Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 149 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
149
Dung lượng
8,45 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ PHẠM THỊ TỐ NHƯ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI Ở TRƯỜNG MẦM NON TUỆ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC SKC007969 Tp Hồ Chí Minh, năm 2023 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT TP HỒ CHÍ MINH PHẠM THỊ TỐ NHƯ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI Ở TRƯỜNG MẦM NON TUỆ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH LUẬN VĂN THẠC SĨ CHUYÊN NGÀNH: QUẢN LÝ GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh, năm 2023 i ii iii iv v vi vii viii 106 Xin vui lòng đánh “x” vào ô theo quy ước sau: Kém;2.Yếu; Trung bình; Khá; Tốt Mức độ thực TT Tổ chức hoạt động 1 Nâng cao kiến thức Montessori cho giáo viên Loại bỏ kiến thức, nội dung giáo dục lạc hậu, không phù hợp, đồng thời cập nhật bổ sung kiến thức cho giáo viên Chủ đề chuyên môn bao gồm nội dung giáo dục có liên quan chặt chẽ với môn học, bổ sung số nội dung giáo Nội dungthiết hoạt động giáo dục nhằm xác định dục cần nội dung dạy học, nội dung hoạt động giáo dục đóng góp cho việc hình thành, phát triển phẩm chất,khi kiến thứchiện chokế học sinh Giáo viên xâylực dựng thực hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh Điều kiện sở vật chất nhà trường, trang bị giáo cụ giảng dạy phù hợp với độ tuổi phù hợp với lĩnh vực hoạt động lớp Câu Theo Thầy (Cô) công tác đạo hoạt động theo phương pháp Montessori trường mầm non Tuệ Đức, TP.HCM năm học: 2020 – 2021 2021 - 2022 thực nào? Xin vui lịng đánh “x” vào theo quy ước sau: Kém;2.Yếu; Trung bình; Khá; Tốt 107 Mức độ thực Chỉ đạo hoạt động TT Xây dựng kế hoạch đạo hoạt động giáo dục, dạy học, kiểm tra nội theo phương pháp Montessori Tổ chức hoạt động hội thi, phong trào thi đua dạy tốt học tốt Quyết định thành lập tổ chuyên môn, bổ nhiệm chức danh tổ trưởng, tổ phó chun mơn Phân cơng giáo viên chủ nhiệm lớp giảng dạy môn học hoạt động giáo dục Quản lý đạo hoạt động chuyên môn, thư viện, thiết bị, quản lý phần mềm liên quan đến hoạt động giáo dục Tổ chức kiểm tra hoạt động liên quan đến chuyên môn Hàng tháng họp thống nội dung chuyên môn với tổ Giáo viên thực đầy đủ công việc từ Ban Giám Hiệu 108 Câu Theo Thầy (Cô) công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động theo phương pháp Montessori trường mầm non Tuệ Đức, TP.HCM năm học: 2020 – 2021 2021- 2022 thực nào? Xin vui lịng đánh “x” vào theo quy ước sau: Kém;2.Yếu; Trung bình; Khá; Tốt Nội dung kiểm tra, đánh giá Mức độ thực Tổ chức đánh giá hoạt động học tập, hoạt động giáo dục trẻ theo định hướng giáo dục Montessori Trình độ đạt chuẩn chương trình Montessori Năng lực trẻ thơng qua hoạt động vui chơi trẻ, đánh giá thông qua hoạt động thực tiễn trẻ Hình thành phẩm chất, kỹ sống, lực cho trẻ Phụ huynh phối hợp với nhà trường điều chỉnh quan tâm, giúp đỡ trẻ học tập, Câu Theo Thầy (Cô) yếu tố chủ quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động theo phương pháp Montessori trường mầm non Tuệ Đức, TP.HCM năm học: 2020– 2021 2021 - 2022 nào? Xin vui lòng đánh “x” vào ô theo quy ước sau: 109 1.Khơng ảnh hưởng2 Ít ảnh hưởng Ảnh hưởng Khá ảnh hưởng Rất ảnh hưởng Mức độ ảnh hưởng TT Yếu tố chủ quan Phương pháp giáo dục Montessori tạo môi trường giáo dục tốt Giúp trẻ phát triển ngôn ngữ, nhận thức tư Trẻ tự chia sẻ kinh nghiệm học hỏi lẫn Người quản lý tự nâng cao kiến thức chuyên môn, lực quản lý Năng lực phẩm chất giáo viên, nhân viên trường phải nhà trường đào tạo Câu Theo Thầy (Cô) yếu tố khách quan ảnh hưởng đến quản lý hoạt động theo phương pháp Montessori trường mầm non Tuệ Đức, TP.HCM năm học: 2020 – 2021 2021 - 2022 nào? Xin vui lòng đánh “x” vào ô theo quy ước sau: 1.Không ảnh hưởng Ít ảnh hưởng Khá ảnh hưởng Rất ảnh hưởng 3.Ảnh hưởng 110 Mức độ ảnh hưởng TT Yếu tố khách quan Tài liệu giáo dục Montessori nhấn mạnh môi trường giáo dục yếu tố xây dựng hàng đầu cho phương pháp giáo dục Cơ sở vật chất, trang thiết bị, kinh phí phục vụ cho hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non Montessori ảnh hưởng trực tiếp tới chất lượng hoạt động giáo dục trẻ Nền kinh tế xã hội phát triển, thu nhập bình quân đầu người tăng, đời sống xã hội, trình độ dân trí nâng cao nhận thức giáo dục đào tạo nâng cao Nhận thức cấp lãnh đạo đổi phương pháp giáo dục trẻ mầm non Câu Mức độ hứng thú học tập trẻ 3-6 tuổi nội dung giáo dục theo phương pháp Montessori trường mầm non Tuệ Đức, TP.HCM năm học 2020– 2021 2021 - 2022 nào? Không hứng thú Ít hứng thú Hứng thú Khá hứng thú Rất hứng thú 111 Phụ lục TÍNH CẤP THIẾT VÀ TÍNH KHẢ THI CỦA CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO TRẺ 3-6 TUỔI Ở CÁC TRƯỜNG MẦM NON TUỆ ĐỨC, THÀNH PHỐ HỊ CHÍ MINH (Dành cho CBQL GV trường mầm non Tuệ Đức, TP.HCM) Kính thưa Thầy (Cơ)! Chúng tơi nghiên cứu đề tài khoa học:“Quản lý hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori cho trẻ trường mầm non Tuệ Đức, TP.HCM” Xin Quý Thầy (Cô) dành thời gian đọc câu hỏi để chọn đánh dấu “X” theo nhận định Thầy (Cô) mức độ cấp thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori theo quy ước sau: I Quý Thầy / Cô vui lịng cho biết số thơng tin thân: Đối tượng khảo sát: Hiệu trưởng Hiệu phó Tổ trưởng chuyên môn Giáo viên Đơn vị công tác: Trình độ: Thâm niên cơng tác: II Q Thầy/Cơ vui lịng cho ý kiến mức độ cần thiết mức độ khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori trường mầm non Tuệ Đức, Thành phố Hồ Chí Minh Q Thầy/Cơ vui lịng cho ý kiến nội dung cách đánh dấu X vào ô chọn 1, 2, 3, tương ứng phù hợp với suy nghĩ Khơng cấp thiết/ Khơng khả thi Ít cấp thiết/ Ít khả thi Cấp thiết/ Khả thi4 Rất cấp thiết/ Rất khả thi Xin vui lòng chọn mức độ Tên biện pháp Mức độ cấp thiết Mức độ khả thi 1 4 112 Nâng cao nhận thức hoạt động bồi dưỡng nâng cao kiến thức phương pháp giáo dục bà Maria Montessori cho Giáo viên trường mầm non Tuệ Đức Thành phố Hồ Chí Minh Xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng chuyên môn kiến thức Montessori cho Giáo viên trường Mầm non Tuệ Đức Thành phố Hồ Chí Minh; Nâng cao hiệu tổ chức thực hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori cho GV trường Mầm non Tuệ Đức Thành phố Hồ Chí Minh Chú trọng đạo hoạt động bồi dưỡng chuyên môn giáo dục theo phương pháp Montessori cho giáo viên Cải tiến quy trình kiểm tra hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori cho giáo viên trường mầm non Tuệ Đức III Theo ý kiến Thầy/Cô quản lý hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori trường mầm non Tuệ Đức, thành phố Hồ Chí Minh Nhà trường cần thực thêm biện pháp để đạt kết tốt hơn? ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 113 ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… Rất cảm ơn Quý Thầy (Cô) dành thời gian trả lời câu hỏi Một lần nữa, cảm ơn hợp tác Thầy (Cơ) 114 Tạp chí ISSN: 2354 - 0788 KHOAHỌCQUẢNLÝGIÁODỤC IEMH JOURNAL OF EDUCATIONAL MANAGEMENT SCIENCE TRƯỜNG CÁN BỘ QUẢN LÝ GIÁO DỤC THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH - BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO INSTITUTE OF EDUCATIONAL MANAGERS HO CHI MINH CITY - MINISTRY OF EDUCATION AND TRAINING Số đặc biệt Kỷ niệm 39 năm ngày nhà giáo Việt Nam (20/11/1982 - 20/11/2021) 11 / 2021 Celebrating 39 years of Vietnamese Teachers' Day (20/11/1982 - 20/11/2021) 115 QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC THEO PHƯƠNG PHÁP MONTESSORI TẠI CÁC TRƯỜNG MẦM NON MANAGEMENT OF EDUCATION ACTIVITIES ACCORDING TO THE MONTESSORI METHOD IN PRESCHOOLS PHẠM THỊ TỐ NHƯ Trường Mầm non Tuệ Đức, tonhuvn@gmail.com THÔNG TIN Ngày nhận: 07/10/2021 Ngày nhận lại: 31/10/2021 Duyệt đăng: 12/11/2021 Mã số: TCKH-SĐBT11-B04-2021 ISSN: 2354 – 0788 Từ khóa: Phương pháp giáo dục Montessori, quản lý hoạt động giáo dục, đổi phương pháp giáo dục trường mầm non Key words: Montessori educational method, preschool education, renovation of educational method in preschools TÓM TẮT Bài viết giới thiệu phương pháp giáo dục Montessori phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa nghiên cứu kinh nghiệm bác sĩ nhà giáo dục người Ý mang tên Maria Montessori Trên sở phân tích đặc trưng tạo khác biệt phương pháp Montessori phương pháp giáo dục truyền thống Bài viết đề xuất số biện pháp quản lý hoạt động giáo dục trường mầm non theo phương pháp giáo dục Montessori ABSTRACT The article introduces the Montessori educational method - a pedagogical method of educating children based on the research and experience of an Italian doctor and educator named Maria Montessori On the basis of analyzing the characteristics that make the difference between the Montessori method and traditional educational methods The article proposes a number of measures to manage educational activities in preschools following the Montessori educational method ĐẶT VẤN ĐỀ Phương pháp giáo dục có ý nghĩa đặc biệt giáo dục mầm non Từ phương pháp giáo dục khác dẫn đến việc hình thành đứa trẻ hồn tồn khác biệt xã hội Phương pháp giáo dục Montessori dành cho trẻ từ 12 tháng tới tuổi ứng dụng thành công nhiều quốc gia phát triển giới Mỹ, Nhật, Hàn Quốc… năm gần xuất Việt Nam Triết lý phương pháp giáo dục xem trẻ người trưởng thành, để trẻ tự trách nhiệm Giữa phương pháp giáo dục truyền thống phương pháp Montessori có khác biệt mạnh mẽ, tạo nên mạnh phương pháp Montessori Để triển khai phương pháp Montessori thành công trường mầm non nay, địi hỏi cơng tác quản lý hoạt động giáo dục cần có nhiều điểm đổi NỘI DUNG 2.1 Phương pháp giáo dục Montessori Phương pháp giáo dục Montessori phương pháp sư phạm giáo dục trẻ em dựa nghiên cứu kinh nghiệm bác sĩ nhà 116 giáo dục Ý Maria Montessori Phương pháp giáo dục Montessori cách tiếp cận học tập, nhấn mạnh vào việc học tập trải nghiệm, phát triển tự lập, kỹ hợp tác học tập hài hòa với bước phát triển độc đáo, riêng biệt đứa trẻ Giữa phương pháp Montessori phương pháp truyền thống có nét khác biệt thể bảng sau: Bảng Sự khác biệt phương pháp giáo dục Montessori phương pháp giáo dục truyền thống TT Phương pháp giáo dục Montessori Dựa phát triển đứa trẻ Trẻ trung tâm Lớp học không phân độ tuổi môi trường xã hội “tự nhiên” để thúc đẩy phát triển Trẻ tự học học cụ chuẩn bị đặc biệt Phương pháp giáo dục truyền thống Dựa vào việc chuyển giao chương trình quốc gia Giáo viên trung tâm Lớp nhóm tuổi Trẻ giáo viên dạy Tôn trọng tự trẻ, trẻ người tự khám phá, tự chơi tự học Mỗi trẻ cá nhân độc lập nhận thức tính cách Trẻ tiếp nhận tri thức cách bị động, nhận thức trẻ giáo viên áp đặt Trẻ khó có khả phát triển tính sáng tạo, độc lập tự chủ Trẻ em làm theo sở thích học theo tốc độ riêng giúp trẻ làm việc thời gian dài mà không bị ngắt quãng Mỗi cá nhân làm việc độc lập lớp học Trẻ học chương trình giống thời điểm học theo khung thời gian định trước, không quan tâm đến sở thích Mỗi cá nhân trẻ bị ảnh hưởng tới tiến trình lớp Giáo viên người quan sát, hướng dẫn, tôn trọng tự trẻ, tham gia trẻ có hành động khơng theo chuẩn mực đạo đức Giáo viên áp đặt quan niệm lên nhóm trẻ Mơi trường phương pháp khuyến khích tự kỷ luật Giáo viên hành động người thi hành kỷ luật 10 Trẻ tự khám phá khái niện hướng dẫn giáo viên Trẻ em tăng cường học tập cách lặp lặp lại cảm giác thành công Giáo viên người khám phá khái niệm Học tập củng cố bên cách lặp lại phần thưởng Lớp học ghép lứa tuổi lại với nhau: Thông thường lớp học theo phương pháp Montessori có trẻ từ 3-6 tuổi Với mơ hình lớp học này, bé lớn giúp hướng dẫn em nhỏ tuổi mình, đồng thời, em nhỏ sớm quen với môi trường học mầm non, bé mẫu giáo Trẻ lớn rèn luyện cho tính hịa đồng, biết giúp đỡ người khác, bé nhỏ tuổi trở nên linh hoạt, chủ động chơi Trẻ tự lựa chọn hoạt động: Kế hoạch giáo viên lên từ trước trẻ người chủ động việc làm kế hoạch Sự đa 117 vai trò tảng cho việc học, lại hay bị bỏ qua trường học truyền thống Một ngày học theo phương pháp Montessori thiết kế để không ngắt quãng tập trung trẻ phải chuyển sang mới, chưa hoàn thành cũ Khi trẻ nhà, bố mẹ không nên ngắt quãng làm việc Để tự làm bé quen cho dù lúc làm chậm chạp Nghe - quên, nhìn - nhớ, làm - hiểu: Khi bắt đầu cho trẻ tiếp xúc với điều đơn giản nói cho trẻ hiểu kiến thức đọng lại trí não trẻ gần khơng có Ở độ tuổi này, trẻ hiếu động mau quên, bố mẹ vừa nhắc trẻ vấn đề lúc sau trẻ gần quên Khi áp dụng phương pháp Montessori, trẻ tiếp nhận kiến thức thơng qua việc thực hành trực tiếp để hiểu vấn đề cách cặn kẽ Học mà chơi, chơi mà học: Khi học môi trường phương pháp Montessori, trẻ thu nhận kiến thức thơng qua hoạt động vui chơi Những hoạt động thực với đồ vật, giáo cụ thiết kế riêng biệt dành cho trẻ, vừa với kích thước khả bê đỡ đồ vật trẻ Trẻ chơi với chúng đồng thời học từ chúng Có thể học cách nhận biết hình, chữ, vật hay màu Những đồ dùng cho bé Trường Mầm non Montessori nhập từ nước với chất liệu sản phẩm uy tín, đảm bảo sức khỏe cho bé 2.2 Quản lý hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori Xây dựng kế hoạch giáo dục theo phương pháp Montessori: Nghiên cứu tài liệu, chương trình, giáo trình Montessori hành điều kiện để xây dựng kế hoạch Đối với việc xây dựng kế hoạch dạy học, cần nghiên cứu nhiệm vụ trọng tâm năm học theo đạo Bộ Giáo dục Đào tạo, Sở Giáo dục Đào tạo; khung kế hoạch năm học; chuẩn kiến thức, kỹ năng, chương trình mơn học; nội dung giảng dạy phải phù hợp vào khả trẻ tùy theo độ tuổi, học, khả dạy học đối tượng trẻ khác nhau; sở vật chất có nhà trường Năng lực sư phạm giáo viên Đối với việc xây dựng kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục, cần nghiên cứu nhiệm vụ trọng tâm năm học; khung kế hoạch năm học; nhiệm vụ tổ chức hoạt động giáo dục tháng, học kỳ, năm học khối, lớp Xác định phẩm chất, lực chung, lực đặc thù cần hình thành phát triển trẻ qua nội dung dạy học giáo dục Mỗi môn học, hoạt động giáo dục góp phần hình thành, phát triển phẩm chất, nhân cách trẻ, xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cần xác định rõ phẩm chất, trẻ cần hình thành, phát triển qua tiết dạy, dạy, chương, tồn mơn học, qua hoạt động giáo dục tuần, tháng, học kỳ, chủ đề năm học Có vậy, giáo viên chủ động việc hình thành, phát triển phẩm chất trẻ tương lai Xác định hoạt động học tập, hoạt động tự giáo dục trẻ Phẩm chất, lực trẻ hình thành, phát triển hoạt động hoạt động Đối với trẻ, phẩm chất, lực hình thành, phát triển thơng qua việc tiếp nhận tri thức, vận dụng kiến thức, kỹ vào tình thực tiễn với mức độ khác Xây dựng kế hoạch dạy học kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, lực trẻ phải xây dựng hoạt động học tập, hoạt động thực hành, thí nghiệm, hoạt động vận dụng kiến thức vào thực tiễn qua bài, chương, mơn học, tích hợp chủ đề hoạt động hoạt động giáo dục cụ thể Triển khai xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất Triển 118 khai thực kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục xây dựng theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, lực trẻ Sau có kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, lực trẻ Các trường tổ chức thực thí điểm lớp với chương, chủ đề vào thời điểm thích hợp để đánh giá tính khả thi, tính hiệu kế hoạch dạy học, kế hoạch hoạt động giáo dục Điều chỉnh, bổ sung, triển khai nhân rộng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo hướng hình thành, phát triển phẩm chất trẻ Tổ chức cho giáo viên xây dựng kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh: Nghiên cứu nội dung học, nội dung giáo dục Mục đích việc tìm hiểu nội dung dạy học, nội dung hoạt động giáo dục nhằm xác định nội dung dạy học, nội dung hoạt động giáo dục đóng góp cho việc hình thành, phát triển phẩm chất, lực kiến thức cho học sinh Tìm hiểu đặc điểm nhận thức học sinh thơng qua phiếu nhận xét trình hoạt động trẻ lớp Giữa em có khác biệt nhận thức khác Sự khác biệt đòi hỏi giáo viên xây dựng thực kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục đảm bảo phù hợp với đối tượng học sinh Khảo sát điều kiện, sở vật chất nhà trường trang bị giáo cụ giảng dạy phù hợp với độ tuổi phù hợp với lĩnh vực hoạt động lớp Cơ sở vật chất nhà trường không ảnh hưởng đến chất lượng giáo dục mà ảnh hưởng đến việc vận dụng phương pháp Montessori, hình thức tổ chức dạy học, nội dung, phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục Khi xây dựng thực kế hoạch dạy học, kế hoạch tổ chức hoạt động giáo dục cần tìm hiểu kỹ sở vật chất, trang thiết bị phục vụ dạy học nhà trường Tổ chức hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori: Tổ chức cho giáo viên nghiên cứu chương trình, giáo án Montessori nâng cao kiến thức Montessori khóa đào tạo để nâng cao kiến thức cho giáo viên Rà soát, xếp lại nội dung dạy học, hoạt động giáo dục chương trình giáo dục hành, nhằm loại bỏ kiến thức, nội dung giáo dục lạc hậu, không phù hợp, đồng thời cập nhật bổ sung kiến thức cho giáo viên Thiết kế nội dung dạy học, giáo cụ, nội dung giáo dục theo phương pháp Montessori Chủ đề chuyên môn bao gồm nội dung dạy học, giáo dục có liên quan chặt chẽ với môn học, bổ sung số nội dung dạy học, nội dung giáo dục cần thiết Chỉ đạo hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori: Xây dựng kế hoạch đạo hoạt động giáo dục điều hành chung công việc Xây dựng kế hoạch tổ chức dạy môn tự chọn, ký hợp đồng liên kết với công ty việc giảng dạy Montessori Xây dựng kế hoạch kiểm tra nội hoạt động giáo dục Tổ chức hoạt động hội thi, phong trào thi đua dạy tốt học tốt năm học Xây dựng tiêu chí thi đua nhà trường Ra định thành lập tổ chuyên môn, bổ nhiệm chức danh tổ trưởng, tổ phó chun mơn Phân cơng giáo viên chủ nhiệm lớp giảng dạy môn học hoạt động giáo dục Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori: Tổ chức đánh giá hoạt động học tập, hoạt động giáo dục học sinh theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, lực học sinh Đánh giá kết học tập, giáo dục học sinh theo định hướng hình thành, phát triển phẩm chất, trí tuệ, lực nhằm xác định mức độ phát triển học sinh giai đoạn đồng thời góp phần hướng dẫn, điều chỉnh cách dạy giáo viên với học sinh Để đánh giá kết học tập, giáo dục học sinh theo định hướng hình 119 thành, phát triển phẩm chất, lực đạt hiệu cao, giáo viên cần: Xác định mục tiêu đánh giá Mục tiêu đánh giá phản ánh mức độ đạt chuẩn chương trình chuẩn không đơn kiến thức, kỹ năng, thái độ mà chuẩn chuyển hóa thành phẩm chất, trí tuệ lực học sinh Lựa chọn phương pháp, hình thức đánh giá Đặc trưng đánh giá theo cách tiếp cận lực sử dụng nhiều phương pháp, hình thức đánh giá khác nhau, có phương pháp đánh giá truyền thống lẫn phương pháp, hình thức đánh giá khác như: đánh giá qua quan sát, đánh giá qua vấn, đánh giá thông qua hồ sơ học tập, đánh giá thông qua hoạt động thực hành Triển khai đánh giá Khi triển khai đánh giá cần phải xây dựng hệ thống tập theo định hướng hình thành phát triển phẩm chất, lực học sinh Hệ thống tập công cụ cho học sinh luyện tập để hình thành phẩm chất, lực, đồng thời công cụ để giáo viên đánh giá Phản hồi kết đánh giá đến phụ huynh Thông qua kết đánh học sinh chưa có tiến bộ; giáo viên tự điều chỉnh hoạt động dạy; phụ huynh điều chỉnh quan tâm, giúp đỡ học tập, rèn luyện; cán quản lý giáo dục điều chỉnh hoạt động quản lý KẾT LUẬN Hệ thống giáo dục không hỗ trợ sống, ngược lại, gánh nặng sống Maria Montessori - bác sĩ, người nghiên cứu quen thuộc với phương pháp khoa học phát triển hệ thống giáo dục dựa vào quy luật phát triển tự nhiên Với phương pháp giáo dục đặc biệt vậy, địi hỏi cơng tác quản lý hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori cần có nét khác biệt với công tác quản lý giáo dục nói chung trường mầm non diễn Sử dụng tiếp cận theo chức quản lý, có biện pháp Tên gọi biện pháp cũ nội dung triển khai biện pháp có nét khác biệt để phù hợp với quan điểm giáo dục Montesssori TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Chương trình giáo dục mầm non, Ban hành theo văn hợp 01/VBHN-BGDĐT [2] Bộ Giáo dục Đào tạo (2020), Tài liệu sổ tay bồi dưỡng thường xuyên cho giáo viên mầm non, Nxb Giáo dục [3] Nguyễn Thị Bắc (2016), Quản lý hoạt động giáo dục theo phương pháp Montessori trường mầm non tư thục địa bàn thành phố Hà Nội bối cảnh nay, Luận văn thạc sĩ chuyên ngành quản lý giáo dục S K L 0