bản huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam nhằm rút ra kinh nghiệm trong lý luận vã thực tiễn; đánh giá những ưu điểm, tồn tại hạn chế, nguyên nhân của những tôn tại hạn chế để đề xuất các biện
Trang 1
DAI HOC DA NANG
TRUONG DAI HQC SU PHAM
PHAM THI NGQC THUY
QUAN LY GIAO DUC NEP SONG VAN HOA
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM
Trang 2
TRUONG DAI HQC SU PHAM
PHAM THI NGQC THUY
QUAN LY GIAO DUC NEP SONG VAN HOA
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
HUYỆN NÚI THÀNH TỈNH QUẢNG NAM
Chuyên ngành: Quản lý Giáo dục
LUẬN VĂN THẠC SĨ Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYÊN THỊ TRÂM ANH
Đà Nẵng - Năm 2022
Trang 3
LOI CAM DOAN
Tôi xin cam đoan công trình nghiên cứu “Quản Jý giáo dục nếp sống văn hóa
cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quang Nam” \a cong trình nghiên cứu của bản thân tôi
Các số liệu, kết quả trong luận văn là trung thực và chưa được công bổ
Tác giả
Phạm Thị Ngọc Thủy
Trang 4
Tên đẻ tải: *Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện
Núi Thành, tỉnh Quảng Nam”
Ngành: Quản lý giáo dục
Ho va tên học viên: Phạm Thị Ngọc Thúy
Người hướng dẫn khoa họe: 1S Nguyễn Thị Trâm Anh
Co si dao tao: Đại học sư phạm Đại học Đà Nẵng
1 Những kết quá chinh của luận van
Luận văn đã khái quát các nghiên cứu tổng quan những chủ trương của đăng hệ thống hóa
những vẫn để cơ bản về quản lý giáo dục nếp sông văn hóa cho học sinh ở các trường Tiểu học Khảo sát, điều tra thực tiển các đị phương Qua đỏ nghiền cửu, phân tích đánh giá thực trạng quản lý giáo dục niếp sống văn hóa và đề xuất các biện pháp quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các
trường Tiêu học trên địa bàn huyện Nủi Thành
2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn
Khao sat, điều tra quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường Tiểu học trên địa
bản huyện Núi Thành tỉnh Quảng Nam nhằm rút ra kinh nghiệm trong lý luận vã thực tiễn; đánh giá những ưu điểm, tồn tại hạn chế, nguyên nhân của những tôn tại hạn chế để đề xuất các biện pháp quản
giáo dục nếp sống văn hỏa cho học sinh ở các trường Tiêu học trên địa bản huyện Núi Thành tính
‘Quang Nam trong thời gian đến
3 Hướng nghiên cứu tiếp theo của để tải
Kết qua nghiền cứu của đề tài được áp dụng vào thực tiễn vả không số hưởng nghiên củu tiếp
“Từ khóa: Quan lý, quán lý giáo dục nếp sông văn hóa cho học sinh, nhà trường, xã hội
Xác nhận của giảng viên hướng dẫn Người thực hiện để tài
— Agdl——_ uy
TS Nguyễn Thị Tram Anh
Trang 5
INFORMATION PAGE OF THESIS RESEARCH RESULTS
Project title: “Management of education and cultural life for students in primary schools in Nui Thanh district, Quang Nam province”
Industry: Educational Administration
Student's full name: Pham Thi Ngoe Thuy
Scientific instructor: Dr, Nguyen Thi fram Anh
Training, institution: University of Education, University of Danang
1 The main results of the thesis
The thesis has summarized the overview studies of the Party's policies, systematized the basic issues of educational management of cultural life for studems in primary schools, Survey and investigation of local practice Thereby studying, analyzing and evaluating the current status of cultural life education management and proposing measures to manage cultural lifestyle education for students
in primary schools in Nui Thanh district
2 Scientific and practical significance of the thesis
Survey and investigation of educational management of cultural life for students in primary schools in Nui Thanh district, Quang Nam province to draw experience in theory and practice: evaluate the advantages, limitations, causes of limitations to propose measures to manage education and cultural life for students in primary schools in Nui Thanh district, Quang Nam province in the near future
3 Further research direction of the topic
‘The research results of the topic are applied in practice and there is no dire
ion for further
fe for students, school, society
Ves
Dr Nguyen Thi Tram Anh Pham Thi Ngoc Thuy
Cth
Trang 6
si
2 Mục tiêu nghiên cứu „2
3, Đối tượng và phạm vì nghiên cứu :22222222222222221222-rccee 3
4 Giả thuyết khoa học
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
6 Phương pháp nghiên cứu
7 Cầu trúc của Luận văn
Chương 1 CƠ SO LY LUAN VE QUAN LY GIAO DUC NEP SONG VĂN HÓA CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1 Tổng quan các nghiên cứu về vấn đề
1.1.1 Những chủ trương của Đảng và Nhà nước
1.1.2 Các công trình nghiên cửu
1.2 Các khái niệm chính của dé tai
1.2.1 Quản lý
1.2.2 Quản lý giáo dục -
1.2.3 Khái niệm giáo dục nếp sống văn hỏa seve
1.24 Khái niệm quản lý giáo dục nếp sống văn hóa
Lễ Hoạt động giáo Hục nếp dắng văn hol cho học sinh các trường Tiêu học, 11 1.3.1 Mục tiêu giáo dục nếp sông văn hoá cho bọc sinh ở các trường Tiêu học 1
1.3.2 Nội dung giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các trường Tiểu hoc 11 1.3.3 Phương pháp và hình thức giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các
1.3.5 Điều kiện giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các trường Tiểu hoc! 5
1.3.6 Kiểm tra, đánh giá giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các trường
1.4.4 Quản ly su pl ng văn hoá cho học
Trang 71.4.5 Quản lý điều kiện giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các trưởng
2.1.4 Phuong phap khao sit
2.1.5 Quy trinh khảo sát
2.2 Khai quat diéu kién tu nhié
2.2.1 Khái quát điều kiện tự nhiên huyện Núi Thành ome 2.2.2 Khai quat vé tinh hình chính trị, văn hoa, xa hoi huyén Nui Thanh 27 2.2.3 Khái quát về tinh hình giáo dục huyện Núi Thành
2.3 Thực trạng giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường ti
"Núi Thành
3.2.1 Thựe hạng nhận thie của CBQL, GV và phụ huynh học sinh cốc thông tiểu học huyện Núi Thành về giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh 30
2.22 Thực trạng mục tiêu và nội dung giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở
2.23 Thực trạng phương pháp, hình thức giáo dục nếp sông văn hóa cho học sinh ở các trường Tiêu học huyện Núi Thành -34 2.3.4 Thực trạng sự phối hợp của các lực lượng giáo dục nếp sống văn hoá cho
2.315: The tray Aida kid Bd đục têy sông vai hod Cho hoe sink ở bắ Hường
Tiểu học huyện Núi Thành
2.3:6; Thực trăng kiếm tra, đánh giá ø
các trường Tiểu học huyện Núi Thành -
Trang 82.3.7 Kết quả giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các trường Tiểu học
2.4.1 Thuc trang quan lý mục tiêu giáo dục á cho học sinh ở các
2.4.2 Thue trang quản lý nội dung giáo dục ng văn hoả cho học sinh ở các
24.3 Thue trang quản lý phương pháp và hình thức giáo dục nếp sống văn hoá
24'S Toye trang quan lý sự phấi hợp của các lực lượng giảo dục nếp sống via hoá cho học sinh ở các trường Tiểu học AB
4.6, Thgc trang quản lý kiểm tem: dinh giá giáo dục hoá cho học
sinh ở các trường Tiêu học
2.5 Đánh giá chung
2.5.1 Những kết quá đạt được
2.5.2 Những hạn chế a
2.5.3 Nguyên nhân của kết quả đạt :được
.5.4 Nguyên nhân của những hạn ch:
3.2 Biện pháp quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trưởng tiêu học
3211 Nâng cao nhận thức cho giáo Viêo, cha mg hoe aivh Về giáo dục nếp sông văn hóa cho học sinh ở các trường Tiêu học trên địa bàn huyện Núi Thành 62 3.2.2 Đa dạng hóa nội dung, phương pháp hình thức giáo dục nếp sống văn hóa
cho học sinh ở các trường Tiêu học trên địa bàn huyện Núi Thành 64
3.2.3 Kế hoạch hoá hoạt động giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các
trường Tiểu học trên địa bàn huyện Núi Thành _ 3.2:1: Phối hợp hiêu đã các Me: hiớng tham gia i89 đục ng văn hóa cho học sinh ở các trường Tiểu học trên địa bàn huyện Núi Thành 68
Trang 9vii
3.2.5 Tăng cường kiểm tra, đánh giá các hoạt động giáo dục nếp sâu văn hóa
cho học sinh ở các trường Tiểu học trên địa bản huyện Núi Thảnh Ô 3.2.6 Đảm bảo nguồn lực phục vụ cho công tác giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường Tiểu học trên dia ban huyén Nai Thanh 270 3.3 Mỗi quan hệ giữa các biện pháp — _——- 3/4 Khảo nghiệm th cấp thiết vã Kha thi của biện phẩp e.cseacceeoeooesroanae 72
Trang 10
DANH MỤC TỪ VIẾT TAT
BDTX Bồi dưỡng thưởng xuyên
BLHĐ Bạo lực học đường
CBQL Cán bộ quản lý
CSVC : Cơ sở vật chất
CLB Câu lạc bộ
CNTT Công nghệ thông tin
CNH-HĐH : Công nghiệp hóa - hiện đại hóa GD&DT ;Giáo dục và đào tạo
Trang 11ix DANH MUC CAC BANG
Kết qui Khao sit về sự phôi hợp giữa các lực lượng tham giai ,„ GDNSVH cho HS
Thue trạng hoàn thành chương trình lớp học 39 Quán lý mục tiêu GDNSVH cho HS ở các trường Tiêu học 42 Quan lý nội dung GDNSVH cho HS ở các trường Tiêu học 4
F Quan lý PP và hình thức GDNSVH cho HS ở các trường Tiêu |_ „
hoe
2 Quản lý đội ngữ GDNSVH cho HS ở các trường Tiêu học 4T
7 Quản lý sự phôi hợp của các lực lượng GDNSVH cho HS 6 cic | „
trường Tiêu học
2 Quản lý điều kiện GDNSVH cho HS ở các trường Tiêu học $5
3 Quân lý kiêm tra, đánh giá GDNSVH cho HS ở các trường Tiêu | „
hoe
3 Kết quá kháo nghiệm tính cấp thiết của biện pháp T3
3 Kết quá khảo nghiệm tính khả thì của các biện pháp T§
Trang 12DANH MUC CAC BIEU DO
Trang 13MO DAU
1 Lý do chọn đề tài
Báo tồn và phát huy GDNSVH cho HS lả chiến lược phát triển bền vững quốc
gia, là nhiệm vụ chung của toản xã hội trong đỏ giáo dục giữ vai trỏ quan trọng nhất,
bằng con đường GD vả thông qua GD, các giá trị về vật chất và tình thần, các kinh nghiệm hoạt động thực tiễn, kinh nghiệm ứng xử, lối sống, ngôn ngữ, phong tục, tập quán của các dân tộc được lưu truyền học tập, giáo dục qua các thế
giúp cho học sinh hiểu biết về truyền thống, bản sắc văn hóa của các dân tộc, truyền thống yêu nước, tôn trọng, biết chăm sóc yêu thương ông bà, cha mẹ, lễ phép trong
cuộc sống, hình thành nhân cách của mỗi em học sinh
Sinh thời Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn đề cao vai trò của giáo dục trong quá trình hình thành nhân cách con người Theo Bác, nhân cách được hình thành phản lớn thông
qua giáo dục như lời dạy: "Hiền dữ đâu phải là tính sẵn, phần nhiều do giáo dục mà nên” Thắm nhuân tư tưởng của Người, công tác GDPL) luôn được xác định là một nội
dung quan trọng trong nhà trường phổ thông nhằm hình thành cho học sinh ý thức tôn
trọng, tuân thú pháp luật, phát huy vai trò hiệu lực của pháp luật trong xây dựng nhà
nước pháp quyền XHCN, góp phần xây dựng các em trở thành những người công dân tốt, có Ích cho gia đình và xã hội
Học sinh là niềm hạnh phúc của mỗi gia đình, lả tương lai của mỗi dân
tộc, đất nước Học sinh hôm nay là những công dân của thể giới mai sau Bảo
Giáo dục
vệ và chăm sóc là trách nhiệm của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội và của mỗi
gia đình Trong công cuộc đôi mới xã hội hiện nay, trong xu thể hội nhập toàn câu của nhân loại, khi yêu tổ con người được đặc biệt coi trọng thì tiểm năng trí tuệ, cùng với sức mạnh tĩnh thần, đạo đức của con người ngày càng được đề cao Để làm nên được sức mạnh tĩnh thần đó cần phải có sự kết tỉnh giữa những giá trị đạo đức truyền thống
và giá trị đạo đức hiện đại Vì vậy GDĐĐ cho thế hệ trẻ nói chung và cho HSTH nói
riêng cần phải được coi trọng đặc biệt
Thời gian qua công tác GDĐĐ, lối sống cho học sinh các bậc học, trong đó có
học sinh Tiêu học đã đạt được những kết quả tích cực Phần lớn học sinh có đạo đức tốt, biết kính trọng ông bà, cha mẹ, thây cô giáo, người lớn tuôi: có tĩnh thần đoàn kết, tích cực học tập, rèn luyện, tu dưỡng; có ý thực chấp hành pháp luật tốt, lỗi séng dep,
lành mạnh; có lòng yêu nước, tỉnh thần tự hào dân tộc; tham gia các hoạt động vì
đồng Tuy nhiên, thực tiễn một số địa phương vẫn còn một bộ phận học sinh chưa c‹ thức học tập tốt, có biêu hiện lệch chuân vẻ đạo đức, lối sông; tình trạng BLHĐ, tệ nạn
xã hội, vi phạm pháp luật vẫn còn diễn ra
Thực tiễn cho thầy, sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình, xã hội còn thiếu đồng
bộ, chặt chẽ Công tác chỉ đạo, hướng dẫn, đôn đốc, kiêm tra, xử lý vi phạm chưa sâu
Trang 14mặt trái của nên kinh tế thị trưởng; hảnh vi bạo lực học xuất hiện ngảy cảng nhiều
xã hội, trên phim ảnh, internet, sách bảo đã tác động trực tiếp đến sự hình thành nhân cách, đạo đức, lỗi sống của học sinh ở các cơ sở giáo dục
Dé nang cao chat lượng GDNSVH các trường “Tiểu học ngoài việc thực hiện các
giải pháp như tuyên truyền, năng cao nhận thức cho cán bd, GV va hoc sinh vé vai trò,
ÿ nghĩa, tâm quan trọng của hoạt đông GDNSVIH: đối mới nội dung phương pháp hình thức tổ chức hoạt động GDNSVH và đảm bảo các điều kiện cơ sở vật chất, tải chính
cho hoạt động này thì mỗi nhà trường cần phải chú trọng xây dựng truyền thống nhà
trường và phát huy sự tham gia của các lực lượng xã hội trong GDNSVH với các hình thức đa dạng phong phú, nêu cao truyền thông dân tộc, huy động sự tham gia của cộng đồng đối với hoạt động GDNSVH thông qua những người có uy tin trong công đồng, truyền dạy văn hóa truyền thống, triển khai các hoạt động trải nghiệm cho học sinh của nhà trường; phối hợp với các cấp chính quyền địa phương thực hiện tốt chính sách phát triển giáo dục, GDNSVH cho HS ở các địa phương
GDNSVH cho HS là nhiệm vụ đặc thủ, quan trọng trong các trường Tiểu học
qua đó sẽ góp phần quan trọng trong việc GDHS phát triển toàn diện Trong những năm qua, thực hiện phong trào “Xây dựng Nếp sống văn hỏa, văn minh dé thi” trong
ngành GD-ĐT, các biểu hiện vi phạm đạo đức nhà giáo, vi phạm NSVM, ứng xử không văn hóa của đội ngũ công chức, viên chức, nhân viên trong nhà trường, cũng
như hiện tượng nói tục chửi thể, có thái độ giao tiếp thiểu thân thiện, vô lễ với khách
và thầy cô trong trường của học sinh trưởng Tiểu học đã được ngăn chặn, nhắc nhở kịp
thời và được đưa vào chương trình giáo dục thưởng xuyên tại các đơn vị, trường học Nhìn chung, đội ngũ nhà giáo và HS toàn ngành đã có sự chuyển biến tích cực trong
nhận thức và trách nhiệm đối với việc xây dựng đô thị Nui Thanh “Van minh - gidu,
đẹp - hiện đại” đáp ứng được yêu câu đặt ra, góp phần nâng cao chất lượng GDĐT bậc
Tiêu học ở các địa phương trên địa bản huyện
Từ thực tiễn địa phương cho thấy chưa có công trình nảo nghiên cứu công tác quản lý GDNSVH cho HS Tiêu học trên địa bàn huyện Núi Thành Xuất phát tử lý do
nêu trên, tôi chọn để tài “Quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho hoc sinh ở cúc
trường Tiêu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam" đề nghiên cứu làm Luận văn
tốt nghiệp Thạc sĩ chuyên ngành Quản lý giáo dục
2 Mục tiêu nghiên cứu
Nghiên cứu cơ sở lý luận và phân tích đánh giá thực trạng QL GDNSVH cho HS
ở các trưởng Tiêu học trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam, từ đó đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả QL GDNSVH cho HS, góp phần nâng cao chất lượng
GDĐT bậc Tiểu học tại các địa phương trên địa bàn huyện
Trang 15
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
3.1 Khách thể nghiên cứu
Giáo dục nếp sống văn hỏa cho học sinh ở các trường Tiểu học
3.2 Đắi trợng nghiên cứu
Quản lý giáo dục nếp sông văn hóa cho học sinh ở các trưởng Tiểu học
Biện pháp quản lý được đề xuất cho Hiệu trưởng các trường Tiểu học
Đối tượng khảo sát: CBỌL, GV, học sinh, phụ huynh học sinh, học sinh và Đoàn thanh niên trên địa bản huyện
4 Giả thuyết khoa học
Hoạt động GD NSVH cho HS ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành còn gặp
nhiều khó khăn, bất cập Từ thực tiễn địa phương, được phân tích đảnh gia cụ thê từng nội dung phù hợp, qua đó đề xuất được các biện pháp QL mang tính khoa học, phù
hop va kha thi thi sẽ nâng cao được hiệu quả QL GDNSVH cho HS ở các trường Tiêu
học, góp phần đảm bảo chất lượng giáo dục toàn diện trong các nhà trường trên địa
bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
5 Nhiệm vụ nghiên cứu
~ Nghiên cứu cơ sở lý luận về GDNSVH cho HS ở các trường Tiêu học
~ Phân tích, đánh giá thực trạng quản lý GDNSVH cho HS ở các trường Tiêu học trên địa bản huyện huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
lẻ xuất biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý GDNSVH cho HS ở các trường
Tiểu học trên địa bản huyện huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
6 Phương pháp nghiên cứu
6.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Thực hiện phương pháp phân tích, tổng hợp dữ liệu, hệ thống hỏa các tài liệu, báo cáo, khái quát hóa lý luận công tác GDNSVH của HSTH
6.2 Nhám phương pháp nghiên cứu thực tiễn
~ Phương pháp điêu tra bằng phiếu hỏi: thu thập các thông tin nhằm đánh giá
thực trạng hoạt động GDNSVH học đường và quản lý GDNSVH cho HS ở các trường Tiêu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
~ Phương pháp tổng kết kinh nghiệm: thực hiện thống kẽ, tông hợp kết quả báo
cáo của ngành giáo dục và Ban giám hiệu ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
~ Phương pháp chuyên gia: Nhằm xem xết đảnh giả, tìm hiểu tinh kha thi, tính cần thiết của những biện pháp nâng cao hiệu quá QL GDNSVH cho HS các trường
Trang 16Tiểu học từ những nghiên cứu thực tiễn, các nhà giáo, các nhả QLGD để làm cơ sở trong ly luận vả thực trạng quản lý GDNSVH cho HS ở các trường Tiểu học huyện Nai Thành, tinh Quang Nam
6.3 Nhóm phương pháp bồ trợ
Trên cơ sở những số liệu, để tài sử dụng phương pháp toán thông kê nhằm xử lý
số liệu bằng các công thức tính tần suất, điểm trung binh, thử hạng Ngoài ra, Luận văn
sử dụng phần mềm Excel đề tính toán số liệu
T Cầu trúc của Luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận vả khuyến nghị, danh mục tải liệu tham khảo và phụ lục, nội dung chính của Luận văn gồm 3 chương:
Chương 1 Cơ sở lỷ luận về quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở
các trường Tiêu học
Chương 2 Thực trạng quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho học sinh ở các trường Tiểu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
Chương 3 Biện pháp nâng cao hiệu quả quản lý giáo dục nếp sống văn hóa cho
học sinh ở các trường Tiêu học huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam
Trang 17Chương I
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ GIÁO DỤC NÉP SÓNG VĂN HÓA CHO
HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC
1.1 Tổng quan các nghiên cứu về vấn dé
1.1.1 Những chú trương của Đảng và Nhà mước
Đại hội [V lần thứ V của Đảng đã đề ra đường lối xây dựng “nếp sống mới có văn hóa” vận động một cách kiên trì và sâu rộng đẻ tạo ra nếp sống mới có văn hóa trong xã hội, đưa cái đẹp vào đời sống hàng ngày, vào lao động sản xuất Trong đại hội
V, Nghĩ quyết đã nhân mạnh “kiên trì nếp sống mới lành mạnh, khoa học, tiết kiệm và giản đị, bảo vệ vả phát triển các giá trị tỉnh thản Kiên quyết bài trừ hủ tục, mê tín, di đoan tất cả những việc đó nhằm làm cho tư tưởng, tình cảm, lỗi sống mới thật str
chiếm ưu thể trong đời sống nhân dân"
Đại hội lan thứ VII của Đảng nhấn mạnh” Xây dựng gia đỉnh văn hóa mới
nghĩa quan trọng trong tỉnh hình hiện nay, góp phần phát triển sản xuất, ồn định và cải thiện đời sông, giữ gìn và phát huy những truyền thống đạo đức, văn hỏa tốt đẹp của dân tộc Nâng cao ý thức vẻ nghĩa vụ gia đỉnh đối với mọi người hình thành nhân
cách cao đẹp và nếp sông văn minh
Nghị quyết hội nghị lẫn thir 5 khóa VIHI ngày 16/7/1998 của BCH TW ĐCSVN
ra đi, đây là Nghị quyết định hướng chiến lược xây dựng vả phát triền nền văn hóa 'Việt Nam tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc Nội dung nghị quyết bao gồm 6 vấn đề
mới với những đức tính sau: có l
trung thực, nhân nghĩa, tôn trọng
dựng làng, ấp, xã, phường văn hóa, nâng cao tính tự quản của cộng đồng dân cư trong
công cuộc xây dựng nếp sống văn minh Coi trọng giáo dục đạo lý lâm người, ÿ thức trách nhiệm, nghĩa vụ công dân, lòng yêu nước, đạo đức, nếp sống văn hóa, lịch sử dân tộc vả bản sắc dân tộc " [2]
Đối với việc xây dựng con người Việt Nam, nhiều ÿ kiến thống nhất rằng nguyên nhân quan trọng là do hệ thống giáo dục chưa đáp ứng được yêu cầu “Xét cho đến cùng, những sai lẫm, khuyết điểm, hạn chế của con người Việt Nam nói chung đều là
do những sai lắm, khuyết điểm, hạn chế của công tác đảo tạo, bồi dưỡng nguồn nhân
lực này mà ra” Con người là kết quả quá trình xã hội hóa thông qua giáo dục từ gia
đình, nhà trưởng và xã hội, mà như ta biết, những gỉ được học trong quả trình đỏ sẽ là nền tảng để tạo nên con người văn hóa Và, với tư cách là chủ thể sáng tạo văn hóa,
mỗi cá nhân trong cộng đồng sẽ góp phần tạo nên văn hóa của cộng đồng, Có thể nói,
nên văn hóa dân tộc được hình thành và phát triển như thể nảo là do mỗi con người với
Trang 18tư cách là con người văn hóa duoc hinh thanh théng qua giáo dục quyết định Vấn đề
là ở chỗ, sự giáo dục nhân cách con người hiện đang bị coi nhẹ trong xã hôi và ngay cả
hệ thống giáo dục cũng có hạn chế như Báo cáo chính trị của Ban chấp hành TW tại
Đại hội XII đã chi ra: * giáo dục và đảo tạo chưa thực sự trở thành quốc sách hàng
đầu, thành động lực phát triển Chất lượng, hiệu quả giáo dục và đảo tạo còn thấp so với yêu câu”
Thực tiễn xây dựng nên văn hóa và con người Việt Nam đặt ra nhiều thách thức
trong giai đoạn mới Tuy nhiên, triển vọng cũng không hề nhỏ khi mà Đảng Cộng sản Việt Nam luôn khẳng định quan điềm coi văn hóa là mục tiều và động lực phát triển,
coi con người là trung tâm trong chiến lược phát triển Chủ trương của Đảng về văn hóa trong các kỳ Đại hội sẽ là nền tảng vững chắc đề tạo ra những chuyển biến tích
cực Vấn đề còn lại là quyết tâm chỉnh trị của toàn bộ hệ thống quản lý nhà nước có
liên quan [7]
1.1.2 Các công trình nghiên cứu
'Văn minh, nếp sống văn hóa là nền tảng tình thần cúa xã hội Theo LInessco nếp
sống văn mình phản ánh và thể hiện một cách tổng quát, sông động mọi mặt của cuộc sống diễn ra trong quá khứ cũng như trong hiện tại, nó cấu thành hệ thông có giá trị,
truyền thống thẩm mĩ vả lối sống mã trên đó từng dân tộc tự khăng định bản sắc riêng
của mình, các giá trị nói trên tạo thành nẻn tảng tỉnh thần của xã hội Liên quan đến vấn đẻ nghiên cứu và giáo dục ky năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm, hoạt động dạy học, giáo dục nếp sống văn hóa tử thực tiền nhiều địa phương đã được rất nhiều tắc giả vả nhóm tác giả trong và ngoài nước nghiên cứu Sau đây là một số công
trinh va bai viết tiêu biểu
Aghiên cửu nước ngoài
Nghiên cửu của Dimitra (2020) đã phân tích khải niệm hoạt động văn hỏa ở trường tiểu học vả xem xét tầm quan trọng của việc áp dụng các mô hình đổi mới trong việc giáo dục đời sống văn hỏa cho học sinh tiểu học [29]
ng sự (2020) đã hệ thông hóa các thiết kế chương
Trong khi đó, llze và các
trình giảng dạy khác nhau và các phương pháp tiếp cận sư phạm nhằm phát tri! hiểu biết về văn hóa của học sinh và phân tích sự phủ hợp của chúng cho các mục đích
giáo dục cụ thể [30]
Nghiên cứu của Iianhui và công sự (2021) đã làm sáng tỏ các yếu tố cỏ thể
vun đấp và nuôi dưỡng môi trường vả văn hóa cho học sinh tiểu học tai Hawai’i [31] Trong khi đó Adem và cộng sự (2021) lại xem xét sự ảnh hưởng của văn hóa học
lượng các hoạt động xã hội; cẳn có những cải tiến ở thư viện về số lượng và nội dung
Trang 19sách; quan hệ, thái độ và hành vi giữa giáo viên và học sinh cần được quy định vả nên
tô chức các hoạt động trải nghiệm đề tạo nền nếp sống văn hỏa học đường tích cực ở
nhà trường [28]
Aghiễn cửu trong nước
Doan Thi Duyễn (2018), Quản jý giáo dục kỳ nãng sóng thông qua hoạt động trải
nghiệm cho học sinh các trưởng Tiểu học thành phố Lào Cai, tính Lảo Cai, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm Đại học Thái Nguyên Tác giả nghiên cứu ly luận và thực trang quan lý giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải
nghiệm ở các trường Tiêu học thành phó Lào Cai, dé tài để xuất các biện pháp quản lý
giáo dục kĩ năng sống thông qua hoạt động trải nghiệm cho học sinh các trường tiêu học
thành phố Lào Cai, nhằm nâng cao hiệu quả hoạt động giáo dục kĩ năng sống cho học sinh, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện học sinh [6]
Lê Văn Hùng (2016) Biện pháp quản lý giảo dục nếp sống văn hỏa cho học sinh
các trưởng phô thông đân tộc nội trú tình KonTim, Luận văn Thạc sỹ giáo dục học Đại học Đà Nẵng Tác giả nghiên cứu cơ sở lý luận về quản lý giáo dục NSVH cho HS
ở trường PTDTNT; Phân tích và đánh giá thực trạng quản lý giáo dục NSVH cho HS ở
các trường PTDTNT trên địa bàn tình Kon Tum Qua đó đề xuất các biện pháp quản lý
giáo dục NSVH cho HS ở các trường PTDTNT trên dia ban tinh Kon Tum [10]
Tran Thị Hường (2017), Quản lý giảo dục kƑ năng sống cho học sinh các trường
Tiểu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hải Dương, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên Tác giả nghiên cứu lý luận về KNS
và thực trang quan ly hoạt động GD cho HS tại các trường tiêu học huyện Ninh Giang, tỉnh Hãi Dương, từ đỏ đề xuất biện pháp QLGD KNS cho học sinh tại các trưởng tiêu
học nhằm nâng cao chất lượng giáo dục toản diện cho học sinh các trường tiểu học
huyện Ninh Giang, tinh Hai Duong [11]
Dương Hằng Nhung (2018), Quan ly vé gido duc phap ludt cho hoc sinh pho thông từ thực tiền tỉnh Bình Phước, Luận văn Thạc sỹ Luật hiến pháp và luật hành
chính, Học viện khoa học xã hội Tác giả nghiên cứu làm sáng tỏ những vấn đề lý luận
và pháp luật cơ bản của QLNN vẻ GDPL cho học sinh phố thông; Đánh giá thực trạng,
xác định những vấn để lớn đang đặt ra trong QLNN về GDPL cho HSPT tại tỉnh Bình Phước và đề xuất quan điểm, kiễn nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả QLNN về
GDPL cho HSPT tại tỉnh Bình Phước [13]
Nguyễn Đình Phong (2018), Quản jý giáo đực nếp sống văn minh cho hoc sinh
bán trủ các trường tiêu học huyện Nam Pà, tỉnh Điện Biến, Luận văn Thạc sỹ khoa học
giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên Luận văn nghiên cứu lý luận
va thực trạng quản lý GDNSVM cho HS ban tri ở các trường tiêu học huyện Nậm Đồ,
tỉnh Điện Biên, để xuất biện pháp quản lý GDNSVM cho HS, nhằm giúp cho học sinh
có nhận thức và hảnh vi văn minh, phủ hợp môi trường giáo dục trong xã hội hiện đại
Trang 20
Pham Thị Mai Phương (2018), Quản lÿ hoạt động đánh giả học sinh theo Thông
tư 22/2016/TT-BGDĐT ở các trưởng Tiểu học thành phổ Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, Luận văn Thạc sỹ khoa học giáo dục, Trường Đại học sư phạm, Đại học Thái Nguyên nghiên cứu lý luận vả thực trạng quản lý hoạt động đánh giả học sinh theo Thông tư 22
ở các trường Tiểu học ở thành phố Hạ Long, tinh Quang Ninh, đề xuất một số biện pháp quản lý hoạt động đánh giá học sinh theo Thông tư 22 góp phân nâng cao chất
lượng giáo dục ở các trường Tiểu học [15]
Nguyễn Thị Thi (2017), Quản tý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS
thành phố Hà Nội trong bồi cảnh đổi mới giáo dục, Luận án Tiễn sỹ quản lý giáo dục,
Học viện QLGD Trên cơ sở nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý giáo dục đạo đức cho học sinh trường THCS thành phố Hà Nội, Luân án đề xuất các giải pháp QLGD đạo đức góp phần giáo dục toàn diện cho học sinh trưởng THCS trong bối cánh đổi mới giáo dục hiện nay [19]
Huỳnh Văn Sơn (2017) với thực hiện đề tài nghiên cứu Kỹ năng phỏng chồng
bạo lực học đường, nhà xuất bản Đại học Sư phạm thành phổ Hồ Chỉ Minh Đề tài khoa học xây dựng cắm nang tuyên truyền nhằm phỏng chống BLHĐ cho HS THCS giúp HS có thể lĩnh hội, nâng cao hiểu biết của mình về BLHĐ, phát triển kỹ năng xử
1í các tình huồng, cũng như tự bảo vé ban than [17]
Pham Thị Huyền Trang (2019), Hậu quá của BLIIĐ qua trải nghiệm, đánh giá
của HS, GŨ và phụ huynh, Tạp chỉ khoa học, (số 30) Bài viết của tác giả bản về các
quan niệm về hậu quả của BLHĐ qua trải nghiệm, đánh giá của học sinh, GV vả phụ huynh tại trường THPT Hoang Van Thai, tinh Thai Binh [24]
Định Thị Hồng Vân (2014), Nghiên cứu cách ứng phỏ với những cảm xúc âm:
tinh trong quan hệ xã hội của trẻ vị thành niên thành phổ Huế Tác giả đã xây
dựng mô hình ứng phó với những cảm xúc âm tính của trẻ vị thành niên thành phố Huế [27]
Tạ Thị Thu Hằng (2020) trên cơ sở phân tích thực trạng đã để xuất một số biện
pháp quản li xây dựng văn hóa ứng xử ở các trường trung học cơ sở huyện Yên Khánh, tình Ninh Binh Theo đó, các biên pháp này bao gồm: tuyên truyền, nâng cao
nhận thức cho đội ngũ cán bộ, giáo viên và toàn thể học sinh về nội dung xây dựng văn hỏa ng xử; xác định nhiệm vụ cụ thể cúa từng bộ phận trong nhà trưởng trong việc xây dựng văn hóa ửng xử ở các trường trung học cơ sở tại huyện Yên Khánh, tinh Ninh Bình; tổ chức bồi dưỡng nâng cao năng lực ứng xử văn hỏa và năng lực giáo dục văn hóa ứng xử cho giáo viên ở các trường trung học cơ sở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Binh; tô chức phối hợp giữa các lực lượng trong vả ngoải nhả trường trong việc xây dựng văn hóa ứng xử ở các trường trung học cơ sở huyện Yên Khánh, tỉnh Ninh Bình; kiểm tra, đảnh giá định kì việc xây dựng văn hóa ứng xứ ở các trường trung học
Trang 21cơ sở huyện Yên Khánh [§]
Nhìn chung, các công trình nghiên cứu vả những bài viết, sách nghiên cửu nêu
trên đề cập đến những vấn đề về cơ sở lý luận, thực tiễn QLGD NSVH của HS; kỹ
năng phòng chống BLHĐ; Quản lý QLNSVH cho HS ở các trường TH nhằm nâng cao nhận thức, tiếp cận NSVH, hình thành nhân cách cho các em HS, nẵng cao chất lượng GD trong giai đoạn hiện nay Tuy nhiên, chưa có công trình nghiên cứu nảo về
đề tài Quản lý QLNSVH cho HS ở các Tiểu học trên địa bàn huyện Chính vì lý do
nảy tôi quyết định chọn dé tai: “Quan io duc nép song van hóa cho học sinh ở
các Tiểu hoc trên địa bàn huyện Núi Thành, tỉnh Quảng Nam” đề khải quát cơ sở lý
luận, phân tích thực trạng, làm rõ vấn đề nghiên cứu cho Luận văn Thạc sĩ của mình 1.2 Các khái niệm chính của đề tà
đạt mục đích của tổ chức với hiệu quả cao nhất [12]
Theo Trần Quốc Thành: QL là sự tác động có ý thức của chủ thể QL đề chí huy,
u khiển, hướng dẫn các quá trình QL xã hội hành vi và hành động của con người nhằm đạt tới mục đích đúng với ý chí nhà QL, phủ hợp với quy luật khách quan [18]
Quản lý là sự tác động có mục đích của các chủ thể QL đối với đối tượng QL Ở
đây chủ thể của QL là con người hay tổ chức của con người Mục đích và nhiệm vụ
của QL là điều khiển, chỉ đạo hoạt động chung của con người, phôi hợp các hoạt động,
riêng lẻ của từng cá nhân tạo thành một hoạt động chung thông nhất của cá một tập thẻ
đạt được mục tiêu đã định trước
Như vậy, bản chất của hoạt động QL là sự tác động cỏ mục đich của người QL đến tập thể người bị QL nhằm đạt được mục tiêu QL Từ những khái niệm, phân tích trên, theo quan điềm của tác giả, QL lả quá trình tác động có định hướng, có mục dich,
cỏ tổ chức và có kế hoạch của chú thẻ QL đến đổi tượng QL nhằm giữ cho sự vận
hành của tổ chức được ôn định và lảm cho nó phát triển tới mục tiêu đã đề ra với hiệu
Theo tac giá Nguyễn Ngọc Quang: “QLGD là hệ thống những tác đông có mục
đích, có kế hoạch, hợp quy luật của chủ thể quản lý nhằm lam cho hé van hanh theo
Trang 22đường lỗi và nguyên lỷ giáo dục của Đảng, thực hiện được các tỉnh chất của nhà
trường XHCN Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình day học- giáo dục thể hệ trẻ,
đưa giáo dục tới mục tiêu dự kiến, tiến lên trạng thái mới về chất” [16]
QLGD là những tác động tự giác (có
thống, hợp quy luật) của chủ thể QL đi
thức, cỏ mục đích, có kế hoạch, có hệ
cả các mắt xích của hệ thông (từ cấp cao
nhất đến các cơ sở GD là nhà trường) nhằm thực hiện có chất lượng và hiệ
tiêu phát triển GD, ĐT thế hệ trẻ mà xã hội đặt ra cho ngành GD,
QLGD là hệ thông những tác động có ý thức, hợp quy luật của chủ thẻ QL ở các cấp khác nhau đến tất cả các khâu của hệ thống nhằm đảm bảo sự vận hành bình
thường của các cơ quan trong hệ thông GD, đảm bảo cho sự phát triển và mở rộng hệ
quả mục
thống cả về mặt số lượng cũng như chất lượng
1.3.3 Khái niệm giáo dục nếp sông văn hóa
Trong quá trình phát triển của XH loài người, mỗi thời đại, mỗi XH đều hình thành nên một NSVH phủ hợp với nó NSVH vừa biểu hiện một trình độ phát triển,
đặc điểm của xã hội, vừa là yếu tổ để tạo thành, tạo nên đời sóng xã hội, là bộ mặt văn
hóa, đạo đức sinh động cho mỗi thời kỳ phát
Giáo dục NSVH là quá trình hoạt động có ÿ thức, có mục đích, có kế hoạch nhằm bồi dường cho HS phẩm chất, năng lực, trí thức cần thiết về giá trị vật chất và
foiwdign cia ngubi học trong đồi sống văn hóu sẽ hội:
Giáo dục NSVH là một bộ phận rất quan trọng của quá trình sư phạm, đặc biệt là
bậc TH Nó nhằm hình thành những cơ sở ban đâu về mặt đạo đức cho HS, giúp các
em ứng xử đúng đắn qua các môi quan hệ hàng ngảy, Có thê nói, nhân cách của HSTH
QL thực sự là việc lựa chọn các giải pháp, biện pháp QL sao cho phù hợp với
tình hình hiện tại, đồng thời cũng chính là ta biết cách tận dụng những lợi thể ta c‹
đó khắc phục giảm thiêu những bất lợi trong công tác QL theo đúng xu hướng thời đại, biết tận dụng và khai thác tối đa những phương tiện hiện đại, khoa học kĩ thuật hiện
đại vào công tác QL nhằm nâng cao hiệu quả
Van dé GD nhân cách, hình thành NSVH luôn là một nhiệm vụ quan trọng đặt ra
đối với các nhà trưởng Vã đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay, khi mả Bộ GD&ĐT phát động phong trảo thi đua “Xây dựng trưởng học thân thiện, học sinh tích cực”, hơn bao
giờ hết, các nhả trưởng tiêu học cũng cần xác định rõ mục tiêu của giáo dục học sinh
NSVH
Từ những phân tích trên, theo qua điểm của tác giả, quan yy GDNSVH la OLGD
nhà trưởng cho HS về đạo đức cho HS, giúp các em ứng xử đúng đắn trong các mỗi
Trang 23tế của đơn vị, mỗi mỗi trường học có thể xây dựng mục tiêu, nội dung giáo dục nếp
sống văn hóa của trường mình với một hệ chuân mực, giá trị phủ hợp được các thành viên trong nhà trường củng tham gia xây dựng với những biện pháp tổ chức thực hiện Thực hiện mục tiêu giáo dục trên cơ sở tăng cường GD thể chất, hướng nghiệp, ý tưởng, ÿ chỉ khởi nghiệp, nâng cao năng lực ngoại ngữ, tin học cho HS: nêu cao tỉnh
thần, phẩm chất cao đẹp như yêu gia đỉnh, quê hương đất nước, khoan dung, trung
thực, ý thức tự học, sang tao Qua dé tao ra thế hệ trẻ năng động, sảng tạo đáp ứng
yêu cầu thực tiễn cuộc sống trong điều kiện nẻn kinh tế thị trường định hướng XHCN
và hội nhập quốc tế
Có thể tiếp cận giáo dục kĩ năng sống cho HS qua 4 trụ cột về mục tiêu của GD
theo UNESCO như giảo dục các kỹ năng tư duy, kĩ năng học tậ
; kỹ năng thực hiện công việc, kĩ năng thực tiễn; các kỹ năng xã hội, ứng xử phù hợp: giáo dục các kỹ năng cá nhân, ý thức, thái độ
GDNSVH cho HS là thực hiện chức năng giáo dục, nâng cao dân trí, bồi dưỡng
nhân tài, giáo dục HS trở thành người công dân tốt, một nguồn nhân lực có phẩm chất, năng lực, đáp ứng yêu cầu của xã hội trong giai đoạn hiện nay [9]
1.3.2 Nội dung giáo dục nếp sông văn hoá cho học sinh ở các trường Tiêu học Nghị quyết số 29-NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đáng (khóa XI) về
đổi mới căn bản, toàn diện GD&ĐT, đáp ứng yêu câu CNH-HĐH trong điều kiện kinh
tế thị trường định hướng XHCN và hội nhập quốc tế nêu zõ mục tiêu tổng quất của
bảo; sống tắt và lâm việc hiệu quả
“Thực hiện các mục tiêu trên, dôi hỏi các trưởng TH đổi mới các hoạt động GD
đạo đức, lối sông văn hóa, GD kỹ năng sống
HS với nhiễu hình thức phong phú, đa dạng như thực hiện qua giảng dạy chính khóa đắp ứng yêu cầu phát triển toàn diện cho các môn Đạo đức, Giáo dục công dân: tạo điều kiện cho HS tham gia các hoạt động
i ap, cc hoat déng n,
các đoàn thể, tổ chức xã hội i khỏa, có sự phối hợp với cha mẹ học sinh và
Trang 24
Tích cực học tập thông qua các hoạt động như Liên hoan Tiếng hát dân ca, Hỗ hat bai chỏi, Games show Học mã vui-vui mà học, Hội thi Olympie Tìn học, Tử các sản chơi trí thức, học sinh tích lũy cho minh các trí thức kinh nghiệm bổ sung cho các trí thức hàn lâm học trong sách vở Được tham gia các hoạt động thực tiễn trong cuộc
sống, HS rèn các kĩ năng sống như giao tiếp, thuyết trình, làm việc theo nhóm, ra quyết định, kiên định Từ các tỉnh huồng thực tiễn, HS dẫn tự tin, chủ động xử lý
sống, đồng thởi tạo môi trường thuận lợi nhằm khơi gợi khả
năng tư duy sáng tạo, biết phát huy thể mạnh cá nhân của từng HS [9]
Theo đó, nội dung giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các trưởng Tiêu học
mọi tình huỗng trong cui
bao gồm những nội dung sau:
‘Mot la, giáo dục nếp
giữ gìn, báo vệ và sử dụng an toàn, tiết kiệm, có hiệu quả tải sản của nhà trường, bảo
vệ cảnh quan môi trường, thực hiện tốt an toản giao thông và trật tự xã hội
Ba là, giáo dục nếp sống văn hoá học đường là giảo dục HS có ý thức và thái
học tập tích cực Cụ thể là giáo dục cho HS luôn đi học chuyên cần, đi học đúng giờ
tích cực trong học tập, hoàn thành những nhiệm vu do thay cô giáo giao phó, biết giúp
đỡ bạn bè trong học tập, biết khắc phục khó khăn để vươn lên học tập tối
Bần là, giáo dục nếp sông văn hoá học đường là giáo dục HS tích cực tham gia
Mục tiêu tổng quát của đổi mới GD&ĐT theo Nghị quyết số 29-NQ/TW là GD
năng, khả năng sing
nhẫn mạnh đến năng lực
con người Việt Nam phát triển toàn diện, phát huy tốt nh
tạo của mỗi cá nhân Như vậy, GD theo tinh than déi m
cá nhân Các hoạt động GD&ĐT phải làm sao tạo điều kiện đề mỗi cá nhân phát huy tốt nhất khả năng sáng tạo của minh; biết yêu gia đình, yêu Tổ quốc, yêu đồng bảo;
¡ những tình huồng bạo lực nhằm giúp HS có thái độ và hành vi tích cực, có khả năng nhìn nhận vấn đề, giải quyết tình huồng theo hướng tích cực, biết thích nghỉ với
vị
hoàn cảnh cụ thề, biết ứng phó, tránh xa c:
Trang 2513
Phuong pháp hoạt động trải nghiệm theo chủ đề: GDĐĐ theo tỉnh thần Nghị quyết
29 là hưởng đến hoạt động trải nghiệm Các em tự mình trải nghiệm để từ những việc làm cụ thể sẽ hình thành cho mình thói quen vửa học, vừa làm, biết tự phục vụ bản thân Các trường chọn chủ đề tổ chức cho HS hoạt động trải nghiệm Qua các hoạt động trải
ngl ng cây, biết yêu lao động, biết yêu thương những
người tạo ra của cải, vật chất và biết quý trọng những sản phẩm mình làm ra
HS sẽ tự mình ươm mí
Đổi mới nội dung, phương pháp và hình thức GDĐĐ, kỹ năng sống cho HS:
Thực hiện nội dung đạy hoe các môn Đạo đức, Giáo dục công dân, trên cơ sở lựa chọn
công dân trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, về tổ chức bộ máy nhà nước
Giáo dục nếp sống văn hóa cho HS thông qua hoạt động giáo ngoài giờ lên lới
nhịn, chia sẻ khỏ khăn với mọi người, có ý thức hơn trong việc bảo vệ môi trường;
¡ lời hay ÿ đẹp, biết quan tâm, nêu
cao ý thức học tập, tỉnh yêu quê hương, đất nước, nhớ vẻ cội nguồn, biết tôn sư trọng đạo, biết lao động
hình thành chuẩn mực đạo đức cho các em như nó
Giáo dục nếp sống văn hóa cho HS thông qua sự giáo dục với gia đình và các lực lượng ngoài xã hội: thể hiện chức năng xã hội hỏa trong vấn đề giáo dục nếp sông văn hóa
và cỏ tằm quan trọng đặc biệt Nhiệm vụ của các CBQL vả các nhà giáo dục là phải
thường xuyên phối hợp, trao đồi thông tin kịp thời đẻ tìm ra biện pháp tốt nhất trong việc
GDNSVH cho HS, tao mỗi đồng thuận cao giữa nhà trường, gia đình vả xã hội [23]
1.3.4 Sự phối hợp của các lực lượng giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh
ở các trường Tiểu học
Nhiệm vụ, nội dung phối hợp giữa gia đình học sinh và nhà trưởng
Trang 26Ban cha me hoc sinh, các bậc phụ huynh có trách nhiệm phối hợp với nha trường trong việc tổ chúc hoạt động giáo dục con em, củng cỏ trách nhiệm phối hợp với nhà trường trong GDNSVH cho học sinh bằng những nội dung cụ thể như:
~ Chủ động liên hệ với nhà trường, GVCN để nắm vững mục tiêu, nội dung giáo
dục nếp sông VHHĐ của con em minh
~ Tham gia củng với nhà trường tổ chúc các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, hoạt động ngoại khoá nếu các bậc cha mẹ có điều kiện, khả năng
~ Tham gia đầy đủ các buổi trao đổi về học tập, rèn luyện của GVCN triệu tập
hoặc nhà trưởng yêu cầu
~ Tham gia đánh giá kết quả hoạt động GDNSVH của HS ở nhà trường, lớp học
~ Giữa gia đình với nhà trường thống nhất chủ trương GDNSVH cho HS trên cơ
sở các bậc hiểu rõ trách nhiệm phối hợp với nhà trường trong giáo dục HS, có thải độ
thắng thắn với con em, không bao che những khuyết điểm của con em; Thống nhất với nhà trường về mục tiêu, phương pháp giáo dục; kịp thời nắm bắt những biến đồi, tâm
tư nguyện vọng ở con em
Nhiệm vụ, nội dụng phối hợp giữa nhà trưởng và các lực lượng giáo dục trong
và ngoài nhà trưởng,
Nhà trường cẫn nhận thức rõ vai trò và vị trí của các LLGD trong và ngoài nha
trường để thực hiện tốt sự phối hợp GDNSVH cho HS với các nội dung sau:
~ Trao đổi với những đại diện của các đoàn thể trong nhà trường (Công đoàn, Chỉ đoàn ) và ngoài nhà trường (Đảng uỷ, UBND, Đoản thanh niên, Hội
khuyến học, Hội cựu chiến bình, Công an ) để xác định mục tiêu và kế hoạch giáo dục nếp sông VHHĐ cho HS
~ Nhà trường cần chủ động và giữ vai trò chủ đạo cùng các LLGD chỉ đạo hoạt
nhà trường va loi ich của cộng đồng Tổ chức HS tham gia vào các hoạt động chung
của cộng đẳng như: các hoạt động văn hoá - xã hội, từ thiện, đền ơn đáp nghĩa, bảo vệ môi trườn; giáo dục văn hoá đân tộc, bản sắc văn hoá tốt đẹp cửa địa phương, truyền thống lao đông, nghề truyền thống
~ Phối hợp với các công đồng đề nắm tình hình HS, không ai năm chắc tình hình đạo đúc, lỗi sống và các hoạt động thường nhật của HS như các thành viên cửa công
đồng nơi ờ Những thông tin này sẽ giúp giáo viên đánh giá đúng HS của mình
~ Phối hợp việc động viên và khuyến khích HS Dư luận của công đông có tác
trường cũng có thể bàn bạc với các LLGD để trợ giúp những học sinh khó khăn hoặc
thể hiện sự ưu đãi, khích lệ đối với những HS giỏi, HS năng khiếu, có nhiều thảnh tích,
Trang 27
15
- Day mạnh văn hỏa đọc trong trưởng học, tăng cường tổ chức các phỏng đọc, tủ sách phụ huynh, tủ sách lớp học để định hướng, tạo điều kiện cho HSSV đọc sách, say mê, yêu quỷ sách
~ Các nhà trường đây mạnh việc thành lập thành lập các câu lạc bộ sở thích, tải
năng, tổ chức các diễn đản, tọa dam vả khuyến khich HSSV tham gia nhằm phát triển năng lực, phẩm chất, kỳ năng sống
Tóm lại, nhà trưởng, gia đỉnh và và các LLGD có môi quan hệ hữu cơ gắn bó
trách nhiệm trong công tác GDNSVH cho HS, trong đỏ nhà trưởng giữ vai trỏ chủ đạo
thực hiện các nội dung, hình thức giáo dục nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục nếp sống
'VHHĐ Nhà trường có trách nhiệm giữ vai trò chủ đạo phối hợp với gia đình và các LLGD Gia đình và các LLGD là những chủ thể trong công tác phối hợp với nhà
trường GDNSVH cho HS, thống nhất với nhà trường về mục tiêu, nội dung, phương
pháp giáo dục, chủ động thực hiện các nội dung, biện pháp giáo dục phù hợp với tình
Tăng cường các điều kiện đảm bảo thực hiện tốt công tác GD đạo đức, NSVH
cho HS (nhân lực, CSVC, tài liệu thực hành GD đạo đức, lối sông )
Tích cực triển khai hiệu quả Thông tư số 31/2017/TT-BGDĐT của Bộ GD&ĐT
hướng dẫn công tác tư vấn tâm lỷ cho HSPT; áp dụng thí điểm hợp đồng vị trí tư vấn học
đường tại các địa phương có điều kiện: tăng cường thực hành tư vẫn tâm lý cho HS
“Tổ chức và thực hiện có hiệu quả Bộ Quy tắc ứng xử trong cơ sở GD theo Thông
tư số 06/2019/TT-BGDĐT ngày 12/4/2019 ban hành quy định Quy tắc ứng xử trong
cơ sở GD mắm non, phê thông và GD thường xuyên [4]
Ngành GD&ĐT cùng chính quyền địa phương triển khai ký chương hình phối
hợp hoạt động năm học 2019-2020, năm 2020-2021; chỉ đạo các phòng GDĐT ký chương hình phối hợp với tổ chức Đoàn cùng cấp; phân công đội ngũ kiêm nhiệm triển khai công tác thanh niên và thực hiện các trò chơi hoạt động ngoại khóa của HS
Hàng năm phòng GDĐT, chủ động tham mưu xây dựng kế hoạch phối hợp trong
đó xác định rõ nhiệm vụ của từng ban, ngành, tổ chức đoàn thể liên quan,
để UBND huyện phê duyệt, chỉ đạo triển khai công tác GDNSVH cho HS Tiểu học [5]
13.5 Điều hiện giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các trường Tiểu
Trang 28liên quan đến HS vã quan tâm đến cơ sở vật chất, điều kiện trường lớp, cảnh quan nhà
trường đám bảo các nội dung sau đây:
Các chế độ, chính sách liên quan đến học sinh
Trên cơ sở quy định chung của Bộ GD&ĐT, các cấp chính quyền dang trién khai các chính sách đối với học sinh chỉnh sách cắp học bỏng khuyến khich học tập cho học sinh đạt kết quả học tập xuất sắc ở các trường Tiểu học; Chinh sách trợ cắp cho HS là
đối tượng được hưởng chính sách xã hội, người dân tộc thiêu số ở vùng có điều kiện kinh tế - xã khó khăn, trẻ mồ côi, trẻ em không nơi nương tựa người
chính sách cho HS, sẽ tạo điều kiện thuận lợi trong công tác GDNSVH cho HS ở các trường Tiểu học
Các nội dung vẻ cơ sở vật chất, trường lớp
Xây dựng được bộ nội quy, quy tắc ứng xử NSVH và tô chức thực hiện tốt bộ
quy tắc ứng xử đó, tạo thành một nếp NSVH, hình thành được một môi trường GD lành mạnh, thân thiện, đáp ứng được mục tiêu giáo dục
Thưởng xuyên trao đồi tổng kết kinh nghiệm về
iy dựng mô hình GDNSVH cho IS; hướng dẫn hỗ trợ, bỗ sung hoàn thiện những tiêu chuẩn, tiêu chí, phương pháp một cách cụ thể, nhằm ngày càng hoàn thiện hơn trong công tác GDNSVH cho HS
Môi trường - cảnh quan sư phạm bao gồm toàn bộ không gian, các sự vật trong khuôn viên trường và có ảnh hướng tác động rất nhiều, trực tiếp đến các hoạt động diễn
ra trong nha trưởng Bên cạnh đó, trường học phải được đảm bảo các yêu cầu về vệ sinh
học đường, an toàn các mặt cũng như đảm bảo tốt quá trình cơ bản trong nhà trưởng là dạy và học cùng các mặt hoạt động khác để đạt được mục tiêu giảo dục
Quan tâm xây dựng cơ sở vật chất, tạo dựng kiến trúc, cảnh quan môi trường, hệ
thống trường lớp hiện đại phủ hợp với nhiệm vụ giáo dục đảo tạo hàng năm Từng bước
kiên toàn, xây dựng Phòng truyền thống, Thư viện, Khu vui chơi, giải tri, sinh hoạt,
đáp ứng được yêu câu nguyện vọng của GV, NV, các bậc phụ huynh học sinh, HS,
không ngừng nâng cao chất lượng hoạt động giáo dục trên địa bàn [5, tr.2]
1.3.6 Kiểm tra, đánh giá giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các trường
đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đảo tạo [1]
Triển khai thực hiện bộ quy tắc ứng xử trong trường học, các giái pháp phòng, chống BLHĐ; xây dựng cơ chế phối hợp giữa nhà trưởng - gia đỉnh - xã hội trong GDĐĐ, lỗi sống cho HS Thực hiện 5 điều Bác Hồ dạy thiếu niên và nhỉ đồng gắn với các hoạt động GD bảo đảm thiết thực, hiệu quả Phát huy hiệu quả các hoạt động Đoàn, Hội Đội trong trường học
Trang 2917
Có công cụ đánh giá thích hợp nhằm đánh giá toản diện, công bằng, trung thực,
cỏ khả năng phân loại, giúp GV và HS điều chỉnh kịp thời việc giáo dục nếp sống văn
Kết hợp các hình thức đánh giá nhằm phát huy những ưu điểm và khắc phục hạn
Quản lý mục tiêu GDNSVH cho HS làm cho quá trình giáo dục được thực hiện đồng bộ, đạt được mục tiêu đã đẻ ra Theo đó, QL mục tiêu GDNSVH cho HS ở các trường TH giai đoạn 2021 ~ 2025 đó là:
100% CBQL, nhà giáo, nhân viên, HS được tuyên truyền, phô biến, học tập các
vấn đẻ liên quan đến văn hóa ứng xử, môi trường văn hóa trong gia đình, nhà trường
và cộng đồng
Có ít nhất 95% CBQL, nhà giáo, nhân viên, cán bộ Công đoàn GD, Đoàn Thanh
niên, Đội Thiếu niên trong nhà trường được bồi dưỡng nâng cao năng lực ứng xử và tô
chức GDVH ứng xử trong trường học
Có it nhất 959% trường học đạt tiêu chuẩn xanh, sạch, đẹp, an toàn, lành mạnh, thân thiện, góp phần xây dựng môi trường văn hóa trong nhà trường [21, tr.]
Trên cơ sở hướng dẫn chí đạo của Bộ GD&ĐT, Sở GD&ĐT, Phòng GD&ĐT;
Các trường xây dựng kế hoạch cụ thể trong nãm học, học kỳ và theo từng tháng; Thiết
kế các hoạt động GDNSVH phủ hợp, khả thi với điều kiện cơ sở vật chất của nhà
trường, đâm bảo triển khai thực hiện hiệu quả các mục tiêu như:
Phố biển và quán triệt sâu sắc cho các lực lượng tham gia qua trình giáo dục (nhà
trường, gia đình và xã hội) về mục tiêu GDNSVH cho HS trong quá trình triển khai thực hiện
Xây dựng kể hoạch và chỉ đạo, tô chức thực hiện kế hoạch GDNSVH của
nhà trường
Kiếm tra giám sắt các hoạt động giáo dục định kỳ theo kế hoạch để kịp thời điều chỉnh những nội dung chưa phủ hợp so với mục tiêu đã dé ra,
Trang 30Tiểu học
Tăng cường GDĐD, lồi sống cho Hồ thông qua các hoạt động GDĐT và trải nghiện: Đẩy mạnh ứng dụng công nghệ thông tin: khuyến khích cán bộ, nhà giáo, HS xây dựng các bài giảng, video clip, hình ảnh, bải viết về GDĐĐ, lỗi sống phủ hợp với từng cấp học, lứa tuôi; Hưởng dẫn học sinh thực hiện 5 Điều Bác Hỗ dạy phủ hợp với lứa tuôi; Tăng cường GD lý tưởng cách mạng, đạo đức nghề nghiệp lối sông VH, NSVH
cho HS gắn với việc thực hiện Chỉ thị số 05-CT/TW ngảy 15/5/2016 của Bộ Chính trị
về đây mạnh học tập và lảm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh; Xây dựng và nhân rộng mô hình tốt, điễn hình tiêu biểu trong GDĐĐ, lối sống cho HS
Chi dao thực hiện nghiêm túc các quy định pháp luật về xây dựng trường học an
toàn, lành mạnh, thân thiện
Biểu đồ 1.1 Bộ tiêu chí giáo dục nắp sống văn hoá cho HS Tiểu học
Nguồn: nghiên cửu của tác giả Các dé án đã được Thủ tướng Chinh phủ phê duyệt về GDĐĐ, lối sí
dựng VHTH: tổng kết Đề án “Tăng cường GD lỷ tưởng cách mang, dao di
cho thanh niên, thiếu niên và nhỉ đồng giai đoạn 2015 - 2020” theo Quyết định
số 1501/QĐ-TTg ngày 28/8/2015 và đẻ xuất chương trình, kế hoạch cho giai đoạn tiếp theo; Tô chức thực hiện có nền nếp hoạt động chảo cờ, hát Quốc ca; thể dục giữa giờ: lao động, vệ sinh trường, lớp; tổ chức tốt các hoạt động đền ơn đáp nghĩa, tỉnh nguyện
vi công đồng; Nâng cao chất lượng, hiệu quả của hoạt đông tư vấn học đường; từng
Trang 31
19
bước tiến tới chuyên nghiệp hóa hoạt động trợ giúp, tư vấn tâm lý học đường tại các
cơ sở giáo dục [20]
Tiếp tục rà soát đổi mới nội dung, phương pháp giảng dạy môn học GDĐĐ, các
môn học chỉnh khỏa và các hoạt động GD khác cỏ liễn quan
Các cơ sở đảo tạo GD chú trọng đôi mới nội dung, chương trình đào tạo GV đạo đức nhà giáo; Tăng cường vai trỏ, trách nhiệm của Hiệu trưởng GVCN, cỗ vấn học tập, giáo viên tư vẫn tâm lý, cán bộ Đoàn, Hội, Đội, GV các bộ môn; Phát huy vai
trỏ và trách nhiệm nêu gương của CBQL nhả giáo về đạo đức lối sông, không dạy
thêm, học thêm trái quy định; Đổi mới phương pháp đánh giá đạo đức, khen thưởng,
ký luật đối với học sinh
Triển khai các giải pháp thiết thực nhằm nâng cao hiệu quả công tác phối hợp giữa nhà trưởng, gia đình, XH trong hoạt động GDĐĐ, lỗi sống cho HS
Tổ chức kiểm tra, giám sát, đảnh giá công tác GDĐĐ, lắi sống cho HS; chỉ đạo
xử lý kịp thời, nghiêm mình các trường hợp vi phạm đạo đức, lỗi sồng.|22, tr.2]
1.4.3 Quản lý phương pháp và hình thức giáo dục nếp sống văn hoá cho học
sinh ở các trường Tiễu học
Bồ sung, hoàn thiện nội dung GD NSVH là yêu cầu cấp thiết trong giai đoạn hiện nay, đồng thời nâng cao phẩm chất, năng lực ứng xử cho nhà giảo, người học
Quản lý phương pháp GDNSIH
Quản lý phương pháp GDNSVH cho HS là cách thức mà chủ thể quản lý tác
động vào đối tượng nhằm đạt được những mục tiêu quản lý để ra với những nội dung
cụ thể:
Xây dựng kế hoạch, cử GV tham gia các lớp tập huấn, bồi đường về phương
pháp giáo dục tích cực cho GV, lỗng ghép các hoạt động GD từ các môn học, hoạt động trải nghiệm cho học sinh
Tư vấn, hỗ trợ kịp thời khi GV gặp những khó khăn trong quá quá trình thực hiện các phương pháp GDNSVH cho HS
Thường xuyên kiểm tra, đánh giá, giám sát quá trình thực hiện các phương pháp GDNSVH của GV
Quản lý hình thức GDNSVH
Quán lý hình thức tô chức GDNSVH chính là quản lý các hình thức giáo dục GDNSVH cho HS với những nội dung như:
Quán lý hiệu quả của việc lỗng ghép GDNSVH cho HS qua các môn học
Quản lý hiệu quá hoạt động GDNSVH cho HS thông qua các hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp, trái nghiệm sáng tao
Quản lý việc tự rèn luyện nếp sông văn hóa của HS
Quản lỷ việc GDNSVH cho HS thông qua sự gương mẫu của người thầy
Quản lý hiệu quả GDNSVH cho HS qua hoạt động tham quan học tập, trải
nghiệm thực tế
Trang 32
1.4.4 Quản lý sự phỗi hợp của các lực lượng giáo dục nếp sỗng văn hoả cho học sinh ở các trường Tiêu học
Tăng cường sự phối hợp giữa nhả trường, gia đình và xã hội trong xây dựng văn
hóa nhà trường Nhà trưởng chịu trách nhiệm xây dựng môi trường GD an toản, thân thiện, lành mạnh và phòng chống BLHĐ; Xây dựng kế hoạch và tỏ chức thông qua các môn học chính khóa, hoạt đông ngoại khóa; nâng cao năng lực của cán bộ, nhà giáo,
nhân viên nhà trường Gia đỉnh có trách nhiệm mẫu mực trong nếp sống văn hỏa tại gia đình và cộng đồng; phối hợp với nhà trường cập nhật, trao đôi thông tin, tô chức
GDVH ứng xử trong trường học; tham gia tích cực trong các buổi họp, hoạt động nhà
ó hình thức phối hợp với Ban đại diện cha mẹ HS trong việc tham gia xây dựng và bảo vệ cảnh quan môi trường, thực hiệ i dung, PP, hình thức GDĐĐ,
nếu sống văn hóa trong từng năm học Chinh quyền địa phương có trách nhiệm trong tuyên truyền, vận động, phối hợp các lực lượng trên địa bản, tạo điều kiện để xây dựng
NSVH cho HS tại cộng đồng: hỗ trợ HS gặp khó khăn, xử li kịp thời các vi phạm, đảm
(21, r3]
Đồng thời triển khai các nội dung như:
Xây dựng Quy chế phổi hợp; ban hành Quyết định phân công nhiệm vụ đối với
CBQL, GV, NV trong việc phối hợp với các lực lượng ngoài nhà trường thực hiện công tác GDNSVH cho HS
“Tăng cường sự phối hợp GDNSVH cho HS giữa các LLGD
“Xây dựng cơ chế phối hợp làm việc cụ thể, rõ rằng trong công tác GDNSVH cho HS
Tổ chức đánh giá, rút kinh nghiệm sau mỗi học kì, lấy ý kiến đánh giá phản hỏi
từ phía GV và các lực lượng về hiệu quả của sự phối hợp trong công tác GDNSVH
1.4.5 Quản lý điều kiện giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các trường
Tiêu học
Quản lý các chế độ, chính sách đối voi HS, GV
Quan tâm các em học sinh nghẻo vượt khó, có hoàn cảnh đặc biệt khó khăn đề có
chính sách hỗ trợ kịp thời, giúp đỡ tạo điều kiện cho các em trong cuộc sống gia đình
và được học tập thật tốt, hòa nhập cùng các em trong nha trưởng
Hoàn thiện chế độ chính sách đối với đội ngũ làm công tác HS, Đội Rả soát tham mưu ban hành chế độ chính sách cho GV làm Tổng phụ trách Đội Thiếu niên
tiền phong Hồ Chí Minh
Tao co chế để phát hiện, bồi dưỡng vả tăng cưởng tính chủ động tích cực, trách
nhiệm của HS làm cộng tắc viên trong công tác GDNSVH Vĩnh danh, tuyên dương, khen thưởng cắn bộ, GV, HS, cộng tắc viên có thành tích trong công tác GDNSVH cho HS Quản lý cơ sở vật chất, tạo cảnh quan môi trường trường lớp
‘Doi mới nội dung, hình thức tổ chức phong trảo thi đua: "Dạy tốt - Học tốt”; gắn
với việc thực hiện Chỉ thị số 03-CT/TW ngày 14/5/2011 cúa Bộ Chỉnh trị khóa XI về
Trang 3321
tiếp tục đẩy mạnh việc học tập vả lâm theo tắm gương đạo đức Hồ Chỉ Minh và yêu
cầu đổi mới toàn diện GD&:ĐT
Đây mạnh công tác XHH trong xây dựng các thiết chế và tổ chức các hoạt động 'VH, văn nghệ, thé duc, thé thao cho HS
Các nhà trường tô chức phát động các cuộc vận động, phong trào thi dua, tổ chức các hoạt động VH, nghệ thuật, thể dục thẻ thao trong HS, GV nhân kỹ niệm các ngày
lễ lớn, các sự kiện chính trị trọng đại của dân tộc, đất nước, của ngành GD, địa phương, nhà trường Phát huy vai trò của Đôi trong nhả trường trong việc tô chức các cuộc vận động và phong trào thí đua do TW Đoàn TNCS Hỗ Chí Minh phát động
Hằng năm, tổ chức kiểm tra, đánh giá kết quá triển khai các phong trào thi đua
yêu nước trong CBQL, GV, HS để khen thưởng, tổng kết, phát triển, nhân rộng các phong trio, mẫu hình nhà giáo, HS tiêu biểu trong các nhà trường
Ban giám hiệu các trưởng rà soát lại việc bố trí, sử dụng sân chơi, bai tap, nang
cấp CSVC phục vụ hoạt động tích hợp học tập nâng cao thê chất nhằm đáp ứng nhu
cầu học tập, vui chơi, giải trí lành mạnh cho HS
1.4.6 Quản lý kiêm tra, đánh giá giáo dục nếp sống văn hoá cho học sinh ở các trường Tiểu học
Tăng cường trách nhiệm của chính quyền địa phương và các tổ chức đoàn thể
Nhà trường phối hợp với lãnh đạo chính quyền địa phương các cấp định kỳ hãng năm
Sắp ĐỠ, đối thoại, nắm bất tâm tư, tình cảm, định hướng tư tưởng, giải quyết kịp thời
nhu câu, nguyện vọng chỉnh đảng và chăm lo, bảo vệ quyền lợi cho các em HS và những yêu cầu cấp thiết của các bậc phụ huynh học sinh
Thực hiện cam kết với ngành GD, Ban cha mẹ học sinh trong kết quả học tập,
chăm sóc, GD HS, GNSVH cho HS,
Xây dựng chuyên trang tuyên truyền trên các công thông tỉn của nhà trường về
các nội dung GDNSVH cho HS
Tổ chức rà soát lại việc bé tri, sử dụng sân chơi, các công trình văn hóa, thể thao
cho thanh niên, thiểu niên và nhỉ đông tại địa phương Phát huy hiệu quả các thiết chế
VH, thể thao cơ sở hiện cỏ; XHH nguồn lực để nâng cấp CSVC phục vụ nhu cầu vui chơi, giải trí lành mạnh của các em
Xây dựng cơ chế phối hợp nhằm khai thác, sử dụng hiệu quả các thiết chế văn
hóa, thể thao trong và ngoài nhà trưởng cho các em HS tại địa phương
Xây dựng các tiêu chí, tiêu chuẩn kiểm tra, đánh giá hoạt động GDNSVH
Xây dựng kế hoạch, mục tiêu, tô chức phân công lực lượng kiểm tra Mục đích
kiểm tra chủ yếu là tư vấn, rút kinh nghiệm, điều chỉnh nội dung và phương pháp
GDNSVH cho phù hợp
Trang 34Nội dung kiếm tra: Có thế kiểm tra nội dung các hoạt động theo kế hoạch từng
thời điểm, hoặc kiểm tra từng hoạt động cụ thể, hoặc thông qua các hoạt động giáo dục
khác, kiểm tra chuyên đề [20]
1.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý giáo dục nếp sống văn hóa ở các trường Tiểu học
1.5.1 Điều kiện kinh tế, văn hó
Sự phát triển mạnh mẽ của điều kiện kinh tế xã hội đã tác đông lớn đến việc xây dựng kế hoạch GD NSVH ở các trường TH, điều kiện kinh tế có nhiều tiềm năng sẽ là điều kiện thuận lợi để phát triển kinh tế, giáo dục, từng bước nâng cao đời sống nhân
ä hội địa phương
dân, tạo điều kiện cho mọi HS đều được đến trường, được học tập trong môi trường giáo dục đổi mới toàn điện trên cơ sở cơ chế, chính sách phổi hợp của chính quyền địa
phương với ngành GD và Ban giám hiệu các trường trên địa bản
'Văn hóa, giáo dục, phong tục tập quản và chủ trương chính sách giáo dục có mỗi quan hệ tác động lẫn nhau, đồng thời tác động đến quả trình thực hiện GDNSVH và tác động ngược lại với văn hóa, giáo dục, phong tục tập quán của mọi người dân tại các địa phương
Trên cơ sở văn hỏa, giáo dục, phong tục, tập quản và quy định của pháp luật, chủ trương chính sách phát triển GD&ĐT của cấp trên, các cấp chính quyền, Ban giám
hiệu các trưởng cụ thể hỏa và triển khai áp dụng cơ chế chính sách phủ hợp đề thực
hiện GDNSVH cho HS ở các trưởng TH Qua đó cho thấy, văn hóa, giáo dục, phong tục tập quản phù hợp đã góp phần phát triển chính sách GD nói chung và triển khai hiệu quả GDNSVH cho HS đáp ứng được yêu cầu đặt ra
Những chủ trương, quy định pháp luật phủ hợp, áp dụng thực hiện với thực tiễn
đúng đắn, đạt hiệu quả, tuân thủ nguyên tắc trách nhiệm trong nhà trường sẽ góp phẫn phát triển kinh tế, xã hội bền vững, thực hiện tốt công tác GDNSVH tại các nhà
trường, Vì vậy vấn để thực tiễn áp dụng đúng đắn, tuân thủ triệt đẻ chủ trương xây
dựng NSVH cho HS ở các trường TH hết sức quan trọng và đóng vai trò chính tác đông tích cực đến phát triển kinh tế, văn hóa, giáo dục, chính trị xã hội tại địa phương
1.5.2 Nội dung chương trình hoạt động giáo dục nắp sông văn hóa
Nội dung chương trình hoạt động GDNSVH bao gồm thực hiện qua giảng dạy chính khỏa các môn Đạo đức, Giáo dục công dân, Mỹ thuật, lồng ghép, tích hợp vào các môn học khác Đồng thời thực hiện các hoạt động ngoài giờ lên lớp và ngoài nhà trường qua các hoạt động ngoại khỏa, sinh hoạt câu lạc bô, các Hồi thi, hoạt động VH
thể dục, thê thao có sự phối hợp với cha mẹ học sinh vả các đoản thẻ, tổ chức xã hội
tham gia thực GDNSVH cho các em
Trên cơ sở đó xây dựng cơ chế, chính sách để các CBQL, GV, HS, Ban đại diện cha mẹ HS và các lực lượng XH cùng tham gia triển khai thực hiện Xây dựng quy
Trang 3523
tinh cảm của HSTH; GD ý thức tuân thủ pháp luật GDĐĐ, lối sống, kỹ năng sống và
các hoạt động trải nghiệm để hình thảnh các phẩm chất nhân ải, tự trọng bản thân, tôn trọng, trách nhiệm với bạn bè, chia sẻ, bao dung của người học
Tủy theo tình hình, điều kiện CSVC thực tế của mỗi trường học, mỗi địa phương
phải xây dựng những chương trình phủ hợp trong đó phải đám bảo các nội dụng trong
môn học chính khóa và xây dựng những kế hoạch cụ thể trong vi
giáo dục về
thực hiện lồng ghép, tích hợp các môn học, triển khai các hoạt động ngoại khóa, trải nghiệm cho HS qua đó mang lại những hiệu quả thiết thực trong GDNSVH cho HS ở các trường TH
Nếu các trường địa phương không xây dựng cụ thể các nội dung chương trình hoạt đông GDNSVH trong từng năm học, không phân công nhiệm vụ cho từng Tổ chuyên
môn và xây dựng các nội dung chương trình GDNSVH không phù hợp sẽ triển khai thực hiện không đồng bộ, kết quá GDNSVH cho HS ở các trường TH không đáp ứng được yêu cầu Chính vì vậy, nội dung chương trình hoạt động GDNSVH có vai trỏ quan trọng quyết định hiệu quả của công tác QL GDNSVH cho HS ở các trưởng TH
1.5.3 Nhận thức của đội ngũ CBỌL, các lực lượng giáo dục và thái độ của
học sinh đối với hoạt động giáo dục nếp sống văn hóa
Phat triển GD là trách nhiệm của toản Đảng, toàn dân và toàn xã hội, trong đó đội ngũ CBQL, GV, các lực lượng GD, ÿ thức thái độ của học sinh là lực lượng nòng
cốt, giữ vai trò quyết định trong bảo đám chất lượng giáo dục Chính vì vậy, nâng cao chất lượng, vị thế, vai trỏ, nhận thức của đội ngũ nhà giáo, CBQL, lực lượng giáo duc
là nhiêm vụ vô cùng quan trọng Đội ngũ CBQL và các lực lượng giáo dục phát huy
được năng lực tự chủ, xây dựng kế hoạch chiến lược, tầm nhìn và tổ chức thực hiện
các mục tiêu GDNSVH cho HS ở trường Tiểu học theo định hướng mới Chính vì vậy,
đôi hỏi đội ngũ CBỌL và các lực lượng giáo dục ngoài những việc am hiểu năm vững
công tác chuyên môn, cần phải có những kỹ năng nghiệp vụ để chia sẻ, đồng cảm, động viên, kết nỗi cùng đội ngũ CBQL, GV, lực lượng GD vả mọi tầng lớp nhân dân
nâng cao nhận thức pháp luật, nhận thức về tâm quan trọng, ý nghĩa của giáo dục về mục tiêu GDNSVH cho HS Tiểu học
Thông qua mỗi tiết học, mỗi hoạt động ngoại khóa hay từng phong trào văn
nghệ thể dục thể thao, đội ngũ CBQL vả các lực lượng giáo dục đã cụ thể hỏa, lồng
ghép GDNSVH cho HS bằng nhiều hình thức, từ đỏ tạo chuyển biến tích cực trong
đạo đức, NSVH cho HS Nếu đội ngũ CBQL và các lực lượng giáo dục không có tâm,
thiếu tỉnh thần trách nhiệm sẽ không nhận được sự đồng thuận của mọi tầng lớp nhân
dân, triển khai các hoạt động GDNSVH không hiệu quả Năng lực, nhận thức của đội ngũ đội ngũ CBQL và các lực lượng giáo dục, chủ thê thực hiện chính sách GD cũng
tác động lớn tâm lý HS, tiên độ và hiệu quả thực hiện GDNSVH cho HS ở các trường.
Trang 36Hầu hết các hoạt động GDNSVH đều liên quan đến đời sống, tâm lý, suy nghĩ,
hành động, ÿ thức học tập, rèn luyện của HS ở các trưởng TH Nếu hoạt động GDNSVH được sự đồng thuận, nhất trí cao của CBQL, GV, lực lượng GV, HS và các bậc phụ huynh HS thì quá trỉnh triển khai các hoạt động GDNSVH cho HS sé gap
nhiều thuận lợi, góp phần nâng cao đời sông nhân dân, thực hiện hiệu qua GDNSVH
cho HS ở các trường Tiểu học
Nếu ý thức, thái độ của học sinh đều tự giác trong học tập, rèn luyên, tích cực
tham gia các hoạt động GDNSVH, các hoạt động trải nghiệm, lồng ghép tích hợp môn
tốt, hình thành NSVH tốt đẹp Ngược lại, nều đối
tượng chịu tác động của chỉnh sách giáo dục không hợp tác, không thực hiện nghiêm những quy định của nhà trường, không tham gia tích cực các hoạt động của trưởng lớp các hoạt đông ngoài giờ lên lớp, trải nghiệm, ngoại khóa thì việc triển khai các hoạt đông GDNSVH sẽ gặp nhiễu trở ngại, khó khăn Chính vì vậy, nhận thức của đội ngũ CBQL, các lực lượng giáo dục; ý thức, thải độ của học sinh, có vai trỏ quyết định
sự thành bại trong quá trình triển khai thực hiện công tác GDNSVH cho HS ở các trường Tiểu học
cho HS ở các trưởng Tiêu học, đồng thời phân tích các yếu t6 anh hưởng đến quản lý
công tác QL GDNSVH cho HS ở trường tiêu học Qua đó cho thấy công tác QL
GDNSVH cho HS ở trường Tiểu học có vai trò hết sức quan trọng trên nền táng điều
kiện CSVC, trang thiết bị nhà trường đảm bảo, đội ngũ CBQL, GV và lực lượng GD đạt chuẩn, tích cực tham gia các hoạt động GDNSVH, lồng ghép tích hợp các môn
học, các hoạt động trải nghiệm, nâng cao năng lực, phẩm chất tự rên, tự học, phát huy khả năng của HS Tuy nhiên để thực hiện tốt các hoạt đông GDNSVH và QL hiệu quả công tác GDNSVH cho HS ở trường Tiểu học, đỏi hỏi Ban giám hiệu các trường,
CBQL, chính quyền địa phương các cấp phải xây dựng cơ chế, chính sách phủ hợp,
xác định mục tiêu GD cụ thể, đồng thời tăng cường phối hợp với các lực lượng GD triển khai nội dung chương trình môn học chỉnh khóa lồng ghép, tích hợp các môn học, thực hiện các hoạt động nâng cao năng lực, kỹ năng HS, hoạt động trải nghiệm;
đòi hỏi đội ngũ CBQL vả lực lượng GD nắm rõ những ưu khuyết điểm của các yếu tố ảnh hưởng đến QL GDNSVH cho HS ở nhà trường dé ap dụng phương pháp, cách
thức triển khai thực hiện, đáp ứng yêu cầu nhiệm vụ Đây lả những cơ sở để làm rõ hơn thực trạng nội dung được nghiên cứu tại Chương 2
Trang 37p a
Chương 2
THUC TRANG QUAN LY GIAO DUC NEP SONG VĂN HÓA
CHO HỌC SINH Ở CÁC TRƯỜNG TIỂU HỌC HUY! ÚI THÀNH,
TINH QUANG NAM
2.1.2 Nội dung khảo sát
~ Khảo sắt thực trạng GDNSVH cho HS ở các trường Tiểu học
~ Khảo sát nhận thức của CBQL, giáo viên, phụ huynh học sinh về GDNSVH cho HS ở các trường tiểu học
~ Khảo sát thực trạng quân lý hoạt động GDNSVH cho HS ở các trường Tiểu học
3.1.3 Mẫu khảo sát
Mẫu phiếu khảo sát dành cho lãnh đạo, chuyên viên Phỏng giáo dục và đào tạo; Cán
bộ quản lý giáo dục va giáo viên các trưởng Tiêu học huyện Núi Thành (Phụ lục 1)
Mẫu phiếu khảo sát dành cho cấp ủy đảng, chính quyền, các tô chức đoản thể,
Hoi cha me hoe sinh (Phụ lục 2)
Mẫu phiêu khảo sát đánh giá đề xuất các biện pháp quản lý GDNSVH cho HS ở
các trường Tiểu học dành cho lãnh đạo, chuyên viên Phòng giáo dục và đào tạo; Cán
bộ quán lý giáo dục và giáo viên các trường Tiểu học huyện Núi Thành (Phụ lục 3) Mẫu phiêu kháo sát tỉnh khảo nghiệm tính cấp thiết và tỉnh khả thi của các biện pháp (Phụ lục 4)
Thực hiện khảo sát từ các CBỌL, GV, PH, các lực lượng xã hội tham gia hoạt
động giáo dục nếp sông văn hóa cho học sinh ở các trường Tiêu học huyện Núi Thành
được thực hiện tại 9 trường với kết quả khảo sát cụ thể như sau:
Băng 2.1 Tên trường và số lượng đối tượng được khảo sát
Trang 38
6 | TH Nguyễn Thị Minh Khai 2 12 5 3
Mặc dù thực hiện khảo sát 188 đối tượng lả CBQL, GV, PH, LLXH, tuy nhiên
do tinh hình địch bệnh Covid 19 diễn ra phức tạp, có địa phương bị phong tỏa, mức độ
~ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm
~ Phương pháp chuyên gia
ô lượng FO nhiều nên đã tác động
~ Phương pháp sử dụng thống kê toán học
n việc thu thập và tổng hợp số phiếu
tại các trường Tiểu học trên địa bàn huyện
Phương pháp thực hiện bảng hói được quy đổi cụ thể như sau
Mức độ Mức độ Mức độ quan trọng/ ý thường xuyên hiệu quả nghĩa
Không bao giờ Yêu
Không thường xuyên |_ Trung bình
Trang 393.1.5 Quy trình khảo sát
- Thiết kế mẫu phiếu khảo sát về những nội dung liên quan đến công tác
QLGDNSVH cho học sinh phủ hợp với
~ Phát ra và thu về phiếu khảo sát dành cho lãnh đạo, chuyên viên Phòng giáo g đổi tượng thực hiện khảo sát khác nhau
dục và đảo tạo; Cán bộ quản ly giáo dục và giáo viên các trường Tiểu học
~ Phát ra và thu về phiếu khảo sát dành cho cấp ủy đảng, chính quyền, các tổ
chức đoàn thể, Hội cha mẹ học sinh
~ Phát ra và thu về phiếu khảo sắt tính kháo nghiệm tính cấp thiết vả tỉnh khả thi
của các biện pháp
~ Thực hiện tông hợp, đánh giá tính cấp thiết và tính khả thi của từng biện pháp
để chính quyền địa phương các cấp, các trường Tiểu học lựa chọn từng biện pháp áp
dụng phù hợp trong từng điều kiện, giai đoạn cụ thể ở mỗi đơn vi, địa phương
2.2 Khái quát điều kiện tự nhiêt
huyện Núi Thành
3.3.1 Khải quất điều kiện tự nhiên huyện Núi Thành
Núi Thành lả huyện nằm phía Nam của tính Quảng Nam, được thành lập vào tháng 12/1983 trên cơ sở tách ra từ huyện Tam Kỷ Phía Bắc giáp thành phổ Tam Kỳ, phía Nam giáp huyện Binh Sơn vả huyện Trà Bồng tỉnh Quảng Ngãi, phía Tây giáp
sau Hãng năm thường xuất hiện từ 8 đến 10 cơn bão ảnh hưởng đến huyện Bão thường xuất hiện từ tháng 8 đến tháng 11 kết hợp với mưa lớn gây ra lũ lụt [25, tr.1] 2.2.2 Khải quát về tình hình chính trị, văn hoá, xã hội huyện Núi Thành
Huyện ủy Núi Thành (khóa XXI) đã thông qua Nghị quyết về quy hoạch phát triển du lịch huyện Núi Thành giai đoạn 2016-2020 và tâm nhìn đến năm 2030 Theo
đó, huyện Núi Thành hướng đến mục tiêu phát triển du lịch theo hướng bn vững, khai
thác và sử dụng có hiệu quả nguồn tải nguyên thiên nhiên, giá trị văn hóa - lich sit ga với bảo tổn, trùng tu, tôn tạo, giữ gìn các nguồn lực đề tạo ra bước phát triển mới của
Trang 40ngành công nghiệp không khói nây Huyện sẽ phát triển các khu, điểm du lịch mới,
đầu tư xây dựng các trọng điểm du lịch chất lượng cao, đưa du lịch thành ngành kinh
tế mũi nhọn và chiếm tỉ trọng ngày càng cao trong cơ cấu kinh tế chung của địa phương Huyện chú trọng phát triên du lịch cộng đông, đưa du lịch về nông thôn, miễn biển, xã đảo Tam Hải và miền núi, phát triển đổng bộ các ngành dịch vụ và công
ệp phụ trợ cho du lịch Trong đó xác năm 2020 đạt khoảng 14.500 lượt, tốc độ tăng trưởng trung bình hàng năm giai đoạn 2015-2020 là 11,5%; năm 2030 đạt khoảng 27.000 lượt, tốc độ tăng trưởng trung bình giai đoạn 2020-2030 là 8,6%/năm Doanh thu du lịch va dịch vụ du lịch năm 2020 đạt khoảng S3 tỉ đồng, năm
tầng đồng bộ, tạo môi trường đầu tư thuận lợi, kịp thời giải quyết các vướng mã
phát triển đô thị, đây mạnh việc xây dựng nông thôn mới Đến hết năm 2020, tồng quy
mô nên kinh tế của Huyện đạt 80.095 tý đồng, tăng gắp 02 lần so với năm 2015; tốc độ
tăng trưởng bình quân đạt 10.02%/năm Tông thu ngân sách nhà nước trên địa bản giai đoạn 2016-2020 đạt 49.196 tỷ đồng, tăng binh quân 14,17%/năm, chiếm tỷ trọng 43,79% toàn tỉnh; trong đó, phan huyện quán lý thu tăng bình quân 14,059/năm Tổng
chỉ ngân sách đạt 4.863 tỷ đồng, tăng bình quân 4,63%/năm, nguồn chỉ ngân sách cơ bản đáp ứng phục vụ thực hiện các mục tiêu phát triển kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội,
an ninh - quốc phỏng và các nhiệm vụ đột xuất, cấp bách
Đi đôi với việc đẩy mạnh phát triển các ngành sản xuất công - nông nghiệp và
thương mại - dịch vụ, công tác đầu tư xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng, nhất là
hạ tầng giao thông, hạ tầng công nghiệp và hạ tẳng công trình công cộng thiết yếu được huyện chú trọng đầu tư hoàn thiện theo hưởng hiện đại Từ năm 2016 đến nim
2020, tổng nguồn vốn đầu tư phát triển từ nguồn ngân sách huyện quản lý là 1.921 ty
đồng, tăng 171,71 % so với giai đoạn 2010-2015; hoàn thành điều chỉnh quy hoạch
chung Khu Kinh tế mở Chu Lai dén nam 2030, tim nhìn đến năm 2050 định hướng đến đồ thị loại II
Mạng lưới trường lớp được bố trí đều khấp, chất lượng giáo dục các cấp học
không ngừng được nâng lên Đến cuỗi năm 2020, 100% trường học MG, TH, THCS
và 01 trường THPT đạt chuẩn quốc gia; 100% HS hoàn thành chương trình tiểu học;
100% HS người dân tộc Cor được đến trưởng; tỷ lệ tốt nghiệp THCS đạt 99,26%; tỷ lệ
bỏ học giữa chừng giảm từ 1,0% xuống còn 0,8% Công tác PCGD, kiểm định chất lượng được thực hiện thưởng xuyên 100% cán bộ, GV, nhân viên ngảnh GD đã được