Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 56 tuổi tại lớp mẫu giáo 5 tuổi A1 trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ”. 1. Tình trạng giải pháp đã biết: Mô tả ngắn gọn giải pháp đã biết: Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên trong hệ thống giáo dục quốc dân. Mục tiêu của giáo dục mầm non là giúp trẻ phát triển về thể chất, tình cảm, ngôn ngữ, tư duy, thẩm mỹ, hình thành những yếu tố đầu tiên nhân cách của trẻ. Theo quan điểm hiện nay, chương trình giáo dục là tất cả mọi tác động lên trẻ trong môi trường lớp học, cả những hoạt động lên kế hoạch trước và những hoạt động ngẫu hứng tự do. Quan điểm này đã chuyển đổi sang cách tiếp cận lấy
Mẫu số 01 MẪU BỐ CỤC BẢN MÔ TẢ SÁNG KIẾN I TÊN SÁNG KIẾN “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi lớp mẫu giáo tuổi A1 trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ” II NỘI DUNG SÁNG KIẾN Giáo dục mầm non bậc học hệ thống giáo dục quốc dân Mục tiêu giáo dục mầm non giúp trẻ phát triển thể chất, tình cảm, ngơn ngữ, tư duy, thẩm mỹ, hình thành yếu tố nhân cách trẻ Theo quan điểm nay, chương trình giáo dục tất tác động lên trẻ môi trường lớp học, hoạt động lên kế hoạch trước hoạt động ngẫu hứng tự Quan điểm chuyển đổi sang cách tiếp cận lấy người học làm trung tâm nhấn mạnh trải nghiệm học tập mà trẻ thụ hưởng thực tế, vai trị người giáo viên không dừng lại truyền đạt tri thức cho trẻ mà cịn khích lệ, hỗ trợ, dẫn dắt trẻ tự học hỏi Lấy trẻ làm trung tâm trường mầm non quan điểm giáo dục tiến trẻ vai trò giáo viên vô quan trọng Quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm định hướng cho giáo viên mầm non việc xây dựng sử dụng hiệu môi trường giáo dục, lập kế hoạch giáo dục tổ chức hoạt động giáo dục cho trẻ trường mầm non đồng thời quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm quan điểm thống hoạt động giáo dục trẻ trường mầm non để đảm bảo việc thực chương trình giáo dục mầm non có hiệu quả, có chất lượng để tất trẻ cảm nhận “Mỗi ngày đến trường ngày vui” Nhận thức tầm quan trọng cần thiết phải đưa nội dung giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” vào hoạt động với mong muốn đặt học sinh vào trung tâm trình dạy học để nâng cao chất lượng hiệu giáo dục, thúc đẩy trình học tập tư sáng tạo trẻ Để đạt mục đích giành cho trẻ tốt đẹp tơi ln băn khoăn trăn trở làm để chất lượng chăm sóc ni dưỡng giáo dục trẻ nâng cao nên mạnh dạn chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi lớp mẫu giáo 5a1 Mầm non Hoa Phượng Đỏ” - Ưu, khuyết điểm giải pháp đã, áp dụng quan đơn vị: * Ưu điểm Trường Mầm Non Hoa Phượng Đỏ trường đẹp nằm thôn Phú An giáp tỉnh lộ 151 xã Phú Nhuận với điều kiện sở vật chất đầy đủ, địa điểm rộng rãi, thống mát thuận tiện việc chăm sóc – giáo dục trẻ - Trường tạo điều kiện cho giáo viên tham gia lớp học tập huấn chuyên đề - Ban giám hiệu trường sát đạo giáo viên chuyên môn, thường xuyên dự thăm lớp nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy - Được đạo sát phòng, nhà trường thường xuyên cập nhật tính chuyên đề - Qua thực chuyên đề dạy học lấy trẻ làm trung tâm, nhiều năm nghề, tơi tích góp nhiều kinh nghiệm, nắm phương pháp dạy học, lập kế hoạch hoạt động, độ tuổi - Cha mẹ học sinh quan tâm tới em, phối kết hợp với nhà trường q trình chăm sóc, ni dạy trẻ tốt - Trẻ độ tuổi, học chuyên cần, biết tơn trọng lời giáo viên, có thói quen học tập hoạt động - Bản thân người yêu nghề, mến trẻ gần gũi trẻ thích tiếp cận phương thức giáo dục + Khuyết điểm: - Về phía giáo viên: - Giáo viên tổ chức hoạt động chung cịn gị bó, chưa sáng tạo, chưa gây hứng thú cho trẻ, dạy học theo lối mòn, chưa biết cách lấy trẻ làm trung tâm học 3 - Tính sáng tạo thiết kế dạy cho trẻ theo hướng lấy trẻ làm trung tâm chưa cao, dẫn đến áp dụng hoạt động học cịn gặp nhiều khó khăn - Công tác phối kết hợp giáo viên với cha mẹ học sinh việc cho trẻ tự học, tìm tịi trải nghiệm cịn chưa cao quỹ thời gian dành cho phụ huynh hạn chế, bậc phụ huynh khơng có nhiều thời gian để thường xuyên trao đổi thảo luận giáo viên + Về phía trẻ - Trẻ độ tuổi khả tiếp thu không đồng - Kinh nghiệm nhận thức trẻ hạn chế, khả ý, ghi nhớ khả diễn đạt trẻ chưa tốt - Trẻ chưa biết cách giải tình có vấn đề, cịn lóng ngóng, chưa tích cực sáng tạo, dựa vào can thiệp giáo viên - Trẻ vào đầu năm học nên số trẻ nhút nhát chưa phát huy hết lực trẻ Cụ thể, thực đề tài tiến hành khảo sát thực trạng học sinh lĩnh vực phát triển thể chất, tình cảm, ngôn ngữ, nhận thức, thẩm mỹ vào thời điểm tháng với 28 học sinh kết cho thấy: Thực trạng Đầu năm Giỏi – Khá Trung bình Yếu – Kém Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % Số trẻ Tỷ lệ % 17,8 % 10 35,7 % 13 46,5% Nhìn vào bảng ta thấy tỉ lệ trẻ giỏi- thấp, tỉ lệ trẻ trung bìnhyếu chiếm tỉ lệ cao Với kết thấy cần phải thay đổi cách nghĩ, cách nhìn nhận về phương pháp dạy học “ Lấy trẻ làm trung tâm” Làm để trẻ lớp tơi ln mạnh dạn tự tin nói lên điều nghĩ, biết giúp trẻ tích cực hơn khi tham gia hoạt động Như việc dạy học lấy trẻ làm trung tâm thực đạt hiệu cao Trước thực trạng tiến hành thực biện pháp sau: Biện pháp thứ nhất: Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp thứ hai: Xây dựng mơi trường ngồi lớp học để lơi trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Biện pháp thứ 3: Thiết kế tổ chức tốt hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Biện pháp thứ 4: Tuyên truyền, phối kết hợp với cha mẹ trẻ để thực tốt nội dung giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” Biện pháp cụ thể Biện pháp thứ nhất: Xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm Muốn xây dựng kế hoạch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần vào khả năng, nhu cầu học tập, kinh nghiệm sống trẻ nhóm lớp phụ trách để xác định mục tiêu, nội dung cụ thể Mặt khác xây dựng kế hoạch cần tổ chức hoạt động đặt trẻ vào trung tâm q trình giáo dục, có nghĩa là tạo hội cho trẻ được tham gia vào hoạt động Giáo viên chỉ là người tạo hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ chiếm lĩnh kiến thức Từ nhằm thúc đẩy giáo viên có hội tìm hiểu sâu phương pháp giáo dục trẻ qua hoạt động hàng ngày Giúp giáo viên vận dụng phương pháp tổ chức hoạt động lớp hoạt động ngoại khoá trường mầm non Xây dựng mơi trường ngồi nhóm lớp phong phú, hấp dẫn trẻ Trong trình xây dựng kế hoạch tơi ý tới việc tạo nhiều hội cho trẻ tham gia hoạt động hàng ngày lúc, nơi Trẻ tích cực, chủ động tham gia hoạt động, biết phối hợp bạn để trao đổi chia sẻ kinh nghiệm, trình bày ý kiến Mặt khác, nói đến việc giáo dục trường mầm non khơng thể khơng nói đến việc xây dựng kế hoạch thực chương trình mà chương trình phương tiện để giáo dục tồn diện Muốn thực tốt chương trình địi hỏi người thầy phải nắm nội dung chương trình giáo dục mầm non tình hình thực tế học sinh lớp phụ trách Qua kết nêu nhiều cháu chưa thật phát huy tính sáng tạo học, học thụ động bảo làm đấy, tơi gần gũi, trị chuyện để nắm rõ đặc điểm tâm sinh lý cá nhân trẻ ngồi tơi cịn tận dụng đón trả trẻ để trò chuyện với phụ huynh xem nhà trẻ thích chơi gì? Trẻ thường chơi nào? Khả tư duy, tìm tịi thích học Trong học quan tâm xem trẻ học yếu biểu tượng Sau tìm hiểu kỹ vấn đề nhận thấy số nguyên nhân sau: - Khả ý nhiều trẻ hạn chế - Tư phát triển chưa đồng - Một số trẻ hiếu động bên cạnh nhiều trẻ nhút nhát; sợ sệt - Trẻ chưa thật tập trung học Dựa vào đặc điểm tâm sinh lý lứa tuổi nội dung chương trình độ tuổi tơi chọn lựa nội dung phương pháp dạy cho phù hợp hiệu hơn, hấp dẫn hơn, đa dạng tiến việc lập kế hoạch giáo viên thực tốt Q trình giáo dục trẻ địi hỏi thân phải liên tục: Lập kế hoạch> Thực hiện-> Đánh giá-> Điều chỉnh-> Lập kế hoạch cho thời gian để đáp ứng nhu cầu học tập trẻ Có nhiều loại kế hoạch giáo dục: kế hoạch giáo dục năm học, kế hoạch giáo dục tháng/ chủ đề, kế hoạch giáo dục tuần, kế hoạch giáo dục ngày kế hoạch giáo dục ngày kế hoạch giáo dục tuần quan trọng vì: Sát với thực tiễn diễn lớp, dễ nhìn thấy tiến hay khơng tiến trẻ để có biện pháp giáo dục hiệu quả, giáo viên tập trung vào trẻ dẽ dàng thực muốn dạy, mục tiêu rõ ràng, cụ thể giúp giáo viên đạt mục tiêu đặt thuận lợi Chương trình giáo dục có hiệu quả, không bị gián đoạn xây dựng chương trình, kế hoạch năm, tháng, tuần theo chủ đề Sau lên kế hoạch xong nhờ chun mơn xét duyệt, góp ý kiến, thống chương trình giảng dạy, phù hợp với kế hoạch lên chuyên môn Tôi xây dựng kế hoạch đảm bảo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm đảm bảo Trẻ tham gia tích cực, trẻ hỗ trợ phát triển ln trọng cho trẻ " chơi mà học, học chơi" Mục tiêu chủ đề, mạng nội dung, mạng hoạt động, lựa chọn số, lên kế hoạch hoạt động góc, hoạt động chung hướng dẫn cho giáo viên khai thác triệt để nội dung dạy cho khơng gị bó áp đặt trẻ Lựa chọn nội dung phù hợp với đặc điểm tâm lý trẻ theo độ tuổi phụ trách, nội dung phải từ đơn giản đến phức tạp, từ dễ đến khó, tất nội dung phải tốt lên trọng tâm chủ đề Lên kế hoạch dạy phải đảm bảo phù hợp với thực tiễn lớp, trường, địa phương Biện pháp thứ hai: Xây dựng mơi trường ngồi lớp học để lơi trẻ tích cực tham gia vào hoạt động Đây biện pháp quan trọng mà người giáo viên cần phải có sáng tạo thiết kế xây dựng, lựa chọn đề tài tạo dụng cụ dạy học đồ dùng đồ chơi, cách sưu tầm tranh ảnh, xây dựng mơ hình, tạo lựa chọn mơi trường hoạt động học ngồi lớp cho trẻ giúp trẻ có điều kiện tiếp cận với cách học gây tị mị thích khám phá trẻ Môi trường bên trong: Trong giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, góc hoạt động trì thường xun Vì tơi bố trí, xếp bàn ghế, tủ giá đồ dùng đồ chơi góc cho khoa học * Về học liệu phương tiện góc hoạt động Chuẩn bị đầy đủ đa dạng Phong phú bổ sung cần Đồ dùng, đồ chơi xếp hợp lý, thuận tiện, hẫp dẫn trẻ, đặc biệt phải mang tính mở, khơng cố định trẻ phải sử dụng theo cách cho Sử sụng nguyên vật liệu tự nhiên phế liệu Phản ánh rõ khác biệt văn hoá (Mang màu sắc vùng, miền, địa phương) trẻ trường cộng đồng * Về trang trí lớp Đảm bảo tính khoa học (theo mảng chủ đề, không rối mắt) Phù hợp chủ đề, độ tuổi Mặt khác đảm bảo tính phong phú, đa dạng, ln thay đổi làm (như góc thiên nhiên, góc vận động…) Một số hình ảnh trang trí mơi trường lớp học Góc phân vai Góc học tốn Thiết bị dạy học mơi trường giảng dạy q trình phối hợp linh hoạt hợp lý kinh nghiệm, thành tựu sử dụng, điều kiện sở vật chất cải tiến phương pháp dạy học giáo viên Đổi phương pháp nhằm tích cực hố hoạt động dạy học, khuyến khích thân chủ động, sáng tạo, dạy học tập trung vào trẻ, lấy trẻ làm trung tâm để phát triển khả trẻ, tổ chức hướng dẫn trẻ học tập cách tự phát khả có niềm tin lao động, học tập Mơi trường bên ngồi: Mơi trường bên Phong phú, đa dạng đồ dùng, đồ chơi, màu sắc hẫp dẫn kích thích trẻ hứng thu tham gia vào hoạt động trời (chơi trị chơi, chơi góc vận động, vườn rau, bồn hoa, vườn ăn …) Đảm bảo an toàn thể chất lẫn tinh thần cho trẻ Một số hình ảnh mơi trường bên ngồi lớp học Hình ảnh trẻ vui chơi ngồi trời Góc trải nghiệm hoạt động khuôn viên nhà trường Tận dụng mơi trường ngồi trời để tạo nhiều hội cho trẻ phát triển học tập Biện pháp thứ 3: Thiết kế tổ chức tốt hoạt động lấy trẻ làm trung tâm Ở trẻ, hoạt động chủ đạo là“Chơi mà học, học mà chơi” thông qua hoạt động đa dạng phong phú mà trẻ lĩnh hội tri thức sống xung quanh trẻ, chương trình giáo dục mầm non lấy trẻ làm trung tâm, tạo điều kiện cho đứa trẻ hoạt động tích cực phù hợp với phát triển thân trẻ, đáp ứng tối đa nhu cầu hứng thú, dựa vào khả trẻ Bởi ý tổ chức thiết kế hướng dẫn trẻ thực tốt hoạt động lớp tổ tiết học thật sinh động, hấp dẫn để lôi trẻ động Tổ chức tiết dạy thân xây dựng sau: * Đối với giáo viên: Nghiên cứu kỹ nội dung đề tài, xác định trọng tâm kiến thức, kỹ học hình thức tổ chức hoạt động diễn tiết dạy Chuẩn bị hệ thống câu hỏi, mục đích giải quyết, dự kiến tình trẻ hướng khắc phục Lựa chọn hình thức tổ chức tiết học phù hợp với điều kiện sở vật chất lớp, phù hợp với đề tài lĩnh vực mà chọn Để tổ chức tốt tiết dạy phải tuỳ nội dung mục đích cụ thể dạy để xác định cách tổ chức hoạt động cho trẻ làm để có kết cao * Đối với trẻ: Phải khuyến khích trẻ mạnh dạn tham gia vào hoạt động cô bạn, giúp trẻ tự tin giao tiếp, tạo gần gũi cô với trẻ, tạo tâm thoải mái cho trẻ bước vào hoạt động Giúp trẻ chủ động, tích cực qúa trình chiếm lĩnh tri thức, tạo hội cho tất trẻ tham gia vào trình nhận thức, tìm tòi, khám phá tri thức, trẻ thể hiểu biết, suy nghĩ trẻ thông qua hoạt động cụ thể 10 * Ví dụ học Môi trường xung quanh: Khi tổ chức hoạt động lớp tơi chia trẻ thành nhóm, nhóm có đội trưởng, nhằm cho thành viên tự quan sát, khảo nghiệm thảo luận, mời nhóm trưởng thuyết trình ý kiến nhóm đưa Qua giáo viên người tổng hợp ý kiến nhóm bổ sung ý kiến, đưa kết chung cho lớp hiểu vấn đề Hoặc: Khi hoạt động góc Cơ gợi ý cho trẻ động, linh hoạt đóng vai trị chủ đạo, làm trưởng nhóm để bao quát, xây dựng q trình chơi nhóm Tổ chức tốt hoạt động cho trẻ theo biện pháp hình thức lấy trẻ làm trung tâm tạo không gian mở cho cô trẻ 11 Hoạt động STEAM Trị chơi xây dựng * Trị chơi tích hợp: Với đặc điểm chương trình mầm non nay, môn học đan xen, lồng ghép nhằm nâng cao tính hiệu quả, với đặc điểm giáo dục mầm non, cho trẻ học mà chơi, thông qua chơi mà học Qua trị chơi giáo viên đánh giá kiến thức mà trẻ thu lượm mức độ nào, cao hay thấp Đưa trò chơi vào lớp học lồng ghép khéo léo, cho học thêm sinh động Trò chơi dù tổ chức hình thức phải đảm bảo tính vừa sức hứng thú trẻ, không lạm dụng, ôm đồm thái làm nhạt nội dung đề tài đặt Sau trẻ khám phá xong nội dung dạy, để kết thúc cho trẻ chơi trị chơi tích hợp nhằm củng cố kiến thức vừa học VD: Trò chơi củng cố “ Ai nhanh nhất” Cô cho trẻ theo đường dích dắc tìm loại có màu sắc hình dạng theo yêu cầu mang giỏ đội mình, thời gian chơi trị chơi nhạc Qua trị chơi giáo cho trẻ học môn học thể dục kỹ năng, toán, âm nhạc 12 Biện pháp 4: Tuyên truyền, phối kết hợp với cha mẹ trẻ để thực tốt nội dung giáo dục “Lấy trẻ làm trung tâm” Nhận thức tầm quan trọng tổ chức hoạt động chung cho trẻ 3- tuổi tạo tiền đề cho trẻ lĩnh hội kiến thức tốt Ngay từ đầu cần phải lên kế hoạch phối hợp gia đình, nhà trường, kế hoạch xây dựng cụ thể theo chủ đề Tham gia xây dựng kế hoạch, phối kết hợp kiểm tra đánh giá công tác chăm sóc, giáo dục trẻ lớp Tham gia sưu tầm nguyên vật liệu thiên nhiên, làm đồ dùng đồ chơi phục vụ trẻ chơi học Mỗi lớp xây dựng góc tun truyền, thơng báo cho cha mẹ trẻ biết kiến thức chăm sóc giáo dục trẻ trường mầm non, nội dung hoạt động trẻ lớp, chế độ ăn trẻ hàng ngày, yêu cầu nhà trường gia đình nội dung mà gia đình cần phối hợp với cô giáo Thông qua họp cha mẹ trẻ giáo viên đưa kế hoạch hoạt động chăm sóc giáo dục trẻ cho cha mẹ học sinh nắm được, tuyên truyền cha mẹ học sinh tham gia vào giáo dục rèn luyện cháu, vận động cha mẹ học sinh đóng góp trang thiết bị, cung cấp tài liệu, nguyên vật liệu phục vụ hoạt động cho cháu đầy đủ Đây việc làm thiết thực thu hút cha mẹ trẻ tham gia, giáo dục trẻ với cô giáo nhà trường nhằm tổ chức tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ hướng dẫn trẻ tham gia hoạt động cách đạt kết III TÍNH MỚI CỦA SÁNG KIẾN Đề tài:“Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi lớp mẫu giáo tuổi A1 trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ” Lần áp dụng lớp mẫu giáo tuổi A1 mang lại thành công lớn trẻ, thân đồng nghiệp phụ huynh Đối với trẻ: Phát huy khả tư óc sáng tạo trẻ hoạt động cụ thể 100% trẻ có nhận thức trở lên; 100% trẻ mạnh dạn giao tiếp, tích cực tham gia vào hoạt động, chủ động khám phá 13 điều lạ; 100% trẻ biết hoạt động theo nhóm q trình tham gia vào hoạt động vui chơi học tập Đối với đồng nghiệp: Thực thành công đề tài giúp đồng nghiệp có hội tham khảo học tập kinh nghiệm trình giảng dạy, phát huy tính sáng tạo người Đối với phụ huynh: Phụ huynh nhận thức tốt vai trò, trách nhiệm gia đình việc phối hợp với nhà trường chăm sóc, giáo dục trẻ, từ tham gia đóng góp ủng hộ sở vật chất để trẻ có điều kiện, mơi trường học tập tốt hơn.Sau thực sáng kiến giáo viên nắm vững cách dạy học lấy trẻ làm trung tâm cách triệt để, từ chất lượng giáo dục toàn diện trẻ nâng cao rõ rệt IV TÍNH HỮU ÍCH CỦA SÁNG KIẾN Đề tài có tính hữu ích bởi: Giúp trẻ hứng thú, tích cực tham gia vào hoạt động, chủ động việc tiếp nhận kiến thức mới, khả nhận thức trẻ phát triển tốt hơn.Phát huy khả tư óc sáng tạo trẻ hoạt động cụ thể 100% trẻ có nhận thức trở lên Trẻ mạnh dạn giao tiếp, tích cực tham gia vào hoạt động, chủ động khám phá điều lạ Trẻ biết hoạt động theo nhóm q trình tham gia vào hoạt động vui chơi học tập Trẻ hứng thú tham gia học không mệt mỏi Đề tài khơng tốn kinh phí, tiết kiệm chi phí, hầu hết nguyên vật liệu để làm đồ dùng đồ chơi nguyên liệu tận dụng lại Một lợi ích lâu dài tạo cho trẻ mơi trường học tập an tồn, lành mạnh, trẻ phát triển cách toàn diện nhất, mặt khác giúp cho bậc phụ huynh tồn thể xã hội có nhìn nhận khác ngành giáo dục Mầm non Từ huy động quan tâm, ủng hộ từ phụ huynh tới ngành giáo dục nói chung giáo dục mầm non nói riêng V KHẢ NĂNG PHỔ BIẾN VÀ NHÂN RỘNG: 14 “Một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cho trẻ 5-6 tuổi lớp mẫu giáo tuổi A1 trường Mầm non Hoa Phượng Đỏ” Đã áp dụng thành công trường mầm non Hoa Phượng Đỏ xã Phú Nhuận nhà trường cơng nhận Đề tài áp dụng với trường khác địa bàn toàn huyện./ Ý kiến nhận xét, đánh giá, xác nhận thủ trưởng quan, Tác giả (Ký ghi rõ họ tên) Phạm Thị Hoà