Theo xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay, tự học là phương pháp học tập quan trọng cân được bồi dưỡng, theo Luật Giáo dục, điều 28.2 *Phương pháp giảo dục phổ thông phải phát huy tính tí
Trang 1ĐẠI HỌC HUẾ
TRUONG DAI HQC SU PHAM
TRAN THI BiCH DAO
PHAT TRIEN NANG LUC TU HOC CUA HOC SINH THONG QUA SU DỤNG HỆ THỐNG BÀI TẬP
PHAN HIDROCACBON LÚP 11 TRUNG HỌC PHO THONG
Chuyên ngành: Lý luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hóa học
Mã số: 60 1401 11
LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC
THEO DINH HUONG UNG DUNG
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS NGUYÊN XUÂN TRƯỜNG
Thừa Thiên Huế, năm 2018
Trang 2LỜI CAM ĐOAN
ôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của cá nhân tôi, các số liệu va kết quả nghiên cứu nêu trong luận văn là trung thực, được các đồng tác giả cho phép sử dụng vả chưa từng được công bồ trong bat ky
ông trình nào khác
Ho tén tắc giả
Trần Thị Bích Đào.
Trang 3Lời Cảm Ơn
Luận văn được hoàn thành bởi sự nỗ lực của bản thân, sự giúp đỡ tận tình
của các thấy giảo, cô giáo, bạn bè, anh chị em đông nghiệp các em học sinh và
những người thân trong gia đình
Tôi xin bày tỏ lỏng biết ơn sâu sắc đến:
-Thầy giáo PGS TS Nguyễn Xuân Trường đã giao đề tài, tận tình hướng dẫn
và tạo mọi điễu kiện thuận lợi nhất cho tôi nghiên cứu và hoàn thành luận văn
~ Phòng Đào tạo Sau đại học, Ban chủ nhiệm khoa Hỏa học cùng các thây giáo, cô giáo thuộc chuyên ngành Lí luận và Phương pháp dạy học bộ môn Hỏa học đã giúp đồ, tạo mọi điều kiện thuận lợi nhắt cho tối hoàn thành luân văn
Tôi cũng xin cảm ơn tắt cả những người thân trong gia đình, Ban giám hiệu Trường THPT Tịnh Biên tinh An Giang, Ban giảm hiệuTrường THPT Trần Van
tự nghiệp, các thây giảo, cô giáo và các em học
Thành tính An Giang, bạn bẻ,
sinh các trường THPT đã giúp tôi trong quả trình thực hiện diéu tra, thực nghiệm
te phạm, trong suốt quả trình học tập và thực hiện luận văn nay
Xin trân trọng cảm ơn!
An Giang, thẳng 6 năm 2018
Trân Thị Bích Đào
Trang 49 Cấu trúc của ludn van ee semsrerrereeeeeooe TẾ,
1.1 Lịch sử vấn đề nghiên cứu s88-aaasassseio-JE 1.2 Phương pháp dạy học tích cực -2-2-2+e 12
1.2.2 Phương pháp học tập tích cực - „l2 1.3 Năng lực và định hướng phát triển năng lực cho HS THPT 13 1.3.1 Khái niệm về năng lực -.-+ se soso 1.3.2 Định hưởng đổi mới giáo dục và đảo tao trong những năm tới 13
1.3.3 Định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực 13 1.4 Cơ sở lý luận về phát triển năng lực tự học sec 14 1.4.1 Quan niệm vẻ tự học trên thể giới 4
Trang 51.4.2 Quan niệm vẻ tự học trong giáo dục Việt Nam _
1.4.3 Quan điểm và tư tưởng tự học đối với môn Hóa học 1Š
Chương 2: PHÁT TRIÊN NANG Lực Tự Học CỦA HOC SINH THONG QUA SU’ DUNG HE THONG BAI TAP PHAN HIDROCACBON LOP 11
2.1 Phân tích chương trình phần hiđrocacbon Mp 11 THPT sese.32 2.1.1 Các bải học trong phẩn hiđrocaebon lớp II 32 2.1.2 Nội dung kiến thức và cấu trúc chương trình hiđroeacbon lớp 11 32 2.1.3 Phương pháp dạy học phẩn hiđrocacbon lớp 11 sed 2.2 Những nguyên tắc xây dựng HTBT phát triển năng lực tự học cúa HS 34 2.3 Quy trình xây dựng HTBT phát triển năng lực tự học cúa HS 35
24.1 Biên soạn ET tương N:csccc.ccccibscSocbGg06G660C2546eecsscolS6,
Trang 62.4.2 Biên soạn BT bằng cách đảo câu hỏi 7 oe seve ST
2.5.2 Sử dụng HTBT phát triển năng lực tự học trên lớp 7 2.5.3 Sử dụng HTBT phát triển năng lực tự học ở nhà ( đáp án phụ lục 5) 49 2.6 Thiết kế bộ công cụ đánh giá năng lực tự học của HS cone S 2.6.1 Các tiêu chí đánh giá năng lực tự học của HS 6ổ 2.6.2.Thực hiện khảo sát theo các tiêu chí đánh giả năng lực tự học của HS 68 2.1 Một số giáo án và dé kiếm tra dùng trong TNSP (phụ lục 4.6.7) 68
3.2.1 Lựa chọn địa bản, đối tượng và thời gian TNSP sev 69
3.3, Kết qua TNSP Agi0c4404200 3835 1d800.g0g0ggg0u.-JÐÍ
3.3.3 Đánh giá, phân tích kết quả TNSP -. .-ecsecece.BU
1 Kết luận
2 Khuyến nghị
TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC
Trang 7DANH MỤC CÁC CHU VIET TAT
công thức cầu tạo
công thức phân từ dụng dịch
học sinh khoa học tự nhiên lớp đối chứng
lớp thực nghiệm nhà xuất ban phương trình hóa học phương pháp dạy học sách bãi tập
sách giáo khoa
số thứ tự
trung học phổ thông thực nghiệm
thực nghiệm sư phạm
Trang 8ĐANH MỤC CÁC BANG
Trang
Bảng 3.2 Điểm bài kiểm tra lần 1 (gồm 3 bảng) a — ˆ Bảng 3.3 Phân phối tần số, tần suất và tần suất lũy tích bài kiểm tra lần 1 72 Bang 3.4 Các tham số đặc trưng bải kiểm tra lần L oT
Bang 3.6 Phân phối tan số, tần suất và tin suất lũy tich bai kiểm tra lẫn 2 74 Bảng 3.7 Các tham số đặc trưng bài kiểm tra lần 2
Bang 3.8 Bang diém tong hop 2 bai kiém tra
Bang 3.9 Phân phối tần số, tằn suất và tằn suất lũy tích của 2 bài kiểm tra 76
Bang 3.10 Các tham số đặc trưng tổng hợp 2 bải kiểm tra —
Trang 9ĐANH MỤC CÁC HÌNH VẼ
Trang Hình 1.1 Chủ trình tự học “ăn, - sonal? Hình 1.2 Sơ đồ cầu trúc của hệ BT
Hình 3.1 Đỗ thị đường lũy tích bài kiếm tra lần 1 73 Hình 3.2 Biểu đỗ kết quá bài kiểm tra lần I N22220666 all Hình 3.3 Đỗ thị đường lũy tích bài kiểm tra lần 2 ữ cS Hình 3.4 Biểu đỗ kết quả bải kiểm tra lẫn 2 Xe _——TS Hình 3.5 Đồ thị đường lũy tích tng hop 2 bai kiểm tra 77
Hình 3.6
Trang 10PHAN I: MO DAU
1 Ly do chon dé tai
G thé ky 21 nay cach mang khoa học- công nghệ phát triển vượt bậc đưa thể
giới chuyển từ kỷ nguyên công nghệ sang kỷ nguyên bùng nỗ công nghệ thông tin và
phát triển kinh tế trí thức, làm thay đổi nhanh chóng mọi mặt trong đời sống Trong
bối cánh đó Đại hội XI của Dang xác định đổi mới căn bin, toàn diện giáo dục, đào tạo, phát triển nguồn nhân lực là một trong mười ba định hướng phát triển lớn đề hiện thực hóa mục tiêu phẩn đấu sớm đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hưởng hiện đại Để đạt được mục tiêu trẻn cần phải chuyển mạnh quá trình giáo dục chủ yếu từ trang bị kiến thức sang phát triển toàn diện năng lực và
phẩm chất của người học; học đi đôi với hành, lý luận gắn với thực tiễn Phát triển giáo dục và đảo tạo phải gắn với nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng vả bảo
vệ tô quốc, với tiến bộ khoa học - công nghệ, yêu cầu phát triển nguồn nhân lực và
thị trường lao động Đây là quan điểm định hướng cho phát triển giáo dục và dao tạo
ở nước ta trong những năm tới
“Thực chất đổi mới giáo dục là đổi mới về mục tiêu đảo tạo, nội dung giáo dục, phương pháp đạy và phương pháp học, trong đỏ phương pháp dạy và phương, pháp học là quan trọng nhất Theo xu hướng đổi mới giáo dục hiện nay, tự học là
phương pháp học tập quan trọng cân được bồi dưỡng, theo Luật Giáo dục, điều 28.2
*Phương pháp giảo dục phổ thông phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sảng tao cia HS; phù hợp với đặc điểm của từng lớp học, môn học; bôi dưỡng phương pháp tự học, khả năng làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ năng vận dụng kiến
thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niêm vui hứng thú học tập cho HS”
Việc đổi mới phương pháp dạy học theo hướng phát huy tính tích cực nhận thức
ôi dưỡng phương pháp tự học để họ học tập suốt đời
Một trong các phương pháp giúp HS tự học tốt môn Hóa học ở trường THPT
Trang 11Kiến thức về hiđrocacbon là kiến thức cơ bản liên quan trực tiếp đến việc tiếp thu kiến thức vẻ dẫn xuất halogen của hiđrocacbon vả các hợp chất nhóm chức
trong chương trình hóa học THPT Thực tế, do thời gian dạy môn Hóa học trên lớp không nhiễu, thời gian ôn tập, hệ thống hóa kién thức còn hạn hẹp HS ÿ thức tự học chưa tốt, ý lại vào sự hướng dẫn của GV, tốn thời gian cho việc học thêm ngoài giờ,
ít đọc sách không chuẩn bị bải trước khi đến lớp, it tham gia góp ý xây dựng bài,
không làm thêm BT để rèn luyện kỹ năng và cúng cố kiến thức
Để khắc phục những hạn chế nêu trên đồng thời góp phần xây dựng vả rèn luyện thói quen tự học cho HS, chủng tôi chọn đẻ tài :Phát triển năng lực tự học của học sinh thông qua sử dụng hệ thông bài tập phầm hiárocacbon lớp 11 Trung học phổ thông”
2 Mục đích nghiên cứu
~ Phân tích vả hệ thống phần lý thuyết trọng tâm dùng trong BTHH phần hiđrocacbon ở chương trình lớp 11 THPT
~ Tuyển chọn, xây dựng HTBT hóa học phần hiđrocacbon lớp 11 giúp HS
phát triển năng lực tự học góp phần nâng cao chất lượng dạy học hóa học trong giai đoạn hiện nay và những năm tiếp theo
- Nghiên cứu các biện pháp phủ hợp để phát triển năng lực tự học cho HS nhằm nâng cao hiệu quả dạy học môn Hóa học ở THPT
3 Nhiệm vụ nghiên cứu
3.1 Nghiên cửu về cơ sở lý luận một số vấn để có liên quan đến phương pháp dạy học và phương pháp đạy học môn Hỏa học
3.2 Tìm hiểu, đánh giá thực trạng việc hướng dẫn HS tự học trong quá trình
dạy học môn Hóa họcở một số trường THPT trên địa bản tỉnh An Giang
3.3 Nghiên cứu cơ sở khoa học cho việc xây dựng HTBT gồm
~ Nguyên tắc xây dựng HTBT giúp HS tự học
~ Quy trình xây dựng HTBT giúp HS tự học
- Phương pháp xây dựng BT giúp HS tự học
3.4, Nghiên cứu nội dung chương trình hóa học và tuyển chọn, xây dựng HTBT phan hiđrocacbon lớp !TTHPT cỏ tác dụng phát triển năng lực tự học của HS.
Trang 123.5 Hướng dẫn HS sử dụng HTBT đã xây dựng một cách hợp lí, hiệu quả nhằm phát triển tốt năng lực tự học cho HS
3.6 Thực nghiệm sư phạm nhằm đánh giá hiệu quả và tính khả thicủa HTBT
đã xây dựng và các biện pháp đã đẻ xuất, rút ra kết luận về khả năng áp dụng đối với HTBT đã đề xuất
4 Khách thể và đối tượng nghiên cứu
+ Khách thể nghiên cứu: Quá trình day và quá trình học môn Hóa học ở THPT + Đối tượng nghiên cứu: HTBT phân hiđrocacbon nhằm nâng cao năng lực
tự học cho HS lớp LITHPT
5 Phương pháp nghiên cứu
5.1 Phương pháp nghiên cứu lý luận:
~ Đọc và nghiên cứu các tải liệu về tâm lí học, giáo dục học, phương pháp
dạy học hóa học và các tải liệu liên quan đến đề tài
~ Truy cập thông tin liên quan đến để tải trên internet
~ Nghiên cứu cơ sở lý luận lý thuyết về kiểm tra, đánh giá quá trình học tập
của HS
~ Phân tích và tổng hợp hệ thống hóa lý thuyết, phân dạng vả các phương pháp giải BTHH theo hướng phát triển năng lực tự học của HS trong dạy học hóa học ở THPT
5.2 Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
~ Điều tra bằng các phiếu câu hỏi để tìm hiểu tình hình xây dựng và sử dụng HTBT hóa học để nâng cao năng lực tự học của HS ở THPT
~ Thực nghiệm sư phạm đánh giá tính hiệu quả, tỉnh khả thỉ của HTBT va
các biên pháp đã để xuất đề phát triển năng lực tự học của HS phân hiđrocacbon lớp
Trang 13
7 Phạm vi nghiên cứu
- Giới hạn về nội dung: HTBT hóa học phẩn hidrocacbon lớp 1ITHPT để
triển năng lực tự học của HS,
~ Giới hạn đối tượng nghiên cứu: Phin hidrocacbon lớp 11THPT
- Địa bản nghiên cứu: Lớp 11 ở một số trường THPT tại tỉnh An Giang + Trường THPT Tịnh Biên, huyện Tịnh Biên, tỉnh An Giang
+ Trường THPT Trần Văn Thành , huyện Châu Phú, tỉnh An Giang
- Thời gian nghiên cứu: Từ tháng 4/2017 đến 5/2018
8 Dự kiến đóng góp của đề tài
~ Xây dựng và sử dụng HTBT phần hiđrocacbon lớp 11 phủ hợp với một số
để kiểm tra và các đề thi THPT quốc gia để hình thành, rèn luyện tư duy hóa học,
phát triển năng lực tự học cho HS
- Đề xuất cách lựa chọn cic dang BT va những biện pháp sử dụng HTBT có hiệu quả Giúp HS nắm vững bản chất hóa học, kỹ năng lập luận nhanh, giái toán tốt, nhằm phát triển năng lực tự học cho HS để đạt kết quả cao trong các kỳ thi quan trọng
~ Góp phần chứng tỏ rằng bằng các phương pháp dạy học, hình thức tổ chức
đa dạng khác nhau lä những con đường giúp GV đến thành công
Ngoài phần mở đầu và kết luân, luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn
Chương 2: Phát triển năng lực tự học của HS thông qua sử dụng HTBT phần hiđroeacbon lớp 11 THPT
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm
Trang 14PHẦN 2: NỘI DUNG Chương 1: CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỀN
1,1 Lịch sử vấn để nghiên cứu
Đã có rất nhiều tác giá nghiên cứu về BTHH và việc sử dụng BTHH trong dạy học hóa học Ở trong nước có GS.TS Nguyễn Ngọc Quang nghiên cứu lý luận
về bài toán; PGS.TS Nguyễn Xuân Trường nghiên cứu về BT thực nghiệm định
lượng; PGS.TS Lê Xuân Trọng, PGS.TS Đào Hữu Vinh, PGS.TS Cao Cự Giác và nhiều tác giá khác quan tâm đến nội dung vả phương pháp giải toán, Các tác giả ngoài nước như Apkin G.L, Xereda LP, nghiên cứu về phương pháp giải toán
Đã có một số luận án tiến sĩ, luận văn thạc sĩ khoa học chuyên ngành hóa học
nghiên cứu về vấn để sử dụng hệ thông BTHH ở trường THPT ở các khía cạnh, mức độ khác nhau như
1 Đặng Thị Thanh Bình (2006), Tuyển chọn và xây dựng hệ thống BT hỏa học bồi dường HS khá giỏi lop 10 THPT (ban nâng cao), Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHSP Hà Nội
2 Nguyễn Thị Phượng Liên (2015), Bởi đường năng lực tự học cho HS thông qua HTBT phần phản ứng oxi hỏa — khử hỏa học lớp 10 chương trình chuẩn, Luận văn thạc sĩ giáo dục học, ĐHSP Huế
3 Đỗ Mai Luận (2006), Phát triển năng lực tư duy tích cực, độc lập, sáng
tạo của HS qua BTHH vô cơ lớp 11 - Ban KHTN, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHSP'
Hà Nội
4 Đỗ Văn Minh (2007), Xây đụng HTBT hóa học vô cơ nhằm rèn luyện tư dưa"
trong bôi dưỡng HS giỏi ở trường THPT;Luận văn thạc sĩ khoa học,ĐIISP Hà Nội
§ Trần Nhật Nam (2007), Xây dựng và lựa chọn HTBT hóa học vẻ hợp chất hữu cơ có nhóm chức lớp 11 THPT ban nâng cao nhằm phát huợ tỉnh tích cực chủ động sáng tạo của HS, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHSP Hà Nội
6 Lê Như Nguyén (2009), Rén tri thông minh cho HS thông qua việc giải BT trong dạy học hỏa học ở trường THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHSP Vinh
7 Nguyễn Thị Tâm (2004), Xây dựng HTBT vẻ cách xác định CTPT hợp chắt
Trang 15hữu cơ trong chương trình hóa học THPT, Luận văn thạc sĩ khoa học, ĐHSP Huế,
8 Cao Thi Thang (1995), Hink thành kỹ năng giải BT hóa hoc ở trường phổ thông trung học cơ sở, Luận ân tiền sĩ, ĐHSP Hà Nội
9, Lê Thị Kim Thoa (2009), Tuyến chọn và xây dựng HTBT hỏa học gắn với thực tiễn dùng trong dạy học hóa học ở trường THIPT, Luận văn thạc sĩ khoa học,ĐHSP Thành phố Hỗ Chí Minh
10 Vũ Anh Tuần (2003), Xáy dựng HITBT hóa học nhằm rèn luyện we duy trong
việc bôi dưỡng HS giỏi hóa học ở trường THPT, Luận án tiễn sĩ, ĐHSP Hà Nội
11 Đỗ Thị Ánh Tuyết (2015), Phát triển năng lực tự học cho HS thông qua
1.2.1 Tính tích cực
“Tính tích cực là một phẩm chất vốn có của con người Con người không chỉ tiêu thụ những gỉ sẵn có mà còn chủ động sản xuất ra của cải vật chất cin thiết cho sự tồn tại và phát triên của xã hội, chú động cải tạo môi trường tự nhiên, xã hội
“Tính tích cực trong hoạt động học tập là tính tích cực nhận thức, đặc trưng ở khát vọng hiểu biết, cố gắng trí tuệ và nghĩ lực cao trong quá trình chiếm lĩnh tri thức 1.2.2 Phương pháp học tập tích cực
Mục đích trong việc đối mới phương pháp dạy học ở trường phổ thông là thay đổi lỗi dạy học truyền thụ một chiểu sang dạy học theo phương pháp dạy — học tích
cực nhằm giúp HS phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo, rên luyện thỏi quen là khả năng tự học, tỉnh thần hợp tác, kĩ năng vận dụng kiến thức vào những tình huống khác nhau trong học tập và trong thực tiễn; tạo niễm tin, niềm vui, hứng thú
trong học tập Vậy, phương pháp dạy học tích cực hướng tới việc tích cực hóa hoạt động nhận thức của HS, nghĩa là hướng vào phát huy tinh tích cực, tự lực, tự học của người học Từ đỏ giúp cho HS phát triển hết mọi tiềm năng vốn cỏ.
Trang 161.3 Năng lực và định hướng phát triển năng lực cho HS THPT
1.3.1 Khái niệm về năng lực
Thuật ngữ “năng lực” được sử dụng ở đây tương ứng với thuật ngữ
“competency” trong tiếng Anh (competency được hiểu là năng lực hành động hay còn gọi là năng lực thực hiện), theo đó năng lực là khá năng huy động tổng hợp các
kiến thức, kỳ năng và các thuộc tỉnh cá nhân khác như hứng thú, niềm tin, ÿ chỉ
để thực hiện thành công một loại công việc nào trong một sổ bói cảnh nhất định Năng lực gồm năng lực chung và năng lực chuyên biệt:
~ Năng lực chung là những năng lực cơ bản, thiết yếu hoặc cốt lõi làm nến
i
~ Năng lực chuyên biệt (còn gọi là năng lực đặc thù) là khả năng vận dụng
tảng cho mọi hoạt của con người trong cuộc sống và lao
kiến thức, kỹ năng, kinh nghiệm của bản thân một cách chủ động nhằm thực hiện những nhiệm vụ chuyên môn có ý nghĩa trong môi trường hoặc tỉnh huống cụ thể, đáp ứng được yêu cầu hạn hẹp của một hoạt đông
1.3.2 Định hướng đổi mới giáo dục và đào tạo trong những năm tới
Đại hội XI xác định những nhiệm vụ chủ yếu: Tiếp tục đổi mới mạnh mẽ, đông bộ các yếu tố cơ bản của GD & ĐT theo hướng coi trọng phát triển phẩm chất, năng lực của người học; hoàn thiện hệ thống giáo dục quốc dân theo hướng hệ thống giáo dục mở, học tập suốt đời và xây dựng xã hội học tập; đổi mới căn bản
công tác quản lý GD & DT, bao dam dân chủ, thông nhất; tăng quyền tự chủ và trách nhiệm xã hội của các cơ sở GD & ĐT; coi trọng quản lý chất lượng; phát triển đội ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục, đáp ứng yêu cầu đổi mới GD & DT; đối mới chính sách, cơ chế tải chính, huy đông sự tham gia đóng góp của toàn xã
hội, nâng cao hiệu quả đầu tư để phát triển GD & DT
1.3.3 Định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực
Qua nghiên cứu, tham kháo kinh nghiệm các nước phát trên, đối chiếu với
yêu cầu và điều kiện giáo dục trong nước những năm sấp tới, các nhà khoa học giáo dục Việt Nam đã để xuất định hướng chuẩn đầu ra về phẩm chất và năng lực của chương trình giáo dục THPT những năm sắp tới như sau:
* Về phẩm chất: Có đú các phẩm chất:
Trang 17~Yêu gia đình, quê hương, đất nước
~ Nhân ái, khoan dung
-Trung thực, tự trọng, chỉ công vô tư
~Tự lập, tự tin, tự chủ và có tình thần vượt khó
- Cé trách nhiệm với bản thân, công đồng, đất nước, nhân loại và môi trường
tự nhiên
~ Thực hiện nghĩa vụ đạo đức tôn trọng chấp hành kỷ luật, pháp luật
* Về các năng lực: Phải có đủ các năng lực chung và phải có thêm những năng lực chuyên biệt
1.4 Cơ sỡ lý luận về phát triển năng lực tự học
1.4.1 Quan niệm về tự học trên thế giới
Vấn đề tự học đã được nghiên cứu từ rất sớm trong lịch sử giáo dục thế giới
Nó là vấn đề cần quan tâm của các nhà nghiên cứu giáo dục hiện tại và tương lai, vi
tự học cỏ vai trỏ quan trọng, quyết định mọi sự thành công, là điều kiện đảm bảo cho chất lượng và hiệu quả của mọi quá trình giáo dục
John Dewey (1859 -1952) phát biểu "HS là mặt trời, xung quanh nó quy tụ mọi phương tiện giáo dục" Một loạt các phương pháp dạy học theo quan điểm, tư tưởng này đã được sử dụng: "Phương pháp tích cực", "Phương pháp hợp tác”,
"Phương pháp cá thể hoá" Nói chung đây là các phương pháp mà người học không,
chỉ lĩnh hội kiến thức bằng nghe thầy giảng, học thuộc mà cỏn từ hoạt động tư học,
tự tìm tòi lĩnh hội tri thức GV là người trọng tài, đạo diễn thiết kế tổ chức giúp HS
biết cách lâm, cách học
T Makiguchi, nhà sư phạm nôi tiếng người Nhật Bản, trong những năm 30 của thế kỷ XX đã cho rằng "Mục đích của giáo dục là hướng dẫn quá trình học tập và
đặt trách nhiệm học tập vào tay mỗi HS Giáo dục xét như là một quá trình hướng dẫn
HS tự học" ế nào” của Rubakin, dịch giá là Nguyễn Đỉnh C(
bản 1982 đã giúp bạn đọc biết tự học tập, nâng cao kiến thức toàn điện của minh 1.4.2 Quan niệm về tự học trong giáo dục Việt Nam
Vấn để tự học ở Việt Nam cũng được chú ý từ lâu Ngay từ thời phong kiến
Trang 18những ông đồ tài giỏi dạy dổ, thì yếu tố quyết định đều là tự học của bản thân Chính vì vậy người ta coi trọng việc tự học, nêu cao những tắm gương tự học thành
tải Tự học là một bộ phận trong truyền thống hiểu học của nhân dân ta
“Thực sự vẫn đề tự học được phát đông nghiên cứu nghiêm túc, rộng rãi từ khi nên giáo dục cách mạng ra đời (1945), mà Chủ tịch Hồ Chí Minh vừa là người khởi xướng vừa nêu tắm gương vẻ tinh thần và phương pháp dạy học Người từng
nói: “Còn sống thì còn phải học”, và cho rằng: “Về cách học phải lấy tự học làm cốt” Có thể nói tự học là một tư tưởng lớn của Hỗ Chi Minhvề phương pháp học tập Những lời chỉ dẫn quý báu và những bài học kinh nghiệm sâu sắc rút ra từ chính tắm gương tự học bền bi và thảnh công của Người cho đến nay vẫn còn nguyên giá trị
1.4.3 Quan điểm và tư tướng tự học đổi với môn Hóa học
Đặc điểm cúa bộ môn Hóa là mang tính thực nghiệm cả vẻ định tính vả định lượng Khái niệm hóa học luôn trừu tượng, khỏ hiểu, không quan sát bằng mắt thường
được (như nguyên tử, phân tir, electron, proton .) Bộ môn Hóa học còn kết hợp các
kỹ năng cần thiết như: Kỹ năng quan sát, tổng hợp, phân tích, đánh giá, suy luận; kỹ năng vận dụng kiến thức vào BT; kỹ năng tính toán Ngoài ra hệ thông kiến thức về lý
trong cuộc sống sau này
Để học tốt môn Hóa học cần nắm vững bản chất hiện tượng hóa học, nắm vững các kiến thức cơ bản đã được học, vận dụng tối ưu các kiến thức cơ bản để giải quyết một hay nhiễu vấn để mới Để đạt kết quả cao hơn trong việc tự học nói chung và tự học môn Hỏa học nói riêng cân hướng dẫn cho HS một số phương pháp
tự học, tự nghiên cứu hiệu quả vả tối ưu nhất.
Trang 19
1.4.4 Khái niệm tự học (5), [22]
“Theo một số nhà nghiên cứu nỗi tiếng định nghĩa về tự học như sau:
~_ Tự học li khả năng tự lo cho việc học của chính mình
~ Tự học là tình huéng trong đó người học hoàn toàn chịu trách nhiệm về mọi quyết định liên quan đến việc học và thực hiện những quyết định đó
Theo GS.TS Nguyễn Cánh Toàn cho rằng: “Tự học là tự mình động não, suy
nghĩ, sử dụng các năng lực trí tuệ (quan sát, so sánh, phân tích, tổng hợp, ) và có khi cả cơ bắp (khi phái sử dụng công cụ)cùng các phẩm chất khác nhau của người học, cả động cơ, tinh cảm, nhân sinh quan, thể giới quan (như tính trung thực, khách quan, cỏ chí tiến thú, không ngại khỏ, ngại khổ, kiên trì, nhẫn nại, lỏng say mê khoa
học, ý muốn thi đỗ, biến khó khăn thành thuận lợi, ) để chiếm lĩnh một trí thức nào
đó của nhân loại, biển trỉ thức đó thành sở hữu của chính mình”[20,r.59-60]
Từ quan điểm vẻ tự học nêu trên, chúng tôi di đến định nghĩa về tự học như sau: Tục học là quá trình cá nhân người học tự giác, tích cực, độc lập tự chiếm lĩnh: trí thức ở một linh vực nào đó trong cuộc sống bằng hành động của chính mình nhằm đạt được mục đích nhất định
1.4.5 Các hình thức của tự học {S|
Theo TS Trịnh Văn Biểu[10.r.38], có 3 hình thức tự học:
~ Tự học không có hướng dẫn: Người học tự tìm lấy tải liệu để đọc, hiểu, vận dụng các kiến thức trong đó Cách học nảy sẽ đem lại nhiều khó khăn cho người học, mắt nhiễu thời gian và đòi hỏi khả năng tự học rất cao
~Tự họccó hướng dẫn: Có GV ở xa hướng dẫn người học bằng tải liệu hoặc bằng các phương tiện thông tìn khác
~Tự học có hướng dẫn trực tiếp: Có tài liệu và giáp mặt với GV một số tiết trong ngày, trong tuần, được thây hướng dẫn giảng giải sau đó về nhà tự học
Trang 20xa sản phẩm ban đầu hay sản phẩm thô có tính chất cá nhân
“Thời (Il) : Tie thé hign
Người học tự thể hiện mìnhbằng văn bản, bằng lời nói, tự sắm vai trong các tình huồng, vẫn để, tự trình bày, bảo vệ kiến thức hay sản phẩm cá nhân ban đầu của mình, tự thể hiện qua sự hợp tác, trao đổi, đối thoại, giao tiếp với các bạn và thầy, tạo ra sản phẩm có tính chất xi
‘Thos (111): Tự kiểm tra, tự điều chỉnh
Sau khi tự thể hiện mình qua sự hợp tác, trao đổi với các ban va thay, sau khi
lội của công đồng lớp hoc
thầy kết luận người học tự kiểm tra, tự đánh giá sản phẩm ban đầu của mình, tự sửa sai, tự điều chỉnh thành sản phẩm khoa học (tri thức)
1.4.7 Vai trò của tự học [19], [20], [21]
Tự học là một giải pháp khoa học giúp giải quyết mâu thuẫn giữa khối lượng kiến thức đỗ sộ với quỹ thời gian nhỏ bé, it ỏi ở nhà trường Nỏ giúp khắc phục
nghịch lý: hoc van thi vô hạn mà tuổi học đường thì có hạn
‘Tu hoc tạo ra trí thức bền vững cho mỗi người bởi vì nó là kết quả của sự đam
mê, sự tìm tỏi, sự khám phá nghiên cứu vả lựa chọn Có phương pháp tự học tốt sẽ đem
lại kết quả học tập cao Khi HS biết cách tự học, HS
gian tự học, tự nghiên cứu giáo trình, tài liệu, gắn lý thuyết với thực hành, phát huy tinh tích cực, chủ động, sáng tạo, biến quá trình đào tạo thành quá trình tự đảo tạo”
26 ý thức và xây dựng thời
Trang 21“Theo phương châm học suốt đời thì việc "tự học” cảng có ý nghĩa đặc biệt đối với HS THPT Vì nếu không có khả năng và phương pháp tự học, tự nghiên cứu thì khi lên các bậc học cao hơn khó có kết quả học tập tốt
1.4.8.2 Các năng lực tự học cẩn bôi dưỡng và phát triển cho HS
a Năng lực nhận biết, tìm tòi và phát hiện vẫn đề
b Năng lực giải quyết van dé
Năng lực xác định những kết luận đúng
Nang lực vận dụng kiến thức (hoặc tự thu nhận thức kiến thức mới)
e Năng lực đánh giá và tự đánh giá
Năm năng lực trên vừa đan xen nhưng vừa tiếp nối nhau, tạo nên năng lực
tự học ở HS Các năng lực trên cũng chính là năng lực của người nghiên cứu khoa học Vì vậy, rèn luyện được các năng lực đó là sự rèn luyện năng lực tự học, tự
18
Trang 22chung nhất, HS cần phải được rèn luyện các kĩ năng tự học cơ bản sau
~ Biết đọc, nghiên cứu giáo trình và tải liệu học tập, chọn ra những tri thie cơ
bản chủ yếu, sắp xếp hệ thống hóa theo trình tự hợp li, khoa học
~ Biết và phát huy được những thuận lợi, hạn chế những mặt non yêu của bản thân trong quá trình học ở lớp, ở nhà, ở thư viện, ở phòng thí nghiệm,
~ Biết vận dụng các lợi thế và khắc phục các khó khăn, thích nghỉ với điều kiện học tập (cơ sở vật chất, phương tiện học tập, thời gian học tập,
~ Biết sử dụng linh hoạt các hình thức và phương pháp học tập cho phép để đạt
hiệu quả học tập cao
~ Biết xây dựng kế hoạch học tập trong tuần, tháng, học kì, cả năm,
- Biết và sử dụng có hiệu quả các kĩ thuật đọc sách, nghe giảng, trao đổi, thảo luận, tranh luận, xây dựng đề cương, viết báo cáo, thu thập vả xử lí thông tin
~ Biết sử dụng các phương tiện học tập, đặc biệt là công nghệ thông tin
~ Biết phân tích, đánh giá và sử dụng các thông tin
~ Biết kiểm tra, đánh giá chất lượng học tập của bản thân và bạn học
- Biết vận dụng thực hành, tham gia nghiên cứu, thực nghiệm, ứng dụng
1.4.10 Động cơ hoạt động tự học [20]
Động cơ của hoạt động nào thì quyết định kết quả của hoạt động đó Giống như động cơ hoạt động nói chung, động cơ tự học cũng có nhiều cấp độ khác nhau, bắt đầu từ sự thỏa mãn nhu câu phải hoàn thành nhiệm vụ, tự khăng định mình, mong muốn thành thạo nghề nghiệp cho tới cấp độ cao là thỏa mãn nhu cầu hiểu biết, lông khao khát trì thức và được nảy sinh trong mỗi quan hệ với đổi tượng tự học
Đông cơ có thể có nguồn gốc từ bên ngoài và động cơ cũng có thể có nguồn gốc
bên trong Động cơ tự học không có sẵn, không thể áp đặt từ bên ngoài mà phải được hình thành dẫn chính trong quá trình HS ngảy cảng đi sâu chiếm lĩnh đối tượng học tập
19
Trang 23Động cơ tự học của HS xuất phát từ sự nhận thức về yêu cầu nâng cao trình độ,
từ nhu cẩu thực tiễn, nên động cơ tự học bền vững và do vậy trong hoạt động tự học HS
thật sự tích cực, tự giác hướng tới sự tự giáo dục, tự đào tạo bản thân
Như vậy, động cơ tự học hoàn toàn không xuất hiện một cách ngẫu nhiên hay do người khác mang đến mà chỉ có thể nảy sinh một cách có ý thức trong từng cá nhân nhờ các tác động phủ hợp từ bên ngoài và chỉ có thể được nâng cao khi quá trình tự học có hiệu quả
1.4.11 Hướng dẫn HS tự học [21], [22]
1.4.1.1 Một số quan niệm vẻ “dạy cách học ”
— Dạy là truyền đạt thông tin
—_ Dạy là truyền đạt kiến thức và thái độ đối với kiến thức
~_ Dạy là giúp cho người học được học tập dễ dàng
— Day la hé tro cho việc học của người học
Cách học có hiệu quả là phải đảm bảo thực hiện tốt bốn khâu liên hoàn là
học ~ hỏi ~ hiểu =hành Việc dạy và việc học là hai mặt của một quá trình thông nhất
~ sự dạy học Việc dạy của GV phải có tác dụng điều khiển (tổ chức, chỉ đạo, đánh giá) sự học của HS Dạy tốt là làm cho HS biết học, biết hỏi do đó sẽ hiểu và biết
hành, biết biến quá trình đảo tạo thành quá trình tự đảo tạo Sự học của HS một mặt
phải biết đựa vào sự dạy, mặt khác nó phải là quá trình tự giác, tích cực và tự lực của
HS Xét cho cùng, phương pháp day học hóa học có nhiệm vụ tìm ra những điều kiện tối ưu để việc học tập môn hóa của HS đạt chất lượng cao nhất một cách toàn diện 14.112 Dạy Hồ tự học
Day HS tự học trước hết GV giúp HS nhận thức được vai trò và ý nghĩa của
việc tự học, hưởng dẫn HS học tập hiệu quả bằng những phương pháp tự học, tự nghiên cứu khác nhau Sau đây chúng ta hãy tìm hiểu về một số mô hình dạy học :
—Mô hình I - Dạy kiến thức : truyền thụ một chiều; GV dạy - HS ghi nhớ Tri
thức của HS là sự nhớ lại, lặp lại, học thuộc lòng
— Mô hình 2 - Dạy cách học : hợp tác 2 chiều, GV hướng dẫn - HS tự học
"Trí thức là do HS tự tìm ra với sự hợp tác của các bạn va sự hướng dẫn của GV
“Theo 2 mô hình dạy học trên, chúng ta thấy mô hình thứ 2 (dạy học hợp tác 2
20
Trang 24chiều) chính là mô hình dạy HS tự học và mô hình này cần ứng dụng rộng rãi vào thực tế dạy học
Dựa trên những nghiên cứu lí thuyết và thực tiễn, một số tác giả để xuất tổ
chức quả trình tự học tự sáng tạo của HS như sau :
~ Tạo ra tinh hudng dé tao động cơ, nhu cầu, hứng thú nhằm huy động cao độ sức lực, tí tuệ của HS vào hoạt động sáng tạo
~ (GV phân chia nhiệm vụ nhận thức thành hệ thống những nhiệm vụ nhỏ liên tiếp thuộc vùng phát triển gần của HS
~ HS tự lực hoạt động, áp dụng những phương pháp nhận thức đã biết để thích nghỉ với môi trường, vượt qua khó khăn, giải quyết những vấn để nêu ra
Để HS tự học tốt, vai trò của GV rất là quan trọng HS là chủ thể mọi hoạt động học tập, hình thành và phát triển các kĩ năng để tiếp cận trĩ thức (cách thu nhận thông tin, xử lý thông tin, tiếp nhận các tình huống có vấn đề, xây dựng các giải pháp
và giải quyết vấn đề, tự kiểm tra đánh giá, tiếp nhận thông tin phản hỗi, sửa sai, kết luận và rút kinh nghiệm, ) Trả thức được xem là sản phẩm học, sản phẩm của cá
nhân ban đầu có thể có nhiều sai sót, nhưng sau khi tiếp nhận thông tin phản hồi sự xây dựng góp ý từ GV và bạn bè, thì sản phẩm (tri thức) đấy được dẫn dẫn hoàn thiện hơn và cuối cũng HS thu được sản phẩm ~ đó chỉnh là tr thức khoa học mới
“Thực tiền ở trường phổ thông, để việc hoc tp của HS hứng thú và hiệu quả thì BTNH giữ vai trò rất quan trọng - BT vừa là mục đích vừa là nội dung lại vừa là phương pháp dạy học hiệu nghiệm BT cung cấp cho HS cả kiến thức, con đường giành lấy kiến thức và cả niềm vui sướng của sự phát hiện - tìm ra đáp số ~ một trạng thái hưng phấn - hứng thú nhận thức - một yếu tố tâm lý góp phần rất quan trọng trong việc nâng cao tỉnh hiệu quả của hoạt động thực tiễn của con người
21
Trang 25
nhận thức- một yếu tổ tâm lý gop phan rat quan trọng trong việc nâng cao tính hiệu quả hoạt động thực tiền của con người, điều này đặc biệt được chú ý trong nhà trường của các nước phát triển
Theo tir điển tiếng Việt, BT là yêu cầu của chương trình cho HS làm để vận dụng những điều đã học và cần giải quyết vấn đề bằng phương pháp khoa học Một
số tải liệu lí luận dạy học “thường dùng bài toán Hóa học” để chỉ những BT định lượng- đó là những BT có tính toán- khi HS cẩn thực hiện những phép tính nhất định
“Theo các nhà lí luận dạy học, BT bao gôm cá câu hỏi vả bài toán, mã trong khi hoàn thành chúng, HS vừa nắm được, vừa hoàn thiện một tri thức hay một kỹ năng nảo đó, bằng cách tra lời miệng, trả lời viết hoặc kẻm theo thực nghiệm
Vẻ mặt lí luận đạy học, đê phát huy tối đa tác dụng của BTHH trong quá trình
dạy học người GV phải sử dụng và hiểu nó theo quan điểm hệ thống và lý thuyết hoạt động BT chỉ có thể là *BT” khi nó trở thành đối tượng hoạt động của chủ thẻ, khi co một người nào đó cỏ như cầu chọn nó lâm đối tượng, mong muốn giải nó, tức là khi
có một “người giâi”.Vì vậy, BT và người học có mỗi quan hệ mật thiết tạo thành
ng nhất, và liên hệ chặt chẽ với nhau
~ BT là một hệ thông tin chính xác, bao gồm 2 tập hợp gắn bó chat che, tác
đông qua lại với nhau đó là những điều kiện vả những yêu cẩu
~ Người giải (hệ giải) bao gồm hai thành tố là cách giải và phương tiện giái
(các cách biến đổi, thao tác trí tuệ,
Bai tap Người giải
Trang 261.5.2 Tác dụng của BTHH (19), [26], [27]
- BTHH lä một trong những phương tiện hiệu nghiệm cơ bản nhất dé day HS
vận dụng các kiến thức đã học vào thực tễ cuộc sống, sản xuất và tập nghiên cứu khoa học, biến những kiến thức đã thu được qua bài giảng thành kiến thức của
chính mình Kiến thức nhớ lâu khi được vận dụng thường xuyên như M.A Đanilôp
nhận định : "Kiến thức sẽ được nắm vững thực sự, nêu HS có thẻ vận dụng thành
thạo chúng vào việc hoàn thành những BT lý thuyết và thực hành”
- Đào sâu, mở rộng kiến thức đã học một cách sinh động, phong phú Chỉ có vận dụng kiến thức vào giải BT HS mới nắm vững kiến thức một cách sâu sắc
~ Lä phương tiện để ôn tập, cũng có, hệ thống hỏa kiến thức một cách tốt nhất
~ Rèn luyện kỹ năng hóa học cho HS như kỹ năng viết và cân bằng phương,
trình phản ứng, kỹ năng tính toán theo công thức và phương trình hóa học, kỳ năng thực hãnh như cân, đo, đun nóng, nung, sấy, lọc, nhận biết hóa chất,
~ Phát triển năng lực nhận thức, rên trí thông minh cho HS (HS cần phải hiểu
sâu mới hiểu được trọn vẹn) Một số BT có tình huống đặc biệt, ngoài cách giải thông thường còn có cách giải độc đáo nếu HS có tầm nhìn sắc sảo Thông thường nên yêu cầu HS giải bằng nhiêu cách, có thể tìm cách giải ngắn nhất, hay nhất - đó
là cách rên luyện trí thông minh cho HS Khi giải bài toán bằng nhiễu cách dưới góc
độ khác nhau thì khả năng tư duy của HS tăng lên gấp nhiều lần so với một HS giải nhiều bài toán bằng một cách và không phân tích đến nơi đến chỗn
- BTHH còn được sử dụng như một phương tiện nghiên cứu tài liệu mới (hỉnh thành khái niệm, định luật, ) khi trang bị kiến thức mới, giúp HS tích cực, tự
lực, lĩnh hội kiến thức một cách sâu sắc và bên vững Điều này thê hiện rõ khi HS
Trang 27nâng cao hứng thú học tập bộ môn Điều này thẻ hiện rõ khi giải BT thực nghiệm
Bản thân một BTHHI chưa có tác dụng gỉ cả : không phải mot BTHH “he
~ BT tự luận là loại BT, HS phải tự viết câu trả lời, phải tự trình bày, lí giải,
chứng minh bằng ngôn ngữ của mình
- BT trắc nghiệm là loại BT, khi làm bài HS chỉ chọn câu trả lời trong số các câu trả lời đã được cung cấp Do không phải viết câu trả lời nên thời gian dành cho việc đọc, suy nghĩ và chọn câu trả lời chỉ từ 1-2 phút Gọi là trắc nghiệm khách
quan do cách chấm điểm rất khách quan Bài làm của HS được chấm bằng cách đếm số lần chọn được câu trả lời đúng nên không phụ thuộc vào sự đánh giá chủ quan của người chấm
1.5.4 Hoạt động cũa HS trong quá trình tìm kiếm lời giải BTHH [10]
1.5.4.1 Các giai đoạn của quả trình giải BTHH
Bao gồm 4 giai đoạn cơ bản như sau -
4) Nghiên cứu đầu bài
+b) Nay dung tién trình luận giải
Xây dựng tiến trình luận giải thực chất là đi tìm con đưởng đi từ cái cẩn tìm đến cái đã cho Bằng cách xét một vải các bài toán phụ liên quan Tính logic của bải
4
Trang 28toán có chặt chẽ hay không là ở giai đoạn này Nếu GV biết rèn luyện cho HS tự xây dựng cho mình một tiến trình luận giải tốt, tức là GV đã dạy cho HS bằng BT Thông qua đó HS không chỉ nắm vững kiến thức, biết cách giải mà còn có được một cách thức suy luận, lập luận để giải bất kỳ một BT nào khác
©) Thực hiện tién trình giải
Thue hiện tiến trình giải thực chất là trình bày lời giải một cách tường minh
4) Đánh giá việc giải
Bằng cách khảo sát lời giải, kiểm tra lại toàn bộ quá trình giải Có thế đi đến
kết quả bằng cách khác không ? tối ưu hơn không ? tính đặc biệt của bài toán là gì
?Trên thực tế ngay cả với những HS giỏi, sau khi tỉm ra cách giải và trình bảy lập
luận của mình một cach sang sia, cũng xem như việc giải đã kết thúc Như vậy
chúng ta đã bỏ mắt một giai đoạn quan trọng và rất bổ ích cho việc học hỏi Việc nhìn lại cách giái, khảo sát, phân tích kết quả và con đường đã đi, HS có thể củng cổ kiến thức và phát triển khá năng giái BT của mình Người GV phải hiểu và làm cho
HS hiểu : không cỏ một BT nào hoàn toàn kết thúc, bao giờ cũng còn lại một cái gỉ
để suy nghĩ Nếu cỏ đẩy đủ kiên nhẫn và chịu khỏ suy nghĩ thỉ có thể hoàn thiện cách giải va trong mọi trường hợp, bao giờ cũng hiều được cách giải sâu sắc hơn 1.5.4.2 Mối quan hệ giữa nắm vững kiển thức và giải BTHH'
~ Theo lý luận đạy học, kiến thức được hiểu lả kết quả quả trinh nhận thức
bao gồm “một tập hợp nhiều mặt về chất lượng và số lượng của các biểu tượng và
khái niệm lĩnh hội được, giữ lại trong tri nhớ vả được tái tạo lại khi có những đòi
hoi tuong im;
~ Những kiến thức được nằm một cách tự giác, sâu sắc do có tích lũy thêm kỹ
năng, kỹ xảo sẽ trở thành công cụ tư đuy của HS
~ Theo M.A Đanilôp :
mục đích vả sáng tạo những kiến thức và kỹ xảo của mình trong quá trình hoạt động
'ÿ năng là khả năng của con người biết sử dụng có
lý thuyết cũng như thực tiễn Kỹ năng bao giờ cũng xuất phát tử kiến thức, dựa trên
kiến thức Kỹ năng chính la kién thức trong hành động Còn kỹ xảo là hành động,
25
Trang 29mà những hợp thành của nó do luyện tập mà trở thành tự động hóa Kỹ xảo là mức
độ cao của sự nắm vững kỹ năng Nếu như kỹ năng đòi hỏi ở mức độ nhiễu, ít sự tự
kiểm tra, sự tự giác, tỉ mi thì kỹ xảo là hành động đã được tự động hóa, trong đó sự
tự kiểm tra, tự giác xảy ra chớp nhoáng và các thao tác được thực hiện rất nhanh,
như một tổng thé, dé ding và nhanh chóng”
~ Sự nim vững kiến thức có thể được phân biệt ở 3 mức độ :
vận dụng được
+ Biết một kiến thức nảo đó nghĩa là nhân ra nó, phân biệt nó với các kiển
iết, hiểu và
thức khác, kể lại một nội hàm của nỏ một cách chính xác Đây là mức độ tối thiểu
mà HS cần đạt được trong giờ học tập
+ Hiểu một kiến thức là gắn kiến thức ấy vào một kiến thức đã biết, đưa được
nó vào trong hệ thống kinh nghiệm của bản thân Nói cách khác, hiểu một kiến thức 1à nêu đúng ngoại hàm và nội điên của nó, xác lập được những quan hệ giữa nó và hệ thống kiến thức va vận dụng được trực tiếp kiến thức ấy vào những tình huống quen thuộc dẫn đến có khả năng vận dụng nó một cách linh hoạt và sáng tạo
+ Vận dụng kiến thức vào giải quyết các nhiệm vụ thực tiễn, tức là phái tìm
vận dụng kiến thức, các thao tác tư duy được trau dỗi, một số kỳ năng, kỹ xảo được hình thành vả cing cổ, hứng thú học tập của HS được nâng cao
~ Để đảm báo cho HS nắm vững được kiến thức hóa học một cách chắc chắn cân phải hình thành cho họ kỹ năng, kỹ xảo vận dụng kiến thức thông qua nhiều
hình thức tập luyện khác nhau Trong đó, việc giải BT một cách có hệ thống từ dễ đến khỏ là một hình thức rèn luyện phổ biến được tiến hành nhiều nhất Theo nghĩa
rộng, quá trình học tập là quá trình liên tiếp giải các BT Vì vậy, kiến thức sẽ được nắm vững hoàn toàn nếu như họ tự lực, tích cực vận dụng linh hoạt, dùng kiến thức
ấy để giải quyết các bài toán khác nhau Ở đây, chúng ta thấy rõ quan hệ biện chứng giữa nắm vững và vận dụng kiến thức trong quá trình nhận thức của HS:
Nắm vững kiến thức | ——> | Vận dụng kiến thức
26
Trang 30
1.6 Thực trạng sử dụng HTBT hỗ trợ HS tự học hi:
1.6.1 Mục đích điều tra
16.11 Về phía HS
~ Tìm hiểu thải độ, tỉnh cám, nhận thức của HS vẻ BTHH
~ Việc chuẩn bị cho tiết BT và giải BT cua HS
nay ở trường THPT
~ Tìm hiểu những khó khăn các em gặp phải khi giải BT va những yếu tố
giúp các em giải được một dang BT
~ Tìm hiểu nhận thức của HS vẻ tự học vả vai trò của tự học
~ Tìm hiểu về việc sử dụng thời gian và cách thức tự học
m hiểu những khó khăn mả các em gặp phải khi tự học và các yếu tố tác
động đến kết quả của việc tự học
1.6.1.2.Vé phia GV
~ Tìm hiểu việc xây dựng hệ thống BTHH của GV
im hiểu cách nhìn nhận của GV về vai trỏ của BTHH trong dạy học
~ Tìm hiểu việc sử dụng BTHH ở trường THPT: Hiệu quả đạt được và những khó khăn gặp phái khi dạy BTHH
1.6.3 Đối tượng, phương pháp điều tra
~ Chúng tôi đã tiến hành điều tra bằng phiếu tham khảo ý kiến 45 GV Hóa học ở các trường THPT trên địa bàn huyện Tịnh Biên và huyện Châu Phú Số phiếu thu hồi được 45 phiều
~ Chúng tôi cũng đã gửi phiếu điều tra đến 697 HS ở hai trường THPT Tịnh Biên Và THPT Tran Văn Thành Số phiếu thu hồi được 697 phiếu
1.6.3 Kết quá điều tra
163.1
"Phiếu điều tra cho HS ( Phụ lục])
a Tim hiéu về nhận thức của HS đối với BTHH:
Trang 31Không
1 Không có bài giải mẫu của GV 498 | 85 | 64 | 50
2 Không phân dang được các BT, as | 9% | T§ | $5
thành thạo đã phải lâm dạng khác 467 13 | 59 58
1 GV giải kĩ một bài mẫu 617 80
28
Trang 32
b Tìm hiểu về việc tự học của HS:
'Câu 1: Ngoài giờ học trên lớp, em đã tự học môn Hóa học như thế nào?
Mứcđộ [Thường Thinh [Hiểm] Không _
1 Xem lại và ghi nhớ nội dung GV đã dạy | 313 | 287 | 59 | 38
2 Tự làm các BT trong SGK và SBT 23 | 352 | 6 | 49
3 Tự làm các BT mà GV giao 215 [ T32 | iss [ T95 L4 Tự tìm và giải các BT tương tự với bài GV)
da hướng dẫn trên lớp,
5- Tham gia học nhóm với các IIS khác Sẽ 9% [20 | 297
6 Tham gia học tập trên Than gi sp tn các diễn đm cá nhôm các diễn đản, các nhớ & lial as lrên mạng xã hội hoặc học tập trực tuyển
Khó khăn xuyên | thoảng | khi
h được hướng dẫn cụ thể cho việc tị Te | Gs | gg
2 Thiểu tài liệu học tập, tham khảo 12 | 56 |48S[ 4
3 Bản thân không hứng thú với việc tự học %6 | 358 | 196 | 57
29
Trang 33
1.6.3.2 Phiếu điều tra cho GV (Phu luc 2)
Câu 1: Mục đích của việc sử dụng BTHH
Mức độ [Thường] Thỉnh | Hiếm
Không
3 BT trong đề thì đại học, cao đăng các năm | ˆ "11 2 [1H §
Trang 34pháp xây dựng hệ thống BTHH bồi dưỡng năng lực tự học cho HS: (1 ứng với mức độ thấp nhất, 5 ứng với mức độ cao nhấ¡) (Cau 4: Mức độ cần thiết của các bi
Mức độ
rJ?2|3|4|s Biện pháp
TIEU KET CHUONG 1
“Trong chương nảy chúng tôi đã trình bày cơ sở lý luận cúa đẻ tải bao gồm:
1 Đổi mới phương pháp dạy học: Nhu cầu đổi mới phương pháp dạy và học, các xu hướng đôi mới phương pháp dạy vả học
2, Vấn đề tự học: Khái niệm, các hình thức tự học, chu trình tự học và vai trò của tự học, mi quan hệ giữa BTHH va hướng dẫn HS tự học, một số quan niệm về
dạy cách học, dạy HS tự học, BTHH
3 Tình hình sit dung BTHH dé phat triển năng lực tự học của HS hiện nay
thông qua khảo sát thực tiễn
Tắt cả các vấn đề trên là cơ sở cho phép chúng tôi nêu lên một số vẫn đề cần được hiểu và làm theo quan điểm tiếp cận HTBT, góp phần thúc đây việc tự học, tự
nghiên cứu của HS phát triển lên mức cao hơn
31
Trang 35Chương 2 PHÁT TRIÊN NẴNG LỰC TỰ HỌC CỦA HỌC SINH
THONG QUA SU DUNG HE THONG BAI TAP PHAN HIDROCACBON LOP 11 TRUNG HQC PHO THONG
2.1 Phân tích chương trình phần hiđrocacbon lớp 11 THPT
2.1.1 Các bài học trong phần hiđrocacbon lớp 11
CHƯƠNG §: HIDROCACBON NO
- Bài 25 : Ankan
~ Bài 26 : Xieloankan (Giảm tải)
~ Bài 27 : Luyện tập: Ankan và xicloankan (Giảm tải)
~ Bài 28 : Bài thực hành 3 : Phân tích định tính nguyên tố Điều chế và tính
~ Bài 33: Luyén tập: Ankin
~ Bài 34 : Bài thực hành 4 : Điểu chế và tính chất của etilen, axetilen
THIEN NHIEN, HE THONG HOA VE HIDROCACBON
~ Bai 35 : Benzen va déng ding Mét sé hidrocacbon thom khéc
- Bai 36 : Luyén tp: Hidrocacbon thom
- Bài 37 : Nguôn hiđrocacbon thiên nhiên (Giảm tải)
~ Bài 38 : Hệ thông hóa về hiđrocacbon
2.1.2 Nội dung kiến thức và cầu trúc chương trình hiẩrocacbon lớp 11
a) Nội dụng:
~ Hidrocacbon (no, khéng no, thơm): Cấu tạo, danh pháp, tính chất vat li, tính chất hoá học đặc trưng của hidrocacbon
32
Trang 36~ Các phương pháp điều chế và ứng dụng của hiđrocacbon
b)Cắu trúc:
Với trình tự phân bố bài học từ đơn giản đến phức tạp, từ hợp chất no mạch
hở, mạch vòng, không no loại một nối đôi đến hai nổi đôi rồi đến nổi ba,
hidrocacbon thơm là đồng đăng của bezen và các hiđrocacbon thơm khác
2.1.3 Phương pháp day hoc phin hidrocacbon lip 11
2.1.3.1 Phương pháp dạy học chương hiẩrocacbon no
~ Sau khi đã học những lý thuyết chủ đạo đại cương vẻ hóa học hữu cơ ở
luận tận dụng những kiến thức đã biết để xây dựng thức mới
~ Sử dụng BT : có tác dụng ôn luyện củng cô hiệu quả nhất, nó giúp HS có được nhiều kĩ năng đồng thời khắc sâu những kiến thức các em đã lĩnh hội được 2.1.4.2 Phương pháp dạy học chương hiẩrocacbon không no
~ Trong quá trình giảng dạy, GV nên chú ý hướng dẫn HS vận dụng lý thuyết
chung để suy luận kiến thức mới và so sánh với phẫn hiđrocacbon no đã học
- Phương pháp thực nghiệm : dùng thí nghiệm nghiên cứu giúp HS hiểu được phản ứng oxi hóa không hoàn toàn xảy ra ở liên kết z kém bẻn kết hợp với đảm thoại dé ôn luyện về các phản ứng khác
~ Sử dụng BT để củng cố và khắc sâu kiến thức về hiđrocacbon không no
3.1.4.3 Phương pháp dạy học chương hiẩrocacbon thơm
\g dạy, GV cần khai thác đặc điểm cấu tạo để giúp HS
tự xây dựng nên kiến thức mới.Tuy nhiên, GV
~ Trong quá trình
n lưu ý HS về điều kiện phản ứng
là một trong các yếu tố quan trọng trong tính chất hóa học của hiđrocacbon thơm
33
Trang 37~ Phương pháp thực nghiệm: Dùng thí nghiệm áo nghiên cứu giúp HS hiểu được các tính chất hóa học của hiđrocacbon thơm xảy ra ở vòng benZen và ở nhánh ankyl
~ Sử dụng BT để củng có và khắc sâu kiến thức về hiđrocacbon thơm
Các chương này là cầu nỗi quan trọng liên quan nhiễu đến kiến thức lớp 12, những kiến thức về hóa học hữu cơ liên quan mật thiết lẫn nhau, nó đan xen vào nhau như cuộn tơ rối, chúng ta phải có con mắt hệ thống đẻ gỡ rối cho cuộc tơ này
HS thấu đáo quy tắc trên chắc chắn sẽ tích lũy được kinh nghiệm đủ đề tự giải quyết mối quan hệ giữa cấu tạo = danh pháp - tính chất = ửng dụng - điều chế, qua đó
HS hiểu bài Như vậy, việc chọn lựa phương pháp dạy học để giảng dạy 3 chương
rc quan trọng Qua kinh nghiệm thực tiễn giảng dạy, tôi thấy rằng tô hợp
này là hết
các phương pháp day học sau đây là phủ hợp để giáng dạy kiến thức trong chương
* Tái hiện kiến thức cũ bằng phương pháp vẫn đáp, đàm thoại
* Tiếp thu kiến thức mới bằng phương pháp nêu vấn đẻ, kết hợp với thao tác
tư duy diễn dịch, so sánh vả sự liên tưởng, làm việc nhóm
* Đẩy mạnh việc tự học thông qua hệ thống câu hỏi và BT ở nhà
Lượng kiến thức có trong 3 chương này rất lớn Mặt khác, đây là một trong những chương quan trọng của phân hóa học hữu cơ, hầu hết các đề thi trung học phổ thông quốc gia gần đây đều đẻ cập đến nội dung của 3 chương nảy Vì vậy, nhu
\u tự học bằng phương pháp giải BT của HS đối với 3 chương này là rất cần thiết Đẩy mạnh việc tự học bằng cách giải BT thì cả thấy và trò sẽ giải quyết được mâu thuẫn giữa lượng kiến thức lớn với thời gian học tập ít ỏi trên lớp HTBT tốt giúp
HS củng cố kiến thức, tăng năng lực suy luận và làm tăng niềm say mê học tập bộ môn Giải BT ở nhà là một trong những biện pháp thực thí cá thể hóa việc học đến
mức cao nhất, sự tự học đã đạt ở tầm cao
3.2 Những nguy \y dựng HTBT phát triển năng lực tự học của HS
~ Nguyên tắc 1 : Đảm báo tính mục tiêu, bám sát nội dung dạy học
~ Nguyên tắc 2 : Đảm bảo tính chính xác, khoa học, logïc
~ Nguyên tắc 3 : Đảm bảo tính hệ thống, đầy đủ, đa dạng
+ Sắp xếp theo từng dạng toán
+ Xếp theo mức độ từ để đến khó,
34
Trang 38~ Nguyên tắc 4: Đảm bảo tính vừa sức, phù hợp với điều kiện thực tế
~ Nguyên tắc 5: Củng cổ kiến thức cho HS, chú trọng kiến thức trọng tâm HTBT phải bao quát hết các kiến thức cơ bản, cốt lõi nhất cằn cung cấp cho HS.Tranh be sot, phan thiso sai, phan thi quá kĩ
~ Nguyên tắc 6: Dam bao tính sư phạm, gây hứng thú cho người học
~ Nguyên tắc 7: HTBT phải tạo điều kiện thuận lợi cho HS tự học
Để tạo điều kiện tốt nhất cho HS tự học thì khi xây dựng HTBT người GV nên hướng dẫn phương pháp giải cho một số dạng BT cụ thẻ, mỗi BT đều có đáp án
để HS tự kiểm tra khả năng của mình (đáp án được trình bảy riêng biệt nhằm không gây "ám ảnh” cho HS trong quá trình giải BT) và có các BT tương tự ở các nội dung kiến thức quan trọng để HS quen với dạng toán
2.3 Quy trình xây dựng HTBT phát triển năng lực tự học của HS
Ngoài việc sử dụng các BT của SGK, SBT hay một số tải liệu tham khảo
khác, trong quá trình giảng dạy, GV phải biết cách xây dựng một số BT mới phù
hợp với trình độ của HS lớp mình giảng day
Để biên soạn một BT mới cần tiền hành các bước sau:
~ Bước 1: Nghiên cứu kỹ cẫu trúc, xác định mục đích, yêu cầu, nội dung lý thuyết phần hidrocacbon và các chương có liên quan: Mục đích xây dựng HTBT tự luận và trắc nghiệm khách quan phẩn hiđrocacbon lớp 11 nhằm phát triển năng lực
tự học cho HS,
~ Bước 2: Xác định khả năng giải BT, năng lực tự học của HS
~ Bước 3: Xác định nội dung cia HTBT
Nội dung của HTBT phải bao quát được kiến thức của chương Đề ra một số BTHH phù hợp với mục tiêu của chương
~ Bước 4: Thu thập tư liệu để soạn HTBT
+ Thu thập các SBT, các tai liệu liên quan đến HTBT cần xây dựng
+ Tham khảo sách, báo, tạp chỉ hóa học, có liên quan
+ Tìm hiểu, nghiên cứu những nội dung hóa học có liên quan đến đời sông
Số tải liệu thu thập được càng nhiều và cảng đa dạng thì việc biên soạn cảng nhanh chóng và có chất lượng, hiệu quả Vì vậy, cẩn tô chức sưu tâm tư liệu một cách khoa học và có sự đầu tư vẻ thời gian
35
Trang 39~ Bước 5: Tiền hành soạn thảo BT
+ Chọn nội dung kiến thức để ra BT
+ Xét tính chất và mối quan hệ qua lại giữa các chất (phủ hợp với nội dung kiến thức đã chon) va tạo ra các biến đổi hóa học Trên cơ sở các biến đổi hóa học, xây dựng các giá thiết (tạo ra các số liệu) và kết luận của bải toán (hướng đến cái
phải tìm)
+ Viết đề BT (cần diễn đạt mạch lạc, dễ hiểu, ngắn gọn và súc tích)
+ Giải BT vừa xây dựng bằng nhiều cách, phân tích ý nghĩa hóa học, tác dụng của mỗi cách giải và xem mỗi cách giải đó ứng với trình độ tư duy của đối tượng HS nào
+ Loại bỏ các đữ kiện thừa; các câu, chữ gây hiểu nhâm đồng thời sửa chữa
các lỗi ngữ pháp, chính tả để hoàn thiện BT
Bên cạnh việc soạn thảo các BT mới, GV cần rà soát lại các BT có sẵn trong SGK, SBT nhằm bổ sung thêm các dạng BT cỏn thiếu hoặc những nội dung mà
SGK, SBT chưa đề cập
~ Bước 6 : Thử nghiệm, xin ý kiến của chuyên gia và đồng nghiệp
~ Bước 7 : Chỉnh sửa và hoàn thiện HTBT
2.4 Một số cách biên soạn HTBT
Để biên soạn BTHH ta có thể hướng dẫn HS sử dụng các cá
* sắp xếp các BT hay trong SGK, SBT, các sách khác bao quát tất cả các
‘h sau
kiến thức phân hiđrocacbon lớp 11, khắc sâu kiến thức trọng tâm, có thông tin mới
và theo mức độ: Hiểu, biết, vận dụng
* Biên soạn các BT mới tương tự, đảo câu hỏi, cách hỏi
* Biên soạn các BT mới bằng cách sử dụng các chữ cái a, b, ¢, thay cho các số để BT có tính tông quát
* Biên soạn các BT mới bằng cách phối hợp nhiều phần của các BT hay
trong sách da in hoặc các BT học được từ đồng nghiệp
2.4.1 Biên soạn BT tương tự
Khi một BT có nhiều tác dụng đối với HS, người GV có thể dựa vào BT đó
để tạo ra những BT khác bằng phương pháp tương tự
36
Trang 40
342 Biên soạn BT bằng cách đảo câu hỏi
Từ một BT có sẵn, bằng phương pháp đảo cách hi giá trị của các đại lượng
đã cho như khối lượng, số mol, thể tích, nông độ, (cho trong BT ), người GV có thể tạo ra được nhiều BT có mức độ khó tương đương
3.4.3 Biên soạn BT tông quát, phối hợp
~Thay đổi s
trừu tượng nên sẽ khó hơn so với các BT có số liệu cụ thể Do vậy ta nên chọn
liệu bằng chữ để tính tổng quát BT tổng quát thường mang tính
những BT cỏ số liệu bằng chữ đơn giản để độ khó không lớn
~ Chọn một số chỉ tiết hay ở các BT (củng dạng) để kết hợp lại và tạo ra
BT mới
2.5 Sử dụng HTBT phát triển nang lye ty hoe cia HS phan hidrocacbon lop
1 THPT
2.5.1 Tám tắt lý thuyết trọng tâm (Phụ lục 3)
2.3.2 Sứ dụng HTBT phát triển năng lực tự học trên lop
HTBT này rèn luyện khả năng van dung kiến thức phát triển năng lực tự học
thức đã học Đề giải tốt loại BT này HS phải hiểu rõ đề
Tir tén goi ta xác định được tên ankan mạch chính l
chỉnh là 7C, viết khung cacbon và đánh số như sau;