1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ phát triển năng lực tự học cho học sinh trong dạy học phần vô cơ hóa học lớp 11 trung học phổ thông

159 26 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trần Quỳnh Phương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trần Quỳnh Phương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành : Lý luận phương pháp dạy học môn Hóa học Mã số : 60 14 01 11 LUẬN VĂN THẠC SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: TS PHẠM THỊ NGỌC HOA Thành phố Hồ Chí Minh – 2018 LỜI CAM ĐOAN Tơi xin cam đoan luận văn công trình nghiên cứu khoa học của riêng tôi, kết quả nghiên cứu luận văn trung thực Tôi gửi lời cảm ơn chân thành lòng biết ơn sâu sắc tới mọi sự giúp đỡ suốt quá trình hoàn thành luận văn Tất cả thông tin tài liệu được sử dụng luận văn đều được trích dẫn nguồn gốc rõ ràng Tác giả Nguyễn Trần Quỳnh Phương LỜI CÁM ƠN Với lòng kính trọng và biết ơn sâu sắc, xin gửi lời tri ân chân thành đến Ban giám hiệu trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ Chí Minh và Phòng sau đại học tạo điều kiện thuận lợi cho các học viên được sinh hoạt và học tập, các thầy cô đã tận tình giảng dạy, trang bị cho kiến thức và sở khoa học lý luận để thực hiện luận văn này Tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến TS Phạm Thị Ngọc Hoa – người đã trực tiếp hướng dẫn, giúp đỡ và động viên suốt quá trình thực hiện luận văn này Tôi cũng xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc, chân thành đến Ban Giám hiệu, thầy cô giáo và các em học sinh trường THPT Nguyễn Hữu Huân, THPT Thủ Đức đã tạo hội và mọi điều kiện thuận lợi để giúp thực nghiệm sư phạm và các thầy cô là học viên cao học Lý luận và phương pháp dạy học bợ mơn Hóa học khóa 26 và 27 đã nhiệt tình giúp làm khảo sát thực nghiệm Cuối cùng, xin gửi lời tri ân sâu sắc đến gia đình, bạn bè và người thân đã bên cạnh làm chỗ dựa tinh thần cho những lúc khó khăn, ln tạo điều kiện và đợng viên tơi thời gian học tập, nghiên cứu để tơi có thể hoàn thành luận văn này Tp Hồ Chí Minh, ngày 15 tháng 03 năm 2018 Tác giả Nguyễn Trần Quỳnh Phương MỤC LỤC Trang phụ bìa Lời cam đoan Lời cảm ơn Mục lục Danh mục các ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục các bảng Danh mục các hình vẽ, đồ thị MỞ ĐẦU .1 Chương CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI 1.1 Tổng quan về vấn đề nghiên cứu 1.1.1 Một số công trình nghiên cứu về lực lực tự học 1.1.2 Một số luận văn nghiên cứu về phát triển lực tự học 1.2 Tự học 1.2.1 Khái niệm về tự học 1.2.2 Vai trò của tự học 1.2.3 Các hình thức tự học 10 1.2.4 Phương pháp tự học 12 1.2.5 Quá trình dạy – tự học 12 1.2.6 Chu trình dạy – tự học 13 1.3 Cơ sở lý luận về lực, lực tự học 14 1.3.1 Khái niệm lực .14 1.3.2 Cấu trúc phân loại lực 15 1.3.3 Khái niệm lực tự học 15 1.3.4 Cấu trúc lực tự học .16 1.3.5 Các yếu tố ảnh hưởng đến quá trình tự học 18 1.4 Dạy học tích cực 20 1.4.1 Một số xu hướng đổi mới phương pháp dạy học theo hướng tích cực .20 1.4.2 Một số phương pháp dạy học tích cực 23 1.5 Một số hình thức đánh giá lực tự học của học sinh 27 1.5.1 Đánh giá quá trình 27 1.5.2 Đánh giá qua hồ sơ .28 1.6 Thực trạng việc phát triển lực lực tự học cho học sinh ở một số trường THPT hiện 28 1.6.1 Mục đích điều tra 28 1.6.2 Đối tượng điều tra .28 1.6.3 Nội dung điều tra 29 1.6.4 Kết quả điều tra 30 Tiểu kết chương 37 Chương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC HÓA HỌC VÔ CƠ LỚP 11 THPT 38 2.1 Phân tích cấu trúc mục tiêu chương trình hóa vô lớp 11 38 2.1.1 Cấu trúc chương trình hóa vô lớp 11 .38 2.1.2 Mục tiêu chương trình hóa vô lớp 11 39 2.2 Một số biện pháp phát triển lực tự học cho học sinh dạy học Hóa học vô lớp 11 41 2.2.1 Biện pháp 1: Thiết kế sử dụng tài liệu hỗ trợ tự học .42 2.2.2 Biện pháp 2: Giao các nhiệm vụ học tập kích thích động tự học của học sờng ít là A nút ống nghiệm bằng tẩm nước B nút ống nghiệm bằng tẩm cồn C nút ống nghiệm bằng tẩm giấm D nút ống nghiệm bằng tẩm dung dịch kiềm Câu 9: Nhiệt phân hoàn toàn 35,8 gam hỗn hợp X gồm AgNO3 và Cu(NO3)2 thu được 8,96 lít hỗn hợp khí (đkc) Tính phần trăm khối lượng muối hỗn hợp X Câu 10: Xác định tên kim loại M các trường hợp sau: a) Hoà tan 0,6 gam kim loại M vào dung dịch HNO3 dư thu được 0,112 lít khí nitơ (đkc, sản phẩm khử nhất) b) Cho 19,2 gam kim loại M tan hoàn toàn dung dịch HNO3 loãng thì thu được 4,48 lít khí NO (đkc, sản phẩm khử nhất) Câu 11 (*): Hòa tan 4,95 gam hỗn hợp A gồm kim loại Fe R (có hóa trị không đổi) dung dịch HCl dư thu được 4,032 lít khí H2 (đktc) Mặt khác nếu cũng hòa P23 tan một lượng hỗn hợp kim loại bằng dung dịch HNO3 dư thu được 1,344 lít hỗn hợp khí B gồm NO N2O (không còn sản phẩm khử khác) có tỉ khối so với H2 bằng 20,25 Xác định tên kim loại R Câu 12 (*): Hoà tan hoàn toàn 12,42 gam Al bằng dung dịch HNO3 loãng (dư), thu được dung dịch X 1,344 lít (ở đktc) hỗn hợp khí Y gồm hai khí N2O N2 Tỉ khối của hỗn hợp khí Y so với khí H2 18 Cô cạn dung dịch X, thu được m gam chất rắn khan Tính m Đáp số: Câu 9: 47,49% 52,51% Câu 11: Nhôm (Al) Câu 10: a) Magie (Mg), b) Đồng (Cu) Câu 12: 106,38 gam P24 PHỤ LỤC PHIẾU THAM KHẢO Ý KIẾN GIÁO VIÊN Kính chào quý thầy/ cô! Nhằm thu thập thông tin về vấn đề tự học của học sinh quá trình thực hiện đề tài nghiên cứu “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỞ THƠNG”, chúng tơi rất mong có được những đóng góp ý kiến của quý thầy/ cô bằng cách đánh dấu X vào lựa chọn thích hợp các câu hỏi sau A THÔNG TIN CÁ NHÂN Họ tên: ………………………………………… Thâm niên công tác: … năm Nơi công tác: ………………………………………Quận: ……………………… Trình độ: Đại học  Thạc sĩ  Học viên cao học:  Email: ………………………………………… Điện thoại:………………… B CÁC VẤN ĐỀ THAM KHẢO Ý KIẾN Câu 1: Theo quý thầy/ cô việc tự học có vai trò  rất quan trọng  quan trọng  bình thường  không quan trọng Câu 2: Theo quý thầy/ cô khả tự học môn Hóa học của HS hiện  rất tốt  tốt  bình thường  chưa tốt Câu 3: Những khó khăn HS thường gặp phải quá trình tự học hiện (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn)  kiến thức rộng, có nhiều nội dung khó  thiếu sự hướng dẫn gặp khó khăn  thiếu tài liệu học tập, tham khảo  thiếu thời gian  thiếu tính kiên trì, tự giác  thiếu kĩ làm việc độc lập  chưa được trang bị phương pháp tự học cần thiết P25  thiếu động học tập  Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 4: Ở lớp, quý thầy/ cô có hướng dẫn phương pháp tự học cho HS hay không?  không bao giờ  thỉnh thoảng  rất hiếm  thường xuyên Câu 5: Theo quý thầy/ cô, biểu hiện sau biểu hiện của lực tự học ở học sinh?  Biết lập kế hoạch hoạch học tập chung hoặc kế hoạch thực hiện một nhiệm vụ cụ thể  Biết khai thác, xử lý thông tin từ các nguồn tư liệu  Biết vận dụng kiến thức để giải quyết các vấn đề thực tiễn  Biết so sánh, khái quát, hệ thống hóa các kiến thức học  Biết phát hiện giải qút vấn đề  Ln hồn thành các nhiệm vụ học tập được giao  Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… Câu 6: Theo quý thầy/ cô tại HS hiện phải tự học? (có thể đánh dấu nhiều lựa chọn)  Để hiểu lớp kĩ  Để nhớ lâu  Rèn luyện khả tư logic  Nâng cao, mở rộng vốn kiến thức của bản thân  Rèn luyện thói quen tự học tự nghiên cứu suốt đời  Để đạt kết quả cao các kì kiểm tra, kì thi  Ý kiến khác: ……………………………………………………………… ………………………………………………………………………………………… P26 Câu 7: Khi giảng dạy phần hóa vô lớp 11, thầy/cô đã hướng dẫn học sinh tự học thế nào? Lựa chọn Ý kiến Tính Thường Thỉnh khả thi xuyên thoảng Hầu không Hướng dẫn HS lập kế hoạch học tập cụ thể Chú trọng rèn luyện cho HS các kỹ học tập như: phát hiện giải quyết vấn đề, đọc hiểu, xử lý ghi chép thông tin Biên soạn sử dụng tài liệu hỗ trợ học sinh tự học Hướng dẫn HS dùng sơ đồ tư để tóm tắt các kiến thức học một hoặc một chương Giao các nhiệm vụ hoặc đề tài nghiên cứu nhỏ cho HS tự tìm tòi, nghiên cứu báo cáo Tổ chức cho HS tự đánh giá đánh giá lẫn về vở ghi, kết quả thực hiện nhiệm vụ/ đề tài nghiên cứu Tổ chức cho HS đưa câu hỏi, vấn đề để tranh luận, trao đổi thông tin giải đáp thắc mắc Xin chân thành cám ơn sự hỗ trợ của quý thầy/ cô Chúc quý thầy/ cô nhiều sức khỏe công tác tốt! Mọi ý kiến đóng góp xin vui lòng liên hệ: Họ tên GV: NGUYỄN TRẦN QUỲNH PHƯƠNG Điện thoại: 090.747.8100 Email: quynhphuong.nguyentran@gmail.com ...n cứu thực nghiệm: PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Nội dung thực nghiệm: phần vô hóa học lớp 11 Rất mong nhậ... ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP HỒ CHÍ MINH Nguyễn Trần Quỳnh Phương PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỔ THÔNG Chuyên ngành...n thoại:………………………… Trong thời gian qua, tham gia thực nghiệm đề tài nghiên cứu “PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC TỰ HỌC CHO HỌC SINH TRONG DẠY HỌC PHẦN VÔ CƠ HÓA HỌC LỚP 11 TRUNG HỌC PHỞ THƠNG”

Ngày đăng: 23/02/2021, 16:13

Xem thêm:

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

Mục lục

    Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA ĐỀ TÀI

    1.1. Tổng quan về vấn đề nghiên cứu

    1.1.1. Một số công trình nghiên cứu về năng lực và năng lực tự học

    1.1.2. Một số luận văn nghiên cứu về phát triển năng lực tự học

    1.1.2.1. Các đề tài về thiết kế website hỗ trợ tự học

    1.1.2.2. Các đề tài về thiết kế e - book hỗ trợ tự học

    1.1.2.3. Các đề tài về thiết kế tài liệu tự học

    1.1.2.4. Các đề tài về bồi dưỡng, phát triển năng lực tự học

    1.2.1. Khái niệm về tự học

    1.2.2. Vai trò của tự học

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w