái gốc của gia đình, giữ cho con người Việt Nam và tạo cho gia đình và

xã hội Việt Nam một sức sống mãnh liệt.Yếu tô gia đình chịu trách nhiệm ban đầu

Trang 30

đối với quá trình xã hội hóa của con trẻ/cá nhân, ảnh hưởng không nhỏ đến việc hình thành phẩm chất, nhân cách gốc của con trẻ Giáo dục và nuôi dưỡng lä hai yếu tố then chốt quyết định tạo nên tài năng và nhân cách của mỗi con người, mà nhân cách con người bắt đầu hình thành từ lúc còn nằm trong bụng mẹ cho đến khi trưởng thành vẫn chưa dừng lại Trong hành trình đó, lửa tudi au thơ được chăm sóc, nuôi đưỡng tại gia đình là giai đoạn quan trọng, mặc dủ khi đó, nhân cách chưa được thể hiện rõ ràng, song thông qua hành vĩ bắt chước hành động của người lớn, con trẻ bắt đầu thu nhận các tương tác nhân - sinh - quan để hình thành nhân cách của mình [24]

Để con trẻ trở thành một người có nhân cách tốt, việc giáo dục của mỗi gia đình đồng vai trò chủ đạo Theo đó, giáo dục con trẻ không chỉ dừng lại ở lời nói hay ma phái bằng những cử chí, việc làm đẹp, bởi mọi hành vi, thái độ, lối sông của người lớn, nhất là cha mẹ có tác động trực tiếp tới việc hình thành, phát triển nhân cách của con trẻ Người xưa thường nói cho nên,

ệc thường xuyên giáo dục con trẻ thái đô,

cử chỉ, lời nói lễ phép, kính trên nhường dưới, tôn sư trọng đạo đê khi trưởng thành con trẻ thấu hiểu, biết ơn đắng sinh thành, nuôi dưỡng, chăm sóc ông bả, cha mẹ là hết sức cần thiết.Trong mỗi gia đình, kết hợp giữa giáo dục truyền thông với hiện đại, cha mẹ, ông bà không chỉ giáo dục con trẻ đạo đức và văn hóa gia đình, giáo dục lao động, giáo dục phát triển trí tuệ, gido duc thé lực toàn diện, giáo dục thắm mỹ; trong

đó, việc giáo dục, dạy dỗ về thái độ, cứ chỉ, giao tiếp và ứng xử lễ nghĩa, kính trọng người giả, chăm lo, nhường nhịn người nhó tuôi: uốn nắn, phê phán, ngăn chặn thái

độ, cử chỉ bất nhã, bất hiểu của con trẻ mả còn rẻn tính tự giác trong học tập, suy

nghĩ, sinh hoạt đúng giờ, gọn gảng ngăn nắp, kỹ năng sống giúp con trẻ hình thành nhân cách, sớm ÿ thức được trách nhiệm của mình đối với mọi người vả mọi người

đối với mình trong gia đình Văn hóa gia đình chính là thành lũy kiên cổ đề bảo vệ

và giúp con trẻ duy tri, phát huy được những giá trị chân, thiện, mỹ từ truyền thông văn hóa tốt đẹp của dân tộc; đồng thời, khơi đậy cho con trẻ những ý tưởng sáng tao, hình thành lỗi sông lành mạnh, góp phần vào quá trình giáo dục, hình thành và phát triển nhân cách con người Tuy nhiên, trong bối cảnh đất nước ngày cảng đôi mới và hội nhập quốc tế sâu rộng, gia đình Việt Nam truyền théng đang có những biển đổi

mạnh mẽ trong cấu trúc, hỉnh thái, quy mô và mỗi quan hệ giữa các thành viên

hệ Chịu tắc động tử xu thể toản cầu hóa, những giá trị, chuân mực truyền thông cũng

đã và đang thay đối; trong đó, ở không ít gia đỉnh, mỗi quan tâm, chăm sóc của một

bộ phận cha mẹ dành cho con trẻ suy giảm, thậm chí có không ít gia đình còn “khoán trắng” cho xã hội va nha trường việc giáo dục con trẻ Bên cạnh đó, một số không ít cha mẹ chưa dành thời gian thích đáng cho con trẻ; một số khác thiểu kỹ năng và

đã tạo ra những hệ lụy, ảnh hưởng đền tâm sinh

lý, việc học hành, sự hình thành nhân cách, lỗi sống đúng đắn, thậm chí sự thành công phương pháp giáo dục khoa học

Trang 31

của con tré @ tuong lai D6 cing chính là một nguyên nhân quan trọng khiến cho gia đình chưa phát huy được vai trò của nó với tư cách là môi trường góp phần nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, chống lại các tệ nạn xã hội, tạo nguồn nhân lực có chất lượng tốt phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc.[24]

Đối với xã hội, đây là môi trường thực tế, giúp cho HS hình thảnh tốt về kĩ năng

ông, ở môi tường xã hội hoản toàn bị chỉ phối một phân lớn vẻ cách suy

trong ct

nghĩ và hành vi của mỗi cá nhân HS Xã hội bao gồm chỉnh quyền đía phương, các

cơ quan nhà nước, các tổ chức xã hội vả cộng đồng dân cư Các cắp chính quyền giúp nhà trưởng tổ chức các hoạt động giáo dục đạo đức, góp phần xây dựng môi trưởng

giáo dục lành mạnh, an toàn, ngăn chặn những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến thanh niên, thiểu niên và nhỉ đồng; tạo điều kiện đề người học được vui chơi, hoạt động van hoá, thể dục, thê thao lành mạnh; hỗ trợ về tài lực,

giáo duc theo khả năng của mình; đồng thời động viên toàn dân chăm lo cho sự nghiệp

ật lực cho sự nghiệp phát triển

giáo dục đạo đức trong nhà trường Các đoàn thể xã hội giúp HS kiểm nghiệm những,

điề

thức thực tế làm cho kiến thức các em phong phú vả đa dạng hơn

đã học được trong nhà trường với thực tiễn trong đời sống xã hội, mở rộng kiến

1.3.2 Các lực lượng tham gia công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình

Các lượng lực tham gia công tác phối hợp giữa nhả trường, gia đình và xã hội ở

và xã

trường TH gồm:

~ Hiệu trưởng: Là người đứng dầu chịu trách nhiệm quán lý các hoạt động của nha trường, do cơ quan nhả nước có thẳm quyền bỏ nhiệm, công nhận.Hiệu trưởnglà người có các nhiệm vụ và thắm quyền như: Tổ chức bộ máy nhả trường;xây dựng kể hoạch và tô chức nhiệm vụ năm học; quản lý GV, nhân viên, HS; quản lý chuyên môn, phân công công tác, kiểm tra đánh giá việc thực hiện của GV, nhân viên; quản lý việc

tổ chức giáo dục HS; quản lý tải chính, tài sản của nhà trường, thực hiện các chế độ

chính sách của Nhà nước đối với GV, nhân viên,HStheocác chế độ

~ Phó hiệu trường: Là người thực hiện và chịu trách nhiệm trước Hiệu trường

ên hành

về nhiêm vụ được phân công, cùng với hiệu trưởng chịu trách nhiệm trước cấp trên

về nhiệm vụ công việc được giao; thay mặt Hiệu trưởng điều hãnh công việc của nhà

trường khi được sự uÿ quyền, được học các lớp chuyên môn nghiệp vụ vả hưởng các chế độ hiện hảnh [39]

~ Giáo viên chú nhiệm: Tìm hiểu và năm vững tỉnh hình học sinh trong lớp học

về mọi mặt để có biện pháp tô chức giáo dục học sinh cho phủ hợp; thực hiện tốt công

tác liên hệ với phụ huynh HS; chủ động phối hợp với giáo viên bộ môn, Đội Thiếu niên Tiền phong Hồ Chí Minh,các tô chức xã hội có liên quan đến công tác giáo dục HS: nhận xét và đánh giá HS theo định kỳ của năm học; đề nghị khen thướng và kỉ

Trang 32

luật HS; để nghị danh sách HS được lên lớp thăng và phải rèn luyện thêm trong hẻ, hoàn chỉnh ghi vào số liên lạc, học bạ và số theo dõi chất lượng HS; thường xuyên báo cáo tình hình học sinh về Ban giám hiệu nhà trường và báo cáo trường hợp đột xuất của HS của lớp về nhà trường đề có biên pháp xử lý kịp thời Ngoài ra,GV chủ nhiệm được dự các giờ học, các hoạt động giáo dục khác của HS trong lớp; được dự

độ theo quy định hiện hành[39]

~ Giáo viên bộ môn: Thực hiện nhiệm vụ giảng dạy và giáo dục theo đúng

ing day hoc, kiêm tra đánh giả học sinh theo quy định, lên lớp đúng giờ quy định, không bỏ tiết cắt xén

chương trình giáo dục, kế hoạch dạy học; soạn bài, chuẩn bị đồ dị

chương trình dạy học, quản lỷ học sinh trong các hoạt động giáo dục do nhà trưởng

tổ chức, tham gia các hoạt động của tổ chuyên môn; thực hiện công tác giáo dục phô cập tại địa phương, bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ để nâng cao chất lượng vả hiệu quả giảng dạy; thực hiện các nghĩa vụ công dân, các quy định của pháp luật và Điểu

lệ của trưởng TH; chịu sự phân công nhiệm vụ và công tác kiểm tra của Ban giảm

hiệu nhà trường và các cấp quản lý giáo dục; giữ gìn phẩm chất, danh dự, uy tín của

nhà giáo, gương mẫu trước HS; tôn trọng và thương yêu đối xử công bằng với HS, bảo vệ quyền lợi chính đáng của HS: đoàn kết giúp đỡ đồng nghiệp, phối hợp với

giáo viên chủ nhiệm giáo dục học sinh; liên hệ với gia đình học sinh, Đội Thiếu niên

Tiền phong Hồ Chí Minh, thực hiện các nhiệm vụ khác theo quy định của pháp luật

ức Đảng và đoàn thể trong nhà trường Tiểu học bao Công Sản Việt Nam trong trường TH lãnh đạo nhà trưởng cỏ nhiệm vụ và quyền hạn

Trang 33

khuyến khích các em tự học, tự rèn luyện hoàn thiện bản thân

~ Xã hội: Cơ quan nhả nước, tổ chức chính trị, tổ chức chính trị - xã hội, tổ chức chính trị - xã hội - nghề nghiệp, tô chức xã hội, tổ chức xã hội - nghề nghiệp, tổ chức

nghề nghiệp, tô chức kinh tế, đơn vị vũ trang nhân dân và công đân có nhiệm vụ sau

đây: Giúp nhà trường tô chức các hoạt động giáo dục, tạo điều kiện cho HS tham gia học tập; góp phần xây dựng phong trảo học tập và môi trường giáo dục lành mạnh,

an toàn, ngăn chặn những hoạt động có ảnh hưởng xấu đến thanh niên, thiểu niên và nhỉ đồng; hỗ trợ về tài lực, vật lực cho sự nghiệp phát triển giáo dục theo khả năng; động viên toản dân chăm lo cho sự nghiệp giáo dục; khuyến khích tổ chức, cá nhân thành lập quỹ khuyến học, quỹ bảo trợ giáo dục[37]

Quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm thống nhất với cha mẹ HS và các lực lượng xã hội thực hiện các hoạt động vì mục tiêu giáo dục, phương pháp để nâng cao chất lượng giáo dục HS Trong đó, nhà trường chủ động thực hiện công tác phối hợp với gia đìnhcác lực lượng xã hội đề thực hiện nhiệm vụ giáo dục học sinh

1.3.3 Nội dung công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở

trường Tiểu học

1.3.3.1.Phối hợp quản lý công tác học tập của học sinh/37}

~ Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội thực hiện giáo dục năng lực,

phẩm chất, đạo đức cho HS TH

~ Phối hợp gi

theo định kì, có ý kiến giải trình, để xuất khen thưởng HS có tiễn bộ trong giáo dục

~ Phối hợp giữa nhà trưởng, gia đình và xã hội trong việc đánh giá và nhận xét chất lượng HS

-Phối hợp giữa nhà trưởng, gia đỉnh và xã hội trong việc thưởng xuyên trao đôi

nha trường, gia đình và xã hộitrong việc kiểm tra đánh giá HS

ợp quản lÿ công tắc rên luyện của học sinh[37]

- Phối hợp giữa nhà trường, gia đỉnh và xã hội trong việc đóng góp ÿ kiến xây dựng tác phong, thái độ, hành vi, ứng xử của GV đối với phụ huynh và HS

~ Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tô chức các budi hop

phụ huynh vào đầu năm học, học kỉ I, cuối học kì II

~ Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc tổ chức các hoạt động văn hoá văn nghệ chảo mừng các ngày lễ, ngày hội của nhà trường

Trang 34

1.3.3.3 Phéi hợp thực hiện công tác xã hội hỏa giáo dục

~ Phối hợp giữa nhà trường, gia đình vả xã hội trong việc chăm sóc sức khỏe HS theo kế hoạch của nhà trường, trong đỏ nhà trường trao đổi cùng gia đình kiến thức

cơ bản như: giữ vệ sinh cá nhân, phỏng chỗng bệnh béo phì và suy dinh dưỡng ở lứa tdi HS TH

~ Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc xây dựng môi trường giáo dục về cơ sở vật chất, trang thiết bị đạy học

~ Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong công tác hỗ trợ cho gia đình

HS có hoàn cảnh khó khăn

~ Phối hợp giữa nhả trường, gia đình và xã hội trong việc tham mưu cấp ủy xã,

chính quyền địa phương về cơ sở vật chất, trang thiết bị, đồdùng học tật

trường;xây dựng trường lớp, làm sân bê tông hóa, tường rảo cng ngi

~ Phối hợp giữa nhà trường, gia đỉnh và xã hội trong việc vận

trường đúng độ tuổi

~ Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc phát động vả thực hiện các phong trào học tập;đỏng góp sức lao động vào việc xây dựng cơ sở vật chất cho nhà trưởng; phổi hợp với nhà trường tham gia các hoạt động văn hoá văn nghệ trong ngày hội, ngày lễ

~ Phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong xây dựng quỹ khuyết học

và học bông cho HS, tuyên truyền HS về những tắm gương tốt, động viên HS chuyên cần trong học tập

1.4 Nội dung quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại trường tiểu học

14.L Xây dựng cơ chế phỗi hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại trường Tiểu học

'Nhà trường cần quy định, thiết lập và duy trì mỗi liên hệ chặt chẽ, thường xuyên giữa nhà trưởng, thông qua GV, nhất là GV chủ nhỉ

gỡ trực tiếp, gọi điện thoại, số liên lạc truyền thống hoặc điện tử, các buôi họp cha

mm, với cha mẹ HS thông qua gặp

mẹ HS để thông bảo kịp thời cho gia đình vẻ tình hình học tập, rên luyện và những vấn đẻ liên quan đến học sinh cần sự phối hợp của gia đình Một số mô hình phối hợp giữa nhà trường với gia đình như: Tổ chức hoạt động giáo dục truyền thống lịch sử, yêu nước trong việc bảo vệ chủ quyển biển đáo cho học sinh cỏ sự tham dự của cha

mẹ HS; tổ chức hoạt động “Phụ huynh đến trưởng lắng nghe con nói”: [32]

Gia đình thường xuyên chủ động bắt tình hình học tập, rẻn luyện của con em

mình, đẳng thời cung cắp thông tin vẻ tỉnh hình học tập ở nhà, diễn biển tâm lý, tình cảm cúa con em mình cho nhà trưởng, thông qua GV, nhất là GV chủ nhiệm bing các kênh khác nhau như: Thông qua các buổi họp cha mẹ HS, qua điện thoại, số liên

Trang 35

lạc, gặp gỡ trực tiếp, các địp gặp gỡ khác với nhà trưởng theo yêu cầu của nhà

trường Gia đình cần tạo điều kiện thuận lợi nhất cho con em tham gia các hoạt động

ỗ ia đình trong địa bàn dân cư chia sẻ kinh ni

thông qua mối liên hệ làng xóm, sinh hoạt câu lạc bộ, họp phụ huynh, quan hệ bạn bè [32]

Để thiết lập, duy trì và tăng cường môi liên hệ giữa gia đình, nhà trường vả xã

ém gido due con em

hội được tốt thì vai trò của gia đình là vô cùng quan trọng Các bậc cha mẹ cần chủ động xây dựng mỗi liên hệ và thường xuyên duy tri liên lạc, tránh tỉnh trạng khoán

trắng việc giáo dục con em mình cho nhả trưởng thì việc hỗ trợ con học tập vả rẻn

luyện con em mình mới đạt hiệu quả Gia đình có thể phối hợp với nhả trường thông qua Ban đại diện cha mẹ học sinh, do cha mẹ hoặc người giám hộ HS đang theo học

ở từmg lớp, từng trường cử ra để phối hợp với nhà trường thực hiện các hoạt động giáo dục

Nhà trường quy định nhiệm vụ cụ thể đối với Ban đại diện cha mẹ HS trường, Ban đại diện cha mẹ HS lớp Trong đó, Ban đại diện cha mẹ HS lớp có nhiệm vụ: Phối hợp với GV chủ nhiệm lớp và các giáo viên bộ môn tô chức các hoạt động giáo dục

học sinh; phối hợp với GV chủ nhiệm lớp chuân bị nội dung của các cuộc họp CMHSẺ

trong năm học; tham gia giáo dục đạo đức cho HS; bồi dưỡng, khuyến khích HS giỏi, giúp đỡ HS chậm tiễn bộ, vận động HS đã bỏ học trở lại tiếp tục học tập: giúp đỡ HS nghèo, HS khuyết tật và HS có hoàn cảnh khó khăn khác [37]

Ban đại diện CMHS trường có nhiệm vụ: Phối hợp với Hiệu trưởng tổ chức thực

hiện nhiệm vụ năm học vả các hoạt động giáo dục theo nội dung được thông nhất tại

cuộc họp đầu năm học của Ban đại diện CMHS trường; phối hợp với Hiệu trưởng hướng dẫn, tuyên truyền, phổ biến pháp luật, chú trương chính sách về giáo dục đối với CMHS nhằm nâng cao trách nhiệm chăm sóc, bảo vị

hợp với Hiệu trưởng tổ chức giáo dục học sinh hạnh kiểm yếu tiếp tục rèn luyện trong

giáo dục học sinh; phối

dịp nghỉ hè ở địa phương; phối hợp với Hiệu trưởng giáo dục đạo đức cho HS; bồi dưỡng, khuyến khích HS giỏ đỡ HS yếu kém; giúp đỡ HS nghẻo, HS khuyết tật và HS có hoàn cảnh khó khăn khác; vận động HS đã bỏ học trở lại tiếp tục đi học; hưởng dẫi ông tác tổ chức và hoạt động cho các Ban đại diện CMHS lớp

Chinh quyền, các đoàn thẻ, tô chức xã hội ở địa phương, cần phải thường xuyên

nắm bắt tình hình HS bỏ học, lưu ban, HS gặp khó khăn trên địa bản để kịp thời hỗ

trợ trong ngăn chặn HS bỏ học, vận động HS bỏ học trở lại lớp, hình thành các quỹ học bổng đê hỗ trợ HS nghèo gặp khó khăn, khen thưởng HS giỏi Giữa nhà nhả trường và công an địa phương cần có quy chế phối hợp trong giữ gìn an ninh, trật tự trong và ngoài nhà trường, ngăn chặn tệ nạn xã hội xâm nhập vào nhà trường, ngăn chặn bạo lực học đường, triển khai tốt Thông tư liên tịch số 06/2015/TTLT-BGDDT-

Trang 36

BCA về việc hưởng dẫn phối hợp thực hiện nhiệm vụ bảo vệ an ninh quốc gia và bảo đảm trật tự, an toàn xã hội, đấu tranh phỏng chồng tội phạm, vi phạm pháp luật khác trong ngành giáo dục; giữa nhà trường với các đoàn thể, tổ chức xã hội củng kỉ quy chế phối hợp trong hỗ trợ nâng cao chất lượng giáo dục, huy động các nguồn lực hỗ trợ cho nhà trường Ngoài ra, định kì họp giao ban giữa nhà trường với chính quyển địa phương, các tổ chức chính trị-xã hội trên địa bàn để củng phối hợp trong công tác giáo dục HS, cùng chăm lo cho sự nghiệp giáo dục

1.4.2 Phát triển các lực lượng tham gia công tác phỗi hợp giữa nhà trường,

gia đình và xã hội tại trường Tiéu hoc

Phat triển đầy đú các lực lượng tham gia công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội bao gồm nhả trường, gia đỉnh và các lưc lượng xã hội Trong đỏ gia đình là tế bảo của xã hội, là tập hợp của những người cùng chung sống là một đơn vị nhỏ nhất trong xã hội Giáo dục gia đỉnh là cơ sở giáo dục đầu tiên, lâu dài và toàn diện, phủ hợp với đặc điểm tâm sinh lý lứa tuôi của mỗi học sinh Giáo dục gia đình mang tính cá biệt rõ rệt, dựa trên cơ sở của cuộc sống tự nhiên, cởi mở trong gia đỉnh Mỗi cá nhân sống trong gia đình thường là thời gian lâu dài, nên rất thuận lợi và có hiệu quả trong việc giáo dục từ gia đình

Các lực lượng xã hội bao gồm: Các tổ chức chính trị, xã hội, các đoản thé quằnchúng, các cơ quan chức năng cơ quan, các tổ chức kinh tế trong và ngoải nhà trường [11]

Phat huy vai trò chủ đạo cúa nhà trưởng trong việc giáo dục HS Nhà trường phải giữ vị trí hạt nhân của các tổ chức trong cơ chế phối hợp với gia đình và các lực lượng

xã hội Với trách nhiệm của một tô chức giáo dục được Đảng và Nhả nước trực tiếp lãnh đạo, với sự tham gia của một đội ngũ thầy cô giáo có trỉ thức, cỏ năng lực vả tâm huyết, nhả trường không chỉ lả nơi dẫn dất học sinh khảm phá, chiếm lĩnh kho tảng trì thức phong phú của nhân loại, mà nhà trường còn là nơi giáo dục, rèn luyện các chuân

trường, gia đình và xã hội Thông qua các khóa tập huấn, bồi dưỡng nhằm nâng cao

kỹ năng, nghiệp vụ cho các lực lượng tham gia công tác phổi hợp giữa nhà trưởng, gia đình và xã hội nhằm thực hiện hiệu quả kế hoạch phối hợp đã đề ra, đồng thời nâng cao hiệu quả phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội 1]

1.4.3 Xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội tại trường Tiễu học

Hiệu trưởng nhà trường có trách nhiệm xây dựng kế hoạch phối hợp giữa nhà

trường, gia đỉnh và xã hội Đây lả một nội dung quan trọng của công tác quản lý Kế

Trang 37

hoạch xây dựng cụ thể, chi tiết, phủ hợp với tình hình thực tế của trường sẽ giúp việc thực hiện kế hoạch dễ dảng vả mang lại kết quả cao

Công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội phải được xây dựng thành

kế hoạch cụ thê từng năm học, với mục tiêu nhà trường, gia đình và xã hội thống nhất

về quan điểm, nội dung và phương pháp giáo dục đề tạo ra môi trưởng giáo dục thông nhất, tránh tình trạng "gia đình, xã hội một đường, nhà trường một néo”[35]

Nội dung của kế hoạch lả những công việc mả nhả trường phải chủ động thực hiện để huy động sự cộng tác của gia đình và xã hội nhằm thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục của nhả trường Ngoài ra còn cần có những hoạt động nhằm nâng cao nhận thức giáo dục cho các bậc CMHS, giúp họ làm tốt trách nhiệm giáo dục HS

Kế hoạch phải có những biện pháp thực hiện cụ thẻ: cần đẻ ra những yêu cầu đối với giáo viên chủ nhiệm; có kiêm tra, đánh giá về sự chủ động phối hợp của GV chủ nhiệm, sự quan tâm kết hợp của CMHS sự hoạt động phối hợp của các lực lượng

1.4.5 Kiểm tra, đảnh giá công tác phỗi hợp giữa nhà trường, gìa đình và xã

hội tại trường Tiểu học

Kiểm tra đánh giá công tác phối hợp giữa nhả trường, gia đình và xã hội ở trường

TH nhằm rút kinh nghiệm hàng năm, từng học kỷ trong quá trình triển khai, tử đó áp dụng các biện pháp để điều chính cái tiến KTĐG sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội nhằm giúp Hiệu trưởng hiểu rõ sự phối hợp giữa nhà trường với Ban đại diện CMHS trường, giữa nhà trường với các lực lược xã hội cũng như sự phối hợp giữa GV chủ nhiệm với Ban đại diện CMHS lớp và giữa GV chủ nhiệm với CMHS của lớp Hiệu trưởng trưởng TH cần nắm được kế hoạch phổi hợp giữa GV' chú nhiệm với phụ huynh học sinh cúa từng lớp;theo dõi các hoạt đông qua báo cáo

và qua kiểm tra thực tế đề kịp thời nhắc nhớ uỗn nắn cũng như có những khen thưởng

và động viên những gương điễn hình Việc kiểm tra, đánh giá hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội thẻ hiện qua các công việc như: Theo dõi kiểm

tra việc xây dựng kế hoạch, điều chính hoạt động của GV chủ nhiệm trong công tác

Trang 38

phối hợp giữa nhà trường với gia đình, quy định các tiêu chuân đánh giá, kiểm tra đột xuất và định kỳ ở mỗi học kỷ vả cuỗi năm

Bên cạnh đó, các trường TH tiến hảnh tổng kết đánh giá công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội Đây là hoạt đông của hiệu trưởng trường TH xem xét, đánh giá kết quả quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội Tông kết, đánh giá, kịp thời khen thưởng và động viên của nhả trường giúp thực hiện tốt nhiệm vụ giáo dục và CMHS, các lực lượng XH nhân thức rõ hơn về quan điểm giáo dục mới, nhiệm vụ giáo dục của gia đỉnh vả xã hội đã được đề cập trong Luật giáo dục

1.4.6 Đảm báo nguồn tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị thực hiện phối

hợp giãn nhà trường, gìa đình và xã hội tại trường Tiểu học

Tài chỉnh, cơ sở vật chất, trang thiết bị là điều kiện tiên quyết để nhà trường hình thành và đi vào hoạt động, là điều kiện không thê thiểu trong quá trình triển khai công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội ở trường TH Nguồn tải chính

là cơ sở đẻ nhà trường triển khai kế hoạch phối hợp giữa nhả trường, gia đình và xã hội Cơ sở vat chat, trang thiết bị phục vụ dạy và học của nhà trường là hệ thông các phương tiện vật chất, trang thiết bị được sử dụng đề phục vụ cho việc triển khai các hoạt động phối hợp giữa nhả trưởng, gia đình và xã hội

Việc đảm bảo tài chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị trong nhà trường phải

đảm bảo được các yêu cầu cơ bản là:

~ Đảm bảo nguồn tài chính hợp pháp chỉ cho các hoạt động của nhà trường;

~ Đảm bao nguén tai chính chỉ cho các hoạt động theo kế hoạch đã phê duyệt

~ Đảm bảo đây đủ cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật phục vụ hoạt động GD

~ Cơ sở vật chat, trang thiết bị phải được sứ dụng có hiệu quả trong nhà trường

~ Tổ chức quản lý tốt việc sử dụng, bảo quản, đầu tư mới cơ sở vật chất, trang thiết bị trong nhà trường

1.5 Những yếu tố ảnh hướng đến quản lý công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

1.5.1 Yếu tô nhà trường

'Về sự phối hợp giữa nhà trường và gia đình, thông qua các cuộc họp giữa trưởng

TH với CMHS, nha trường thông báo về tình hình chung của lớp, nhà trường; kết quả học tập vả rên luyện của HS Bên cạnh đó, trong các buổi họp, GV chủ nhiệm chuẩn

bị nội dung họp vẻ kế hoạch chung của nhà trường, lớp chủ nhiệm; thông báo tình hình học tập, rèn luyện cúa HS trong lớp Sự phối hợp giữa nhả trường và gia đình sẽ đem lại hiệu quả thiết thực nhất trong công tác giáo dục HS

'Về sự phối hợp giữa nhà trường và địa phương, đây là công việc rất quan trọng thể hiện sự quan tâm của địa phương tới sự phát triển văn hóa, giáo dục Việc tạo điều

Trang 39

kiện cúa địa phương sẽ góp phần đáng kể cho sự phát triển cúa trường TH Những hoạt động của địa phương như: định hướng phát triển nhả trưởng, giáo dục đạo đức lỗi sống cho HS, tuyên truyền vận động các gia đỉnh chăm lo con em, đóng góp sức người, sức của xây dựng nhà trường gdp phan thực hiện tốt công tác xã hội hóa giáo dục của trường TH Vai trò của cấp ủy, chính quyên địa phương là rất quan trọng đối với các trường TH trong việc định hướng phát triển

1.5.2 Yếu tố gia đình

Gia đình là cơ sở đâu tiên và cơ bán của giáo dục Giáo dục gia đình mang tính thường xuyên, lâu dai, đặt nền tảng trên tinh thương yêu nên gia đình có tác động giáo dục rất lớn đến việc hinh thảnh vả phát triển nhân cách của trẻ Tình cảm vả tác động tốt của gia đình giúp mỗi con người cỏ thêm nghị lực, sức mạnh vượt qua những khó khăn, cảm dỗ đề vươn lên tự hoàn thiện nhân cách Ảnh hướng của gia đình có sức mạnh vô hình vì đó là sức mạnh của truyền thống, của tâm lý được cá nhân hoá

và biển thành tự ÿ thức Giáo dục gia đình có nhiều ưu thể mà giáo dục nhả trường cần phái phối hợp đẻ phát huy hiệu quá giáo dục học sinh như cha mẹ có được sự

hiểu biết sâu sắc, cụ thể về các mặt trí tuệ, sức khỏe, cá tính, điều kiện sống của

con cái, do đỏ cha mẹ có thể áp dụng những biên pháp giáo dục riêng, đặc thủ, phủ

hợp với từng trẻ con

Giáo dục trẻ vừa là trách nhiệm, vừa là điều tự nhiên vừa là lợi ich của gia đình Nuôi dưỡng và giáo dục con cái là trách nhiệm của cha mẹ, không cha mẹ nào lại không thương con, tình thương gắn liền với trách nhiệm Điều 64 Hiển pháp nước Công hoả Xã hội Chú nghĩa Việt Nam năm 1992 quy định: “

nuôi dạy con thành những công dân tốt” Điều 19 của Luật Hôn nhãn và gia đình

ha mẹ có trách nhiệm

cũng quy định: “Cha mẹ có nghĩa vụ thương yêu, nuôi dưỡng, giáo dục con; cham lo

việc học tập và sự phát triên lành mạnh của con về thể chất, trí tuệ và đạo đức Cha

mẹ phải làm gương tốt cho con về mọi mặt và phối hợp chặt chẽ với nhà trường và các tổ chức xã hội trong việc giáo dục con” Như vậy, giáo dục con cái không phải chỉ là công việc riêng tư của bố mẹ, mà còn là trách nhiệm đạo lý và nghĩa vụ công dân của những người làm cha mẹ

'Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VII Đảng Công sản Việt Nam năm

1991 đã nêu: “Cha mẹ học sinh lả “thầy giáo” đầu tiên cúa con cái họ, phải hết sức

để cao vai trò vả trách nhiệm của cha mẹ trong việc giáo dục con cái, chăm sóc và

tác với nhà trường các bậc cha mẹ mới có thể giáo dục con cái đạt được kết quả như mong muốn, vi nhà trường là nơi giáo dục học sinh một cách khoa học và toàn diện nhất với đẩy đủ các nội dung đức, trí, thể, mỹ và lao động hướng nghiệp

Tóm lại, vai trò của gia đình rất quan trọng việc giáo dục thể hệ trẻ Kết quả

Trang 40

giáo dục con không phải chủ yếu do cha mẹ có nhiều hay ít thì giờ tiếp xúc, quản lý con cái hoặc do điều kiện kinh tế gia đình giảu hay nghèo, mả chủ yếu lä do cha mẹ

có quan tâm đến việc giáo dục con không, có tỉnh thương vả trách nhiệm đổi với con

em như thể nào, có phương pháp giáo dục con phủ hợp hay không Thực tế cho thấy phân lớn những học sinh chưa ngoan, học tập không tốt là những em thiểu sự quan tâm giáo dục hoặc giáo dục không đúng cách cúa cha mẹ

Trong điều kiện kinh tế thị trường hiện nay đang có sự thay đổi về vai trỏ của

cha mẹ trong việc giáo dục con cái, nhất là ở các đô thị Một số cha mẹ vì bận rộn

công việc nên gởi con học các trường nội trú, lúc nảy trách nhiệm giáo dục con hằu như chuyên hết cho nhà trường Mối quan hệ phối hợp giáo dục giữa nhà trường với gia đình không cỏn rõ nét, mà chỉ còn là nhiệm vụ quản lý học sinh của nhà trường Tuy nhiên tình thương và sự quan tâm của cha mẹ vẫn có tác động rất lớn đến việc phát triển phẩm cách của các em

1.5.3 Yếu tố xã hội

Hoạt động của HS ngày càng phong phú và phức tạp, nên vai trỏ xã hội và hứng thú xã hội của các em không chỉ mở rộng về số lượng và phạm vi mà còn biến đối về chất lượng Ở các em ngảy càng xuất hiện nhiều các vai trỏ của người lớn vả họ thực hiện các vai trỏ đó ngảy cảng có tính độc lập và tinh thần trách nhiệm hơn Ở tuôi HSTH, các em có thể tham gia các hoạt động tập thê Tuy nhiên, xã hội ngày cảng phát triên mang lại nhiều mặt tích cực, song vẫn luôn tôn tại nhiều tiêu cực tác động không tốt đến sự phát triển nhân cách của HS Do mặt trái của cơ chế thị trường

sắc đến mọi mặt đời sông xã hội, đạo đức xã hội xuống cấp; môi trường xã hội không

lành mạnh, tác động của sự du nhập của văn hóa, phim ánh bạo lực vả tệ nạn ma túy, cờ bạc, lối sống thực dụng, hưởng thụ, đã ảnh hướng tiêu cực đến suy nghĩ vả hành động

ông sâu

của người chưa thành niên, Vi vậy, nhà trường cần phải quan tâm, chú trọng sự phối hợp với xã hội để phát huy những ảnh hưởng tích cực và hạn chế những ảnh hưởng tiêu cực của xã hội để nâng cao chất lượng, hiệu quả giáo dục toàn diện cho HS ở trường TH

Tiểu kết chương 1 Công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội đối với giáo dục HSTH trước là dé đảm bảo sự thông nhất trong nhận thức cũng như hoạt động giáo dục củng một hướng, một mục đích, một tác động tổ hợp, đồng tâm tạo sức mạnh kích thích,

quá trình phát triển nhân cách, đạo đức phẩm chất cũng như năng lực của học sinh, định hướng giá trị tốt đẹp của nhân cách Sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình

và xã hội là yêu tố quan trọng nhằm giáo dục toàn điện cho HS ở trường TH Muốn vậy, các trường TH cần quản lỷ hiệu quả công tác phổi hợp giữa nhà trường, gia đình

và xã hội.

Ngày đăng: 20/11/2024, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w