1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Ở Các Trường Tiểu Học Thành Phố Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương

114 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Trải Nghiệm Cho Học Sinh Ở Các Trường Tiểu Học Thành Phố Thủ Dầu Một – Tỉnh Bình Dương
Tác giả Lâm Kim Cúc
Người hướng dẫn PGS.TS Trần Xuân Bách
Trường học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 114
Dung lượng 8,63 MB

Nội dung

hoạt động trải nghiệm cho học sinh, để tải đễ xuất trên cơ sở thừa kế các nghiên cứu trước, đồng thời xuất phát từ thực tiễn quản lý nhà trường ở các trường tiểu học ở Thành phổ Thủ Đẩu

Trang 1

ĐẠI HỌC ĐÀ NĂNG

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

LÂM KIM CÚC

QUAN LY HOAT DONG TRAI NGHIEM

THÀNH PHÓ THỦ DẦU MỘT - TỈNH BÌNH DƯƠNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ

QUẦN LÝ GIÁO DỤC

2022 | PDF | 114 Pages buihuuhanh@gmail.com

Đà Nẵng, năm 2022

Trang 3

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu cúa tối

Các số liệu, kết quà nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bỏ trong bắt kì công trình nào khác Tôi xin chịu trách nhiệm về luận văn của mình

Tác giá

_————

Lâm Kim Cúc

Trang 4

TÊN ĐÈ TÀI: QUAN LY HOAT DONG TRAIL NGHIEM CHO HQC SINH ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC THÀNH PHÓ THU DAU MỘT, TĨNH BÌNH DƯƠNG

Ngành: Quản lý giáo dục

Ho va tên học viễn: Lâm Kim Cúc

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Xuân Bách

Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm — Đại học Đà Nẵng

Tom tits

"Để tải nghiên cứu lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tiểu học, khảo sắt phân tích kết

quả thực tế ở các trường tiểu học ở Thành phỏ Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, đề tài để xuất một số biện pháp quản lý hoạt động trài nghiệm cho học sinh các trường trong giai đoạn hiện nay Các biên pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh, để tải đễ xuất trên cơ sở thừa kế các nghiên cứu trước, đồng thời xuất phát

từ thực tiễn quản lý nhà trường ở các trường tiểu học ở Thành phổ Thủ Đẩu Một, tính Bình Dương sẽ có tắc dụng thiết thực đối với việc nẵng cao chất lượng giáo dục của Nhà trưởng

'Hoạt động trải nghiệm là hoạt động giữ vai trò rất quan trọng trong chương trình giáo dục phổ thông mới Củng với các cấp học khác, giáo dục tiểu học đã và dang rat coi trong việc tổ chức các hoạt

động trai nghiêm cho học sinh Luận văn nhằm đảnh giả thực trang công tác quản lÿ hoạt động trái

nghiệm ở các trường tiểu học thảnh phố Thủ Dầu Một, tình Binh Dương, bao gồm: Xây dựng kế hoạch, tổ chức và chỉ đạo thực hiến kế hoạch, kiểm tra danh giá kết quả hoạt động và những yếu tố ảnh, hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm

“Thực trạng quản lý HĐTN cho học sinh ở các trường tiểu học thành phố Thủ Dầu Mật hiện nay tuy có nhiễu điểm tỉch cực trong việc tổ chức thực hiện và đạt hiệu quá khá cao, góp phẩn quan trọng trong giáo dục toàn điện cho học sinh Sơng những kết quả ấy vẫn còn bộc lộ những tồn tại trong công tác quản lý vả tô chức thực hiện cần sởm được khắc phục Cỏ nhiễu nguyên nhân chủ quan vả khách quan

ánh hưởng tới thực trạng công tác quản lý HĐTN của nhà quân lý, trong đó nguyên nhân chủ quan chiếm

ru thể Nguyên nhân chủ quan cỏ ảnh hưởng nhiễu nhất là: Nhà quản lý nằm vững nguyên tắc vả phương pháp tổ chức HĐTN Nguyên nhân khách quan cỏ ánh hưởng nhiễu nhất là: Cơ sở vặt chất thiểu thốn,

kính phí hạn hẹp

Sau khi nghiên cứu lý luận và thực trạng, tác giả đưa ra một số biện phâp nhằm quản lý tốt hơn

hoạt động này Các biện pháp để xuất được khảo nghiêm về mức độ cần thiết và tỉnh khả thì, kết quả khảo nghiệm cho thấy cấc biện phảp để xuất đều được đánh giá lả cần thiết và khả thị các biên pháp

'Tử khóa: Phương pháp; Quản lý: Hoạt động; Trải nghiệm, Hoạt đồng trỏi nghiệm

Trang 5

Name of theis: MANAGEMENT OF EXPERIENTIAL ACTIVITIES FOR

ELEMENTARY SCHOOL STUDENTS IN THU DAU MOT CITY, BINH

DUONG PROVINCE

Major: Education Management

Full name of master student: Lam Kim Cue

Supérvisors: Prof Tran Xuan Bach

Training institution: The University of Danang, University of Education

Abstract:

Theoretical research thesis on management of experiential activities of primary school students, survey and analysis of actual results in primary schools in Thu Dau Mot city, Binh Duong province, the topic proposes some measures, method of managing experiential activities for school students in the current period Measures to manage experiential activities for students, the topic is proposed on the basis of inheritance of previous studies, and also from the practice of school management in primary schools in Thu Dau Mot City, Binh Duong province will have ø practical effect on improving the educational quality of the high school

Experimental activities have an important role in the new sthoo! education program, Along with other levels of education, primary education has been respected organizing experience activities for Pupils, The article aims to evaluate the status of managing experimental activities at primary schools in

‘Thu Dau Mot City, Binh Duong Province, including: Building plans, organizing and directing the implementation of plans and examining and evaluating results of performance and factors that influence the management of experimental activities

‘The current situation of managing, experiential activities for students in primary schools in Thu Dau Mot city, although there are many positive points in the organization and implementation, has achieved quite high efficiency, making an important contribution to the education of the whole country, represent students However, these results sil reveal shortcomings in the management and implementation organization that need

to be overcome soon There are may subjective and objective causes affecting the actual situation of

‘management experience activities of managers, in which subjective causes prevail The most influential subjective causes are: Managers master the principles and methods of organizing experiential activities The

‘most influential objective causes are; lack of facilities, limited finding

‘After studying the theory and the actual situation, the author proposes some measures to better

‘manage this activity The proposed measures were tested on the level of necessity and feasibility, the test results showed that the proposed measures were evaluated as necessary and feasible

Keywords: Methods; Management; Activity; Experimental activites; Managing experiinental activities

Prof, Tran Xuan Bach

Trang 6

Giả thuyết khoa học

w Nhiệm vụ nghiền cứu

Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

7 Giới hạn nghiên cứu

8, Những giá trị đóng góp của luận văn

9 Cấu trúc luận văn a

NGHIEM CHO HQC SINH 6 TRUONG TIEU HOQC 1S

1.1 Tổng quan các công trình nghiên cứu -l§

1.2 Các khái niệm chính của để tải 5-2: 2 ft _— 7

17

1.2.3 Trải nghiệm -

1.2.4 Quản lý hoạt động trải nghiệm

1.3 Lý luận về hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học

của học sinh Tiểu học -22 22sz-sscce

1.3.2 Tầm quan trọng hoạt động trải nghiệm ở trưởng Tiêu học

1.3.3 Các nguyên tắc tổ chức hoạt đông trải nghiệm ở trường Tiểu học

13

1.3.5 Nội dung hoạt động trải nghỉ

Mục tiêu hoạt động trải nghiệm ở trưởng Tiểu hoc

Trang 7

1.3.8 Đánh giá hoạt động trải nghiệm

1.4.5 Quản lý các điều kiện hoạt động trải nghiệm wD

1.4.6 Quản lý kiểm tra, đảnh giá hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các

MOT, TINH BINH DUONG

2.1 Khái quát quá trình tô chức khảo sát

Tiêu

5-11 Mục tiêu Ichi sits cssssessscnsies caine G122 L203002 0203000 L42300060 0038

3.1.2 Đối tượng khảo sát

3 Nội dung khảo sit

2.3.1 Thực trạng về nhận thức, kỹ năng của giáo viên về tổ chức

hoạt động trải nghiệm cho học sinh —

2.3.2 Thực trạng nội dung, tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường Tiêu học ở Thành phổ Thủ Dầu Một

2.3.3 Thực trạng quản lý các hình thức hoạt động trải nghiệm c cho học sinh ở

các trường Tiêu học

Trang 8

2.3.4 Thue trang vé két quá hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trưởng

2.4 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiểu học

2.4.1 Thực trạng lập kế hoạch tổ chức hoạt động trái nghiệm cho học sinh Tiểu học ở Thành phố Thú Dầu Một, 27t ztstrrerrrrrrerrer -60 2.4.2 Thực trạng tổ chức thực hiện HDTN cho HS ở trường Tiêu học ở thành

2.4.3 Thực trạng chỉ đạo triển khai các hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trường Tiểu học Thành phô Thủ Dầu Một kHreererrereei 66 2.4.4 Thực trạng kiểm tra đánh giá hoạt động t trải ai nghiệm cho học sinh ở

2.5 Thực trạng các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải nghiệm cho học

2.6 Đánh giá chung về thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các

trưởng Tiểu học Thành phố Thú Dầu Một -. 22s7s2 ———-

2.6.1 Những kết quả đạt được: -.22222222222tccsccrrrcee ¬-

CHƯƠNG 3 BIỆN PHÁP QUAN LY HOAT DONG TRAI NGHIEM CUA HỌC SINH TIỂU HỌC Ở THÀNH PHÓ THỦ DAU MOT, TINH BINH

3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp quản ly các hoạt động trai nghiệm cho học sinh

ở trường tiểu học tại Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương T5

3, Nguyên tắc đám bảo tinh kha thi

3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh ở các trường tiểu

3.2.1 Tich cue chỉ đạo xây dựng kế hoạch hoạt động trai Í nghiệm phù on với đặc điểm tâm lý lứa tuổi hoc sinh va điều kiện thực tiễn các trường tiểu học 77 3.2.2 Huy động các nguồn lực để tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở trưởng tiểu hỌC:u¿<:«czzi<ckccccS2thc in gEn ch gH d g0 L40200050L80300030.4030006i.4038 78

Trang 9

3.2.4 Chi đạo đa dạng hóa các loại hình hoạt dong t trai ñ nghiệm cho học sinh

3.2.5 Xây dựng cơ chế thực hiện giảm sat hoạt đông trải nghiệm của học sinh ở,

3.4 Khao sat tinh cấp thiết va khả thỉ của các biện phập để xuất 85

3A1 Đối tượng khảo SẴt:c::-¿cc si cc6202 612020002002 L0030002L20200,0 q06 85

3.4.2 Cách thức tiến hành khảo sát 85

3.4.4 Kết quả khảo sắt co s2eedeeiieieideeeaorooo.fS

PHU LUC

QUYET DINH GIAO DE TAI LUAN VAN (Ban sao)

Trang 10

DANH MỤC TỪ NGỮ VIẾT TÁT

10 [GD&ĐT Giáo dục và Đảo tạo

Trang 11

DANH MUC CAC BANG

2.1 | Maunghién ciru được chọn đề khảo sát được phân bô như sau: | 44

23 _ | Kế quả đánh giá học lực của HS trong các năm gân đây 31 +a | Kết quả đánh giá năng lực, phâm chất HS trong ede nm gin |

đây

Nhận thức của CBQL, GV các trường tiêu hoc Thanh pho Tha

2.5 | Dầu Môt về ý nghĩa tâm quan trọng của HĐTN đối với sự phát |_ 52

triển nhân cách HS tiểu học

2a, | Đảnh gi của CBQI, GV về nội dung HĐTN cho học sinh ede |

trường tiểu học ứ Thành phổ Thủ Dẳu Một

Kết quả đánh giá của CBỌL, GV về các hình thức HĐTN của

27 |HS các trưởng tiêu học Thành phố Thủ Dầu Một, tính Binh | 57

Dương

3g | Kết quả đánh giá của GV về hoạt động rải nghiệm cho hoe |,

sinh ở các trường Tiểu học tại thành phố Thủ Dầu Một

+o, | Thực trang việc xây dựng kế hoạch HDTN của hiệu trường các|_

trường tiểu học ứ Thành phổ Thủ Dẫu Một, tỉnh Bình Dương

2g | The trạng việc tô chức thực hiện Kế hoạch HĐTN cho học|_ ,„

sinh ở trường tiểu học ở thành phố Thú Dẫu Một

2i, | TW trạng chỉ đạo tô chức IHĐTN cho học sinh tiêu học ở| „

Thành phố Thủ Dầu Một

21a | Các yên tổ ảnh hướng đến quân lý HĐTN cho học sinh tiêu học | „

Thành phố Thủ Dầu Một

Kết quả khảo sát tính cấp thiết của các biện pháp quân lý

3.1 |HĐTN của HS ở các trường tiêu học ở Thành phố Thủ Dầu | 86

Một

3 a, | Kết quà khảo sắt tính hả thì của các biện pháp quân lý HĐTN | của HS ở các trường tiểu học ở Thành phố Thủ Dầu Một „À

Trang 12

sơ đồ

Lt Pham chat va nang lực hình thành thông qua HĐTN cho HS cấp tiêu học 37

12 Nội dung hoạt động trải nghiệm theo từng khôi lớp 38

Trang 13

thé ky XXI là xem giáo dục đảo tạo vả khoa học công nghệ là quốc sách hảng đảt

điều kiện để phát triển con người Việt Nam; Giáo dục và đảo tạo (GD&ĐT) là một

trong ba lĩnh vực then chốt cân đột phá đề lâm chuyên động tỉnh hình kinh tế xã hội,

phát triển nguồn nhân lực có chất lượng cao là nhân tố quyết định đẻ phát huy tiềm

năng trí tuệ vả năng lực sáng tạo của con người Việt Nam vả công đồng dân tộc Việt

công nghiệp hóa (CNH), hiện đại

hóa (HĐH) đất nước, đưa nước ta tiền lên nhanh vả vững, hội nhập quốc tế thắng lợi

thức, kỹ năng và thái độ) cho từng con người để tham gia vào quá trình hội nhập và

toàn cầu hóa, sẵn sàng thích nghỉ với sự thay đổi mạnh mẽ của nền kinh tế - xã hội,

nên kinh tế tri thức

Có thể thấy trong những năm qua, với sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, của

toản xã hội và sự nỗ lực phấn đấu của ngảnh giáo dục, sự nghiệp GD&ĐT đã có nhiều

tiễn bộ vượt bậc; Mục tiêu của nên giáo dục ở nước ta được xác định rõ trong Luật

thành và bồi dưỡng nhân cách, phẩm chất và năng lực của công dân, đáp ứng yêu câu

của sự nghiệp xây đựng và báo vệ Tổ quốc " Nghị quyết Hội nghị số 29-NQ/TW ngày

04 tháng 11 năm 2013 của Trung ương 8 khỏa XI về đổi mới căn bản, toàn diện giáo

dục và đào tạo chỉ ra rằng “Chuyên mạnh quá trình giáo dục từ chủ yếu trang bị kiến

thức sang phát triển toàn diện năng lực và phẩm chất người học "[3] Trong đó các

phẩm chất và nãng lực của học sinh (bao gồm năng lực chung và năng lực chuyên

biệt) sẽ dẫn được hình thành phát triển thông qua các môn học và hoạt động giáo dục trải nghiệm

Để thực hiện được định hướng nêu trên, Bộ GD&ÐT đã chủ trương và ban hành các văn bản tạo cơ sở pháp lý và xác định hướng đi cho ngành giáo dục cụ thể: Ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 20178 của Bộ trưởng

Bộ Giảo dục và Đảo tạo (CTGDPT 2018) [1];

lộ Giáo dục và Đào tạo hưởng dẫn

Trang 14

thực hiện chương trình Hoạt động trai nghiệm cấp tiéu hoc trong CTGDPT nam 2018; Ban hành Công văn số: 3535/BGDĐT-GDTH ngày 19 tháng 8 năm 2019 vẻ việc Hướng dẫn thực hiện nội dung hoạt động trái nghiệm cấp tiêu học trong Chương trình giáo dục phổ thông 2018 từ năm 2020

cao khả năng ứng xử, giao tiếp, cỏ dịp thể hiện, đối chiếu, so sánh hành vi, thái độ của

J21 [2] Thông qua HĐTN sẽ giúp HS nâng bản thân với mọi người xung quanh, tạo niễm tỉn, phat triển năng lực và hoàn thiện

nhân cách Đồng thời qua HĐTN, sẽ vừa cũng cố vừa phát triển

quan hệ giao tiếp giữa các cá nhân, các tập thể lớp, qua đó phát triển kỹ năng sống

Xu thế hội nhập quốc tế và tốc độ phát triển nhanh chóng vẻ kinh tế - xã hội của

nước ta trong hai thập niên qua đã đặt ra nhiều thách thức lớn cho giáo dục nói riêng

và nên giáo dục Việt Nam nói chung Một trong những thách thức đó đỏi hỏi cần phải

Bình Dương là tỉnh có tốc độ phát triển kinh tế phát triển đứng hàng nhất, nhỉ

của cả nước hiện nay, với hơn 38 khu công nghiệp và trên 3.200 doanh nghiệp đang

hoạt

lộng tại tính Binh Dương Bên cạnh đó, tỉnh Binh Dương là một trong bốn

Tp HCM, Đông Nai Bình Dương, Bà Rịa — Vũng Tàu thì việc đòi hỏi cần có một nguồn tỉnh/thành trọng điêm và quan trọng nhất của nền kinh tế khu vực phía Nam gồi

nhân lực lâu đài có kiến thức, năng lực và phẩm chất tốt để đáp ứng như cầu cho các

nhà tuyển dụng, các doanh nghi

Với thế manh là phát triển công nghiệp sự đầu tư xây dung cơ sở hạ tầng của tỉnh Bình Dương hiện nay Thành phố Thủ Dầu Một hiện đang là trung tâm về kinh tế

của tỉnh, giáo dục của tỉnh Bình Dương Các trưởng tiêu học trên địa bản thành phố đang ngày cảng được đầu tư và tạo điều kiện dé phat triển vả nâng cao hiệu quả trong

lä vô củng quan trọng

công tác giáo dục Tuy nhiên kết quá của các hoạt động trải nghiệm mang lại cho các

em học sinh còn hạn chế và mặt nội dung, hình thức tô chức, hình thức kiểm tra đánh

chất lượng chưa như

mong muốn của Nhà trưởng vả PHHS Để giải quyết những vấn để này trong hiện tại

giá và quản lý hoạt động nảy tại Nhà trường cỏn nhiều hạn ch

và thời gian sắp tới việc đối mới hoạt động trải nghiệm của học sinh ở Thành phó Thủ Dâu Một là vô cùng cần thiết Nhận thức rõ được tâm quan trọng này, là một cán bô quản lý trong nhiều năm qua, tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động trải nghiệm cho

hoc sinh ở các trường Tiểu học Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương” đè

nghiên cứu, làm luận văn tốt nghiệp ngành Quản lỷ giáo dục

Trang 15

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho

học sinh các trường Tiểu học ở Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương Đề tài đề

xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục hiện nay

3 Đối tượng và khách thế nghiên cứu

~ Khách thể nghiên cứu: Hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiêu học

~ Đấi tượng nghiên cứu: Biện pháp quan lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh

ở các trưởng Tiêu học Thành phô Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

4 Giả thuyết khoa học

Hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu học thành phố Thủ Đầu

Một, tỉnh Bình Dương trong thời gian qua đã được quan tâm thực hiện và đạt được

những kết quả nhất định, tuy nhiên quá trình tô chức còn tổn tại những bật cập, chưa thực sự đáp ứng yêu cầu mục tiêu hình thành phẩm chất đạo đức cho từng cá nhân học

sinh vả chưa thực sự cho học sinh trải nghiệm Nếu để xuất được các biện pháp quản

lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh một cách khoa học theo hưởng huy động được

các lực lượng giáo dục cùng tham gia tổ chức, phù hợp đặc điểm tâm sinh lý lửa tuổi học sinh, phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trưởng, địa phương thì hiệu quả

hoạt động nảy sẽ được nâng cao, góp phần giáo dục toản diện nhân cách cho học sinh,

đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo dục tiêu học của Thành phố Thủ Dầu Một nói riêng và

tỉnh Bình Dương nói chung

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh Tiểu học hiện nay

~ Nghiên cứu thực trạng quán lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường

Tiêu học thành phô Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

~ Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường Tiểu hoc thành phổ Thủ Dâu Một, tỉnh Bình Dương hiện nay

6 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu

6.1 Cách tiếp

Từ các nguồn tải liệu, sách, hồi cứu các tống kết, báo cáo các vấn đề về lý

luận quản lý hoạt đông trải nghiệm, quản lý học sinh trong và ngoài nước

6.2 Phương pháp nghiên cứu

Trên cơ sở sử dụng các phương pháp phân tích, tổng hợp so sánh, khái quát hóa

để nghiên cứu các tải liệu liên quan nhằm hệ thông hóa cơ sở lý luận về quản lý hoạt

Trang 16

Sử dụng phương pháp thống kê toán học đẻ xử lý số liệu nghiêm cứu nhằm đưa

ra cơ sở thực tiễn để phân tích, đánh giá đưa ra các biện pháp về quản lý hoạt động

trải nghiệm cho học sinh tiêu học

1

7.1 Giới hạn về nội dung nghiên cứu

lới hạn nghiên cứu

Dé tai chi tâp trung nghiên cửu các biện pháp về quản lý hoạt động trải nghiệm

cho học sinh tiêu học ở Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương

7.2 Giới hạn về phạm vi khách thể và đối tượng nghiên cứu

Để tài thực hiện việc khảo sát các HĐTN của học sinh tại thành phố Thủ Dầu

phạm vi nghiên cứu trên toàn tỉnh Bình Dương

8.2 Lê mặt thực tiền: Khảo sát, đảnh giá thực trạng và đề xuất các biện pháp về

HĐTN cho học sinh Tiểu học trên địa bàn Thành phổ Thủ Dẫu Một tính Bình Dương

søóp phần nâng cao chất lượng và hiệu quá trong công tác giáo dục Tiểu học hiện nay

9 Cấu trúc luận văn

Phân 1: Mé dau

Phan 2: Nội dung

Chương l: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt đông trải nghiệm cho học sinh ở trường

Phin 3: Kết luận và Kiến nghị

"ải liệu tham kháo

Phụ lục

Trang 17

CHUONG 1

CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG TRAI NGHIEM CHO

HOC SINH 6 TRUONG TIEU HOC

1.1 Téng quan các công trình nghiên cứu

1.1.1 Nghiễn cứu ở nước ngoài

cũng cổ kiến thức đã học, vừa có cơ hội sáng tạo vận dung do yêu cầu của các tình

huồng cụ thể Ở một số nước tiên tiền trên Thế giới như nước Anh: “Chương trinh giáo

dục phô thông đỏi hói học sinh ứng dụng nhiều trí thức, kỹ năng cho phép học sinh sáng tạo vả tư duy, dám nghĩ, dám làm” Ở Hàn Quốc: *Mục tiêu hoạt động trải

nghiệm hướng đến con người được giáo dục, có sức khỏe, độc lập và sáng tạo” Giáo dục Nhật Bản; “Chú trọng việc nuôi dưỡng cho trẻ năng lực ứng phó với sự thay đổi của xã hội, hình thành một cơ sở vững mạnh để khuyến khích trẻ sáng tạo” Có thé

thấy đây là những kinh nghiệm quý giá để chọn lọc, vận dụng phù hợp vào bối cảnh

Việt Nam nhằm đổi mới giáo dục theo hướng phát triển năng lực người học đáp ứng

yêu cầu mới

HĐTN ở mỗi quốc gia trên thể giới có thể khác nhau về nội dung, khác về hình

thức, song đều có chung mục đích là hướng tới phát triển toàn diện nhân cách của người học Bởi vậy không chỉ dừng lại ở việc trang bị kiến thức có trong sách vở mà

còn phái rên luyện cho người học kĩ năng sống, kĩ năng thực tế Muốn đạt được mục

tiêu GD trên, GD không chỉ bé hep trong giới hạn giở học trên lớp mà cỏn cần tới các loại hình HĐ mang tính trải nghiệm với những nội dung phong phú, đa dạng thu hút người học tích cực tham gia Tư tưởng GD này đã được các nhà GD lớn trên thể giới

để cập đến như: Kurt Lewin, John Dewey, David Kolb, Lý thuyết học qua trải ngl do David Kolb đề xuất là sự kế thừa và phát triển lý thuyết học tập qua kinh nghiệm của John Dewey, cúa Kurt Lewin và dựa trên cơ sở các lý thuyết tâm lý học về

sự phát sinh, phát triển trí tuệ cá nhân của J Piaget, L.X Vygotxki vả các nhà tâm lý học khác Kolb nhấn mạnh kinh nghiệm đồng vai trò trung tâm trong quá trình học

Trang 18

1.1.2 Nghiên cứu trong nước

Ở Việt Nam tư tưởng giáo dục toàn diện của Hỗ Chí Minh vả của Đảng ta là kim chỉ nam cho việc phát triển giáo dục Để chỉ rõ phương pháp đảo tạo nên những người tai dite, thi ngay trong thời kì đầu của nền giáo dục Chủ tịch Hồ Chí Minh đã nỏi:

*Học đi đôi với hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, nhà trưởng gắn liền với

Bộ Giáo dục đã định hướng các trường thực hiện các HĐTN trong hoạt động dạy học và giáo dục Hoạt động trải nghiệm sẽ lả môi trường để giúp học sinh trải

xã hội”

nghiệm tất cá những gì được học từ các môn học, chủ dé hay lĩnh vực, giúp vận dụng

kiến thức có được từ nhả trường vảo thực tiễn cuộc sống vả cũng thông qua đó, những năng lực gắn với cuộc sống được hình thành Nói cách khác là: * Đảo tạo một lớp

hoạt động học tập trải nghiệm sáng tạo Người đầu tiên nghiên cứu phát triển ứng dụng

Lý thuyết hoạt động vào nhà trường chính là tắc giá Phạm Minh Hạc Theo ông thông qua hoạt đông của chính cá nhân, bản thân mới được hỉnh thành và phát triển Như vậy, trong học tập và giáo dục, rèn luyện, việc lĩnh hội trị thức, kĩ năng, kĩ xảo, lĩnh

h

kiên thức, kinh nghiệm mả xã hội tích lăy được thành trí thức của bản thân “

các giá trị xã hội là hoạt động của người học Con người có tự hoạt động mới biến

Trong nước, thời gian qua cũng cỏ nhiều bài báo, bải nghiên cứu khoa học

về tỉnh hình học tập trải nghiệm sáng tạo như: Ki yếu hội thảo: *7ổ chức hoạt động

trải nghiệm sảng tạo cho học sinh phô thông và mô hình phố thông gắn với sản xuất

kinh doanh tại địa phương” của Bộ Giáo dục và Đảo tạo, đã thu hút rất nhiều bài viết

của các tác giá trong cả nước, nhiều tác giả gửi đến hội thảo, trong số đỏ có một số bải

viết hay, đã đề cập ở mức độ nóng vấn đẻ tô chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo cho

học sinh Trong bài viết “Một sổ vấn để về hoạt động trải nghiệm sáng tạo

cỏ để cập tới quan niệm về hoạt động trải nghiệm sáng tạo la:

tự trải nghiệm trong tập thể, qua đó hình thành và thể hiện được phẩm chất, năng lực;

sở thích, đam mê; bộc lộ và điều chỉnh cả tính, giá trị: nhận ra

nhận ra năng khi

chính mình cũng như khuynh hướng phát triển của bản thân; bố trợ cho vả củng với

các hoạt động day học trong chương trình giảo dục thực hiện tôt nhất mục tiêu giáo

Trang 19

Hoạt động trải nghiệm sáng tạo kinh nghiệm quốc tế và vấn đề của Việt Nam”

Trong đó, tác giả giới thiệu kinh nghiệm tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo trong

giáo dục phổ thông ở Anh và Hản Quốc Đây đều là những nước đã đưa hoạt đông trải nghiệm sảng tạo vào chương trình đảo tạo tử sớm vả đạt được những kết quả to lớn

Từ đó tác giả đưa ra kết luận: “Lau nay chương trình giáo dục phổ thông Việt Nam đã

có hoạt động giáo dục nhưng chưa được chú ÿ đúng mức: chưa hiểu đúng vị trí, vai trò

và tính chất của các hoạt động giáo dục Chưa xây dựng được một chương trình

hoạt động giáo dục đa dạng, phong phú và chỉ tiết với đầy đủ các thành tố của

một chương trình giáo dục Chưa có hình thức đánh giá và sử dụng kết quả các

cách phủ hợp [11]

Quản lý là những tác động có tổ chức, có định hướng của chủ thể quản lý

hoạt động giáo dục mội

đến đối tượng quản lý nhằm đảm bảo sự vận động, phát triển của hệ thông phù

hợp với qui luật khách quan, trong đó sử dụng và khai thác cỏ hiệu quả nhất các

tiểm năng, cơ hội để đạt được mục tiêu đã xác định theo ý chí của chủ thể quản

„ vấn đề hoạt động học tập thông qua trải nghiệm không phải là

nhưng với Việt Nam vấn đề nảy vẫn còn khá mới

mẻ Các tải liệu nghiền cứu, tác phẩm, luận văn, luận án chủ yếu tập trung khai thác cách thức tổ chức và vận dụng HĐTN vào giảng dạy Tuy nhiên, xét trên phạm vỉ tại

Thành phố Thủ Dầu Một, tỉnh Bình Dương, đặc biệt lả tại Thành phố Thủ Dâu Một,

thì vấn đề nghiên cứu quán lý hoạt động trái nghiệm theo danh nghĩa một công trình

khoa học chưa nhiều, mã nghiên cửu mới chỉ dừng ở dạng một vài chuyên đề, tham luận, tại một vải hội nghị, tập huấn Với những đặc thủ cơ bán về địa lý, văn hóa, về

để tài này Chính vì vậy, trong luận văn này, tác giả sẽ đi sâu nghiên cứu về công tác

quản lý HĐTN cho học sinh các trường tiêu học ở Thành phó Thi Dau Mét, tinh Binh

Dương hiện nay

và sau đó hiểu được rằng đã hoàn thành công việc một cách tốt nhất và rẻ nhất" [I8]

Theo tác giá Nguyễn Ngọc Quang: "Quản lý là những tác động có định hướng,

cỏ kế hoạch của chủ thể quản lí đến đối tượng bị quản lí trong tổ chức đề vận hành tổ.

Trang 20

Nguyễn Bá Sơn trong tác phẩm “Một số vấn để cơ bản về khoa học quản lý” có

nêu: "Quản lý là tác động có mục đích đến tập thể những con người để tổ chức và phối hợp hoạt động của ho trong quá trình lao động” [15]

Trong từ điển Giáo dục định nghĩa: “Quan lý lả hoạt động hay tác động có định

hướng, có chủ định của chủ thể quản lý (người quản lý) đến khách thể quản lý (người

bị quản lý) trong một tô chức nhằm làm cho tổ chức vận hành và đạt được mục đích

của tô chức Các hình thức chức năng chủ yếu của quản lý bao gồm: Kế hoạch hóa, tổ

chức, chỉ đạo hoặc lãnh đạo vả kiểm tra” [9]

Trong giáo trình "Quản lý giáo dục và trường học” dùng cho học viên cao học

chuyên ngành Giáo đục học, Trần Kiểm đã viết: “Quản lý là nhằm phối hợp nỗ lực của

nhiễu người, sao cho mục tiêu của từng cá nhân biến thành những thảnh tựu của xã hội” [10]

Như vậy, Quản lý là sự tác đông có ý thức, có tô chức, có hướng đích của chủ thể

~ Ở cấp vĩ mô: “Quản lý giáo dục được hiểu là những tắc động tự giác của chú

thé quan lý đến tắt cả các mắc xich của hệ thống nhằm thực hiện có chất lượng và

hiệu quả mục tiêu phát triển giảo dục, đảo tạo thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngảnh

hưởng ngoài nhà trường một cách hợp qui luật nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu

quá mục tiêu giáo dục của nhà trường " [8]

t của quản lý giáo dục là quá trình diễn ra những tác động quản lý khi có chủ thể và đối tượng quản lý; có thông tin hai chiều từ chủ thể quản lý đến đối tượng

quán lý và tử đối tượng quán lý đến chủ thể quản lý Quản lý giáo dục nằm trong phạm

trù quản lý xã hội nói chung Nó có đặc trưng riêng:

~ Quản lý giáo dục là một loại hình quản lý nhà nướ

~ Quản lý giáo dục thực chất là quản lý con người

~ Quản lý giáo dục có thuộc tính giống như quản lý xã hội;

Trang 21

~ Quản lý giáo dục được xem như là hệ tự quản lý;

~ Quân lý giáo dục vừa là khoa học, vừa là nghệ thuật

Từ những khái niệm trên, trong luận văn này sử dụng định nghĩa: Hoạt động

quản lý giáo dục chính là hệ thống tác đông có mục đích, có kế hoạch có ý thức của

chủ thể quản lý lên đối tượng quản lý theo những quy luật khách quan nhằm đưa ra các

hoạt động giáo dục — dạy học cấp học, bậc học đạt được mục tiêu giáo dục - dạy học đặt ra

1.2.3 Trái nghiệm

‘Theo quan điêm của triết học: “Trải nghiệm là kiến thức hay sự thành thạo một

sự kiện hoặc một chủ để bằng cách tham gia hay chiếm lĩnh nó" Trong các nghiên cứu

tâm lý học, trải nghiệm thường được coi là năng lực của cá nhân Trong các tai

phạm học, lý thuyết về trải nghiệm trở thảnh đối tượng nghiên cứu Trải ngiệm dưi

góc nhìn sư phạm được hiểu: Trải nghiệm trong đào tạo là một hệ thống kiến thức và

kĩ năng có được trong quá trình giáo dục và đảo tạo chính quy; Trải nghiệm là kiến

thức, kĩ năng mà trẻ nhận được bên ngoài các cơ sở giáo dục: thông qua sự giao tiếp

với nhau, với người lớn hay qua những tải liệu tham khảo không được giảng dạy trong nhà trường

Theo Terehoba T E cho rằng sự trải nghiệm được hiễu là kết quả của sự tương

tác giữa con người với thể giới khách quan Sự tương tác này bao gồm cả hình thức kết quả các hoạt động thực tiễn trong xã hội, bao gồm cả kĩ thuật lẫn kĩ năng, cả những nguyên tắc hoạt động và phát triển thế giới quan Nhà triết học vĩ đại người Nga Solovyev V.S quan niệm rằng trải nghiệm là quá trình tích lũy kiến thức kinh nghiệm thực tế; bao gồm kiến thức và kĩ năng mà người học tích lũy qua thực tiễn, hoạt động Trải nghiệm là kết quả của sự tương tác giữa con người vả thế giới được truyền từ thế

hệ này sang thể hệ khác

Dưới góc độ của tầm lý học giáo dục, A N Leontiev đã giải quyết được

trải nghiệm của nhân loại: *Trong cuộc đời mình, con người đã đồng hóa kinh nị

của nhân loại, kinh nghiệm của những thế hệ trước Nó diễn ra dưới hình thức năm

vững kiến thức và ở mức đô làm chủ kiến thức” Mật số nhà nghiên cứu sư phạm xem

xét thuật ngữ trải nghiệm qua khái niệm “thực hảnh” (practiee), có nghĩa là xem xét nó trong việc tiến hành quả trình đảo tạo cũng như kết quả cúa nó Chính vì vậy, M.N

Skatkin đã kết luận rằng: “theo nghĩa rộng, trải nghiệm được hiểu là sự thực hành

trong quá trình đảo tao va giáo dục”

Trải nghiệm dưới góc nhìn sư phạm được hiểu theo một vài ÿ nghĩa sau:

~ Trải nghiệm trong đảo tạo là một hệ thống kiến thức và kĩ năng có được trong quá trình giảo dục và đào tạo chính quy;

Trang 22

~ Trải nghiệm lả kiến thức, kỹ năng mà trẻ nhận được bên ngoải các cơ sở giáo duc:

~ Trải nghiệm (qua thực nghiệm, thử nghiệm) là một trong những phương pháp

ê hay lý thuyết nhất định, đẻ thiết lập hoặc minh họa cho một quan điểm lí luận cụ thể [16]

đảo tạo, trong điều kiện thực

1.2.4 Quản lý hoạt động trải nghiệm

Quan lý HĐTN là hình thức quản lý các hoạt động đa dạng, mang tỉnh tích hợp,

tong hop thức, kĩ năng của nhiều môn hoe, nhiéu linh vue giao duc, 1a hinh thire

quản lý có vai trỏ định hướng, chỉ đạo, quản lý các hoạt động mà trong đó người học vận dụng những kiến thức học được vảo thực tiễn tir dé hinh thảnh năng lực thực tiễn

cũng như phát huy tiểm năng sáng tạo của bản thân Có nhiễu hình thức HĐTN: Hình

thức có tính khám phá (thực địa, thực tế, tham quan, cắm trại); hình thức có tính triển

hình thức có tính trình diễn (diễn đản, giao lưu, sân khấu hóa): hình thức có tính cổng hiến, tuân thủ (thực hành lao

khai (dự án và nghiên cứu khoa học, hội thảo, câu lạc b

động việc nhà, việc trường, hoạt động xã hội) Cho dù ở hình thức nào thì nhà quản lý

cũng cần phải vận dụng các nguyên tắc quản lý một cách linh hoạt, có kế hoạch cụ thẻ,

chỉ đạo, tổ chức, kiểm tra chặt chẽ để đạt được hiệu quả cao nhất trong việc hình thành

và phát triển nhân cách của người học

Hoạt động trải nghiệm là các hoạt động giáo dục thực tiễn được tiền hành cùng với hoạt động đạy học trong nhà trường phô thông HĐTN là một bộ phận của quá

trình giáo dục, có mỗi quan hệ bổ sung, hỗ trợ cho hoạt động dạy học Thông qua các hoạt động thực hành, những việc làm cụ thể và các hành động của học sinh, HĐTN là các hoạt động giáo dục có mục đích có tổ chức được thực hiện trong hoặc ngoài nhà

tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá và đánh giá kết

từ đó, hình thành và phát

chọn ý tưởng, được thể hiệt

của nhóm mình và của bạn

quả hoạt động của bản thâ

triển cho các em những giá trị sống và các năng lực cần thiết

Theo cách tiếp cận của luận văn, tác giả cho rằng: Ho động trải nghiệm là hoạt động giáo dục thực tiền ngoài giờ học được tổ chức có mục địch, có kế hoạch, nhằm

giúp học sinh vận dụng hoặc mở rộng

tình cảm tích cực, qua đỏ phát triển năng lực đáp ứng yêu cầu xã hội

Trang 23

Tóm lại đề phát triển sự hiểu biết khoa học, chúng ta cỏ thể tác động vào nhận

thức của người học; nhưng để phát triển và hình thành năng lực (phẩm chất) thì người

học phải trải nghiệm HĐTN là hoạt động giáo dục thông qua sự trải nghiệm của cá

nhân trong việc kết nối kinh nghiệm học được trong nhà trường với thực tiễn đời sống, nhờ đó các kinh nghiệm được tích lũy thêm vả dẫn chuyển hóa thảnh năng lực

1.3 Lý luận về hoạt động trãi nghiệm ở trường tiểu học

1.3.1 Đặc điểm tâm sinh lý và đặc điểm hoạt động học tập, môi trường sống

của học sinh Tiếu học

1.3.1.1 Đặc điểm tâm sinh lỷ của học sinh Tiểu học

~ Hệ cơ đang trong thời kỳ phát triển mạnh nên các em rất thích các trò chơi vận động như chạy, nhảy, nô đủa, Vì vậy mà các nhà giáo dục nên đưa các em vào các trỏ chơi vận động từ mức độ đơn giản đến phức tạp và đâm bảo sự an toàn cho trẻ

~ Hệ thân kinh cấp cao đang hoàn thiện về mặt chức năng, do vậy tư duy của các

em chuyển dẫn tử trực quan hảnh động sang tư duy hình tượng tư duy trừu tượng Do

ö, các em rất hửng thủ với các trò chơi trí tuệ như đồ vui trí tuệ, các cuộc thi trí

quan, đến cuối tuổi tiểu học tri giác bắt đầu mang tính xúc cảm, trẻ thích quan sát các

Tri giác: Trí giác của học sinh ti

sự vật hiện tượng có màu sắc sặc sỡ, hấp hẫn tri giác của trẻ đã mang tính mục đích,

có phương hướng rõ rằng - Trí giác có chủ định (trẻ biết lập kế hoạch học tập, biết sắp

xếp công việc nhà, biết lam các bải tập từ dễ đến khó )

e Sự phát triển tình cảm của học sinh tiêu học

Tinh cam của học sinh tiểu học mang tính cụ thể trực tiếp và luôn gắn liễn với

úc này khả năng kiểm chế cảm xúc của trẻ

các sự vật hiện tượng sinh động, rực rỡ

còn non nớt, trẻ dễ xúc động và cũng dễ nổi giận, biểu hiện cu thể lả trẻ dễ khóc mả

cũng nhanh cười, rất hỗn nhiên vô tư,

Trang 24

Vì thế có thể nói tình cảm của trẻ chưa bền vững, dễ thay đổi (tuy vậy so với tuôi mầm non thì tình cảm của trẻ tiêu học đã “người lớn” hơn rất nhiều

Trong quá trình hình thành và phát triê

kèm theo sự phát triển năng khi

thơ, ca, hội họa, kĩ thuật, khoa họ:

sao cho vẫn đảm bảo kết quả học tập mà không làm thui chột năng khiếu của trẻ

, việc giáo dục tỉnh cảm cho học sinh tiểu học cần ở nhà giáo dục sự

khéo léo, tế nhị khi tác động đến các em: nên dẫn dất các em đi tử hình ảnh trực quan sinh động, hấp dẫn và đặc biệt phải luôn chủ ÿ củng có tình cảm cho các em thông qua

các hoạt động cụ thê như trò chơi nhập vai, đóng các tình huồng cụ thẻ, các hoạt động tập thể ở trường lớp, khu dân cư

4k Sự phát triển nhân cách của học sinh tiêu học

Nét tính cách của trẻ đang dần được hình thành, đặc biệt trong môi trường nhà trường còn mới lạ, trẻ có thể nhút nhat, rut ré, cũng có thể sôi nổi, mạnh dạn Sau 5

năm học, “tính cách học đường” mới dần ôn định vả bền vững ở trẻ

Nhìn chung việc hình thảnh nhân cách của học sinh tiểu học mang những đặc

điểm cơ bản sau: Nhân cách của các em lúc này mang tính chỉnh thể và hồn nhiên,

trong quá trình phát triển trẻ luôn bộc lộ những nhận thức, tư tưởng, tình cảm, ÿ nghĩ của mình một cách vô tư, hồn nhiên, that thà và ngay thắng; nhân cách của các em lúc

nay còn mang đính điềm ẩn, những năng lực, tố chất của các em cỏn chưa được bội

rõ rệt, nêu có được tác động thích ứng chúng sẽ bộc lộ và phát triển; và đặc biệt nhân

cách của các em còn mang đính đang hình thành, việc hình thành nhân cách không thể diễn ra một sớm một chiều, với học sinh tiêu học còn đang trong quả trình phát

triển toản diện về mọi mặt vi thé ma nhân cách của các em sẽ được hoàn thiện dẫn

củng với tiễn trình phát triển của mình

Hiểu được những điều này mà cha me hay thay cô giáo tuyệt đổi không được

*chụp mũ” nhân cách của trẻ, trái lại phải dùng những lời lẽ nhẹ nhàng mang tính gợi

mở và chờ đợi, phải hướng trẻ đến với những hình mẫu nhân cách tốt đẹp không đâu

xa chính cha me va thay cô lả những hình mẫu nhân cách ay

2 Đặc điểm hoạt động học tập, môi trưởng sống của học sinh Tiểu học

Nếu như ở bậc mầm non hoạt động chủ đạo của trẻ lả vui choi, thi dén tu

học hoạt động chủ đạo của trẻ đã có sự thay đôi về chất, chuyên từ hoạt động vui chơi

sang hoạf động học tập Tuy nhiên, song song với hoạt động học tập ở các em còn diễn ra các hoạt động khác như:

+ Hoạt động vui chơi: Trẻ thay đôi đôi tượng vui chơi từ chơi với đồ vật sang

các trỏ chơi vận động

Trang 25

+ Hoạt động lao động: Trẻ bắt đầu tham gia lao động tự phục vụ bản thân và gia

đình như tắm giặt, nấu cơm, quét dọn nhà cửa Ngoài ra, trẻ còn còn tham gia lao động tập thê ở trường lớp như trực nhật, trồng cây, trằng hoa,

+ Hoạt động xã hội: Các em đã bắt đầu tham gia vào các phong trào của trường,

của lớp và của công đồng dân cư, của Đôi thiếu niên tiền phong

+ Trong gia đình: các em luôn cỗ gắng là một thành viên tích cực, có thê tham gia các công việc trong gia đình Điều này được thể hiện rõ nhất trong các gia đình neo

đơn, hoàn cảnh, các vủng kinh tế đặc biệt khó khăn, các em phải tham gia lao động,

sản xuất củng gia đình từ rất nhỏ

+ Trong nhà trường: do nội dung, tích chất, mục đích của các môn học đều thay đổi

so với bậc mắm non đã kéo theo sự thay đổi ở các em về phương pháp, hình thức, thái độ

học tập Các em đã bắt đầu tập trung chú ý va cỏ ý thức học tập tốt

+ Agoài xã hội: các em đã tham gia vào một số các hoạt động xã hội mang tính tập thé (đôi khi tham gia tích cực hơn cả trong gia đình) Đặc biệt là các em muốn thừa

én được nhiều người biết đến mình

Biết được những đặc điểm nêu trên thì cha mẹ và thầy cô phải tạo điều kiện giúp

nhận mình là người lớn, mì

đỡ trẻ phát huy những khả năng tích cực của các em trong công việc gia đình, quan hệ

xã hội và đặc biệt là trong học tập

+ Ti duy: tư duy mang đậm màu sắc xúc cảm và chiếm ưu thể ở tư duy trực quan hảnh động Các phẩm chất tư duy chuyền dan tir tinh cu thể sang tư duy trừu tượng khái quát Khả năng khái quát hóa phát triển dân theo lứa tuổi, lớp 4, 5 bắt đầu

biết khái quát hóa lý luận Tuy nhiên, hoạt động phân tích, tông hợp kiến thức còn sơ

đăng ở phần đông học sinh tiêu học

+ Tướng tượng: tưởng tượng của học sinh tiểu học đã phát triển phong phú hơn

so với trẻ mẫm non nhờ có bộ não phát triển và vốn kinh nghiệm ngày cảng dây dạn

Tuy nhiên, tưởng tượng của các em vẫn mang một số đặc điểm nỗi bật sau:

Ở đầu tuổi tiêu học thì hình ảnh tường tượng còn đơn giản, chưa bên vững và dễ

các xúc cảm, tình cảm, những hình ảnh, sự việc, hiện tượng đều gắn liền với các rung

đông tinh cảm của các em

Qua đây các nhà giáo dục phải phát triển tư duy và tri tưởng tượng của các em

bằng cách biến các kiến thức “khô khan” thành những hình ảnh có cảm xúc, đặt ra cho.

Trang 26

các em những câu hỏi mang tính gợi mở, thu hút các em vào các hoạt động nhóm, hoạt đông tập thể để các em có cơ hội phát triển quá trình nhận thức lý tính của mình một

+ Ngôn ngữ và sự phát triển nhận thức của học sinh tiểu học:

Hầu hết học sinh tiêu học có ngôn ngữ nói thành thạo Khi trẻ vào lớp | bat dau xuất hiện ngôn ngữ viết Đến lớp 5 thì ngôn ngữ viết đã thành thạo và bắt đầu hoàn

thiện về mặt ngữ pháp, chính tá và ngữ âm Nhờ có ngôn ngữ phát triển mả trẻ có khả năng tự đọc, tự học, tự nhận thức thế giới xung quanh và tự khám phá bản thân thông qua các kênh thông tin khác nhau

Ngôn ngữ có vai trò hết sức quan trọng đối với quá trình nhận thức cảm tỉnh và

lý tính của trẻ, nhờ có ngôn ngữ mà cảm giác, tri giác, tư duy, tưởng tượng của trẻ phát triển dễ dàng và được biểu hiện cụ thể thông qua ngôn ngữ nói vả viết của trẻ Mặt khác, thông qua khả năng ngôn ngữ của trẻ ta có thể đánh giá được sự phát triển trí tuệ

của trẻ

Ngôn ngữ có vai trỏ hết sức quan trọng như vậy nên các nhả giáo dục phải trau

dỗi vốn ngôn ngữ cho trẻ trong giai đoạn này bằng cách hướng hứng thú của trẻ vào

các loại sách bảo có lời và không lời, có thể là sách văn học, truyện tranh, truyện cố tích, báo nhỉ đồng,

truyện đọc thơ, viết báo, viết truyện, dạy trẻ cách viết nhật kí, Tất cá đều có thể giúp

.đồng thời cũng có thể kế cho trẻ nghe hoặc tổ chức các cuộc thi ké

trẻ có được một vôn ngôn ngữ phong phú và đa dạng

+ Sự phát triển nhận thức của học sinh tiễu học:

Ở đâu tuổi tiểu học chủ ÿ có chủ định của trẻ còn yếu, khả năng kiểm soá

khiển chú ý còn hạn chế Ở giai đoạn này chú ý không chủ định chiểm ưu thế hơn chú

Ý có chủ định Trẻ lúc nảy chỉ quan tâm chú ý đến những môn học, giờ học có đổ dùng

trực quan sinh động, hấp dẫn có nhiều tranh ảnh, trò chơi hoặc có cô giáo xinh đẹp, dịu

dàng, Sự tập trung chú ý của trẻ còn yếu vả thiếu tỉnh bền vững, chưa thê tập trung

lau a

va dé bj phan tan trong quá trình học tập

O cudi tuéi tiéu hoc trẻ dần hình thành kĩ năng tô chức, điều chỉnh chủ ý của

mình Chú ý có chú định phát triển dân và chiếm ưu thể, ở trẻ đã có sự nỗ lực về ý chí

trong hoạt động học tập như học thuộc một bải thơ, một công thức toán hay một bài hat d

đã định lượng được khoảng thời gian cho phép đề lảm một việc nảo đó và có gắng

“Trong sự chú ý của trẻ đã bắt đầu xuất hiện giới hạn của yếu tố thời gian trẻ

hoàn thành công việc trong khoảng thời gian quy định

Biết được điều này các nhả giáo dục nên giao cho trẻ những công việc hay bài

tập dai hoi sự chủ ÿ của trẻ vả nên giới hạn về mặt thời gian Chủ ÿ áp dụng linh động

Trang 27

theo từng độ tuôi đầu hay cuối tuôi tiểu học và chú ý đến tính cá thẻ của trẻ, điều này

là vô cùng quan trọng và ảnh hưởng trực tiếp đến kết quả giáo dục trẻ

inh tiéu hoc:

Loại trí nhớ trực quan hình tượng chiếm ưu thể hơn tri nhé tir ngir - logic

+ Trí nhớ và sự phát triển nhận thức của học

Giai đoạn lớp 1,2 ghi nhớ may móc phát triển tương đối tốt vả chiếm ưu thế hơn

so với ghi nhớ có ÿ nghĩa Nhiễu học sinh chưa biết tổ chức việc ghi nhớ có ÿ nghĩa, chưa biết dựa vào các điểm tựa đề ghi nhớ, chưa biết cách khái quát hóa hay xây dựng

dan bai để ghỉ nhớ

Giai đoạn lớp 4,5 ghi nhớ cô ÿ nghĩa và ghi nhở từ ngữ được tăng cường Ghỉ

nhớ cỏ chủ định đã phát triển Tuy nhiên, hiệu quả của việc ghi nhớ có chủ định còn

phụ thuộc vào nhiều yếu tố như mức độ tích cực tập trung trí tuệ của các em sức hấp

dẫn của nội dung tài liệu, yêu tổ tâm lý tình cảm hay hứng thú cúa các em

Nắm được điều này, các nhà giáo dục phải giúp các em biết cách khái quát hóa

và đơn giản mọi vấn đề, giúp các em xác định đâu là nội dung quan trọng cần ghi nhớ, các từ ngữ dùng đề diễn đạt nội dung cần ghi nhớ phải đơn giản để hiểu, để nắm bắt,

dễ thuộc và đặc biệt phải hình thành ở các em tâm lý hứng thú và vui vẻ khi ghỉ nhớ

kiến thức

+ Ý chí và sự phát triển nhận thức của học sinh tiểu học:

Ở đầu tuổi tiếu học hành vì mà trẻ thực hiện còn phụ thuộc nhiều vào yêu cả

của người lớn (học để được bố cho đi ăn kem, học để được cô giáo khen, qut nhà để

được ông cho tiền, ) Khi đó, sự điều chỉnh ý chí đổi với việc thực thi hành vi ở các

Để bồi dưỡng năng lực ÿ chí cho học sinh tiểu học đòi hỏi ở nhà giáo dục sự kiên

trì bên bi trong công tác giáo dục, muốn vậy thì trước hết mỗi bậc cha mẹ, thấy cô phải trở thành tắm gương về nghị lực trong mất trẻ

Tóm lí

đòi hỏi trẻ phải tập trung chủ ý thời gian liên tục từ 30 - 35 phút Chuyên tử hiểu ks

mỏ sang tính ham hiểu biết, hứng thú khám phá Bước đầu kiểm chế dần tính hiểu động, bột phát đẻ chuyển thành tính kỹ luật, nền nếp, chấp hành nội quy học tập Phát

Trang 28

cần có sự quan tâm giúp đỡ cúa gia đình, nhà trường và xã hội dựa trên sự hiểu biết về

tri thức khoa học giáo dục

1.3.2 Tâm quan trọng hoạt động trải nghiệm ở trường Tiểu học

Theo chương trình giáo dục phổ thông năm 2018, hoạt đông trải nghiệm lä hoạt

động giáo dục được thực hiện bắt buộc từ lớp 1 đến lớp 12 Ở cấp tiếu học, hoạt đông này được gọi là Hoạt động trải nghiệm; ở cấp trung học cơ sở và trung học phổ thông,

HĐTN nhằm giúp học sinh huy động tông hợp kiến thức, kĩ năng của các môn

được gọi là Hoạt động trải nghiệm, hướng nghi

học và lĩnh vực giáo dục khác nhau để trải nghiệm thực tiễn đời sống gia đỉnh, nhà

trường và xã hội; tham gia vảo tat cả các khâu của quá trình hoạt động, từ thiết kế hoạt

động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả HĐTN, bày tỏ quan điểm, ý tưởng sáng tạo, lựa chọn ý tưởng hoạt dưới sự hướng dẫn của nhà giáo dục, học sinh

tiếp tục củng có và phát triển các kỹ năng sống cơ bản, thói quen tích cực, nề nếp học

tập, hành vi ứng xử văn hoá ở phổ thông; khẳng định được giá trị riêng, phù hợp với

chuẩn mực đạo đức chung; giúp học sinh thể hiện tình yêu đất nước, con người, trách

nhiệm công dân, bằng việc làm, hành động cụ thể, thiết thực và bằng các hoạt động

xã hội, phục vụ công đông

HĐTN tạo cơ hội cho HS tham gia tích cực các hoạt động lao động; tham gia

phục vụ cộng đồng phủ hợp với lứa tuổi; biết tổ chức công việc một cách khoa học; có hứng thú, hiểu biết về một số lĩnh vực nghề nghiệp, xây dựng được kể hoạch học tập hướng nghiệp, định hưởng được nghề nghiệp dựa trên hiểu biết về nghề, nhu cầu thị

trường lao động, sự phù hợp của nghề được lựa chọn với năng lực và hứng thú của cá nhân:

ây dựng được kế hoạch đường đời: có khá năng thích ứng với những đổi thay

trong bối cảnh toàn cầu hoá và cách mạng công nghiệp mới HĐTN được coi là phương pháp thật sự ưu việt cho sự phát triển năng lực sáng tạo, giúp các em tự chiếm

HĐTN được xếp vào nội dung tự chọn bất buộc dành cho tất cá HS tử lớp 1 đến

lớp 12, là hoạt động giúp HS vận dụng những trỉ thức, kiến thức, kĩ năng, thải độ đã học từ nhà trưởng và những kinh nghiệm của bản thân vào thực tiễn cuộc sống một cách sáng tao

HĐTN được chỉa làm hai giai đoạn với hai nhóm mục tiêu như sau:

-6

các phẩm chất nhân cách, những thói quen, kĩ năng sống Thông qua HĐTN, HS

ai đoạn giáo dục cơ bản chương trình HĐTN tập trung vào việc hình thành

Trang 29

được bước vào cuộc sống xã hội, được tham gia các đề án, dự án, các hoạt động thiện nguyện, hoạt động lao động, cũng như tham gia các loại hình câu lạc bộ khác nhau, Bằng HĐTN của bản thai

thiết và tổ chức các hoạt động cho chính mình nên HS không những biết cách tích cực hóa bản thân, khám phá bản thân, điều chỉnh bản thân mã cỏn biết cách tổ chức hoạt

mỗi HS vừa là người tham gia, vừa là người kiến

động, tô chức cuộc sống và biết làm việc có kế hoạch, có trách nhiệm Đặc biệt, ở giai

lựa chọn và định hướng nghề nghiệp Ở giai đoạn này, chương trình có tỉnh phân hóa

và tự chọn cao HS được trải nghiệm với các ngành nghề khác nhau dưới các hình thức khác nhau

+ Vai trỏ của HĐTN

HĐTN giúp các em chủ động tham gia vảo tất cả các khâu cúa quá trình hoạt đội

thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện và đánh giá kết quả hoạt động phủ hợp với đặc

điểm lứa tuổi va khả năng của ban thân Các em được trái nghiệm, được bảy tỏ quan điểm,

ý tưởng, được đảnh giá vả lựa chọn ý tưởng hoạt động, được thể hiện, tự khẳng định bản thân, được tự đánh giá kết quả hoạt đông của ban thân, của nhỏm mình vả của bạn bè Từ

đó, hình thành, phát triển cho các em những giá trị sông và các năng lực cẩn thiết HĐTN về

cơ bản mang tỉnh chất cúa hoạt đồng tập thể trên tỉnh thần tự chú, với sự nỗ lực giáo dục

nhằm phát triển khả năng sảng tạo va cá tính riêng của mỗi cá nhân trong tập thể, Các

HĐTN cỏ khả năng thu hút sự tham gia, phối hop, liên kết nhiều lực lượng giáo dục trong

và ngoài nhà trường như: GVCN, GVBM, BGH nha trường, cha mẹ học sinh, chính quyền địa phương, Đoàn Thanh niên Cộng sản Hỗ Chí Minh, các cơ quan, tô chức, doanh nghiệp

Khi tế chức HĐTN ở trường Tiểu học để đạt chất lượng và hiệu quả giáo dục,

Nhà trường cần phải tuân thú một số nguyễn tắc sau đây:

(1) Nguyên tắc về tính mục đích, tính kế hoạch;

(2) Nguyên tắc về tính tự nguyện, tự giác tham gia HĐTN, hướng nghiệp:

(3) Nguyên tắc tính đến đặc điểm lứa tuổi và tính cá biệt của HS;

(4) Nguyên tắc kết hợp lãnh đạo sư phạm của thầy giáo, cô giáo và tính tích cực,

độc lập, sáng tạo của HS

1.3.4 Mục tiêu hoạt động trải nghiệm ở trường Tiễu hoe

Trang 30

HĐTN ở cấp tiêu học nhằm giúp học sinh hình thành các kĩ năng sống cơ bản, thói quen sinh hoạt tích cực trong cuộc sống hằng ngày, nề nếp học tập ở nhà cũng như

ở trường; biết tuân thủ các nội quy, quy định; b:

điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vi giao

làm việc nhỏm, ý thức tham gia hoạt động lao động, hoat động xã hội, hoạt động phục

1.3.5 Nội dung hoạt động trải nghiệm ở trường Tiểu học

Nội dung HĐTN của học sinh tiêu học đảm bảo tính thiết thực - bộ ich, tính thực tiễn - khả thi, có tỉnh ứng dụng - thực hành cao, gắn bồ với đời sống, địa phương, cộng

\ghÈ gần gũi với cuộc sống của học sinh

đồng Nội dung được thiết kế thành các chú điểm mang tính mở, mang tính logic khoa

học và tính giáo dục Song, nôi dung lựa chọn phải có ưu thé dé đạt được mục tiêu

năng lực đề ra

Nội dung HĐTN da dang va mang tính tích cực, tổng hợp kiến thức, kỹ năng của

nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập và giáo dục như: giáo dục đạo đức, giáo dục kỹ

giáo dục lao đồng, giáo dục an toàn giao thông, giáo dục môi trường, giáo dục phòng chống năng sống, giáo dục giá trị sống, giáo dục nghệ thuật, thẩm mỹ, giáo dục thể chất

ma tuy, giáo dục phòng chống HIV/AIDS và tệ nạn xã hội

Nội dung giáo dục của HĐTN cần phái phủ hợp đặc điểm tâm lý, nhận thức của

HS, đáp ứng được nhu cầu hoạt động của HS, giúp các em vận dụng những hiểu biết

của mình vào trong thực tiễn cuộc sông một cách dễ dàng, thuận lợi HĐTN có thể tổ chức theo các quy mô khác nhau như: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp, theo trường Nội dung hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiêu học theo chương trình giáo dục phỏ thông mới xoay quanh các mỗi quan hệ giữa cá nhân học sinh với bản thân; giữa học sinh với người khác, công đồng và xã hội; giữa học sinh với môi trường; giữa học sinh với nghề nghiệp Nội dung này được triển khai qua 4 nhóm hoạt động chính:

~ Hoạt động phát triển cá nhân: Hoạt động tìm hiểu/khám phá bản thân; Hoạt

động rèn luyện nề nếp, thói quen; tính tuân thủ, trách nhiệm, ý chí vượt khó; Hoạt

động phát triển các mỗi quan hệ trong gia đình, nhà trường và xã hội

~ Hoạt động lao động: hoạt động lao động ở nhà, hoạt động lao động ở trưởng, hoạt động lao động tại địa phương

~ Hoạt động xã hội và phục vụ cộng đồng: Hoạt động giáo dục truyền thống, tư

tưởng, đạo đức; Hoạt động giáo dục văn hoá, hữu nghị vả hợp tác; Hoạt động tìm hiểu phong cảnh, di tích văn hoá - lịch sử của địa phương và đất nước; Hoạt động tình

nguyện, nhân đạo vả hoạt động giáo dục các vấn đẻ xã hội.

Trang 31

~ Hoạt động giáo dục hưởng nghiệp: Hoạt động tìm hiểu một số phâm chất và năng lực của nghề, nhóm nghề gần gũi

1.3.6 Phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm ở trường Tiễu học

Nội dung giáo dục của HĐTN thiết thực và gần gũi với cuộc sống thực tế, đáp ứng được nhu câu hoạt động của HS, giúp các em vân dụng những hiểu biết của minh

vào trong thực tiễn cuộc sống một cách để dâng, thuận lợi Tử đó, sẽ quy định việc lựa

động gắn liên với thực tiễn (cuộc sống, xã hội ) nhằm hình thành giá trị s

phương pháp giáo dục nhân cách HS trong quá trình giáo dục: phương pháp thuyết phục phương pháp trò chuyên, phương pháp giao việc, phương pháp thực hảnh rèn luyện,

~ Hình thức tổ chức giáo dục trong HĐTN: các HĐTN có thể được tổ chức theo các quy mô và hình thức khác nhau như: theo nhóm, theo lớp, theo khối lớp, theo

trường hoặc liên trường Trong đó, tô chức theo quy mô nhóm và quy mô lớp có ư

thể hơn về nhiều mặt như đơn giản, không tốn kém, mắt ít thời gian, học sinh tham gia được nhiều hơn và có nhiều khả năng hình thành, phát triển các nãng lực cho học sinh

hơn HĐTN trong nhả trường phổ thông tổ chức dưới nhiều hình thức khác nhau như hoạt động câu lạc bộ, các hội thi, hoạt động giao lưu, hoạt động nhân đạo, hoạt động

tình nguyện, hoạt động cộng đồng, sinh hoạt tập thê, lao động công ích, sân khẩu hóa

(kịch, thơ, hát, múa rồi, tiểu phẩm, kịch tham gia ), thể dục thê thao, tổ chức các

ngày hội Mỗi hình thức hoạt động trên đều mang ý nghĩa giáo dục nhất định

~ Một số hình thức tổ chức HĐTN ở Tiểu học:

+ Tham quan dã ngoại

Đây là hình thức tổ chức học tập trải nghiệm

iệu quả nhất bởi tính hấp dẫn đối

với học sinh Các hình thức tham quan đã ngoại mà hiện nay các trưởng phổ thông có thể lựa chọn như: tham quan các danh lam thắng cảnh, di tích lịch sử văn hóa, nhà

không thê thiếu trong cuộc sống của con người Việc lựa chọn trỏ chơi phủ hợp sẽ có

tác dụng rất tích cực tới học sinh Người giáo viên

Trang 32

dẫn và gây hứng thú cho học sinh, giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức, rèn luyện tác phong nhanh nhẹn

Một số trò chơi được sử dụng

trong các trường phổ thông hiện nay như: trò

ó thể thấy tổ chức trỏ chơi lả hoạt động quen thuộc dễ thực hiện trong quá trình học tập trái nghiệm

mã bản thân hoặc nhóm tự thực hiện sau giở học dựa vào một vải hướng dẫn định

hướng Nội dung của dự án có liên quan trực tiếp đến bài học hoặc nhóm bài học ma

học sinh vừa học Thời gian của mỗi dự án được xác định dựa vào đặc điểm của bai học, tỉnh phức tạp của dự án và đối tượng học sinh ở từng lớp

+ Các câu lạc bộ

Câu lạc bộ là hình thức sinh hoạt ngoại khóa, do trường hoặc giáo viên tổ chức

thành từng nhóm học sinh dựa trên sở thích, nhu cầu, năng khiếu, nhằm tạo ra môi

trường để học sinh sinh hoạt, giao lưu, tiếp xúc với nhau hoặc tiếp xúc với những

thành phần xã hội khác Hoạt động của câu lạc bộ giúp tạo cơ hội cho học sinh chia sẻ những kiến thức, hiểu biết của mình về các lĩnh vực mà các em quan tâm hoặc được

vận động, tham gia các hoạt động mang tính đồng đội, hoặc tham gia vào các hoạt

động nghệ thuật Câu lạc bộ hoạt động theo nguyên tắc tự nguyện, thống nhất, có lịch sinh hoạt định kì và có thể được tô chức với nhiều lĩnh vực khác nhau như;

Đối với HS tiểu học, hoạt động câu lạc bộ nên khuyến khích tập trung ngay tại

trường, ví dụ sau giờ học văn hóa buổi sáng, buổi chiều sẽ có I khoáng thời gian đề tất

cả học sinh tham gia vào hoạt động câu lạc bộ

+ Thí nghiệm khoa học

Đây là hình thức phủ hợp, kích thích sự ham thích tìm hiểu khoa học ở HS, giúp

HS lĩnh hội các kiến thức khoa học, năm bắt vấn đẻ, phát hiện ra kiến thức khoa học

Mặt khác, hình thức này tạo cho học sinh có

mới, vào tính đủng đắn của các kết luận khoa học được rút ra, phủ hợp với tư duy trực

êm tin và cơ sở khoa học vảo kiền thức

quan của học sinh, kich thích ỏc tò mò, ham hiểu biết khoa học ở các em.

Trang 33

+ §ân khẩu tương tác

Là một hình thức nghệ thuật tương tác dựa trên hoạt động diễn kịch, trong đó vở

kịch chỉ có phần mở đầu đưa ra tình huồng, phân còn lại được sáng tạo bởi người tham

gia Phần diễn chính là một cuộc thảo luận giữa những người thực hiện và khán giả,

trong đỏ đề cao tính tương tác hay sự tham gia của khán giá Nội dung của sân khấu tương tác là các vấn đẻ, những điều trực tiếp tác động tới cuộc sống của học sinh HS

cho HS như: Chiến dịch giờ trái đất, chiến dịch làm sạch môi trường xung

Quy mô của hoạt động có thể tổ chức trong không gian nhả trường hoặc ngoài nhả trường Việc tổ chức có thể diễn ra thường xuyên nhưng phải phủ hợp với điều

kiên địa phương vả nhà trưởng, đồng thời phải đám bảo những vấn đề đó là những van

để lâu dai có tỉnh cấp thiết và giáo dục cao

+ Các hoạt động nhân đạo

Là hoạt động nhằm thê hiện tình thương yêu và ý thức tôn trọng giá trị phẩm chất

của con người với con người Hoạt động nhân đạo giúp các em học sinh được chia sẻ những suy nghĩ tỉnh cảm và giá trị vật chất của mình với những thành viên trong cộng

đồng, giúp các em biết quan tâm hơn đến những người xung quanh từ đó giáo dục các

giá trị cho HS như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cám thông, yêu thương, trách nhỉ

Hoạt động nhân đạo trong trường tiều học được thực hiện dưới nhiều hình thức khác nhau như: quyên góp sách vở cũ, quần áo cũ cho các bạn học sinh vùng khó khăn, tổ chức Trung thu cho các bạn học sinh nghèo tại địa phương, nuôi heo đất để

tặng quả cho các bạn học sinh nghèo ăn Tết giúp đỡ ngư neo đơn trong địa

ban,

Trang 34

Trong quản lý HĐTN luôn để cao các hoạt động thực tiễn mang tinh tự chú của

HS, vi vậy nên tổ chức cho học sinh và GV cùng tham gia bàn bạc, nêu ý kiến hoặc tự

HS xây dựng

đặc trưng về

địa phương, nhả trưởng có thể lựa chọn nội dung hình thức tổ chức sao cho phủ hợp

toạch và phân chia công việc, nhiệm vụ rồi thực hiện Tủy thuộc vào

việc đánh giá kết quả hoạt động không lấy việc kiểm tra khả năng

thức trong những tình huỗng ứng dụng khác nhau Hay nói cách khác, đánh giá theo

năng lực là đánh giá kiến thức, kĩ năng và thái độ trong bối cảnh có ÿ nghĩa Trong

HĐTN, đánh giá HS và đánh giá chương trình HĐTN là vô cùng quan trọng Kết quá này giúp GV đánh giá đúng được năng lực của học sinh, từ đó có thể hỗ trợ, thúc đây

~ Xác định được mục đích chủ yêu của đánh giá kết quả hoạt động

~ Xác định cách thức vả công cụ thu thập thông tin: thông tỉn được thu thập từ

nhiều nguồn, nhiều hình thức vả bằng nhiều phương pháp khác nhau; thiết kế các công

cụ, các tình huồng đánh giá đúng kĩ thuật; tổ chức thu thập được các thông tin chính xác, trung thực Cần bồi dưỡng cho học sinh những Kĩ thuật thông tin phản hồi nhằm

tạo điều kiện cho HS tham gia đánh giá và cái tiền hoàn thiện

~ Phân tích và xứ lí thông tin: các thông tin về năng lực thu được qua quan sắt trả lời miệng, trình diễn, được phân tích theo nhiều mức độ với tiêu chỉ rõ rằng và được

lưu trữ trong hỗ sơ đánh giá học sinh

~ Xác nhận kết quả: xác nhận HS đạt hay không mục tiêu từng hoạt động, cuỗi

lớp học, cuối cắp học dựa vào các kết quá định lượng và định tính với chứng cứ cụ thể,

rõ ràng; phân tích, giải thích sự tiền bộ học tập vừa căn cứ vào kết quả đánh giá quá trình và kết quả đánh giá tông kết, vừa căn cứ vào thái độ học tập và hoàn cảnh cụ thể

của từng học sinh

Các phương thức tô chức HĐTN như sau:

a Phương thức khám phá: là cách tô chức hoạt động tạo cơ hội cho HS trải

Trang 35

b, Phương thức thế nghiệm, tương tác: là cách tỗ chức hoạt động tạo cơ hội cho

HS giao lưu, thể nghiệm ý tưởng như diễn đàn, đóng kịch, hội thảo, hội thi, trỏ chơi

e, Phương thức công hiển: là cách tỗ chức hoạt động tạo cơ hội cho HS mang lại

những giá trị xã hội bằng những đóng góp va cổng hiển thực tế thông qua các hoạt

động tình nguyện nhân đạo, lao động công ích, tuyên truyền và các phương thức tương

tự khác

đả Phương thức nghiên cứu: là cách tổ chức hoạt đông tạo cơ hội cho HS tham gia các đề tài, dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ những trải nghiệm thực tế,

qua đó để xuất những biện pháp giải quyết vấn để một cách khoa học

1.3.7 Hình thức của hoạt động trải nghiệm ở trường Tiểu học

Hình thức tổ chức hoạt động đa dạng, phong phú, mềm dẻo, linh hoạt, mở về

không gian, thời gian, quy mô, đối tượng và số lượng, Học sinh có nhiều cơ hội trải nại

Câu lạc bộ là hình thức hoạt động của những nhóm học sinh cùng sở thích, nhu

cầu, năng khiếu dưới sự định hướng của những nhà giáo dục nhằm tạo môi trường

giao lưu thân thiện, tích cực giữa các học sinh với nhau và giữa học sinh với thầy cô giáo, với những người lớn khác Hoạt động của CLB tạo cơ hội đề học sinh được chia

sẻ những kiến thức, hiểu biết của mình vẻ các lĩnh vực mả các em quan tâm, qua do phát triển các kĩ năng của học sinh như: kĩ năng giao tiếp, kĩ năng lắng nghe và biểu đạt ý kiến, kĩ năng trình bày suy nghĩ, ý tưởng, kĩ năng viết bài, kĩ năng chụp ánh, kĩ

é, CLB la nơi

để học sinh tiểu học được thực hành các quyền trẻ em của mình như quyền được hoc

năng hợp tác, làm việc nhóm, kĩ năng ra quyết định và giải quyết vẫn đi

tập, quyền được vui chơi giải trí và tham gia các hoạt động văn hóa, nghệ thuật; quyền được tự do biểu đạt; tìm kiểm, tiếp nhận và phô biển thông tin, Thông qua hoạt động của các CLB của học sinh tiêu học, nhà giáo dục hiểu vả quan tâm hơn đến nhu cầu,

nguyện vọng mục đích chính đáng của các em CLB hoạt động theo nguyên tắc tự

nguyện, thông nhất, có lịch sinh hoạt định kì và có thể được tô chức với nhiều lĩnh vực

khác nhau như: CLB học thuật; CLB thể dục thể thao; CLB văn hóa nghệ thuật; CLB

võ thuật; CLB trỏ chơi dân gian, dành cho học sinh tiêu học

b) Tổ chức trò chơi

Trỏ chơi là một loại hình hoạt động giải tri, thư giãn: là món ăn tinh thần nhiều

bồ ích và không thể thiếu được trong cuộc sống con người nói chung, đối với học sinh

tiểu học nói riêng Trỏ chơi là hinh thức tổ chức các hoạt đông vui chơi với nội dung

kiến thức thuộc nhiều lĩnh vực khác nhau, có tác dụng giáo dục “chơi mà học, học mà

Trang 36

chơi” Trò chơi có thể được sứ dụng trong nhiều tỉnh huồng khác nhau của HĐTN như làm quen, khởi động, dẫn nhập vào nội dung học tập, cung cấp và tiếp nhận tri thức; đánh giá kết quả, rèn luyện các kĩ năng vả củng cổ những trì thức đã được tiếp

nhận Trò chơi giúp phát huy tính sáng tạo, hấp dẫn và gây hứng thú cho học sinh;

giúp học sinh dễ tiếp thu kiến thức mới; giúp chuyên tải nhiễu tri thức của nhiều lĩnh

vực khác nhau; tạo được bầu không khí thân thiện; tạo cho các em tác phong nhanh nhẹn

©) Tổ chức diễn đàn, giao lưu

Diễn đản là một hình thức tổ chức hoạt động được sử dụng để thúc đây sự tham

gia của học sinh thông qua việc các em trực tiếp, chủ động bày tỏ ý kiến của mình với

đông đảo bạn bè, nhà trường, thầy cô giáo, cha mẹ và những người lớn khác có liên quan Diễn đàn lả một trong những hình thức tổ chức mang lại hiệu quá giáo dục thiết thực Thông qua diễn đàn, học sinh tiểu học có cơ hội bảy tỏ suy nghĩ, ÿ kiến, quan

niệm hay những câu hỏi, để xuất của mình về một vấn đề nào đó có liên quan đến nhù cầu, hứng thú, nguyện vọng của các em Đây cũng là dịp để các em biết lắng nghe ý

kiến, học tập lẫn nhau Vì vậy, diễn đàn như một sân chơi tạo điều kiện để học sinh

được biểu đạt ý kiến của mình một cách trực tiếp với đông đáo bạn bè và những người

khác Diễn đàn thường được tô chức rất linh hoạt, phong phú và đa dạng với những hình thức hoạt đông cụ thể

hình thức nảy phủ hợp với các em từ lớp 4, lớp 5

phù hợp với từng lửa tuôi học sinh, thường ở cấp tiêu học

* Giao lưu

Giao lưu là một hình thức tổ chức giáo dục nhằm tạo ra các điều kiện cần thiết

để cho học sinh tiểu học được tiếp xúc, trỏ chuyện và trao đổi thông tin với những

nhân vật điển hình trong các lĩnh vực hoạt động nảo đỏ Qua đỏ, giúp các em có tỉnh

cảm và thải độ phù hợp, có được những lời khuyên đúng đắn để vươn lên trong học tập,

rèn luyện và hoàn thiện nhân cách Hoạt động giao lưu có một số đặc trưng sau:

~ Phải có đổi tượng giao lưu Đối tượng giao lưu là những người điển hình, có những thảnh tích xuất sắc, thành đạt trong các lĩnh vực nào đó, thực sự là tắm gương sáng để học sinh noi theo, phủ hợp với nhu cầu hứng thú của học sinh Ở cấp tiêu học

Trang 37

đặc trưng trên, hoạt động giao lưu rất phủ hợp với các HĐTN theo chú đẻ Hoạt động giao lưu đễ dàng được tô chức trong mọi điều kiện của lớp, của trường ở cấp tiểu học

4) Sản khẩu tương tác

Sân khấu tương tác (hay sân khẩu diễn đản) là một hình thức nghệ thuật tương

tác dựa trên hoạt động diễn kịch, trong đó vở kịch chỉ có phần mở đầu đưa ra tỉnh

huồng, phần còn lại được sáng tạo bởi những người tham gia Phần trình diễn chỉnh là

một cuộc chỉa sẻ, thảo luận giữa những người thực hiện và khán giả, trong dé dé cao tỉnh tương tác hay sự tham gia của khán giả Mục địch của hoạt động này là nhằm tăng cường nhận thức, thúc đẩy để học sinh tiêu học đưa ra quan điểm, suy nghĩ va cách xử

lí tỉnh huồng thực tế gặp phải trong bắt kì nội dung nào của cuộc sống, chẳng hạn đóng vai tham gia giao thông, bác sỹ, công an Thông qua sân khẩu tương tác, sự tham gia

của học sinh tiểu học được tăng cường vả thúc đấy, tạo cơ hội cho học sinh rèn luyện

những kỹ năng như: kỹ năng phát hiện vấn đề, kỳ năng phân tích vấn đẻ, kỹ năng ra

quyết định và giải quyết vấn để, khả năng sáng tạo khi giải quyết tình huỗng và khả năng ứng phỏ với những thay đổi của cuộc sống

©) Tham quan, đã ngoại

Tham quan, dã ngoại là một hình thức tỏ chức học tập thực tế hấp dẫn đối với

học sinh Mục đích của tham quan, dã ngoại là đê các em học sinh tiêu học được đi

thăm, tìm hiểu và học hỏi kiến thức, tiếp xúc với các di tích lịch sử, văn hóa, công,

trỉnh, ở xa nơi các em đang sống, học tập, giúp các em cỏ được những kinh nghiệm

thực tế, tử đó có thể áp dụng vào cuộc sống của chỉnh các em Nội dung tham quan, dã ngoại có tính giáo dục tông hợp đối với học sinh như: giáo dục lòng yêu thiên nhiên,

Dã ngoại theo các hoạt động nhân đạo,

hướng giả trị cho tuôi trẻ Hội thi mang tính chất thi đua giữa các cá nhân, nhóm hoặc

tập thể luôn hoạt động tích cực để vươn lên đạt được mục tiêu mong muốn thông qua

a Chính vỉ vậy, tổ chức hội thi cho học sinh là một yêu

việc tìm ra người/đội thắng cụ

cầu quan trọng, cần thiết của nhà trưởng, của giáo viên trong quá trình tỏ chức HĐTN

Mục đích tổ chức hội thi/cuộc thì nhằm lôi cuỗn học sinh tham gia một cách chú động,

Trang 38

tích cực vào các hoạt động giáo dục cúa nhà trường: đáp ứng nhu cầu về vui chơi giải

trí cho học sinh; thu hút tài năng và sự sáng tạo của học sinh; phát triển khả năng hoạt

động tích cực và tương tác của học sinh, góp phần bằi dưỡng cho các em động cơ học

tập tích cực, kích thích hứng thú trong quá trình nhận thức Hội thi/cuộc thi có thể

được thực hiện dưới nhiều hình thức khảcnhau như: Thi vẽ, thi viết, thi tìm hiểu, thi đố

vui, thi giải ô chữ, thi tiểu phẩm, thi kể chuyện, thi kể chuyện theo tranh, hội thi học tập, hội thi thời trang, có nội dung giáo dục về một chủ

thi rất phong phú, bắt cứ nội dung giáo dục nảo cũng có thẻ được tô chức dưới hình

nào đỏ Nội dung của hội

thức hội thi/cuộc thí Điều quan trọng khi tổ chức hội thỉ là phải linh hoạt, sáng tạo khi

tổ chức thực hiện, tránh máy móc thì cuộc thi mới hấp dẫn

1) Hoạt động nhân đạo

Hoạt động nhân đạo là hoạt động tác đồng đến trai tim, tỉnh cảm, sự đồng cảm của HS trước những con người có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn Thông qua hoạt động nhân đạo, học sinh biết thêm những hoàn cảnh khó khăn của người nghèo, người

ật, người giả cô đơn

giúp họ từng bước khắc phục khó khăn, ôn định cuộc sống, vươn lên hòa nhập với

công đồng Hoạt động nhân đạo giúp các em học sinh được chia sẻ những suy nghĩ,

tình cảm và giá trị vật chất của mình với những thành viên trong cộng đồng, giúp các

em biết quan tâm hơn đến những người xung quanh từ đó giáo dục các giá tri cho hoc

sinh như: tiết kiệm, tôn trọng, chia sẻ, cảm thông, yêu thương, trách nhiệm, hạnh

phúc Hoạt động nhân đạo trong trưởng tiểu học được thực hiện dưới nhiều hình thức

khác nhau như: Xây dựng quỹ ủng hộ các bạn thuộc gia đỉnh nghèo, có hoàn cảnh khó

khăn; Tết vì người nghẻo và nạn nhân chất độc mảu da cam; Phòng trảo “hũ gạo tình

thương”; Quyên góp đỏ dùng học tập cho các bạn HS vùng cao

1.3.8 Đánh giá hoạt động trải nghiệm

a Muc tiêu đánh giá

+ Mục tiêu chung

'HĐTN nhằm phát triển ở học sinh năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết

kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp: đồng thời góp phần hình thành, phát triên các phẩm chất chú yếu vả năng lực chung quy định trong Chương trình tông thể

Hoạt động trải nghiệm giúp học sinh khám phá bản thân vả thế giới xung quanh,

phát triển đời sảng tâm hồn phong phú, biết rung cảm trước cái dep của thiên nhiên và

tình người, có quan niệm sống và ứng xử đúng đán, đồng thời bồi dưỡng cho học sinh

tỉnh yêu đối với quê hương, đất nước, ý thức về cội nguồn và bản sắc của dân

Trang 39

góp phần giữ gìn, phát triển các giá trị tốt đẹp của con người Việt Nam trong một thể

giới hội nhập

+Aục tiêu cắp tiểu học

HĐTN hình thành cho học sinh thói quen tích cực trong cuộc sông hằng ngày, chăm

chỉ lao động; thực hiện trách nhiệm của người học sinh ở nh, ở trưởng và địa phương; biết tu

đánh giá và tự điều chỉnh bản thân; hình thành những hành vi giao tiếp, ứng xử có văn hoá; có

ý thức hợp tác nhóm và hình thành được năng lực giải quyết vẫn đề

+ Yêu cầu cần đạt của hoạt động trái nghiệm cấp tiêu học

Hoạt động trải nghiệm góp phân hình thành và phát triển các phẩm chất và năng

lực chủ yếu theo các mức độ phủ hợp với mỗi cấp học đã được quy định trong Chương

trình tông thể (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 tháng 12

năm 2018 cúa Bộ trưởng Bộ Giáo due và Đào tạo), cụ thể được thê hiện trong luận

‘van va tom tat trong so d6 1.1

Sơ đồ 1.1 Phẩm chất và năng lực hình thành thông qua HĐTN cho HS cấp tiểu học

b Nội dung đảnh giá

Nội dung cụ thể và yêu cầu cần đạt của hoạt đồng trải nghiệm của từng lớp hoc

trong cấp tiểu học được quy định rất rõ trong Chương trình hoạt động trải nghiệm (Ban

hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26 thắng 12 năm 2018 của Bộ

trưởng Bộ Giáo đục và Đảo tạo) gồm ba nội dung với lớp 1 và bốn nội dung với lớp 2,

3,4, 5, chi tiết trong luận văn vả được tóm tắt trong sơ đồ sau:

Trang 40

+ Mục đích đánh giá là thu thập thông tin chính xác, kịp thời, có giá trị về mức

đạt so với chương trình: sự tiến bộ của học sinh trong và sau các giai đoạn trải nghiệm Kết quá đánh giá là căn cứ để định hướng học sinh tiếp tục

rèn luyện hoàn thiện bản thân và cũng là căn cứ quan trọng để các cơ sở giáo dục, các nha quan lý và đội ngũ giáo viên điều chỉnh chương trình và các hoạt động giáo dục trong nhả trưởng

độ đáp ứng yêu c:

+ Nội dung đánh giá là các biểu hiện cúa phẩm chất và năng lực đã được xác

định trong chương trình: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực thiết kế và tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp Các yêu câu cần đạt về sự phát triển phẩm chất và năng lực của mỗi cá nhân chủ yếu được đánh giá thông qua hoạt

động theo chủ đề, hoạt động hướng nghiệp, thông qua quá trình tham gia hoạt động tập

thể vả các sản phẩm của học sinh trong mỗi hoạt động Đổi với sinh hoạt dưới cờ và

sinh hoạt lớp, nội dung đánh giá chủ yếu tập trung vào sự đóng góp của học sinh cho

các hoạt động tập thê, số giờ tham gia các hoạt động và việc thực hiện có kết quá hoạt động chung của tập thẻ Ngoải ra, các yêu tố như động cơ, tỉnh thần, thái đô, ÿ thức

trách nhiệm, tính tích cực đổi với hoạt động chung của học sinh cũng được đánh giá thường xuyên trong quá trình tham gia hoạt động

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w