Phạm vi nghiên cứu Dé tai tiến hành nghiên cứu về công tác giáo dục phòng ngừa BLHĐ và các hoạt động quản lý giáo dục của hiệu trưởng về phòng ngừa bạo lực học đường PNBLHĐ cho học sinh
Trang 1
TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LƯƠNG THỊ THANH HƯƠNG
QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC
HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC
2022 | PDF | 129 Pages buihuuhanh@gmail.com
Trang 2
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRUONG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM
LƯƠNG THỊ THANH HƯƠNG
QUẢN LÝ GIÁO DỤC PHÒNG NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM
Chuyên ngành : Quản lý
Mã số : 814.01.14
LUẬN VĂN THẠC SĨ
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
TS NGUYÊN THỊ TRÂM ANH
Đà Nẵng - Năm 2022
Trang 3Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Quản lý giáo đực phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường Tiêu học huyện INúi Thành tỉnh Quảng Nam” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bố
Tác giá
"AP beret = Wee
Lương Thị Thanh Hương
Trang 4Ngành: Quán lý giáo dục
Ho và tên học viên: Lương Thị Thanh Hường
Người hướng dân khoa học: TS, Nguyễn Thị Trâm Anh:
“Cơ sở đảo tạo: Đại học sử phạm Đại học Đã Nẵng
1 Những kết quả chính của luận ví
Luận văn đã khủi quất các nghiên cứu trong nước vã ngội nước, hệ thống hỏa những vẫn để
0 bản về quản lý giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường ở các trường Tiểu học Khảo sải, điều tra thực tiễn các địa phương Qua đỏ nghiên cửu, phân tíeh, đánh giả thực trạng quân lý giáo dục phịng ngửa bạo lực học đường ở cúc trường Tiêu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam, Đồng thời đề xuất cúc biện phúp quản lý giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường ở cúc trường Tiểu học tại các địa phương trên địa bản huyện Núi Thánh
2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Khao sit, diéw tra quản lý giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường ở các trường Tiêu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam nhằm rút rì kinh nghiệm trong lý luận và thực ú những
tu điểm, tốn tại hạn chễ, nguyễn nhân cúa những tổn tại hạn chế để đề xuất các biện pháp quán lý giáo
đục phịng ngừa bạo lục học đường ở các trưởng Tiểu học huyện Nủi Thành tỉnh Quảng Nam trong thời gìan đến,
3, Hướng nghiên cứu tiếp theo của để tài
Kết quả nghiên cửu của đẻ tài được áp dụng vào thực tiễn và khơng cĩ hướng nghiên cửu tiếp
'Từ khĩa: Quản lý, quản lý giáo dục phịng ngừa bạo lực học đường nhà trường, xã hội
Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Người thực hiện để tài
Tý Nguyễn Thị Trâm Anh Nguyễn Thị Trâm Anh Lương Thị Thanh Hương,
Trang 5PROVINCE
Major: Educational Administration
Full name of Master student: Luong Thi Thanh Huong
Dr Nguyen Thi Tram Anh : ity of Da Nang - Da Nang University of Education and
Science
1 The major results of the thesis
‘The thesis has summarized domestic and foreign studies, systematized the basic issues of educational management to prevent school violence in primary schools, Survey and investigation of local practice Thereby researching, analyzing and evaluating the current situation of educational management to prevent school violence in primary schools in Nui Thanh district, Quang Nam province At the same time, propose measures to manage and prevent school violence in primary schools in localities in Nui Thanh district
2 The application in practice
Surveying and investigating school violence prevention education management in pri
schools in Nui Thanh district, Quang Nam province in order to draw experience in theory and practice: evaluiate the advantages, limitations, causes of limitations to propose educational management measures to prevent school violence in primary schools in Nui Thanh đistriet, Quang Nam provinee in the coming tine,
3 Subsequent research of the thesis
The research results of the topic are applied in practice and there is no direction for further research
Keywords: Management, educational management to prevent violence at school, school, society
Trang 6LOI CAM DOAN
TOM TAT
MỤC LỤC
DANH MỤC CAC CHT VIET TAT
DANH MUC CAC BANG
DANH MUC CAC BIEU DO
MO DAU eo
1 Lý do chọn để tải
2 Mục tiêu nghiên cứu
3, Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
4 Giả thuyết khoa học
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu
7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
8 Cấu trúc của Luận văn
CHƯƠNG 1 CO SO LY LUAD
BAO LUC HQC DUONG O CAC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1 Tổng quan vẫn để nghiên cửu
1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
1.2 Những khái niệm chắnh của đề tài
1.2.1 Quản lý giáo dục
1222, Quân lý nhà trường se
1223.Giág dụe phững nia bas Ine Boe đường
1224 Quận lý gio độc phòng ga bạo lớp Hộc đường cho hos sinh Tia hg
3 Hoạt động giáo thuế phòng ngừu bao Tut how dari cho he sinh ở sâu tông -
13.1 MuoỖtidh gio due phong-naikn bao: lue hoe đường cho hoe sab ằ che
trưởng Tiéu hoc
132 Nội dung giáo dục phđựg ngửa bạo we học đường cho học sinh ở ae
trưởng Tiêu học 10
1.3.3 Phương pháp, hình thức giáo duc: tông ngừa a be lực học đường cho học
sinh ở các trường Tiêu học wll
1.3.4 Sự phối hợp các lực lượng giáo đực shi ngừa bạo lực học đường cho
học sinh ở các trường Tied hoc Ấ13
Trang 7ở các trường Tiểu học -„16 1.1⁄:G6: lý -G&6 dục phöng Ngii bạõ lge;MetiEưitg ¿Noi ẹc Si 87die/Egờng
tiêu học sia SSS ESSENSE SORENESS aS
1.4.1 Quản lỷ việc thực hiện mục tiều giáo dục phòng ngừa "bạo lực học đường
1.4.2 Quản lý nội dung giáo dục phòng ngửa bạo lực học đường cho học sinh ở
1.4.3 Quản lý phương pháp, hình thức g giáo dục phòng ngửa bạo lực học đường,
144 Quản lý sự phối hợp các lực lượng giáo dục phỏng ngừa bao lure hoc đường cho học sinh ở các trưởng Tiêu học 219 1.4.5 Quan ly điều kiện giáo dục phòng ngửa bạo lực học đường do hee sti
CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG QUẦN LÝ QUAN, LY GIÁO DỤC PHO!
NGỪA BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HU
NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM 2222222222222222EEceceee 25
3.1 Mô tả quá trình khảo sát -25 2.1.1 Mục địch khảo sát -25 2.1.2 Nội dung khảo sát -25 2.1.3 Mẫu khảo sát -25 2.1.4 Quá trình khảo sát -26 ty &
2.1.5 Phương pháp khảo sắt và cách thức xử lý số liệu
2.2 Khái quát tình hình kinh tễ, chính trị, văn hóa xã giáo dục của huyện
23 Thực trạng hoạt động pilo dục phòng fgöt bạo lọc học đường cho học sinh ở các trường tiêu học huyện Núi Thành 30 23.1, The trang ahin thie về giáo dục phòng ngữa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành 30
Trang 82.3.2 Thực trạng việc thực hiện mục tiêu giáo due phòng ngừa bạo lực học
đường cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện ì
518, The lạúg nội dũng giáo dệo phàng ngha as tụo- học “hõng chó học sinh ở các trường Tiểu học huyện Nủi Thành - : s2 c2 233 2⁄44 Thực trạng phương pháp, hình thức giáo dục phỏng ngim bgo lye học đường cho học sinh ở các trưởng Tiểu học huyện Núi Thảnh 2 34 2.3.5 Thực trạng công tác phối hợp các lực lượng giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trưởng Tiểu học huyện Núi Thảnh 35 2.3.6 Thực trang điều kiện giáo dục phỏng ngửa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành 2 237 213.7 Thực trạng công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng ngữa bạo lực học đường cho học sinh ở các trưởng Tiểu học huyện Núi Thành 238 2.38, Thực trạng kết quả giáo dục phòng ngửa bạo lực học đường cho học sinh
ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành sec 2.4, Thực tạng quản lý gio dục phông ngừa bạo lực học đường ở các tường tiên học huyện Núi Thành 2 -ssce 40 24:1 ‘Thue trang quin lý mục tiên giáo đục phẳng ngta bạo lực học đường cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành 40 2/42 Thực hạng:quản lý nội dụng giÁo dục phòng mata beo Ive học đường cho học sinh ở các trường Tiêu học huyện Núi Thành evens 2.4.3 Thực trang quan lý phương pháp, hình thức giáo dục phỏng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trưởng Tiểu học huyện Núi Thành „44 2.414 Thực trxng quản lý căng tậc phối hợp các lực lượng giản dục phòng ngàạ bạo lực học đường cho học sinh ở các trưởng Tiểu học huyện Nủi Thành 7
5 Thực trạng quản lý điều kiện giáo dục phòng ngửa bạo lực học đường
c sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành 50 2⁄A6, Thực trạng quân lý công tác kiểm ta, đánh giá giáo dục phông ngữ bạo lực học đường cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Nủi Thảnh `
3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện phát
‘A BAO LUC
C TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH TÍNH
3.1.1 Đâm bảo tính pháp lý
3.1.2 Đôn Hão tình mìiE tiêu củ giáo đục phổ thông
Trang 9Đảm bảo tính thực tiễn
Đảm bảo tính hiệu quả s
3.1.5 Đảm bảo tính đồng bộ, toàn diện :
3:2 Biệi'pbág quần INigiBö độc BHðng igha bo lực học tiibag cia tritagstien
học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam
3.2.1 Tổ chức tuyên truyền nâng cao nhận thức cho cán bộ quản lý, giáo viên
va hoe sinh vé tim quan trọng của hoạt động giáo dục phỏng ngửa BLHĐ ở trường
31215 Phát huy-vai t của Hội cha mẹ học sinh trọng giấo đục phông ngân bạo lực học đường ở trường Tiểu học ` —
3126 TẾ chức xây đựng nguẫn học liện và các điều kiện hỗ trợ giáo dục phông ngửa bạo lực học đường ở trường Tiểu học - .70
4217, Xây dụng các tiêu chỉ đành giá công tác giáo đục phông ngôn bạo lực học đường ở trường Tiểu học : : 7 3.2.8 Đổi mới và chuẩn hóa công tác kiểm tra, đánh giá học sinh trong giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường, -73 3.3 Mỗi quan hệ các biện pháp + -T75 3.4 Khéo nghiệm tính cấp thiết và khả thĩ của biện pháp -T75 3.4.1 Nội dung khảo nghiệm -T75
3.4.2 Cách thức tiền hành -76
Tiểu kết Chương 3 seen 80 KET LUẬN VÀ KHUYÊN NGHỊ 22222222 22222222 cece BL DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO 85 PHU LUC
QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐÈ TÀI LUẬN VĂN (Bản sao)
Trang 10DANH MUC CAC CHU VIET TAT
GVCN : Giáo viên chủ nhiệm
HĐND Tôi đồng nhân dân
HS : Học sinh
LĐTB&XH ao động thương binh và xã hội PNBLHD : Phòng ngừa bạo lực học đường QLGD : Quản lý giáo dục
THPT ung học phổ thông
THCS : Trung học cơ sở:
UBND 'y ban nhân dân
UNICEP : Quy Nhi đỗng Liên Hợp quốc.
Trang 11DANH MUC CAC BANG
Tên bảng Trang Tên trường và số lượng đôi tượng được khảo sát 35 Đôi ngũ giáo viên dạy tiểu học năm học 2020-2021 30 Thực trạng về thực hiện mục tiêu giáo dục phòng ngừa BLHĐ 32 Thực trạng về thực hiện nội dung giáo dục phòng ngừa BLHĐ 33 Thực trạng về các phương pháp giáo dục phòng ngừa BLHĐ 34 Thue trạng về hình thức giáo dục phòng ngừa BLHĐ 35 Thực trạng về điều kiện giáo dục phòng ngừa BLHD 38 Thực trạng về kiêm tra, đánh giá giảo dục phòng ngừa BLHĐ 39 Quân lý mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trường
Tiểu học huyện Núi Thành “ Quản lý nội dung giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trường
a Tiểu học huyện Núi Thành a
Quản lý phương pháp giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các | _
~ trường Tiểu học huyện Núi Thành %
2 Quân lý hình thức giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trường,
5 Quản ly công tác phi hợp các lực lượng giáo due PNBLHD cho |
học sinh ở các trưởng Tiểu học huyện Núi Thành
i Quán Ïÿ điều kiện giáo đục PNBLHD cho học sinh ở các trường |
Tiểu học huyện Núi Thành
Đánh giá về mức độ thường xuyên và kết quá quan lý công tác
2.15 | kiểm tra giáo dục PNBLHĐ cho học sinh các trường Tiểu học |_ $1
huyện Núi Thành
3 QQuân lý công tác đánh giá giáo dục PNBLTID cho học sinh ở một |
số trường Tiểu học huyện Núi Thành
3.1 [ Kết quả khảo nghiệm tính cấp thiết của biện pháp 76 3.2 | Kết quá kháo nghiệm tính khả thi của các biện pháp 78
Trang 12
Số hiệu
11 Sự phôi hợp của các lực lượng giáo dục PNBLHĐ cho học ‹
sinh ở các trưởng Tiêu học
Trang 13
1 Lý do chon dé tai
Tình trạng bạo lực học đường hiện nay dang trở nên khá phô biển tại hầu hết những quốc gia trên thể giới Báo cáo của cơ quan phòng, chồng tội phạm Liên hợp quốc, mỗi năm trên thể giới có khoảng 4-6 triệu học sinh có liên quan trực tiếp đến bạo
lực học đường Thực trạng bạo lực học đường đã ảnh hướng lớn đến các giá
đức xã hội và phát triển kinh tế trong giai đoạn hiện nay Đã đến lúc phải nói không với bạo lực học đường và phục hỗi các giá trị xã hội hiện nay Thực tiễn cho thấy nhiều nhóm thanh thiểu niên giáo dục phô thông đang có sự thay đổi, hướng về vật
chất, muốn thê hiện bản thân nhiều hơn; bạo lực học đường giờ đây không chỉ diễn ra
trong pham vi nha trường mà có xu hưởng lan rộng ra toản xã hộ
'Bạo lực học đường có tác động xấu tới mỗi quan hệ giữa thây với trỏ và gây hại đến sức khỏe, tỉnh thản, thái độ học tập của học sinh, công tác giảng dạy của thầy cô
giáo cũng như các hoạt động giáo dục của nhả trường Bạo lực học đường không chỉ tác động tới học sinh mả còn ảnh hướng tới gia đình, nhả trường vả toàn xã hội Trong việc phòng chống và ngăn chặn BLHĐ, giáo dục pháp luật trong nhả trường thông qua các môn học sẽ giúp hình thành ý thức pháp luật và lỗi sống lành mạnh cho học sinh
Củng với đó, việc xây dựng “trường học thân thiện - học sinh tích cực” rất cản thiết và
hiệu quả Ngoài ra, cần sự phối hợp chặt chẽ giữa gia đình với nhà trường và xã hội
'BLHĐ không phải là một hiện tượng xã hội mới, song thời gian gần đây hiện
tượng nảy xảy ra ở một số trường học đã bộc lộ những sự việc, tỉnh huỗng bạo lực
nghiêm trọng, phần lớn là học sinh giáo dục phổ thông ở các địa phương Các em đang có sự phát triển, tâm sinh lý có nhiễu biến đổi, suy nghĩ bằng bột, thích tự mình giải quyết các mâu thuẫn, đễ bị bạn bè rủ rê, lõi kéo; bên cạnh đỏ bạo lực học đường côn xuất phát từ môi trường gia đình, môi trường nơi sinh sông hay môi trường tại học
đường Một số nghiên cứu, thực tế cho thấy nhiều gia đình có cha mẹ nghiện rượu cờ
bạc, BLGP, xây ra tình trạng lạm dụng thể xác trẻ em và lạm dụng tình dục trẻ em; sự
kỷ luật của cha mẹ khắc nghiệt thái quả đổi với con cái của minh bằng hành động
nhiều hơn là tâm tư, khuyên bảo con cải Bên cạnh đó mạng xã hội phần nảo cũng ảnh
hưởng đến các em lửa tuôi thanh thiếu niên với những hành động khác thường như đưa
hình ảnh cúa người khác mả không xin phép, chia sẽ các thông tin không đúng sự thật,
cỏ lời nói kích động xúc phạm đến người khác trên mạng xã hội
Quản lý giáo dục, tuyên truyền, phố biến pháp luật BLHĐ ở các trưởng Tiêu học
có ý nghĩa rất quan trọng trong việc hình thành và phát triển ý thức đạo đức, kỹ năng sống cho học sinh; trong đỏ một số văn bản pháp luật mới liên quan đến BLHĐ, đã ra tạo hiệu ứng tích cực, góp phản trang bi cho cán bộ, công chức, giáo viên và các em
học sinh kiến thức về những quy định của pháp luật về phỏng, chống bạo lực học đường ở các trường học, cơ quan, đơn vị; nêu cao tỉnh thần trách nhiệm, phỏng chống
Trang 14Trong những năm qua, ngành Giáo dục và Đảo tạo, các trường Tiểu học huyện Núi Thành đã thực hiện chính sách giáo dục, chú động trong việc trao đôi thông tin với
gia đình học sinh, thường xuyên cùng chính quyền địa phương đề có thê nắm bắt tình
hình cũng như biểu hiện của học sinh Đôi ngũ giáo viên chủ nhiệm thực hiện các biện pháp giải quyết ngay khi học sinh có biểu hiện của những hảnh vi tiêu cực và bạo lực Bên cạnh đỏ, các trường Tiểu học huyện Núi Thành chủ trọng trong việc giảng dạy
một số môn học như kỹ năng sông, giáo dục công dân, trang bị nhận thức đúng đân cho học sinh về hành động đẹp tăng cưởng tinh thần trách nhiệm cũng như ý thức đấu
ii bạo lực học đường Đồng thời tăng cưởng sự phỏi hợp giữa nhà trưởng,
gia đình, chính quyền địa phương các cấp, tổ chức đoàn thẻ, lực lương công an đảm
bảo sự lãnh đạo thông nhất, nêu cao ý thức cũng như tỉnh thần trách nhiệm, phát huy
tối ưu vai trò của ngành giáo dục, các trường Tiêu học trong hoạt động phòng ngừa bạo lực học đường
Bang những kiến thức đã được học tập, tiếp thu tại Đại học sư phạm Đà Nẵng
và thực tiễn tir những kinh nghiệm trong công tác chuyên môn, GDĐT tại trường Tiểu học huyện Núi Thành, bản thân quyết tâm thực hiện công trình nghiên cứu công tác quản lý giáo dục trên địa bàn huyện Núi Thành Xuất phát từ lý do nêu trên
đề tài “Quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường
Tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam” đề nghiên cứu làm Luận văn tốt
tôi chọn
nghiệp Thạc sĩ chuyên ngảnh Quản lý giáo dục
2 Mục tiêu nghiên cứu
Luận văn nghiên cửu một cách hệ thống những quy định của pháp luật phòng ngừa bạo lực học đường Đồng thời đi sâu nghiên cứu thực trạng QLGD phòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trường Tiêu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam
Trên cơ sở phân tích lý luận, đánh giá thực trạng và đề xuất những giải pháp nâng cao
hiệu quả quản lý giáo dục phòng ngửa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường Tiểu học tại các địa phương nỏi chung và trên địa bàn huyện Nủi Thành nói riêng
3.2 Đấi tượng nghiên cứu
Quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
3-3 Phạm vi nghiên cứu
Dé tai tiến hành nghiên cứu về công tác giáo dục phòng ngừa BLHĐ và các
hoạt động quản lý giáo dục của hiệu trưởng về phòng ngừa bạo lực học đường (PNBLHĐ) cho học sinh tại 10/23 trường Tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam
Trang 15đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trưởng Tiểu học nghiên cứu giai đoạn 2021-2025
4 Giả thuyết khoa học
Công tác QLGD PNBLHĐ cho học sỉnh tại các trưởng tiểu học huyện Núi
Thanh, tinh Quảng Nam đạt kết quả khả tốt Trong quả trình triển khai thực hiện còn
gặp nhiều khó khăn, xây dựng cơ chế, chỉnh sách, công tác phối hợp chưa thực sự hiệu
quả Điều đỏ xuất phát từ những nguyên nhân khách quan, chủ quan của các nhà
trường Có thê đề xuất các biện pháp mang tính cấp thiết, khả thi nhằm góp phần nâng
cao hiệu quả QLGD PNBLHĐ các trường tiểu học huyện Núi Thảnh, tỉnh Quảng Nam
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Hệ thống hoá cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục phòng ngừa bạo lực
cho học sinh ở các trường Tiểu hoc
~ Đánh giá thực trạng quán lý giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam
~ Đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục PNBLHĐ cho học
sinh ở các trường Tiều học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, hệ thống hỏa các quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hỗ Chí Minh, các quan điểm, chủ trương,
đường lỗi của Đảng và Nhà nước ta trong hoạt động GDPL về PNBLHĐ; những quy
định pháp luật về PNBLHĐ và các tài liệu của các công trình nghiên cứu trong nước
và ngoài nước vẻ vấn đê PNBLHĐ cho học sinh ở các trường Tiểu học
6.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
~ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: Các nội dung điều tra bằng bảng hỏi là
các nội dung liên quan đến thực trạng giáo dục PNBLHĐ cho học sinh, qua đó để phân
tích, đánh giá, để xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục
PNBLHĐ cho học sinh ở các trường Tiêu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam
~ Phương pháp tổng
chế, tôn tại và những yêu cầu đặt ra trong quản lý giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở
t kinh nghiệm: Tông hợp kết quả đạt được, những hạn
các trường Tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam
- Phương pháp chuyên gia: Trên cơ sở lý luận, thực tiễn công tác QLGD PNBLHĐ cho học sinh ở các trường TH với nội dung khác nhau đòi hỏi phải có những định, phương pháp QL khác nhau cho mỗi đơn vị, địa phương Thực hiện lấy ý kiến của các nhà giáo, các nhà QLGD có nhiễu kinh nghiêm trong lý luận vả thực tiễn QLGD PNBLHĐ cho học sinh ở các trường TH huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam
Trang 16
6.3 Phương pháp xử lý số liệu bằng toán học
Nghiên cứu sử dụng các phương pháp thông kê toán học như tinh số lượng, tỉ lệ '%), điểm trung bình các số liệu thu thập được
7 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Khảo sát, điều tra quản lý giáo dục phỏng ngửa bạo lực học đường ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam nhằm rút ra kinh nghiệm trong lý luận và
thực tiền; đánh giá những ưu điểm, tồn tại hạn chế, nguyên nhân của những tổn tại hạn
chế để để xuất các biện pháp quản lý giáo dục phòng ngừa bao lực học đường ở các trường Tiểu học huyện Nủi Thành tính Quảng Nam trong thời gian đến
8 Cấu trúc của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và khuyến nghị danh mục tải liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm 3 chương:
Chương I Cơ sở lý luận về QLGD phỏng ngừa BLHĐ ở các trường Tiểu học Chương 2 Thực trạng QLGD phòng ngừa BLHĐ ở các trưởng TH tỉnh Quảng Nam
Chương 3 Biện pháp nâng cao hiệu quá QLGD phòng ngừa BLHĐ ở các trường Tiểu học tỉnh Quảng Nam
Trang 17CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LY GIAO DUC PHONG NGUA
BẠO LỰC HỌC ĐƯỜNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu
1.1.1 Các nghiên cứu ngoài nước
Đại diện UNICEF khẳng định "Giáo dục là chia khóa để xây dựng xã hội hỏa
bình, tuy nhiên đối với hàng triệu trẻ em trên toàn thể giới chính trường học lại là nơi không an toàn" Mỗi ngày, học sinh đối mặt với nhiều mỗi đe dọa, bao gồm đánh
nhau, bị ép tham gia các băng nhóm, bất nạt - cả trực tiếp vả trên mạng, kỷ luật bạo
lực, quấy rồi tình dục vả bạo lực có vũ khí
Báo cáo của UNICEF nêu lên nhiều hình thức bạo lực mà học sinh phải đối
mặt trong và xung quanh trường học đó lả trên toàn câu, cứ 3 em học sinh trong
độ tuổi 13-15 thì có hơn 1 em từng bị bắt nat, va ty lệ học sinh tham gia đánh nhau
cũng gân như vậy; Cứ 10 sinh viên tại 39 quốc gia công nghiệp thì có 3 em thửa nhận
đã từng bat nat ban Nam 2017, đã có 396 vụ tấn công tại trường học được ghỉ nhận
hoặc được xác nhận ở Công hòa Dân chủ Công-gô, 26 vụ ở Nam Sudan, 67 vụ tại Công hòa A Rap Syria va 20 vu tai Yemen Gan 720 trigu tré em trong dd tudi đi học
sống ở các quốc gia nơi mà trừng phạt thân thể trong nhà trường không bị cẩm Tuy trẻ em gái và bé trai có nguy cơ bị bất nạt như nhau, nhưng các bé gái có nhiều
khả năng trở thành nạn nhân của các hình thức bắt nạt tâm lý hơn cỏn các bế trai có
nguy cơ bị bạo lực vả đe dọa về thể chất
Thực tiễn cho thấy ở nhiều khu vực của Campuchia, Indonesia, Nepal và Việt Nam, nơi các học sinh mô tả trường học cúa mình là không an toản, các yêu tế phổ biến nhất khiến các em đưa ra nhận định đỏ là do các em phải chịu ngôn ngữ mang tính nhục mạ, đánh nhau vả bị các học sinh khác quấy rỗi Số liệu cho thấy bắt nạt lả hình thức bạo lực phỏ biến nhất trong nhà trường Bắt nạt và đánh nhau rõ ràng là
hiện tượng bạo lực giữa các bạn cùng trang lứa trong trường học đang trở nên báo động
Phân tích số liệu từ Ethiopia, Án Độ, Peru và Việt Nam cho thấy bạo lực trong
trưởng học - bao gồm cá xâm hại thẻ chất và lời nói cúa giáo viên và các học sinh khác - là lý do phỏ biển nhất khiến trẻ em không thích đi học Và việc không thích đi
học có tác động rất lớn dẫn tới điểm môn toản thấp hơn, tính tự giác và lòng tự trọng
cũng bị ảnh hưởng
Để chấm dứt bạo lực học đường, UNICEF vả các đổi tác kêu gọi hành động khẩn cấp trong các lĩnh vực như thực hiện chính sách và pháp luật dé bảo vệ học sinh khỏi BLHĐ; Tăng cường các biện pháp phỏng ngửa và ứng phỏ trong trường học;
Thúc đây các cộng đồng vả cá nhân tham gia củng học sinh lên tiếng về bạo lực va cùng nỗ lực thay đổi văn hóa trong lớp học vả trong cộng đồng; Đầu tư hiệu quả hơn
Trang 18học sinh và nhà trường [59]
Tai Tay Ban Nha, một thực tế là bắt nạt là vấn đề ngày cảng nghiêm trọng ở
‘Tay Ban Nha nói rigng và châu Âu nói chung Nó cỏ thé xảy ra tại cả những trường
Tại Áo, theo thống kẻ, Áo chính là quốc gia có nạn bạo lực học đường trằm
trọng nhất châu Âu Theo báo Krone, nghiên cứu cho thấy số vụ bạo lực tăng 24%
năm 2014 lên 312 vụ năm 2017, tức tăng 1.2009 Trong 312 vụ nảy, các nạn nhân
đều cần chăm sóc y tế do đấm nhau hoặc đảnh nhau bằng dao, 09 vụ có nạn nhân bị
thương nghiêm trọng Hiện nay, Ảo thực hiện 14 chương trình phòng ngửa bạo lực trong giới trẻ Tuy nhiên trong năm 2017, mới 131.855 học sinh được tiếp cận Trong
khi có tới 455.000 học sinh tuổi từ 15 tới 19 ở Áo
Tại Đức, thực trạng BLHĐ đặc biệt là các vụ liên quan tới bắt nạt bạn học do
tư tưởng bài Do Thái, đã khiến nước này sử dụng biện pháp đặc biệt Đức đã phái 170
chuyên gia chống bất nạt tới các trường học đổi phó với sự gia tăng tư tưởng nay BO Gia đình Đức cho biết trong những năm tới, 170 chuyên gia chống bắt nạt sẽ được cử
tới những trường học được chọn lựa và hoạt động dựa trên nguồn tiền của chính phủ liên bang Nghiên cứu của Chương trình Đánh giá Học sinh Quốc tế (PISA) năm 2017
cho thấy cứ 6 học sinh Đức thì có một em bị bắt nạt thường xuyên tại trường
Đặc biệt, nghiên cứu cụ thể về vẫn để quản lý bạo lực học đường ở trường phd
thông nói chung và trường tiểu học nói riêng có thê kế đến các công trình dưới đây
Mertoglu (2015) đã thực hiện trong khoảng thời gian một năm tại các quận Ankara (Pursaklar) va izmir (Buca) vé vai trò của lãnh đạo nhà trường và quản lý công tác nảy cùng với sự tham gia tích cực của GV trường trong việc giảm thiểu BLHĐ thông qua các chương trình tập huấn [62]
Nghiên cứu của Martha và các cộng sự (2018) nhắn mạnh đến vai trò của giải
và nhóm chứng, tông điểm CDI sau can thiệp và nhận thức về bạo lực học đường cho
thấy sự cải thiện đáng kế ở nhóm can thiệp Khi so sánh theo giới tính, nhận thức của
học sinh nam về bạo lực học đường đã được cải thiện vả học sinh nữ cho thấy sự khác
biệt đáng kế về điểm số [63]
'TTừ những nghiên cứu trên cho thây đẻ giái quyết BLHĐ, cần các chương trình chống bắt nạt hiệu quá, một cách tiếp cận mà toàn trường phải tham gia, trong đó giáo
Trang 19cần khảo sát học sinh để theo đði mức độ bắt nạt và cung cấp thông tin cũng như thường xuyên phôi hợp, yêu cầu phụ huynh tham gia củng giải quyết [22]
1.1.2 Các nghiên cứu trong nước
Liên quan đến vấn đẻ nghiên cứu vả giáo dục phòng tránh BLHĐ, PNBLHĐ từ thực tiễn nhiều địa phương đã được rất nhiều tác giả và nhóm tác giả nghiên cứu Sau
đây là một số công trình và bài viết tiêu biểu
Một số công trình nghiên cứu
Ngõ Xuân Chiến (2018), TỔ chức bồi dưỡng kỳ năng tư vẫn học đường cho giảo viên ở các trưởng Tiểu học huyện Nậm Pô, tỉnh Điện Biên, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên Luận văn nghiên
cứu lý luận vả thực tiễn về tô chức bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đưởng cho giáo viễn
ở các trường Tiểu học huyện Nậm Đỏ, tỉnh Điện Biên, qua đó đề xuất một số biện pháp
tô chức bồi dưỡng kỹ năng tư vấn học đường cho giáo viên tiêu học, nhằm góp phản nâng cao năng lực tư vấn học đường cho đội ngũ giáo viên làm công tác tư vấn học
đường tại địa phương
Nguyễn Việt Hà (2020), Quản ý hoạt động giáo dục phòng tránh BLHĐ cho học sinh ở các trưởng THCS thành phố Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên Tác giả nghiên cứu lý luận và thực trạng về quản lý hoạt động phòng tránh BLHĐ cho học sinh ở các trường THCS,
đề xuất biện pháp quản lý giáo dục phòng tránh BLHĐ cho học sinh các trường THCS Thành phố Thái Nguyên; từ đỏ nâng cao hiệu quả công tác giáo dục phòng tránh BLHĐ cho học sinh trung học cơ sở
Đỗ Thị Như Hoa (2019), Quản lý giáo dục hỏa nhập thông qua hoạt động dạy'
học ớ các trường Tiêu học thành phỏ Điện Biên Phú, tỉnh Điện Biên, Luận văn Thạc
sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên Luận văn nghiên cứu lý luận và thực trang quản lý GDIIN thông qua hoạt đông day học ở trường tiéu học, đề xuất một số biện pháp quản lý giáo dục hoà nhập thông qua HĐDH ở các
trường Tiểu học, góp phản nâng cao hiệu quả giáo dục hoà nhập ở các trường Tiêu học
trên địa bàn thành phô Điện Biên Phủ
Dinh Quang Huy (2017), Quản
hoạt động đánh giá kết quá học tập của học
sinh trưởng phố thông vùng cao Việt Bắc theo định hướng phát triển năng lực, Luận
văn Thạc sĩ khoa học giáo duc, Trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên Tác giả nghiên cứu xây dựng cơ sở lý luận, khảo sát thực trạng quản lý hoạt đông đánh giá
kết quả học tập của học sinh và để xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá
kết quả học tập của học sinh theo định hướng phát triển năng lực ở trường Phố thông
Ving Cao Việt Bắc
Nguyễn Thị Hiển (2015), “Phỏng ngừa bạo lực học đường từ trong gia đình ", Luận văn Thạc sĩ, Viện khoa học giáo dục Việt Nam Luận văn phân tích nguyên nhân
Trang 20đường hiệu quả
Nguyễn Thị Loan, Phan Tưởng Yên, Hoàng Anh Vũ, Nguyễn Thị Ngọc Giảu
(2016), Thực trạng bạo lực học đường trên địa bàn thành phố Hồ Chỉ Minh và giải
pháp khuyến nghị, Kỷ yêu Hội thảo khoa học quốc tế Tâm lý học đường lần thứ 5:
Phát triển tâm lý
Đính Thị Thủy Linh (2017), Hoạt động công tác xã hội đố
lực học đường tại các Trường Trung học phổ thông huyện Hải Hà, tỉnh Quảng Alinh, Luận văn Thạc sỹ công tác xã hôi, Trường Đại học Lao động - xã hội Luận văn nghiên cứu thực trạng đảnh giá các hoạt động công tác xã hội về việc trợ giúp nạn nhân bị bạo lực học đường, đồng thời đề xuất những biện pháp phát huy hiệu quả các hoạt động công tác xã hội
giáo dục học sinh ở trưởng tiêu học huyện Lục Nam tỉnh Bắc Giang, đề tài đề xuất một
số biện pháp tô chức phối hợp giữa nhà trường với gia đình trong giáo dục học sinh ở trường tiêu học, nâng cao chất lượng hoạt động phối hợp giữa nhà trưởng và gia đình trong công tác giáo dục học sinh, đáp ứng yêu câu phát triển giáo dục trong giai đoạn
hiện nay
Nguyễn Thị Thắm (2018), Tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường ở các trường THCS thành phỏ Thái Nguyên, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên Luận văn nghiên cứu lý luận và thực tiễn,
luận văn để xt ộ iên pháp tổ chức hoạt động hỗ trợ tâm lý học đường ở các
trường THCS thành phố Thái Nguyên, nhằm góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường THCS trên địa ban thành phô Thái Nguyên
lgoc Thu (2019), Tổ chức bởi dưỡng năng lực quản lý cho Hiệu trưởng các trường liên cấp theo chuẩn Hiệu trưởng ở huyện Yên Bình tỉnh Yên Bái, Luận văn thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên Tác giả nghiên cứu lý luận và thực trạng tổ chức bồi dưỡng năng lực quản lý cho F
các trường liên cấp theo chuẩn Hiệu trưởng ở huyện Yên Bình, tỉnh Yên Bái, đề xuất các biện pháp tô chức bồi dưỡng năng lực quản lý nhằm nâng cao năng lực điều hành
hoạt động của nhà trường cho đội ngũ Hiệu trưởng các trường liên cấp huyện Yên
Bình, tỉnh Yên Bái, từ đó nâng cao chất lượng giáo dục, đáp ứng yêu câu đổi mới giáo
dục hiện nay
Nguyễn Văn Tường (2019), Ứng phó với hành vi bạo lực học đường của học sinh THCS, Luan an Tién si tam ly học, Học viện khoa học xã hội, Viện hàn lâm khoa học xã hội Việt Nam Luận án đã hệ thống hóa cơ sở lý luận về ứng phó với hành vỉ
Trang 21
hành vi BLHĐ của học sinh THCS, trên cơ sở đỏ để xuất một số kiến nghị giúp hoc
sinh THCS ứng phó tích cực hơn với hành vỉ bạo lực học đường
Phạm Thị Tuyết (2019), Quản hi hoạt động phối hợp giữa trường tiéu tiểu học với ban đại điện cha mẹ học sinh ở Hai Bà Trưng, thành phổ Hà Nội, Học viện Quản
lý Giáo dục Tác giá đã xác định mức độ của quản lý hoạt động phối hợp giữa trưởng tiểu học với Ban đại diện CMHS lả một trong những phương thức giúp Ban đại diện
CMHS ở trường tiêu học hoạt động hiệu quả nhất và đề xuất được một số biện pháp
quản lý phối hợp giữa trưởng tiểu học với Ban đại diện cha mẹ học sinh ở Hai Bà
Trưng, thành phố Hà Nội
Pham Thi Xoan (2015), Bao lực học đường của học sinh Trung học phổ thông huyện Kim Môn, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sĩ tâm lý học, Trường Đại học khoa học xã hội vả nhân văn Luận văn tập trung phân tích thực trạng chung về bạo lực học
đường của học sinh THPT, từ đó đề xuất một số biện pháp sư phạm thông qua dạy kỹ năng sông nhằm giúp giảm thiêu hành vi bạo lực học đường của học sinh THPT
Nguyễn Quế Xuân (2015), Quản lý hoạt động giáo dục theo chủ dé tích hợp ở các trường Tiểu học thành phó Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sĩ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên Tác giả nghiên cứu lý lui
và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục theo chủ đề tích hợp đẻ tài đề xuất một số biện pháp quản lý góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các trường tiêu học thành
phổ Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh
Aột số bài viết
Nguyễn Xuân Khang (2019), Chống bạo lực học đường, cần tư vẫn tâm lý cho
cả giảo viên, Công thông tin điện từ Thanh nign, https://thanhnien.vn/, cập nhật
10/10/2019 Bài viết đã đặt ra yêu cầu chống BLHĐ, cần tư vấn tâm lý cho cả giáo viên, đồng thời xác định nguyên nhân của BLHĐ đến từ nhiều phía như đến từ học
sinh, giáo viên, trong đó có một số giáo viên do nhận thức hoặc không kiểm chế được
cảm xúc đã có những hành vi bạo lực HS; Bạo lực đến từ người thân của HS (cha, mẹ, anh, chi ), khi con em mình “cỏ chuyện” ở trường, gia đỉnh đưa người đến gây áp lực, thậm chí bạo lực với HS, cán bộ
em mình Qua đó nêu lên 5 yếu tô đề giải quyết vẫn đề như phải xác định trách nhiệm
của cán bộ, giáo viên, nhân viên của các cơ sở giáo dục; giáo dục tôn trọng luật pháp, nội quy nhà trường; lòng nhân ái, nhường nhịn, vị tha; kiểm chế cảm xúc ; Nhà trường
cân có lực lượng bảo vệ, giám thị chuyên trách: quan tâm đầu tư cơ sở vật chất trường
học cũng phải có những điều kiện đảm báo an toàn cho HS
Mai Loan (2019), Bạo lực học đường: Chúng ta đang thả nói hành vi của học sinh, Trang thông tin điện tử Khoa học và đời sống, https:/khoahocdoisong.vn/, cập
Trang 22phạt từ 10-30 triệu đồng Một số ý kiến cho rằng cần tăng cường xứ phạt hành chính,
phạt các em cùng phụ huynh, chứ không phải đưa ra hội đồng kỷ luật
xong yêu cẩu đặt ra trong giai đoạn hiện nay, đồi hỏi phải chọn lọc giáo viên chủ
nói; bạo lực tình dục, trong đó có cưỡng hiếp và quấy rồi, bắt nạt Chính vì vậy cần thiết phải triển khai chương trình phỏng ngừa bạo lực phủ hợp lứa tuổi, trong đó tập
trung cách tiếp cận phòng ngừa và can thiệp toàn diện BLHĐ dựa vào nhà trường với việc xây dựng một mô hình hiệu quả: đáp ứng yêu cầu khả năng lãnh đạo, xây dựng môi trường học đường an toàn
Phuong Thu Nguyễn (2020), Phỏng chồng bạo lực hị
công phải cẩn nhiều giải pháp, Trang thông tin điện từ Bộ y
cập nhật 20/9/2020 Bải viết đã phân tích nạn BLHĐ hiện nay và việc áp dụng các
hình thức ký luật mức độ răn đe thấp, cho nên dẫn đến nhiều học sinh xem thường kỷ
luật nhà trường, do đó các hành vi sai phạm lặp đi, lặp lại nhiều lần Do d6 dé dao bao
tinh giáo dục trong môi trưởng nhà trường cần thiết phải có những biện pháp mạnh mẽ
hơn, giáo viên cẩn phải được tập huấn, rẻn luyện các phương pháp giáo dục tích cực
mới phát huy được hiệu quả: Các nhà trường phải có phòng tâm lý để hỗ trợ và giáo
dục học sinh; Sản phẩm giáo dục không phải chỉ có điểm số, cần phải tiếp tục đổi mới phương pháp giáo dục, nâng cao chất lượng đào tạo
Từ những công trình nghiên cứu, các bài viết nêu trên cho thấy thực trạng
BLHĐ xây ra ở khắp nơi trong đó có BLHĐ trong nhà trường, do đó các cơ sở giáo
dục, Ban giám hiệu nhà trường cần thường xuyên phối hợp với chính quyển địa
phương các cấp rà soát thực trạng các trường hợp BLHĐ, các hình thức thường xảy ra BLHĐ, biểu hiện của nạn nhân BLHĐ để từ đó các nhà trường xây dựng kể hoạch
cụ thê phòng ngừa bạo lực học đường (PNBLHĐ), góp phần nâng cao chất lượng giáo
dục ở các trường Tiểu học tại các địa phương
1.2 Những khái niệm chính của đề tài
1.2.1 Quản lý giáo đục
Quản lý giáo dục là những tác động tự giác (có ý th
hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quán lý đến tất cá các mắt xich cúa
Trang 23phát triển GD&ĐT theo yêu cầu đặt ra
ác quan điềm về Quản lý giáo dục (QLGD)
- Nghị quyết 29-NQ/TW ngày 04/12/2013 của Ban chấp hanh Trung ương
Đảng về chỉnh sách đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT quy định: *Quản ly giáo dục
quản lý nhà nước với quản trị của cơ sở GD&ĐT Đây manh phân cắt
nhiệm, tạo động lực và tính chủ động, sảng tạo của các cơ sở GD&ĐT”
~ Nguyễn Gia Quý cho rằng: *QLGD là sự tác động cỏ ÿ thức của chủ thể QL đến khách thê QL nhằm đưa hoạt động GD tới mục tiêu đã định trên cơ sở nhân thức
và vận dụng đúng những quy luật khách quan của hệ thống QLGD vận dụng bốn chức
kế hoạch; tô chức triển khai chỉ đạo thực hiện kế hoạch; kiểm tra, đánh
giá để thực hiện các nhiệm vụ công tác của mình”
~ Tác giả Nguyễn Ngọc Quang định nghĩa: *QLGD là sự tác động của chủ thể
QL tới khách thê nhằm đưa hoạt động sư phạm của hệ thống GD đạt tới kết quả mong
muốn bằng cách hiệu quả nhất”
Quan lý giáo dục là quá trình điều hành của chủ thể quản lý, trên cơ sở vận
dụng nguyên lý, phương pháp chung nhất của kế hoạch vào toàn bộ hoạt động giáo dục nhằm thúc đấy giáo dục phát triển theo mục tiêu mà Đảng vả Nhà nước đã xác định
Như vậy có thể khái quát chung về quản lý: Quản lý là quả trình tác động có
định hưởng, có mục đích, có tổ chức, cỏ lựa chọn của chủ thể quản lý đến đổi tượng
quản lý, nhằm giữ cho sự vận hành của tổ chức được ôn định và làm cho nó phát triển
tới mục tiêu đã đề ra với hiệu quá cao nhất
1.2.2 Quản lý nhà trường
Quản lý nhà trường là một hệ thống những tác động sư phạm hợp lý và có
o viên, học sinh, các lực lượng xã hội
hướng đích của chú thể quản lý đến tập thể
nhằm huy động và phôi hợp sức lực, trí tuệ của các lực lượng vào mọi mặt hoạt động
của nhà trường, đảm bảo thực hiệu quả mục tiêu đề ra
'Về bản chất, quản lý trường học là quản lý con người, trong đó, giáo viên và học sinh không những là khách thể mà cỏn là chủ thể quản lý Với tư cách là khách thể quản lý, giáo viên và học sinh là đối tượng tác động của chú thể quản lý, đồng thời là
người tham gia chủ động, tích cực vào hoạt động quản lý và biến toàn bộ hệ thống
thành hệ tự quản lý
Quản lý trường học thực chất là quá trình hình thành, tự hình thành nhân cách
của học sinh và bằng hoạt động nhau và với xã hội Do đó, các mỗi quan hệ quản lý trong trường học, đặc biệt tròng công đồng, giữa các thành viên trong nhà trường với quá trình đạy học - giáo dục, mang bản chất dân chủ và tự quản hết sức sâu sắc [54]
Trang 24nhân cách của thế hệ trẻ một cách hợp lý khoa học và hiệu quả, do vậy muốn thực
hiện có hiệu quả công tác quản lý giáo dục phải xem xét đến những điều kiện đặc thủ của mỗi nhà trường, chú trọng cải tiến công tác QLGD đổi với nhà trưởng, nền tang
của hệ thông giáo dục quốc dân
Mục tiêu của trường Tiêu học là công khai mục tiêu, chương trinh, kế hoạch
giảo dục, điều kiện bảo đảm chất lượng giảo dục, kết quả đánh giá và
lượng giáo dục; xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển nhả trường gắn với điều ki:
kinh tế - xã hội của địa phương; Phối hợp chặt chẽ với cha mẹ hoặc người giám hộ học
sinh, các tổ chức và cá nhân trong công đồng thực hiện các hoạt động giáo dục
thời xây dựng môi trường văn hoá - giáo dục trong nhà trưởng, tham gia xây dựng môi
trường văn hoá - giáo dục ở địa phương [16]
1.2.3 Giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường
Luật Giáo dục quy định đối với tất cả các giáo viên, người làm công tác quản lý giáo dục, trách nhiệm của họ không chỉ truyền đạt những kiến thức chuyên môn mà còn phải giáo dục đạo đức, lối sóng, hình thành và phát triển phâm chất nhân
cách của người học, dạy chữ phải đi đôi với dạy người Còn đối với chủ nhiệm lớp, họ
phái nắm được chất lượng toàn diện trên tất cả các mặt, không chỉ học mả còn là sự tu
dưỡng, rèn luyên của các em học sinh
Nhiệm vụ đặt ra cho các nhà trường, cơ sở giáo dục đó là đẩy mạnh công tác
tuyên truyền, phố biến về phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp đối với bạo lực học đường;
Tích hợp nội dung giáo dục phòng ngửa, hỗ trợ can thiệp đối với bạo lực học đường;
Nang cao năng lực, phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ quản lý, nhà giáo,
nhân viên các cơ sở giáo dục; Hỗ trợ, can thiệp cho trẻ em bị bạo lực trong các cơ sở
giáo dục Qua đó thực hiện tốt kế hoạch hành động phỏng ngừa, hỗ trợ, can thiệp bạo
lực trong các cơ sở giáo dục, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao trong giai
đoạn hiện nay [15]
Tir khai niệm về QLGD và phân tích nêu trên có thể hiểu, giáo dục phòng ngừa
BLHĐ việc thực hiện xây dựng kế hoạch giáo dục đào tạo, chương trình giảo dục gắn với việc tuyên truyền, phổ biển về phỏng ngừa hỗ trợ can thiệp đối với BLHĐ Đồng
thời nâng cao năng lực cán bộ quản lý, nhà giáo, nhân viên các cơ sở giáo dục thực
hiện tốt kế hoạch giáo dục phòng ngừa BLHĐ tại các trường, đáp ứng được yêu cầu
Trang 25cao nhận thức cúa học sinh vé vai trí, vị trò , trách nhiệm của nhà trường, gia đình và cộng đồng trong việc tăng cường phòng ngừa BLHĐ
GDPN BLHĐ là phát hiện kịp thời những biêu hiện bạo lực trong nhà trường ngoài nhà trường, từ lúc cỏn manh nha để kịp thời dập tắt GDPN BLHĐ là đấu tranh
xử lý nghiêm minh những hảnh vi bạo lực của học sinh, nhằm góp phần giữ vững an
ninh trật tự trong nhả trưởng va ngoài xã hội
Hoạt đông GDPN BLHĐ là quá trình tác động qua lại giữa nh:
tượng giáo dục nhằm hướng tới việc đạt được mục đích của giảo dục nhân cách vả phát triển toàn diện học sinh bằng chương trình, nội dung, phương pháp, hình thức và các điều kiện tổ chức hoạt động giáo dục đạt hiệu qua cao
0 duc và đối
1.2.4 Quân lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh Tiểu học
Luật Giáo dục năm 2019 quy định đổi với tat ca các giáo viên, người làm công
tác quản lý giáo dục Đối với giáo viên bộ môn, trách nhiệm của họ không chỉ truyền
đạt những kiến thức chuyên môn mà còn phải giáo dục đạo đức, lỗi sống, hình thành
và phát triển phẩm chất nhân cách của người học, dạy chữ phái đi đôi với dạy người
Côn đối với chủ nhiệm lớp, họ phải nắm được chất lượng toàn diện trên tất cả các mặt,
không chỉ học mà cỏn là sự tu dưỡng, rèn luyên của các em học sinh
Giáo dục học sinh Tiêu học được thực hiện trong năm năm học, từ lớp một đến
lớp năm Qua đó giúp học sinh củng có và phát triển những kết quả của giáo dục Tiểu học, nâng cao nhận thức, phát triển thể lực và kỳ năng nhận biết các hành vi bạo lực
học đường, kịp thởi tổ giác các hành vi bắt nạt, bạo lực ở trong và ngoài nhà trường
Quản lý giáo dục phòng chồng bạo lực học đường cho học sinh Tiểu học là
những hoạt động có mục đích kế hoạch gắn với các hoạt động giáo dục bằng các biện
pháp ngăn chặn và phòng ngừa bạo lực học đường trong và ngoài nhà trường
Bạo lực học đường hiện nay đang là vấn đề nóng, nó trở thảnh mồi quan tâm
của nhiều gia đình, nhà trường, nỗi trăn trở của toàn xã hội, tạo ra những dư luận,
những ảnh hưởng xấu và những bức xúc đối với ngành giáo dục Với thực trạng BLHD đã ảnh hưởng không nhỏ đến môi trường học tập và sự phát triển cả vẻ thể chất
và tình thần của giới trẻ, nhất là đối với những em ở đô tuổi vị thành niên, trong đó
cho lứa tuổi học sinh Tiểu học Mục tiêu giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trường Tiểu học bao gồm:
Tổ chức các hoạt động tuyên truyền về phỏng chống BLHĐ
Xây dựng các tài liệu hướng dẫn tích hợp, lồng ghép nội dung phòng, chống
Trang 26BLHĐ vào nội dung một số môn học và hoạt động giáo dục
Xây dựng mỗi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, phòng chống BLHĐ
Tổ chức tập huần, bồi dưỡng, nâng cao năng lực cho cán bộ quản lý, giáo viên,
nhân viên, người lao động về công tắc phỏng, chéng BLHD
Hoàn thiện thể chế triển khai công tác phỏng chống BLHĐ
Thanh tra, kiểm tra, giảm sát việc thực hiện công tác phỏng, chống BLHĐ tại
cơ quan quản lý giáo dục các cấp, cơ sở giáo dục 14]
ngây 12/4/2019 của Bộ GD&ĐT vẻ việc tăng cường giải pháp phòng, chống bạo lực
học đường trong cơ sở giáo dục; Kế hoạch thực hiện Quyết định số 987/QD-BGDDT
ngày 17/4/2020 của Bộ GD&ĐT ban hành Kế hoạch hành động phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp bạo lực, xâm hại tỉnh dục trẻ em trong các cơ sở giáo dục giai đoạn 2020-
2025 bao gồm các nội dung như đây mạnh công tác tuyên truyền, phố biến về phòng,
ngừa, hỗ trợ can thiệp đối với bạo lực học đường, xâm hai tinh duc tré em; Tich hop nội dung giáo dục phòng ngừa, hỗ trợ can thiệp đối với bạo lực học đường, xâm hại
tình dục trẻ em vào một số hoạt động giáo dục, nội dung chương trình, sách giáo khoa;
Nang cao năng lực, phẩm chất và đạo đức nghề nghiệp của cán bộ quản lý, nhà giáo,
nhân viên các cơ sở giáo dục; Hỗ trợ, can thiệp cho trẻ em bị bạo lực, xâm hại tình dục
trong các cơ sở giảo duc
Tổ chức cho đội ngũ cán bộ quản lý (CBQL), giáo viên (GV), nhân viên NV),
ký cam kết không vi phạm BLHĐ và thực hiện kỷ cam kết với từng học sinh, từng tập thể lớp ký cam kết, từng giáo viên chủ nhiệm lớp giao ước thi đua không vi phạm các hành vì đánh nhau, vô lễ với thầy cô giáo, gây mắt đoàn kết nội bộ Nội dung ký kết của học sinh phải được phụ huynh bọc sinh xác nhận, gắn kết giữa nhà trường với gia
đình, phụ huynh học sinh Đồng thời thực hiện một số nội dung giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trường Tiểu học bao gồm:
Nhận diện các hành vi bạo lực học đường dưới mọi hình thức
`Ý thức chấp hành pháp luật, nội quy
Y thức đầu tranh với các hành ví có biêu hiện bao lực
Trang 271.3.3 Phương pháp, hình thức giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho
học sinh ở các trường Tiêu học
Phương pháp giáo dục PNBLHĐ cho học sinh Tiểu học rất phong phú, đa dạng Việc xác định phương pháp giáo dục PNBLHĐ cho học sinh Tiểu học phải bảo đảm tính khoa học, thống nhất, kha thi, phủ hợp với chức năng, nhiệm vụ của giáo viên và học sinh, tăng cường hiệu quả quản lý nhằm tạo ra sức mạnh tông hợp Hoạt động giáo dục PNBLHĐ cho học sinh Tiêu học là hoạt động trí tuê, xây dựng cơ chế chính sách, chương trình giáo dục phủ hợp với tỉnh hình thực tế tại mỗi don vi, địa phương, do đó
cần lựa chọn và sử dụng các phương pháp phủ hợp với đối tượng được quản lý, phụ
thuộc rất nhiễu vào vai trỏ của những CBQL mang lại hiệu quả cao
chia sé, yêu thương, cùng nhau phấn đấu học tập rèn luyện tốt Qua đó giúp cho học
sinh nhận thức những hành vi đúng sai khi xảy ra mâu thuẫn; Cho học sinh đóng vai
trong các tình huống mâu thuẫn, để HS tự giải quyết các tình huống đó, rút ra bài học
cho mình,
Phương pháp nêu gương: Dùng những tắm gương của cá nhân, tập thể để giáo
dục, kích thích HS học tập và làm theo tắm gương mẫu mực đỏ Phương pháp nêu
BLHĐ mới Nêu những gương tốt về những việc làm, tham gia các hoạt động phong
trào tích cực phòng ngừa, ngăn chặn hành vi BLHĐ Khen thưởng những tập thể, cá
nhân có việc lâm tốt về phòng ngừa BLHĐ
Phương pháp sắm vai: là từ những nhân vật của tiếng việt, đạo đức, những tình
huồng các em HS đóng vai từ các nhân vật đó để diễn tả sự thiện ác, nhân nghĩa, đạo
lý uống nước nhớ nguồn, biết yêu thương mọi người xung quanh, quan tâm bạn bè,
kính trọng ông bả, cha mị
Phương pháp thuyết trình: từ những bải viết cảm tưởng để nêu lên những việc
làm tốt, lên án những hành vi bat nat, BLHĐ, lười biểng học tập tạo động lực, khích
Ig cde ban cing trang lita phan đầu học tap, rèn luyện
Phương pháp trải nghiệm: lồng ghép các bai học gắn với việc tổ chức các hoạt
động trái nghiệm đề nêu cao tỉnh thần học tập, biết phê bình, tố giác các hành vỉ bắt
học sinh có khái niệm về những môn khoa học cơ bản cũng như các giá trị đao đức, hình thành nhân cách, hành vi, biết trân trọng, yêu thương, quan tâm mọi người xung
Trang 28quanh mình Tạo ra thói quen từ những bải học cúa nhả trường đến những thực tiễn
trong cuộc sông, sinh hoạt trong trưởng, lớp điều này có ảnh hưởng rất lớn đến cách
ứng xử, giao tiếp của học sinh với nhau vả ý thức trách nhiệm trong PNBLHĐ, nhận biết hành vĩ BLHĐ, biểu hiện của nạn nhân BLHĐ
Thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, các hoạt động trái nghiệm ngoại khỏa theo từng chủ đễ, các hình thức mang nội dung giáo dục vả phủ hơp với
đặc điểm tâm lý của học sinh Tiêu học để lôi cuốn các em tham gia, vừa học, vừa tiếp
thu, vừa thực hành với những tỉnh huồng ứng phỏ với BLHĐ, thông qua đó giáo dục
PNBLHĐ cho học sinh Các hoạt động này được xây dựng, tổ chức, phối hợp, giao kết
từ lực lượng giáo dục trong và ngoài nhà trường, bao gồm: Ban giám hiệu các trường,
chính quyền địa phương các cấp, các hội đoàn thể, Đội thiếu niên tiền phong nhà
trường, các câu lạc bộ
Thông qua con đường tự rèn luyện, tự tu dưỡng, tự giáo dục, học tập trong nhà
trường, giúp cho các em tiếp cận những kiến thức cơ bản về các môn học đạo đức, giáo dục công dân, giáo dục truyền thống yêu quê hương, đất nước, biết yêu thương cha mẹ, gia đình, bạn bẻ Đồng thời nâng cao hiểu biết nhất định về những
tự nhiên, xã hội, về mỗi quan hệ giữa con người với con người, giữa bạn bẻ cùng trang
lên thức
lứa, trong cùng nhà trường, cùng lớp học, qua đó khơi dậy tỉnh thần học tập, tự rèn
luyện, kết nối cùng nhau lên án những hành vi vô lễ trong giao tiếp, ứng xử, hành vi bắt nạt bạn bẻ, hành vi BLHĐ trong nhà trường, góp phẫn nâng cao chất lượng hoe
tập, hiệu quả PNBLHĐ
Trên cơ sở những tiêu chí về văn hóa công sở, văn hóa công vụ để hình thành nên các viên chức gương mẫu, xây dựng hình ảnh mẫu mực của người ờ
tân tụy hết lòng vì các em học sinh Mỗi thầy cô giáo phải thực sự là một tắm gương
sáng về đạo đức cho hoc sinh noi theo, vì các em tiếp xúc với thấy cô hàng ngày trên
lớp, nên bị ảnh hưởng rất lớn bởi tác phong, hành vi vả thái độ cư xử của thầy cô với
các tỉnh huống trong cuộc sống, Thây cô cân phải tự ý thức về vấn đề này đề điều
chỉnh bản thân mình cho phủ hợp, trong mỗi hành vi, hành động đối với các em học sinh, kế cả là các em có hành vi BLHĐ cần phải có những hình thức giáo dục, nhắc nhở, phê bình phù hợp trong mọi tỉnh huồng, trảnh để các em học sinh bị hụt hằng,
không có chỗ dựa, để chia sẻ, tâm sự cùng các thây cô về hoàn cảnh, động cơ, hành vỉ
của mình
Thông qua sự phối hợp của các lực lượng ngoài xã hội: Sự phối hợp này thẻ hiện chức năng xã hội hỏa trong vấn đẻ giáo dục phỏng ngừa BLHĐ và có tâm quan
trọng đặc biệt Nhiệm vụ của các CBQL và các nhà giáo dục là phải thường xuyên
phổi hợp, trao đôi thông tin kịp thời để tỉm ra biện pháp tốt nhất trong giáo dục phòng ngừa BLHĐ cho HS, tạo mối đồng thuận cao giữa nhà trường, gia đình và xã
hội
Các phương pháp, hình thức tổ chức giáo dục PNBLHĐ nêu trên muốn đạt kết
Trang 29quả phải được thực hiện với sự phối hơp hải hoả, trong đó Ban giám hiệu nh trường
là đơn vị chủ trí, chủ đông xây dựng kế hoạch, phôi hợp củng các lực lượng giáo duc
tham gia phải thực sự quan tâm, trên cơ sở chức năng, nhiệm vụ chuyên môn của từng ngảnh, từng lĩnh vực liên quan để củng thực hiện các hoạt động giáo dục, dap img được yêu cầu, hiệu quả của mục tiêu PNBLHĐ ở các đơn vị, địa phương
1.3.4 Sự phối hợp các lực lượng giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường Tiểu học
'Thực tiễn cho thấy phương đã có sự phối hợp chất chẽ của nhả trường
với chính quyền địa phương, các lực lượng giáo dục trong việc xây dựng kế hoạch,
chương trình giáo dục, lồng ghép các chương trình PNBLHĐ cho học sinh ở các trường Tiêu học trên địa bản huyện Núi Thành
Sự phối hợp trong nhà trưởng
Ban giám nhà trưởng xây dựng cơ chế, chính sách phối hợp cùng với lực
lượng giáo dục, tiếp nhận những góp ý với GV chuyên môn, giáo viên chủ nhiệm (GVCN) về thái độ, tác phong, hành vi ứng xử, giao tiếp, giáo dục PNBLHĐ trong
nhà trường với học sinh và cha me học sinh Thực hiện xây dựng những kế hoạch phối
hợp với các lực lượng giảo dục bằng những nội dung cụ thể, thiết thực như thiết lập sự liên lạc thường xuyên giữa nhà trường và gia đình: Thống nhất yêu cầu giáo dục học
sinh; Giao ước trách nhiệm với CMHS trong PNBLHĐ Góp ý với nhà trường về
những vấn đề liên quan đến việc giáo dục đào tạo nói chung và những phương pháp,
hình thức giáo dục PNBLHĐ nói riêng
Thông qua bảng tỉn thông báo của nhà trường hoặc tại mỗi lớp vào mỗi ngảy
chào cờ đầu tuần; thông qua số liên lạc điện tử hoặc gặp trực tiếp phụ huynh HS; Dinh
kỳ nhà trường tổ chức họp phụ huynh đâu năm đề thông báo vẻ kết quả học tập, hạnh
kiểm, về nội dung hoạt động, PNBLHĐ, các yêu cầu của nhà trường đối với gia đình,
hoặc những nội dung mà gia đình cần phối hợp với giáo viên, những công việc cẩn
triển khai trong học kỳ, năm học; thảo luận về các phương pháp, hình thức phối hợp
giữa nhà trường và gia đình về tăng cường, nâng eao hiệu quả giáo dục PNBLHĐ
Đồng thời tranh thủ sự quan tâm của cấp trên, thu hút các nguồn lực xã hội
lương lực giáo dục củng thực hiện kiện toàn đội ngũ CBỌL, giáo viên, thực hiện đầu
tư xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ tốt cho công tác dạy học và học; xây
dung môi trường giáo dục, trường lớp thân thiện :
ay mạnh công tác tuyên truyền, giáo dục nhằm nâng cao hiểu biết và ý thức
các
trách nhiệm của cán bộ giáo viên và học sinh tự giác, tích cực tham gia vào phong trào
quân chúng bảo vệ an ninh Tô quốc
GVCN xây dựng kế hoạch và triển khai kịp thời công tác đảm bảo ANTT của đơn vị và quản lý chặt chẽ học sinh thuộc lớp chủ nhiệm; kịp thời để xuất với nha trường các biện pháp đảm bảo ANTT và quán lý học sinh
~ GVBM thực hiện lông ghép, tích hợp nội dung giảng dạy đảm bảo an ninh trật
Trang 30tự trường học, phòng chống ma túy, bạo lực học đường qua một số môn học, giáo dục
kỹ năng sông, xây dựng nếp sống văn minh, ứng xử văn hóa trong nhả trường tổ chức
các hoạt động ngoài giờ lên lớp, các hoạt động ngoại khỏa với nhiều hình thức phong phú như: tô chức các hoạt động văn hóa, thể thao lảnh mạnh các trỏ chơi dân gian bỏ
ich cho học sinh tham gia
Phi hợp với Đội TNTP Hồ Chí Minh tô chức tốt các hoạt động ngoại khỏa, tao
sân chơi lảnh mạnh, thu hút, lôi kéo được học sinh tham gia
Sự phối hợp giữa nhà trưởng với các lực lượng xã hội khác
Phụ huynh
Phối hợp với Ban cha mẹ học sinh xây dựng chương trình, tổ chức những buổi sinh hoạt, phố biển kiến thức giáo dục học sinh theo chuyên đề đặc biệt, các tỉnh huống, các vai diễn thực tiễn về hành vi BLHĐ vả cách phỏng ngửa, ứng phỏ với BLHĐ, kịp thời thông tin hoặc báo cáo về Ban giám hiệu nhà trưởng khi có tỉnh huống
hoặc tỉnh trạng BLHĐ đối với các em học sinh Khuyến khích các phụ huynh học sinh
cùng tham gia vào các hoạt động trong các chương trình như hôi thi, hội diễn, hoạt động văn hóa văn nghệ hoạt động trải nghiệm, phiên tòa giả định lưu động Qua đó
tạo sự kết nỗi, đồng thuận, tích cực tham gia, tăng cường phối hợp của các lực lượng
giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trường Tiêu học
Nâng cao vai trò của phụ huynh học sinh trong việc giáo dục con em ở đồ tuổi
vị thành niên, gia đình cần có được môi liên lạc thường xuyên với nhà trưởng để có sự gắn kết chặt chẽ cũng như nắm bắt thông tin, tình hình học tập, các mỗi quan hệ của con em mình từ đó có những định hướng đúng đắn đản phù hợp trong cách thức quản
lý và giáo dục
Địa phương
'Nhà trưởng tăng cường phối hợp với các cắp chính quyền địa phương thực hiện
chương trình giáo dục tiểu học; trên cơ sở chủ động xây dựng kế hoạch giáo dục của
nhà trường, giao kết, kết nối, ký kết các chương trình giáo dục đề các lực lượng tham
gia hoạt động thực hiện các nội dung giáo dục học sinh phủ hợp với chương trình, triển khai thực hiện các hoạt động trai nghiệm, ngoại khỏa, ngày lễ, ngày hội, tổ chức ngày
sinh nhật cho trẻ Đẳng thời củng các lực lượng giáo dục thực hiện kiểm tra, đánh
giá công tác giáo dục học sinh; đánh giá chất lượng học sinh hàng năm vả kết quả
PNBLHD ở các nhà trường
Phối hợp với Ban chấp hành công đoàn, GV chủ nhiệm, lực lượng y té dia
phương tham gia khám sức khỏe, theo doi sức khỏe cho học sinh theo định kỳ; trao đổi kiến thức chăm sóc sức khỏe cho các em; nâng cao ý thức tự giác cho các em học sinh trong việc tích cực tham gia các hoạt động xã hội, trường lớp, rèn luyện, tập thé due
nâng cao sức khỏe, thé chat
Trang 31trưởng Tiểu học
ANguôn: Nghiên cứu của tác giả 1.3.5 Điều kiện giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường Tiểu học
Điều kiện vẻ CSIC nhà trưởng và phương tiện
Để thực hiện cỏ hiệu quả công tác dạy học nỏi chung và GDPN BLHĐ nỏi riêng nhà trường cần trang bị phòng học, lớp học, bản ghế đảm bảo theo quy định của cấp trên; trang bị phòng tư vẫn tâm lỷ hay phỏng chuyên biệt để GDPNBLHĐ, đáp
ứng đầy đủ các thiết bị phục vụ cho dạy học cũng như tô chức các hoạt động giáo dục
như máy chiếu, máy vi tính, các tranh ảnh có nội dung tuyên truyền GDPNBLHĐ
hệ thống công nghệ thông tin kết nối Internet và Website đẻ trao đôi công việc nội bộ,
truyền thông công tác chuyên môn, các hoạt đông giáo dục đảo tạo, GDPNBLHĐ, đáp
ứng yêu cầu dạy và học; thực hiện tốt kiểm soát công tác giáo dục đảo tạo, xây dung
trường lớp an toản, thân thiên, đám bảo CSVC và phương tiện dạy học ở các nhả trường,
Xây dựng trường lớp, môi trường giáo dục an toàn, thân thiện trên cơ sở quan
tâm đầu tư cơ sở vật chất vẻ hệ thống thư viện, tủ sách học tập, phòng truyền thống
học
¡, sân chơi, bãi tập phục vụ cho việc tìm đọc sách, nâng cao ý thức ham đọc,
ham học cho HS đồng thời rèn luyện truyền thông yêu quê hương, đất nước, đoàn kết
trong trưởng lớp, học sinh giúp đỡ nhau trong hoc tap, kip thoi phê phán các biểu hiện
của hành vi bất nạt, BLHĐ; thường xuyên tham gia các hoạt động thể dục, thể thao,
rèn luyện sức khỏe, tham gia các hoạt động trải nghiệm, nêu cao ÿ thức học tập, biết
vâng lời ông bà, cha mẹ, kính trọng thây cô giáo
Điều kiện về nguôn lực
Tay theo điều kinh tế, xã hội ma mỗi địa phương sẽ có những chính sách
phát triển giáo dục đảo tạo, phát triển nguồn lực riêng cho mỗi đơn vị địa phương, theo đó các trường Tiểu học sẽ tham mưu có chính quyền địa phương các cấp xây
dựng kế hoạch đảo tạo, bỗi dưỡng, bồ nhiệm CBQL, bồ trí sắp xếp GVCN, GV chuyên
Trang 32môn thực hiện các phương pháp, hình thức giáo dục đảo tạo gắn với giáo dục PNBLHĐ cho từng thời điểm, từng nội dung trên cơ sở chính sách, điều kiện nguồn lực tại địa phương
Điều kiện về tài chính và chính sách của nhà trường
Sir dung dim bảo nguồn tải chính để tổ chức hoạt động, quản lý sử dụng có
hiệu quả việc mua sắm đảm bảo chất lượng vả bảo trì tốt các điều kiện giáo dục phục
vụ công tác GDPN BLHĐ Điều kiện giáo dục PNBLHĐ bao gồm cơ sở vật chất, thiết
bị dạy học, nguồn lực tài chỉnh, năng lực đội ngũ CBQL
Chỉnh vì vậy, nếu ngân sách địa phương đám bảo cho chỉnh sách giáo dục, cơ
sở vật chất của các đơn vị trường học được quan tầm đúng mức, cơ chế chính sách phối hợp giữa nhà trường và các lực lượng giáo dục tham gia thực hiện các hoạt động giảo dục đảo tạo phủ hợp sẽ tạo điều kiên thuận lợi cho công tác giáo dục PNBLHĐ
cho học sinh ở các trường Tiểu học
Thực tiễn các địa phương cho thấy, tình trạng BLHĐ ở các trường Tiểu học thưởng Ít hơn so với các trường phổ thông, cơ sở giáo dục đảo tạo khác
Tuy nhiên nếu Ban giám hiệu các trường Tiểu học đã định hướng được những
kế hoạch, chương trình giáo dục đào tạo, lồng ghép giáo dục đạo đức, môn học giáo
dục công dân sẽ hình thành được ÿ thức học tập, nhân cách học sinh, ÿ thức trách nhiệm với gia đình, cộng đồng, biết chia sẻ, đồng cảm, yêu thương các bạn cùng trang,
lứa, hạn chế tối đa tình trạng BLHĐ ở các trường Tiểu học, tạo tiền đề, nếp sống tốt
cho các em học sinh trong các bậc học THCS, THPT, học nghễ sau này
1.3.6 Kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học
sinh ở các trường Tiểu học
Nội dụng và tiêu chí đánh giả
Thực hiện kiểm tra việc lập kế hoạch GDPN BLHĐ của các bộ phận
Thực hiện kiểm tra việc tô chức thực hiện GDPN BLHĐ của các bộ phận
Thực hiện giải quyết khiếu nại, giải quyết tổ cáo theo thâm quyén; tong hop
tình hình các vụ việc có liên quan đến BLHĐ tại địa phương
Tiêu chỉ đánh giá nhằm đảnh giá toàn diện, công bằng, trung thực những kết
Trang 33Phối hợp giữa đánh giá thưởng xuyên, đánh giá định kì và đảnh giá toàn bộ quá trình triển khai thực hiện PNBLHĐ hàng năm, từng giai đoạn
giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các
trường tiểu học
1.4.1 Quản lý việc thực hiện mục tiêu giáo dục phòng ngừa bạo lực học
đường cho học sinh ở các trường Tiểu học
Nghị định 80/2017/NĐ-CP, ngày 17/7/2017 của Chính phủ quy định về môi trường giáo dục an toàn, lành mạnh, thân thiện, PNBLHĐ Theo Điều 7 của nghị định này, phòng chống bạo lực học đường là trách nhiệm của mỗi giáo viên, mỗi cán bộ quản lý trong cơ sở giáo dục và lớp độc lập thuộc pham vi quản ly của mình
Điều 7 đến Điều 15, Nghị định 80/2017/NĐ-CP ngảy 17/7/2017 của Chỉnh phủ
quy định: Các cơ quan như Bộ giáo dục và đảo tạo, Bộ LĐTB&XH, Bộ thông tin và
truyền thông, Bộ y tế, LIBND các cấp có trách nhiệm bảo đảm mi trường giảo dục
Với vai trò của người
quản lý trưởng học phải có trách nhiệm PNBLHĐ, biển trường học thành một môi trường giáo dục an toàn, lảnh mạnh, thân thiện với mỗi học sinh, tạo một môi trưởng giáo dục, học tập, rèn luyện và phát triển binh đảng, nhân ái cho mỗi người học
Những giáo viên, các bộ quản lý giáo dục nếu vi phạm đạo đức nghề nghiệp có
thé bị xứ lý kỷ luật theo Luật Cán bộ - Công chức hoặc Luật Viên chức Tùy thuộc vào
y, người làm công tác giáo dục, giáo viên và cán bộ
mức
tinh chất nghiêm trọng của hành vỉ mà cá nhân đó sẽ bị áp dụng các hình thức
kỷ luật tương ứng, Trong đó, mức hình thức kỹ luật thấp nhất là khiển trách, cảnh cáo; mức cao nhất là bãi nhiệm hoặc buộc thôi việc [42]
Lập kế hoạch: các Tỏ chuyên môn, GVCN, GV phụ trách công tác PNBLHĐ
phổi hợp tham mưu Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch thực hiện công tác chuyên môn
nói chung và thực hiện PNBLHĐ nói riêng theo nội dung, chương trình hàng năm
Xác định mục tiêu đạt đến, các biện pháp thực hiện, thời gian tiền hành vả hoàn thành,
ân đạt hàng năm, từng giai đoạn
Tổ chức: trên cơ sở chỉ đạo, hưởng dẫn của cắp trên tô chức triển khai thực hiện công tác PNBLHĐ theo kế hoạch lâu dải, kế hoạch tháng quy năm học, kế hoạch chủ
điểm
Chỉ đạo: Chỉ đạo và tô chức xây dựng kế hoạch bám sát mục tiêu GDPN BLHĐ'
gắn với kế hoạch giáo dục đào tạo hàng năm
Giám sắt: thường xuyên giám sát quá trình xây dựng kế hoạch, tô chức thực hiện và những kết quả đạt được trong các hoạt động giáo dục, trải nghiệm, GDPN BLHĐ cho học sinh Tiểu học ở các địa phương, thường xuyên đổi mới, đề xuất các giải pháp phủ hợp với tình hình thực tế đơn vị, trường học, địa phương, đáp ứng yêu
Trang 34
1.4.2 Quản lý nội dung giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học
sinh ở các trường Tiểu học
Lập kế hoạch quản lý hoạt động giáo dục PNBLHĐ ở các trưởng Tiẻ phải thể hiện rõ về mặt mục tiêu, các tiêu chí đánh giá kết quả so với mục tiêu vả biện
pháp thực hiện có những định hưởng cụ thể dự kiến được nguồn lực, thời gian thực
hiện phủ hợp với tình hình thực tế tại đơn vị, địa phương Đồng thởi phải đám bảo tinh
thống nhất giữa mục tiêu GD PNBLHĐ với mục tiêu GDĐT trong nhả trường; Lựa
chọn nội dung hình thức hoạt động đa dạng, thiết thực, phủ hợp với hoạt động tâm sinh
lý, độ tuổi của từng học sinh để thực hiện hiệu quả giáo dục PNBLHĐ ở các địa phương
Đồng thời từ kế hoạch chung, các Tổ chuyên môn, các bộ phận giúp việc phải
cụ thê hóa các hoạt đông, chương trinh cụ thể như kế hoạch chỉ tiết về GD PNBLHĐ
cho HS; Kế hoạch hoạt động theo chủ điểm, chủ đề; Kế hoạch GD phòng ngừa BLHĐ
thông qua dạy học các môn học; Các kế hoạch hoạt động ngoài giờ lên lớp, hoạt động
XH hoạt động tập thể: Xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trường, gia đình và các lực
lượng giáo dục khác ngoài xã hội
Các CBQL và các lực lượng tham gia phải tiến hành rà soát, tông hợp các loại,
các hình thức BLHĐ thường xảy ra tại đơn vị, địa phương để từ đó xây dựng kế hoạch phương pháp, hình thức giáo dục PNBLHĐ phù hợp với hoàn cảnh và thực trang BLHĐ trên địa bàn Có như vậy mới đáp ứng được yêu cầu và hiệu quả QLGD PNBLHD ở các trường Tiếu học trên địa bàn
Nội dung giáo dục PNBLHĐ cho học sinh Tiểu học phải phủ hợp với tỉnh đặc thủ của đối tượng giáo dục, trong đỏ xác định giáo dục hình thành vả phát triển nhân cach, giao tiếp để hình thành và phát triển nhân cách, tâm sinh lÿ; nhận biết các biểu hiện BLHĐ, có phương pháp PNBLHĐ, xử lý thông tin, bảo cáo kịp thời các hành vi,
sự việc BLHĐ Các cấp chỉnh quyền địa phương, các ngành xây dựng chương trình
giáo dục pháp luật, lồng ghép trong các chương trình giảng dạy với học tập, rèn luyện
đạo đức lối sống, tổ chức sinh hoạt ngoại khóa, các mô hình học tập công đồng, trang
bị cho các em ở lửa tuổi thanh thiếu niên những quy định cơ bản về pháp luật PNBLHĐ ở các địa phương
14.3 Quản lý phương pháp, hình thức giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường Tiểu học
Giáo dục PNBLHĐ phái được thực hiện bằng những hình thức phù hợp Hiện
nay việc giáo dục PNBLHĐ hầu hết đều thông qua các cơ sở giáo dục, trường học các
cấp học Việc dạy và hoe giáo dục công dân trong nhà trường, tại các cơ sở giáo dục
đang là hình thức giáo dục chủ yếu Ngoài ra, các em học sinh còn được nhận nhiều
hình thức giáo dục đặc thủ khác như thông qua các chương trình học tập ngoại khóa,
đã ngoại, tọa đàm, các cuộc thi kế chuyện, tìm hiểu về pháp luật PNBLHĐ dành riêng
cho từng lứa tuôi, từng đối tượng Qua đó, đã tác động tích cực đến các em học sinh
Trang 35Tiểu học nhận thức sâu sắc về nguyên nhân, hậu quả của BLHĐ và biện pháp tăng cường PNBLHĐ hiệu quả
Các phương pháp đặc thủ trong chương trình dạy vả học pháp luật trong nhả trường, các cơ sở giảo dục đã triển khai bằng giáo án điện tử, slide thay thé, hd trợ cho
phương pháp truyền thống (phương pháp thuyết trình) Trong đó có nhiều phương pháp rất phủ hợp cho đối tượng, tạo được sự giao lưu, thân thiện, bảy tỏ được những ÿ'
kiến, phản biện riêng cho từng đổi tượng như phương pháp trực quan, phương pháp
ÿ kiến, hỏi đáp, đóng vai, phương pháp tỉnh huống những hoạt động nảy làm cho người học phải liên tục động não, suy nghĩ, hop tic tich cực với người dạy, tạo sự gần gũi, mả còn cỏ tác dụng tạo ân tượng, in sâu trong tâm trí người học những hình ảnh,
những tỉnh huỗng, những câu hỏi những phương án trả lời gắn bó mật thiết với các nội dung giáo dục, giáo dục đạo đức lối sống giáo dục công dân mả giáo viên muốn
các bộ phận, Tô chuyên môn tham mưu Ban giảm hiệu các trường Ti
thực hiện việc hướng dẫn công việc, theo dõi giám sát động viên và uốn nắn kịp thời
các hoạt động của mỗi bộ phân và các lực lượng giáo dục phối hợp tham gia giáo dục PNBLHĐ, trong đó để cao vai trò, trách nhiệm của từng cá nhân trong việc cụ thể hóa
các kế hoạch, chương trình đã để ra, đáp ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao
Ban giám hiệu các trường Tiêu học chỉ đạo các
đẩy đủ các nội dung GD PNBLHĐ cho học sinh, xây dựng chương trình giáo dục PNBLHĐ thông qua dạy học các môn học;
Thực hiện giáo dục phòng ngừa BLHĐ thông qua các hoạt động ngoài giở lên
học tổ chức,
hận và cá nhân thực hiện
lớp, hoạt động XH, qua đó giúp các em học sinh hãng hái tham gia hoạt động tập thé hơn, tránh xa những tệ nạn xã hội; kịp thời lên án các hành vì BLHĐ, phản ánh, báo cáo với cô giáo chủ nhiệm, Ban giám hiệu nhà trường về các hành vi bắt nạt, BLHĐ trong nhà trường, để các bộ phận chuyên môn kịp thời ngăn chặn và có những biện pháp giáo dục phủ hợp
Đồng thời tăng cường sự phôi hợp giữa GVCN với cha mẹ học sinh, thực hiện tốt sự kết hợp nhà trường, gia đình, xã hội Nêu cao tĩnh thần trách nhị sáng tạo,
vận dụng linh hoạt các phương pháp GD PNBLHĐ như phương pháp tô chức hành chính; các phương pháp kinh tế; các phương pháp tâm lý - xã hội để tác động vào các lực lượng tham gia GD phòng ngừa BLHĐ nhằm đạt mục tiêu đề ra Vừa xây dựng cơ
Trang 36
chế chính sách phối hợp, vừa tạo điều kiện, thu hút cho nhiều lực lượng giáo dục đồng thuận tham gia thực hiện trên cơ sở kế hoạch, chương trình đã ký kết hàng năm
Đồng thời phải thực hiện đúng các nguyên tắc của GD PNBLHĐ trên cơ sở bảo đảm tỉnh mục đích, tính thông nhất trong toản bộ hoạt động GD; Phải thông qua hoạt
động thực tiễn; phải phủ hợp với lứa tuôi giới tính và đặc điểm riêng của học sinh Lấy
học sinh lảm trung tâm của biện pháp giáo dục với mục đích cuỗi củng là hình thành nhân cách, nâng cao ÿ thức tự tu dưỡng rên luyện của mỗi học sinh ở các trường Tiểu học
1.4.5 Quản lý điều kiện giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường Tiểu học
Trên cơ sở kế hoạch hoạt động chuyên môn trong công tác giáo dục đảo tạo, tùy
theo tỉnh hình, điều kiện thực tế tại các đơn vị, địa phương xây dựng kế hoạch, triển
khai các hoạt động giáo dục PNBLHĐ ở các trưởng Tiểu học và các đơn vị cơ sở giáo dục theo chức năng, thâm quyền thực hiện nhiệm vụ khác nhau Nhiệm vụ của Hiệu trưởng được thực hiện với những nội dung sau:
Quản lý cơ sở vật chất
Xây dựng quy chế phối hợp với các sở, ngành và các tô chức ở địa phương như
Công an LĐTB4&XH, Thông tin và Truyền thông, Văn hóa - Thể thao và Du lịch, Đoàn Thanh niên, Hội Liên hiệp Phụ nữ, Hội Cựu chiến binh, Hội Khuyến học, Hội Cựu giáo chức để bảo đảm an ninh, an toàn trường học, PNBLHĐ; tăng cường giáo
dục đạo đức, lối sống, kỳ năng sống, giáo dục pháp luật; kiến thức, kỹ năng về
PNBLHĐ cho học sinh
Xây dựng các chuyên để về giáo dục giá trị sống, kỹ năng sống, kỹ năng tự bảo
vệ bản thân, phòng chồng xâm hại, BLHĐ lỏng ghép trong các hoạt động giáo dục,
hoạt động Đoàn, Đội
Xây dựng trường học dân chủ, an toàn, lành mạnh, thân thiện; triển khai
Quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục
Rà soát lại các phòng học bộ môn (theo quy định tại Thông tư 14/2020/TT-
BGDĐT) của các cắp Tiểu học và trường phô thông có nhiều cấp học, đẻ có kế hoạch
cải tạo, nâng cấp hoặc xây mới theo lộ trình thực hiện chương trình giáo dục phổ thông
mới Rà soát, bễ sung đê đảm bảo đủ phòng học theo yêu cầu 1 lớp/1 phòng đối với cấp Tiêu học
Tổ chức sắp xếp các khối phòng trong trường để phân loại và bế trí sử dụng
đảm bảo yêu cầu cho việc dạy học 2 buổi/ngày; UỨu tiên phòng học cho lớp 1 ngay đầu
năm học 2020-2021; Trường hợp chưa đủ phòng học cần tham mưu với chính quyền địa phương, Phòng Giáo dục và Đảo tạo có phương án giải quyết dé đảm bảo điều kiện phòng học trong năm học tiếp theo
Quản lý thiết bị dạy học
Xây dựng kế hoạch GD phòng ngừa BLHĐ thông qua dạy học các môn học
Trang 37
Bộ phận thiết bi trường học có trách nhiệm tham mưu Hiệu trưởng trong việc
quan lý, sử dụng và đề xuất kế hoạch thực hiện mua sắm thiết bị dạy học, thiết bị phục
vụ GD PNBLHĐ cho các em học sinh trong nhà trưởng
Tổ chức, chỉ đạo và giám sát việc thực hiện kế hoạch mua sắm, sửa chữa, bồ
sung, tiếp nhận và sử dụng CSVC, thiết bị và công nghệ (TB&CN) dạy học, giáo dục theo CTGDPT 2018; Đồng thời cũng là người giảm sát vả hỗ trợ, định hưởng cho đội ngũ cán bộ, giáo viễn, nhân viên trong quả trình sử dụng và bảo quản CSVC, thiết bị
vả công nghệ phục vụ dạy học, giáo dục theo hưởng phát huy tối đa công năng của
thiết bị, tiết kiệm, tránh lăng phi
Quản lý nguồn lực tải chỉnh
Quan lý tài chính, tài sản của nhà trường Thực hiện các chế độ chính sách của
Nhà nước đối với giáo viên, nhân viên, học sinh; tổ chức thực hiện Quy chế dân
chủ trong hoạt động của nhà trưởng; thực hiện công tác PNBLHĐ của nhà trường
Xây dựng kế hoạch tải chính, CSVC, phương tiện để phục vụ các công tác GD phòng ngừa BLHĐ
Chủ trì xây dựng kế hoạch xây dung, mua sim, bé sung CSVC, TB&CN trong
dạy học, giáo dục trên cơ sở nhu cầu đã xác định và cân đối nguồn tài chính để thực
hiện; Phê duyệt dự toán hoặc trình cấp trên phê duyệt theo quy định đẻ tỏ chức thực
hiện; Triền khai thực hiện kế hoạch xây dựng, mua sắm, bỗ sung CSVC, TB&CN sau
khi được phê duyệt; Kiểm tra giám sát việc thực hiện; Tổ chức nghiệm thu, tiếp nhận; Chỉ đạo kế toán vào số theo dõi tài sản CSVC, TB&CN mới; Thanh lý các hợp đồng
xây dựng, mua sắm và quyết toán tài chỉnh theo quy định Hiệu trưởng quyết định mua sắm tài sản, đầu tư xây dựng CSVC từ quỹ phát triển hoạt động sự nghiệp, vốn huy động, theo quy hoạch được cấp có thâm quyền phê duyệt
Quản lý năng lực đội ngũ CBỌL
Phối hợp với các cơ sở đảo tạo giáo viên để bồi dưỡng, tập huấn cho đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên về đạo đức nhà giáo, tư vẫn tâm lý, năng lực kiểm
soát cảm xúc cá nhân và kỹ năng xử lý các tình huông sư phạm
Tổ chức tọa đảm, chia sẻ kinh nghiệm vẻ PNBLHĐ, giảo dục kỷ luật tích cực
cho CBQL, giáo viên, nhân viên; tích cực nêu gương, để cao sự gương mẫu của thấy,
cô giáo để xây dựng trờ thành nhà ụ thuyết phục
Đây mạnh công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức, trách nhiệm của cán bộ
quản lý, giáo viên, nhân viên, học sinh, gia đình học sinh và cộng đồng
và phát hiện, thông báo, tổ giác, ngăn ngừa và can thiệp kịp thời đối với các hành vĩ BLHĐ
Phát triên các câu lạc bô phủ hợp với năng khi
học sinh Tăng cường các hoạt động trải nghiệm, hoạt động tập thể, hoạt động xã hội
để hình thành, phát triển năng lực và phẩm chất cho học sinh
Xây dựng và triển khai kế hoạch PNBLHĐ; phân công rõ trách nhiệm của các
Trang 38viên có kinh nghiệm, năng lực và trách nhiệm lảm công tác chủ nhiệm đề theo sát tình hình, QLGD học sinh; quan tâm các em học sinh cá biệt
1.4.6 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá giáo dục phòng ngừa bạo lực học
đường cho học sinh ở các trường Tiêu học
Kiểm tra, đảnh giá kết quả hoạt động giáo dục PNBLHĐ là thước đo mức độ hiệu quả của hoạt động quản lý giáo dục PNBLHĐ, do đó công tác quản lý đòi hỏi phải thực hiện hoạt động kiểm tra, đánh giá, trên cơ sở đỏ nhà quản lý biết các công
việc có thực hiện theo Nghị quyết và Kế hoạch giáo dục hàng năm hay không, đối với
công tác quản lý GD PNBLHĐ tập trung vào các công việc như kiểm tra, đánh giá công tác tô chức, triển khai nhiệm vụ của Ban GD PNBLHĐ;
Kiểm tra, đánh giá các hoạt đông cụ thê theo kế hoạch giáo dục đảo tạo gắn với
các hoạt động PNBLHĐ; Kiểm tra xem xét việc đánh giá xếp loại năng lực phẩm chất
của học sinh của học sinh theo tháng, kì, năm học và so với năm học trước:
Kiểm tra dư luận học sinh, giáo viên, CMHS, nhân dân địa phương, sự đánh giá của các cấp chính quyền, các cấp quản lý; Kiểm tra cả hoạt động kiểm tra của nhà quản lý công tác GD PNBLHĐ
Trong công tác kiểm tra phải có nhận xét, đánh giá một cách đầy đủ, khách
quan, toản diện về những ưu điềm, những hạn ché, tồn tại của các tổ chức, các cá
nhân, lực lượng giáo dục tham gia trong hoạt động PNBLHĐ
Trong mỗi quá trình triển khai kế hoạch, chương trình trong từng giai đoạn,
năm học thực hiện sơ, tổng kết đánh giá công tác thực hiện nhiệm vụ PNBLHĐ Qua
đó kiểm điểm, phê bình, rút kinh nghiệm về những nội dung, phương pháp giáo dục
PNBLHDĐ chưa phủ hợp chưa đáp ửng yêu cầu, đồng thời thực hiện khen thưởng, nêu gương đối với những tập thẻ và cá nhân cỏ thành tích tiêu biếu đã để xuất, đưa ra
những biện pháp phù hợp, áp dụng vào thực tiễn để triển khai thực hiện hiệu quả công tác giáo dục đào tạo nói chung và tố chức tốt các hoạt động giáo dục PNBLHĐ, đáp
ứng được yêu cầu nhiệm vụ được giao, góp phần nâng cao chất lượng quản lý công tác
kiểm tra, đánh giá giáo dục PNBLHĐ cho học sinh ở các trường Tiểu học
1.5 Những yếu tố tác động đến quản lý giáo dục phòng ngừa bạo lực học
đường
1.5.1 Yếu tổ gia đình
Gia đình là nơi con người sinh ra và trưởng thành của mỗi con người, do đó giữa BLHĐ và những ảnh hướng gia đình có quan hệ mật thiết với nhau, luôn hình
thành và tác động đến hành vi BLHĐ được thê hiện ở một số yếu
Bố mẹ do bận công việc, ít quan tâm đến con cái, không hiểu rõ được tâm tư,
tình cảm của con mình Trong khi đó con cái thiểu sự quan tâm của gia đình, kết thân
và bị bạn bè xấu rú rê, dẫn đến có những biểu hiện lệch lạc, vi phạm đạo đức lối sông,
vi phạm pháp luật Hoặc là bỗ mẹ thỏa mãn tất cá mọi yêu cẫu của con, nuông chiều
Trang 39con do đó con cái có những thói quen séng y lai, bat can, dé hu hong
Một môi trưởng gia đỉnh lành mạnh, hòa thuận sẽ tạo điều kiện vả là nền móng
vững chắc cho sự phát triển hoản thiện cúa con cái Ngược lại, nếu môi trường gia
đình không tốt sẽ tạo nên những ảnh hưởng xấu cho các em, nhận thức lệch lạc, hành
động theo cảm tỉnh, cho rằng bạo lực chính là một cách đề giải quyết mâu thuẫn
Cha mẹ chính là tắm gương của con cái, từ hảnh động đến lời nói, sẽ tác đông
lớn đến con cái Trong nhà cỏ những hành vi bạo lực, cha mẹ nghiện ngập, từng có
tiền án tiền sự, khi con cái tận mắt được chứng kiến sẽ ảnh hưởng không tốt đến nhận
thức và hành vi của trẻ Và cũng từ đó hình thẳnh thối quen, cách sống của các em
sống bất trằm cảm bị các bạn coi thường, trêu trọc, bất nạt
Học sinh Tiểu học là những lửa tuổi chưa hoản thiện về thể chất, tâm sinh lý dễ
học đòi, bắt chước, dẫn đến sống khoảng cách thích hành đông, dần đến hành vi bắt
Truyền thông giáo dục dân tộc ta luôn tôn vinh với sự trân trọng “Tôn sư trọng
‘Nhat tu vi sư, bán tự vỉ sư”, tuy vậy, do tác động phát triển kinh tế, công nghệ
hiện đại môi trưởng giáo dục bị tác động lớn Nếu giáo viên, đội ngũ CBQL dùng những phương pháp không đúng để bảo vệ lòng tự trọng, bảo thủ quan điểm của mình
thì giữa giáo viên và học sinh sẽ xuất hiện việc học sinh tuyệt đối phục tùng, tạo cho
các em có cách sống ngang ngược, bảo thủ và mỗi quan hệ giữa thẩy cô giáo với học
sinh sẽ có những khoảng cách, trong tâm lý căng thăng, Có những tỉnh huỗng giáo
đạo”,
viên không nghiêm khắc hoặc không thể kiểm soát được trật tự của lớp học với những
học sinh ngang ngược, nghịch ngợm, lười học đần đến giáo viên không kiềm chế
được cảm xúc mà vô tình lại trút giận lên những học sinh khác trong lớp Khi đó thiếu
đi sự đồng cảm, các em e ngại tâm sự, chia sẻ, thiểu sự quan tâm của nhả trường, nếu
không có gia đình theo dõi, giúp đỡ thì các em đó dễ dẫn đến hư hỏng, có nguy cơ BLHĐ xảy ra
Nhà trưởng thiếu sự quán lý nghiêm túc, thầy cô giáo thiếu nghiêm khắc với học sinh; khi học sinh mắc sai lầm nhà trưởng không kiên trì giáo dục tư tưởng mà ding
biện pháp trừng phạt dễ dẫn đến các em tâm lý tự tỉ Đôi khi nhà trường vì sợ ảnh hưởng đến thành tích nên không thông báo rộng rai, không bản bạc với phụ huynh, xứ
Trang 40lý không nghiêm các hảnh vi BLHĐ nên công tác phối hợp, ngăn chặn, PNBLHĐ côn
nhiều hạn chế, không đạt hiệu quả
1.5.3 Các yếu tố xã hội
Con người sinh ra và lớn lên không thẻ tách khỏi xã hội, do đó những mặt tích
cực hay tiểu cực trong xã hội cũng đều ảnh hưởng
người, trong đó cỏ lứa tuôi thanh thiếu niên, học sinh Tiểu học
Học sinh bị ảnh hưởng bởi những nhân tổ không lảnh mạnh trong xã hội, nhận
thức những quan niệm về giá trị đạo đức chưa thật sự đây đủ, toản diện Bên cạnh đó,
các em bị ảnh hưởng hình ánh bạo lực trên các kênh thông tỉn truyền thông như phim
nhận thức và hảnh vĩ của con
Lửa tuổi học sinh Tiểu học là giai đoạn tuổi day thi, về nhận thức, tỉnh cảm, ý
chí có sự thay đôi, điều nảy dễ khiến cho các em dễ hưng phấn, dễ hảnh động và làm việc theo cảm tính, đễ bị ảnh hưởng bởi những yếu tố tác động từ bên ngoài, nhu cầu thỏa mãn sự hiểu kỷ cũng như tò mỏ của mình
Điều kiện kinh tế của xã hội đáp ứng được yêu cầu cần thiết cho các hoạt động giáo dục, sẽ tạo điều kiện cho công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình, nhà trường
có kinh phí, cơ sở vật chất dé thực hiện các hoạt động GD PNBLHPĐ, đáp ứng được
yêu cầu đặt ra Và ngược lại điều kiên kinh tế xã hôi hạn chế, sẽ dẫn đến việc triển khai các hoạt động giáo dục PNBLHĐ kém hiệu quả
Tiểu kết chương L
Chương 1 đã tập trung nghiên cứu tông quan về Quản lý giáo dục PNBLHĐ ở
các trường Tiểu học, khái quát những khái niệm về quản lý giáo dục, quán lý nhả trưởng, Giáo dục phỏng ngừa bạo lực học đường: hệ thống hóa hoạt động giáo dục
PNBLHĐ và quản lý giáo dục PNBLHĐ, đồng thời phân tích các yếu tố ảnh hưởng
đến QLGD PNBLHĐ Qua đó cho thấy công tác Quản lý giáo dục giáo dục PNBLHĐ
có vai trỏ hết sức quan trọng, quyết định sự thành công, hiệu quả trong Quản lý, triển
khai thực hiện hoạt động giáo dục, tăng cường công tác kiểm tra, đánh giá, sự phối hợp các lực lượng giáo dục phòng ngừa bạo lực học đường cho học sinh ở các trường