1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Kỹ Năng Xã Hội Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Tại Các Trường Mầm Non Huyện Kon Rẫy Tỉnh Kon Tum

147 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Quản Lý Hoạt Động Giáo Dục Kỹ Năng Xã Hội Cho Trẻ 5 – 6 Tuổi Tại Các Trường Mầm Non Huyện Kon Rẫy Tỉnh Kon Tum
Tác giả Đinh Lý Hương
Người hướng dẫn TS. Lê Mỹ Dung
Trường học Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đà Nẵng
Chuyên ngành Quản lý giáo dục
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2022
Thành phố Đà Nẵng
Định dạng
Số trang 147
Dung lượng 11,39 MB

Nội dung

hoạt động giảo đục kỹ năng xã hi ở các trường mẫm non huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum, báo gỗm: Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cần bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh về tẫm quan trọng,

Trang 2

DAI HOC DA NANG

TRUONG DAI HQC SU PHAM

ĐINH LÝ H

QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC KY NANG XA HOI CHO TRE 5-6 TUOI TAI CAC TRUONG MAM NON

HUYEN KON RAY TINH KON TUM

Chuyên ngành : Quản lý giáo dục

Trang 3

‘Toi xin cam đoan, luận văn là công trình nghiên cứu của cả nhân tôi, được thực hiện đưới sự hướng dẫn khoa học của TS Lê Mỹ Dung Các số liệu, những kết luận nghiên cứu được trình bảy trong luận văn này hoàn toàn trúng thực

Tôi xin hoàn toàn chịu trách nhiệm về lời cam đoan nảy

Tủc giá luận văn

Đỉnh Lý Hương

Trang 4

QUẦN LÝ HOẠT ĐỘNG GIAO DUC KY NANG XA HOI CHO TRE 5-6 TUOI 6 CAC TRUONG

MAM NON HUYEN KON RAY TINH KON TUM

~ Ngành đảo tạo: Quản lý giáo: dục

~ Họ và tên học viên: Đình Lý Hường

~ Người hướng dẫn khoa học: TS LỄ MỸ DƯNG

~ Cơ sở đảo tạo: Trường Đại học Sư phạm - Đại học Đã Nẵng

Tôm tắt những kết quả chính

Luận văn đã tiến hành khái quát hỏa cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 3-6 tuổi ở trường mẫm non Trên cơ sở đó, đẻ tài phãn tích, đánh giá thực trạng quán lý hoạt động

giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi ở các trưởng mẫm non huyện Kon Rẫy, tính Kon Tum, Kết quả

nghiên cứu chi ra rằng, công túc quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường

mam non tai địa bin nghiên cứu mặc dù đã được quan tâm đũng mức, với việc thực hiện khá hiệu quả và

khả thường xuyên, tuy nhiên vẫn còn những hạn chế, bất cập nhất định, Luận văn cũng đã đánh giá những

tu điểm, hạn chế, những điểm mạnh, điểm yếu, đổng thỏi chỉ ra những nguyên nhân của hạn chế, điểm

yêu,

Từ việc khái quất khóa lở luận, phân tích thực trạng, nghiền cứu đã để xuất 06 biện pháp quản lý

hoạt động giảo đục kỹ năng xã hi ở các trường mẫm non huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum,

báo gỗm: Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cần bộ quản lý, giáo viên và phụ huynh về tẫm quan

trọng, tính cần thiết của giáo dục kỹ năng xã hồi cho trẻ $ - 6 tuổi; tổ chức xây dựng và thực hiện kế

hoạch, nội dung giáo dục kỳ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi phủ hợp với bối cảnh địa phương, của nhà trường; bỗi dưỡng cho giáo viên về nội dung, hình thức và phương pháp giáo đục kỹ năng xã hội cho trẻ 5

~ 6 tuổi; Thực biện tốt công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục trong việc nâng cao chất lượng giáo

dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5 - 6 tuổi; xây dựng mỗi trường và điều kiện cơ sở vật chất quản lý giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ Š-6 tuổi; tăng cường công tắc kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng

xã hội cho trẻ 5-6 tuếi, Các biện phủp để xuất có tính cấp và khả thì cao thông qua phương pháp chuyến gia

Hướng nghiên cứu tiếp theo

“Có thể mở rộng hướng nghiên cứu của đề tải liên quan đến quản lý hoạt động giảo đục trẻ 5-6 tuổi

ti các trường mẫm non huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum Đằng thời, việc nghiên cứu quản lý hoạt động giáo dục kỹ nng xã hội cho trẻ mầm non trên địa ban tinh Kon Tum

"Tử khôn: quản lý giảo dục, giáo dục, kỹ năng xã bội, quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội, huyện

Trang 5

~ Training industry: Educational management

~ Students full name: Dinh Ly Huong

Science instructor: Dr LE MY DUNG

ining facility: The University of Danang, University of Education and Science

Abstract of key results

The thesis has generalized the theoretical basis of the management of social skills education activities for 5-6 year old children in preschool On that basis, the topic analyzes and evaluates the current situation of managing social skills education activities for 5-6-year-eld children in preschools in Kon Ray district, Kon Tum province Research results show that the management of social skills education activities for 5-6-year-old children in preschools in the study area, despite being given due attention, with relatively good performance effective and quite often, however, there are still certain limitations and inadequacies The thesis also evaluated the advantages, limitations, strengths and weaknesses, and pointed

ut the causes of limitations and weaknesses

From the overview of the theory course and analysis of the current situation, the research has proposed 06 measures to manage social skills education activities for 5-6 year old children in kindergartens in Kon Ray district, Kon Tum province including: Propaganda to raise awareness of administrators, teachers and parents about the importance and necessity of social skills education for children aged 5-6 yenrs; organize the formulation and implementation of plans and contents of social skills education for 5-6 years old children suitable to local and school contexts; to train teachers on the content, form and methods of social skills education for 5-6 year olds; To well perform the work of coordination

‘with educational forces in improving the quality of social skills education for children aged 5-6 years; building environment and physical facitities for social skills education management for $-6 years old children; strengthen the examination and assessment of the results of social skills education activities for 5-6-year-old children, The proposed measures are urgent and highly feasible through expert method

Farther research directions

It is possible to expand the research direction of the topic related to the management of educational activities for $-6-year-old children at preschools in Kon Ray district, Kon Tum provinee At the same:time, the study and mangement of social skills education activities for preschool children in

Kon Tum province,

rds: educational management, education, social skills, management of social skills education ies, Kon Ray district

Trang 6

iv MỤC LỤC

TÓM TÁT

MỤC LỤC

DANH MUC TU VIET TAT

DANH MUC CAC BANG

5 Nhiệm vụ nghiên cửu của luậ

Giả thuyết khoa học

Phương pháp nghiên cứu

8 Cấu trúc luận văn

CHƯƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUAN LY HOAT DONG GIAO DỤC

KY NANG XA HOI CHO TRE 5-6 TUOI G CAC TRUONG MAM NON

1.1 Tông quan các công trình nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng

xã hội cho trẻ mâm non

1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước

1.2 Các khái niệm chỉnh của đề tài

12.1 Quản lý =

122, Quân lý giáo dục „

1.2.3 Kỹ năng và kỹ năng,

1.2.4 Hoạt động giáo duc ky nang xã hội

1225, Quân 1y Hat Aone Bid due Vỹ năng xã hội cho tê:4-6 tú

14 13:4 Môi trường tổ chức hoạt động giáo đục kỹ năng xã hội cho trẻ cho tế 5

6 tuôi tại trường mẫm non iter 19

13:5, Kiểm tá, tinh gội hoạt động giáo đục kỹ lãng xã hội cNơ bẻ 5: ti ) 1.4 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi 2Ÿ

Trang 7

non tir 5-6 tudi seit ROTTS TECTED

1.4.3 Quan ly phương php, hình thức của hoạt đông giáo dục kỹ nãng xã hội cho trẻ mầm non tử 5-6 tuổi Sötd,4048055/G00688010002384 25 1.4.4 Quân lý môi trường hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mẫm non

từ 5-6 tuôi ` = 25 1.4.5 Quan lý sự phối hợp của các lực lượng xã hội trong giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mằm non từ 5- 6 tuổi .-.- -22S2,<2222.L2240.02,,2He 26 1.4.6 Quản lý công tác kiểm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng

TIEU KET CHUONG 1 28 CHƯƠNG 2 THY’ TRANG QUAN LY HOAT DONG GIAO DỤC KỸ NANG XA HQICHO TRE 5,6 TUÔI Ở CÁC TRƯỜNG MAM NON HUY!

KON RAY, TINH KON TUM

2.]Khải quất quá bình điều tạm khảo sắt thực trang

2.1.1 Mục tiêu kháo sắt

2.1.2 Nội dung khảo sát

211.3 Khách thé khdo aft du khio sắt và địa bản khảo s

2 a 4 Quy trình khảo sát

5 Phương pháp khảo sát „1a

32 Khái quất tình hình kinh tế, chính, tị - văn hộn xã hội xã hội và giáo dục trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum s+2+22tZisrtererrree

2.2.1 Tình hình kinh tế - chính trị của huyện Kon Rẫy

Tỉnh hình văn hóa - xã hội huyện Kon Rây

.2.3 Tình hình giáo dục mẫm non trên địa bản huyện Knn RẤy

23 Thực trạng hoạt động giảo dục kỹ năng xã hội cho trẻ ở các trường mằm non

trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum sora sneer sernmn st 35 2.3.1 Thực trạng nhận thức của CBQL, GV, CMT v

Trang 8

vi

2.4 Thue trang quan lý hoạt động giáo duc kỹ năng xã hội cho trẻ Š ~ 6 tuổi ở các trường mắm non trên địa bàn huyện Kon Rẫy, tinh Kon Tum AD SAA Thigé trang quản 1ÿ Trục tiêu hoạt động giấo dục kỹ năng xã hột chờ kề 5-6 tuổi cera

Đánh giá chung vẻ thực trang g quản án lý hoạt động giáo 0 due kg ni năng xã hội cho

trẻ 3-6 tuổi tại trường mầm non mầm non huyện Kon Rẫy -22s. 22 57

CHUONG 3 BLEN PHAP P QUẦN LÝ HOẠT T ĐỌNG ‘GIAO DỤC KỸ NẴNG

XA HOI CHO TRE 5-6 TUÔI G CAC TRUONG MAM NON HUYỆN KON RAY, TINH KON TUM

3)1 Các nguyên the đề xuất biện phẩm,

3.1.1 Nguyên tắc đảm bảo tính mục tiêu

3.1.2 Nguyên tắc đảm bảo tỉnh thực tiễn

3.1.3 Nguyên tắc đảm bảo tính khoa học

3.1.4 Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả

5 Nguyên tắc đảm bảo tỉnh khá thi

3.2 Các biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kya năng xã a hội cho trẻ Š - 6 tuổi tại các trường Mâm non huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum

3.2.1 Tuyên truyền nâng cao nhận thức của cán bộ quản lý, giáo viên và cha

mẹ trẻ về tầm quan trọng, tinh can thiết của giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5 - 6 tuổi esses esc

3.2.2 Tổ chức xây dựng và thực hiện kế hoạch, nội dung giáo dục TC&KNXH

Trang 9

3.2.4 Thực hiện tết công tác phối hợp với các lực lượng giáo dục trong việc

nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5 - 6 tuổi = 32:5 Xây động mi trường và điều kiện cơ sẽ tật chất quãn lệ giáo dic kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi oT

3.3.2 Đối tượng khảo nghiệm

3.3.3 Nội dung khảo nghiệm Hit ha tp

3.3.4 Tiến trình khảo nghiệm S.2 222222222

3.3.5 Kết quả khảo nghiệm

Trang 10

viii

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

12 GVCN Giáo viên chủ nhiệm

13 csve Cơ sở vật chat

14 DTB Điểm trung bình

Trang 11

DANH MUC CAC BANG

31, | Đăng tông hợp mạng lưới trường lớp E trường mâm non wen | ¡

địa bàn huyện Kon Rẫy tỉnh Kon Tum

2.2 | Bảng tông hợp đội ngĩCBQL mâm non nãm học 2021-2022 | 34

23 _ | Vễ tỉnh hình đội ngũGV mâm non năm học 2021 - 2022 35

34 | Đảng đảnh giá mức độ nhận thức về tâm quan trọng của| 7

GDKNXH cho trẻ 5-6 tuổi ở huyện Kon Rẫy ° Báng đánh giá mức độ và kết quả thực hiện mục tiêu hoạt động

2.5 |GDKNXH cho trẻ 5-6 tuổi tại các trường mầm non ở huyện |_ 37

Kon Ray

Mức độ và kết quá thực hiện nội dung cia hoạt động

2.6 |GDKNXH cho trẻ 5-6 tuôi tại các trường mam non ở huyện | 38

Kon Rẫy

Mức độ và kết quả thực hiện phương pháp hình thức của hoạt

2.7 | đông GDKNXH cho tuổi tại các trưởng mầm non ở |_ 42

huyén Kon Ray

+g _ | Mức độ kết quả thục hiện môi trường kỹ năng xã hội cho we S|

6 tuổi ở các trường mầm non huyện Kon Ray

Mức độ và kết quả thực hiện công tác kiêm tra, đánh giá hoạt

2.9 | đông GDKNXH cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mẫm non huyện |_ 47

Kon Ray

Mức đô và kết quả thực hiện công quán lý mục tiêu hoạt động

3.10 |GDKNXH cho trẻ 5-6 tuôi ở các trường mẫm non huyện Kon |_ 49

Riy

Bảng đánh giá mức độ và kết quá thực hiện công tác quản lý

2.11 [nội dung hoạt động GDKNXH cho trẻ 5-6 tuổi ở các trưởng |_ S1

mam non huyện Kon Ray

Mức độ và kết quả thực hiện công tác quân lý phương pháp,

2.12 |hình thức hoạt động GDKNXH cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường |_ 52

mầm non huyện Kon Rẫy

Mức độ và kết quả thực hiện công tác quản lý các điều kiện tô

2.13 | chức hoạt đông GDKNXH cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mằm |_ S3

non huyện Kon Rẫy

Mức độ và kết qua thực hiện công tác quản lý kiểm tra, đánh

2.14 | gid két quá hoạt động GDKNXH cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường |_ $5 mam non huyén Kon Ray

Trang 12

31, _ | toeduocTink cip thst cia cic Bign phip quan ly GDKNXH|

cho trẻ 5-6 tuổi tại các trưởng mâm non huyện Kon Rẫy

3, _ | Tỉnh khả thì của các biện pháp quản lý giáo dục kỹ năng xã hội | ụ, cho trẻ 5-6 tuôi tại các trường mầm non huyện Kon Ray

Trang 13

1 Lý do lựa chọn để tài

Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, là tương lai của đất nước Sinh thời Chủ tịch

Hỗ Chỉ Minh luôn dành cho các cháu thiếu niên, nhỉ đồng tình thương yêu và quan

tâm đặc biệt Với Bác, trẻ em là những mắm non, những người chủ tương lai của đất

nước Bác nói mắm có xanh thì cây mới vững, cái búp có xanh thì lá mới tươi quả mới tốt, con trẻ cỏ được nuôi dưỡng giáo dục hẳn hoi thì dân tộc mới tự cưởng tụt lập”

Bởi vậy quan tâm, chăm sóc trẻ em luôn là vẫn đẻ được đặt lên hàng đầu trong chiến lược phát triển con người Đề có những công dân tốt, đáp ứng được nhu cầu phát

triển của đất nước, ngay từ nhỏ trẻ em phải được nuôi dưỡng, chăm sóc thật tốt để đảm

bảo phát triển về sức khoẻ, trí tuệ, tình cảm và hành vi Tuy nhiên thực tế cho thấy, vấn để bảo vệ và chăm sóc trẻ em hiện nay con nhiều khó khăn thách thức, đặc biệt là

tình trạng bạo hành, xâm hại và tai nạn thương tích ở trẻ em ngày càng gia tăng vả trở

thành một trong những nguyên nhân hàng đầu gây tử vong ở trẻ em Điều đáng quan

tâm là trẻ em dưới 6 tuổi là nhóm đối tượng dễ bị tốn thương và dễ gặp rủi ro thương

tích đo trẻ lứa tuổi này thường thê hiện bản tính hiểu động trong khi các em vẫn còn non nớt cả về thể chất lẫn tỉnh thần, chưa có sự hiểu biết về kỹ năng xã hôi Chính vì

thể khả năng tự bảo vệ mình ở lứa tuổi này còn bị hạn chế hơn so với các nhóm lứa

tuổi khác Hội nghị thể giới về sự sống còn, bảo vệ và phát triển trẻ em, họp ngày 20-

30/3/1990 tại trụ sở Liên Hợp Quốc ở New York đã tuyên bố: "Tất cả trẻ em trên thể

giới đều trong trắng, dễ bị tổn thương và còn phụ thuộc Tương lai của các em phái

được hình thành trong sự hòa hợp và hợp tác”

Hội nghị Ban chấp hành Trung ương lần thứ tám, Khóa XI, Nghị quyết vẻ đôi

mới căn bán, toàn điện giáo dục và đảo tạo đã nêu rõ mục tiêu: “Đồi với giáo dục mâm

non, giúp trê phát triển thẻ chất, tình cảm, hiểu biết, thẩm mỹ, hình thành các yếu tố

đầu tiên của nhân cách, chuân bị tốt cho trẻ bước vào lớp 1", những định hướng, chủ trương, chính sách của Đảng, sự cụ thê hóa của ngành giáo dục Việt Nam đã luôn bám

sắt thực tế của nên giáo dục toàn cầu trong các giai đoạn cụ thể Vì vậy, việc giáo dục

để hình thành và phát triển kỹ năng xã hội cân được tiến hành từ bậc học mâm non,

bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân Việt Nam đê giúp trẻ phát triển hài

hòa, toàn diện về nhân cách Tré bước vào trường học ngoài mặt tâm lý, vốn trí thức

nhất định về thể giới xung quanh thi phải có các chuẩn mực hành vi đạo đức, kỹ năng cần thiết giúp trẻ nhanh chóng gia nhập vảo tập thể lớp, tìm được vị trí của mình trong

tập thể đó, có ý thức trách nhiệm tong các hoạt đông Chất lượng, hiệu quả giáo dục

kỳ năng xã hội cho trẻ em mam non tủy thuộc vào nhiều yếu tổ gia đỉnh, nhà trường và

xã hội Đặc biệt phụ thuộc trực tiếp vào quản lý của các nhà quản lý trong nhà trường

mam non Tăng cường thay đổi và người có trình độ quản lý đồng thời là nâng cao

hiệu quá giáo dục kỹ năng xã hội, hỉnh thành được kỹ năng xã hội phủ hợp cho trẻ em

Trang 14

2

trong các trưởng mầm non Vỉ vậy nghiên cứu đề đưa ra được các giải pháp quán lý

phù hợp vi trong lĩnh vực quản lý giáo dục mằm non còn rất thiếu

Việc dạy và học kỳ năng xã hội ở các trường mam non mang tinh tự phát, thậm

chí còn có thẻ nói là mỏ mẫm bởi không có sự thống nhất từ cá nội dung đến phương

pháp Do hoạt động giáo dục kỳ năng xã hội ở bậc học mẫm non cỏn quá mới nhưng chưa mang tỉnh chính thống Để cỏ được hoạt đông giáo dục kỳ năng xã hội không những bài bản, hiệu quả, chất lượng mà còn tạo được chỗ đứng trong hàng loạt các loại hinh học tập thì những biện pháp và chiến lược quản lý hoạt động này là vỏ củng

quan trọng và cần thiết hơn bao giở hết

'Trong những năm qua, công tác quản lý hoạt động giáo dục kỹ nãng xã hội cho

trẻ 5-6 tuổi ở các trưởng mắm non huyén Kon Ray, tinh Kon Tum đã được quan tâm, tuy nhiên vẫn còn có những hạn chế nhất định, điều nảy có những nguyên nhân chủ

quan và khách quan Do đó, việc đánh giá thực trạng, đề xuất các biện pháp có tính cấp thiết và kha thi, từ đó góp phần nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động giáo dục kỹ

năng xã hội cho trẻ 5-6 tuôi ở các trường mẫm non huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum

Xuất phát từ những lý do nêu trên, chúng tôi thực hiện nghiên cứu “Quản lý

hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi ớ các trường mâm non huyện

dy, tinh Kon Tum”

2 Mục tiêu nghiên cứu

Trên cơ sở nghiên cứu lý luận vả thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng

Kon

ôi cho trẻ 5 - 6 tuổi ở các trưởng mắm non huyện Kon Rẫy, từ đó đề xuất biện

pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5- 6 tuổi ở các trường mam non huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum

3 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

3.1 Khách thể nghiên cứu

Hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tudi ở các trường mam non

3.2 Đấi tượng nghiên cứu

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng

non huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum

4 Phạm vi nghiên cứu

4.1 Về nội dung nghiên cứu

Dé tai tập trung nghiên cứu lý luận và thực trạng quản lý hoạt đông giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tudi ở các trường mam non huyén Kon Ray, tinh Kon Tum qua các nôi dung: quản lý mục tiêu, nôi dung, phương pháp và hình thức tổ chức, các điều kiện tổ chức và công tác kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng xã hôi cho trẻ

5-6 tudi

Chủ thể các biện pháp quân lý hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6

ông cho trẻ Š-6 tuổi ở các trường mẫm

tuổi ở các trưởng mẫm non huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum là Hiệu trưởng các trường

mam non.

Trang 15

Kon Ray, tinh Kon Tum:

* Trường mắm non 19-5 thi tran Dakrve

* Trung mam non DakPne

* Trường mầm non Dak kôi

* Trường mầm non Dak To Lung

* Trường mầm non Tân Lập

* Trường mầm non Anh Dương

* Trường mầm non Hoa Hồng

* Trường mầm non Họa My

5 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

~ Nghiên cứu cơ sở lý luận vẻ quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho

trẻ 5-6 tuổi ở các trường mâm non

~_ Nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ 5-6

tuôi ở các trường mầm non huyện Kon Ray, tinh Kon Tum

~ Đề xuất và khảo nghiệm biên pháp quản lý hoạt đông giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm non huyén Kon Ray, tinh Kon Tum

6 Giá thuyết khoa học

Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ § - 6 tuổi tại các trưởng mắm non huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum đã được quan tâm, tuy nhiên công tác này

vẫn còn nhiễu bắt cập cả về việc quản lý thực hiện mục tiêu, quản lý nội dung, hình thức, phương pháp, điều kiện thực hiện này xuất phát từ những nguyên nhân chủ

quan và khách quan của các nhà trường

Có thẻ để xuất được các biện pháp có tính cấp thiết, khả thi cao về quản lý hoạt

động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5 - 6 tuôi tại các trường mam non huyện Kon

Ray, tinh Kon Tum, từ đó góp phân nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng xã hội cho

trẻ tại các trường non

7 Phương pháp nghiên cứu

7.1 Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận

Luận văn sử dụng phương pháp phân tích, đánh giá, tổng hợp, so sánh đẻ khái quát hóa lý luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng xã hôi cho trẻ 5 - 6 tuổi tại các

trường mắm non

7.2 Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn

~_ Phương pháp nghiên cứu văn bản, tà

Nghiên cứu phân tích và tổng hợp tài liệu, phân loại và hệ thống hóa lý thuyết

trong xây dựng cơ sở lý luận của đề tài

Trang 16

4

Tiến hảnh điều tra bằng phiếu hỏi để khảo sát thực trạng hoạt động giáo dục kỹ

năng xã hội cho trẻ 5 ~ 6 tuổi và thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỳ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mằm non huyện Kon Rẫy, tỉnh Kon Tum

Khách thể điều tra bao gồm: các CBQL nhà trường; cán bộ các đoản thẻ xã hội

ở địa phương; cha me hoe sinh va giáo viên các trường mắm non trên địa bản

~_ Phương pháp phỏng vẫn sâu

Cán bộ quản lý giáo dục, cán bộ các đoản thể xã hội ở địa phương; cha mẹ trẻ

và giáo viên các trường mẫm non

~ Phương pháp nghiên cứu sản phẩm hoạt động

Tiến hành nghiên cứu các Đề án, Quyết định, Báo cá: hong, Sở Giáo dục

và Đảo tạo (GD&ĐT), trường Mầm non có liên quan đến hoạt động giáo dục kỹ năng

xã hội cho trẻ mầm non

~ Phương pháp thống kê toán học

Xử lí số liệu thu được qua điều tra bằng thống kê toán học và các phần mềm

máy tính dé dam bao tinh khách quan, khoa học

~_ Phương pháp chuyên gia

Thu thập ý kiến của các chuyên gia về các vẫn để đánh giá thực trạng, tỉnh hợp

lý, khả thi của các biện pháp được để xuất

Phương pháp nảy tập hợp được các học giả, đội ngũ chuyên gia cỏ năng lực,

trình độ cao về chuyên ngành và kinh nghiệm thực tiễn để ra quyết định

8 Cầu trúc luận văn

Luận văn ngoài phần Mở đầu, Kết luận và Kiến nghị, Tài liệu tham khảo, Phụ

lục, côn có 3 chương:

~ Chương 1: Cơ sở lý luận quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-

6 tuôi ở các trường mắm non

~ Chương 2: Thực trạng quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng xã

tuổi ở các trường mam non huyện Kon Ray, tinh Kon Tum

~ Chương 3: Biện pháp quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6

tuổi ở các trường mam non huyện Kon Ray, tinh Kon Tum

¡ cho trẻ Š-6

Trang 17

CO SO LY LUAN VE QUAN LY HOAT DONG GIAO DUC

KY NANG XA HOLCHO TRE 5-6 TUOI 6 CAC TRUONG MAM}

IN

1.1 Tỗng quan các cơng trình nghiên cứu về quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mầm non

1.1.1 Các nghiên cứu ở nước ngồi

Phát triển tỉnh cảm, xã hội là một trong những nhiệm vụ thiết yếu nhất và đầy: thứ thách của thời thơ ấu Giáo dục tình cảm xã hội gĩp phần đặt những viên gạch nền tảng cho việc học tập suốt đời, phát triển sức khoẻ thể chát, tỉnh thần vả gĩp phan xây dung xã hội hộ bình; phát triển các mối quan hệ tích cực của trẻ với thế giới xung

t và thành cơng trong tương lai Các

quanh; tăng cường khả năng sẵn sảng vào lớp

nhả nghiên cứu trên thể giới đã quan tâm đến vấn đề nảy tử rất lâu

Nghiên cửu của Elliott vả các cơng sự (2002) đã cung cấp một cải nhìn tổng

quan về sự phát triển xã hội điền hình trong những nam mẫm non cũng như những ky vọng phủ hợp của cha mẹ đối với hảnh vi của trẻ mầm non; xem xét ngắn gọn quá

trình đánh giá hoạt và xác định các kỹ năng cần điều trị và tập trung vào các phương pháp hiệu quả đẻ thúc đây các kỹ năng xã hội ở trẻ mẫu gido [18]

Nghiên cứu của Pinar và cơng sự (2010) đã xem xét các nghiên cứu về việc

nâng cao kỳ năng xã hội cho trẻ trong giai đoạn mầm non ở Thổ Nhĩ Kỷ Kết quả

nghiên cứu cho thấy, các chương trình giáo dục kỹ năng xã hội như chương trình dựa

vào trị chơi, gia đình hoặc giáo

câu chuyên, chương trình hợp tác và chương trình dựa trên dự án được áp dụng cho trẻ

mầm non để đạt được kỹ năng xã hội Nghiên cứu cũng kết luận rằng, kết quả của những nghiên cứu đĩ, người ta thấy rằng các chương trình giáo dục kỹ năng xã hội cĩ

n tham gia, chương trình hoạt động kịch, hoạt động

hiệu quả hơn các kỹ năng như quyết đốn, thích ứng với xã hội Từ đĩ, các tắc giả cho

rằng, điều cần thiết là phải tăng cường các nghiên cứu nhằm mang lại và cải thiện các

kỹ năng xã hội và mớ rộng các chương trình giáo dục kỳ năng xã hội hiệu quả [20]

Trong khi đĩ Arslan và nhĩm nghiên cứu (2011) của mình đã đã điều tra mồi

quan hệ giữa các đặc điểm cảm xúc và hành vi và các kỹ năng xã hội của trẻ em mẫu

giáo Đối tượng tham gia là 224 trẻ em 6 tuổi (115 nữ, 109 nam), Dữ liệu được thu

thập bằng cách sử dụng Thang đánh giá kỹ năng xã hội (Avetoglu, 2003) và Thang đảnh giá hành vi và cảm xúc ở lửa tuổi mẫu giáo (Epstein, Synhorst, Cress, & Allen,

2009) Kết quả nghiên cứu chỉ ra rằng, cĩ một mơi quan hệ tích cực giữa các kỹ năng giao tiếp giữa các cá nhân với nhau và điều tiết cảm xúc, sự sẵn sàng đến trường, sự tự tin trong xã hội và sự tham gia của gia đình Đồng thời cĩ một mối quan hệ tích cực cĩ

ý nghĩa thống kê giữa giải thích bả năng lắng nghe và khả năng tự kiểm

lời nị

Trang 18

6

soát và điều tiết cảm xúc, sự sẵn sảng đến trường, sự tự tin trong xã hội và sự tham gia

của gia đình [17]

Maryam va cae cộng sự (2019) cúa mình lại nhẫn mạnh rằng, tuổi mẫm non là

giai đoạn có ý nghĩa quyết định đối với sự phát triển của xã hôi Các kỹ năng xã hội có được trong giai đoạn này là cơ sở cho sự thành công trong cuộc sống trong tương lai

Nghiên cứu nảy nhằm điều tra mức độ kỹ nãng xã hội của trẻ mẫu giáo ở nhả và ở trường mắm non vả kiểm tra môi liên hệ giữa kỹ năng xã hội của trẻ với nền tảng văn

hóa và môi trường Nhóm tác giả đã nghiên cứu cắt ngang sử dụng phương pháp chọn mẫu theo cụm nhiễu tầng đã được thực hiện trên 546 trẻ em hoc tai các trang tim mim non của một khu vực đô thị của Iran Dữ liệu được thu thập thông qua bảng câu hỏi kỹ

năng xã hội vả nhân khẩu học từ cha mẹ trẻ vả giáo viên Kết quả cho thấy, các kỹ

năng xã hội của trẻ em gái nhiều hơn kỹ năng xã hội của trẻ em trai ở nhả Hơn nữa, phan lớn trẻ em có kỹ năng xã hội ở mức độ trung bình theo quan điểm của cha mẹ và

giáo viên Hơn nữa, một mỗi liên hệ có ý nghĩa thống kê đã được tìm thấy giữa các

lĩnh vực kỹ năng xã hội của trẻ và thứ hạng sinh của trẻ, tuổi của cha, công việc của cha, tuổi của giáo viên, trình độ học vẫn của giáo viên, kinh nghiệm của giáo viên và

lớp học mầm non về số lượng trẻ em và loại lớp học Các tác giá cũng cho rằng, cản quan tâm nhiều hơn đến tỉnh trạng gia đình và đặc điểm của giáo viên và trung tâm mam non dé cải thiện các kỹ năng xã hội ở trẻ [ 19]

Nghiên cứu của Saide và công sự (2020) được thực hiện nhằm xác định ảnh hưởng của Chương trình Giảo dục Kỹ năng Xã hội áp dụng cho trẻ mẫu giáo trong

tuổi từ 48 đến 60 tháng đối với sự tự tôn trong học tập và kỳ năng giải quyết vấn đề của trẻ Nhóm nghiên cứu bao gồm 16 trẻ mẫm non trong độ tuổi từ 48 đến 60 tháng

Trong nghiên cửu, Chương trình Giáo dục Kỹ năng Xã hội đã được áp dụng cho trẻ

em trong hai ngảy một tuần trong suốt 14 tuần Khá năng giải quyết vẫn để và mức độ

tự lập trong học tập của trẻ em được đo lường trước và sau chương trình Kết quả nghiên cứu cho thấy, cỏ sự khác biệt cỏ ý nghĩa (p <0.05) được xác định giữa điểm số

của trẻ em trước và sau khi tham gia Chương trình Giáo dục Kỹ năng Xã hội Sau khi kiểm tra, kết luận rằng Chương trình Giáo dục Kỹ năng Xã hội có ÿ nghĩa quan trọng

đối với việc giáo dục những kỹ năng cho cho trẻ [21]

1.1.2 Các nghiên cứu ở trong nước

Giáo dục tình cảm xã hội là một trong các lĩnh vực giáo dục quan trọng đối với

sự phát triển của trẻ mẫm non, điều này được thê hiện rõ không chỉ trong thực tiễn mà

còn ở cả các văn bản quy phạm pháp luật của Việt Nam, Luật Giáo dục 2019 đã chỉ ra

mục tiêu của giáo dục mẫm non là “nhằm phát triển toàn diện trẻ em vẻ thê chất, tình

cảm, trí tuệ, thâm mỹ, hình thành yếu tổ đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em

vào học lớp một” Trong đó, tình cảm xã hội có vị trí quan trọng và đứng song song với các lĩnh vực khác trong mục tiêu phát triển toàn diện trẻ em mã Luật giáo dục đã chỉ ra Chương trình giáo dục mầm non 2009 (sửa đôi năm 2016) cũng xác định rõ

Trang 19

thẩm mỹ Các tac giả trong nước cũng đã chú ý nghiên cứu vấn dé nảy với những công trình tiêu biểu dưới đây

Nguyễn Thị Thu Hạnh (2017) đề cập đến vẫn để giáo dục kĩ năng xã hội qua

trải nghiệm cho tré mam non dưới góc độ phân tích một số vấn đề lỉ luận có liên quan

như: Các khái niệm, mục đích, phân loại, phương pháp giáo dục kĩ năng xã hội cho trẻ

va phan tích xu hướng thể giới trong giáo dục kĩ năng xã hội qua trải nghiệm (thông

qua việc xác định cơ sở lí luận vả chương trình giáo dục mẫm non của một số nước)

đưa ra những bải học kinh nghiệm cho Việt Nam về giáo dục kĩ năng xã hội qua

trải nghiệm Qua đỏ đề xuất một số ÿ kiến nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động

này [6]

Nghiên cứu của Vũ Thị Ngọc Minh (2019) đã phân tích thực trạng mức độ kĩ năng hợp tắc của trẻ mẫu giáo 5 - 6 tuổi thông qua nghiên cứu khảo sát tại một số

trường mầm non thuộc phạm vi nội thành và ngoại thành của thành phố Hà Nội Qua

khảo sát thực tiễn cho thấy kĩ năng hợp tác của đa số trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi đang ở mức trung bình và cận khá 2 kĩ năng tốt nhất trong số 16 kĩ năng hợp tác ở trẻ đó là kĩ năng

tham gia vào nhóm và kĩ năng thể hiện thái độ hợp tác Hẳu như toàn bộ các kĩ năng

có vai trò hạt nhân, liên quan đến sự hợp tác, tương tác giữa các cả nhân trong quá

trình cùng tham gia hoạt động đều đang ở ở mức trung bình và yếu, trong đó yêu nhất

là kĩ năng điều chỉnh, tự điều chỉnh vả kĩ năng giải quyết mâu thuẫn bất đồng Những

phát hiện trên từ thực trạng chính là một trong những cứ liệu quan trọng cho việc nghiên cứu cách thức tổ chức hoạt động chơi và các hoạt động giáo dục khác như lả một phương tiện để qua đỏ giáo dục, nâng cao mức độ phát triển của kĩ năng hợp tác

cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuôi ở trường mẫm non [7]

Nguyễn Thị Mỹ Hạnh (2019) đã phân tích, đánh giá nội dung về quản lí hoạt

động chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ mầm non của hiệu trưởng các trường mâm non huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế gỗm 06 nội dung chính: 1) Xây dựng kế hoạch

chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ; 2) Tổ chức thực hiện kế hoạch chăm sóc, điều dưỡng; 3)

Quản lý các hoạt động chăm sóc và điều dưỡng; 4) Tô chức tập huấn cho giáo viên,

nhân viên kiến thức chăm sóc, nuôi dưỡng; 5) Xây dựng môi trường chăm sóc, điều

dưỡng; 6) Kiểm tra hoạt đông chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ trong trường mam non [5]

Luận văn của Mai Phương Nhã Trúc (2020) đã hệ thống hóa các vẫn đề lý luận

về hoạt động bồi dưỡng năng lực chăm sóc, giáo dục trẻ và lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chăm sóc, giáo dục trẻ cho đội ngũ giáo viên mằm non dé làm cơ sở lý luận cho quá trình khảo sát tìm hiểu vẻ thực trạng hoạt động bồi dưỡng năng lực chăm sóc, giáo dục trẻ và thực trạng quản lý hoạt động bồi đưỡng năng lực

chăm sóc, giáo dục trẻ cho giáo viên non huyện Trả Ôn Qua kết quả kháo sát thấy rằng thực trạng hoạt động bồi đưỡng năng lực chăm sóc, giáo dục trẻ bị ảnh

Trang 20

hưởng bởi thực trạng công tác quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chăm sóc, giáo dục trẻ Hầu hết các nhà quản lý thực hiện các chức năng quản lý chưa thật sự sâu sát

và chưa có tỉnh khả thi cao, một số trong giáo viên mầm non thực công tác tự bồi

dưỡng chưa hiệu quả, chưa hiéu được môi quan hệ giữa công tác bồi dưỡng với chuẩn

nghề nghiệp với chương trình giáo dục mằm non mả một phần là do công tác xây dựng

kế hoạch, tổ chức lãnh đạo, chỉ đạo, kiểm tra, đôn đốc giám sát hoạt động bồi dưỡng

giáo viên côn nhiều chủ quan tử nhà quản lý ử những kết quả khảo sát thực trạng nêu

trên tác giả đã đề xuất 5 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng năng lực chăm sóc, giảo dục trẻ cho đội ngũ giáo vién mam non tại huyện Trả Ôn, tinh Vinh Long [15]

Trong khi đỏ, Nguyễn Tuấn Vĩnh và các cộng sự (2020) lại khảo sắt thực trạng

trên 150 giáo viên cho thấy sự tham gia của cha mẹ trẻ khả hạn chế Xây dựng quy

trình và thử nghiệm tổ chức một dự án học tập cho trẻ 5 - 6 tuổi cho thấy hình thức

hoạt động giáo dục này có khả năng tăng cường sự tham gia của cha mẹ trẻ trong việc phối hợp với giáo viên để giáo dục trẻ ở trường mim non [ 16]

Luận văn của Trần Thanh Nhàn (2021) đã phân tích, đánh giá thực trạng quản

lý hoạt động giáo dục trẻ ở các trường mắm non huyện Dam Doi, tinh Ca Mau Đồng thời, nghiên cứu cũng đã đề xuất một số biện pháp đề nâng cao hiệu quả quản lý hoạt động này tại địa bản nghiên cứu, bao gồm: Tăng cường quản lý xây dựng kế hoạch và

tô chức thực hiện giáo dục trẻ ở các trường Mầm non huyện Đầm dơi; Đổi mới quản lý

thực hiện mục tiêu, nội dung chương trình giáo dục trẻ ở các trường Mầm non Huyện

Trần Thị Thủy Thương Ngọc (2022) đã nghiên cứu thực trạng vả biện pháp rèn

luyện kĩ năng thoát hiểm cho trẻ mẫu giáo 5-6 tuổi Kết quả nghiên cứu cho thấy, kỹ năng thoát hiểm nay của trẻ còn hạn chế và thụ động, trẻ chưa biết cách thoát hiểm trong những tình huồng khẩn cấp, không biết bảo vệ mình trước các tình huồng xấu và chưa biết cách tìm kiếm sự giúp đỡ đúng đắn Bài viết này trình bày kết quả

nghiên cứu thực trạng rèn luyện kĩ năng thoát hiểm cho trẻ 5-6 tuổi ở 20 giáo viên của

2 trường mầm non Phong Xuân 1 va Phong Xuan 2 của huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên Huế Kết quả nghiên cứu cho thấy, giáo viên các trường này đã có sự nhận thức

về sự cFaceän thiết phải rèn luyện kĩ năng thoát hiểm cho trẻ, tuy nhiên họ lại chưa lại chưa có phương pháp, hình thức để tổ chức rèn luyện hiệu quả các kỹ năng thoát hiểm cho trẻ, Trên cơ sở nghiên cứu thực trạng, bài viết đưa ra các biện pháp nhằm tăng cường rèn luyện kĩ năng thoát hiểm cho tré [8]

Trang 21

tuôi Đây là cơ sở để chúng tôi tiếp tục nghiên cứu vấn đề quản quản lý hoạt động giáo

dục kỹ năng xã hội cho tré 5-6 tudi tại các trường mam non huyén Kon Ray, tinh Kon

Tum

1.2 Các khái niệm chính của đề tài

1.2.1 Quản lý

Quản lý đã xuất hiện từ lâu trong xã

triển trong xã hội hiện đại Quản lý là một dạng lao động xã hội đặc biết, điều khiển các hoạt động lao động, nó cỏ tỉnh khoa học và nghệ thuật cao, nhưng đồng thời nó là sản phẩm cỏ tính lich sử - xã hội Khi để cập đến cơ sở khoa học quản lí, Các Mác

viết “Bất cứ lao động nảo có tính xã hội, cộng đồng được thực hiện ở qui mô nhất

định đều cần ở chừng mực nhất định sự quản lí, giống như người chơi vĩ cằm một

minh thi tu điều khiển còn một dan nhac thì phải cỏ nhạc trưởng” [1]

Hà Thế Ngữ và Đặng Vũ Hoạt cho rằng, *Quản lý là một quá trình định hướng,

thống nhằm đạt được những mục tiêu nhất định”

quá trình có mục tiêu, quản lý một

Có nhiều cách hiểu khác nhau về quản lý

+ Quản lý là trông coi và gìn giữ những yêu cầu nhất định

+ Quản lý là tác đông có mục đích đến tập thể những con người đề tổ chức và phối hợp hoạt động của họ trong quả trình lao động,

+ Quan ly là xác lập sự tương hợp giữa các công việc cá nhân và hình thành

những chức năng chung, xuất hiện trong toàn bộ cơ chế sản xuất, khác với vận động

của những bộ bộ riêng lẻ của nó

Quản lý có 4 chức năng cơ bản, đó l

Bốn chức năng này có môi quan hệ mật

trình quản lý

1.2.2 Quản lý giáo dục

Theo Từ điển Tiếng Việt “Quản lý giáo dục lả quá trình thực hiện có định hướng

và hợp quy luật các chức năng kế hoạch hoá, tổ chức, chỉ đạo và kiểm tra nhằm đạt tới

mmục tiêu giáo dục đã để ra” [II]

Nguyễn Ngọc Quang cho rằng: “Quán ý giáo dục là hệ thống những tác động

hoạch, hợp quy luật của chủ thể quân lý (hệ giáo đục) nhằm làm cho hệ vận hành theo đường lỗi và nguyên lý giáo đục của Đảng, thực hiện các tính chất của nhà trường xã hội chủ nghĩa Việt Nam, mà tiêu điểm hội tụ là quá trình dạy

lên lên trạng thải mới

Trang 22

10

phương pháp giáo dục, kế hoạch hoá tải chính, cung tiêu nhằm đảm bảo sự vận hành

bình thường của các cơ quan trong hệ thống giáo dục, đảm bảo sự tiếp tục phát triển và

chức thực hiện có hiệu quả các nguồn lực phục vụ cho mục tiêu phát triển giáo dục,

đắp ứng yêu cầu phát triển kinh tế - xã hội của quốc gia

Cấp độ vi mô, quản lý giáo dục là hệ thống những tác động có mục đích có kế hoạch của chủ thê quản lý vào hệ thống tổ chức giáo dục của nhà trường nhằm điều khiển các thành tô trong hệ thống phối hợp hoạt động theo đúng chức năng, đúng kế

hoạch, đảm bảo cho quá trình giáo dục đạt được mục đích, tục tiêu đã xác định với

hiệu quả cao nhất

1.2.3 Kỹ năng và kỹ năng xã hội

1.2.3.1 Kỹ năng

Khi nghiên cứu khái niệm kỹ năng là gi, cỏ rất nhiều quan điểm đưa ra Không

cỏ một khái niệm nào là cụ thể và đồng nhất về kỹ năng Tủy thuộc vào mỗi người sẽ

có những nhận định và định nghĩa khác nhau Chăng hạn như:

Theo Vũ Dũng kỳ năng là “năng lực vận dụng có kết quả những trí thức về

phương thức hành động đã được chủ thẻ lĩnh hội dé thực hiện những nhiệm vụ tương

ứng Ở mức độ kỹ năng, công việc được hoàn thành trong điều kiện hoàn cảnh không

thay đổi, chất lượng chưa cao, thao tác chưa thuần thục, và còn phải tập trung chủ ý

căng thẳng Kỹ năng được hình thành qua luyện tập” [4]-

Đối với mỗi kỹ năng sẽ bao gồm hệ thống các thao tác trí tuệ vả thực hành và

thực hiện một cách trọn vẹn hệ thông thao tác nảy giúp đám bảo đạt được các mục tiêu

đã đề ra cho hoạt động Đặc biệt sự thực hiện các kỹ năng sẽ luôn được kiểm tra thông

qua ý thức Điều nảy có nghĩa mỗi khi thực hiện bất kỳ một kỹ năng nảo thỉ đều cần

phải hướng tới mục đích nhất định

Theo L.Ð.Lêvitôv:

hay một hoạt động phức tạp hơn bằng cách lựa chọn và áp dụng những cách thức

đủng đắn, có tính đên những điêu kiện nhất định ” Theo ông những người có kỹ năng,

là những người phải nắm và vận dụng một cách đúng đắn về những cách thức hành

đông giúp cho việc thực hiện hành động đạt được hiệu quả Đẳng thời ông cũng nhắn

Œ năng là sự thực hiện cỏ kết quả một động tác nào đỏ

mạnh, con ngưởi có kỹ năng không chỉ đơn thuần năm lý thuyết và hành động ma còn phải được ứng dụng vào thực tế

Mặc dù có nhiều khái niệm liên quan tới kỹ năng, tuy nhiên &ÿ năng được hiểu

chưng là khả năng vận dụng các kiến thức, sự hiểu biết của con người vào việc thực

kiện một công việc nào đỏ nhằm tạo ra được kết quả như mong muốn

1.2.3.2 Kỹ năng xã hội

Trang 23

Theo từ điển Tiếng Việt: KNXH là bắt kỳ năng lực tạo thuận lợi cho sự tương tác và giao tiếp với những người khác, nơi các quy tắc xã hội và các mỗi quan hệ được tạo ra, truyền đạt vả thay đổi theo các cách nỗi và không lời

Quá trình học các kỹ năng này được gọi là xã hội hóa Để xã hội hóa, kỳ năng

giao thiết để liên hệ với nhau Kỹ năng giao tiếp là những hành vi cá nhân

mã một người sử dụng đề tương tác với những người khác, có liên quan đến cân bằng: thống trị so với chịu đựng, yêu ghét vả thủ hân liên kết vả gây hắn, vả

loại tự chủ (Leary, 1957) Các kỹ năng giao tiếp tích cực bao gồm thuyết phục, lắng

nghe tích cực, ủy nhiệm, quản lý, và một số kỹ năng khác Một lợi ích xã hội lành

n quan đến việc không chỉ các cá nhân trong một nhỏm mà việc có các kỹ

năng xã hội là cần thiết cho để các mối quan hệ trong nhóm được điều chỉnh tốt Tâm

lý xã hôi là kỹ luật học tập mà nghiên cứu liên quan đến kỹ năng xã hội và nghiên cứu

1.2.4 Hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội

HĐ giáo dục KNXH là một quá trình tác động sư phạm có mục đích, có kế

hoạch nhằm hình thành năng lực hành động tích cực, có liên quan tới kiến thức và thái

độ, giúp cá nhân có ý thức về bản thân, giao tiếp, quan hệ xã hội, thực hiện công việc, ứng phỏ hiệu quả với các yêu cầu thách thức của cuộc sống hàng ngày

Giáo dục kỹ năng xã hội là một quả trình mả thông qua đó, trẻ em có thể áp

dụng những kiến thức, kỳ năng, thái độ đề phát triên cá tỉnh một cách lành mạnh Từ

đây, những mỗi quan hệ hỗ trợ sẽ được thiết lập

Đối với riêng đối tượng là trẻ mầm non, giáo dục &ÿ năng xã hội là sự phát

zn năng lực của đửa trẻ từ khi sinh ra suốt trong š năm đâu đời; từ đó giúp trẻ phát

triển thành con người thân thiện, có mỗi quan hệ tốt đẹp với bạn bè; đông thời có thể

điều tiết và thể hiện tình cảm phù hợp với mọi bồi cảnh xã hội, văn hóa

2.5 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi

Quản lý hoạt động giáo dục kƑ năng xã hội cho trẻ ở các trường mắm non là những tác động có mục đích, có kế hoạch của chú thẻ quản lý đến toàn bộ hoạt động

giảo dục kỳ năng xã hội nhằm nắm vững và điều khiển, điều chỉnh các hoạt động nâng

cao hiểu biết, rèn luyện hành động đúng chuẩn mực xã hội, hình thành các kỳ năng sống cơ bản, từ đỏ tạo nên ở trẻ em thải độ và khá năng thích ứng nhanh, xứ lý đúng

những vẫn đề trong cuộc sông

.Mục tiêu quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ em ở trường mầm

non nhằm bảo đảm cho các hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội đạt chất lượng, hiệu.

Trang 24

Đối tượng quản lý hoạt động giảo dục kỹ năng xã hội cho trẻ em ở trưởng mầm

non là các cá nhân vả tập thể giáo viên va trẻ em Giáo viên và sinh viên chịu sự tác

động, điều khiển của chủ thể quản lý

ôi dung quản lý ¡ cho trẻ em trưởng mầm non thực chất là quản lý việc thực hiện tốt các thành tố của quá trình dạy học - giáo

dục, các nhiệm vụ quyết định đến chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ của giáo viên,

góp phần nâng cao chất lượng dạy học - giáo dục, đạt được mục đích quản lý của nhà

đạt được mục tiêu quản lý đã xác định

Việc xác định phương pháp quản lý giáo dục kỳ năng xã hội cho trẻ em

trường mầm non phải bảo đảm tính khoa học, thống nhất, khả thi, phù hợp với chức

năng, nhiệm vụ của giáo viên vả trẻ mắm non, tăng cường hiệu quả quản lý nhằm tạo

ra sức mạnh tông hợp trong đó phương pháp giáo dục - tâm lý, phương pháp kích thích là những phương pháp chú đạo, được sử dụng phổ biến

1.3 Hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mầm

non

1.3.1 Mục tiêu của hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi

“Theo Luật Giáo dục (2019), Giáo dục mẫm non là cấp học đầu tiên trong hệ thông

giáo dục quốc dân, đặt nền móng cho sự phát triển toàn diện con người Việt Nam, thực hiện việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục trẻ em từ 03 tháng tuổi đến 06 tuổi; Giáo dục mam non nhằm phát triển toàn diện trẻ em vẻ thẻ chất, tình cảm, trí tuệ, thảm mỹ, hình thành yêu tổ đầu tiên của nhân cách, chuẩn bị cho trẻ em vào học lớp một [ 12]

Trong đó, mục tiêu GD KNXH cụ thé la:

~ Có ý thức về bản thân, mạnh dạn giao tiếp với những người gần gũi

~ Có khả năng cảm nhận và biểu lộ cảm xúc với con người, sự vật gân gũi

~ Thực hiện được một số quy định đơn giản trong sinh hoạt

~ Thích nghe hát, hát và vận động theo nhạc; thích vẽ, xé dán, xếp hình; thích nghe đọc thơ, kể chuyện [3]

1.3.2 Noi dung hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5- 6 tui tại

trường mầm non

Nội dung GDKNXH cho trẻ lớp MN nói chung và trẻ 5-6 tuôi nói riêng cần :

~ Dam bao tinh khoa học, tính vừa sức và nguyên tắc đồng tâm phát triển tir dé

Trang 25

đến khỏ; đảm bảo tính liên thông giữa các độ tuổi, giữa nhả trẻ, mẫu giáo vả cấp tiên

học; thông nhất giữa nội dung giáo dục với cuộc sống hiện thực, gắn với cuộc sông và

kinh nghiệm cúa trẻ, chuẩn bị cho trẻ từng bước hoả nhập vào cuộc sống

~ Phủ hợp với sự phát triển tâm sinh lý cúa trẻ em, hải hoà giữa nuôi dưỡng,

CSGD; giúp trẻ em phát triển cơ thẻ cân đối, khoẻ mạnh nhanh nhẹn; cung cấp kỹ năng sống phủ hợp với lửa tuôi; giúp trẻ em biết kính trọng, yêu mến, lễ phép với ông

ba, cha me, thay gido, cô giáo; yêu quý anh, chi, em, ban bẻ; thật thả, mạnh dạn, tự tỉn

và hồn nhiên, yêu thích cái đẹp: ham hiểu biết, thích đi hoc

1.3.2.1 Giáo dục một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công công (đề đồ

dùng, đồ chơi đúng chỗ; trật tự khi ăn, khi ngủ; đi bên phải lễ đường)

tam, chia sé, giúp đờ bạn Nhân xét và tỏ thái độ với hành ví *đúng” - *sai”, "tốt" -

"xấu",

1.3.2.3 Gido duc hành vĩ quan tâm đến môi trường

Quan tâm bảo vệ môi trường như tiết kiệm điện, nước; giữ gìn về sinh môi trường và bảo vệ chăm sóc con vật và cây cối

Các nội dung KNXH trong 5 lĩnh vực GD của chương trình được sắp xếp theo

nghiệp, Bắc Hỗ - Quê hương - Đắt nước, Tết và các lễ hội Thể giới thực vật, Thế giới

động vật, Các hiện tượng tự nhiên, Dinh dưỡng - Sức khoẻ Những chủ dé này gần gũi

với cuộc sông của trẻ và được mở rộng dẫn trong môi quan hệ qua lại giữa trẻ với gia

đình, với trường mẫm non, với cộng đồng XH và môi trường tự nhiên

Do đặc thù của trẻ em lứa tuổi MN là đang làm quen với XH và thể giới xung quanh, cho nên ND GDKNXH cho trẻ khá phong phú, toàn diện để giúp tré em thich

ứng với cuộc sống

Kết quả mong đợi của giảo dục kỹ năng xã hội ở trẻ MN

~ Hành vi và quy tắc ứng xử xã hội: Thực được một số quy định ở lớp, gia đình và nơi công cộng: Sau khi chơi cất đồ chơi vào nơi quy định, không làm ôn nơi công công; vâng lời ông bà, bố mẹ, anh chị, muốn đi chơi phải xin phép; Biết nói cảm

on, xin lỗi, chảo hỏi lễ phép; Chú ý nghe khi cô, bạn nói, không ngắt lời người khác;

Biết chờ đến lượt; Biết lắng nghe ý kiến, trao đổi thỏa thuận, chia sẻ kinh nghiệm với bạn; Biết tìm cách để giải quyết mâu thuẫn (dùng lời, nhờ sự can thiệp của người khác,

nhận nhường nhịn)

~ Quan tâm đến môi trường: Thích chăm sóc cây, con vật thân thuộc; Bỏ rác

Trang 26

14

đúng nơi quy định; Biết nhắc nhở người khác giữ gin, bảo vệ môi trường (không xả

rác bừa bãi, bẻ cảnh, hải hoa ); Tiết kiệm trong sinh hoạt: tắt điện, tắt quạt khi ra

khỏi phỏng; khóa vòi nước sau khi dùng; không đề thừa thức ấn [2]

1.3.3 Phương pháp và hình thức té chức hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội

cho trẻ Š- 6 tuổi

a Hình thức giảo dục kỳ năng xã hội cho tré 5-6 tuổi

GDKNXH cho trẻ 5-6 tuổi cỏ thể tiến hành trong tất cả các hoạt động của trẻ

hàng ngày như vui chơi, học tập, chăm sóc sức khỏe, lao động vừa sử

quan, Đây lä những hoạt động có nhiều thuận lợi để giáo dục, rèn luyện cho các em

những thao tác, kỹ năng, thói quen, hành vi tốt Mỗi hoạt động có ưu thể riêng đối với

việc dạy những KNXH cân thiết với cuộc sống của trẻ

*GDKNXH thông qua hoạt động vui chơi

„ lễ hội, tham

Vui chơi là hoạt động chủ đạo, đóng vai trò quan trong trong cuộc sống của trẻ mẫm non, giúp trẻ phát triển toản diện Các loại trò chơi được tổ chức trong chương, trình GDMN có thể sử dụng để GDKNXH cho trẻ là trò chơi dân gian, trỏ chơi vận

động, trò chơi đóng vai, trò chơi xây dựng-lắp ghép, trò chơi đóng kịch, trò choi hoe tập, trỏ chơi sử dụng phương tiện công nghệ hiện đại Thông qua trò chơi, trẻ được

phát triển các kỹ năng ý thức về bản thân, quan hệ xã hội, giao tiếp thực hiện công

việc, ứng phó với những thay đổi Giaos viên cần xác định những KNXH cần hướng dẫn trẻ, chọn trò chơi phủ hợp với KNXH đó

* GDKNXH thông qua hoạt động học

Hoạt động học là một hoạt động cơ bản trong trưởng mẫm non Tổ chức hoạt

động học có hiệu quả là góp phân thực hiện tốt nội dung trong chương trình giáo dục

và phát triển trẻ toàn diện Qua các hoạt động này, GV tập cho trẻ KN trình bày, trao đôi, hợp tác với bạn, làm việc theo nhóm, sáng tạo Vì vậy, hoạt động học là hình

thức quan trọng để GDKNXH cho trẻ mâm non

Xuất phát từ đặc điểm nhận thức và hoạt động chủ đạo cúa trẻ 5-6 tuổi là hoạt

động chơi, hoạt động học ở lửa tuổi mâm non được tô chức chủ yếu đưởi hình thức chơi Việc học của trẻ ở lửa tuôi nảy được tô chức có chủ định theo kế hoạch dưới sự

Với hình thức này, trẻ tiếp thu nội dung kiến thức, kỹ năng có hệ t dưới sự

hướng dẫn trực tiếp của giáo viên Thông qua hoạt động, trẻ lĩnh hội, củng cổ và chính

xác hóa các kiến thức, kỹ năng; hình thành hành vi, thái độ và những năng lực cần thiết để tham gia vào các hoạt động học tập ở giai đoạn sau này,

* GDKNXH thông qua hoạt động lao động

Hoạt động lao động đối với trẻ 5-6 tuôi không nhằm mục đích tạo ra sản phâm

vật chất mà được sử dụng như một phương tiện giáo dục toàn diện cho trẻ Qua đó, rẻn

Trang 27

luyện trẻ các kỹ năng lao động tự phục vụ, biết tiết kiệm hứng thú lao động, ÿ thức sẵn sảng tham gia lao động: kỹ năng tổ chức công việc của mình vả công việc chung; tạo mỗi quan hệ tốt đẹp với các bạn trong quá trình lao động Hoạt động lao động của trẻ mẫm non được tổ chức dưới các hình thức:

~ Lao động tự phục vụ: Giáo viên rèn luyện và củng cố thỏi quen tự phục vụ

qua các thời điểm sinh hoạt hằng ngảy của trẻ ở trưởng, đồng thời nhắc nhở cha mẹ trẻ

luôn tạo điều kiện cho trẻ thực hiện ở nhả một cách độc lập

~ Lao động tập thê: giáo dục trẻ biết thỏa thuận, phân công công việc, phối hợp

với nhau để hoàn thành công việc

*GDKNXH thông qua hoạt động ăn, ngủ, vệ sinh cá nhân

Đây là hoạt đông nhằm hình thành cho trẻ một

hoạt, dap ứng nhu cầu sinh lý của trẻ, tạo cho trẻ trang thai thoải mái, vui vẻ Với hình

nếp, thói quen trong sinh

thức này, việc học của trẻ được thực hiện một cách ngẫu nhiên Trẻ tiếp thu kiến thức,

kỹ năng, kinh nghiệm xã hội một cách tự nhiên thông qua các hoạt đông sinh hoạt

hằng ngây trong trường mầm non

b Phương pháp thực hiện GDKNXH cho trẻ mẫu giáo

Để GDKNXHcho trẻ một cách hiệu quả, giáo viên có thể sử dụng các phương pháp sau:

* Phương pháp truc quan-mink hoa (quan sát làm mẫu, minh họa):

Phương pháp này cho trẻ quan sát, tiếp xúc, giao tiếp với các đối tượng, phương

tiên (vat that, đồ chơi, tranh ảnh), hành động mẫu Thông qua sử dụng các giác quan

kết hợp với lời nói nhằm tăng cường vốn hiểu biết, phát triển tư duy và ngôn ngữ của

trẻ Để hình thành và có được những KNXH một cách bền vững, trẻ cần được quan

sát, bắt chước, tập mẫu, thực hành thường xuyên trong cuộc sống hàng ngày

* Phương pháp nêu gương-đảnh giá

Nêu gương: sử dụng các hình thức khen, động viên phủ hợp, đúng lúc, đúng chỗ Biểu dương trẻ là chính

Đánh giá: thể hiện thái độ đồng tình hoặc chưa đồng tình của người lớn, của

bạn bè trước việc làm, hành vi, cử chỉ của trẻ Từ đó đưa ra nhận xét, tự nhận xét trong từng tình huỗng hoặc hoàn cảnh cụ thể Không sử dụng các hình phạt làm ảnh hưởng

đến sự phát triển tâm sinh lý của trẻ

* Phương pháp dùng lời (trò chuyên, đàm thoại):

Sử dụng các phương tiện ngôn ngữ nhằm truyền đạt vả giúp trẻ thu nhận thông

tin, kích thích trẻ suy nghĩ, chia sẻ ý tưởng, bộc lộ những cảm xúc, gợi nhớ những hình ảnh và sự kiện bằng lời nói Giáo viên nên tân dụng các thời điểm trong ngày dé

Trang 28

16

trò chuyện với trẻ về các mỗi quan hệ, các hành ví ứng xứ đúng sai của con người với

con người, giữa con người với mỗi trường xung quanh, .Giải thích để trẻ hiểu vì sao cần phải ứng xử như vậy Khuyến khich trẻ suy nghĩ, chia sẽ cám xúc, ý tưởng thai độ tích cực đối với con người và môi trường xung quanh Khi trỏ chuyện, giải thích cho

* Phương pháp giảo dục bằng tỉnh cảm và khich lệ: phương pháp dùng cử chỉ

điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích và ủng hộ trẻ hoạt động nhằm

khơi gợi niềm vui, tạo niềm tin, cô vũ sự có gắng của trẻ trong quá trình hoạt đông,

qua đó giảo dục trẻ KNXH

* Phương pháp học qua trải nghiệm

Các chuyên gia cho rằng: KNXH cho trẻ 5-6 tuôi cẳn được thực hiện bằng trực tiếp cho trẻ trải nghiệm, là một PP kết hợp chặt chẽ giữa lý thuyết và thực tế trên nền

tảng tư duy để trẻ có thể học và ứng dụng ngay hàng ngày Là PP có khả năng rút ngắn khoảng cách giữa lý thuyết va thực tiễn Hơn nữa những khi trẻ học theo chu trình này thường có khả năng phân tích, tổng hợp, khái quát và trừu tượng hóa khái niệm từ những thông tin có được từ trải nghiệm, đồng thời có kinh nghiệm để liên hệ với thực tiễn trong quả trình trải nghiệm, do đỏ quá trình học diễn ra nhanh hơn và hiệu quả hơn

David Kolb đã mô tả trong cuỗn sách Học qua trải nghiệm việc học là một

quá trình gồm bốn bước Các bước nảy gồm: quan sát; suy nghĩ (tâm trí); Cảm nhận

(cảm xúc); Hành động (cơ bắp)

Theo Kolb cho rằng: Người học cỏ những trái nghiệm cụ thể qua đó cho phép trẻ em phản ảnh những trãi nghiệm mới dưới những góc độ khác nhau Từ những quan

sắt của mình, trẻ em nghĩ về những khái niệm trừu tượng, tạo ra những khái niệm tông

quát hay những nguyên tắc cho phép hòa nhập những quan sát của trẻ em với những

học thuyết tốt Những thử nghiệm tích cực cho phép trẻ kiểm tra những gì mình học

được qua những tình huỗồng mới và phức tạp hơn Kết quả tạo ra là trải nghiệm cụ thể khác, nhưng ở một cấp độ phức tạo hơn trước

Trẻ em cẩn phải: tiếp nhận thông tin, suy ngẫm xem nó sẽ tác động đến cuộc sống của trẻ em như thế nào, so sánh mức độ phù hợp cúa nó với những trải nghiệm

của trẻ em thể nảo và suy nghĩ xem từ thông tin đó trẻ em sẽ có những cách hành xử mới nào như vậy, việc học của trẻ sẽ đặt hiệu quả Học tập đòi hỏi không chỉ có

nhìn, nghe, chuyển động hay động chạm Trẻ cân biết kết hợp những gì trẻ cảm giác

va suy nghĩ được với những gì trẻ cảm nhận và ứng xử

'Trẻ không biết cách kết hợp chỉ là học thụ động, như vậy các hoạt động có hiệu

Trang 29

quả cao sẽ không kich thích được bộ não của trẻ và khả năng tiếp nhận từ các giác quan của trẻ em, vả trẻ em sẽ không thể kết hợp bải học cúa mình với những bỉ quyết

vốn cô vả trẻ em cần sử dụng kiến thức của mình

Như vậy, học chú động đem lại kết quả nhớ dải hạn, tổng hợp, và các KN giải

quyết vấn đề hơn lä học chỉ đơn thuần bằng cách nghe, đọc hay nhìn Cho nên GD cần phải thay đôi tir PP hoc bing cach nghe (learning by hearing) va tham chi l pp hoc bang

cach quan sat (learning by observing) sang PP hoc bang cach lam hay con gọi lä PP học qua trai nghiém (leaning by doing)

Trải nghiệm cụ thể

Mọi trẻ em đều được tham gia vào những trái nghiệm day phức tạp trong suốt

quá trình học tập Qua những trãi nghiệm đó có thể tích cực hoặc tiêu cực về cảm xúc hoặc hành vi, hoặc sẽ xảy ra trong một sự việc đã được sắp đặt hay một cách ngẫu nhiên,

Quan sắt hoặc tự ngẫm

Tự ngẫm là quá trình xem lại kho dữ liệu đã trải nghiệm và những chỉ

chúng có thể đem lại ý nghĩa Tự ngẫm xảy ra khi trẻ bất đầu cố gắng cảm nhận những

trai nghiệm của chính trẻ Nó là một quá trình của sự ghỉ nhận và đánh giá một cách sâu

sắc và có hệ thống những thứ xảy ra Nó hoàn hảo một cách tự nhiên và là một thành phản

quan trọng của quả trình học tập

Khái niệm hóa trừu tượng

Yêu cầu của một giai đoạn như vậy có thể được minh họa và kiểm chứng thông

qua hau hét các kinh nghiệm của chỉnh trẻ em Tại sao lại như vậy? Vĩ GV không có khả

năng tiếp thu các quy tắc đã đặt ra bằng một tập hợp các diễn giải quy tắc số học GV đã

bỏ qua giai đoạn này, và điều đó làm hạn chế việc học tập và sự phát triển của các KN

hiệu quả cho trẻ em

Phương pháp giáo dục bằng trò chơi

Trẻ ở lứa tuôi MN vui chơi là hoạt động chủ đạo * Học mà chơi chơi mà học” Qua trò chơi trẻ có cơ hội thê hiện thái độ, hành vi của mình Đồng thời trẻ còn được rẻn luyện cách ứng xử, giao tiếp, hình thành kỹ năng nhận xét đánh giá hành vi, nâng cao

năng lực quan sắt, tư duy Dạy học thông qua trò chơi sẽ giúp trẻ hứng thú hơn Khi trẻ chơi GV nên cùng chơi với trẻ để tránh khoảng cách và động viên khích lệ trẻ trong quá trình chơi, trong cuộc chơi cần có trọng tài

Trong khi chơi, GV cần phải quan sát trẻ, nhất là khi chơi với trẻ em để biết

được thái độ, cử chỉ, phong cách từ đó GD điều chỉnh phong cách của mình GV có

thể chuyển hướng khác với dự kiến ban đầu, khéo léo linh động dẫn đắt trong quá trình chơi Không quá nguyên tắc, cứng nhắc làm mắt không khí vui tươi mà GV phải công bằng xử lý tình huống một cách khách quan, không thiên vị, không quá dễ đãi Tác

Trang 30

18

Trd choi

Khi chơi, trẻ chơi chưa đúng luật, GV nên dùng một trỏ chơi nhỏ để trẻ thực hiện dưới sự hưởng ứng của các bạn, không nên bắt ép trẻ mả nên khuyến khích động viên trẻ bị phạt tham gia Cần phải biết ngừng trò chơi phủ hợp thời gian, đảm bảo sức

Phương pháp động não

Đây là PP giúp trẻ trong một thời gian ngắn cỏ thé nay sinh nhiều ý tưởng,

nhiều giả định về một vấn để nảo đó Có thể áp dụng PP động não đề thực hiện bị

vấn đề nảo, đặc biệt phủ hợp với những vấn đề quen thuộc trong cuộc sống vả trẻ đã

khỏe cho trẻ, tạo sự luyi

quả có được là thành quả của cả nhóm hoặc của tắt cả các thành viên trong nhỏm

Phương pháp thảo luận nhóm nhỏ:

PP này nhằm giúp mọi trẻ tham gia

t cách chủ động Trẻ có cơ hội được chia

sẻ kiến thức, kinh nghiệm, ý kiến đê giải quyết một vấn đề Thảo luận nhóm nhỏ giúp trẻ hiểu biết sâu sắc và bền vững hơn Trẻ ghi nhớ nhanh và lâu hơn do được giao lưu

với những thành viên trong nhóm Không khí thảo luận trong nhóm khiễn trẻ thoải mai,

tự tin và học được cách lắng nghe hoặc trình bày ý kiến của bản thân một cách tốt hơn

Để chia nhóm có thê vận dụng nhiều cách khác nhau như: điểm danh theo giới

tính, theo màu sắc, theo biểu tượng Quy mô của nhóm tuỳ thuộc vào vấn đề thảo

luận Tuy nhiên, không nên quá đông hoặc quá ít ND thảo luận của các nhóm giống khác nhau quy định rõ thời gian thảo luận và kết quả thảo luậ

cho các nhóm

Cần bau ra trưởng nhóm Kết quả thảo luận nhóm có thê được trình bảy bằng nhiều

hình thức như: vẽ, hát, đóng kịch, thơ GV cần quan sát các nhóm tháo luận và có sự giúp đỡ kịp thoi trong trường hợp các nhóm gặp khó khăn

Phương pháp đóng vai:

Là PP tô chức cho trẻ thực hành làm thử một số cách ứng xử nào đó trong một

tỉnh huỗng giả định Đây là PP giúp trẻ suy nghĩ sâu sắc về một vẫn đề bằng cách tập

trung vào một sự kiện cụ thể mà trẻ quan sát được Đẳng thời tạo hứng thú cho tré va

là trẻ có thể cảm nhận thấy những tác động của lời nói và việc làm của

các nhân vật mà trẻ đóng vai, từ đó dẫn đến thay đối thái độ hoặc hành vi cúa mình trước một tỉnh huống bắt kỳ Tình huống đóng vai phải phủ hợp với chủ đẻ GD, phủ hợp với đặc điểm của người học, điều kiện và hoàn cảnh lớp học Tình huỗng nên để

mở, không cho trước kịch bản hoặc lời thoại Phải dảnh thời gian phù hợp cho các nhóm chuẩn bị đóng vai Người đóng vai phải hiểu rõ vai của mình GV nên khích lệ

Trang 31

để cá lớp cùng tham gia Nên có hoá trang vả đạo cụ đơn giản đề tăng tỉnh hấp din cho

vai diễn

1.3.4 Môi trường tổ chức hoạt động giáo dục kƑ năng xã hội ch trẻ cho trẻ

3- 6 tuổi tại trường mầm non

Môi trường giáo dục cỏ ảnh hưởng đến sự thành công trong học tập của trẻ Cả

hai môi trường bên trong và bên ngoài lớp học đều rất quan trọng đối với việc dạy và học Vì vậy, việc thiết kế môi trường rất quan trọng Đối với nhả giáo dục, vi:

dựng môi trường giáo dục phủ hợp sẽ là phương tiện để phát triển phủ hợp với từng cá

nhà trường, gia đỉnh và xã hội đề thống nhất quan điểm, nội dung, phương pháp giáo

dục giữa nhà trường, gia đình và xã hội; huy động mọi lực lượng của công đồng chăm

lo sự nghiệp giáo dục, xây dựng phong trảo học tập và mỗi trường giáo dục lành mạnh,

gop phan xây dựng cơ sở vật chất nhà trường Sự phối hợp đó có thê tiến hành dưới

các hình thức:

* Hới gia đình

~ Họp toản thê cha mẹ trẻ mầm non của lớp theo định kỳ, đột xuất

~ Chỉ đạo giáo viên chủ nhiệm thường xuyên trao đi

tuyên truyền thức CSGD tré cho CMT thông qua góc tuyên truyền hay trao đổi trực tiếp trong giờ đón, trả trẻ

~ Mời CMT tham gia và cùng phổi hợp tô chức các chuyên đẻ, trao đổi tọa đảm

về các vấn đẻ liên quan đến GDKNXH cho trẻ

~ Phối hợp với gia đình thông qua Ban đại diện cha mẹ trẻ mẫm non ở trường

~ Trao đổi qua điện thoại, thư tin với cha mẹ trẻ

~ Xây dựng kênh thông tín thường xuyên giữa gia đình vả nhà trưởng tử nhiều phía

* Với các đoàn thể và các lực lượng xã hội

~ Nhà trường phối hợp chặt chẽ với Hội Phụ nữ để tạo ra sự hỗ trợ trực tiếp, làm tốt công tác tuyên truyền, hướng dẫn kiến thức nuôi dạy trẻ trong các bậc cha mẹ và

công đồng

- Nha trường phổi hợp với Doan Thanh niên Cộng sản Hỗ Chi Minh ở địa phương để xây dựng chỉ đoàn trường vững mạnh, nông cốt trong mọi hoạt động và

gương mẫu thực hiện mục tiêu giáo dục

~ Nhà trường phối hợp với Y tế địa phương trong việc bảo vệ , chăm sóc sức khỏe trẻ và cán bộ, giáo viên, nhân viên nhà trường

~ Nhà trường phổi hợp với trường Tiêu học trong quan hệ nỗi tiếp chuẩn bị tâm

thế cho trẻ 5-6 tuổi bước vào lớp Một

Trang 32

20

~ Nhà trường phối hợp với các tổ chức, cá nhân khác nhằm giúp nhã trường cải

thiện điều kiện CSGD trẻ và nẵng cao hiệu quả giáo dục

1.3.5 Kiểm tra, đánh giá hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5- 6 tuổi

Kiểm tra đánh giá được tiến hành trong cá quá trình quản lý hoạt động CSGD trẻ nói chung và công tác GDKNXH nỏi riêng của nhà trường Kiểm tra thưởng đi với đảnh giá Với từng cá nhân, từng bộ phận đảnh giá để họ tự nhận thấy khả năng

của mình phục những hạn chế đẻ vươn lên hoàn thành nhiệm vụ như mục tiêu đã

đề ra Chỉ cỏ thông qua kiểm tra đánh giá thưởng xuyên và định ki mới có thé thu nhận

được thông tin đầy đủ, chính xác, từ đó Hiệu trưởng mới cỏ những quyết định chỉnh xác, kịp thời đảm bảo thực hiện kế hoạch và mục tiêu của nhà trường Những yêu cầu

vả nội dung cụ thể của kiểm tra đánh giá công tác tăng cường GDKNXH cho trẻ bam

sắt mục tiêu GDKNXH cho trẻ đã đề ra, bao gồm:

iém tra, đánh giả công tác tăng cưởng GDKNXH của GI”

Để kiểm tra, đánh giá công tác GDKNXH của GV, Hiệu trưởng phải:

~ Xây dựng được tiêu chí đánh giá

~ Xác định được hình thức kiểm tra: đọc báo cáo, nghe báo cáo, dự giờ hoạt

động sư phạm của GV, kiểm tra hỗ sơ GV, việc chuẩn bị phương tiện, đỏ dùng dạy học, kiểm tra trực tiếp nền nếp học sinh, kiểm tra kỹ năng nghiệp vụ GDKNXH; trực tiếp phỏng vấn đối tượng được kiêm tra; kiểm tra, đánh giá cá nhân trong và ngoài nhà

trường từ nhiều kênh thông tin khác nhau

~ Tổng kết đánh giá, xếp loại từ đó khen, góp ý sửa sai kịp thời và có những điều chinh hợp lý nhằm thực hiện tốt những mục tiêu đề ra

* Kiểm tra đánh giả sự phát triển vẻ các KNXH của trẻ mắm non

Kiểm tra đánh giá sự phát triển về các KNXHcủa trẻ mầm non là khâu cuối

cùng của quá trình GDKNXH cho trẻ, giúp giáo viên thu được những thông tin ngược

từ trẻ, là cơ sở thực tế để giáo viên tự đánh giá khả năng tổ chức hoạt động của mình, giúp giáo viên tự điều chỉnh, tự rèn luyện nghiệp vụ sư phạm; giúp Hiệu trưởng đảnh giá một cách chính xác chất lượng hoạt động GDKNXH cho trẻ của nhà trường, trên

cơ sở đỏ có những chủ trương, biện pháp chỉ đạo, uốn nắn kịp thời Đây là cơ sở để

các cắp quản lý đánh giá kết quả giáo dục toàn diện của nhà trường

Đánh giá sự phát triển KNXH của trẻ bao gầm đánh giá trẻ hằng ngày, đánh trẻ cuối chủ để và đánh giá cuối độ tuổi Cần phân tích, đổi chiếu với mục tiêu tăng cường GDKNXH, kết quả thực tế trên trẻ nhằm theo đõi sự phát triển của trẻ và điều

chỉnh kế hoạch tăng cường GDKNXH cho trẻ

Để việc đánh giá đạt được mục tiêu để ra, Hiệu trưởng cần phải bám sát vào

những nội dung đánh giá, các mức đánh giá, sử dụng các hình thức đánh giá phủ hợp

và tuân theo một quy trình đánh giá khoa học Sau mỗi đợt kiểm tra đánh giá, Hiệu trưởng chỉ đạo biểu đương những điển hình trong công tác GDKNXH, đồng thời động

viên, nhắc nhở những cá nhân thực hiện chưa tốt

Trang 33

1.4 Quản lý hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuỗi

Quản li hoạt động giáo dục kỹ năng xã hôi cho tré 5-6 tuổi trong nhà trường được hiểu là một hệ thống bao gồm tác động sư phạm hợp lí vả có hưởng đích của chủ thé quan lí đến tập thê giáo viên, học sinh, các lực lượng trong và ngoải nhả trường

nhằm huy động và phối hợp sức lực vả trí tuệ vào các hoạt động giáo dục kỹ năng xã

hôi của nhà trường: để hoàn thành có chất lượng vả hiệu quả mục tiêu giáo dục và rẻn luyện kỹ năng xã hội cho trẻ theo mục tiêu đã đề ra Hay có thể nói, quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng xã hôi cho trẻ 5-6 tuổi chính là quản lí kế hoạch, nội dung chương

trình, phương pháp, hình thức tổ chức, hình thức kiềm tra đánh giả, sự phối hợp các

lực lượng trong va ngoải nhà trường nhằm thực hiện các nhiệm vụ giáo dục kỳ năng xã

hôi cho trẻ Š-6 tuôi

1.4.1 Quản lý mục tiêu của hoạt động giáo dục kƑ năng xã hội cho trẻ mầm

non từ 5-6 tuổi

Mục tiêu của quản lí hoạt động giáo dục kỹ năng xã hôi cho trẻ 5-6 tuổi là làm cho quá trình giáo dục kỹ năng xã hội vận hành một cách thông nhất, đồng bộ, đạt hiệu quả cao, từ đó góp phần nâng cao chất lượng trong giáo dục toàn diện cho trẻ ở lứa

tuôi mam non Quá trình này gồm những nội dung: Nhận thức đúng đẫn về vai trò

quan trọng của giáo dục kỳ năng xã hội cho trẻ trong xã hội hiện nay; giúp mọi người

có thái độ đúng đắn và điều chính hảnh vỉ của bản thân, biết ứng phó với sự thay đối

: hưởng mọi người tích

trước những tình huống căng thăng trong quá trình giao tị

cực tham gia vào các hoạt động tập thể, hoạt động xã hội vả tích cực tham gia quản lí giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuôi

Cũng như các hoạt động giáo dục khác, để thực hiện đạt hiệu quả hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ, các chủ thể giáo dục của trường mầm non, và hiệu trưởng là người đứng đầu phải quân lý chỉ đạo việc thực hiện mục tiêu của giáo dục kỹ năng xã hội cho từng độ tuổi, để đảm bảo sự phát triển đồng tâm tử lửa tuổi nhà trẻ

đến lứa tuổi mẫu giáo lớn Mỗi mục tiêu được đưa vào kế hoạch cụ thể, phải đám bao

trong một năm học giáo viên cần đạt được các mục tiêu đã định Hiệu trưởng phải đảm

bảo việc chỉ đạo thực hiện theo một số nguyên tắc sau:

Các mục tiêu được chia vào kế hoạch tháng một cách tương đổi về số lượng

không để một tháng phải thực hiện quá nhiều mục tiêu, gây áp lực cho cả giáo viên và học sinh Lựa chọn mục tiêu vào tháng phải phủ hợp với sự phát triển của trẻ, mục tiêu

đễ đơn giản thực hiện trước, mục tiêu khó, phức tạp thực hiện sau và phải xác định được

khoảng thời gian thực hiện mục tiêu đó

Một là, giáo dục trẻ thông qua hoạt động trải nghiệm thực tiễn sinh động: Đặc

của lứa tuổi mắm non là tư duy trực quan hành động, từ lứa tuổi nhà trẻ

đến đầu mẫu giáo bé, trẻ chủ yếu sứ dụng tư duy trực quan hành động, đến giai đoạn

tiếp theo trẻ bắt đầu biết tư duy trực quan hình tượng, và đến cuỗi mẫu giáo lớn trẻ bắt

đầu có tư duy trực quan trừu tượng Dựa vào quá trình phát triển tư duy của trẻ mà

Trang 34

22

giáo viên thiết kế những hoạt động cho trẻ được trực tiếp trải nghiệm, các hoạt động phải được lặp đi lặp lại mọi lúc mọi nơi để trẻ có thể được lặp lại các kỹ năng một cách thành thạo

Hai là, giáo dục theo nguyên tắc tập thể qua 3 nội dung: Hưởng dẫn, dịu dit tré

trong hoạt động tập thể; giáo dục các phẩm chất, các kỹ nãng bằng sức mạnh tập thể

cho ‘ido duc trẻ tình thân vi tap thé Vĩ qua tập thể, các phẩm chất tốt đẹp như tỉnh

thần tập thể, tính tổ chức kỷ luật, tỉnh thần hợp tác, đoàn kết, thân ái, giúp đỡ lẫn nhau, tỉnh khiêm tốn, ham học hỏi mọi người được nảy nở, khuyến khich phát triển Phát

huy được và cỏ tác dụng điều chỉnh những động cơ kích thích bên trong góp phan rat

lớn vào việc giảo dục kỹ năng xh cũng như hình thảnh và phát triển nhân cách học sinh

Ba là, cần quan tâm chỉ đạo giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ thông qua hoạt

Bến là, thông qua các hoạt đồng trong ngày của trẻ người giáo viên cung cấp lại

cho trẻ những kiến thức, kỳ năng và thái độ đạt được hiệu quả, có tính giáo dục cao

Đồng thời hiệu trưởng cần lưu ý giáo viên tránh lối giáo dục kỹ năng xã hội một cách

đơn giản, lý thuyết, sáo rỗng, đơn điệu v.v Bởi như vậy sẽ kém hiệu quả vì bản thân

các kỹ năng xã hội là khả năng ứng xử theo cách nhất định trong một môi trường cụ

thể phủ hợp; giáo dục kỹ năng sống phải là hoạt động sinh động giúp học sinh được bổ sung, tăng cường thêm những năng lực cần thiết để các em có thê hoạt động độc |: chủ động tránh và vượt qua những khó khăn thứ thách trong thực tế cuộc sống

Năm là, các hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, thể dục thể thao, tham quan du lịch, giao lưu văn hoá; hoạt động bảo vệ môi trường; lao động và các hoạt động xã hội khác, đều là các hoạt động có điều kiện thuận lợi dé giáo dục, rèn luyện

trẻ các kỹ năng xã hội trong thực tế vả có tác dụng trực tiếp đến việc giáo dục nhận

thức, tư tưởng, thái độ cho trẻ Thông qua những hoạt động này, những thao tác, kỹ

năng, thói quen, hành vĩ tốt được rèn luyện, củng cố; khơi đậy cho trẻ lòng yêu thích

cái đẹp, hứng thú, tự giác trong việc thực hiện, rèn luyện các kỹ năng sông

Vi vậy các chủ thể quản lý ở các trường mâm non, hiệu trường là người đứng đầu phải nắm chắc mục tiêu và có kể hoạch cụ thể, quan tâm tổ chức các hoạt động này, góp phần nâng cao chất lượng giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ Ngoài ra để tố

chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp, hiệu trưởng cần lưu ý tạo những điều kiện,

phương tiện cẩn thiết dé các em thực hiện các yêu cầu, những thao tác, các kỹ năng,

những hành vi nhà trường đề ra cho các em

Trang 35

1.4.2 Quản lý nội dung của hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho tré mim

non tic 5-6 tudi

Xây dựng kế hoạch giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mẫm non:

Trước tiên cẩn xác định các căn cử pháp lỉ và căn cứ thực tiễn cho việc lập kế hoạch giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi Kế hoạch đám bảo được xây dựng dựa

trên những căn cử chắc chấn lảm cơ sở cho quá trình tổ chức thực hiện Xác định thực

trạng nhiệm vụ giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi ở các trưởng mắm non: về

dung đang thực hiện; cách thức thực hiện; cơ sở lí luận, kiển thức của đội ngũ giáo

viên về vấn đề giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi; các cơ sở vật chất (CSVC) cần thiết (máy vi tính, máy chiếu, bảng biêu, kết nỗi Internet )

Xác định các nội dung nhiệm vụ cần thực hiện đề làm tốt hoạt động giáo duc ky

năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi Cần xác định nhiệm vụ chính xác các đối tượng tham gia thực hiện, công việc thực hiện các điều kiện vẻ tài liệu, cơ sở vật chất cần thiết để thực hiện công việc đó theo tiễn độ thời gian cần thiết đê hoàn thành công việc

Dự kiến trước các chỉ phí vật chất phát sinh trong quá trình thực hiện kế hoạch

đối với nhà trường, các cá nhân chịu trách nhiệm thực hiện và cả đổi với tập thẻ, cá

nhân trẻ Xác định nguồn kinh phí huy

Thiết lập các hệ thống chuân đề kiêm tra đánh giá hoạt động, các quy định, quy

để đảm báo kế hoạch được thực hiện một cách nghiêm túc và hiệu quả

Tổ chức triển khai, thực hiện kế hoạch giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi Xác định các bộ phận trong và ngoài nhà trường tham gia giáo dục kỹ năng xã

hội cho trẻ 5-6 tuôi

Xác định nhiệm vụ của từng bộ phận, từng lực lượng tham gia giáo dục kỹ năng

xã hội cho trẻ 5-6 tuôi

Xác lập cơ chế phối hợp giữa các bộ phận, các lực lượng trong nhà trường và

ngoài nhà trường tham gia giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi

Chỉ đạo thực hiện kế hoạch giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tudi

Trong quy trình quản li hoạt động, người quản lí cần tổ chức thực hiện kế hoạch

vừa đảm bảo được quy trình có hướng đi đúng để đạt tới mục tiêu đã xác định, đó là

nhiệm vụ của việc chỉ đạo thực hiện kế hoạch

Giám sát quá trình thực hiện nhiệm vụ của giáo viên và của chính người lập kế hoạch, đảm bảo rằng giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi đang được thực hiện đúng với kế hoạch đã định và hướng tới các mục tiêu xác định trước

Hướng dẫn các thành viên của nhà trường thực hiện các nhiệm vụ cụ thể của

mình Giải thích, tìm hướng giải quyết đối với các vẫn để mới nảy sinh trong quá trình

thực hiện kế hoạch

Nhận các thông tin ngược để từng bước đánh giá hiệu quả của kế hoạch, có sự

điều chỉnh hợp lí Đưa vẫn đề giáo dục kỳ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi vào nội dung

Trang 36

24

đánh giá rút kinh nghiệm giờ dạy trong các giở thao giảng

'Tổ chức các hoạt động ngoại khóa tập trung về giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi, các hoạt động chuyên đẻ có tích hợp giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi

Nhiệm vụ tổ chức các nội dung nảy thực hiện ít nhất 2 lần trong một học kì vả lần lượt

giao cho các tổ chuyên môn hướng vào các dịp kỉ niệm lớn trong năm học

Kiểm tra, đánh giá điều chỉnh kết quả thực hiên kế hoạch giáo dục kỹ năng xã

Kiểm tra giám sát việc thực hiện chương trình hoạt động ngoải giờ lên lớp và

hoạt động ngoại khóa theo sự phân công của Ban Giảm hiệu nhà trường Xem xét cụ

thê việc thực hiện nhiệm vụ và kết quả thực hiện của giáo viên, đổi chiếu với những

yêu cầu, tiêu chuẩn, những quy định để xem giáo viên đạt hay chưa đạt, lâm tốt hay

chưa tốt các nhiệm vụ được giao

Kiểm tra hồ sơ chuyên môn đẻ đánh giá nền nếp hoạt động hằng ngày của giáo š thực hiện quy chế chuyên môn, trình độ nghiệp vụ sư phạm

Trên cơ sở kiêm tra, người quản lí đánh giá và điều chỉnh giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuổi phù hợp

Việc hướng dẫn triển khai thực hì

viên,

giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuôi tại

các cơ sở giáo duc mam non, giáo dục phổ thông và giáo dục thưởng xuyên, vừa qua,

Bộ Giáo dục và Đảo tạo đã ban hảnh Công văn số 463/BGDĐT-GDTX * Đổi với trẻ

ở lứa tuổi mâm non, hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội giúp trẻ nhận thức về bản thân như: sự tự tin, tự lực, thực hiện những quy tắc an toản thông thường

việc đơn gián; hình thành và phát ác kỹ năng xã hội cần thiết: thé hiện tinh cảm,

su chia sé, hop tác, kiên trí, vượt khó; hình thành một số kỳ năng ứng xử phù hợp với gia đình cộng đông, bạn bẻ và môi trường” Dựa trên công văn 463/BGDĐT-GDTX,

giáo dục kỹ năng sống cho trẻ mầm non, Như vậy, nội dung cụ thể cần tập trung giáo

dục cho trẻ: Nhóm kỹ năng tự phục vụ; Nhóm kỹ năng tự tin Nhóm kỹ năng hợp tác;

Nhóm kỹ năng nhận thức về bản thân; Nhóm kỹ năng giao tiếp và quan hệ xã hội:

Nhóm kỹ năng học tập; Nhóm kỹ năng an toàn

Giáo dục kỹ năng xã hôi cho trẻ 5-6 tuổi ở các trường mâm non, lựa chọn chương trình, nội dung phủ hợp là yếu tổ rất quan trọng Việc quản lý chương trình,

nội dung giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ 5-6 tuôi bao gồm từ việc chỉ đạo đội ngũ xây dựng nội dung cho đến việc tổ chức thực hiện những nội dung đó và đánh giá kết quá đạt được Hiện nay, nội dung giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mẫm non 5-6 tuổi chưa

được đưa thành chương trình thông nhất tùy theo mục tiêu của các trường và điều

kiện của mỗi trường để phát triển nội dung, chương trình cho riêng mình

Trang 37

1.4.3 Quan ly phuong pháp, hình thức của hoạt động giáo dục kỹ năng xã

tội cho trẻ mẫm non từ Š-6 tuổi

Cũng như tất cả các hoạt động giáo dục khác, dé thực hiện quản lý giáo dục KNXH cho trẻ mầm non 5-6 tuôi đạt hiệu quá, người hiệu trưởng vừa phải quản lý chỉ

đạo việc thực hiện mục tiêu giáo dục KNXH vừa phải đảm bảo thực hiện các hình thức

giáo dục KNXH theo một số nguyên tắc sau:

Trong giờ dạy, không chỉ đơn thuần là việc truyền thụ kiến thức mả côn rén cho

trẻ có kĩ năng học tập, các KNXH, giáo dục cho trẻ có những hành vi, cử chỉ, thai độ, tình cảm, nhân sinh quan, thể giới quan đúng đắn Giáo dục KNXH phải là hoạt động sinh động giúp trẻ 5-6 tudi được bổ sung, tăng cường thêm những năng lực cần thiết

để các trẻ cỏ thể hoạt động độc lập chủ động tránh và vượt qua được những khó khăn

thứ thách trong thực tế cuộc sống

Hiệu trưởng và giáo viên cần biết phối hợp việc GDKNXH bằng nhiều hình

ác biện pháp khác nhau trong việc lỗng ghép GDKNXH cho trẻ 5-6 tuổi là

L cần tiến hành thường xuyên, liên tục ở mọi lúc, mọi nơi, trong các hoạt động đều có thẻ thực hiện được

Hoạt động ngoại khoá, hoạt động vui chơi, hội thi, thé dục thể thao, tham quan

du lịch, giao lưu văn hoá: hoạt động bảo vệ mỗi trường: lao đông và các hoạt động xã hội khác là những hoạt động có điều kiện thuận lợi dé giáo dục, rèn luyện cho trẻ 5-6

tuôi các KNXH trong thực tế và có tác dụng trực tiếp đến việc giáo dục nhân thức, tư

tưởng, thái độ nhận thức của trẻ,

Vi vay, người hiệu trưởng phải xây dựng kế hoạch cụ thê, quan tâm tỏ chức các

hoạt động này, góp phân nâng cao chất lượng giáo dục KNXH cho trẻ MN Ngoài ra

để tổ chức tốt các hoạt động ngoài giờ lên lớp, người hiệu trưởng cần lưu ý tạo những điều kiện, phương tiện cần thiết dé trẻ 5-6 tuôi thực hiện tốt các yêu cầu, những thao tác, các kĩ năng, những hành vi nhà trưởng đề ra đối v:

1.4.4 Quản lý môi trường hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ mâm

non tit 5-6 tudi

Hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cần có điều kiện về nguồn lực tải chính, cơ

* Về tài liệu: Trong thư viện của nhà trường cần phải có đây đủ các loại sách

tham khảo bổ trợ các môn học để giáo viên lựa chọn nội dung cho các hoạt động

Sách về Giáo dục giá trị sống và kỹ năng xã hội cho trẻ ở trường mắm non là cẩm

nang dành cho giáo viên

* Về trang thiết bị: Điều kiện tổ chức và phương tiện tốt sẽ làm tăng tính hấp

dẫn của hoạt động Thiết bị tối thiểu để tổ chức các hoạt động là: âm ly, loa đải, đầu

video, đản, dụng cụ thể thao và kinh phí hoạt động Do kinh phí dành cho hoạt động

giáo dục ở các trường mầm non hiện nay không nhiều nên hiệu trưởng cần động viên

Trang 38

+26

giáo viên cỏ ÿ tưởng sáng tạo, tích cực tìm tỏi các phương tiên phủ hợp với điều kiện của lớp, của trưởng nhằm thực hiện hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ é phia nha trường ngoải việc quản lý tận dụng những cơ sở

hiệu quả của hoạt động giáo dục, cần phải tiết kiệm, cân đối nguồn ngân sách được

t chất hiện có để phát huy

giao hing nam để mua sắm thêm cơ sở vật chất, tải liệu, đồng thời tranh thủ sự hỗ trợ

của hội cha mẹ trẻ, của các tô chức xã hội các doanh nghiệp đóng trên địa bản Hoạt

động giáo dục kỹ năng xã hội rất cần cỏ cơ sở vật chất, trang thiết bị kỹ thuật đề hoạt động đạt được hiệu quả giáo dục mong muốn

Sự phối hợp giữa gia đình - nhả trường - xã hội trong việc giáo dục KNXH cho

trẻ mẫm non 5-6 tuổi là rất quan trọng và cần thiết để xây dựng môi trưởng giáo duc

thân thiện cho trẻ

Để thực hiện được điều đó người cán bộ quản lý cần nhận thức được tầm quan

trọng của việc phối hợp giáo dục giữa gia đình - nhà trường - xã hội để có sự quản lý đúng đắn và linh hoạt bởi lẽ quá trình hình thành và phát triển nhân cách nói chung,

t đạo đức, tư tưởng chính trị nói riêng luôn bị chế ước bởi những đi:

kiện khách quan và chủ quan tác động Để công tác giáo dục KNXH cho trẻ 5-6 tuổi

các phẩm c|

đạt hiệu quả cao cẫn có một môi trường giáo dục lành mạnh, môi trường văn hóa thuận

lợi cho giáo dục trong đó mọi người từ gia đình đến cộng đồng đều cùng chung tay

với nhà trưởng làm tốt việc định hướng giá trị của xã hội chúng ta

hợp với các lực lượng giáo dục nhằm tạo môi quan hệ gắn

Nhà trường cần pl

kết giữa nhà trường - gia đình và xã hội để thống nhất quan điểm, nội dung, phương

pháp giáo dục; xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành mạnh Bên cạnh đó, nhà trường phải lảm sao cho xứng đáng là trung tâm giáo dục của địa

phương; làm thể nao để địa phương luôn đồng tình, ủng hộ, phối kết hợp với nhà trường nhằm mục đích chung là giáo dục con em nên người

Chỉnh vì vậy, người quản lý cần xây dựng kế hoạch, tô chức chỉ đạo và quản lý

chặt chẽ sự phối hợp giữa các lực lượng giáo dục trong việc tổ chức hoạt động giáo

dục KNXH về cả nội dung, hình thức tô chức và cách thức phối hợp, nhằm phát huy tôi đa tiềm năng của các lực lượng giáo dục, tạo nên sức mạnh tông hợp đề công tác

giáo dục KNXH cho trẻ 5-6 tuôi đạt hiệu quả như mong muốn

1.4.5 Quân lý sự phối hẹp của các lực lượng xã hội trong giáo dục kỹ năng

xã hội cho trễ mẫm non từ 5- 6 tuổi

Trường mâm non có nhiệm vụ giáo dục trẻ có được những thói quen học tập,

sinh hoạt hàng ngày Muốn thực hiện được điều đó, trước hết người quản lý chỉ đạo

phải toàn diện các chỉ tiêu, KH của Ngành học giao cho Nhà trường tăng cường hơn

nữa việc dạy người, cần đổi mới ND, PP GDKNXH cho trẻ, theo hướng ND phải cụ thể, để hiểu, phủ hợp với từng đối tượng, PPGD đa dạng, hấp dẫn, nêu gương tốt, phê phán hành vi xấu mỗi thay cô giáo phải thực sự là tắm gương để trẻ em học tập

Trang 39

Công tác GDTC-KNXH, nhân cách, lối sống cũng như ý thức chấp hành pháp luật cho trẻ em rất cần sự lãnh chỉ đạo, chung tay góp sức phối hợp hành động đồng bộ

của cấp uỷ, chính quyền, toàn thẻ XH Tăng cường GĐKNXH, hảnh vi ứng xử, kỹ năng xã hội, GD ý thức chấp hảnh pháp luật cho trẻ em đồng thời tăng cường QL, loại

bỏ văn hoả phẩm, đồ chơi, game cỏ nội dung xấu, kích động bạo lực không để xâm

Quản lý kết quá hoạt đông giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ ở trường mầm non là

một chức năng cơ bản của hiệu trưởng trong quản lý nhà trưởng Quản lý kết quả hoạt

động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở trường mầm non là đảm bảo cho hoạt động đó đạt được các mục tiêu, nhiệm vụ giáo dục kỳ năng xã hội đã đặt ra với chỉ phí thấp nhất Quản lý kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ ở trường mim non bao

gồm quán lý hiệu quả trong, hiệu quả ngoài của hoạt động giáo dục va sự vận hành của

những yếu tổ tạo nên hiệu quá đó Vấn đề quan trọng nhất của quản lý kết quá hoạt

đông giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ ở trường mẫm non là phải thiết kế được bộ tiêu

chí chuẩn để đánh giá chính xác mức độ phát triển phẩm chất, năng lực trẻ, đánh

hiệu quá tắc động của sự phát triển đó cả trong vả sau quả trình giáo dục Nghĩa là, hiệu trưởng và bộ máy quản lý do mình phụ trách phải kiểm soát được kết quả v

hành của các hoạt động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ ở trường mẫm non trong suốt

quá trình diễn ra các hoạt động đó

Phương thức quản lý của hiệu trưởng về kết quả hoạt động giáo dục kỹ năng sống cho trẻ ở trường mầm non lả thanh tra, kiểm tra, đảnh giá kết quả hoạt động Thanh tra,

kiểm tra, đánh giá là chức năng cơ bản và quan trọng của quản lý, là quá trình thiết lập

mối liên hệ ngược trong quản lý

Mục đích của hoạt động thanh tra, kiểm tra, đảnh giá lả nhằm tìm ra những mặt

ưu điểm, mặt hạn chế trong hoạt động giáo dục kỹ năng xã

non, qua đó đánh giá, điều chỉnh và xử lý kết quả của quá trình giáo dục, làm cho mục

dich cua quan lý được hiện thực hoá một cách đúng hướng và có hiệu quả

Nội dung cơ bản của thanh tra, kiếm tra, đánh giá kết quả hoạt động giáo dục

kỳ năng xã hội cho trẻ ở trường mẫm non là: kiểm soát phát hiện; động viên phê phán: đánh giá và thu thập thông tin Nhờ có thanh tra, kiểm tra, đánh giá mà hiệu trưởng năm bắt được thực trạng chất lượng, hiệu quá và những vấn đề đang đặt ra trong hoạt

cho trẻ ở trường mim

động giáo dục kỹ năng xã hội cho trẻ ở trường mầm non, tử đỏ có căn cứ

quyết định mới, kịp thời uốn nắn, điều chỉnh hoạt động một cách đúng hướng

Trang 40

28

Nhà trường trong đỏ Ban giám hiệu có kế hoạch kiểm tra việc thực hiện giáo

dục kỹ năng sống cho học sinh của giáo viên bằng các hỉnh thức như quan sát, dự giờ,

kiểm tra giờ tự quản của học sinh, tự kiểm tra đánh giá của tô chuyên môn, qua các hoạt động ngoại khỏa, kiểm tra qua các tiều chuẩn, tiêu chi thi dua theo cde đợt, kiểm

tra qua các tỉnh huỗng cụ thể

TIỂU KET CHUONG 1

Nhu ta đã biết GDMN là bậc học đầu tiên trong hé thong gido due qué

nên tảng đầu tiên của ngành giáo dục đào tạo Chất lượng CSGD trẻ ở trường MN tốt

cỏ tác dụng rất lớn đến chất lượng ở bậc học tiếp theo

GDMN có mục tiêu, nhiệm vụ quan trọng nhằm GD toàn diện cho trẻ vẻ thể chất, tình cảm, đạo đức, thâm mỹ, tri tuệ là cơ sở đẻ hình thành nên nhân cách con

người Như Bác Hồ đã nói: * GDMN tốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt ”, Vì vậy,

dân, là

trường MN có nhiệm vụ GD trẻ có được những thói quen học tập sinh hoạt hàng ngày,

ới trẻ 5 tuổi là giai đoạn tiên để cho trẻ bước tiếp vào các bậc học quan theo Tuy nhiên còn có nhiều các kỹ năng khác cần được hình thành và trẻ

cần phải thành thạo trước khi tập trung học tập một cách có hệ thống Nhiều cuộc

nghiên cứu chí ra rằng những kỹ năng then chốt cho việc học ở giai đoạn bất đầu

là GDTC-KNXH: phối hợp tự điều chỉnh, tự tin, tự lập, sự tò mò, sự thâu cảm vả giao

tiếp

Trong những tháng đầu tiên của của năm học, giáo viên luôn quan tâm nhất tới

vấn để trong cư xử và khả năng tập trung của trẻ Đơn gián bởi nêu một đứa trẻ không

thích chờ đợi tới lượt mình, không biết lắng nghe hay cư xử đúng cách trong nhóm lâm sao trẻ có thể học những thứ cô dạy tiếp theo? Một khi những kỹ năng tương tác

xã hội cơ bán và kỹ năng hành xử được tạo lập trẻ sẽ sẵn sảng hơn và có thé tập trung

vào nhiệm vụ nhận thức Trẻ học tốt nhất theo cách tiếp cận cân bằng về KNXH, tình

cảm; KN dựa trên hiểu biết cũng như dựa trên trải nghiệm Với trẻ, chơi là một công việc quan trọng Bé lớn lên, học và khám phá thể giới thông qua việc chơi

Ngày đăng: 20/11/2024, 20:02

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w