Thiếu môi trường cho học sinh hoạt động tích cực vẻ hoạt động trải nghiệm; nội dung, hình thức va phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh chưa phong phú: Điều kiện cơ sở
Trang 1
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
NGUYÊN THỊ THÙY VÂN
QUAN LY HOAT BONG TRAI NGHIEM
CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN SA THẢY TỈNH KON TUM
2022 | PDF | 133 Pages buihuuhanh@gmail.com
LUAN VAN THAC Si QUAN LY GIAO DUC
Đà Nẵng, năm 2022
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRUONG DAI HOC SU PHAM
NGUYEN THI THUY VAN
QUAN LY HOAT BONG TRAI NGHIEM
CỦA HỌC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN SA THẢY TỈNH KON TUM
Chuyên ngành _ : Quản lý giáo dục
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Thông qua các học phẩn đã được học về công tác quản lý giáo dục, kinh
nghiệm thực tế của bản thân cũng như tham khảo qua các tải liệu cùng với nghiên cứu thực trạng về công tác quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường tiểu
học huygn Sa Thay, tinh Kon Tum Tôi đã đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động
trai nghiệm của học sinh tại các trường tiểu học huyện Sa Thấy, tỉnh Kon Tum
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi Các số liệu và kết
quả nghiÊn cứu trong luận văn là trung thực, chưa từng được ai công bố trong bắt kỳ công trình nào Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm với lời cam đoan trên
Hoe viên
— en — Nguyễn Thị Thùy Vân
Trang 4TRANG THONG TIN LUAN VAN THẠC SĨ QUAN LY HOAT DONG TRAI NGHIEM CUA HQC SINH TAI CAC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYEN SA THAY TINH KON TUM
Ngành: Quản lý giáo dục
Họ và tên học viên: Nguyễn Thị Thùy Vân
Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Võ Nguyên Du
Cơ sở đào tạo: Trường Đại học sư phạm - Đại học Đà Nẵng
‘Tom tắt những kết quả chính
Luận văn đã tiến hãnh khải quât hóa cơ sở lý luận về quần lý hoạt động trải nghiệm của học sinh Trên cơ sở đó, vận dụng các phương pháp nghiên cứu như: phương pháp điểu tra bằng bảng hỏi, phương pháp phông vẫn sâu, phương pháp thống kê toán học, đã tiến hành phân tích, đánh giả thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường tiểu học huyện Sa Thấy tỉnh Kon
Tum, Két quả nghiên cứu cho thay, quản lý hoạt động hoạt động trải nghiệm của học sinh những năm qua đã được các cấp quân lý giáo dục cũng như bản thân mỗi giáo viễn đã có sự quan tâm, đầu tư, hiệu quả giảng dạy và chất lượng giáo dục ngày cảng nông cao hơn Tuy nhiên vẫn còn một số khỏ
khăn, tổn tại, hạn chế như: nhận thức của cán bộ quản lý giáo viên và phụ huynh về tằm quan trọng, cia quan lý hoạt động trải nghiệm chưa sâu Thiếu môi trường cho học sinh hoạt động tích cực vẻ
hoạt động trải nghiệm; nội dung, hình thức va phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học
sinh chưa phong phú: Điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị, tải chính phục vụ hoạt động trải nghiệm chưa đâm bảo; Một số phụ huynh chưa quan tâm vả chưa phối hợp với nhà trường trong việc tô chức hoạt
nghiên cứu cũng chỉ ra những yếu tố khách quan và chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động trải
nghiệm của học sinh tại các trường tiểu học huyện Sa Thấy tỉnh Kon Tum
“Trên cơ sở khấi quất hóa lý luận, phân tích thực trạng, nghiên cứu đã đề xuất 05 biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả công tắc quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường tiểu học
huyện Sa Thấy tỉnh Kon Tum Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp để xuất đêu có tính cấp thiết và tính khá thí cao Mặt khác, nghiên cứu cũng để xuất các khuyến nghị đổi với Sở Giáo dục và
Dio tao tỉnh Kon Tum, Phòng Giáo dục và Đảo tạo huyện Sa Thầy, Hiệu trưởng và giảo viên các trường tiếu học tại địa bản nghiên cứu
Hướng nghiên cứu tiếp theo
“Trong tương lai, nghiên cứu có thể mở rộng phạm vi đổi tượng quản lý hoạt động trải nghiệm
của học sinh tại các trường tiểu học huyện Sa Thấy tỉnh Kon Tum Mặt khác, nghiên cứu cũng có thê
mở rộng phạm vi không gian nghiên cứu về quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh cho các
trường Tiểu học tỉnh Kon Tum cũng như nghiên cửu sâu về các yếu tổ ảnh hưởng đến hoạt động trải
nghiệm của học sinh tiểu học tại một địa bản cụ thể trên cơ sở đó để xuất các biện pháp mang tỉnh
Trang 5MASTER THESIS THESIS INFORMATION PAGE
MANAGEMENT OF EXPERIENCE ACTIVITIES OF STUDENTS AT KON
TUM PROVINCE SA THAY DISTRICT SECTOR
Industry: Educational management
Student's full name: Nguyen Thi Thuy Van
Scientific instructor: Vo Nguyen Du, Associate Professor Ph.D
‘Training institution: The University of Danang University of Education and
Science
Abstract of key results
The thesis has generalized the theoretical basis of the management of students’ experiential activities On that basis, applying research methods such as: survey method by questionnaire, in- depth interview method, mathematical statistical method, ete.„ analyzed and evaluated the actual situation of operation management, Student experiences at primary schools in Sa Thay district, Kon Tum province Research results show that, over the years, managing students’ experiential activities has been paid attention, invested in, and paid to by educational administrators as well as each teacher The quality of edu s improving day by day However, there are still a number of difficulties, shortcomings, and limitations such as: the awareness of administrators, teachers and parents about the importance of activity management is not deep Lack of environment for students to be active in experiential activities; The content, form and methods of organizing experiential activities for students are not rich: Conditions of facilities, equipment, and finance serving experience activities are not guaranteed; Some parents are not interested and have not cooperated with the school in organizing experiential activities for students; The mode of inspection and evaluation is not appropriate and not timely At the same time, the study also pointed out the objective and subjective factors affecting the management of students’ experiential activities at primary schools in Sa Thay district, Kon Tum province.,
On the basis of theoretical generalization and analysis of the eurrent situation, the study has proposed five measures to improve the efficiency of the management of student experience activities
at primary schools in Sa Thay district, Kon Tum province The test results show that the proposed measures are urgent and highly feasible On the other hand, the study also proposes recommendations for Kon Tum Department of Education and Training, Sa Thay District Education and Training Department, principals and teachers of primary schools in the study area
Further research directions
In the future, the research can expand the scope of the object of management of student experience activities at primary schools in Sa Thay distriet, Kon Tum province On the other hand, the research can also expand the scope of research on the management of student experience activities for primary schools in Kon Tum province as well as in-depth research on the factors affecting experiential activities of primary school students in @ specific area, on that basis, proposing reasonable and highly feasible measures
Keywords: management, experiential activities, current situation, measures, primary school, Sa Thay, Kon Tum:
Trang 6iv MUC LUC
LOI CAM DOAN
TRANG THONG TIN
MUC LUC
DANH MYC VIET TAT ee
DANH MUC CAC BẰNG ssi
MO DAU
1 Ly do chon dé tài
3 Mục đích nghiên cứu
3 Khách thê và đối tượng nghiên cứu
4 Giả thuyết khoa học
7 Phương pháp luận và thương pháp nớtềù tí cứu
8 Cấu trúc của luận văn `
CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DON
NGHIEM CUA HQC SINH TẠI CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tông quan nghiên cứu vẫn đề
1.1.1 Những nghiên cứu ở nước ngoài
1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam
1.2, Một số khái niệm cơ bản 22222222 2222tetrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrrersrrrrcee T
Quản lý giáo dục
a trải nghiệm
1.2.4 Quản lý hoạt động trải nghiệm
1.3, Hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học
1.3.1 Những yêu cầu mới trong hoạt động trải nghệm của học sinh tai các
trường Tiểu học trong chương trình GDPT 2018 2si+cssreesrrereecee Tổ 1.3.2 Những vấn để cơ bản trong hoạt đông trải nghiệm của học sinh tại các
trường Tiểu học „ 1.4 Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học
1.4.1 Quan lý mục tiêu hoạt động trái nghiệm của học sinh tại các trường Tiêu _
1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trưởng
Trang 71.4.5 Quản lý công tác đánh giá kết quả hoạt ạt động tr trải [nghiện của học sinh
tại các trường Tiêu học
2.1, Khái quát về khảo sát thực trạng
2.1.2 Đối tượng và quy mô khão sát
2.1.3 Nội dung khảo sắt +
2.14 Phương pháp khảo sát vã cách xử lý liệu :
2 Khai quát tỉnh hình kinh tế - xã hội và giáo dục, đảo tạo huyện Sa Thầy tỉnh
3.2.1 Tỉnh hình kinh tế - xã hội
2.2.2 Tình hình giáo dục và đảo tạo huyện Sa =
3.2.3 Tình hình giáo dục Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum 3Š 2.3 Thực trạng tô chức hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học
2.3.1 Thực trạng mục tiêu của tô chức hoạt động trái nghiệm cúa học dit tai
2.3.2 Thực trạng nội dung hình thức tô chức hoạt động trải nghiệm của hoc sinh tại các trường Tiêu học huyện Sa Thấy tinh Kon Tum „30 2.3.3 Thue trạng phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sỉ sinh tại
2.3.4 Thực trạng môi trường tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học huyện Sa Thấy tỉnh Kon Tum 42
Trang 8tại các trường Tiêu học huyện Sa Thấy tinh Kon Tum 44
2.4 Thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học
2.4.1 Thue trạng quản lý mục tiêu tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học huyện Sa Thây tỉnh Kon Tum - 46 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung hoạt đông trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiêu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum 48 2.4.3 Thực trạng quản lý hình thức vả phương pháp t tố chức hoạt at ding t trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiêu học huyện Sa Thấy tỉnh Kon Tum 50
Đảnh giá chung về khảo sắt thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học
sinh tại các trưởng Tiểu học huyện Sa Thây tỉnh Kon Tum
3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo quán triệt mục tiêu của giáo dục tiểu học 6Ì
62 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính an toản “ 62 3.1.4 Nguyén tic dam bao phi hop thực tiễn, đảm bảo tính khả thi 63
3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả
Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum 64
3.2.1 Biện pháp 1; Nâng cao nhận thức cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên
về mục tiêu, nội dung tô chức hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường
Tiểu học huyện Sa Thây tỉnh Kon Tum 64
Trang 9vii
3.2.2 Bién phap2: Déi méi phuong pháp vả hình thức tổ chức hoạt động trải
nghiêm của học sinh tại các trường Tiêu học huyện Sa Thầy tinh Kon Tum 67
3.2.3 Biện pháp 3: Bồi dưỡng năng lực tổ chức hoạt động trải nghiệm cho
giáo viên, đáp ứng yêu cầu tô chức hiệu quả hoạt động trải nghiệm của học sinh tại
các trưởng Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum 69
3.2.4, Biện pháp 4: Tăng cường đầu tư cơ sở vật chất, xây dựng môi trường tô
chức hoạt động hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học huyện
3.2.5 Biện pháp 5: Tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá việc tổ chức hoạt đông trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon Titicaca,
3.3 Khảo nghiệm tính hợp lý và khả thỉ của biện pháp quản lý hoạt động trải
nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học huyện Sa Thầy tính Kon Tum
3.3.1 Mục đích kháo nghiệm
3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm
3.3.3 Nội dung khảo nghỉ
3.3.4 Tiền trình khảo nghiệm - 3.3.5 Kết quả khảo nghiệm và phân tích kết quả khảo nghiệm —
Trang 10viii
DANH MUC VIET TAT
Tên viết tắt Tên đây đủ
GVCN Giáo viên chủ nhiệm
HĐTN Hoạt động trải nghiệm
Trang 11
zi ‘Tén bang Trang băng
2.1 _ | Tông hợp tỉnh hình tham gia kháo sát 32
22 | Mức độ và kết quả thực hiện mục tiêu của hoại động trải| „„
nghiệm tại huyện Sa Thấy, tỉnh Kon Tum
53, | Mức độ vã kết quả thực hiện nội đang hình thúc tố chức hoạt |,
“` | đông trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện Sa Thầy 3.4, | Bang Khio sit phuong phap 0 chite host dong trai nghiém cho [|
học sinh tại huyện Sa Thầy
2s | Mắc đô thực hiện môi trường tô chức hoại động trải nghiệm |_ ,„
cho học sinh trường tiêu học huyện Sa Thầy
26, | Mốc độ và kết quả thục hiện đánh giá Kết quả tô chức host |
động trải nghiệm cho học sinh tiểu học huyện Sa Thả:
Mức độ và kết quả thực hiện quân lý mục tiêu tô chức hoạt
2.7 | động trải nghiệm của học sinh tại trường tiểu học huyện Sa|_ 47
Thầy
ag _ | Mức đô và kết quà thực hiện quán lý nội dung hoạt 48
nghiệm của học sinh các trường tiểu học tại huyện Sa Thầy
Mức độ và kết quả thực hiện quản lỷ hình thức vả phương pháp
2.9 [tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh tiểu học huyện Sa |_ 50
Thây
2 q0, | Mức độ và kết quả thực hiện quản lý môi trường tô chức hoạt |
động trải nghiệm của học sinh tiểu học huyện Sa Thầy
2q¡ | Mức độ và kết quả thục hiện quán lý công tác kiềm tra, đánh |
giá tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh
Bảng đánh giá mức độ ảnh hưởng của các nguyên nhân dẫn đến
2.12 |hạn chế trong công tác quản lý hoạt động trải nghiệm cho học |_ 58
sinh tiêu học
31, | Set quả đánh giá tính cấp thiết của cúc biện pháp quản lý hoạt |_ „„
động trải nghiệm cho học sinh tiểu học
32, | Ret qua đánh giá tỉnh Khả thì của các biện pháp quản lý hoạ động trải nghiệm cho học sinh tiểu học „
Trang 12
lên toàn diện năng
gồm năng lực chung vả năng lực chuyên biệt) sẽ dần được hình thảnh vả phát triển
thông qua các môn học và hoạt động giáo dục trải nghiệm [I]
Nghị quyết số 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phê thông đã đề cập: “Mục tiêu giáo dục phổ thông là tập trung phát triển trí tuệ thẻ chất, hình thành phâm chất, năng lực công dân, phát hiện vả bồi dưỡng năng khiểu, định hướng nghề nghiệp cho học sinh Nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện, chú trọng giáo dục lý tưởng, truyền thông văn hóa,
lich sử, đạo đức, lỗi sông, ngoại ngữ, tin học, năng lực và kỹ năng thực hảnh, vận
dụng kiến thức vào 6 thực tiễn Phát triển khả năng sáng tạo, tự học, khuyến khích
học tập suốt đời”; “Tiếp tục đôi mới phương pháp giáo dục theo hướng: phát triển
Theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông mới, các mục tiêu của hoạt
động giáo dục (nghĩa hẹp) nói trên sẽ được thực hiện chỉ trong một hoạt động có tên goi là hoạt động trải nghiêm Như vậy, hoạt động trải nghiệm sẽ thực hiện tit cả các mục tiêu và nhiệm vụ của các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động tập thể, sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp và thêm vào đỏ là những mục tiêu và nhiệm vụ giáo dục
của giai đoạn mới Giai đoạn giáo dục cơ bản kéo đài từ lớp 1 đến lớp 9 Ở giai đoạn
giáo dục cơ bản, chương trình hoạt động trái nghiệm tập trung vào việc hinh thanh
các phẩm chất nhân cách, những thói quen, kỳ năng sống cơ bản: tích cực tham gia,
„ khám phá bản thân, điều
chỉnh bản thân; biết cách tổ chức cuộc sông và biết lâm việc có kế hoạch, có trách
kiến thiết và tổ chức các hoạt động; biết cách sống tích cụ
nhiệm Đặc biệt, ở giai đoạn nảy, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực,
sở trường và chuẩn bị một số năng lực cơ bản cho người lao động tương lai và người công đân có trách nhiệm Khi học sinh được tự hoạt động, tư trải nghiệm khám phá
Trang 13các em sẽ tự chiếm lĩnh các kỹ năng sông hết sức quan trọng trong học tập va trong
cuộc sống của bản thân học sinh
Trong chương trình GDPT 2018, vai trò của hoạt động trải nghiệm được nhắn mạnh dưới gỏc độ phát triên phâm chất, năng lực của người học vì vậy, việc tổ chức
các hoạt đồng trải nghiệm phủ hợp rất quan trọng
Việc đưa ra các biện pháp quán lý hoạt động trái nghiệm đồng bộ, huy đông được sức mạnh cúa toàn thể giáo viên, cha me hoe sinh, các tổ chức xã hội thỉ hoạt
đông nảy sẽ góp phần giáo dục toàn
cho học sinh, giúp các em hình thành và
phát triển những phẩm chất năng lực của người công dân
Xuất phát từ những lí do nêu trên, đề tài “Quán lý Hoạt động trải nghiệm của
học sinh tại các trường Tiễu học huyện Sa Thấy tỉnh Kon Tum.” Được lựa chọn đề
nghiên cứu nhằm góp phần nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục tại các trường
“Tiêu học trên địa bàn huyện Sa Thay tinh Kon Tum
2 Mục đích nghiên cứu
Từ nghiền cứu lý luận vả thực tiễn quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh
tại các trường Tiêu học huyện Sa Thay tỉnh Kon Tum để tài để xuất các biện pháp
nâng cao chất lượng quán lý hoạt động động trải nghiệm của học sinh tại các trường
Tiểu học huyện Sa Thấy tinh Kon Tum
3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Hoạt động trái nghiệm của hoe sinh tại các trường Tiểu học
3.2 Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học huyện Sa
Thay tinh Kon Tum
4 Gia thuyết khoa học
Công tác quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học
huyện Sa Thay tinh Kon Tum đã có nhiều thay đổi và đạt được những kết quả bước
đầu Tuy nhiên, trong quản lý vẫn còn nhiều hạn chế và bất cập do các biện pháp quán
lý các hoạt động trái nghiệm chưa thật khoa học và hợp lý nên chưa đáp ứng được yêu
câu đôi mới quản lý giáo dục tiêu học hiện nay
Nếu xây dựng được cơ sở lý luận và đánh giá đúng thực trạng thì có thể để
xuất biện pháp quản lý hoạt động trấi nghiệm tại các trưởng tiêu học trên địa bản huyện
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1 Nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý hoạt đông trải nghiệm của học sinh tại
các trưởng Tiêu học huyện Sa Thấy tinh Kon Tum
Trang 145.2 Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các
trường Tiêu học huyện Sa Thây tinh Kon Tum
5.3 Đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các
học huyện Sa Thầy tinh Kon Tum
trường Tỉ
6 Phạm yi nghiên cứu
6.1 Về đối tượng nghiên cứu: Một số biện pháp về quản lý hoạt động trải
nghiệm của học sinh lớp 1 va lớp 2 tại các trường Tiểu học huyện Sa Thấy tỉnh Kon Tum
6.2 Về địa bàn nghiên cứu: Các trường Tiểu học của huyện Sa Thấy tinh Kon
Tum
6.3 Về thời gian nghiên cứu: từ năm 2020-2022
6.4 Về khách thê khảo sát gồm: Lãnh đạo, chuyên viên phụ trách giáo dục trải
nghiệm của Phòng Giáo dục; Ban giám hiệu, giáo viên và phụ huynh trẻ của các
trường Tiểu học huyện Sa Thay tinh Kon Tum
7 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1 Phương pháp luận
Luận văn được nghiên cứu theo các hướng tiếp cận: Tiếp cận hệ thống, tiếp cận 1ï thuyết quản lý nguồn nhân lực, tiếp cận chức năng quản lý, tiếp cận năng lực và tiếp cận chuẩn, tiếp cận lý thuyết phân cấp quản lý và tiếp cận theo như cầu
22 Phương pháp nghiên cứu
7.2.1 Các phương pháp nghiên cửu lý luậ: tông hợp, phân tích hệ thông hóa,
phương pháp lịch sử đổi với việc hình thành lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm
của học sinh tại các trường Tiêu học
7.2.2 Phương pháp nghiên cửu thực
~ Phương pháp quan sát: Quan sát tat cả các quản lý hoạt động trải nghiệm của
học sinh tại các trường Tiêu học huyện Sa Thầy tỉnh Kon Tum nhằm nắm được cách
thức tổ chức hoạt động trải nghiệm, nắm được cách thức quản lý, chí đạo hoạt động trải nghiệm của Ban giám hiệu tại các trường tiểu học được khảo sát
~ Phương pháp phỏng vẫn: Trao đỗi trực tiếp với cán bộ quản lý, giáo viên, học
sinh và phụ huynh học sinh các trường nhằm tìm hiểu kỹ hơn về thực trạng quản lý
hoạt động trải nghiệm trong nhả trường và việc học sinh đã biết vận dụng các kỹ năng
được học trong nhà trường vảo cuộc sống như thế nảo đẻ lý giải nguyên nhân cúa vấn
đề khi triển khai chương trình giáo dục phỏ thông 2018
~ Phương pháp điểu tra bằng bảng hỏi: Thu thập thông tin từ đội ngũ cán bộ
quân lý, giáo viên, học sinh và phụ huynh học sinh của 5/14 trường Tiêu học trong
toàn huyện (đại diện cho các trưởng tiểu học độc lập, các trưởng là trưởng ghép, và
Trang 15các trưởng có các điểm (rường ở khu vực vùng sâu, vùng xa) về thực trạng biện pháp
quan lý hoạt động trải nghiệm trong nhà trường Phương pháp này cũng được sử dụng
đẻ đánh giá các biện pháp được đề xuất
~ Phương pháp chuyên gia: Trong quá trình tiễn hành luận văn chủng tôi sẽ
thường xuyên xin ý kiến chuyên gia về các lĩnh vực liên quan đề vấn đề nghiên cứu của đề tài Qua ÿ kiến chuyên gia, tác giả có thê điều chỉnh các nhận định, đềxuất các
phương pháp được sử dụng trong quả trình xử lỷ các thông tin, xử lý các kết quả
điều tra, kết quả khảo nghiệm
7.2.3 Phương pháp thông kê toản học: Phương pháp này được sử dụng với mục đích tông hợp số liệu điều tra, xử lý, phân tích kết quả nghiên cứu để đưa ra những nhận định cẩn thiết về thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm và xem xét tỉnh cần th
t, khả thi của các biện pháp đề xuất
8 Cấu trúc của luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận, tài liệu tham kháo và phụ lục, nội dung của luận văn gồm có ba chương như sau:
Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học
Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động hoạt động trải nghiệm của học sinh tại
các trưởng Tiêu học huyện Sa Thầy tinh Kon Tum
Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường
Tiểu học huyện Sa Thây tỉnh Kon Tum.
Trang 16CHUONG 1
CƠ SỞ LÝ LUẬN VE QUAN LY HOAT DONG TRAI NGHIEM CUA
HQC SINH TAI CAC TRUONG TIEU HOC
1.1 Tong quan nghiên cứu vấn đề
1
Giáo dục tiểu học được xem có vai trỏ quan trong trong hình thành năng lực và
1 Những nghiên cứu ở nước ngoài
phẩm chất của học sinh trong giai đoạn đầu; bên cạnh các hoạt động dạy học trên lớp thi hoạt động ngoài giở rất được chủ trọng thông qua các hoạt động trải nghiệm học
khoa học nước ngoài chú trọng và nghiên cửu từ rất sớm
Trước hết là những nhà Tâm lý học Liên xô, các nghiên cứu của N.V.Cudơmina, A;G.Côvaliôy, P.M.Kecgientxev, L.I.Umanxki, A.N.Lutoskin, L.T.Tiuptia từ những năm 60 của thể kỉ XX đã được các ông bàn luận Cụ thể trong “Những nguyên Íÿ của
công tắc tổ chức” của P.M.Kecgientxev, từ việc đưa ra 7 yếu tố cơ bản trong công tác tô chức hoạt động trải nghiệm ông đã đưa ra bức tranh phô quát nhất về tô chức
hoạt
Bản về cấu trúc cúa hoạt động tổ chức trải nghiệm, L.I.Umanxki và A.N.Lutoskin đã đưa quy trình từ mở đầu đến kết thúc bao gồm 9 hành động [27]
\g trải nghiệm, đây vẫn được xem là các yếu tố nên tảng đến ngày nay [9]
Hoạt động trải nghiệm là một trong những yêu cầu hướng đến giáo dục con người phát triên toàn diện; quan điểm này đã được các nhả giáo dục nồi tiếng quan
tâm từ rất sớm nhu Thomas More, J.A.Comenxki
lý thuyết khoa học khi chủ nghĩa Mác ra đời, Mác - Ängghen khi bản về con người
song, nó chỉ được trở thành một
tương lại - con người cộng sản đã chỉ ra cần phải được giáo dục để phát triển toàn
diễn, và quan điểm này tiếp tục được hoàn thiện ở các nhả giáo dục Mắc xít sau này như N.K.Crupxkaia, A.S.Makarencô
Giáo dục phương Tây cũng rất quan tâm đến vấn đề phát triển toàn diện cho hoe sinh, trong chương trình các trường tiêu học đẻ tô chức các hoạt động vé thé thao, nghệ thuật, kĩ năng sống tuy nhiên, chương trình của họ đối với các hoạt động trải
nghiệm là mang tính tự nguyện của học sinh và phụ huynh, nó không phải là hoạt
động bắt buộc trong chương trình dạy học
Để thực hiện tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh một cách hiệu quả thi
bản thân người giáo viên phải cỏ năng lực nghề nghiệp về hệ thông các kỹ năng tổ
chức, Do vậy, nghiên cứu để rên luyện năng lực nghề nghiệp cho giáo viên cũng được
Trang 17các nhả giáo dục trên thế giới quan tâm Trước hết, là các nhả giáo dục Xổ Viết, tử những năm 50 của thế ki XX đã có những công trình nghiên cứu về rèn luyện kỹ:
năng, năng lực nghề nghiệp cho giáo viên, trong đó có năng lực tổ chức các hoạt động
ngoài giờ lên lớp cho học sinh, có thể kể đến các công trình của N.V Cudơmina về
*Hình thành các năng lực sư phạm”, O.A.Apdulinna*Bàn về kỹ năng sư phạm”, và XIKixegôf “Hình thành các kỹ năng, kỹ xáo sư phạm trong điều kiện giáo dục đại
học ” [10]
Tổ chức hoạt động ngoài giở lên lớp không phải là hoạt động cứng nhắc mả rất
lĩnh hoạt trong các khâu và cách thức tổ chức Có nước thì hoạt động này do nha
trường tổ chức, có nước là sự kết hợp giữa nhà trường và các lực lượng xã hội, nhằm
mang đến tính linh hoạt, sự hửng thú, trải nghiệm cho học sinh khi tham gia các hoạt
động nay Theo báo cáo tổng hợp của Bộ GD&ĐT cho thấy : Ở nước Anh chương trình giáo dục phô thông cung cấp hàng loạt tỉnh huồng, bối cảnh đa dạng, phong
phú cho học sinh và đỏi hỏi phát triên, ứng dụng nhiều trì thức, kỹ năng trong chương
trình, cho phép học sinh sáng tạo và tư duy; giải quyết vẫn đề theo nhiều cách thức khác nhau nhằm đạt kết quả tốt hơn; cung cấp cho học sinh các cơ hội sáng tạo, đổi
.[29] Giáo dục tiêu học ở Đức thi chú trọng phát triển các
kĩ năng cho trẻ như: kỹ năng sáng tạo, kỹ năng tư duy độc lập, tư duy phê phản [29]
mới, đám nghĩ, đảm làm
Giáo dục Hàn Quốc ở cấp tiêu học, họ chú trọng phát triển cảm xúc và tư duy sáng
tạo, độc lập cho học sinh.[29] Giáo dục Nhật Bản nhắn mạnh về năng lực thích ứng,
độc lập của trẻ với sự thay đổi của môi trường xã hội [29]
Bản về giáo dục tiểu học, không thê không bàn vẻ Phần Lan - một quốc gia đã khẳng định được vị thế hàng đầu của mình về giáo dục phô thông Với triết lý giáo dục tự nhiên, giáo dục Phần Lan tin rằng con người ai cũng giá trị, năng lực của bản
thân góp phần vào sự phát triển của xã hội, với họ giáo dục không phải đưa con người vào khuôn mẫu mà phải giúp học sinh phát hiện ra những năng lực và sở thích của bản thân, và giáo dục là bình đẳng, trẻ được phát triển tự nhiên và tự nguyện.[28] Một trong những mô hình giáo dục tiểu học đã được áp dụng ở Việt Nam trong một thời gian đài là chương VNEN của Colombia Chương trình giảo dục của
Clombia được xác định giáo dục bằng thực hành, bằng con đường trải nghiệm chứ không phái thi; và kết quả mô hình giáo duc nay đã có nhiều thành công va được nhiều quốc gia trên thể giới áp dụng [4]
Có thể nói, giáo dục Việt Nam đang trên con đường đổi mới căn bản và toàn diện, chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã được triển khai áp dụng ở tiểu học
trong 2 năm nay, hoạt động trải nghiệm trở thành một chương trình chính thức trong
giáo dục tiêu học, vì vậy những nghiên cứu của các nhà giáo dục nước ngoài về hoạt
Trang 18đông này lả kinh nghiệm quỷ giá trong quá trình triển khái giáo dục ở Việt Nam hiện nay
1.1.2 Những nghiên cứu ở Việt Nam
Giáo dục tiêu học đồng vai trò nền tảng để hình thành phẩm chất và năng lực
của học sinh, với triết lý học đi đôi với hành, kiến thức phải gắn liền với thực tiễn,
hoạt động trải nghiệm hay hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh cũng được các học giả, các nhà giáo dục trong nước quan tâm
Hoạt động trái nghiệm cho học sinh ở Việt Nam chỉ thực sự được quan tâm từ
1995, khi Bộ GD&ĐT quyết định đưa hoạt đông giáo dục ngoài giờ lên lớp vào kế hoạch dạy học chính thức; cũng từ đây nhiều công trình đã được biên soạn và đưa vào
các cấp học Tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh các cấp từ tiêu học đến phổ
thông trung học đã được quan tâm nghiên cứu Các tác giả như: Đặng Vũ Hoạt, Hà Nhật Thăng, Nguyễn Dục Quan;
tiêu, nội dung, các hình thức tổ chức cúa hoạt động trải nghiệm, vai trỏ chú thể của
Pham Lang, Tran Anh Dũng về hoạt động trải nghiệm cũng đã làm sáng rõ một
vấn để lí luận và đề xuất các giải pháp nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục của
hoạt động trải nghiệm trong trường phỏ thông
Nghiên cứu về tổ chức hoạt động ngoài giờ lên lớp của học sinh cần kẻ đến
*Hoạt động giảo dục ngoài giờ lên lớp” của Nguyễn Dục Quang và Ngô Quang Qué biên soạn được dùng làm giáo trình chỉnh thức trong chương trình đảo tạo giáo viên
Trung học sơ sở [15] “Tải liệu tập huấn bồ sung và cập nhật kiển thức cho giảng
viên Cao đẳng sư phạm ngành giáo dục công dân” do tác giả Hà Nhật Thăng và
Nguyễn Dục Quang biên soạn đã giải quyết vấn đẻ những yêu cầu đối với sinh viên
trong việc rên luyện kỹ năng tổ chức các hoạt động trải nghiệm đã được đề cập tới,
tắc giả đã nêu lên những yêu cầu về nhận thức mả sinh viên cần nắm vững, hệ thống
kỹ năng ma sinh viên cần rèn luyện [17]
Về khía cạnh quản lý hoạt động giáo dục gần đây có nhiều luận văn thạcsĩ đã
lua chon lam dé tai tốt nghiệp.Tác giá Nguyễn Ngọc Trang đã thực hiện luận văn thạc
Trang 19sĩ với để tài “Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (NGLL) của
hiệu trưởng trường tiểu học Từ Sơn-Bắc Ninh” [13], tác giả Nguyễn Thị Yến Thoa
với luận án “Rèn luyện kỹ năng tổ chức hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp cho sinh
viên cao đắng sư phạm.” Các tác giả nảy thông qua nghiên cứu của mình đã lảm sáng
tö lý luận về vai trỏ, ý nghĩa của việc tô chức các hoạt động ngoài giờ lên lớp cho học sinh Tiêu học, để xuất các biện pháp quản lý, tổ chức các hoạt đông ngoài giờ lên lớp gắn với các trưởng học của một cấp học nhất định ở một địa phương cụ
thể[13][19]
Một trong những cơ sở nghiên cứu đưa giáo dục kỹ năng sống vào giáo dục đào tạo là Trung tâm nghiên cứu giáo dục đạo đức công dân (Viện Khoa học giáo dục
Việt Nam), Để đổi mới giáo dục đảo tạo, vào những năm 2000, Trung tam da dé xuất
tích hợp chương trình giáo dục kỳ năng sống vào chương trình môn Đạo đức ở tiểu học và môn Giáo dục công dân cũng như chương trình hoạt đông giáo dục kỹ năng
sống ở trường Phổ thông (tử tiêu học đến Trung học phô thông)
Chương trình giáo dục phổ thông 2018 đã được đưa vào hoạt đồng, hoạt động
trải nghiệm cho học sinh tiêu học trở thành hoạt
học, do vậy, trong thời gian vừa qua dựa trên khung chương trình (yêu cầu cần đạt)
lợ giáo dục chỉnh thức ở các cấp
mả nhiễu bộ sách giáo khoa được biên soạn phục vụ cho tổ chức hoạt động trải
nghiệm ở các cấp học Chương trình phô thông 2018 được xây dựng trên tính thần nhắn mạnh yếu tố giảm kiến thức, tăng các hoạt động trải nghiệm cho học sinh [2]
Hoạt động trải nghiệm là hình thức học ngoài giở lên lớp, giúp học sinh được
thực tế, xử lý các tỉnh huồng xảy ra trong cuộc sống dưới sự hướng dan
trải ngÌ
của giáo viên, điều này giúp học sinh hình thành những kỹ năng cẩn thiết Bên cạnh
đó, từ những tình huồng đặt ra trong hoạt động trải nghiệm, sẽ kích thích su sing tao của người học, tư duy độc lập trong cuộc sống, nhìn chung hoạt động trải nghiệm sẽ
góp phần không nhỏ trong hình thành phẩm chất và năng lực của học sinh
VỀ nội dung, chương trình Hoạt động trái nghiệm quy định ba mạch nội dung
đổi với lớp 1: Hoạt động hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến xã hội hoạt động hướng đến tự nhiên và bốn mạch nội dung đổi với lớp 2, lớp 3 lớp 4, lớp 5: Hoạt
động hướng vào bản thân, hoạt động hướng đến xã hội hoạt động hướng đến tự nhiên
và hoạt động hướng nghiệp Ngoài ra, nội dung giáo dục của địa phương được tích
hợp trong Hoạt động trải nghiệm bao gồm: những vấn dé co bản hoặc thời sự về văn
hoá, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp [2]
Về loại hình, hoạt động trải nghiệm được thực hiện thông qua bồn loại hinh hoạt
động chủ yếu: sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp, hoạt động giáo dục theo chủ
để và hoạt động câu lạc bộ (trong đỏ câu lạc bộ là loại hình tự chọn) Hoạt động trải
Trang 20nghiệm được tô chức được tô chức trong và ngoài lớp học, trong và ngoài trường
học theo quy mô nhóm, lớp học, khối lớp hoặc quy mô trưởng; Kế hoạch tổ chức
Hoạt động trải nghiệm
Về số tiết, hoạt động trải nghiệm được quy định 105 tiế/năm học, trong đỏ: 35 tiết sinh hoạt dưới cờ (nhóm lớn, quy mô trường); 35 tiết sinh hoạt lớp (nhỏm lớn, quy mô lớp học); 35 tiết hoạt động trải nghiệm theo chủ đẻ, hoạt động câu lạc bộ (quy
mô lớp học, nhóm lớp học) Thời lượng dảnh cho nội dung giáo dục của địa phương
nằm trong tông thời lượng thực hiện chương trình Hoạt động trải nghiệm, được tích
hợp trong bồn loại hình hoạt động chủ yếu nêu ở mục I [2]
Khi triển khai để án đôi mới chương trình, sách giáo khoa phô thông, vấn để nhận thức về hoạt động trải nghiệm được nhiều người quan tâm.Trong tạp chi Khoa
học giáo dục số 113,115 năm 2015 tác giả Bùi Ngọc Diệp có bài “Hình thức rổ chức
các hoạt động trải nghiệm trong nhà trường phổ thông”; tác già Đỗ Ngọc Thông cô bài viết: “Hoạt động trải nghiệm từ kinh nghiệm giáo dục quốc tế và vẫn đê của Việt
Nam ”; Tại hội thảo khoa học quốc tế và giáo dục theo năng lực tô chức tại Học viện
Quan I
chương trình hoạt động trải nghiệm trong chương trình giáo dục phổ thông
Trong các bải viết các giảđã tập trung vào làm sáng tỏ các vấn đề: Vị trí, mục tiêu,
nội dung, các hình thức tô chức và phân tích điểm mạnh, cách triên khai, tổ chức các
hoạt động trải nghiệm của các nước trên thể giới, để xuất biện pháp vận dụng tại Việt
ây dựng và tổ chức các hoạt động trải nghiệm
Trong tải liệu tập huẫn *Kÿ năng
sáng tạo trong trường trung học" của Bộ GD&ÐT, các chủ đề đã đề cập đến phương
pháp và hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh Trung học phổ
thông và Trung học cơ sở Trong mắy năm học gần đây, ở một số trường tiêu học
đã triển khaimô hình trường học Việt Nam mới (VNEN), thông qua mô hình này học
sinh được tự chiếm lĩnh kiến thức qua việc tự học, tự trái nghiệm, lúc nảy khái niệm
hoạt động trái nghiệm được đưa vào trong nhà trường và cũng đã thu hút được sự quan tâm của các nha gido va nha quan ly [4] Cé thé thấy hoạt động trải nghiệm là
Trang 2110
một cách gọi bao quát các hoạt động giáo dục mã ở đó người học được tham gia vào
các hoạt độngthực tiễn để khám phá sảng tạo, trong đó bao gồm cả hoạt động trong và ngoài giờ lên lớp Do đó các nghiền cứu kê trên đã nghiên cứu phần nào về quản lý
hoạt theo góc độ quản lý hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp hay
quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống Ở các chuyên đề tập huấn, các báo cáo khoa học đã phân tích làm rõ tính cấp bách của việc tổ chức các hoạt động trải
nghiệm, nội dungvả hình thức tô chức hoạt động trải nghiệm Nhưng các nghiên cứu
đó chưa dé cập các biện pháp quản lý hoạt động trải nghiệm trong các trường học một
cách toàn diện, Hình thức và phương pháp tô chức các hoạt động trái nghiệm như thế nào cho phủ hợp và hiệu quả đổi với từng đối tượng học sinh chưa được đề cập nhiều
Mục địch cho học sinh được trải nghiệm trong các môn học, tiết học chưa được xác
định tường minh vì thế hiệu quả của việc tô chức các hoạt động trải nghiệm cho học
sinh còn nhiều hạn chế Theo đó nghiên cứu dé có các biện pháp quản lý hoạt đông
trải nghiệm trong bối cảnh cụ thể của nhà trường thuộc mỗi cấp học, ở từng dia phương cần tiếp tục được triên khai trên cơ sở nhận thức đẩy đủ về hoạt động trải
nghiêm, lảm rõ trách nhiệm của nhà trường, của nhà quản lý, của giáo viên và các lực
lượng giáo dục Với ý nghĩa đó, tác giả luận văn lựa chọn và triển khai đề tải này ở
các trường tiêu học của huyện Sa Thấy, Tỉnh Kon Tum
1.2 Một số khái niệm cơ bản
1 Quản
Quán lý là một trong những loại hình lao động quan trọng nhất trong các hoạt
đông của con người Từ xưa trong lịch sử loài người đã ra đời một dạng lao động
mang tính đặc thù, đó là lao động nhằm để tổ chức, điều khiển các hoạt động theo những yêu cầu nhất định, là lao động ban đầu nhằm đề quản lỷ con người và sau đó là
quan lý xã hội, dạng lao động đặc thủ đó được gọi là lao động quản lý
Quản lý được sử dụng rộng rãi trong nhiều lĩnh vực khác nhau của đời sống xã
hội Hoạt động quản lý được hình thành từ sự phân công, hợp tác lao động, tử sự xuất
hiện của tổ chức cộng đồng Với nhu cầu hướng tới hiệu quả tốt hơn, nãng suất cao hơn trong hợp tác lao động của công đồng đỏi hỏi phải có sự chỉ huy, phối hợp, phân công do vậy xuất hiện người quản lý và sự quản lý Nói đến công việc quản lý là nói đến việc điều hành, điều khiên, chỉ huy; quản lý là một trong những hình thức lao
động quan trọng nhất, vì nó điều khiển các hoạt động lao động khác, hoạt động cúa con người cảng đa dạng thi các hoạt động quản lý cảng đa dạng, phong phú
Theo Từ điển tiếng Việt thông dụng thì “Quán lý là tổ chức, điều khiên hoạt
đông của một đơn vị, cơ quan” [8]
Trang 22Thuật ngữ “Quản lý” (tử Hán Việt) gồm hai quá trình tích hợp nhau: Quá trình
“quản” gồm coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ thống ở trạng thái “ổn định”; quá trình “lý"' gồm sửa sang, sắp xếp đổi mới đưa hệ thống vào thế “phát triển” Vì vậy nễu người
chỉ huy lo việc “quản” thì tổ chức sẽ trì trệ, nếu người chỉ huy quan tâm đến *lý* thì phát triển không bền vững “Quản” phải đi đồi với “lý” nhằm làm cho hệ thống ở thể
cân bằng, vận động phù hợp, thích ứng và có hiệu quả trong môi trường tương tác
giữa các nhân tổ bên trong (nôi lực) và các nhân tổ bên ngoài (ngoại lực) Khái niệm quản lý đã được nhiều nhà triết học, khoa học, chuyên gia nhìn nhận, tiếp cận vả định
nghĩa theo nhiều cách khác nhau Trong khuôn khô luận văn tác giả xin nêu ra một số
khái niệm của các nhà khoa học tiêu biểu nhằm tìm ra một điểm chung nhất, khải
quát, thông nhất về khái niệm quản lý [8]
Harold Koontz (1909- 1984), người được coi là cha đẻ của lý luận quản lý hiện
đại khẳng định: "Quản lý là một hoạt động thiết yếu, nó đảm bảo phối hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các mục đỉch của tổ chức vẻ thời gian, tiền bạc,
vật chất và sự bất mãn cả nhân ít nhất”
Tác giả Vũ Dũng và Nguyễn Thi Mai Lan củng thông nhất quan điểm: “Quản
lý là sự tác động có định hướng, có mục đích, có kế hoạch vả có hệ thống thông tin
của chú thê đến khách thê của nó”
Theo Nguyễn Quốc Chỉ và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “Hoạt động quản lý là tác đông có định hướ
một tổ chức nhằm làm cho tô chức đó vận hảnh và đạt được mục đích đề ra.”
(Nguyễn Quốc Chỉ và Nguyễn Thị Mỹ Lộc, 2007) [12]
Những khái niệm trên về quản lý khác nhau về cách diễn đạt, nhưng vẫn cho
có chủ đích của quản thể quản lý đến khách thể quản lý trong
thấy một ý nghĩa chung: Quan lý là sự tác động có tổ chức có hướng đích của chủ thể
quân lý lên đối tượng quản lý và khách thẻ quản lý nhằm sứ dụng có hiệu quả nhất các tiểm năng, các cơ hôi của tô chức đẻ đạt được mục tiêu đặt ra trong điều kiện biến
động của môi trường, Hoạt động quản lý phải là sự tác động có định hướng, có mục
đích, có kế hoạch để đưa hệ ig vào một trật tự ôn định, tạo đả cho sự phát triển
nhanh, mạnh vả bên vững của tô chức
Từ những khái niệm và quan điểm trên, có thê tóm lược chung: Quản lý là một
hoạt động của hệ thông xã hội có tác động một cách có chủ đích nhăm vận hành cá
nhân/ tập thê theo một định hướng đã đề ra trước đó Quản lý là hoạt động tác động
có tính chủ đích đến cá nhân/ tập thể trong quả trình lao động của họ, nhằm phối hợp
Trang 2312
thể quản lý lên khách thể quản lý bằng việc vận dụng các kỹ năng quản lý nhằm sử
dụng có hiệu quả những tiềm năng của cá nhân và tổ chức để đạt được mục tiêu để ra
1.2.2 Quản lý giáo dục
Giáo dục là một hiện tượng xã hội đặc biệt, bản chất của nó là quá trình truyền
đạt và lĩnh hội kinh nghiệm đã được tích lãy trong quá trình phát triển của xã hôi loài
người Thê hệ đi trước truyền đạt cho thể hệ đi sau, thể hệ đi sau phải có trách nhiệm
lĩnh hội, kế thừa, phát triển và bỏ sung những kinh nghiệm đó Giáo dục có một vị trí
đặc biệt quan trọng, vừa là sản phẩm của xã hội đồng thời là nhân tổ tích cì
lực thúc đây sự phát triển của xã hội Trong thời đại ngày nay, giáo dục đã trở thành nhân tổ quyết định thúc đây sự phát triên xã hội vì chỉ có giáo dục mới đào tạo nguồn nhân
lực đáp ứng yêu cầu cúa sự phát triển xã hội Vì vậy giáo dục trở thành mục tiêu phát triển
hàng đầu của tất cả các quốc gia trên thé giới
Giáo dục là một quá trình, là một hoạt động của xã hội, vì thế có sự quán lý, đó
là quản lý giáo dục Quản lý giáo dục được hiểu một cách rất đa dạng tùy theo góc đội
nghiên cứu, tiếp cận của các nhà khoa học
Hiện nay, có nhiều quan điểm khác nhau về quản lý giáo dục:
Tác giả M.I.Konđacôp coi quản lý giáo dục là một phần của quán lý xã hội
*Quản lý xã hội một cách khoa học không phải là cái gì khác mã chỉnh là việc tác động một cách hợp lý đ đến hệ thống xã hội, việc làm cho hệ thống đỏ phủ hợp với
Nhiều nhà nghiên cứu thiên về xem xét quản lý giáo dục trong mỗi quan hệ gan
gũi với quản lý nhà trưởng Theo Nguyễn Due Quang: “Quan lý giáo dục lả hệ thông những tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý lam cho
hành theo đường lô
chất của nhà trưởng xã hội chủ nghĩa Việt nam, mã tiêu điểm hội tụ la quá trình dạy
nguyên lý giáo dục của Đảng, thực hiện được các tỉnh
học ~ giáo dục thể hệ trẻ, đưa hệ giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiễn lên trạng thái mới
về chất” Cụ thể hơn, tác giả quan niệm: "Quản lý giáo dục là sự tác động có ý thức
của chủ thể quản lý tới khách đưa hoạt động sư phạm của hệ thống giáo dục
đạt tới kết quả mong muốn bằng cách hiệu quả nhất” [14]
Theo các tác giả Đặng Xuân Hải và Nguyễn Sỹ Thư: "Quản lí giáo dục chính là
sự tác động có tô chức và điều chỉnh bằng quyền lực nhà nước đôi với các hoạt động
giáo dục và đảo tạo do các cơ quan quản lí chịu trách nhiệm về giáo dục cúa Nhà
nước từ Trung ương đến cơ sở tiến hành đê thực hiện chức năng, nhiệm vụ theo quy:
định của nhà nước nhằm phát triển sự nghiệp giáo dục và đảo tạo, duy trì kỷ cương, thỏa mãn nhu cầu được giáo dục và đảo tạo của nhân dân, thực hiện mục tiêu giáo duc
và đảo tạo của nhà nước.” (Đặng Xuân Hải Nguyễn Sỹ Thư, 2012) [12]
Trang 2413
Theo tác giả Phạm Minh Hạc: "Quản lý nhả trưởng là thực hiện đường lỗi giáo dục của Đảng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên lý giáo dục để tiền tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo với ngành giáo dục, với thé hệ trẻ và từng học sinh” [LI]
Theo Nguyễn Dục Quan;
tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác đề dẫn dẫn tiền
*Quản lý nhà trường là quản lý hoạt động dạy và học,
tới mục tiêu giáo dụe"[14]
Dù theo tiếp cận nào thì quản lý giáo dục, quản lỷ nhà trường đều nhằm thực
hiện các mục địch chỉnh sau
Thứ nhất, bảo dam thực hiện tốt các kế hoạch phát triển và hoàn chinh hệ thống
giáo dục;
Thứ hai, bảo đảm thực hiện tốt mục tiêu đảo tạo của nhà trường, cơ sở giáo dục
theo quan điểm, đường lỗi giáo dục của Đảng, thực hiện đầy đủ kế hoạch đào tạo,
chương trình, nội dung vả phương pháp giáo dục trên cơ sở phát huy vai trỏ định
L có vấn của người dạy, tính tích cực chủ động sáng tạo của người học;
hướng, dân di
"Thứ ba, bảo đảm việc huy động các nguồn lực đề phát triển giáo dục;
Thử tư, tạo nên và đảm bảo sự cân đối giữa nhiệm vụ giáo dục và các điều kiện vật chất cho việc thực hiện
Như vậy, bàn về khái niệm quản lý giáo dục hay quản lý nhà trường, ta có thể khái quát, quán lý giáo dục là hệ thống tác đông có tính mục đích, có kế hoạch hợp
với quy luật của chủ thể quản lý nhằm lâm cho hệ thống giáo dục vận hành theo đường lối chính sách của Đăng và Nhà nước ta về giáo dục
Những khái quát các quan niệm vẻ quản lý, quản lý giáo dục trong nhà trường,
tạo cơ sở lý luận đề nghiên cửu và nhận thức rõ hơn về quản lý giáo dục trường Tiểu
học
1.2.3 Hoạt động trải nghiệm
Hoạt động trái nghiệm trong nhà trường được hiểu là hoạt động mang tỉnh kế
hoạch của hoạt động giáo dục, mang tính động cơ, có đổi tượng đẻ tác động vả chiếm
lĩnh và được hiện thực hỏa bằng các hoạt động cụ thể của học sinh Đôi tượng hoạt
động của học sinh trong hoạt động trải nghiệm là những tình huỗng, những vấn đề nảy sinh trong thực tiễn, qua giải quyết các tỉnh huống đó, học sinh hình thành các kỹ: năng, kiến thức, tỉnh cảm hay năng lực nhất định Hoạt động trải nghiệm là hình thức
để học sinh vận dụng những kiến thức được học trên lớp vào các tỉnh huống cu thé,
hoặc từ các tình huỗng đó các em hình thành nên kiến thức mới, có thể nói hoạt động
trải nghiệm là hình thức giúp học sinh hình thành các kỹ năng tư duy cần thiết như
sng tao va kim việc độc lập
Trang 25hướng dẫn vàtô chức của nhà giáo dục, qua đó phát triển tình cảm, đạo đức phẩm chất
nhân cách, các năng lực từ đó tích lãy những kinh nghiệm riêng cũng như phát huy
tiềm năng sáng tạo của cá nhân mình
Theo chương trình tông thẻ năm 2018, thì Hoạt động trải nghiệm và Hoạt động
trải nghiệm, hưởng nghiệp là hoạt động giáo dục do nhà giáo dục định hưởng, thiết kế
và hướng dẫn thực hiện, tạo cơ hội cho học sinh tiếp cận thực tế, thê nghiệm các cảm
xúc tích cực, khai thác những kinh nghiệm đã cỏ vả huy động tông hợp kiến thức, kĩ
năng của các môn học đề thực hiện những nhiệm vụ được giao hoặc giải quyết những vấn đề của thực tiễn đời sống nhà trường, gia đình, xã hội phù hợp với lứa tuổi:
thông
qua đó, chuyên hoá những kinh nghiệm đã trái qua thảnh trị thức mới, hiểu biết mới,
kĩ năng mới góp phần phát huy tiềm năng sáng tạo va khả năng thích ứng với cuộc sống, môi trường và nghễ nghiệp tương lai.[2]
„ dựa trên nội hàm khái niệm hoạt động trải nghiệm mà các tác giả cũng
như Bộ GD&ĐT đưa ra, chúng ta có thể tôm lược: hoạt động trải nghiệm dược hiểu
là hoạt động giáo dục giúp cho học sinh hình thành và phát triển những thỏi quen,
ing
cả nhân và tham gia đời sống xã hội, qua đó hoàn thiện nhân cách và định hướng
hành vi, thái độ tích cực, lành mạnh trong việc ứng xử các tình huống của cuộ
phat triển bản thân tốt hơn dựa trên nên tảng các giả trị sống
Ở cấp Tiểu học, hoạt động trải nghiệm tập trung vào các hoạt động khám phá
bản thân, hoạt động rèn luyện bản thân, hoạt động phát triển quan hệ với bạn bè, thầy
cô vả người thân trong gia đình Các hoạt động xã hội và tìm hiểu một số nghề nghiệp
gần gũi với học sinh cũng được tổ chức thực hiện với nội dung, hình thức phủ hợp với
lửa tuổi
1.2.4 Quản lý hoạt động trải nghiệm
Từ khải niệm quản lý và khái niệm hoạt đồng trải nghiệm ở trên có thể hiểu quan lý hoạt động trải nghiệm là quá trình lập kế hoạch tô chức, chí đạo và kiểm tra đánh giá việc thực hiện hoạt động trải nghiệm trong nhả trường, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển năng lực và phẩm chất, hoàn thiện nhân cách cho người học
Hay quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh là quả trình tác động của chủ thể quản lý nhà trường đến tập thể giáo viên, nhân viên học sinh và các lực lượng giáo dục khác, để tiến hành tổ chức các hoạt động trải nghiệm theo mục tiêu, nội
Trang 2615
dung, chương trình qui định, bằng phương pháp, hình thức phủ hợp với điều kiện
thực tế của nhà trường để đạt được mục tiêu giáo dục
1.3 Hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học
13.1 Những yêu cầu mới trong hoạt động trái nghệm của học sinh tại các trường Tiễu học trong chương trình GDPT 2018
Chương trình Hoạt động trải nghiệm tuân thủ các quy định cơ bản được nêu
trong Chương trình giáo dục phỏ thông tổng thể, gồm: a) Định hướng chung cho tất
cả các môn học vả hoạt động giáo dục như: quan điểm, mục tiêu, yêu cầu cần 5 đạt,
kế hoạch giáo dục và các định hướng về nội dung giáo dục, phương pháp giáo dục và
đánh giả kết quả giáo dục, điều kiện thực hiện và phát triển chương trình; b) Định
hưởng xây dựng chương trình Hoạt động trải nghiệm ở ba cấp học [chương trình tổng
thé] [2]
Hoạt động trải nghiệm của chương trình 2018 có những điểm mới về mặt yêu
cầu so với chương trình hoạt động trải nghiệm hiện hành
Thứ nhất, chương trình không tiếp cận ở góc độ nội dung mả tiếp cận theo hưởng phát triển phẩm chất vả năng lực, những phẩm chất và năng lực cụ thể được
biểu hiện trong các yêu cầu cần đạt, giáo viên, tổ bộ môn dựa trên yêu cầu cần đạt đẻ
xác định nội dung và phương pháp dạy học phù hợp đề người học đạt được những
mục tiêu về phẩm chất và năng lực trong quá trình thực hiện các hoạt động trải
nghiệm Do vậy, với chương trình mới, vai trò của tổ chuyên môn là rất quan trọng
trong phân phối chương trình cho phủ hợp, sắp xếp các chủ đề trải nghiệm phải có tính logic vả hợp lý về thời gian
Thứ hai, nội dung chương trình hoạt đông trải nghiệm không đừng lại ở các chủ
đề mang tính chính trị xã hội như trong chương trình hiện hành mà còn chú trọng vào
các hoạt động phát triển cả nhân, lao động và đặc biệt là giáo dục hướng nghiệp Điều
này yêu cầu giáo viên tham gia tô chức hoạt động trải nghiệm phải có kĩ năng về phát
triển bản thân cũng như tư duy định hưởng nghề nghiệp có nghĩa năng lực sư phạm của giáo viên cần được nâng cao hơn so với hiện nay
Thứ ba, yêu câu về tổ chức các loại hoạt động: Sinh hoạt dưới cờ, sinh hoạt lớp
được chuyển giao dần cho học sinh làm chú và thực hiện được cả các nội dung giáo
dục theo chủ đề Hoạt đông giáo dục theo chú đề được triển khai theo 2 hướng: Giáo
phái có một kế hoạch thống nhất trong tổ chức các hoạt động trải nghiệm, tránh hiện
Trang 2716
tượng chồng chẻo về mặt thời gian giữa các hoạt động trong một học kỉ hoặc một năm
học
Thứ tư, yêu cầu về phương pháp giáo dục định hướng phương pháp giáo dục
của hoạt động trải nghiệm là: Phát huy tính tích cực, chú động, sang tao cia hoc sinh;
lam cho mỗi học sinh đều sẵn sảng tham gia trải nghiệm tích cực; Tạo điều kiện cho
học sinh trấi nghiệm, sáng tạo thông qua các hoạt động tìm tòi, vận dụng kiến thức và
kinh nghiệm đã có vào đời sống; hình thành, phát triển kĩ năng giải quyết vấn đề và ra quyết định dựa trên những trỉ thức v:
linh hoạt, sảng tạo các phương pháp giáo dục phù hợp: phương pháp nêu gương;
ý tưởng mới thu được tử trải nghiệm; Lựa chọn
phương pháp giáo dục bằng tập thé: phương pháp thuyết phục; phương pháp tranh luận;
phương pháp luyện tập; phương pháp khích lệ, động viên; phương pháp tạo sản phẩm
và các phương pháp giáo dục khác Với việc lấy yêu cầu cần đạt làm mục đích cho tổ
chức các hoạt động trải nghiệm, yêu cầu giáo viên phải đa dạng về phương day hoc, phong phú và linh hoạt về kĩ thuật dạy học mới đạt được mục tiêu đề ra
Thứ năm, Nội dung của hoạt động trải nghiệm phải đảm bảo tính giáo dục và
tỉnh thực tiền: Gắn với đời sông thực tiễn địa phương, cộng đông, đất nước, mang tỉnh tông hợp nhiều lĩnh vực giáo dục
1.3.2 Những vẫn đề cơ bản trong hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học
1.3.2.1 Mục tiêu của tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học
Hoạt động trải nghiệm với mục đích đem đến cơ hội cho học sinh trải nghiệm trong thực tiễn qua các tình huồng có chủ đích dé tích lay các kinh nghiệm, từ đó có thể khái quát thảnh hiểu biết theo cách riêng của mình vả giải quyết
Tô chức hoạt động trải nghiệm đề huy động sự tham gia tích cực của lực sinh
ở tất cả các khâu của quá trình hoạt động : từ thiết kế hoạt động đến chuẩn bị, thực hiện
và đánh giá kết quả hoạt động phủ hợp với đặc điểm lửa tuôi và khả năng của bản thân
Hoạt động trải nghiệm đặt ra mục tiêu hình thành và phát triển 5 phẩm chất và 10 năng lực của học sinh phô thông mà Chương trình giáo dục phô thông tông thể quy:
định: 5 phâm chất chủ yêu lả yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm;
năng lực cốt lõi gồm: năng lực tự chủ vả tự học, năng lực giao tiếp vả hợp tác, năng lực
giải quyết vấn đề vả sáng tạo Bên cạnh đỏ, có thê thấy, các năng lực đặc thủ cúa hoạt
động trải nghiệm là sự cụ thể hoá, và góp phần bố trợ phát triển vững chắc các phẩm chất cơ bản và năng lực cốt lõi của chương trình [tổng thẻ 2018] [2]
Trang 2817
1.3.2.2 Nội dụng hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trưởng Tiểu học
- Nội dung của hoạt động trái nghiệm rất đa dạng và mang tính tích hợp,
tông hợp kiến thức, kỹ năng của nhiều môn học, nhiều lĩnh vực học tập vả giáo dục như: Giáo dục đạo đức, giáo dục trỉ tuệ, giáo dục kƑ năng sóng, giáo dục gid tri sống giáo dục thắm mỹ, giáo dục thẻ chất, giáo dục lao động giảo dục an toàn giao thông,
~ Bên cạnh hoạt động có tính tích hợp, học sinh được lựa chọn một số hoạt động
chuyên biệt phù hợp với năng lực, sở trường, hứng thú của bản thân đề phát triển
năng lực sáng tạo riêng của mỗi cá nhân
Nội dung cơ bán của chương trình Hoạt động trải nghiệm xoay quanh các mỗi quan hệ giữa cả nhân học sinh với bản thân; giữa học sinh với người khác, công đồng
và xã hội: giữa học sinh với môi trưởng; giữa học sinh với nghề nghiệp
Nội dung Hoạt động trải nghiệm được phân chia theo hai giai đoạn a) Giai đoạn
giáo dục cơ bản: hình thành các phâm chất, thói quen kỹ năng sối thông qua sinh
hoạt tập thể, câu lạc bộ, tham gia các dự án học tập, các hoạt động xã hội, thiện
nguyện hoạt động lao động Ở tiếu học, nội dung hoạt động tập trung nhiều hơn
vào các hoạt động phát triển bản thân, các kỹ năng sống, kỹ năng quan hệ với bạn bẻ, thầy cô và những người thân trong gia đình Bên cạnh đó, các hoạt động lao động, hoạt động xã hội vả lâm quen với mội số nghề gần gũi với học sinh cũng được tỏ chức thực hiện” b) Giai đoạn tiếp theo lả giáo dục định hướng nghề nghiệp: Ở giai đoạn này, mỗi học sinh cũng bắt đầu xác định được năng lực, sở trường và chuẩn bị
một số năng lực cơ bán của người lao đông tương lai và người công dân có trách nhiệm
Cụ thể, nội dung giáo dục ở cấp Tiểu học bao gồm II môn học và hoạt động
giáo dục bắt buộc, cụ thê là:
~ Lớp 1 và lớp 2: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Tự nhiên và Xã hội, Giáo dục thể Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm và 2 môn học tự chọn:
Tiếng dân tộc thiểu số, Ngoại ngữ I
~ Lớp 3: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Ngoại ngữ 1, Tự nhiên và Xã hội, Tin hoc
và Công nghệ, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt đông trải
Trang 2918
nghiệm
~ Lớp 4 và lớp 5: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Ngoại ngữ 1, Lịch sử và Địa li,
Khoa học, Tin học và Công nghệ, Giáo dục thê chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật),
Hoạt động trải nghiệm
Như vậy các môn mà tắt cả các lớp của cấp học đều có là: Tiếng Việt, Toán,
Đạo đức, Giáo dục thể chất, Nghệ thuật (Âm nhạc, Mĩ thuật), Hoạt động trải nghiệm
1.3.3.3 Hình thức và phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trưởng Tiểu học
Ở lứa tuôi tiêu học, hoạt động trải nghiệm được tổ chức dưới nhiều hình thức
khác nhau nhằm tạo sự hứng thú cho học sinh như: Trò chơi, Hội thị, Giao lưu,
Tham quan du lịch, Sân khấu hóa, Thể dục thẻ thao, Câu lạc bộ, Tổ chức các ngày
hội, Nghiên cứu khoa học kỹ thuậ
Tủy vào nội dung của hoạt động mả giáo viên lựu chọn hình thức phủ hợp, mỗi
hình thức hoạt động trên đều tiêm tảng trong nó những khá năng giáo dục nhất định
Nhờ các hình thức tổ chức đa dạng phong phú mã việc giáo dục học sinh được giáo
dục một cách tự nhiên, sinh động không gò bỏ và khô cứng, phủ hợp với đặc điểm
tâm sinh lý cũng như nhu cầu và nguyện vọng của học sinh
“Trong quá trình thiết kế tô chức hoạt động trải nghiệm, cả giáo viên và hoc
sinh đều có cơ hội thê hiện sự sáng tạo, chủ động, linh hoạt của mình, làm tăng thêm
tính hấp dẫn độc đáo của các hình thức tổ chức hoạt đông Sự đa dạng của hình thức trải nghiệm cũng tạo cơ hội thực hiện giảo dục phân hóa
Các phương thức tô chức hoạt động trái nghiệm bao gồm:
Phương thức khám phá: tổ chức các hoạt động tạo cơ hội cho học sinh trải
s
nghiệm thể giớ tự nhiên, thực tế của cuộc sống và công việc giúp học sinh khám phá
tìm hiểu phát hiện van dé môi trường xung quanh, bồi dưỡng
những điều mởi
những cảm xúc tích cực và tình yêu quê hương đất nước
Phương thức thẻ nghiệm tương tác: tổ chức hoạt động tạo cơ hội cho học sinh giao lưu tác nghiệm và thể nghiệm ý tướng như diễn đản đóng kịch hội thảo hội thi trỏ chơi và các phương thức tương tự khác
Phương thức công hiển là tạo cơ hội cho học sinh mang lại những giá trị xã hội
bằng những đóng góp và cống hiển thực tế cúa mình thông qua các hoạt động tỉnh nguyện nhân đạo lao động công ích tuyển truyền và các phương thức tương tự khác
cho học sinh tham gia đề
Phương thức nghiên cửu lả cách tổ chức tạo cơ
dự án nghiên cứu khoa học nhờ cảm hứng từ những trải nghiệm thực tế qua đỏ đề xuất các biện pháp giải quyết vấn đề.
Trang 3019
Tóm lại, hoạt động trải nghiệm là một phương thức học hiệu quả, nó giúp hỉnh
thành năng lực cho người học Phương pháp trải nghiệm có thẻ thực hiện đối với bất
cứ lĩnh vực trí thức nào, khoa học hay đạo đức, kinh tế, xã hội Hoạt động trải
nghiệm cũng cần được tiến hảnh có tỏ chức, có hướng dẫn theo quy trình nhất định
của nhà giáo dục, thì hiệu quả của việc học qua trải nghiệm sẽ tốt hơn Hoạt động giáo dục nhân cách học sinh chỉ có thê tổ chức qua hoạt động trải nghiệm
1
Tiểu học
2.4 Méi trường tổ chức hoạt động trái nghiệm của học sinh tại các trưởng
Môi trường tô chức các hoạt động trải nghiệm cũng đa dạng, đó có thể trên lớp,
ngoài lớp hoặc ngoài trường, tủy vào nội dung tô chức mã lựa chọn môi trường phủ hợp: môi trường tổ chức các hoạt động trái nghiệm phái đâm bảo sự an toản, tính phủ hợp với nội dung giáo dục, và phải tạo được sự hứng thú cho học sinh để học sinh
được tự nhiên trải nghiệm thực tế từ đó hình thành các kỹ năng, năng lực mong muốn
của người tổ chức
Môi trường tổ chức các hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu
học có thể xét trên hai phương diện đó là môi trường vật chất và môi trường tỉnh thải
Về môi trường vật chất: Là tất cả các phương tiện vật chất được huy động vào
giảng dạy, học tập vả các hoạt động mang tỉnh giáo dục khác đề đạt được mục đích
giáo dục Đề học sinh được tham gia học tập thông qua tô chức các hoạt động trải
cũng rất quan trọng, tắt cả những yếu tổ này sẽ làm nên thành công hay thất bài trong
việc tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh
Về môi trường tỉnh thân: Ở đây bao gồm các hoạt động ở trường các hoạt động
hưởng rất lớn đến việc giáo dục học sinh Cha mẹ luôn là tắm gương để trẻ noi theo,
những đôi hỏi, đánh giá, khích lê, động viên của cha mẹ đối với học sinh trong việc
Trang 31hoạt đông trải nghiệm cần có sự phối hợp của nhiều đơn vị khác nhau: giáo viên bộ
môn, giáo viên chủ nhiệm, các lực lượng giáo dục trong nhà trường, cán bộ quản lý
đề hoạt động trải nghiệm được điễn ra đồng bô Nếu hoạt động trải nghiệm được tô chức ngoài nhà trưởng cần có sự phối hợp với các đơn vị khác ngoải xã hội Đặc biệt,
với học sinh tiểu học, hoạt đồng trai nghiệm nên có sự tham gia của phụ huynh của
học sinh, phụ huynh củng trai nghiệm với con của mỉnh, dé tử đỏ có định hướng về giáo dục tạo nên sự phối hợp chặt giữa gia đình vả nhà trường trong giáo dục học sinh
1.3.2.6 Đánh giá kết quả tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiéu hoc
Nội dung đánh giá là các biểu hiện của phẩm chất và năng lực đã được xác định trong chương trình Hoạt đồng trải nghiệm: năng lực thích ứng với cuộc sống, năng lực
thiết kế vả tổ chức hoạt động, năng lực định hướng nghề nghiệp; các yêu cầu cần đạt về
sự phát triển phâm chất và năng lực chung của mỗi cá nhân Nội dung đánh giá chủ yếu thông qua hoạt động theo chủ đề, qua quá trình học sinh tham gia hoạt động tập thể và
các sản phâm của học sinh trong mỗi hoạt động
Phương pháp và hình thức đánh giá đều là định tính và định lượng: Đánh giá định
tỉnh về các năng lực và phẩm chất được hình thành và phát triển ở học sinh: nhận xét
của giáo viên; nhận xét từ phụ huynh học sinh, công đồng; nhận xét từ bạn bẻ; tự nhận
xét Đánh giá định lượng về số giờ tham gia hoạt đông và số lượng mình chứng sản
phẩm: số giờ (số lân) tham gia hoạt động theo chủ đề và hoạt động tập thể; số lượng,
các hoạt động lao động; số lượng các sản phẩm hoản thành và được lưu trong hỗ sơ hoạt động theo yêu cầu [5]
Các hình thức đánh giá bao gồm: Tự đánh giá, đánh giá đồng đăng của học sinh,
đánh giá của giáo viên; đánh giá của cha mẹ học sinh và đánh giá của công đẳng [5]
đầu tiên cho quá trình hình thành nhân cách cho học sinh Đối với học sinh tiểu học
mục tiêu của tổ chức hoạt động trải nghiệm chủ trọng nhiều hơn vào rèn luyện kỹ
năng luyện chữ, kỹ năng lảm toán, kỹ năng hợp tắc phát triển tỉnh cảm bạn bẻ và kỹ
Trang 32năng bảo vệ bảo thân, điều này giúp cho học sinh cỏ một tâm lý an toản, tự tỉn [2] Nội dung quản lý mục tiêu hoạt động trái nghiệm tại các trưởng tiểu học bao
ge 4 soat để liên tục cập nhật các văn ban quan ly mục tiêu, phổ biến, triển khai
các văn bản nảy đến với giáo viên và các đối tượng có liên quan một cách kịp thời,
đây đủ và chính xác; Xác định nội dung các công tác quản lý mục tiêu hoạt động trái
nghiệm: Xây dựng kế hoạch quản lý mục tiêu hoạt động trải nghiệm; Kiểm tra, bô
sung, mua sắm mới trang thiết bị phục vụ cho công tác quản lý hoạt động trải nghiệm; Kiểm tra để nắm bắt tình hình xây dựng, kế hoạch quản lý hoạt động trải nghiệm [2]
Quản lý mục tiêu của hoạt động trải nghiệm là quả trình hiệu trưởng triển khai
đến toàn thê giáo viên và cán bộ phục vụ, đề giáo viên trong tiền trình thực hiện đạt được mục tiêu đề ra
Quan lý mục tiêu của tô chức hoạt động trải nghiệm của học sinh tiểu học la
quản lý về quá trình thực hiện các hoạt động trải nghiệm Quá trình quản lý này nhằm
đảm bảo các trường tiêu học thực hiện đúng theo mục tiêu của giáo dục tiêu học mả
Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hãnh
Dựa vào các kết quả đạt được, nếu như các mục tiêu được đề ra trong hoạt
trải nghiệm không hoặc chưa đạt được, người quản lý (hiệu trưởng) cẩn có sự đổi mới
về phương pháp quản lý nhằm phù hợp với điều kiện địa phương
1.4.2 Quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường
Tiểu học
Mục tiêu của quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm cho học sinh cũng là quá
trình quản lý vẻ lập kế hoạch tổ chức hoạt đồng trải nghiệm, chỉ đạo về nội dung hoạt
động trải nghiệm gắn liền với mục tiêu giáo dục Công việc đâu tiên của người quản
lý về nội dung hoạt động trải nghiệm là phái định hưởng được sự vận hành của nhà
trường theo kế hoạch để ra và kế hoạch đó đáp ứng được mục tiêu của chương trình tổ
chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh
Nội dung cụ thể cúa công tác quản lý nội dung hoạt động tải nghiệm tại trường
tiêu học bao gồm: Phô biến chương trình tô chức hoạt động trải nghiệm do Bộ, Sở,
Phỏng Giáo dục và Đảo tạo quy định: Xác định hệ thống các hoạt đông trải nghiệm
phủ hợp với học sinh tiểu học; Tổ chức, chỉ đạo tổ chuyên môn, giáo viên xây dựng
kế hoạch tô chức hoạt động trái nghiệm theo chủ đề; Tập huấn, phố biến nội dung và
cách thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm phủ hợp với lứa tuổi của học sinh.; Chỉ
khi lựa chọn hình thức nảo
trên tâm lý lứa tuổi, kinh nghiệm của học sinh, phải để học sinh được thoải mái, chú
Trang 33kịp thời nhằm đạt được mục tiêu giáo dục đề ra
Trong quá trình thực hiện, cán bộ quản lỷ về nội dung hoạt động trải nghiệm
phải bám sắt thực tiễn để có những điều chỉnh, cái tiễn quy trình thực hiện nhằm hoàn
thiện quá trình thực hiện quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm
Bên cạnh đó, người quản lý cũng căn cứ trên điều kiện cụ thê về cơ sở vật chất của nhà trường để quản lý nội dung hoạt động trải nghiệm, kế hoạch hóa hoạt đông
trải nghiệm một cách linh động theo từng thời gian cụ thẻ, không ngừng đổi mới về
hình thức vả nội dung quản lý nhằm đạt được mục tiêu về quản lý nội dung hoạt động trái nghiệm đã để ra trước đó
1.4.3 Quản lÿ hình thức, phương pháp tỗ chức hoạt động trải nghiệm của
học sinh tại các trường Tiểu học
Mục tiêu của quản lý hình thức, phương pháp tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tại trường tiểu học là nhằm xác định biện pháp và cách thức thực hiện các hoạt động trải nghiệm được diễn theo đủng sự kì vọng Đây thực chất là công tác chỉ đạo của hiệu trưởng hoặc hiệu phó phụ trách về hình thức tổ chức các hoạt động trải nghiệm
Quản lý hình thức tổ chức nảy tại trường tiêu học, về cơ bản được triển khai thực hiện qua các phương diện sau: chỉ đạo giáo viên tô chức các hoạt động trải
nghiệm theo các chủ đề giáo dục theo yêu cầu của hoạt động giáo dục tại trường tiểu
học (yêu cầu cần đạt); chỉ đạo giáo viên cần có sự tích hợp, lỗng ghép các hoạt động
trải nghiêm vào những bải học một cách có chủ đích, điều này không chí tránh sự nhằm chản đối với học sinh mả cỏn tạo ra tỉnh phong phú, sinh động của bải day; chỉ đạo giáo viên trong các hoạt động ngoại khóa cần lồng ghép các hoạt động trải nghiệm nhằm tạo cho học sinh sự hứng thú khi tham gia như: Như tham quan c:
tang, các di tích lịch sử Nhìn chung, quản lý hình thức tổ chức hoạt động trải bao
nghiệm không phải là một hoạt động cứng nhắc mà có sự biến đổi phù hợp với từng lứa tuôi, từng điều kiện về môi trường, tính địa phương của trường tiêu học, song vẻ
cơ bản dủ tổ chức dưới hình thức nảo vẫn phải đảm báo được mục tiêu giáo dục giáo
duc, cu thé 1a dam bảo các yêu cầu cần đạt trong chương trình phố thông 2018 với
môn trải nghiệm
Nội dung cụ thê của công tác quản lý hình thức, phương pháp tô chức hoạt động, trái nghiệm cho học sinh ở trường tiêu học bao gồm: Tích hợp trong các nội dung các
hoạt động trải nghiệm thường xuyên vả định kỉ: Quản lý việc phân công giảng dạy cho giáo viên: Quán lý việc thực hiện kể hoạch nội dung tổ chức hoạt động trải nghiệm được lổng nghép, tích hợp trong các môn học; Quản lỷ tổ chức hoạt động trái
nghiệm cho học sinh trong và ngoài trường; Quản ly công tác bồi dưỡng, tự bồi
Trang 34động trải nghiệm cho học sinh tại trường tiêu học Do vậy, để tổ chức tốt hoạt động trải nghiệm, cán bộ quán lý cần phải hiểu đây đủ về phương pháp tô chức, các kỹ năng, kỹ xảo cần thiết phải có của một người tô chức hoạt
g trai nghiệm
Muốn vậy, người quản lý cần phải nắm rõ chương trình giáo dục trải nghiệm của
tiêu học đang được vận hành tại địa phương, để có những cải tiến kịp thời cần chí đạo
sát việc lập kế hoạch theo từng tháng hay quý hoặc tuần của giáo viên trong tô chức
hoạt động trải nghiệm, quản lý được công tác đánh giá của giáo viên sau các hoạt đông trải nghiệm
Trong quá trình giáo viên thực hiện tổ chức hoạt động trải nghiệm, người quán
lý cần quản lý được các phương pháp mà giáo viên dang áp dụng cỏ phủ hợp với
phương pháp giáo dục tiêu học Trên những cơ sở như vậy, người quản lý có cải nhìn toàn diện, bao quát về giáo viên, đánh giá được những hạn chế và ưu điểm của từng
giáo viên qua đó có những biện pháp hướng dẫn, bồi dưỡng nhằm giúp giáo viên ngày
càng hoàn thiện và đổi mới trong công tác tổ chức hoạt động trải nghiệm cho học sinh tiêu học
1.4.4 Quần lý môi trường tổ chức hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các
trường Tiểu học
Để tô chức các hoạt hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học đạt kết quả mong
muốn, nhà trường cần đảm bảo tốt ệ
- Ra soát cơ sở vật chất, thiết bị để bổ sung, chuẩn bị các điều kiện cho giáo viên
và học sinh tham gia vào các hoạt động thực tiễn
~ Chỉ đạo các tổ chuyên môn căn cử vào kế hoạch tô chức các hoạt động
~ Hướng dẫn giáo viên, tổ chuyên môn và các bộ phận khác khai thác, str dung
có hiệu quả cơ sở vật chất, thiết bị hiện có trong tổ chức các hoạt động trải nghiệm
cho học sinh
- Huy động cộng đồng, phối hợp với công đông để khai thác các điều kiện vật
chất sẵn có ở địa phương vào tô chức các hoạt động trải nghiệm cho học
sinh(nhả văn hóa, sân vận động, di tích lịch sử, nghĩa trang liệt sĩ, đơn vị bộ đôi
Trang 35trang trai, nha may )
~ Xây dựng các điều kiện đảm bảo an toàn cho giáo viên và học sinh trong quá trình diễn ra các hoạt động (bổ sung biển báo nội qui )
1.4.5 Quản lý công tác đánh giá kết quả hoạt động trải nghiệm của học sinh:
tại các trường Tiêu học
Xây dựng lực lượng kiểm tra, xác định tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá việc thực hiện hoạt động trải nghiệm trong trường tiêu học cụ thể, phủ hợp,
Đa dang hỏa hình thức và phương pháp kiếm tra; chú ý kiểm trathường xuyên
trong suốt quá trình tổ chức thực hiện các hoạt động trải nghiệm Kiểm tra trước khi
tô chức hoạt động đẻ rả soát các điều kiện đám bảo, nhằm tổ chứccác hoạt động
thuận lợi có kết quả tốt; kiểm tra trong quá trình diễn ra cáchoạt động đẻ điều
chỉnh uôn nắn kịp thời các sai sót (nếu có) hoặc động viên, khích lệ kịp thời những cối
găng, nỗ lực của giáo viên, học sinh trong hoạt động Kiểm tra sau hoạt động để đánh giá kết quả nhằm công nhận thành tích hay xử lý kịp thời các sai phạm, yếu kém Trong kiểm tra việc thực hiện hoạt động trải nghiệm cần phải: Xác định nội dung kiểm tra, xây dựng tí
chí đánh giá theo từng hoạt động trên cơ sở mục tiêu của hoạt động; hiệu trưởng kiểm tra việc triển khai và thực hiện các hoạt động trải nghiệm
ở tổ chuyên môn; kiểm tra qua việc dự sinh hoạt chuyên môn_„ dự giờ; kiểm tra khi
tiến hành kiểm tra nội bộ nhà trường Kiểm tra giáo viên theo nhiều hình thức : Dự
giờ, kiểm tra theo các tinh hudng, kiém tra qua quan sat, kiểm tra thông qua thăm dỏ
dư luận, kiêm tra qua các bải test
Đảnh giá công bằng hợp lý các kết quả thực hiện của giáo viên, học sinh đề lảm
cơ sở cho việc triển khai các hoạt động tiếp theo Sau mỗi lẫn kiểm tra phải có đánh
giá cụ thể, công khai, kịp thời việc triển khai thực hiện các hoạt động trải nghiệm
‘Trongphan danh gid can làm rõ 2 việc: Nội dung, cách thức triển khai của giáo viên,
sự thamgia học tập của học sinh;tinh thực tiễn của hoạt động trải nghiệm và kết quả đạt được sau hoạt động so với mục tiêu đề ra
Sử dụng kết quả kiểm tra để phát huy hay điều chỉnh việc thực hiên hiện các
hoạt động trải nghiệm
các quy trình đề thê hiện được tính thực tiền của cần phái được xét bởi quy trình cuối là đánh giả, chỉ thông qua đánh giá các Trong các nội dung trên, có thê thấy
Trang 3625
1.5 Các yếu tố ảnh hướng đến hiệu quả quản lý hoạt động trải nghiệm của học sinh tại các trường Tiểu học
1.5.1 Cúc yếu tố chủ quan
* Công tác chỉ đạo hướng dẫn của cấp trên
Hiện nay việc triển khai tô chức các hoạt động trải nghiệm trong trường Tiểu
học là métvan để mới Đề các trường Tiêu học tổ chức thực hiện tốt các hoạt động
trải nghiệm cần phái có hệthống chương trình, văn bán hướng dẫn thực hiện từ Bộ
Giáo dục và đảo tạo đến các vănbản hướng dẫn của Sở Giáo dục và đảo tạo, của Phòng Giáo dục và đảo tạo
Nếu hệ thống văn bản chỉ đạo đầy đủ, kịp thời sẽ thuận lợi cho các nhà trưởng
về khâu tả chức thực hiện
Nếu không có hướng dẫn cụ thể hoặc văn bản chỉ đạo không kịp thời, rõ rằng rất
khó khăn cho các trường trong khâu thực hiệt
thỉ cũng là triển khai theo sự sáng tạo của các nhà trường không có sự đồng bộ hay hỗ
Lúc này các trường nếu có triển khai
trợ về chương trình, hình thức tổ chức dẫn đến việc tô chức các hoạt động trải nghiệm
đạt hiệu quả không cao
* Năng lực của cản bộ quản lý
Nang lực quản lý của người hiệu trưởng là yếu tố quyết định rất lớn tới kết quả
của quá trình quản lý các hoạt động trải nghiệm cho học sinh
Trong nhà trưởng, hiệu trưởng là hạt nhân thiết 1a
điều hành đội ngũ nhân lực, hỗ trợ sư phạm và hỗ trợ quản lý cho đội ngũ nhân lực
bộ máy tổ chức, phát triển,
giáo dục của nhả trường để mọi hoạt động của nhà trưởng thực hiện đúng tính chất,
nguyên lý, mục tiêu, nội dung, chương trình, phương pháp giáo dục Hiệu trưởng giữ
vai trò chủ chốt trong việc tổ chức, huy động và sử dụng cóhiệu quả các nguồn lực nhằm đáp ứng các hoạt động giáo dục của nhà trường
Đối với tỗ chức các hoạt động trải nghiệm, người hiệu trưởng giữ vai trỏ nòng
cốt, hiệu trưởng chịu trách nhiệm xây dựng kể hoạch tô chức hoạt đông trải nghiệm,
chỉ đạo triểnkhai bổ trí nhân lực, chuẩn bị các điều kiện cần thiết cũng như lựa chọn
các hình thức hoạt đồng trải ngÌ cho phủ hợp Xác định được mối gắn kết của các hoạt động đóvới việc phát triển năng lực phâm chất cho người học
Nếu người hiệu trưởng hiểu rõ mục tiêu, yêu cầu, nội dung, hình thức tô chức,
nắm rõ quy trình quản lý hoạt động trải nghiệm, sử dụng hợp lý đội ngũ giáo viên thi
Trang 3726
người bị ảnh hưởng lớn, ảnh hưởng đỏ có thể sẽ lién quan dén viée hinh thinh nhan cách của học sinh
Như vậy năng lực của cán bộ quản lý sẽ mang tỉnh quyết định đến sự thành
công của tổ chức hoạt động trải nghiệm, nếu người cản bộ quản lý có sự nhận thức
đây đủ sẽ biết huy động các nguồn lực để tổ chức các hoạt động trải nghiệm cho học
sinh tiêu học được diễn ra đúng kế hoạch và đạt được mục tiêu giáo dục đề ra
* Trình độ năng lực của đội ngũ giáo viên
Đội ngũ giáo viên là người trực tiếp tố chức các hoạt động trải nghiệm cho nên
năng lực, phẩm chất của đội ngũ sẽ quyết định đến chất lượng của việc tổ chức các
hoạt động trải nghiệm
Nếu đội ngũ giáo viên được tập huấn day đủ đẻ cỏ nhận thức vả hiểu đúng ý' nghĩa của hoạt động trải nghiệm thì mới có thể chủ động trong việc tìm tòi đầu tư
công sứctô chức các hoạt động trải nghiệm cho học sinh Từ đó mới biết xây dựng
kế hoạch thực hiện với nội dung phủ hợp, hình thức tổ chức hợp lý, thu hút được học sinh tham gia hoạt động trải nghiệm vả sẽ đem lại được kết quả như mục tiêu đã đặt
ra Ngược lại nếu đội ngũ giáo viên không có hiểu biết về vấn đẻ đó, không có ÿ thức
trách nhiệm, lương tâm nhà giáo, không biết xây dựng giáo án theo kế hoạch một cách cụ thể thì hoạt động sẽ chỉ rơi vào hình thức, kém hiệu quả.Theo đó
trong quản lý trường học hiệu trưởng phải quan tâm đến phát triển năng lực đội ngũ
giáo viên đề giúp họ thực ốt các nhiệm vụ được giao
Do vậy, năng lực tổ chức các hoạt động trái nghiệm của giáo viên trực tiếp phụ
trách sẽ lả nhân tổ trực tiếp để kế hoạch mả cán bộ quản lỷ đề ra được đi vảo thực tiễn
của hoạt động giáo dục, giáo viên không chỉ là người khởi động hoạt động giáo dục
mà còn là người trực tiếp tham gia củng hoạt động giáo dục đó
* Đặc điểm tâm sinh lý học sinh tiểu học
Học sinh Tiêu học là những trẻ có độ tuôi từ 6 đến 11 tuổi Hệ xương còn nhiều
mô sụn, xương sống, xương hông, xương chân, xương tay đang trong thời kỳ phát
tử mức độ đơn gián đến phức tạp vả đảm bảo sự an toàn cho trẻ
Hệ thẫn kinh cấp cao đang hoàn thiện vẻ mặt chức năng, do vậy tư duy của các
em chuyên dẫn từ trực quan hảnh động sang tư duy hình tượng, tư duy trừu tượng,
khá năng tập trung chú ÿ rất hạn chế Do đỏ các em rất hứng thú với các trỏ chơi Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý nảy mã các thầy cô nên cuốn hút các em bằng các hoạt
Trang 3827
đông trải nghiệm nhằm phát triển tư duy của các em
Củng với sự phát triển vẻ thể chất và phát triển tâm lí trẻ sẽ tạo lập nên những cái mới trong đời sống tâm lí của mình, mà trước hết là tính chủ định, kỹ năng làm
việc trí óc Việc lĩnh hội tiếp thu một hệ thống trí thức về các môn học,trẻ em học
cách học, học kỹ năng sống thông qua các hoạt động trải nghiệmtrong môi trường trường học và môi trường xã hội Với sự ảnh hưởng khá lớncủa môi trường giáo dục gia đình và quan hệ bạn bẻ cùng tuổi, cùng lớp và trường học, học sinh tiêu học lĩnh
những biến đôi cơ bản trong sự phát triển tâm lí của học sinh tiêu học, Chúng không
các chuẩn mực quy tắc đạo đức của hành vi Sự lĩnh hội trên tạo ra
chỉ đám bảo cho các em thích ứng với cuộc sống nhà trường vả hoạt động học, mã
còn chuẩn bị cho các em những bước ngoặt quan trọng trong cuộc sông ở tuổi thiêu
niên
Từ những hiểu biết cơ bản về đặc điểm tâm lý lứa tuổi học sinh tiểu học như
trên đòi hỏi người giáo viên phải hiểu được: Nếu các hoạt hoạt động trái nghiêm mả
phủ hợp với tâm lỷ lứa tuôi học sinh thì sẽ hấp dẫn thu hút được học sinh tham gia;
Nếu hoạt động trải nghiệm không phủ hợp làm cho các em học sinh chản, không ham thích, không thu hút được các em hoặcnễu có thì tham gia không tích cực, hoạt động kém hiệu quả
Trong quá trình tô chức các hoạt động trải nghiệm, giáo viên và cán bộ quản lý
cần phải chú ý đến yếu tổ này, bởi với học sinh tiêu học thì sự hứng thú trong học tập
sẽ quyết định đến sự thành công cúa các hoạt động giáo dục, đặc biệt đối với học sinh lớp 1 và 2 thì điều này cảng quan trọng hon
1.5.2 Các yếu tổ khách quan
* Điều kiện cơ sở vật chất
Điều kiện, phương tiện tô chức các hoạt động trải nghiệm sé lam tang tinh hap
dẫn của hoạt động Để tô chức các hoạt động trải nghiệm ở trường tiểu học đạt kết
quả mong muốn nhà trường cần đâm bảo tốt các điều kiện về cơ sở vật chất
Hoạt động trãi nghiệm ngoài việc được triển khai dạy lông ghép trong lớp học
nó còn phải được triển khai ở không gian ngoài lớp học như ở sân trường, vườn
trường có thể ngoài khuôn viên nhà trường
Để thực hiện được các hoạt động trải nghiệm trong khuôn viên nhà trường,
cần phảicó điều kiện cơ sở vật chất
sở vật chất sẽ tạo điều kiện cho các hoạt động đỏ diễn ra một cách hợp lý, an toàn,
hiệu quả Nếu cơ sở vật chất không đáp ứng, thiểu thốn, hạn hẹp thì hoạt động trải
nghiệm diễn ra không hiệu qua
Trang 3928
* Cha mẹ học sinh và cộng đồng dân cư
Việc giáo dục học sinh không chỉ có nhà trường và gia đình mả phải cỏ sự phổi
kết hợp chặt chẽ giữa nhà trường, gia đình và xã hội Mỗi lực lượng giáo dục đề
6
thế mạnh riêng vì vậy phối hợp các lực lượng giáo dục trong và ngoải nhàtrường đề tổ
chức tốt các hoạt động trải nghiệm chính là thực hiện xã hội hóa giáo dục, tạo nên
môi trường giáo dục tốt nhất cho học sinh Nhờ sự phối hợp mà nhà trường sẽ bớt đi những hạn chế và khó khăn nhất định như thiểu điều kiên cho hoạt động, nguồn thông
tin, còn gia đình và xã hội sẽ nắm được những nhu cầu hoạt động của học sinh dé
phối hợp thực hiện,
Một số hoạt động trải nghiệm cũng cần đến chỉ phí cho hoạt động, lúc này cần
sự hỗ trợ kinh phí từ phia phụ huynh, hoặc các doanh nghiệp, các nhà hảo tâm Đôi
khi với nhiều địa phương vùng nông thôn còn khăn về kinh tế, nhận thức của người dân còn hạn chế thì việc huy động sự phối kết hợp của cha mẹ học sinh và các lực
lượng trong xã hôi sẽ gặp khỏ khăn
Ngược lại nếu địa phương đại đa số người dân cỏ điều kiện sống cao, điều kiện kinh tế địa phương ở mức ôn định, người dân có hiểu biết thì việc huy động sức dân
hoạt động đơn giản, có chỉ phí thấp nhất hoặc không tốn chỉ phí thì sẽ nhận được
được sự đồng thuận của phụ huynh
Trong các địa phương có điều kiện cơ sở vật chất khác nhau, đặc biệt có sự
chệnh lệch khá lớn giữa các trưởng tiểu học ở thành phố vả các trường tiểu học ở
miễn núi, hơn nữa tính chất và môi trường khác nhau nên cách thức và nội dung tô chức cũng phải khác nhau, như ở vùng song nước các em cần nhiễu trái nghiệm về
việc phỏng tránh tai nạn đuôi nước, song ở vùng miễn núi thì các em lại cần kiến thức
về phòng tránh sạt lỡ hoặc lũ quét, do vậy đây là yếu tố các nhà quản lý cần phải rất
quan tâm khi xây dựng các chương trinh hoạt động trải nghiệm
Trang 4029
Tiểu két chuong 1
Tổ chức hoạt động trái nghiệm và quán lý tổ chức hoạt động trải nghiệm là công
tác giáo dục quan trọng trong trường tiêu học, tác giả đã làm rõ các khái niệm công cụ
như: quản lý, quản lý giáo dục, hoạt động trai nghiệm, quản lÝ hoạt động trải nghiêm
trường đứng đầu là hiệu trưởng thực hiện quá trình tác động đó qua các chức năng:
Lập kế hoạch, tổ chức, chí đạo và kiểm tra đánh giá việc thực hiện hoạt động trai nghiệm với một loạt các công việc cụ thê đề triển khai các hoạt động theo qui định
dục cấp học, nhằm hướng tới mục tiêu phát triển năng lực vả
của chương trình gi:
phẩm chất, hon thiện nhân cách cho học sinh Quản lý hoạt động trải nghiệm cho học
sinh tiểu học chịu tác động của nhiều yếu tổ, như : trình độ, năng lực của hiệu trường, của đội ngũ giáo viên, đặc điểm học sinh, điều kiện kinh tế xã hội địa
phương, của nhà trường; nhận thức và sự tham gia của phụ huynh học sinh, cộng
đồng Đây là những luận cứ cơ bản, là cơ sở để tác giả xem xét thực trạng quản lý hoạt động trải nghiệm cho học sinh ở các trường tiêu học trên địa bàn huyện Sa Thầy,
tỉnh Kon Tum