1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài phân tích công nghệ trí tuệ nhân tạo và tính Ứng dụng củatrí tuệ nhân tạo vào doanh nghiệp hỗ trợ chuyển Đổi số

22 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích công nghệ trí tuệ nhân tạo và tính ứng dụng của trí tuệ nhân tạo vào doanh nghiệp hỗ trợ chuyển đổi số
Tác giả Nhóm 7
Người hướng dẫn Th.s Lê Duy Hải
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Toán Kinh Tế
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2024
Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 3,69 MB

Nội dung

Truong Dai Hoc Thuong Mai Khoa Toán Kinh Tế Năm học: 2023-2024 BÀI THẢO LUẬN Đề tài: Phân tích công nghệ Trí tuệ nhân tạo và tính ứng dụng của Trí tuệ nhân tạo vào doanh nghiệp hồ trợ

Trang 1

Truong Dai Hoc Thuong Mai Khoa Toán Kinh Tế Năm học: 2023-2024

BÀI THẢO LUẬN

Đề tài: Phân tích công nghệ Trí tuệ nhân tạo

và tính ứng dụng của Trí tuệ nhân tạo vào

doanh nghiệp hồ trợ chuyên đôi sô

Trang 2

LOI MO DAU

Trong thời đại công nghệ 4.0 với sự phát triên mạnh mẽ của internet, tri tuệ nhân

tạo (AI) thì nền kinh tế cũng phải thay đối đề kịp với thời đại Đặc biệt là các doanh

nghiệp muốn trụ vững trong nền kinh tế thị trường Cuộc cách mạng số hóa đang diễn

ra một cách nhanh chóng, trí tuệ nhân tạo (AI) đã nỗi lên như một phần không thể

thiếu của cơ sở hạ tầng công nghệ và trở thành một trong những chìa khóa quan trọng nhất của việc thúc đây sự phát triển và chuyền đối của các doanh nghiệp trong thế ki

21 AI không chỉ là một công nghệ mới mà còn là một tri thức đỉnh cao, một sức mạnh sang tạo mà con người đã từ lâu mơ ước và khám phá Với khả năng học máy,

xử lý dữ liệu và tự học, AT như một sức mạnh để tạo ra giá trị và tăng cường sức cạnh tranh cho doanh nghiệp Từ việc phân tích dữ liệu đến dự đoán xu hướng thị trường,

từ tự động hóa quy trình sản xuất đến tối ưu hóa chuỗi cung ứng, AI đang ngày càng chứng minh được sức mạnh của mình trong mọi lĩnh vực của doanh nghiệp Việc tích hợp AI vào doanh nghiệp không chỉ mang lại những lợi ích ngay lập tức như tăng cường hiệu suất và giảm chi phí, mà còn mở ra những cơ hội mới, tạo a những trải nghiệm sản phâm và dịch vụ độc đáo, tăng cường mức độ tương tác và sự hài lòng của khách hang Chính vì vậy mà trong bối cảnh ngày nay, việc hiểu và sử dụng hiệu quả AI không chỉ là một ưu tiên mà còn là yêu cầu để doanh nghiệp có thê tồn tại và

phát triển trong nền kinh tế Đối với những doanh nghiệp nhìn xa trông rộng và dám

thay đổi, dám thử nghiệm thì AI như một cơ hội để tạo ra giá trị, tăng sức cạnh tranh, đồng thởi hướng tới một nền kinh tế mạnh mẽ và bền vững

Trong bản trình bày này, nhóm 7 xin được trình bày nội dung trí tuệ nhân tạo (AI) và tính ứng dụng của nó vào doanh nghiệp hỗ trợ chuyển đổi số Trong quá trình học tập và nghiên cứu đề tài tiêu luận với trình độ nhận thức còn hạn hẹp, chúng em

không thể tránh khỏi những điều thiểu sót Chúng em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc tới

giảng viên giảng dạy, Th.s Lê Duy Hải đã chỉ dạy, góp ý để chúng em có thê hoàn thiện bài tiêu luận một cách trọn vẹn nhất

Trang 3

MUC LUC

II Quá trình chuyền đổi số trong doanh nghiỆp . se 5c 5 e5 =ccsesss se 11 3.1 Đánh giá thực trạng của doanh HghiỆP ào cà nh HH ho Il 3.2 Đánh giá mức độ sẵn sàng của doanh nghiệp che 14 3.3 Xây dựng chiến lược chuyền đổi số của doanh nghiệp sec sea 14 3.4 Chuyến đối số mô hình kinh dOqHÌ, ch nH niệu 16 3.5 Hoàn thiện và chuyền đối số mô hình quản HFÌ ch nhe ru IS 3.6 Két noi kinh doanh va quan tri bang hé thong 86 tich hOP.ccccccccccccccccsesees esse 19

IV Tinh tng dung cia tri tué nhan tao vao chuyén doi sé trong kinh doanh 20 4.1, Ung dụng trí tuệ nhân tao đề cải thiện hiệu suất lầm viỆc cào reo 20 4.2 Ứng dụng trí tuệ nhân tao dé toi wu hóa chỉ phí và nguồn ÌÏực ca 21 4.3 Ứng dụng trí tuệ nhân tạo trong quản lý khách hằng ca 21

Trang 4

NOI DUNG

L Cơ sở lý thuyết

1.L Trí trệ nhân tạo là gi?

Trong khoa học máy tính, trí tuệ nhân tạo hay AI ( Artificial mtelligence ), đôi khi được gọi là trí thông mình nhân tạo, là trí thông mình được thê hiện bằng máy móc, trái ngược với trí thông minh tự nhiên của cơn người Thông thường, thuật ngữ

“trí tuệ nhân tạo” thường được sử dụng để mô tả các máy móc chủ ( hoặc máy tính )

có khả năng bắt chước các chức năng “nhận thức” mà con người thường phải liên kết với tâm trí, như học tập và giải quyết các vấn đề

Trí tuệ nhan tao có thé duoc phan thanh ba loai hé thong khác nhau: trí tuệ nhân tạo phân tích, lấy cảm hứng từ con người và nhân tạo AI phân tích chỉ có các đặc

điểm phù hợp với trí tuệ nhận thức, tạo ra một đại diện nhận thức về thế giới và sử

dụng học tập dựa trên kinh nghiệm trong quá khứ đề thông báo các quyết định trong tương lai AI lấy cảm hứng từ con người có các yếu tô từ trí tuệ nhận thức và cảm xúc, hiểu cảm xúc của con người, ngoài các yếu tố nhận thức và xem xét chúng trong việc ra quyết định AI nhân cách hóa cho thấy các đặc điểm của tất cả các loại năng lực ( nghĩa là trí tuệ nhận thức, cảm xúc và xã hội), có khả năng tự ý thức và tự nhận thức được trong các tương tác

1.2 Khải niệm chuyên đổi sô và tác động của chuyên đổi số

a Chuyền đổi số là gì ?

Chuyên đổi số là bước phát triển tiếp theo của tin học hóa, có được nhờ sự tiễn bộ vượt bậc của những công nghệ mới mang tính đột phá, nhất là công nghệ

số

Chuyên đổi số là quá trình thay đôi tổng thể và toàn diện của cá nhân, tổ

chức về cách sống, cách làm việc và phương thức sản xuất dựa trên các công nghệ

số

b Tác động của chuyên đôi số

1 Tăng cường trải nghiệm khách hàng

Chuyên đổi số trong doanh nghiệp sẽ cung cấp cho khách hàng những trải nghiệm tột hơn, thuận tiện và cá nhân hóa hơn Các công nghệ số như trí tuệ nhân tạo (AI), Internet of Things (IoT), thực tế ảo (VR), thực tế tăng cường (AR) có thê được sử dụng đề nâng cao chất lượng dịch vụ khách hàng

Trang 5

thời gian để tập trung vào các công việc có tính sáng tạo và các hoạt động tương tác với khách hàng Đồng thời cá nhân hóa trải nghiệm khách hàng dựa trên nhu cầu và sở thích của từng nhóm đối tượng mạng lại trải nghiệm tốt nhất cho họ

2 Nâng cao hiệu suất toàn doanh nghiệp

Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp tối ưu hóa các quy trình hoạt động từ đó nâng cao hiệu suất toàn doanh nghiệp Các công nghệ số có thể được sử dụng đề

tự động hóa các quy trình kinh doanh giúp tiết kiệm thời gian và chi phí Tích hợp

dữ liệu từ các nguồn khác nhau để có cái nhìn tông quan hơn về hoạt động kinh doanh Hoặc sử dụng công nghệ đề phân tích dữ liệu, hỗ trợ dự đoán xu hướng và

đưa ra quyết định kinh doanh hiệu quả hơn

3 Giảm thiểu chỉ phí vận hành

Chuyên đổi số có thể giúp doanh nghiệp giảm thiêu chi phí vận hành thông qua tự động hóa các quy trình kinh doanh giúp giảm thiểu nguồn nhân lực cần thiết Sử dụng các nền tảng đảm mây để tiết kiệm chỉ phí đầu tư vào phần cứng và phần mềm

Ngoài ra, chuyển đối số còn giúp doanh nghiệp giảm bớt các thao tác thủ công, cải thiện hiệu quả và hiệu suất hoạt động Từ đó giảm thiểu chi phí đầu tư và tăng cường lợi nhuận cho doanh nghiệp

4 Khai thác và quản lý dữ liệu hiệu quả

Dữ liệu là tài sản quý giá của doanh nghiệp Chuyên đổi số giúp doanh nghiệp khai thác và quản lý đữ liệu hiệu quả hơn, bằng việc lưu trữ và phân tích

dữ liệu từ nhiều nguồn khác nhau giúp nhà quản lý có cái nhìn tông quan về hoạt

động doanh nghiệp và đưa ra những quyết định kinh doanh đúng đắn

5, Cải thiện khả năng tương tác nội bộ

Chuyển đổi số giúp doanh nghiệp nâng cao khả năng tương tác nội bộ, thúc đây sự tương tác giữa các phòng ban, nhân viên dễ dàng trao đôi thông tin và phối hợp với nhau hiệu quả hơn Từ đó tạo ra sự gắn kết, đồng lòng trong doanh

nghiệp, xây dựng một môi trường làm việc linh hoạt, góp phần thu hút và giữ chân

nhân tài

Trang 6

nhân, phòng ban, đội nhóm có thể trao đôi thông tin và làm việc cùng nhau hiệu quả hơn

6 Bảo vệ dữ liệu doanh nghiệp

Chuyển đổi số tạo ra nhiều cơ hội mới cho doanh nghiệp nhưng cũng đồng

thời làm tăng nguy cơ rò ri dữ liệu Báo vệ dữ liệu và một vấn đề vô cùng quan

trọng, chuyên đổi số giúp doanh nghiệp nâng cao nhận thức về bảo mật cho từng nhân viên Đồng thời, sử dụng các công nghệ bảo mật tiên tiến để ngăn chặn các cuộc tấn công mạng, bảo mật thông tin và tránh rò rỉ dữ liệu doanh nghiệp

7, Nâng cao năng lực cạnh tranh

Chuyền đổi số giúp mọi doanh nghiệp thích ứng với sự thay đổi nhanh chóng của thị trường và công nghệ, từ đó tạo điều kiện để họ mở rộng thị trường, tạo lợi thế cạnh tranh và tránh tụt lại phía sau

Ngoài ra nhờ việc tối ưu hóa quy trình làm việc, tạo ra các sản phâm/dịch vụ mới đáp ứng nhu cầu của khách hàng trong thời đại công nghệ số, đã tác động tích cực đến hiệu quả hoạt động và dịch vụ khách hàng, giúp doanh nghiệp nâng cao chất lượng sản phẩm và giảm thiểu chỉ phí

II Phân tích về trí tuệ nhân tạo

2.1 Lịch sử phát triển

Trí tuệ nhân tạo (AI) là một lĩnh vực quan trọng trong công nghệ thông tin, liên quan đến việc nghiên cứu và phát triển các hệ thống (máy móc) có khả năng học hỏi

và suy luận logic, tương tự như con người Dưới đây là một cái nhìn tổng quan về lịch

sử phát triển của trí tuệ nhân tạo:

- Những năm 1950: Là thời kỳ bắt đầu nghiên cứu về AI Các nhà khoa học

máy tính đầu tiên đã tìm cách tạo ra các chương trình máy tính có khả năng “suy luận” và “học hỏi” giống như con người

- Thập kỷ 1980: Trí tuệ nhân tạo được khởi động lại thông qua việc mở rộng các thuật toán và tăng quỹ đầu tư nghiên cứu

- Ngày nay: Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo đi theo hai hướng độc lập:

e Tế bào thần kinh: Nghiên cứu mạng nơ-ron và tính toán tiến hóa theo quan điểm của sinh học

Trang 7

© (ach tiếp cận hợp lý: Phát triển các hệ thống bắt chước các quá trình trí tuệ cấp cao: suy nghĩ, lời nói, v.v

Tri tuệ nhân tạo không chỉ là một lĩnh vực của công nghệ, mà còn là một phần của tự tưởng khoa học Nó liên quan đến khả năng học hỏi, suy luận và ứng dụng kiến thức đề quản lý môi trường, giống như trí thông minh của con người Hiện tại, công việc về trí tuệ nhân tạo được thực hiện bằng cách tạo ra các chương trình và thuật toán mới đề giải quyết các vân đề theo cách giống như con người

Hiệu ứng AI là một khía cạnh quan trọng khi trí tuệ nhân tạo đạt được tiến bộ Đôi khi, khi một AI đã học cách thực hiện một số hành động, người ta có thê không thấy sự hiện diện của tư duy trong máy Tuy nhiên, sự phát triển của trí tuệ nhân tạo

vẫn tiếp tục theo hai hướng độc lập, đó là tế bào thần kinh và cách tiếp cận hợp lý

Alan Turing đã trở thành người tiên phong trong nghiên cứu về trí tuệ nhân tạo,

và từ đó, lĩnh vực này đã trải qua nhiều giai đoạn và đạt được nhiều thành tựu quan trọng Trí tuệ nhân tạo không chỉ là một lĩnh vực khoa học, mà còn là một cuộc cách mạng trong công nghệ thông tin, đang thay đối cách chúng ta tương tác với thế giới xung quanh

2.2 Lĩnh vực nghiÊn cứu

- Tổng hợp ngôn ngữ tự nhiên và tiếng nói: Nghiên cứu về cách máy tính hiệu

và tạo ra ngôn ngữ tự nhiên, bao gồm việc xử lý văn bản, dịch máy, và giao tiếp giọng noi

- Học máy và khai phá dữ liệu: Nghiên cứu về cách máy tính học từ dữ liệu và tạo ra các mô hình dự đoán, phân loại, và gợi ý

- Robotics và tự động hóa: Tạo ra các robot và hệ thông tự động hoá có khả năng thực hiện các nhiệm vụ vat ly va tương tác với môi trường

- Trí tuệ nhân tạo mềm (Soft AI): Nghiên cứu về cách tạo ra các hệ thông có khả năng học hỏi và thích nghi, nhưng không nhất thiết phải giống con người

- Trí tuệ nhân tạo mạnh (Strong AI): Mục tiêu là tạo ra các hệ thống có khả năng suy nghĩ và học hỏi giống con người, thậm chí vượt qua khả năng của con người 2.3 Triển vọng phát triển của trí tuệ nhân tạo

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang trải qua một cuộc cách mạng và có triển vọng rất lớn trong tương lai Dưới đây là một số xu hướng và triển vọng đáng chú ý:

Trang 8

- Robot học và tự động hóa thông minh: Trong tương lai, chúng ta có thê thay sự phát triển của trí tuệ nhân tạo trong lĩnh vực robot học Các robot sẽ có khả năng học hỏi và thích nghĩ với môi trường xung quanh, từ việc tự động hóa công việc hàng ngày đến việc tham gia vào các quy trình sản xuất và dịch vụ

- Ứng dụng rộng rãi trong cuộc sống: AI có thể được ứng dụng trong việc phát triển các công nghệ tự động hóa thông minh, như nhà thông minh, xe tự lái và các hệ thống tự động hóa công nghiệp Điều này sẽ giúp tối ưu hóa quy trình, tiết kiệm thời gian và tăng hiệu suất

- Hiệu ứng AI và thách thức đạo đức: Hiệu ứng AI đề cập đến tác động mà trí tuệ nhân tạo tạo ra khi đạt được tiến bộ Sự phát triển của AI cần được cân nhắc và kiêm soát đề đảm bảo tính an toàn và đạo đức trong sử dụng

- Tư duy máy và tế bào thần kinh: Sự phát triển của trí tuệ nhân tạo đi theo hai hướng độc lập: tế bào thần kinh và cách tiếp cận hợp lý Hướng đầu tiên liên quan đến việc nghiên cứu mạng nơ-ron và tính toán tiễn hóa theo quan điểm của sinh học Cách tiếp cận logic liên quan đến việc phát triên các hệ thông bắt chước các quá trình trí tuệ cap cao

- Su thay déi trong cudc song và làm việc: Trí tuệ nhân tạo sẽ tiếp tục thay đổi cách chúng ta sống và làm việc Nó có tiềm năng ảnh hưởng đến mọi khía cạnh của cuộc sông, từ y tế, giáo dục, kinh doanh đến giao tiếp hàng ngày

2.4 Ảnh hưởng của trí tuệ nhân tạo

Trí tuệ nhân tạo (AI) đã có một tác động sâu rộng đối với cuộc sống con người Trí tuệ nhân tạo ảnh hưởng đến đời sống con người như:

- Công việc và sản xuất: AI đã tự động hóa nhiều công việc, giúp tăng hiệu suất và giảm chỉ phí lao động Các ngành công nghiệp như sản xuất, logistics và dịch vụ khách hàng đã được cải thiện nhờ sự hỗ trợ của trí tuệ nhân tạo

- Y tế và chăm sóc sức khỏe: AI có thể phát hiện bệnh sớm hơn, hỗ trợ trong chân đoán và tôi ưu hóa quy trình điều trị Nó cũng giúp theo dõi sức khỏe cá nhân và dự đoán dịch bệnh

- Giao tiếp và tương tác: Chatbot và trợ lý ảo dựa trên AI giúp tương tác với con người thông qua ngôn ngữ tự nhiên Chúng có thể trá lời câu hỏi, giải quyết vẫn đề và cung cấp thông tin hữu ích

Trang 9

- Tài chính và kinh doanh: AI được sử dụng trong phan tích dữ liệu tài chính, dự đoán thị trường và quản lý rủi ro Nó cũng hỗ trợ trong quản lý chuỗi cung ứng và tối ưu

hóa chiến lược kinh doanh

- Giáo dục và nghiên cứu: AI cung cấp các công cụ học tập trực tuyến, hỗ trợ nghiên cứu và phân tích dữ liệu Nó cũng giúp tạo ra kiến thức mới thông qua mô hình học máy

2.5 Các thành phần chính của cấu trúc ứng dung AI

Cau trúc ứng dụng Trí tuệ nhân tạo (AI) bao gồm các thành phần quan trọng sau:

- Thu thập dữ liệu (Data Collection): Đây là bước đầu tiên trong quá trình xây dựng ứng dụng AI Dữ liệu được thu thập từ nhiều nguồn khác nhau, bao gồm cảm biến thông minh, nội dung do con người tạo, công cụ giám sát và nhật ký hệ thông

- Tiền xử lý dữ liệu (Data Preprocessing): Trước khi đưa dữ liệu vào mô hình

AI, chúng cần được tiền xử lý đề loại bỏ nhiễu, chuẩn hóa và chuân bị cho việc huấn

Sau đó, chúng ta tinh chỉnh mô hình đề cải thiện hiệu suất

- Triên khai (Deployment): Mô hình được triển khai vào ứng dụng thực tế để thực hiện các tác vụ thông minh, như trả lời cuộc trò chuyện, tạo hình ảnh và văn bản, hay đưa ra quyết định dựa trên dữ liệu thời gian thực

- Theo dõi và duy tri (Monitoring and Maintenance): Sau khi triển khai, chúng ta

cần theo dõi hiệu suất của mô hình và duy trì nó để đảm bảo tính ôn định và đúng đắn

2.0 Các công nghệ trí tệ nhân tạo chính

Trí tuệ nhân tạo (Artificial Intelligence — AI) là một nhánh của khoa học máy tính, nghiên cứu cách tạo ra các máy và phần mềm có khả năng thực hiện các hoạt động thông minh giống như con người Các hoạt động thông minh bao gồm nhận dạng, học hỏi, suy luận, giải quyết vẫn đề, ra quyết định, tương tác, sáng tạo và cảm

xuc

10

Trang 10

tiêu và phương pháp của chúng Dựa trên mức độ mô phỏng trí tuệ của con người, ta

có thê chia trí tuệ nhân tạo thành ba loại chính:

- Trí tuệ nhân tạo yêu (Weak AI): Là loại trí tuệ nhân tạo chỉ có khả năng thực hiện một tác vụ cụ thể, hẹp và đơn giản, không có khả năng tự học hỏi, tự cải thiện và

tự ý thức Ví dụ: trợ lý ảo, máy dịch, máy chơi cờ vua,

- Trí tuệ nhân tạo mạnh (Strong AI): Là loại trí tuệ nhân tạo có khả năng thực hiện nhiều tác vụ phức tạp, rộng và đa dạng, có khả năng tự học hỏi, tự cải thiện và tự

ý thức Ví dụ: robot, siêu trí tuệ,

- Trí tuệ nhân tạo siêu (Super AI): Là loại trí tuệ nhân tạo có thể vượt qua con người trong moi lĩnh vực, có thể tự học hỏi, tự nâng cao và tự nhận thức Ví dụ: chưa

có loại trí tuệ nhân tạo này trong thực tế, chỉ có trong trí tưởng tượng và thê loại khoa học viễn tưởng

HI Quá trình chuyển đổi số trong doanh nghiệp

Trí tuệ nhân tạo (AI) đang đóng vai trò ngày càng quan trọng trong cuộc sông hiện nay Nó được sử dụng trong nhiều lĩnh vực khác nhau, từ giáo dục, y tế, tài chính đến sản xuất, bán lẻ và giải trí AI đã cung cấp cho chúng ta những ứng dụng và công nghệ mới,

như xe tự lái, hệ thong tu van y tế, chatbot hỗ trợ khách hàng, hệ thông phát hiện gian lận

tài chính, và nhiều hơn nữa Nó giúp cho các hoạt động của chúng ta trở nên hiệu quả hơn, tiết kiệm thời gian va chi phi, và tăng cường đáng kế khả năng dự đoán và quản lý Xác định chiến lược chuyên đôi số chính là hoàn thiện và xây dựng các yếu tỐ ở phần mái của khung, đó chính là những yếu tổ dẫn dắt chuyển đổi số Doanh nghiệp cần phát

triển và duy trì năng lực quản trị nội bộ để giảm chỉ phí, tăng hiệu quả sản xuất kinh doanh Chuyển đổi số mô hình quản trị doanh nghiệp là sự thay đối về văn hóa, tô chức

và hoạt động của một doanh nghiệp, ngành hoặc hệ sinh thái thông qua việc tích hợp thông minh của công nghệ, quy trình và năng lực ở tất cả các cấp và chức năng theo giai đoạn và chiến lược

3.1 Đánh gia thực trạng của doanh nghiệp

3.1.1 Phân tích mô hình hoạt động & kinh doanh hiện tại

Mô hình kinh doanh và hoạt động hiện tại cũng cần được phân tích, đánh giá chỉ tiết từ khía cạnh phục vụ nhu cầu và mong muốn của khách hàng Mô hình kinh doanh cho thay các nguồn lực (quy trình, công nghệ, tô chức, con người và kinh phí) được kết nổi như thế nào đề tạo ra giá trị cho khách hàng

II

Trang 11

3.1.2 Phân tích con người và tiềm năng văn hóa đề thay đổi

Trong quá trình chuyền đối số của doanh nghiệp, việc phân tích con người và tiềm năng văn hóa đề thay đôi là rất quan trọng Điều này bao gồm:

I Đánh giá nhân viên: Xác định kỹ năng, kiến thức và sự sẵn lòng của nhân viên đề thích nghỉ với công nghệ mới và các quy trình làm việc mới 2._ Đánh giá văn hóa tổ chức: Xem xét các gia tn, niềm tin và thái độ trong tô chức đề xác định khả năng thực hiện các thay đổi và chuyên đổi số

3 Xác định nguồn lực và hỗ trợ: Đánh giá sự hỗ trợ từ lãnh đạo và các bộ phận khác trong tổ chức đề đảm bảo rằng có một môi trường hỗ trợ cho

sự thay đôi

4 Phát triển kế hoạch đào tạo và tạo động lực: Xác định nhu cầu dao tao và phát triên kế hoạch đề cung cấp kiến thức và kỹ năng cần thiết cho nhân viên

5 Thúc đấy thay đổi văn hóa: Phát triển các chiến lược đề thúc đây

sự thay đổi văn hóa, bao gồm việc tạo ra các ví dụ và nền tảng dé khuyén khích hành vi mới

3.1.3 Phân tích các công nghệ số và nguồn lực bên trong doanh nghiệp

Trong quá trình chuyên đổi kỹ thuật số của doanh nghiệp, việc phân tích các tài nguyên

và công nghệ kỹ thuật số nội bộ là rất quan trọng Điều này liên quan đến:

Đánh giá công nghệ số: Đánh giá cơ sở hạ tầng kỹ thuật số, hệ thống phần mềm và năng lực công nghệ hiện có trong tô chức

Đánh giá nguồn lực: Đánh giá tính sẵn có và đầy đủ của các nguồn lực như tài sản

dữ liệu, nhân sự CNTT và đầu tư tài chính dành riêng cho các sáng kiến chuyển đôi kỹ

thuật sô

Phân tích khoảng cách năng lực: Xác định khoảng cách giữa năng lực kỹ thuật số hiện tại và các yêu cầu để chuyển đổi kỹ thuật số thành công, bao gồm các lĩnh vực cần cải thiện hoặc đầu tư

Tiềm năng tích hợp: Kiểm tra khả năng tương thích và tích hợp của công nghệ kỹ thuật số mới với các hệ thống và quy trỉnh hiện có

12

Ngày đăng: 20/11/2024, 16:07

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN