1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Địa Phương Ở Các Trường Tiểu Học Huyện Núi Thành Tỉnh Quảng Nam

130 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Địa Phương Ở Các Trường Tiểu Học Huyện Núi Thành Tỉnh Quảng Nam
Tác giả Hồ Dương Liễu
Người hướng dẫn PGS. TS. Trần Xuân Bách
Trường học Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại thesis
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 130
Dung lượng 10,39 MB

Nội dung

ä hội, văn hóa, môi trưởng, định hướng vận dụng kiến thức vảo thực tế, phát n năng lực và phẩm chị „ bỗi dưỡng tình yêu quê hương, cỏ trách nhiệm với cộng đồng, biết trân trọng, giữ gìn

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM

HO DUONG LIEU

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC DIA PHUONG

Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH

TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC

2022 | PDF | 130 Pages buihuuhanh@gmail.com

Đà Nẵng - Năm 2022

Trang 2

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC DIA PHUONG

Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH

TINH QUANG NAM

Chuyên ngành: Quản lí giáo dục

Mã số: 8 14 01 14

LUẬN VĂN THẠC SĨ

Người hướng dẫn khoa học:

PGS TS TRAN XUAN BACH

Da Nẵng - Năm 2022

Trang 3

Tôi xin cam đoan:

Những nội dung trong luận văn này là do tôi thực hiện dưới sự hưởng dẫn trực

tiếp của PGS.TS Trần Xuân Bách

Mọi tham khảo trong luận văn đều được trích dẫn rõ rằng và trung thực về tên tác giả, tên công trình, thời gian vả địa điểm công bố,

Moi sao chép không hợp lệ, vi phạm quy chế đào tạo, hay gian lận, tôi xin chịu

hoàn toàn trách nhiệm

Tie gid luận văn

⁄ hư

Hồ Đương Liễu

Trang 4

QUAN LY HOAT DONG GIAO ĐỤC ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

HUYỆN NÚI THÀNH, TĨNH QUẢNG NAM

Họ tên học viên : Hỗ Dương Liễu

Người hướng dẫn khoa học :PG§.TS Trần Xuân Bách

Co sé dao tao + Trường Đại học Sư Phạm — Dai hge Da Ning

‘Tom tắt:

1 Những kết quả chính cũa luận văn: Trên cơ sở hệ thống hóa các cơ sở lý luận và khảo sát thực trạng vấn để, đề tài xây dựng các biện pháp quản Lý hoạt động Giáo dục địa phương ở các trường

tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Đề tài đã hệ thống hóa được những vấn đề lý luận liên

tiến hành kháo sát thực trạng van as nghiên cứu và đã để xuất 08 biện pháp quản lý nhẳm nâng cao hiệu quả, chất lượng của hoạt động này, cụ thể là;

Biện pháp 1: Tế chức bồi dưỡng nâng cao nhận thức cho cắc nhà quản lý, giáo viên, học sinh

và các lực lượng giáo dục khác tham gia các hoạt động giáo dục địa phường ở các trường tiêu học trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

Biện pháp 2: Xây dựng nội dung hoạt động giáo dục địa phương theo định hướng phít triển năng lực của học sinh

Biện pháp 3: Da dạng hóa các hình thức, phương pháp tổ chức giáo dục địa phương cho học

Biện pháp 6: Đầu tư vả sử dụng hợp lý cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính và các điều kiện đâm

bảo để thực hiện tốt hoạt động giáo dục địa phương trong Chương trình giáo dục phế thông mới ở các trường tiêu học

Biện pháp 7: Ning cao năng lực tổ chức hoạt động giáo dục địa phương cho đội ngũ giáo viên,

Biện pháp 8: Tiếp tục nghiên cứu để gia tăng quyển tự chủ cho các tổ chuyển môn của các trường tiểu học trong xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục địa phương,

2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn: Luận văn thể hiện được tính khoa học và có

3 Hướng nghiên cứu tiếp theo củn dé tài

Kết quả nghiên cứu của đề tải có tính cấp thiết và tính kha thi, gop phẩn nâng cao chất lượng quản lý các hoạt động Giáo dục địa phương góp phằn quan trọng vào việc nắng cao chất lượng giáo dục ở các trường tiêu học trên địa bản huyện Núi Thành, nh Quảng Nam Kết quả nghiên cứu có thể vận dụng vào thực tiễn, đồng thời theo dõi kết quả phản hỏi để đánh giá thêm tính ứng dụng của dé tài và làm cơ

ở cho nghiên cứu, nghiền cứu sâu hơn của đề tải vào thực tiễn

$ Từ khóa: giáo dục địa phương, hoạt động giáo dục địa phương, trường tiểu học, cán bộ quản lý, giáo viên,

Trang 5

Full name of Master studenL_ : Hồ Dương Liễu

Supervisor : Assoc.ProfPhD Tran Xuan Bach

Training institution : The Univesity of Da Nang - Da Nang University of

Education and Science

Abstract:

1, The main results of the thes

Measure 1: Organize awareness training for managers, teachers, students and other educational forces participating in local educational activities in primary schools in Nui Thanh district, Quang Nam province

Measure 2: Develop content of local educational activities in the direction of developing

students’ capacity

Measure 3: Diversify forms and methods of organizing local education for students

Measure 4; Strengthen the management of the coordination between schools, families and society in organizing local educational activities for students

‘Measure 5: Renovating the management of the examination and assessment of the results of local educational activities for primary school students

Measure 6; Invest and rationally use technical and financial facilities and ensure conditions for the good implementation of local educational activities in the new General Education Program at primary schools

Measure 7: Improve the capacity of organizing local educational activities for teachers, Measure 8: Continue to research to increase the autonomy of specialized groups of primary schools in developing and implementing plans to implement local educational activities,

2, Scientific and practical significance of the thesis: The thesis shows the scientific character and has both theoretical and practical contributions The theoretical issues of research have been reviewed, and the proposed measures can be applied at the research facility,

3 Further research directions of the topic: The research results of the topic are urgent and feasible, contributing to improving the quality of management of local education activities, making an important contribution to improving the quality of education in primary schools in the locality, Nui Thanh district, Quang Nam province The research results can be applied in practice, while monitoring the feedback results to further assess the applicability of the topic and serve as a basis for further research and study of the topie into practice,

4 Keywords: Local education, local education activities, primary schools, administrators, teachers,

Trang 6

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ

DANH MỤC CÁC BIÊU ĐÔ

2 Mục tiêu nghiên cứu

3 Khách thê và đối tượng nghiên cứu

4, Giả thuyết khoa hoc

Phạm vi nghiên cứu

Phương pháp nghiên cứu

Đồng góp của dé

9 Cầu trúc của luậ

ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề

1.1.2 Ở Việt Nam

1.2 Các khái niệm chính của đề tải

1.2.1 Khải niệm Quản lý

1.3 Lý luận về Hoạt động giáo dục địa phương

1.3.1 Một số vấn đề chung về giáo dục địa phương ở tiêu học

1.3.2 Một số đặc điểm của học sinh tiêu học có tác động đến giáo dục địa

phương trong dạy học ở tiêu học

1.4 Quản lý hoạt đông giáo dục địa phương ở các trưởng tiểu học theo yêu cầu

chương trình giáo dục phỏ thông 2018

1.4.1 Phân cấp quản lý trong xây dựng nội dung giáo dục đị

Trang 7

143 Xây dụng nhân phải chương bình, kỆ hoạch day bọc cậc niền học và lợn chọn các chủ đề nội dung giáo dục địa phương

1.4.4 Phân bổ các nguồn lực

1.4.5 Tổ chức thực hiện nội dung giáo dục địa phương ở các nha trường tiểu

iám sát, đánh giá nội dung giáo dục địa phương ở nhà trường tiểu học

1.5 Các yếu tô ảnh hưởng đến quản lý hoạt động xây dựng nội dung giáo dục địa

phương ở các trường tiểu học theo định hưởng chương trình giáo dục phổ thông

1.5.1 Đặc điểm kinh t ¡ văn hóa xã hội tại địa phương

1.5.2 Nguồn lực và vai trò của nhà trường

1.5.3 Năng lực của đội ngũ CBQL và giáo viên

1.5.4 Đặc điểm tâm lí của học sinh tiêu học

CHUONG 2 THC TRANG QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC DIA

THANH, TINH QUANG NAM

2.1 Khái quất quá trình khảo sắt

2.1.1 Mục tiêu và nội dung khảo sắt

2.1.2 Xây dựng khung khảo sát

2.1.3 Các phương pháp và xử lý kết qua khảo sát

2.2 Khải quất về điều kiện tự nhiên, kinh tế xã hội vã giáo đục huyện Ni Thành, tỉnh Quảng Nam

2.2.1 Vị trí địa lý và điều kiện tự nhiền

2.2.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội

Khai quát về giáo dục đảo tạo huyện Núi “Thành, tình ( Quảng Nam

2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục địa phương theo hướng tiếp cận phát triển năng

lực học sinh ở các trưởng tiểu học huyện Núi Thành 42

Trang 8

vi

2.3.3 Thực trạng thực hiện nội dung/ chương trình hoạt động giáo dục địa phương theo hướng ne tp cân phát triển năng lực học sinh trên địa bản huyện Núi Thanh

23.4: Thực hạng hiệu quả thực hiện phương thức tổ chức các hoạt động giáo dục địa phương theo hướng tiếp cận phát triển năng lực học sinh trên địa bản huyện

ban huyện Núi Thành

2.5 Nhận định, đánh giá chung về thực 0 trạng quản lý hoạt động giáo dục địa

phương theo hướng tiếp cận phát triển năng lực học sinh trên địa bàn huyện Núi

3'2 CäEbiện phần quản lý Höật động gi die dla phống 6Ø

trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam “

322/1 TẾ chữ: BÀi Hướng dâng ca nhận thi hs cấc nhà quần lý, giãn SIÊn, học sinh vả các lực lương giáo dục khác tham gia các hoạt động giáo dục địa

phương ở các trường tiểu học trên địa bản huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 68Ẻ 3.2.2 Xây dựng nội dung hoạt động giáo dục địa phương theo định hướng phát

5.25 0a daa hữu cấp bình hike, phường ghấp tổ chúc giáo đặc la phướng Shữ\Ngo di loansssccouagbendttiiinL800G033.00/0013.08300110000.403386.38 xóa —-

Trang 9

3.2.4 Tang cudng quan lý sự phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội

3.2.6 Đầu tư và sử dụng hợp chất kỹ thuật, tài chính và các điều

kiện đảm bảo đề thực hiện tốt hoạt động giáo dục địa phương trong Chương trình

3.2.7 Nâng cao năng lực tổ chức hoạt động giáo dục địa phương cho đội ngũ

3.2.8, Tiếp tục nghiên cứu để gia tăng quyền tự chú cho các tổ chuyên môn của các trường tiểu học trong xây dựng và triển khai kế hoạch thực hiện hoạt động xây dựng nội dung giáo dục địa phương

3.4 Khảo nghiệm nhận thị ịnh cấp thiệt và khả thí của các biện pháp đề xuất 83

3.4.1 Khái quát về quá trình khảo nghị

3.4.2 Kết quả khảo nghiệm

Trang 10

VHXH Van héa xã hội

Trang 11

MỤC CÁC BẰNG

21, | Mang lưới các trưởng phố thông, mẫu giáo của huyện Núi | „u

Thanh, tinh Quang Nam

+2 | Quy mô phát tiên trường lớp, số lượng học sinh, số lượng | „¡ T” | GV, ti lệ giá

33, | Quy mo phat triên trường lớp, số lượng học sinh, số lượng | „¡

` | GV, tỉ lệ giáo viên THCS,

7.4, | Tong hop cơ sở vật chất và phương tiện dạy học các trường | „¡

phố thông, Mẫu giáo huyện Núi Thảnh

Kết quả đánh giá nhận thức về tâm quan trọng của hoạt

2.6 | động giáo dục địa phương theo hướng tiếp cận phát triển | 42

năng lực học sinh trên địa bàn huyện Núi Thành

Kết quả đánh giá nhận thức về vị trí, vai trò của hoạt động

27 |giáo dục địa phương theo hướng tiếp cận phát triển năng | 43

lực học sinh trên địa bản huyện Núi Thành

Kết quả đánh giá nhận thức về mục tiêu của hoạt động giáo

2.8 | dục địa phương theo hướng tiếp cận phát triển năng lực học |_ 45

sinh trên địa bản huyện Núi Thành

èạ,_ | Tỉ lệ các kiến thức, kĩ năng, năng lực và phâm chất ở học | „„

sinh sẽ được hình thành

319, | Lợi Ích của việc tổ chức day học các chủ đề giáo đục địa | „

phương tỉnh Quảng Nam

Lợi ích của việc tô chức đạy học các chủ đề giáo dục địa

2.11 | phương cho học sinh hợp tác tự khảo sát, tìm hiểu thực tiễn; |_ 49

hoàn thành sản phẩm học tập vả báo cáo trước lớp

Kết quá khảo sắt thực trạng thực hiện nội dung/ chương

2.12 | trình hoạt động giáo dục địa phương theo hướng tiếp cận | 50

phát triển năng lực học sinh trên địa bản huyện Núi Thành

Kết quả khảo sát thực trạng thực hiện phương thức tô chức

2.13 | các hoạt động giáo dục địa phương theo hướng tiếp cận| 53

phát triển năng lực học sinh trên địa bàn huyện 1

2.14 | Kết quả khảo sát thực trang về quản lý mục 35

Trang 12

Số hiệu

kế hoạch hoạt động giáo dục địa phương trên địa bàn thành

huyện Núi Thành

+is | Ket quả khảo sắt về thực trạng quân lý nội dung giáo due |<

địa phương trên địa bản huyện Núi Thành

Kết quả khảo sát thực trạng về quản lý quá trình giáo dục

2.16 | địa phương cho học sinh nhà trường tiều học trên địa bản |_ 60

huyện Núi Thành

217._ | Kết quả Khảo sất thực trạng về kiêm tra, đánh giá hoạt động |_,„

~ "| gido duc dia phương trên địa bản huyện Núi Thành

31 _ | Ket qua Khao nghiệm tỉnh cập thiết va kha thi của các biện | „, pháp

Trang 13

DANH MỤC CÁC SƠ ĐÔ

Trang 14

= Tỉ lệ các kiến thức, kĩ năng, năng lye va phim chat ở | „„

học sinh sẽ được hình thành Lợi ích của việc tô chức dạy học các chủ đề giáo dục 2.2 | địa phương tỉnh Quảng Nam theo định hướng chương|_ 48

trình GDPT năm 2018 Lợi ích của việc tô chức đạy học các chủ để giáo dục

53 địa phương cho học sinh hop tác tự khảo sát, tìm hiểu | thực tiễn; hoản thành sản phẩm học tập và báo cáo „u

Trang 15

1 Ly do chon dé tai

Đại hội đại biểu toàn quốc lần thử VIHI của Đảng đã xác định: “Củng với khoa

học và công nghệ, GD-ĐT là quốc sách hàng dau nhằm nâng cao dân trí, đào tạo

nhân lực, bôi dưỡng nhân tài."

Nghị quyết Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX của Đáng cũng nhắn mạnh:

*Phát triển GD-ĐT là một trong những động lực quan trọng thúc đầy sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hỏa, là điều kiện đề phát triển nguồn nhân lực, là yéu 16 co ban

xã hội và tăng trưởng kinh tễ bằn vững”

¡ lần thứ 8 Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị quyết số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 về “Đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT, đáp

ứng yêu cầu công nghiệ

hỏa, hiện đại hóa trong điều kiện kinh tế thị trường định

hướng xã hội chủ nghĩa và hội nhập quốc tế" cùng với yêu cầu Nghị quyết

88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 của Quốc hội về việc đổi mới chương trình, sách giáo khoa giáo dục phỏ thông, trong Nghị quyết chỉ rõ: “Chương trình giáo dục phổ thông

mới cân thông nhất nhưng mém déo, linh hoạt, gắn kết với thực tiễn”;

Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học là bậc học đầu tiên, giữ vị trí

vô cùng quan trọng Điều 27 của Luật Giáo dục đã chỉ rõ; Giáo duc Tiéu hoc nhằm

giúp học sinh hình thành những cơ sở ban đâu cho sự phát triển đúng đắn và lâu dài

về đạo đủ

trung học cơ sở” Nẵng cao chất lượng giáo dục tiêu học là tạo ra nên tàng vững chắc

trí tuệ thể chất, thẩm mỹ và các kƑ năng cơ bản để học sinh tiếp tục học

cho việc nâng cao chất lượng giáo dục phô thông

Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục và Đảo tạo ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGD-ĐT ban hành chương trình giáo dục phô thông (CTGDPT 2018)

được thực hiện theo lộ trình bắt đầu từ học 2020 - 2021 đối với lớp I, sau đó thực hiện

tại các lớp trong một cấp học và từng cấp học tiếp theo, kết thúc vào năm học 2024 -

2025 đối với lớp 5 lớp 9 và lớp 12 Tại Thông tư này Chương trình giáo dục phổ, thông quy định nội dung giáo dục địa phương là một trong các môn học, hoạt động

giáo dục bắt buộc; đây là nội dung được xác định rõ là những vẫn đề cơ bản hoặc thời

ăn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế,

phương để bỗ sung cho nội dung giáo đục bắt buộc, có vị trí tương đương các môn học, nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết về địa phương, bồi dưỡng cho học sinh tỉnh yêu quê hương, ÿ thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để vào thực tiễn của quê hương Ở cấp tiểu học (TH), nội dung giáo dục địa phương được tích hợp trong Hoạt ái nghiệ

lớp gắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội của địa phương, đất nước

giáo dục tư tưởng chính trị, từ thiện vì cộng đồng tại địa phương

Trang 16

ä hội, văn hóa, môi trưởng, định hướng

vận dụng kiến thức vảo thực tế, phát

n năng lực và phẩm chị „ bỗi dưỡng tình yêu quê hương, cỏ trách

nhiệm với cộng đồng, biết trân trọng, giữ gìn vả phát huy văn hỏa truyền thông quê

nhận định được đặc điềm lịch sử, kinh tế -

giảo khoa giáo dục phô thông mới, trong đó nhấn mạnh ngành Giáo dục cần chuẩn bị

kỹ việc biên soạn nội dung giáo dục địa phương phục vụ việc dạy và học, tổ chức các hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình giáo dục phổ thông mới Việc triển khai thực hiện nội dung Chương trình Giáo dục địa phương theo chương

trình hiện hành của tỉnh Quảng Nam, trong những năm gần đây, trên cơ sở các văn bản chỉ đạo của các cắp quản lý, Sở Giáo dục và Đảo tạo đã ban hảnh các văn bản chi dao, hướng dẫn các nhà trường tự biên soạn tải liệu, dạy lồng ghép tích hợp vào một môn học hoặc hoạt động ngoại khóa, đẩy mạnh đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức và phát triển năng lực, bước đầu đã thu được một số kết quả tích cực Tuy nhiên so với yêu cầu thực tế việc triển khai nội dung giáo dục địa phương tại các trường phố thông

trong tỉnh, nhất lả ở cấp tiêu học còn nhiều hạn chế và bất cập Đối với các trường

tiêu học huyện Núi Thành, việc lỗng ghép nội dung giáo dục địa phương vào các hoạt

động giảng dạy, giáo dục đã và đang triển khai nhằm có sự chuẩn bị tốt nhất cho thực

hiện chương trình Tuy nhiên, vì là nội dung khá mới mé do đó vẫn còn nhiều hạn

chế Để triển khai chương trình giáo dục địa phương một cách đồng bộ, khoa học, hệ

thống theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông (GDPT) 2018 trong các trường tiêu học huyện Núi Thành, cần có các giải pháp khoa học, hiệu quả để nâng cao chất lượng giáo dục tiêu học toàn huyện, góp phan hình thành phâm chat năng lực

“Tran dau danh My”

Để đáp ứng yêu cầu thực hiện chương trình GDPT 2018, khắc phục được những hạn chế nêu trên, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục và đảo tạo nói chung,

chương trình giáo dục địa phương nói riêng, chúng tôi lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục địa phương ở các trường tiểu học huyện Nii Thanh tinh Quảng

Nam * Việc đề xuất các giải pháp triển khai chương trình giáo dục địa phương cấp tiểu học tỉnh Quảng Nam trong chương trình GDPT 2018 là hết sức cân thiết, góp phẩn tô chức các hoạt động giáo dục trong các cơ sở giáo dục tiêu học của huyện Núi

Thành tỉnh Quảng Nam, đáp ứng yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào

tạo.

Trang 17

trưởng tiểu học và kháo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục địa phương

ở các trưởng tiểu học trên địa bản huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục địa phương nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động nay 6 các nhà trường tai địa phương nghiên cứu

ê và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thễ nghiên cứu:

Hoạt đông giáo dục địa phương ở các trưởng tiểu học

3.2 Đắi tượng nghiên cứu:

Quản lý hoạt động giáo dục địa phương ở các trường tiểu học, huyện Núi Thanh, tinh Quang Nam

4 Giả thuyết khoa học

Hoạt động giáo dục địa phương và quản lý hoạt động giáo dục địa phương tại các trường tiểu học trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam trong những năm

qua đã đạt được những kết quả đáng kể và đạt ở mức độ khá - tốt Tuy nhiên, công tác

quản lý hoạt động này tại địa bản nghiên cứu vẫn còn có những hạn chế nhất định,

xuất phát từ những

các biện pháp có tính cấp thiết và khả thi về quản lý hoạt động giáo dục địa phương tại

các trường tiểu học trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, từ đó góp phần

ếu tổ bên khách quan và chủ quan Mặt khác, có thể đề xuất được

nâng cao hiệu quả và chất lượng giảo dục

5 Nhiệm vụ nghiên cứu

~ Nghiên cứu cơ sở lý luận về quan lý hoạt động giáo dục địa phương ở các

trường tiêu họ

~ Khảo sắt, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục địa phương ở các học trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam;

~ Đề xuất các biện pháp nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục địa

phương ở các trường tiểu học trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Phuong pháp nghiên cứu lý luân

~ Tac giả sử sụng các phương pháp phân tích tổng hợp, so sánh từ các tải liệu

Trang 18

4

phương và xây dựng khung lý luận của ván để nghiên cứu

7.2 Phương pháp nghiên cứu thưc tiễm

~ Phương pháp quan sát: Nghiên cứu quan sát một số hoạt động giáo dục địa phương để nhằm đánh giá thực trạng hoạt động này tại các trường tiêu học thuộc địa bàn nghiên cứu

~ Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi: điều tra khảo sát thực tiễn quản lý hoạt

động giáo dục địa phương tại các trường Tiểu học thuộc huyện Núi Thành, tỉnh Quảng, Nam trong giai đoạn hiện nay

~ Phương pháp chuyên gia: nhằm tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết và khả

thi của các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục địa phương tại các trường Tiểu học thuộc huyện Núi Thành, tính Quảng Nam

7.3 Nhóm phương pháp xứ lý thông tin

~ Phương pháp thông kê số liệu: thống kẽ phân tích các số liệu đạt được

8 Đóng góp của đề tài

~ Cung cấp lý luận về công tác quản lý hoạt động giáo dục địa phương cho học

sinh và thực tiễn đổi với quản lý giáo dục địa phương cho học sinh các trưởng Tiểu học trên địa bàn huyện Núi Thành và những biện pháp nhằm nâng cao hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh của nhà trường

9 Cấu trúc của luận văn

Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo và phân phụ lục; luận văn được trình bảy trong 3 chương

Chương 1: Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục địa phương ở các

Trang 19

CƠ SỞ LÝ LUẬN VÈ QUẦN LY HOAT DONG GIAO DUC DIA

PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC

1.1 Tổng quan nghiền cứu vấn đề

Nghiên cứu về hoạt động giáo dục địa phương và quản lý hoạt động giáo dục địa phương được nhà nghiên cứu trong và ngoài nước được quan tâm, chú ý trong thời gian qua Có thể kế đến những công trình dưới đây

Semih (2010) trong nghiên cứu của mình đã chỉ ra rằng, việc giảng dạy lịch sử địa phương trong nhả trường như một bộ phận cúa chương trình giảng dạy lịch sử đã

được chủ trương từ đầu thế ký XX Lịch sứ địa phương đã được khuyến khích như

một cách học lịch sử tích cực ở một số quốc gia Tắm quan trọng của lịch sử địa phương được nhân mạnh trong Chương trình giảng dạy lịch sử và kiến thức xã hội mới ở Thổ Nhĩ Kỳ Nghiên cứu đã thảo luận

phương trong giáo dục lịch sử Nó sẽ xem xét các tải liệu liên quan để chỉ ra những lợi

ich va van dé han chế của việc dạy học lịch sử địa phương trong trưởng học Một số

gợi ý để dạy học lịch sử địa phương trong giờ học lịch sử hiệu cũng được tác giả để

xuất [37],

Nghiên cửu của Anna vả cộng sự (2019) đã xem xét vai trỏ của trò chơi kỹ

thuật số tác động đến sự hình thảnh bản sắc văn hỏa của thanh thiếu Sau khi hoàn

thành giai đoạn đầu tiên, kết quả cho thấy, sự tác động của trỏ chơi kỳ thuật số đối với

ich sử địa phương Ba mươi học sinh trung học từ đảo Nisyros đã nghiên

cứu lịch sử, văn hóa, truyền thống và phong tục địa phương của hỏn đảo của họ, sử

dụng tai liệu in, trỏ chơi trên bản và trò chơi kỹ thuật số Dữ liệu được thu thập bằng

phiếu đánh giá và bảng câu hỏi ngắn Kết quả chỉ ra rằng, trỏ chơi kỹ thuật số

¡ trí và mục đích cúa lich sir dia

hành của các giáo viên lịch sử Thỏ Nhĩ Kỳ về lịch sử địa phương Kết quả nghiên cửu

cho thấy rằng, các bài học lịch sử địa phương giúp nâng cao kiến thức về địa lý và văn

iém và thực

Trang 20

hóa địa phương của học sinh rất rõ rệt [36]

Marchant và các công sự (2019) cho rằng, học tập ngoải trời là một phương pháp sư phạm được sử dụng đề làm phong phú thêm việc học, tăng cường sự tham gia của nhà trường vả cải thiện sức khỏe cũng như thể trạng của học sinh Nghiên cứu này

nhằm khám phả quan điểm vả trải nghiệm của hiệu trưởng giảo viên và học sinh về

chương trình học tập ngoài trời trong chương trình giảng day chỉnh của học sinh tử 9-

11 tuổi ở South Wales, Vương quốc Anh Kết quả nghiên cứu cho thấy, hoc sinh va giáo viên nhận thấy sự cải thiện trong mức độ tham gia của học sinh với việc học, sự tập trung và hành vỉ, căng như các tác động tích cực đến sức khỏe và hạnh phúc cũng như

sự hải lỏng trong công việc của giáo viên [35]

Nhìn chung, các nghiên cửu ngoải nước chủ yếu tập trung phân tích, đánh giá tầm quan trọng, vai trỏ cũng như hoạt động giảng dạy nội dung giáo dục địa phương ở,

từng phương diện cụ thể Hơn nữa, một số công trình tập trung chủ yếu phân tích hoạt

động giáo dục địa phương ở cấp trung học co sở; rất ít công trình nghiên cứu quản lý

hoạt động giáo dục địa phương ở cấp tiểu học

1.12 ỞVi

Nam 2018 Chương trình giáo dục phô thông mới mt đi, trong đó xuất hiện khái

uc địa phương” Chương trình giáo dục phổ thông ban hảnh theo Thông tư số 32/2018/TT-BGD-ĐT ngày 26/12/2018 (CTGDPT 2018) nêu rõ: “Nội dụng giáo dục của địa phương là những vẫn đề cơ bản hoặc thời sự về văn hoá, lịch

Nam

sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp, của địa phương bỏ sung cho

nội dung gido duc bat bude chung thong nhất trong cả nước, nhằm trang bị cho học

sinh những hiểu biét vẻ nơi sinh sống, bôi dưỡng cho học sinh tỉnh yêu quê hương thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học để góp phần giải quyết những vẫn đề của quê hương " [5]

Nghiên cứu của Hà Thị Thu Thủy đã phân tịch điểm tích cực về giáo dục lịch

sử địa phương cho HS ở thành phé Thai Nguyên cũng như hạn chế về giáo dục lịch sử địa phương cũng như một số biện pháp giáo dục lịch sự địa phương HS ở thành phố Thái Nguyên, cụ thê: khai thác hệ thống di tích trên địa bàn tỉnh Thái Nguyên; khai thắc hệ thống bảo tảng, nhà truyền thống trên địa bàn; khai thác các hình thức khác

của hoạt động ngoại khóa lịch sử [32]

Luận văn của Bài Tổ Nhân (2015) “Quản lý hoạt động giáo dục trải nghiệm sáng tạo tại các trường trung học cơ sở thuộc quận Lê Chân, thành phổ Hải Phỏng” đã phân tích, đánh giá thực trạng của hoạt đông trải nghiệm sáng tạo vả quản lý hoạt đông trải nghiệm sáng tạo cho học sinh THCS tại các trường THCS thuộc quận Lê

Chân, thành phố Hải Phòng Trên cơ sở đó, tác giả đã đề xuất các biện pháp cụ thể

nhằm nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động trải nghiệm sảng tạo cho học sinh THCS

Trang 21

động trải nghiệm sảng tạo theo hướng phát triển năng lực cúa HS; Quản lý các phương thức tổ chức hoạt động trải nghiệm sảng tạo: Quản lý sự phối kết hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong tổ chức hoạt động trải nghiệm sáng tạo [26]

Công văn số 1106/BGDĐT-GDTrH ngày 20/03/2019 về Biên soạn vả tô chức

thực hiện nội dung giáo dục địa phương trong chương trình giáo dục phé thông đã chỉ

rõ về Định hướng nội dung giáo dục địa phương, Biên soạn, thẩm định vả phê duyệt tài liệu giáo dục địa phương, Tổ chức thực hiện nội dung giáo dục địa phương [6]

Nghiên cửu của Phạm Thu Hà đã đánh giá thực trạng vả một số giải pháp thực hiện nội dung giáo dục địa phương tại các trường phô thông dân tộc nội trủ trực thuộc

Bộ Giáo dục và Đảo tạo Theo đó, các giải pháp được tác giả đề xuất bao gồm: Cần

xây dựng tải liệu nội dung giáo dục địa phương riêng cho các trường phô thông dân tộc nội trú trực thuộc Bộ GD-ĐT, Tiếp tục phát huy tính sáng tạo, chủ đông, linh hoạt trong việc lựa chọn nội dung và phương pháp giáo dục của các trường phổ thông dân tộc nội trú trực thuộc Bộ GD-ĐT, Thường xuyên tập huấn cho đội ngũ CBQL, GV về

nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức dạy học; bồi dưỡng chuyên sâu cho GV: trực tiếp dạy môn học, các môn, nhỏm môn có liên quan đến nội dung giáo dục địa

phương; Tập trung rả soát, bỏ sung, sửa chữa cơ sở vật chất, thiết bị dạy học phục vụ quá trình học tập nội dung giáo dục địa phương [I8]

Trên cơ sở khái quát hóa lý luận và phân tích, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động xây dựng nội dung giáo dục địa phương ở các trường tiểu học trên địa bản thành phổ Việt Tri, tỉnh Phú Thọ theo định hưởng chương trình giáo dục phỏ thông năm

2018, luận văn thạc sĩ của Lê Thị Thanh Thủy đã đề xuất các biên pháp, cụ thé:T6

chức bồi dưỡng nâng ao nhận thức cho các nhà quản lý, giáo viên và các lực lượng giáo dục khác tham gia xây dựng, biên soạn, thâm định giảng dạy nội dung giáo dục

địa phương 6 ở các trường tiểu học thành phố Việt Trì; Tiếp tục nghiên cứu dé gia tăng

quyền tự chủ cho các tô chuyên môn của các trường tiêu học trong xây dựng và triển

khai kế hoạch thực hiện hoạt động xây dựng nội dung giáo dục địa phương; Đôi mới công tác giám sát, kiểm tra, đánh giá hoạt động xây dựng nội dung giáo dục địa

phương theo hướng tư vấn, hỗ trợ để góp phần nâng cao chất lượng giáo dục ở các

trường tiểu học; Tiếp tục huy động các lực lượng xã hôi cùng tham gia xây dựng và tổ

én nội dung giáo dục địa phương ở các trưởng tiêu học thành phố Việt

Tri; Dau tw va sit dung hop l cơ sở vật chất kỹ thuật, tài chính và các điều kiện đảm bảo để thực hiện tốt hoạt động xây dựng nội dung giáo dục địa phương trong Chương

trình giáo dục phô thông mới ở các trường tiêu học [31]

Thông tư số 33/2020/TT-BGDĐT ngày 15/09/2020 quy định việc thâm định tài

liệu giáo dục địa phương quy định khá chỉ tiết về nguyên tắc tô chức, tiêu chí thẩm

chức thực

Trang 22

đơn vị tổ chức thẩm định, quy trình tổ chức thâm định tải liệu cũng như hỗ sơ, trình tự

để nghị phê duyệt tải liệu Ngoài ra, Thông tư cũng xác định và quy định rõ việc tổ chức thực hiện của các cấp quản lý nhả nước từ UBND cấp tỉnh đến Sở Giáo dục và Đảo tạo [7]

Năm 2021, trong nhiệm vụ cụ thể về việc hướng dẫn thực hiện nhiệm vụ giáo dục tiểu học năm học 2021-2022, Bộ GD&ĐT đã chỉ rd cụ thể của ngảnh: Tham mưu UBND cấp tỉnh chỉ đạo tô chức thực hiện biên soạn, thực nghiệm, thảm định vả triển

khai tải liệu giáo dục địa phương cấp tiêu học đảm bảo chất lượng, tiến độ theo quy

định của Bộ GDĐTI15 Đồng thời, chỉ đạo các cơ sở giáo dục xây dựng kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục của địa phương tích hợp, lồng ghép trong kế hoạch giáo dục nhà trường theo hưởng dẫn của Bộ GDĐT tại Công văn số 3036/BGDĐT-GDTH ngày 20/7/2021 với hình thức linh hoạt, phủ hợp với điều kiện và hoản cảnh cụ thể của nhà

trường, địa phương, đám bảo mục tiêu và chất lượng giáo dục Khi xây dựng kế hoạch, cân chú ý lông ghép, tích hợp nội dung giáo dục của địa phương vào chương trình các

môn học, hoạt đông trải nghiệm để phủ hợp vị „ trình độ phát triển

ân thức của học sinh theo từng khối lớp đảm bảo mục tiêu, yêu cầu cần đạt của các môn học, hoạt động giáo dục theo quy định, không gây áp lực quá tai cho học sinh khi thực hiện [§]

Theo kế hoạch đối với cấp tiêu học, về định hướng nội dung giáo dục của địa

truyền thông quê hươn; , nghệ thuật truyền thông, di tích lịch sử, danh nhân văn hóa; phong tục, tập quán địa phương Địa lý, dân cư; cảnh quan thiên nhiên, môi

lgảnh nghề, làng nghề truyền thông của địa phương Một số nội dung

về kinh tế, xã hội, chinh sách an sinh xã hội; giáo dục tư tưởng, đạo đức, lỗi sống, kỹ

\g; xây dựng nếp sống văn minh, tôn trọng kỷ cương, pháp luật; bảo vệ môi

trường tự nhiên tại địa phương, an toàn giao thông

1.2 Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1 Khái niệm Quản lý

Quản lý là một dạng lao động xã hội gắn liên và phát triển cùng với lịch sử hình

sản xuất đó Bắt cứ lao động nào có tính xã hội, cộng đồng được thực hiện ở quạ! mỗ

nhất định đều cần ở chừng mực nhất định sự quản lý, giống như người chơi vĩ cẩm

một mình thì tự điều khiển còn một dàn nhạc thì phải cỏ nhạc trưởng "

Trang 23

định thì sự phân công lao động tắt yếu sẽ dẫn đến việc tách quản lý thành một hoạt động đặc biệt Lúc đó xã hội hình thành một bộ phận trực tiếp sản xuất, một bộ phận

khác chuyên hoạt đông quản lý, hinh thành nghề quản lý Quan niệm về quản lý cỏ

nhiều cách thể hiện

Theo từ điển tiếng Việt thông dụng - Nhả xuất bản Giáo dục, 1998, thuật ngữ

quản lý được định nghĩa: “7Ö chức, điều khiển hoạt động của một đơn vị, cơ quan

Quân lý là một hoạt động có chủ đích, được tiến hành bởi một chủ thể quản lý nhằm tác động lên khách thể quản lý để thực hiện các mục tiêu xác định của công tác quản

lý Trong mỗi chu trình quản lý, chủ thể tiến hành những hoạt động theo các chức năng quản lý như: xác định mục tiêu, các chủ trương, chính sách, hoạch định kế

hoạch, tổ chức chỉ đạo thực hiện, điều hòa, phối hợp, kiểm tra và huy động, sử dụng,

các nguồn lực cơ bản như: Tài lực, vật lực, nhân lực, để thực hiện các mục tiêu,

mục đích mong muốn trong bối cảnh vả thởi gian nhất định

Khái niệm quản lý còn có rất nhiễu định nghĩa khác nhau:

F.W.Taylor cho rằng: “Quản ý là biết chính xác điều bạn muốn người khác làm, và sau đó thấy rằng họ đã hoàn thành công việc một cách tôi nhất và rẻ nhất

Henri Fayol, người đặt nên móng cho lý luận tố chức cỗ điển: *Quản

lập kế hoạch, tổ chức, chỉ huy, phối hợp và kiểm tra"

H.Koontz khẳng định:

hợp những nỗ lực hoạt động cá nhân nhằm đạt được các mục đích của nhóm (tô

chức) Mục tiêu của quản lý là hình thành một môi trưởng mà trong đó con người cỏ thể đạt được các mục đích của nhóm với thời gian, tién ba

nhân ít nhất”

Pham Minh Hạc: “Quản lý là rác động có mục đích, có kế hoạch của chủ thể

quan lý đến tập thể người lao động nói chung (khách thể quản lý), nhằm thực hiện những mục tiêu dự kiến " [21]

Đặng Vũ Hoạt và Hà Thế Ngữ: “Quản lý là một quả trình định hưởng, quá

trình có mục tiêu Quản lý một hệ thông là một quả trình tác động đến hệ thông nhằm

đạt được những mục tiêu nhất định Những mục tiêu này đặc trưng cho trạng thải mới

của hệ thông mà người quản lý mong muôn ” [24]

Nguyễn Phúc Châu cho rằng: “Quản Jý là sự (ác động liên tục có tỏ chức, có định hướng của chủ thể quản lý (người quản lÿ) lên khách thể quản lÿ (những người bị

quản lý) bằng việc sử dụng các phương tiện quản lí nhằm làm cho tổ chức vận hành

đạt tới mục tiêu quản lý ".[14]

Theo tác giả Hà Sĩ Hỗ:

chủ đích, tổ chú

tình trạng của đổi tượng và môi trường, nhằm giữ cho sự vận hành của đối tượng

Quán lí là một quá trình tác động có định hướng có tựa chọn trong số các tác động cỏ thể cỏ dựa trên các thông tin

Trang 24

10

được ôn định và làm cho nó phát triển tới mục tiền đã định " [25]

Tic gia Trin Khanh Bite: “Quan ly là công việc của nhà quản l nhằm thiết lập

và duy trì một khung cảnh nội bộ trong đỏ con người làm việc chung theo tập thẻ có thể thực hiện công việc một cách hữu hiệu để dạt được các mục tiêu” [L9]

Theo tác giả Đăng Quốc Bảo: “Bán chất của hoạt động quản lý bao gồm hai

quả trình tích hợp vào nhau: quả trình “quản” gồm sự coi sóc, giữ gìn, duy trì hệ ở

trạng thái “ôn định"; quả trình “|” gầm sự sửa sang, sắp xếp, đổi mới hệ, đưa hệ

động thải của hệ ở thể cân bằng động: hệ vận động phù hợp, thích ứng và cỏ hiệu quả

trong môi tương tắc giữa các nhân tổ bên trong (nội lực) với các nhân tô bên ngoài

(ngoại lực)" Quản ly la quả trình tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật của

chủ thể quản lý đến khách thê quản lý nhằm đạt tới các mục tiêu để ra [12]

Những định nghĩa trên đây tuy khác nhau về cách diễn đạt, nhưng đều có nội hàm chủ yếu như sau:

Quản lý luôn gắn liền với một tổ chức (hệ thông) trong đó chú thể quản lý với vai trò tác nhân tạo ra các tác động đến khách thể quản lý nhằm đưa tô chức đạt tới

mục tiêu

Khách thể quản lý (có thể là một nhóm người hay một người bị quản lý) tiếp

nhận trực tiếp hoặc gián tiếp các tác động của chủ thể quản lý

Phải có mục tiêu quản lý và mục tiêu hoạt động của tố chức mà người quản lý

và mọi người bị quản lý hưởng tới Trong thực tiễn, hai mục tiêu nói trên luôn luôn

tiếp cận với nhau

Phải có hệ thống phương tiện thực hiện mục tiêu (luật pháp, chính sách và cơ

chế; bộ máy tổ chức và nhân sự; cơ sở vật chất; môi trường hoạt động, thông tin cần

Đối tượng quản lỷ cỏ thê có quy mô toàn câu, khu vực, quốc gia, ngành, một hệ

thống (tổ chức); có thê là một con người cụ thể, sự vật cụ thể

'Như vậy, có thể hiểu: “Quản lý là sự tác động có tô chức, có định hướng, có kế hoạch của chủ thể quản lý (người quản lý, tổ chức quản lý) đến khách thê quản lý (người bị quản lý và các yếu tổ chịu ảnh hưởng tác động của chú thể quản lý) về các

mặt chính trị, kinh tế, văn hóa, xã hội bằng một hệ thống các luật lệ, các chính

sách, các nguyên tắc, các phương pháp và các biện pháp cụ thể nhằm làm cho tô chức

vận hành đạt đến mục tiêu quản lý”

Hoạt động quản lý có 04 chức năng cơ bản là:

~ Chức năng lập kế hoạch: Là chức năng khởi

mọi quá trình quản lý Dự kiến các hoạt động của một quá trình, một giai đoạn hoạt

động hợp lý và các điều kiện, xác định mục đích, mục tiêu, những tình huồng dự báo

là tiên đẻ, là điều kiện của

sẽ xây ra và biện pháp, cách thức để giải quyết các tình huông đó

~ Chức năng tổ chức: La quá trình hình thành các quan hệ và cấu trúc các quan

Trang 25

kế hoạch, chương trình hành động, và nhở đó mã đạt được mục tiêu tổng thê của tô chức, Quá trinh tỏ chức sẽ lỗi cuốn việc hình thành, xây dựng các bộ phận củng các

công việc của chúng, vả sau đỏ là vấn đề nhân sự, gồm việc xác định vả nhóm gộp các hoạt đông, giao phó quyền hảnh của người quản lỷ vả tạo ra sự phối hợp thực hiện

mục tiêu của tô chức một cách khoa học, có hiệu quả

~ Chức năng chi dao: La sur chỉ huy, hướng dẫn, tác động để bộ máy hoạt đông, đây chính la qua trình tác động của chủ thể quản lý, sau khi kế hoạch đã được thiết lập, cơ cấu của tổ chức đã được hình thành, nhân sự đã được tuyển dụng Thực hiện

tốt chức năng nảy người quản lý phải biết phổi hợp, gắn kết giữa các thành viên lại với

nhau, cô hình thức, phương pháp động viên khích lệ để họ hoàn thành những nhiệm vụ

nhất định để đạt được mục tiêu của tô chức, song trong quá trình hoạt động có điều

chính và thúc đây

~ Chức năng kiểm

thời giúp cho hệ quản lý

định kết quả thực tế so với yêu cầu tiến độ và chất lượng vạch ra trong kế hoạch, phát hiện những sai lệch, đề ra những biện pháp uốn nắn, điều chỉnh kịp thởi Kiểm tra không chỉ là giai đoạn cuối cùng của chu trình quản lý, mà luôn cần thiết trong suốt tử đầu đến cuối quá trình thực thí kế hoạch Đây là chức năng cơ bản và rất quan trọng

của quản lý, Lãnh đạo mà không kiểm tra thi coi như không lãnh đạo Kiểm tra nhằm

nắm tình hình hoạt động của bộ máy, từ đó điều chỉnh hoạt động của bộ máy theo mong muốn của nhà lãnh đạo đề đạt được mục tiêu của tổ chức

Ngoài bổn chức năng cơ bản, truyền thông nói trên, gần đây nhiều công trình

đã đưa thông tin quản lý như là một chức năng không thê thiểu Quá trình quản lý

thường diễn ra theo một chu ky goi lả "chu trình quản lý”

wo | Kế hoạch hoá

ä chức năng nhằm đánh giá, phát hiện vả điều chỉnh kip

ìn hành tối ưu, đạt mục tiêu đề ra Kiểm tra là nhằm xác

Trang 26

1.2.2 Quản lị giáo dục

Theo M.I.Kônzacôv: “Quản hi giáo dục là tác động có hệ thống, có kế hoạch,

ý thức và hướng địch của chủ thể quản lý ở các cáp khác nhau đến tắt cả các mắt

xích của hệ thống nhằm mục địch bảo đảm việc hình thành nhân cách cho thế hệ trẻ

trên cơ sở nhận thức và vận dụng những quy luật chung của xã hội cũng như những quy luật của quả trình giáo dục, của sự phát triển thể lực và tâm l trẻ em ”

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang quan niệm “Quản lý giảo dục là hệ thông những tác động cỏ mục đích, cỏ kễ hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý (hệ giáo dục)

nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lỗi nguyên lÿ giảo dục của Đảng, thực hiện các

tỉnh chdt của nhà trưởng XHCN Liệt Nam mà tiêu diễm hội tụ là quả trình dạy ~ hoc,

giảo dục thể hệ trẻ, đưa hệ giảo dục tới mục tiêu dự kiển, tiễn lên trạng thải mới vẻ

chất "

Theo tác giả Bùi Minh Hiền “Quản lý giảo dục là một bộ phận quan trọng của quản lý xã hội Quản lý giáo dục hiểu theo nghĩa rộng là quản lÿ mọi hoạt động giáo dục trong xã hội Quá trình đỏ bao gầm các hoạt động mang tính giáo dục của bộ máy'

Nhà nước, của các tổ chức xã hội của Hệ thống giảo dục quốc dân, của mọi gia

~ Đối với cấp độ vĩ mô: Quản lý giáo dục cấp độ vĩ mô được nhìn nhận ở góc

độ quản lý nhà nước về giáo dục của các cơ quan quản lý giáo dục Điều 14 Luật Giáo dục (2005) nêu rõ: “Nhà nước thông nhất quản ký hệ thông giảo dục quốc đân về mục

tiêu, chương trình, nội dung, kế hoạch giảo dục, tiêu chuẩn nhà giáo, quy chế thì cử,

kệ thông văn bằng, chứng chỉ; tập trung quản lÿ chất lượng giảo dục thực hiện phân

công, phân cắp quản lý giáo dục, tăng cưởng quyên tự chủ, tự chịu trách nhiệm của cơ

sở giáo duc.”

Quan ly giáo dục được hiểu là những tác động tự giác (có ÿ thức, có mục đích,

cỏ kế hoạch, có hệ thống, hợp quy luật) của chủ thể quản lý giáo dục trong việc huy

động, tổ chức, điều phối, điều chỉnh, giám sát một cách có hiệu quả các nguồn lực

lo dục (nhân lực, vật lực, tải lực) nhằm đạt tới mục tiêu phát triển của cả hệ thống

giáo dục và đáp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội

di cap vi mé: Quản lý giáo dục cấp độ vì mô được nhìn nhận ở góc độ

quản lý giáo dục tại các cơ sở giáo dục (trường học) và được thực hiện bởi chú thể quản lý của các có sở đó (gọi chung là quản lý nhà trường)

Theo tác giả Bush T “Quản jý giáo dục, một cách khái quất, là sự tác động có

tổ chức và hướng địch của chủ thể quản lý giáo dục tởi đối tượng quản ly giáo dục

theo cách sứ dụng các nguồn lực càng có hiệu quả càng tốt nhằm đạt mục tiêu đề ra”

Dựa trên nội hàm các khái niệm đã nêu trên ta có thể khái quát như sau: Quán

Trang 27

lý giáo dục được hiểu là hệ thông những tác động tự giác (có ÿ thức, có mục địch, có

kế hoạch, có hệ thống hợp quy luật) của chú thê quản lý giáo dục đến tập thê giáo

viên, tập thể học sinh, cha mẹ học sinh và các lực lượng xã hội trong vả ngoai nha

trưởng, nhằm thực hiện có chất lượng vả hiệu quá mục tiêu giáo dục của nhà trường

mả tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy học - giáo dục thế hệ trẻ, góp phần đưa hệ thống

giáo dục đến mục tiêu dự kiến

1.2.3 Quản lý nhà trường

Trong hệ thống giáo dục, trường học là đơn vị cơ sở Nhả trưởng là một thiết

chế đặc biệt của xã hội, thực hiện chức năng đảo tạo nguồn nhân lực theo yêu cầu của

xã hội, đảo tạo các công dân cho tương lai Trường học với tư cách Li một tổ chức giáo

dục cơ sở vừa mang tỉnh giáo dục vừa mang tỉnh xã hội 1a tế bảo quan trọng của bắt

kỳ hệ thống giáo dục nào từ Trung ương đến địa phương

Tac gia Dang Quốc Bảo đã viết: “Trưởng học là một thiết chế xã hội trong đỏ

diễn ra quá trình đào tạo giáo dục với hoạt động tương tác của hai nhân 16 “Thay

Trò” “Trưởng học là bộ phận của cộng đông và trong guâng máy của hệ thông giáo dục quốc dân, nỗ là đơn vị cơ sở" [2]

Đa phần các hoạt động giáo dục đều được thực hiện trong nhà trường Theo đó,

quan niệm QLGD luôn đi kèm với quan niệm quản lý nhà trường Các nội dung

QLGD luôn gắn liền với nội dung quản lý nhà trưởng Quản lý nhà trường có thể được

coi như là sự cụ thể hỏa công tác QLGD

Tác giả Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quản lý trường học là thực hủ đường lỗi giáo dục của Đảng trong phạm vì trách nhiệm của mình, tức là đưa nhà trường vận hành theo nguyên li giáo dục, dé tiễn tới mục tiêu giáo dục, mục tiêu đảo tạo đối với ngành giáo dục, với thé hé trẻ và với từng thế hệ học sinh ”

Theo tác giả Nguyễn Minh Đạo: “Quán lý nhà trường phổ thông là quản lý đạp

và học, tức là làm sao đưa hoạt động đó từ trạng thái này sang trạng thái khác để

dân tới mục tiêu giáo dục ”

Tác giả Trần Kiểm, cho rằng: “Quản lý nhà trưởng xem nhự quản lý

giáo dục trong nhà trường bao gồm hệ thông tác động có hướng đích của Hiệu trưởng

đến các hoạt động giáo dục, đến con người (giáo viên, cán bộ nhân viên và học sinh),

đến các nguén lực (cơ sở vật chất, tài chính, thông tin ) đến các ánh hưởng ngoài

nhà trưởng một cách hợp quy luật (quy luật quản lý, quy luật giáo dục, quy luật tâm

ý, gay luật kinh tế, quy luật xã hội ) nhằm đạt mục tiêu giáo dục " [T]

Theo tác giả Nguyễn Phúc Châu: “Quản lý nhà trưởng (một cơ sở giáo dục) là

những tác động tự giác (có ý thức, có mục đích cỏ kế hoạch, có hệ thông và hợp quụ"' luật) của chủ thể quản l' nhà trường (Hiệu trưởng) đến khách thể quản lý nhà trường

(giáo viên, nhân viên, và người học ) nhằm dựa các hoạt động giáo dục và dạy học

của nhà trường đạt tới mục tiêu giáo dực ” [14]

Tác giá P.V ZiMin, M.I Kônđakôp: “Quản lý nhà trường là hệ thẳng xã hội

Trang 28

14

sư phạm chuyên biệt, hệ thông này đỏi hỏi những tác động có ý thức, có kế hoạch và hưởng đích của chủ thé quản lý lên tắt cả các mặt của đời sống nhà trường để đảm bảo sự vội Gi ~ kinh tế và các tổ chức sự phạm cúa quá trình dạy học

và thế hệ giảo dục đang lớn lên”

Quản lý nhà trường bao gồm: Quản lý các quá trình giáo dục; Quản lý

cơ sở vật chất, tài chính và nhân lực, môi trưởng Các thành tổ cơ bản của quá trình

giảo dục, bao gồm: Mục tiêu giáo dục (MT); Nội dung giảo dục (ND); Phương pháp giáo dục (PP); Giáo viên (GV); Học sinh (HS); Phương tiện giáo dục (PT)

So dé 1.2 Méi quan hệ giữa các thành tô trong quá trình giáo dục

Nhu vay, quan lý nha trường là những tác động của chủ thể quản lý nhà trường

(Hiệu trưởng) đến tập thể giáo viên, công nhân viên, tập thê học sinh, cha mẹ học sinh

và các lực lượng xã hội trong và ngoài nhà trường nhằm thực hiện có chất lượng và hiệu quả mục tiêu giáo dục của nha trường

1.2.4 Hoạt động giáo dục địa phương

Hoạt động giáo dục địa phương là bộ phận của quá trình giáo dục ngoài

giờ lên lớp, là hoạt động được thiết kế nhằm bỗ sung tăng cường cho hoạt động giáo

dục chính thức, chú ÿ đến tính thực tiễn trải nghiệm của người học, gắn bó với cộng

đồng Theo đó, người học được đề cao, tích cực tham gia các hoạt động học tập, áp dụng kiến thức với các tỉnh huống thực tiễn, tạo ra môi liên hệ giữa cá nhân với cộng

đồng, nhà trường và cộng đông Để thực hiện mô hình mới, cách tổ chức lớp học

không chỉ thay đổi vẻ cách sắp xếp vi trí, phân công nhiệm vụ hợp tác giữa các thành

viên mà điều quan trọng nhất là trên cơ sở lý thuyết kiến tạo, mô hình dạy học sẽ được

phân ra thành các chủ đẻ Trong mỗi chủ đẻ, các đơn vị kiển thức cõ mối quan hệ chặt

chẽ với nhau thành một thẻ thông nhất, mỗi đơn vị kiến thức đều được hướng dẫn học.

Trang 29

theo một cấu trúc nhất định gồm các hoạt động cá nhân, hoạt động nhỏm, mỗi liên hệ tương tác giữa giáo viên vả học sinh, gia đỉnh và nhả trường, nhà trường vả cộng đồng

1.2.5 Quản lụ hoạt động giáo dục địa phương theo hướng tiếp cận phát triễn

măng lực học sinh

Quản lý hoạt đồng giáo dục địa phương theo TCNL lã sự tác động có mục đích,

cỏ tô chức của chủ thể quản lý đến hoạt động dạy của giáo viên (GV) vả hoạt động học của HS, nhằm bảo đảm sự phối hợp thẳng nhất đúng chương trình, kế hoạch, thực

hiện mục tiêu, nhiệm vụ đã xác định Trong hoạt động đỏ có mỗi quan hệ biện chứng

giữa các yếu tố chủ thể, đối tượng, mục đích, nội dung và phương pháp quản lý HĐGD địa phương Dù được tiếp cân theo chức năng, quả trình, chất lượng quản lý HĐGD địa phương ở trưởng TH theo định hướng phát triển năng lực HS phải được quán triệt trong việc xây dựng kế hoạch, tổ chức vả chỉ đạo thực hị

lực đội ngũ GV, tăng cường các điều kí:

nông cao năng đảm bảo, tổ chức kiểm tra đánh giá

giúp người học có khả năng vận dụng, xử

lý được những vấn đề trong cuộc sóng và xã hội Phẩm chất là những yếu tố đạo đức, hành vi ứng xử; niềm tin, tình cảm, giá trị sống, ý thức pháp luật; năng lực là sự tống, hợp các kiến thức, kỹ năng và các thuộc tính cá nhân khác như hứng thú, niềm tỉ

Các phẩm chất của HS phổ thông bao gỗi : sống yêu thương, sống tự chủ và

'ả sắng tạo; thâm mỹ;

thống nhất giữa phẩm chất vả năng lực tạo nên nhân cách con người

1.3 Lý luận về Hoạt động giáo dục địa phương,

1.3.1 Một số vẫn đề chung về giáo dục địa phương ở tiêu học

Chương trình giáo dục phô thông hiện hành đã quy định một số nội dung giáo

dục địa phương ở một số môn học Tử năm 2008, Bộ GD-ĐT đã ban hành hướng dẫn

dạy học nội dung giáo dục địa phương (áp dụng từ năm học 200§ - 2009 đến nay) Để

thực hiện nội dung đỏ, các sở GD-ĐT phải chuẩn bị tài liêu, hưởng dẫn tổ chức dạy

học, kiểm tra, đánh giả, sử dụng kết quả đánh giá đề xếp loại học sinh (HS) cuối học

kỳ và cuối năm học

Đổ tỏ chức thực hiên nội đung giáo dục địa phương, Bộ GD-ĐT yêu cầu trước

hết phải chuẩn bị tài liệu dạy học Sở GD-ĐT trình UBND tỉnh, thành phố kế hoạch

thực hiện giáo dục địa phương; chủ trì phối hợp với các cơ quan, ban, ngảnh liên quan

tổ chức biên soạn, thẩm định đề ban hành tài liệu giáo dục địa phương Cần tập hợp

các chuyên gia, cán bộ khoa học, công nghệ các nhà hoạt động văn hóa, nghệ sĩ và nghệ nhân tiêu biểu am hiểu về địa phương tham gia biên soạn, thâm định tài

dục địa phương thuộc các môn học

Hiện nay, nội dung giáo dục địa phương được Bộ GD-ĐT quy định trong các môn: ngữ văn, lịch sử, địa lý, giáo dục công dân, công nghệ, thể dục (ở cấp THCS và

Trang 30

16

THPT) và môn mỹ thuật, âm nhạc (ở cấp THC§) Ví dụ môn thể dục được Bộ GD-

ĐT quy định rất rõ: Sở GD-ĐT có thể biên soạn t 'ác môn thể thao phổ

có thế mạnh ở địa phương và hưởng dẫn thực hiện chương trình này (có thể lồng ghép giới thiệu về các môn thể thao truyền thống ở địa phương như: võ, vật, đua thuyền,

chơi đu, ném cỏn

Đăng chú ý, Bộ GD-ĐT yêu cầu việc thực hiện nội dung giáo dục địa phương cũng như việc biên soạn, bỏ sung, cập nhật tải liệu các sở GD-ĐT phải báo cáo về

Bộ hằng nấm để theo dõi, chỉ đạo

nội dung giáo dục địa phương, thời lượng dành cho phần này được dùng đẻ ôn tập, củng cố môn học đó “Trong quả trình thực hiện, khi có nhu cầu tăng thêm nội dung giảo dục địa phương, các sở GD-ĐT cần báo cáo để Bộ GD-ĐT chuẩn y trước khi

thực hiện", Bộ GD-ĐT quy định

GS Nguyễn Minh Thuyết, Téng chủ biên chương trình GDPT năm 2018 cho

biết, việc đưa nội dung giáo dục địa phương vảo giảng dạy ở chương trình giáo dục

phỏ thông mới sẽ “mở” hơn so với chương trình hiện hành Theo Nghị quyết 88 của Quốc hội thì thâm quyền xây dựng kế hoạch giáo dục địa phương là của UBND các tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương

Cụ thể, ở tiểu học, nội dung giảo dục địa phương tích hợp với hoạt động trải

Từ lớp 6 đến lớp 12 thì mỗi một lớp học, năm học là 35 tiết dành cho nội

là 245 tiết)

1.3.1.1 Vai trò và vị trí của giảo dục địa phương cho học sinh tiểu học

Trong các trường Tiêu học, hoạt động giáo dục địa phương được tích hợp với hoạt động trải nghiệm, là một quá trình nâng cao kiến thức và nhận thức, hình thành

và phát triển kỹ năng hành động trong thực tế của học sinh, từ đó tạo nên một lỗi sông

có trách nhiệm và thân thiện với cộng đồng và thiên nhiên xung quanh Đồng thời hình

thành cho học sinh những hiểu biết sơ đăng vẻ đặc thù lịch sử, văn hỏa và kinh tế - xã

hội của địa phương giáo dục cho các em lòng yêu quê hương, làng xỏm trên cơ sở đó

giáo dục lòng yêu Tổ quốc và hướng suy nghĩ của các em vẻ đất nước, về chủ nghĩa xã hội ngay trên mảnh đất quê hương mà các em sinh ra

Các hoạt động giáo dục địa phương có vai trò rất quan trọng trong việc hình thành thái độ và góp phần hình thành những chuyến biến trong hành vi của học sinh, bởi các hoạt động giáo dục địa phương là cơ hội để các em học sinh bộc lộ khả năn;

độc lập, củng cô những kiến thức đã học được từ

trong thực tiễn địa phương có liên quan, nỗi lién kiến thức trong bài học với thực tiễn, vận dụng các kiến thức đã có trong việc nhận ra và giải quyết các vấn dé nay sinh

trong thực tiễn

1.3.1.2, Mục tiêu của giáo dục địa phương trong trường tiểu học

ic môn học, tìm hiệu các vân

kĩ năng đã học vào thực tiễn,

tìm hiểu về truyền thống quê hương, đất nước; gắn liên kiến thức đã học với thực tiễn

Trang 31

cuộc sống, đẳng thời mở rộng phạm vi hiểu biết che học sinh, góp phần thực hiện nội

dung, chương trình, đám bảo tính phủ hợp đổi tượng và đặc điểm vũng miền Chú

trọng đến tính tích hợp trong dạy học, tránh quá tải nặng nễ

~ Nhằm giúp học sinh hiểu, nắm bắt được những phong tục tập quán, những, ngành nghề truyền thông, những danh lam thẳng cảnh, những bài hát, dân ca của quê

hương

~ Nhằm góp phần giáo dục cho học sinh vẻ tỉnh yêu quê hương có ý thức trách

nhiệm trong việc bảo vệ, xây dựng quê hương giảu đẹp, đồng thời giúp học sinh có ÿ'

thức tuyên truyền mọi người củng thực hiện

~ Góp phần giáo dục toản diện cho học sinh

Để thực hiện mục tiêu giáo dục, Luật Giáo dục năm 2005 đã quy định nguyên

lý giáo dục là: “Hoạt động giáo dục phải được thực hiện theo nguyên lÿ học đi đôi với

hành, giáo dục kết hợp với lao động sản xuất, lŸ luận gắn liễn với thực tiễn, giảo dục

nhà trường kết hợp với giáo dục gia đình và giáo dục xã hội” Trong CTGDPT do Bộ GD-ĐT ban hành đã quy định một số nội dung giáo dục địa phương ở một số môn

nội dung đó, các Sở GD-ĐT phải chuẩn bị tải liệu, hướng dẫn tổ chức dạy học, kiêm tra, đánh giá, sử dụng kết quả đánh giá đề xếp loại học sinh cuối

học kỳ và cuối năm hoc

1.3.1.3 Yêu câu về nội dung của giáo dục địa phương trong trường tiêu học

Nội dung giáo dục địa phương phải góp phần thực hiện mục tiêu môn học, g;

lý luận với thực tiễn Khi giảng dạy, ngoài việc liên hệ với thực tiễn hoạt động kinh tế

~ xã hội, văn hoá, lịch sử địa phương trong các bài dạy còn phải thực hiện nội dung

giáo dục địa phương ở các phần sau đây:

~ Giảng dạy các tiết học (bài, môđun, chủ đề ) đã quy định dành cho giáo dục

địa phương;

~ Đưa nội dung giáo dục địa phương thành một phần của tiết học (bài, môđun,

được Bộ GD-ĐT hướng dẫn dành cho giáo dục địa phương

~ Nội dung phải phủ hợp với năng lực tiếp thu và vận dụng của từng đối tượng,

học sinh Đồng thời hướng dẫn cho học sinh tìm tòi, nghiên cứu các nội dung giáo dục

chủ đê

địa phương, phát triển kỹ nãng thực nghiệp, khởi nghiệp gắn với địa phương

và rèn luyện, góp phần hoàn thiện con người và phát huy những thành quả lao động của địa phương

Nội dung giáo dục địa phương là những vẫn đề cơ bản hoặc thời sự về văn hoá,

lich sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp của địa phương bỗ sung

cho nội dung giáo dục bắt buộc chung thống nhất trong cả nước, nhằm trang bị cho học sinh những hiểu biết về nơi sinh sống, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê

hương, ý thức tìm hiểu và vận dụng những điều đã học đề góp phần giải quyết những

Trang 32

18

vấn để của quê hương

Ở cắp tiểu học, nội dung giáo dục của địa phương được tích hợp với Hoạt động trải nghiệm Căn cứ như cầu thực tế, mỗi tỉnh thảnh phố trực thuộc trung ương lựa chọn nội dung giáo dục phù hợp Ví dụ, Hà Nội cỏ thể xây dựng các bài học về văn hỏa người Trảng An, văn hóa và pháp luật về giao thông, trật tự vệ sinh đô thi

Thanh phé Hồ Chỉ Minh có thế xây dựng các bải học vẻ thành phố thông minh, van

hỏa của công dân thành phố thông minh Các tính Tây Nguyên có thể xây dựng các

kinh tế cây công nghiệp Các tỉnh Việt Bắc

cỏ thể xây dựng các bải học về văn hóa các dân tộc thiêu số, bảo vệ chủ quyền quốc

gia và xây dựng biên giới hữu nghị, an toàn v

Về quyền chủ động của địa phương va nhả trưởng, Chương trình GDPT mới quy định: "Chương trình bảo đảm định hướng thống nhất và những nội dung giáo dục

trường với gia đình, chính quyền và xã hội

Ở Quảng Nam, sau một thời gian chuẩn bị nội dung và biên soạn kỳ lưỡng, bộ tài liệu giáo dục địa phương tỉnh Quảng Nam đã được xuất bản phục vụ giảng dạy ở các trường tiêu học trên địa ban tinh, bắt đầu từ học kỳ 1 năm học 2016-2017 Với các khối lớp 1, 2, 3 bộ tài liêu địa phương sẽ được giảng dạy trong các môn học âm nhạc, đạo đức, mỹ thuật, hoạt động ngoài giờ lên lớp và được bổ sung thêm vào các môn

học Địa lý, Lịch sử, Kỹ thuật đối với các khối lớp 4, 5 Các cuốn sách trong bộ tài liệu

đã tích hợp được những nội dung cơ bản nhất vẻ giá trị văn hóa của địa phương; đồng thời vẫn đám bảo sự ngắn gọn, khúc chiết giúp học sinh dễ tiếp thu

Quả thực, ở mỗi khỏi lớp, những người biên soạn đã cỗ gắng nghiên cứu chất lọc các gid tri biéu trưng của quê hương xứ Quảng để trình bảy trên một phạm vi hẹp

chỉ trên dưới 30 trang tài liệu (khối lớp 5 dây nhất có 46 trang) Đơn cử như ở bộ tải

liệu đảnh cho học sinh lớp 3, làn điệu dân ca *Lÿ thiên thai" được đưa vào mảng âm

nhạc, các nghĩa cử đền ơn đáp nghĩa với mẹ Việt Nam anh hùng, người có công cách

mạng được đưa vào mảng đạo đức Về văn hóa âm thực, cây trái, lễ hội, làng nghề

đặc sắc xứ Quảng trong chủ điểm em yêu quê hương giúp học sinh nhận thức được sự phong phú của văn hóa quê nhà

Ở từng mảng khác nhau như âm nhạc, đạo đức, mỹ thuật các em nhỏ ở bậc tiểu học sẽ được tiếp xúc với các giá trị văn hóa của quê nhà từ lâu đời đến hiện dai, tir

đơn giản đến quy củ Ví dụ ở cùng một thể loại như làng nghề nhưng các em khối lớp

3 chỉ được khái quát thông tin sơ lược về làng dâu tắm Đông Yên - Thi Lai (xã Duy

Trinh, Duy Xuyên) nhưng sang khối lớp 4, kiến thức về nghề trồng dâu nuôi tằm sẽ

được hệ thống chỉ tiết hơn trong bộ môn Kỹ thuật Các công trình mới được xây dựng

Trang 33

trong thời gian gần đây như Tượng đải Bả mẹ Việt Nam anh hủng ở Tam Kỳ cũng

được phô biển sớm trong bộ sách nảy

1.3.1.4 Phương thức tổ chức giáo dục địa phương ở tiểu học

Thông qua việc da dạng hóa các phương pháp giảng dạy như: dạy tích hợp, liên

môi ø ghép nội dung chương trình với các hoạt động ngoại khóa đã tạo môi trường lý tưởng giúp học sinh chủ động tìm hiểu, khảm phá và nâng cao hiểu biết về

các giá trị văn hỏa, lịch sử địa phươn,

tu học, hoạt động giáo dục văn hóa, lịch sử địa phương được khuyến

khich giảng dạy thông qua các tiết học Mĩ thuật, Âm nhạc, các tiết học ngoại khóa

trong nha trưởng Phương pháp học mả chơi, chơi mả học giúp học sinh dễ dàng tiếp thu nội dung bai giảng, cỏ thể nhớ lâu, nhớ kỹ về các giá trị văn hỏa, lịch sử của quê hương

~ Hình thức tô chức theo tiết học và nếu có thể tô chức thành một buổi riêng

(GDNGLL) Giáo viên cần chuẩn bị tư liệu chu đáo, tổ chức giờ dạy nhẹ nhàng, hiệu

văn bản hướng dẫn đối với những trưởng chưa có điều kién day hoc 2 buéi/ngay

~ Tích hợp giáo dục vào các hoạt động trên lớp cũng như các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, chú trọng việ dạy học trên thực địa, hiên trưởng, tăng thực

hành, giáo dục kỹ năng sống cho học sỉnh tác động đến tình cảm đem lại niềm vui

hứng thủ học tập cho học sinh, góp phẩn tích cực vào việc giáo dụctinh yêu quê hương

đất nước và giữ gìn bản sắc văn hóa của địa phương,

~ Ngoài những nội dung trong tài liệu, giáo viên cẩn sử dụng thêm các thông

tin, sự tình huống, điển hình ở trường, lớp, địa phương đặc biệt ở sự trải nghiệm

của học sinh; hưởng dẫn các em sưu tầm tải liệu

~ Tổ chức cho học sinh thăm viếng, chăm sóc các di tích lịch sử, bia tướng niệm

ở địa phương, nghĩa trang liệt sỉ

~ Nhà trường linh hoạt tổ chức thực hiện như: chiếu phim tư liệu văn hóa và lich sử, đưa học sinh đi tham quan các bảo tàng, di tích, đài tưởng niệ!

các làng nghề truyền thống, dạy hát các làn điệu dân ca, liên hoan văn nghệ, thi tuyên truyền giới

Để từ đó, học sinh có thêm cơ hội được tìm hiểu, khám phá,

mở rộng phông kiển thức về văn hóa, lịch sử của quê hương mình, khơi gợi được thiệu sách theo chủ những tình cảm tự nhiên Tình yêu quê hương, đất nước và ý thức trân trọng, giữ gìn

truyền thông, bản

trong tâm thức, nuôi dưỡng tâm hẳn của các em văn hóa quê hương sẽ như những dòng nước mát lành thấm dân

1.3.2 Một số đặc điểm của học sinh tiểu học có tác động đến giáo dục địa

phương trong dạy học ở tiểu học

Đối tượng của cấp tiểu học là trẻ em từ 6 đến 11 tuôi Học sinh tiêu học lả một

thực thể

triển về trí tuệ, lao đông, rèn luyện và hoạt động xã hội đẻ đạt một trình độ nhất định n nhiên, ngây thơ và trong sáng Ở mỗi trẻ em tiểm tàng khả năng phát

Trang 34

được phát triển mạnh, tính hiếu động, dễ xúc động còn bộc lộ rõ nét Trẻ nhớ rất

nhanh vả quên cũng nhanh

Đôi với lửa tudi tiểu học thi tri giác của học sinh tiêu học phản ánh những thuộc

tỉnh trực quan, cụ thể của sự

tượng và xảy ra khi chúng trực tiếp tác động lên giác quan Trỉ giác giúp trẻ định hướng nhanh chỏng vả chỉnh xác hơn trong thể giới Tri giác côn giúp trẻ tự điều chinh hoạt đông một cách hợp lý Trong sự phát triển tri giác của học sinh, GV tiểu học cỏ vai trỏ rất lớn trong việc chỉ dạy cách nhỉn hình

thành kỹ năng nhìn cho học sinh, hưởng dẫn các em biết xem xét, lẳng nghe

Học sinh tiểu học có trí nhớ trực quan - hình tượng phát triển chiếm ưu thể hơn

trí nhớ từ ngữ - logie Tư duy của trẻ mới đến trường là tư duy cụ thể, dựa vào những đặc điểm trực quan của đối tượng và hiên tượng cụ thể Trong sự phát

học sinh tiểu học, tính trực quan cụ thẻ vẫn còn thê hiện ở các lớp đầu

chuyên dẫn sang tính khái quát ở các lớp cuối cấp

rôi sau đó

Trong quá trình dạy học và giáo dục, GV cần nắm chắc đặc điểm nảy Vì vậy,

trong dạy học cũng như trong hoạt động giáo dục địa phương, GV cần đảm bảo tính trực quan thê hiện qua dùng người thực, việc thực, qua dạy học hợp tác hành động để

phát triển tư duy cho học sinh Giảo viên cân hướng dẫn học sinh phát triển các khả

năng phân tích, tổng hợp, trừu tượng hóa, khái quát hóa, khả năng phán đoán và suy

luận qua hoạt động với thầy, với bạn

b Đặc điểm phát triển nhân cách

Học sinh tiểu học thưởng có nhiều nét tính cách tốt như hồn nhiên, ham hiểu

biết, lòng thương ngư: lòng vị tha Giáo viên nên tận dụng đặc tính này để giáo dục

học sinh của mình vẻ tình yêu quê hương đất nước, yêu mến những thứ gắn gũi xung,

quanh cuộc số lg của các em trong hoạt động giáo dục địa phương

Tình cảm là một mặt rất quan trọng trong đời sống tâm lý và nhân cách của mỗi

người Đổi với học sinh tiểu học, tình cảm có vị trí đặc biệt quan trọng, vì nó là khâu

trọng yếu gắn nhận thức với hoạt động của trẻ Tình cảm tích cực sẽ kích thích trẻ

nhận thức và thúc đây trẻ hoạt động Tình cảm học sinh tiểu học được hình thành trong đời sông và thông qua quá trình học tập của các em Vì vậy giáo viên dạy học cũng như thực hiện hoạt động giáo dục địa phương cẩn quan tâm xây dựng môi trường học tập nhằm tạo ra xúc cảm, tình cảm tích cực ở trẻ để kích thích trẻ tích cực trong học tập

Trang 35

1.4 Quản lý hoạt động giáo dục địa phương ở các trường tiểu học theo yêu

cầu chương trình giáo dục phô thông 2018

1.4.1 Phân cấp quản lý trong xây dựng nội dung giáo dục địa phương

Để thực hiện Chương trình giáo dục phỏ thông ban hành theo Thông tư số 32/2018/TT-BGDĐT ngảy 26/12/2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đảo tạo, Bộ, Giáo dục và Đảo tạo ban hảnh công văn số: 3536/BGDĐT - GDTH hướng dẫn biên soạn, thâm định nội dung giáo dục của địa phương cấp tiểu học và tổ chức triển khai thực hiện nội dung giáo dục của địa phương cấp tiểu học trong CTGDPT 2018 vả tổ chức thực hiện tử năm học 2020 - 2021 với một số nội dung cơ bản

a Chỉ đạo thực hiện xây dựng nội dung giảo dục địa phương ở các trưởng tiều học theo định hưởng chương trình giảo dục phỏ thông năm 2018

Xây dựng kế hoạch, tiêu chuẩn quy trình biên soạn, thâm định chỉnh sửa tai liệu về nội dung GDĐP, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, bổ trí ngân sách của địa phương, các nguồn kinh phí hợp pháp khác đề biên soạn, thẩm định chinh sửa., phê duyệt tải liệu về nội dung GDĐP iêu học theo quy định hiện hành

+ Nghiên cứu, sưu tầm, lựa chọn nội dung, tổ chức biên soạn tải liệu

dung GDĐP cấp tiêu học (có nội dung giáo dục của huyện/quận/thị xã⁄thành phố thuộc tỉnh; của xã/phường/thị trấn gắn với cuộc sống hàng ngày của học sinh trên địa bàn) đảm bảo nội dung, yêu cầu cân đạt của chương trình Hoạt động trải nghiệm và được tích hợp trong dạy học các môn học trong CTGDPT 2018, phủ hợp từng lứa tuôi

nội

học sinh tiếu học và đặc điểm vùng miễn, điều kiện địa phương

+ Tô chức thấm định tải liệu, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt tải liệu

về nội dung GDĐP và bảo cáo Bộ GD và ĐT vẻ tài liệu đã được phê duyệ

b Tổ chức biên soạn và triển khai thực hiện nội dung GDĐP cấp tiểu học

Dé thực hiện biên soạn, thâm định, phê duyệt tài liệu về nội dung GDĐP cấp tiểu học, sở GD-ĐT thực hiện một số việc sau:

+ Xây dựng kế hoạch, tiêu chuẩn, quy trình biên soạn, thấm định, chỉnh sửa tài

ội dung GDĐP, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt, bố trí ngân sách 21

của địa phương, các nguồn kinh phí hợp pháp khác để biên soạn, thảm định chỉnh sửa,

phê duyệt tài liệu về nội dung GDĐP cấp tiêu học theo quy định hiện hành

+ Nghiên cứu, sưu tầm, lựa chọn nội dung, tô chức biên soạn tải liệu về nội

dung GDĐP cấp tiểu học (có nội dung giáo dục của huyện/quậnhị xã/thành phố thuộc tỉnh; của xã/phường/thị trắn gắn với cuộc sống hàng ngày của học sinh trên địa ban) dim bảo nội dung, yêu cầu cần đạt của chương trình Hoạt động trải nghiệm và được tích hợp trong dạy học các môn học trong CTGDPT 2018, phủ hợp từng lửa tuổi học sinh tiểu học và đặc điểm vùng miền, điều kiện địa phương

+ Tổ chức thấm định tải liệu, trình Ủy ban nhân dân cấp tỉnh phê duyệt tải liệu

về nội dung GDĐP và báo cáo Bộ GD-ĐT về tải liệu đã được phê duyệt

~ Sở GD-ĐT tổ chức triển khai thực hiện nội dung GDĐP cấp tiểu học trong

liệu về

Trang 36

CTGDPT 2018 từ năm học 2020-2021 như sau:

+ Chỉ đạo các cơ sở giáo dục tiểu học xây dựng kế hoạch triển khai (trong kế

hoạch của nhà trường) và tô chức thực hiện tich hop NDGD DP trong Hoạt động trái nghiệm và dạy học các môn học theo hướng tăng cường rèn luyện cho học sinh vận

dụng kiến thức vảo giải quyết một số vấn đề thực tiễn tại địa phương, góp phan hinh thành và phát triển phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi của học sinh tiêu học

+ Tổ chức tập huấn, hưởng dẫn, hỗ trợ giáo viên, cần bộ quản lý giáo dục tiểu

tích hợp NDGD ĐP trong Hoạt động trai nghiệm vả dạy học

© Tai liệu về nội dung GDĐP cấp tiểu học

- Theo CTGDPT 2018, nội dung GDĐP cấp tiểu học gồm một số “vấn đề cơ bản hoặc thời sự về văn hoá lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng

của địa phương”, gồm một số nội dung đã nêu ở mục a

lội dung GDĐP cắp tiểu học có thể được biên soạn phủ hợp với từng lứa tuổi học sinh với nội dung chương trình Hoạt động trải nghiệm và các môn học khác ở từng lớp (1, 2, 3, 4, 5) dé giáo viên có thể tích hợp được vào Hoạt động trải

vả trong dạy học các môn học khác ở từng lớp, gồm:

+ Một số nội dung (nêu trong mục a ở trên) của địa phương cấp tỉnh (tỉnh,

thành phố trực thuộc trung ương)

+ Một số nội dung (nêu trong mục a ở trên) của từng đơn vị cấp huyện

(huyện/quận, thị xã/thành phố thuộc tỉnh)

+ Một số nội dung (nêu trong mục a ở trên) của từng đơn vị cấp xã

(xã/phường/thị trấn)

~ Vi ở cắp tiểu học nội dung GDĐP được tích hợp vào Hoạt động trải ng!

và trong đạy học các môn học khác nên các các cô giáo, thầy giáo ở từng nhà trưởng

sẽ sưu tầm, lựa chọn một số nội dung GDĐP của tỉnh, một số nội dung của huyện và

nội dung của xã để tích hợp vào tổ chức Hoạt động trải nghiệm và dạy học các môn

học khác góp phần phát triên phẩm chất chủ yếu và năng lực cốt lõi cho học sinh Việc

hướng dẫn sử dụng nội dung GDĐP để tích hợp vào Hoạt đông trải nghiệm vả trong dạy học các môn học khác ở từng lớp có thê sẽ có tài liệu hướng dẫn riêng theo từng, lớp

Trong thực hiện nội dung GDĐP mới, cần chú ý hợp lý tính "địa phương trong địa phương” vì nội dung GDĐP chung của cấp TH được biên soạn cho cả tỉnh, khó có thể bao quát được tính đặc thủ của từng huyện, xã Đề nội dung GDĐP đến và được

học sinh TH tiếp nhận một cách thực chất, cần bỗ sung thêm các nội dung liên quan

gian tiếp cận triển khai CTGDPT mới - trong đó có nội dung GDĐP, các trường học địa phương nơi trường đóng, nơi học sinh

Trang 37

và GV cần chủ động chuẩn bị các nội dung có liên quan đến địa phương mình đề lẳng ghép, tích hợp vào dạy học

d Nguén kinh phí cho hoạt động biên soạn, thẩm định tài liệu giáo dục của địa

phương

Thực hiện theo Thông tư số 51/2019/TT-BTC ngày 15/8/2019 của Bộ Tài chính

Hướng dần xây dựng dự toán thanh quyết toán kinh phí biên soạn, thẩm định tải liệu

giáo dục của địa phương thực

1.4.2 Phân tích yêu cầu chương trình giáo dục phổ thông 2018 và bỗi cảnh n chương trình sách giáo khoa giáo dục phổ thông địa phương

a Yêu câu chương trình giảo dục phố thông 2018

Trong chương trình chương trình giảo dục phổ thông 2018, mục tiêu giáo dục tiểu học *giúp học sinh hình thành và phát triển những yết ăn bản đặt nền móng cho sự phát triển hài hỏa về thê chất và tỉnh thần, phẩm chất và năng lực: định hưởng chính vảo giảo dục về giá trị bản thân, gia đình, cộng đồng và những thói quen nền

trong học tập và sinh hoạt

népein

~ Chuyên từ coi trọng trang bị kiến thức sang phát triển phẩm chất năng lực trên

cơ sở trang bị kiến thức Chương trình mới, mục tiêu của từng cấp học được viết cụ

thể hơn Theo đó, chương trình cấp tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành những cơ

sở ban đầu cho việc phát triển hải hỏa về thể chất và tỉnh thân, phẩm chất và năng lực

được nêu trong mục tiêu Chương trình giáo dục phỏ thông: định hưởng chính vào giá

trị gia đình, dòng tộc, quê hương, những thói quen cần thiết trong học tập vả sinh hoạt;

có được những kiến thức vả kỳ năng cơ bản nhất để tiếp tục học THCS

~ Chương trình giáo dục phổ thông 2018 tập trung chú trọng hơn vào việc rèn luyện cho các em học sinh năng động, cỏ tư duy khoa học độc lập, có khá năng phát

hiện, giải quyết vẫn đẻ, hợp tác làm việc theo nhóm mặt thiết kế chương trình,

ngoài những môn học tiếp tục được phát huy, còn có yêu cẩu tăng cường tham gia tích cực các hoạt động xã hội của học sinh Đỏ chính là những hoạt động trải nghiệm sảng

tạo, được các nhà trường thiết kế

ột cách khoa học, phong phú hơn về nội dung va

hình thức tổ chức hoạt động, gắn kết giữa lý luận với thực tiễn, phù hợp với mục tiêu

và điều kiện của các nhà trường để triển khai thực hiện Ngoài những hoạt động giáo

dục địa phương được thiết kế riêng thì trong từng môn học cũng coi trọng

chức, hướng dẫn các hoạt động trải nghiệm sáng tạo, phù hợp với c trưng nội dung

môn học và điều kiện dạy học Ví dụ môn Ngữ văn coi trọng khả năng sử dụng Tiếng Việt tốt, môn Giáo dục công dân thông qua tỉnh huống, môn Lịch sử gắn với các di tích lịch sử của đại phương, môn Địa lý gắn với các danh lam thắng cảnh

Giúp cho các em học sinh thêm phẩn hứng thú hơn với nội dung học tập, với chương trình mới, hình thức tô chức, phương pháp dạy học, kiểm tra đánh giá, thi dua khen thường phong phú hơn, theo hưởng phát huy tính chú động, sáng tạo, rèn luyện phương pháp tự học, tự nghiên cứu cúa các em học sinh Học sinh tiếp thu kiến

Trang 38

24

thức không chỉ khi ngồi suy nghĩ trong lớp học trước các bài giảng của thầy cô giáo

ma cén & ngoai lớp, ở gia đỉnh, tại các di tích văn hỏa - xã hội, danh lam thắng cảnh Việc đánh giá học sinh trong lớp học không chỉ dựa trên kiến thức các em lĩnh hội được bao nhiều lượng kiến thức mà là việc các em học sinh đã biết vận dụng kiến thức

dục địa phương trong các nhả trưởng tiểu học HS có điều kiện rén luyện trải nghiệm

thực tiền, hiểu biết về địa phương để thích ứng với những biến đổi nhanh chóng của

Các đặc trưng cơ bản của địa phương cân xác định bao gồm điều kiện tự nhiên,

kinh tế, xã hội của địa phương, đất nước; các hoạt động giáo dục tư tướng, chính trị, từ

* Đặc điểm điều kiện tự nhiên, kinh tễ- chính trị, xã hộ

nghề nghiệp trong cộng đồng địa phương gân gũi với học sinh

phương, đất nước, xu hướng phát triển giáo dục tiêu học ở khu vực

* Điều kiện về nguồn tải chính, cơ sở vật chất, trang thiết bị dạy học của các nhả trường tiểu học,

* Văn hỏa, kinh tế củng các điều kiện khác của cộng đồng địa phương

+ Chế đô, chính sách tạo động lực cho cán bộ quán lý, giáo viên trong việc xây

dựng kế hoạch giáo dục nhà trường

+ Trình độ nhận thức, năng lực phâm chất nghề nghiệp của đội ngũ giáo viên 1.4.3 Xây dựng phân phối chương trình, kế hoạch dạy học các môn học và

tựa chọn các chủ đờ/ nội dung giáo dục địa phương

Công tác xây dựng và phân phổi chương trình, kế hoạch dạy học là một trong những chức năng rất quan trọng của mỗi nhà trường phô thông nói chung, gần liên với

việc lựa chọn mục tiêu vả chương trình hành động của nhà trường trong tương lai,

giúp cho nhà quản lý giáo dục xác định được các chức năng khác cỏn lại trong quá

trình giáo dục nhằm đám bảo đạt được các mục tiêu giáo dục đã đề ra.

Trang 39

Kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục địa phương của nhà trường: là loại hình văn bản chuyên môn nghiệp vụ để triển khai áp dụng yêu cầu nội dung giáo dục địa phương theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông quốc gia trong bồi cảnh

cụ thể của địa phương và các điều kiện thực tế của nhà trường

Kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục địa phương: là sự cụ thể hỏa tiến trình thực hiện nội dung giáo dục địa phương trong Chương trình giáo dục cắp học, là cách

mã một trưởng triển khai thực hiện chương trinh giáo dục quốc gia sao cho phủ hợp với điều kiện cụ thể về thời gian, đặc điểm của người học, nhân lực, vật lực của nhà

trường

Xây dựng Kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục địa phương của nhà trường: là quả trình nhà trường cụ thể hóa các yêu cầu của nội dung giáo dục địa phương chương trinh giáo dục quốc gia, làm cho chương trình giáo dục quốc gia phủ

hợp ở mức cao nhất với thực tiễn của cơ sở giáo dục

Có 6 hoạt động chính cần được thực hiện trong lập Kế hoạch thực hiện nội

dung giáo dục địa phương của nhà trường:

Kế hoạch thực hiện nội dung giáo dục địa phương của nhà trường

1 Phân tích đặc điểm tỉnh hình, bồi cảnh cụ thê của nhà trường

Xây dựng phân phối chương trình dạy học các môn học và lựa chọn các

chủ đề/ nội dung dạy học, hoạt động giáo dục

3 Phân bổ các nguồn lực (đội ngũ giáo viên, cơ sở vật chất, thiết bi, tai

chính, thời gian )

4 Dự thảo các nội dung kể hoạch giáo dục nhà trường tiểu học

5 Thảm định, hoàn thiện kế hoạch giáo dục hàng năm của nhà trường

6 Phổ biến kế hoạch giáo dục nhà trường

Để quản lý hoạt động xây dựng nội dung giáo dục địa phương ở các trường tiểu học theo định hướng chương trình giáo dục phổ thông năm 2018 ở trường tiêu học đáp

ứng như cầu đa dạng cúa xã hội, trước hết cần hiểu trọng tâm công tác quản lỷ nhà

trường lúc này là hướng các chức năng lập kế hoạch, tô chức, lãnh đạo, kiểm tra việc thực hiện hoạt động xây dựng nội dung giáo dục địa phương vào quá trình huy động

nguồn lực cộng đồng đê phát triển hoạt đông giáo dục địa phương mà trong đó vai trò

của các lực lượng giáo dục trong và ngoài trường được xem là vai trò trung tâm trong, toàn bộ quá trình thực hiện hoạt động giáo dục địa phương ở trường tiêu học nhằm

góp phần hình thành nhân cách học sinh theo mục tiêu giáo dục toàn điện Đối với

hoạt động giáo dục địa phương lập kế hoạch đóng vai trò quan trọng giúp quá trình

quản lý đạt được hiệu quả Vì vậy việc xây dựng cơ chế tham gia phối hợp như thể

vy dựng môi trường nào cần quan tâm là vấn để được đặt ra khi lập kể hoạch tổ chức, chỉ đạo, kiểm tra, đánh giá

hoạt động giáo dục địa phương Khi lập kể hoạch thực hiện hoạt động giáo dục địa

Trang 40

26

tham gia vì nhà trường cũng như các lực lượng khác đều cỏ những chức năng và trách nhiệm riêng Việc huy động sự tham gia tự nguyện và phối hợp tích cực, chặt chẽ, nhịp nhàng của tất cả các cả nhâ ¡ các nguồn lực để củng thực hiện hoạt động giáo dục địa phương theo đúng chức trách cúa mình không chí đạt được mục đích lô vị

tô chị

chung của hoạt động giáo dục địa phương mã mục dích riêng của các cá nhâi

đơn vị, đoàn thể nảy cũng được hoàn thành; góp phần không ngừng nẵng cao chất

lượng

dong gi iáo dục toàn diện cho học sinh tiếu học Nội dung lập kế hoạch quản lý hoạt

dục địa phương của các trưởng tiểu học như:

~ Kế hoạch thực hiện hãng ngây: Lả duy trì các nền nếp học tập, sinh hoạt, lao động của giáo viên vả học sinh với tỉnh thần học hỏi chia sẻ gop phần xây dựng văn

thi đua do các cấp triển khai thực hiện

~ Kế hoạch theo tháng: Nhà trưởng triển khai sinh hoạt theo chủ đề theo từng

tháng đã được Ban Giám hiệu lựa chọn vả thông qua Hội đồng sư phạm

~ Kế hoạch triển khai thực hiện theo học kỷ, năm học

'Việc xây dựng kế hoạch thực hiện hoạt động giáo dục địa phương cần coi trọng

nguôn lực theo hướng cỏ lợi để đạt được mục đích của mình Căn cử vào phạm vì

nội lực); nguồn lực ngoài trường (gọi là ngoại lực) bao gồm nguồn lực trong trường và

địa phương nơi trường trủ đóng (có ở trong và ngoài nước) Các nguồn lực này bao

gém nguồn lực vật chất (tài lực, vật lực, nhân lực, tỉn lực, đất đai, trường sở, trang

thiết bị ) và nguồn lực phí vật chất (trí lực; việc tạo ra môi trường giáo dục thuận lợi,

thống nhất; sự ủng hộ chủ trương, chính sách giáo dục: sự tư vấn, việc trao đổi thong tin, trao đôi kinh nghiệm; các yếu tổ tỉnh

Nhu vậy, nguồn lực của nhà trường là tập hợp các yếu tổ mà trường sử dụng, gồm:

~ Nguồn nhân lực: Đây chính lả lực lượng cán bộ - giáo viên - nhân viên với năng lực chuyên môn của từng người tham gia vào các hoạt động chung của nhà

trường Đây là nguồn lực đặc biệt quan trọng nhất, là nguồn vẫn quý nhất đẻ xây dựng,

và phát triển nhả trường Tập hợp đội ngũ, tạo cơ hội, tạo động lực cho tất cả moi thành viên của nhà trường phát huy hết khả năng cho hoạt động của nhà trường là huy

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:15

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN