Vì vậy, việc xem xét về dự báo nhu cầu nguồn nhân lực tại một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam - Vinamilk, là vô cùng cần thiết và đáng quan tâm.. PHAN I: CO SO LY LUAN 1.1
Trang 1BAI THAO LUAN
HOẠCH ĐỊNH NGUỎN NHÂN LỰC
Đề tài: Dự báo nhu cầu và khả năng cung ứng nguồn nhân lực Liên
hệ thực tế tại một doanh nghiệp
Giáng viên hướng dẫn: Nguyễn Thị Liên
Trang 2MỤC LỤC
PHẢN I: CƠ SỞ LÝ LUẬN 3
1.2 Mục đích và các loại dự báo nhu cầu nguồn PNG ÍCC Ăn» xu ke 4 1.3 Các căn cứ dự báo nh cầu nguồn nhân lực 6
14 Cac phwong phap dw bao nhu cu nguén nhân lực 8
PHAN 2: LIEN HE THUC TIEN TẠI DOANH NGHIỆP VINAMIL,K - 55c 555cc 5+2 11
2.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp Vinamilk welt 2.1.1 Quá trình hình thành và phát triển của VĨHdimiÏl cá 5c tì tk He 11
2.1.3 Đặc điểm chung nguồn nhân lực hiện tại cua Vinamilk 17 2.2 Thực trạng dự báo nhu cầu nguồn nhân lực tại doanh nghiệp Vinamilk: 21
2.2.1 Căn cứ dự báo nhu cầu nguồn nhân lực tại Vinamilk: 21
2.2.2 Các phương pháp dự báo nhu cầu Vinamnlk thực hiện 26 2.3 Đánh giá thực trạng dự báo nhu cầu và khả năng cung ứng nguồn nhân lực tại doanh nghiệp
KẾT LUẬN 42 TAI LIEU THAM KHAO: 43
Trang 3MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh hội nhập quốc tế và sự phát triển không ngừng của kinh tế Việt Nam, việc dự báo nhu cầu nguồn nhân lực đóng vai trò quan trọng trong sự phát triển bền
vững của các doanh nghiệp Trong thế giới hiện đại, một trong những lĩnh vực được đặc
biệt chú trọng đó là ngành sản xuất và kinh doanh thực phâm, nơi mà nhân lực đóng vai
trò then chốt trong việc duy trì và phát triển sự cạnh tranh Vì vậy, việc xem xét về dự
báo nhu cầu nguồn nhân lực tại một trong những doanh nghiệp hàng đầu của Việt Nam - Vinamilk, là vô cùng cần thiết và đáng quan tâm Nhóm 7 quyết định lựa chọn đề tài “2
báo nhu cầu nguồn nhân lực Liên hệ thực tiễn tại doanh nghiệp ” dé cung tim hiểu thực trạng về việc dự báo nhu cầu nguồn nhân lực tại một doanh nghiệp cụ thể Vmamilk, một
trong những doanh nghiệp dẫn đầu trong ngành công nghiệp sữa của Việt Nam, không
chí nổi tiếng VỚI sản phâm chất lượng mà còn được biết đến với sự đầu tư vào nguồn
nhân lực và phát triển bền vững Đặc biệt, trong bối cảnh môi trường kinh doanh ngày càng cạnh tranh, việc dự báo và quản lý nguồn nhân lực để đáp ứng nhu cầu sản xuất và
mở rộng thị trường là một điều vô cùng cần thiết đối với Vinamilk Trong bài thảo luận này, nhóm 7 sẽ ổi vào tìm hiểu về thực trạng gắn với các phương pháp dự báo nhu cầu nguồn nhân lực mà Vinamilk sử dụng, đồng thời đưa ra các đánh giá về ưu - nhược điểm
mà doanh nghiệp này đang gặp phải Từ đó phần nào giúp hiểu hơn về tầm quan trong của việc dự báo nhu cầu nhân lực, khả năng cung ứng nhân lực của doanh nghiệp nói chung va Vinamilk noi riéng
Trang 4PHAN I: CO SO LY LUAN
1.1 Khái niệm, vai trò dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
* Khải niệm
Cẩu nhân lực được hiểu là số lượng, cơ cau, chat lượng nhân lực mà người sử
dụng lao động chấp nhận thuê ở các điều kiện nhất định để hoàn thành số lượng sản
phẩm, dịch vụ, khối lượng công việc và hoàn thành mục tiêu của tô chức trong một thời
kỳ nhất định
Dự báo câu nhân lực là quá trình đánh giá, dự đoán, ước tính và xác định nhu cầu
về số lượng và loại hình nguồn nhân lực mà một tô chức hoặc doanh nghiệp cần trong tương lai để yêu cầu công việc được đáp ứng, từ đó xây dựng các kế hoạch nhân lực để
đạt được các mục tiêu mục tiêu kinh doanh của doanh nghiệp, tô chức Đây là một phan quan trọng của quán lý nhân sự và kế hoạch chiến lược tổ chức
Đề dự báo cầu về nhân lực một cách chính xác, cần phải nắm rõ chiến lược sản
xuất kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai (sản xuất những sản phâm hoặc dịch
vụ gi với quy mô như thê nào, máy móc, kỹ thuật, công nghệ thay đổi ra sao, .) Dựa trên những thông tin này, xác định nhu cầu nhân lực của doanh nghiệp, bao gồm:
- Số lượng: cần bao nhiêu nhân viên cho từng vị trí công việc
- Chất lượng: những phâm chất và kỹ năng cân thiết
- Thời gian: khi nào thì cần
* Vai tro
Dự báo nguồn nhân lực là hoạt động hiện thực hóa chiến lược mà tô chức, doanh
nghiệp đã xác định, từ đó góp phần đạt được mục tiêu của tô chức, doanh nghiệp Việc này là một phần quan trọng của quá trình lập kế hoạch chiến lược của cả doanh nghiệp, góp phần định hình chiến lược nhân sự lâu dài, đảm bảo nguồn nhân lực bền cho phát
triển dài hạn của tô chức
Cung cấp thông tin cho quá trình xây dựng các chính sách nhân lực và các kế hoạch nhân lực giúp doanh nghiệp chủ động nhân lực kỳ kế hoạch, cũng như có kế hoạch về các phương án, chính sách về tuyển dụng, giữ chân nhân sự để có thê đảm bảo nhân lực,
Trang 5phương án đối phó với những tác động bất ôn từ môi trường bên trong và bên ngoài như
sự tăng trưởng, sự suy giảm hay biển đôi trong co cau, thi trường lao động
Đây cũng sẽ là cơ sở để triển khai và giám sát thực thi các chính sách, kế hoạch nhân lực của tô chức, doanh nghiệp Nắm chắc kết quả dự báo nguồn nhân lực giúp các doanh nghiệp điều tiết được nhân lực một cách sát sao, hợp lý và tiết kiệm hơn, mang lại được kết quả hiệu quả hơn
Đồng thời hỗ trợ doanh nghiệp trong việc nghiên cứu điều chỉnh kế hoạch, chiến lược sản xuất kinh doanh theo hướng tôi ưu và khả thi nhất, đặc biệt là trong tối ưu hóa
sử dụng nguồn nhân lực, bảo đảm đủ số lượng và loại hình nhân lực để đáp ứng yêu cầu
công việc
1.2 Mục đích và các loại dự bảo nhu cầu nguồn nhân lực
* Mục địch
- Xác định được số lượng nhân lực cần tùy theo các giai đoạn, thời kỳ phát triển của tô
chức, cụ thể với từng đơn vị chức danh
- Xác định nhu cầu về chất lượng (kiến thức, kỹ năng, phẩm chất/thái độ, kinh nghiệm,
thê lực ) nguồn nhân lực tùy vào các giai đoạn và thời kỳ phát triển của doanh nghiệp,
cụ thể theo từng các phòng ban và đơn vị chức danh
- Xác định nhu cầu về cơ cầu nguồn nhân lực trong các giai đoạn, thời kỳ phát triển ở tương lai của tô chức (cần những loại nhân lực như thế nào và với mỗi loại thì yêu cầu về chất lượng cũng như số lượng ra sao)
- Xác định được thời điểm cần nhân lực cụ thể trong kế hoạch của doanh nghiệp và tô chức
* Các loại dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực theo thời gian:
- Dự báo nhu cầu nhân lực trong ngan han:
®- Là hoạt động dự báo nhu cầu nguồn nhân lực trong năm tài chính, đây chính là cơ
sở cho hoạch định tác nghiệp nhằm xây dựng kế hoạch nhân lực cho tô chức,
doanh nghiệp
Trang 6Thường áp dụng cho dự báo nhu cầu nguồn nhân lực thời vụ hoặc theo một công việc nhất định có thời hạn từ một năm trở xuống của tổ chức, doanh nghiệp hoạt động trong những ngành nghề có tính chất mùa vụ như ngành du lịch, bán lẻ, xây dựng, chế biến nông sản tức là các ngành có công việc chỉ phát sinh vào một số thời điểm trong năm Bên cạnh đó cũng phục vụ cho các tô chức, doanh nghiệp có
các dự án ngắn hạn nhất định
- Dự báo nhu cầu nhân lực trung hạn:
® - Là hoạt động dự báo nhu cầu nguồn nhân lực đề thực hiện các kế hoạch sản xuất
kinh doanh trung hạn của tô chức, doanh nghiệp
¢ Thuong áp dụng cho những công việc có tính chất tương đối ôn định hoặc các dự
án trung hạn (trên l năm đến dưới 5 năm) của tổ chức, doanh nghiệp, từ đó xây
chính sách trung hạn của tô chức
-Du báo nhu cầu nhân lực trong dài hạn:
® Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực thực hiện chiến lược hoạt động của tô chức,
doanh nghiệp
Thường thực hiện những hoạt động cốt lõi, công việc ở các vị trí chủ chốt, quan
trọng hoặc các công việc mang tính chất thường xuyên, liên tục trong khoảng thời gian dài mà có ảnh hưởng lớn đến chiến lược chung của tô chức, doanh nghiệp
Do vậy mà dài hạn sẽ đặc biệt cần yêu cầu về chất lượng và định biên cơ cầu nhân
lực trong toàn bộ hệ thống
Dự báo nhu câu nguồn nhân lực theo tính chất và loại công việc:
- Dự báo nhu câu nhân lực không trọn thời gian và toàn thời gian:
Không trọn thời gian: chỉ làm vào một khoảng thời gian trong ngày như công việc của nhân viên bán hàng, có thời gian làm việc ngăn hơn bình thường theo ngày
hoặc theo tuần
Toàn thời gian: tập trung những công việc mang tính chất thường xuyên, ổn định
tại tô chức, ổn định tại tổ chức, doanh nghiệp Tập trung loại nhân lực chiếm tỷ
trọng lớn trong hầu hết các tô chức, doanh nghiệp để đảm bảo cho hoạt động sản xuất kinh doanh
Trang 7-Dự báo nhu câu nguồn nhân lực trực tiếp và gián tiếp:
© Trực tiếp: tập trung vào các nhân lực trực tiếp sản xuất - kinh doanh và thường là
những người đảm nhận nhiệm vụ tác nghiệp chính của doanh nghiệp
¢ Gian tiép: tập trung nhân lực quản lý và nhân lực hỗ trợ: trong đó, nhân lực quản
lý là nhân lực giữ các chức vụ quản lý ở các cấp quản trị, còn nhân lực hỗ trợ là nhân lực không trực tiếp tham gia vào quá trình sản xuất - kinh doanh
Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực theo trình độ chuyên môn - kỹ thuật:
- Nhu cầu nhân lực theo trình độ chuyên môn - kỹ thuật và ngành nghề bao gồm: công
nhân kỹ thuật, nhân lực trình độ sơ cấp, nhân lực trình độ trung học chuyên nghiệp, nhân lực trình độ cao đẳng, nhân lực trình độ đại học, nhân lực trình độ đại học
- Cần xác định tỷ trọng yêu cầu về trình độ chuyên môn - kỹ thuật cho từng ngành nghề,
công việc, xác định căn cứ vào số liệu thống kê nhân lực theo cấp trỉnh độ và ngành nghề
của năm trước của tô chức
Dự báo nhu cầu nguôn nhân lực theo nhóm tôi và thâm niên:
- Cần thiết đê đảm bảo cho tổ chức, doanh nghiệp có cơ cầu nhân lực hợp lý theo ngành nghè và chủ động trong xây dựng đội ngũ kế cận, tùy theo yêu cầu công việc và giai đoạn phát triển của doanh nghiệp cũng như là tính chất ngành nghè của tổ chức, doanh nghiệp 1.3 Cúc căn cứ dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
- Mục tiêu và chiên lược của tô chức, doanh nghiệp: Đê thực thì chiên lược và đạt được
mục tiêu của mình, tổ chức, doanh nghiệp cần phải chuẩn bị nguồn nhân lực và hoạt động
dự báo số lượng, chất lượng và cơ cầu nguồn nhân lực giúp cung cấp thông tin cho quá trình chuân bị nguồn lực này Chăng hạn khi tổ chức, doanh nghiệp có chiến lược phát triển về quy mô hoạt động, nâng cao sức cạnh tranh, mở rộng thị trường thì nhu cầu về
sô lượng nhân lực sẽ gia tăng, cơ câu nhân lực sẽ có thay đôi theo lĩnh vực, ngành nghè kinh doanh, chất lượng nhân lực phải được nâng cao để tăng khả năng cạnh tranh cho
doanh nghiệp và ngược lại
- Kế hoạch hoạt động hay kế hoạch sản xuất kinh doanh của tô chức, doanh nghiệp: Nhu cầu về số lượng, chất lượng và cơ cầu nhân lực của tô chức, doanh nghiệp phải được xác
định dựa vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của tổ chức đó: Tổ chức, doanh nghiệp cần
Trang 8những loại lao động nào, số lượng, chất lượng ra sao đề đạt được các mục tiêu tương lai của mình Trong kế hoạch hoạt động hay kế hoạch sản xuất kinh doanh dài hạn (khoảng 5 năm trở lên) đòi hỏi tổ chức, doanh nghiệp phải phân tích được cơ cấu lao động với
những thay đổi về nhân khâu học, văn hóa, xã hội để đưa ra những dự báo chính xác nhất
về nhu cầu nguồn nhân lực trong tương lai Kế hoạch sản xuất kinh doanh trung hạn (khoảng từ 02 đến 03 năm) và kế hoạch sản xuất kinh doanh ngắn hạn (01 năm): Xác
định các mục tiêu cụ thê của tổ chức biểu hiện như sản lượng, doanh thu, lợi nhuận, khả
năng tăng năng suất lao động Dé đạt được những mục tiêu đó, tô chức phải có một lực
lượng lao động thích ứng Dự báo nhu cầu nguồn nhân lực ngắn hạn sẽ xác định số lượng lao động cân thiết với từng bộ phận, công việc cụ thể
- ức lao động: Đây là căn cứ rất cơ bản đề tính toán nhu cầu nguồn nhân lực cho từng
vị trí và đơn vị, bộ phận, phòng ban trong bất cứ tổ chức, doanh nghiệp nào; đó là bởi vì mức lao động là lượng lao động hao phí được tính toán và quy định để hoàn thành một đơn vị sản phâm hoặc một khối lượng công việc đảm bảo đúng tiêu chuẩn chất lượng
trong những điều kiện nhất định Trên thực tế, nhiều doanh nghiệp dựa trên mục tiêu và chiến lược chung, chiến lược nguồn nhân lực và kế hoạch hoạt động hay kế hoạch sản
xuất kinh doanh của mình đề xác định khối lượng và chất lượng công việc cần phải làm
của toàn bộ hệ thống, sau đó phân bô khối lượng công việc về từng đơn vị, bộ phận,
phòng ban; dựa trên định mức lao động để xác định định biên nhân sự cho từng bộ phận,
phòng ban, công việc Khi định mức lao động thay đôi thì tổ chức, doanh nghiệp cũng
cần tính toán lại nhu cầu nguồn nhân lực
- Sự thay đổi về năng suất lao động: Trong quá trình hoạt động, năng suất lao động tại tô chức, doanh nghiệp có thể thay đối do thay đối công nghệ sản xuất kinh doanh, phương pháp quản lý, cách thức làm việc, sự thay đối về năng lực, thê lực của người lao động Khi sự thay đổi này diễn ra dẫn tới kết quả làm việc của người lao động trong một khoảng thời gian sẽ thay đôi, từ đó nhu cầu nguôồn nhân lực của tô chức, doanh nghiệp cũng có thê thay đôi theo
- Đặc điểm, tính chất công việc: Bản chất dự báo nhu cầu nguồn nhân lực tính toán trước
nhu cầu nguồn nhân lực để thực hiện các công việc trong tương lai của tô chức, doanh
Trang 9nghiệp, do vậy cần căn cứ vào các công việc đó để dự báo nhu cầu nguồn nhân lực cho từng vị trí công việc cụ thê Trong đó bản mô tả công việc và bản tiêu chuân công việc là các công cụ quan trọng cung cấp thông tin cần thiết cho quá trình này
1.4 Các phương pháp dự báo nhu cầu nguồn nhân lực
Phương pháp định lượng:
* Phương pháp tính theo năng suất lao động
Theo phương pháp này, nhu cầu về số lượng nhân lực cho năm kế hoạch được xác định bằng kết quả của phép chia tông sản lượng kỳ kế hoạch cho năng suất lao động theo công thức:
D=Q/W
- Trong đó:
D: Nhu cau nguon nhân lực ky kế hoạch
Q: Tổng sản lượng năm kế hoạch được tính bằng hiện vật hoặc giá trị
W: Năng suất lao động bình quân của một người lao động kỳ kế hoạch
*Phương pháp tính theo mức tiêu chuẩn định biên
Theo phương pháp này, nhu cầu về số lượng nhân lực được xác định bằng kết quả của phép chia tông khôi lượng công việc cho mức tiêu chuân định biên cho mỗi lao động (khối lượng công việc mà một lao động phải đảm nhận trong thời kỳ kế hoạch)
*Phương pháp tinh theo lượng lao động hao phí
Theo phương pháp này, nhu cầu về số lượng nhân lực cho năm kế hoạch được xác định dựa vào các căn cứ như tổng số lượng lao động hao phí để hoàn thành số lượng sản phẩm, hoặc khối lượng công việc, nhiệm vụ của năm kế hoạch; quỹ thời gian làm việc
bình quân của một lao động năm kế hoạch: hệ số tăng năng suất lao động dự tính năm kế
hoạch, theo công thức:
Trang 10t: Lượng lao động hao phí để sản xuất một đơn vị sản phẩm ¡ (giờ - mức) TP: Tổng số sản phẩm ¡ cần sản xuất năm kế hoạch
T: Quỹ thời gian làm việc bình quân của một lao động năm kế hoạch (giờ/người) H: Hệ số tăng năng suất lao động dự tính năm kế hoạch
n: Số loại sản phâm cần sản xuất năm kế hoạch
*Phương pháp dự báo cầu nhân lực của tô chức, doanh nghiệp dựa vào cầu nhân lực của từng đơn vị
Theo phương pháp này, người quản lý ở từng đơn vị (phân xưởng, phòng, ban, chi
nhánh) dựa vảo mục tiêu của đơn vị, xác định khối lượng công việc cần phải hoàn thành
cho thoi ky kế hoạch dự đoán cần bao nhiêu nhân lực, với chất lượng và cơ cầu như thế
nào đề hoàn thành khối lượng công việc đó Cầu nhân lực của tô chức trong thời kỳ kế hoạch sẽ được tổng hợp từ cầu nhân lực của từng đơn vị
Phương pháp định tính:
* Phương pháp dự báo nhu cầu nguồn nhân lực dựa trên phân tích công việc
Theo phương pháp này, căn cứ vào kế hoạch sản xuất kinh doanh của mình mà tô
chức, doanh nghiệp xác định các công việc cần phải thực hiện trong kỳ kế hoạch Sau đó
tổ chức, doanh nghiệp tiễn hành phân tích công việc để xây dựng hồ sơ công việc (Job proñle) với mô tả công việc và tiêu chuẩn công việc cho từng vị trí chức danh trong các
bộ phận Từ đó, xác định các năng lực mà người lao động đảm nhận cần có đề thực hiện công việc và hình thành khung năng lực cho tất cả các vị trí chức danh trong tổ chức, doanh nghiệp Như vậy, dựa trên cơ sở kết quả của phân tích công việc mà tổ chức, doanh nghiệp có thê tính toán nhu cầu tương lai cả về mặt số lượng, chất lượng và cơ cầu
nhân lực trong toàn bộ hệ thống để từ đó đáp ứng nhu cầu công việc của tất cả các bộ
phận, phòng ban và từng vị trí chức danh công việc của tô chức, doanh nghiệp mình
* Phương pháp phản đoán quản lý
Phương pháp này được thực hiện bởi các nhà quản trị cấp cao trong tô chức, doanh nghiệp và các nhà quản trị phụ trách các hoạt động cụ thể, họ tiễn hành xác định nhu cầu
nguồn nhân lực cả về mặt số lượng, chất lượng và cơ cầu cho thời kỳ tương lai trong mồi
quan hệ với chiến lược chung của tô chức, doanh nghiệp và kế hoạch bộ phận
Trang 11nhu cầu nguồn nhân lực trong tương lai Các nhà quản trị dựa vào dự báo về tăng trưởng
kinh doanh hoặc kế hoạch sản xuất để dự đoán nhu cầu nguồn nhân lực Do phụ thuộc
vào kinh nghiệm cá nhân, dự báo phán đoán có thê vừa chính xác cao hoặc cực kỳ sai
lệch, tùy thuộc vào sự thiên vị của những người dự báo và thông tin mà họ có
* Phương pháp chuyên gia
Phương pháp nay được dùng để thu thập và xử lý những đánh giá dự báo bang
cách tập hợp và hỏi ý kiến các chuyên gia giỏi (bên trong và bên ngoài tổ chức, doanh
nghiệp) thuộc một lĩnh vực hẹp của khoa học - kỹ thuật hoặc sản xuất
Phương pháp chuyên gia dựa trên cơ sở đánh giá tổng kết kinh nghiệm, khả năng phản ánh tương lai một cách tự nhiên của các chuyên gia giòi và xử lý thống kê các câu trả lời một cách khoa học Nhiệm vụ của phương pháp là đưa ra những dự báo khách quan về tương lai phát triển của khoa học kỹ thuật hoặc sản xuất dựa trên việc xử lý có hệ thống các đánh giá dự báo của các chuyên gia
Trang 12PHAN 2: LIEN HE THUC TIEN TẠI DOANH NGHIỆP
VINAMILK 2.1 Giới thiệu chung về doanh nghiệp Vinamilk
2.1.1, Qua trinh hinh thanh va phat trién cia Vinamilk
Vinamilk có tên đầy đủ là Công ty Cô phần Sữa Việt Nam (Tên tiếng Anh là Vietnam Dairy Products Joint Stock Company) chuyén vé san xuat, kinh doanh stra va
các sản phâm từ sữa tại Việt Nam Quá trình hình thành và phát triển của Vinamilk là một hành trình đầy bản lĩnh và thành công, từ những bước đầu tiên tại một nhà máy sữa nhỏ
tại Việt Nam đến sự trở thành một trong những tập đoàn hàng đầu trong ngành công nghiệp thực phẩm của khu vực
Thời kỳ bao cấp:
Ngày 20/08/1976, Vinamilk được thành lập dựa trên cơ sở tiếp quản 3 nhà máy sữa do chế độ cũ đề lại, gồm : Nhà máy sữa Thông Nhất (tiền thân là nhà may Foremost), Nhà máy sữa Trường Thọ (tiền thân là nhà máy Casumina) và Nhà máy sữa Bột Dielac
(tiền thân là nhà máy sữa bột Nestle') ( Thụy Sĩ) Giai đoạn đầu Vinamilk được biết đến
với tên gọi là Công ty Sữa — Cà Phê Miền Nam, một phần của Tổng cục Thực phẩm Vào năm 1982, doanh nghiệp này được chuyển giao vào quản lý của Bộ Công
nghiệp Thực phẩm, đồng thời thay đổi tên thành Xí nghiệp Liên hiệp Sữa — Cà phê —
Bánh kẹo L Trong thời điểm này, Xí nghiệp cũng mở rộng hoạt động với sự thêm vào hai
nhà máy trực thuộc: nhà máy bột dinh dưỡng Bích Chỉ tại Đồng Tháp và nhà máy bánh kẹo Lubico
Thời kỳ đối mới:
Trong tháng 3 năm 1992, Xí nghiệp Liên hiệp Sữa — Cà phê — Bánh kẹo L đã chính thức thay đối tên thành Công ty Sữa Việt Nam (Vinamilk), thuộc quản lý của Bộ Công nghiệp nhẹ Công ty này chuyên về sản xuất và chế biến sữa cùng các sản phẩm từ sữa
Nam 1995, Vinamilk đã mở rộng hoạt động bằng việc xây dựng một nhà máy sữa
mới tại Hà Nội, nhằm mục đích phát triển thị trường tại miền Bắc và nâng tổng số nhà máy trực thuộc lên 4 Đây là một phần của chiến lược mở rộng, phát triên và đáp ứng nhu
cầu thị trường Miền Bắc Việt Nam
Trang 13Trong năm 1996, Vinamilk thực hiện liên doanh với Công ty Cổ phần Đông lạnh
Quy Nhơn đề thành lập Xí Nghiệp Liên Doanh Sữa Bình Định Đây là bước tiến quan trọng giúp Vinamilk thâm nhập thành công vào thị trường Miền Trung Việt Nam Năm 2000, nhà máy sữa Cần Thơ được xây dựng tại Khu Công Nghiệp Trà Nóc, Thành phố Cần Thơ, nhằm mục đích đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của người tiêu dùng tại đồng bằng sông Cửu Long Trong thời gian này, Vinamilk cũng xây dựng Xí
Nghiệp Kho Vận tại địa chỉ 32 Đặng Văn Bi, Thành phố Hồ Chí Minh
Vào tháng 5/2001, công ty đã khánh thành nhà máy sữa tại Cần Thơ, tiếp tục mở rộng cơ sở sản xuất để đáp ứng nhu cầu ngày càng tăng của thị trường
Thời kì cỗ phần hóa:
Vào tháng 11/2003: Vinamilk chuyên đổi thành Công ty Cổ phần Sữa Việt Nam
Cũng trong năm này, Vinamilk khánh thành nhà máy sữa ở Bình Định và TP Hồ Chí Minh
Nam 2004, Vinamilk mua thâu tóm Công ty Cô phần Sữa Sài Gòn và tăng vốn điều lệ của công ty lên 1,590 tỷ đồng
Trong năm 2005, Vinamilk mua lại số cổ phần còn lại của đối tác liên doanh trong Công ty Liên doanh Sữa Bình Định (sau đó được gọi là Nhà máy Sữa Bình Định) và khánh thành Nhà máy Sữa Nghệ An vào ngày 30/06/2005 Đồng thời, Vinamilk liên doanh với SABmiller Asia B.V dé thành lập Công ty TNHH Liên Doanh SABMiller Việt Nam vào tháng 8/2005 Sản phẩm đầu tiên của liên doanh mang thương hiệu Zorok được tung ra thị trường vào đầu giữa năm 2007
Trong năm 2006, Vinamilk niêm yết trên thị trường chứng khoán TP Hồ Chí Minh vào ngày 19/01/2006 Ngoài ra, Vinamilk cũng khởi động chương trình trang trại
bò sữa bắt đầu từ việc mua thâu tóm trang trại Bò sữa Tuyên Quang vào tháng 11 nam
2006
Tháng 9/2007, Vinamilk mua cô phần chỉ phối 55% của Công ty sữa Lam Sơn, có
trụ sở tại Khu công nghiệp Lễ Môn, Tỉnh Thanh Hóa
Năm 2009, Vinamilk phát triển được 135.000 đại lý phân phối, 9 nhà máy và
nhiều trang trại nuôi bò sữa tại Nghệ An và Tuyên Quang
Trang 14hoạt động nhà máy sữa Đà Nẵng (với vốn đầu tư 30 triệu USD), nhà máy sữa Bình
Dương (với tông vốn đầu tư là 220 triệu USD), Nhà máy nước giải khát Việt Nam với
nhiều dây chuyền sản xuất hiện đại xuất xứ từ Mỹ, Đan Mạch, Đức,Y, Hà Lan Bên cạnh
đó, Năm 2010, Vinamilk chính thức có mặt tại New Zealand với việc mua 23,8% cô phần
cua Céng ty Miraka Limited
Năm 2016- cột mốc đánh dau hành trình 40 năm hình thành và phát triển của
Vinamilk (1976 — 2016) đề hiện thực hóa "Giấc mơ sữa Việt” và khăng định vị thế của
sữa Việt trên bản đồ ngành sữa thể giới: “40 năm vươn cao Việt Nam” Trong 2006 Vinamilk tiên phong mở lối cho thị trường thực phâm Organic cao cấp tại Việt Nam với sản pham Sita tuoi Vinamilk Organic chuan USDA Hoa Ky Dé đánh dấu cho việc vươn tầm thế giới, Vinamilk đầu tư sở hữu 100% céng ty con la Driftwood Dairy Holding Corporation (Mỹ) Đây là một trong những nhà sản xuất sữa lâu đời, chuyên cung cấp sữa
cho hệ thống trường học tại tại Nam California, Mỹ Không chỉ vậy, Vinamilk còn khánh
thành nhà máy sữa Angkor Milk tại Campuchia vào 25/5/2016 Đây là nhà máy sữa đầu
tiên và duy nhất tại Campuchia tính đến thời điểm này Cuối tháng 5/2016, tại khách sạn
Novotel ở Yangon và khách san Mandalay & Mandalay, Vinamilk da t6 chtre budi 1é trang trọng để chính thức ra mắt tại Myanmar Song song với sự kiện này, với chủ đề
"Thế giới sữa chua” (World of Yogurt), Vinamilk đã gây ấn tượng tại hội chợ Thaifex —
World Food of Asian dién ra tai Bangkok, Thai Lan tir ngay 23 dén ngay 29 thang 05
nam 2016
Năm 2017-2019, Vinamilk không ngừng nghiên cứu và phát triển, tiên phong xu
hướng dinh dưỡng tiên tiễn — Organic, Vinamilk đầu tư và khánh thành trang trại bò sữa
Organic chuẩn Châu Âu đầu tiên tại Đà Lạt, Việt Nam.Và cho ra mắt Sữa tươi 100% Organic chuẩn Châu Âu đầu tiên được sản xuất tại Việt Nam, san phâm Sữa tươi 100%
A2 đầu tiên tại Việt Nam Đặc biệt, Vinamilk là một trong 2000 công ty niêm yết lớn
nhất thế giới và là công ty hàng tiêu dùng nhanh duy nhất của Việt Nam lọt vào danh sách này năm 2017 và lọt vào Top 200 công ty có doanh thu trên 1 ty đô tốt nhất Châu Á Thai Binh Duong (Best over a billion) nam 2019, do tạp chí Forbes Châu Á công bồ
Trang 15Năm 2020, Vinamilk chính thức sở hữu 75% vốn điều lệ của Công ty Cổ phần
GTNfoods, đồng nghĩa với việc Công ty Cô phần Giống Bò Sữa Mộc Châu chính thức
trở thành một đơn vị thành viên của VInamHÌk
Năm 2021, kỷ niệm 45 năm thành lập, Vinamilk đã củng cô vị thế của mình như
một Thương hiệu Quốc gia trên trường quốc tế trong ngành công nghiệp sữa Công ty đã ghi danh trong top 40 công ty sữa có doanh thu cao nhất trên thế giới (theo thông kê của
Plimsoll, Anh) Thang 4/2021, mo hinh trang trai sinh thai than thiện môi trường được
Vinamilk chính thức ra mắt Day là nơi cung cấp nguồn nguyên liệu sữa tươi cao cấp làm nên sản phâm sữa tươi Vinamilk Green Farm thanh nhẹ, thuần khiết Bên cạnh đó, tháng
8/2021, Vinamilk công bố đối tác liên doanh tại Philippines là Del Monte Philippines - một doanh nghiệp thực phẩm và đồ uống hàng đầu tại Philippines
2.1.2 Cơ cấu tô chức của Vinamilk
Sơ đồ tổ chức của Vinamilk được thê hiện một cách chuyên nghiệp và phân bổ phòng ban một cách khoa học và hợp lý, phân cấp cụ thê trách nhiệm của mỗi thành viên
và phòng ban trong công ty Sơ đồ tổ chức giúp cho chúng tôi hoạt động một cách hiệu quả nhất, giúp các phòng ban phối hợp nhau chặt chẽ để cùng tạo nên một Vinamilk vững
mạnh
Trang 16PHÀN SỮA
SƠ ĐỎ TÔ CHỨC VA QUAN LY CUA CONG TY vemygrssreos "COMA
(Ban hành theo Neh quyét sé 15/NQ-CTS.HDOT/2023 ngay 14/08/2023 cia H6i déng Quan wt) "3
HOI DONG QUAN TRI
ty
Hội đồng quản trị: Hội đồng quản trị chính là cơ quan quản lý cao nhất trong cơ cầu tô chức Vinamilk Vị trí này có toàn quyền nhân danh doanh nghiệp quyết định tat ca các vấn đề liên quan đến mục tiêu, quyền lợi công ty, trừ các vấn đề thuộc thâm quyền của cấp đại hội đồng cô đông Hội đồng quản trị của Vinamilk bao gồm:
STT Ho va tén Chức vụ
1 Ông Nguyễn Hạnh Phúc Chủ tịch Hội đồng quản trị (thành viên độc lập)
Chủ tịch Ủy ban Nhân sự Thành viên Ủy ban Nhân sự
2 Bà Mai Kiều Liên Thành viên Hội đồng quản trị
1ó
Trang 1710
Ông Lê Thanh Liêm
Ông Alain Xavier Cany
Bà Đặng Thị Thu Hà
Ong Michael Chye Hin Fah
Ông Đỗ Lê Hùng
Ông Lee Meng Tee
Bà Tiêu Yến Trinh
Ông Hoàng Ngọc Thạch
Chủ tịch Ủy ban Chiến lược Thành viên Ủy ban Nhân sự Thành viên Hội đồng quản trị
Thành viên Ủy ban Chiến lược
Thành viên Hội đồng quản trị không điều hành
Thành viên Ủy ban Chiến lược
Thành viên Ủy ban Kế toán Thành viên Hội đồng quản trị không điều hành
Thành viên Ủy ban Chiến lược
Thành viên Ủy ban Nhân sự Thành viên Hội đồng quản trị không điều hành Thành viên Ủy ban Kiểm toán
Thành viên Ủy ban Lương thưởng
Thành viên Hội đồng quản trị độc lập Chủ tịch ủy ban Kiểm toán Thành viên Hội đồng quản trị không điều hành
Thành viên Ủy ban Chiến lược Thành viên Ủy Ban nhân sự
Thành viên Hội đồng quản trị độc lập
Chủ tịch Ủy ban Lương thưởng
Thành viên Hội đồng quản trị Thành viên Ủy ban Kiểm toán
Thành viên Ủy ban Lương thưởng Tổng giám đốc, giám đốc: Tông giám đốc và các giám đốc trong cơ câu tổ chức Vinamilk là người phân công công việc và điều hành kinh doanh của công ty Vị
trí này sẽ do hội đồng quán trị chịu trách nhiệm bô nhiệm một người trong số hội
đồng hoặc tuyển dụng nhân sự mới Ban giám đốc điều hành công ty bao gồm:
Bà Mai Kiều Liên - Tổng giảm đốc công ty
Trang 18¢ Ong Doan Quốc Khanh - Giảm đốc Điều hành Phát triển vùng nguyên liệu
« - Bà Bùi Thị Hương - Giám đốc Điều hành Nhân sự- Hành chính & Đối ngoại
« - Ông Nguyễn Quốc Khánh - Giám đốc Điều hành Nghiên cứu và Phát triển
« Ong Lê Thành Liêm - Giám đốc Điều hành Tài chính, kiêm Kê toán trưởng
¢ Ong Nguyén Quang Trí - Giám đốc Điều hành Marketing
¢ Ong Lé Hoàng Minh - Giám đốc Điều hành Sản xuất
Theo quy ước quốc tế về quản trị doanh nghiệp, các công ty cô phần thường được khuyên nghị xây dựng cơ cầu tô chức theo hai mô hình chính: mô hình quản trị l cấp và
mô hình quản trị 2 cấp Trong mô hình I cấp, công ty bao gồm đại hội đồng cô đông, hội đồng quản tri, và ban giám đốc, thường không có ban kiểm soát Tuy nhiên, mô hình này thường có các thành viên độc lập trong hội đồng quản trị, có nhiệm vụ giám sát và giữ chức danh trong ủy ban kiểm toán Mô hình 2 cấp giống như mô hình 1 cấp nhưng có thêm ban kiêm soát
Vinamilk đã chuyền từ mô hình quản trị 2 cấp sang mô hình quản trị 1 cấp, bằng
cách đưa các thành viên độc lập vào hội đồng quản trị và đề xuất tại đại hội đồng cổ
đông Điều này cho thấy Vinamilk đang tiên phong trong việc áp dụng một mô hình quản trị tiên tiến nhất Chuyên đổi này nhằm mục đích tăng cường khả năng giám sát của cô đông đối với hội đồng quản trị và ban giám đốc Đây là một bước quan trọng giúp gia tang gia trị của công ty không chỉ trong thời điểm hiện tại mà còn trong tương lai 2.1.3 Đặc điểm chung nguồn nhân lực hiện tại của Vinamilk
* Quy mô nguôn nhân luc cua cong ty:
Theo Báo cáo phát triển bền vững năm 2022 của Vinamilk, quy mô người lao động trực tiếp của công ty là 7.855 người Tại ngày 31/12/2022, toàn tập đoàn có 9.506
nhân sự và 9.877 nhân sự tại ngày 31/12/2023 hoạt động trong hơn 30 đơn vị thành viên
trên khắp cả nước cùng với các công ty con, nhà máy và trang trại đặt ở nướ ngoài Với mục tiêu chiến lược là đưa Vinamilk vào danh sách Top 30 công ty sữa lớn nhất trên toàn cầu, từ nhiều năm qua, doanh nghiệp này đã tập trung vào việc xây dựng và phát triên đội
Trang 19ngũ nhân tài Vinamilk có những chính sách, chiến lược hướng tới sự phát triển trình độ,
kỹ năng, chăm sóc sức khỏe, đảm bảo quyền lợi của người lao động
Trang 20*Co cau nguon nhan lực của công ty:
Bang co cau nguon nhin luc cha Vinamilk
Thang ké thee leai bop ding lao déng 6.045 Lan 7.855
Thống kẻ thee nganh nghé 6.045 L810 1.855
Thống kẻ thee dé tudi 6.045 L810 1.855
Nguôn: Báo cáo phát triển bên vitng nam 2022 cia Vinamilk Đầu tiên là cơ cấu lao động theo giới tính, từ số liệu của bảng trên, ta thấy nam giới chiếm tỷ lệ lớn hơn nữ giới Cụ thể, người lao động nam chiếm khoảng 77% (6045 người) và 23% (1810 người) là lao động nữ Cơ cấu lao động theo ngành nghề của
Vinamilk chia ra làm 4 nhóm ngành: sản xuất chế biến, bán hàng, hoạt động hỗ trợ và
hoạt động nông nghiệp Nhóm ngành hoạt động hỗ trợ và sản xuất chế biến chiếm tỷ trọng lớn nhất với hơn 6000 lao động Do đặc thù của ngành nghẻ là công nghiệp sản xuất chế biến các sản phẩm từ sữa, yêu cầu các kỹ thuật chế biến, vệ sinh an toàn thực
phẩm Thế nên, tỷ lệ nam nữ của Vinamilk có sự chênh lệch nam nhiều hơn như vậy
Tuy nhiên, xu hướng lãnh đạo nữ trẻ tuổi (dưới 30 tuổi) trong những năm gần đây đang có xu hướng tăng lên Tỷ lệ lao động cấp quản lý nữ năm 2019 là 27,36%, đến năm
2022, tỷ lệ này tăng đến 30% (nguồn báo cáo phát triển bền vững 2019, 2022) Vinamilk
Trang 21vẫn luôn cô gắng tạo nhiều điều kiện để lao động nữ có thể phát triển hơn cho thấy đúng với quan điểm của doanh nghiệp: tôn trọng, bình đăng, không phân biệt như đã đề cập trên Bằng chứng là trong báo cáo phát triển bền vững năm 2022, Vinamilk đã nêu bật rằng có 30% trong đội ngũ điều hành là nữ, ngoài ra, có 8% cấp quản lý được đề bạt
thăng tiễn trong nam 2021
Cơ cầu lao động theo tuổi của Vinamilk cũng còn khá trẻ, nhiều nhất là lao động
trong độ tuôi từ 30 - 40 tuổi, sau đó là 40 - 50, dưới 30 và cuối cùng thấp nhất là lao động
trên 50 tuổi Xuất phát từ nhu cầu về nguồn nhân lực có kiến thức chuyên môn và kỹ năng cao, làm chủ được các công nghệ tiên tiến trên thế giới về ngành sữa, Vinamilk đã kiên trì đầu tư xây dựng lực lượng chuyên gia trẻ đa dạng ngành nghề như: Công nghệ
chế biến sữa và các sản phâm từ sữa, Kiểm định thú y-dịch tễ, Kinh doanh, Tài chính
Năm 2022, Vinamilk tuyển 703 lao động mới Trong đó lao động dưới 30 tuổi chiếm tỷ
lệ lớn nhất với số lượng tuyên mới là 420 người trong năm 2022 ngay theo sau là lao động 30 - 40 tuổi với số lượng là 236 người Có thể thấy được rằng, hiện nay tại Vinamilk, thé hệ Gen Y-Z dang chiém 63,7% lao động: trong đó có 18,4% nhân sự là quản lý cấp trung trở lên ở độ tudi 25-35
*Chất lượng nguồn nhân lực của công ty:
Chất lượng nguồn nhân lực của Vinamilk khá cao, hơn 509% lao động có bằng đại học trở lên Đây cũng chính là ưu thê lớn về nguồn lực con người Vinamilk Bên cạnh đó,
Vinamilk rat chu trọng vào dao tao cho lao động của mình Vào năm 2022, số khóa đào tạo đã tô chức là 584 khóa học, số lượt học viên tham gia các khóa học dao tao dat 28 101
lượt Trong đó, số giờ đào tạo trung bình của quản lý là 24,1 giờ; của nhân viên là 40,3 giờ Doanh nghiệp luôn cô gắng đảo tạo và phát triển nhân viên của mình tốt hơn đề giúp
họ có thêm kiến thức, kỹ năng đối mặt với những thay đổi liên tục của ngành sữa đặc biệt trước sự thay đôi về nhu cầu của người tiêu dùng cũng như đáp ứng được với những yêu cầu về chiến lược của công ty trong thời kỳ mới, thời kỳ của khoa học công nghệ và trí
tuệ nhân tạo AI
Một số chương trình đào tạo của Vinamilk: Chương trình "Học bông du học toàn phần tại Nga dành cho sinh viên xuất sắc” đề phát triển đội ngũ quản lý Bằng cách đầu tư
Trang 22vào chương trình này, Vinamilk đã và đang xây dựng một lực lượng chuyên gia trẻ trong nhiều lĩnh vực quan trọng như công nghệ chế biến sữa và sản phẩm sữa, kiêm định thú y - dịch tế, tự động hóa dây chuyền công nghệ và sản xuất Ngoài ra, với chương trình Quản trị viên tập sự (Management Trainee - MT), các ứng viên sẽ được đào tạo về kỹ năng
quản lý, tô chức, và phát triển tư duy và tầm nhìn lãnh đạo để trở thành những nhà quản
lý cấp trung và cấp cao của Vinamilk Vinamilk hiện đang tiếp tục triển khai chương trình này Anh Nguyễn Quang Thái, Giám đốc Phòng Phát triển hoạt động cộng đồng, một trong những nhân sự trẻ tuôi đang đảm nhiệm vị trí quản lý cấp cao tai Vinamilk cho biết: "Tại Winamilk, tôi thật sự được "trao quyên”, quyền đề xuất ý tưởng, quyên thực
hiện và cả quyên chịu trách nhiệm trong công việc VinaHmHÏk là một môi trường làm việc
chất lượng, các lãnh đạo "dám ” đặt niềm tin vào những người trẻ ”
2.2 Thực trạng dự báo nhu cầu nguồn nhân lực tại doanh nghiệp Vinamilk: 2.2.1 Căn cứ dự báo nhu cầu nguồn nhân lực tại Vinamilk:
*Mục tiêu chiến lược của Vinamilk:
Mục tiêu chiến lược của Vinamilk là tăng cường vị thế trên thị trường trong và ngoài nước, mở rộng sản phẩm và dịch vụ, tối ưu hóa quy trình sản xuất và phân phối để
tăng cường hiệu suất và lợi nhuận Hội đồng Quản trị Vinamilk xác định tầm nhìn chiến
lược dài hạn để định hướng các hoạt động sản xuất kinh doanh đó là: “Tiếp tục duy trì vị
trí số l tại thị trường Việt Nam và tiễn tới mục tiêu trở thành 1 trong Top 30 Công ty Sữa
lớn nhất thế giới về doanh thu” Trong đó, thương hiệu định hướng chiến lược phát triển
với 3 trụ cột chính được thực thi, bao gồm:
- _ Đi đầu trong việc đối mới sáng tạo, mang tính ứng dụng cao: Tập trung vào ngành sữa và các sản phẩm liên quan đến sữa, vốn là ngành kinh doanh cốt lỗi tạo nên thương hiệu Vinamilk Tiếp tục nghiên cứu và phát triên nhiều sản phẩm mới với mục đích cách tân, mở rộng và đa dạng hóa danh mục sản phẩm trên cơ sở phù hợp với thị hiếu và nhu cầu của người tiêu dùng: đồng thời mang đến cho người
tiêu dùng nhiều trải nghiệm phong phú và tiện lợi Chính vì thế, bên cạnh nguồn
nhân lực hiện có, Vinamilk cần nhiều hơn nguồn nhân lực chất lượng cao, có khả năng sáng tạo không ngừng đề có thê đáp ứng nhu cầu đổi mới của doanh nghiệp