T18 côn trùng và chim

10 100 0
T18 côn trùng và chim

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Giáo án chủ đề côn trùng và chim Giáo án chủ đề côn trùng và chim Giáo án chủ đề côn trùng và chim Giáo án chủ đề côn trùng và chim Giáo án chủ đề côn trùng và chim Giáo án chủ đề côn trùng và chim Giáo án chủ đề côn trùng và chim Giáo án chủ đề côn trùng và chim

CHỦ ĐỀ LỚN: ĐỘNG VẬT Chủ đề nhỏ: Một số côn trùng- Chim Tuần 17: từ ngày 30/12 đến ngày 03 tháng 01 năm 2020 Thứ ngày 30 tháng 12 năm 2019 Hoạt động học: Môi trường xung quanh Đề tài: Làm quen số côn trùng (con bướm, ong, cào cào, châu chấu ) I Mục đích – yêu cầu: - Trẻ biết tên, biết đặc điểm số côn trùng, biết số ích lợi chúng môi trường sống - Trẻ phân biệt số trùng có lợi, số trùng khơng có lợi - Trẻ có kĩ quan sát, nhận biết, ghi nhớ có chủ đích - Giáo dục trẻ u q, bảo vệ vật có ích II.Chuẩn bị: - Tranh vẽ bướm , ong , cào cào, châu chấu III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ Giới thiệu bài: - Cho trẻ đọc thơ “ong bướm” - Trẻ đọc thơ - Trò chuyện trùng xung quanh - Trẻ trả lời trẻ - Cháu biết có trùng gì? - Con ong, kiến, bướm… Phát triển bài: * Đàm thoại quan sát *Cô giới thiệu tranh vẽ ong + Cơ có tranh vẽ gì? - Bức tranh Con ong + Con ong thuộc nhóm gì? - Nhóm trùng + Con ong có đặc điểm gì? - trẻ lên nêu đặc điểm ong: ong có cánh, chân, đầu… + Con ong bay nhờ có gì? - Nhờ có cánh + Con ong làm cơng việc gì? - Hút mật, thụ phấn cho hoa + Con ong trùng có ích hay có hại? - Là trùng vừa có ích vừa có hại Cơ khái quát lại ý kiến trẻ - Trẻ lắng nghe * Cô giới thiệu tranh bướm cho trẻ quan sát - Trẻ quan sát tranh trò chuyện đàm thoại ( tương tự ong) + Con bướm vật có ích hay có hại? - Con bướm có ích * Cơ giới thiệu tranh vẽ cào cào, châu chấu, ( đàm thoại tương tự ong) + Con cào cào , châu chấu trùng có ích - Có hại phá hoại mùa màng hay có hại? sao? - Cơ mở rộng kiến thức cho trẻ : Con ong trùng vừa có ích vừa có hại Con cào cào , châu chấu trùng có hại.Con bướm có ích *Đàm thoại sau quan sát: + Hơm quan sát vật gì? + Ngồi trùng làm quen cháu biết côn trùng nữa? - Giáo dục trẻ yêu q trùng có ích *Trò chơi: Tạo dáng vật - Cô phổ biến cách chơi, luật chơi cho trẻ nghe + Cách chơi: Trẻ phải tự nghĩ xem làm để giáo viên hiệu lệnh tạo dáng tất trẻ tạo dáng theo hình ảnh mà trẻ chọn sẵn.Giáo viên hướng dẫn hỏi trẻ kiểu dáng đứng tượng trưng cho trẻ phải trả lời đúng.Để cho vui, giáo viên cho trẻ chạy tự phòng theo nhịp vỡ tay.Khi trẻ chạy, giáo viên hướng dẫn để trẻ dừng lại tạo dáng + Luật chơi: Trẻ phải đứng lại có hiệu lệnh phải nói dáng đứng tượng trưng cho vật - Cho trẻ chơi cô chơi trẻ 3.Kết thúc: - Cho trẻ hát chị ong nâu em bé - Con ong, bướm, cào cào, châu chấu - Trẻ kể - Trẻ lắng nghe cô phổ biến cách chơi, luật chơi chơi trò chơi - Trẻ chơi trò chơi -Trẻ hát ngồi HOẠT ĐỘNG NGỒI TRỜI HĐCMĐ: Giải câu đố chủ đề động vật Trò chơi vận động: “con thỏ” Chơi tự I.Mục đích - yêu cầu: - Trẻ giải câu đố số vật, côn trùng, biết cách chơi trò chơi - Trẻ có kĩ trả lời câu câu hỏi cô đưa - Trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường sống vật II.Chuẩn bị: - Một câu đố vật, trùng - Trò chơi đồ chơi III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Giải câu đố chủ đề động vật - Cô cho trẻ đọc thơ “ong bướm” - Trẻ đọc thơ - Chúng vừa đọc thơ nói gì? - Bài thơ nói ong bướm - Cơ trò chuyện với trẻ chủ điểm - Cô đưa câu đố số vật, côn - Trẻ lắng nghe trùng cho trẻ suy nghĩ đưa đáp ánThi xem người có đáp án nhanh xác - Cơ đưa 5- câu đố cho trẻ giải - Cô ý gợi ý cho trẻ - Cô giáo dục trẻ biết yêu quý, bảo vệ vật có ích… Trò chơi “ thỏ” - Cơ giới thiệu tên trò chơi “con thỏ” - Cách chơi : Cơ nói tên thỏ phận - Trẻ lắng nghe làm động tác minh họa: Con thỏ, thỏ Mắt thỏ , mắt thỏ Tai thỏ tai thỏ Thỏ vẫy tai, tai, chân, chân… Tối rồi, thỏ hang Thỏ tỉnh giấc - Bạn làm sai thua phải nhảy lò cò - Cơ cho trẻ chơi,cơ bao qt trẻ 3.Chơi tự - Cô cho trẻ chơi với đồ chơi ngồi trời -Cơ nhận xét trẻ sau chơi - Trẻ đưa đáp án -Trẻ lắng nghe cô hướng dẫn cách chơi - Trẻ chơi trò chơi hứng thú - Trẻ chơi theo ý thích với đồ chơi 3.HOẠT ĐỘNG CHƠI – CHƠI THEO Ý THÍCH HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GĨC Kể chuyện gương đạo đức Hồ Chí Minh Câu chuyện “Nghề đáng quý” I Mục đích u cầu: - Trẻ nghe kể câu chuyện “ Nghề đáng quý” nhớ tên câu chuyện, tên nhân vật câu chuyện, hiểu nội dung câu chuyện - Trẻ có kĩ lắng nghe ghi nhớ có chủ định - Qua câu chuyện giáo dục trẻ tôn trọng tất nghề có ích xã hội II Chuẩn bị: - Cơ thuộc chuyện - Tranh minh họa nội dung câu chuyện III Tổ chức hoạt động - Cô giới thiệu tên truyện - Cô kể lần - Hỏi trẻ tên truyện - Cô kể lần kết hợp tranh - Giới thiệu nội dung câu truyện - Đàm thoại với trẻ câu truyện - Cô kể lần NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY - Sức khỏe: - Thái độ, cảm xúc, hành vi: … - Kiến thưc, kỹ trẻ: + Trẻ tiếp thu tốt:…………………………………………………………… + Trẻ tiếp thu chưa tốt:……………………………………………………… … **************************************** Thứ ngày 31 tháng 12 năm 2019 Hoạt động học: Thể dục Đề tài: Trèo lên xuống gióng thang TC: Kéo co I Mục đích - Yêu cầu - Trẻ biết phối hợp tay chân mắt để trèo lên xuống giống thang cách thành thạo - Trẻ có kỹ trèo lên, trèo xuống, bám vào thang - Trẻ có ý thức tổ chức kỹ luật tham gia hoạt động II.Chuẩn bị: - Sân rộng, thoáng - thang leo - Dây thừng III.Tổ chức hoạt động: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.HĐ: Khởi động - Trẻ thực - Cho trẻ chạy kiểu theo vòng tròn - Về hàng ngang 2.HĐ Trọng động * BTPTC: - ĐTtay: Tay lên cao, trước (2 lần x 4N) - ĐT bụng: nghiêng người sang phải, sang trái( lần x 4N) - Trẻ tập tập cô - ĐTchân: tay dang ngang, chân bước trước khuỵa gối (4 lần x 4N) - ĐTbật: Bật tách chân chụm chân (2lần x 4N) * VĐCB “ Trèo lên xuống gióng thang” - Cơ cho trẻ xếp đội hình hàng ngang mặt đối diện - Cô giới thiệu vận động " Trèo lên xuống gióng thang" -Trẻ thực - Trẻ lắng nghe * Cô làm mẫu: - Lần 1: Làm mẫu tồn phần vận động + Cơ vừa thực cho xem vận - Trẻ quan sát động ? - Lần 2: Làm mẫu kết hợp lời giải thích vận động: - Trẻ quan sát lắng nghe Từ hàng bước vạch chuẩn.Khi có hiệu lệnh vịn hai tay vào thành thang sau bước chân phải lên gióng thang đầu bước chân trái lên thang hết số thang sau bước xuống gióng thang nhẹ nhàng cuối hàng + Các vừa xem cô thực xong vận động ? - Lần 3: Tổ chức cho trẻ giỏi lên thực - Cho trẻ thực hiện: Lần lượt mỗi trẻ lần - Trèo lên xuống gióng thang - Trẻ thực - trẻ thực - Cô bao quát ý sữa sai cho trẻ * Trò chơi vận động “ Kéo co” - Cơ giới thiệu tên trò chơi “ Kéo co” - Cho trẻ nhắc lại cách chơi, luật chơi ( Cơ nhắc lại trẻ) * Cách chơi: Chia trẻ thành hai nhóm nhau, tương đương sức nhau, xếp thành hai hàng dọc đối diện Mỡi nhóm chọn cháu khoẻ đứng đầu hàng vạch chuẩn, cầm vào sợi dây thừng bạn khác cầm vào dây Khi có hiệu lệnh tất kéo mạnh dây phía Nếu người đứng đầu hàng nhóm dẫm chân vào vạch chuẩn trước thua *Luật chơi: Bên dẫm lên vạch thua - Tổ chức cho trẻ chơi - lần - Trẻ lắng nghe - Trẻ chơi HĐ Hồi tĩnh - Tổ chức cho trẻ nhẹ nhàng – vòng quanh sân - Trẻ lại nhẹ nhàng HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI QSCCĐ : Quan sát chuồn chuồn Trò chơi : Chim bay cò bay Chơi tự I Mục đích- yêu cầu: - Trẻ nhận biết tên gọi, đặc điểm chuồn.Biết lợi ích chuồn chuồn môi trường sống - Trẻ có kĩ quan sát có chủ đích, khả nhận biết phân biệt cho trẻ - Giáo dục trẻ biết bảo vệ vật quý II.Chuẩn bị : - Con chuồn chuồn cho trẻ quan sát III Tiến hành: Hoạt động cô Hoạt động trẻ 1.Quan sát có mục đích: Quan sát chuồn chuồn Cơ cho trẻ hát “Con chuồn chuồn” Trẻ lắng nghe Trò chuyện với trẻ: Chúng vừa hát hát nói gì? Con chuồn chuồn Cơ dẫn dắt vào bài… Các quan sát xem nào? Chúng có nhận xét chuồn chuồn? Con chuồn chuồn… gồm có phần? phần đầu có phận nào? Con chim có màu sắc nào? Gồm có đầu, thân, … Chúng có biết chim bay nhờ trẻ trả lời khơng? Nhờ đơi cánh Ngồi biết chuồn chuồn… Giáo dục trẻ biết bảo vệ môi trường… Trẻ lắng nghe 2.Trò chơi “chim bay cò bay” * Cách chơi: Khi nói tên vật biết bay làm động tác bay nói “bay”, nói tên vật khơng biết bay khơng làm động tác bay Trẻ lắng nghe Nếu bạn làm sai phải hát múa theo yêu cầu bạn Cho trẻ chơi trò chơi, bao qt trẻ Trẻ chơi trò chơi 3.Chơi tự Cơ cho trẻ chơi theo ý thích Trẻ chơi theo ý thích Cơ bao qt trẻ Cơ nhận xét động viên khuyến khích trẻ Cho trẻ vệ sinh vào lớp Trẻ rửa tay vào lớp 3.HOẠT ĐỘNG CHƠI – CHƠI THEO Ý THÍCH HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GÓC Bé học tiếng anh NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY - Sức khỏe: - Thái độ, cảm xúc, hành vi: … - Kiến thưc, kỹ trẻ: + Trẻ tiếp thu tốt:…………………………………………………………… + Trẻ tiếp thu chưa tốt:……………………………………………………… … Thứ ngày 01 tháng 01 năm 2020 Nghỉ tết dương lịch 01/01 ************************************ Thứ ngày 02 tháng 01 năm 2020 Giáo viên trải nghiệm thực tế Băc Hà *********************************** Thứ ngày tháng năm 2020 Tên hoạt động: Tốn Tên đề tài: Ơn số lượng I Mục đích - yêu cầu: - Luyện tập nhận biết nhóm đồ vật có số lượng phạm vi - Củng cố kỹ so sánh tách gộp đồ dùng theo ý trẻ - Trẻ tích cực tham gia hoạt động II Chuẩn bị - Mỡi trẻ có cà chua, thẻ chữ số đủ cho mỗi trẻ - Các loại Lá, hoa, có số lượng phạm vi - Một số có số lượng khác phạm vi - Ba bảng để góc lớp III Tổ chức hoạt động Hoạt động cô Hoạt động trẻ HĐ: Giới thiệu - Chơi trò chơi “ Trời mưa” - Chơi trò chơi - Các có thích thăm vườn ăn - Trẻ trả lời không HĐ: Phát triển * Luyện đếm số lượng phạm vi - Cho lớp hát bài: “ Em yêu xanh” - Hát chuyển đội hình - Đã đến vườn ăn nhìn xem có - Trẻ kể tên loại - Cho trẻ đếm số lượng mỡi cây, gắn chữ số - Trẻ xung phong lên đếm, gắn tương ứng chữ số, cho lớp đếm lại cô - Cô thấy cháu đếm giỏi, cô thưởng cho mỗi bạn rổ mang nhà * Củng cố kỹ so sánh thêm bớt, tách gộp phạm vi - Cho lớp hát chuyển đội hình - Trẻ thực - Trong rổ có - Trẻ “ cà chua ” * Cô yêu cầu trẻ: Hãy lấy số cà chua - Trẻ lấy, bao qt lớp để ngồi - Hỏi cá nhân trẻ: có cà chua ? - Kiểm tra cá nhân - Hỏi cá nhân: muốn có cà chua phải - Trẻ nói số lượng thêm vào làm sao… - Cho lớp đếm lại số cà chua - Lớp đồng * Cô yêu cầu: tách cà chua thành nhóm theo ý - Con tách nào? ( hỏi cá nhân trẻ) - Cho trẻ gộp lại sau đếm số lượng - Hỏi trẻ: sau gộp nhóm lại số lượng - Cơ tóm lại cho trẻ hiểu - Con cất đếm số cà chua bỏ vảo rổ * Chơi trò chơi - Gió thổi- gió thổi - Thổi lớp ta chia thành nhóm - Cơ phát cho mỡi nhóm tờ giấy có chữ số khác Cơ u cầu: tìm dán đồ dùng ? tương ứng với chữ số có giấy - Cho trẻ gắn lên bảng, GV trẻ kiểm tra * Chơi trò chơi “ Hãy đứng cạnh tơi” - Hỏi trẻ có thích chơi trò chơi khơng nào? - Trò chơi có tên “ đứng cạnh tơi” - Cơ giải thích cách chơi: chọn chữ số mà thích, lớp xung quanh hát, nghe hiệu lệnh “ đứng cạnh tơi” , có thẻ chữ số đứng xếp vào hàng theo vị trí thứ tự dãy số - Cho cháu chơi, GV theo dõi khuyến khích trẻ HĐ kết thúc: - Cô nhận xét tuyên dương - Cho trẻ hát: Cá vàng bơi - Trẻ tách nhóm theo ý trẻ - Trẻ trả lời.( số lượng nhóm) - Đếm số lượn - Trẻ trả lời - Nghe nói - Trẻ thực - Thổi – thổi - Trẻ kết thành nhóm - Trẻ quan sát - Nghe giải thích cách chơi, thực - Trẻ kiểm tra cô - Trả lời - Nghe giải thích - Trẻ thực hiện, đếm thứ tự từ – - Trẻ hát HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI HĐCMĐ: Vẽ bướm, ong (theo ý thích) TCVĐ: Mèo chim sẻ Chơi tự I.Mục đích - yêu cầu: -Trẻ biết vẽ số vật theo ý thích trẻ -Trẻ có trí tưởng tượng phong phú, phát triển tư trẻ -Trẻ biết yêu quý bảo vệ vật có ích gần gũi với trẻ II.Chuần bị: - Sân sẽ, phấn vẽ cho trẻ III.Tiến hành: Hoạt động 1.Hoạt động có mục đích: Vẽ ong, bướm phấn sân Hoạt động trẻ Cho trẻ dạo vòng quanh sân trường hát “Chị ong nâu em bé” Chúng vừa hát hát gì? hát nói gì? Con ong trùng nào? Cô giáo dục trẻ biết bảo vệ côn trùng có ích cách diệt trừ gây hại Cô phát phấn cho trẻ vẽ Các thích vẽ gì? Vẽ bướm nào? vẽ phận trước?(cô hỏi 23 trẻ) Cô cho trẻ thực Cô hướng dẫn gợi ý trẻ yếu Cô nhận xét cuả trẻ, động viên khuyến khích trẻ 2.TCVĐ“ mèo chim sẻ” * Cách chơi: trẻ làm mèo, bạn khác làm chim sẻ,khi mèo ngủ, chim kiếm mồi kêu: túc,túc,tucmèo tỉnh dậy kêu meo meo, chim phải bay nhanh tổ, chim chậm chân bị mèo bắt thua phải nhảy lò cò Cho trẻ chơi 2-3 lần , đổi vai chơi cho trẻ 3.Chơi tự Cho trẻ chơi tự với đồ chơi Trẻ chơi cầu trượt, xích đu Cơ nhận xét q trình chơi trẻ Cơ cho trẻ rửa tay vào lớp Cả lớp vừa hát Là trùng có ích Con vẽ bướm, ong Vẽ đầu, thân đuôi Trẻ thực Trẻ chơi trò chơi Trẻ chơi với đồ chơi Trẻ rửa tay vào lớp 3.HOẠT ĐỘNG CHƠI – CHƠI THEO Ý THÍCH HƯỚNG DẪN HOẠT ĐỘNG GĨC Tên hoạt động: Biểu diễn văn nghệ cuối tuần I Mục đích yêu cầu - Trẻ thuộc hát giai điệu hát, đọc diễn cảm thơ chủ đề - Trẻ có kĩ hát giai điệu, nhịp hát, đọc thơ diễn cảm thơ chủ đề - Rèn cho trẻ biết bạo dạn, tự tin biểu diễn II Chuẩn bị - Sân khấu, trang phục, nhạc, sắc xô III Tiến hành - Xin chào mừng bé đến với chương trình biểu diễn văn nghệ cuối tuần ngày hơm - Mở đầu chương trình biểu diễn văn nghệ cuối tuần ngày hôm tiết mục “cá vàng bơi” tập thể lớp mẫu giáo tuổi A1 trình bày - Tiết mục hát “Đố bạn” tốp ca nữ trình bày - Tập thể lớp đọc thơ “Ong bướm” - Cô thể hát “Con chim vành khuyên ” cho trẻ nghe - Bài hát “cá vàng bơi” thể qua giọng hát bạn A - Tiết mục vận động “Chị ong nâu em bé” với phần thể bạn B,C - Cô kể câu truyện “Chú ếch xanh bạn rùa nhỏ” - Cô khuyến khích, động viên trẻ - Khép lại chương trình văn nghệ cuối tuần tiết mục hát tập thể thể qua hát “Con chim hót cành cây” NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ TRẺ TRONG NGÀY - Sức khỏe: - Thái độ, cảm xúc, hành vi: … - Kiến thưc, kỹ trẻ: + Trẻ tiếp thu tốt:…………………………………………………………… + Trẻ tiếp thu chưa tốt:……………………………………………………… … ... khích trẻ 2.TCVĐ“ mèo chim sẻ” * Cách chơi: trẻ làm mèo, bạn khác làm chim sẻ,khi mèo ngủ, chim kiếm mồi kêu: túc,túc,tucmèo tỉnh dậy kêu meo meo, chim phải bay nhanh tổ, chim chậm chân bị mèo... giải câu đố số vật, côn trùng, biết cách chơi trò chơi - Trẻ có kĩ trả lời câu câu hỏi cô đưa - Trẻ biết yêu quý bảo vệ môi trường sống vật II.Chuẩn bị: - Một câu đố vật, côn trùng - Trò chơi đồ...*Đàm thoại sau quan sát: + Hơm quan sát vật gì? + Ngồi trùng làm quen cháu biết côn trùng nữa? - Giáo dục trẻ u q trùng có ích *Trò chơi: Tạo dáng vật - Cơ phổ biến cách chơi, luật

Ngày đăng: 06/01/2020, 22:16

Mục lục

    Kể chuyện tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh

    Câu chuyện “Nghề nào cũng đáng quý”

    Cho trẻ chơi trò chơi, cô bao quát trẻ

    Tên đề tài: Ôn số lượng 4

    I. Mục đích - yêu cầu:

    HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI

    HĐCMĐ: Vẽ con bướm, con ong (theo ý thích)

    TCVĐ: Mèo và chim sẻ

    I. Mục đích yêu cầu

    - Trẻ thuộc và hát đúng giai điệu các bài hát, đọc diễn cảm các bài thơ trong chủ đề