1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Quản lý hoạt động giáo dục địa phương ở các trường tiểu học trên địa bàn thành phố hội an, tỉnh quảng nam

136 9 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 136
Dung lượng 16,21 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM LÂM QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN TỈNH QUẢNG NAM LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC ĐÀ NẴNG, NĂM 2019 ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM NGUYỄN THỊ KIM LÂM QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 814 01 14 LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS TRẦN XUÂN BÁCH ĐÀ NẴNG, NĂM 2019 i LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan cơng trình nghiên cứu riêng tơi, hoàn thành với hướng dẫn giúp đỡ tận tình PGS.TS Trần Xuân Bách Các số liệu, kết trình bày luận văn trung thực Những kết luận khoa học luận văn chưa cơng bố cơng trình khác Đà Nẵng, ngày 16 tháng 11 năm 2019 Học viên thực Nguyễn Thị Kim Lâm ii TRANG THÔNG TIN VỀ NHỮNG ĐÓNG GÓP MỚI CỦA LUẬN VĂN Tên luận văn: Quản lí hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Thông tin học viên: Họ tên học viên: Nguyễn Thị Kim Lâm Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 814 01 14 Chức danh khoa học, học vị tên người hướng dẫn: PGS.TS Trần Xuân Bách Cơ sở đào tạo: Trường ĐH sư phạm- ĐH Đà Nẵng Những kết luận văn Việc nghiên cứu lý luận định hướng xác lập sở khoa học, giúp tác giả nghiên cứu luận văn nắm bắt cách có hệ thống giải pháp quản lý bao gồm quản lý trường học, quản lý giáo dục đặc biệt quản lý hoạt động giáo dục địa phương cho HS trường tiểu học; giúp tác giả hệ thống mục tiêu, nội dung, phương pháp, hình thức, điều kiện sở vật chất, phối hợp, cách đánh giá hoạt động giáo dục địa phương trường Tiểu học Thông qua khảo sát phiếu điều tra 60 CBQL địa phương, 100 CBQL giáo dục, 120 GV tiểu học, luận văn đề xuất giải pháp, bao gồm: (1) Nâng cao nhận thức tầm quan trọng GDĐP cho học sinh trường TH lực lượng giáo dục nhà trường; (2) Xây dựng nội dung hoạt động GDĐP theo định hướng phát triển lực học sinh; (3) Đa dạng hóa hình thức, phương pháp tổ chức GDĐP cho học sinh; (4) Tăng cường quản lý phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội việc tổ chức hoạt động GDĐP cho học sinh; (5) Đổi quản lý việc kiểm tra, đánh giá kết hoạt động GDĐP cho học sinh trường TH; (6) Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, tài phục vụ tổ chức hoạt động GDĐP cho học sinh; (7) Nâng cao lực tổ chức hoạt động GDĐP cho đội ngũ giáo viên Các biện pháp đề xuất thực cách đồng bộ, linh hoạt, tạo bước đột phá quan trọng việc hoạch định chiến lược phát triển GDĐP cho HS trường tiểu đáp ứng yêu cầu đổi phát triển giáo dục thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam giai đoạn Ý nghĩa khoa học thực tiễn luận văn: Luận văn mang lại giá trị thực tiễn, giải vấn đề có tính cấp bách chiến lược giáo dục nói chung giáo dục tiểu học nói riêng bối cảnh đổi giáo dục với thách thức biến động to lớn kỉ 21 ảnh hưởng nhiều đến trình quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường Tiểu học Hướng nghiên cứu đề tài: Mong muốn giải pháp nhân rộng kết sử dụng làm tài liệu tham khảo cho cá cán quản lý giáo dục, giáo viên, CBQL tham gia quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường Tiểu học Từ khóa: Quản lí, Hoạt động giáo dục địa phương, tiếp cận lực, thành phố Hội An Ngày…….tháng …….năm 2019 Xác nhận giảng viên hướng dẫn PGS.TS Trần Xuân Bách Người thực đề tài Nguyễn Thị Kim Lâm iii PAGE INFORMATION ON THE NEW CONTRIBUTIONS OF THE THESIS Topic name: Managing local education activities at elementary schools in Hoi An city, Quang Nam province Information about students: Full name of student: Nguyen Thi Kim Lam Sector: Educational management- Code: 814 01 14 Scientific title, academic title and instructor's name: Assoc Prof., Dr Tran Xuan Bach Training facility: University of Pedagogy - University of Danang The main results of the thesis The theoretical research has oriented and established a scientific basis, helping the author of the dissertation research systematically grasp management solutions including school management, educational management, especially local education activitiesmanagement for pupils in elementary schools; Help the author to identify goals, content, methods, forms, facilities, coordination, assessment of local education activities in elementary schools Through the survey by questionnaire for 60 local managers, 100 educational managers, 120 primary teachers, the dissertation proposed solutions, including: (1) Raising awareness awareness of the importance of local education for elementary school pupils to the on and off school educational forces; (2) Develop content of local education activities in accordance with the orientation of pupil's capacity development; (3) Diversify the forms and methods of local education organizations for pupils; (4) Strengthen the management of coordination between schools, families and society in organizing local educational activities for pupils; (5) Renewing the management of the examination and evaluation of the results of local education activities for elementary school pupils; (6) Enhancing facilities, equipment, finance for organizing local educational activities for pupils; (7) Enhancing the capacity of organizing local education activities for teachers The proposed measures, if implemented in a synchronized, flexible manner, will likely create an important breakthrough for the development of local education development strategies for elementary school pupils meeting the requirements for renovating and developing education in Hoi An city, Quang Nam province in the current period Scientific and practical significance of the thesis: The thesis can bring about practical values, solving one of the urgent and strategic issues of general education and primary education In particular, in the context of educational innovation with great challenges and fluctuations in the 21st century, it greatly affects the management of local education activities in primary schools The next researches of the topic: It is expected that these solutions will be replicated and can be used as a reference for educational managers, teachers and administrators to participate in the management of local education activities in primary schools Keywords: Management, Local education activities, access to capacity, Hoi An city Confirmation of instructor Instructor Assoc Prof., Dr Tran Xuan Bach 2019 Student Nguyễn Thị Kim Lâm iv MỤC LỤC MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Mục đích nghiên cứu Giả thuyết nghiên cứu Nhiệm vụ nghiên cứu Khách thể đối tượng nghiên cứu Giới hạn phạm vi nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Đóng góp đề tài Cấu trúc luận văn Chương CƠ SỞ LÍ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH Ở TRƯỜNG TIỂU HỌC 1.1 Khái quát lịch sử nghiên cứu vấn đề 1.1.1 Nghiên cứu giáo dục địa phương giới: .5 1.1.2 Nghiên cứu giáo dục địa phương Việt Nam 1.2 Một số khái niệm 11 1.2.1 Quản lý 11 1.2.2 Quản lý giáo dục 13 1.2.3 Nhà trường quản lý nhà trường 14 1.2.4 Hoạt động giáo dục địa phương 15 1.2.5 Quản lí Hoạt đồng GDĐP 16 1.3 Lý luận Hoạt động giáo dục địa phương 16 1.3.1 Một số vấn đề chung giáo dục địa phương tiểu học 16 1.3.2 Một số đặc điểm học sinh tiểu học có tác động đến giáo dục địa phương dạy học tiểu học 20 1.3.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến trình giáo dục địa phương trường tiểu học 22 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục địa phương .23 1.4.1 Quản lí mục tiêu giáo dục địa phương 23 1.4.2 Quản lí nội dung giáo dục địa phương 25 1.4.3 Quản lý phương pháp, hình thức giáo dục địa phương cho học sinh nhà trường tiều học bối cảnh đổi giáo dục 26 1.4.4 Quản lý điều kiện giáo dục địa phương cho học sinh tiểu học 27 1.4.5 Quản lý công tác phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục địa phương 28 1.4.6 Quản lý kiểm tra, đánh giá giáo dục địa phương 29 Tiểu kết chương 30 v Chương THỰC TRẠNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 31 2.1 Khái quát thành phố Hội An 31 2.1.1 Về vị trí địa lý 31 2.1.2 Về lịch sử 31 2.1.3 Về văn hóa 32 2.1.4 Về Con người 33 2.1.5 Về tình hình kinh tế - xã hội 34 2.1.6 Về giáo dục địa phương tỉnh Quảng Nam .35 2.1.7 Về giáo dục địa phương thành phố Hội An .36 2.2 Khái quát trình khảo sát 37 2.2.1 Mục tiêu nội dung khảo sát 37 2.2.2 Đối tượng khảo sát 37 2.2.3 Xây dựng khung khảo sát 37 2.2.4 Các phương pháp khảo sát 37 2.3 Thực trạng hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn thành phố Hội An 38 2.3.1 Nhận thức tầm quan trọng, vị trí, vai trò mục tiêu hoạt động giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An 38 2.3.2 Thực trạng thực nội dung hoạt động GDĐP địa bàn thành phố Hội An 42 2.3.3 Thực trạng hiệu thực phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An 44 2.3.4 Thực trạng yếu tố ảnh hưởng đến hoạt động giáo dục địa phương HS tiểu học địa bàn thành phố Hội An 47 2.4 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An 48 2.4.1 Thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An 48 2.4.2 Thực trạng quản lý nội dung giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An 49 2.4.3 Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh nhà trường tiều học địa bàn thành phố Hội An bối cảnh đổi giáo dục 52 2.4.4 Thực trạng quản lý điều kiện giáo dục địa phương cho học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hội An 55 2.4.5 Thực trạng quản lý công tác phối hợp lực lượng tham gia hoạt động giáo dục địa phương 56 vi 2.4.6 Thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An 57 2.5 Nhận định, đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An 58 Tiểu kết chương 61 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 62 3.1 Các nguyên tắc xây dựng biện pháp .62 3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống .62 3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa .62 3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh trường Tiểu học thuộc Thành phố Hội An 63 3.2.1 Nâng cao nhận thức tầm quan trọng giáo dục địa phương cho học sinh trường tiểu học lực lượng giáo dục nhà trường .63 3.2.2 Xây dựng nội dung hoạt động giáo dục địa phương theo định hướng phát triển lực học sinh 65 3.2.3 Đa dạng hóa hình thức, phương pháp tổ chức giáo dục địa phương cho học sinh 67 3.2.4 Tăng cường quản lý phối kết hợp nhà trường, gia đình xã hội việc tổ chức hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh 72 3.2.6 Tăng cường sở vật chất, trang thiết bị, tài phục vụ tổ chức hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh 83 3.2.7 Nâng cao lực tổ chức hoạt động giáo dục địa phương cho đội ngũ giáo viên 86 3.3 Mối quan hệ biện pháp .88 3.4 Khảo nghiệm nhận thức tính cấp thiết khả thi biện pháp đề xuất 88 3.4.1 Mục đích khảo nghiệm .88 3.4.2 Đối tượng, thời gian địa điểm khảo nghiệm 88 3.4.3 Nội dung phạm vi khảo nghiệm .88 3.4.4 Phương pháp xử lý, phân tích kết trước sau khảo nghiệm 89 3.5 Kết khảo nghiệm 89 Tiểu kết chương 91 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ .93 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC PL1 QUYẾT ĐỊNH GIAO ĐỀ TÀI (BẢN SAO) vii DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT Chữ viết tắt/ ký hiệu BGH CBQL CSVC ĐMPP GD GDĐP GD&ĐT GV HS QLGD QLHĐGDĐP TCNL TBDH TH Cụm từ đầy đủ Ban giám hiệu Cán quản lí Cơ sở vật chất Đổi phương pháp Giáo dục Giáo dục địa phương Giáo dục đào tạo Giáo viên Học sinh Quản lý giáo dục Quản lý hoạt động giáo dục địa phương Tiếp cận lực Thiết bị dạy học Tiểu học viii DANH MỤC CÁC BẢNG BIỂU Số hiệu bảng 2.1 2.2 2.3 2.4 2.5 2.6 2.7 2.8 2.9 2.10 2.11 2.12 3.1 3.2 Tên bảng Kết đánh giá nhận thức tầm quan trọng hoạt động GDĐP địa bàn thành phố Hội An Kết đánh giá nhận thức vị trí, vai trị hoạt động giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An Kết đánh giá nhận thức mục tiêu hoạt động giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An Kết khảo sát thực trạng thực nội dung hoạt động giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An Kết khảo sát thực trạng thực phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An Khảo sát mức độ ảnh hưởng yếu tố khách quan chủ quan đến hoạt động giáo dục địa phương HS tiểu học địa bàn thành phố Hội An Kết khảo sát thực trạng quản lý mục tiêu hoạt động giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An Kết khảo sát thực trạng quản lý nội dung giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An Kết khảo sát thực trạng quản lý quản lý hoạt động địa phương cho học sinh nhà trường tiểu học địa bàn thành phố Hội An bối cảnh đổi giáo dục Kết đánh giá thực trạng quản lý điều kiện giáo dục địa phương cho học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hội An Kết đánh giá thực trạng quản lý công tác phối hợp lực lượng tham gia hoạt động GDĐP Kết khảo sát thực trạng kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An Kết khảo nghiệm tính cấp thiết biện pháp Kết khảo nghiệm tính khả thi biện pháp Trang 38 39 41 42 45 47 48 49 52 55 56 57 89 90 PL15 Đánh giá hiệu thực nội dung hoạt động giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An Theo ý kiến thầy/cô, hiệu thực nội dung hoạt động giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An naynhư nào? Với tiêu chí chấm điểm sau: điểm số tương ứng chia mức độ: điểm: Yếu; điểm: Trung bình; điểm: Khá; điểm: tốt, thầy/côđánh giá mức điểm nào? Nội dung trả lời STT Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Q6 Nội dung đánh giá Giảng dạy tiết học (bài, môđun, chủ đề ) quy định dành cho giáo dục địa phương Đưa nội dung giáo dục địa phương thành phần tiết học (bài, môđun, chủ đề ) Bộ GDĐT hướng dẫn dành cho giáo dục địa phương Nội dung phải phù hợp với lực tiếp thu vận dụng đối tượng HS Hướng dẫn cho HS tìm tịi, nghiên cứu nội dung GDĐP phát triển kỹ thực nghiệp, khởi nghiệp gắn với địa phương Giới thiệu lịch sử, người, văn hố, xã hội,… mà cần thơng qua sản vật, sản phẩm địa phương để giáo dục rèn luyện, góp phần hồn thiện người phát huy thành lao động điạ phương GD vấn đề thời văn hố, lịch sử, địa lí, kinh tế, xã hội, môi trường, hướng nghiệp, địa phương Tốt (4) Khá (3) TB (2) Yếu (1) PL16 Đánh giá hiệu thực phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An Theo ý kiến thầy/cô, hiệu thực phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An nào? Với tiêu chí chấm điểm sau: điểm số tương ứng chia mức độ: điểm: Yếu; điểm: Trung bình; điểm: Khá; điểm: tốt, thầy/côđánh giá mức điểm nào? Nội dung trả lời STT Q1 Q2 Q3 Q4 Q5 Nội dung đánh giá Tích hợp giáo dục vào hoạt động lớp hoạt động giáodục lên lớp Dạy học thực địa, trường, tăng thực hành, giáo dục kỹ sống cho học sinh Sử dụng thơng tin, kiện, tình huống, điển hình trường, lớp, địa phương, đặc biệt trảinghiệm học sinh; hướng dẫn em sưu tầm tài liệu Tổ chức cho học sinh thăm viếng, chăm sóc di tích lịch sử, bia tưởngniệm địa phương, nghĩa trang liệt sĩ Nhà trường linh hoạt tổ chức thực như: chiếu phim tư liệu văn hóa lịch sử, đưa học sinh tham quan, dạy hát điệu dân ca, liên hoan văn nghệ, thi tuyên truyền giới thiệu sách theo chủ đề Tốt (4) Khá (3) TB (2) Yếu (1) PL17 Đánh giá mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục địa phương HS tiểu học địa bàn thành phố Hội An Theo ý kiến thầy/cô, mức độ ảnh hưởng yếu tố ảnh hưởng đến trình giáo dục địa phương HS tiểu học địa bàn thành phố Hội An nào? Với tiêu chí chấm điểm sau:điểm số tương ứng chia mức độ: điểm: Không có ý kiến; điểm: Không ảnh hưởng; điểm: Ảnh hưởng; điểm: Rất ảnh hưởng thầy/cô đánh giá mức điểm nào? Nội dung trả lời STT Q1 Q2 Q3 Q4 Nội dung đánh giá Rất Không Ảnh ảnh ảnh hưởng hưởng hưởng (3) (4) (2) Khơng có ý kiến (1) Sự quan tâm địa phương tổ chức xã hội Quyền tự chủ địa phương nhà trường Năng lực quản lý CBQL Năng lực chuyên môn GV Theo thầy/cô, làm để nâng cao hiệu công tác quản lý hoạt động giáo dục địa phương cho học sinh tiểu học địa bàn thành phố Hội An nay? Xin chân thành cảm ơn quý thầy/cô! ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập - Tự - Hạnh phúc BẢN TƯỜNG TRÌNH BỔ SUNG, SỬA CHỮA LUẬN VĂN Họ tên học viên: Nguyễn Thị Kim Lâm Ngành: Quản lý giáo dục Khóa: K35 Tên đề tài luận văn: Quản lí hoạt động giáo dục địa phương trường tiểu học địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Trần Xuân Bách Ngày bảo vệ luận văn: 28 tháng 12 năm 2019 Sau tiếp thu ý kiến Hội đồng bảo vệ luận văn họp ngày 28 tháng 12 năm 2019, chúng tơi giải trình số nội dung sau: Những điểm bổ sung, sửa chữa: - Chương 1: Đã lược bỏ khái niệm “Tiếp cận phát triển lực học sinh”; điều chỉnh tên gọi tiểu mục 1.4.3 “quản lí phương pháp, hình thức hoạt động GDĐP” thay cho cụm từ “quản lí phương thức hoạt động GDĐP”; lược bỏ động súc tích số khái niệm (trang 12 đến trang 14) - Đối với Chương 2: Đã lược bỏ khái quát thành phố Hội An, làm rõ đặc thù địa bàn nghiên cứu; điều chỉnh bảng khảo sát 2.1 đồng với mẫu khảo sát chọn; Đã điều chỉnh tên tiểu mục 2.4.3 “Thực trạng quản lí q trình GDĐP” thành “Thực trạng hoạt động GDĐP” - Đối với Chương 3: Đã sửa “mục tiêu” biện pháp, bỏ từ “các” tên chương 3, chỉnh sửa tên biện pháp - Một số ý kiến khác: + Kết luận khuyến nghị: Thay cụm từ “quản lí chương trình GDĐP” cụm từ “Quản lí hoạt động GDĐP” + Đã lược bỏ phương pháp nghiên cứu chuyên gia, phương pháp quan sát Những điểm bảo lưu ý kiến, không sửa chữa, điều chỉnh (nếu có) lý sau: Khơng Đà Nẵng, ngày tháng 01 năm 2020 Giáo viên hướng dẫn xác nhận Học viên PGS.TS Trần Xuân Bách Xác nhận BCN Khoa Nguyễn Thị Kim Lâm ... LÍ HOẠT ĐỘNG GIÁO DỤC ĐỊA PHƯƠNG CHO HỌC SINH CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC Ở THÀNH PHỐ HỘI AN, TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái quát thành phố Hội An 2.1.1 Về vị trí địa lý Thành phố Hội An thuộc tỉnh Quảng Nam, ... phương trường Tiểu học thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam - Chương 3: Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục địa phương trường Tiểu học thuộc thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam - Danh mục tài... quản lý nội dung giáo dục địa phương địa bàn thành phố Hội An Kết khảo sát thực trạng quản lý quản lý hoạt động địa phương cho học sinh nhà trường tiểu học địa bàn thành phố Hội An bối cảnh đổi giáo

Ngày đăng: 28/04/2021, 23:38

Nguồn tham khảo

Tài liệu tham khảo Loại Chi tiết
2. Đặng Quốc Bảo, TS.Nguyễn Thành Vinh (2011), Quản lý nhà trường, NXB Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý nhà trường
Tác giả: Đặng Quốc Bảo, TS.Nguyễn Thành Vinh
Nhà XB: NXB Giáo dục
Năm: 2011
3. Bộ Giáo dục và Đào tạo (2013), Hướng dẫn Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông” công văn số 791/HD-BGDĐT Sách, tạp chí
Tiêu đề: Hướng dẫn Thí điểm phát triển chương trình giáo dục nhà trường phổ thông
Tác giả: Bộ Giáo dục và Đào tạo
Năm: 2013
6. Brenda Bertrand (Bản dịch), Sự chuyển đổi trong văn hóa tổ chức: khoảng cách giữa lí thuyết và thực tiễn, www.teacherbulletin.org Sách, tạp chí
Tiêu đề: Sự chuyển đổi trong văn hóa tổ chức: khoảng cách giữa lí thuyết và thực tiễn
7. Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc (1996), Đại cương về khoa học quản lí“, Trường cán bộ quản lí giáo dục-đào tạo Trung ương 1, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Đại cương về khoa học quản lí“, Trường cán bộ quản lí giáo dục-đào tạo Trung ương 1
Tác giả: Nguyễn Quốc Chí, Nguyễn Thị Mỹ Lộc
Năm: 1996
8. Chính phủ VN (2000), Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam thời kì 2001- 1010, Nxb Giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Chiến lược phát triển giáo dục Việt Nam thời kì 2001- 1010
Tác giả: Chính phủ VN
Nhà XB: Nxb Giáo dục
Năm: 2000
9. Hoàng Chúng (1982), Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục, Nxb GD, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phương pháp thống kê toán học trong khoa học giáo dục
Tác giả: Hoàng Chúng
Nhà XB: Nxb GD
Năm: 1982
10. Cổng thông tin điện tử chính phủ (2009), Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực”, www.chinhphu.vn Sách, tạp chí
Tiêu đề: Tiếp tục đẩy mạnh phong trào “Xây dựng trường học thân thiện, học sinh tích cực
Tác giả: Cổng thông tin điện tử chính phủ
Năm: 2009
11. Nguyễn Mạnh Cường (2008), Phát triển nhà trường Trung học phổ thông ở Việt Nam theo quan điểm nhà trường hiệu quả, Luận án tiến sĩ Quản lý Giáo dục Sách, tạp chí
Tiêu đề: Phát triển nhà trường Trung học phổ thông ở Việt Nam theo quan điểm nhà trường hiệu quả
Tác giả: Nguyễn Mạnh Cường
Năm: 2008
12. Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier (2011). Lí luận dạy học hiện đại, NXB Đại học Sư phạm Sách, tạp chí
Tiêu đề: Lí luận dạy học hiện đại
Tác giả: Nguyễn Văn Cường - Bernd Meier
Nhà XB: NXB Đại học Sư phạm
Năm: 2011
13. Đảng Cộng sản Việt Nam (2001), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Văn kiện Đại hội toàn quốc lần thứ IX
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: Nxb Chính trị quốc gia
Năm: 2001
14. Đảng Cộng sản Việt Nam (2006), Văn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X”, NXB Chính trị Quốc gia Sách, tạp chí
Tiêu đề: ăn kiện Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ X”
Tác giả: Đảng Cộng sản Việt Nam
Nhà XB: NXB Chính trị Quốc gia
Năm: 2006
15. Phạm Minh Hạc, Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá và hiện đại hoá, Nxb CTQG Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nghiên cứu con người và nguồn nhân lực đi vào công nghiệp hoá và hiện đại hoá
Nhà XB: Nxb CTQG
17. Phạm Minh Hạc (2010), “Nhà trường Việt Nam trong một nền giáo dục tiên tiến mang đậm bản sắc dân tộc“, Tạp chí KHGD (52 ), tr. 1- 3 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Nhà trường Việt Nam trong một nền giáo dục tiên tiến mang đậm bản sắc dân tộc“, Tạp chí "KHGD (52 )
Tác giả: Phạm Minh Hạc
Năm: 2010
18. Trần Minh Hằng (2008), “Xây dựng văn hóa học đường trong trường học”, Tạp chí Quản lý Giáo dục ( 2 ), tr. 34- 37 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Xây dựng văn hóa học đường trong trường học”, Tạp chí "Quản lý Giáo dục
Tác giả: Trần Minh Hằng
Năm: 2008
19. Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh (2002), Giáo trình Khoa học quản lý, Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: ), Giáo trình Khoa học quản lý
Tác giả: Học viện Chính trị Quốc gia Hồ Chí Minh
Nhà XB: Nxb Chính trị Quốc gia
Năm: 2002
20. Đặng Thành Hưng (2010), “Bản chất của quản lý giáo dục”, Tạp chí KHGD (60), tr. 7- 9 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Bản chất của quản lý giáo dục”, Tạp chí "KHGD
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2010
21. Đặng Thành Hưng (2010), “Quản lí giáo dục và quản lí trường học”, Tạp chí QLGD (17), tr.8 – 20 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lí giáo dục và quản lí trường học”, Tạp chí "QLGD (
Tác giả: Đặng Thành Hưng
Năm: 2010
22. Trần Kiểm(1997), Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường, Viện khoa học giáo dục, Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Quản lý giáo dục và quản lý nhà trường
Tác giả: Trần Kiểm
Năm: 1997
24. Nguyễn Ngọc Quang(1989), Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục, Trường CBQLGD - ĐT. Hà Nội Sách, tạp chí
Tiêu đề: Những khái niệm cơ bản về lý luận quản lý giáo dục
Tác giả: Nguyễn Ngọc Quang
Năm: 1989
25. Quốc hội(2005). Luật giáo dục (sửa đổi 2009) 26. Quốc hội(2014), Nghị quyết số 88/2014/QH13 Sách, tạp chí
Tiêu đề: Luật giáo dục (sửa đổi 2009)" 26. Quốc hội(2014)
Tác giả: Quốc hội(2005). Luật giáo dục (sửa đổi 2009) 26. Quốc hội
Năm: 2014

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w