1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Giáo Dục Phòng Ngừa Xâm Hại Tình Dục Cho Học Sinh Ở Các Trường Tiểu Học Huyện Núi Thành Tỉnh Quảng Nam

119 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam
Tác giả Phạm Ngọc Nguyên
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thị Trầm Anh
Trường học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 119
Dung lượng 9,44 MB

Nội dung

Thông qua việc tích hợp trong giảng dạy, lồng ghép vả vận dụng trong công tác chủ nhiệm lớp hoặc tổ chức hoạt đông ngoại khóa cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 5, các giảo, các nhân viên ...

Trang 1

TRUONG DAI HQC SU PHAM

PHAM NGOC NGUYEN

QUAN LY GIAO DUC PHONG NGUA XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH Ở CAC

TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH

TINH QUANG NAM

LUAN VAN THAC SI QUAN LY GIAO DUC

2022 | PDF | 119 Pages

buihuuhanh@gmail.com

Đà Nẵng - Năm 2022

Trang 2

TRUONG DAI HQC SU PHAM

PHAM NGOC NGUYEN

QUAN LY GIAO DUC PHONG NGUA XÂM HẠI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH Ở CAC

TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH

TINH QUANG NAM

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Trang 3

Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Quản ‡ÿ giáo duc phòng ngừa xâm hại

tình dục cha học sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam” là công trình nghiên cứu của bản thân tôi

Các số liệu, kết quá trong luận văn là trung thực và chưa được công bố

Tác giá luận văn

Phạm Ngọc Nguyên

Trang 4

CAC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NUL THANH TINH QUANG NAM

"Ngành: Quân lý giảo dục

Hộ và tên học viên : Phạm Ngọc Nguyn,

Người hưởng dẫn khaa học: TS Nguyễn Thị Trâm Anh

Cơ sở đào tạo: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng

1 Những kết quả chính của luận văn ,

Luận văn đã khái quát các nghiên cứu trong nước và ngoài nước, hệ thống hỏa những vẫn để cơ bản về quản lý giáo dục phòng xâm hại tĩnh dục ở các trưởng Tiểu học Khảo sát, điều tra thực tiễn các

địa phường Qua đó nghiên cứu, phân tích, đảnh giá thực trạng quản lý giáo dục phòng ngửa xâm hại

trường Tiểu học huyện Núi Thánh tỉnh Quảng Nam Đồng thời đề xuất các biện pháp

dục phỏng ngữa xâm hại tỉnh dục các trưởng Tiểu học tại các địa phương trên địa bàn

2, Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Khảo sát, điều tra quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại tỉnh dục ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành tình Quảng Nam nhằm rút ra kinh nghiệm trong lý luận và thực tiễn; đánh giá những ưu

điểm, tổn tại hạn chế, nguyễn nhân của những tôn tại hạn chế dễ đề xuất các biện pháp quản lý giáo

dục phòng ngữa xâm hại tỉnh dục ở các trường Tiểu học huyện Núi Thảnh tính Quảng Nam trong thời gian đến

3, Hướng nghiên cửu tiếp theo của để tài

Kết quả nghiên cửu của đề tải được áp dụng vào thực tiễn và không có hướng nghiên cứu tiếp theo 'Từ khóa: Quản lý, quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại tỉnh dục, nhà trường, xã hội

Trang 5

SCHOOLS NUI THANH DISTRICT, QUANG NAM PROVINCE

Major: Educational Administration

Full name of Master student: pham ngoe nguyen

Supervisors: Dr Nguyen Thi Tram Anh

‘Training institution: The Univesity of Da Nang - Da Nang University of Education and Science

1 The major results of the thesis

The thesis has summarized domestic and foreign studies, systematized the basic issues of educational management t© prevent school violence in primary schools, Survey and investigation of local practice ‘Thereby researching, analyzing and evaluating the current situation of educational management ‘© prevent school violence in primary schools in Nui Thanh district, Quang Nam province At the same time, propose measures to manage and prevent schoo! violence in primary

schools in localities in Nui Thanh distriet

2 The application in practice,

urveying and investigating school violence prevention education management in primary schools in Nui Thanh district, Quang Nam provinee in order to draw experience in theory and practic evaluate the advantages, limitations, causes of limitations to propose educational management measures (0 prevent school violence in primary schools in Nui Thanh district, Quang Nam province in

the coming time

3 Subsequent research of the thesis

‘The research results of the topie are applied in practive and there is no direction for futher research

Keywords: Management, educational management to prevent violence at school, school, society,

Trang 6

MỤC LỤC

MỜ ĐẦU: s62 csoetiicoEakveoiasec

Tỉnh cấp thiết của đề tải

Mục tiêu nghiền cứu,

Khách thể vả đổi Nidig aghien eu cứu

Giả thuyết khoa học

Nhiệm vụ nghiên cứu

Phạm vi nghiền cứu

7 Phương pháp nghiên cứu

Chương 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẦN LÝ C

NGỪA XÂM HẠI TỈNH DỤC CHO HỌC SINH TIỂU HỌC

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cửu về quan lí công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại tỉnh dục

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài về giáo dục je shone ngừa xâm hại tinh due

1.1.2 Các nghiên cửu trong nước vẻ giáo dục phỏng ngừa xâm hại tỉnh dục

1.2 Các khái niêm chính của đề tải

1.2.1 Quan li, Quản lý giáo dục

1.2.2 Phòng ngừa

1.2.3 Xam hai tinh due

1.2.4 Giáo dục phòng ngừa xâm hại tỉnh de

1.2.5 Quan ly công tác giáo dục phòng ngửa xâm hại tỉnh dục

1.3 Công tắc giáo dục phỏng ngửa xâm hại tỉnh dục cho học sinh tiểu học

1.3.1 Mục tiêu giáo dục phỏng ngữa xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học

1.3.2 Nội dung giáo dục phỏng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh tiều học

Phương pháp giáo dục phòng ngừa xâm hại tỉnh dục cho học sinh tiểu học

1.3.4 Hình thức tô chức giáo dục phòng ngừa xâm bại tình dục

26 1.4.4 Quin lý công tác phối hợp các lục lượng tham gia gido dye phẳng ngừa xâm hại

1.4.3 Quần lý các điều kiện kone giáo dục phông ngữa xâm hại tịnh đục cho học sinh

Trang 7

Chương 2 THỰC TRANG QUAN LY CONG TAC GIAO DUC PHONG NGUA XAM HAI TINH DUC CHO HQC SINH 6 CAC TRUONG TIEU HOC HUYEN

2.1.1 Mục đích khảo sát 2 2.1.2 Nội dung khảo sát 29

2, Khai quất về điều kiện tự nhiên, kinh ~ xã hội, tình bệnh giáo dục và đảo tạa,.30

2.1 Khải quát về điều kiện tư nhiên, tình hinh kinh tế xã hội 30

2.3.THỤš kệng:Đãng: dể giáo) đọc hăng ngĩa %ăi kệ /dhH ðg5 & Gas mada TH

2.3.2 Thực trạng việc thực hiện nội dung giáo dục phỏng ngừa xâm hại tinh du

2.3.3 Thực trạng phương pháp tổ chức giáo dục phòng ngừa xâm hai tình dục

TH huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam cu Ad 2.4.1 Thue trang quản lý mục tiêu giáo dục phòng ngừa xâm hai tinh dục 44 2.4.2 Thực trang quản lý nôi dung giáo dục phỏng ngừa xâm hai tinh dục sal 2.4.3 Thue trang quan lý hình thức tổ chức giáo dục phòng ngừa xâm hai tinh dục 46 2.4.4 Thực trang quan lý công tác phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục phòng

224.5 Thực trạng quận lý điều kiện cơ sở vật chất, thiết bị dạy học trong hoạt động giá dục phòng ngửa xâm hại tinh dục 49 24.6 Thue trang quản lý kiểm tra, đánh giá giáo dụe phòng ngữa xâm hại tình dục 0 2.5 Đánh giá chung về thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại

Trang 8

Chuong 3 BIEN PHAP QUAN LY GIAO DUC PHONG NGUA XAM HAI TÌNH DỤC CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI

THÀNH, TINH QUA’

31 : Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu của quả trình giáo duc 70

2 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả, thiết thực, tiết kigen, Aha hợp với điều kiện

các trường TH huyện Núi Thành, Quảng Nam Treo severe

3.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thí thức trách ain của cản bộ quản lý, giáo

viên, nhãn viên, phụ huynh vả các tổ chức xã hội về tim quan trọng của công tác giáo dục

3.4 Khảo nghiệm tinh cấp thiết và tính khả thi của các biện phập 83

3.4.1 Về tỉnh cấp thiết của biện pháp

3.4.2 Tỉnh khả thí của các biện pháp

Tiêu kết chương 3

KÉT LUẬN VÀ KHUYEN NGHI

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO

Trang 9

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TAT

Trang 10

DANH MUC CAC BANG

Bảng 2.1 Thực trạng đối tượng khảo sát và địa bản khảo sát 2.30 Bang 2.2 Tỉnh hình giáo dục cấp TH Núi Thành xa, s.uãi Bảng 2.3 Chất lượng giáo dục: chất lượng 02 mặt giáo đục 5 năm quan của 32

Bảng 2.4 Đánh giá của giáo viên về mức độ thực hiện mục tiêu giáo dục 33 phòng ngừa XHTD tại trưởng TH

Bảng 2.5 Mức độ quan tâm của GV và HS về triển khai các nội dung giáo dục phòng

Băng 2.6, Thực bạng sit dung các phương phập giáo đục phẳng nga xăm bại lình dục

Bảng 2.11 Đánh giá của giáo viên vẻ Thực trạng hoạt động của giáo vi

tham gia công tác giáo dục phòng ngừa XHTD tại trường TH _

Bảng 2.12 Khảo sát học sinh đã từng bị hoặc từng chứng kiến những hành ví 43 Bảng 2.13 Kết quả đánh giá của của CBQL, TPT, GV về Thực trạng quản lý mục tiêu giáo dục phòng ngừa XHTD của nhà trường TI

Bảng 2.18 Thực trạng quản lý công tác kiểm tra đánh giá của Ban giám hiệu trong

Bảng 3:1 Kết quả khảo ghiện! về tính cấp thiết của một Số biện nhập quiân 1ÿ g6

Bảng 3:2; KẾt quả kiểm) chững tính khả thì củ ác biên hp quân lý giáo độc Phòng

Trang 11

Xâm hại tỉnh dục không còn là một điều quá mới mé, thậm chí diễn ra khá phổ

biến Hiện nay xâm hai tinh duc dang là một vẫn đề nôi cộm và gây nhiễu bức xúc

trong dư luận xã hội Liên tục trong thời gian vừa qua, các phương tiện thông tin đại chúng đưa tin hàng loạt vụ việc đau lòng về hành hạ, xâm hại, xâm hại tỉnh dục nghiêm trọng trên cả nước

Thời gian gần đây x1 ién ngay cảng nhiều học sinh bị xâm hại tỉnh dục tại trưởng học Những sự việc trên khiến nhiều phụ huynh không khỏi băn khoăn, lo lắng

về sự an toàn của mình khi học ở trưởng Phải chăng đã tới lúc ở trong môi trưởng an

toàn như trưởng học các em cũng cần để cao cảnh giác với những người xung quanh Bởi lẽ, những hành động xâm hại tỉnh dục ảnh hưởng rất lớn sự phát triển tâm lý, nhân cách của thể hệ trẻ No dé lại hậu quả năng nÈ tới sự phát triển của xã hội và người

c tiếp lả các em Việt Nam là nước thử hai trên thể giới và là nước tham gia ký đầu tiên ở Châu Á

về Công ước quốc tế về quyền trẻ em từ năm 1990, ban hành luật bảo vệ, chăm sé giáo dục trẻ em từ năm 2004 quyết định phê duyệt chương trình quốc gia bảo vệ trẻ

em giai đoạn 2011 - 2015 của Thủ tướng Chinh phủ và ban hảnh nhiều văn bản, quy định hướng dẫn và thực hiện các hoạt động chăm sóc vả giáo dục trẻ em Tuy vậy, trẻ

em Việt Nam van rat dé bị tốn thương trước những thách thức hàng ngày do bạo lực,

sự phân biệt đổi xử và tỉnh trạng thiếu các cơ hội kinh tế gây ra Trong đó đặc biệt lo ngại việc trẻ em phải chịu mức độ bạo lực vả xâm hại tình dục cao ở nơi công cộng và các trường học

Theo Healthychildren.org thì có tới 85% trường hợp trẻ em bị xâm hại

dụng tỉnh dục bởi những người quen biết Đó có thê lả người họ hàng, bạn bè, hàng xóm, học sinh, giáo viên

lý và cơ thể phát triển, các em hiểu động thường tham gia các hoạt động tập thé, đi học

ở trưởng, học thêm vào ban đêm hay hiểu kỳ đến những nơi tụ tập đông người nên

nguy cơ dễ bị xâm hại tình dục dẫn đến xâm hại tình dục là rất cao

Theo thống kê của Tổng cục Cảnh sắt (Bộ Công an), trung bình mỗi năm có 1.600 - 1.800 vụ xâm hại trẻ em được phát hiện, số lượng năm sau cao hơn năm trước

Trong đó, số trẻ bị hiếp dâm chiếm đến 65% vả số trẻ bị xâm hại tình dục nhiều lẫn

chiếm tới 28% Cũng theo một số liệu từ Bộ Lao động, Thương binh và Xã hội, trong

Š năm từ 2011 đên 2015, cá nước có 5.300 vụ xâm hại tỉnh dục trẻ em Tỉnh trung

bình, cứ 8 giờ trôi qua lại cỏ một trẻ em Việt Nam bị xâm hại Tuy nhiên, các chuyên

gia cho rằng con số nảy chỉ là những vụ việc được bảo cáo, còn rất nhiều vụ nạn nhân

bị chỉnh kẻ xâm hại dọa dẫm hoặc vì lý do nảo đó đã không được thống kê

Trang 12

tỉnh dục, không những giúp cho học sinh tự bảo vệ bản thân mình mà còn tạo sự an tâm, niềm tin tưởng của cha mẹ học sinh khi cho con em học tại các trường TH Thông qua việc tích hợp trong giảng dạy, lồng ghép vả vận dụng trong công tác chủ nhiệm lớp hoặc tổ chức hoạt đông ngoại khóa cho học sinh từ lớp 1 đến lớp 5, các

giảo, các nhân viên .sẽ là những người nỏng cốt hỗ trợ cho học sinh phòng ngừa và ứng phó với vấn nan xâm hại tỉnh dục

Xuất phát từ những lý do trên

lựa chọn đề tải “Quản lý công tác giáo dực

phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh TH địa bàn Huyện Núi Thành Tỉnh Quảng

Nam” là việc làm cần thiết và có ÿ nghĩa cả vẻ lí luận, thực tiễn vả là cách tiếp cận

mới hiện nay

2 Mục tiêu nghiên cứu

"Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực tiễn quản lý công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại tỉnh dục cho học sinh TH địa bản Huyện Núi Thành Tỉnh Quảng Nam, từ đó

để xuất biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại tỉnh dục cho học sinh nhằm góp phần nâng cao hiệu quả giáo dục toàn diện cho học sinh ở các trường TH địa bàn Núi Thành Tỉnh Quảng Nam

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Công tác giáo dục phỏng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh TH

3.2 Đấi tượng nghiên cứu Quản lý công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại tỉnh dục cho hoe sinh tai các trường tiểu học huyện Núi Thành Tỉnh Quảng Nam

4 Giả thuyết khoa học

Việc quản lý công tác giáo dục phỏng ngừa xâm hại tỉnh dục cho học sinh TH trên địa bàn Núi Thành Tinh Quảng Nam trong những năm qua chưa được quan tâm

đúng mức, nhận thức và hành vi bảo vệ bản thân của học sinh còn nhiều hạn chẻ Hiệu

quá của hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tỉnh dục sẽ được nâng cao nếu thực hiện một cách đồng bộ và hợp lý các biện pháp quản lý như nâng cao nhận thức cho CBQL, GV, NV va quan lý kế hoạch hóa công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh, đổi mới công tác, kiểm tra, đánh giá, thi đua, khen thường hoạt động

ö dục phòng ngừa

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

Nghiên cứu lý luận về quản lý công tác giáo dục phỏng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh TH

5.2 Khảo sát thực trạng công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục và các biện pháp quản lý công tác giáo dục phỏng ngừa xâm hại tỉnh dục cho học sinh trên

TH địa bàn Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

5.3 Để xuất các biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh TH trên địa bản huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

Trang 13

ngửa xâm hại tỉnh dục cho học sinh TH địa bản huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2015-2018 và đề xuất các biên pháp trong giai đoạn 2019-2022

7 Phương pháp nghiên cứu

#1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lj thuyết

Phối hợp các phương pháp phân tích tông hợp, hệ thống hỏa, khái quát hóa trong xây dựng cơ sở lí luận của đề tải

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễm

7.2.1 Phương pháp điều tra bằng phiểu hỏi

Dùng phiếu hỏi để trưng cầu ý kiến của cán bộ quản lý, giáo viên, học sinh, phụ huynh học sinh về công tắc giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh tại các trường TH

7.3.4 Phương pháp lấy ÿ kiến chuyên gia

Trưng câu ý kiến các chuyên gia nhằm khảo nghiệm tỉnh cấp thiết và khả thi của các biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh TH trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

7.3 Nhóm các phương pháp bồ trợ

Sử dụng phương pháp xứ lý các số liệu bằng thống kê toán học đê phân tích các

tu thu được từ điều tra để làm tăng độ tín cậy của kết quả nghiên cửu thực trạng

8 Cấu trúc của luận văn

~ Phần nội dung: gồm 3 chương,

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại tinh dục cho học sinh TH

Chương 2: Thực trạng quản lý công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

Chương 3: Biện pháp quản lý công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại tỉnh dục cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

~ Phân Kết luận và khuyến nghị

Tài liệu tham khảo

Phụ lục

Trang 14

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ CÔNG TÁC GIÁO DỤC PHÒNG NG!

1.1 Tổng quan tình hình nghiên cứu về quản lí công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngoài về giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục

về vấn đẻ này dưới đây

Lee và cộng sự (2016) đã phân tích sự tác động của chương trình giáo dục phòng chống xâm hại tình dục liên quan đến sự phát triển thể chất và tâm lý ở trẻ đối với kiến thức và thái độ

học lớp 5 va lớp 6 ở thành phố S, Hàn Quốc Nhỏm thực nghiệm được giáo dục phỏng

\ợ xâm hại tỉnh dục gắn kết phát triển thé chit va tam Ly, 6 budi (3 buổi lả giáo dục

so với nhóm đối chứng và so sánh Các tác gia kết luận rằng, chương trình giáo dục

phòng chống xâm hại tình dục gắn kết phát triển thé chat va tâm lý là cẳn thiết cho học

sinh tiểu học, nhằm nâng cao kiến thức và thải độ về tỉnh dục [40]

Nghiên cứu của Walsh và các cộng sự (2019) đã phân tích, đảnh giá các chương trình giáo dục phòng ngừa xâm hại tỉnh dục cho học sinh tiểu học Kết quả nghiên cứu cho thấy, các chương trình ít để cập đến nội dung như an toàn trong việc sử dụng công

nghệ và các chiến lược của thủ phạm gây nên xâm hại tình dục Các tác giả cũng đề xuất các khuyến nghị nhằm cải thiện các chương trình phòng ngừa xâm hại tình dục cho hoe sinh ở các trường tiêu học tại địa bàn nghiên cứu [42]

Wulandari và các công sự (2021) đã phân tích ảnh hưởng của Chương trình Phòng chống lạm dụng tỉnh dục trẻ em tại trường học (Chương trình Prevensi Pelecehan Seksual Berbasis Sekolah (P3SBS)) đổi với khả năng tự bảo vệ mình khỏi

bị xâm hại tình dục của học sinh tiểu học lớp một Nghiên cứu được thực hiện tại hai

học 6 Surakarta, Indonesia Thử nghiệm trước và sau thứ nghiệm của

trường tiể

nhóm đối chứng được thiết kế để kiêm tra tính hiệu quả của P3SBS Kết quả cho thay

có sự khác biệt đáng kể giữa nhóm P3SBS và nhóm chứng về khả năng tự bảo vệ bản thân của trẻ em khỏi bị xâm hại tỉnh dục Những kết quả nảy cho thấy P3SBS có hiệu quả trong việc nâng cao khả năng tự bảo vệ cúa trẻ em khỏi bị xâm hại tỉnh dục [44] Nghiên cứu của Wu và các cộng sự (2021) đã tìm hiểu thực trạng kiến thức, thái

độ và thực hành giáo dục về phòng chồng xâm hại tỉnh dục trẻ em (CSA) trong giáo

Trang 15

ngừa CSA, nhưng kiến thức và thực hành giáo dục của họ về phỏng ngừa CSA còn hạn chế [43]

Solehati và các cộng sự (2022), xem xét tác động của việc giáo dục phỏng ngửa

xâm hại tỉnh dục bằng video và bải hát đối với kiến thức và thải độ của học sinh tiêu

học Các can thiệp bằng video va bai hát cỏ khá năng cải thiện kiến thức và thải độ của học sinh về phỏng ngừa xâm hại tỉnh dục [41]

1.1.2 Các nghiên cứu trong nước về giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục

¡, các nghiên cứu đã đề cập đến van đề xâm hại tỉnh dục từ rất sớm,

nhưng tại Việt Nam, vấn đề này chỉ mới được quan tâm trong khoảng thập niên trở lại đây Các nghiên cứu chủ yếu dừng lại ở các khảo sát nhằm làm rö trái nghiệm của người dân với vấn đề liên quan đến xâm hại tình dục, những thách thức trong việc phòng ngừa và ứng phó với xâm hại tình dục

Trong khuôn 'hương trình toàn cầu Thành phố an toàn không có bạo lực đối với phụ nữ và trẻ em gái (viết tắt là SCGP) thực hiện tại thành phố Hỗ Chí Minh, Việt Nam, xâm hại tình dục bao gồm những nhận xét, chú ý, các hành động hoặc cử chỉ cỏ tỉnh gợi dục không mong đợi ớ người tiếp nhận Cũng như với các hình thức bạo lực tình dục khác, thành tổ chính của xâm hại tình dục là việc người nảo đó thực hiện những hành động này không cỏ sự đông thuận, cho phép, hoặc đồng ý của một người hoặc những người thuộc đối tượng đích

‘Xam hai tinh duc bao gồm những hình thức không tiếp xúc như: nhận xét dục tỉnh về bộ phận cơ thẻ hoặc hình dáng bề ngoài của một người huỷt sáo khi một phụ

nữ hoặc bế gái đi ngang qua, đỏi hỏi tình dục, ánh mắt gợi dục đi kèm, lén đi theo, ép

bộ phận sinh dục vào người nào đó Xâm hại tình dục cũng bao gồm những hình thức tiếp xúc thân thê như, cố tình chạm vào người khác trén dui

ig phố hoặc trên phương tiện giao thông công cộng, túm lấy, cấu véo, tắt, hoặc cọ người vào người khác một cách dục tính Một s nh dục có thể đã được đễ cập đến trong bộ luật hình sự, tuy nhiên, nhiều yếu tố khác đòi hỏi xử lý dân sự, các biện pháp giáo dục hoặc xử phạt hành chính [5]

Báo cáo nghiên cứu “Xâm hại tình dục tại nơi làm việc ở Kiệt Nam " Bức tranh khái quát và khung pháp lý để giải quyết, ILO - MOLISA tháng 12 năm 2012 Tài liệu chuyên đề này tóm tất những phát hiên chính của Nghiên cứu “Quấy rồi tình dục

Trang 16

Nam liên quan đến xâm hại tỉnh dục tại nơi làm việc và thu thập dữ liệu sơ cấp thong

qua phương pháp định tính bao gồm thảo luận nhỏm trọng tâm tại Hà Nội (3 cuộc) vả

thành phố Hé Chi Minh (2 cuộc) Đối tượng tham gia thảo luận nhóm trọng tâm là cán

bộ của các cơ quan quản lý Nhà nước, người lao động và đại diện của các tô chức công đoàn; người sử dụng lao đông và đại diện của các tổ chức của người sử dụng lao động, nghiên cứu viên thuộc các cơ quan nghiên cứu vả đại diện của một số tổ chức đoàn thể khác; và sinh viên của bốn trưởng đại học, tống công là 102 người (72 nữ vả 30 nam)

Các cuộc thảo luận nhỏm được tổ chức nhằm tìm hiểu sâu hơn những vấn đề rút ra từ

kết quả rả soát phân tích tài liệu hiện có về thực trạng xâm hại tinh dục tại nơi làm việc

ở Việt Nam, khẳng định lại một số vấn đề nỏi lên qua rà soát phân tích này

Bộ quy tắc ứng xử về xâm hai tinh duc tai noi lam việc (Bộ quy tắc) do Tổng Liên đoàn Lao động Việt Nam phối hợp với Bộ lao đông, Thương binh và Xã hội vả Phỏng Thương mại và Công Nghiệp Việt Nam thực hiện Bộ quy tắc đã hướng dẫn việc triển khai trên thực tiễn những quy định của Bộ luật lao động và các văn bản có liên quan về việc phòng, chống xâm hại tỉnh dục tại nơi làm việc cho người sử dụng

lao động, tổ chức đại diên của người sử dụng lao động, người lao độ

công đoàn để giải quyết có hiệu quả tỉnh trạng xâm hai tinh duc, dé

khuyến nghị trong việc xây dựng, ban hành, thí hảnh và giảm sắt thực hiện tại nơi làm

việc về xâm hại tình dục và khích lệ, thúc đây xây dựng một môi trưởng làm việc an

toàn và lành mạnh đê đảm bảo tắt cả người lao động, không phân biệt giới tinh va dia

vị xã hội, đều được đối xử một cách công bằng và tôn trọng nhân phẩm của họ

‘Theo tac gia Hannah Stephenson trong “Chung tay chim dứt xâm hại tỉnh dục

đã cung cấp số liệu về xâm hại tình dục tại Việt Nam như sau:

Mặt khác, số liệu Số liệu cho thấy 78,2% nạn nhân của xâm hại tình dục tại nơi

làm việc ở Việt Nam là nữ giới Điều này cho thấy phần đông chỉ tìm kiếm sự giúp đỡ hoặc báo cáo sự việc họ gặp phải khi xâm hại leo thang trở thành tấn công tinh dục Theo một khảo sát thực hiện năm 2014, 87% nữ giới được khảo sát tại Hà Nội và thành phố Hẻ Chỉ Minh xác nhận họ đã bị xâm hại tỉnh dục tại nơi công cộng: 67%, người qua đường không có phần ứng gì để giúp đỡ Tại trường học, 31% nữ sinh cho biết họ đã bị xâm hại tỉnh dục nơi công cộng và trên các phương tiện công cộng Một báo cáo của Tô chức Plan Q\ cho thấy 11% học sinh từ 30 trường trung học phô thông tại Hà Nội xác nhận họ từng bị lạm dụng hoặc xâm hại tỉnh dục

Trang 17

các nạn nhân không dắm lên tiếng vỉ sợ bị trả thủ nên càng không dám có khiếu nại chính thức

Dù đã có một vải báo cáo nhưng chúng ta vẫn chưa nhận thức đầy đủ hết ý nghĩa

của các số liệu hiện có vả vẫn chưa có một nghiên cứu toản diện nảo vẻ tác động hoặc

phạm vi của xâm hại tỉnh dục tại Việt Nam Với tính trạng nảy, xâm hại tình dục vẫn tiếp tục không được báo cáo, ãn sâu trong tiềm thức vả lan rộng

Năm 2016, Lê Thị Lâm, có bài nghiên cứu đăng trên Tạp chí Khoa học và Công nghệ, Đại học Đà Nẵng, số 4(101) đã phân tích những trải nghiệm và thái độ của sinh viên trưởng Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng với vấn đề xâm hại tình dục phụ nữ

và trẻ em gai nơi công công [ I8]

Cho đến nay chưa có số liệu thống kê và các con

tinh dục trong các trường học Đồng thời cũng chưa có chuyên đề nghiên cứu nào dé cập đến công tác phỏng ngừa xâm hại tinh dục cho học sinh TH

Tuy nhiên, có các văn bản chỉ đạo liên quan đền giáo dục phỏng ngửa, giảm thiểu

nguy cơ trẻ em bị xâm hại, bị xâm hại tình dục như:

Điều 19 (Công ước Quốc tế về quyền trẻ em): Trẻ em cần được bảo vệ khỏi mọi

hình thức bạo lực vẻ thể xác và tỉnh thần, gây tốn thương hay xúc phạm, bỏ mặc hoặc

xao nhãng trong việc chăm sỏc, ngược đãi hoặc bóc lội

Điều 37: (Công ước Quốc tế về quyền trẻ em): Không trẻ em nào phải chịu sự tra

tn, đổi xử vả trừng phạt tàn bạo, vô nhân đạo hay làm mắt phẩm giá

Điều 108 (Luật Giáo dục Việt Nam): Người nào mà có một trong những hành vỉ xâm hại nhân phẩm, thân thẻ học sinh thì tùy theo tính chất, mức độ hành vi mả bị xử

lý kỹ luật, xử phạt vi phạm hành chính hoặc truy cứu trách nhiệm hình sự, nếu gây thiệt hại thỉ phải bồi thường theo qui định của pháp h

Điều 147: (Luật Trẻ em) số 102/2016/QH13 ngày 05 tháng 4 năm 2016 có hiêu lực ngày 01 thắng 6 năm 2017 có qui định cắp độ phỏng ngừa giảm thiểu nguy cơ trẻ

em bị xâm hại hoặc rơi vào hoàn cảnh đặc biệt

Thủ tướng Chính phú ban hành Chỉ thị 18/CT-TTg ngày 16 tháng 5 năm 2017 về tăng cường giải pháp phòng, chẳng bạo lực, xâm hại trẻ em

Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành Kế hoạch thực hiện Chương trình bảo vệ trẻ

em giai đoạn 2016-2020 của ngành Giáo dục nhằm mục tiêu “Tững cưởng các giải

Trang 18

UBND Nai Thanh c6 van ban chỉ đạo số 843/UBND-LĐTBXH ngày 06 tháng 6

em và gia đình

Phòng GDĐT TH Núi Thành có công văn số 420/PGĐT-HĐNG của ngày 13 tháng 4 năm 2017 hướng dẫn kỹ năng phòng chống xâm hại tỉnh dục, và nạn bất cóc cho trẻ em Văn bản có hướng dẫn các Quy tắc an toàn cá nhân:

1 Không đi một mình ở nơi tối tăm, vắng vẻ

2 Không ở trong phỏng kín một mình với người lạ

3 Không nhận tiền, quả hoặc nhận sự giúp đỡ đặc biệt của người khác mả không

rõ lý do

3, Không đi nhờ xe người lạ

4, Không để cho người lạ đến gần đến mức họ có thể chạm tay vào người mình,

5 Không để người lạ vào nhà, nhất là khi trong nhà chỉ có một mình

6, Không nói chuyện điện thọai với người lạ là mình đang ở nhà một minh

Tom lai, các công trình nghiên cứu tỏng vả ngoài nước đã chủ trọng đến việc

xem xét nguyên nhân, biểu hiện, hậu quả cũng như những dấu hiệu nhận biết xâm hại tinh dục cũng như để xuất các biện pháp phỏng ngửa xâm hại tỉnh dục Tuy nhiên, cho đến nay, chưa có công trình nào tập trung đánh giá, phân tích thực trạng quản giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh ở các trường tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

1.2 Các khái niệm chính cũa để tài

1.2.1 Quản lí, Quản lý giáo dục

Khái niệm Quản lý

Quản lý là nhân tổ quan trong trong đời sống và sự phát triển của xã hội Lịch sử

xã hội loài người đã trải qua nhiều thời kỳ phát triên với nhiều hình thái xã hội khác nhau do vậy cũng trải qua nhiễu hình thái quản lý khác nhau Từ thời cổ đại cho đến

nay các triết gia các nhà chính trị đều rất coi trọng vai trò của quản lý trong sự tốn tại

và phát triển của xã hội Quản lý là phạm trủ tồn tại khách quan vả là một tắt yếu lịch

sử vì nó phát triển theo sự phát triển của xã hội Có nhiễu nghiên cứu về "quản lý”, ở mỗi góc độ

quản lý khác nhau

Theo quan điêm điều khiển học: Quản lý là chức năng của những hệ có tổ chức,

với bản chất khác nhau: sinh học, xã hội, kỹ thuật nó bảo toàn cấu trúc các hệ, duy:

iếp cận và hoạt động khác nhau, người ta có thể đưa ra một khái niệm

Trang 19

định của chủ thể quản ly lên hệ thống, bao gồm các quy tắc các rằng buộc về hảnh vĩ

đối với mọi đối tượng ở các cấp trong hệ thông nhằm duy trì tỉnh trội hợp lí của cơ cấu

và đưa hé tl ống đạt tới mục tiêu”

Khai niệm quản lý được nhiễu tác giả trong vả ngoài nước quan niệm theo cách

“Tắt cá mọi loại lao động xã hội trực tiếp hay lao động chung

nào tiên hành trên quy mô tương đối lớn, thì ít nhiều cũng cẵn đến một sự chỉ đạo để điêu hòa những hoạt động cả nhân và thực hiện những chức năng chung phát sinh từ

sự vận động của toàn bộ cơ thể sản xuất khác với sự vận động của những khí quan

độc lập của nó Một người độc tấu vĩ cằm thì tự điều khiển lấp hoạt động của mình,

côn một dàn nhạc thì cần phải có nhạc trưởng " [§]

Con Fredrich Winslow Taylor (1856 - 1915) khẳng định: “Quản lý là biết được chính xác điêu người khác muốn làm và sau đỏ hiểu được rằng họ đã hoàn thành công

việc một cách tốt nhất và rẻ nhất " [31]

‘Theo Harold Kooutz, Cyri O"donnell va Heiuz Weihrich thi “Quan Ii ld mét hoat

động thiết yêu, nó đàm bảo những nỗ lực cá nhân nhằm đạt được các mục đích của

nhỏm Mục tiêu của mọi nhà quản lí là nhằm hình thành một môi trường trong đó con người có thể đạt được các mục địch của nhỏm với thời gian, tiền bạc, vật chất và sự bắt mãn cá nhân ít nhất" [19]

Ở Việt Nam có một số khái niệm quản lý như sau:

‘Theo tir điển Tiếng Việt - Viên Ngôn ngữ học định nghĩa

*Quản lý là trồng coi,

giữ gìn theo những yêu cầu nhất định Là tô chức và điều hành các hoạt động theo

những yêu cầu nhất định " [36, tr 800]

Theo Đặng quốc Bảo: Quản lý = Quản + lý, nó tích hợp vào nhau; quá trình

“quan” gém sur coi séc, giit gin, duy tri trạng thái ôn định; quá trình “lý” gồm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới đưa hệ vảo thể phát triển Nếu người đứng đầu tô chức chỉ biết

“quan” thì chỉ mang tính ôn định để dẫn đến sự trì trệ, hệ ổn định mà không phát triển tất yếu dẫn đến sự suy thoái Ngược lại néu chỉ có "lý” mà không có "quản” thì hệ phát triển mả không ổn định tất yêu dẫn đến rối ren Do vậy trong “quản” phải cd “ly”, trong “ly” phai c6 “quan” méi tao sự cân bằng động [3]

Theo tác giả Thái Van Thanh: “ Quén by ld téc dong cd muc dich đến tập thẻ những con người dé tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong quả trình lao động " [29]

Theo tác giả Bùi Minh Hiền: “ Quán lý là sự tác động có tổ chức, có hưởng đích của chú thể quân lỷ tới đôi tượng quản lÿ nhằm đạt mục tiêu đề ra" [13]

Theo tác giá Trần Kiểm: “ Quán lý là sự tác động cúa chủ thể quán lÿ trong việc Imụ' động, phát huy, kết hợp sử dụng, điều chỉnh, phối hợp, điều phổi các nguồn lực

Trang 20

nhằm đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất " [L5]

Từ những khải niệm trên, có thê rút ra kết luận, quản lý bao giở cũng là một tác động hướng tới đích cỏ mục tiêu xác định Quản lý thể hiện mỗi quan hệ giữa hai bộ phận là chủ thể quản lý vả đổi tượng quản lý Đây là quan hệ ra lệnh - phục tủng, không đồng cấp và có tính bắt buộc Quản lý lả sự tác động mang tính chủ quan nhưng phải phủ hợp với quy luật khách quan cỏ khả năng thích nghỉ giữa chủ thể quan lý với đối tượng quản lỷ vả ngược lại

Để quản lý có hiệu quả nó phụ thuộc vào các yếu tổ sau:

Cha thé quan lý: Là một cá nhân, một nhóm, hay một tổ chức

Đối tượng quản lý: Là những con người cụ thê, họ rất có nhiều quan hệ đan xen

và đa dạng mà chủ thể quan lý phải xứ lí khi thực hiện chức năng quản lý của mình Vì nhiệm vụ quản lý là biến các mối quan hệ trên thành các yếu tổ tích cực tạo nên môi trường thuận lợi để hướng tới mục tiêu chung Đó là tính nghệ thuật của quản lý Công cụ quản lý là phương tiện tác động của chủ thể quản ly tới khách thê quản

lý Công cụ quản lý có thẻ là mệnh lệnh, quyết định, văn bản, chính sách, chương

quản lý, chủ thể quản lý phải biết được mục tiêu của tố chức mình trên cơ sở của sự hội

nhập giữa các nhu câu và mục đích ca mỗi cá nhân trong tô chức, do vậy sự chia sẻ các mục tiêu tổ chức của khách thể quản lý là một yêu tố quan trọng quyết định hiệu quả

quản lý của một tô chức

Mục tiêu quản lý là địch của chủ thể quản lý đặt ra cho tổ chức thực hiện Chức năng Quản lý:

+ Chức năng kế hoạch hoá

+ Chức năng tô chức

+ Chức năng chỉ đạo

+ Chức năng kiểm tra, đánh giá

Khải niệm Quản lý giáo duc

Giống như khái niệm quản lý, quản lý giáo dục cũng có nhiều kh¿

Theo Đặng Quốc Bảo “ Quản lý giáo dục theo nghĩa tổng quát là hoạt động điều

hành, phân phối các lực lượng xã hội nhằm đẩy mạnh công tác đào tạo thế hệ trẻ, theo

yêu cầu phát triển của xã hội " [3]

Theo tác giá Nguyễn Quốc Chí và Nguyễn Thị Mỹ Lộc: “ Quản tý giáo dục là

hoạt động điều hành, phối hợp các lực lượng xã hội nhằm đâu mạnh công tác đảo tạo

các thể hệ trẻ đáp ứng nhụ cầu phát triển xã hội ngày một cao " [10]

Theo tác giả Phạm Minh Hạc: “ Quản ly giáo đục là quản lý trưởng học, thực hiện đường lỗi giáo dục của Đáng trong phạm vi trách nhiệm của mình, tức là đưa

Trang 21

Theo tác giả Trần Kiểm: “Quản by gido dục là sự tác động có hệ thông, cỏ kế hoạch, có ÿ thức và hưởng đích của chủ thể quản lỷ ở các cắp khác nhau nhằm mục dich dam bảo sự hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ trên cơ sở nhận thức và vận

Theo góc độ công tác xã hội: Phòng ngừa là một trong ba chức năng quan trọng

của Công tác xã hội (Phòng ngừa, chữa trị, phục hồi và phát triên), Day là chức năng mang tính hướng dẫn, giúp đỡ các các nhân, nhóm, cộng đồng yêu thể, để bị tôn

thương ngăn ngừa các vấn đẻ tiêu cực vẻ tâm lý, xã hội, kinh tế có thể xảy ra bằng các

công cụ dự phòng Hình thức phòng ngừa của công tác xã hội rất da dạng Nhân viên

cỏ thê đưa ra các chương trình dịch vụ trước khi có vấn đẻ, nhằm ngăn ngửa và

đề phòng các trường hợp khỏ khăn có thê xảy ra Ngoài ra chức năng này còn có thể

hiện ở việc ngăn chặn sự tái hiện các vấn để xã hội của cá nhân, nhóm, cộng dong

Hoạt động phòng ngừa các vẫn đề xã hội trong công tác xã hôi bằng các chương

trình với những giải pháp cụ thê đối với từng đối tượng, giúp họ không rơi vào tình huồng xấu Đề phòng ngừa có hiệu quả cần tạo dựng môi trường xã hội hài hoà thông qua các chính sách, chương trình kinh tế - xã hội và tăng cường cung cấp các địch vụ

xã hội cơ bản

Các hoạt đông phòng ngừa cũng có thể thực hiện thông qua công tác tuyên truyền, giáo dục, tham vấn, đặc biệt là những nội dung có tính chất phòng ngừa nảy sinh các vân đề xã hội Việc tăng cường các hoạt động này sẽ giúp đối tượng được trang bị thêm kiến thức, hiểu biết, nâng cao ý thức trách nhiệm cá nhân đối với xã hội và tích cực tham gia vào các chương trình kinh tế - xã hội [19, tr 27]

1.2.3 Xâm hại tình dục

Liên Hiệp Quốc: Khuyến nghị chung của Liên Hiệp Quốc 19 về Công ước xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đổi xử đối với phụ nữ xác định xâm hại tỉnh dục của phụ nữ bao sồm: hành vi không xác định tình dục không mong muốn như tiếp xúc và tiễn bộ về thể

nhận xét về mâu sắc tình dục, hiền thị nội dung khiêu dâm và như cầu tỉnh dục, dủ

bằng lời nói hay hành động Hành vi đó có thể làm nhục và có thể tạo thành một vấn

Trang 22

về sức khỏe và an toàn; nó phân biệt đối xử khi người phụ nữ có lý do hợp lỷ đề tin rằng

sự phản đối của cỗ sẽ khiến cô bất lợi trong công việc của minh, bao gồm tuyên dụng

hoặc thăng

Án Độ: Xâm hại tỉnh dục ở Án Độ được gọi là “ve rrểu chọc " và được mô tả là: cử chỉ hoặc cứ chỉ tình dục không mong muốn dủ trực tiếp hoặc gián tiếp như nhận xét về mâu sắc tỉnh dục: iếp xúc vả tiến bộ vật lý; hiển thị nội dung khiêu dâm: một yêu cầu hoặc yêu cầu ủng hộ tỉnh due; bat kỳ hảnh vỉ thế chất, lời nói hoặc phi ngôn ngữ không mong muốn nảo khác có tính chất tình dục hoặc vượt qua những nhận xét

giáo dục hoặc xâm hại tình dục liên quan đến dao tạo và xác định các hành vi cấu

thành xâm hại tình dục Nó tương tự như vậy cung cấp cho các nhiệm vụ vả trách nhiệm của người sử dụng lao động trong trường hợp xâm hại tinh dục, và đặt hình phạt

di

đới hành vi vi phạm các quy định của nó [22]

Ở Việt Nam cụm từ “xâm hại tình dục " căng được ghi nhận trong một văn bản pháp luật nhưng không đưa ra bat cứ khái niệm nảo giải thích hành vi nảy,

Năm 2012 lần đầu tiên cụm từ “xâm hại tình dục ” xuất hiện trong một văn bản

pháp luật của Việt Nam đó là Bộ luật Lao động sửa đổi năm 2012 được quốc hội thông qua ngày 18 tháng 6 năm 2012 Bộ luật có hiệu lực từ ngày 01 tháng 5 năm 2013 có 04

điều qui định về xâm hại tình dục Điều 8 qui định nghiêm cắm “ngược đổi người lao

động, xâm hại tình dục tại nơi làm việc"; Điều 37 quy định “người lao động bị xâm hại tình dục có quyền đơn phương chẩm đứt hợp đồng lao động”; Điều 182 qui định

táo với cơ quan có thẩm quên nếu

Điều 183 “nghiêm cẩm đối v

người lao động giúp việc gia đình có nghĩa vụ "

người sử dụng lao động có hành vi quáy rồi tình dụ

người sử dụng lao động giúp việc ngĩa đình ngược đãi, xâm hại tình dục đổi với người lao động là người giúp việc gia đình" Đây là điềm tiễn bộ trong sửa đôi Bộ luật

Trang 23

tệ nạn xã hội: phỏng vả chữa cháy; phỏng, chống bạo lực gia đình theo quy định tại điểm a, khoản 1, Điều nảy sẽ bị xử phạt tử 100.000 đồng đến 300.000 đồng

Một vai dạng của hãnh vỉ xâm hại tỉnh dục cũng được ghỉ nhận như một hành vỉ

vi phạm pháp luật và có chế tài xử lý không đáng kể Trong nghị định 167/2013/NĐ-

CP về xử phạt vỉ phạm hanh chỉnh trong lĩnh vực an nỉnh - trật tự tại Điều 53 có quy

định hành vi “kích động tỉnh dục hoặc lạm dụng thản thể đổi với thành viên gia đình

mà thành viễn đỏ không phải là vợ, chông ” cỏ thể nhận mức xử phạt năm trăm ngân

đồng; một mức rất thấp so với thu nhập 'Về xử lý hình sự: Nếu hành vi xâm hại mà xúc phạm nghiêm trọng đến nhân danh dự người khác thì cũng cỏ thé bị xử lý hình sự theo điều 121 Bộ luật Hình

ôi làm nhục người khác ” Tuy nhiên, hành vĩ xâm hại tình dục không đú yế

tố đề cấu thành tội làm nhục người khác nếu không có hậu qua can ching minh dé la

nạn nhân cảm thấy vô cùng nhục nhã, túi hỗ, ê chẻ

Năm 2013 cơ quan dự thảo Nghị định xử phạt về lĩnh vực lao động có qui định

xử phạt hành vi xâm hại tỉnh dục với mức phạt cụ thể là: phạt tiền từ 50.000.000 đồng đến 75.000.000 đồng Tuy nhiên bộ luật này vẫn không thể ngăn chặn một cách hiệu

Cũng có một số ÿ kiến cho rằng một vài hành vi kiểu như xâm hại tỉnh dục sẽ bị

xử lý về tội làm nhục người khác theo Điều 121 Bộ luật Hình sự 1999, nhưng thực hiểm khi ghỉ nhận

Với sự giúp đỡ của ILO, Vụ Pháp chế (Bộ Lao động - Thương binh và Xã hội) cùng Tổng liên đoàn Lao động Việt Nam, Phòng Thương mại và Công nghiệp Việt Nam đã xây dựng và công bố Bộ Quy tắc ứng xử về XHTD tại nơi làm việc vào ngày 25/05/2015, trong đỏ định nghĩa:

“Xam hại tình dục” là hành vi có tỉnh chất tình dục gây ảnh hướng tới nhân

phẩm của nữ giới và nam giới đây là hành vi không được chấp nhận, không mong muôn và khong hop ly lam x

việc bắt ôn, đảng sợ, thù địch và khó chịu

Hình thức tôi tệ nhất của hành vi xâm hại tình dục là những hành vi tấn công có tỉnh chất tỉnh dục hoặc hiếp dâm

Đến năm 2015 thì Việt Nam chính thức ghi nhận một dạng của hành vi xâm hại tình dục là hành vi phạm tôi (có hiệu lực tử 01/07/2016) Đó là hành vi sử dụng trẻ em dưới 16 tuôi vào mục đích khiêu dâm Theo đó tại Điều 147 Bộ luật Hình sự 2015 quy định “Người nào đủ 18 tuôi trở lên mà lôi kẻo, dụ dỗ, ép buộc người đưới 16 tuôi trình diễn khiêu dâm hoặc trực tiếp chứng kiến việc trình diễn khiêu dâm dưới mọi hình

íc phạm đổi với người nhận, và tạo ra mỗi trường làm

Trang 24

thức, thì bị phạt từ tir 06 thang dén 03 nam” - mot s6 traéng hop nghiém trong hon c6

đối phương cảm thấy khó chịu về mặt tâm lý vả tỉnh dục như việc nhìn chằm chim, có

ý để lộ các bộ phận sinh dục, huýt sáo trêu ghẹo, bình phẩm về hình thức bên ngoài

hay ve văn, tán tỉnh bằng các tín nhắn gợi dục hoặc ở mức độ nặng hơn có thể là

cưỡng hiếp, tan công tình dục

1.2.4 Giáo dục phòng ngừa xâm hi tình dục

'Từ tổng quan tải liệu và căn cứ vào khái niệm xâm hại tình dục, khái niệm phòng ngừa, nghiên cứu đẻ xuất khái niệm phòng ngừa xâm hại tình dục như sau:

Phòng ngừa xâm hại tình dục: Là hoạt

lộng/ cách thức nhằm tăng cường kiến thức vả kỹ năng trong việc ứng phó và giảm thiểu cắc nguy cơ bị xâm hại tình dục hoặc khí rơi vào các tình huống XHTD

Phòng ngừa xâm hại tình dục là chương trình tổng thẻ, có hệ thống bao gồm các hoạt động trong một thời gian xác định nhằm phòng ngừa xâm hại tình dục Chương trình tổng thể này có mục tiêu phòng ngừa xâm hại tỉnh dục; nội dung phòng ngừa xâm hại tỉnh dục; hình thức, phương pháp, phương tiện phòng ngừa xâm hại tình dục, cách đánh giá, lượng giá kết quả phỏng ngừa Việc thực hiện các hoạt động phòng ngừa giúp cá nhân, nhóm, cộng đồng được trang bị và nâng cao nhận thức, thái độ và

có kỹ năng xử lý đúng, hiệu quả trước các tình huồng có nguy cơ bị xâm hại tinh dục Nội hàm của khái niệm phỏng ngừa xâm hại tình dục theo đó bao hàm các hoạt động phòng ngừa xâm hại tình dục trước khi hành vị đó xảy ra (phòng ngừa “Các trường hợp mới”), phòng ngừa việc lặp lại tình trạng bị xâm hại tình dục (phòng ngừa

để nạn nhân không tiếp tục bị xâm hại tình dục và đối tượng gây ra XHTD chấm dứt hành vi xâm hại của mình); Phòng ngừa hoặc hạn chế các tác động/ hậu quả của xâm hại tình dục bằng việc giới thiệu và cung cấp các dịch vụ hỗ trợ, chăm sóc ngắn hạn và đài hạn

Giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục: Là quá trình tác động một cách có chủ dich của nhả giáo dục lên đổi tượng giáo dục nhằm giúp tăng cường kiển thức và kĩ năng trong việc ứng phỏ và giảm thiêu cắc nguy cơ bị xâm hại tinh dục hoặc khi rơi vào các tình huồng XHTD bằng cách thông qua chương trình, kế hoạch, nội dung, phương pháp, hình thức và điều kiện tô chức hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD

Giáo dục phỏng ngừa xâm hại tỉnh dục lã nhiệm vụ cân thiết của toàn xã hội Tuy

nhiên nhà trường có vị trí quan trọng hàng đầu, là lực lượng chủ công trong công tác

Trang 25

tuyên truyền, giáo dục học sinh, hưởng dẫn vả tổ chức phối hợp giữa nhả trưởng với các lực lượng trong xã hội cùng tham gia

1.2.5 Quản lý công tắc giáo dục phòng ngừa xâm Ì

“Theo Điều 31 của Điều lệ trường Trung học ban hành kẻm theo Thông tư số 12/ 2011/ TT-BGD&ĐT ngày 28 thẳng 03 năm 2011 của Bộ Trưởng Bộ Giáo Dục và Đảo Tạo qui định đối với tất cá các giáo viên, người làm công tác quản lý giáo dục là dạy

học và giảo dục theo chương trình, kể hoạch giáo dục, kế hoạch dạy học của nhà

trường theo chế độ làm việc của giáo viên; quản lý học sinh trong các hoạt động giáo

dục do nhà trường tô chức; chịu trách nhiệm về chất lượng, hiệu quả giáo dục; Rẻn

luyện đạo đức, học tập văn hoá, dé nâng cao chất lượng, hiệu quả giảng dạy và giáo dục; thương yêu, tôn trọng học sinh, đối xử công bằng với học sinh, bảo vệ các quyền

và lợi ích chính đáng của học sinh: tạo dựng môi trường học tập và làm việc dân chủ, thân thiện, hợp tác, an toàn và lành mạnh; Phối hợp với giáo viên chủ nhiệm, các gì: viên khác, gia đình học sinh, Đoàn Thanh niên Công sản Hồ Chí Minh, Đội Thiếu niên Tiền phong Hỗ Chí Minh trong dạy học vả giáo dục học sinh;

Có thê hiểu rằng quản lý giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục là hệ thống tác

vi xâm hại tình dục

Hoạt động giáo dục, phòng ngừa với xâm hại tình dục được tổ chức trong nhà trường hoặc ngoài nhà trường do nhà trường quản lý, tiễn hành lằng ghép trong tiết đạy học trên lớp hoặc các hoạt động ngoài giờ với sự tham gia của các cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên Hoạt động này được diễn ra trong suốt năm học và có thể cả thời gian nghỉ hè để khép kín quá trình giáo dục, hỗ trợ hình thành và nâng cao năng lực phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh giúp học sinh tự bảo vệ được bản thân mình mọi lúc, mọi nơi

Trên cơ sở nằm vững các chủ trương của Bộ GD&:ĐT, của Sở GD&ĐT, của phòng GD&DT về việc tổ chức giáo dục, phòng ngừa xâm hại tình dục, xâm hại tỉnh dục cho học sinh, Hiệu trưởng cụ thể hóa các nội dung, chương trình giáo dục: đa dạng hóa về hình thức, từng bước thực hiện việc quán lý giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh tại trưởng TH

1.3 Công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học 1.3.1 Mục tiêu giáo dục phòng ngữa xâm hại tình dục cho học sinh tiễu học Con người để tôn tại thì cần phải được đáp ứng các nhu cầu thiết

Trang 26

cho sự sống, như: ãn, mặc, nhả ở vả chăm sóc y tế Để phát triễn, con người cần được đáp ứng các nhu cầu cao hơn, như: nhu cầu được an toản, được học hảnh, được yêu thương được tôn trọng và khẳng định [25]

Theo cách tiếp cận nảy, mục tiêu giáo dục phòng ngửa xâm hại tỉnh dục nhằm hình thảnh hành vi, ứng xử đúng đắn, giảm thiểu và xóa bỏ xâm hại tỉnh dục, ngăn chăn học sinh cỏ những thải độ hành vi sai lệch với chuẩn mực xã hội, giữ cho môi trường giáo dục lảnh mạnh đáp ứng nhu cầu được an toản của con người, chủ trọng năng lực vận dụng kiến thức phòng ngừa xâm hại tình dục để gi

của thực tiễn, giúp học sinh nhận thức và thực hành vẻ giá trị sống và hình thành con người văn hóa, hình thành tư cách con người, phát triển phẩm chất trách nhiệm của cá nhân (trách nhiệm trong học tập, trách nhiệm với gia đình, công đồng); giúp học sinh hình thành năng lực tự đánh giá và tự điều chỉnh, nãng lực giải quyết vấn đề; hình thành các giá trị của cá nhân; và có ý thức rên luyện những phâm chất cần có

sinh Từ đó học sinh có thải độ tôn trọng mình và người khác cũng như lên án các hành vi xâm hại tinh dục

tình dục Việc hiểu rõ nguyên nhân dẫn đến xâm hại tỉnh dục rất quan trọng để có thể

phòng chống một cách hiệu quả, đồng thời chuẩn bị cho học sinh sự sẵn sảng về tâm lý đấu tranh phòng ngừa xâm hại tỉnh dục và các biện pháp hữu hiệu để ngăn chặn kịp thời Nhận thức đúng là cơ sở đẻ hành động, bởi vì để ngăn chặn xâm hại tỉnh dục,

phải hiểu biết về bản chất của xâm hại tình dục và những biểu hiệ

Nâng cao nhận thức cho học sinh về nguy cơ và hậu quả của xâm hại tinh duc

của nó

Xâm hại tình dục và các hình thức bạo lực tình dục khác ảnh hưởng đến cuộc sống của

học sinh trên nhiều khía cạnh khác nhau như: thê chất, tâm lý bị tôn thương, hiệu quả học tập bị giảm sút, giảm khả năng tư duy, khả năng tiếp cận các dịch vụ trong thành phổ, đi lại và việc tiếp cân các cơ hội nơi công cộng cũng bị hạn chế Thậm chí chỉ riêng nỗi lo sợ bị xâm hại tình dục thôi cũng đã ảnh hưởng đến mức độ di chuyên tại nơi công công nói riêng và cuộc sống nói chung của các nạn nhân xâm hại tinh dục

'Về Kỹ năng:

Kỹ năng nhận diễn nguy cơ bị xâm hai tinh dục: giúp hoc sinh hình thành được

kỹ năng nhận diện nguy cơ bị xâm hại tình dục: đối tượng, tình huỗng, không gian,

thời gian có nguy cơ xảy ra xâm hại tinh duc

Kỹ năng kiểm soát cảm xúc cho học sinh trước tình huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục: giúp học sinh hình thành kỹ năng cơ bản như: kỹ năng nhận diện cảm xúc: kỹ năng quản lý và thể hiện cảm xúc; kỳ năng giải tỏa các cảm xúc tiêu cực trong những vấn đẻ, tình huồng liên quan đến xâm hại tình dục

Kỹ năng tự vệ trước tình huỗng nguy hiểm với học sinh: giúp học sinh hình thành

Trang 27

các kỹ năng cơ bản như kỹ năng phòng trảnh các tỉnh huỗng có nguy cơ; kỹ năng từ chối trong tình huống cô nguy cơ: kỹ năng xử lý trước các tỉnh huống có nguy cơ bị xâm hại tình dục

Kỹ năng tìm kiếm sự trợ giúp khi gặp khỏ khăn, nguy hai hình thành cho học sinh các kỹ năng như: Kỹ năng xắc định các vắt

nhận diên người và địa chỉ tin cây, các dịch vụ hỗ trợ; kỹ năng trình bảy vấn đề khi cần trợ giúp Đồng thời giúp học sinh tự tin; không nản chí, kiên trì trong quá trình tìm

kiếm sự hỗ trợ trong tình huống có nguy cơ xâm hại tỉnh dục

Kỹ năng tuyên truyền và hỗ trợ phỏng ngửa xâm hại tình dục: hình thành cho học sinh nhận diện được các hình thức vả tầm quạn trọng của tuyên truyền, hỗ trợ phòng ngừa xâm hại tỉnh dục; từ đó học sinh có kỷ năng hỗ trợ, chia sẻ; tuyên truyền với bạn

bẻ, người thân và mọi người về giáo dục phòng ngửa xâm hại tình dục

1.3.3 Phương pháp giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh tiểu

học

Có nhiều cách hiểu về phương pháp như sau:

Theo Tit dién tiếng Việt của Viện ngôn ngữ học (2001) NXB Đà Nẵng:

Phương pháp là cách thức nhận thức, nghiên cứu hiện tượng của tự nhiên và đời sống xã hội [36, tr 793]

Phương pháp là hệ thông các cách sử dụng để tiến hành một hoạt động nào đó (phương pháp học tập, làm việc có phương pháp) [36, tr 793]

Phương pháp giáo dục là cách thức tác động của nhà tập thể học sinh đến người được giáo dục thông qua việc tổ chức một cách hợp lý về mặt sư phạm những hoạt động và giao lưu của học sinh nhằm hình thành ÿ thức, bồi dưỡng tình cảm, rên luyện kỹ xảo và thói quen hành vi nhân cách của họ

Phương pháp giáo dục có quan hệ với phương tiện giáo dục và hình thức tổ chức giáo dục Phương tiện giáo dục bao gồm các loại hình hoạt động khác nhau của học sinh cũng như các vật thê và sản phẩm van hoá vật chất và tỉnh thần được sử dụng trong quá trình giáo dục

Phương pháp giáo dục phỏng ngừa xâm hại tình dục là cách thức tác động của nhà giáo dục và tập thể học sinh đến người được giáo dục thông qua việc tổ chức một cách hợp lý về mặt sư phạm những hoạt động và giao lưu cúa học sinh nhằm hình thành ý thức, bồi dưỡng tình cảm, rèn luyện kỹ xảo và thói quen hành vị nhân cách và nâng cao nhận thức về vai trò, vị trí, trách nhiệm của nhà trường, gia đình và cộng

trong việc giáo dục học sinh; tăng cường phòng ngừa xâm hại tình dục và thực hiện theo nguyên tắc lấy phòng ngừa ngăn chặn là chỉnh; thực hiện các biện pháp giáo dục, vận động và can thiệp của nhà trường, gia đình và cộng đồng bảo vệ sức khoẻ, tính mạng của học sinh, xử lý kịp thời các hành vi xâm hại tình dục

Phòng ngừa xâm hại tỉnh dục ở các trường TH phải được các cán bộ quản lý trường học, các giáo viên, nhân viên vả học sinh chủ động tham gia thường xuyên và

Trang 28

tích cực và được thực hiện mọi lúc, mọi nơi, đồng thời được các cấp, các ngảnh, các

bậc phụ huynh học sinh hỗ trợ, phối hợp thực hiện mới đạt hiệu qua

Các nhỏm phương pháp cần vận dụng:

Nhóm phương pháp tác động vảo ÿ thức: mục đích giúp cho học sinh có những

hiểu biết mới hoặc xóa bỏ những nhận thức lệch lạc, sai lầm đã mắc phải

Phương pháp trò chuyện, khuyên răn

Phương pháp thảo luận

Nhóm phương pháp tạo lập hảnh vỉ thỏi quen: mục đích hình thành thỏi quen, hành vi có văn hóa cho các đối tượng giáo dục

Phương pháp giao việc

Phương pháp luyên tập

Phương pháp tô chức các hoạt động cho học sinh

Nhóm phương pháp điều chỉnh thải độ: nhằm tạo hưng phấn thúc đây tính tích

cực hoạt động của học sinh hoặc điều chinh những sai lẫm đã mắc phải

Phương pháp nêu gương

Phương pháp trải nghiệm

Phương pháp sắm vai

Phương pháp thí đua

Phương pháp khen thưởng

Phương pháp trách phạt

1.3.4 Hình thức tổ chức giáo dục phòng ngừa xâm hại tinh due

Lồng ghép vào các môn học: Giáo dục phòng ngửa xâm hại tình dục là một bộ phận của quá trình giảo dục tống thể, nó được tiễn hành thông qua những hình thức tổ chức sau:

Thông qua việc dạy học các bộ môn khoa học cơ bản làm cho người được giáo dục tự giác chiếm lĩnh một cách có hệ thông những khái niệm đạo đức, nhân cách Các môn khoa học xã hội và nhân văn như: Ngữ văn, Lịch sử, Giáo dục công dân, có tiềm năng to lớn trong việc giáo dục nhân cách cho người học Ngoài ra bộ môn sinh học còn có tác dụng giúp các em nắm được kiến thức khoa học tự nhiên, kỳ thuật tổng hợp, thể giới quan cũng như giáo dục đạo đức, nhân sinh quan Những kiến thức các

bộ môn khoa học này có liên quan đến nhận thức những chuân mực giá trị đạo đức và liên quan đến thái độ và cách ứng xử, hành vi trong phòng, ngừa xâm hại tình dục, Các môn khoa học khác như: Giáo dục thẻ chất, mỹ thuật, âm nhạc tạo cơ hội để người

học phát triển những xúc cám, rèn luyện ÿ chí kiên cường, lòng dũng cảm, những bổn phận và nghĩa vụ của người công dân, giảm thiểu các hành vi không đúng chuẩn mực

xã hội

Lằng ghép vào các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp (HĐGDNGLL)

Hình thức HĐGDNGLL là hoạt động được được tổ chức ngoài giờ học các môn văn hóa, không là hoạt động ngoại khóa đơn thuần mà có quan hệ chặt chẽ với hoạt

Trang 29

động dạy học, tạo điều kiện gần lí thuyết với thực hành, thông nhất giữa nhận thức va hành động, góp phần quan trọng vào sự hình thành và phát triển của học sinh trong

giai đoạn hiện nay Nếu biết lựa chọn được nội dung giáo dục phòng ngửa xâm hại

tỉnh dục hop lý để lồng ghép vào chương trình HĐGDNGLL sẽ giúp học sinh cũng có,

mở rộng vả khắc sâu kiến thức, nổi kết thức, hoàn thiện kỹ nãng va có kinh nghiệm để cỏ thể ứng phỏ với những tỉnh huỗng nguy hiểm

Bên cạnh đỏ, còn rẻn luyện cho học sinh các kĩ năng cơ bản phủ hợp với lửa tuổi học sinh Tiểu học cơ sở như: kĩ năng giao tiếp ứng xử cỏ văn hóa; kĩ năng tổ chức quản lí và tham gia các hoạt động tập thể với tư cách là chủ thể của hoạt động; kĩ nang

tự kiểm tra đánh giá kết quả học tập, rèn luyện; củng cổ, phát triển các hảnh vi, thói quen tốt trong học tập, lao động và công tác xã hội đồng thời bồi dưỡng thái độ tự giác tích cực tham gia các hoạt động tập thể và hoạt động xã hôi; hình thành tình cam chân thành, niềm tin trong sáng với cuộc sống, với quê hương đất nước; có thái dung dan déi véi các hiện tượng tự nhiên và xã hội

Vì vậy các lực lượng trong nhà trường phải là người hướng dẫn

sinh chủ động tổ chức và điều hành hoạt động của tập thể, tạo điều kiện đê phát huy

vai trò tự chủ của học sinh trong hoạt động giảo dục phòng ngừa XHTD Thây cô giúp

đỡ các em một cách tế nhị, khéo léo đề các em hiểu đúng vẫn đề, đừng lâm cho các em

băn khoăn, lo ngại thông qua các hoạt đông giáo dục ngoài giờ lên lớp như các tiết

sinh hoạt liên khỏi, sinh hoạt tập thê đầu tuần, văn nghệ, cắm trại, tham quan, các hoạt

động đội và hoạt động xã hị

Tổ chức hoạt động đội, nhóm, câu lạc bộ

Trong môi trường giáo dục TH, việc tổ chức và mở rộng các mô hình câu lạc bộ, đội, nhóm là một trong những phương cách hữu hiệu để thu hút, lôi kéo học sinh tham

gia các hoạt đông Đội, đoàn thể Việc thành lập các câu lạc bộ, đội, nhóm xuất phát từ những nhu cầu, nguyện vọng, sở thích của học sinh và sự thay đôi của môi trường (nói lớn hơn lả những thay đổi của xã hội) dưới sự hướng dẫn của giáo viên

Việc thành lập các câu lạc bộ, đội, nhỏm nhằm tạo môi trường cho các thành viên

có cơ hội làm việc theo nhóm, hình thành và trau đổi kỹ năng mềm; củng cố, bổ sung kiến thức ngoài các giờ học trên lớ

tổ chức các buổi báo cáo chuyên đi và tự học Câu lạc bộ, đôi, nhóm lên kế hoạch và

tình huỗng nguy hiểm, Điều này đã tạo ra một sân chơi thật sự hữu ích cho câu lạc

bộ, đội, nhóm; cũng từ các hoạt động này, các thành viên có dịp phát triển tải năng, năng khiếu, sở thích cũng như nâng cao được kiến thức nói chung và kiến thức, kỹ năng về phỏng ngừa xâm hại tình dục nói riêng

Tư vấn tâm lý học đường: Việc tô chức phỏng Tư vẫn tâm lý học đường sẽ đồng hành cùng thầy/cô, vả các học sinh tìm được lời giải cho vấn đề cúa riêng mình Phòng Tư vẫn tâm lý giúp thầy/cô, các học sinh hoàn toàn có thể lựa chọn các hình

Trang 30

thức như: Tư vẫn cả nhân cho những học sinh gặp khé khan; Tư vấn cho nhóm học

sinh (nhỏ hay lớn); Tổ chức các buổi thảo luận, hội thảo cho phụ huynh về tâm lý vị thành niên, kỹ nãng phòng ngừa xâm hại tình dục vả ửng phó với các tỉnh huống nguy hiểm Tư vấn và phối hợp với gia đỉnh, giáo viên, nhân viên và ban giám hiệu nhả trường trong việc tìm kiếm giải pháp đáp ứng các nhu cầu và chăm sóc sức khỏe tinh thần cho học sinh: Cung cấp vả chia sẻ những thông tin vả nguồn lực hữu ích cho giáo viên và học sinh

Dũ là GV bộ môn hay giáo viên phụ trách tư vẫn học đường, thẫy/cõ đều được tư vấn để có thể giao tiếp tốt nhất với Học sinh và Phụ huynh phù hợp với mỗi vai trò của

ới tư cách GV bộ môn, là người làm việc thưởng xuyên với học sinh

và cũng là người có tương tác nhiều nhất với HS tại trong hoc Vi thé, GV bi

cũng là người sẽ phát hiện được những khó khăn bất thường của HS không chỉ về vấn

để nhận thức mà cả cảm xúc, hành vỉ hay thể chất GV bộ môn, sẽ được hỗ trợ đề tạo

ra môi trường thuận lợi nhất dé học sinh ứng phỏ một cách lành mạnh trước những khỏ khăn

cũng là người bảo hộ của học sinh tại trường học Thông qua hình thức này giáo viên

„ Giáo viên là người lớn gần gũi nhất

có thể nấm bắt được vẫn đề, tìm cách tháo gỡ củng học sinh những khó khăn vướng mắc trong tâm lý, tình cảm hoặc những chia sẻ về xâm hại tình dục mả học sinh từng trải qua, từng chứng kiển để từ đó có cách hỗ trợ, giáo dục học sinh hiệu quả

1.3.5 Sự phối hợp các lực lượng tham gia công tác giáo dục phòng ngừa xâm

hại tình dục cho học sinh tiểu học

Phối hợp các lực lượng bên trong nhà trường

ii hop chat chẽ giữa Giáo viên chủ nhiệm (GICN), giáo

với Ban giám hiệu (BGH): GVCN phôi hợp với GVBM để theo dõi, kiểm tra, đôn đốc

và giáo dục hiệu quả công tác phỏng ngừa xâm hại tình dục ở lớp chủ nhiệm Tập hợp

ý kiến của đồng nghiệp vẻ lớp mình và lớp khác Trao đồi trực tiếp với đồng nghỉ những vấn đề cụ thể của lớp để cùng đưa ra biện pháp giáo dục thông nhất Đề xuất

các ý kiến của tập thể về công tác phòng ngừa xâm hại tình dục với giáo viên có liên quan Phản ánh, trao đổi kịp thời những mong muốn của HS đến GVBM, ngược lại GVBM cung cấp danh sách đối tượng học sinh có hành vi xâm hại tình dục và có nguy

co bị xâm hại tinh dục ở lớp cho GVCN biết kịp thời

Ban giám hiệu luôn đề cao tỉnh thân trách nhiệm chung giữa giáo viên chủ nhiệm

và giáo viên bộ môn Lắng nghe những ý kiến đẻ đạt từ phía GVBM, GVCN đề đưa ra các biện pháp nhằm hỗ trợ họ thực hiện tốt công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại tình

dục cho học sinh một cách tốt nhất

Tạo mỗi quan hệ chặt chẽ và mật thiết giữa GVBM - GVCN - Nhà trường - dé phát hiện ngăn ngửa, giáo dục và xử lý những học sinh có dẫu hiệu vi phạm pháp luật hoặc có những hành vi xâm hại tỉnh dục Ký

hành vi xâm hại tình dục, khi có dấu h

ién tịch với Đội về việc phòng ngừa

bất thường thì nhà trường và TPT đội kịp thời

Trang 31

có mặt ngăn chặn răn đe và điện thoại cho gia đình biết và cũng phối hợp giảo dục

Giáo viên chủ nhiệm là cầu nối giữa hiệu trưởng với học sinh, truyền đạt chủ

trương chỉnh sách của ngảnh, nội quy của nhả trường đến học sinh không phải bằng

mệnh lệnh mã bằng sự thuyết phục cảm hoá, gương mẫu ctia ban than minh Bên cạnh

đó GVCN phát hiện kịp thời các hành vi xấu của học sinh, để nghị nhả trường xét kỷ luật nghiêm khắc nhằm ngăn chặn hãnh vi xấu khác có thể xây ra tiếp Lấy chủ trương hoạt đông của nhà trường do BGH cung cấp để lên kế hoạch hoạt động lớp mình, chịu trách nhiệm truyền đạt cho CMHS vả HS về chủ trương của trường, Phỏng, Sở Báo

chủ nhiệm sẽ vạch ra được kế hoạch và các phương pháp cần thiết để tổ chức hướng, dẫn hoạt động giáo dục phỏng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh tại lớp của mình cỏ hiệu quả

Giáo viên Tông phụ trách Đội, Doan lên kế hoạch hoạt động Đội, Đoàn có lỗng

ghép nội dung phỏng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh của cả năm học ngay từ đầu

trảo hoạt động giáo dục đều phải có thông báo kĩ, phát động thực hiện, tổng kết phong trào, khen thưởng rõ rằng, kịp thời Rút kinh nghiệm những mặt được, chưa được, nguyên nhân tại sao

Tổng phụ trách họp Ban chí huy Liên, Chỉ đội hàng tuần, hàng tháng, tập huấn kĩ năng phỏng ngừa xâm hại tỉnh dục cho Ban chỉ huy Liên, Chí đội để triển khai hoạt

Trang 32

động ở lớp mình có hiệu quả hơn, khi triển khai tập huấn thi yêu cầu các giáo viên chủ nhiệm lớp có mặt dé năm nội dung và theo dõi

Giáo viên chủ nhiệm với học sinh: Giáo

lên chủ nhiệm phải thực sự đổi mới phương pháp trong việc thực hiện các hoạt đông ngoải giờ lên lớp, tạo điểu kiện để học sinh rên luyện, tự rén luyé

Trong thời gian gần đây việc xâm hại vả xâm hại là đề nóng, nổi cộm, vì vậy GVCN cần trang bị cho các em một nhận thức mới rằng: phải

cảnh giác với mọi tình huống nghỉ ngở, nguy hiểm Muốn như thế, chính thầy cô cũng phải tự trang bị cho mình kỹ năng phòng ngửa xâm hại tình dục, không được suy nghĩ một cách chủ quan và hởi hot

+ bảo vệ minh, biết

Việc giáo dục phòng ngửa xâm hại tỉnh dục cho HS tiến bộ và đạt hiệu quả đến đâu phụ thuộc rất nhiều vào đội ngũ thầy cô giáo, cách giáo dục của mỗi nhà trưởng Phối hợp các lực lượng bên ngoài nhà trường

Hội Cha mẹ học sinh (CMHS): là cầu nỗi giữa nhà trường, GVCN với gia đình

HS Tổ chức Hội ngoài việc giúp nhà trường xây dựng cơ sở vật chất còn góp phan cùng nhà trưởng giáo dục học sinh chưa ngoan Thưởng trực Hội CMHS giúp cho nhà trường, GVCN băng cách tác động với phụ huynh khác đề giáo dục HS, Mặt khác, Hội CMHS đã tác động đến gia đình các em để cha mẹ các em quan tâm và có trách nhiệm

đối với con cái của họ hơn

Thực hiện đúng chủ trương, tình thân của Thông tư số 55 và Thông tư số 12 kèm theo Điễu lệ trường phô thông có nhiễu cấp học hiện hành: Nhà trường phải chủ động phối hợp thường xuyên và chặt chẽ với gia đình và xã hội để xây dựng môi trường giáo dục thống nhất nhằm thực hiện mục tiêu, nguyên lý giáo dục; Nhà trường hoạt động cân sự phối hợp quan tâm, giúp đỡ từ các bậc phụ huynh, ban đại diện cha mẹ học sinh như: Tự vấn tâm lý, hướng nghiệp cho học sinh, các biện pháp giáo dục học sinh cá biệt, xây dựng trường học thân thiện, văn hóa ứng xử học đường

Gia đình có vị trí đặc biệt quan trọmg đổi với sự hình thành và phát triển nhân cách của học sinh Gia đình không ồn định không bền vững thì đủ có có gắng đến đâu thi cũng không bủ đắp được sự thiểu hụt từ giáo dục gia đình Cha mẹ học sinh không chỉ đóng góp tài lực cho nhà trường mã còn là người để xuất những ý tưởng, những sáng kiến giúp nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.Trong việc tổ chức kết

Trang 33

Phụ huynh học sinh cỏ trình độ học vấn da dạng va phong phủ về ngành nghề nếu nhà trưởng biết cách khai thác, phát huy thì những phụ huynh nhiệt tỉnh, có “chất lượng” sẽ tìm nguồn lực, hỗ trợ, tư vấn cho các hoạt động giáo dục của nhã trường đạt chất lượng vả hiệu quả cao hơn

Chang hạn, có phụ huynh lả bác sĩ tâm lý, lả một chuyên gia về tư vấn sức khỏe nhà trưởng có thiện ÿ, đặt vấn đề với họ, họ sẽ sẵn sảng đến giúp nhả trưởng, chia sé, tư vấn, truyền đạt cho các em và thầy cô giáo về những hiều biết, kinh nghiệm, thành công của họ Nhà trưởng, thầy cỗ giáo và các em học sinh vừa được hưởng lợi

Việc kết hợp với CMHS đề cùng nhau giảo dục HS cũng không kẻm phan quan trọng Phải làm cho CMHS tin tưởng nhà trường, thây việc gửi con mình vào trưởng lả quyết định đúng đản Mồi quan hệ này được thê hiện qua các buổi họp giữa GVCN với CMHS - GVCN phải tạo được uy tín, vững vàng, bản lĩnh trong buổi hop đầu năm Đây là buổi họp rất quan trọng, GVCN sẽ thông bảo những văn bản, thông tư, nội quy trường đến CMHS Họp bàn bạc đê đi đến thẳng nhất ý kiến, từ đó CMHS sẽ đồng tình ủng hộ GVCN trong việc giáo dục con mình; kiên trì giải thích và thuyết phục họ nhận ra những điểm mạnh, yếu của con mình Đặc biệt phải hình thành trong CMHS thói quen tìm hiểu tình hình học tập vả rèn luyện của con mình bằng cách liên hệ trực tiếp hoặc gián tiếp (qua giấy thông báo) với GVCN

Chỉnh quyên địa phương: Đảng và chính quyền địa phương giữ vai trò quan trọng trong hệ thông các quan hệ quản lý, trực tiếp quản lý nhà trường trên địa bản và

Trang 34

tỉnh dục cho HS vào chương trình phổi hợp để thực hiện giáo dục

Phỏng giáo dục: Ban giảm hiệu tham mưu với phỏng giáo dục về các chương trình công tác giáo dục phỏng ngửa Tranh thủ sự hướng dẫn, tổ chức thực hiện các văn bản quy phạm pháp luật, chương trình, kế hoạch phát triển giáo dục ở địa phương, các cơ chế, chỉnh sách về xã hội hóa giáo dục; huy động, quản lý sử dụng các nguồn lực để phát triển giáo dục trên địa bản: tuyên truyền, phổ biển, giáo dục pháp luật và

thông tin về giáo dục để triển khai thực hiện nhiệm vụ năm học Xin ÿ kiển chỉ đạo về

công tắc hoạt động giáo dục ngoài giờ cỏ lỗng ghép nội dung công tắc giáo dục phỏng

họ vượt qua khủng hoảng bằng cách tham vấn hoi

không có hành vi làm tồn hại đến bản thân hoặc người khác

Tổ chức đoàn thể khác: Nhà trường phải đóng vai trò chú đạo, chủ động phối hợp với các ban ngành, đoàn thể, các tổ chức chính trị xã hội khác; tỉch cực tham mưu với chính quyền địa phương, tranh thủ sự ủng hộ của cộng đồng để triển khai các chương trình giáo dục phòng ngừa nhằm kêu gọi sự đồng tỉnh, ủng hộ nhà trưởng trong các hoạt động Tranh thủ sự ủng hộ về xây dựng cơ sở vật chất, các phương tiện dạy học đề nhà trường cỏ điều kiện nâng cao chất lượng giáo dục,

Nhà trường sẽ là vai trò trung tâm, tô chức phối hợp dẫn dắt nội dung, phương

trị liệu tâm lý dé ho én định lại và

pháp giáo dục Bởi lẽ nhà trường là một tổ chức chuyên biệt đối với công tác giáo dục, được sự lãnh đạo trực tiếp cúa Đảng va nhà nước, nắm vững quan điểm, đường lỗi, mục tiêu bồi dưỡng đảo tạo con người xã hội chủ nghĩa Đưa nội dung, mục tiêu giáo dục trong nhà trường vào các tổ chức xã hội trong địa phương như: Đoàn thanh niên, Hội phụ nữ, Hội khuyến học, .nhằm thống nhất định hướng tác động đổi với quá trình hình thành và phát triển nhân cách của trẻ Phát huy vai trỏ nhà trường lả trung tâm văn hóa giáo dục của địa phương, tổ chức việc phô biển các tri thức khoa học kỹ: thuật, văn hóa xã hôi đặc biệt là những kiến thức biên pháp giáo dục phòng ngừa xâm hại tình đục cho trẻ trong điều kiện xã hội phát triên theo cơ chế thị trường đang rất phức tạp cho các bậc cha me, giúp họ hiểu được đặc điềm trong đời sống, tâm sinh

lý của trẻ hiện nay Phối hợp với địa phương tổ chức cho học sinh tham gia tích cực

ng văn hóa xã hội tại địa phương nhằm góp phẩn cải tạo môi trường gia đình và xã hội ngày cảng tốt đẹp hơn

Tóm lại, việc giáo dục, bồi dưỡng, rèn luyện các phẩm chất và năng lực nhằm giúp trẻ phát triển nhân cách một cách toàn diện là một quá trình lâu dài liên tục, diễn

Trang 35

phối hợp, kết hợp chặt chẽ của nhỉ:

đúng cách của nhà trường, gia đình vả mọi người trong xã hội

1.3.6 Các điều kiện tổ chức giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học

hiện tượng tiêu cực ảnh hưởng đến việ

một bộ phân thanh thiếu niên có những biểu hiệ

dạng những thiếu hut trong nhân cách của những người cỏ biểu h

lại đang tôn tại và xuất hiện nhiều

giáo dục của nhà trường và gia đình

thiếu hệ giá trị lành mạnh hưởng đến hạnh phúc cá nhân phát triển cộng đồng, xã hội

để định hướng thải độ vả hành ví thié

thân, thiểu kỹ năng sông để lựa chọn những hành vi tích cực trong cuộc sống thay cho

những hanh vỉ tiêu cực; sự hạn chế trí tuệ cảm xúc dẫn đến những thái độ hành vỉ

không đúng đắn, Ngoài ra, những hạn chế vẽ khung pháp lý trong việc xử lý hành vi XHTD, su “dé dai” trong khả năng tiếp cận với các nguồn thông tin thiếu lành mạnh cũng là những tác nhân thúc đẩy tình trang XHTD

Khoản 2 Điều 2 Nghị định 80/2017/NĐ-CP của Chính phủ (có hiệu lực thỉ hành

từ ngày 05 tháng 9 năm 2017) quy định: Môi trường giáo đục là tất cả các điều kiện về chất và tỉnh thân có ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục, học tập, rèn luyện và phát

là môi trường giáo dục không có tệ nạn xã hội, không bạo lực; người học, cán bộ quản

lý, giáo viên, nhân viên có lỗi sống lành mạnh, ứng xử văn hóa; Môi trường giáo due thân thiện là môi trường giáo dục mà người học được tôn trong, đối xử công bằng, bình đăng và nhân ái; được phát huy đân chủ và tạo điều kiên để phát triển phẩm chất

và năng lực [34]

Muốn vậy, cần đôi mới cách làm giáo dục, đông thời, cần xây dựng được môi

trường nhà trường, lớp học thân thiện nuôi dưỡng cảm xúc, giá trị nhân văn và tạo điều kiện cho từng học sinh phát triển theo khả năng của mình Đi kèm theo đó phải có một đội ngũ giáo viên giỏi có trách nhiệm để giúp các em phát triển định hướng

Đôi với gia đình, các bậc phụ huynh phải có trách nhiệm xây dựng gia đỉnh thực

sự là tô ấm cho con cái phát triển và cha mẹ phải ÿ thức sâu sắc trách nhiệm giáo duc

Trang 36

con nên người vi tương lai của con, hạnh phúc của gia đình vả sự phát trién của xã hội Trong xã hội, đặc biệt những người giữ những chức năng quản lý nhả nước phải nêu gương sống lành mạnh vả có trách nhiệm Các tổ chức chỉnh trị xã hội như Đoàn

Thanh niên, Đội Thiếu niên cần lôi cuốn tập hợp được thanh thiếu niên tham gia

hoạt động, các sân chơi phủ hợp sở thích của các em, qua đó giúp hỉnh thảnh niềm tin đúng đắn về những giá trị đích thực của cuộc sống

Vì vậy sử dụng chiến lược phỏng ngừa tạo dựng môi trường sống lành mạnh hạn chế những tác động tiêu cực, phát

Cơ sở vật chất phục vụ hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục: Về cơ

sở vật chất của cơ sở giáo dục bảo đám các yêu cầu theo Thông tư 12/2011/TT- BGDĐT Ban hành Điều lệ trường Tiểu học ngày 28 tháng 3 năm 2011 [4]

Có hệ thống truyền thông, giáo dục, nâng cao năng lực về bảo vệ trẻ em trên môi

Tài liệu, học liệu giảng dạy và học tập phủ hợp với mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục; bảo đảm tỉnh khoa học, tính sư phạm, tỉnh nhân văn và tỉnh thẩm mỹ; phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của người học; không chứa đựng các yếu tổ kích động bạo lực, khiêu dâm; không trái với văn hóa, lịch sử Việt Nam; không có định

kiến giới, phân biệt đối xử; Có tai liệu, học liệu về giáo dục đạo đức, lỗi sông kỹ năng

p hành pháp luật, giáo dục giới tính, phỏng chống tai nan

\ø nghệ thông tin kết nối Internet

sống, giáo dục ý thức c|

thương tích, phòng chống xâm hại; Có hệ thông

và website đáp ứng yêu câu dạy và học; được kiếm soát chặt chẽ, bảo đảm nội dung an

giáo viên (GV) Trong nhà trường TH, việc phát triển đội ngũ giáo viên đủ về số lượng, đồng bộ về cơ câu, chất lượng ngày cảng cao phải được coi là một giải pháp quan trọng hàng đâu để nâng cao chất lượng giáo dục nói chung vả giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dụng nói riêng Việc xây dựng và phát triển đội ngũ giáo viên TH là yếu 16 mang tinh cl

ngây cảng cao của xã hội

lược để thực hiện nhiệm vụ giáo dục nhằm đáp ứng yêu câu

Trang 37

Học sinh: đổi tượng trực tiếp được giáo dục phỏng ngừa xâm hại tỉnh dục phải được giáo dục bằng kế hoạch, hảnh động cụ thể theo từng tháng từng học ky va nam học về phòng ngừa xâm hại tình dục Các em là những nhân tổ tích cực để thực hiện công tác tuyên truyền, giáo dục phỏng ngửa XHTD Một mặt học sinh phải tự nâng cao nhận thức, ý thức “nói không với hành vì xâm hại tỉnh dục”, mặt khác phát huy vai

trỏ của học sinh trong việc ngăn chặn, tố giác hành vi xâm hại tỉnh dục xảy ra đối với

bản thân, ban bé dé nha trưởng và gia đình cỏ biện pháp xử lý

Các chỉnh sách thực hiện giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục:

'Việt Nam hiệ

để điều chỉnh về

nay có một số văn bản pháp luật vả dưới luật có thể được sử dụng

để xâm hại tình dục Đầu tiên cần phải ghí nhận những nỗ lực của Chính phủ Việt Nam khi trở thành quốc gia đi đầu trong khu vực về xây dựng chính sách và pháp luật để thúc đầy bình đăng giới và xóa bỏ bạo lực đối với phụ nữ Điều này thê hiện bằng việc Việt Nam đã ký kết các văn bản quốc tế liên quan đến bao dam quyền con người, chẳng hạn như Công ước quốc tế về xóa bỏ phân biệt chủng tộc (1969), Công ước về xóa bỏ mọi hình thức phân biệt đổi xử với phụ nữ (CEDAW),

Công ước về Quyền trẻ em (1990), Các mục tiêu phát triền thiên niên kỷ (2000) Đồng

thời, chỉnh phủ củng đã ban hành khung pháp lý, chỉnh sách nhằm thúc đây bình đẳng giới để thê hiện cam kết về nghĩa vụ quốc gia trong các công ước quốc tế, Một số văn bản luật quy định một số hình thức bạo lực bị xử lý như hiếp dâm, bạo lực gia đình vả buôn bản người Tuy nhiên, vẫn chưa cỏ văn bản nào điều chỉnh trực tiếp đối với các hành xâm hại tỉnh dục ở các trường học

1.3.7 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho

Kiểm tra các hình thức tổ chức, phương pháp, hề sơ tư vấn, các điều kiện hỗ trợ giáo dục phòng ngừa XHTD

Kiểm tra kiến thức và kỹ năng của học sinh về hoạt động giáo dục phòng ngừa

Kiểm tra việc bảo quản sử dụng các trang thiết bị, cơ sở vật chất phục vụ cho công

Trang 38

tác giáo dục phòng ngừa XHTD, thưởng xuyên có ké hoach bé sung, sita chita dé dap ứng nhu cầu dạy và học nói chung và hoạt động giáo dục phòng ngừa xâm hại tinh dục Ngoài ra, kiểm tra công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục trong vả ngoài nha trưởng để thực hiện tốt công tác giáo dục cho học sinh Tranh thủ sự ủng hộ của các lực lượng để hỗ trợ cho hoạt động giáo dục phỏng ngửa xâm hại tình dục

1.4 Quản lý công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh tiểu học

1.4.1 Quan ly muc tiêu giáo dục phòng ngừa xâm hại

Quản lý việc xây dựng chương trình, kế hoạch thực hiện công tác phòng ngừa

xâm hại tình dục của ban phụ trách, giáo viên định kỳ hàng năm nhằm đảm bảo tính khoa học, tỉnh thực tiễn của chương trình giáo dục phòng ngừa, trong đó có giáo dục phòng xâm hại tình dục

Quản lý hoạt động của Ban chỉ đạo giáo dục phòng ngừa XHTD và việc phối hợp các lực lượng trong và ngoài nhà trường trong công tắc giáo dục phòng ngừa XHTD Xây dựng các chuẩn đánh giá để đánh giá việc thực hiện giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục một cách hợp lý trong các môn học, trong các hoạt động giáo dục ngoài giờ

lên lớp và các hoạt động tập thẻ Quản lý và điều chỉnh cho hợp lý trong quả trình triển

khai thực hiện cho phủ ha iêu kiện, tỉnh hình thực té tai nhà trường TH

1.4.2 Quản dung giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh

tiéu hoe

Xây dựng nội dung, kế hoạch dạy học đáp ứng các mục tiêu giáo dục phòng ngửa XHTD nhằm giúp học sinh tăng cường khả năng nhận diện các hành vi của XHTD, chuẩn bị cho học sinh sự sẵn sàng về tâm lý đấu tranh phòng ngừa ngừa khi bị XHTD, các biện pháp hữu hiệu đề ngăn chặn vả ứng phó với các tình huồng nguy hiểm

Tổ chức thực hiện các nội dung giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục nhằm nâng cao nhận thức cho học sinh về nguy cơ và hậu quả của nạn nhân bị XHTD

Chỉ đạo thực hiện dạy các nội dung giáo dục phỏng ngừa xâm hại tỉnh dục vào

Trang 39

việc lồng ghép các môn học, các hoạt đông giáo dục ngoài giờ một cách thường xuyên, khoa học và hiệu quả

Kiểm tra đảnh giá các nội dung giáo dục phỏng ngừa xâm hại tỉnh dục qua các tiết đạy, qua các tiết hoạt động giáo dục ngoài giờ Thường xuyên đánh giá nội dung giảo dục phỏng ngửa xâm hại tỉnh dục vào các buổi họp giao ban, các buổi họp với giảo viên chủ nhiệm để rút kinh nghiệm, tìm kiếm biện pháp quản lý, giảo dục tốt hơn 1.4.3 Quân lý hình thức tỗ chức giáo dục phòng ngừa xâm hại tinh duc cho học sinh tiểu học

Tổ chức cho đội ngũ nắm bắt được các hình thức tô chức đảm bảo tính hiệu quá

và tính chính xác của việc thực hiện như:

Các hoạt động chính khóa: thông qua chương trình sách giáo khoa, tài liệu hướng dẫn đã được Bộ Giáo Dục ban hành Nhà trường có sự kết hợp với các tổ chức, các lực lượng sư phạm trong nhà trường nhằm lồng ghép thực hiện tốt giáo dục phỏng ngừa xâm hại tỉnh dục, đổi mới phương pháp, hình thức, phương tiên giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục Đây mạnh hoạt động tự giáo dục của học sinh, tích cực xây dựng và cải tạo môi trường giáo dục trong các nhà trường TH, bồi dưỡng kiến thức giáo dục

hậu quả đáng tiếc xảy ra do thiểu hiểu biết

Giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh thông qua con đường tự rèn luyện, tự

tu dưỡng, tự giáo dục của bản thân mỗi học sinh Học sinh là khách thể nhận sự giáo dục từ gia đình, nhà trường, xã hội: đồng thời họ cũng là những chủ thể chủ đông trong quá trình tự giáo dục và thực hiện giáo dục phòng ngừa XHTD Sự nỗ lực học tập giúp học sinh trang bị những kiến thức cơ bản phục vụ cho việc học tập và cuộc sống sau này của mình Đó không chỉ là những kiến thức trong nhà trường, mà con bao gồm cá kỹ năng sông, cách giao tiếp, ứng xử Học sinh cần nhận thức rõ rằng, việc thực hiện giáo dục phòng ngừa XHTD không chỉ là trách nhiệm, mà còn là quyền lợi của chính bản thân họ Đó là một nhu cầu trở thành hành

học sinh

1.4.4 Quản lý công tác phối hợp các lực lượng tham gia giáo dục phòng ngừa

xâm hại tình dục cho học sinh tiêu học

Xây dựng các quy chế phổi hợp trong và ngoài nhà trường Huy động các tỏ chức, cá nhân có khả năng phối hợp củng nhà trường tô chức thực hiện các hoạt động

lự tự nguyện, tự giác của

Trang 40

giáo dục phỏng ngừa XHTD đạt hiệu quả, đây mạnh công tác xã hội hóa giáo dục và phổi hợp giáo dục góp phần thực hiện thành công kế hoạch hoạt động giáo dục phỏng ngừa XHTD của nhả trưởng Hiệu trưởng và Ban chỉ đạo hoạt động giáo dục phòng ngừa XHTD xây dựng kế hoạch phối hợp với Ban đại diện cha mẹ học sinh; các tô chức chính trị xã hội trong và ngoài nhả trường dé triển khai thực hiện

Chủ động tiếp cận các lực lượng tham gia vào công tác giáo dục phỏng ngừa XHTD như: các tô chức đoàn thể, phụ huynh, phỏng công tác xã hội thành phổ, Khoa tâm lý trường Đại học sư phạm Đà Nẵng nhằm tạo môi quan hệ, hợp tác, tìm kiếm

sự hỗ trợ trong công tác giáo dục phòng ngừa nói chung, phòng ngừa XHTD nói riêng Hằng năm có tổng kết, đánh giá, rút kinh nghiệm trong công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục phòng ngừa XHTD cho H§ Từ có có biện pháp khắc phục những hạn chế, phát huy những biện pháp, cách giáo dục tích cực trong công tác giáo dục phòng ngừa XHTD cho học sinh

1.4.5 Quản lý các điều kiện trong giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục cho học sinh

Quản lý các bộ phận trong nhà trường vả thúc đấy sự phối hợp hoạt động Hiệu

học

trưởng xây dựng sự đoàn kết, nhất trí giữa các tổ chức, cá nhân trong và ngoài nhà

trường; xây dựng các nội quy, quy chế hoạt động, phù hợp với điều kiện thực

nha trường; phát huy dân chủ cơ sở và thực hiện công khai hóa các hoạt động tài chính của nhà trưởng Quản lý công tác xây dựng môi trường sư phạm lành mạnh, an toàn Quản lý công tác tô chức bồi dưỡng giáo viên: quản ly công tác bồi dưỡng giáo viên, nâng cao nhận thức cho giáo viên về tầm quan trọng của công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục, tham gia tập huấn các chương trình bồi dưỡng giáo viên của

Bộ, Sở, phòng giáo dục và đào tạo, nhất là các đợt tập huấn riêng về giáo dục kỹ năng

sống, giáo dục giới tính, giáo dục phòng ngừa xâm hại, xâm hại tình dục Ngoài các đợt tập huấn chung, bản thân giáo viên phải có tự học, tự bồi dưỡng kiến thức, kỹ năng, cập nhật kiến thức, kỳ năng thường xuyên đề giảng dạy các nội dung, hướng din các kỹ năng liên quan đến phòng ngừa xâm hại tình dục

Quản lý, xây dựng kế hoạch phát triển và quản lý việc sử sụng hiệu quả cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học phục vụ cho công tác giáo dục phòng ngừa xâm hại tình dục, thực hiện chế độ kiểm kê định kỳ, khuyến khích giáo viên tự làm thêm đồ dùng day học; đây mạnh công tác xã hội hóa giáo dục; xây dựng và duy trì phòng tư vẫn học đường nhằm kịp thời tư vẫn cho học sinh những vấn dé vé tâm lý, vẻ giới tính, về tình bạn, tình yêu, tinh dục Giái đáp các thắc mắc vẻ lửa tuổi day thi Phong tu van can dat

ở vị trí thuận lợi cho học sinh, bố trí nhân sự đủ trình độ, có kiến thức, kỹ năng, am

hiểu tâm lý học sinh TH đề sẵn sảng chia sẻ, tâm tình Quán lý tốt hoạt động của phòng tư vấn học đường, tổ chức phong phú các hình thức tư vần, nội dung tư vẫn phủ hợp sẽ góp phần to lớn giải tỏa tâm lý cho học sinh, hạn chế những biểu hiện tiêu cực, lệch lạc trong tâm lý học sinh

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w