1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

SKKN một số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm trung tâm ở lớp 5 6 tuổi tại trường mầm non

37 90 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 37
Dung lượng 246,5 KB

Nội dung

Thực tế cho thấy việc tổ chứ́c cá́c hoạt động theo hướng lấy trẻ là̀m trung tâm đãtạo ra một không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phá́t triển tư duy và̀ phương phá́p giảiquyết v

Trang 1

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỶ THUẬT

Đề tài: “Mộ.t số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm

trung tâm ở lớp 5 – 6 tuổi tạ i trường mầm non”

Quảng Bình, tháng 9 năm 2018

Trang 2

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

SÁNG KIẾN CẢI TIẾN KỶ THUẬT

Đề tài: “Mộ.t số biện pháp nâng cao chất lượng giáo dục lấy trẻ làm

trung tâm ở lớp 5 – 6 tuổi tạ i trường mầm non”

Họ và tên: Hoà̀ng Thu Hằng Chức vụ: Giáo viên

Đơn vị: Trường MN Cam Thủy

Quảng Bình, tháng 9 năm 2018

Trang 3

I PHẦN MỞ ĐẦU

1 Lý do chọn đề tài

Trong hệ thống giá́o dụ ̣c thì giá́o dụ ̣c mầm non là̀ bậc họ ̣c đầu tiên trong hệ thống giá́odụ ̣c quốc dân, là̀ nền tảng đầu tiên củ̉a ngà̀nh Giá́o dụ ̣c đà̀o tạo Chất lượng chăm sóc, giá́o dụ ̣c trẻ ở trườ̀ng mầm non tốt có tá́c dụ ̣ng rất lớn đến chất lượng giá́o dụ ̣c ở bậc họ ̣c tiếp theo

Giá́o dụ ̣c mầm non có mụ ̣c tiêu, nhiệm vụ ̣ quan trọ ̣ng nhằm giá́o dụ ̣c toà̀n diện cho trẻ

về thể chất, tình cảm, đạo đứ́c, thẩm mỹ, trí tuệ là̀ cơ sở để hình thà̀nh nên nhân cá́ch conngườ̀i và̀ chuẩn bị ̣ những tiền đề cần thiết cho trẻ bước và̀o trườ̀ng tiểu họ ̣c được tốt

Như Bá́c Hồ kính yêu đã nói: “ Giáo dục mầm non tốt sẽ mở đầu cho một nền giáo dục tốt” Trườ̀ng mầm non có nhiệm vụ ̣ chăm sóc, nuôi dưỡng, giá́o dụ ̣c cá́c chá́u, bồi dưỡng

cho cá́c chá́u trở thà̀nh ngườ̀i công dân có ích

Thấy rõ tầm quan trọ ̣ng củ̉a bậc họ ̣c mầm non, những năm gần đây Bộ Giá́o Dụ ̣c và̀ Đà̀o Tạo luôn chú trọ ̣ng việc nâng cao chất lượng giá́o dụ ̣c và̀ coi chất lượng chăm sóc giá́o dụ ̣c trẻ là̀ một trong những vấn đề quan tâm hà̀ng đầu đối với bậc họ ̣c mầm non Đối mới

chương trình giá́o dụ ̣c mầm non là̀ đổi mới về nội dung, hình thứ́c, nâng cao phương phá́p giảng dạy họ ̣c theo hướng phá́t huy tính tích cực, chủ̉ động củ̉a họ ̣c sinh trong hoạt động họ ̣ctập mà̀ phương phá́p dạy họ ̣c là̀ cá́ch thứ́c hoạt động củ̉a giá́o viên trong việc tổ chứ́c hoạt động họ ̣c tập nhằm giúp họ ̣c sinh chủ̉ động đạt cá́c mụ ̣c tiêu dạy họ ̣c

Là̀ một giá́o viên mầm non tôi luôn suy nghĩ là̀m thế nà̀o để nâng cao chất lượng chămsóc, giá́o dụ ̣c trẻ được tốt Bởi chất lượng giá́o dụ ̣c quyết đị ̣nh sự hình thà̀nh và̀ phá́t triểnnhân cá́ch con ngườ̀i Có thể nói nhân cá́ch con ngườ̀i trong tương lai như thế nà̀o phụ ̣thuộc lớn và̀o sự giá́o dụ ̣c củ̉a trẻ trong trườ̀ng mầm non

Từ khi xuất hiện tổ chứ́c nhà̀ trườ̀ng với những lớp họ ̣c có nhiều họ ̣c sinh cùng lứ́atuổi và̀ trình độ tương đối đồng đều thì giá́o viên khó có điều kiện chăm lo cho từng họ ̣csinh, giảng dạy cặn kẽ cho từng em Giá́o viên quan tâm trước hết đến việc hoà̀n thà̀nhtrá́ch nhiệm củ̉a mình là̀ truyền đạt cho hết nội dung quy đị ̣nh trong chương trình, cốgắng là̀m cho mọ ̣i họ ̣c sinh hiểu và̀ nhớ những lờ̀i cô giảng Cũng từ đó hình thà̀nh kiểu

Trang 4

họ ̣c thụ ̣ động, thiên về ghi nhớ, ít chị ̣u suy nghĩ Để khắc phụ ̣c tình trạng đó, ngườ̀i tathấy cần phá́t huy tính tích cực chủ̉ động họ ̣c tập củ̉a họ ̣c sinh, quan tâm đến nhu cầu khảnăng củ̉a mỗi cá́ nhân trẻ trong tập thể lớp Cá́c phương phá́p “dạy họ ̣c tích cực”, “lấyngườ̀i họ ̣c là̀m trung tâm” đã ra đờ̀i trong bối cảnh đó Nhìn theo quan điểm lị ̣ch sử, thìđây là̀ sự trả lại vị ̣ trí vốn có từ thủ̉a ban đầu cho ngườ̀i họ ̣c Trong quá́ trình giá́o dụ ̣c -dạy họ ̣c, ngườ̀i họ ̣c vừa là̀ đối tượng vừa là̀ chủ̉ thể Thông qua quá́ trình dạy họ ̣c dưới sựchỉ đạo củ̉a Giá́o viên, ngườ̀i họ ̣c phải tích cực chủ̉ động cải biến chính mình, không ailà̀m thay cho mình được.

Ở lứ́a tuổi Mầm non: Hoạt động chủ̉ đạo củ̉a trẻ “Chơi mà học, học bằng chơi”

thông qua cá́c hoạt động đa dạng phong phú mà̀ trẻ lĩnh hội kiến thứ́c trong cuộc sốngxung quanh trẻ

Tùy thuộc và̀o từng lứ́a tuổi, kinh nghiệm sống củ̉a từng đứ́a trẻ và̀ điều kiện thực tế ởlớp mà̀ giá́o viên lựa chọ ̣n chủ̉ đề, đề tà̀i cho phù hợp, phá́t huy tính tích cực ở từng đứ́atrẻ qua cá́c hoạt động nhằm giá́o dụ ̣c trẻ phá́t triển toà̀n diện

Chương trình giá́o dụ ̣c mầm non mới là̀ lấy trẻ là̀m trung tâm, tạo điều kiện cho mỗiđứ́a trẻ được hoạt động tích cực phù hợp với sự phá́t triển củ̉a bản thân trẻ, đá́p ứ́ng tối đanhu cầu và̀ hứ́ng thú củ̉a trẻ trong quá́ trình giá́o dụ ̣c Tổ chứ́c cá́c hoạt động cho trẻ theohướng lấy trẻ là̀m trung tâm là̀ một nhiệm vụ ̣ hết sứ́c quan trọ ̣ng trong việc thực hiệnchương trình giá́o dụ ̣c mầm non một cá́ch hiệu quả, đảm bảo chất lượng và̀ sự phá́t triểntoà̀n diện phù hợp với từng cá́ nhân trẻ, đạt được mụ ̣c tiêu giá́o dụ ̣c đã đề ra Thực hiệnđiều trên đã góp phần nâng cao chất lượng tổ chứ́c cá́c hoạt động cho trẻ trong nhà̀trườ̀ng, nâng cao kết quả dạy họ ̣c cho giá́o viên và̀ phù hợp với trẻ tuổi mầm non theoyêu cầu phá́t triển củ̉a ngà̀nh họ ̣c mầm non, củ̉a Bộ Giá́o và̀ Đà̀o tạo qui đị ̣nh và̀ cũngtheo xu hướng phá́t triển chung củ̉a trẻ mầm non trên toà̀n thế giới

Thực tế cho thấy việc tổ chứ́c cá́c hoạt động theo hướng lấy trẻ là̀m trung tâm đãtạo ra một không gian mở cho trẻ, khuyến khích trẻ phá́t triển tư duy và̀ phương phá́p giảiquyết vấn đề Nếu trẻ được tạo nhiều cơ hội tự tham gia trải nghiệm khá́m phá́, thì nhưvậy trẻ đã có thể được phá́t triển tư duy sá́ng tạo, giúp trẻ có nhiều cơ hội phá́t triển

Trang 5

ngôn ngữ, tình cảm xã hội, phá́t triển thẩm mỹ, thể chất, phá́t triển nhận thứ́c Những lợiích đó có liên hệ trực tiếp với phương phá́p dạy củ̉a cá́c giá́o viên, đó chính là̀ cá́ch tổchứ́c cá́c hoạt động cho trẻ theo hướng lấy trẻ là̀m trung tâm.

Và̀ tôi đã mạnh dạn chọ ̣n đề tà̀i “Một số biện phá́p nâng cao chất lượng giá́o dục lấy trẻ làm trung tâm ở lớp 5-6 tuổi tại trường mầm non” để là̀m đề tà̀i nghiên cứ́u.

2 Điểm mới đề tài, sang kiến, giải phap

- Trẻ được tự trải nghiệm, tự khá́m phá́ bằng cá́c giá́c quan, tạo cho trẻ có cơ hội họ ̣cbằng nhiều cá́ch khá́c nhau qua đó phá́t huy được tính tích cực củ̉a trẻ Mọ ̣i hoạt độngđều hướng tới từng trẻ để tạo cơ hội cho trẻ được họ ̣c tập trong điều kiện cụ ̣ thể nhằm hỗtrợ trẻ phá́t triển ở tất cả cá́c lĩnh vực

- Bản thân hiểu sâu hơn về đổi mới phương phá́p và̀ thực sự mang lại hiệu quả caocho mỗi giá́o viên trong quá́ trình tổ chứ́c thực hiện cá́c hoạt động giá́o dụ ̣c trẻ, giúp mỗigiá́o viên chủ̉ động, mạnh dạn, tích cực, sá́ng tạo hơn trong qua trình tổ chứ́c hoạt độngchung

- Giá́o viên khai thá́c hết cá́c nguyên vật liệu cần có ở đị ̣a phương nhằm tạo điều kiện cho trẻ hoạt động kích thích tư duy cho trẻ đạt hiệu quả cao

3 Phạ m vi áp dụng đề tài, sang kiến, giải phap

Đề tà̀i củ̉a tôi tập trung nghiên cứ́u cá́c biện phá́p hay, tổ chứ́c thực hiện có hiệu quảnhằm nâng cao chất lượng giá́o dụ ̣c lấy trẻ là̀m trung tâm ở lớp 5-6 tuổi tại trườ̀ng mầmnon

II PHẦN NỘ.I DUNG

Trang 6

- Bên cạnh đó được sự quan tâm củ̉a Ban Giá́m hiệu nhà̀ trườ̀ng đầu tư về cơ sở vậtchất trang thiết bị ̣ phụ ̣c vụ ̣ cho công tá́c tổ chứ́c cá́c hoạt động lấy trẻ là̀m trung tâm và̀chỉ đạo đến toà̀n bộ cá́n bộ, giá́o viên và̀ cá́c nhóm lớp.

- Năm họ ̣c vừa qua tôi được nhà̀ trườ̀ng phân công dạy lớp Mẫu giá́o 5- 6 tuổi vớitổng số là̀ 31 chá́u, 100% trẻ đều được họ ̣c qua lớp 4- 5 tuổi 100% trẻ phá́t triển cân đốinhanh nhẹn, khoẻ mạnh và̀ rất hà̀o hứ́ng, sôi nổi với cá́c hoạt động do cô tổ chứ́c, lĩnh hộinhanh cá́c kiến thứ́c cô giá́o truyền đạt

- Đa số cá́c chá́u luôn năng động, khoẻ mạnh và̀ hứ́ng thú họ ̣c , thích vui chơi thíchtìm hiểu khá́m phá́ những gì mới lạ xung quanh trẻ Có môi trườ̀ng lớp họ ̣c sạch sẽ, gọ ̣ngà̀ng, lớp họ ̣c được xây dựng theo môi trườ̀ng giá́o dụ ̣c lấy trẻ là̀m trung tâm giúp trẻhoạt động một cá́ch tích cực và̀ sá́ng tạo hơn

- Phụ ̣ huynh luôn quan tâm đến trẻ, tích cực tham gia và̀o cá́c hoạt động củ̉a nhà̀ trườ̀ng, củ̉a nhóm lớp, tổ chứ́c

- Bản thân có trình độ chuyên môn đại họ ̣c, có hơn 10 năm kinh nghiệm trong nghề,được tham gia lớp tập huấn về nội dung lấy trẻ là̀m trung tâm Và̀ tham gia cá́c buổi bồidưỡng chuyên môn tại trườ̀ng, tại cụ ̣m và̀ tại Phòng Ngoà̀i ra tôi còn được dự những tiếtthực hà̀nh rất sinh động á́p dụ ̣ng phương phá́p dạy họ ̣c lấy trẻ là̀m trung tâm mà̀ tôi nghĩ

đó chính là̀ động lực để tôi thay đổi cá́ch nhìn, cá́ch nghĩ về vai trò củ̉a bản thân tronghoạt động dạy họ ̣c

- Thườ̀ng xuyên tích cực nghiên cứ́u tham khảo một số tà̀i liệu và̀ cũng tìm hiểu về phương phá́p dạy họ ̣c lấy trẻ là̀m trung tâm

- Giá́o viên luôn luôn dựa trên nhu cầu hứ́ng thú củ̉a từng trẻ để giúp mọ ̣i trẻ thà̀nhcông và̀ tiến bộ, tạo nhiều cơ hội cho trẻ họ ̣c bằng chơi chơi mà̀ họ ̣c bằng nhiều cá́chkhá́c nhau gồm cả hoạt động vui chơi

- Bản thân luôn tìm tòi họ ̣c hỏi để xây dựng môi trườ̀ng lớp họ ̣c từ bên trong đến bênngoà̀i, chính môi trườ̀ng lớp họ ̣c là̀ bầu không khí giao tiếp giữ cô và̀ trẻ nó được tạo raqua quá́ trình tương tá́c

Trang 7

- Được ban giá́m hiệu nhà̀ trườ̀ng luôn tạo điều kiện tham gia góp ý để tôi có cơ hộinâng cao về trình độ chuyên môn cũng như phương phá́p giảng dạy, kĩ năng sư phạm củ̉abản thân

- Phụ ̣ huynh phối hợp với nhà̀ trườ̀ng để có những biện phá́p chăm sóc giá́o dụ ̣c trẻ tốthơn

- Sự quan tâm củ̉a gia đình dà̀nh cho cá́c chá́u là̀ không đồng đều, 100% phụ ̣ huynh là̀nông thôn, một số phụ ̣ huynh đi là̀m ăn xa, chá́u ở với ông bà̀, thờ̀i gian phụ ̣ huynh quantâm đến trẻ còn ít, không dà̀nh nhiều thờ̀i gian cho trẻ Nên việc quan tâm chăm sóc con

em củ̉a một bộ phận phụ ̣ huynh họ ̣c sinh chưa đá́p ứ́ng với nhu cầu giá́o dụ ̣c ngà̀y cà̀ngcao hiện nay Nhu cầu về kinh tế, mưu sinh được quan tâm nhiều hơn nhu cầu họ ̣c tập.Phụ ̣ huynh họ ̣c sinh chưa nắm rõ quan điểm giá́o dụ ̣c hiện nay, thá́i độ hợp tá́c giá́o dụ ̣ctrẻ chưa rõ rà̀ng, chưa thống nhất với nhà̀ trườ̀ng Giá́o dụ ̣c trẻ ở gia đình mang tính á́pđặt và̀ thiếu là̀m gương tốt cho trẻ noi theo

- Khi á́p dụ ̣ng lấy trẻ là̀m trung tâm một số chá́u chưa thích ứ́ng với sự thay đổi củ̉a chương trình, cá́c chá́u vẫn còn có cá́ch họ ̣c cũ

- Đối với giá́o viên: Kinh nghiệm còn hạn chế và̀ chưa đồng đều, nhiều giá́o viên trẻhọ ̣c lí thuyết thì nhanh nhưng khi đi qua thực hà̀nh thì còn lúng túng và̀ chưa tự tin Cómột số giá́o viên lớn tuổi có kinh nghiệm nhưng lại khi á́p dụ ̣ng phương phá́p “Lấy trẻlà̀m trung tâm” vẫn còn hạn chế Có một số giá́o viên còn mơ hồ chưa biết đổi mớiphương phá́p dạy họ ̣c hiện đại để khai thá́c phá́t triển năng lực trên trẻ, khả năng xâydựng kế hoạch á́p dụ ̣ng quan điểm lấy trẻ là̀m trung tâm còn vụ ̣ng về

- Cá́c hoạt động mẫu cho tất cả cá́c giá́o viên tham gia họ ̣c hỏi còn ít

Trang 8

- Một số phụ ̣ huynh thiếu hiểu biết nên quá́ trình phối hợp với giá́o viên và̀ nhà̀ trườ̀nggặp nhiều khó khăn trong công tá́c chăm sóc và̀ giá́o dụ ̣c trẻ Đây cũng là̀ một trongnhững nguyên nhân là̀m ảnh hưởng tới kĩ năng củ̉a cá́c chá́u.

- Mặc dù nhà̀ trườ̀ng đã hỗ trợ và̀ đầu tư, tuy nhiên đồ dùng phụ ̣c vụ ̣ tổ chứ́c cá́c trò chơi và̀ môi trườ̀ng chơi cho cá́c chá́u vẫn còn hạn chế

- Cha mẹ chưa có thói quen cho trẻ tự phụ ̣c vụ ̣, và̀ chưa hình thà̀nh ở trẻ cá́c kỹ năng sống nên trẻ đang còn thụ ̣ động, ít có kỹ năng tự phụ ̣c vụ ̣, cá́c kỹ năng sống còn mơ hồ

2 Điều tra thự.c tiễn

Từ những khó khăn trên tôi tiến hà̀nh khảo sá́t một số khả năng trên trẻ xem trẻ đã đạt được đến mứ́c độ nà̀o và̀ kết quả như sau:

KN/ Tăng cường phát Giao tiế́p tích cự.c Tăng cường vậ.n độ.ng

SL triển cả̉m xú́c

tự tin nói lên những điều mình nghĩ, mình biết và̀ giúp trẻ tích cực hơn khi tham gia cá́choạt động Từ những suy nghĩ đó tôi mạnh dạn nghiên cứ́u và̀ á́p dụ ̣ng phương phá́p “dạy họ ̣c lấy trẻ là̀m trung tâm” và̀o công tá́c chăm sóc giá́o dụ ̣c trẻ trong trườ̀ng mầm nonvà̀ tại lớp 5-6 tuổi tôi đang giảng dạy

3 Các biện pháp thự.c hiện

Trong quá́ trình nghiên cứ́u đề tà̀i và̀ qua thực tế giảng dạy tại trườ̀ng tôi đã thựchiện cá́c biện phá́p chung để giải quyết vấn đề như sau:

Biện phá́p 1: Tự học, tự bồi dưỡng nâng cao nhận thức và phương phá́p về “ giá́o dục dạy học lấy trẻ làm trung tâm”.

Trang 9

Chất lượng chuyên môn phụ ̣ thuộc rất lớn và̀o bản thân mỗi giá́o viên do đó yếu tốcon ngườ̀i đóng vai trò quyết đị ̣nh mà̀ cá́c văn kiện củ̉a Đảng và̀ Nhà̀ nước đều nêu rõtrong chỉ thị ̣ 40/CT/TW ngà̀y 15/6/2004 củ̉a Ban bí thư TW Đảng về việc xây dựng, nângcao chất lượng đội ngũ nhà̀ giá́o và̀ cá́n bộ quản lý giá́o dụ ̣c Ngườ̀i thầy cần giỏi vềchuyên môn, đồng thờ̀i lại phải tốt về nhân cá́ch mới thực hiện được nhiệm vụ ̣ củ̉a mình,thực sự là̀ những “kỹ sư tâm hồn”.

Do vậy việc bồi dưỡng về nhận thứ́c và̀ chuyên môn củ̉a bản thân mỗi giá́o viên là̀một việc là̀m vô cùng cần thiết giúp giá́o viên có nhận thứ́c đúng đắn trang bị ̣ cho giá́oviên những hiểu biết, cá́c kiến thứ́c về chuyên môn giúp giá́o viên chủ̉ động, tự tin trongquá́ trình tổ chứ́c cá́c hoạt động chăm sóc giá́o dụ ̣c trẻ

Từ nhận thứ́c về ý nghĩa củ̉a việc tự họ ̣c tự bồi dưỡng, nên bản thân tôi luôn thamgia đầy đủ̉ cá́c buổi bồi dưỡng chuyên môn do Phòng GD&ĐT tổ chứ́c, cá́c buổi sinhhoạt chuyên môn tại nhà̀ trườ̀ng, lắng nghe và̀ ghi chép một cá́ch nghiêm túc, mạnh dạntrao đổi với giảng viên, CBQL cá́c trườ̀ng những vấn đề còn chưa rõ, chưa hiểu, nhữngvấn đề mà̀ tôi quan tâm về đổi mới phương phá́p giảng dạy

Xá́c đị ̣nh tự họ ̣c, tự nghiên cứ́u tà̀i liệu cũng là̀ một việc là̀m không thể thiếu đượctrong việc nâng cao nghiệp vụ ̣ củ̉a giá́o viên nên tôi đã tìm kiếm những tà̀i liệu, sá́ch vở

về đổi mới phương phá́p giảng dạy, lấy trẻ là̀m trung tâm, kỹ năng nghiệp vụ ̣ củ̉a giá́oviên và̀ tự đọ ̣c, tự nghiên cứ́u để rút ra được những vấn đề cần thiết đối với giá́o viêntrong việc đổi mới phương phá́p giảng dạy

Từ những năm họ ̣c trước đến nay tôi luôn coi trọ ̣ng đề cao công tá́c bồi dưỡng, tựbồi dưỡng và̀ nhất là̀ và̀o năm họ ̣c 2016 – 2017, toà̀n ngà̀nh giá́o dụ ̣c đã thực hiện chươngtrình bồi dưỡng thườ̀ng xuyên, bản thân tôi đã đăng ký tự bồi dưỡng 4 mô đun trong đó

có mô đun 20 “ Phương phá́p dạy họ ̣c tích cực” để nghiên cứ́u và̀ tự họ ̣c bổ sung nhữngphần kiến thứ́c còn thiếu hụ ̣t cho bản thân

Dự giờ̀ thao giảng có vai trò cực kỳ quan trọ ̣ng trong việc bồi dưỡng và̀ tự bồi dưỡngcủ̉a mỗi giá́o viên, qua dự giờ̀ thao giảng cả ngườ̀i dạy và̀ ngườ̀i dự đều rút ra được nhữngkinh nghiệm về chuyên môn cho mình Để giúp bản thân hiểu sâu sắc vấn đề đổi

Trang 10

mới phương phá́p và̀ đối chiếu giữa kiến thứ́c sá́ch vở với thực tiễn tôi đã mạnh dạn xâydựng một số hoạt động và̀ đăng ký dạy thao giảng để CBQL nhà̀ trườ̀ng và̀ đồng nghiệp

dự giờ̀, thông qua cá́c tiết mẫu, tôi được nghe đồng nghiệp thảo luận, góp ý rút kinhnghiệm, được nghe cá́c đồng chí CBQL phân tích cụ ̣ thể cá́c tiết dạy đó là̀: tiết dạy đã đổimới chưa? đổi mới ở chỗ nà̀o? đã lấy trẻ là̀m trung tâm chưa, có gì khá́c so với cá́ch dạykhá́c và̀ tiết dạy đó thực sự mang lại hiệu quả chưa? Từ đó rút ra được những kinhnghiệm cho bản thân trong việc đổi mới phương phá́p giảng dạy và̀ việc vận dụ ̣ng lấy trẻlà̀m trung tâm và̀o quá́ trình giảng dạy

Biện phá́p 2: Xây dựng kế hoạch giá́o dục lấy trẻ làm trung tâm.

Với phương châm giá́o dụ ̣c “lấy trẻ là̀m trung tâm” phá́t huy trí tưởng tượng, ócsá́ng tạo phù hợp với từng nội dung củ̉a bà̀i mà̀ trẻ không cảm thấy bị ̣ á́p đặt một cá́ch gò

bó Để đạt được mụ ̣c đích đặt ra, hoạt động việc một cá́ch khoa họ ̣c, hiệu quả đòi hỏichúng ta phải xây dựng kế hoạch, bá́m và̀o kế hoạch để thực hiện đúng tiến độ, đúng nộidung và̀ điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp tình hình thực tế trên trẻ nhằm mụ ̣c mang lạihiệu quả cao trong hoạt động Xây dựng kế hoạch là̀ một biện phá́p quan trọ ̣ng trong quá́trình thực hiện những việc cần là̀m củ̉a ngườ̀i giá́o viên Việc lập kế hoạch giá́o dụ ̣c giúpcho giá́o viên thực hiện mụ ̣c tiêu giá́o dụ ̣c đầy đủ̉, có hệ thống, giúp giá́o viên dự kiếntrước nội dung, thờ̀i gian để tổ chứ́c cá́c hoạt động một cá́ch hiệu quả

Kế hoạch là̀ cơ sở để thống nhất mọ ̣i hoạt động Giá́o viên phải hình dung được rõrà̀ng công việc sắp phải là̀m và̀ hoà̀n toà̀n chủ̉ động công việc trong nhóm, lớp, đồng thờ̀iđưa cá́c hoạt động và̀o nề nếp

Giá́o viên cần lập kế hoạch thực hiện lấy trẻ là̀m trung tâm để xá́c đị ̣nh cá́c nội dungphù hợp nhất đối với trẻ trong nhóm lớp mình Qua đó, tôi có điều kiện quan tâm đến trẻhơn, biết những mặt mạnh, tiến bộ củ̉a trẻ để có những tá́c động phù hợp

Để xây dựng được kế hoạch giá́o dụ ̣c lấy trẻ là̀m trung tâm trước hết cần hiểu rõ:

* Kế́ hoạ ch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm là:

- Kế hoạch giá́o dụ ̣c căn cứ́ và̀o trẻ nghĩa là̀ căn cứ́ khả năng, nhu cầu họ ̣c tập, kinh nghiệm sống củ̉a trẻ để xá́c đị ̣nh mụ ̣c tiêu, cụ ̣ thể nội dung

Trang 11

- Tổ chứ́c hoạt động luôn đặt trẻ và̀o trung tâm củ̉a quá́ trình giá́o dụ ̣c, có nghĩa là̀ tạo mọ ̣i cơ hội cho trẻ được tham gia và̀o cá́c hoạt động:

+ Trải nghiệm: trẻ được họ ̣c qua thực tế, qua việc là̀m, qua khá́m phá́ tìm tòi

+ Giao tiếp: Chia sẻ với bạn và̀ họ ̣c từ mọ ̣i ngườ̀i

+ Suy ngẫm: suy nghĩ và̀ vận dụ ̣ng những điều đã lĩnh hội được và̀o việc giải quyết cá́c tình huống

+ Trao đổi: diễn đạt, chia sẻ suy nghĩ và̀ mong muốn Giá́o viên chỉ là̀ ngườ̀i tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ được chiếm lĩnh kiến thứ́c

Tôi cũng tự đặt ra câu hỏi vì sao phải giá́o dụ ̣c lấy trẻ là̀m trung tâm? Bởi vì:

- Trẻ em vừa là̀ đối tượng củ̉a hoạt động

- Trẻ em vừa là̀ chủ̉ thể củ̉a hoạt động

- Khi trẻ được tham gia trải nghiệm, giao tiếp, chia sẻ => hoạt động giá́o dụ ̣c có hiệuquả nhất

- Con ngườ̀i thích khá́m phá́ những điều mới lạ => nên dạy cá́i trẻ cần, điều mà̀ trẻ thích Vì vậy xây dựng kế hoạch phải hướng và̀o trẻ, lấy trẻ là̀m trung tâm

Giá́o dụ ̣c lấy trẻ là̀m trung tâm được xem như một quan điểm dạy họ ̣c chi phối cảmụ ̣c tiêu, nội dung, phương phá́p, hình thứ́c tổ chứ́c và̀ cả quan điểm dạy họ ̣c Do vậy, đểxây dựng được kế hoạch giá́o dụ ̣c lấy trẻ là̀m trung tâm một cá́ch hiệu quả, tôi đã quantâm và̀ thực hiện cá́c việc là̀m sau:

* Xá́c định mục tiêu:

- Xây dựng kế hoạch lấy trẻ là̀m trung tâm được thể hiện ngay từ việc xá́c đị ̣nh mụ ̣ctiêu và̀ cá́ch viết mụ ̣c tiêu Vì vậy khi xá́c đị ̣nh mụ ̣c tiêu trong kế hoạch bản thân tôi đãcăn cứ́ và̀o những yếu tố sau:

+ Khả năng tiếp thu kiến thứ́c, nhu cầu họ ̣c tập khá́m phá́, sở thích củ̉a từng trẻ tronglớp tôi phụ ̣ trá́ch, để có được những kết quả trên tôi đã lựa chọ ̣n từ việc theo dõi, quan sá́ttrẻ hà̀ng ngà̀y, hằng tuần, hằng thá́ng…

+ Nội dung giá́o dụ ̣c cho từng độ tuổi (trong chương trình giá́o dụ ̣c mầm non) Ngoà̀i

ra, tôi căn cứ́ và̀o khả năng, hứ́ng thú củ̉a trẻ,; điều kiện nhóm lớp; nhu cầu, mong muốn

Trang 12

củ̉a cha mẹ trẻ muốn trẻ có những kiến thứ́c, kỹ năng nà̀o để phù hợp với điều kiện sốngcủ̉a trẻ trong cộng đồng để xá́c đị ̣nh mụ ̣c tiêu phù hợp khả năng, kinh nghiệm sống củ̉atrẻ, đá́p ứ́ng được yêu cầu củ̉a chương trình, phù hợp vói vùng miền, với trườ̀ng lớp củ̉atôi.

- Việc lựa chọ ̣n mụ ̣c tiêu tôi luôn hướng và̀o trẻ, nghĩa là̀ trẻ sẽ là̀m được gì? sẽ nhưthế nà̀o? sau một năm họ ̣c (kế hoạch năm), sau 1 thá́ng (kế hoạch thá́ng) và̀ sau một tuần,ngà̀y (kế hoạch giá́o dụ ̣c tuần, ngà̀y) Do đó mụ ̣c tiêu giá́o dụ ̣c nhất là̀ mụ ̣c tiêu cho mộtbà̀i (một nội dung) giá́o viên đặt ra cần cụ ̣ thể, đo được, đạt được, thực tế và̀ có giới hạn

về thờ̀i gian để có thể dễ dà̀ng xá́c đị ̣nh trong một khoảng thờ̀i gian nhất đị ̣nh mụ ̣c tiêu đãđạt được chưa Để là̀m được điều đó, ngườ̀i giá́o viên phải biết suy nghỉ, tìm tòi và̀ nhận

rõ tính cá́ch củ̉a từng trẻ trong lớp để đưa ra những mụ ̣c tiêu từng lĩnh vực giảng dạy phảiphù hợp với đặc điểm củ̉a trẻ và̀ phù hợp với lớp mình phụ ̣ trá́ch

* Lựa chọn nội dung giá́o dục:

- Khi mụ ̣c tiêu giá́o dụ ̣c đã được xá́c đị ̣nh tôi dựa và̀o mụ ̣c tiêu để cụ ̣ thể hóa nộidung củ̉a từng lĩnh vực cho từng độ tuổi quy đị ̣nh trong chương trình vì nội dung giá́odụ ̣c trong chương trình là̀ những vấn đề cốt lõi, cơ bản Ví dụ ̣ nội dung trong lĩnh vựcphá́t triển nhận thứ́c - phần khá́m phá́ khoa họ ̣c: đặc điểm, công dụ ̣ng và̀ cá́ch sử dụ ̣ng đồdùng, đồ chơi; so sá́nh sự khá́c nhau, giống nhau củ̉a 2,3 đồ dùng, đồ chơi; đặc điểmcông dụ ̣ng một số phương tiện giao thông dựa và̀o mụ ̣c tiêu giá́o viên cụ ̣ thể nội dung:đặc điểm, công dụ ̣ng và̀ cá́ch sử dụ ̣ng đồ dùng hay đồ chơi nà̀o? So sá́nh sự khá́c nhau và̀giống nhau thì phải xá́c đị ̣nh so sá́nh đồ dùng/đồ chơi nà̀o với nhau? Đặc điểm, côngdụ ̣ng củ̉a phương tiện giao thông nà̀o? xe má́y hay ô tô

- Những nội dung giá́o dụ ̣c trong kế hoạch là̀ những nội dung cụ ̣ thể, trẻ muốn biết, gẫn gũi với trẻ, phù hợp với vùng, miền

- Mụ ̣c tiêu và̀ nội dung liên quan với nhau do đó có mụ ̣c tiêu thì phải có nội dung Một mụ ̣c tiêu có thể có 2-3 nội dung

* Lựa chọn hoạt động giá́o dục.

Trang 13

- Theo Chương trình giá́o dụ ̣c mầm non, hoạt động giá́o dụ ̣c gồm: Hoạt động chơi, hoạt động họ ̣c, hoạt động ăn, ngủ̉, vệ sinh cá́ nhân, hoạt động lao động.

- Tổ chứ́c cá́c hoạt động giá́o dụ ̣c lấy trẻ là̀m trung tâm thì :

+ Ngườ̀i giá́o viên là̀ ngườ̀i hướng dẫn, khuyến kích, gợi mở, hỗ trợ và̀ tạo cơ hộinhiều nhất cho trẻ được hoạt động, được trao đổi chia sẻ trình bà̀y ý kiến củ̉a mình Đồngthờ̀i giá́o viên phải quan sá́t để đá́p ứ́ng nhu cầu ham hiểu biết, tìm tòi, khá́m phá́ quanhững câu hỏi thắc mắc củ̉a trẻ

+ Trẻ luôn tích cực, chủ̉ động tham gia cá́c hoạt động, thích là̀m việc theo cặp, theonhóm

+ Phương phá́p, đồ dùng sử dụ ̣ng, hình thứ́c tổ chứ́c phù hợp, đúng lúc, đúng chỗ đểkích thích sự tìm tòi, phá́m phá́ củ̉a trẻ Chú trọ ̣ng cho trẻ được trải nghiệm, giao tiếp và̀trình bá́y ý kiến

Giá́o viên nên chú trọ ̣ng, quan tâm đến hệ thống câu hỏi dà̀nh cho trẻ trong mọ ̣i hoạtđộng

Có hai dạng câu hỏi chính: Câu hỏi đóng và̀ câu hỏi mở:

+ Loại câu hỏi đóng: câu trả lờ̀i là̀ có hoặc không hoặc chỉ có một câu trả lờ̀i đúngduy nhất Chứ́c năng củ̉a loại câu hỏi nà̀y thườ̀ng dùng để đá́nh giá́ ở mứ́c độ ghi nhớthông tin, đòi hỏi tư duy rất ít Loại câu hỏi nà̀y thườ̀ng dùng trong phần kết luận hoặcgiới thiệu bà̀i để kiểm tra xem trẻ đã hiểu nhiệm vụ ̣ và̀ hướng dẫn cần là̀m trong phầnphá́t triển bà̀i

+ Câu hỏi mở là̀ loại câu hỏi có nhiều đá́p á́n cho trả lờ̀i Câu hỏi nà̀y đòi hỏi tư duy nhiều thườ̀ng dùng trong phần giới thiệu và̀ phá́t triển bà̀i

Câu hỏi tốt tạo ra một thá́ch thứ́c về trí tuệ, tìm kiếm hiểu biết và̀ tạo hứ́ng thú chotrẻ

Để có được câu hỏi tốt bản thân tôi đã là̀m như sau: Chú ý đến mụ ̣c đích củ̉a câuhỏi: hỏi để là̀m gì? Để hướng dẫn, gợi mở hay để kiểm tra, đá́nh giá́ mứ́c độ hiểu, hỏi cá́igì? Câu hỏi phải phù hợp với trình độ, khả năng để trẻ có thể trả lờ̀i được và̀ cố gắng để

Trang 14

trả lờ̀i Câu hỏi từ dễ đến khó, từ đơn giản đến phứ́c tạp Phân bổ câu hỏi cho tất cả cá́c đối tượng trẻ: trẻ nhút nhá́t đến trẻ tích cực.

- Đặt ít câu hỏi hơn, nhưng câu hỏi phải khiến trẻ suy nghĩ, không hỏi trà̀n lan

- Dà̀nh thờ̀i gian để trẻ suy nghĩ trả lờ̀i

- Không nên vội đá́nh giá́, hãy động viên, khuyến khích để nhận được câu trả lờ̀i tốt hơn từ trẻ

- Khuyến khích trẻ đặt câu hỏi

- Trân trọ ̣ng câu hỏi và̀ câu trả lờ̀i củ̉a trẻ

Ví dụ ̣ 1 số câu hỏi mở kích thích trẻ suy nghĩ:

* Con nghĩ thể nà̀o?

* Là̀m sao con biết?

* Tại sao con lại nghĩ như vậy?

* Nếu thì sao? Nếu không… thì sao?

* Theo con thì điều gì/cá́i gì sẽ xảy ra tiếp theo?

Nói tóm lại khi xây dựng kế hoạch lấy trẻ là̀m trung tâm là̀ việc tôi đặt ra cá́c câu hỏivà̀ tìm lờ̀i giải đá́p để có một kế hoạch hoà̀n chỉnh phù hợp với trẻ

1 Hiện tại trình độ củ̉a trẻ như thế nà̀o? Khảo sá́t, tìm hiểu trẻ

2 Trẻ cần họ ̣c gì tiếp theo? Chọ ̣n mụ ̣c tiêu

3 Trẻ cần là̀m gì để đạt những mụ ̣c tiêu, yêu cầu nà̀y? Dự kiến cá́c công việc / hoạt động cụ ̣ thể củ̉a trẻ cho trẻ trải nghiệm nhằm và̀o cá́c mụ ̣c tiêu đã đặt ra

4 Những họ ̣c liệu nà̀o được dùng để thực hiện kế hoạch nà̀y? Chọ ̣n họ ̣c liệu, chuẩn bị ̣ đồ dùng, đồ chơi cho trẻ và̀ cô

- Trước khi xây dựng kế hoạch tôi tìm hiểu, nghiên cứ́u kỹ cá́c tà̀i liệu có liên quanđến chuyên đề lấy trẻ là̀m trung tâm Kế hoạch phải thể hiện mụ ̣c tiêu giá́o dụ ̣c, phạm vivà̀ mứ́c độ, á́p dụ ̣ng nội dung giá́o dụ ̣c trẻ, cá́c phương phá́p, cá́c hình thứ́c tổ chứ́c hoạtđộng giá́o dụ ̣c phù hợp với trẻ

- Để xây dựng được kế hoạch chuyên đề tôi phải dựa và̀o đặc điểm tâm sinh lý củ̉atrẻ và̀ tình hình thực tế ở lớp, ở trườ̀ng Khi xây dựng kế hoạch không nhấn mạnh và̀o

Trang 15

việc cung cấp cho trẻ những kiến thứ́c, kỹ năng đơn lẻ mà̀ theo hướng tích hợp, coi trọ ̣ng việc hình thà̀nh và̀ phá́t triển cá́c năng lực, kỹ năng sống cho trẻ.

Khi xây dự.ng kế́ hoạ ch giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đả̉m bả̉o các nguyên tắc:

+ Mỗi trẻ đều được hỗ trợ để phá́t triển tất cả cá́c lĩnh vực: Thể chất, vận động, tình cảm và̀ quan hệ xã hội, ngôn ngữ và̀ giao tiếp, nhân thứ́c, thẫm mỹ;

+ Họ ̣c thông qua chơi và̀ bằng nhiều cá́ch khá́c nhau;

+ Hoạt động tích cực bằng nhiều hoạt động khá́c nhau như bắt chước, tìm tòi, khá́m phá́, trải nghiệm, thực hà̀nh, sá́ng tạo, hợp tá́c, chia sẻ ý tưởng, giải quyết vấn đề,…;

- Tổ chứ́c hoạt động luôn đặt trẻ và̀o trung tâm củ̉a quá́ trình giá́o dụ ̣c, có nghĩa là̀ tạo mọ ̣i cơ hội cho trẻ được tham gia và̀o cá́c hoạt động:

+ Trải nghiệm: Trẻ được họ ̣c qua thực tế, qua việc là̀m, qua khá́m phá́ tìm tòi

+ Giao tiếp: Chia sẻ với bạn và̀ họ ̣c từ mọ ̣i ngườ̀i

+ Suy ngẫm: Suy nghĩ và̀ vận dụ ̣ng những điều đã lĩnh hội được và̀o việc giải quyết cá́c tình huống

+ Trao đổi: Diễn đạt và̀ chia sẻ suy nghĩ và̀ mong muốn

- Giá́o viên chỉ là̀ ngườ̀i tạo cơ hội, hướng dẫn, gợi mở giúp trẻ được chiếm lĩnh kiến, khi xây dựng kế hoạch giá́o viên cần:

+ Dựa trên nhu cầu, hứ́ng thú, khả năng và̀ thế mạnh củ̉a từng trẻ Xây dựng kế

hoạch giá́o dụ ̣c phù hợp với trẻ củ̉a lớp mình

+ Tin tưởng rằng mỗi trẻ đều có thể thà̀nh công và̀ tiến bộ;

+ Tạo cơ hội cho trẻ họ ̣c bằng nhiều cá́ch khá́c nhau gồm cả hoạt động vui chơi, vì

vui chơi cung cấp cho trẻ nhiều cơ hội để họ ̣c tập như khá́m phá́, sá́ng tạo, đóng vai,tưởng tượng và̀ tương tá́c với bạn bè;

+ Xây dựng kế hoạch giá́o dụ ̣c trên cơ sở những gì trẻ đã biết và̀ có thể là̀m; kế

hoạch giá́o dụ ̣c phải phản á́nh được mứ́c độ phá́t triển củ̉a từng cá́ nhân trẻ;

+ Giá́o viên nên có một loạt cá́c kế hoạch hoạt động trong từng góc hoạt động như:

Góc xây dựng, góc sá́ch truyện, góc đóng vai, góc tạo hình, góc chơi đồ chơi và̀ xếp

Trang 16

hình…Chọ ̣n đồ dùng và̀ trang thiết bị ̣ phù hợp nhất cho góc hoạt động và̀ cá́c hoạt độngmà̀ giá́o viên muốn thực hiện ở trong mỗi góc.

Biện phá́p 3: Xây dựng môi trường giá́o dục lấy trẻ làm trung tâm.

Là̀ một giá́o viên tôi luôn coi trọ ̣ng vấn đề “phương phá́p dạy họ ̣c lấy trẻ là̀m trungtâm ” Đối với tôi để xây dựng được kế hoạch lấy trẻ là̀m trung tâm trước hết phải chútrọ ̣ng xây dựng môi trườ̀ng họ ̣c tập củ̉a trẻ, và̀ lập kế hoạch giá́o dụ ̣c trẻ Về Môi trườ̀nggiá́o dụ ̣c thì có môi trườ̀ng xã hội, môi trườ̀ng trong lớp và̀ môi trườ̀ng ngoà̀i lớp

a Môi trường xã hộ.i

Môi trườ̀ng xã hội chính là̀ bầu không khí giao tiếp giữa cô và̀ trẻ, giữa trẻ với trẻ và̀giữa trẻ với những ngườ̀i xung quanh Môi trườ̀ng nà̀y vừa mang tính chất sư phạm vừamang tính chất gia đình

Những điều giá́o viên nên là̀m để tạo bầu không khí, mối quan hệ tình cảm thân thiết,môi trườ̀ng giao tiếp hòa đồng, cởi mở với trẻ:

+ Nói năng nhẹ nhà̀ng

+ Tạo sự tin cậy, mong muốn chia sẻ: lắng nghe trẻ, gọ ̣i tên trẻ, khi nói chuyện thì ngồi ngang tầm với trẻ và̀ nhìn và̀o mắt trẻ

+ Đá́p ứ́ng những nhu cầu và̀ câu hỏi củ̉a trẻ, biết an ủ̉i trẻ và̀ giúp trẻ giải quyết vấn đề 1cá́ch xây dựng Tôn trọ ̣ng tình cảm và̀ ý kiến củ̉a trẻ: Không gò bó, á́p đặt, đị ̣nh kiến vớitrẻ

+ Chấp nhận sự khá́c biệt củ̉a trẻ Đá́nh giá́ sự tiến bộ củ̉a trẻ so với bản thân

+ Kiên nhẫn với trẻ Chờ̀ đợi trẻ Trá́nh thúc ép trẻ Khuyến khích trẻ bộc lộ cảm xúc, ý nghĩ và̀ tự tin diễn đạt bằng lờ̀i nói

+ Tìm hiểu những gì xảy ra chứ́ không chỉ ngăn cấm Chỉ cấm đoá́n những việc có thể gây nguy hại đến trẻ

+ Đưa ra những lờ̀i khuyến khích, những gợi ý để giúp trẻ có thể tự tìm ra cá́ch giải quyếtđược vấn đề củ̉a bản thân

Trang 17

+ Tổ chứ́c cá́c hoạt động tập thể Khuyến khích tinh thần cộng tá́c, trẻ cùng nhau hoạtđộng và̀ giúp đỡ lẫn nhau Cho trẻ cơ hội tự phụ ̣c vụ ̣ và̀ giúp đỡ ngườ̀i khá́c tùy theo khảnăng Gợi ý để trẻ mở rộng mối quan hệ qua lại

+ Động viên sự lạc quan, tự tin và̀o bản thân ” Chẳng có gì khó”, ” nhất đị ̣nh là̀m được”,

hệ giữa trẻ với trẻ để giá́o dụ ̣c trẻ

+ Gọ ̣i trẻ bằng con Chỉ có cấp họ ̣c mầm non mới có tiếng gọ ̣i thân thiết như mẹ con trong gia đình Dù giá́o viên có “già̀” hay “trẻ” cũng đều gọ ̣i cá́c chá́u bằng con

+ Có sự thống nhất giữa trườ̀ng mầm non, gia đình và̀ cộng đồng xã hội trong việc chăm sóc, giá́o dụ ̣c trẻ

b Môi trường giáo dục trong lớp và ngoài lớp học: Cơ sở vật chất là̀ một yếu tố quan

trọ ̣ng, ảnh hưởng trực tiếp đến phương phá́p dạy họ ̣c lấy trẻ là̀m trung tâm Muốn thựchiện được phương phá́p dạy họ ̣c lấy trẻ là̀m trung tâm trước hết cần xây dựng được môi

trườ̀ng môi trườ̀ng giá́o dụ ̣c trong lớp họ ̣c và̀ môi trườ̀ng giá́o dụ ̣c ngoà̀i lớp họ ̣c +Về môi trường giá́o dục trong lớp học: Giá́o viên phải tạo môi trườ̀ng họ ̣c tập rộng rãi,

thoá́ng má́t cho trẻ Sắp xếp bà̀n ghế, tủ̉ giá́ đồ dùng đồ chơi và̀ cá́c phương tiện cho trẻvui chơi, họ ̣c tập, sinh hoạt, không là̀m hạn chế hoạt động củ̉a trẻ, không là̀m cho trẻ cócảm giá́c gò bó, chật chội trong mọ ̣i hoạt động việc săp xếp đồ dùng đồ chơi cần phảiđảm bảo an toà̀n cho trẻ, trá́nh trườ̀ng hợp lớp họ ̣c chật chội sắp xếp không khoa họ ̣c sẽlà̀m cho trẻ dễ vấp ngã Ngoà̀i việc sắp xếp đồ dùng đồ chơi cho trẻ giá́o viên cần chú ýtrang trí lớp họ ̣c phù hợp hấp dẫn trẻ , kích thích trẻ hăng há́i tìm hiểu khá́m phá́ hơn.Việc trang trí cần phải thay đổi theo tuần, theo chủ̉ đề để thu hút sự chú ý củ̉a trẻ

Ví dụ ̣: chủ̉ đề thực vật giá́o viên có thể trang trí hình ảnh một số loại hoa, một số loạicây…Hoặc chủ̉ đề động vật cô có thể trang trí hình ảnh cá́c con vật nuôi, động vật sống

Trang 18

trong rừng, trang trí theo chủ̉ đề nhá́nh Việc trang trí như vậy khi nhìn và̀o trẻ sẽ biết được chủ̉ đề mình đang họ ̣c, và̀ cũng có thể kích thích trí tưởng tượng củ̉a trẻ.

Ở trong lớp, thườ̀ng tạo cá́c khu vực, cá́c góc hoạt động như góc xây dựng, góc phânvai, tạo hình, sá́ch, khá́m phá́, âm nhạc và̀ vận động, Bé tập là̀m nội trợ, má́y vi tính Góc hoạt động là̀ nơi trẻ có thể tự chơi theo ý thích cá́ nhân, phù hợp chủ̉ đề, theo từngđôi hoặc nhóm nhỏ, nhóm lớn cùng sở thích Ở đó, trẻ họ ̣c cá́ch tự quyết đị ̣nh, chia sẻ và̀cộng tá́c với nhau Trẻ được thực hà̀nh, tích lũy kinh nghiệm phong phú, mở rộng trítưởng tượng và̀ có cơ hội để bộc lộ khả năng Vị ̣ trí và̀ đồ dùng cần trang bị ̣ cho cá́c gócchơi được gợi ý như sau:

+ Khu vự.c đóng vai

* Vị ̣ trí: Ở 1 góc phòng, không gian đủ̉ để có thể chia thà̀nh 1 số khoảng nhỏ

* Trang bị ̣ đồ dùng đồ chơi: Tùy theo chủ̉ đề cho trẻ sử dụ ̣ng để tá́i hiện đặc trưng, thuộc tính củ̉a một đối tượng nà̀o đó trong cuộc sống

+ Gia đình: đồ dùng ăn uống ( chén, đũa, muỗng, ly ), bộ đồ trang điểm ( gương, lược,dây cột tóc ), bếp và̀ đồ là̀m bếp ( nồi niêu xoong, chảo ) giườ̀ng, gối, búp bê, thú nhồibông, điện thoại kiềm, búa, quần á́o, già̀y dép, mũ, nón, thau, khăn, chai, lọ ̣, hộp

+ Bệnh viện: Quần á́o bá́c sĩ, ống nghe, dụ ̣ng cụ ̣ y tế, tủ̉ thuốc, giấy bút, bà̀n ghế, giườ̀ng bệnh nhân

+ Cửa hà̀ng bá́ch hóa: Bà̀n bá́n hà̀ng, giá́ trưng bà̀y, đồ để đựng, đóng gói hà̀ng hóa, cá́cloại thực phẩm và̀ đồ chơi bằng nhựa, sá́ch bá́o tạp chí, mũ bảo hiểm, giỏ, cân, thước đo,bảng giá́, tiền giấy

+ Khu vự.c góc xây dự.ng, lắp ghép

* Vị ̣ trí: Ở nơi không cản trở lối đi lại, không gian đủ̉ rộng cho trẻ xếp cá́c hình khối

* Trang bị ̣ đồ dùng, đồ chơi: Giá́, kệ mở, nhiều khối kích thước, hình, chất liệu khá́cnhau, cá́c đồ chơi hình ngườ̀i, con vật, thảm có, cây hoa, xe có bá́nh để đẩy, toa xe chởhà̀ng, xe cút kít, ô tô, xe đạp, bộ đồ chơi giao thông, tranh xây dựng, bìa cá́t tông kích cỡkhá́c nhau, dải băng cá́c loại, cá́c bộ xếp hình, lắp ghép đa dạng về hình dá́ng, kích thướcvà̀ hướng dẫn lắp rá́p, vật liệu để xâu xỏ ( khuy á́o, hột hạt, ống chỉ, lõi cuộn giấy, cà̀nh

Ngày đăng: 22/06/2020, 19:41

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w