Quản lý hoạt động giáo dục địa phương ở các trường tiểu học huyện núi thành tỉnh quảng nam 1

26 5 0
Quản lý hoạt động giáo dục địa phương ở các trường tiểu học huyện núi thành tỉnh quảng nam 1

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒ DƢƠNG LIỄU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành Quản lý giáo dục Mã số 814 01 14 TÓM TẮT LU[.]

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HỒ DƢƠNG LIỄU QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lý giáo dục Mã số: 814 01 14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hoàn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Ngƣời hƣớng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN XUÂN BÁCH Phản biện 1: PGS.TS Lê Quang Sơn Phản biện 2: PGS.TS Trần Văn Hiếu Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng vào ngày 19 tháng năm 2022 Có thể tìm thấy luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng - Khoa Tâm lý giáo dục, Trường ĐH Sư phạm - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII Đảng xác định: “Cùng với khoa học công nghệ, GD-ĐT quốc sách hàng đầu nhằm nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài.” Nghị Đại hội Đại biểu toàn quốc lần thứ IX Đảng nhấn mạnh: “Phát triển GD-ĐT động lực quan trọng thúc đẩy nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa, điều kiện để phát triển nguồn nhân lực, yếu tố để phát triển xã hội tăng trưởng kinh tế bền vững” Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa XI ban hành Nghị số 29-NQ/TW ngày 04/11/2013 “Đổi bản, toàn diện GD-ĐT, đáp ứng u cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa điều kiện kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa hội nhập quốc tế” với yêu cầu Nghị 88/2014/QH13 ngày 28/11/2014 Quốc hội việc đổi chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng, Nghị rõ: “Chương trình giáo dục phổ thông cần thống mềm dẻo, linh hoạt, gắn kết với thực tiễn”; Trong hệ thống giáo dục quốc dân, bậc Tiểu học bậc học đầu tiên, giữ vị trí vơ quan trọng Điều 27 Luật Giáo dục rõ: “Giáo dục Tiểu học nhằm giúp học sinh hình thành sở ban đầu cho phát triển đắn lâu dài đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm mỹ kỹ để học sinh tiếp tục học trung học sở” Nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học tạo tảng vững cho việc nâng cao chất lượng giáo dục phổ thông Ngày 26 tháng 12 năm 2018, Bộ Giáo dục Đào tạo ban hành Thông tư số 32/2018/TT-BGD-ĐT ban hành chương trình giáo dục phổ thơng (CTGDPT 2018) thực theo lộ trình học 2020 - 2021 lớp 1, sau thực lớp cấp học cấp học tiếp theo, kết thúc vào năm học 2024 2025 lớp 5, lớp lớp 12 Tại Thơng tư Chương trình giáo dục phổ thông quy định nội dung giáo dục địa phương môn học, hoạt động giáo dục bắt buộc; nội dung xác định rõ vấn đề thời văn hóa, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, mơi trường, hướng nghiệp, địa phương để bổ sung cho nội dung giáo dục bắt buộc, có vị trí tương đương môn học, nhằm trang bị cho học sinh hiểu biết địa phương, bồi dưỡng cho học sinh tình yêu quê hương, ý thức tìm hiểu vận dụng điều học để vào thực tiễn quê hương Ở cấp tiểu học (TH), nội dung giáo dục địa phương tích hợp Hoạt động trải nghiệm sử dụng linh hoạt dạy học môn học lớp gắn với điều kiện tự nhiên, kinh tế, xã hội địa phương, đất nước; hoạt động giáo dục tư tưởng trị, từ thiện cộng đồng địa phương Nội dung giáo dục địa phương giúp học sinh hiểu biết, phân tích, đánh giá, nhận định đặc điểm lịch sử, kinh tế - xã hội, văn hóa, mơi trường, định hướng nghề nghiệp; mục đích nhằm giúp học sinh hiểu, vận dụng kiến thức vào thực tế, phát triển lực phẩm chất, nâng cao ý thức, bồi dưỡng tình u q hương, có trách nhiệm với cộng đồng, biết trân trọng, giữ gìn phát huy văn hóa truyền thống q hương Vì thế, nội dung giáo dục địa phương có vai trị quan trọng góp phần phát triển toàn diện lực học sinh đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục đào tạo Đối với tỉnh Quảng Nam, Ủy ban nhân dân tỉnh ban hành Chỉ thị số 06/CT- UBND ngày 15/3/2019 đẩy mạnh chuẩn bị điều kiện thực chương trình, sách giáo khoa giáo dục phổ thơng mới, nhấn mạnh ngành Giáo dục cần chuẩn bị kỹ việc biên soạn nội dung giáo dục địa phương phục vụ việc dạy học, tổ chức hoạt động giáo dục đáp ứng yêu cầu thực chương trình giáo dục phổ thơng Việc triển khai thực nội dung Chương trình Giáo dục địa phương theo chương trình hành tỉnh Quảng Nam, năm gần đây, sở văn đạo cấp quản lý, Sở Giáo dục Đào tạo ban hành văn đạo, hướng dẫn nhà trường tự biên soạn tài liệu, dạy lồng ghép tích hợp vào số mơn học hoạt động ngoại khóa, đẩy mạnh đổi phương pháp dạy học theo hướng tổ chức cho học sinh hoạt động tích cực, chủ động lĩnh hội kiến thức phát triển lực, bước đầu thu số kết tích cực Tuy nhiên, so với yêu cầu thực tế việc triển khai nội dung giáo dục địa phương trường phổ thông tỉnh, cấp tiểu học nhiều hạn chế bất cập Đối với trường tiểu học huyện Núi Thành, việc lồng ghép nội dung giáo dục địa phương vào hoạt động giảng dạy, giáo dục triển khai nhằm có chuẩn bị tốt cho thực chương trình Tuy nhiên, nội dung mẻ cịn nhiều hạn chế Để triển khai chương trình giáo dục địa phương cách đồng bộ, khoa học, hệ thống theo định hướng chương trình giáo dục phổ thơng (GDPT) 2018 trường tiểu học huyện Núi Thành, cần có giải pháp khoa học, hiệu để nâng cao chất lượng giáo dục tiểu học tồn huyện, góp phần hình thành phẩm chất lực cho học sinh bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa truyền thống quê hương “Trận đầu đánh Mỹ” Để đáp ứng yêu cầu thực chương trình GDPT 2018, khắc phục hạn chế nêu trên, nhằm nâng cao chất lượng giáo dục đào tạo nói chung, chương trình giáo dục địa phương nói riêng, chúng tơi lựa chọn đề tài “Quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam” Việc đề xuất giải pháp triển khai chương trình giáo dục địa phương cấp tiểu học tỉnh Quảng Nam chương trình GDPT 2018 cần thiết, góp phần tổ chức hoạt động giáo dục sở giáo dục tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam, đáp ứng yêu cầu đổi bản, toàn diện giáo dục đào tạo Mục tiêu nghiên cứu Trên sở nghiên cứu lý luận quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học khảo sát thực trạng công tác quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục địa phương nhằm nâng cao hiệu hoạt động nhà trường địa phương nghiên cứu Khách thể đối tƣợng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học 3.2 Đối tƣợng nghiên cứu: Quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học, huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Giả thuyết khoa học Hoạt động giáo dục địa phương quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam năm qua đạt kết đáng kể đạt mức độ – tốt Tuy nhiên, công tác quản lý hoạt động địa bàn nghiên cứu cịn có hạn chế định, xuất phát từ yếu tố bên khách quan chủ quan Mặt khác, đề xuất biện pháp có tính cấp thiết khả thi quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, từ góp phần nâng cao hiệu chất lượng giáo dục Nhiệm vụ nghiên cứu - Nghiên cứu sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học; - Khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam; - Đề xuất biện pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Phạm vi nghiên cứu Hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lý hoạt động xây dựng địa phương trường tiểu học Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam Phƣơng pháp nghiên cứu hương pháp nghi n c u u - Tac giả sử sụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh từ tài liệu liên quan đến đề tài nhằm khái quát hóa lý luận quản lý hoạt động giáo dục địa phương xây dựng khung lý luận vấn đề nghiên cứu hương pháp nghi n c u thưc tiễn - Phương pháp quan sát: Nghiên cứu quan sát số hoạt động giáo dục địa phương để nhằm đánh giá thực trạng hoạt động trường tiểu học thuộc địa bàn nghiên cứu - Phương pháp điều tra bảng hỏi: điều tra khảo sát thực tiễn quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường Tiểu học thuộc huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam giai đoạn - Phương pháp chuyên gia: nhằm tiến hành khảo nghiệm tính cấp thiết khả thi biện pháp quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường Tiểu học thuộc huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Nhóm phương pháp xử lý thơng tin - Phương pháp thống kê số liệu: thống kê phân tích số liệu đạt Đóng góp đề tài - Cung cấp lý luận công tác quản lý hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh thực tiễn quản lý giáo dục địa phương cho học sinh trường Tiểu học địa bàn huyện Núi Thành biện pháp nhằm nâng cao hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh nhà trường Cấu trúc luận văn Ngoài phần mở đầu, kết luận, khuyến nghị, danh mục tài liệu tham khảo phần phụ lục; luận văn trình bày chương Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Chƣơng 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1 Tổng quan nghiên cứu vấn đề 1.2 Các khái niệm 1.2.1 Khái niệm Quản lý 1.2.2 Quản lý giáo dục 1.2.3 Quản nhà trường Hoạt động giáo dục địa phương 1.2.5 Quản hoạt động giáo dục địa phương theo hướng tiếp cận phát triển ực học sinh 1.3 Hoạt động giáo dục địa phƣơng trƣờng tiểu học Xác định mục ti u chương trình giáo dục địa phương 1.3.2.Thiết kế chương trình giáo dục địa phương 1.3.3.Lựa chọn hình th c phương pháp thực chương trình giáo dục địa phương 1.3.4 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục địa phương 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục địa phƣơng trƣờng tiểu học 1.4.1 Phân cấp quản lý hoạt động giáo dục địa phương 1.4.2 Phân tích u cầu chương trình giáo dục phổ thơng 2018 bối cảnh địa phương 1.4.3 Xây dựng phân phối chương trình, kế hoạch dạy học mơn học lựa chọn chủ đề/ nội dung giáo dục địa phương 1.4.4 Phân bổ nguồn lực ( đội ngũ giáo vi n, sở vật chất, thiết bị, tài chính, thời gian …) 1.4.5.Tổ ch c thực hoạt động giáo dục địa phương nhà trường 1.4.6 Giám sát, đánh giá hoạt động giáo dục địa phương nhà trường tiểu học 1.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến quản lý hoạt động giáo dục địa phƣơng 1.5.1 Đặc điểm kinh tế, trị văn hóa xã hội địa phương 1.5.2 Nguồn lực vai trò nhà trường 1.5.3 Năng ực đội ngũ CBQL giáo vi n 1.5.4 Đặc điểm tâm lý học sinh tiểu học 1.5.5.M c độ tự chủ nhà trường xây dựng tổ ch c thực hoạt động giáo dục địa phương Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội giáo dục huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 2.1.1 Vị trí địa điều kiện tự nhiên 2.1.2 Đặc điểm kinh tế xã hội 2.1.3 Khái quát giáo dục đào tạo huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 2.2 Khái quát trình khảo sát: 2.2.1 Mục tiêu nội dung khảo sát 2.2.2 Xây dựng khung khảo sát Các phương pháp khảo sát Kết hợp nhiều phương pháp: điều tra phiếu hỏi, vấn, quan sát, tham khảo ý kiến chuyên gia thống kê toán học 10 2.3.1.3 Nhận thức mục tiêu hoạt động giáo dục địa phương theo hướng tiếp cận phát triển lực học sinh địa bàn huyện Núi Thành 2.3.2.Thực trạng hoạt động xây dựng nội dung giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn thành phố huyện Núi Thành 2.3.2.1.Thực trạng phân tích u cầu chương trình giáo dục địa phương trường Tiểu học huyện Núi Thành 2.3.2.2 Thực trạng xây dựng phân phối chương trình dạy học môn học lựa chọn chủ đề/ nội dung giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn huyện Núi Thành 2.3.3 Thực trạng thực nội dung/ chương trình hoạt động giáo dục địa phương theo hướng tiếp cận phát triển ực học sinh tr n địa bàn huyện Núi Thành 2.3.4 Thực trạng hiệu thực phương th c tổ ch c hoạt động giáo dục địa phương theo hướng tiếp cận phát triển ực học sinh 2.4 Thực trạng Quản lý hoạt động giáo dục địa phƣơng 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu, xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục địa phương tr n địa bàn huyện Núi Thành Kết khảo sát cho thấy, hiệu công tác quản lý mục tiêu, xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục địa phương địa bàn huyện Núi Thành đánh giá đạt mức “Khá” với điểm trung bình chung đánh giá 3,23 điểm nhìn chung, nhà trường thực tốt công tác quản lý mục tiêu, xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục địa phương địa bàn huyện Núi Thành, đảm bảo cho phát triển nhà trường theo mốc thời gian Thực tốt công tác quản lý mục tiêu, xây dựng kế hoạch hoạt động giáo dục địa phương 11 tiền đề cho việc thực tốt hoạt động giáo dục địa phương theo hướng phát triển lực học sinh trường tiểu học địa bàn huyện Núi Thành, đáp ứng yêu cầu đổi chất lượng giáo dục giai đoạn 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục địa phương tr n địa bàn huyện Núi Thành Kết khảo sát cho thấy, hiệu thực công tác quản lý nội dung giáo dục địa phương địa bàn huyện Núi Thành đánh giá đạt mức độ “Khá” với điểm trung bình chung đánh giá 3,17 điểm Tuy nhiên, nội dung đánh giá, nhóm khách thể khảo sát có đánh giá khác mức độ thực điểm trung bình đánh giá 2.4.3 Thực trạng quản lý trình giáo dục địa phương cho học sinh nhà trường tiều học tr n địa bàn huyện Núi Thành bối cảnh đổi giáo dục Kết khảo sát cho thấy, thực trạng quản lý trình giáo dục địa phương cho học sinh nhà trường tiều học địa bàn huyện Núi Thành bối cảnh đổi giáo dục đánh giá đạt mức “Khá” với điểm trung bình chung đánh giá 3,17 điểm Tuy nhiên, nội dung đánh giá, nhóm khách thể khảo sát đánh giá với hiệu thực mức điểm tủng bình đánh giá khác 2.4.4 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục địa phƣơng địa bàn huyện Núi Thành Kết khảo sát bảng 2.16 cho thấy, thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục địa phương địa bàn huyện Núi Thành đánh giá đạt mức độ “Khá” với điểm trung bình chung đánh giá 3,21 điểm 2.5 Nhận định, đánh giá chung thực trạng quản lý 12 hoạt động giáo dục địa phƣơng theo hƣớng tiếp cận phát triển lực học sinh địa bàn huyện Núi Thành a Thuận lợi b Khó khăn 2.5 Đánh giá chung phân tích nguyên nhân thực trạng Đánh giá chung 2.5.1.1 Những ưu điểm thực trạng hoạt động TCM thực trạng quản lý hoạt động TCM 2.5.1.1 Những hạn chế thực trạng hoạt động TCM thực trạng quản lý hoạt động TCM 2.5.2 Phân tích nguyên nhân thực trạng 2.5.2.1 Nguyên nhân ưu điểm thực trạng hoạt động TCM thực trạng quản lý hoạt động TCM 2.5.2.1 Nguyên nhân hạn chế thực trạng hoạt động TCM thực trạng quản lý hoạt động TCM Tiểu kết chƣơng CHƢƠNG BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNGỞ CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC HUYỆN NÚI THÀNH, TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Nguyên tắc đề xuất biện pháp 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học 3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính thực tiễn 3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục địa phƣơng trƣờng tiểu học huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Tổ chức bồi dƣỡng nâng cao nhận thức cho nhà 13 quản lý, giáo viên, học sinh lực lƣợng giáo dục khác tham gia hoạt động giáo dục địa phƣơng trƣờng tiểu học địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 3.2.1.1 Mục tiêu nội dung biện pháp - Mục tiêu giải pháp nhằm tuyên truyền nâng cao hiểu biết tầm quan trọng ý nghĩa hoạt động giáo dục địa phương giáo dục phổ thơng nay; từ có hành động cụ thể, thiết thực nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học - Kết GD phối kết hợp lực lượng GD: Gia đình - Nhà trường - Xã hội Mỗi lực lượng đảm nhận vai trị, khơng làm thay khơng có lực lượng đơn lẻ tổ chức tốt hoạt động xây dựng nội dung giáo dục địa phương, mà cần phải liên kết phối họp lực lượng nhà trường nhằm huy động, phát huy tiềm to lớn tinh thần, vật chất cộng đồng xã hội để nâng cao hiệu hoạt động xây dựng nội dung giáo dục địa phương nhà trường 3.2.1.2.Các thức thực 3.2.1.3.Điều kiện thực 3.2.2 Xây dựng nội dung hoạt động giáo dục địa phương theo định hướng phát triển ực học sinh 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.2.2 Nội dung biện pháp Chương trình bảo đảm định hướng thống nội dung giáo dục cốt lõi, bắt buộc học sinh toàn quốc, đồng thời trao quyền chủ động trách nhiệm cho địa phương nhà trường việc lựa chọn, bổ sung số nội dung giáo dục triển khai kế hoạch giáo dục phù hợp với đối tượng giáo dục điều kiện địa phương, sở giáo dục, góp phần bảo đảm kết nối hoạt động 14 nhà trường với gia đình, quyền xã hội 3.2.2.3 Cách thức tiến hành 3.2.3.4 Điều kiện thực 3.2.3 Đa dạng hóa hình th c, phương pháp tổ ch c giáo dục địa phương cho học sinh 3.2.3.1 Mục tiêu 3.2.3.2 Nội dung Tùy quy mơ, tính chất kiện mà ảnh hưởng đến địa phương, quốc gia chí giới Cho nên, tri thức lịch sử địa phương phận hợp thành, biểu cụ thể phong phú lịch sử dân tộc Nó chứng minh phát triển hợp quy luật địa phương phát triển chung dân tộc Vì vậy, giáo dục phát triển lý tưởng, tình yêu đất nước, tổ quốc giáo dục địa phương có mối quan hệ biện chứng tách rời Giáo dục địa phương có khả to lớn việc cung cấp cho học sinh tri thức lịch sử địa phương, sở giáo dục cho học sinh tình yêu quê hương tha thiết, niềm tự hào đáng nơi “chơn cắt rốn” Trong trình dạy học mình, giáo viên tiến hành đa dạng hóa hình thức, nội dung dạy học lịch sử địa làm cho học sinh say mê, hứng thú học tập môn nâng cao hiệu trình dạy học 3.2.3.3 Cách thức tiến hành 3.2.3.4 Điều kiện thực 3.2.4 Tăng cường quản lý phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội việc tổ ch c hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh 3.2.4.1 Mục tiêu Đây biện pháp quan trọng để quản lý, 15 giáo dục toàn diện học sinh 3.2.4.2 Nội dung - Các trường thực nghiêm túc văn bản, quy định nhà nước việc phối hợp nhà trường với gia đình xã hội giáo dục học sinh - xác định rõ trách nhiệm quyền hạn nhà trường, gia đình, xã hội, ban đại diện cha mẹ học sinh cơng tác quản lý giáo dục nói chung giáo dục địa phương nói riêng cho học sinh - Thực nguyên tắc phối hợp, nội dung phối hợp trách nhiệm, quyền hạn nhà trường theo nội dung Quy chế - Các trường tiểu học xây dựng kế hoạch giáo dục địa phương cho HS, cần trọng giải pháp thiết lập mối quan hệ chặt chẽ nhà trường gia đình thơng qua vai trị giáo viên chủ nhiệm lớp, hệ thống sổ liên lạc thông thường, sổ liên lạc điện tử, điện thoại phương tiện truyền thông qua mạng internet thông dụng thư điện tử, zalo, viber, messenger, facebook… để thường xuyên nắm bắt tình hình diễn biến tâm lý học sinh; kịp thời thông tin đến cha mẹ học sinh tình hình tu dưỡng, rèn luyện kết học tập nói chung học tập lịch sử địa phương nói riêng em họ, qua động viên, chia sẻ uốn nắn biểu hành vi học sinh, kể sai phạm, biểu lệch chuẩn 3.2.4.3 Cách thức tiến hành 3.2.4.4 Điều kiện thực 3.2.5 Đổi quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh trường TH 3.2.5.1 Mục tiêu 3.2.5.2 Nội dung Đổi phương pháp dạy học cần gắn liền với đổi 16 đánh giá trình dạy học đổi việc kiểm tra đánh giá thành tích học tập HS Đánh giá kết học tập q trình thu thập thơng tin, phân tích xử lý thơng tin, giải thích thực trạng việc đạt mục tiêu giáo dục, tìm hiểu nguyên nhân, định sư phạm giúp HS học tập ngày tiến Để chứng minh HS có lực mức độ đó, phải tạo hội cho HS giải vấn đề tình mang tính thực tiễn Khi HS vừa phải vận dụng kiến thức, kỹ học nhà trường, vừa phải dùng kinh nghiệm thân thu từ trải nghiệm bên ngồi nhà trường (gia đình, cộng đồng xã hội) Như vậy, thơng qua việc hồn thành nhiệm vụ bối cảnh thực, người ta đồng thời đánh giá kỹ nhận thức, kỹ thực giá trị, tình cảm người học Mặt khác, đánh giá lực khơng hồn tồn phải dựa vào chương trình giáo dục mơn học đánh giá kiến thức, kỹ năng, lực tổng hòa, kết tinh kiến thức, kỹ năng, thái độ, tình cảm, giá trị, chuẩn mực đạo đức,… hình thành từ nhiều lĩnh vực học tập từ phát triển tự nhiên mặt xã hội người Kết giáo dục địa phương cần đánh giá hình thức định tính định lượng thơng qua đánh giá thường xun, định kì sở giáo dục, kì đánh giá diện rộng cấp quốc gia, cấp địa phương 3.2.5.3 Cách thức tiến hành 3.2.5.4 Điều kiện thực Đầu tư sử dụng hợp sở vật chất kỹ thuật, tài điều kiện đảm bảo để thực tốt hoạt động giáo dục địa phương Chương trình giáo dục phổ thơng trường tiểu học 17 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp 3.2.6.2 Nội dung cách thực - CB GV phải động, sáng tạo, dám nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm Có tầm nhìn chiến lược xây dựng, tăng cường CSVC phục vụ trước mắt lâu dài cho hoạt động giáo dục địa phương sở phát huy nội lực từ nhà trường chính, bên cạnh cần phải linh hoạt vận dụng tốt chế nhà nước cộng đồng làm xã hội hố giáo dục - Người quản lý có kế hoạch sửa chữa, nâng cấp, mua sắm mới, bổ sung CSVC cho hoạt động hàng năm Sử dụng có hiệu quả, tiết kiệm phát huy tối đa công suất điều kiện CSVC - TBDH có, chống thất thốt, lãng phí Sử dụng nguồn kinh phí cho hoạt động dân chủ cơng khai, ngun tắc tài qui định - Huy động xây dựng quĩ hoạt động xây dựng nội dung giáo dục địa phương từ nhiều nguồn như: từ ngân sách chi thường xuyên nhà nước; từ nguồn thu học phí; từ quĩ Hội Cha mẹ HS; từ đóng góp tự nguyện nhà tài trợ; từ hỗ trợ quyền địa phương, cộng đồng - Tham mưu với huyện ưu tiên qui hoạch, dành quĩ đất cho GD để mở rộng khuôn viên nhà trường theo chuẩn qui định nhà nước 6m2/HS thành thị 10m2/HS nông thôn, tạo mặt bằng, không gian bền vững cho hoạt động xây dựng nội dung giáo dục địa phương, hoạt động tập thể diễn nhà trường - Huy động HS tham gia lao động tu sửa xây dựng khuôn viên nhà trường sáng - xanh - - đẹp - an tồn, trồng nhiều bóng mát với mật độ thích họp, tạo cảnh quan văn hóa sư phạm nhà trường - Bố trí khối chức năng, khu hoạt động tập thể hợp lý, 18 thuận lợi cho hoạt động xây dựng nội dung giáo dục địa phương, để hoạt động không gây ảnh hưởng chi phối đến học lớp 3.2.6.3.Điều kiện thực biện pháp 3.2.7 N ng cao ực tổ ch c hoạt động giáo dục địa phương cho đội ngũ giáo vi n 3.2.7.1 Mục tiêu 3.2.7.2 Nội dung Trước yêu cầu tình hình mới, đội ngũ GV bộc lộ số bất cập hạn chế Số lượng, chất lượng giảng viên có trình độ tiến sĩ cịn thấp; Một phận khơng nhỏ GV, có khơng người đạt trình độ tiến sĩ số trường sư phạm thiếu lực cần thiết để triển khai hoạt động Không giáo viên hạn chế lực ngoại ngữ công nghệ thông tin Năng lực nghiên cứu khoa học giảng viên cịn thấp Bên cạnh đó, chế, sách phát triển đội ngũ GV chưa đồng cịn bất cập; sách đãi ngộ, tơn vinh giảng viên cịn chưa tương xứng với vị thể nhà giáo, chưa tạo động lực để đội ngũ giảng viên phấn đấu tự học, tự rèn luyện để nâng cao lực Những bất cập chế sách đội ngũ GV trường sư phạm gây ảnh hưởng không nhỏ đến chất lượng đào tạo giáo viên Trước yêu cầu đổi giáo dục phổ thông hội nhập quốc tế nay, đội ngũ GV cần đào tạo, bồi dưỡng nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục địa phương nhằm đáp ứng yêu cầu đổi mới, nâng cao chất lượng giáo dục giai đoạn 3.2.7.3 Cách thức tiến hành 3.2.7.4 Điều kiện thực Tiếp tục nghi n c u để gia tăng quyền tự chủ cho tổ chuy n môn trường tiểu học x y dựng triển khai kế hoạch thực hoạt động x y dựng nội dung giáo dục địa ... học Khảo sát thực trạng quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Đề xuất biện pháp quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học địa. .. Chƣơng 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học Chƣơng 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam Chƣơng... Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam 7 CHƢƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƢƠNG Ở CÁC TRƢỜNG TIỂU HỌC 1.1

Ngày đăng: 08/02/2023, 22:54

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan