1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Luận văn thạc sĩ) Phát Triển Năng Lực Vận Dụng Kiến Thức Vào Thực Tiễn Cho Học Sinh Thông Qua Bài Tập Hóa Học Vô Cơ Lớp 9 Trung Học Cơ Sở

177 1 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua bài tập Hóa học vô cơ lớp 9 trung học cơ sở
Tác giả Hà Phạm Thanh Phước
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Trung Ninh
Trường học Trường Đại học Sư phạm Huế
Chuyên ngành Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2018
Thành phố Huế
Định dạng
Số trang 177
Dung lượng 8,38 MB

Nội dung

tập, sau là giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực trong đó có năng lực van dụng kiến thức, lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn chưa được rộng rãi, còn nhiều khó khăn nên bài

Trang 1

DAI HOC HUE

TRUONG DAI HOC SU PHAM

HO PHAM THANH PHUGC

PHAT TRIEN NANG LUC VAN DUNG KIEN THUC VAO THUC TIEN CHO HOC SINH THÔNG 0UA BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ C0 LÚP 9

TRUNG HỌC Cữ SỬ

Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học Bộ môn Hóa học

Mã số: 60140111

LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

THEO DINH HUONG UNG DUNG

Người hướng dẫn khoa học

PGS.TS TRẤN TRUNG NINH

Thừa Thiên Huế, năm 2018

Trang 2

LOLCAM DOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các số liệu và kết

quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực và chưa từng được công bố trong

bắt kỳ một công trình nảo khác

Tác giả

Hà Phạm Thanh Phước

ii

Trang 3

LỜI CẮM ƠN

Sau mét thời gian nghiên cửu và hoàn thành luận văn, tối xin bảy tỏ sự biết

ơn châm thành và sâu sắc đền:

- Thấy cô giảng viễn Khoa Hóa học, trường Đại học sự phạm Huế, là những

thấy có đã đào tạo và hưởng đẫn để tôi có đủ khá năng thực hiện luận văn khoa học

~ Đặc biệt tối xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến thay Inning dan — PGS TS

Trần Trung Ninh về sự tân tình hưởng dẫn, góp ý, động viễn cho tối trong suổi quá trình xây dựng và hoàn thiện luận vẫn

- Tôi cũng xin chân thành cảm ơn đổn Bạn Giám Hiệu, Phòng Sau đại học

trường Đại học Sư phạm Huẻ đã luôn tạo mọi điễu kiện thuận lợi nhất để các học

viên chuyên ngành "Hi luận và phương pháp dạy học bộ môn Hỏa học” khỏa 35 4m

Giang noi chung va ban than tôi nói riêng hoàn thành tốt nhất khỏa học cao học

xin chân thành cảm ơn Ban Giám Hiệu trường THCS Hòa Bình Thạnh,

THCS Trần Hưng Đạo các đẳng nghiệp và các em học sinh đã củng tôi giúp đỡ ti

trong quả trình thực hiện điều tra, thực nghiệm sư phạm, trong suốt quả trình học tập và thực hiện luận vẫn này:

Thita Thién Hué, ngay 30 thang 06 nam 2018

Tác giả

Hỗ Phạm Thanh Phước

Trang 4

3 Nhiệm vụ nghiễn cửu

4 Khách thê và đối tượng nghiên cứu

5 Phạm ví nghiên cứu

6 Giả thuyết khoa học

7 Phương pháp nghiễn cứu

§ Đóng góp mới của đề tải

9 Cầu trúc luận văn

PHAN I: NOL DUNG

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LÍ VÀ THỰC TIEN CUA DE TAL sa

1.1 Lịch sứ vẫn để nghiên cửu ã" es necennneenenee " MW

1.2.2 ¥ nghia cua bai tap Hoa hoc Xeerrerrrrrrrrrrrrrerree .l2

1.2.3 Bài tập Hóa học thực tiễn wisi wi ssstoonecesseeit le

1.3.2 Năng lực vận dụng kiến thức vảo thực tiễn

1.4, Dac diém tim, sinh ly của học sinh THCS

141 Vitam in gi đom tuổi học nh THƠ tong sự phítiễn cm ngôi 22 22

Trang 5

L.4.2 Những biến đổi đặc điểm tâm sinh lý của trẻ thiểu niên 23 1.5 Thực trạng sử dụng bãi tập Hóa học và phát triển năng lực VDKT cho HS.25

Chương 2: PHÁT TRIÊN NẴNG LỰC VẬN DỤNG KIÊN THỨC VÀO

'THỰC TIỀN THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ 9 31

3.1 Phân tích chương trình Hóa Họe vỗ cơ lớp 9 ool 2.1.1 Tim quan trong của phẫn Hóa Học võ cơ lớp 9 31

3.1.2 Nội dung kiến thức và kỹ năng của phần Hóa học võ cơ lớp Ø 32

3.2 Nguyên tắc xây dựng bai tập thực tiễn ee)

2 4 Công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiền 34

2.5 Thiết kế bài tập để học sinh rèn luyện và phát triển năng lực vận dụng kiến

2.5.1 Bài tập giái thích hiện tượng 2252222.22- sR

3.5.2 Bải tập nhận biết ch “4

2.6 Sirdung bai tip héa học thực tiễn trong dạy học ở trường THCS 4Š

3 6.1 Sử dụng bài tập hóa học thực tiễn trong dạy học 45

3.6.2 Hướng dẫn học sinh giải bài tập Hóa Học thực tiễn testi 63

3.5.1 Xây dựng nội dung chương trình thực nghiệm —-

Trang 6

3.6.3 Két luận thực nghiệm sư phạm ¬

Phân HH: KẾT LUẬN VÀ KIỂN NGHỊ 83

2 Kién nghi giöx)40430846003<0336052u0 Tan T

PHỤ LỤC

Trang 7

DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT

Chir viet tắt Chữ viết đầy đủ

Trang 8

Bang 3.3.b Xép loại học sinh khối 9= Lẫn 1 seen

Bang 33.c Ce tam số thông kẻ đặc trưng điền kiếm tra lp TN vi BC 74

Bảng 3.4.a Bảng phân phối tần số, tin suat va tin suat lity tich bai kiém tra

Bang 3.6.a Bing phân phổi tẫn số, tần suất v tẫn suất lũy tích bài kiểm tra

hoá học 9 ~ 3 bài kiểm tra hoá học 9 on Bang 3.6.b Xép loại học sinh khối 9 ~ 3 bải kiểm tra hoá học 9

Băng 3.6.c Các tham số thẳng kế đặc trưng diém kiém tra lớp TN và ĐC

Trang 9

Hình 3.5 Đường lũy tích điểm kiểm tra khối 9 ~ Lần 2 5

Hinh 3,6 Đồ thị phân loại kết quả học tập của học sinh ~ Bài KT lần 2 75

Hình 3.7 Đường lũy tích điểm kiểm tra khối 9 ~ Lần 3 xa Tổ

Hình 3.8 Đỗ thị phân loại kết quả học tập của học sinh ~ Bài KT lẫn 3 11

Hình 3.9 Đường lũy tích điểm 3 bai kiểm tra hoá học 9

Hình 3,10 Đỗ thị phân loại kết quả học tập của học sinh — 3 Bải kiểm tra

Trang 10

PHAN I: MO DAU

1 Lý đo chọn để tài

Giáo dục là quốc sách hàng đầu, Mục tiêu của nền giáo dục là đảo tạo những

con người phát triển toàn diện, tạo ra nguồn nhân lực chất lượng cao đáp ứng yêu

cau công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước Mục tiêu giáo đục phỏ thông là giúp

học sinh phát triên toan dig

Nhưng, để giải quyết một vấn để thực tiễn lại cẩn cỏ sự phối hợp, sứ dụng kiến thức, kĩ nãng của nhiều môn học khác nhau

Trong các môn học ở trường THCS, môn Hóa Học giữ một vai trỏ quan

giải quyết được các vấn đề thực tiễn cuộc sống

trọng Hóa Học là một môn khoa học vừa lý thuyết vừa thực nghiệm, chuyên nghiên

cửu các chất, sự biển đổi vả ứng dụng của chúng Do đó, môn Hóa học là một môn

khoa học tự nhiên rất gần gũi với đới sống thông qua các hiện tượng Hỏa Học, các

phản ứng Hóa Học vả ứng dụng của một số chất cụ thể trong đời sống va sản xuất

ông ghép các bài tập thực tiễn vào trong quá trình dạy vả học bộ môn là

tạo điểu kiện cho việc học vả hành gắn liên với thực tế "học đi đồi với hành”, tạo

cho học sinh sự hứng thủ, hãng say trong học tấp thấy được sự thiết thực của học

tập, sau là giúp học sinh hình thành và phát triển năng lực trong đó có năng lực van dụng kiến thức,

lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn chưa được rộng rãi, còn nhiều khó khăn nên

bài tập Hóa Học đang xa rỡi thực tiễn, quả chú trọng vào tính toán, coi nhẹ bán chất

hóa học

Với yêu cầu giáo dục hiện nay cũng như với mong muốn phát triển năng lực

iệc tuyển chọn vả xây dựng hệ

thong cae bai tập thực tiễn cho học sinh là một trong những vấn để cắp thiết cần đặt

vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh,

Trang 11

ra cho ngành giáo dục Trong quả trình học tập, thông qua các bãi tập Hóa Học cỏ

tỉnh thực tiễn, học sinh được củng cổ mỗi liên hệ giữa lý thuyết với ứng dụng, với thực tiễn Đẳng thời, khi mang kiến thức học được để giải thích, vận dụng trong cuộc sống tạo nhiều hứng thú hơn, giúp học sinh yêu thích và say sưa với môn học

từ đỏ phát triển năng lực vận dụng kiến thức cho học sinh

Xuất phát từ những vẫn để trên chúng tôi đã chọn nghiên cứu đẻ tải: “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học sinh thông qua bài tập

Hóa Học vô cơ lớp 9 trung học cơ sở”

2 Mục đích nghiên cứu

Phát triển nâng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh trưởng THCS

qua việc nghiên cứu, xây đựng và sử dụng hệ thống bãi tập Hóa học vô cơ lớp 9

3 Nhiệm vụ nghiên cứu

Để thực hiên mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cửu được để ra như sau:

~ Nghiên cứu cơ sử lý luận có liên quan đến đẻ tải: Năng lực, năng lực vận

dung kién thức vào thực tiển và những biểu hiện của nó, cách kiểm tra đánh giá vả

biện pháp phát triển nãng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh

- Nghiên cứu mục tiêu, nội dung chương trình và SGK Hóa học 9 hiện hành

- Điều tra, kháo sắt và đánh giá việc sứ dụng BTHH vã phát triển năng lực vận

dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh ở trường THCS trong dạy học Hóa học

- Nghiên cứu tuyển chọn, xây dựng hệ thống bài tập Hóa học có nội dung

thực tiễn của phần Höa học vô cơ lớp 9

- Nghiên cứu các biện pháp rèn luyện vả phát triển năng lực vận dụng kiến

thức vào thực tiễn để đề xuất các biện pháp phát triển năng lực nảy thông qua việc

sử dụng hệ thẳng bài tập đã tuyển chọn vả xây dựng

~ Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức vảo thực tiễn của học sinh

~ Thực nghiệm sư phạm để đánh giá chất lượng

Trang 12

4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu

4,1 Khách thê nghiên cửu

Quá trình dạy và học môn Hoá học ớ trường THCS,

42 Đối tượng nghiên cửu

~ Hệ thống BTHH có nội dung gắn với thực tiễn của phần Hóa học vô cơ lớp 9

- Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vảo thực tiễn cho học sinh thông qua sử dụng hệ thống bài tập hóa học thực tiễn

5 Phạm vĩ nghiên cứu

~ Nội dung: nghiên cứu khá nãng vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học

sinh và hình thức day hoc phát triển nãng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn của

phần Hóa học vô cơ lớp 9

- Địa bản: Một số trường THCS trong Huyện Châu Thành, Thành phổ Long Xuyên, Tỉnh An Giang

- Thời gian: Từ tháng 9/2017 đến tháng 3/2018,

6 Giả thuyết khoa học

Nếu nghiên cứu đầy đủ cơ sở lý luận vả thực tiễn của dạy học Hóa học sử dụng

hệ thống BTHH thực tiễn sẽ phát triển được năng lực vận dụng kiến thức Hôa học vào

thực tiễn cho học sinh lớp Ø góp phần nâng cao chất lượng dạy học Hóa học

7 Phương pháp nghiên cứu

T.1 Nghiên cứu lý luận

~ Nghiên cửu các tải liệu về dạy học tích eye, day học phát triển năng lực

~ Nghiên cứu tài liệu, bài tập vận dụng thực tiễn

~ Nghiên cứu về cách xây dựng và cách giải bai tap vận dụng,

7.2 Phương pháp nghiên cửu thực tiễn:

- Nghiên cửu vẻ tỉnh hinh dạy học Hóa học khối 9

~ Nghiên cửu kỹ năng giải BTHH của học sinh ở trường THCS Trần Hưng Đạo, trường THCS Hỏa Bình Thạnh

- Thực nghiệm sư phạm

T.3 Phương pháp thống kế

Sử dụng phương pháp thông kê xứ lý số liêu thực nghiệm sư phạm để rút ra

kết luận của để ti.

Trang 13

8 Đồng góp mới của đề tài

- Xây dựng được hệ thông các BTHH vô cơ lớp 9 nhằm phát triển năng lực

vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh

~ Các biện pháp sử dụng hệ thống BTHH thực tiển nhằm phát triển năng lực

vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn cho học sinh,

9 Cấu trúc luận văn

Nội dung chính của luận văn ngoài phần mở đầu và kết luận gồm 3 chương:

~ Chương ]: Cơ sở lí luẫn vủ thực tiển của để tải

- Chương 2: Phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua

bài tập Hóa học võ cơ 9

~ Chương 3: Thực nghiệm sự phạm

10

Trang 14

PHAN Il: NOL DUNG

Chương 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VA THUC TIEN CUA DE TAL

1.1 Lịch sử vẫn để nghiên cứu

Hiện nay đã có một số công trình nghiên cửu, sách, giáo trình, tải liệu, bai

viết liên quan đến việc việc sử dụng bải tập thực tiễn trong đạy học nói chung và

môn Hỗa học nói riêng như:

- PGS.TS Nguyễn Xuân Trường (2009), Sứ dụng bải tap trong dạy học Hỏa học ở trưởng phổ thóng Nxb ĐH Sư Phạm Hà Nội Tác giả đã trình bảy tổng quan

về bài tập Hóa học, ý nghĩa, tác dụng của bài tập Hóa học Bài tập Hóa học theo tác giả vừa lá mục tiêu, vừa là nội dung vita là phương pháp dạy học Hỏa học [32]

= TS, Cao Cự Giác (2009), Thiết kế và sử dụng bài tập thực nghiệm trong

day va hoe Hóa học Nxb Giáo dục Việt Nam Tác già đã trình bảy xu hướng phát

triển của bải tập Hóa học, đi sâu vào loại bài tập thực nghiệm, trong đó có cả loại

bài tập thực nghiệm trong tư đuy [12]

~ Sáng kiển kinh nghiêm với đề tài: “Phát triển năng lực vận dụng kiến thức

Héa học cho học sinh trưởng phổ thắng DTNT THPT huyện Điện Biên Đông qua hệ

thẳng bài tập phẩn phi kim - chương trình Hóa học cơ bản lớp 10 của Nguyễn Thị

Linh Trường DTNT THPT Huyện Điện Biên Đông [16]

~ Luận văn thạc sĩ với để tải: "Xảy dựng và sử dụng các bài tập Hóa học cỏ nội dung thực tin tại Hải Phòng trong chương trình Hỏa võ cơ ở tưởng THPT" Đặng

Thị Hỗng Hạnh (2012) ~ Trưởng Đại học Giáo dục, ĐH Quốc gia Hã Nội [14]

- Luận văn thạc sĩ với dé tai

học gẵn với thực tiền dùng trong dạy học hóa học ở trường THPT” Lê Thi Kim

Thoa (2009) - Trường Đại học Sư Phạm Thành Phổ Hỗ Chỉ Minh [29]

~ Luận văn thạc sĩ với để tài: “Phát triển năng lực vận dụng kiển thức hỏa

học vào đời sống thông qua dạy học phân phi kim THCS” Đặng Ngọc Sang (2017)

~ Đại học Sư phạm Huế [23]

- Nguyễn Thị Lan Phương Đăng Xuân Cương, 2015 XZy đựng cống cự

đánh giá năng lực giải quyết vẫn đẻ của học sinh phó thông Tạp chí Khoa học

Giáo dục, Số 114, tháng 3 năm 2015, tr 21-24 [20]

Tuyển chọn và xây đựng hệ thẳng bải tập hỏa

"

Trang 15

- Lưu Thị Lương Yến (2016), Sử dụng Bài tập hỏa học định hướng phải

triển nâng lực trong đạy học phẩn dần xuất hiárocacbon lớp 1! nhằm phát triển

năng lực giải quyết vẫn để cho học sinh Tạp chí Khoa học, trường ĐHSP Hà Nội, Volume 61, s6 6A, pp105-115 [42]

1.2 Bài tập Hóa học

1.2.1 Khái niệm bài tập Hóa học [5] [6]

Bài tập là một thành phần quan trọng trong môi trường học tập mả người

giảo viên cẩn sử dụng trong dạy học hóa học Bài tập không chỉ giúp học sinh củng

cố được kiến thức mã còn rẻn cho học sinh những kỹ nãng vận dụng kiến thức đã học để giải quyết một số vẫn để có liên quan

Bài tập Hỏa học là một dang bai làm gồm những bài toán, những câu hỏi hay

đẳng thởi cả bài toán và câu hỏi thuộc về Hóa học mà trong khi hoàn thành chủng,

học sinh nắm được một trí thức hay kĩ năng nhất định

Câu bói là những bài làm má trong quả trình hoàn thành chúng, học sinh phái

tiển hành một hoạt động tái hiện Trong các câu hỏi, giáo viên thưởng yêu cấu học

sinh phải nhớ lại nội dung của các định luật, quy tắc, khái niệm, trình bảy lại một mục trong sách giáo khoa côn bải toán là những bái làm má khi hoán thành chúng, học

sinh phải tiễn hành một hoạt động sảng tạo gồm nhiễu thao tác vả nhiều bước

Như vậy, chính các BTHH gồm bài toán hay câu hỏi, là phương tiện cực kỷ quan trọng để phát triển tư duy học sinh Người ta thưởng lựa chọn những bải toán

và câu hỏi đưa vào một bài tập là có tỉnh taán đến một mục đỉch dạy học nhất định,

lả nắm hay hoàn thiện một dạng trì thức hay kỹ năng nảo đó, Việc hoàn thánh vả

phát triển kỹ năng giải các bài toán Hóa học cho phép thực hiện những mỗi liên hệ qua lại mới giữa các tri thức thuộc cùng một trình độ của cùng một năm học và

thuộc những trình độ khác nhau của những năm học khác nhau cũng như giữa trí

thức và kỹ năng

1.2.2 Ý nghĩa của bài tập Hóa học,

Bài tập Hóa học giữ vai trò rất quan trọng trong việc thực hiện mục tiêu đào

tạo chung và mục tiêu riêng cúa môn Hóa học Bài tập Hóa học được sứ dụng ớ tất

cả các khâu của quả trình dạy học: nghiền cứu tải liệu mới, cũng có, vận dụng, khái

Trang 16

quit hoa — hệ thông hóa và kiểm tra, đánh giá kiến thức, kỹ năng, kỹ xảo của học

sinh Nó cung cấp cho học sinh cả kiến thức, cả con đường giảnh lấy kiển thức, mã còn mang lại niễm vui sướng của sự phát hiện, của việc tìm ra đáp số

Bài tập Hóa học có nhiều ứng dụng trong dạy học với tư cách là một phương,

pháp đạy học phổ biển, quan trạng vả hiệu nghiệm Bải tập Hóa học là phương tiện

co ban dé day hoe sinh tip vin dụng các kiến thức đã học vảo thực tế đời sống, sản xuất và tập nghiên cứu khoa học Kiến thức học sinh tiếp thu được chí có ích khi sử dụng nỏ vào việc giải bài tập hoặc vận dung váo thực tiễn đời sống Đối với học

xinh, việc giải bài tập là một phương pháp dạy học tích cực

Bai tip định hướng phát triển năng lực là dang bai tép doi hỏi người học phải

vận dụng các kiên thức riêng lẻ khúc nhau để giải quyết một vấn đẻ mới đối với

người học, gắn với tình huỗng cuộc sống Hệ thống bài tập định hướng năng lực

chính lä công cụ để học sinh luyện tập nhằm hình thành năng lực, đồng thời la cong

cụ để giáo viên và các cân bộ quán lí giáo đục kiêm tra, đảnh giá năng lực của học sinh vả biết được mức độ đạt chuẩn của quá trình đạy học

Dựa trên các bậc nhận thức và chủ ÿ đến đặc điểm của học tập định hướng

năng lực, có thẻ xây dựng bài tập định hưởng năng lực theo các dang:

- Các bài tập dạng tải hiện" Yêu cầu sự hiểu và tất hiện trĩ thức Bài tập tải hiện không phải trọng tâm của bài tập định hướng năng lực

~ Các bài tập vận dụng: Các bãi tập vân dụng những kiến thức trong các tình

huống không thay đôi Các bài tâp nảy nhằm cúng cổ kiến thức và rèn luyện các kĩ

năng cơ bản, chưa đòi hoi sing tao

~ Các bài tập giải quyết vẫn đề: Các bài tập này đôi hỏi sự phân tích, tổng hợp, đánh giá, vận dụng kiến thức vào những tỉnh huỗng thay đổi để giải quyết van

để Dạng bải tập này đòi hỏi sự sáng tạo của người học,

~ Các bài tập gắn với bối cảnh, tình huẳng thực tiền (bài tập thực tiền): Các bài tập thực tiễn giải quyết những vấn đề gắn với bối cảnh và tình huồng thực tiển Đây là bài tập mở, tạo cơ hội cho học sinh có nhiều cách tiếp cận, nhiễu con đường

giải quyết khác nhau.

Trang 17

1.2.3 Bài tập Hóa học thực tiễn [12], [13], [18], [33]

1.2.3.1 Khái niệm bài tập Hóa học thực tiễn

- Bài tập Hóa học thực tiễn là những bãi tấp đôi hỏi học sinh phải vẫn dụng

kiến thức, kĩ năng Hỏa học (những điểu kiện vả yêu cầu) cùng với các kiến thức của

các môn học khác kết hợp với kinh nghiệm, kĩ năng sống để giái quyết một số vấn

đề đặt ra tử những bỗi cảnh vả tỉnh huồng nảy sinh từ thực tiễn

~ Bài tập Hóa học thực tiễn có ba đặc điểm quan trọng thứ nhất là loại bài

tập có bôi cảnh thực tiền, thứ hai là bài tập phù hợp với mức độ nhận thức của học sinh vả thử ba lã bài tập đỏi hỏi biện pháp giải quyết thực tế

1.2.3.2 Vai trò, chức năng của BTHH thực tiễn

BTHH thực tiển cũng có đẩy đù các vai trò, chức năng của một BTHH Ngoài ra nó còn có thêm một số tác dụng khác:

a Về kiến thức:

~ Thông qua giái BTHH thực tiển, HS hiểu kĩ bơn các khải niệm, tính chất

hoá học; thường xuyên củng cổ kiến thức và hệ thống hoả được kiến thức; mở rộng

sự hiểu biết của bản thân một cách sinh động, phong phú mà không lảm nặng nẻ

khối lượng kiến thức của HS

- Bên cạnh đó, BTHH thực tiễn giúp HS cỏ thêm sự hiểu biết về thiên nhiên,

môi trường sống, ngành sản xuất hoá học, những vẫn để mang tính thời sự trong

nước vả quốc tÈ qua viếc vận dụng kiến thức để lí giải các hiển tượng vả cải tạo thực tiễn nhằm nâng cao chất lượng cuộc sống

b Về kĩ năng:

Việc giải BTHH thực tiễn giúp HS:

- Rén luyện và phát triển cho HS năng lực nhận thức, năng lực phát hiện và

giải quyết vẫn để liên quan đến thực tế cuộc sống

Vi đụ: Axit sunfurie được sử dụng rộng rãi trong các acquy Khi sử dụng acquy, tuyệt đổi không để axit sunfurie tiếp xúc với cơ thể vì có thé gay bong ning

Em hãy giải thích vỉ sao các nhà sản xuất khuyến cáo không đốc ngược acquy khi

sử dụng?

~ Rèn luyện vả phát triển các kĩ năng thu thập thông tin, vận dụng kiển thức

14

Trang 18

để giải quyết tình huồng có vẫn đẻ của thực tế một cách linh hoạt, sáng tạo

€ Về giáo dục tư tưởng

Việc giải BTHH thực tiễn cỏ tác dụng:

- Rên luyện cho HS tính kiên nhẫn, tự giác, chủ động, chính xác, sáng tạo trong học tập vẻ trong quá trình giái quyết các vấn đề thực tiễn

- Thông qua nội dung bài tập giúp HS thấy rõ lợi ích của việc học môn Hoá học từ đó HS thêm tự tin vào bản thân mình, tạo động cơ học tập tích cực, kích

thích trí tỏ mở, óc quan sat, sự ham hiểu biết làm tăng hứng thú học môn hoá học

và từ đỏ có thể làm cho HS say mê nghiên cứu khoa học vá công nghệ giúp HS cỏ

những định hướng nghề nghiệp tương lai Ngoài ra, vì các BTHH thực tiễn gắn liền

với đời sống của chính bản thân HS, của gìa định, của địa phương và với môi trường xung quanh nên càng góp phần tăng động cơ học tập của HS: học tập để

nẵng cao chất lượng cuốc sống của bản thân vả của cộng đẳng

Ví dụ: Tỉnh An Giang, thành phố

Châu Đốc là địa phương duy nhất của cả

nước có tượng đài vinh danh cả tra, cả basa

Diy la những loài vật nuôi xa đổi, giám

nghéo va làm giảu của người nông dẫn An

Giang Điểm khác biệt nào sau đây của cá

tra và cá basa liên quan đến việc cá basa

tiêu thụ nhiều oxi hỗa tan trong nước hơn

So Với cá tra?

A Cá basa đắt tiễn hơn, thơm ngon hơn so với cá tra

1B Cả basa sống trong nước chảy còn cá tra có thể sống trong ao

Cá basa và cá tra đều là cá da trơn nhưng chất lượng khác nhau

Ð Cá basa và cá tra khác nhau về lượng chất bẻo trọng cơ thể

Trang 19

liệu mới về phát minh, về năng suất lao động, về sản lượng ngành sản xuất đạt được

giúp HS hôa nhịp với sự phát triển của khoa học, kĩ thuật thời đại mình đang sống

Ví dụ: Dũng clo để khử trùng nước sinh hoạt lá một phương pháp rẻ tiễn và

dễ sử dụng hoặc trong công nghiệp clo dùng làm nguyên liệu sản xuất nhựa PVC,

Hàng năm thế giới tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn Cl› Nếu lượng clo trên chí được điều ché tir NaCI thi cn ít nhất bao nhidu tin NaCl?

1.2.3.3 Phân loại bài tập Hóa học thực tiễn

1 Cơ sở phân loại BTHH thực tiễn

.Có nhiều cơ sở để phân loại bải tập hóa học thực tiễn [3S]:

~ Dựa vào hình thức, bài tập Hỏa học thực tiễn cỏ thể chia thảnh: Bài tập tự

luận (tự trả lời) bao gỗm các dạng trả lời bằng một từ, bằng một câu ngắn, trả lời cả bài (theo câu trúc hoặc tự do), giái bài tập; bài tập trắc nghiệm khách quan bao gêm

cae dang cay hoi có/không, đủng/sai, nhiều lựa chọn, phức hợp, ghép doi

+ Bài tập tự luận (tự trả lời) bao gồm các dạng trả lời bằng một từ, bằng một

cầu ngắn, trả lời cả bài (theo cấu trúc hoặc tự do), giải bài toán Bài tập TNTL là

dang bai tập yêu cẳu HS phái kết hợp cá kiến thức hoá học, ngôn ngữ hoá học vả

công cụ toán học để trình bảy nội dung của bài toán hoá học

+ Bãi lập TNKQ là loại bai tip hay câu hỏi có kèm theo câu trả lời sẵn vả yêu sầu HS suy nghĩ rồi dùng 1 ký hiệu đơn gián đã quy ước để trả lời Bải tập TNKQ

bao gồm cầu hỏi có/không, đúng/sai, cầu hỏi có nhiều lựa chọn, câu ghép đồi

~ Dựa vào tính chất hoạt động của IS khi giải bài tập cỏ thé chia thành bài tập li thuyết (khi giải không phải làm thí nghiệm) và bải tập thực nghiệm (khi giải phái làm thí nghiệm)

~ Dựa vào chức năng của bài tập có thé chia thành bải tập đòi hỏi sự tối

hiện kiến thức (biết, hiểu, vận dụng), bài tập rèn tư duy độc lập, sáng tạo (phân tích,

tông hợp, đánh giá)

~ Dựa vào tính chất của bị

định lượng

~ Dựa vào kiểu hay dạng bài tập có thể chia thành:

+ Bai tập xác định công thức phân tứ của hợp chất

tập có thể chia thánh bải tập định tinh va

16

Trang 20

~ Dựa vào khối lượng kiến thức có thê chia thành bài tập đơn giản hay phức

tạp (hoặc cơ bản hay tổng hợp)

~ Dựa vào nội dung có thể chia thành: Bai tap có nội dung thuẫn tuý hoá học, bài tập cô nội dung gắn với thực tiễn (bãi tập thực tiền)

“Trên thực tế dạy học, sự phân loại trên chỉ là tương đối Có những bải vừa cỏ

nội dung thuộc bài tập định tính lại vừa có nội dung thuộc bài tập định lượng; hoặc

trong một bài cỏ thê có phân TNKQ củng với giải thích viet phương trình hóa học

b Mật số dạng BTHH thực tiễn

> Dựa vào tính chất của bài tập

Đưa vào tính chất cúa bài tập hóa học, có thể chia thành

~ Bài tập định tính: Bao gồm các bài tập về giải thích các hiển tượng, các

tỉnh huỗng nảy sinh trong thực tiễn; lựa chọn hoá chất cần dùng cho phủ hợp với tinh huỗng thực tiền, nhận biết, tinh chế, để ra phương hưởng để cải tạo thực tiễn

Ví dụ 1: Vì sao bề mặt vỏ trừng có nhiều bọt khi và làm trứng nỗi lên trong

dung dịch có tỉnh axit (nước giẩm ăn, nước chanh )?

~ Bài tập định lượng: Bao gồm dạng bài tập vẻ tính lượng hoá chất cân dung, pha ché dung dich

Vi dụ: Trong y học, được phẩm Nabica (NaHCO,) ding dé trung hỏa bớt lượng HCI dư trong da dày Tính thé tich dung dich HCI 0,035M (nổng độ axit trong da dây) được trung hỏa vả thé tich khí CO; (dkte) sinh ra khi người bệnh uỗng 0,336 ạ NaHCO,

~ Bài tập tổng hợp: Bao gồm cả kiến thức định tính lẫn định lượng

Vi du: Hang năm thể giới tiêu thụ khoảng 45 triệu tấn Cl,

a) Người ta thưởng kết hợp điều chế clo với điều chế xút từ NaCl Viết phương, trình hóa học xảy ra Tỉnh khối lượng NaCl can ding để cô được lượng clo trên

7

Trang 21

b) Biết | m’ clo long nang 1400 kg, tính thể tích clo lòng ứng với 45 triệu tẫn trên

©) Thể tích clo lỏng nhỏ hơm bao nhiêu lẫn so với thể tích clo khí ở điều kiện

tiêu chuẩn với củng một khối lượng

> Dựa vào lĩnh vực thực tiễn được gắn với nội đung bài tập:

~ Bài tập về sản xuất hoá học

'Ví dụ: Supephotphat đơn được điều chế từ một loại bột quặng có chứa 73,0%

Caj(PO,);, 26,0% CaCO, và 1,0% SiO;,

a Tinh khối lượng dung dich H.SO, 65,0% đủ tắc dụng với 100,0 kg bột quặng

b Supephotphat đơn thu được gồm những chất nảo? Tính tỉ lệ % PzO: trong

loại supephotphat đơn trên

- Bài tập về các vấn để trong đời sống, học tập và lao động sản xuất Bao

gầm các dạng bài tập về:

+ Giải quyết các tình huỗng có vẫn đẻ trong quả trình lâm thực hành, thí

nghigm nue: Sit dung dung cu thi nghiệm, sử dụng hod chất hợp li, xử lí tai nạn xây

ra, phỏng chống độc hại, ö nhiễm trong khi làm thí nghiệm

Ví dụ 1: Muốn pha loãng axit H:SO¿ đặc ta phải rốt từ từ axit vào lọ đựng

nước Không được làm ngược lai Vi sao?

Ví dụ 2: Khi điểu chế khí clo, lượng clo dư thoát ra ngoài không khí Một lượng nhỏ khi clo có thể làm nhiễm bắn không khi trong phòng thí nghiệm Hãy tìm

cách để loại bó lượng khi clo đó

Vi dụ 3: Sau khi điều chế khi oxi trong phỏng thí nghiệm, ống nghiệm thường bị lớp mảu den bám bên trong thành ống Hãy tìm cách đẻ rửa sạch ống

nghiệm đó

+ Sử dụng và báo quản các hoá chất, sản phẩm hoá học trong ăn ung, chữa

bệnh, giặt giả,

Vi dụ 1: Vì sao để bảo quan kim loại natri, người ta ngâm chúng trong dẫu hỏa?

Vi du 2: Tai sao để bão quản photpho đỏ người ta ngắm chúng trong nước cất

Vi du 3: Tại sao không nên dùng đỗ vật bằng nhôm để chứa hoặc dự trữ thức

ân để qua đêm?

18

Trang 22

+ Sơ cứu tai nạn do hoá chất

Vi du; Khi làm thí nghiệm, ta võ ý để axit sunfumie rơi vào tay, Em sẽ lảm gi? Em hãy giải thích tại sao lại làm như vậy?

+ Giải thích các hiện tượng, tình hung có vấn đề nảy sinh trong đời sống,

B tic dụng được với oxit axít

€, tác dụng được với axiL

Ð tác dụng được với dung dich

+ Bài tập có liên quan đến môi trường và vẫn để bảo vệ môi trường

'Ví dụ: Khí cacbonic (CO;) là thủ phạm chỉnh gây ra biến đổi khi hâu Đồng

bảng sông Cửu Long là khu vực chịu nhiễu thiệt hại của biển đổi khí hậu Các hiện tượng bắt thưởng liên quan đến biến đổi khi hậu như bão, xâm nhập mặn, hạn hản, nước biển đãng ánh hưởng xấu đến cuộc sống của hàng triệu đồng bào Em hãy đề xuất ba biện pháp đơn giản, hiệu quả, khá thí đẻ ứng phó với biến đổi khi hậu ở đồng bằng sông Cửu Long

Mỗi lĩnh vực thực tiễn trên lại bao gồm tắt cả các loại bải tập định tính, định

lượng, tông hợp; bài tập li thuyết, bải tập thực hành

> Dya vio mite độ nhận thức của HS

~ Các bài tập dạng tái hiện: Yêu cầu sự hiểu và tái hiện trí thức Bái tập tải

hiện không phải trọng tâm của bải tập định hướng năng lực

Ví dụ: Để làm tỉnh khiết một loại bột đồng có lẫn bột các kim loại thiếc, kẽm, chỉ, người ta ngâm hỗn hợp trên trong dung dịch đồng (II) niưat

a) Hay giải thích việc lâm nãy vá viết các phương trình phản ứng xảy ra b) Nếu bạc có lẫn các kim loại nói trên, bằng cách nảo có thể loại được tạp

19

Trang 23

chất? Viết các phương trình phản ứng xây ra

~ Cúc bài tập vận dụng: Các bài tập vẫn dụng những kién thức trong các tỉnh

huống không thay đối Các bài tip nảy nhằm củng cố kiến thức và rèn luyện các kĩ

năng cơ bản, chưa đồi hỏi sáng tạo

Ví dụ: Để tạo độ xốp cho một số loại bánh, cỏ thể dùng muối nảo sau đãy?

~ Các bài tập giải quyết vẫn đề: Các bài tập này đòi hỏi sự phân tích, tổng

hợp, đánh giả, vận dụng kiến thức vào những tình huồng thay đổi để giải quyết vẫn

đẻ Dang bai tip nay dai hoi sur sảng tạo cúa ngưởi học

Vi dụ: Khi tôi vôi người ta đỗ vôi sống vào thủng nước rồi khuấy đều vả giữ

nước sao cho khi vôi đã nớ hết cỡ rồi mà vẫn có nước nôi trên mặt Phần nước trong

ở trên thing voi đó được gọi là nước vôi trong Vài ngây sau, trên bể mặt nước vôi

trong đỏ xuất hiện một lớp màng cửng mà ta có thể cằm lên thành từng miếng như miếng kính Hãy giải thích hiện tượng nảy

~ Các bài tập gắn với bồi cành, tình huồng thực tiễn (bài tập thực tiễn): Các

bài tập thực tiễn giải quyết những vấn đẻ gắn với bôi cảnh và tỉnh huỗng thực tiễn Day 1a bai tap mé, tao cơ hội cho hoc sinh cỏ nhiều cách tiếp cần nhiều con đường giải quyết khác nhau

Vi dụ: Để có thể phân biệt phân bón NPK thật và NPK giá trên thị trường,

em hãy để xuất bai cách lảm đơn giản, hiệu quả

“Trả lời

Cách Ï — NPK giả thường dùng phẩm mâu công nghiệp dé lâm giá thành

phân phân kali trong NPK Do đỏ, khi lấy một mẫu NPK giả vào cốc nước, màu của cốc nước nhanh chỏng chuyển sang màu đỏ, do phẩm máu dễ tan Thí nghiệm

tương tự với phân bón NPK thật các muỗi sẽ tan châm hơn phẩm màu Dung dịch

có mẫu nhạt hơn sơ với màu đó của NPK giả

Cách 2 — Lẩy một chén sứ, đổ vảo đó khoảng Sml cần tuyệt đối Châm lửa đốt, côn cháy cho ngọn lửa màu xanh Rắc vài hạt phân bón NPK thật vào ngọn lửa

sẽ chuyển màu tim nhạt, nhận ra nguyễn tổ kali Thí nghiệm tương tự với NPK giả

ngọn lửa sẽ không chuyển sang màu tim nhạt.

Trang 24

Từng mức độ trên có thể được chia làm nhiều mức độ nhỏ hơn nữa để phủ

hợp với trình độ của HS đồng thời cũng thể hiện sự phân hoá HS trong cũng một

bài, trong hệ thông BTHH thực tiễn

Trên đây là một số cách phân loại BTHH thực tiễn Tuy nhiên, có nhiều BTHH thực tiễn lại là tổng hợp của rất nhiễu loại bài

1.3 Nẵng lực

1.3.1 Khái niệm chung về năng lực

- Theo quan điểm của những nhả tâm lý học: Năng lực là tổng hợp các đặc

điểm, thuộc tỉnh tâm lý của cả nhãn phù hợp với yêu cầu đặc trưng của một hoạt đồng, nhất định nhằm đảm bảo cho hoạt động đỏ đạt hiệu qua cao

~ Các năng lực hình thành trên cơ sở của các tư chất tự nhiên của cá nhân nó ding vai tro quan trọng, năng lực của con người không phải hoàn toàn do tự nhiễn

mi c6, phan lớn do cẳng tắc, do tập luyện mà cỏ

1.3.2 Năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn

“Trong chương trình giáo dục phổ thông, chương trình giáo đục trung học cơ sở giúp học sinh phát triển các phẩm chất, năng lực đã được hình thành vả phát triển ở

cấp tiểu học; tự điều chính bản thân theo các chuẩn mực chưng của xã hội; biết vẫn

dụng các phương pháp học tập tích cực để hoàn chính trỉ thức và kỹ năng nền tảng,

có những hiểu biết ban đầu về các ngành nghề và có thức hướng nghiệp để tiếp tục

học lên trung học phô thông, học nghễ hoặc tham gia vào cuộc sông lao động

Chương trình giáo dục phổ thông hình thành và phát triển cho học sinh

những năng lực cốt lồi sau:

~ Những năng lực chung được tit cả các mỗn học và hoạt đông giáo dục góp

phần hình thành, phát triển: năng lực tự chủ vả tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác,

năng lực giái quyết vẫn đề vả sảng tạo;

~ Những năng lực chuyên môn được hinh thành, phát triển chủ yếu thông qua

một số môn học vả hoạt động giáo dục nhất định: năng lực ngôn ngữ, năng lực tỉnh toán, nding Ive tim hiểu tự nhiên và xã hội, năng lực công nghệ, năng lực tín học,

năng lực thắm mỹ, năng lực thẻ chất

Phương pháp dạy học theo quan điểm phát triển năng lực không chỉ chú y

2

Trang 25

tích cực hoá học sinh về hoạt động trí tuê mà còn chủ

quyết vẫn để gắn với những tỉnh huồng của cuộc sông vả nghề nghiệp, đồng thời

rèn luyện năng lực giải

gắn hoạt đông trí tuệ với hoạt động thực hành, thực tiễn Tăng cutmg viée hoe tip

trong nhóm, đổi mới quan hệ giáo viên ~ hoc sinh theo hướng công tác có ý nghĩa

quan trọng nhằm phát triển năng lực xã hội Bên cạnh việc học tập những tri thức vả

kỹ năng riêng lẻ của các môn học chuyên môn cẩn bỗ sung các chủ đề học tập phức

hợp nhằm phát triển năng lực giải quyết các vấn đẻ phức hợp [43]

Trong các năng lực chuyển biệt về môn Hóa học thi năng lực vận dụng kiến

thức Hỏa học vào thực tiễn là một trong những năng lực quan trọng cần được hình

thánh vả phát triển trong dạy học Hóa học ở trưởng phổ thông

~ Để học sinh vận dụng được kiến thức Hóa học vào thực tiển, giáo viên phải dân dẫn hình thành cho học sinh kỹ năng quan sắt, kỹ năng đặt vấn để trước những

hiện tượng xảy ra trong tự nhiên, trong cuộc sống hằng ngảy, Bên cạnh đồ, trong quả trình hình thành kiến thức cho học sinh, gido vién can phái đưa hiện tượng thực

tế cuộc sống vào nội dung bai hoe

~ Để kiểm tra mức độ nhận thức, mức độ tiếp thu kiến thức hay rèn kỳ năng

quan sát vả tạo hửng thủ học tập cho học sinh giáo viên cần phải bô sung vả sử dụng các bải tập liên quan đến thực tiễn

1.4 Đặc điểm tâm, sinh lý của học sinh THCS

1.4.1 Vị trí, ý nghĩa của giai đoạn tuôi học sinh THCS trong sự phát triển con người

Tuổi thiểu niên, như đã biết, ứng với tuổi học sinh THCS, học sinh từ lớp 6-

9 (theo hệ thống giáo dục ở Việt Nam) Đây là lửa tuổi đã được chứng minh là rất thú vị sang cũng gây nhiều khó khăn cho thấy cô trong nhà trưởng, bởi đặc điểm

tâm sinh lý đặc trưng của lửa tuôi này Tuổi thiểu niên là giai đoạn phát triển tự nhiên rất quan trọng trong đời người Không qua giai đoạn nảy, con người không

thể thoát ra khỏi tuôi trẻ để bước vào giai đoạn trưởng thành Lửa tuổi này được coi

Tả giai đoạn chuyển tiếp từ trẻ con thành ngưởi lớn

Đây là lứa tuôi cỏ bước nhảy vọt vẻ thê chất lẫn tinh thân, cho phép tạo nội dung cơ bàn và sự khác biệt đặc thủ vẻ mọi mặt phát triển: thẻ chất, trĩ tuế, giao tiếp, tỉnh cảm, đạo đức của các em Tuổi thiếu niễn gồm các đặc điểm:

Trang 26

Thứ nhất: Đây là thời kì quả độ từ tuỗi thơ sang tuổi trường thành, thời kì

trẻ ở “ngã ba đường" của sự phát triển Trong đó cỏ rất nhiễu khả năng, nhiều phương án, nhiều con đường để mỗi trẻ em trở thành một cả nhân Trong thời ki

này, nếu sự phát triển được định hướng đúng, được tạo thuận lợi thi trẻ em sẽ trớ thành cá nhân thành đạt, công dân tốt Ngược lại, nếu không được định hưởng đúng,

bị tác động bởi các yếu tổ tiêu cực thi sẽ xuất hiện hàng loạt nguy cơ dẫn trẻ em đến bên bờ của sự phát triển lệch lạc về nhận thức, thái đó, hành vi vả nhân cách

Thứ hai: Thời ki mã tính tích cực xã hội của trẻ em được phát triển mạnh

mẽ, đặc biệt trong việc thiết lập các quan hệ binh đẳng với người lớn và bạn ngang

hang, trong việc lĩnh hội các chuẩn mực và giá trị xã hội, thiết kế tương lai của

mình và những kế hoạch hành động cá nhân tương ứng

Thứ ba: Trong suốt thời kỉ tuổi thiểu niền đều diễn ra sự cấu tạo lại, cải tô

lại, hình thánh các cấu trúc mới về thể chất, sinh lí, về hoạt đông, tương tắc xã hội

va tầm li, nhân cách, xuất hiện những yếu tố mới của sự trưởng thành Từ đó hình

thành cơ sớ nền táng và vạch chiểu hướng cho sự trưởng thành thực thụ của cá nhân, tạo nên đặc thủ riêng của lửa tuổi

Thứ te: Tuỗi thiểu niên là giai đoạn khó khăn, phức tạp vả đẩy mâu thuẫn trong quá trinh phát triển

Ngay các lên gọi của thời kì này: thời kì “quá đô”,

khủng hoảng” đã nói lên tinh phức tạp và quan trọng của những quả trình phát

triển diễn ra trong lứa tuổi thiếu niễn Sự phức tạp thể hiện qua tính hai mặt của hoàn cánh phát triển cúa trẻ Một mật có những yếu tổ thúc đầy phát triển tính cách

của người lớn Mặt khác, hoàn cánh sống của các em có những yếu tổ kim hãm sự phát triển tính người lớn: Phần lớn thời gian các em bận học, ít cỏ nghĩa vụ khác với

gia đình; nhiều bậc cha mẹ quá chãm sóc trẻ, không để các em phái chăm lo việc gia dinh

1.4.2 Những biến đổi đặc điểm tâm sinh lý của trẻ thiếu niên

Đặc tính tâm lý chung của lứa tuổi này lã duy ngã (quy hướng về minh), tình

tuôi

cảm và mơ mông:

2

Trang 27

~ VỄ tư tưởng:

+ Có tính chủ quan: Chí đón nhận chân lý nẻu thấy nó liên quan đến minh

như đáp ứng ước vọng, giá đáp au lo

+ Mơ ước lý tưởng đẹp, dễ xu thực tễ: điểu mơ ước quan trọng hơn thực tế

Lứa tuổi này coi sự thật là cái lý tưởng đôi hỏi chứ không phải là cái đã xây ra thật

Cac em thưởng hướng vẻ tương lai, ít chú trọng đến thực tế phũ phàng cúa đời sống + Tư tưởng pha lần đam mẻ: để cảm phục những gì cao đẹp Các vị anh

hung, các ngôi sao được lứa tuổi nảy thản phục, suy tôn

+ Tư tưởng đượm tỉnh cảm, quả tuyệt đối và hay thay đôi: điểu gỉ hợp thì khen, điểu không ưa thi chế Cỏ khi đang khen bổng quay ra chẽ, đang phẩn khởi

đột nhiên thất vọng

+ Hay phê bình, chống đối Nhưng những phê phán của lửa tuôi này cỏn bị

tỉnh cám chỉ phổi

~ VỀ tình cảm:

+ Các em đang ở lứa tuổi đậy thì, nên đã cảm, mơ mộng

+ Lo âu, khép kín thắc mắc nhiều về sinh lý nhưng không đám hói bố mẹ và người lớn vi sợ bị la rầy vả chế didu, con hoi ban bẻ củng tuôi thi be

cũng lo âu về những khuyết tật trên cơ thể nên dễ buồn chản, tự cất đứt thân mật với

ia đỉnh, còn gia đình lại nói các em võ ơn

+ Tính tỉnh thay đôi đột ngột, rất nhạy bén với những lời nói vô tình của người

lớn Một lời nôi khó chịu cỏ thể đưa đến những rỗi loạn tỉnh cảm ghê gớm Trải lại chí có một cái nhin cũng di cho các em lửa tuổi này tìm được khích lệ, an ủi

+ Ngưỡng mộ gương anh hùng thích thần tượng hỏa những ai các em thích

như cầu thú bỏng đá, tài tử điện ảnh, ca kịch, diễn viên, người mẫu

+ Khao khát tự do, quảng đại, hy sinh, chân thành, bản lĩnh

+ Các em bắt đầu nhận ra khả năng của tri tuệ có thẻ chỉ phối mọi sự

24

Trang 28

~ Vễ xã hội tỉnh:

+ Thích độc lập, tự nguyện

+ Thich được theo nhóm bạn, lập nhóm, nhập “bãng”

+ Muốn “nỗi loạn" gây sự chủ ý, chơi nỗi, chơi trội, chơi “hàng độc”

+ Thích đánh giá, so sánh những lời nói và hành động cụ thể của người lớn

+ Không thích sống loạnh quanh trong khung cảnh gia đình, bóng dáng cha

mẹ đâm ra quá quen thuộc và sẽ nhằm chản nếu cha mẹ quả khó chịu, các em muỗn

mở rộng tường giao với mọi người

~ Về hành động:

+ Muốn lâm người lớn: qua việc bắt chước người lớn

+ Không thích lâm những việc quen thuộc và bình thường do người lớn giao

cho, Ngược lại, trước một công việc thật sự mới lạ, hữa hẹn nhiễu khó khăn và đòi

hối trách nhiệm cao, thì các em lại thích thú và sẵn sàng đảm nhận

+ Các em nam: thích biểu dương sức mạnh

+ Các em nữ: hướng vẺ nội tảm, nếu có hướng ngoại cũng là hướng ngoại

trong tâm tướng qua việc viết nhật ký, chép thơ, thích viết lưu bút, làm dáng thích

học thêu thủa, may vá; bắt đầu lo việc cơm nước, giất giữ

+ Hoạt động theo nhóm, hãng say với công việc hợp sở thích

Như vậy, tỉnh tích cực hoạt động ở nhiều lĩnh vực của học sinh THCS, sự sin sing tham gia vào các dạng hoạt động khác nhau, khát vọng với các hình thức mang "tính người lớn” vào việc học, đã lâm cho thải độ của các em với học tập, với nhà trường có những nét đặc thủ Song, trong thực tễ, những đặc điểm tâm lý lứa tuổi của các em rất khó được “khai thác” một cách triệt dé do sự phát triển tâm lý

lứa tuổi của học sinh mang tính cá thể cao Do vậy, rất cần sự quan tâm sát sao của các bậc phụ huynh cũng như của các giáo viên trong việc hướng dẫn, tô chức hình

thành cho học sinh phương pháp học tập đạt kết quả

1.5 Thực trạng sử dụng bài tập Hóa học và phát triển năng lực VDKT cho HS

~ Kiến thức li thuyết về bải tập thực tiển rất ít, vi dụ như kiến thức về quan

sát hiện tượng trong cuộc sống sinh hoạt (đổ ăn, đổ uống, vệ sinh ) chỉ được

đưa ra khi học xong một vải chất cụ thé, hoàn toàn không được trình bảy trong SGK:

25

Trang 29

mà đo GV nghiên cứu, sưu tằm, tự biên soạn vẻ nội dung dé dạy cho HS

~ Để nắm bắt được thực trạng sử dụng bãi tập Hóa học và phát triển nang Ive

'VDKT cho HS, chúng tôi tiến hành dùng phiếu điều tra khảo sắt đối với giáo viên

trực tiếp giảng day ở một số trường THCS trong Huyện Châu Thánh và Thành Pho Long Xuyên - Tỉnh An Giang Kết quả như sau

Bảng 1.1 Thực trạng sử dụng bài tập hỏa học gắn với thực tiễn

thực tiễn thầy, cô sử | Bàithực hành | 8,33% 33,34%,

dụng trong quả trình dạy [Tioạt — động

3 Thây, cô sử đụng bài | Hóa học vô cơ | 10.4234 39.029

tập hỏa học gắn với thực | Hòa học hữu tiên ø những sội: đừng lez 10.42% mm 43,74% 5

Cầu hỏi lí

tập hóa học găn với thực | Bài tập tính % l̬nsaase Ìla2.ozsxl Ì:sa›nax

tiên ở dạng bãi tip nao?’ |loán 4,17% | 20,83% | 22,92% | $2,08%

Cá hai §339% | 29,17% | §339 [54.17%

5 HS có trao đối với Thấy, Cô về các BÌNH | „2 | „- 0g, 5

Trang 30

Bảng 1.2 Đánh giá của thầy, cô về năng lực vận dụng kiến thức

thực tiễn của HS ở các trường THCS Tỉnh An Giang

1 Khả năng tiếp cân, nhận thức được vẫn để

trong nội dung bai học, trong BTHH gắn với | 27,08% | 62,509 | 10,42%

thực tiễn

2 Tích cực tham gia các hoạt động học tập

theo hướng tích cực để đạt hiệu quả nhất

(ghỉ chép, đưa ra câu hỏi và tuân thủ các

hoạt đồng theo yêu cầu )

31,25% | 58,33% | 10,42%

3 Biết phát hiện, tìm được cách giải quyết

vấn để cỏ trong nội dung bài học, trong | 27,08% | 56,25%| 16,67%

'BTHH gẵn với thực tiễn

3: Biết quan sát và sử dụng những kiến thức,

kĩ năng hỏa học để giải thích những sự vật

hiện tượng trong đời sống, trong sản xuất và

môi trường xung quanh

31,25% | 56,25%

5- Biết thu thập và xử lí thông tin, winh bay

kết quả một vấn để cần tìm hiểu trong thực

tiễn và nêu được phương hưởng giải quyết | 18/75% | 60,42% | 20,83%

vấn để đó bằng những kiến thức, kĩ năng hóa

học,

6 Biết đưa, ap dụng kiến thức, kĩ năng đã

học vào thực tế công việc; trong thực tế qua | 12,50% | 56,259%| 31,25%

thứ - sai - sửa

7 Điều chính những kiển thức đã học (sơ đỏ,

quy trinh lam việc ) cho phủ hợp với thực

tế công việc, điều kiện, môi trưởng của tố

chức

12,50% | 66,679 | 20,83%

3 Biết đưa ra những phương pháp, cách thức

lâm việc mới, phủ hợp với tổ chức dựa trên | 16,67% | 52,089| 31,25%

cơ sở những kiến thức đã được học

Trang 31

Tir bang 1.1 va L.2 nhận xết:

- Đa số các GV đều cỏ sứ dụng BTHH gắn với thực tiễn trong day hoc

Nhung việc đưa dang bài tập nay vio trong day học chưa thưởng xuyên, tập trung

chủ yếu các hoạt động ngoại khóa vả bài ôn tập

- Dạng bài tập đưa vào chú yếu ở mức độ tái hiện kiến thức vá vận dụng kiến

thúc để giải thích được các sự kiện, hiện tượng của câu hỏi li thuyết (mức độ 1 và 3) Còn ở mức độ cao hơn thì ít sử dụng

- Các thẫy cô giảo cõ đưa ra nhing li do vi sao ít hoặc không sử dụng BTHH

gắn với thực tiền trong đạy học Đó lả:

+ Không có nhiễu tài liệu: 2⁄48 chiếm 25,0%

+ MI nhiều thời gian tìm kiểm tải liệu: 20/48 chiếm 41,67%

+ Trong các bài kiểm tra định kỳ, kì thí không yêu cầu cõ nhiều câu hỏi có

nội dung gắn với thực tiễn: 28/48 chiếm 58,33%

Li do khác:

+ Thời lượng tiết học ngắn, không cho phép đưa nhiễu kiến thức bên ngoài

vào bài dạy,

+ Trình độ của HS còn hạn chế,

+ Chí sử dụng khi nội đung bải học có liên quan

+ Mắt nhiều thời gian, nếu HS chỉ làm dạng bài tắp nảy thì không côn nhiễu

thời gian cho các dạng khác, dạy không kịp chương trình

+ Chỉ có các để thi tuyển sinh vào lớp 10 chuyên Hỏa mới có hỏi về vấn để

này nhưng quả ít, chương trình quá năng nẻ, trong khi số lượng học sinh có nhu câu

thi vào lớp chuyên lại rất íL

Nhận xét chung

~ GV ít liên hệ kiến thức hóa học với thực tế Do cách thì cử có ảnh hưởng

quan trọng tới cách dạy vì trong các kì kiểm tra, kì thi không yêu cầu có nhiễu câu hồi có nội dung gắn với thực tiễn Do vậy, đa số GV chỉ đưa những kiến thức hóa

học thực tiễn vào các hoạt động ngoại khỏa, cỏn những tiết học tuyển thụ kiến thức mới thì ít đưa vào hoặc tiết luyện tập, ôn tập, tông kết chuẩn bị cho các kì kiểm tra

thi GV chi tập trung các kĩ năng khác có nội dung thuẫn tủy hỏa học để có thể đáp

ứng được yêu cầu của bài kiểm tra.

Trang 32

- Thời gian dành cho tiết học không nhiễu do đó giáo viên không cỗ cơ hội

đưa những kiển thức thực tế vảo bải học

~ Năng lực vận dụng kiến thức Hoá Học để giải thích những tỉnh huông xảy

ra trong thực tế của HS còn hạn chế

'Vốn hiểu biết thực tế của HS về các hiện tượng có liên quan đến hóa học

trong đời

+ Đa số trong quá trình dạy học các thầy cô thưởng chỉ tập trung vảo các

kiến thức và kỹ năng cần nắm trang bài để phục vụ cho các bài kiểm tra, cho thí cử

mà chưa thực sự quan tâm đến việc phát triển năng lực vận dụng kiến thức hoa hoe

váo thực tiễn cho HS,

+ Đa số HS dù rất thích vận dụng kiến thức hóa học vào thực tiễn nhưng vẫn chưa hình thành được mỗi liên hệ giữa những kiến thức lý thuyết học được với thực

tế xung quanh các em

Qua thực trạng trên ta thấy việc lựa chọn và sử dụng bài tập hỏa học nỏi

chung và bài tập hóa học thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiển thức vào thực tiễn nói riêng hiện nay còn nhiều vấn để bất cập, chưa phù hợp với xu hướng

phát triển của BTHH và cũng chưa phủ hợp đặc điểm của môn Hóa Học đó là một

1g hãng ngày còn Ít vĩ

môn khoa học vửa lí thuyết vừa thực nghiệm Vi vay, việc lựa chọn, xây dung va sử

dụng các BTHH nói chung vả bài tập thực tiễn để phát triển năng lực vận dụng kiến thức vảo thực tiễn nói riêng một cách hợp li là một yêu cầu cấp bách đặt ra cho các

giáo viên

29

Trang 33

TIEU KET CHUONG 1

Ø chương 1 da trinh bay co sé li luận và thực tiễn của để tải"Phát triển

năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho học xinh thông qua bài tập Hóa Học vô cơ lớp 9 trung học cơ sở”, để thấy được tằm quan trọng của bài tập Hóa

Học có nội dung gắn với thực tiễn trong việc phát triển năng lực, cụ thẻ là năng lực

vận dụng kiến thức vào thực tiễn của học sinh THCS Việc tìm hiểu vẻ đạy học phát triển năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn cho HS thông qua dạy học môn Hoá

ớ các trường THCS Huyện Châu Thành và Thành phổ Long Xuyên tính An Giang,

tìm hiểu về các phương pháp kiểm tra đánh giả của GV cho thấy nhu cầu thiết kế và

sử dụng BTHH gắn có nội dung thực tiễn vả việc thiết kế bộ công cụ đánh giả năng lực vận dụng kiến thức vào thực tiễn là tắt cẳn thiết

“Tất cả cơ sở lý luận và thực tiễn cúa đề tải sẽ là cơ sở vững chắc để tôi xây dựng chương 2: "Phát triển năng lực vân dụng kiến thức vào thực tiễn thông qua bải

tập Hóa Học võ cơ 9”

30

Trang 34

Chương 3: PHÁT TRIÊN NẴNG LỰC VẬN DỤNG KIÊN THỨC

'VÀO THỰC TIỀN THÔNG QUA BÀI TẬP HÓA HỌC VÔ CƠ 9

3.1 Phân tích chương trình Hóa Học vô cơ lớp 9

3.1.1 Tầm quan trọng của phần Hóa Học vô cơ lớp 9

- Phần Hóa Học vô cơ lớp 9 gm

+ Chương Ï: Các loại hợp chất võ cơ (gồm c6 14 bai)

+ Chương II: Kim loại (gồm cỏ 10 bài)

+ Chương III: Phi kim Sơ lược về bảng tuần hoàn các nguyên tố Hỏa Học (gồm có 9 bai)

~ Mục tiêu của môn hóa học ở trường THCS là giúp cho học sinh một hệ

thống kiến thức phô thông, cơ bản và thiệt thực đâu tiên vê Hóa Học, hinh thành ở các em một số kĩ nãng phổ thông, cơ bản và thói quen lắm việc khoa học, phát triển

năng lực nhận thức, năng lực hành động, chuẩn bị cho học sinh học lên và đi vào cuộc sống

“Tiên cơ sở những mục tiêu chung đó, môn Hỏa Học lớp 9 hay phẫn Hỏa Học

vỗ cơ có những mục tiêu cụ thể như sau:

~ Về kiến thức:

+ Học sinh biết những tính chất hóa học chung của mỗi hợp chất vô cơ: oxit,

axit, bazơ, muỗi và của các đơn chất kim loại, phi kim_

+ Biết tinh chat, ứng dụng, điều chế của một số chất vô cơ cụ thể,

+ Hiểu mỗi quan hệ về tính chất hóa học giữa đơn chất và hợp chất, giữa các

hợp chất với nhau; mỗi quan hệ giữa thành phẫn và cầu tạo phản tử với tính chất

hóa học của các chất

+ Biết vận dung day hoat đông hóa học của kim loại, bảng tuẫn hoản của

các nguyên tố Hóa Học; vận dụng biện pháp bảo vệ đỗ dùng bằng kim loại không

bị ân môn

+ Biết các chất hóa học còn gây rủ sự ô nhiễm môi trường và biện pháp bảo

vệ mỗi trường

31

Trang 35

~ Về kĩ năng:

+ Biết tiến hành những thí nghiệm hóa học đơn giản

+ Biết vẫn dụng những kiến thức hóa học đã học đễ từng bước có thể giải

thích một số hiện tương hóa học, một số thí nghiệm hóa học

+ Biết viết công thức, phương trình hóa học, giải bãi tập hóa học

~ Về thái độ tình cảm:

Học sinh có hứng thú, ham thich học môn hóa học, có niễm tin khoa học; có

ÿ thức tuyển truyền vả vân dụng tiến bộ khoa học kĩ thuật trong đời sống, sản xuất;

rẻn luyện phẩm chất, thái độ cần thiết như cần thân, kiên trì, trung thực, cỏ tính thân

hợp tác trong học tập

2.1.2, Nội dung kiến thức và kỹ năng của phần Hóa học vô cơ lớp 9

3.1.2.1 Chương l: Các loại hợp chất vô cơ:

~ Tính chất hóa học của oxit Một số oxit quan trọng: CaO, SO›

~ Tỉnh chất hóa học của axit Một số axit quan trọng: HCI, H;SO,

~ Tỉnh chất hóa học của bazơ, Một số buzơ quan trọng: NaOH, Ca(OH)›

Khải niệm về thang pH

~ Tĩnh chất hóa học của muỗi Một số muối quan trọng: NaCl, KNO,

- Phân bón hóa học

3.1.2.2 Chương 2: Kim loại

~ Tính chất vật lí, tính chất hỏa học của kim loại

- Dãy hoạt động hóa học của kim loại

~ Một số kim loại quan trọng: AI, Fe

~ Khái niệm về hợp kim sắt: gang, thép

- Sự ăn mòn kim loại vả bao vệ kim loại không bị ăn môn

3.1.2.3 Chương 3: Phi kim Sơ lược bảng tuần hoàn các nguyên tố Hóa học

~ Tỉnh chất của phi kim

~ Một số phí kim quan trong: clo, cacbon, silic

~ Một số hợp chất quan trọng của cacbon

~ Sơ lược về công nghiệp silicat

~ Sơ lược bẻ bảng tuần hoàn các nguyên tổ hóa học.

Trang 36

1.2 Nguyên tắc xây dựng bài tập thực tiễn

Bài tập thực tiễn lả những bải tập đòi hỏi học sinh phải vận dụng kiến thức,

kĩ năng Hóa học cùng với các kiến thức của các môn học khác kết hợp với kinh

nghiệm, kĩ năng sống để giải quyết một số vấn đề đặt ra từ những bối cánh và tỉnh

hung nảy sinh từ thực tiễn

Khi xây dựng dạng bải tập này cẩn đảm bảo các nguyên tắc sau

~ Đảm bảo tính mục tiêu của chương trình, chuẩn kiến thức kĩ năng và định

hưởng phút triển năng lực vận dụng kiến thức vủo thực tiễn cho học sinh

- Đám bảo tỉnh chỉnh xác, khoa học, hiện đại của các nội dung kiến thức Hóa học và các môn khoa học có liên quan

~ Phải gần gũi với cuộc sống và kinh nghiệm học tập của học sinh

~ Phải phát huy được tỉnh tích cực tim tôi và vận dụng tối đa kiến thức đã cỏ của học sinh để giải quyết cỏ hiệu quả nhiệm vụ đặt ra trong bãi tập

~ Phải có tỉnh hệ thông và đâm bảo logic sư phạm

3.3, Quy trình thiết kế bài tập thực tiễn

Bài tập thực tiễn được xây dựng theo các bước sau:

- Bước Ì: Lựa chọn đơn vị kiến thức, hiện tượng, bối cảnhtình huống thực

tiễn có liên quan

- Bước 2: Xác định mục tiêu gião đục của đơn vị kiến thức, xây dựng mâu

thuẫn nhận thức từ bối cảnh(tỉnh huỗng lựa chọn vả xác định các điều kiện (kiến thức, kĩ năng ) cần thiết để giải quyết mẫu thuẫn này

~ Bước 3: Thiết kể bài tập theo mục tiêu

~ Bước 4: Xây dựng đáp án, lời giải vả kiểm tra thử

- Bước 5: Chinh sửa, hoàn thiện bài tập

Vĩ dự 1: Chọn kiến thức về tinh chất hỏa học, sinh học của CO và C(

cảnh là thông tin vẻ việc sử dụng bếp than để sưởi ấm (hoặc chạy xe ô tõ, mô tô,

máy phát điện, ) trong phông kin gây chết người được đăng tải trên các báo Từ

đó giáo viên có thể xây dựng các bài tập thực tiễn có liên quan đến các kiến thức

nảy Giáo viên nêu thông tin (hoặc cho học sinh đọc một đoạn thông tin), yêu cầu học sinh trả lời các câu hỏi:

33

Trang 37

a, Theo em loại khí nào đã gây ra hiện tượng chết người trên? Các khí đó gây

độc cho con người như thể não? Nó được tạo ra từ các quả trình biển đổi hóa học

nào? Em hãy đưa ra những khuyến cáo để phòng tránh nguy cơ này

b Khi gặp người bị ngạt khí tử thông tin của bài báo nêu ra thì cần phải xử lí

như thế náo?

© Việc để nhiều cây xanh, hoa trong phỏng ngủ đóng kín vào bạn đêm cũng có

thể gây tử vong cho con người Hiện tượng này xảy ra đo nguyên nhân nào? Có loại

cây nào để trong phỏng ngủ vào ban đêm lại hap thu khi thai va sinh ra khi oxi không”

d Hai hiện tượng gây chết người do ngạt khí khi đất than tổ ong trong phòng kín

để sưởi và để nhiễu hoa, cây trong phòng ngủ ban đêm giống và khác nhau thế nào?

GV xác định câu trả lời cho các bài tập trên ở các mức độ đây đù, chưa đây

đủ và không đại GV sử dụng các bài tập này trong bài dạy Các oxit của cacbon

(Hỏa học lớp 9) để thứ nghiệm và chính sửa cho phủ hợp với đổi tượng trên cơ sở

các câu trả lới, kết quả bâi kiếm tra của HS

Ví dụ 2: Theo tính toán của các nhà khoa học, mdi ngảy cơ thể người cẳn

được cung cấp 1,5.10Ýg nguyên tổ iot Nếu nguồn cung cấp chỉ là KI thi khôi lượng

KI cần dùng cho một người trong môi ngảy lả bao nhiêu?

Ví dụ 3: Vì sao trộn phân đạm một lá (NH4):SO, hai li NHJNO5 hoặc nước

tiểu với vôi Ca(OH)› hay tro bếp (hàm lượng K;CO; cao) đều bị mắt đạm

3.4 Công cụ đánh giá năng lực vận dụng kiến thức Hóa học vào thực tiễn

Đánh giá quá trình được sử dụng trong suất thời gian học của môn học Cách đánh giá nảy là việc giáo viên hoặc học sinh cung cấp thông tin phản hồi vẻ hoạt

động học của người học, giúp giáo viên điểu chính hoạt động dạy phù hợp hơn, giúp học sinh có được các thông tin về hoạt động học và từ đó cải thiện những tôn

tại Việc đánh giá quá trình có ý nghĩa hơn, nếu học sinh cùng tham gia đánh giá chính bản thân minh vì khi học sinh đảm nhận vai trỏ tich cực trong việc xây dựng

tiêu chí châm điểm, tự đánh giá và để ra mục tiêu thì tức là học sinh đã sẵn sàng

chấp nhận cách thức đã được xây dựng để đánh giá khã năng học tập cún ho

Hay nói cách khác, đánh giả theo năng lực lä đảnh giá kiến thức, kỹ năng và thái độ trong bối cảnh cỏ ý nghĩa (LLeen pil, 2011),

34

Trang 38

Để chứng mình học sinh có năng lực ớ một mức độ nào đó, phải tạo cơ hội

cho học sinh được giải quyết vẫn để trong tỉnh huỗng mang tính thực tiễn Khi đó

học sinh vừa phải vận dụng những kiễn thức, kỹ năng đã được học ở nhà trưởng, vừa phái đũng những kinh nghiệm của bán thân thu được từ những trải nghiệm bên

ngoài nhà trưởng (gia dinh, cộng đồng vả xã hội) Như vậy, thông qua việc hoàn

thành một nhiệm vụ trong bỗi cánh thực, người ta có thể đồng thời đánh giá được cá

kỹ năng nhận thức, kỹ năng thực hiện và những giá trị, tỉnh cảm của người học Mặt khác, đảnh giá năng lực không boản toàn phải dựa vào chương trình giáo dục môn

học như đảnh giá kiến thức, kỹ năng, bởi năng lực là tông hỏa, kết tỉnh kiến thức,

kỹ năng, thái độ, tình cảm

Qua nghiền cứu, có một số phương pháp đánh giá năng lực vận dụng kiển thức:

~ Đánh giả trong quá trình học tập: khả năng tiếp cận tỉnh huồng liên quan tới

thực tiễn; khả năng tổng hợp kiến thức, giải pháp để xuất giải quyết vấn để

~ Đánh giả bằng bài kiểm tra vận dụng kiển thức

~ Đảnh giả bằng những thắc mắc, giả thiết của học sinh trong quá trình học tập

Dua vao những phương pháp trên, tôi xây dung công cụ đánh giá bằng bing

thang điểm chỉ tiết mô tả đẩy đủ các tiêu chỉ mà người học cẩn đạt được đây là một

công cụ đảnh giả tương đổi chính xác mức độ năng lực của HS vã cúng cấp thông

tin để HS tiến bộ,

Băng 2.1 Bảng kiểm đánh giá năng lực vận dụng kiến thứcvào thực tiễn

Nội dung [Hoat động HS Tiêu chỉ đánh giá

Không phát hiện ra tình huông

Phát hiện vẫn để từ tình huồng thực tiễn nhưng phát

tỉnh huống, x us Ä

biểu vấn để chưa liên quan dén tỉnh huỗng

Phất hiện vẫn để từ tỉnh hudng thực tiến nhưng phát

biểu vấn để chưa logic

Phát hiện vân đề từ tình huông thực tiễn và phảt biều

trong thực tế

và phát biểu vấn để

vấn đề phủ hợp với tỉnh huỗng, đây đủ, logic

Để xuất | Xác định, giải | Nếu ra được một số thông tin ban đầu có liên quan it

giải pháp | thích - thông | đến vẫn để, chưa giải thích gỉ

Trang 39

quan Giải thích được vẫn để một cách thöa đáng, thuyết

phục từ thông tin, kiến thức có liên quan đến vẫn đẻ

Không thu thập được hoặc thu thập ít thông tin chưa Thu _ thập, | liên quan nhiều đến tỉnh huống vấn đề

đảnh _ giá | Thu thập được thông tin nhưng chưa đánh giá được

thông tin, | giá trị của chúng đến tình huống vấn đề

kiến thie [Thu thập được thông tin và đánh giả được giá trị của

chúng đến tỉnh huỗng vẫn đẻ

Chưa nêu ra được kiến thức, kỹ năng đã học hoặc

Biết nếu ra | nếu những kiến thức, kỹ nãng không liên quan đến kiến thức và

Nêu được những kiến thức có liên quan nhưng chưa

cỏ được kỹ nãng giải quyết vẫn đề,

Nếu được những kiên thức có liên quan và cô được

nhưng kỹ năng giải quyết vấn để

Xác định được mỗi quan hệ giữa các thông tin đã

biết và thông tin cần tìm, để xuất được phương án,

giải pháp để giái quyết vẫn để

36

Trang 40

'Chưa dự đoán được kết quả của các phương ăn giải

Biết dự đoán | quyết vấn đẻ

kết quả, kiểm | Dự đoán được kết quá của các phương án giải quyết Lựa chọn |tra và - kết | vấn để nhưng chưa kiểm tra được dự đoán

phương | luận Dự đoán được kết quả kiếm tra và nêu được kết

quyết Lựa chọn giải pháp giải quyết vẫn để chưa phủ hợp

Lựa chọn giải | Tựa chọn giái pháp phù hợp để giải quyết vẫn đề pháp tỗi ưu [Lua chọn giải pháp phủ hợp để giải quyết vẫn đề

một cách tồi ưu, hiệu quả, có tính mới mẻ

‘Trinh bay kết quả thực hiện nhưng chưa có đảnh giá

Trình „ | Trình bảy kết quả thực hiện cỏ đảnh giả sơ bộ kết

ae C6 những để | Không có hưởng đề xuất hoàn thiện kết quả tốt hon

ten xuất & hưởng | Đề xuất được ý tưởng để hoàn thiện kết quả tốt hơn 3 + 3 TT +

Phát hiện và nếu được tình huông

|hục tiễn có liên quan trong học tập

[Phan tích được tỉnh huỗng thực tiễn

ló liên quan trong học tập

[Thu thập và lâm rõ các thông tin,

lkiển thức cô liên quan đến tỉnh

|huồng cẳn giải quyết

lquyết vấn đề lVận dụng kiến thức đã biết để giải

37

Ngày đăng: 20/11/2024, 19:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w