(Luận văn thạc sĩ) quản lý hoạt động dạy học môn tiếng việt theo định hướng phát triển năng lực học sinh ở các trường tiểu học huyện vân canh, tỉnh bình định
Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 146 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
146
Dung lượng
2,6 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƢỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN NGUYỄN NGỌC TRÌNH QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VÂN CANH, h TỈNH BÌNH ĐỊNH Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số : 8140114 Ngƣời hƣớng dẫn: PGS TS VÕ NGUYÊN DU LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan luận văn Quản lý Giáo dục “Quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định” cơng trình tơi nghiên cứu thực Các thông tin, số liệu sử dụng, kết nghiên cứu luận văn hồn tồn trung thực, xác, có xuất xứ rõ ràng chưa công bố Quy Nhơn, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn h Nguyễn Ngọc Trình LỜI CẢM ƠN Trong suốt trình học tập nghiên cứu, Luận văn chúng tơi hồn thành trường Đại học Quy Nhơn Chúng xin gửi lời cảm ơn đến Ban Giám hiệu, Phòng Sau đại, Khoa Khoa học xã hội nhân văn trường Đại học Quy Nhơn quý thầy cô giáo trực tiếp giảng dạy giúp đỡ, tạo điều kiện thuận lợi cho suốt trình học tập nghiên cứu trường Chúng tơi xin chân thành cảm ơn lãnh đạo Phịng Giáo dục Đào tạo huyện Vân Canh, Phòng Thống kê huyện Vân Canh, Cán quản lý, giáo viên trường tiểu học địa bàn huyện Vân Canh tạo điều kiện thuận lợi nhất, giúp cho chúng tơi có điều kiện nghiên cứu tốt Luận văn h Em xin bày tỏ lịng biết ơn chân thành sâu sắc đến thầy PGS.TS Võ Nguyên Du người hướng dẫn, giúp đỡ động viên em nhiều suốt trình nghiên cứu để em thực hoàn thành Luận văn Quy Nhơn, ngày tháng năm 2021 Tác giả luận văn Nguyễn Ngọc Trình MỤC LỤC LỜI CAM ĐOAN LỜI CẢM ƠN DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU DANH MỤC CÁC BẢNG DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục đích nghiên cứu 3 Khách thể đối tượng nghiên cứu Giả thuyết khoa học Nhiệm vụ nghiên cứu h Phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Cấu trúc luận văn Chƣơng CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH TIỂU HỌC 1.1 Khái lược lịch sử nghiên cứu quản lý dạy học môn Tiếng Việt 1.2 Một số khái niệm đề tài nghiên cứu 10 1.3 Dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học 16 1.4 Nội dung quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh 27 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh 36 Tiểu kết chương 39 Chƣơng THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 40 2.1 Khái quát trình nghiên cứu thực trạng 40 2.2 Khái quát đặc điểm kinh tế - xã hội phát triển giáo dục huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 44 2.3 Thực trạng dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học huyện Vân Canh 50 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học huyện Vân Canh 60 2.5 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động dạy học h môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 73 2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 75 Tiểu kết chương 79 Chƣơng CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC MÔN TIẾNG VIỆT THEO ĐỊNH HƢỚNG PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC HỌC SINH Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN VÂN CANH, TỈNH BÌNH ĐỊNH 80 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp 80 3.2 Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động dạy học môn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 82 3.3 Mối quan hệ biện pháp 104 3.4 Khảo nghiệm tính hợp lý khả thi biện pháp đề xuất 106 Tiểu kết chương 113 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 114 Kết luận 114 Khuyến nghị 116 2.1 Đối với Sở GD&ĐT Bình Định 116 2.2 Đối với Phòng GD&ĐT huyện Vân Canh 116 2.3 Đối với trường tiểu học huyện Vân Canh 117 2.4 Đối với giáo viên trường tiểu học huyện Vân Canh… ……… 118 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 118 PHỤ LỤC QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI LUẬN VĂN (bản sao) h DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT VÀ KÝ HIỆU Thứ tự Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ CBQL Cán quản lý CNTT Công nghệ thông tin CSVC Cơ sở vật chất CTGDPT Chương trình giáo dục phổ thơng ĐDDH Đồ dùng dạy học ĐTB Điểm trung bình GD&ĐT Giáo dục Đào tạo GV Giáo viên HS Học sinh 10 HT Hiệu trưởng 11 N Số mẫu 12 PPDH Phương pháp dạy học 13 QL Quản lý 14 QLGD Quản lý giáo dục 15 QLNT Quản lý nhà trường 16 SGK Sách giáo khoa 17 SL Số lượng 18 TH Tiểu học 19 ̅ trung bình 20 % Phần trăm h DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 2.1 Thông tin CBQL, GV trường khảo sát 42 Bảng 2.2 Quy mô trường, lớp, học sinh năm học 46 Bảng 2.3 Chất lượng giáo dục năm học 47 Bảng 2.4 Chất lượng dạy học môn Tiếng Việt năm 47 Bảng 2.5 Kết đánh giá lực học sinh năm 48 Bảng 2.6 Tổng hợp việc thực mục tiêu môn Tiếng Việt 50 Bảng 2.7 Tổng hợp việc thực nội dung, chương trình mơn Tiếng Việt theo định hướng phát triển lực học sinh 52 Bảng 2.8 Thực trạng hoạt động dạy môn Tiếng Việt giáo viên theo định hướng phát triển lực học sinh 54 Bảng 2.9 Mức độ học tập môn Tiếng Việt HS 56 Bảng 2.10 Thực trạng kiểm tra, đánh giá môn Tiếng Việt 59 h Bảng 2.11 Thực trạng QL mục tiêu dạy học môn Tiếng Việt 60 Bảng 2.12 Thực trạng quản lý nội dung, chương trình mơn Tiếng Việt trường TH địa bàn huyện Vân Canh, tỉnh Bình Định 62 Bảng 2.13 Thực trạng quản lý hoạt động dạy môn Tiếng Việt 64 Bảng 2.14 QL hoạt động học môn Tiếng Việt HS 66 Bảng 2.15 Thực trạng QL phương pháp, hình thức tổ chức dạy học 68 Bảng 2.16 QL kiểm tra, đánh giá kết dạy GV 69 Bảng 2.17 Thực trạng QL kiểm tra, đánh giá kết học tập HS 70 Bảng 2.18 Thực trạng QL điều kiện hỗ trợ dạy học môn Tiếng Việt 72 Bảng 2.19 Mức độ ảnh hưởng yếu tố chủ quan 73 Bảng 2.20 Mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan 74 Bảng 3.1 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính hợp lý biện pháp 107 Bảng 3.2 Tổng hợp kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp 109 Bảng 3.3 Mức độ tương quan tính hợp lý tính khả thi biện pháp 111 DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ Sơ đồ 1.1 Các lực cần phát triển cho học sinh 16 Sơ đồ 3.1 Mối quan hệ biện pháp 105 Biểu đồ 2.1 Thâm niên công tác GV trường TH huyện Vân Canh 43 Biểu đồ 2.2 Nhận thức của GV dạy học môn Tiếng Việt GV theo định hướng phát triển lực HS 53 Biểu đồ 2.3 Thực trạng thực PPDH hình thức dạy học (TL%) 57 Biểu đồ 3.1 biểu thị mức độ đánh giá tính hợp lý biện pháp 108 Biểu đồ 3.2 biểu thị mức độ đánh giá tính khả thi biện pháp 110 Biểu đồ 3.3 biểu thị mức độ tương quan tính hợp lý tính khả thi biện pháp 112 h MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Ngày nay, môi trường hội nhập quốc tế, giáo dục lĩnh vực hội nhập tiên phong tính chất vơ biên tri thức động lực thúc đẩy phát triển quốc gia Đảng Nhà nước ta xác định rằng: Giáo dục quốc sách hàng đầu, đầu tư cho giáo dục đầu tư cho phát triển Để nâng cao chất lượng GD&ĐT cần phải nghiên cứu, cải tiến cách đồng khoa học mặt, nhiều khâu, có cơng tác QL trường học việc vơ quan trọng nhằm góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường Trong bối cảnh đó, thực Nghị số 29-NQ/TW Ban Chấp hành Trung ương “đổi bản, toàn diện GD&ĐT đáp ứng u cầu h cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế”; Nghị số 88/2014/QH13 Quốc hội “đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, góp phần đổi bản, tồn diện GD&ĐT”; Quyết định số 404/QĐ-TTg Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Đề án đổi chương trình, SGK giáo dục phổ thông”, Bộ GD&ĐT xây dựng, ban hành cơng bố Chương trình giáo dục phổ thơng tổng thể qua Thông tư 32/2018/TT-BGDĐT ngày 26/12/2018 Một yếu tố cốt lõi CTGDPT nói chung chương trình giáo dục TH nói riêng trọng đến việc phát triển phẩm chất lực người học Đây thực điểm mang tính đột phá tư nhà giáo dục nước ta mà chương trình giáo dục trước chưa trọng Trong hệ thống giáo dục phổ thông nước ta TH bậc học sở, tảng ban đầu cho việc hình thành phát triển toàn diện lực nhân cách người Tại khoản 2, Đều 29, Luật Giáo dục 2019 có nêu rõ