Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 122 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
122
Dung lượng
1,86 MB
Nội dung
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN HIẾU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BLENDED LEARNING CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HÓA HỌC HÀ NỘI - 2020 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN HIẾU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BLENDED LEARNING CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ PHẠM HĨA HỌC CHUN NGÀNH: LÍ LUẬN VÀ PHƢƠNG PHÁP DẠY HỌC HÓA HỌC Mã số: 8.14.01.11 Ngƣời hƣớng dẫn khoa học: TS NGUYỄN HOÀNG TRANG HÀ NỘI - 2020 DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Chữ tƣơng ứng CNTT Công nghệ thông tin GV Giáo viên HS Học sinh THCS Trung học sở THPT Trung học phổ thông NLTH Năng lực tự học TN Thực nghiệm ĐC Đối chứng TTĐ Trƣớc tác động STĐ Sau tác động i DANH MỤC CÁC BẢNG Bảng 1.1 Các mơ hình dạy học blended learning khả ứng dụng 19 Bảng 3.1 Giáo viên lớp TN 77 Bảng 3.2 Thống kê mức độ nhận thức HS lớp TN 77 Bảng 3.3 Thống kê mức độ nhận thức HS lớp ĐC 77 Bảng 3.4 So sánh giá trị thống kê điểm trung bình trƣớc tác động HS lớp TN ĐC 78 Bảng 3.5 Phân loại kết học tập HS (%) thông qua kiểm tra 82 Bảng 3.6 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 83 Bảng 3.7 Phân phối tần số, tần suất tần suất lũy tích kiểm tra số 83 Bảng 3.8 Tổng hợp tham số đặc trƣng kiểm tra 85 Bảng 3.9 HS tự đánh giá phát triển NLTH trƣớc sau tác động 87 Bảng 3.10 Kết đánh giá GV phát triển NLTH HS trƣớc sau tác động 88 ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH Sơ đồ 1.1 Biểu lực 11 Sơ đồ 1.2 Biểu ngƣời có lực tự học 12 Hình 2.1 Quy trình dạy học Blended Learning 37 Hình 2.2 Khởi tạo website 40 Hình 2.3 Giao diện thiết lập website Google Sites 41 Hình 2.4 Các tùy chọn chức Google Site 41 Hình 2.5 Các tùy chọn chức Trang 42 Biểu đồ 3.1 Mức độ nhận thức HS lớp TN ĐC năm học 2018 - 201978 Biểu đồ 3.2 Kết kiểm tra số 82 Biểu đồ 3.3 Kết kiểm tra số 83 Đồ thị 3.4 Kết kiểm tra số 84 Đồ thị 3.5 Kết kiểm tra số 85 iii MỤC LỤC DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT i DANH MỤC CÁC BẢNG ii DANH MỤC CÁC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ VÀ HÌNH iii MỞ ĐẦU 1 Lí chọn đề tài Lịch sử nghiên cứu Mục đích nghiên cứu 4 Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài Khách thể đối tƣợng nghiên cứu Phạm vi nghiên cứu Câu hỏi nghiên cứu Giả thuyết khoa học Phƣơng pháp nghiên cứu 10 Dự kiến đóng góp đề tài 11 Bố cục luận văn CHƢƠNG CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỂ TÀI 1.1 Định hƣớng đổi giáo dục thời đại công nghệ 4.0 1.2 Năng lực 1.2.1 Khái niệm lực 1.2.2 Phân loại lực 1.3 Năng lực tự học 1.3.1 Khái niệm lực tự học 1.3.2 Cấu trúc biểu lực tự học 10 1.3.3 Các phƣơng pháp đánh giá lực tự học cho học sinh 13 1.4 Dạy học blended learning 13 1.4.1 Khái niệm dạy học Blended learning 13 1.4.2 Dạy học E-learning 14 1.4.3 Dạy học Face to face 16 1.4.4 Đặc điểm khả ứng dụng mơ hình dạy học Blended learning 17 iv 1.4.5 Các yếu tố ảnh hƣởng đến việc tổ chức dạy học Blended learning21 1.5 Thực trạng sử dụng công nghệ thông tin dạy – học nhằm phát triển lực tự học cho học sinh 23 1.5.1 Mục tiêu khảo sát 24 1.5.2 Đối tƣợng khảo sát 24 1.5.3 Mô tả phiếu khảo sát 24 1.5.4 Phân tích kết khảo sát 24 1.5.5 Kết luận 30 Tiểu kết chƣơng 31 CHƢƠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ DẠY HỌC BLENDED LEARNING 32 2.1 Vị trí, mục tiêu nội dung chƣơng Oxi – lƣu huỳnh 32 2.1.1 Vị trí, mục tiêu chƣơng Oxi – lƣu huỳnh 32 2.1.2 Nội dung cấu trúc chƣơng Oxi – lƣu huỳnh 33 2.2 Nguyên tắc tổ chức dạy học Blended learning 34 2.2.1 Nguyên tắc chung 34 2.2.2 Nguyên tắc thiết kế chủ đề học tập trực tuyến 34 2.2.3 Nguyên tắc tổ chức dạy học face to face 36 2.3 Quy trình tổ chức dạy học Blended learning 37 2.4 Sử dụng Google Site dạy học Blended learning 39 2.5 Một số kế hoạch dạy học 43 2.5.1 Oxi – ozon với đời sống 43 2.5.2 Axit thời thách thức 52 2.6 Thiết kế tiêu chí đánh giá lực tự học 62 2.6.1 Đánh giá qua kiểm tra 62 2.6.2 Đánh giá qua tiêu chí đánh giá lực tự học 63 Tiểu kết chƣơng 75 CHƢƠNG THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM 76 3.1 Mục dích thực nghiệm 76 3.2 Đối tƣợng thực nghiệm 76 3.3 Nội dung thực nghiệm 76 v 3.4 Tiến trình thực nghiệm sƣ phạm 77 3.4.1 Khảo sát lớp đối chứng lớp thực nghiệm 77 3.4.2 Thiết kế chƣơng trình thực nghiệm sƣ phạm 79 3.5 Phân tích, đánh giá kết kiểm tra 79 3.5.1 Phƣơng pháp xử lí kiểm tra 79 3.5.2 Kết xử lí kết kiểm tra 82 3.6 Đánh giá qua bảng kiểm quan sát phiếu hỏi 87 3.7 Kết phiếu khảo sát ý kiến học sinh 90 Tiểu kết chƣơng 93 KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ 94 Kết luận 94 Khuyến nghị 95 TÀI LIỆU THAM KHẢO 96 PHỤ LỤC vi MỞ ĐẦU Lí chọn đề tài Học sinh lên lớp ngủ gật! Học sinh không động đến sách! Nhu cầu học vô đa dạng, phong cách học phong phú Đây thực trạng nhiều trƣờng THPT tới tiết Hóa học Có giải pháp giải đƣợc vấn đề hay không điều cần suy nghĩ Do kinh tế giới phát triển, kinh tế trí tuệ đƣợc hình thành liên tục đƣợc đổi diễn nhiều lĩnh vực Vì giáo dục luôn vận động đổi mới, giáo dục khơng cịn đơn truyền tải kinh nghiệm tri thức hệ trƣớc cho hệ sau, mà quan trọng cho giáo dục đại trang bị cho ngƣời học tình đƣờng để họ thích ứng với xã hội, với thời đại, điều cần thiết giáo dục đại, để trang bị cho ngƣời học kĩ sống Nhiệm vụ quan trọng đất nƣớc ta hƣớng tới trở thành đất nƣớc công nghiệp hóa đại hóa hội nhập quốc tế vào năm 2020 phát triển ngƣồn nhân lực, chiến lƣợc phát triển giáo dục giai đoạn 2011-2020 ban hành theo định QĐ711/QQĐ-TTg ngày 13/06/2012 Thủ tƣớng phủ ghi rõ “Tiếp tục đổi phương pháp dạy học đánh giá kết học tập rèn luyện theo hướng phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo lực tự học người học” Theo dự thảo chƣơng trình phổ thơng tổng thể tháng 08/2018 xác định lực tự học đƣợc coi lực cốt lõi, quan trọng Theo GS Hồ Ngọc Đại “Giáo dục việc tổ chúc kiểm sốt q trình tự học ngƣời học” Nhƣ tự học vấn đề lớn mà ngƣời làm giáo dục cần tạo lập thói quen cho học sinh Dƣới ảnh hƣởng cách mạng số, E-learning xu hƣớng học tập đƣợc áp dụng rộng rãi có nhiều ƣu điểm so với dạy học truyền thống Tuy nhiên bên cạnh ƣu điểm nhƣ tiện lợi, nhanh chóng, cá nhân hóa việc học, tự chủ học tập e – learning cịn tồn nhƣợc điểm nhƣ thiếu tính tƣơng tác trực tiếp chƣa thể thay hoàn toàn cho dạy học truyền thống Chính cần phải dạy học kết hợp e – learning dạy học truyền thống để đem lại hiệu học tập tốt Đƣợc chuyên gia Mỹ châu Âu xác định mơ hình giáo dục kỷ XXI, Blended learning (dạy học kết hợp hay học tập pha trộn) kết hợp hình thức học truyền thống hình thức học trực tuyến cho hai hình thức hỗ trợ lẫn Blended learning tạo hội cho cá nhân tận dụng đƣợc điểm ƣu việt hai hính thức Hình thức học tập giúp giáo viên tốn thời gian lớp vào việc truyền tải kiến thức giúp học sinh cá nhân hóa việc học ngồi trƣờng học Để triển khai dạy học Blended learning cần có hỗ trợ phƣơng tiện công nghệ hệ thống quản lý học tập (LMS) Tóm lại, dạy học kết hợp khái niệm đƣợc sử dụng lĩnh vực giáo dục nhằm mơ tả chƣơng trình học tập kết hợp thời gian tƣơng tác lớp áp dụng công nghệ hoạt động dạy học Chạy đua công cách mạng công nghệ 4.0 nhƣ xu hƣớng giáo dục giới cần số hóa học liệu, học tập phân hóa học tập hợp tác, nâng cao lực giảng dạy áp dụng công nghệ vào giáo dục Chính lí chúng tơi mạnh dạn lựa chọn đề tài: “Phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học Blended learning Chương Oxi – Lưu huỳnh Hoá học 10” làm luận văn thạc sĩ Lịch sử nghiên cứu Dạy học blended learning khơng phải mơ hình dạy học nhƣng xu dạy học trƣờng giới Việc kết hợp linh hoạt hình thức dạy học trực tuyến dạy học truyền thống với tỉ lệ Thầy/Cô thƣờng liên lạc, kết nối với học sinh phƣơng tiện, hình thức nào? (có thể chọn nhiều phương án) Phƣơng án a Hình thức Kết nối với học sinh Phƣơng án b Chỉ sử dụng Phƣơng án c Sử dụng kết hợp học hình thức với hình thức kết nối hình thức giao tiếp với giáp mặt internet học Kết nối với học sinh ngồi học Thơng qua tin học sinh qua Thông qua mạng Thông qua việc nhắn, gọi, xã hội (chat, thảo luận liên email qua forum,) hệ với phụ huynh học sinh Thầy/Cô đánh giá mức độ sử dụng CNTT dạy học theo mức độ dƣới đây: a Mức độ 1: Chƣa sử dụng CNTT để tìm kiếm thơng tin, soạn giáo án dạy học b Mức độ 2: Có sử dụng CNTT để tìm kiếm thơng tin, sƣu tầm tài liệu nhƣng chƣa sử dụng CNTT tiết dạy trƣờng phổ thông c Mức độ 3: Chƣa biết cách tự soạn giáo án điện tử nhƣng biết sử dụng CNTT để tổ chức dạy học số tiết dạy, vài chủ đề d Mức độ 4: Biết cách tự tìm kiếm thông tin, soạn giáo án điện tử nhƣng chƣa thành thạo, chƣa thƣờng xuyên sử dụng tiết học e Mức độ 5: Biết cách tự tìm kiếm thơng tin, soạn giáo án điện tử thành thạo, thƣờng xuyên sử dụng tích hợp CNTT tiết học, nhƣng chƣa biết cách tổ chức dạy học trực tuyến f Mức độ 6: Biết cách tự tìm kiếm thơng tin, soạn giáo án điện tử thành thạo, thƣờng xuyên sử dụng tích hợp CNTT tiết học, tổ chức dạy học trực tuyến thành công Thầy/Cô vận dụng kết hợp dạy học giáp mặt lớp với dạy học trực tuyến? a Chƣa biết đến phƣơng án dạy học kết hợp nên chƣa vận dụng vào thực tế b Đã biết đến phƣơng án dạy học nhƣng chƣa thử áp dụng c Đã vận dụng phƣơng án dạy học nhƣng chƣa đạt đƣợc hiệu cao dạy học d Đã vận dụng phƣơng án dạy học này, đạt kết tốt (truyền đạt đƣợc đầy đủ kiến thức, học sinh hiểu bài, thời gian dạy học linh động hơn) e Ý kiến khác: Thầy/Cô có nhu cầu tham gia khóa học thiết kế giảng e-learning tổ chức dạy học trực tuyến khơng? a Có nhu cầu b Sẽ tham gia đƣợc quan cử học c Khơng có nhu cầu Những nhóm phần mềm Thầy/Cơ hay sử dụng để phục vụ việc dạy học mơn Hóa học? a Nhóm phần mềm quản lý danh sách học sinh kết học tập b Nhóm phần mềm giúp giải tập hóa học c Nhóm phần mềm giúp thiết kế mơ thí nghiệm hóa học d Nhóm phần mềm mơ 3D e Nhóm phần mềm tạo câu hỏi trắc nghiệm f Nhóm phần mềm thiết kế đóng gói giảng trực tuyến g Nhóm phần mềm thiết kế giảng trình chiếu h Nhóm phần mềm mơ cấu trúc phân tử i Nhóm phần mềm vẽ cơng thức cấu tạo phân tử, phƣơng trình hóa học chuỗi phản ứng j Khơng dùng phần mềm Trân trọng cảm ơn Thầy/Cô hoàn thành phiếu khảo sát! Phụ lục 02 PHIẾU KHẢO SÁT Thực trạng sở vật chất điều kiện nhằm tổ chức dạy học Blended learning trƣờng THPT (dành cho cán quản lý trường THPT) Kính gửi Q Thầy/Cơ! Phiếu khảo sát nhằm thu thập thông tin, phục vụ cho nghiên cứu “Đề xuất phƣơng án dạy học Blended learning môn Hóa học Sinh học trƣờng THPT Hà Nội” Thơng tin khảo sát dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học đƣợc cam kết giữ bí mật theo nguyên tắc nghiên cứu khoa học Thầy/Cô vui lòng cho biết thực trạng sở vật chất nhƣ tình hình sử dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) quản lý dạy học Nhà trƣờng cách trả lời câu hỏi dƣới Rất mong nhận đƣợc hợp tác nhiệt tình Thầy/Cơ! Thầy/Cô cho biết thực trạng sở vật chất (máy tính, máy chiếu, kết nối mạng internet, phần mềm dạy học, ) Nhà trƣờng việc đáp ứng nhu cầu dạy học ứng dụng CNTT giáo viên? (khoanh tròn vào phương án lựa chọn) Cơ sở vật chất Phƣơng án Phịng Máy chiếu Chỉ có số Phịng học khơng đƣợc trang phịng học đƣợc 100% đƣợc trang bị máy chiếu Phịng máy tính riêng phục học trang bị máy chiếu bị máy chiếu Có Khơng có Có máy tính làm việc Khơng có máy tính làm vụ học tập Máy tính dành cho giáo viên dành cho giáo viên việc dành cho giáo viên quan Chỉ có kết nối mạng Kết nối mạng internet WebSite Nhà trƣờng Có kết nối mạng internet internet phòng chức phòng chức Nhà trƣờng Chất lƣợng mạng wifi quan Khơng có mạng Wifi phịng học Có Wifi nhƣng hoạt động khơng ổn định Có WebSite Nhà trƣờng Khơng có WebSite Nhà trƣờng Khơng thiết kế giảng Có WebSite riêng để phục tổ chức dạy học trực vụ việc thiết kế giảng Nền tảng hỗ trợ quản lý học tập trực tuyến tuyến nên không đầu tƣ cho dạy học trực tuyến WebSite Không có WebSite riêng nhƣng sử dụng tảng miễn phí khác để thiết kế giảng trực tuyến, dạy học trực tuyến Có đầu tƣ thiết kế Khơng đầu tƣ thiết kế Các phần mềm dạy học phần mềm dạy học riêng phần mềm dạy học nhƣng (phần mềm tạo câu hỏi trắc nhà trƣờng khuyến khích giáo viên sử nghiệm, trộn đề thi, phần dụng phần mềm dạy học mềm quản lý ngân hàng câu miễn phí Đầu tƣ mua quyền phần mềm dạy học theo nhu hỏi, ) cầu giáo viên Thầy/Cơ cho biết Nhà trƣờng có biện pháp khuyến khích nhằm tăng cƣờng ứng dụng CNTT dạy học? (có thể chọn nhiều phương án): a Hỗ trợ tập huấn tăng cƣờng khả ứng dụng CNTT cho giáo viên b Ứng dụng CNTT dạy học tiêu chí xét thi đua Nhà trƣờng c Hỗ trợ kinh phí giáo viên đề xuất để ứng dụng CNTT dạy học d Tổ chức thi ứng dụng CNTT dạy học dành cho giáo viên e Hình thức khác: Theo Thầy/Cô việc thiết kế giảng trực tuyến (e-learning) tổ chức dạy học trực tuyến sử dụng CNTT dạy học trƣờng THPT có cần thiết khơng? a Khơng cần thiết b Cần thiết nhƣng chƣa phải vấn đề cấp bách c Rất cần thiết để đáp ứng đổi giáo dục thời đại công nghiệp 4.0 Theo Thầy/Cô đội ngũ giáo viên Nhà trƣờng có đáp ứng đƣợc việc ứng dụng CNTT dạy học nhằm tổ chức dạy học trực tuyến? a Khơng đáp ứng đƣợc phần lớn giáo viên quen dạy học giáp mặt truyền thống, kỹ sử dụng CNTT hạn chế b Nhà trƣờng khơng có sở vật chất đầy đủ phục vụ cho giáo viên ứng dụng CNTT dạy học c Đáp ứng đƣợc đội ngũ giáo viên Nhà trƣờng có kỹ sử dụng CNTT tốt d Đáp ứng đƣợc Một số giáo viên Nhà trƣờng triển khai dạy học trực tuyến thành công e Đáp ứng đƣợc Nhà trƣờng triển khai dạy học trực tuyến tất môn Thầy/Cô đánh giá nhƣ nhu cầu học tập trực tuyến học sinh phụ huynh học sinh thời đại công nghệ giáo dục 4.0? a Cả học sinh phụ huynh học sinh khơng có nhu cầu học tập trực tuyến b Học sinh phụ huynh học sinh có nhu cầu học tập trực tuyến nhƣng chiếm số c Tỉ lệ học sinh có nhu cầu học tập trực tuyến cao nhƣng tỉ lệ phụ huynh không ủng hộ học tập trực tuyến chiếm số đông d Cả học sinh phụ huynh học sinh có nhu cầu tham gia học tập trực tuyến Trân trọng cảm ơn Thầy/Cơ hồn thành phiếu khảo sát! Phụ lục 03 PHIẾU KHẢO SÁT Thói quen học tập mức độ sử dụng công nghệ thông tin học tập (dành cho học sinh THPT – mơn Hóa học) Thân gửi em học sinh! Các em vui lịng cho biết thói quen học tập nhƣ tình hình sử dụng cơng nghệ thơng tin (CNTT) học tập thân cách trả lời câu hỏi dƣới Thông tin khảo sát dùng cho mục đích nghiên cứu khoa học đƣợc cam kết giữ bí mật theo nguyên tắc nghiên cứu khoa học Rất mong nhận đƣợc hợp tác nhiệt tình em! Em cho biết phƣơng tiện công nghệ thông tin cá nhân dƣới em sử dụng? □Máy tính để bàn □laptop/ipad □điện thoại cảm ứng □Máy quay phim/máy ảnh □Các thiết bị khác Mỗi ngày em dành thời gian để sử dụng máy tính, điện thoại thông minh thiết bị kết nối mạng internet khác? a – giờ/ngày b – giờ/ngày c Nhiều giờ/ngày Thời điểm em hay sử dụng máy tính, điện thoại thông minh thiết bị kết nối mạng internet nhiều nhất? (có thể chọn nhiều phƣơng án) a Buổi sáng, sau vừa thức dậy b Sau kết thúc thời gian học tập c Trong thời gian học tập d Buổi tối Em có thƣờng xuyên sử dụng thiết bị công nghệ trƣờng để phục vụ cho học tập không? Thiết bị công nghệ trƣờng Mức độ sử dụng Thƣờng xuyên Không thƣờng xuyên Khơng Phịng máy tính dùng cho học tập Máy chiếu (projector) Máy in, máy scan Bảng thông minh Kết nối internet (wifi)của trƣờng Em sử dụng phƣơng tiện công nghệ để phục vụ cho mục đích học tập nào? □Sử dụng email: đọc, gửi, trao đổi thông tin với bạn bè, thầy □Tìm kiếm lấy thơng tin từ internet phục vụ cho học tập □Sử dụng phần mềm soạn thảo văn (Microsoft Word, PDF tƣơng tự) □Sử dụng phầm mềm soạn trình chiếu (Microsoft PowerPoint tƣơng tự) □Sử dụng máy quay phim/máy ảnh/ điện thoại/máy tính để làm video, tranh ảnh tƣ liệu □Sử dụng internet đểtham gia vào học mạng □Trao đổi kinh nghiệm học tập diễn đàn (forum) □Chia sẻ tài liệu học tập với ngƣời khác Khi gặp vấn đề/bài tập không hiểu chƣa biết câu trả lời, em lập tức: □ Đọc sách giáo khoa/các sách tham khảo khác mà em có để tìm câu trả lời □ Sử dụng phƣơng tiện cơng nghệ có sẵn bên ngƣời (điện thoại/máy tính) để truy cập internet tìm kiếm thơng tin cho câu trả lời Em nghĩ nhƣ lớp học đƣợc sử dụng điện thoại thông minh, máy tính xách tay để học tập? (có thể chọn nhiều phƣơng án) □Rất thú vị □Giờ học hiệu □Rắc rối không cần thiết □ Đã đƣợc sử dụng □Khơng ủng hộ vìbản thân gặp khó khăn việc sử dụng phần mềm CNTT □Cần thiết nhƣng khó thực điều kiện truy cập mạng internet hạn chế Hãy cho biết em hay sử dụng nhóm phần mềm để phục vụ cho việc học tập mơn Hóa học? □Phần mềm 3D □Phần mềm soạn thảo cơng thức hóa học, vẽ cấu trúc phân tử □Phần mềm mơ thí nghiệm hóa học □Phần mềm giúp giải tập hóa học Liệt kê phần mềm mà em biết hay sử dụng mơn Hóa học a Nhóm phần mềm 3D b Nhóm phần mềm soạn thảo cơng thức hóa học, vẽ cấu trúc phân tử: c Nhóm phần mềm mơ thí nghiệm hóa học d Nhóm phần mềm giúp giải tập hóa học: e Nhóm phần mềm giúp thực kiểm tra lớp: f Nhóm cơng cụ thực kiểm tra nhà: Cảm ơn em hoàn thành phiếu khảo sát!!! PHỤ LỤC 04 Đề kiểm tra 15’ Bài oxi - ozon Họ tên:…………………………………………………………………………… Lớp:……………………………………… Năm học:……………………………… Ngày kiểm tra:……………………………………………………………………… Câu 1: Tính chất hóa học đặc trƣng ngun tố oxi là: A tính oxi hóa mạnh B tính khử mạnh C tính oxi hóa yếu D vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử Câu 2: Cho phản ứng sau: H2O2 + 3KI → I2 + KOH H2O2 + Ag2O → 2Ag + H2O + O2 Phát biểu sau mơ tả tính chất hidro peoxit? A H2O2 vừa thể tính oxi hóa vừa thể tính khử B H2O2 có tính oxi hóa C H2O2 có tính khử D H2O2 đóng vai trị mơi trƣờng phản ứng, khơng có tính oxi hóa khơng có tính khử Câu 3: Phản ứng điều chế oxi phịng thí nghiệm là: A 2H2O → 2H2 + O2 B 2KMnO4→ K2MnO4 +MnO2 + O2↑ C 5nH2O + 6n CO2 → (C6H10O5)n + 6nO2 D 2KI + O3 + H2O →I2 + 2KOH + O2 Câu 4: Tính chất sau O3 H2O2 giống nhau? A Đều có tính khử B Là thù hình C Đều có tính oxi hóa D Vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử Câu 5: Có thể dùng hợp chất sau để điều chế khí oxi phịng thí nghiệm: KMnO4, KClO3, NaNO3 H2O2 Nếu lấy số mol chất thể tích khí O2 thu đƣợc từ chất nhiều nhất? A KMnO4 B KClO3 C NaNO3 D H2O2 Câu 6: Cho hỗn hợp khí ozon oxi, sau thời gian ozon bị phân hủy hết thể tích khí tăng lên so với ban đầu lít Thể tích oxi ozon hỗn hợp đầu lần lƣợt là: A lít lít B lít lít C lít lít D lít lít Câu 7: Dãy gồm chất tác dụng đƣợc với oxi là: A Mg, Al, C, C2H5OH B Al, P, Cl2, CO C Au, C, S, CO D Fe, Pt, C, C2H5OH Câu 8: Ở nhiệt độ thƣờng: A O2 khơng oxi hóa đƣợc Ag, O3 oxi hóa đƣợc Ag B O2 oxi hóa đƣợc Ag, O3 khơng oxi hóa đƣợc Ag C Cả O2 O3 khơng oxi hóa đƣợc Ag D Cả O2 O3 oxi hóa đƣợc Ag Câu 9: Dẫn 2,688 lít hỗn hợp khí gồm oxi ozon (đktc) vào dung dịch KI dƣ thu đƣợc 20,32 gam iot kết tủa màu tím đen Thành phần phần trăm theo thể tích khí hỗn hợp ban đầu là: A 33,33% 66,67% B 40% 60% C 46,33% 53,67% D 30% 70% Câu 10: Đốt cháy hoàn tồn 3,6 gam kim loại M (có hóa trị II khơng đổi hợp chất) hỗn hợp khí Cl2 O2 Sau phản ứng thu đƣợc 11,5 gam chất rắn thể tích hỗn hợp khí phản ứng 2,8 lít (đktc) Kim loại M là: A Be B Cu C Ca D Mg Đáp án Câu 10 Đáp án A A B C B C A A A D PHỤ LỤC 05 Đề kiểm tra 45’ Chƣơng Oxi - ozon Họ tên:…………………………………………………………………………… Lớp:……………………………………… Năm học:……………………………… Ngày kiểm tra:……………………………………………………………………… Phần trắc nghiệm Câu Trong phƣơng pháp Frasch, ngƣời ta khai thác lƣu huỳnh cách A dùng nƣớc lạnh B dùng nƣớc nóng D dùng nƣớc siêu nóng 1700C C dùng nƣớc sơi 100 C Câu Các axit amin chứa lƣu huỳnh A cysteine methionine B methionine tyrosine C cysteine lysine D glysine tyrosine Câu Lƣu hóa cao su lƣu huỳnh q trình A oxi hóa khử lƣu huỳnh cao su B trùng hợp cao su với lƣu huỳnh C tạo cầu nối S-S mạch polime cao su với D trộn cao su với lƣu huỳnh Câu Loại phân bón có chứa lƣu huỳnh A phân đạm B phân lân C phân kali D phân phức hợp Câu Tại thủ đo Anh xảy kiện gây chấn động địa cầu vào ngày tháng 12 kiện “Màn khói giết ngƣời” Khói gây tức ngực, khó thở ho liên tục Khói A khí Cl2 B khí H2S C khí NO2 D khí SO2 Câu Khi bị ốm cảm lạnh thƣờng tạo hợp chất vô hữu hớp chất sunfua độc hại Có thể loại bỏ chất độc A dây bạc B dây đồng C đinh sắt D nhơm Câu Thành phần khí đƣợc thải từ khu cơng nghiệp động cơ? A SO2, H2 B SO2, NO2, NO, CO2 C SO2, O3 D SO2, Br2 Câu Axit sunfuric đặc thƣờng đƣợc dùng để làm khô chất khí ẩm Theo em khí sau khí dùng axit sunfuric đăc để làm khơ? A Khí H2S B Khí CO2 C Khí NH3 D Khí SO3 Câu Con ngƣời đốt nhiều nhiên liệu hóa thạch châu Âu Chính vấn đề góp phần to lớn vào việc gây mƣa axit Theo e nguyên nhân gây mƣa axit khí nào? A CO2 B CH4 C SO2 D O3 Câu 10 Để bảo quản măng khô ngƣời ta A Ngâm măng vào dung dịch samphet B Xông, tẩm lƣu huỳnh với hàm lƣợng vừa đủ C Xông, tẩm ozon với hàm lƣợng vừa đủ D Xông, tẩm oxi với hàm lƣợng vừa đủ Phần tự luận Câu Nhắc đến khu du lịch Ngũ Hành Sơn - Đà Nẵng ta nhớ đến làng non nƣớc Làng nghề có nghệ thuật điêu khắc đá tiếng với tƣợng phật đẹp Để có đƣợc tác phẩm thợ thủ công phải trải qua giai đoạn cƣa, xẻ, đục, đẽo, mài, đánh bóng, khách du lịch đƣợc quan sát trực iếp khâu Nếu làm thủ công trình mài giũa thời gian cơng sức nên thợ hòa axit sunfuric vào nƣớc đổ trực tiếp lên tƣợng Khi axit dƣ thừa ràn xuống chảy đƣờng, ao hồ a Theo em ngƣời ta lại làm nhƣ vậy, giải thích PTHH cho biết việc sử dụng axit nhƣ có ảnh hƣởng nhƣ đến môi trƣờng? b Theo em làm để giảm lƣợng axit thừa thải môi trƣờng? Câu Ngƣời ta muốn biết hàm lƣợng khí H2S khơng khí họ tiến hành nhƣ sau: Đầu tiên lấy 15 lit khơng khí có chứa H2 S (d = 1,2) dẫn khí qua thiết bị phân tích khí , thiết bị có chứa lƣợng dƣ dung dịch CdSO4 bình hấp thụ Dung dịch có tác dụng để hấp thụ hết khí H2S dƣới dạng CdS màu vàng Sau axit hóa dung dịch thu đƣợc kết tủa bình ngƣời ta cho tồn lƣợng khí dƣ hấp thụ hết vào ống đựng ml dung dịch I2 0,00535 M với mục đích để oxi hóa khí thu đƣợc lƣu huỳnh Su phản ứng kết thúc iot dƣ ngƣời ta cho phản ứng với vừa đủ 6,425 ml dung dịch Na2S2O3 0,00672M Có phản ứng hóa học xảy ra? Viết phƣơng trình minh họa Sau tính hàm lƣợng H2S khơng khí theo ppm (số microgam chất gam mẫu) Đáp án biểu điểm Phần trắc nghiệm: 0,5đ * 10 = đ Câu 10 Đ.A D A C D D A B B C A Phần tự luận: Câu 1: a) 1đ b) 1đ Câu 2: H2S + CdSO4 CdS + 2H+ CdS + H2SO4 Cd2+ + H2S S + 2HI I2 + S2O3 2I- + S4O62H2S + I2 Hàm lƣợng H2S theo ppm là: 9,765 mg (1) 0,5đ (2) 0,5đ (3) 0,5đ (4) 0,5đ (1 đ) PHỤ LỤC 06: PHIẾU LẤY Ý KIẾN ĐÁNH GIÁ VỀ DẠY HỌC BLENDED LEARNING Các em thân mến, nhằm mục đích khảo sát việc dạy học blended learning chƣơng "OxiLƣu huỳnh" hỗ trợ cho q trình tự học Hóa học, xin em vui lòng cung cấp số ý kiến thân vấn đề Ý kiến em đóng vai trị quan trọng cho nhóm nghiên cứu cải tiến chất lƣợng dạy học mơn Hóa học Chân thành cảm ơn hợp tác em! Họ tên: …………………………………………Lớp Câu 1: Theo em, học tập theo chủ đề dạy học blended learning có đặc điểm sau đây? (có thể tích vào nhiều ơ) □ Nhiều tập khó, học vất vả □ Khơ khan, không thú vị □ Thú vị, hấp dẫn □ Lý thuyết nhiều, phải nhớ nhiều □ Có nhiều kiến thức gắn với thực tiễn sống □ Có thể giảm thiểu bớt thời lƣợng học tập lớp □ Đặc điểm khác Câu 2: Qua chủ đề học, khả vận dụng kiến thức việc giải vấn đề thực tế sống em nhƣ nào? (Tích vào nhất) □ Rất tốt □ Tốt □ Chƣa tốt □ Khơng có khả vận dụng □ Ý kiến khác Câu 3: Khi học tập mơn Hóa học theo dạy học blended learning, để giải vấn đề nhóm, em làm nào? □ Tự suy nghĩ, sử dụng tìm kiếm kiến thức để giải □ Họp nhóm bàn bạc giải □ Chờ bạn bè giải □ Thấy khó khơng muốn tìm hiểu □ Khơng quan tâm □ Ý kiến khác Câu 4: Em nhận thấy phát triển đƣợc nhiều lực sau học xong chủ đề? □ Năng lực tƣ logic □ Năng lực thực hành làm thí nghiệm □ Năng lực giải vấn đề sống □ Năng lực tự học □ Năng lực hợp tác □ Năng lực giao tiếp □ Năng lực sử dụng công nghệ thông tin □ Năng lực khác Câu 5: Em có muốn tiếp tục đƣợc học học thiết kế theo dạy học lended learning nhƣ không? □ Muốn tiếp tục □ Phân vân □ Không muốn tiếp tục Chân thành cảm ơn giúp đỡ em! Chúc em học tốt đạt nhiều thành công học tập ... quen dạy học ứng dụng công nghệ thông tin, mức độ tự học học sinh qua mạng internet từ đánh giá tiềm dạy học blended learning việc phát triển lực tự học cho học sinh thông qua dạy học blended learning. ..ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƢỜNG ĐẠI HỌC GIÁO DỤC PHẠM VĂN HIẾU PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH THÔNG QUA DẠY HỌC BLENDED LEARNING CHƢƠNG OXI – LƢU HUỲNH HÓA HỌC 10 LUẬN VĂN THẠC SĨ SƢ... tự học cho học sinh Việc tổ chức triển khai dạy học blended learning để phát triển lực tự học đƣợc chúng tơi trình bày cụ thể chƣơng 31 CHƢƠNG NĂNG LỰC TỰ HỌC VÀ DẠY HỌC BLENDED LEARNING Dạy học