1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Đạo Đức Cho Học Sinh Tại Các Trường Tiểu Học Quận Thanh Khê Thành Phố Đà Nẵng

125 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường tiểu học quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng
Tác giả Bùi Hữu Hạnh
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Hùng
Trường học Đại học Đà Nẵng, Trường Đại học Sư phạm Huỳnh Tịnh Của
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 9,7 MB

Nội dung

động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường tiêu học quận Thanh Khê thành phỗ Đà Nẵng” với mong muôn đưa ra những biện pháp đẻ xuất của bản thân góp phần nâng cao chất lượng QL ho

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRUONG DAI HQC SU PHAM

HUYNH LAM TAL

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC DAO DUC

CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

LU, \ THAC SI QUAN LY GIAO DUC

2022 | PDF | 125 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Trang 2

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG

TRUONG DAI HQC SU PHAM

HUYNH LAM TAI

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC DAO DUC

CHO HQC SINH TAI CAC TRUONG TIEU HQC

QUAN THANH KHE THANH PHO DA NANG

Trang 3

2 Mục tiêu nghiên cứu

3! EHách thể )à đội tường nghiện Sim

3.1 Khách thể nghiên cứn

3.2 Đổi tượng nghiên cứu

4 Giả thuyết khoa học

I6] Nhám icon thâp nghiên c6i 1ÿ luận

6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

6.3 Phương pháp thông kê toán học

7.1 Phạm vi đối tượng ‘hia’ sat

7.2 Phạm vi nội dung nghiên cứu

7.3 Phạm vi thời gian nghiên cứu

§ Ý nghĩa đồng góp của luận văn

9 Cấu trúc của luận văn

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ L¡ VỆ QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO ĐỤC ĐẠO

ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài

1.12

1.2 Các khái niệm chính của để tải

1.2.1 Khải niệm đạo đức

L

Khai niệm giáo dục đạo đức

1.3 Lý luận về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 25 1.3.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 25 1.3.2 Nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học -l6

Trang 4

1.3.3 Phương pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 18 1.3.4 Hình thức giáo dục đạo đức cho hoe sinh tiéu hoe

1.3.5 Các điều kiện vả phương tiện hỗ trợ hoạt động giả

sinh tiêu học co co

L4, Lý luận về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiêu học 23 1.4.1 Quan lý mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 24' 1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 24' 1.4.3 Quan lý phương pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho hoe sinh tiểu hoc 24 1.4.4 Quản lý hình thức hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học 25 1.4.5 Quản lý điều kiện và các phương tiên hỗ trợ hoạt động giáo dục đạo đức

1⁄46, Quân lệ các lực lượng tham gia hoạt động gio dục đạo đức cho học sinh

2.2.2 Tỉnh hình giáo dục và đào tạo quận Thanh Khê

2.2.3 Tổng quan về giáo dục tiểu học

Z3, Thực trạng huạt động giáo dọe đạo đặc cho học sinh tại các rường tiểu hạc quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng

Trang 5

2.3.3 Trực trang các phương pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu

3.1.4 Dam bao tinh kha thi

3.2 Biên pháp quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường tỉ học trên địa bàn quận Thanh Khê, thành phố Đã Nẵng

3.2.1 Tổ chức nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý và giáo viên về vai trỏ của

59

hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trường tiểu học

Trang 6

3.2.1.2 Nội dung của biện pháp

1 Mục tiêu của biện pháp

3.2.2.2 Nội dung của biên pháp

3.2.2.3 Cách tiền hành biên pháp

3.2.3 Biện pháp 3: Tăng cường đa dạng hỏa các hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trưởng tiểu học theo hướng tích hợp vả lỗng ghép _-63 3.2.3.1 Mục tiêu của biện pháp 2222222 re -63 3.2.3.2, Nội dung của biện pháp +2 tcserrrrerrrrrrreerreooe.Bđ

3.2.4.3 Cách tiền hành biện pháp " 66 Biện pháp 5: Quản lý bỗi dưỡng cho lý và giáo viên về kỹ: năng tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trưởng tiểu học 67

tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trưởng tiêu học 69

3.2.7 Biện pháp 7: Kiểm tra, đánh giá hiện quả hoạt động, giáo ò đục đạo điischo

học sinh ở các trường tiêu học

3.2.7.1 Mục tiêu của biện phái

3.2.7.2 Nội dung của biên pháp

3.4.1 Mục tiêu khảo nghiệm

3.4.2 Nội dung khảo nghiệm

3.4.3 Phương pháp khảo nghiệm

3.4.4 Tổ chức khảo nghiệm

Trang 7

Tiểu kết chương 3 ss

KET LUAN VA KIEN NGHI

1 Két luan 4

E2: Về thực HẾn: se: 12cSpccuá 02088 1á08820G0L0G8g0 0600 tua GỌI ct sepa

2.1 Đối với Bộ Giáo dục và Đảo tạo sot ou

3.3 Đối với Sở Giáo dục ~ Đảo tạo thành phố Đả Nẵng

2.3 Đối với Phòng Giáo dục - Đảo tạo quận Thanh Khê, thành pi

3.4 Đối với các trường tiểu học

2.5 Đối với giáo viên tiêu học

TÀI LIỆU THAM KHẢO

PHỤ LỤC

Trang 8

LOL CAM DOAN

Tôi xin cam đoan luận văn này là kết quả nghiên cứu của riêng tôi dưới sự hướng

dẫn của thầy giáo TS Nguyễn Thanh Hùng Các số liệu và nghiên cứu trong luận văn này là trung thực và chưa từng được công bố trong bất kì một công trình nghiên cửu

nào khác Nếu sai sót tôi xin chịu hoàn toàn trách nhiệm

Da Nang, nam 2022 Tae gia

Huynh Lam Tai

Trang 9

Cơ sỡ đào tạo: Trường Đại học Sư phạm — Đại học Đà Nẵng

Tóm tắt: Giáo dục đạo đức là một quả trình hoạt động có mục đích, có 16 chức, cố kế hoạch

nhằm biến những nhu cầu, chuẩn mực, gid tri đạo đức theo yêu cầu của xã hội thành những phẩm chất,

giá trị đạo đức của cá nhân, nhằm góp phần phát triển nhãn cách mỗi cá nhân và thúc đẩy sự phát triển, tiến bộ của xã hội Từ kết quả nghiên cửu lỉ luận và tìm hiểu thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức vả

quản lý hoạt động giáo đục đạo đức eho học sinh tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Thanh Khê,

thành phố Đà Nẵng, tác giả đã để xuất các biện pháp quản lÿ hoạt động giáo đục đạo đức cho học sinh

tại các trường tiểu học trên địa bàn quận Thanh Khẻ, thành phố Đả Nẵng, cụ thể như sau:

1 Nghiên cứu lý luận về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiếu học và quấn lý hoạt động

giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học bao gồm: mục tiều, nội dung, phương pháp, hình thức, các điều kiện — phương tiện hỗ trợ và cáe lực lượng tham gia

2 Tìm hiểu, khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học và quản lý:

hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học tại các trường tiễu học trên địa bàn quận Thanh Khê,

thành phố Đả Nẵng

3 Để xuất 7 biện pháp nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

cho hoe sinh tại các trường tiểu học trên địa bản quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng

4 Kết quả kháo nghiệm là minh chứng cho tính cắp thiết của các biện pháp đã để xuất vả tính

khả thí trong việc vận dung các biện pháp vào thực liễn của các trường

Kết quả luận văn này có thê sử dụng lắm tài liệu tham khảo cho cán bộ quản lý và giáo viên tiểu

học trong hoạt động giáo dục đạo đức cho hoe sinh

'Tử những kết quả tích cực thu được ở đề tài, ti sẽ tiếp tuc mở rộng để tải ra các hoạt động giáo dục khác trong trường tiểu học

“Từ khóa: đạo đức, giáo dục đạo đức, đổi mới nội dung, tích hop và lồng ghép, sử dụng linh hoạt, quản lý hoạt động giáo dục đạo đức

Xác nhận cũa giảng viên hướng dẫn Người thực hiện để tài

2

TS Nguyễn Thanh Hùng Huỳnh Lâm Tài

Trang 10

SUMMARY OF THESIS MANAGING MORAL EDUCATION ACTIVITIES FOR STUDENTS AT PRIMARY SCHOOLS IN THANH KHE DISTRICT DA NANG CITY

Industry; Education Management Student's name: Huynh Lam Tai Supervisor: PhD Nguyen Thanh Hung

‘Training institution: University of Education - University of Danang

‘Summary: Moral education is a purposeful, organized process, have a plan to tum the ethical needs, standards and values required by society into personal qualities and values, in order to contribute to the development of each individual's personality and promote the development of the individual, development and progress of society From the results of theoretical research and understanding the current situation of moral education activities and management of moral education activities for students at primary schools in Thanh Khe district, Da Nang city, the author has propose

‘measures to manage ethical education activities for students at primary schools in Thanh Khe district,

Da Nang city, specifically as follows:

1 Theoretical research on ethical education activities for primary school students and management of ethical education activities for primary school students including: objectives, content,

‘methods, forms, conditions — support vehicles and participating forces

2 Studying and surveying the current status of moral education activities for primary school students and managing moral education activities for primary schoo} students at primary schools in

‘Thanh Khe district, Da Nang city

3 Proposing 7 measures to improve the quality and effectiveness of management of moral education activities for students at primary schools in Thanh Khe district, Da Nang city

4 The test results are proof of the urgency of the proposed measures and the feasibility of applying the measures into practice of the schools

The results of this thesis can be used as a reference for administrators and primary school teachers in moral education activities for students

From the positive results obtained in the topic, I will continue to expand the topie t0 other educational activities in primary schools,

‘Keywords: ethics, moral education, content innovation, integration and integration, flexible use,

‘management of ethical education activities

Supervisor’s confirmation Implementor

Avhy tụ —-

A

Trang 11

DANH MUC VIET TAT

Trang 12

DANH MUC BANG BIEU

31 _ | Cie thang eid ti wong ứng với các mức độ và điêm trung bình đề | „,

đo thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Các thang giá trị tương ứng với các mức độ và điểm trung bình đê

2.2 | đo thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu |_ 34

học

Các thang giá trị tương ứng với các mức độ vả điêm trung bình để

23 |đo thực trạng các yếu tế ảnh hưởng quản lý hoạt động giáo dục đạo |_ 34

đức cho học sinh tiểu học

54 | Đảnhgiá của CBQL, GV va HS về mục tiêu hoại động giáo dục đạo | „

đức cho học sinh tiểu hoc

3s — | Đánh giá của CBQL,, GV và HS về nội dung hoạt động giáo dục 4

đạo đức cho học sinh tiểu học

36 _ | Đánh giá của CBQL, GV và HS về các phương pháp hoạt động di

giáo dục đạo đức cho hoe sinh iéu học

2z | Đánh giá của CBQL GV và HS về các hình thức giáo dục đạo đức |,

cho học sinh tiểu học

2g | Đảnh giá của CBQL, GV và HS về các điệu kiện và phương tiện 16

hỗ trợ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

39 _ | Dinh gid cia CBQL, GV và HS về các lực lượng tham gia hoạt F

động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

2g | Đảnh giá của CBOL.,GV về quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục | ,

ˆ đạo đức cho học sinh tiểu học

+ ạ¡ _ | Đánh giá của CBQL, GV về quản lý nội đụng giáo dục đạo đức =

cho học sinh tiểu học

242 _ | Đảnh giá của CBQI.,GV về quản lý phương pháp hoạt động giáo | ¡

dục đạo đức cho học sinh tiểu học

+is_ | ĐánhgiácñaCBQIL,.GV về quản lý hình thức hoạt động giáo đục |

đạo đức cho học sinh tiểu học

+ia | Đánh giá của CBQL, GV về quản lý các điều kiện và phương tiện |

hỗ trợ hoạt đông giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học `

915 _ | Đánh giá của CBQL,.GV quản lý các lực lượng tham gia hoạt động |

giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

+iœ_ | Đánh giá của CBQL.GV về các yêu tô khách quan ảnh hưởng đến | quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Trang 13

217 quản lý hoạt động giáo dục đạo đức : mee 4 36

Các thang giá trị tương ứng với các mức độ đề đo tính cấp thiết và

3.1 | tinh kha thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức |_ 76

cho học sinh tiểu học

32 _ | Đánh giácủa CBQL vêtỉnh cấp thiết các biện pháp quản lý hoạt =

động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

3.3 _| Dank giá của CBQL về tính khả thí các biện pháp quan lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiêu học =

Trang 14

1, Lý do chọn đề tài

Lịch sử phát triên của loài người gẫn liên với giáo dục Sự tên tại và phát triển

của giáo dục chịu sự chỉ phối của kinh tế xã hội và ngược lại, giáo dục có vai trò to lớn trong việc phát triển kinh tế xã hội Bên cạnh đó, giáo dục là công cụ, phương tiện đẻ cải tiễn xã hội Khi xã hội phát triển, giáo dục vừa là động lực, vừa là mục tiêu cho sit phát triển tiếp theo của xã hội

Nhằm đáp ứng sự phát triển của nền kinh tế và bất kịp xu thể chung của nhân loại, tại Việt Nam, trong những năm cuối thể kí XX và hai mươi năm đầu thế kỉ XXI, chỉnh sách phát triển giáo dục và đảo tạo đã có nhiều thay đôi, vẫn đề này được thể hiện rõ trong việc Đảng và nhà nước ta xác định mục tiêu của nền giáo dục, tại Điều 2

Luật giáo dục được Quốc hội thông qua ngày 14 tháng 06 năm 2019 đã ghi

tiêu giáo dục nhằm phát triển toàn diện con người Việt Nam có đạo đức, trị thứ

hóa, sức khỏe, thâm mỹ và nghề nghiệp; có phẩm chất năng lực và ý thức công d

có lòng yêu nước, tỉnh thần dân tộc, trung thành với lý tưởng độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội; phát huy tiềm năng, khả năng sáng tạo của mỗi cá nhân; nâng cao dan tri,

phát triển nguồn nhân lực, bồi đưỡng nhân tải, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc và hội nhập quốc

Để thực hi Jing giáo dục đảo tạo ở nước ta đã được hình

thành với nhiều bậc học, cấp học có nội dung phù hợp với lứa tuôi và khả năng của

người học với những mục đích cụ thể Trong đỏ: “Giáo dục TH nhằm hình thành cơ sở

ban đầu cho sự phát triển về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thảm mỹ, năng lực của HS;

chuẩn bị cho HS tiếp tục học trung học cơ sở” (Theo Khoản 2, Điều 29, Luật giáo dục năm 2019) Sự phát triển nhân cách của HS hoàn toàn phụ thuộc vào chất lượng giáo dục toàn diện ở mỗi cấp học, bậc học Giáo dục TH được thực hiện trong 05 năm học,

từ lớp một đến hết lớp năm Tuổi của HS vào lớp một là 06 tuổi và được tinh theo năm Đây là lứa tuổi trẻ hình thành những cơ sở ban đầu đẻ phát triển nhân cách và bộc lộ khả năng cũng như những sở thích, khao khát trong cuộc sống Do đó, nếu các

em không được giáo dục một cách hợp lý, đầy đủ và đạt kết quá giáo dục tốt ở TH thi chắc chắn cũng khó tiền bộ được trong những cấp học tiếp theo

Giáo dục trong nha trường phổ thông giúp HS phát triển toàn diện về đạo đức, trí

mục tiêu nêu trên,

cách và trách nhiệm công dân, nhằm thực hiện tốt mục tiêu nguyên lý giáo dục của

Đảng, Nhà nước và Bộ Giáo dục và Đảo tao

Đức và tài là hai mặt cơ bản hợp thành một cả nhân Nhiều quan điểm cho ring, đạo đức là nguồn gốc của nhân cách, vì thế cần “Tiên học lễ, hậu học văn”, hay ngạn

ngữ phương Tây có câu *Người thành đạt trong học thức mả không thành đạt trong

đạo đức thì coi như chưa thành đạt” GDĐĐ là một phần quan trọng không thê thiếu

Trang 15

nhả QLGD

GDĐĐ cho HS TH nhằm mục đích hình thành nhân cách cho HS, GDĐĐ nhằm

cung cấp cho HS những trí thức cơ bản về các phẩm chất đạo đức vả chuẩn mực dao

đức, giúp các em hình thành niềm tìn đạo đức Trên cơ sở đó, nhà QL cần đưa ra những biện pháp hiệu quả để QL hoạt động GDĐĐ nhằm nâng cao chất lượng HS toản diện trong các trưởng TH

Trong giai đoạn phát triển công nghiệp hóa - h

tế chuyên sang theo cơ cấu thị trưởng, thành quả của nỏ mang lại hết sức to lớn, song

đại hóa đất nước, cơ cấu kinh

cơ chế thị trường cũng đã lảm thay đôi phần nảo thuần phong mỹ tục của dân tộc, đặc

biệt nó đã từng ngày từng giờ len lỏi vào lối sống, quan điểm, tư tưởng và phong cách

sống của trẻ em, lảm cho đạo đức của nhiều HS bị sa sút nghiêm trọng, nhiều giá trị

đạo đức xã hội bị đáo lộn

6 mét bộ phận trẻ em khi cái lõi nhân cách chưa

Trước sự phát triển quá nhanh,

g Lan s6ng tiéu thu vat chat dang tran

vào, xuất hiện một bộ số cá nhân có chỉ sé 1Q (théng minh tri tug) thi cao song chỉ số

EQ (thông mình cảm xúc) lại rất thấp Họ không có lòng trắc ân, không có sự xâu hồ, không biết tôn trọng bản thân và những sự vật, hiện tượng, con người xung quanh, không biết phân biệt phải trải Họ thấm nhuân chưa sâu sắc những thông điệp về sông

cỏ "Lễ - Nghĩa - Liêm - Sỉ”

Hơn nữa, trước những biểu

động bởi những mặt trái của nền kính tế thị trường với hàng loạt sự kiện diễn ra khiến

của sự xuống cấp vẻ đạo đức của HS do tác

dư luận hết sức quan tâm, từ chuyện đánh nhau trong trường, ngoài đường phố; vi phạm thuần phong mỹ tục trong lời ăn, tiếng nói, cách ứng xử; cách ăn mặc lố lăng,

những hành động đi quá giới hạn cho phép dẫn đến thực trạng đạo đức ở HS có

Ig xuống cấp Vì sao lại như vậy, ngoài tất cả những nguyên

những biểu hi ngảy cả

nhân khác thì một nguyên nhân rất quan trọng đó là các em còn thiểu các kỹ năng sống

co ban, can thiết và vấn đề QL hoạt động GDĐĐ tại các trường học chưa thực sự hiệu quả

Thành phố Đà Nẵng là thành phố trực thuộc Trung ương đã 25 nam (tinh di ngày 1/1/2022), có sự phát triển vượt bậc trong 10 năm trở lại đây Sự phát triển về kinh tế, văn hóa, xã hội có sự tác động mạnh mẽ đến việc hình thành và phát triển nhân

cách của HS trên địa bản thành phố, gây khó khăn cho hoạt động GDĐĐ và QL hoạt động GDĐĐ, làm cho hoạt động GDĐĐ và QL hoạt đông GDĐĐ còn một số hạn chễ,

các trường TH quận Thanh Khê cũng không nằm ngoài thực tế đó

Hiện nay, đã có nhiều công trình khoa học nghiên cứu về GDĐĐ vả QL hoạt

động GDĐĐ cho HS: tuy nhiên việc nghiên cứu cụ thể về thực trạng và biện pháp QL hoạt động GDĐĐ cho HS bậc TH ở thành phố Đà Nẵng nói chung và quận Thanh Khê nói riêng vẫn chưa có công trình khoa học nào cụ thể

Trang 16

động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường tiêu học quận Thanh Khê thành

phỗ Đà Nẵng” với mong muôn đưa ra những biện pháp đẻ xuất của bản thân góp phần

nâng cao chất lượng QL hoạt động GDĐĐ của các trường TH trên địa bản quận

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cửu lý luận và thực trạng QL hoạt động GDĐĐ cho HS tại

các trường TH quận Thanh Khê thành phé Da Nang, dé tai dé xuất các biện pháp

QL hoạt động GDĐĐ cho HS tại các trường TH quận Thanh Khê, thành phố Đả

Nẵng

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động GDĐĐ cho HS tại các trường TH

3.2 Đối trợng nghiên cứu

QL hoạt động GDĐĐ cho HS tại các trường TH quận Thanh Khê, thành phố Đà

Nẵng

4 Giá thuyết khoa học

Trong những năm qua, đạo đức HS ở quận Thanh Khê thành phố Đả Nẵng đã có

sự cải thiện nhưng bên cạnh đó

đạo đức, Điều này xuất phát từ

n một bộ phận HS có những biểu hiện sa sút về mặt

QL hoạt động GDĐĐ cho HS tại các trường TH

còn bắt cập Trên cơ sở áp dụng lý luận QLGD và đánh giá khách quan thực trạng QL

cỏ thể đề xuất được các biện pháp hợp lý, khả thí dé QL hoạt động GDDD cho HS tai

các trường TH quận Thanh Khê thành phố Đà Nẵng, góp phần nâng cao chất lượng

đạo đức của HS TH hiện nay và nâng cao chất lượng QL hoạt động GDĐĐ cho HS tại các trường TH

~ Nghiên cửu các vẫn đề lý luận về QL hoạt động GDĐĐ cho HS TH

~ Khảo sát thực trạng hoạt động GDĐĐ và thực trạng QL hoạt động GDĐĐ cho

HS tại các trưởng TH quận Thanh Khê, thành phổ Đả Nẵng

~ Để xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong công tác QL hoạt

động GDĐĐ cho HS tại các trường TH

6 Phương pháp nghiên cứu

6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Phân tích, tổng hợp, hệ thẳng hoá các trí thức chú yếu trong các công trình

nghiên cứu, các tác phẩm kinh điển trong và ngoài nước, văn kiện của Đảng và Nhà

nước liên quan đến đẻ tải để xây dựng cơ sở lý luận của vẫn đề nghiên cứu

.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực

~ Phương pháp điều tra bằng phiếu hỏi: Tiễn hành điều tra bằng phiểu hỏi để thu

mn

thập ý kiến của các loại đối tượng cần thiết, liên quan đến luận văn, đặc biệt là CBQL

Trang 17

giáo dục và GV, HS tại các trường TH quan Thanh Khé, thành phố Đà Nẵng nhằm Khao sat thực trạng đạo đức, hoạt đồng GDĐĐ vả QL hoạt động GDĐĐ cho HS

- Phương pháp phỏng vấn: Tiển hảnh trao đổi với các GV vả CBQL tại các

trưởng TH

~ Phương pháp nghiên cứu in hảnh nghiên cứu các Đề án, Quyết định, Bảo cáo, của Sở, Phòng Giáo dục và Đào tạo, trường TH cỏ liên quan đến công tác

QL hoạt động GDĐĐ cho HS tại các trường TH

~ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: Tiến hảnh sưu tầm, nghiên cửu, phân tích

tổng hợp các kinh nghiêm về QL hoạt động GDĐĐ tại các trưởng TH qua đó tìm ra các nhân tố phủ hợp để đề xuất các biện pháp QL hoạt động GDĐĐ cho H§ tại các trường TH quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng

~ Phương pháp chuyên gia: Thu thập ý kiến của các chuyên gia về các vấn đề đánh giả thực trạng, tinh hop ly, kha thì của các biện pháp được đề xuất

6.3 Phương pháp thống kê toán học

Để xử lý các số liệu, các kết quả nghiên cứu, trên cơ sở đó có nhận định đánh giá

đúng đắn, chính xác các kết quả nghiên cứu

7 Phạm vi nghiên cứu đề tài

7.1 Phạm vỉ đối tượng khảo sát

CBQL, GV, HS các trường TH trên địa bàn quận Thanh Khê, thanh pho Đà

Nẵng

7.2 Phạm vì nội dung nghiên cứu

Luận văn tập trung nghiên cứu lý luận vẻ QL hoạt đông GDĐĐ cho HS TH thực trạng QL hoạt động GDĐĐ HS tại các trường TH quận Thanh Khê, thành phố Đà

Nẵng, để xuất các biện pháp của hiệu trưởng nhằm QL hoạt động GDĐĐ cho HS tại

các trường TH quận Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng cho 5 năm học tử 2021 đến 2026 7.3 Phạm vì thời gian nghĩ

Luận văn tập trung khảo sắt nghiên cửu trong năm học 2020-2021

8 Ý nghĩa đóng góp của luận văn

Khảo sát, nhận xét thực trạng và đề xuất được các biện pháp QL hoạt động

GDĐĐ cho HS tại các trường TH quận Thanh Khê, thành phổ Đả Nẵng, góp phần

nâng cao chất lượng và hiệu quả giáo dục TH quận Thanh Khê thành phố Đà

9 Cấu trúc của luận văn

lang

Luan van gém 3 phan

ở đầu: Lý do chọn đẻ tài mục đích, khách thê, đối tượng nghiên cứu,

giả thuyết khoa học, phạm vi dé tài, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu

Trang 18

Chương 1: Cơ sở lý luận về QL hoạt động GDĐĐ cho HS tại các trưởng TH Chương 2: Thực trạng QL hoạt động GDĐĐ cho HS tại các trường TH quận

Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng

Chương 3: Biên pháp QL hoạt động GDĐĐ cho HS tại các trường TH quận

Thanh Khê, thành phố Đà Nẵng

* Phân kết luận

Trang 19

CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC

ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn dé

1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài

Từ thời xa xưa, đạo đức là vấn đẻ được các nhà tư tưởng vả triết học nghiên cứu

và để cập, được xã hội mọi thời đại cả phương Tây lẫn phương Đông quan tâm vả coi

trọng Tuy nhiên, do khác biệt vẻ mặt địa lý và văn hóa, mỗi tác giả ở mỗi quốc gia

trên thể giới có những nhìn nhận đánh giá với những quan điểm khác nhau

G phương Đông, Khổng Tử (551 - 479 TCN) nhà triết học lớn, nhà giáo dục lớn

của Trung Quốc đã khai sinh ra Nho giáo với quan điểm bồi dưỡng người có "đức

nhân”, người "quân tử” có đủ phẩm cách và năng lực thi hành "đạo lớn” Ông đã viết

tác phẩm bắt hú “Dịch, Thị, Thư, Lễ, Nhạc, Xuân Thu”, trong đó rất xem trọng việc

GDĐĐ Tư tường đạo đức của Khổng Tử là tổng hợp các nội dung: tư tưởng về vai trỏ của đạo đức, tư tưởng về các quan hệ đạo đức và các chuẩn mực đạo đức cơ bản

Trong vấn để GDĐĐ ông cũng đưa ra một số phương pháp như: phương pháp chính

danh, phương pháp tùy nghỉ thuyết giáo phương pháp nêu gương, phương pháp học đi

đôi với hành, thống nhất giữa trì thức và cuộc sống, Nhìn một cách khái quát, tư tưởng đạo đức của Không Tứ có những đặc điểm nỗi bật sau: thể hiện sự thống nhất giữa đạo đức và chính trị, thể hiện tính thống nhất thức cá nhân, gia đình và ý

thức công đồng, thể hiện tính mẫu thuẫn giữa quan điểm tiến bộ với quan điểm cỗ hú, lạc hậu [23]

Ở phương Tây, nhiều nhà triết học cũng đề cập đến vấn đề đạo đức từ rất sớm

Nhà triết học Socrate (470 - 399 TCN) coi cái gốc của đạo đức là tính thiện, đạo đức

ết qui định nhau, tức lã có đạo đức nhờ sự hiểu biết và con người sau khi

có hiểu biết mới trứ thành có đạo đức Ông cũng cho rằng, đức hạnh không chỉ là tri thức, bản thân nó cũng đồng nghĩa với hạnh phúc Bởi vì, hành vi đạo đức cũng là

hành vỉ mang đến những điều tốt đẹp cho người thực hiện nó [23]

Aristoste (384 -322 TCN) đã phát triển một hệ thống tư tưởng đạo đức học được

gọi là “Thuyết tự phát triển nhận thức” Nó được hình thành trên quan niệm cuộc sống tốt đẹp là kết quả của sự phát triển bao gêm năng lực, thiên tư và nhân cách của con người Aristoste khăng định rằng, “Thiên nhiên chẳng hành sự vô ich” Thượng để không áp đặt đẻ có công dân hoàn thiện về đạo đức, mà việc phát hiện như cầu trên trái

đất mới tạo nên được con người hoàn thiện trong quan hệ đạo đức [23]

Đối với Petxtalôdi (1746 ~ 1827) một trong những nhà giáo dục tiêu biểu của thế

kỷ XIX, ông đánh giá rất cao vai trò của GDĐĐ Ông cho rằng mục đích giáo dục là

lâm phát triển mọi tiểm năng tự nhiên ở con người, cho nên cẩn tiễn hảnh giáo dục

nhiễu mặt như trí dục, thể dục trong đó GDĐĐ là hết sức quan trọng Ông cho rằng

Trang 20

yêu về con người Tình yêu ấy bắt nguồn tử gia đỉnh, trước hết là đối với cha mẹ, anh chị em rồi đến bạn bẻ vả mọi người trong xã hội [23]

Vào thể kỹ XX, nhà sư phạm A.C Macarenco của Liên Xô với tác phẩm “Bài ca

sư phạm”, một tác phâm giáo dục nồi tiếng hảng đầu trong lịch sử giáo dục xã hội chủ nghĩa đã đề cập đến vấn để giáo dục công dân (giáo dục trẻ em phạm pháp va khong gia đình) Ông cho rằng, để giáo dục công dân cần lỏng nhân đạo, cần giáo dục trong

lao động và giáo dục trong tập thể Trong tác phẩm này ông đã nhắn mạnh đến vấn để

GDĐĐ thông qua nhiều phương pháp, trong đó nổi bật và hiệu quả nhất là phương

pháp nêu gương, giáo dục bằng tập thể vả thông qua tập thé [23]

Vào năm 1996, trong “Character Education Manifesto” (tạm dịch là Tuyên ngôn giáo dục nhân cách) ở Đại học Boston, Mĩ đã có những luận điểm tạo nên tiếng vang,

về vẫn đề GDĐĐ Trong bản tuyên ngôn, tác giả cho rằng việc nên ban thâm quyền về

GDĐĐ cho GV và nhà trường, việc khôi phục giá tri đạo đức trong chương trình giáo

dục bằng cách làm sáng tỏ giá trị và thảo luận vẻ các tình huồng Tuy nhiên, cách làm

đó đã không còn phù hợp không có tác dụng phát triển nhân cách và hành vi của HS

trong nhà trường, GV và nhà trường không thẻ GDĐĐ cho HS nếu như không có sự

vào cuộc của gia đình và xã hội Bản tuyên ngôn đã nêu rõ, cha mẹ là nhà giáo dục

chính của con mình và nhả trường nên xây dựng mối quan hệ với gia đình Bên cạnh

đỏ, HS cần định hướng rèn luyện nhân cách là nhiệm vụ quan trọng của bản thân vả đó

la dai hoi tit yêu của cuộc sống [42]

Trong bai viét “Moral Education: A Review of Constructivisit Theory and Research” (tạm dịch là GDĐĐ: Một tổng quan về lý thuyết và nghiên cứu của nhà phát

triển) tác giả Dawson đã trình bày những nghiên cứu và lý thuyết phát triển đạo đức trên toàn thể giới và ông đã có những đánh giá về sự ảnh hưởng của nó đến GDĐĐ cũng như quản lý hoạt động GDĐĐ, Ông đã nhắn mạnh sự ảnh hưởng to lớn của môi trưởng giáo dục đến sự hình thành và phát triển đạo đức của trẻ em [38],

Warren A Nord, Charles C Haynes đã trình bày những nhiệm vụ quan trọng của GDĐĐ trong tác phẩm “Talking Religion Seriously Across the Curriculu” (tạm dịch

là Nhận lấy tên giáo nghiêm túc qua chương trình đào tạo) Những nhiệm vụ quan trọng và nhóm tác giá đã đề cập đó là xã hội hóa đạo đức và cung cấp cho HS những thông tin, tài nguyên trí tuệ để giúp họ đưa ra các phán xét có trách nhiệm vẻ những

van đề khó khăn có tâm quan trọng đạo đức [43]

Trong bài viét “Methodology and Moral Education” (tạm dịch là Phương pháp luận và GDĐĐ), tác giả Wilson (2000) đã trình bày 5 bước để GDĐĐ Trong đó, bước

1 là xác định ý nghĩa, vùng ảnh hưởng đạo đức; bước 2 là thiết lập những hoạt động để mang lại hiệu quả tốt; bước 3 là nuôi dưỡng sự hiểu biết và tự phán xét về những xung

Trang 21

[46]

Trong bài viết “What is moral education” (tạm dịch GDĐĐ là gì), Devine cho

rằng, đạo đức có tính chất luôn luôn thay đổi củng với sự phát triển của xã hội, nó ảnh hưởng đến nội dung đạo đức, quá trình đạo đức GDĐĐ như một vòng xoắn không bao giờ kết thúc cùng với sự thay đổi của cuộc sống Bên cạnh đó, Devine cũng cho rằng GDĐĐ phải là sự hiểu biết các qui tắc đạo đức vả hiểu biết về những gỉ mình sé lam khi đối diện với tình thể của cuộc sống, họ có thể cần đến sự trợ giúp những không bị

trói buộc Sự giúp đờ đỏ xuất phát tử nhiễu lực lượng giáo dục khác nhau như GV, cha

nhưng quan trọng hơn hết HS phải là nhà GDĐĐ của chỉnh bản thân họ [39]

Những nghiên cứu trên đã cho thấy rằng, thực chất của mối quan hệ đạo đức là mỗi quan hệ giữa cá nhãn và xã hội sản xuất phát triển làm cho tổn tại xã hội phát triển dẫn tới mối quan hệ giữa cá nhân và xã hội cũng thay đổi theo, tức lả như cầu đạo đức thay đổi Cho nên đạo đức có một quả trình lịch sử gắn liền với lịch sử sản xuất vật chất

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam Hồ Chủ tịch đã dạy: đạo đức là cái gốc của người cách mạng Dao đức cũng phải là cái gốc của con người phát triển toàn diện mả nhà trường có trách

nhiệm đảo tạo Do đó, công tác giáo dục tư tướng chính trị và đạo đức phải giữ vị trí

pháp để xây dựng đạo đức gồm có 3 vấn đề chính: thứ nhất là tu dưỡng đạo đức bên bỉ

thông qua thực tiễn cách mạng, thứ hai là nói đi đôi với làm và thứ ba lả phải đấu tranh với những hiện tượng phi đạo đức [17]

Công trình “Mấy vấn đẻ đạo đức trong điều kiện kinh thế thị trường ở nước ta

hiện nay” của tác giả Nguyễn Trọng Chuẩn và Nguyễn Văn Phúc đã dé cập đến những

mặt tích cực và tiêu cực cúa nên kinh tế thị trường đối với đạo đức và GDĐĐ Nên

kính tẾ thị trường tạo ra động lực cho sự phát triển chung của toàn xã hội nhưng nó

cũng làm nảy sinh những vẫn để đạo đức ở nước ta hiện nay, Tác giả cho rằng vai trò của đạo đức là động lực tình thần của sự phát triển kinh tế - xã hội, từ đó cần có các

biện pháp GDĐĐ phủ hợp với nền kinh tế thị trường định hướng xã hôi chủ nghĩa [9]

Dưới góc độ triết học, tác giá Trần Minh Đoàn cho rằng việc GDĐĐ cho thanh

niên HS theo tư tưởng Hỗ Chí Minh cẩn phải chú trọng phương hướng GDĐĐ, phải

được đặt trong bối cảnh và yêu cầu mới Việc GDĐĐ cần bám sát những thay đổi,

thách thức, thời cơ của xã hội cũng như những đồi hỏi, yêu câu của xã hội [13]

Trang 22

lý hoạt động GDĐĐ cho HS cần cỏ những cách tiếp cận mới như cách tiếp cận CIPO

vi GDĐĐ cho HS là hoạt động diễn ra liên tục dưởi sự tác động của các yếu tố khác

nhau trong vả ngoài nhà trưởng Nếu tiếp cận theo kiểm soát chất lượng thì tiếp cận

nảy quá cũ mà hiện nay phần lớn các trường cũng đang QLGD nói chung và QL hoạt động GDĐĐ nói riêng theo kiểu nảy dẫn đến giáo dục không hiệu quả [28]

Nhiễu giáo trình đạo đức trong thời gian qua được biên soạn và quan tâm rất đặc biệt đến vấn để GDĐĐ Tiêu biểu nhất là giáo trình của Trần Hậu Kiểm (1997); Phạm Khắc Chương - Hả Nhật Thăng (1997); Hà Thế Ngữ Đặng Vũ Hoạt đã đề cập đến vai

trỏ, vị trí và ý nghĩa của GDĐĐ cho HS với giáo trình: Giáo dục học tập 1 va tip 2 (1998), Đạo đức học (2000), Giáo trình đạo đức học Các tác giả đã đề cập nhiều

đến mục tiêu, nội dung, phương pháp và một số vấn đề về QL công tác GDĐĐ,

Ngoài các công trình nghiên cửu nói trên thì có rất nhiều luận văn, luận án nghiên

cứu các biện pháp quản lý GDĐĐ cho HS ở các cắp học, đặc biệt ở cấp TH

Luận văn của Tôn Nữ Thủy Trang: Biện pháp QL công tác GDĐĐ cho HS trung học cơ sở ở quận Hải Châu thành phố Đà Nẵng trong bối cảnh hiện nay

Luận văn của Phạm Ngọc Thảo: QL hoạt động GDĐĐ cho HS TH Mai Động, quận Hoàng Mai, thành phố Hà Nội

Luận văn của Nguyễn Thúy Minh Hảng: QL hoạt động GDĐĐ cho HS trường

TH An Tưởng, thành phổ Tuyên Quang trong giai đoạn hiện nay

Trong các nghiên cứu và các luận văn này các tác giả đã bàn về GDĐĐ và các biện pháp QL hoạt động GDĐĐ cho HS trong các trường học ở các cấp học khác nhau nhờ các biện pháp về nâng cao nhận thức để GV, cha mẹ, HS và cộng đồng hiểu rõ tắm quan trọng của GDĐĐ

1.2 Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1 Khái niệm đạo đức

Đạo đức là một phạm trù được rất nhiều lĩnh vực khoa học nghiên cứu như triết

học, đạo đức học, giáo dục học, xã hội học, tâm lý học

tiếp cận khác nhau „ từ đó đã tạo ra một hệ thông quan niệm, khái niệm và nhận định đạo đức rất phong phú và sâu sắc

Dưới góc độ triết học, người ta quan niệm rằng đạo đức là một trong những hình thái sớm nhất của ý thức xã hội Đạo đức bao gằm những nguyên lý, quy tắc, chuẩn mực điều tiết và chỉ phối hành vi, hoạt động của con người trong quan hệ với người khác với cộng đẳng, xã hội Căn cứ vào những nguyên lý, quy tắc và chuẫn mực ấy, người ta đánh giá hành vi, phâm giá của mỗi người bằng các môi quan hệ tốt và xấu,

thiện và ác, chính diện và phản diện, chính nghĩa và phi nghĩa, nghĩa vụ, danh dự của mỗi cá nhân trong xã hội [20]

Trang 23

xã hội Hệ thống đỏ tác động mạnh mẽ đến việc hình thành và phát triển nhân cách của

con người Dưới góc độ giáo dục học, đạo đức là một hình thái ý thức xã hội đặc biệt

bao gồm một hệ thống các quan niệm về sự tồn tại, cái có trong mỗi quan hệ của con

người với con người [20]

Những nhà duy tâm khách quan tiêu biểu như Platon, sau là Hêghen tuy không

mượn tới thần lính, nhưng lại nhờ tới ÿ niệm hoặc ÿ niệm tuyệt đối về các lý giải nguồn gốc vả bản chất đạo đức suy cho củng, cũng tương tự như vậy Những nhà duy

tâm chủ quan nhìn nhận đạo đức như là những năng lực * iia lý trí con người Ý chỉ đạo đức hay là "thiện ý" theo cách gọi của Cantơ là một năng lực cỏ tinh

nhất thành bắt biến, có trước kinh nghiệm nghĩa là có trước và độc lập với những hoạt

đông với những hoạt động mang tính xã hội của con người [26]

Theo quan điểm Mắc xít: “Đạo đức là hệ thống các quy tắc chuẩn mực của đời sống xã hôi và hành vỉ của người này với người khác, nghĩa vụ của con người đồi với

xã hội” Đạo đức là sản phẩm tông hợp của các yếu tố khách quan và chủ quan, là sản phẩm của hoạt động thực tiễn vả nhận thức của con người Những quan hệ người ~ người, cá nhân - xã hội cảng có ý thức, tự giác và hiệu quả của chúng cảng có tính chất xã hội rộng lớn thì hoạt động của con người cảng có đạo đức *Đạo đức là sản phẩm xã hội, và vẫn như vậy chửng nào con người còn tổn tại” [5, Tr 43]

‘Theo Mai Van Binh, đạo đức là một hình thái ÿ thức xã hội, xuất hiện tương đối sớm và có vai trò quan trọng đối với sự phát triển của xã hội Đạo đức được hiểu; "Lả

hệ thống các quy tắc, chuẩn mực xã hội mả nhờ đó con người tự giác điều chỉnh hành

vi của mình cho phủ hợp với lợi ích của cộng ding, của xã hội” [7]

Theo tir dién Tiéng Viét: “Đạo đức là những tiêu chuẩn, nguyên tả

xã hội thừa nhận, quy định hảnh vi, quan hệ của con người đổi với nhau và đối với xã hội Đạo đức là những phẩm chất tốt đẹp của con người do tu dưỡng theo những tiêu

chuẩn đạo đức mã cỏ” [24]

Theo tác giả Trần Hậu Kiểm, “Đạo đức là một hình thái ÿ thức xã hội đặc biệt, bao gồm một hệ thống những quan điểm, quan niệm, những quy tắc, yêu câu, chuẩn

mực xã hội Nó ra đời, tổn tại và biến đối từ nhu cầu của xã hội, nhờ đó con người tự

¢ điều chinh hành vi của mình cho phủ hợp với lợi ích, hạnh phúc của con người và

sự tiền bộ của xã hội trong mỗi quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân với xã hội [20]

Tác giả Phạm Viết Vượng cho rằng: “Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội là

hệ thống các quan niệm vẻ cái thiện, cái ác trong mối quan hệ của con người với con

người” [37, Tr, 170]

Theo tác giả Phạm Khắc Chương và Nguyễn Thị Yến Phương, "Đạo đức là một

hình thái của ý thức xã hội, là tổng hợp những quy tắc, nguyên tắc, chuân mực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều chinh hành vi của mình sao cho phủ hợp với hạnh phúc

Trang 24

của con người và tiễn bộ xã hội giữa con người với con người giữa cá nhân với xã hoi" [10, Tr 25]

Theo Lỷ Minh Tiên - Nguyễn Thị Tứ, khái niệm đạo đức được hiểu như sau:

“Đạo đức là sự phản ánh vào ý thức cá nhân một hệ thống chuẩn mực, đủ sức chỉ phối

và điều khiển hành vi cá nhân trong mỗi quan hệ giữa lợi ích bản thân với lợi ích của người khác và của toàn xã hội” [32, Tr 90]

Từ những quan niệm khác nhau ở trên, có thể khái quát “Đạø đức là một hệ thông các qui tắc, các chuẩn mực nhằm điều chỉnh hành vĩ và đánh giả cách ứng xứ của con

người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội để bảo

công đồng, chúng được đảm bảo thực hiện bởi niêm tin cả nhân, bởi truyện thông, tập

quản và sức mạnh của dự luận xã h

1.2.2 Khái niệm giáo dục đạo đức

GDĐĐ là những tác động sư phạm một cách có mục đích, có hệ thống và có kế

hoạch của nhà giáo dục tới người được giáo dục (HS) để bồi dưỡng cho họ những

phẩm chất đạo đức (chuẩn mực, hành vi đạo đức) phủ hợp với yêu cầu xã hội

Theo Phan Thanh Long và các cộng sự: *GDĐĐ là những tác đông sư phạm một

cách có mục đích, có hệ thống và có kế hoạch của nhả giáo dục tới người được giáo dục (HS) đề bồi dưỡng cho họ những phẩm chất đạo đức (chuẩn mực hành vỉ đạo đức)

phù hợp với yêu cầu của xã hội" [21, Tr 94]

Tác giả Phạm Viết Vượng cho rằng: *GDĐĐ là quá trình tác động hình thành

cho học sinh ý thức, tình cảm, niềm tin và thói quen hành vi đạo đức, thể hiện trong cuộc sống hằng ngày đối với gia đình, cộng đồng, làng xóm, với bạn bẻ tập thể" [37,

Tr 302]

Theo Đỗ Thị Thanh Thủy, GDĐĐ được định nghĩa như sau: *GDĐĐ l những

tác động sư phạm một cách có mục đích, có hệ thống và có kế hoạch của nhà giáo dục tới người được giáo dục (HS) dưỡng cho họ những phẩm chất đạo đức (chuẩn

mực, hành vi đạo đức) phủ hợp với yêu câu xã hội” [30, Tr 20]

Theo Hà Thể Ngữ và Đăng Vũ Hoạt: *GDĐĐ là quả trình biến các chuẩn mực

đạo đức từ những đòi hỏi bên ngoài của xã hội đối với cá nhân thành những đồi hỏi

bên trong của bản thân, thành niềm tin, nhu cầu, thói quen của người được giáo dục”

(23, Tr 30]

GDDD 1a qua trình hai mặt, mặt tác đông của nhả sư phạm và mặt tiếp nhận tích cực của người được giáo dục, đó là sự chuyên hóa những nhu cầu của xã hội thành

những phẩm chất bên trong của cá nhân GDĐĐ được thực hiện trong gia đình, nhà

trường và trong môi trường xã hội, với những hình thức đa dạng và những phương pháp phong phú, trong đó giáo dục trong nhà trường có một vị trí đặc biệt quan trọng GDĐĐ là bộ phận hợp thành của hoạt động giáo dục con người đạt tới nhân cách hải

hòa, toản ven, bao gồm: giáo dục kiến thức đạo đức:

Trang 25

Về bản chất, GDĐĐ là quá trình chuyển hóa hệ thống các chuẩn mực đạo đức từ những đòi hỏi bên ngoài của xã hội đối với cá nhân thành những niềm tin, nhu

thói quen của đổi tương giáo dục GDĐĐ lả chuỗi tác đông cỏ định hưởng của chủ thể

giáo dục và yếu tố tự giáo dục của HS, giúp HS nhận thức ding, tao lap tinh cam và

thải độ đúng, hình thành những thi quen hảnh vi văn minh trong cuộc sống phủ hợp với chuẩn mực xã hội Có thể khẳng định nhân cách con người được hỉnh thành và

phát triển trong cuộc sống, trong hoạt động, thông qua giao lưu giao tiếp gắn liền với thực tiền và thế giới quan sinh động

GDĐĐ là bộ phận quan trọng có tính nền tảng của giáo dục, có nhiệm vụ rên luyện lý tưởng, ÿ thức, thói quen vả hình thảnh ở người học các phẩm chất đạo đức như yêu nước, nhân ai, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm GDĐĐ có mồi quan hệ chặt chẽ với giáo dục hoạt động ngoài giờ lên lớp, giáo dục tư tưởng chính trị, giáo dục

pháp luật, giáo dục trí tuệ, giáo dục thể chất, giáo dục thâm mỹ, giáo dục giá trị nhân

văn và giáo dục quốc tễ, giáo dục lao động hướng nghiệp và giáo dục môi trường Ngoài việc nâng cao nhận thức các giá trị đạo đức, GDĐĐ còn góp phần tạo ra những giá trị đạo đức mới, xây dựng những quan điểm, phẩm chất đạo đức mới, hình thành quan niệm, lý tưởng sống tích cực cho mỗi đối tượng giáo dục Hơn nữa, GDĐĐ

cũng góp phần khác phục những quan điểm đạo đức lạc hậu, sự lệch chuẩn các giá trị nhân cách, chống lại các hiện tượng phi đạo đức, vô văn hóa tạo ra cơ chế phòng ngừa

các phản giá trị đạo đức, phản văn hóa trong mỗi một con người GDĐĐ còn có tác dụng trong việc truyền lại cho thể hệ sau những giá trị đạo đức truyền thông mà từ đời này qua đời khác chúng ta đã dày công xây dựng và giữ gìn.Thông qua hoạt động giáo

dục sẽ giúp cho họ nhận thức đầy đủ giá trị của truyền thống đạo đức dân tộc, ý nghĩa

to lớn của chúng trong đời sống hiện thực, lòng nhân ái vả tính nhân văn sâu sắc đã

được lưu giữ, bảo tốn và lắng đọng trong cốt cách con người và nên văn hỏa Việt Nam

[28]

Từ những nội dung trên, có thể khái quát: “GDĐĐ là một quá trình hoạt động có

mục đích, có tổ chức cỏ kế hoạch nhằm biên những nhu cầu, chuẩn mực, giá trị đạo

1.2.3 Khái niệm quản lý giáo dục

Muốn ban về khái niêm QLGD, trước hết cần tìm hiểu về khái niệm QL Nghiên cứu về QL, Karl Marx viết: “Bất cứ lao động nào có tính xã hội, cộng đồng được thực hiện ở qui mô nhất định di ở chừng mực nhất định sự QL, giống như người chơi

vĩ cầm một mình thì tự điều khiển còn một dàn nhạc thì phải có nhạc trường” [21, Tr

Trang 26

dưới góc độ kinh tế - kỹ thuật cho ring: “QL 1a hoan thinh céng viée ciia minh thông qua người khác và biết được một cách chính xác họ đã hoàn thảnh công việc một cách

tốt nhất và rẻ nhất” [II, Tr 89]

Theo HL Fayol (1886-1925), người đầu tiên tiếp cận QL theo quy trình quan niệm

*QL hành chính là dự đoản, lập kế hoạch, tổ chức, điều khiến, phối hợp và kiếm

tra” [11 Tr 118]

Theo M.P Follet (1868-1961), người tiếp cận QL dưới gỏc độ quan hệ con người,

khi nhấn mạnh tới nhân tố nghệ thuật trong QL da cho ring: “QL là nghệ thuật đạt

được mục đích thông qua nỗ lực của người khác” [ l6, Tr 3]

Theo Lê Quang Sơn: *QL là sự tác động liên tục cỏ có định hưởng của chủ thê QL (chủ thể QL - người QL, tổ chức QL) lên khách thể QL (người bị QL và

các yếu tô chịu ảnh hưởng tác động của chủ thẻ QL) về các mặt chính trị kinh tế, văn

ằ hệ thống các l các chính sách, các nguyên tắc, các

phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm lảm cho tổ chức vận hành và đạt tới mục tigu QL” [27, Tr 2]

Cũng theo Lê Quang Sơn, thuật ngữ “quản lý” có nhiều cách thể hiện khác nhau,

nhưng cỏ chung các nội hàm chủ yếu sau:

~ Quản lý luôn gắn liền với một tô chức (hệ thống), trong đó chủ thê quản lý tác

hoa, xã hi

động đến khách thể quen lỷ nhằm đưa tổ chức đạt mục tiêu

~ Khách thể quản lỷ (có thể là một nhóm người hay một người bị quản lý) tiếp

nhận trực tiếp hoặc gián tiếp các tác động của chú thể quản lý

~ Phải cỏ mục tiêu quản lý và mục tiêu hoạt động của tổ chức mà người quản lý

và mọi người bị quản lý hướng tới

~ Phải có phương tiện thực hiện mục tiêu (luật pháp, chính sách và cơ chế; bộ máy tô chức và nhân sự; cơ sở vật chất; môi trường và thông tin cẩn thiết, )

~ Đối tượng quản lý có thể trên quy mô toàn cầu, khu vực, quốc gia, ngành, hệ thống (tổ chức); có thể lä một con người, sự vật cụ thể, một hoạt động [27, Tr 2]

Theo Nguyễn Thành Vinh: “QL la quá trình tác động có chủ định, hưởng địch

của chủ thê QL lên đối tượng QL nhằm tạo ra các hoạt động hướng tới đạt mục đích

chung của tô chức dưới sự tác đông của môi trường” [36, Tr I2]

Theo Nguyễn Thị Tuyết Hạnh, QL được định nghĩa như sau: “QL là sự tác động

có định hướng, có chủ đích của chủ thê QL đến đổi tượng QL nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt được mục tiêu đã [15 Tr 2]

Có thể thấy mỗi cách tiếp cận đều khác nhau về cách diễn đạt nhưng lại có những điểm chung nhất định Một cách khái quát có thể hiểu: “QƑ 1ä sự tác động hợp quy luật, có chú đích, có định hướng của chú thẻ OL tới đổi tượng OL nhằm đạt được mục tiêu của tổ chức đã đề ra Hay hiểu theo cách cụ thể hơn: QL là quá trình đạt tới mục

Trang 27

Về khải niệm QLGD, theo Lé Quang Son: “QLGD Ia quan lý hệ thống giáo dục

bằng sự tác động có mục đỉch, có kế hoạch, có ý thức vả tuân thủ các quy luật khách quan của những chủ thể QLGD lên toàn bộ các mắt xích của hệ thống giáo dục nhằm

đưa hoạt đông giáo dục của cả hệ thông đạt tới mục tiêu giáo dục (xây dựng và hoàn

thiện nhân cách người lao động phủ hợp với yêu cầu của phát triển kinh tế - xã hội

trong từng giai đoạn cụ thể)" [27, Tr 14]

Cũng theo Lê Quang Sơn, nếu

rong va nghia hep) thi thấy QLGD phải hiểu theo các cấp độ khác nhau (vĩ mô vả vi mô);

p cân giáo dục trên cả hai phương diện (nghĩa

Ở cấp hệ thống có thế hiểu QLGD là những tác đông có hệ thống, có ÿ thức, hợp quy luật của chủ thể QL ở các cấp khác nhau đến tất cả mắt xích khác nhau của hệ thống giáo dục nhằm đám bảo hệ thống giáo dục bình thường vả liên tục phát triển, mở rộng cả về số lượng cũng như chất lượng [27, Tr 14]

Ở cấp cơ sở, QL nhà trường là hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch hợp

quy luật của chủ thể QL nhà trường vận hành theo đường lỗi, quan điểm giáo dục của

Đảng Thực hiện được các tính chất của nhà trường mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học giáo dục, đưa nhà trường tới mục tiêu dự kiến tiến lên trạng thái mới về chất,

p phần thực hiện mục tiêu chung của giáo dục Nâng cao dân trí, đảo tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước [27, Tr 15]

giáo dục nhà nước đã đề ra” [22, Tr 16]

Theo Nguyễn Thành Vinh, khái niệm QLGD được hiểu như sau; *QLGD là một dạng của QL xã hội trong đó diễn ra quả trình tiến hành những hoạt động khai thác,

lựa chọn, tố chức và thực hiện các nguồn lực, các tác động của chủ thể QL theo kế hoạch chủ động đề gây anh hưởng đến đối tượng QL được thực hiện trong lĩnh vực giáo dục, nhằm thay đổi hay tạo ra hiệu quả cân thiết vì sự ôn định và phát triển của giáo dục trong việc đáp ứng các yêu cầu mà xã hội đặt ra đối với giáo dục” [36, Tr

182]

Theo Bủi Việt Phú và các công sự, QLGD theo nghĩa rộng của giáo dục được hiểu như sau: “QLGD lả sự tác động có mục đích, có kế hoạch, có ý thức và tuân thủ các quy luật khách quan cúa chủ thé QLGD lén toàn bộ các mắt xích của hệ thông giáo

dục nhằm đưa hoạt động giáo dục đạt tới kết quả mong muốn (xây dựng và hoàn thiện

nhân cách người lao động phủ hợp với yêu cẩu phát triển kinh * [25, Tr 12]

Từ những cách hiểu trên, có thể tôm t

kế hoạch, có ÿ thức và hướng địch của chủ thể QL ở các cấp khác nhau đến tắt cả các

"QLGD là sự tác động có hệ thông cỏ

Trang 28

mất xích của hệ thống giảo dục nhằm mục đích đảm bảo việc hình thành nhân cách

cho người học trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như quy luật của quá trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm lủ người

học.”

Như vậy, QLGD là hoạt động tự giác của chủ thể QL nhằm huy

động tô chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát có hiệu quả các nguồn lực giáo dục để

phục vụ cho mục tiêu giáo dục

1.2.4 Quản l hoạt động giáo dục đạo đức

Theo cach tiếp cận mô hình CIPO của tác giả Nguyễn Thị Thị, thì QL hoạt đông GDĐĐ cho HS được hiểu là tác động có mục đích định hướng của các nhả QL (hiệu

trưởng) thông qua QL đầu vào, quá trình, đầu ra trong một bối cảnh cụ thẻ đến đối

tượng QL (quá trình giáo dục củng GV và HS) nhằm đạt được mục tiêu QL GDĐĐ, cho HS mà nhà trường đã đặt ra [28, Tr 37]

Theo tác giá Phan Thị Hồng Vinh, QLGD tư tưởng, chính trị, đạo đức và pháp luật là những tác động có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống của hiệu trưởng đến toàn thể GV, HS vả những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhả trường nhằm huy động họ tham gia, phối hợp vào các hoạt động giáo dục của nhà trường giúp quá trình giáo dục đạt được các mục tiêu dự kiến [35, Tr 34]

Theo Đã Thị Thanh Thủy, QL hoạt động GDĐĐ là sự tác động có ý thức của chủ

thé QL tởi đối tượng QL nhằm đưa hoạt động GDĐĐ đạt kết quả mong muốn bằng

cách hiệu quả nhất Hay nói cách khắc, QL hoạt động GDDD trong nha trường nhằm hướng tới việc thực hiện phát triển toàn diện nhân cách cho người học [30, Tr 11] Như vậy, có thê hiểu QL hoạt động GDĐĐ như sau: "Ó/ hoạt động GDĐD là sự

tác động có định hướng, chủ đích của chú thế QL tới đối tượng OL nhằm đưa hoạt động GDDĐ đạt kết quả mong muốn, hướng tới việc phát triển toàn điện nhân cách

cho HS trong nhà trường '"

1.3 Lý luận về hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

1.3.1 Mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Mục tiêu GDĐĐ trong nhà trường TH là nhằm trang bị cho HS những trí thức

cẩn thiết về đạo đức nhân văn, văn hóa xã hội, giao tiếp ứng xử, học tập, lao động,

hoạt động xã hội Thông qua hoạt động giáo dục này để hình thành và phát triển ở HS

thái độ đúng đắn, tình cảm, niềm tin đạo đức trong sáng đối với bản thân, mọi người

xung quanh, tạo lập được thói quen tự giác thực hiện những chuẩn mực đạo đức xã hội, không ngừng nỗ lực học tập rèn luyện, tích cực Cụ thê hơn, mục tiêu GDĐĐ cho

HS trưởng TH là bước đầu tiếp cận những nguyên tắc, chuẩn mực đạo đức xã hội, hình thành ở HS thái độ đúng đắn trong giao tiếp, ý thức trong học tập, tự giác thực hiện các

chuẩn mực của xã hội Cụ thể như sau:

thức: Giúp HS trường TH biết

pháp luật phủ hợp với lứa tuôi từ 6 đến 11 tuổi trong các mỗi quan hệ của các em với

Trang 29

bản thân, với mọi người, với hoạt động với công đồng, với quê hương đất nước, với

môi trưởng tự nhiên và hiểu được ÿ nghĩa va giả trị của việc thực hiện theo các chuẩn mực đỏ, từ đỏ giúp các em nhận thức được những việc nên và không nên lảm

~ Về kỹ năng: Hình thành kỹ năng nhận xét, phân tích, đánh giá hành vi của bản thân vả những người xung quanh theo các chuẩn mực đã được học vả tiếp xúc; hình thành kỹ nãng lựa chọn và thực hiện các hành ví ứng xử phủ hợp với chuẫn mực trong các mỗi quan hệ giữa con người với con người, giữa con người với sự vật, sự việc và

những tình huống đơn giản cụ thể mả các em gặp phải cuộc sống như hành vì ứng xử

trong học đưởng, trong gia đình

é thai độ tình cảm: Giúp cho HS trường TH có thái độ tự tin vào khả năng của bản thân để các em có thẻ làm chủ được suy nghĩ, hành vỉ; cỏ trách nhiệm với hành

động của mình, biết nhận lỗi và sửa chữa lỗi lầm; biết yêu thương, tôn trọng con người gắn với những truyền thống tốt đẹp như "thương người như thê thương thân” “kinh trên nhường dưới”, luôn mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người:

yêu cái thiện, cải đúng, cái tốt, không đồng tình và biết cách phản đối phê bình với cái

ác, cái xấu Tôn trọng những giả trị đạo đức truyền thông của dân tộc và giá trị nhân cách phù hợp với yêu cầu của thời đại, tôn trọng những nội qui của nhà trường và pháp luật Việt Nam

Tom lại, mục tiêu của hoạt động GDĐĐ cho HS trường TH là lim sao cho quá

trình GDĐĐ tác động trực tiếp đến người học để hình thành ỷ thức tình cảm va

tin dao dite, tạo lập được những thỏi quen hành vi đạo đức cho họ, đạt được các phẩm

chất cân thiết đối với một người HS

1.3.2 Nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiễu học

Hiện nay, nội dung GDĐĐ cho HS TH rất rộng, bao quát nhiều vấn đẻ trong

\g của con người, trong đó, quan trọng nhất vần xoay quanh các giá trị phổ

biến và khái quát của nhân loại chỉnh là chân - thiện - mỹ Chương trình giáo dục từ

mầm non đến phô thông đều chuyên mạnh quả trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến thức sang hình thành và phát triển toàn diện và phẩm chất người học, thực chất cũng

ái, chăm chí, trách nhiệm, trung thực và 10 năng lực Chính vì những lẽ đó, nội dung

GDĐĐ căn cứ vào các nhóm chuân mực đạo đức của xã hôi (về nhận thức tư tưởng,

chính trị, hướng vào những đức tính hoàn thiện bản thân, hướng vào tính nhân văn, lợi ích cộng đồng, xây dựng môi trường sống) bám sát vào nội dung chương trình các

môn học và tô chức các hoạt động giáo dục khác kết hợp với giáo dục văn hóa, truyền thống dân tộc, địa phương Đề GDĐĐ đạt hiệu quả cao, chúng ta cân GDĐĐ với

những nội dung cơ bản sau:

~ Giáo dục lý tưởng, niềm tin đạo đức.

Trang 30

Lý tưởng đạo đức là quan niệm về cái cần vươn tới cũng như mọi lỷ tưởng xã hội khác, lý tưởng đạo đức bao hàm yếu tổ lựa chọn, mong muốn, khao khát vi vậy nỏ

chửa đựng yếu tố tình cảm đạo đức Nó là sự thông nhất giữa tỉnh cảm và lý

tưởng đạo đức hưởng cho HS từ ý thức tự phát sang tự giác phấn đấu thực hiện ước

mơ, khát vọng của mình Giáo dục lý tướng, niềm tin đạo đức giúp HS xác định cho

mình mục tiêu cẩn trau dỗi rèn luyện, hướng tới những mơ ước tốt đẹp, khát vọng sông

đúng đắn Giáo dục HS cỏ niềm tin vào những giá trị, những chuẩn mực đạo đức

sn thống và hiện đại của dân tôe, coi đó lä nguyên tắc sông của mỗi cá nhân Tử đó

Tỉnh cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh tôn tại, nó phản ánh mỗi quan

hệ giữa người với người và mối quan hệ giữa người với thể giới khách quan Tỉnh cảm

tham gia vào mọi hoạt động của con người và trở thành một trong những động lực quan trọng của hoạt động con người Đạo đức thường thiên về sự thể hiện cảm xúc

nhiều hơn là lý trí Tình cảm đạo đức có được khi nó được xuất phát từ trái tìm Nhà trường cần giáo dục cho HS có cảm xúc chân thành, nồng hậu, có tỉnh thần nhân văn

nhân ái trong các mỗi quan hệ xã hỏi Nôi dung GDĐĐ này giúp học sinh đạt được

yêu cầu về phẩm chất nhân ái trong 5 phẩm chất của Chương trình giáo dục phô thông

mới

~ Giáo dục thỏi quen, hành vi đạo đức

Giáo dục thỏi quen, hành vị đạo đức là nội dung GDĐĐ cơ bản, rất cần thiết, Bởi suy nghĩ cân đi liền với hành động, Suy nghĩ tách rời hoặc không nhất quản với hành động chỉ là những suy nghĩ suông, không cỏ ý nghĩa với đời sống, HS cần biết thông

qua nhận thức mà thê hiện bằng các hành vi tương ứng Giáo dục thói quen, hành vi

đạo đức hướng đến mục tiêu làm cho HS biết tự giáo dục, tự điều chỉnh hảnh vi, cách

ứng xử sao cho phủ hợp, từ đỏ HS có thể hướng đến sự trung thực, sự chăm chỉ, đó là

những yêu cầu về phẩm chất của Chương trình giáo dục phỏ thông mới

~ Giáo dục giá trị đạo đức

Giá trị đạo đức bao gồm giá trị đạo đức truyền thông của dân tộc, giá trị đạo đức

cách mạng và tỉnh hoa đạo đức nhân loại Nội dung này giúp HS đạt được yêu cầu

phẩm chất yêu nước, mộ trong những yêu cầu phẩm chất hàng đầu và quan trọng của

Chương trình giáo dục phô thông mới

Giáo dục cho HS giá trị truyền thống của dân tộc: truyền thống đạo đức là mạch

chủ đạo, chỉ phối suy nghĩ, hành vi ứng xử, đạo lí làm người của người Việt Nam Nó

trở thành chuẩn mực đê phân biệt thiện - ác; phải - trái, tốt - xấu: chỉ phối lương tâm,

nghĩa vụ của người Việt Nam Vì thể, nó trở thành một triết lý xã hội, một hình thức

GDĐĐ sâu sắc Giáo dục cho HS chủ nghĩa yêu nước; truyền thống đoàn kết "lá lành đùm lá rách”, truyền thông “ăn quả nhớ kẻ trồng cây”, truyền thống lạc quan, yêu đời

và giáo dục truyền thông cần củ, sáng tạo

Trang 31

Giáo dục cho HS giá trị đạo đức cách mạng: Đó là thực hiện tốt đường lỗi chính sách của Đảng và của nhân dân lao động lên trên lợi ích cá nhân, hết lòng phục vụ nhân dân, luôn luôn tự phê bình vả phê binh để nâng cao tư tưởng chỉnh trị của Đảng GDĐĐ cho HS về tỉnh hoa đạo đức nhân loại: Giá tri đạo đức phương Đông

được thể hiện rõ nét trong Nho giáo đó là triết lý hành đồng, tư tướng nhập thế, hành

đạo, giúp đời; là lí tưởng về một xã hội bình trị Bên cạnh đỏ, lä những giá trị phật giáo

như giáo dục tư tưởng vị tha, nếp sông giản dị giáo dục tính bình đẳng, dân chủ vả đề

cao lao động Giá trị đạo đức phương Tây được thể hiện qua chủ nghĩa nhân văn,

trải nghiệm ở cấp TH nói riêng

1.3.3 Phương pháp hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Phuong pháp GDĐĐ cho HS là cách thức tác động của các nhà giáo dục lên đối tượng giáo dục đẻ đạt được mục tiêu GDĐĐ hay nói cách khác là để hình thành cho

đối tượng giáo dục những chuân mực đạo đức cần thiết phù hợp với đạo đức xã hiện đại Phương pháp GDĐĐ cho HS trường TH rất phong phú, đa dạng, bao gồm các phương pháp truyền thống và các phương pháp hiện đại, trong đó có các phương,

pháp nỗi bật sau:

~ Phương pháp đàm thoại: là phương pháp tổ chức trỏ chuyện giữa GV và HS về

các vấn đề đạo đức, dựa trên một hệ thống câu hỏi được chuẩn bị trước GV căn cử vào nội dung bài họe, nội dung hoạt động đẻ đặt ra câu hỏi HS căn cứ vào kiến thức

và trải nghiệm kết hợp với sự hướng dẫn của GV để làm sáng tỏ vẫn đẻ, tìm ra những trí thức mới, củng cỗ, mở rộng và phát triên những tri thức đã tiếp thu được về vẫn đè

đạo đức

~ Phương pháp nêu gương: là một phương pháp truyền thống, dùng những tắm

gương của cá nhân, tập thể để giáo dục, kích thich HS hoc tap và làm theo tắm gương

mẫu mực đỏ Phương pháp nêu gương giúp HS nắm được những van dé don giản của phép ứng xử trong cuộc sống hằng ngày, nắm được nội dung và ý nghĩa của các chuẩn

mực hành vị đạo đức trong các hoạt động vả các mỗi quan hệ xã hôi Từ hình ảnh cụ

thể mà GV đưa ra, HS phân biệt được cái xấu, cái tốt, cái đúng, cái sai Từ đó, HS tự suy nghĩ và rút ra bài học đề có được những nhận thức đúng đắn vẻ các chuẩn mực đạo

đức

Phương pháp nêu gương có thể sứ dụng những tắm gương tốt để HS học tập va

sử dụng những tắm gương xấu đê HS có thể tránh những hành vi tương tự

phục những khó khăn của bản thân, hoàn thiện bản thân và học hỏi làm theo gương tốt Trong khi đó, nêu gương xấu (gương phản diện) giúp HS có thể tránh được

những hành vi tương tự hay ở mức độ cao hơn là biết phê phán, lên án những cái xấu

Trang 32

xa Phương pháp nêu gương cỏ giá trị to lớn trong việc phát triển nhận thức vả tình cảm đạo đức cho HS, đặc biệt giúp HS nhận thức rõ rằng hơn về bản chất và nội dung đạo đức mới

~ Phương pháp đóng vai: Là tổ chức cho HS nhập vai vào nhân vật trong những tình huỗng đạo đức gia đình, xã hội dé các em bộc lộ nhận thức, thải độ, hảnh vi ứng

xử Các em được hỏa mình vào những nhân vật, những tỉnh huỗng cụ thể dé cỏ được

những trái nghiệm chân thực, từ đó các em cỏ thể tự biết cách ứng xử, cỏ những hành

vi phủ hợp đề giải quyết vấn đi

Trong công tác tô chức các hoạt động để HS được dong vai, GV cần linh hoạt để các em HS có nhiều trải nghiệm bằng việc phân các em vào vai chỉnh diện hay phản

diện khác nhau

~ Phương pháp trò chơi: Là phương pháp tô chức cho HS tìm hiểu một vấn đẻ

hay thể nghiệm những hành động, những thái độ, những việc làm, những lời nói phủ hợp với chuẩn mực hành vi đạo đức thông qua một trò chơi nảo đó Các em HS có được động lực tham gia hoạt động vi tâm lý HS thích được vui chơi trải nghiệm

Phương pháp này đòi hỏi GV cần có cái nhìn tông thể và bao quát hoạt động, cân

bằng giữa việc chơi và việc học Trỏ chơi phải dễ tổ chức và thực hiện, phải phù hợp với chủ đề bải học, với đặc điểm và trình độ của HS, với quỳ thời gian, với hoàn cảnh,

điều kiện thực tế của lớp học và không gây nguy hiểm cho HS Bên cạnh đó, phương

pháp trò chơi phải phát huy được tỉnh tích cực, chú động vả sảng tạo của HS

~ Phương pháp dự án: hay còn gọi là giáo dục theo dự án, là phương pháp trong

đó người HS thực hiện nhiệm vụ học tập phức hợp gắn với thực tiễn, có sự kết hợp giữa lý thuyết và thực hành, giữa giáo dục nhận thức với giáo dục các phẩm chất nhân

cách cho HS Thực hành nhiệm vụ nảy người học được rèn luyện tính tự lập cao, từ

việc xác định mục đích, lập kế hoạch hành động đến việc thực hiện dự án với nhóm bạn bẻ, tự tra, đánh giá quả trình và kết quả thực hiện Nhiệm vụ của dự án cần chửa đựng những vẫn dé dao dite phù hợp với trình độ và khả năng của HS

Phương pháp GDĐĐ cho HS rất đa dạng Vì vậy, nhà giáo và CBQL giáo dục

cần phải vận dụng linh hoạt phủ hợp với mục đích, đối tượng và từng tình huống cụ

thé trong môi trường sư phạm

1.3.4 Hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Hình thức GDĐĐ cho HS TH rất phong phú và đa dạng, không chỉ đóng khung trong các trường học với các giờ giáng trên lớp mà còn đưa các nội dung, chủ đề giáo due vào mọi hoạt động thực tiễn của cá nhân vả tập thé HS tại trường lớp, ngoài xã hội qua các hoạt động ngoài giờ lên lớp như: sinh hoạt đã ngoại, lao động công ích thể thao, văn nghệ, tham quan Hiện nay có nhiều hình thức GDĐĐ cho HS trường TH được sử dụng, nhưng nhìn chung có thể chia thành 4 loại sau đây;

~ GDĐĐ thông qua nội quy HS

Trang 33

'Việc thực hiện nội quy nhà trưởng là quyền lợi và trách nhiệm của mỗi HS Thực

hiện tốt nội quy sẽ giúp cho HS hoàn thiện bản thân, rẻn luyện đạo đức tốt hơn HS

thực hiện tốt nội quy cỏn góp phần vảo việc xây dựng hình ảnh của “Trưởng học thân thiện, HS tích cực” Nhà trường cần giáo dục cho HS cỏ ý thức trong học tập, rèn luyện và tôn trọng bản nội quy nhả trường đề ra [30, Tr 14]

~ GDĐĐ thông qua các môn học

'Việc GDĐĐ cho HS thông qua các môn học là nhằm giúp các em có nhận thức

đúng đấn về một số giá trị đạo đức cơ bản, về mỗi quan hệ giữa con người vi

người, con người với xã hội và con người với thiên nhiên, về nội dung cơ bản của một

số quyền vả nghĩa vụ công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hị

máy nhà nước xã hội chủ nghĩa Việt Nam, về trách nhiệm của nhà nước trong việc bảo

đảm thực hiện các quyên của công dân

Các môn khoa học xã hội: Thông qua các bài được lựa chọn đưa vào chương trình giáng dạy như môn Tiếng Việt, giúp các em HS hình thành lòng nhân ái chủ nghĩa yêu nước, tình cảm gia đình, tỉnh cảm thẳy cô, bạn bẻ ; khơi day trong HS những tình cảm trong sáng, thôi thúc các em làm việc tốt, có thái độ bắt bình trước

ham hiểu biết, say sưa thiết tha dùng những sự hiểu biết đó để lao động, cải tạo thiên

nhiên Việt Nam, chống nghèo nàn lạc hậu

Các môn Đạo đức và Hoạt động trai nghiệm: Đây là các môn học chủ đạo trong

chương trình giáo dục đẻ GDĐĐ cho HS Các môn nảy giúp HS có những hiểu biết về

các chuẩn mực, hành vi đạo đức trong các hoạt đông và các mối quan hệ với cộng

đồng [30, Tr.15]

~GDĐĐ thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

Các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp có thể được thực hiện ở trong trường, ở các câu lạc bộ, ở nhà văn hỏa và địa phương nơi HS sinh sống, thực hiện nhiệm vụ

giáo dục đa dạng và đưa HS vào thực tế lĩnh hội trí thức khoa học, các chuẩn mực dao

đức và hình thành các hành vi một cách tự giác Hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp

đưa đến cho HS các loại hình hoạt động nhẹ nhàng, hấp dẫn vui chơi; hoạt động văn

hóa văn nghệ: hoạt đông lao động công ích; hoạt động xã hội chính trị; hoạt động thể

dục thê thao, tham quan du lịch Các loại hình hoạt động cụ thể ấy liên quan mật thiết

với các hoạt động cơ bản của HS là hoạt động học tập, hoạt động lao động, hoạt động

giao tiếp [30, Tr 15]

Những chu dé, chủ điềm giáo dục có tác dụng định hướng cho việc tổ chức các

hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp Đối với từng lớp trong nhà trường, các hoạt động được xác định cho vừa sức HS và phù hợp với điều kiên, hoàn cảnh của nhà trưởng và địa phương Thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các hành

vi đạo đức cö điều kiện hình thành và củng cố

Trang 34

~GDĐĐ cho HS thông qua sự giáo dục gia đỉnh vả các lực lượng ngoải xã hội Gia đình ~ nhà trường - xã hội là 3 nguồn lực chinh, không thể tách rời trong quá trình GDĐĐ cho HS Nhà trường cần tăng cường sự hỗ trợ, giúp đỡ của gia đình,

chính quyền địa phương Người CBQL trường học cần phải biết huy động tiềm nang

to lớn của tô chức chỉnh trị, xã hội, cơ quan, doanh nghiệp đóng trên địa bàn Kết hợp tốt giữa nhả trưởng với xã hội có tác dụng rất tích cực đến giáo dục nhân cách cho HS

(30, Tr 17}

1.3.5 Các điều kiện và phương tiện hỗ trợ hoạt động giáo dục đạo đức cho học

sinh tiéu hoc

Trong hoạt động GDĐĐ cho HS TH, việc sử dụng các điều kiện vả phương tiện

hỗ trợ là rất cần thiết, tạo nên tính đa dạng, sinh động và hiệu quả cho hoạt động GDDD HS TH Các điều kiện và phương tiện hỗ trợ hoạt động GDĐĐ chủ yếu bao gồm cơ sở vật chất và thiết bị trường học, được hiểu là những phương tiện vật chất, kĩ

thuật và sản phẩm khoa học và công nghệ được huy động và sự dụng để đạt tới đỉch của các hoạt động giáo dục trong trường học, là những thảnh tố cơ bản trong cầu trúc của quá trình giáo dục đạo đức cho HS TH [8, Tr 152] Thanh tố này có vai trò quan

trọng như các thành tố mục tiêu, nội dung, phương pháp hình thức, ; đổng thời cỏ tác động tương hỗ đến các thành tố cấu trúc khác của hoạt động GDĐĐ đề đạt tới mục

đích giáo dục tổng thể

Các điều kiện và phương tiện hỗ trợ hoạt động GDĐĐ cho HS TH bao gồm:

Cơ sở vật chất trường học là cụm tử thường dùng để chỉ đất đai được phép sử

dụng của trường và các công trình xây dựng cơ bản trên mặt bằng đó [§, Tr 152]

Cơ sở vật chất trường học bao gồm đất đai được phép sử dụng của trưởng, các

công trình xây dựng cơ bản trên mặt bằng dùng để tổ chức các hoạt động giáo dục của

nhả trường (các phỏng dùng để bố trí trụ sở làm việc cá nhân hoặc tập thẻ một đơn vị,

hội trường và phòng họp, phòng học, nhà thư viện, nhà thí nghiệm, xưởng trường, nhà

ăn, khu vệ sinh, nhà xe, ), các công trình ngoại thất như sân chơi, vườn hoa cây cảnh, đãi kỉ niệm, sân thể thao và sân vận động

Thiết bị trường học là cụm từ dùng để chỉ tổng thể nói chung những máy móc,

học liệu, vật dụng và đỏ dùng cần thiết cho mọi hoạt động giáo dục của trường học [§,

Tr 152]

Thiết bị trường học bao gồm:

~ Thiết bị giáo dục như phương tiện kĩ thuật dạy học như máy móc, dụng cụ phục

vụ cho hoạt động giáo dục

~ Học liệu bao gồm sách, tư liệu, gọi chung là các ẫn phẩm trong thư viện: tài liệu trực quan như mô hình, tranh, phim ảnh,

ác vật trưng bảy mang tính truyền thống và các vật dụng phục vụ công tác lễ

Trang 35

~ Các trang thiết bị phục vụ văn hóa, văn nghệ, thé dục thẻ thao như nhạc cụ,

dụng cụ thể thao,

~ Tài chỉnh (tiền và các vật ngang giá tiền)

Hoạt động GDĐĐ cho HS TH không chỉ diễn ra trong trưởng học mà cỏn diễn ra

ở cả gia đình, ngoài xã hội Đồng thời, khi thực hiên quá trình GDĐĐ, GV va HS côn sử dụng những gì cỏ sẵn trong thiên nhiên hoặc do vận động của tạo hỏa thiên nhiên đem lại như mặt trăng, mặt trời, sức gió, khoáng vật địa hình, khi hậu, hệ sinh thai,

1.3.6 Các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục dạo đức cho học sinh tiễu học Hoạt động GDĐĐ cho HS TH là hoạt động cần cỏ sự phối hợp giữa nhiều lực

lượng cùng tham gia, trong đó có 3 nhóm lực lượng chỉnh là nhà trưởng, gia đình và

xã hội [30, Tr 14] Các lực lượng đỏ tham gia vào hoạt động GDĐĐ cho HS TH như sau:

Tổ chức những hoạt động lớn, quy mô trường và thực hiện sự phối hợp chặt chẽ với

các tô chức Đoàn, Đội và các lực lượng giáo dục khác Sắp xếp, bổ tri nhân sự và phân

công trách nhiệm QL

GV là lực lượng chỉnh tham gia vào hoạt động GDĐĐ cho HS TH GV trực tiếp

tham gia vào hoạt động dạy học, lỗng ghép việc GDĐĐ cho HS thông qua các tiết hoc

chính khóa vả ngoại khóa Bên cạnh đó, GV cỏn nhận nhiệm vụ từ sự phân công, chỉ đạo của CBQL trong nhà trường về việc thực hiện hoạt động GDĐĐ cho HS GV chủ nhiệm lớp là người thay mặt hiệu trưởng chịu trách nhiệm chính, quản lý và giáo dục

toàn diện HS lớp học Do đó, hiệu trưởng cân ý thức tầm quan trọng của công tác chủ nhiệm lớp, am hiểu, nắm vững chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn và nội dung công tác

chủ nhiệm lớp để có kế hoạch tổ chức thực hiện nhằm phát huy tính tích cực của đội ngũ nảy

Một nhân tô vô cùng quan trọng tham gia vào hoạt động GDĐĐ cho HS TH là

GV Tổng phụ trách Đội GV Tổng phụ trách Đội là nhân tế trực tiếp thực hiện công

tác Đội và phong trào thiểu nhỉ trong nhà trường, trong đó việc thực hiện các hoạt

động liên quan đến GDĐĐ cho HS được diễn ra thường xuyên, hằng ngày, hằng tuân

thông qua các tiết sinh hoạt chào cờ, các cuộc thi, ngày hội, GV Tổng phụ trách Đội

cũng là lực lượng chịu trách nhiệm kiểm tra nề nếp, tác phong của HS, đảm bảo HS

thực hiện đúng nội qui nhà trường

Trang 36

Theo Théng tur sé 5/2011/TT-BGDDT ban hanh digu lệ Ban đại diện Cha mẹ

HS ngay 22/11/2011, Ban dai diện Cha mẹ HS lớp cỏ nhiệm vụ *Tham gia GDĐĐ cho

HS: bồi dưỡng, khuyến khích HS giỏi, giúp đỡ HS yếu kẻm, vận động HS đã bỏ học

trở lại tiếp tục học tập; giúp đỡ HS nghèo, HS khuyết tật và HS có hoàn cảnh khó khăn khác”, Ban đại diện Cha mẹ HS trường có nhiệm vụ *Phối hợp với hiệu trưởng GDĐĐ

cho HS; bồi dưỡng, khuyến khich HS giỏi, giúp đỡ HS yếu kém; giúp đỡ HS nghéo,

HS khuyết tật và HS có hoàn cảnh khó khăn khác; vận động HS đã bỏ học trở lại tiếp

tục đi học” Chính vì Ban đại diện Cha mẹ HS là cầu nối, mắc xích quan trọng

giữa nhà trường với gia đình và xã hội trong hoạt đông GDĐĐ cho HS TH

~ Gia đình

Gia đình là tế bảo của xã hội, nơi duy trì nòi giổng, là môi trường quan trong

hình thành, nuôi dưỡng và giáo dục nhân cách con người, bảo tồn và phát huy văn hóa

truyền thống tốt đẹp, chống lại các tệ nạn xã hội tạo nguồn nhân lực phục vụ sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Sự hình thành và phát triển nhân cách con người

không chỉ là thể hiện tình cảm đạo đức, đạo lý của dân tộc đối với nguồn nhân lực của

đất nước, mà côn là trách nhiệm, nghĩa vụ của toàn xã hội, của tất cả các tô chức chính

trị - xã hội, doan thé, gia đình và mỗi cá nhân Trong đỏ, gia đình có vai trò hết sức quan trọng, bởi lẽ “Gia đình là cái nôi nuôi dưỡng con người, là môi trường quan trọng,

công nghiệp hỏa ~ hiện đại hóa đắt nước, gia đình Việt Nam ngày cảng có vai trò quan

trọng trong việc thực hiện chức năng cơ bản của mình, trong đó để cao vả nhắn mạnh

chức năng xã hội hóa cá nhân hình thảnh nhân cách con người Chức năng này được gia đình thực hiện ngay tử khi con người được sinh ra

~ Các tổ chức xã hội

Hoạt động GDĐĐ cho HS không thể đạt hiệu quá tôi đa nếu thiếu các tổ chức xã hội Các tổ chức xã hội bao gồm các tổ chức quần chúng như: các ban ngành trên địa

bàn, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hỗ Chí Minh địa phương, hộ

này vừa là lực lượng hỗ trợ cho nha trường về mặt tỉnh thin vị

chức có các biện pháp pháp chế, răng đe, thì hành luật pháp của nước Cộng hỏa xã hội chủ nghĩa Việt Nam

1.4 Lý luận về quãn lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

QL hoạt động GDĐĐ cho HS TH bao gm QL mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, các điều kiện và phương tiên hỗ trợ cùng các lực lượng tham gia vào

hoạt động GDĐĐ cho HS Công tác QL hoạt động GDĐĐ cho HS TH cẩn gắn kết và

dựa vào 4 chức năng cơ bản và vô củng quan trọng cúa QL nói chung và QLGD nói riêng, đó là Kế hoạch ~ Tổ chức ~ Chi dao ~ Kiém tra [16, Tr 30]

Trang 37

1.4.1 Quân lý mục tiêu hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

Mục tiêu hoạt động GDDD cho HS TH 1a kim chi nam cho viée QL hoat dong GDĐĐ cho HS TH Đề QL tốt mục tiêu hoạt động GDĐĐ cho HS TH, hiệu trường

cần thực hiện các công việc sau:

~ Hiệu trưởng cần xây dựng kế hoạch đề thực hiện mục tí:

~ Thường xuyên kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch mục tiêu va điều chính nếu cần thiết

~ Lựa chọn nội dung, phương pháp hỉnh thức GDĐĐ phủ hợp để hoàn thành tốt mục tiêu hoạt động GDĐĐ cho HS TH

~ Có sự chỉ đạo, phân công cụ thể việc thực hiện mục tiêu hoạt động GDĐĐ cho

CBQL, GV va tap thé HS

~ Không ngừng đổi mới, vận dụng sáng tạo mục tiêu đề QL, chỉ phối các hoạt đông GDĐĐ cho HS TH

1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

QL nội dung hoạt động GDĐĐ cho HS TH là các tác động của hiệu trưởng đến nội dung GDĐĐ cho HS TH nhằm đưa nội dung chương trình vào thực tiễn phủ hop

với yêu cầu của cấp TH và yêu cầu đôi mới giáo dục hiện nay QL nội dung hoạt động GDĐĐ cho HS TH bao gồm nhiễu công việc, nhưng xét vẻ tính hiệu quả và thực tiễn

thì chính là việc chỉ đạo lựa chọn đổi mới các nội dung GDĐĐ cho HS TH phủ hợp với điều kiện và hoàn cảnh của nhả trưởng, cụ thể như sau;

~ Ra quyết định triển khai lựa chọn, đôi mới nội dung hoạt động GDĐĐ cho HS

QL phương pháp hoạt động GDĐĐ cho HS TH cẩn chú trọng đến việc liên tục

đổi mới phương pháp Trong đổi mới phương pháp GDĐĐ cho HS TH, GV là chủ thể

có vai tr trực tiếp đến chất lượng giáo dục cũng như sự thành công của việc đổi mới phương pháp giáo dục Hiệu trưởng cẳẩn có các biện pháp QL thích hợp tạo điều kiện

thúc đây và đi tiên phong trong quá trình thực hiện đôi mới, GV phải được hướng dẫn

và cung cấp phương tiên QL thực hiện đối mới phương pháp GDĐĐ cho HS TH bao

gồm các nội dung sau đâ)

~ Xây dựng kế hoạch thực hiện đổi mới phương pháp GDĐĐ cho HS TH

Trang 38

~ Tổ chức quán triệt cho GV vẻ tỉnh thần đôi mới phương phương pháp GDĐĐ

cho HS TH

~ Tổ chức bỗi dưỡng kĩ năng sử dụng phương tiện giáo dục mới, ứng dụng công nghệ thông tin trong GDĐĐ (từ khâu chuẩn bị bài tổ chức giảng dạy trên lớp, kiểm tra đánh giá HS TH; lưu giữ sản phẩm giảng dạy) để người GV có thể tao a

cho HS TH lĩnh hội, làm chủ được nhiều tri thức để phát triển và hoàn thiện cá nhân

~ Tổ chức thực hiện đôi mới phương pháp GDĐĐ cho HS TH

~ Thường xuyên giảm sắt, kiểm tra và đánh giá việc thực hiện đổi mới phương pháp GDĐĐ cho HS TH

1.4.4 Quản lj hình thức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu hoc

QL hình thức hoạt động GDĐĐ cho HS TH là việc QL sử dụng các hình thức

hoạt động GDĐĐ cho HS TH Để QL hiệu quả, hiệu trưởng thực hiện các vấn đề sau:

~ Xây dựng nội quy HS phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của HS bậc TH, thực tiễn của nhà trường và địa phương, lấy đó làm căn cứ xét thi đua cho HS, tập thẻ

~ Tạo dựng các phong trào thi đua, xây dựng mẫu điền hình tiên tiến, tập thể

~ Nhà trường cẩn đóng vai trò là cầu nổi giữa các lực lượng tham gia vào hoạt

động GDĐĐ cho HS TH, tận dụng tối đa sự hỗ trợ của các lực lượng để thực hiện hoạt động GDĐĐ cho HS TH

1.4.5 Quản lý điều kiện và các phương tiện hỗ trợ hoạt động giáo dục đạo đức

cho học sinh tiểu học

QL các điều kiện đảm bảo GDĐĐ cho HS trường TH là những tác động hợp quy

luật của hiệu trưởng đến hoạt động sử dụng nguồn lực phục vụ cho giáo dục (tài chính,

phủ hợp và thích ứng với mục tiêu GDĐĐ cho HS TH

QL nguồn lực phục vụ GDĐĐ cho HS TH trong bối cánh đổi mới giáo dục bao gồm các

~ Việc đầu tiên là khảo sát, đánh giá thực trạng nguồn lực (tài chính, phương tiện,

ng việc sau:

cơ sở vật chất, phòng học, ), trên cơ sở đó đề lập kế hoạch sử dụng nguồn vật lực

phục vụ GDĐĐ cho HS TH theo đúng hướng, đúng mục đích

Trang 39

~ Tổ chức sử dụng kinh phí tải chính cơ sở vật chất đủng mục đích, tạo điều kiện cho việc tô chức tốt hoạt động dạy của GV, học của HS TH theo hướng tạo điều kiện tốt nhất cho HS, phát huy được tính tích cực chủ động của HS TH trong việc rẻn luyện

nhân cách

~ Chỉ đạo sử dụng tải chính, cơ sở vật chất phục vụ tốt nhất cho việc đổi mới phương pháp giáo dục (lấy HS làm trung tâm), chuyển tử truyền thụ tri thức sang phát

triển tư duy sảng tao cho HS

~ Kiểm tra, đánh giá việc sử dụng tải chỉnh phương tiện giáo dục có làm được theo mục đích nâng cao chất lượng GDĐĐ cho HS TH

~ Tổ chức tập huấn, bồi dưỡng GV trong việc sử dụng phương tiện giáo dục,

tổ chức GDĐĐ cho HS TH một cách có hiệu quả

~ Huy động vả sử dụng có hiệu quả nguồn tài chính dành cho xây dựng, mua sắm,

trang bị, sửa chữa và bảo quản phương tiện giáo dục theo hưởng chuẩn hỏa, hiện đại hóa nhà trưởng

1.4.6 Quân lý các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh:

iu hoc

Để thực hiện có hiệu quả mục tiêu GDĐĐ cho HS TH, lãnh đạo nhà trường phải

nhắm vào phát triển nguồn nhân lực xã hội, trong đó có sự kết tnh của:

~ Năng lực, niễm tin va sự tin cậy lẫn nhau của mọi lực lượng giáo dục;

~ Sự trao đôi, chia sẻ qua lại và hỗ trợ lẫn nhau của các lực lượng giáo dụ

~- Những quy tắc hành vi mẫu mực chung vả sự chế tài được thiết lập trên y nguyện chính đáng của nhiễu tầng lớp xã hội;

~ Sự hợp tác liên kết của các lực lượng giáo dục thành một hệ thông

QL các lực lượng tham gia hoạt động GDĐĐ cho HS TH gồm nhà trường, gia đỉnh và xã hội chỉnh là QL sự phối hợp giữa nhà trường, gia đỉnh và xã hội trong việc GDDD cho HS TH Hiệu trưởng nhà trường thực hiện các hoạt động sau đây:

~ Trước hết, xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường với gia đình HS, giữa nhà

trường với các lực lượng xã hội

~ Xây dựng kế hoạch theo từng học kỳ cho hoạt động phối hợp giữa nhà trường,

gia đình và xã hội, trong đó thể hiện rõ mục đích của hoạt động cần đạt được, trách nhiệm của các bên liên quan, thời gian thực hiện và nguồn lực cẩn được huy động

~ Tổ chức và chỉ đạo thực hiện sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình vả xã hội trên cơ sở kế hoạch đã đề ra, đảm bảo tô chức thức hiện theo đúng mục đích, huy động

đầy đủ nguồn lực và có kết quả và có hiệu quả

~ Thường xuyên kiêm tra, giám sát và đánh giá các hoạt động phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc GDĐĐ cho HS TH,

~ Thường xuyên tham mưu, phổi hợp và thực hiện sự chỉ đạo của cấp trên

Trang 40

1.5 Các yếu tố ảnh hudng đến quan ly hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tiểu học

1.5.1 Các yễu tổ khách quan

~ Tác động của chủ trương chính sách, cơ chế QL của nhả nước đi với giáo dục

TH

Chủ trương, chỉnh sách vả cơ chế QL của nhà nước đối với loại hình trường TH

là yếu tố khách quan cỏ ảnh hướng rất lớn đến hoạt động giáo dục ở trưởng TH trong

bối cảnh đổi mới

và GV, quy chế về GDĐĐ ở trường TH và các thông tư hướng dẫn

về tài chính, tải sản sử dụng tai chính, tải sản ở trường TH Tắt cả các văn bản quy chế,

thông tư này đều mang tính pháp lý đề các trường TH làm căn cử tổ chức và thực hiện

Các văn bản pháp lý của nhà nước, Bộ Giáo dục và Đảo tạo có tác động, ảnh hưởng rất

nhiều đến quá trình GDĐĐ ở trường TH Nếu thiểu các văn bản đỏ hoặc nếu nhà QLGD chưa năm bắt, chưa hiểu đúng sẽ dẫn đến việc tô chức hoạt động giáo dục nói

chung và GDĐĐ nói riêng ở trường TH đi không đúng hướng vả không đạt được mục tiêu giáo dục

ội trong giai đoạn hiện nay

Điều kiện kinh tế, văn hóa và xã hội ở địa phương; sự ủng hộ, quan tâm và mỗi quan hệ gắn kết của các cấp chính quyền địa phương với trưởng THỊ trình độ dân trí

của cộng đồng dân cư (cụ thể là trình độ dân trí của phụ huynh HS) là các yếu tổ khách quan trực tiếp ảnh hưởng đến hoạt động của trường TH, trong đỏ có GDĐD cho HS,

Đặc biệt, bối cảnh kinh tế thị trường và hội nhập quốc tế hiện nay có tác động rất

lớn đến thay đổi quan niệm giá trị và hành vi đạo đức của HS, mang đến nhiều giá trị

tích cực cũng như có những mặt tiêu cực Về mặt tích cực, nền kinh tế thị trường góp phan thúc đây sự phát triển tông thể của đất nước, tạo điều kiện cho sự phát triển nhiều mặt của con người, trong đó có yếu tổ đạo đức Bên cạnh những giá trị tích cực, nền kinh tế thị trường cũng gây ra nhiều vấn đề phát sinh đối với con người và xã hội,

trong đó có đạo đức Đó là sự phân hóa giai cấp, phân hóa giàu nghèo, các tệ nạn xã hội làm thay đổi đạo đức của con người Những đôi thay, chuyến dịch cơ câu ngành kính tế cũng với sự đòi hỏi ngày càng cao của xã hội cũng ảnh hưởng rất lớn đến công tác QL hoạt động GDĐĐ cho HS

~ Sự phát triển của khoa học công nghệ

Ngày đăng: 20/11/2024, 19:16

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w