Đề tải khái quát Hóa, hệ thẳng hóa khải niệm Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường trung học cơ sở thị xã Tring Bảng tỉnh Tây Nĩnh, là việc hiệu trưởng các trườn
Trang 1
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HO THI CHẠNH
QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC DAO DUC
CHO HQC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS
THI XA TRANG BANG TINH TAY NINH
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
2022 | PDF | 136 Pages buihuuhanh@gmail.com
Đà Nẵng, năm 2022
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
HO THI CHANH
QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC DAO DUC
CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS
Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Trang 3Tôi tên Hồ Thị Chạnh cam đoan rằng những kết quả nghiên cứu được trình bày
trong luận văn là công trình của riêng tác giả dưới sự hướng dẫn khoa học của
PGS.TS Lê Quang Sơn Những kết quả nghiên cửu của tác giả khác và số liệu được sử
dụng trong luận văn đều được trích dẫn đây đủ
Hồ Thị Chạnh
Trang 4'Tên để tài: QUẢN LÍ HOẠT DONG GIAO DUC DAO ĐỨC CHO HỌC SINH
TAI CAC TRUONG THCS TH] XA TRANG BANG TINH TAY NINH
Ngành: Quản lí giáo dục
Hộ và tên học viên: Hỗ Thị Chạnh
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS LêQuang Sơn
Cơ sở đảo tạo: “Trường Đại học Sư phạm — Dai học Đà Nẵng
‘Tom tit:
Nhitng két qua chink
1 Đề tải khái quát Hóa, hệ thẳng hóa khải niệm Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường trung học cơ sở thị xã Tring Bảng tỉnh Tây Nĩnh, là việc hiệu trưởng các trường trung học cơ sở thực hiện các chức năng quản li của mình, tác động lên các hoạt giáo dục đạo đức của
giáo viên và học sinh, nhằm thực hiện đạt yêu cầu các mục tiêu nhiệm vụ trong chương trình giáo dục đạo đức cắp trung học cơ sở đặt ra
2 Qua khảo sit và đảnh giá của thực trạng quản lý GDĐĐ cho HS tại các THCS Thị xã Trảng Bảng tỉnh Tay Ninh, nhận thấy công tác quản lý GDĐĐ cho HS ở các trường chưa được thục hiện có
ấp Một số CBQL nhà trường còn chủ quan, không thẩm định nội dung kế hoạch của các tổ công
tic, gino khoán trách nhiệm chỉ đạo cho các tổ trưởng và GV chuyên trách, mà không thông qua các
cuộc họp cụ thé, Đội ngũ GV các trường THCS thường chí lỗng ghép nội dung GDĐĐ vào bài dạy của môn mình trực tiếp đứng lớp mà chưa thật sự quan tâm đến từng nội dung GDĐP ou thé cho HS
3 Trên cơ sở nghiên cứu lý luận quản lý giáo dục, cơ sở khoa học, để tải đã đề xuất 06 biện pháp quân lý công tác GDĐĐ cho họe sinh, Các biện pháp để xuất đã được khảo nghiệm và đều được đánh
giá là cấp thiết có tính khả cao
Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Để tải cỏ ý nghĩa khoa học trong việc bổ sung kho tàng lí luận về Quản lý hoạt động giáo đục
đạo đức cho học sinh tại các trường trung học cơ sở Đồng thời, đề tải là cơ sở để hiệu trướng các nhà
trưởng trung học cơ sở điều chỉnh các hoạt động quản lí của mình đối với hoạt động GDĐĐ nhằm góp phẩn nâng cao hiệu quả giáo dục
Hướng nghiên cứu tiếp theo của đề tài
“Trên cơ sở nghiên cứu để tài này, phát triển ý tướng nghiền cửu tiếp theo có thé vận dụng cơ sở
lý luận về quản li hoạt động GDĐĐ cấp trung học cơ sở, có thể vận dụng vào quân lí hoạt động GDĐĐ
ở cấp trung học cơ sở và THPT nhưng cẩn xem xét góc độ chủ thể và nội dung GDĐĐ phủ hợp
'Từ khóa: Quân lý, hoạt động, giáo dục, đạo đức, hoạt động giáo dục đạo đúc, quản lý hoạt động ido dục đạo đúc, trường trung học cơ số
Xúc nhận của giững viên hướng dẫn Người thực hiện đề tài
Trang 5
FOR STUDENTS AT TRANG BANG COMMUNE TAY NINH PROVINCE
‘Major: Education Management
Full name of maste¥ student: Ho Thí Chanh
Supervisors: Assoe-Dr, Le Quang Son
‘Training institution: The University of Danang, University of Education
Main results
1 The topic of generalizing and systematizing the concept of Managing ethical education activities for students at secondary schools in Trang Bang town, Tay Ninh province, is the practice of the principals of junior high schools, perform their management functions, influence the moral education activities of teachers and students, in order to satisfy the objectives and tasks set out in the lower secondary school moral education program
2 Through the survey and assessment of the current situation of management of general education for students at secondary schools in Trang Bang town, Tay Ninh province, it was found that the management of general education for students in schools has not been oarried out in a orderly manner Some school administrators are still subjective, do not appraise the content of the plans of the working groups, assign the responsibility of directing to group leaders and full-time teachers, without pas
ng specific meetings, The teachers of secondary schools often only integrate the content of general education into the lessons of their subjects directly in class without really paying attention to each specific content of general education for students
3 On the basis of theoretical research on educational management, scientific basis, the topic hus proposed
06 measures to manage the work of higher education for students, The proposed measures have been tested and are all evaluated as urgent and highly feasible
Scientific and practical signiffeance
‘The topie has scientific significance in adding to the theoretical treasure trove of the management of moral education activities for students at junior high schools, At the same time, the topic is the basis for the principals
of junior high schools to adjust their management activities for higher education activities in order to contribute
to improving educational efficiency
‘The next research direction of the topic
‘On the busis of this reseatch, develop ideas for further research that can apply the theoretical basis of the
‘maniagement of higher education activities at the lower secondary level, which can be applied to the management
of higher education activities at the middle level, elementary and high school students, but it is necessary to
Keywords: Management, activities, education, ethi
education activities, junior high school,
Trang 6LOI CAM DOAN
Đổi tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 2. 222.22.- zz-reree
Giả thuyết khoa học
Nhiệm vụ nghiên cứu
Phương pháp nghiên cứu
T Cấu trúc của đề tài
CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ HOẠT DONG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ §
1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đi
1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
1.1.2 Các nghiên cức trong nước
1.2 Các khái niệm chỉnh của để tải
1.2.1 Khái niệm đạo đức
1.2.2 Khái niệm quản lý giáo dục
1.2.3 Hoạt động giáo dục đạo đức “
1.3:4.KBli iden iin What Gui gid GE CHS CHE ccna
1.3 Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay Ă< “
L8'1.ĐEđiỂni ge ALAA ng tig We OH 8
đọ GỠ đỨ Gioansatoansariestiaatisada = 17
13.5 Các lực = tham gia hoạt độ lg giáo dục đạo ức cho họ đình tại các
trường trung học cơ sở SS CREST
13.6 Các điều kiện dục đạo đức cho học sinh tại các
trường trung học cơ Sở -.- = 5s 21
1.3.7 Kiểm tra, đảnh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại
21
các trường trung học cơ sở
Trang 7sở
1.4.1 Quân lý mục tiêu giáo đặc đạo đúc cho học sinh tại các trường THCS
TA, Quan lột dùng giảo đục địa Haế cha bọ sid lại ế tường rừng học
Cơ SỞ
1.4.3 Quản lý việc lựa chọn các phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức
cho học sinh tại các trưởng trung học cơ sở
1.4.4 Quan ly sự phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức
cho học sinh tại các trưởng trung học cơ sở ““= sisson TÓt
1.4.5 Quân lý các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
tại các trưởng trung học cơ sỡ sia ic cao cscene scenes ES
1.4.6 Quan ly céng tac kiém tra, dinh gia két qua gido due dao dite cho hoc
Lã, Những yêu lỗ ảnh hướng đến quản lý hoạt động gián dục đạo đức chơ học sinh
2.1 Khải quát về quả trình khảo sat
2.1.1 Mục tiêu khảo sat
2.1.2 Nội dung khảo sát
3.1.3 Phương pháp khảo sát
2.1.4 Tô chức khảo sát
3.2 Khải quát về điều kiện tự nhiên, kinh tệ - xã hội văn giáo ‘dye dao tao thị xã
Trảng Bảng, tinh Tay Ninh °
3.2.1 Điều kiện tự nhiên và kinh tế, xã hội -.s s
2.2.2 Tình hình phát triển giáo due ~ dao tao
3.2.3 Hệ thống giáo dục trung học cơ sở
2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các Trường trung học
cơ sở thị xã Trảng Bảng, tình Tây Ninh
2.3.1 Thực trạng xác định mục tiêu giáo dục đạo đức cho hoe sinh
2.3.2 Thực trạng xác định nội dung và thiết kế chương trình, kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh
2.3.3 Thực trạng lựa chọn phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức cho học
Trang 82.3.4 Thue trang phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh:
5.315: This trang cất điều liện phụ tặ hoạt AOng giáo đục đạa đíc cho bọc
2⁄36 Thực trạng công tác kiểm tra, đảnh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo
đc cho học sÌn:o:z:-ecscz2-t2i5Gci4L21502,L22G5C1cLLád0dGoiLádtdduLádGẢ.HịHÌE.4 ¡tô 47
2.3.7 Kết quả công tác giáo dục đạo đức cho học sinh =—
2-4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường trung học cơ sở thị xã Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh
2.4.1 Thue trang quản lý mục tiêu giáo dục dạo đức cho học sinh
2⁄42 Thực trang quản lý nội dùng vả phương phấp giáo dục đạo đức cho học sinh
Thực trang quan ly sir pl
due dao dite cho hoc sinh
2⁄4 5 Thực trạng quân ý các điều kiện phục vụ hoạt động giáo đục đạo đức cho học sinh "
2.4.6 Thực trạng quân lý công the kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ese Tre "
2.4.7 Những yêu tổ tác động đến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh ở các trưởng trung học cơ sở thị xã Trảng Bảng, tinh Tay Ninh
Tiểu kết Chương 2 a tHrrrerrrerrrrreerrrree :
CHƯƠNG 3 CAC BIEN PHAP QUAN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐẠO ĐỨC CHO HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG THCS TH] XA TRANG BANG
3.1.3, Đảm bảo tính hệ thông và toàn diện
3.1.4 Đảm bảo tính hiệu quả
3.3 Các biện pháp quân lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các Trường
trung học cơ sở thị xã Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh
Trang 93.2.1 Tổ chức các hoạt động nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên
3.2.3 Đối mới phương pháp và hình thức tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho HIS theo hưởng tăng cường tổ chức các hoạt động giáo dục ngoải giờ lên lớp và các tình huồng trong cuộc sống 2222222222scccc
3.2.4 Tăng cường huy động cộng đồng tham gia các hoạt dộng giáo dục nhằm
3.2.7 Méi quan hệ giữa cắc biển phập 80
313 Khảo nghiệp tính cấp thiết và tính khả thì cũa các biện pháp 82 3.3.1 Mô tả quá trình khảo nghiệm
Kết quả khảo nghiệm
Trang 10DANH MUC CAC TU VIET TAT
7 |GDDT Giáo dục và Đào tạo
8 |GDNGLL Giáo dục ngoài giờ lên lớp
10 [GVBM Giáo viên bộ môn
11 [GVCN Giáo viên chủ nhiệm,
13 |THCS Trung học cơ sở
Trang 11
DANH MUC CAC BANG
2 [ Mức độ quan trọng và kết quả thực hiện các nội dung GDDD |,
cho HS tại các trường THCS Thị xã Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh
+2 | Kết quả đánh giá về việc thực hiện các nội dung GDĐĐ cho học |,
36 _ | Tite trang digu kign 45 16 chite hoat dong giáo duc dao đức cho |
°° | hoe sinh THCS
2z | Thực trạng công tác kiêm tra, đánh giả hoat dng GDDD cho |
học sinh THCS
+g._ | Kết quả xếp loại hạnh kiêm của HS tại các trường THCS Thị xa [5
Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh trong 5 năm từ 2015 đến 2021
29: _ | Kết quả thực trạng quản lý mục tiêu GDĐĐ học sinh 30 2i | Mốc độ thực hiện các yêu câu quản lý về nội dung và phương |_ „
pháp GDĐĐ cho học sinh
311, |[ Mc độ đạt được các yêu câu quản lý hình thức và phương tiện |_
; GDDD cho hoe sinh
31, | Din giá mức độ đạt được các nội dung quản lý tong công tác |
phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng tham gia GDĐĐ cho HS |_ `” 2.13: | Thực trạng quan lý các điều kiện GDĐĐ học sinh 56 o4, | Thực trạng về công tác kiếm trả, đánh giá hoạt động giáo dục |
đạo đức cho học sinh
315 | Các yên tỗ khách quan động đến công tác quần lý hoạt động giáo |
dục đạo đức cho học sinh
2i, | Các yêu tổ chủ quan động đễn công tác quản lý hoạt động giáo | „u
dục đạo đức cho học sinh
Kết quả kiểm chứng về mức độ cấp thiết và khả thì của các biện
3.1: | pháp quản lý công tác GDĐĐ ở các trường THCS Thị Xã Trảng |_ 83
Bảng tỉnh Tây Ninh
Kết quả kiêm chững về mức độ cấp thiết và khả thì của các biện
3.2: | pháp quản lý công tác GDĐĐ ở các trường THCS Thị Xã Trảng |_ 85 Bằng tỉnh Tây Ninh
Trang 12
31 Biểu đỗ điểm trung bình về tỉnh cấp thiết của các biện pháp 4
Trang 13
1 Tính cấp thiết của đề tài
Đạo đức lä một phạm trù xã hội, xuất hiện, tôn tại và phát trién theo su phat trién của xã hội loài người Đạo đức đóng vai trò quan trọng trong nhân cách con người,
mỗi quan hệ giữa con người với nhau trong xã hội là kết quả của một quá trình giáo
dục, kết quả của sự tu dưỡng, rèn luyện cúa chính bản thân mỗi người
Đảng và Nhà nước ta luôn quan tâm đến công tác GDĐĐ cho thế hệ trẻ Chỉ thị
số 42-CT/TW ngày 24 tháng 3 năm 2015 của Ban Chấp hành Trung ương Đáng về
tăng cường sự lãnh đạo của Đảng đối với công tác giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lỗi sông văn hóa cho thể hệ trẻ giai đoạn 2015-2030 đã chỉ rõ: “Giáo dục lý tưởng
khẳng định: “Trong thời gian t giáo dục lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối
sống cho thế hệ trẻ phải được tiếp tục tăng cường vả nâng cao về chất lượng”, đồng thời yêu cầu các các cấp uỷ, tổ chức đảng, chính quyền, mặt trận và các đoàn thể nhân
dân tập trung lãnh đạo, chi dao, thực hiện tốt công tắc nảy
Trong công cuộc đôi mới đất nước, cơ chế thị trường và nên kinh tế hàng hoá
nhiều thành phần đang phát huy tác dụng tích cực thúc đây nhịp độ tăng trưởng kinh
tế quốc dân Nhưng nên kinh tế thị trưởng đồng thời cũng bộc lộ mặt trái, gây ảnh
hưởng tiêu cực tới đời sống văn hóa, tỉnh thần cũng như tâm lý, đạo đức của các tầng
lớp dân cư trong xã hội Trước những chuyển biến có tỉnh bước ngoặt ấy, vấn đề
chuyên dịch giá trị, trong đó đặc biệt là các giá trị đạo đức cũng trở nên sâu sắc Đặc
biệt, có những ảnh hường tiêu cực đang len lỏi, thẩm thấu vào mọi mối quan hệ
làm sai lệch các chuẩn mực giá trị, dẫn tới sự suy thoái về đạo đức ở một bộ phận xã
hội, ảnh hướng xấu tới thể hệ trẻ, trong đó có những thanh, thiểu niên đang sinh sống
và học tập tại các trường THCS vùng sâu, vùng xa trên địa bản Thị Xã Trảng Bảng
và ý nghĩa đỏ Những biểu hiện tiêu cực về hành vi đạo đức cúa một bộ phận học sinh
trong thời gian qua đang đặt ra hàng loạt vấn đẻ bức xúc, cần được nghiên cứu và giải quyết Đánh giá đúng tỉnh hình, nhận diện đúng vấn đề, phát hiện những trở ngại và vướng mắc, tìm ra nguyên nhân vả để xuất các biện pháp nhằm quản lý tốt công tác
GDDD cho hoe sinh tai các trường THCS trên địa bàn Thị Xã Trảng Bảng tỉnh Tây
Ninh là việc làm cấp thiết hiện nay nhằm góp phần dam bao chất lượng giáo dục của nhà trường, đáp ứng yêu cầu đảo tạo nguồn nhân lực cho địa phương
Trang 14
cho học sinh tại các trường trung học cơ sở thị xã Tráng Bàng tỉnh Tây Ninh” làm
ăn tốt nghiệp cao học chuyên ngành Quân lý giáo dục
2 Mục đích nghiên cứu
Trên cơ sở nghiên cứu những vấn để lý luận và thực tiễn qua việc khảo sát, đánh
giả thực trạng quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh tại các trường THCS thị xã Trảng
Bảng tỉnh Tây Ninh luận văn đề xuất các biện pháp quản lý công tác nảy nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện của nhà trường
3 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường THCS
3.2 Đôi tượng nghiên cứu
Quan lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh tại các trường THCS Thị Xã Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh
3.3 Phạm vì nghiên cứu
~ Để tài tiến hành nghiên cứu tại các Trường THCS Thị xã Trảng Bằng tỉnh Tây Ninh
~ Đề tải nghiên cứu đề xuất các biện pháp quản lý của Hiệu trưởng trường THCS
đối với hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường
~ Thực trạng vấn đề nghiên cứu được khảo sát trong giai đoạn 2019-2021 Các biện pháp quản lý được đề xuất cho giai đoạn 2021-2025
4 Giả thuyết khoa học
Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trưởng THCS Thị Xã Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh mặc dù đã được sự quan tâm từ phía các lãnh đạo, cán bộ quản lý, giáo viên và các lực lượng trong ngành giáo dục nhưng hiện nay hoạt động
nảy vẫn còn tồn tại nhiều bất cập, thiểu sự đồng bộ và kết quả GDĐĐ chưa cao Trên
cơ sở nghiên cứu những vấn để lý luận và thực tiến quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh các Trường THCS thị xã Trảng Bàng, có thẻ đề xuất được các biện
pháp quản lý hoạt động giáo dục đạo đức một cách hợp lý, khá thi, gop phan dam bao
chất lượng giáo dục toàn diện cho học sinh trên địa bản thị xã Trảng Bằng theo mục
tiêu giáo dục đề ra
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu và xác lập cơ sở lý luận về quản lý hoạt động _GDĐĐ cho học sinh tại các trường THCS
5.2 Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lí hoạt động GDĐĐ cho học sinh tại các trường THCS Thị xã Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh
S.3 Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh tại các trường
THCS Thị xã Tráng Bàng tỉnh Tây Ninh
Trang 156.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý thuyết
Để tải sử dụng các phương pháp phân tích vả tổng hợp lý thuyết trong nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua việc nghiên cứu
các công trình nghiên cứu, các bải bảo khoa học, các tải liệu cỏ liên quan từ đỏ lâm cơ
sở cho lý luận cho việc nghiên cứu đề tải, hình thành giả thuyết khoa học vả xây dựng các giải pháp
Sử dụng phương pháp nghiên cứu thuyết, tác g trung vào vảo thu
bố về hoạt động quản lý giao dục đạo đức của học sinh THCS các bảo cáo thống kê
của các Trường THCS trên địa bàn thị xã Trảng Bảng, tinh Tay Ninh Cac chủ trương, chính sách của Đáng và Nhà nước trong việc định hướng phát triển giáo dục nói chung
và giáo dục đạo đức nói riêng cho học sinh THCS
6.2 Nhóm các phương pháp nghiên cứu thực tí
~ Sử dụng phương pháp điều tra bằng bảng hỏi, tổng kết kinh nghiệm, quan sát sư phạm, phỏng vấn nhằm đánh giá thực trạng hoạt đông GDĐĐ và quản lý hoạt động
này tại các trường THCS Thị xã Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh
tài sử dụng phương pháp điều tra bằng bang hoi Phiếu khảo sát được xây
dựng dưới dạng bảng câu hỏi phỏng vấn và sử dụng các câu hỏi đóng, nhằm mục đích
thu thập thông tin đáp ứng cho mục tiêu nghiên cứu
~ Phương pháp quan sát: Thông qua phương pháp này tác giả tiến hành quan sát những hành vi, cử chỉ và thái độ của học sinh trong môi trưởng nhà trưởng thông qua các buổi học, giờ ra chơi và các hoạt động ngoài giờ lên lớp Tử đỏ thu thập các thong tin về thực trạng hoạt động giáo dục đạo đức và thực trạng quản lí hoạt động giáo dục đạo đức ở các trường THCS hiện nay
6.3 Nhóm các phương pháp xử lí thông tin
ir ly số liêu điều tra, khảo sát bằng phương pháp thông kê toán học
T Cầu trúc của đề tài
Nội dung luận văn gồm 03 phan:
Trang 16CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC ĐẠO ĐỨC
CHO HQC SINH TẠI TRƯỜNG TRUNG HỌC CƠ SỞ
1.1 Tống quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1 Các nghiên cứu nước ngoài
Trong sự phát triển nền giáo dục ở mỗi quốc gia, vẫn để giáo dục đạo đức luôn
được mọi
văn hoá, xã hội và khoa học công nghệ đã góp phẩn giải quyết những vẫn để toàn câu,
đưa xã hội loài người phát triển Tuy nhiên, đẻ xã hội loài người hướng tới sự tiền bộ,
bình đẳng và hướng tới chân, thiện, mỹ thì yêu tế giáo dục đạo đức con người được
coi là cốt lõi trong sự phát triển đó Vấn đẻ đạo đức của thể hệ trẻ không chỉ là vấn để
đối với giáo dục nước ta và nhiều nền giáo dục trên thể giới [9, tr.21
Ở Phương Tây, Nha triét hoc Socrates (470-399 TCN) da cho rằng đạo đức và sự
hiểu biết quy định lẫn nhau Có được đạo đức là nhờ sự hiểu biết, do vậy chỉ sau khi
có hiểu biết mới trở thành có đạo đức Nhà triết hoc Aristotle (384 -322 TCN) lả một trong ba trụ cột của văn minh Hi Lạp cô đại là những người đặt nẻn móng cho triết
học phương Tây cho rằng thượng đề không áp đặt đẻ cỏ công dân hoàn thiện về đạo
đức, mà việc phát hiện nhu cầu trên trái đất mới tạo nên được con người hoàn thiện
trong quan hệ đạo đức Ông khang định: “Trước tiên học đạo đức rồi sau đó học trì
thức, không có đạo đức, trí thức khó thành đạt” [9, tr.32]
'Từ thời cô đại Hi Lạp, Đêmôcrit là người dau tiên đưa phạm trủ nghĩa vụ vào đạo đức học Ông cho rằng ÿ thức nghĩa vụ là động cơ sâu kín bên trong con người, 7 là động lực thúc đây con người hãnh động [23, tr.12:
Nhà triết học cổ đại Aristote (384-322 TCN) nhà bác học Hy Lạp thời thượng cỗ
đã yêu cầu: Trước tiên học đạo đức rồi sau đó học tri thức Không có đạo đức, trí thức
sẽ khó thành đạt Xixêrô thì nói: Triết lý về đạo đức là sự chuẩn bị tư duy đề tiếp nhận
Trang 17
ä cổ đại nhà triết học Soerate (469-399 TCN) cho rằng cái gốc của đạo đức là tính thiện Bản tính con người vốn thiện, nếu tinh thiện ay được lan tỏa thỉ con người sẽ có hạnh phúc Muốn xác định được chuẩn mục đạo đức, theo Socrate, con người phải tự ý thức, phải bằng nhận thức ly tính với phương pháp khoa học nhận thức [9, tr.32]
Ở Liên Xô, nhà giáo dục học Makarenco.A.C đại diện cho nền giáo dục đương
đại, đã nhân mạnh đến vai trỏ của giáo dục đạo đức vả các biện pháp giáo duc ding dan nhu su néu gương, “giáo dục trong tập thể vả giáo dục bằng tập thể” trong tác phim “Bai ca su phạm”, các vấn đề giáo dục người công dân (giáo dục trẻ em phạm pháp vả không gia đình) Ông kết luận “Nhiệm vụ giáo dục của chúng ta nói tóm lại
giảo dục tập thể” Điều đó cỏ nghĩa là hình thành nhận thức, tỉnh cảm hành vi, thỏi
quen tập thế; là góp phần tạo ra nhân sinh quan XHCN bộ mặt đạo đức chủ yếu của
con người mới XHCN để phân biệt với con người của giai cấp bóc lột- con người ich
kỷ, cá nhân [18, tr.234]
Giáo dục đạo đức cho học sinh ở Mỹ: Mục tiêu giáo dục đạo đức HS ở Mỹ là
cung cấp cho học sinh những kiến thức và cơ hội thực hành, vận dụng đẻ xây dựng
được một nên tảng tỉnh cách bền vững, hài hòa dựa trên ba mục tiêu lớn của cuộc đời Giáo dục học sinh trở thành những công dân có trách nhiệ
gia hiệu quả vào đời sống chỉnh trị, xã hôi của đất nước Nội dung giáo dục đạo đức
HS ở Mỹ bao gồm 6 trụ c‹ ộ : Trụ cột thứ hai: Tôn trọng: Trụ cột thử ba: Tỉnh thần trách nhiệm; Trụ cột thứ tư: Công bằng; Trụ cột thứ năm: Quan tâm; Trụ cột thứ sáu: Bồn phận công dân Phương pháp giáo dục đạo đức HS ở
Mỹ bao gồm các cách cơ bản như: Nêu gương; Giải thích; Cổ vũ, khich lệ
môi trường đạo đức; Trải nghiệm; Kỳ vọng vào sự tru tú
Quan điểm của Chủ nghĩa Mác - Lê Nin: Những quy tắc, chuẩn mực đạo đức
¡ thừa nhận, đỏ l Nó chỉ phối đời sống đạo đức của các cá nhân trong xã hội Ý thức xã hội được các cá nhân tiếp nhận chuyên hóa thành ý thức
cá nhân, được cá thể hóa và thể hiện ra thông qua hành vi đạo đức, dưới những biểu hiện: cảm xúc, tỉnh cảm, động cơ, ham muốn, niềm tin, hành động đạo đức [7, tr.158]
Giáo dục đạo đức cho học sinh ở các nước Châu Á Giáo dục đạo đức HS ở Nhật: Mục đích của giáo dục đạo đức học sinh ở Nhật là boi dưỡng tỉnh thân tôn trọng nhân phẩm con người, trân trọng cuộc sông; Nỗ lực kế thừa và phát triển văn hóa truyền
thống tạo dựng một nền văn hóa phong phú về mặt cá nhân; Nỗ lực hình thành và phát triển xã hội và quốc gia dân chủ; Đóng góp vào việc xây dựng một cộng đồng thế
é lập; Bồi dưỡng ý thức đạo đức Nội dung
giáo dục bao gâm: Sự đúng mực; Sự chuyên cần; Lòng đũng cảm; Sự chân thành; Tự
do và luật lệ, Tự hoàn thiện; Phép lịch sự, sự quan tâm và lông tốt; Biết ơn va kinh trọng, khiêm tốn; Tôn trọng thiên nhiên và cuộc sống: Tỉnh cao thượng; Công bằng:
Trang 18dục đạo đức với tư cách một môn học độc lập; Giáo dục đạo đức qua các mồn học trong nhà trường; Giáo dục đạo đức qua các hoạt động đặc biệt:
thông qua các hoạt động hàng ngây
áo dục đạo đức
Giáo dục đạo đức họ học sinh ở Thái Lan: Mục tiêu của giáo dục đạo đức học sinh ở Thái Lan là giúp học sinh nhận thức được điều tốt, quan tâm đến điều tốt, lâm
điều tốt Nội dung bao gồm: Đáng tin cậy - trung thực và nói sự thật; Tôn trọng - lịch
Trách nhiệm; Tính công bằng; Sự chu đáo - tốt bụng, lòng thương; Ý' thức công dân Nhả trường Thái Lan đã vận dụng một số phương pháp đề giảo dục đạo đức học sinh như: Phương pháp tương tắc; Phương pháp học tập hợp tác; Phương pháp
giảo dục truyền thống; Phương pháp thảo luận nhóm; Phương pháp sắm vai; Phương
pháp học tập từ kinh nghiệm
Theo kết quả nghiên cửu tổng quan các tài liệu nước ngoài cho thấy, hầu hết các nước đều có những chiến lược và triết lý trong giáo dục đạo đức Do đó, vấn đê giáo dục đạo đức được hầu hết các nước trên thế giới coi trọng, nhưng mô hình giáo dục
quản lý hoạt động giáo dục ở mỗi quốc gia lại có sự khác nhau Điều nảy tủy thuộc
vào văn hóa, đặc điểm kinh tế, xã hội và hệ giá trị và triết lý giáo dục ở mỗi quốc gia trong những bối cảnh nhất định Hoạt động quản lỷ giáo dục cho học sinh thể hiện triết
lý mục tiêu, nội dung và phương pháp giáo dục
Giáo dục đạo đức cho học sinh được thực hiện qua nhiễu con đường, cách thức,
phương pháp cụ thể, Trong đỏ ở Việt Nam luôn coi giáo dục đạo đức cho học sinh phải có sự kết hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội chứ không có nhà trường với có chi áo dục này Từ thực tiễn về sự phát triển con người cho thấy, việc giáo dục, uấn năn đối với học sinh cân phải có phương pháp giáo dục, phương pháp tác động tâm lý và có nội dung phủ hợp với từng lứa tuổi dân tộc và tập quản văn hỏa
sinh sống của học sinh Do đó không có mô hình chung nhất áp dụng cho tắt cả học sinh, ngoài những triết lý và mục tiêu chung
Qua những kết quả nghiên cứu này sẽ là cơ sở lý luận quan trọng để tắc giả vận dụng vào điều kiện thực tiễn ở Việt Nam nỏi chung và ở các trường THCS thị xã
1.1.2 Các nghiên cức trong nước
Giáo dục đạo đức có vai trỏ và vị trí rất quan trọng trong giáo dục hình thành
nhân cách con người Giáo dục đạo đức, lỗi sống cho thế hệ trẻ được xác định là
nhiệm vụ quan trọng, lâu dài, mang tính chiến lược trong phát triển giáo dục nói riêng
và phát triển đất nước nói chung Giáo dục đạo đức, lỗi sống không chỉ bồi dưỡng nhận thức về các chuẩn mực xã hội mà còn góp phần định hình, phát huy những phẩm
in thiết của nhân cách con người
Hiện nay chương trình, nội dung, hình thức giáo dục đạo đức, lỗi sống cho học
Trang 19tục, xuyên suốt từ trung học đến THPT trong các chương trình môn học; hoạt động giáo dục Các cơ sở giáo dục chú động lựa chọn nội dung để xây dựng chuyên để dạy học trong mỗi môn học vả các chuyên để tích hợp, liền môn phủ hợp với việc tổ chức
hoạt động học tập tích cực, tự lực, sáng tao của học sinh Nhiều trường học thảnh lập
tổ tư vấn tâm lý, để cao vai trò của giáo viên chủ nhiệm trong việc thường xuyên quan
tâm, kịp thời nắm bắt tư tưởng, tâm lý, phát hiện vả xử lý những mâu thuẫn xung đột
của học sini
Ở bất kỹ thời đại lịch sứ nảo, đạo đức con người đều được đánh giá theo khuôn
phép chuẩn mực, qui tắc đạo đức nhất định phải phủ hợp với quan niệm, quan điểm chung vả điều kiện phát triển của xã hội đỏ Cùng với sự phát triển của sản xuất, của
các mỗi quan hệ xã hội, hệ thống các quan hệ đạo đức, ỷ thức đạo đức, hành vi đạo đức cũng theo đó ngày càng phát triển, ngày càng nâng cao, phong phú, đa dạng và phức tạp hơn Do đó, ở Việt Nam thời gian qua, vấn đẻ đạo đức, GDĐĐ và quản lý công tắc GDĐĐ cho học sinh, sinh viên đã được nhiều nhà khoa học, nha giáo dục đặc biệt quan tâm Các công trình nghiên cửu có nhiều đóng góp quan trọng trong với những quan điểm, tư tưởng có tính lý luận và thực tiễn quan trọng trong công tác quản
lý hoạt động giáo dục cho học sinh THCS, gồm các nghiên cửu điền hình sau:
Ở nước ta, sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn coi trọng công tác GDĐĐ Người coi đạo đức cách mạng ở mỗi con người là kết quả của sự rẻn luyện trong thực
té, trong đầu tranh một cách bén bi, thường xuyên Người khẳng định: “Đạo đức cách mạng không phải trên trời sa xuống Nó do đấu tranh rèn luyện bền bỉ hàng ngày mà phát triển củng cổ, cũng như ngọc
Người căn dặn Đảng ta phải chăm lo GDĐĐ cách mạng cho đoàn viên, thanh niên,
học sinh, rèn luyện họ thành những người vừa “hông”, vừa “chuyên” để sau này kế
thửa xứng đáng sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc [26, tr.342]
Trong thời kỳ CNH-HĐH, các giá trị đạo đức truyền thống vả hiện đại vẫn giữ một vai trỏ quan trọng Nền kinh tế - xã hội của đất nước ngày cảng phát triển, quan hệ
kinh tế quốc tế được mở rộng, xu thế toàn câu hóa đang diễn ra trên tất cả các mặt của
1g mài cảng sáng, vàng cảng luyện cảng trong”
đời sống xã hội Trong bối cảnh đó, cùng với những thay đôi tích cực của đất nước,
chúng ta cũng đang phải đổi mặt với những thách thức của thời đại, đó là một bộ phận thanh niên có hiện tương suy thoải về đạo đức, mờ nhạt lý tưởng, chạy theo lỗi sống thực dụng Nhiễu tệ nạn xã hội xâm nhập vào trong nhà trường, làm cho một bộ phận học sinh bị ảnh hướng bởi những thói hư, tật xấu, chậm tiến, khó giáo dục, thậm chi
hư héng, vi phạm pháp luật Vấn để đặt ra làm sao vừa phát triển kinh tế xã hội vừa
giữ vững, phát huy được những giá trị nhân văn cao đẹp trong mỗi con người
Bằng những tiếp cận khác nhau, công trình của các nhà khoa học đã tạo nên sự
phong phú về nội dung vả phương pháp nghiên cứu, trao đổi về nhiều van dé cia
phạm trủ đạo đức phù hợp với từng giai đoạn phát triển của xã hội
Trang 20con người Việt Nam trong thời kỳ CNH-HĐH Các tác giả đã dành một chương bản về
vấn đề đạo đức, GDĐĐ vả các giải pháp nâng cao hiệu quá GDĐĐ trong giai đoạn
hiện nay
Tác giả Hả Thế Ngữ đã đẻ cập đến vấn đề tô chức quá trình GDĐĐ thông qua
giảng dạy các môn khoa học, đặc biệt là các môn khoa học xã hội và nhân văn, bản về
giảo dục thế giới quan nhân sinh quan, bồi đường ý thức đạo đức cách mạng, hướng
dẫn các hành vi đạo đức cho học sinh [39, tr.21]
Tac gia Pham Hoang Gia trao đổi về môi quan hệ giữa nhận thức khoa học với GDĐĐ, những hiện nhân cách trong lối sống vả đưa ra dự bảo mô hình nhân cách
thanh niên thời đại mới [4, tr.22]
Trong công trình nghiên cứu của mình, tác giả Hà Nhật Thăng đã dảnh sự quan
tâm đặc biệt bàn về đạo đức và GDĐĐ cho học sinh, sinh viễn nói riêng và cho con
người ở mọi lửa tuổi nói chung Tác giả đã đẻ cập đến những vấn đề chung như
phương pháp luận của giáo dục đạo đức, xây dựng các chuẩn mực đạo đức của con người Việt Nam trong thời kỳ CNH - HĐH, các giải pháp nâng cao hiệu quá GDĐĐ, trong giai đoạn hiện nay [46]
Quan điểm giáo dục toản diện - một vấn đề quan trọng trong tư tưởng giáo dục, đảo tạo, phát triển con người của Chủ tịch Hồ Chí Minh được tác giả Nguyễn Hữu
Công phân tích một cách sâu sắc, đỏ là giáo dục đào tạo con người Việt Nam thành những con người có lỷ tưởng cách mạng vững vàng, đạo đức trong sáng, có kiến thức văn hoá, khoa học kỹ thuật va kỹ năng lao động cao, có sửc khoé, có ý trí vươn tới cải hay, cái đẹp, cái cao cả; đó là những người vừa có đức vừa có tài
Một số tác giả đã biên soạn các cuốn giáo trình về GDĐĐ cho học sinh, sinh viên, đó là “Giáo trình đạo đức học Mác - Lênin" của tác giả Vũ Trọng Dung (chủ 2006); “Giáo dục đạo đức trong nhà trường” của các tác giá Hà Thế Ngữ, Đặng
Vũ Hoạt (1988); “Giáo trình đạo đức học” cúa các tác giả Phạm Khắc Chương, Hà Nhật Thăng (2001)
Đạo đức và GDĐĐ luôn lả vấn đề trọng đại của mọi xã hội Chủ nghĩa Mắc -
đạo đức là một hình thái ý thức xã hôi, có nguồn gốc từ lao động sản
¡ng đồng, nó phản ánh và chịu sự chỉ phối của tồn tai x8 hi
tổn tại xã hội biến đôi thì ý thức xã hội cũng biến đôi theo Đạo đức là một phạm trù mang tính vĩnh hằng, đồng thời mang những đặc điểm của giai cấp, của dân tộc và có
sự thay đổi chuân mực trong từng giai đoạn lịch sử Việc nghiên cứu vấn để đạo đức
dưới góc độ quản lý trong một phạm vi giới hạn, trong từng giai đoạn cụ thể đã và sẽ tiếp tục thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cứu nhà QLGD
Trong những năm gần đây, có nhiều đề tài luận văn thạc sĩ chuyên ngành QLGD
bàn về các biện pháp quản lý GDĐĐ, như:
~ "Các biện pháp quán lý công tác GDĐĐ của Hiệu trưởng trường THPT tinh
Trang 21~ “Biên pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh, sinh viên Trường Cao đẳng Lương thực - Thực phẩm Đả Nẵng (Phạm Thị Phương, 201 1)
~ “Biên pháp quản lý công tác GDĐĐ cho học sinh THPT huyện Duyên Hải tinh Trả Vinh (Nguyễn Văn Bộ, 2013)
Trên cơ sở khảo cứu nhiều công trình nghiên cứu về vấn để GDĐĐ các tác giá đã
hệ thống hỏa lý luận về GDĐĐ, quản lý GDĐĐ, đưa ra hệ thống các biện pháp quản lý GDĐĐ cho học sinh, sinh viên, đề xuất nhiều biện pháp nâng cao quả công tác GDĐĐ cho học sinh, sinh viên ở những địa phương cụ thể Tuy nhiên, cho đến nay
é tai não nghiên cứu về quản lý hoạt động GDĐĐ cho học sinh tại các trường
THCS Thị Xã Trảng Bảng tỉnh Tây Ninh Vì vậy, việc nghiên cứu đẻ tài này vừa có ÿ nghĩa lý luận, vừa có ý nghĩa thực tiễn trong việc góp phân nâng cao hiệu qua giáo dục
chưa có đi
toàn diện cho học sinh ở các trưởng Phổ thông dân tộc nội trú ở địa phương
1.2 Các khái niệm chính của đề tài
1.2.1 Khái niệm đạo đức
Dưới góc độ triết học, người ta quan niệm rằng Đạo đức là một trong những hình thái sớm nhất của ý thức xã hội, bao gồm những nguyên lí, quy tắc, chuẩn mực điều tiết hành vi của con người trong quan hệ với người khác với công đồng
Dưới góc độ đạo đức học, Đạo đức là một hình thái ÿ thức xã hội đặc biệt bao
gồm một hệ thống các quan điểm, quan niệm, những quy tắc, nguyên tắc, chuân mực
với con người
‘Theo téc giá Phạm Minh Hạc: Đạo đức có thể được hiểu theo nghĩa hẹp và nghĩa rộng, theo nghĩa hẹp "Đạo đức theo nghĩa hẹp là luân lí, những qui định, những chuẩn mực ứng xử trong quan hệ của con người với con người, với công việc với bản thân,
kể cá với thiên nhiên vả môi trường sống" Theo nghĩa rộng "khái niệm đạo đức liên
quan chặt chẽ với phạm trù chính trị, pháp luật, lối sông, đạo đức là thành phần cơ bản
của nhân cách, phản ánh bộ mặt nhân cách của cá nhân được xã hội hoá" [24 tr.32] Theo tác giả Trần Hậu Kiểm: “Đạo đức là hình thái ý thức xã hội đặc biệt,
bao gồm một hệ thống những quan điểm, quan niệm, những quy tắc, yêu câu, chuẩn
hội Nó ra đời, tổn tại và biến đôi từ nhu câu của xã hội, nhờ đó con người tự
mực
giác điều chinh hành vi của mình cho phủ hợp với lợi ích hạnh phúc của con 1 1 người
và sự tiền bộ của xã hội trong mỗi quan hệ giữa con người với con người, giữa cá nhân
ä hội” [29, tr46]
Theo tác giả Phạm Khắc Chương: "Đạo đức là một hình thái của ý thức xã hội, là
„ nguyên tắc, chuẩn mực xã hội, nhờ đó con người tự giác điều
tổng hợp những quy
Trang 22chỉnh hảnh vi của mình sao cho phủ hợp với hạnh phúc của con người vả tiễn bộ xã hội giữa con người với con người, giữa cả nhân với xã hội" [14, tr.S6]
Từ những quan niệm khác nhau ở trên, có thể hiểu đạo đức là một hệ thống các
qui tắc, các chuẩn mực nhằm điều chỉnh hành vi vả đánh giá cách ứng xử của con
người trong quan hệ với nhau và quan hệ với xã hội dé bảo vệ lợi ích cá nhân vả của
công đồng, chủng được đảm bảo thực hiện bởi niềm tin cá nhãn, bởi truyền thống, tập
quán và sức mạnh của dư luận xã hội
tự giác (có ý thức, có mục đích, có KẾ hoạch, có hệ
quán lý đến tất cả các mắc xích của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các hệ thống gi
dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triên giáo
hội đặt ra cho ngành giáo dục” [32, tr.142, 143]
Ở cấp độ vĩ mô: Quản lý giáo dục là quản lý mọi hoạt động giáo dục trong xã hội
và ở đây, giáo dục được hiểu theo nghĩa rộng nhất QLGD được hiểu là những tác
động tự giác (có ÿ thức, có mục đích, có kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý đến tất cả các mắt xich của hệ thống (từ cấp cao nhất đến các cơ sở giáo dục là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu phát triên giáo
dục đào tạo thé tra cho ngành giáo dục Quan ly giáo dục là sự tác động liên tục, có tổ chức, cỏ hướng địch cúa chủ thể quản lý lên hệ thông giáo dục
tạo ra tính trôi (emergence) của hệ thống; sử dụng mộ é năng, các cơ hội của hệ thống nhằm đưa hệ thông đến mục tiêu một cách tốt nhất trong
điều kiên báo đảm sự cân bằng với môi trường bên ngoài luôn luôn biển động
Đôi với cấp vi mô ông cho rằng “quản lý giáo dục được hiểu là hệ thống những tác động tự giác tự giác (có ỷ thức, có mục đích, có kế hoạch, cỏ hệ thống, hợp quy
luật) của chủ thể quản lý đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thê học sinh, cha
mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trưởng nhằm thực hiện có chất
ách tôi ưu các tiêm
lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nhà trường”
Ở cấp độ vi mô: Quân lý giáo dục là một chuỗi tác động hợp lý mang tính tổ
chức, sư phạm của chủ thê quản lý đến tập thể giáo viên và học sinh, đến những lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường nhằm huy động họ củng cộng tác, phối hợp
tham gia vào mọi hoạt động của nhà trường nhằm làm cho quy trình này vận hành tới việc hoàn thành những mục đích dự kiến [30, tr 38]
Cũng có thể định nghĩa, QLGD thực chất là những tác động của chủ thể quản lý vào quá trình giáo dục (được tiễn hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thành và phát triển toàn diện nhân cách của học sinh theo mục tiêu đảo tạo của nhà trường
Trang 23Tác giá Đăng Quốc Bảo cho ring: “QLGD theo nghia tong quan la hoat dong
điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đây mạnh công tác giáo dục đạo đức
thể hệ trẻ theo yêu cầu phát triên của xã hội Ngày nay với sử mệnh phát triển giáo dục thường xuyên, công tác giáo dục không chỉ giới hạn ở thế hệ trẻ mả cho mọi người; tuy nhiên trọng tầm vẫn là giáo dục thế hệ trẻ, cho nên QLGD được hiểu là sự đi:
hành của hệ thông giáo dục quốc dân, các trưởng trong hệ thông giáo dục quốc dân”
[16, tr.124]
Quan ly giáo dục thực chất là những tác động của chủ thế quản lý vào quá trình giảo dục (được tiến hành bởi tập thể giáo viên và học sinh, với sự hỗ trợ đắc lực của các lực lượng xã hội) nhằm hình thảnh vả phát triển toàn diện nhân cách học sinh theo mục tiêu đảo tạo của nhà trường
Từ những định nghĩa trên, cỏ thẻ khái quát: QLGD là sự tác đông có ý thức của
chủ thể quản lý lên đối tượng và khách thể quản lý nhằm đưa hoạt động sư phạm của
hệ thống giáo dục đạt được kết quả mong muốn một cách có hiệu quả nhất
1.2.3 Hoạt động giáo dục đạo đức
Hoạt động là một thuật ngữ tương đối phức tạp Về mặt triết học, hoạt động được
coi là một phương thức tổn tại của con người Hoạt động là mối quan hệ tác động qua lại giữa con người và thể giới đề tạo ra sản phâm ca vé phia thé cả về phía con
người Hoạt động GDĐĐ cho học sinh là quá trình tác động tử nhiều con đường khác nhau làm cho nhân cách học sinh phát triển đúng về mặt đạo đức, tạo cơ sở để các em
Hoạt động GDĐĐ cho học sinh là một quá trình lâu dài, liên tục vẻ thời gian,
rộng khắp về không gian, từ mọi lực lượng xã hội Trong đó, nhà trường giữ vai trò rất quan trọng, Bản chất cúa GDĐĐ là chuỗi tác động có định hưởng của chú thê giáo dục
và yếu tổ tự giáo dục của học sinh, giúp học sinh chuyên những chuẩn mực, qui tả
nguyên tắc đạo đức từ bên ngoài xã hội vào bên trong thành cái của riêng mình mà
mục tiêu cuối cùng là hành vi đạo đức phù hợp với những yêu cầu của các chuẩn mực
i GDĐP không chí là dừng lại ở việc truyền thụ những khái niệm, những trí thức
đạo đức, mà quan trọng hơn hết là kết quả giáo dục phải được thể hiện qua tình cảm,
niềm tin, hành động thực tế của học sinh Như vậy, hoạt động GDĐĐ cho học sinh là hoạt động có mục dích, có nội dung, có phương pháp, có hình thức, kiêm tra đánh giá của nhà giáo dục và yêu tổ tự giáo dục của người học để trang bị cho HS những trị
thức, ý thức đạo đức, niềm tin, tình cảm đạo đức và quan trọng nhất là hình thành ở
học sinh hành ví, thói quen đạo đức phù hợp với các chuẩn mực xã hội
1.2.4 Khái niệm quản lí hoạt động giáo dực đạo đức
Trong nhà trường, hoạt động quán lý bao gềm nhiều nội dung, trong đó quản lý
Trang 24hoạt động giáo dục đạo đức cho HS là một nội dung quan trọng Hiện nay chưa có cụ
thể về khái niệm quản lý hoạt động giáo dục đạo đức Tuy nhiên, từ các khái niệm về
quản lý và giáo dục đạo đức có thê đi đến một số cách hiểu về khải niệm quản lý hoạt động giáo dục đạo đức như sau:
Quan lí hoạt động GDĐĐ trong trường học được hiểu là quá trình xác định mục tiêu, lựa chọn nội dung, phương pháp, hình thức tô chức dé từ đỏ xây dựng kế hoạch tổ chức, kiểm tra, đánh giá và chỉ đạo các lực lượng giáo dục trong vả ngoài nhả trường thực hiện hoạt động GDĐĐ Quản lý hoạt đông giáo dục đạo đức là hệ thống những tác động có kế hoạch, có hướng đích của chủ thể quản lý đến tắt cả các khâu các bộ phận nhằm giúp nhà trường sử dụng tối ưu các tiểm năng, các cơ hội đề thực hiện hiệu quả các mục tiêu quản lý giáo dục đạo đức cho HS
'Về bản chất, quản lỷ hoạt động giáo dục đạo đức là quả trinh tác động cỏ định hướng của chủ thẻ lên các thành tố tham gia vào quá trình giáo dục đạo đức, nhằm
i
thực hiện có hiệu quả mục tiêu giáo dục đạo đức bảng việc xây dựng ké hoach, ni dung giáo dục đạo đức phù hợp với thực tiễn của nhà trưởng, chú ý đến công tác tra việc thực hiện kế hoạch đó đảm bảo nội dung, yêu cầu phủ hợp với kế hoạch đẻ ra Tóm lại, từ những luận điểm trên có thể đi đến khái niệm về quản lí hoạt động GDĐĐ cho học sinh theo tác giá Hà Nhật Thăng [47 tr43], "quản І hoạt động giáo dục đạo đức là hoạt động điều hành việc giáo dục đạo đức để đạo đức vừa là yêu cầu vữa là mục tiêu của nên giáo đục `
Từ những cách tiếp cận về khái niệm quản lý hoạt động giáo dục đạo đức, Để tài
tiếp cân quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh THCS ớ những khia cạnh sau:
+ Quản lí việc thực hiện mục tiêu, kế hoạch và nội dung giáo dục đạo đức
+ Quản lí việc sử dụng phương pháp, hình thức, phương tiện giáo dục đạo đức + Quản lý sự phối hợp các lực lượng tham gia hoạt động giảo dục đạo đức cho học sinh tại các trường trung học cơ sở
+ Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường trung học cơ sở:
+ Quản lí việc kiểm tra, đánh giá kết quả giáo dục đạo đức
1.3 Hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường trung học cơ sở trong giai đoạn hiện nay
1.3.1 Đặc điểm học sinh các trường trung học cơ sở
Học sinh trung học cơ sở có ảnh hưởng rất lớn đến quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh Vì muốn quá trình quản lý đạt được mục tiêu thì chủ thê quản lý phải hiểu
được tâm sinh lý lứa tuôi của đối tượng quản ly Lira tuổi học sinh trường trung học
cơ sở bao gôm những em ở độ tuổi từ 11, 12 tuổi đến 14, 1S tuổi Đó là những em
đang theo học từ lớp 6 đến lớp 9 ở trường trung học cơ sở Các em sinh ra vào thời điểm đổi mới của đất nước Thể hệ các em là sản phẩm của thời kỳ đổi mới Các em
Trang 25bước vào cuộc sông lập thân, lập nghiệp, trở thành nguồn lực chủ yếu của công nghiệp
hóa- hiện đại hóa trong những thập kỹ đầu của thế ki XXI Do đỏ, những nhà quản lý, người làm công tác giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở phái đặc biệt coi trọng giáo dục truyền thông dân tộc và cách mạng đẻ giáo dục đạo đức cho trẻ em
nảy phát triển mạnh mẽ nhưng không đồng đều vẻ mặt cơ
thể Các em phát triển rất nhanh Trọng lượng cơ thể và các hệ xương phát triển nhanh,
tuyến nội tiết bất đầu hoạt động mạnh (đặc biệt là tuyến giáp trạng) thường dẫn đến
rối loạn của hệ thần kinh Ở lứa tuổi này, hành vi của các em để có tỉnh tự phát, tính
cách của các em thường có những biểu hiện thất thường, vì nó là thởi kỳ chuyển tiếp
từ tuổi thơ sang tuôi trưởng thành vả được phản ảnh bằng những tên gọi khác nhau
như “thời kỷ quá độ” “tuổi khỏ bảo”, “tuổi khủng hoảng)
nhảy vọt về thê chất lẫn tỉnh thân, các em đang tách dẫn khỏi thời thơ ấu để tiến sang
Học sinh ở lứa t
Day 1a lita tudi có bước
giai đoạn phát triển cơ hơn (người trưởng thành) tạo nên nội dung cơ bản và sự khác
biệt trong mọi mặt phát triển như: Thẻ chất, trí tuệ, tình cảm, đạo đức của thời kỳ
này
Tuy nhiên, kinh nghiệm sống ít öi, suy nghĩ của các em chưa đủ chín để các em trở thành người lớn, khiến cho các em có những cách ứng xứ và hành động không phủ hợp với những áp lực tiêu cực hay sự lôi kéo của bạn bè chưa ngoan hay từ một số người xấu trong công đồng như sa vào các tê nạn xã hôi Cho nên các nhà quản lý, các lực lượng tham gia giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sở cần phải chú
so
ÿ tới những đặc điểm đó của học sinh cả về mặt tích cực lẫn mặt hạn chế, nhược điểm
để hướng dẫn, giáo dục các em học sinh không để học sinh rơi vào sư phát triển tự
phát
Mặt khác, ở những em cùng độ tuổi lại cỏ sự khác biệt về mức độ phát triển các
khía cạnh khác nhau của tỉnh người lớn - điều này do hoàn cảnh sống và hoạt động khác nhau của các em tạo lập nên Như vậy sự thay đôi điều kiện sống, điều kỉ
động của thiểu niên ở trong gia đình, nhà trường, xã hội mà vị trí của các em được nâng lên Các em ÿ thức được sự thay đôi và tích cực hoạt động cho phủ hợp với sự thay đổi đó Do đó, đặc điểm tâm sinh lý, nhân cách của học sinh trường trung học cơ
sở được hình thành và phát triển phong phú hơn so với lứa tuổi trước (trung học) Hiểu
rõ vị trí và ý nghĩa của giai đoạn phát triển tâm lý thiếu niên, giúp chúng ta cách đối
Trang 26khéo léo để giáo dục đạo đức cho các em học sinh
1.3.2 Mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trường trung học cơ sé
Mục tiêu GDĐĐ trong nhà trưởng THCS là nhằm trang bị cho học sinh những tri thức cần thiết về đạo đức nhân văn, văn hóa xã hội, trí thức về cuộc sống giao tiếp
ứng xử, học tập, lao động, hoạt động xã hội Thông qua hoạt động giáo dục này hình thành ở học sinh thái độ đúng đắn, tỉnh cảm, niềm tin đạo đức trong sảng đối với bản thân, mọi người xung quanh, hình thảnh thỏi quen tự giác thực hiện những chuẩn
hội, chấp hành quy định của pháp luật nỗ lực học tập rẻn luyện, tích cực công hiển sức lực, trí tuệ vào sự nghiệp CNH-HĐH đất nước Cụ thể, mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh trưởng THCS là:
~ Trang bị cho học sinh THCS về đạo đức của xã hội đối với cá nhân, các yêu cầu biểu thị dưới dạng các chuẩn mực đạo đức, các quy tắc đạo đức, các khái niệm dao
đức, các nguyên tắc đạo đức, các lý tưởng đạo đức dé giúp cho học sinh ý thức được
ý nghĩa, tính đúng din, giá trị của các hành vi đạo đức phủ hợp với các yêu cầu để ứng
xử đúng đắn trong các tỉnh huống đạo đức
~ Hình thành cho học sinh kinh nghiệm đạo đức, thói quen đạo đức thông qua việc tổ chức cho các em tập dượt trong các hoạt động (học tập, lao động, công tác xã hội, sinh hoạt tập thẻ, .) Thói quen hành vi đạo đức chỉ được hình thành vả trở nên bên vững thông qua hoạt đông, mỗi quan hệ đa dạng với những người khác, trẻ em tự khẳng định, tự tin, đó là điều quan trọng trong việc ứng xử đạo đức
thỏi quen chấp hành các qui định của pháp luật:
+ V kiển thức: Giúp học sinh trường THCS biết về một số chuẩn mực hành vi
mang tỉnh pháp luật phù hợp với lứa tuổi trong các mối quan hệ của các em với bản
thân, với mọi người, với công việc, với cộng đồng, với đất nước, với môi trường tự các chuẳn mực của xã hi
nhiên và hiểu được ý nghĩa của ví
thải độ tình cảm: Giúp cho học sinh trường trung học cơ sở có thái đô tự trọng, tự tin vào khả năng của bản thân; có trách nhiệm với hành động của mình; yêu
thương, tôn trọng con người; mong muốn đem lại niềm vui, hạnh phúc cho mọi người; yêu cái thiện, cái đúng, cái tốt, không đồng tình với cái ác, cái xấu Luôn luôn tự hoàn thiện nhân cách bản thân: tôn trong những giá trị đạo đức truyền thống và giá trị nhân
cách phủ hợp với thời đại, tôn trọng những qui định của nhà trường và pháp luật Có
tình yêu đối với gia đình, quê hương, đất nước, tự hào vẻ truyền thống dân tộc, tỉnh thin doan két, sẵn sảng giúp đỡ bạn bè vả mọi người, giúp học sinh yêu lao động, quỷ
trọng người lao động
c thực hiện theo các chuân mực đó
Trang 27
+ Tê hành vi: Giúp cho học sinh trường THCS tham gia tích cực các hoạt động
phát huy truyền thống tôn sư trọng đạo, tương thân, tương ái giúp đỡ nhau củng tiến
bộ của bản thân vả phát triển của dân tộc; có nghị lực thực hiện những tư tưởng, quan
điểm, những yêu cầu đạo đức vả pháp luật, đồng thời không vi phạm những hảnh vi
sai trái Đồng thời học sinh có ý thức tổ chức ký luật, tự giác thực hiện nôi quy, quy định, ý thức bảo vệ tải sản, bảo vệ môi trường và có ý thức chấp hảnh pháp luật Có
động cơ học tập đúng đắn gắn với hoạt đông thực tiễn
đánh giá hành vi của bản thân và những người xung quanh theo các chuẩn mực đã học; hình thảnh kỹ năng lựa chọn và thực hiện các hảnh vi ứng xử phủ hợp với chuẩn mực trong các mỗi quan hé va tinh
huỗng đơn giản, cụ thể của cuộc sống [48, tr.L7]
Tóm lại, mục tiêu của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS là
làm sao cho quá trình giáo dục đạo đức tác động trực tiếp đến người học đề hình thành
ý thức tình cảm và niềm tin đạo đức, tạo lập được những thói quen hành vi đạo đức cho họ
1.3.3 Nội dung giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS
a Giáo dục chính trị, tư tưởng đạo đức
Tang cường giáo dục thế giới quan khoa học, giáo dục tư tưởng cách mang
XHCN cho học sinh; giáo dục lòng yêu quê hương, đất nước và sự gắn bó với quê
hương, đất nước Việt Nam XHCN
Hình thành ở HS - những công dân tương lai của đất nước - niễm tin và lòng kính
yêu đối với Dăng, Lãnh tụ, với những người có công lao đóng góp cho đất nước và nhân dân: giáo dục ÿ thức về quyền lợi vả nghĩa vụ công dân trong cuộc sống, học tập, lao động và hoạt động chính trị xã hội; giáo dục ký luật và pháp luật, lỏng yêu thương con người và hành vi ứng xử có văn hóa [8, tr.28]
Giáo dục cho các em tình yêu đối với quê hương đất nước, với truyền thông tốt đẹp của dân tộc gắn liền với tình thần quốc tế trong sáng, tỉnh thần hữu nghị giữa các dân tộc, tình thần đoàn kết, hợp tác quốc tế, có thái độ và hành động đúng trước các
hành vi, hành động đi ngược lại sự tiền bộ của xã hội, nhân dân, nhân loại Ý thức tôn
trọng pháp luật, chấp hành pháp luật, nội quy nơi công cộng, nội quy trường lớp, bảo
vệ và phát huy truyền thống nhà trường, đầu tranh vì lợi ích dân tộc, hoả bình thể giới,
ồn định, dân chủ và phát triển bền vững
b Giáo dục đạo đức trong mỗi quan hệ với bản thân
Giáo dục cho học sinh lòng tự trọng, tự tin, tự lập, lỗi sông giản dị, trong sáng,
tính trung thực, kỉ luật, thói quen siêng năng, biết kiềm chế, biết héi hận, biết yêu bản
Trang 28
rên luyện thân thể, lỏng tự trọng, tự tỉn, trung thực, dũng cảm, lạc quan vươn lên Có, động cơ học tập đúng đắn, có thái độ yêu thích khoa học, yêu thích lao động
e Giáo đạo đức trong các mỗi quan hệ với tập thể
Giáo dục lỏng nhân nghĩa, yêu thương con người, vị tha, hợp tắc, tôn trọng mọi
người tôn trọng và bảo vệ lẽ phải; cỏ trách nhiệm với bản thân và tập thể, biết tôn
trong loi ich va ÿ kiến tập thể
Giáo dục tỉnh thần tập thẻ XHCH: “minh vi mọi người”, đặt lợi ích cộng đồng
lên trên lợi ich cá nhân, tôn trọng các nguyên tắc và chuẩn mực do
tỉnh thân đoàn kết, hợp tác giúp đỡ nhau trong khi thực hiện công việc chung: có ÿ
thức xây dựng tập thẻ, sẵn sảng hoản thảnh nhiệm vụ: hãng hải tham gia các hoạt động tập thể có ích cho xã hội; biết ứng xử hải hoả mối quan hệ giữa lợi ích tập thê vả lợi ich cá nhân [38, tr.25] Có lòng nhân ải, khoan dung, độ lượng, vị tha, tinh than hop
d Gio duc thai dé ding dan đối với lao động, với môi trưởng sống
Giáo dục cho học sinh có quan niệm đúng vẻ lao động, thấy rõ giá trị, ý nghĩa to lớn của lao động; tin vào sức sảng tạo của con người và những thảnh quả to lớn mả lao động đem lại; tin vào khả năng học tập và lao động của bản thân; có thái độ kính trọng
và luôn biết bảo vệ người lao động; yêu lao động, chăm chỉ học tập, say mê sảng tạo:
có tô chức, có kỉ luật và đạt năng suất cao trong lao động
Giáo dục, hình thành thải độ lên án, đấu tranh chống lại sự lười biếng, gian
dối, bóc lột sức lao động, phá hoại tài sản; có ý thức sử dụng tiết kiếm và bảo vệ của cải của cá nhân, của tập thể,
Đổi với môi trường văn hoá: Giáo dục học sinh ý thức tôn trọng và bảo vệ các gid tri văn hoá của nhân loại, của dân tộc; gắn bó và tôn trọng nền nếp sinh hoạt có văn
hoá của cộng đồng nơi cư trú; tích cực tham gia cải tạo và xây dựng môi trường văn
hoá lành mạnh, văn mình; đoàn kết với công đồng, dân tộc và nhân loại vi hoà bình,
trường xung quanh giữ gìn, bảo vệ tài nguyên môi trường và góp phan cai tạo môi
sự phát triển bền vững của con người, của cuộc sống
Như vậy, nội dung GDĐĐ cho học sinh là giáo dục những phẩm chất của con người Việt Nam mới, giáo dục lòng yêu thương con người, tình yêu quê hương đất
nước, trân trọng truyền thông văn hoá dân tộc, tôn trọng các giá trị sống, tôn trọng lẽ phải, có tinh than phan kháng đấu tranh chống cái xấu, cái ác; giáo dục cho các em
hành vi, thói quen, lối sông phù hợp với chuẩn mực đạo đức xã hội, hình thành ở bản thân mỗi học sinh nhu câu, động cơ, tình cảm đạo đức phù hợp với nền đạo đức xã hội:
Trang 291.3.4 Phương pháp và hình thức giáo dục dạo đức cho học sinh trường trung hoc co sé
1.3.4.1 Phuong phip gido duc dao dite cho hoc sinh tai cde treéng THCS
Phương pháp giáo dục lả một trong những thành tổ quan trọng cúa quá trình GDĐĐ Có 3 nhóm phương pháp GDDĐ cơ bản sau:
~ Phương pháp nêu gương: Dựa vào những hỉnh mẫu cụ thể, sinh động, gần gũi,
ấn tượng đê giáo dục, giúp để lại dấu ấn sâu đậm trong nhận thức của học sinh
Nhóm các phương pháp tổ chức hoạt động và hình thành kinh nghiệm từng xi
~ Tạo tình huống sư phạm: Nhà giáo dục tạo tỉnh huống, đề ra những đòi hỏi những yêu câu về mặt sư phạm đẻ người học ứng xử
~ Tạo dư luận xã hội: Dư luận xã hội là cải nhìn của xã hội đối với một vấn đề
Phương pháp giao công việc: Đây là phương pháp lôi c‹
động phong phú, đa dạng của tập thể, Qua đó giúp học sinh đúc kết được kinh nghiệm trong quan hệ với mọi người theo chuẩn mực nhất định
Phương pháp rèn luyện: Phương pháp nảy giúp học sinh thể hiện và củng cỗ những hảnh vi đã được hình thảnh trong cuộc sống
luyệ
học sinh vào các hoạt
Phương pháp tạo tình huống giáo dục: Đưa ra những tình huống mà học sinh
buộc phải lựa chọn Phương pháp này giúp các em suy nghĩ, đấu tranh, xem xét lại
hành động của mình có phù hợp với các yêu cầu của xã hội, phải cân nhắc lựa chọn
quan điểm, thái độ, hành vi phù hợp
Nhém các phương pháp kích thích hoạt động và điển chỉnh hành ví ứng xử
~ Phương pháp thi đua: Giúp học sinh nỗ lực tự khăng định mình và cỗ gắng rèn
luyện hướng tới sự thành đạt trong cuộc đời
~ Phương pháp khen thường: Là phương pháp biểu thị sự đánh giá tích cực của nhả trường, xã hội đối với cá nhân, tập thể.
Trang 30
Phương pháp trách phạt: Đây là phương pháp biểu thị thái độ không đồng tỉnh, lên án, phú định cúa xã hội, tập thể, giáo viên đối với những hành vi trái với chuẩn mức đạo đức; buộc cá nhân hay tập thể từ bỏ những hành vi xâm hại đến lợi ích của tập thể, xã hội hoặc giúp họ điều chỉnh cho phù hợp.[38, tr.26]
1.3.4.2 Hình thức giảo dục đạo đức cho học sinh trưởng trung học cơ sở
Có rất nhiều hình thức GDĐĐ cho HS Tuy nhiên, xác định và lựa chọn các hình
tu quả cho HS các trường THCS trong giai đoạn hiện nay là một yêu
cầu cần thiết, đòi hỏi phải được thực hiện thưởng xuyên liên tục và có tính hệ thống thỉ
mới cỏ thể tạo ra được sản phẩm giáo dục đắp ứng nhu cầu của xã hội
Để truyền tải những nội dung cần giảo dục cho HS, có thể sử dụng các hình thức
dục pháp luật, giảo dục kỳ năng sông trong các môn học Giáo dục công dân, Lịch sử
GDĐĐ thông qua các môn học, tích hợp các môn học Việc lồng ghép này nhằm hình
thành niềm tín, đây là yếu then chốt của đạo đức Điều đó đòi hỏi GV giảng dạy các môn học này một mặt phải có kiến thức sâu rộng ở nhiều lĩnh vực, mặt khác phải có
nghệ thuật truyền tải hệ thống thông tin đến người học một cách hiệu quá, phù hợp cho từng đối tượng Chính vì thế, đôi mới phương pháp vả nâng cao chất lượng giảng dạy các môn học này là yêu cầu rất cần thiết
~ Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua lao động và các hoạt động xã hội
Đây là sự tiếp nối các hoạt động dạy học trên lớp, gắn lý thuyết với thực tiễn, tạo nên
sự thống nhất giữa nhận thức và hành động của học sinh Thông qua con đường nay, giáo dục cho học sinh cỏ nhận thức đúng đân về mỗi quan hệ giữa nghĩa vụ vả quyền
lợi, giữa lao động trí óc và lao động chân tay Qua đó giáo dục lòng yêu lao động, sự
trân trọng thành quá lao động Đây cũng là điều kiện thuận lợi để học sinh rèn luyện nhân cách và phát triển toàn diện
~ Tự tu dưỡng tự rèn luyện, tự hoàn thiện bản thân Đây là yêu tỗ quyết định trực tiếp sự hình thành bền vững các phẩm chất đạo đức của mỗi HS Sự hình thành và phát
triển đạo đức cá nhân là một quá trình lâu dài và phức tạp Môi trường bên ngoải vả
động lực bên trong thường xuyên tác động lẫn nhau và vai trò của mỗi yếu tổ thay đôi
tùy theo từng giai đoạn phát triển của mỗi con người
Giáo dục thông qua tắm gương của người thấy Việc giáo dục đạo đức cho HS
hình thức nêu gương, đặc biệt là tắm gương của người thảy Trong giáo dục,
đòi hỏi người thây phải có tâm, đức, trí, tải, có lòng nhân ái, yêu nghề, có tính thân học
hỏi, nhạy bén với việc đổi mới phương pháp dạy học và khai thác nội dung giáo dục đạo đức trong các bài giảng để chuyên tải đến người học Mỗi người thây phải là tâm gương sáng cho HS noi theo Không có tắm gương nào sâu sắc, bền chặt bằng chính tắm gương của của cha mẹ và thẫy cô Vì vậy, để công tác GDĐĐ cho HS đạt kết quả
tốt, trước hết phái xây dựng đội ngũ GV có phẩm chất đạo đức tốt, đồng thời tận tâm
Trang 31
~ Giáo dục thông qua cuộc vận động “Học tập và làm theo tắm gương đạo đức
Hỗ Chỉ Minh” Hiện nay, do ảnh hưởng những mit trai của nẻn kinh tế thị trường
cũng như của xu thế toản cầu hỏa, một bộ phận thanh, thiếu niên ở nước ta đang có
những biểu hiện tiêu cực đảng lo ngại, như: phai nhạt lý tưởng, chạy theo
buông thả, hưởng thụ, ngại lao động, thậm chỉ vi phạm pháp luật Cuộc vận động * tập va làm theo tắm gương đạo đức Hồ Chỉ Minh” mà Đảng ta vừa phát động chính là một cơ hội tốt cho thể hệ trẻ rẻn luyện, phân đấu vươn lên
~ Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua kỷ niệm các ngày lễ, các sự kiện lịch
sử, các óc Thông qua các hoạt động kỷ niệm làm cho học sinh hiểu được
truyền thống lịch sử chồng giặc ngoại xâm vả đấu tranh cách mạng, lao động sáng tạo
của nhân dân ta ở các địa phương Qua đó, giáo dục học sinh lòng tự hảo về ý chỉ
chiến đấu hảo hùng của dân tộc ta từ thời dựng nước, lòng biết ơn và tự hào về cị
anh hùng dân tộc, tỉnh thần uống nước nhớ nguồn Qua các buổi kỷ niệm lịch sử, các ngày lễ hội truyền thống, giáo dục lòng yêu nước và niềm tự hảo dân tộc cho các em
~ Giáo dục đạo đức cho học sinh thông qua các hoạt động GDNGLL: các hoạt động văn hoá, thể thao, du lịch các buôi ngoại khoá về hoạt động xã hội, bảo vệ môi trường Nội dung và chủ đề thực hiện theo chương trình của Bộ GD-ĐT về hoạt động GDNGLL ở trường phô thông Thông qua các hoạt động đó, giáo dục cho học sinh tỉnh thần tập thể, tỉnh thần trách nhiệm, sự tương trợ, giúp đỡ lẫn nhau, tạo nên nếp:
sống đoàn kết thân ái, đồng thời rên luyện cho các em năng lực hoạt động xã hội, uốn nắn những lệch lạc, giúp các em điều chỉnh hành vi theo những chuẩn mực mà xã hội
yêu cầu Đây là một hình thức cơ bản GDĐĐ cho học sinh trong nhà trưởng
~ GDĐĐ cho học sinh thông qua hoạt động Đoàn - Hội - Đội và các hội thí Thông qua đó góp phần bồi dưỡng cho các em động cơ học tập và hoạt động tỉch cực, kích thích hứng thú học tập và rèn luyện đạo đức Qua đó phát hiện, bồi dưỡng năng
khiếu cho các em, phát huy tinh sáng tạo, độc lập suy nghĩ, tinh thân đoàn kết, giúp đỡ nhau vượt qua khó khăn, góp phần bồi dưỡng, phát hiện vả hoản thiện nhân cách của
học sinh, cũng như uốn nắn, răn đe kịp thời những sai lệch về hành vi đạo đức mà các
Trang 32tham gia hoạt động GDĐĐ chọ học sinh đồng vai trò quyết định để đạt được mục tiêu
để ra Trong đó lãnh đạo nhà trường, cán bộ giáo viên vả các lực lượng khác trong toàn trường không chí phải có nhận thức đúng đăng về GDĐĐ cho học sinh mà còn phải có sự tham gia một đồng bộ có sự phối hợp thông nhất, chặt chẽ và coi đây lả
nhiệm vụ chung của cán bộ giáo viên trong toàn trưởng Mọi cản bộ, giáo viên, bằng
sự mô phạm, mẫu mực về đạo đức tác phong lương tâm nghề nghiệp với lỏng cảm thông, tôn trọng, củng chia sé trách nhiệm chung trong công tác GDĐĐ cho HS sẽ tạo
nên sức mạnh chung của nhả trưởng, đồng thời lả tắm gương sáng để HS học tập vả
noi theo
Bởi lẽ hoạt động GDĐĐ cho học sinh sẽ không thê thành công nếu thiếu các lực
lượng tham gia vào quá trình GDĐĐ cho học sinh Đây là lực lượng quan trọng, quyết định sự thành công của hoạt đồng GDĐĐ cho học sinh Lực lượng đó bao gồm hai bd
pl
Lực lượng trong nhà trường: bao gồm Tổ chức Đảng trong nhà trưởng, Ban giám hiệu, Công đoàn, Đoàn thanh niên, các tổ chức khác trong nhà trường, các thầy cô giáo được phân công phụ trách hoạt động GDĐĐ học sinh, Hội cha mẹ học sinh và cha mẹ học sinh Đây là lực lượng chính mang tính quyết định
Tế chức Đăng trong nhà trường quyết định các chủ trương GDĐĐ cho học sinh
chỉ đạo công tác chính quyền thực hiện các chủ trương đó, đường lối mà Đảng để ra
Hiệu trưởng chịu trách nhiệm chính trong việc thực hiện các chủ trương của đảng
về GDĐĐ cho hoc sinh
Các Phó hiệu trưởng là người thực hiện các nội dung mà Hiệu trưởng phân công GDĐĐ cho học sinh
Công đoản nhà trưởng có trách nhiệm động viên các đoàn viên công đoàn tích
cực tham gia theo chủ trương của Đảng, của chính quyền về hoạt động GDĐĐ cho hoc
Lực lượng ngoài nhà trường: Gia đình, Hội chữ thập đỏ địa phương, Hội khuyến
học địa phương, Hội phụ nữ, công an, đơn vị kết nghĩa, chính quyền các cấp thực hiện phổi hợp, trợ giúp trong công tác GDĐĐ cho học sinh Trong thực tế để GDĐĐ cho học sinh THCS đạt hiệu quả và có tính bền vững thì cần phải có sự phối hợp chặt chẽ
giữa gia đình, nhà trường và xã hội
Trang 331.3.6 Các điều kiện để tổ chức hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường trung học cơ sở'
Cơ sở vật chất, thiết bị dạy học lả phương tiện lao động sư phạm cúa nhà giáo
dục và cũng là điều kiện cần thiết đối với hoạt động GDĐĐ cho học sinh Trong đỏ
bố trí, sắp xếp huy động các nguồn lực tài chỉnh để tăng cường cơ sở vật chất, phương
tiện phục vụ hiệu quả cho nhiệm vụ day học và GDĐĐ học sinh
Về tải liệu, sách báo và thiết bị kỹ thuật thực hiện GDĐĐ học sinh như: sách, báo, truyện, phim ải ên thoại thông minh, internet
ệ thống máy chiếu, máy tính,
Cơ sở vật chất nhà trường; Phòng học, thí nghiệm thực hành, sân trường, khuôn
viên, vườn hoa, cây cảnh nhà trường Sắp xếp, tu sửa, mua sắm cơ sở vật chất tạo nên
khung cảnh nhà trường xanh, sạch, đẹp đáp ứng tốt yêu cầu dạy và học Mặt khác một
trong những yêu tố góp phân quan trọng vảo hoạt động GDĐĐ cho học sinh là khẩu
hiệu trang tri trong nha trường mang tính thâm mỹ và tinh giáo dục cao Phương tiên, điều kiện kỹ thuật hiện đại như: máy chiếu, máy tính, điện thoại thông minh, internet, mạng xã hội
Cơ sơ vật chất ngoài nhà trường thuộc Nhà nước quản lý như: bảo tảng, khu di tích lịch sử, khu tưởng niệm, tượng đài, nghĩa trang liệt sĩ, nhà văn hóa, các nhân vật
lich str, anh hùng dân tộc, các tắm gương hiếu học Thông qua đây giúp học sinh
THCS có cái nhìn trực diện, khách quan từ đỏ tác động đến nhận thức và hảnh vi của học sinh
lực cho nhiệm vụ dạy học và GDĐĐ cho học sinh
Môi trường sư phạm với sự thể hiện của các giá trị đạo đức tiêu biểu của xã hội,
với các mỗi quan hệ mang tính chất đạo đức sâu sắc giữa thầy cô giáo, CBVC, giữa
cha mẹ học sinh và học sinh lả điều kiện tỉnh thần không thể thiểu cho sự thành công của công tác GDĐĐ Xây dựng môi trường sư phạm tích cực về đạo đức là điều kiện căn bản cho sự thành công của hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
Trang 34học nỏi riêng Kiểm tra là chức năng cuỗi củng cúa một quá trình quản lý đồng thời
chuẩn bị cho một quá trình quản lý tiếp theo
Kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động giáo dục đạo đức gắn liễn
với công việc của cản bộ quản lý, giáo viên ở trường phô thông và thông thưởng theo
một số hưởng chủ yếu sau đây
~ Kiểm tra dé theo dõi để cho hoạt đông giáo dục đạo đức phủ hợp với nhiệm vụ
mục tiêu giáo dục của nhã trường vã sự phân công của cấp trên
~ Kiểm tra để quan sát, bảo đảm nhiệm vụ được giao có đủ
phủ hợp với thực tế hay không
~ Kiểm tra để hướng dẫn vả điều chỉnh hoạt động giáo dục đạo đức kịp thời nhằm
tăng hiệu quả công việc của từng bộ phận trong nhà trường
~ Kiêm tra kết quả cuối củng, đánh giá hiệu quả thực tế của hoạt động giáo dục
đạo đức theo kế hoạch đặt ra
tu kiện thực hiện,
'Về mặt quản lý chung, kiểm tra hướng tới việc xem xét tỉnh hợp lý hay khong
hợp lý của một chương trình công tác đã vạch ra, khả năng thực hiện trong thực tế Ở nhà trường phô thông, hoạt động kiểm tra sẽ hướng tới các tiêu chuẩn, các định mức nêu ra cho các loại công việc, các phương tiện được sử dụng, nguồn tài chính, con người
Theo quan điểm hệ thống, cơ sở của kiểm tra là sự kết hợp chặt chẽ giữa các
nhân tổ khác nhau trong cùng một công việc Để kiểm tra, người quản lý cần phải xây
dựng các tiêu chuẩn, cần đo lượng công việc và cuối cùng đều phải có sự điều chỉnh
các tiêu chuẩn cho phủ hợp với nhiệm vụ, kế hoạch đặt ra Quá trình đỏ diễn ra mọi nơi và cho mọi đối tượng Do vậy, các nha quan lý còn gọi kiểm tra là một hệ thẳng liên hệ ngược Nó được hiểu như một hệ thông phản hỏi có mỗi liên hệ chặt chẽ đến các chức năng còn lại trong quan lý
Trong quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh, công tác kiểm tra có thể
hiểu là hoạt động nghiệp vụ quản lý của người cán bộ quản lý nhằm điều tra, theo dõi, kiểm soát, phát hiện, xem xét sự diễn biển và đánh giá kết quả các hoạt động giáo dục
đó có phủ hợp với mục tiêu, kể hoạch, chuẩn mực, quy định để ra hay không Qua đó,
được mình, từ đó hoạt động tích cực hơn, tự giác hơn, biết tự điều chỉnh hành vi của
minh cho phi hop với yêu cầu chung của xã hị
Một số hoạt động nhằm kiểm tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch giáo dục đạo đức cho học sinh ở nhà trường:
- So kết, tổng kết, đánh giá rút kinh nghiệm việc thực hiện kể hoạch học ki, tháng, tui
Trang 35
~ Kiểm tra đánh giá giáo viên sau khi tập huấn, bồi dưỡng
~ Kiểm tra, đảnh giá hiệu quả sử dụng thiết bị hỗ trợ hoạt động giáo dục đạo đức
~ Đánh giá hoạt động giáo viền chủ nhiệm qua kể hoạch, số sách, dự gi
~ Dự giờ giáo viên bộ môn để đảnh giá việc thực hiện lỗng ghép giáo dục đạo
đức trong dạy học
~ Tham gia nhận xét, góp ÿ, rút kinh nghiệm thực hiện phối hợp các lực lượng gido dục
~ Kiểm tra, đảnh giá thông qua bảo cáo, kiêm tra thực tế, kết quả đạt được của
Doan, Déi va thông qua nhận xét, đánh giả của cấp trên
~ Kiểm tra, giảm sát, đánh giá, thảo luận rút kinh nghiệm hoạt động giáo dục học sinh chưa ngoan
~ Tuyên dương, khen thưởng những tập thể, cá nhân thực hiện tốt hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
~ Nhắc nhớ, kiểm điểm những cá nhân chưa thực hiện tốt hoạt động này
Công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
ệt tắm quan trọng của công tác kiểm tra, đánh giá đạo đức cho học sinh đến tất cả các thành viên trong lực lượng GDĐĐ học sinh
+ Sử dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá phổ biến như: vấn đáp, trắc
+ Sử dụng các phương pháp kiểm tra, đánh giá theo hướng giải quyết tỉnh huéng
ứng xử, quan sát với kiểm điểm hành vi, đánh giá qua nhận xét của các bên liên quan
+ Sử dụng hình thức kiểm tra, đánh giá của tập thể, cộng đồng
+ Công khai kết quả đánh giá, sử dụng kết quả đánh giá và lưu trữ kết quả đánh
giá
+ Kiếm tra, giám sát kết quả GDĐĐ và áp dụng các biện pháp khắc phục
1-4 Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các Trường trung, học cơ sở
1.4.1 Quản lý mục tiêu giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường THCS Quản lý mục tiêu giáo dục giúp cho các nhà lãnh đạo, quản lý có những định
hướng cụ thể, kịp thời điều chỉnh nội dung, biện pháp phù hợp với điều kiện thực tiễn
Trong đó GDĐĐ cho học sinh tại các Trường THCS cần được quản lý một cách chặt
chẽ đề triển khai có hiệu quả cao, phù hợp với yêu cầu, nội dung giáo dục, đặc điểm
tâm sinh lý của đổi tượng giáo dục, với các quy phạm nhà nước Cần xác định đúng đẫn mục tiêu tông quát của việc GDĐĐ cho học sinh tại các trường THCS, từ đó đưa
ra mục tiêu cụ thể phủ hợp với yêu câu thực tế của đơn vị Khi xác định mục tiêu cụ
thể phải đảm bảo tính thống nhất với mục tiêu chung về GDĐĐ, kết hợp chặt chẽ với
mục tiêu của quá trình dạy học Cần cụ thể hóa mục tiêu GDĐĐ thành các chuẩn hành
Trang 36
vi (cỏ thể đánh giá được) và gắn các chuẩn nảy với các hoạt động hình thảnh các hành
vi đỏ: tuyên truyền, giải thích để toàn thể đội ngũ GV, CBVC nhà trường và các lực lượng giảo dục hiểu, cùng đồng thuận trong thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của nhà trưởng
Quản lí công tác giáo dục đạo đức nhằm nâng cao chất lượng đạo đức, phát triển nhân cách học sinh, đảo tạo con người phát triển hoàn thiện về nhân cách lỗi sống vả
đạo đức cách mạng; góp phần nâng cao chất lượng đào tạo của nhà trưởng Trong đó
mục tiêu quản lý GDĐĐ cho học sinh tại các Trường THCS đó là:
+ Mục tiêu công tắc GDĐĐ được xây dựng phủ hợp với môi trương giáo dục
chung (chuẩn về kiến thức, kỹ năng, thái độ)
+ Mục tiêu GĐĐĐ được toàn thế GV, HS, LLGD hiểu đúng, thực hiện hiệu quả + Mục tiêu GDĐĐ được định kỳ rả soát, điều chỉnh phủ hợp với định hướng đổi mới giáo dục, với nhu câu, điều kiện của người học
+ Mục tiêu GDĐĐ đã cụ thể hóa được xem là chuẩn giáo dục và được sử dụng
làm cơ sở đánh giá kết quả GDĐĐ, công nhận chất lượng của công tác GDĐĐ
+ Việc thực hiện mục tiêu GDĐĐ được các cấp quản lý thường xuyên kiểm tra,
đánh giá
Mục tiêu GDĐĐ đã cụ thể hóa được xem là chuẩn giáo dục và được sử dụng làm
cơ sở đánh giá kết quả GDĐĐ Việc thực hiện mục tiêu GDĐĐ được các cắp quản lý
thưởng xuyên kiểm tra, đánh giá Mặt khác mục tiêu cụ thể của quản lý GDĐĐ tại các
Trường THCS là xây dựng va đảm bảo được hiệu lực của các chế định xã hội và chế định GD&ĐT trong mọi hoạt động của các phẩn tử của hệ thông giáo dục trong công tác GDĐĐ, Điều hành hiệu quả đội ngũ nhân lực giáo dục đề thực hiện mục tiêt
chất, nguyên lý, nội dung chương trình, phương pháp và hình thức tổ chức, kiểm tra và đánh giá kết quá GDĐĐ; huy động, xây dựng và sử dụng hiệu quá các nguồn lực vật chất phục vụ cho các hoạt động giáo dục nhằm mang lại mục tiêu giáo dục; xây dựng các kế hoạch, vận hành bộ máy nhả trường, phối hợp các lực lượng để đảm bảo các điều kiện cho quả trình chuyển hóa những nguyên tắc, chuân mực đạo đức xã hội
thành những phẩm chất đạo đức nhân cách cho học sinh, hình thành ở học sinh thái độ
đúng đắn trong giao tiếp, ý thức tự giác thực hiện các chuẩn mực của xã hội, thói quen chấp hành các quy định của pháp luật
Xác định đúng đắn mục tiêu tổng quát của việc GDĐĐ cho học sinh tại ác Trường THCS từ đó đưa ra mục tiêu cụ thể phủ hợp với yêu cầu thực
Khi xác định mục tiêu cụ thể phải đảm bảo tính thống nhất với mục tiêu chung về
GDĐĐ, kết hợp chặt chẽ với mục tiêu của quá trình dạy học Cụ thể hóa mục tiêu GDĐĐ thành các chuẩn hành vĩ (có thể đánh giá được) cẩn hình thành ở học sinh và
gắn các chuân này với các hoạt động hình thành các hành vi đó; tuyên truyền và giải
thích để toàn thể đội ngũ GV, CBVC nhà trường và các lực lượng giáo dục hiểu, đẳng thuận trong thực hiện các mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục của nhà trưởng
tính
Trang 37
1.4.2 Quan Iii ndi dung gido duc dao dite cho hoc sinh tai các trường trung hoc co sé
Nhà trường là cơ quan giáo dục chuyên biệt thực hiện chức năng
tao Quan li giáo dục phải hướng đến quan li nha trường Quản lí nhà trường thực chất
la quả trình quản lí lao động sư phạm của thầy, hoạt động học tập của trò, diễn ra trong quá trình dạy học, giáo dục Hiệu trưởng chịu trách nhiệm lãnh đạo, quản lí toản diện hoạt động giáo dục của nhà trường, trong đó có hoạt động GDĐĐ cho học sinh Trong
đó tập trung chỉ đạo để việc lựa chọn những nội dung, phương pháp GDĐĐ cho học sinh mang tính thiết thực, phủ hợp với thực tiễn của nhả trường và
Nội dung GDĐĐ cho học sinh tai các Trường THCS phản ảnh mối quan hệ của học
sinh đối với cộng đồng, lao động, người khác, môi trường vả thái đô đối với bản thân
Vi vậy để quản lý nội dung GDĐĐ cỏ hiệu quả cần thảnh lập ban chuyên mõn để
tu cầu của xã hội
lựa chọn nội dung, xây dựng chương trình, kế hoạch thiết thực, phủ hợp với tâm sinh
lý của học sinh; xây dựng kế hoạch, chương trình lồng ghép các nội dung GDĐĐ vào
trong các môn văn hóa; thông báo kế hoạch, chương trình hành động, phân côn, thành viên chỉ đạo, giám sát, kiểm tra, đánh giá việc thực hiện các nội dung, tiến độ thực hiện chương trình và kế hoạch công tác GDĐĐ cho học sinh trong nhà trường
Ngoài việc xây dựng nội dung GDĐĐ thống nhất trong nhà trường, hiệu trưởng cần
chỉ đạo giáo viên lồng ghép các nôi dung GDĐĐ cho học sinh thông qua việc giảng dạy các bộ môn
Nội dung GDĐĐ đảm bảo tính chính xác về khoa học, hiện đại và mang tính thấm mỹ cao; Nội dung GDĐĐ được cụ thê hỏa thành chương trình, kế hoạch của hoạt động GDĐĐ cho học sinh hằng năm; Nội dung GDĐĐ được rà soát điều chỉnh theo
định kỳ kịp thời, phủ hợp với mục tiêu giáo dục chung, Thông qua các bài học về lỗi
dục công dân bỗi dưỡng cho học sinh những
phẩm chất chủ yếu và năng lực cẩn thiết của người công dân, đặc biệt là tỉnh cảm, nhận thức, niềm tin và cách ứng xử phù hợp với chuẩn mực đạo đức và quy định của
pháp luật, có kỹ năng sống và bản lĩnh vững vàng đề tiếp tục phát triển vả sẵn sảng
thực hiện trách nhiệm công dân trong sự nghiệp xây dựng, bảo vệ Tổ quốc Việt Nam
nhất nội dung GDĐĐ thông qua CBỌL, GV, đồng thời xây dựng thống nhất chương
trình GDĐĐ của nha trường với sự tham gia của các bộ phận có liên quan Thực hiện việc phân công, phân định rõ ràng trách nhiệm của tổ bộ môn, GVCN, trong việc thực hiện từng nội dung chương trình
Các chuyên để, tải liêu GDĐĐ được biên soạn đảm bảo tính khoa học, tính giáo
dục, sát với nội dung, chương trình giáo dục tông thể, gắn kết với nội dung giáo dục
đạo đức và giá trị sông, kỹ năng sống, giúp học sinh có nhận thức đúng và thực hiện
quyền, nghĩa vụ và trách nhiệm công dân trong các quan hệ kinh tế và pháp luật
Trang 381.4.3 Quản lý việc lựa chọn các phương pháp và hình thức giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường trung học cơ sở
* Quản lý về phương pháp giáo dục đạo đức cho học sinh: Từ việc xây dựng nội dung GDĐĐ cho học sinh, bản thân những người lâm công tác GDĐĐ cần lựa chọn các phương pháp GDĐĐ phủ hợp, đổi mới phương pháp GDĐĐ theo hướng tích cực
để hình thành, điều chỉnh thái độ hảnh vi đạo đức của học sinh Quản lý về phương pháp và hình thức GDĐĐ tập trung vào các nội dung sau: Sự phủ hợp giữa nội dung bài học vả phương pháp dạy học, mỗi nội dung gắn với một phương pháp tối wu va khai thác có hiệu quả các phương pháp khác Có sự lồng ghép giữa các phương pháp dạy học đảm bảo nâng cao chất lượng giáo dục Thường xuyên chỉ đạo, giám sát việc thực hiện các nội dung, phương pháp GDDD trong nha trưởng Định kỳ kiểm tra, đánh giả kết quả thực hiện các nội dung, phương pháp GDĐĐ cho HS trong đỏ quan tâm tới
việc đôi đôi mới phương pháp nhằm nâng cao hiệu quá công tác GDĐĐ cho HS
* Ƒê hình thức tổ chức giáo dục đạo đức cho học sinh: Hình thức tô chức GDĐĐ cho học sinh phải đa dạng, phù hợp tâm sinh lý học sinh, phù hợp với thực tiễn của nhà trường Lồng ghép GDĐĐ cho học sinh thông qua các môn học văn hoá, sinh hoạt lớp định kỳ, các hoạt động ngoài giờ lên lớp như GDĐĐ thông qua các buổi sinh hoạt
dưới cờ, thông qua các tiết sinh hoạt của GVCN, buôi sinh hoạt lớp qua các hoạt động
van hoa, van nghệ, lễ hội, TDTT và qua hoạt động xã hội, lao động, từ thiện, hoạt
động tham quan, dã ngoại, du lịch, giáo dục truyền thống thông qua các chủ đề Mặt
khác chú trọng cho học sinh GDĐĐ bằng hình thức tự rèn luyện, tu dưỡng, tự giáo dục
và GDĐĐ thông qua các hoạt động trải nghiệm
Xây dựng được các tiêu chí đánh giá về công tác GDĐĐ trên cơ sở mục tiêu
GDĐĐ vả từ thực tiễn công tác GDĐĐ của nhà trưởng, đồng thời phủ hợp với yêu câu khách quan của xã hội Đông thời cần xây dựng được các tiêu chỉ đánh giá về công tác
GDĐĐ trên cơ sở mục tiêu GDĐĐ và từ thực tiễn công tác GDĐĐ của nhà trường,
đồng thời phù hợp với yêu cầu khách quan của xã hội
GDĐĐ cho học sinh Vĩ vậy cẩn phải xây dựng kế hoạch phối hợp với các lực lượng
để xây dựng môi trường giáo dục thông nhất nhằm nâng cao chất lượng hoạt động
Trang 39xã hội một cách biện chứng để phát huy được sức mạnh tông hợp, xây dựng môi
trường giáo dục đúng đắn rộng khắp, tạo nên điều kiện thuận lợi cả về vật chất và tỉnh
thần để phục vụ cho quá trình phát triển nhân cách cúa học sinh
Để quản lí tất nội dung nảy, nhà quản lý phải xây dựng được kế hoạch phối hợp,
thu hút và tranh thủ được sự quan tâm của các gia đình và toản xã hội; trao đổi, cung
cấp tải liệu, cập nhật thông tin, bỗ sung kiến thức, điều động cán bộ hỗ trợ kinh phi, giúp đỡ cải tạo, bố sung nâng cấp trang thiết bị, co sở vật chất; tăng cường sự kết hợp
chặt chẽ nhằm xây dựng các biện pháp giáo dục hiệu qua, tim giải pháp thích hợp với những trưởng hợp cụ thể
* Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của Đội Thiếu niên Tiền phong
Đội Thiếu niên Tiền phong là lực lượng giáo dục trong nhả trưởng thu hút đông
đảo học sinh tham gia nhằm giúp đỡ các em phát huy năng lực trong học tập, lao động,
vui chơi Đây là lực lượng quan trọng trong công tác giáo dục đạo đức cho học sinh
trong hoạt động của Đội thì nội dung, phương thức, hình thức tổ chức quyết lượng hoạt động của tô chức nảy Do đó, người Hiệu trưởng cần tư vấn, định hướng, chỉ đạo lựa chọn về nội dung, hình thức tổ chức các hoạt động giáo dục, tạo điều kiện hỗ trợ tốt nhất đẻ hoạt động giáo dục đạt hiệu quả Hiệu trưởng cần có sự
thưởng xuyên giữ thông tin hai chiều, yêu cầu Tông phụ trách Đội báo cáo việc thực
hiện kế hoạch và kết quả của các hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh
* Quản lý hoạt động giáo dục đạo đức của GV bộ môn và các lực lượng giáo dục khác trong nhà trường
GV bộ môn và các lực lượng giáo dục khác trong nhà trưởng cũng giữ một vai
trò không kẻm phan quan trong trong hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Chất lượng và hiệu quả giáo dục của lớp học phụ thuộc rất lớn vào phẩm chất và năng lực
sư phạm của đội giáo viên đang giảng dạy Vì vậy, Hiệu trưởng cẩn chỉ đạo cho GV
bộ môn và các lực lượng giáo dục khác trong nhả trường phải không ngừng học tập, tư
dưỡng đạo đức, phải là tắm gương cho học sinh noi theo; cẩn phố biến, đôn đốc GV bộ
môn thực hiện giáo dục đạo đức ngay trong bai day trên lớp giáo dục đạo đức trong
kiểm tra, thi cử; cân kiểm tra việc sử dụng các hình thức và phương pháp giáo dục đạo
Mỗi lực lượng giáo dục trong nhà trường đều có vai trò, chức năng, nhiệm vụ đặc
thù riêng của mình nhưng đều có sự thắng nhất là đảm bảo tốt nhất sự phát triển toàn
diện nhân cách cho người học quản lý nội dung này, Hiệu trưởng cần có nghệ thuật sử dung va phối kết hợp các lực lượng nhằm phát huy những ru điểm của từng lực lượng
mang đến kết quả giáo đục học sinh tốt nhất có thê; cần tô chức các lực lượng
thành một khối đoàn kết thống nhất để có tác động mạnh mẽ nhất đến học sinh tránh
Trang 40
cắc tác động rời rạc, tủy tiện, vô hiệu hóa lẫn nhau; cân tô chức, trao đổi, bản bạc
về kế hoạch, nguyên tắc, nội dung, hình thức, phương pháp, kiểm tra đánh giả hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh toan trường
thông tin về công tác GDĐĐ
Các văn bản pháp quy là cơ sở pháp lý để nhà quản lý xây dựng kế hoạch, ra các
quyết định quản lỷ Việc vận dụng các văn bản pháp quy về công tác GDĐĐ phải phủ
hợp với đặc điểm của mỗi nha trưởng vả các chuẩn mực đạo đức xã hội Quản lý các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh tại các trường trung học cơ
sở tập trung vào các nội dung như: Môi trường giáo dục thân thiện, khuyến khích GV'
'hủ động trong rẻn luyện vả tự rèn luyện Đông thời môi trường vật
mn toàn, thân thiện và có tính giáo dục, thẩm mỹ với trang thiết bị,
tải liệu phục vụ công tác GDĐĐ được trang bị theo chuẩn, phủ hợp nội dung, yêu cầu đổi mới của giáo dục,
Quản lý được các mối quan hệ hợp tác, chia sẽ nguồn lực trong tô chức GDĐĐ
cho học sinh với các bên liên quan được tổ chức đa dạng, hợp lý Xây dựng kế hoạch
và nguồn lực tải chính ôn định, đảm bảo các yêu cầu chỉ phí cho công tác giáo dục, chính sách nội bộ (quy chế chỉ tiêu nội bộ) có tỉnh khuyến khích, ưu đãi đổi với GV,
NV, LLGD, HS có thành tích trong GDDD
Để tô chức các hoạt động GDĐĐ trong nhả trường, cần thiết phải có nguồn lực
tài chính, CSVC Các nguồn quỹ trong nhà trường được sử dụng nhằm tăng cường các
é lực, CSVC, phương tiên phục vụ cho các hoạt động giáo dục Có thể
sử dụng nguồn lực tài chỉnh để tăng thu nhập cho GV theo quy định của nhả nước hoặc khen thưởng động viên sự nỗ lực của đội ngũ cán bộ, GV vả học sinh
Thông tin cũng là một trong những phương tiện quản lý Thông tỉn quản lý phải được truyền đạt kịp thời, đẩy đủ đến cán bộ, GV và học sinh Để truyền đạt được
thông tin hai chiều người quản lý phải tiễn hành các cuộc họp sơ kết, tông kết tuần,
tháng, học kỳ năm học, thực hiện các cuộc giao tiếp xã hội và giao tiếp nội bộ thông báo bằng văn bản, lay ý kiến trực tiếp hoặc lấy ý kiển bằng văn bản, duy trì các loại báo cáo định kỳ hoặc đột xuất Các cơ chế truyền đạt thông tin, thu thập thông tỉn giúp người quản lý có các cơ sở thực tiễn để xây dựng kể hoạch, tăng cường các quan hệ giữa các tô chức và cá nhân, đảm bảo hoạt động giáo dục đạt hiệu quả cao
Quản lý việc xây dựng môi trường GD, các điều kiện phục vụ hoạt động giáo dục đạo đức cho học sinh Hiệu trưởng chỉ đạo việc tổ chức, sắp xếp, sửa chữa về cơ sở vật
cảnh quan nhả trưởng sao cho toàn bộ khung cảnh của trưởng đều toát lên ý
nghĩa giáo dục đạo đức cho học sinh Hiệu trường cẩn tạo bầu không khí giáo duc dl