Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 26 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
26
Dung lượng
509,65 KB
Nội dung
ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM PHẠM HÙNG QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN MƠN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN TỈNH QUẢNG NAM Chuyên ngành: Quản lí giáo dục Mã số: 8.14.01.14 TÓM TẮT LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÍ GIÁO DỤC Đà Nẵng - Năm 2022 Cơng trình hồn thành ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG Người hướng dẫn khoa học PGS.TS TRẦN XUÂN BÁCH Phản biện 1: TS Bùi Việt Phú Phản biện 2: PGS.TS Phùng Đình Mẫn Luận văn bảo vệ trước hội đồng chấm luận văn tốt nghiệp thạc sĩ Quản lý giáo dục họp Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng vào ngày 25 tháng 01 năm 2022 Có thể tìm thấy luận văn tại: - Thư viện Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng - Khoa Tâm lý giáo dục, Trường ĐH Sư phạm - Đại học Đà Nẵng MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Trong thực tế, từ nguyên nhân khách quan nguyên nhân chủ quan hoạt động, cơng tác quản lí chun mơn tổ chuyên môn trường THPT, đặc biệt trường THPT địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam nhiều trường THPT khác địa bàn tồn tỉnh cịn nhiều bất cập, thiếu đồng như: hầu hết chất lượng buổi sinh hoạt chuyên môn chưa cao; nội dung sinh hoạt chun mơn chưa trọng đầu tư, cịn mang tính hành thời vụ; tình hình đội ngũ, số trường tổ chuyên môn tổ đa môn nên nội dung sinh hoạt chưa sâu vào vấn đề trọng tâm đổi phương pháp dạy học, bàn giải pháp nâng cao chất lượng môn, ; chưa phát huy sáng tạo, đổi đội ngũ GV; số viên thiếu động lực, thiếu đổi chưa có trách nhiệm xây dựng chung; cơng tác quản lí, đạo lãnh đạo tổ trưởng CM đơi lúc chưa sâu sát, kịp thời, đạo cịn chung chung, thiếu chặc chẽ… Từ vấn đề nêu trên, muốn nâng cao chất lượng giáo dục đáp ứng yêu cầu đổi cần phải đổi cơng tác quản lí, đặc biệt tăng cường hoạt động quản lí hoạt động tổ chuyên môn; áp dụng biện pháp, cải tiến hoạt động phù hợp với trường để nâng cao chất lượng hoạt động tổ chun mơn, qua nâng cao chất lượng giáo dục nhà trường, đáp ứng yêu cầu thực đổi chương trình giáo dục phổ thơng Xuất phát từ yêu cầu lý luận yêu cầu thực tiễn nêu chọn đề tài: “Quản lí hoạt động tổ chun mơn trường trung học phổ thông địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam” Trên sở đó, đề xuất biện pháp phù hợp, có tính khả thi, nhằm nâng cao hiệu công tác quản lí hoạt động tổ chun mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn thành phố Hội An trường THPT có điều kiện tỉnh Quảng Nam 2 Mục đích nghiên cứu Đề tài nghiên cứu sở lý luận, xác định thực tiễn hoạt động tổ chuyên môn trường THPT địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam, sở tác giả đề xuất biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn giai đoạn nay, giải pháp phù hợp chuẩn bị cho việc thực chương trình giáo dục phổ thơng mới, giúp nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên mơn, góp phần nâng cao chất lượng dạy học trường trường THPT có điều kiện Khách thể, đối tượng nghiên cứu 3.1 Khách thể nghiên cứu: Hoạt động quản lí tổ chun mơn trường THPT 3.2 Đối tượng nghiên cứu: Quản lí hoạt động tổ chun mơn trường THPT địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam Phạm vi nghiên cứu đề tài Phạm vi nghiên cứu Đề tài tập trung nghiên cứu, điều tra, khảo sát hoạt động tổ chuyên mơn, quản lí hoạt động tổ chun mơn trường THPT (theo Điều 14 Điều lệ trường THCS, trường THPT trường phổ thơng có nhiều cấp học Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT ngày 15/9/2020 Bộ trưởng Bộ GD&ĐT); chất lượng đội ngũ giáo viên, kết quản lí hoạt động tổ chuyên môn trường THPT địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam, từ năm học 2018 - 2019 đến năm học 2020 – 2021 Giả thuyết khoa học Hoạt động tổ chuyên môn trường THPT địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam chưa đồng đều, thiếu thống nhất; nội dung sinh hoạt chun mơn cịn mang nặng tính hành chưa đáp ứng yêu cầu đổi GD&ĐT Về nguyên nhân có nhiều nguyên nhân có cơng tác quản lí HT, TTCM nhiều hạn chế; vai trò tầm quan trọng tổ chuyên môn trường THPT chưa quan tâm quan tâm chưa mức Nếu nghiên cứu đề xuất biện pháp quản lí hoạt động tổ chun mơn cách đồng có hiệu quả, có hệ thống áp dụng phương pháp quản lí khoa học góp phần nâng cao chất lượng hoạt động tổ chuyên môn trường, đặc biệt đáp ứng yêu cầu đổi giáo dục thời gian tới Nhiệm vụ nghiên cứu 6.1 Nghiên cứu sở lý luận hệ thống hóa vấn đề lý luận quản lí hoạt động tổ chun mơn trường THPT 6.2 Khảo sát, phân tích đánh giá thực trạng hoạt động, cơng tác quản lí hoạt động tổ chun mơn trường THPT địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam 6.3 Đề xuất biện pháp quản lí hoạt động tổ chun mơn nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam giai đoạn tới Phương pháp nghiên cứu 7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận Sử dụng phương pháp phân tích, tổng hợp, so sánh, phân loại tìm hiểu dấu hiệu đặc thù bên sở tổng hợp tạo hệ thống, đồng thời thấy mối quan hệ, tác động biện chứng tài liệu khoa học, văn kiện Đảng pháp luật Nhà nước, văn quy định ngành có liên quan đến quản lí hoạt động tổ chun mơn trường THPT 7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn - Phương pháp điều tra phiếu hỏi: Tiến hành điều tra phiếu hỏi để khảo sát thực trạng hoạt động tổ chun mơn, trình độ chun mơn, nghiệp vụ đội ngũ GV tổ chuyên môn Đối tượng điều tra GV, tổ trưởng, hiệu trưởng, phó hiệu trưởng Kết điều tra xử lý, phân tích, so sánh để tìm thơng tin cần thiết theo hướng nghiên cứu đề tài - Phỏng vấn trực tiếp, tham khảo ý kiến chuyên gia, quan sát - Phương pháp nghiên cứu hồ sơ - Nghiên cứu thực tế tổng kết kinh nghiệm 7.3 Phương pháp thống kê toán học nhằm xử lý kết điều tra Để xử lý số liệu, kết nghiên cứu, sở có nhận định, đánh giá đắn, xác kết nghiên cứu Ý nghĩa khoa học đề tài 8.1 Ý nghĩa lí luận Luận văn góp phần làm làm sáng tỏ sở lý luận vấn đề quản lí hoạt động tổ chun mơn trường THPT 8.2 Ý nghĩa thực tiễn Làm sáng tỏ thực trạng vấn đề nghiên cứu, qua rút kinh nghiệm, đề xuất số biện pháp cụ thể, phù hợp có tính khả thi quản lí hoạt động tổ chuyên môn trường THPT nhằm nâng cao chất lượng hoạt động tổ chun mơn, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trường THPT địa bàn thành phố Hội An Đề tài cịn áp dụng cho trường THPT nơi khác có điều kiện Cấu trúc luận văn * Phần mở đầu: Lý chọn đề tài, mục đích, khách thể, đối tượng nghiên cứu, giả thuyết khoa học, phạm vi đề tài, nhiệm vụ nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu * Phần nội dung: Gồm chương Chương Cơ sở lý luận quản lí hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Chương Thực trạng cơng tác quản lí hoạt động tổ chun môn trường THPT địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam Chương Biện pháp quản lí hoạt động tổ chun mơn trường THPT địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam giai đoạn * Kết luận khuyến nghị Danh mục tài liệu tham khảo;Phụ lục Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG 1.1 Sơ lược tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Các nghiên cứu nước 1.1.2 Các nghiên cứu nước 1.2 Các khái niệm đề tài 1.2.1 Quản lý ❖ Khái niệm “Quản lý tác động có định hướng, có chủ đích chủ thể quản lý đến khách thể quản lý tổ chức nhằm làm cho tổ chức vận hành đạt mục tiêu đề ra” 1.2.2 Quản lí giáo dục “Quản lí giáo dục hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lí đến khách thể quản lí chức quản lí, thơng qua phương tiện phương pháp quản lí nhằm thực mục tiêu giáo dục đề ra” 1.2.3 Quản lí nhà trường Quản lí nhà trường thực chất quản lí q trình lao động sư phạm thầy trò diễn chủ yếu trình dạy học giáo dục Quản lí nhà trường tập hợp tác động tối ưu chủ thể quản lí đến khách thể quản lí nhằm thúc đẩy hoạt động giáo dục nhà trường thực mục tiêu kế hoạch đào tạo 1.2.4 Hoạt động tổ chuyên môn Tổ chuyên môn trường THPT phận cấu thành trong máy tổ chức, quản lí trường Trong trường, tổ, nhóm CM có mối quan hệ hợp tác với nhau, phối hợp các phận nghiệp vụ khác tổ chức Đảng, đoàn thể nhà trường nhằm thực chiến lược phát triển nhà trường, chương trình giáo dục hoạt động giáo dục hoạt động khác hướng tới mục tiêu giáo dục Các nội dung hoạt động tổ chun mơn trường THPT bao gồm: Quản lí việc xây dựng thực kế hoạch dạy học; quản lí việc chuẩn bị lên lớp GV; quản lí lên lớp GV; quản lí hồ sơ tổ chuyên môn hồ sơ CM GV; tham gia hoạt động chung nhà trường 1.2.5 Quản lí hoạt động tổ chun mơn Theo tác giả Trần Văn Quang: “Quản lí hoạt động tổ chun mơn hệ thống tác động có mục đích, có kế hoạch, hợp quy luật chủ thể quản lí nhằm tổ chức, điều khiển hoạt động tổ chuyên mơn để thực mục tiêu quản lí đề Quản lí hoạt động tổ chun mơn hướng tới việc sử dụng có hiệu nguồn lực (đầu vào) dành cho giáo dục để đạt kết (đầu ra) có chất lượng cao [31] 1.3 Hoạt động tổ chuyên môn trường THPT 1.3.1 Mục tiêu giáo dục THPT 1.3.2 Nhiệm vụ tổ chuyên môn trường THPT 1.3.3 Đặc điểm tổ chuyên mơn trường THPT 1.3.4 Vai trị tổ chun mơn đổi giáo dục 1.4 Quản lí hoạt động tổ chun mơn trường THPT 1.4.1 Quản lí xây dựng, thực kế hoạch hoạt động kế hoạch dạy học tổ chun mơn 1.4.2 Quản lí việc lựa chọn sách giáo khoa, xuất phẩm tham khảo để sử dụng giảng dạy mơn 1.4.3 Quản lí hoạt động dạy học tổ chun mơn 1.4.3.1 Quản lí việc xây dựng, thực thiết kế tiến trình dạy học 1.4.3.2 Quản lí hoạt động đổi PPDH, giấc lên lớp GV 1.4.3.3 Quản lí việc đổi KT - ĐG tổ chun mơn 1.4.3.4 Quản lí hoạt động sinh hoạt chun mơn TCM 1.4.4 Quản lí đánh giá xếp loại GV, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp 1.4.5 Quản lí hoạt động đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng, học tập kinh nghiệm thành viên tổ 1.4.6 Quản lí CSVC, thiết bị, đồ dùng dạy học tổ chuyên môn 1.5 Những yếu tố ảnh hưởng đến quản lí hoạt động tổ chuyên mơn 1.5.1 Yếu tố chủ quan ❖ Quản lí Hiệu trưởng ❖ Năng lực điều hành TTCM ❖ Năng lực làm việc giáo viên 1.5.2 Yếu tố khách quan 1.5.2.1 Điều kiện CSVC thiết bị trường học 1.5.2.2 Kinh phí hỗ trợ tổ chức hoạt động chuyên môn Tiểu kết chương Chương THỰC TRẠNG CƠNG TÁC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN MƠN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN TỈNH QUẢNG NAM 2.1 Khái quát trình khảo sát 2.1.1 Mục tiêu khảo sát 2.1.2 Nội dung khảo sát 2.1.3 Đối tượng địa bàn khảo sát 2.1.4 Phương pháp khảo sát 2.1.5 Phân tích kết 2.2 Khái quát tình hình điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội, giáo dục đào tạo thành phố Hội An 2.2.1 Điều kiện tự nhiên 2.2.2 Tình hình kinh kế - xã hội 2.2.3 Tình hình giáo dục đào tạo 2.3 Thực trạng tổ chức hoạt động tổ chuyên môn trường THPT địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam 2.3.1 Đặc điểm hoạt động tổ chuyên môn trường THPT địa bàn thành phố Hội An 2.3.2 Cơ cấu tổ chức tổ chuyên môn trường THPT địa bàn thành phố Hội An 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động tổ chun mơn trường THPT địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam 2.4.1 Thực trạng quản lí xây dựng thực kế hoạch hoạt động, kế hoạch dạy học tổ chuyên môn Việc xây dựng kế hoạch hoạt động chun mơn năm học, theo hoạt động CM, nhà trường có đạo, hướng dẫn tổ chun mơn thực Có 90% CBQL GV đánh giá nội dung tốt tốt, điểm TB đạt 4.0 Trên tinh thần đạo, hướng dẫn ngành, đa số trường đạo triển khai xây dựng kế hoạch hoạt động chuyên môn có nội dung phù hợp với mục tiêu, điều kiện thực tế nhà trường Có 73% CBQL GV đánh giá nội dung tốt tốt, điểm TB đạt 3.7 Kiểm tra, đánh giá rút kinh nghiệm việc triển khai thực chương trình 3.72 Các tổ CM rà soát, đánh giá việc xây dựng, triển khai thực kế hoạch CM; Chỉ đạo xây dựng chuyên đề dạy học mơn học, chun đề tích hợp, liên mơn; BGH quản lý, phê duyệt kế hoạch dạy học tổ/nhóm CM; 3.64 3.44 3.79 3.64 3.84 3.7 3.77 3.2 3.4 3.6 3.8 4.2 Thực điều chỉnh, xếp chương trình GD mơn tổ/nhóm môn; Kế hoạch hoạt động tổ CM xác định mục tiêu, nhiệm vụ trọng tâm có giải pháp Tổ CM thực đầy đủ hướng dẫn, đạo ngành nhà trường; Các văn hướng dẫn nhà trường có nội dung phù hợp với mục tiêu, điều kiện thực tế nhà trường; Quán triệt, triển khai đầy đủ văn đạo ngành, trường; Biểu đồ 2.1 Thực trạng cơng tác quản lí xây dựng kế hoạch thực kế hoạch hoạt động; kế hoạch dạy học tổ chuyên môn Đa số tổ chuyên môn trường triển khai thực tương đối đảm bảo hướng dẫn, đạo ngành nhà trường hoạt động chuyên môn năm học, nội dung này, điểm TB đạt 3.70 với 66% CBQL GV đánh giá tốt tốt 10 môn BGH phê duyệt Tuy nhiên, bên cạnh cịn số nội dung, số khâu trường thực chưa tốt, chưa thiếu đồng 2.4.2 Thực trạng cơng tác quản lí đổi PPDH tổ chuyên môn Trong năm qua, hầu hết trường học nước triển khai nhiều hoạt động đổi PPDH thích ứng phù hợp với đơn vị Đối với trường THPT địa bàn thành phố Hội An thực theo xu hướng Tuy nhiên, để phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lí đổi PPDH tổ chuyên môn, tiến hành điều tra, khảo sát, thu kết thể phụ lục 4.1 4.2 điểm TB thể biểu đồ 2.4, cụ thể sau: Nhà trường có biện pháp, khuyến khích GV tích cực thực đổi PPDH 3.57 3.51 3.76 Chất lượng đầu vào HS (tuyển sinh đầu cấp) 3.56 3.46 Việc xây dựng quản lý nếp học tập, khả tự học HS nhà trường 3.45 Cơ sở vật chất, thiết bị, đồ dùng dạy học nhà trường phục vụ cho việc dạy học, đổi PPDH Việc triển khai thực khả ứng dụng, sử dụng CNTT dạy học tổ/nhóm chun mơn Tinh thần, thái độ GV việc hưởng ứng tham gia đổi PPDH 3.46 3.33 3.6 3.71 3.2 3.4 Sự hưởng ứng, phối hợp tổ chức trị, đồn thể nhà trường việc triển khai thực hiện đổi PPDH Sự quan tâm, đầu tư cho GD cấp quyền, gia đình xã hội 3.6 Việc triển khai thực đổi PPDH theo hướng phát triển lực phẩm chất HS tổ/nhóm CM Nhà trường có hướng dẫn, đạo việc thực đổi PPDH theo hướng phát triển lực phẩm chất HS 3.8 Biểu đồ 2.4 Thực trạng quản lí cơng tác đổi PPDH TCM Để nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện nhà trường, việc đổi PPDH biện pháp cần thiết hữu hiệu nhất, năm học gần đây, hầu hết trường triển khai công tác đổi PPDH nhằm nâng cao tính tích cực, chủ động, sáng tạo vận dụng kiến thức HS, tập trung dạy cách học, cách nghĩ, khuyến khích tự học, tạo sở để người học cập nhật đổi tri thức, kĩ năng, phát triển lực Hầu hết lãnh đạo trường hiểu rõ tầm quan trọng quan tâm đạo thực đổi PPDH 11 BGH, tổ trưởng CM kiểm tra việc thực đổi PPDH GV 3.69 3.93 Định kỳ nhà trường tổ chức sơ, phân tích đánh giá chất lượng dạy-học có biện pháp chấn chỉnh kịp thời; Nhà trường có quy định quy chế tổ chức kiểm tra kỳ, cuối kỳ; 3.87 Khả sử dụng, ứng dụng CNTT GV đổi PPDH; 3.84 Nhà trường, tổ CM tổ chức tập huấn, bồi dưỡng kỹ sử dụng, ứng dụng CNTT dạy học, kiểm tra đánh giá cho GV; Tổ/nhóm chun mơn trao đổi, thống kế hoạch chuẩn bị lên lớp GV từ khâu phân tích nhu cầu, hứng thú người học với môn học; GV sử dụng phương pháp kỹ thuật DH tích cực để xây dựng tiến trình dạy học theo chuyên đề nhằm phát triển lực phẩm chất HS; Tổ chức hoạt động ngoại khóa, câu lạc bổ trợ học tập HS; 3.5 3.71 3.44 3.11 3.49 Nhà trường tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho GV việc đổi PPDH; đổi KT, ĐG; 3.37 Nhà trường tổ chức hội nghị, hội thảo bàn đổi PPDH, đổi KT,ĐG; Biểu đồ 2.5 Thực trạng mức độ thực hoạt động đổi PPDH tổ chun mơn Nhìn chung, thực trạng hiệu thực đổi PPDH theo hướng phát triển lực HS trường THPT địa bàn thành phố Hội An nói riêng trường THPT địa bàn tỉnh Quảng Nam nói chung đạt được số kết tích cực; năm qua, Sở GD&ĐT quan tâm đạo nâng cao hiệu hoạt động 2.4.3 Thực trạng quản lí việc đổi cơng tác KT - ĐG tổ chun mơn Để có sở đánh giá thực trạng quản lí việc đổi KT - ĐG học sinh, tiến hành khảo sát CBQL GV trường THPT địa bàn thành phố Hội An, kết thể phụ lục 5.1, 5.2 điểm trung bình thể biểu đồ 2.6 2.7 sau: Chất lượng mặt GD HS nhà trường qua năm học 3.93 Hiệu việc triển khai thực đổi KT - ĐG HS năm qua 3.47 3.84 Công tác tổ chức tuyển chọn, bồi dưỡng kết tham gia đội tuyển HS giỏi 3.71 Việc đánh giá kết học tập học tập HS sử dụng đồng thời kết kiểm thường xuyên, tra định kỳ trình học tập HS Việc triển khai thực khả ứng dụng, sử dụng CNTT dạy học tổ/nhóm CM Tinh thần, thái độ GV việc hưởng ứng tham gia đổi KT - ĐG HS 3.44 3.11 3.49 3.37 Việc triển khai thực đổi công tác KT - ĐG HS tổ chuyên môn Biểu đồ 2.6 Thực trạng cơng tác quản lí đổi KT- ĐG học sinh tổ chuyên môn 12 Việc triển khai thực đổi công tác KT – ĐG tổ chuyên môn nhiều trường thực chưa rõ nét, việc đánh giá kết học tập HS sử dụng đồng thời kết kiểm thường xuyên, tra định kỳ trình học tập HS thực chưa thường xuyên, có 44% đánh giá thực thường xuyên thường xuyên, đạt điểm TB 3.34 (biểu đồ 2.7) Hằng năm, nhà trường sử dụng kết chất lượng mơn để đánh giá thi đua tổ/nhóm CM GV BGH, TTCM kiểm tra việc thực đổi KTĐG GV 4.06 3.87 Nhà trường tổ chức sơ kết, phân tích đánh giá chất lượng DH có biện pháp chấn chỉnh kịp thời Việc đánh giá kết học tập HS sử dụng đồng thời kết kiểm thường xuyên, tra định kỳ trình học tập Nhà trường có quy định quy chế tổ chức KT kỳ, cuối kỳ 3.5 3.34 3.96 3.56 Khả sử dụng, ứng dụng CNTT GV đổi KT - ĐG 3.91 Nhà trường, tổ CM thường xuyên kiểm tra, có hồ sơ theo dõi việc sử dụng, ứng dụng CNTT GV Nhà trường, tổ CM tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho GV kỹ ứng dụng CNTT KT-ĐG Nhà trường tổ chức hội nghị, hội thảo bàn đổi KT - ĐG 3.84 3.27 Biểu đồ 2.7 Thực trạng mức độ thực đổi KT-ĐG học sinh tổ chuyên môn Việc triển khai thực đổi công tác KT - ĐG HS tổ chuyên môn chưa thể rõ nét, chưa đồng thể tinh thần, thái độ GV việc hưởng ứng tham gia đổi PPDH; đổi KT - ĐG học sinh chưa thật đồng khả thực đổi PPDH chưa liệt; đổi KT - ĐG GV hạn chế định, có 43% CBQL, GV đánh giá tốt tinh thần, thái độ khả thực đổi KT - ĐG GV điểm TB đạt 3.37 2.4.4 Thực trạng quản lí hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn; hoạt động sinh hoạt theo hướng NCBH Để đánh giá thực trạng công tác quản lí hoạt động sinh hoạt tổ chuyên môn, trường THPT địa bàn thành phố Hội An, từ nghiên cứu đề xuất biện pháp sở vận dụng lý luận khoa học quản lí giáo dục, phù hợp với điều kiện thực tiễn nhà trường, góp phần nâng cao hiệu Quản lí hoạt động sinh hoạt tổ 13 chun mơn, từ góp phần nâng cao chất lượng dạy học nhà trường, khảo sát thu kết phụ lục 6.1, 6.2 biểu đồ 2.8 2.9 3.4 3.7 Nhà trường tổ chức sơ kết, phân tích đánh giá chất lượng DH có biện pháp chấn chỉnh kịp thời Việc đánh giá kết học tập HS sử dụng đồng thời kết kiểm thường xuyên, tra định kỳ trình học tập Nhà trường có quy định quy chế tổ chức KT kỳ, cuối kỳ 3.29 3.49 3.62 3.64 3.54 3.5 3.37 3.2 3.4 3.6 Hằng năm, nhà trường sử dụng kết chất lượng môn để đánh giá thi đua tổ/nhóm CM GV BGH, TTCM kiểm tra việc thực đổi KTĐG GV 3.8 Khả sử dụng, ứng dụng CNTT GV đổi KT - ĐG Nhà trường, tổ CM thường xuyên kiểm tra, có hồ sơ theo dõi việc sử dụng, ứng dụng CNTT GV Nhà trường, tổ CM tổ chức tập huấn, bồi dưỡng cho GV kỹ ứng dụng CNTT KT-ĐG Nhà trường tổ chức hội nghị, hội thảo bàn đổi KT - ĐG Biểu đồ 2.8 Thực trạng tổ chức hoạt động quản lí sinh hoạt tổ chun mơn Qua số liệu khảo sát tham khảo ý kiến CBQL, GV trường địa bàn đơn vị nơi công tác, nhận thấy hầu hết GV CBQL cấp trường có nhận thức vị trí, tầm quan trọng việc tổ chức hoạt động quản lí hoạt động sinh hoạt chuyên môn tổ chuyên môn Hầu hết tổ chuyên môn trường triển khai thực tốt nhiệm vụ hoạt động quản lí sinh hoạt tổ chun mơn Tổ/nhóm CM thực sinh hoạt CM theo quy định (ít lần/2 tuần) 3.24 Việc đánh giá, xếp loại GV tiến hành chặt chẽ, khách quan, công 3.4 Các buổi sinh hoạt, tổ CM thường xuyên kiểm điểm, đánh giá tình hình thực tiêu KH Kiểm tra việc thực quy chế CM tổ trưởng chuyên môn 3.35 3.62 3.56 Thực sinh hoạt CM qua “Trường học kết nối” tổ/nhóm CM GV 3.54 Tổ CM phân công GV thực chuyên đề, tổ chức dự giờ, phân tích rút kinh nghiệm dạy Với chuyên đề dạy học, tổ/nhóm CM biên soạn câu hỏi/bài tập theo mức độ yêu cầu để sử dụng đánh giá lực phẩm chất HS Tại buổi sinh hoạt CM, tổ/nhóm CM lựa chọn nội dung để trao đổi xây dựng chuyên đề dạy học phù hợp với PPDH tích cực Nội dung, kế hoạch hoạt động tổ CM niêm yết công khai nơi làm việc chung GV Tổ CM xây dựng kế hoạch hoạt động tuần, tháng, học kỳ 3.24 3.55 4.07 3.67 Biểu đồ 2.9 Thực trạng mức độ tổ chức hoạt động quản lí sinh hoạt tổ chun mơn 14 Cơng tác quản lí tổ TTCM tốt, hầu hết TTCM làm tốt chức quản lí tổ trưởng; trì tổ chức kiểm tra hồ sơ sổ sách GV, tổ/ nhóm CM, trì nếp sinh hoạt tổ chuyên mơn 2.4.5 Thực trạng quản lí việc đào tạo, bồi dưỡng, tự bồi dưỡng thành viên tổ chuyên môn 3.52 3.57 3.76 3.44 3.39 3.66 3.83 3.5 Sơ, tổng kết đánh giá rút kinh nghiệm thực bồi dưỡng, tự bồi dưỡng CM, nghiệp vụ GV tổ CM Phong trào hiệu tổ chức thi đua hàng năm nhà trường, tổ chuyên môn Triển khai đánh giá, xếp GV khách quan, cơng có tác dụng tốt việc nâng cao chất lượng đội ngũ tổ CM Xây dựng thực kế hoạch nghiên cứu khoa học, viết giải pháp, SKKN,…trong tổ CM Tinh thần, thái độ đội ngũ GV việc thực bồi dưỡng, tự bồi dưỡng Việc triển khai thực bồi dưỡng, tự bồi dưỡng CM, nghiệp vụ tổ/nhóm chuyên môn Chỉ đạo, hướng dẫn nhà trường xây dựng, thực kế hoạch bồi dưỡng, tự bồi dưỡng chun mơn, nghiệp vụ tổ/nhóm chun mơn Biểu đồ 2.10 Thực trạng cơng trá quản lí bồi dưỡng CM, nghiệp vụ đánh giá, xếp loại giáo viên Hàng năm, trường có tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quả, rút kinh nghiệm công tác bồi dưỡng, tự bồi dưỡng đặc thù trường, mức độ thực hiện tinh thần thái độ thực GV có khác nên có 53% CBQL, GV đánh giá hiệu thực mức tốt tốt, điểm TB đạt 3.52 Như vậy, cơng tác quản lí việc bồi dưỡng CM, nghiệp vụ cho GV quản lí nhiệm vụ tự học, tự bồi dưỡng GV chưa tương xứng với yêu cầu đặt trường 2.4.6 Thực trạng tham gia quản lí đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông theo quy định Bộ GD&ĐT Hầu hết trường THPT địa bàn thành phố Hội An triển khai thực đảm bảo tốt việc đánh giá GV theo chuẩn nghề nghiệp, có 73% điểm TB 3.76 CBQL, GV đánh giá trường triển khai đánh giá, xếp loại GV khách quan, cơng có tác dụng tốt việc nâng cao chất lượng đội ngũ tổ chun mơn 15 2.4.7 Thực trạng quản lí việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học Để phân tích, đánh giá thực trạng cơng tác quản lí việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học trường THPT địa bàn thành phố Hội An, tiến hành điều tra, khảo sát xử lý số liệu, thu kết thể phụ lục điểm trung bình thể biểu đồ 2.11 Định kỳ tổ chuyên môn kiểm điểm, đánh giá tình hình sử dụng, bảo quản tài sản, dụng cụ thiết bị dạy học 3.52 3.65 Nhà trường có lập hồ sơ quản lý, sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học HS thường xuyên liên hệ Thư viện để mượn sách, tài liệu tham khảo 3.52 3.41 Các mơn thực tiết hành, thí nghiệm theo chương trình 3.46 GV thường xuyên sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học (bản đồ, tranh ảnh, ) 3.48 3.2 3.3 3.4 3.5 3.6 3.7 - Hằng năm, nhà trường có hướng dẫn sử dụng; kiểm tra, bổ sung đánh giá tình hình sử dụng thiết bị, dụng cụ dạy học Biểu đồ 2.11 Thực trạng cơng tác quản lí việc dụng đồ dùng, thiết bị dạy học giáo viên Qua kết khảo sát thực trạng sử dụng quản lí việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học, thấy năm hầu hết trường quan tâm đầu tư, bổ sung thiết bị dạy học, nhiều trường có khó khăn tài nên số lượng đồ dùng, thiết bị, dụng cụ đầu tư, bổ sung hàng năm chưa nhiều, có nhiều hạng mục phục vụ cho hoạt động dạy học, giáo dục thiếu 2.5 Đánh giá chung thực trạng quản lí hoạt động sinh hoạt tổ chun mơn trường THPT địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam 2.5.1 Điểm mạnh 2.5.2 Điểm yếu 2.5.3 Thời 2.5.4 Thách thức Tiểu kết chương 16 Chương BIỆN PHÁP QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUYÊN MÔN Ở CÁC TRƯỜNG THPT TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN TỈNH QUẢNG NAM 3.1 Các nguyên tắc đề xuất biện pháp quản lí 3.1.1 Đảm bảo tính đồng 3.1.2 Đảm bảo tính kế thừa 3.1.3 Đảm bảo tính khả thi 3.1.4 Đảm bảo tính hiệu 3.2 Biện pháp quản lí hoạt động tổ chun mơn trường THPT địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam 3.2.1 Quản lí xây dựng thực kế hoạch hoạt động; kế hoạch dạy học tổ chuyên môn 3.2.1.1 Mục tiêu biện pháp Kế hoạch tổ chuyên môn thể thống ý chí, nguyện vọng phù hợp với khả thực tập thể GV tổ chuyên môn; kế hoạch rõ phương hướng hành động, phối hợp cho thành viên tổ; tạo điều kiện cho tổ chuyên môn, thành viên tổ đánh giá khả phối hợp hoạt động để đạt mục tiêu Nó sở phối hợp hành động cá nhân, sở thống hành động tập thể Kế hoạch hoạt động tổ chuyên môn gắn liền với nhiều nhiệm vụ, liên quan đến kế hoạch chung nhà trường, tổ chuyên môn khác tất GV môn; đồng thời sở giúp cho hoạt động KT - ĐG hoạt động tổ chuyên môn hiệu trưởng 3.2.1.2 Nội dung cách thức thực 3.2.1.3 Điều kiện thực 3.2.2 Quản lí việc lựa chọn sách giáo khoa, xuất phẩm tham khảo để sử dụng giảng dạy môn 3.2.2.1 Mục tiêu biện pháp 17 Trước yêu cầu đổi thực chương trình Giáo dục phổ thơng SGK đảm bảo trang bị cho HS tri thức phổ thơng tảng, tồn diện thật cần thiết [37] Việc quản lí lựa chọn, sử dụng sách giáo khoa phù hợp nâng cao hiệu giảng dạy, góp phần nâng cao chất lượng 3.2.2.2 Nội dung cách thức thực 3.2.3 Quản lí hoạt động dạy học giáo viên 3.2.3.1 Mục tiêu biện pháp Hoạt động dạy học nhà trường phổ thơng nói chung trường THPT nói riêng giữ vị trí trung tâm chiếm hầu hết thời gian, khối lượng công việc thầy trị năm học; làm tảng quan trọng để thực thành công mục tiêu giáo dục tồn diện nhà trường phổ thơng; đồng thời, định kết đào tạo nhà trường Hiệu trưởng, TTCM phải có nhận thức vị trí quan trọng tính đặc thù hoạt động dạy học để có biện pháp quản lí khoa học, sáng tạo nhằm nâng cao chất lượng đào tạo nhà trường 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực 3.2.3.3 Điều kiện thực 3.2.4 Quản lí đổi PPDH gắn với việc xây dựng kế hoạch dạy học, thiết kế tiến trình dạy học theo hướng phát triển lực học sinh 3.2.4.1 Mục tiêu biện pháp Đổi PPDH nhiệm vụ quan trọng nhằm thực mục tiêu giáo dục Đổi PPDH nhằm phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động sáng tạo HS; phù hợp với điều kiện nhà trường, đặc thù môn học, đặc điểm đối tượng HS; bồi dưỡng cho HS phương pháp tự học, khả hợp tác Đổi PPDH làm để HS phải thực tích cực, chủ động, tự giác, ln trăn trở tìm tịi, suy nghĩ sáng tạo trình lĩnh hội tri thức 18 3.2.3.2 Nội dung cách thức thực 3.2.4.3 Điều kiện thực 3.2.5 Quản lí việc đổi KT - ĐG theo hướng phát triển lực HS 3.2.5.1 Mục tiêu biện pháp Tổ chun mơn có nhiệm vụ triển khai thực nghiêm túc văn đánh giá xếp loại HS thực trình đổi đánh giá kết dạy học giáo dục HS Kết KT - ĐG giúp cho GV điều chỉnh, đổi phương pháp, hình thức tổ chức hoạt động dạy học, hoạt động trải nghiệm trình kết thúc giai đoạn dạy học, giáo dục; kịp thời phát cố gắng, tiến HS để động viên, khích lệ phát khó khăn chưa thể tự vượt qua HS để hướng dẫn, giúp đỡ; đưa nhận định ưu điểm bật hạn chế HS để có giải pháp kịp thời nhằm nâng cao chất lượng, hiệu hoạt động học tập, rèn luyện HS; góp phần thực mục tiêu giáo dục Đánh giá giúp giúp cha mẹ HS người giám hộ tham gia đánh giá trình kết học tập, rèn luyện, trình hình thành phát triển lực, phẩm chất em 3.2.5.2 Nội dung cách thức thực 3.2.5.3 Điều kiện thực 3.2.6 Quản lí đổi hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học 3.2.6.1 Mục tiêu biện pháp Sinh hoạt chuyên môn nhà trường nhiệm vụ quan trọng chủ yếu, tham gia, đóng góp thành viên nhà trường góp phần tạo nên mơi trường học tập, giảng dạy HS GV Hoạt động sinh hoạt chun mơn hướng, quy trình, kỹ thuật tạo nên môi trường giáo dục hiểu biết, tin tưởng, hiệu Giúp GV tìm biện pháp trình dạy học nhằm nâng cao kết học tập HS 19 3.2.6.2 Nội dung cách thức thực 3.2.6.3 Điều kiện thực 3.2.7 Quản lí cơng tác đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng chuyên môn, nghiệp vụ giáo viên theo kế hoạch tổ chuyên môn nhà trường 3.2.7.1 Mục tiêu biện pháp Đào tạo, bồi dưỡng phát triển nguồn nhân lực hoạt động để trì nâng cao chất lượng đội ngũ, chất lượng GV điều kiện định để nhà trường đứng vững thắng lợi giai đoạn phát triển giáo dục Thông qua đào tạo bồi dưỡng nhằm khắc phục hạn chế, phát huy mặt tích cực để nâng cao lực CM, lực quản lí cán bộ, GV 3.2.7.2 Nội dung cách thức thực 3.2.7.3 Điều kiện thực 3.2.8 Quản lí tham gia đánh giá, xếp loại giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên sở giáo dục phổ thông theo quy định Bộ GD&ĐT tổ chuyên môn 3.2.8.1 Mục tiêu biện pháp Đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp giúp GV tự đánh giá từ xây dựng kế hoạch rèn luyện phẩm chất nghề nghiệp nâng cao lực CM, nghiệp vụ Đồng thời làm sở để nhà trường đánh giá, xếp loại lực nghề nghiệp GV từ xây dựng quy hoạch, sử dụng, bổ nhiệm cán bộ; xây dựng chương trình, tài liệu tổ chức bồi dưỡng, phát triển lực nghề nghiệp GV 3.2.8.2 Nội dung cách thức thực 3.2.9 Quản lí việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học 3.2.9.1 Mục tiêu biện pháp Quản lí TBDH phận khơng thể thiếu hoạt động quản lí nhà trường, từ khái niệm quản lí quản lí nhà trường ta 20 hiểu quản lí TBDH tác động có mục đích chủ thể QL đến hệ thống TBDH để xây dựng, trang bị, bảo quản tổ chức sử dụng có hiệu thiết bị dạy học nhằm nâng cao chất lượng dạy học nhà trường 3.2.9.2 Nội dung cách thức thực 3.2.9.3 Điều kiện thực 3.3 Khảo nghiệm mức độ cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động tổ chun mơn trường THPT địa bàn thành phố Hội An 3.3.1 Những vấn đề chung khảo nghiệm 3.3.2 Kết khảo nghiệm ❖ Đánh giá tính cấp thiết Kết khảo sát tính cấp thiết biện pháp quản lí hoạt động cho thấy, nhóm đối tượng khảo sát đánh giá tính cấp thiết biện pháp quản lí hoạt tổ chun mơn trường THPT địa bàn TP Hội An có mức độ cấp thiết thiết cao, với điểm trung bình chung biện pháp 2,52 điểm Mặc dù đối tượng khảo sát có cách đánh giá khác nhau, theo quy luật số lớn, nói đa số lượt ý kiến đánh giá thống cho biện pháp đề xuất có tính cấp thiết Bảng 3.1 Kết khảo sát tính cấp thiết biện quản lí hoạt động tổ chun mơn trường THPT địa bàn thành phố Hội An TT Tên biện pháp Biện pháp 1:Quản lí xây dựng thực kế hoạch hoạt động; kế hoạch dạy học tổ chun mơn Biện pháp 2: Quản lí việc lựa chọn sách giáo khoa, xuất phẩm tham khảo để sử dụng giảng dạy mơn Biện pháp 3: Quản lí hoạt động dạy học GV Biện pháp 4: Quản lí đổi PPDH gắn với việc xây dựng kế hoạch dạy học, thiết kế tiến trình dạy học theo hướng phát triển lực HS Biện pháp 5: Quản lí việc đổi KT - ĐG theo hướng phát triển lực HS Biện pháp 6: Quản lí đổi hoạt động sinh hoạt chun mơn theo hướng nghiên cứu học Mức độ đánh giá TB Thứ Rất cấp Không Cấp thiết ∑ thiết cấp thiết (𝑿) bậc SL Điểm SL Điểm SL Điểm 156 468 119 238 7 713 2.53 144 432 115 230 23 23 685 2.43 171 513 101 202 10 10 725 2.57 169 507 100 200 13 13 720 2.55 170 510 101 202 11 11 723 2.56 161 483 103 206 18 18 707 2.51 21 TT Mức độ đánh giá TB Thứ Rất cấp Không Cấp thiết ∑ thiết cấp thiết (𝑿) bậc SL Điểm SL Điểm SL Điểm Tên biện pháp Biện pháp 7: Quản lí cơng tác đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng CM, nghiệp vụ GV theo kế 154 hoạch tổ chuyên môn nhà trường Biện pháp 8: Quản lí tham gia đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GV sở GIÁO 158 DỤC PHỔ THÔNG theo quy định Bộ GD&ĐT tổ chuyên môn Biện pháp 9: Quản lí việc sử dụng đồ dùng, thiết 162 bị dạy học Trung bình chung 1445 462 112 224 16 16 702 2.49 474 102 204 22 22 700 2.48 486 111 222 717 2.54 4335 964 1928 129 129 6392 2.52 ❖ Đánh giá tính khả thi biện pháp Kết khảo sát tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động tổ chun mơn trường THPT địa bàn TP Hội An thể bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả thi cho thấy, cán tham gia khảo sát đánh giá tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động tổ chun mơn trường THPT địa bàn thành phố Hội An tương đối đồng Điểm trung bình chung biện pháp 2,33 điểm Bảng 3.2 Kết khảo sát tính khả biện quản lí hoạt động tổ chuyên môn trường THPT địa bàn thành phố Hội An Mức độ đánh giá TT Tên biện pháp Rất cần SL Biện pháp 1:Quản lí xây dựng thực kế hoạch hoạt động; kế hoạch dạy học 85 tổ chun mơn Biện pháp 2: Quản lí việc lựa chọn sách giáo khoa, xuất phẩm tham khảo để sử 89 dụng giảng dạy môn Biện pháp 3: Quản lí hoạt động dạy học 122 GV Biện pháp 4: Quản lí đổi PPDH gắn với việc xây dựng kế hoạch dạy học, thiết 127 kế tiến trình dạy học theo hướng phát triển lực HS Biện pháp 5: Quản lí việc đổi KT 122 ĐG theo hướng phát triển lực HS Biện pháp 6: Quản lí đổi hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên 102 cứu học Biện pháp 7: Quản lí cơng tác đào tạo, bồi 89 dưỡng tự bồi dưỡng CM, nghiệp vụ Cần thiết Không cần Điểm SL Điểm SL Điểm ∑ TB Thứ (𝑿) bậc 255 192 384 5 644 2.28 267 173 346 20 20 633 2.24 366 153 306 7 679 2.41 381 141 282 14 14 677 2.40 366 141 282 19 19 667 2.37 306 172 344 8 658 2.33 267 180 360 13 13 640 2.27 22 Mức độ đánh giá Tên biện pháp TT Rất cần SL GV theo kế hoạch tổ chuyên môn nhà trường Biện pháp 8: Quản lí tham gia đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GV 100 sở GDPT theo quy định Bộ GD&ĐT tổ chuyên môn Biện pháp 9: Quản lí việc sử dụng đồ 112 dùng, thiết bị dạy học Trung bình chung 948 Cần thiết Không cần ∑ Điểm SL Điểm SL Điểm 300 173 346 336 153 306 17 2844 1478 2956 112 TB Thứ (𝑿) bậc 655 2.32 17 659 2.34 112 5912 2.33 Kết nghiên cứu khẳng định tính cấp thiết tính khả thi biện pháp quản lí hoạt động tổ chun mơn trường địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quản Nam Mối quan hệ mức độ cấp thiết mức độ khả thi biện pháp thể biểu đồ 3.3 mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp Biểu đồ 3.3 cho thấy, biện pháp có tính cấp thiết tính khả thi cao Trong đó, tất biện pháp tính cấp thiết cao tính khả thi 2.6 2.4 2.53 2.28 2.43 2.24 2.57 2.55 2.41 2.4 2.56 2.37 2.51 2.33 2.49 2.48 2.32 2.27 2.54 2.34 2.2 Biện Biện Biện Biện Biện Biện Biện Biện Biện pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp pháp Biểu đồ 3.3 Mối tương quan tính cấp thiết tính khả thi biện pháp để xuất Từ bảng kết khảo nghiệm cho thấy, biện pháp quản lí hoạt động tổ chuyên môn trường THPT địa bàn thành phố Hội An đề xuất luận án CBQL, GV trường đánh giá mức độ cấp thiết khả thi cao Các biện pháp đưa đạt điểm trung bình 𝑿 = 2,52 tính cần thiết 𝑿 = 2,33 tính khả thi Việc thực có hiệu biện pháp sở để quản lí hoạt động chuyên môn trường THPT địa bàn thành phố Hội An Tiểu kết chương 23 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ Kết luận Trên sở lý luận thực tiễn nghiên cứu hoạt động tổ chun mơn, quản lí hoạt động tổ chuyên môn trường THPT địa bàn thành phố Hội An, tỉnh Quảng Nam nhận thấy rằng: Hoạt động tổ chuyên môn trường THPT vào nề nếp, tổ chuyên môn trường thực nơi thực chủ trương, đường lối, sách, pháp luật Đảng Nhà nước, ngành, địa phương nhà trường giáo dục thực sứ mệnh tròng nghiệp trồng người Tuy nhiên, cơng tác quản lí hoạt động tổ chuyên môn trường THPT địa bàn thành phố Hội An số hạn chế phương pháp quản lí, thực chức năng, nội dung quản lí cịn thiếu chặt chẽ, không quy cũ hiệu chưa cao Trước hết, phần thuộc người lãnh đạo cao nhà trường, HT Theo đó, số nội dung, nhiệm vụ chuyên môn HT chưa nắm rõ, triển khai chưa đầy đủ văn hướng dẫn, thiếu kiểm tra, thiếu đầu tư, đạo đạo chưa liệt, có tình trạng giao phó cơng việc cho tổ chuyên môn Thứ hai, tổ chun mơn GV Do tình hình đội ngũ trường, thừa thiếu GV cục bộ, phần lớn tổ chun mơn tổ gép, đa mơn nên có khó khăn việc đạo, điều hành hoạt động chuyên môn tổ trưởng; lực CM số TTCM hạn chế, chưa ý thức đầy đủ vai trò, nhiệm vụ người TTCM gia đoạn Hoạt động chuyên môn nếp sinh hoạt tổ chuyên môn chưa thành quy cũ, chưa có chiều sâu nội dung hành chính, vụ chiếm nhiều thời gian sinh hoạt chuyên môn ; nhiều hoạt động chun mơn triển khai cịn lúng túng, khó khăn đạo đổi PPDH, đổi KT-ĐG; quản lí hoạt động dạy học cịn thiếu chặt chẽ,… Ngoài ra, hầu hết trường CSVC, dụng cụ thiết bị dạy học đáp ứng nhu cầu dạy học tại, chưa đáp ứng yêu cầu đổi Các điều trình bày nêu có ảnh hưởng lớn đến hiệu quản lí hoạt động quản lí hoạt động tổ CM 24 Chính lý nêu trên, Luận văn đề xuất biện pháp quản lí hoạt động TCM giai đoạn gồm biện pháp sau: Biện pháp 1: Quản lí xây dựng thực kế hoạch hoạt động; kế hoạch dạy học tổ chun mơn Biện pháp 2: Quản lí việc lựa chọn sách giáo khoa, xuất phẩm tham khảo để sử dụng giảng dạy môn Biện pháp 3: Quản lí hoạt động dạy học GV Biện pháp 4: Quản lí đổi PPDH gắn với việc xây dựng kế hoạch dạy học, thiết kế tiến trình dạy học theo hướng phát triển lực HS Biện pháp 5: Quản lí việc đổi KT - ĐG theo hướng phát triển lực HS Biện pháp 6: Quản lí đổi hoạt động sinh hoạt chuyên môn theo hướng nghiên cứu học Biện pháp 7: Quản lí cơng tác đào tạo, bồi dưỡng tự bồi dưỡng CM, nghiệp vụ GV theo kế hoạch tổ CM nhà trường Biện pháp 8: Quản lí tham gia đánh giá, xếp loại GV theo chuẩn nghề nghiệp GV sở giáo dục phổ thông theo quy định Bộ GD&ĐT tổ chuyên mơn Biện pháp 9: Quản lí việc sử dụng đồ dùng, thiết bị dạy học Ở phạm vi đó, biện pháp khơng có hướng dẫn, nêu bước/hướng thực hiện, đồng thời chúng có mối quan hệ biện chứng với tạo nên chỉnh thể thống biện pháp Kết khảo sát tính cấp thiết khả thi biện pháp qua thực tế đơn vị công tác, cho thấy biện pháp đề xuất có tính phù hợp, cấp thiết mang tính khả thi cao Khuyến nghị 2.1 Đối với Sở GD & Đào tạo tỉnh Quảng Nam 2.2 Đối với UBND tỉnh Quảng Nam 2.3 Đối với Thành ủy, HĐND, UBND thành phố Hội An ... địa bàn thành phố Hội An 2.3.2 Cơ cấu tổ chức tổ chuyên môn trường THPT địa bàn thành phố Hội An 2.4 Thực trạng quản lí hoạt động tổ chuyên môn trường THPT địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam. .. luận quản lí hoạt động tổ chuyên môn trường THPT Chương Thực trạng cơng tác quản lí hoạt động tổ chun mơn trường THPT địa bàn thành phố Hội An tỉnh Quảng Nam Chương Biện pháp quản lí hoạt động tổ. .. TÁC QUẢN LÍ HOẠT ĐỘNG TỔ CHUN MƠN Ở CÁC TRƯỜNG TRUNG HỌC PHỔ THÔNG TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ HỘI AN TỈNH QUẢNG NAM 2 .1 Khái quát trình khảo sát 2 .1. 1 Mục tiêu khảo sát 2 .1. 2 Nội dung khảo sát 2 .1. 3