1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Lịch sử nhà nước và pháp luật của việt nam giai Đoạn 1975 1986 tiểu luận

28 2 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Lịch sử Nhà nước và Pháp luật Việt Nam từ thời kì đổi mới 1986 đến nay
Tác giả Nguyễn Nhật Bình Minh
Người hướng dẫn TS. Bùi Ngọc Hiền
Trường học Học viện Cán bộ TP. Hồ Chí Minh
Chuyên ngành Khoa Nhà nước và Pháp luật
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Thành phố Hồ Chí Minh
Định dạng
Số trang 28
Dung lượng 3,75 MB

Nội dung

Tuy nhiên, bên ệcạnh các thành tích gặt hái được thì Việt Nam cũng có nhiều vấn đề đặt ra cần được giải quyết như: thế ực thù đị l ch vẫn đang chống phá, tìm cách chia rẻ s đoàn kết ựdân

Trang 1

LCH S  NH NƯ C V PH P LU T VIỆT NAM T TH I K    

ĐI M I 1986 Đ N NAY

Giảng viên hướng dẫn : TS Bi Ngc Hin

Sinh viên : Nguy n Nh t B nh Minh   MSSV: 212030082 Lớp : K6 Lut B

Thnh ph  H Ch Minh , năm 2022

Trang 2

1

LI CM ƠN

Lời nói đầu tiên em xin chân thành cám ơn TS Bùi Ngọc Hiền trong suốt thời gian qua đã giảng d y t n tâm t n l c, truyạ ậ ậ ự ền đạt các kinh nghiệm, phương pháp học cũng như những bài học đạo đức để chúng em có thể hoàn thành môn học này một cách xuất s c và có th ắ ể kiến th c xã hứ ội để làm hành trang cho con đường sau này Tuy nhiên, dù đã rất c g ng trong quá trình hố ắ ọc nhưng bài làm của em v n còn nhiẫ ều thi u sót, mong nhế ận được ý kiến đóng góp, nhận xét và s thông c m c a quý thự ả ủ ầy

Trang 3

2

M C L C  

M Ở ĐẦ 3 U

1 Tên đ tài 3

2 Tính cấp thiết c a viủ ệc nghiên cứu đ tài 3

3 Mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu 4

4 Đối tượng nghiên c u ứ 4

5 Phương pháp nghiên cứu 5

6 K t cế ấu của tiểu lu n  5

NỘI DUNG 6

CHƯƠNG 1: NH NƯC CỘNG HÒA XÃ H I CH Ộ Ủ NGHĨA VIỆT NAM 6

1.1 S ự hnh thành Nhà nước 6

1.2 T ổ chức và hoạt động c a bủ ộ máy Nhà nước Cộng hòa xã h i ch ộ ủ nghĩa Vi t Nam t ệ ừ giai đoạn 1986 đến nay 7

1.3 Nh n xét: 17

CHƯƠNG 2: PHP LUT NƯC C NG HOÀ XÃ H Ộ ỘI CH Ủ NGHĨA VIỆT NAM 19

2.1 S hình thành pháp luự t nước C ng hoà xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam 19 2.2 Nh ng nữ ội dung cơ bản của pháp lut Việt Nam giai đoạn 1986 đến nay…… 19

2.3 Nh n x t   23

K T LU N  26

DANH M C TÀI LI U THAM KH Ệ ẢO 27

Trang 4

3

M Ở ĐẦU

1 Tên đ tài

Lịch s ử Nhà nước và Pháp lu t Vi t Nam t ậ ệ ừ thời kì đổi mới 1986 cho đến nay

2 Tính cấp thiết c a viủ ệc nghiên cứu đ tài

M t qu c gia mu n phát tri n t t thì phộ ố ố ể ố ải có b ộ máy nhà nước hoạt động hi u quệ ả và

hệ thống pháp lu t hoàn thi n, nghiêm minh Vi t Nam là m t qu c gia t mậ ệ ệ ộ ố ừ ột nước nghèo nàn, l c h u, chi n tranh, nạ ậ ế ạn đói xảy ra kéo dài xu ng m y th p kố ấ ậ ỷ vươn lên giành được độc lập từ trong tay đế quốc, thực dân, thành lập nên bộ máy nhà nước

C ng hòa xã h i chộ ộ ủ nghĩa Việt Nam và hệ thống pháp lu t phù h p v i qu c gia ậ ợ ớ ốmình, d a trên n n t ng cự ề ả ủa Ch ủ nghĩa Mac – Lênin, Tư tưởng H Chí Minh Nhồ ững thành tựu mà đất nước này có được đều khiến cho các nước trên thế giới ph i công ảnhận, c m thán vì sả ự kiên cường, b t khu t cấ ấ ủa dân tộc Vi t Nam Tuy nhiên, bên ệcạnh các thành tích gặt hái được thì Việt Nam cũng có nhiều vấn đề đặt ra cần được giải quyết như: thế ực thù đị l ch vẫn đang chống phá, tìm cách chia rẻ s đoàn kết ựdân t c; các vộ ấn đề ề v kinh tế, văn hóa, xã hội; bộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật tuy luôn có s liên kự ết, tác động qua lại lẫn nhau nhưng nhận thức người dân về vai trò, t m quan tr ng c a vi c xây dầ ọ ủ ệ ựng b ộ máy nhà nước hi u qu ệ ả cũng như thực thi pháp lu t trong xã h i v n còn kém Nhậ ộ ẫ ững điều này đã làm ảnh hưởng tiêu cực

đến việc xây d ng b ự ộmáy nhà nước và ho n thi n h ạ ệ ệ thống pháp lu t cậ ủa nước ta

Từ thực trạng đó để nâng cao nh n th c cậ ứ ủa người dân cũng như tăng cường, đẩy

m nh vi c xây d ng, hoàn thi n bạ ệ ự ệ ộ máy nhà nước và hệ thống pháp luật theo định

hướng xã h i ch nghĩa nhưng vẫộ ủ n phù hợp với tình hình, điều kiện trong nước và quốc tế Ngoài ra, đút kết t ừ những ưu điểm c n phát huy m nh m , h n ch c n khầ ạ ẽ ạ ế ầ ắc phục để xác định rõ phương hướng phát triển trong tương lai Đó là các lí do mà tôi chọn đề tài: “Lịch sử Nhà nước và Pháp lu t Vi t Nam trong th i k i mậ ệ ờ ỳ đổ ới (1986) cho đến nay”

Trang 5

4

3 Mục đích – nhiệm vụ nghiên cứu

M c tiêu nghiên c u t ng quát: Làm rõ nh ng vụ ứ ổ ữ ấn đề lý lu n v s hình thành, xây ậ ề ựdựng và phát tri n c a b ể ủ ộ máy nhà nước cùng v i quá trình hoàn thi n h ớ ệ ệ thống pháp luật nước C ng hòa xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam giai đoạn từ sau thời kì đổi mới 1986 đến nay

Trên cơ sở m c tiêu nghiên c u tụ ứ ổng quá, xác định được mục tiêu nghiên c u c ứ ụ thể:

Từ cơ sở lý luận về lịch sử Nhà nước và Pháp luật nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam rút ra được những ưu, nhược điểm và đưa ra giải pháp để hoàn thiện bộ máy nhà nước cũng như hệ thống pháp luật trong tương lai

4 Đối tượng nghiên c u ứ

Đối tượng nghiên cứu: Đối tượng nghiên cứu của tiểu luật là Lịch sử Nhà nước và Pháp lu t Vi t Nam t ậ ệ ừ thời kì đổi mới 1986 cho đến nay, cụ thể là:

- Sự hình thành Nhà nước, tổ chức và hoạt động c a bủ ộ máy Nhà nước C ng ộhòa xã h i ch ộ ủ nghĩa Việt Nam t ừ giai đoạn 1986 đến nay

- S hình thành pháp lu t cự ậ ủa nước C ng hoà xã h i chộ ộ ủ nghĩa Việt Nam và những nội dung cơ bản của pháp lu t Viậ ệt Nam giai đoạn 1986 đến nay Phạm vi nghiên cứu:

Về thời gian, ti u lu n gi i h n ph m vi tể ậ ớ ạ ạ ừ năm 1986, năm bắt đầu th c hiự ện đường lối đổi m i toàn diớ ện đất nước, đến nay Trong giai đoạn 1986-2000, đây là giai đoạn bắt đầu cho nh ng s ữ ự đổi m i v t ớ ề ổ chức b ộ máy nhà nước, xây d ng pháp lu t Giai ự ậđoạn 2001- n nay, là quá trình phát tri n, hoàn thiđế ể ện nhà nước và pháp lu ật

Về n i dung, tiộ ểu luận là bài vi t bao quát v l ch s ế ề ị ử nhà nước và pháp lu t Vi t Nam ậ ệ

từ thời k ỳ đổi mới 1986 đến nay S bao quát v s ự ề ự hình thành nhà nước và pháp luật Việt Nam, tổ chức và hoạt động bộ máy nhà nước, áp dụng sơ bộ những chính sách

về kinh t , giáo d c, y tế ụ ế, văn hoá…

Trang 6

5

5 Phương pháp nghiên cứu

S dử ụng phương pháp lịch s phân tích tài li u v s hình thành và quá trình phát ử để ệ ề ựtri n cể ủa nhà nước và pháp lu t Viậ ệt Nam trong thời kì đổi mới đến nay

Phương pháp phân tích, tổng hợp, thu thập tài liệu: Phân tích, tổng hợp lý luận từ những tài li u thu thệ ập được, phân tích các nội dung có trong Hi n pháp, các Lu t, ế ậngh quy t, ngh ị ế ị định có liên quan đến đề tài Để t ừ đó đề xuất ra phương hướng giải quyết, xác định m c tiêu trong vi c xây d ng, hoàn thi n b máy nhà n c và pháp ụ ệ ự ệ ộ ướluật Việt Nam trong tương lai

6 K t cế ấu củ a tiểu lu n 

Ngoài ph n M ầ ở đầu, K t lu n và Danh m c tài li u tham kh o thì N i dung ti u luế ậ ụ ệ ả ộ ể ận gồm có 2 chương

Trang 7

6

NỘI DUNG CHƯƠNG 1: NH NƯC CỘNG HÒA XÃ H I CH Ộ Ủ NGHĨA VIỆT NAM

1.1 S hình ự thành Nhà nước

Đất nước Vi t Nam là mệ ột đất nước có b dày l ch s v kháng chi n, ch ng giề ị ử ề ế ố ặc ngo i xâm, b o v b ạ ả ệ ờ cõi Để được hòa bình, c lđộ ập như hôm nay đó là sự cố gắng chiến đấu c a c m t dân tủ ả ộ ộc kiên cường Sau khi Cách m ng Tháng Tám 1945 giành ạ

thắng l i vẻ vang, khiến cả ế giới ph i tr m tr v tinh th n b t khu t c a dân tợ th ả ầ ồ ề ầ ấ ấ ủ ộc

ta thì vào ngày 2/9/1945, Ch t ch H ủ ị ồ Chí Minh đã thay mặt Chính phủ lâm thời lúc bấy gi c bờ đọ ản Tuyên ngôn độc lập khai sinh ra nước Vi t Nam Dân ch C ng hòa ệ ủ ộ

S ự ra đời Nhà nước C ng hòa xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam đã đánh dấu cột m c quan ốtrọng, khẳng định được quy n t do, dân ch , quyề ự ủ ền bình đẳng c a dân t c Vi t Nam ủ ộ ệtrên trường quốc tế

Tuy nhiên, tình hình đất nước khi ấy gặp nhiều khó khăn nên bộ máy Nhà nước lúc bấy giờ cũng đối di n vệ ới bao nhiêu nguy cơ, thách thức buộc ph i tả ừng bước thay đổi hoàn thiện hơn Bước ngo t quan tr ng nhặ ọ ất, đánh dấu sự phát triển của cơ quan Đảng cũng như bộ máy Nhà nước Việt Nam là tại Đạ ội đại h i biểu Đảng Cộng sản lần th VI (19ứ 86) đã tiến hành thực hi n cuệ ộc đổi mới đất nước T các vừ ấn đề ề v kinh t , chính trế ị, đờ ối s ng xã hội đều đượ thay đổ ể ả ề phương thức i k c v c hay v ề

mặt tư duy lãnh đạo Nhờ đấy, Việt Nam đã cở ỏ được “lớp áo cũ’’, phù hợp hơn i bvới tình hình trên th ế giới ngày càng ti n bế ộ, đưa Việt Nam t mừ ột nước nông nghiệp lạc hậu, nghèo nàn, trình độ chuyên môn còn th p kém tr thành m t qu c gia có nấ ở ộ ố ền kinh tế đứng thứ 4 trong khu vực Đông Nam Á, có chất lượng xuất khẩu lao động cao, tình hình chính tr xã hị ội ổn đị h Đây đền u là những thành qu sau bao c g ng ả ố ắcủa b ộ máy Nhà nước và nhân dân sau hơn 30 năm thực hiện đổi mới đất nước

Trang 8

7

1.2 Tổ chức và hoạt động c a bủ ộ máy Nhà nước C ng hòa xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt

Nam t ừ giai đoạn 1986 đến nay

Ở Việt Nam ch có mỉ ột chính đảng duy nhất lãnh đạo Nhà nước chính là Đảng

C ng s n Vi t Nam T ộ ả ệ ừ những năm đầu thành lập Nhà nước cho tới nay, Đảng luôn đóng vai trò hết sức quan tr ng Tọ ại Đạ ội Đại h i bi u toàn qu c lể ố ần VI (1986), Đảng

đã khẳng định:“Đảng lãnh đạo, Nhân dân làm chủ, Nhà nước qu n lý thành ả cơ chế chung trong quản lý toàn b xã hộ ội” Cơ chế này đã giải quyết t t m i quan h ố ố ệcốt lõi của Đảng, Nhà nước và Nhân dân

B ộ máy Nhà nước Cộng hòa xã h i ch ộ ủ nghĩa Việt Nam là t ng th ổ ể các cơ quan nhà

nước được thành lập và hoạt động dựa theo những nguyên tắc, quy định c a Hiến ủpháp, pháp lu t Mậ ỗi cơ quan nhà nước s có v trí, tính ch t, chẽ ị ấ ức năng, nhiệm vụ, quy n hề ạn khác nhau nhưng luôn có mối liên h ệ chặt ch ẽ và tác động qua l i l n nhau ạ ẫnhằm h p thành m t hợ ộ ệ thống thống nhất th c hi n chự ệ ức năng, nhiệm vụ chung của nhà nước

1.2.1 T ổ chức b ộ máy Nh nước Vi t Nam

Khác v i các qu c gia phát triớ ố ển như Mỹ, Pháp, Singapore, quy n l c nhà ề ựnước về lập pháp, hành pháp, tư pháp được chia cho 3 cơ quan độ ậc l p nắm gi thì ữNhà nước Vi t Nam không có tam quy n phân l p Tệ ề ậ ừ khi khai sinh nhà nước cho đến nay quyền lực nhà nước luôn luôn thuộc về Nhân dân Nhân dân là chủ thể của

m i quy n lọ ề ực nhà nước và có quy n giám sát m i hoề ọ ạt động c a b ủ ộ máy nhà nước Trước khi đất nước thực hiện đổi mới, cụ thể là trong thời kỳ bao cấp, bộ máy nhà nước còn nhi u bề ất cập, rườm rà, chưa hoạt động hi u quệ ả Bên cạnh đó, Việt Nam giai đoạn này còn khép kín, hạn chế giao tiếp, giao thương với người nước ngoài, chủ yếu m i sinh hoọ ạt trong nước đều do Nhà nước chi trả Nhà nước lúc này muốn

áp d ng mô hình kinh t kụ ế ế hoạch như Liên Xô nhưng vẫn chưa thực sự hiểu được

ưu, nhược điểm của loại mô hình này, năng lực quản lí chưa đủ Thêm vào đó Việt Nam còn b M ị ỹ thực hi n c m v n Nhệ ấ ậ ững điều này đã khiến đất nước Vi t Nam lâm ệ

Trang 9

Các b ộ phận cấu thành b ộ máy Nhà nước C ng hòa xã h i ch ộ ộ ủ nghĩa Việt Nam g m: ồ

cơ quan quyền lực nhà nước, cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan xét xử và cơ quan ki m sát ể

1.2.1.1 Cơ quan quyề ực nhà nướn l c:

Đầu tiên là cơ quan quyề ực nhà nướn l c, bao g m: Qu c h i và Hồ ố ộ ội đồng Nhân dân Quy định về Quốc hội, Hội đồng Nhân dân từ sau năm 1986 cụ thể là trong Hiến pháp 1992 và Hi n pháp 2013 không có s ế ự thay đổi nhi u Theo Hiề ến pháp quy định, Quốc hội là cơ quan quyền l c cao nhự ất, cơ quan đại biểu cao nh t cấ ủa nhân dân, do nhân dân b u ra v i nhi m k ầ ớ ệ ỳ 5 năm Đây là cơ quan duy nhất có quy n l p hi n, lề ậ ế ập pháp, đồng thời còn có chức năng giám sát mọi hoạt động trong b ộ máy nhà nước và đưa ra những quyết định quan tr ng cho các vọ ấn đề c a qu c gia Qu c h i Vi t Nam ủ ố ố ộ ệ

được t chứổ c và hoạt động dựa theo nguyên t c t p trung dân ch , quyắ ậ ủ ết định theo

đa số Bộ máy hoạt động trong Qu c h i bao g m: Chố ộ ồ ủ t ch Qu c h i, Phó Ch t ch, ị ố ộ ủ ịTổng thư ký, Ủy ban Thường vụ Quốc hội và các Ủy ban, Ban, Vi n khác Hệ ội đồng Nhân dân là cơ quan quyề ực nhà nướn l c ở địa phương, đại diện cho ý chí, nguyện vọng, quy n làm ch cề ủ ủa nhân dân, do nhân dân ở địa phương bầu ra, ch u trách ịnhiệm trước nhân dân địa phương và cơ quan nhà nước cấp trên Cơ quan này có chức năng đảm bảo việc th c hiự ện các quy định và quyết định của cơ quan nhà nước cấp trên và trung ương ở địa phương, giám sát việc thi hành pháp luật ở địa phương, giám sát hoạt động của các cơ quan nhà nước gồm: Thường tr c Hự ội đồng Nhân dân,

Ủy ban nhân dân, Tòa án nhân dân, Vi n ki m sát nhân dân cùng c p ho c cệ ể ấ ặ ấp dưới Những vấn đề quan trọng ở địa phương đều do cơ quan này quyết định Nhìn chung

Trang 10

9

thì Hội đồng nhân dân tương đối gi ng v i Qu c hố ớ ố ội đều là cơ quan quyề ựn l c nhà

nước Nhưng không gọi Hội đồng nhân dân là cơ quan quyền lực cao nhất cả ớc nư

vì ở mỗi địa phương sẽ còn nhiều cơ quan nhà nước c p trên, có th m quy n khác ấ ẩ ềnhau

1.2.1.2 Thi t ch ế ế Chủ ịch nước: t

Trước năm 1992, trong bộ máy nhà nước Việt Nam vẫn tồn tại Hội đồng Nhà nước

Cơ quan này thực hi n chệ ức năng như Ủy ban Thường v ụ Quốc h i và Ch tộ ủ ịch nước hiện nay, có nhi u nhi m v , quy n h n lề ệ ụ ề ạ ớn như: Tuyên bố và ch trì vi c b u c ủ ệ ầ ử đại biểu Quốc hội, triệu tập các kỳ h p của Qu c hội, công bố luật,… Nhưng khi nhận ọ ốthấy được những điểm yếu, điểm không phù hợp của cơ quan này nên từ năm 1992 chế định này không còn t n t i mà thay b ng thiồ ạ ằ ết chế Chủ tịch nước và y ban ỦThường v ụ Quốc h i T i Hi n pháp 19ộ ạ ế 92 đã quy định Chủ tịch nước là người đứng đầu nhà nước, thay mặt cho nước Vi t Nam v ệ ề đối nội, đối ngoại, đồng th i Ch t ch ờ ủ ị

nước phải báo cáo công tác và ch u trách nhiị ệm trước Quốc h i, có nhiộ ệm k theo ỳnhi m k c a Qu c hệ ỳ ủ ố ội Cho đến nay thì quy định về Chủ ịch nướ t c vẫn được gi ữnguyên, nhưng nhằm tăng cường vai trò của Chủ tịch nước trong hoạt động của bộ máy nhà nước thì Hiến pháp 2013 đã bổ sung, điều chỉnh một số nhiệm vụ, quyền hạn so với giai đoạn trước Có thể thấy Chủ tịch nước là m t chộ ế định h t s c quan ế ứtrọng trong b ộ máy nhà nước Vừa đóng vai trò thực thi pháp lu t, vậ ừa giám sát, điều phối hoạt động của các cơ quan trong việc thực hi n quyền lập pháp, hành pháp, tư ệpháp, điều này sẽ đảm bảo xây dựng một nhà nước công bằng, dân chủ, văn minh hơn

1.2.1.3 Cơ quan hành chính nhà nước:

M t trong nhộ ững cơ quan quan trọng h p thành bợ ộ máy nhà nước là cơ quan hành chính nhà nước, cơ quan này được thành lập ra nhằm thực hiện chức năng quản lí

Trang 11

10

nhà nước Hệ thống cơ quan hành chính nhà nước được thiết lập từ Trung ương đến

cơ sở, cơ quan hành chính Trung ương bao gồm: Chính phủ, tiếp đến là các Bộ, cơ quan ngang Bộ và cơ quan khác thuộc Chính phủ Cơ quan hành chính địa phương

là các Ủy ban Nhân dân phân thành các c p t nh, huyấ ỉ ện, xã; đây là cơ quan chấp hành của Hội đồng Nhân dân, do Hội đồng Nhân dân cùng cấp b u ra Trong cầ ả hệ thống

cơ quan hành chính nhà nước đứng đầu là Chính phủ, đây cũng là cơ quan thực hiện quy n hành pháp do Qu c h i thành lề ố ộ ập, người đứng đầu Chính ph là Thủ ủ tướng cũng sẽ được Quốc hội bầu ra trong số các đại biểu Quốc hội theo sự giới thiệu của Chủ tịch nước Cơ quan này phải ch p hành theo Hi n pháp, lu t, ngh quy t cấ ế ậ ị ế ủa Quốc h i và ch u s giám sát c a Qu c hộ ị ự ủ ố ội Giai đoạn trước năm 1992, Việt Nam cũng tồn tại Hội đồng Bộ trưởng như các nước xã hội chủ nghĩa khác Khi ấy Hội

đồng Bộ trưởng là Chính phủ của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, là cơ quan ch p hành và hành chính cao nh t cấ ấ ủa cơ quan quyền lực nhà nước cao nh t ấTức là Qu c h i khi ố ộ ấy mới là cơ quan hành chính cao nh t, hoấ ạt động c a Hủ ội đồng

B ộ trưởng khá m ờ nhạt, chưa thể hiện rõ nét tính hành chính, không có s ự độc lập và còn l thu c nhi u vào Qu c hệ ộ ề ố ội trong lĩnh vực qu n lý Sau khi Hi n pháp 1992 ban ả ếhành, Chính ph ủ được quy định “là cơ quan chấp hành c a Qu c h ủ ố ội, cơ quan hành

đoạn đó cho đến nay, quy định v Chính ph về ủ ẫn được gi nguyên, bên cữ ạnh đó tăng

cường thêm nhi m vệ ụ, quy n h n cề ạ ủa Chính ph trong các công tác qu n lý vủ ả ề an ninh tr t t xã h i; qu c phòng; thanh tra, ki m tra, phòng, ch ng quan liêu, tham ậ ự ộ ố ể ốnhũng,… cho thấy được vai trò, tính hành chính của Chính phủ đã được chú trọng, nhấn mạnh hơn, Chính phủ chủ động và độc lập hơn trong công tác quản lí c a mình ủ

1.2.1.4 Cơ quan xét xử:

B ộ máy nhà nước ta được t ổ chức theo nguyên t c quy n lắ ề ực nhà nước là th ng nh t, ố ấcác cơ quan thực hi n quy n lệ ề ập pháp, hành pháp, tư pháp đều có s phân công, phự ối

Trang 12

11

hợp và ki m soát l n nhau M t trong nhể ẫ ộ ững phương hướng mà Nhà nước chú trọng

đó chính là thực hiện quyền tư pháp Quyền tư pháp của nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam do Tòa án nhân dân th c hi n- ự ệ đây cũng là cơ quan xét xử của nước

ta Hiện nay, Tòa án nhân dân đã chia thành các cấp: Tòa án nhân dân t i cao; Tòa ố

án nhân dân c p cao; Tòa án nhân dân t nh, thành ph ấ ỉ ố trực thuộc trung ương; Tòa án nhân dân huy n, qu n, th xã, thành ph thu c tệ ậ ị ố ộ ỉnh và tương đương; Tòa án quân sự

Hệ thống Tòa án nhân dân sẽ chịu sự kiểm sát, giám sát của các cơ quan nhà nước

có th m quyẩ ền, nhưng hoạt động xét xử của Tòa án nhân dân sẽ mang tính độc lập, khách quan Nhìn chung, Tòa án nhân dân s có nhi m v b o v công lý, b o v ẽ ệ ụ ả ệ ả ệquyền con người, quy n công dân, b o về ả ệ chế độ cũng như lợi ích Nhà nước, quyền

và l i ích h p pháp c a m i cá nhân, tợ ợ ủ ọ ổ chức Nhờ đó mà tạo nên tính công b ng, ằdân ch trong xã h i Tuy nhiên, t ng c p Tòa án nhân dân khác nhau sủ ộ ừ ấ ẽ có cơ cấu, nhi m v , quy n hệ ụ ề ạn khác nhau, điều này sẽ được quy định rõ trong Lu t Tậ ổ chức Tòa án nhân dân

1.2.1.5 Cơ quan kiểm sát:

Khác v i các qu c gia có h ớ ố ệ thống án l ệ cơ quan công tố đặt trong h ệ thống cơ quan hành pháp thì Việt Nam đặt cơ quan giữ chức năng công tố riêng l thành mẻ ột cơ quan độc l p, có chậ ức năng thực hi n vi c ki m sát, không thu c Chính ph hay Tòa ệ ệ ể ộ ủ

án nhân dân g i là Vi n ki m sát nhân dân Trong bọ ệ ể ộ máy nhà nước thì Vi n kiệ ểm sát nhân dân đóng vai trò là cơ quan kiểm sát, được ví như “cánh tay đắ ực” giúp c lQuốc h i giám sát hoộ ạt động của nhánh tư pháp Hệ thống Vi n ki m sát nhân dân ệ ể

nước ta bao g m: Việồ n ki m sát nhân dân t i cao; Vi n ki m sát nhân dân c p cao; ể ố ệ ể ấViện ki m sát nhân dân t nh, thành phể ỉ ố trực thuộc trung ương; Viện ki m sát nhân ểdân huy n, qu n, th xã, thành ph thu c tệ ậ ị ố ộ ỉnh và tương đương; Viện ki m sát quân ể

sự Theo quy định, Viện kiểm sát nhân dân sẽ có hai chức năng chính là thực hiện

Trang 13

12

quy n công t và ki m sát hoề ố ể ạt động tư pháp Tùy vào các cấp mà cơ cấu tổ chức s ẽ

có s ự thay đổi, chức năng được c ụ thể hóa thành nhi m v , quy n h n c a Vi n kiệ ụ ề ạ ủ ệ ểm sát nhân dân các c p Nhấ ững điều này đều được Nhà nước quy định rõ trong Lu t T ậ ổchức Vi n kiệ ểm sát nhân dân Cơ quan kiểm sát là một thiết chế đặc trưng của chế

độ xã h i ch ộ ủ nghĩa, đóng vai trò hết sức quan trọng đố ới nhánh tư pháp nói riêng i vcũng như bộ máy nhà nước nói chung Khi Viện kiểm sát nhân dân thực hiện chức năng của mình một cách có hiệu quả sẽ góp phần cho hoạt động tư pháp trong sạch hơn, việc thực thi pháp luật được chấp hành nghiêm minh hơn

1.2.2 Hoạt động c a b ủ ộ máy nh nước trong giai đoạn 1986 – nay

Ngay khi đất nước được th ng nh t, Viố ấ ệt Nam đã đối di n v i r t nhi u vệ ớ ấ ề ấn đề ề v kinh t , chính trế ị, đờ ối s ng xã hội Tuy đã thực hi n các k ệ ế hoạch để khắc phục kinh

tế, ổn định đờ ống cho nhân dân nhưng vẫi s n còn nhiều bất cập, buộc Nhà nước ta phải đưa ra các chính sách thay đổi mới phù hợp với tình hình trong nước và quốc

tế

1.2.2.1 Giai đoạn 1986 2000

c hi n nhi u chính sách nh i n n kinh t , bên cNhà nước đã thự ệ ề ằm thay đổ ề ế ạnh đó cũng đổi mới về chính trị cũng như một số vấn đề về đời sống xã hội Đầu tiên, là các đường lối đổi mới về kinh tế Trước đây nước ta theo nền kinh tế tập trung bao cấp, m i sinh hoọ ạt của nhân dân đều do Nhà nước chi trả Khi th c hiự ện đổi m i, ớNhà nước đã chuyển nền kinh tế kế ho ch hóa tập trung thành nền kinh tế hang hóa ạnhi u thành phề ần theo cơ chế thị trường, có sự quản lí của Nhà nước, mang định hướng xã h i ch ộ ủ nghĩa Ban đầu khi Nhà nước ta quyết định chuyển đổ ềi n n kinh t ếcũng đã va vấp phải nhiều ý kiến trái chiều, không đồng tình vì họ cho rằng kinh tế thị trường là của tư bản, việc k t h p kinh t ế ợ ế thị trường mang định hướng xã h i ch ộ ủnghĩa là không hợp lý Nhưng Nhà nước ta vẫn chấp nhận thay đổi, đây được coi là

Trang 14

13

một bước đột phá mới trong tư duy lãnh đạo, việc thay đổ ềi n n kinh tế trong nước sao cho phù h p v i n n kinh tợ ớ ề ế thế ớ gi i là một điều t t y u ph i di n ra Và thành ấ ế ả ễtựu mà Vi t Nam gệ ặt hái được sau chính sách đổi m i v kinh t là phát tri n mớ ề ế ể ạnh

về nông nghi p, gi i quy t triệ ả ế ệt để ấn đề lương thực trong nướ v c, tr thành qu c gia ở ốđứng top đầu v ề xuất kh u gẩ ạo Năm 2000, tổng sản lượng lương thực có hạt đạt 34,5 tri u t n, g p 2,1 lệ ấ ấ ần năm 1986; xuất kh u gẩ ạo đạt 3.477 nghìn t n V m t công ấ ề ặnghiệp cũng có sự phát tri n rõ r t, nhể ệ ững s n ph m công nghiả ẩ ệp trong nước tăng cả

về m t sặ ố lượng và chất lượng Sản lượng điện năm 2000 t ng g p 4,7 l n so vắ ấ ầ ới

1986 Sản lượng dầu thô đã tăng từ 41 nghìn tấn năm 1986 lên gần 7,1 tri u tệ ấn năm

1994 và 16,3 tri u tệ ấn năm 2000 Kinh tế ần đượ d c ph c h i, c i thiụ ồ ả ện đã giúp đất nước đẩy lùi lạm phát, tạo ra nhiều công ăn việc làm cho quần chúng nhân dân Từ những k t qu mà Viế ả ệt Nam đạt được đã khiến người dân có thêm ni m tin vào chính ềsách đổi mới của Nhà nước, các hoạt động được mọi người hưởng ứng mạnh m ẽ Bên cạnh chính sách đổi m i v kinh tớ ề ế, Nhà nước còn chú trọng đến công tác giáo dục, đưa ra các chính sách nhằm đổi m i giáo d c, nâng cao chớ ụ ất lượng đào tạo Một trong nh ng c t mữ ộ ốc đánh dấu bước đổi mới trong lĩnh vực giáo d c là Chính ph ụ ủ

đã thành lập Bộ Giáo dục và Đào tạo năm 1990, sáp nhập từ Bộ Giáo dục, Bộ Đại học, Trung học chuyên nghi p và d y ngh Vi c sáp nh p này không ch giúp cho ệ ạ ề ệ ậ ỉ

bộ máy nhà nước bớt rườm rà đi, hoạt động hiệu quả hơn Khi chỉ có 1 Bộ chủ chốt cho lĩnh vực giáo d c thì các vụ ấn đề cũng sẽ được gi i quyả ết nhanh chóng hơn, không

bị trì trệ, kéo dài Nhà nước còn tăng cường chất lượng đào tạo b ng cách c các cán ằ ử

bộ, giáo viên ưu tú đi đào tạo ở Liên Xô, Ti p Khệ ắc,… So với thời gian trước thì ở

thời kì đổi mới tỉ lệ người dân biết chữ đã nâng lên 90% Tỉ lệ ẻ em đến trường trcũng tăng lên, các trường học được xây d ng thêm các vùng cao, chự ở ất lượng cơ sở vật chất ngày càng được nâng cao Năm 1999, cả nước có 90% s ố trẻ em 14 tu i tổ ốt nghi p ti u h c; 94% dân sệ ể ọ ố trong độ tuổi 15-35 bi t chế ữ Đến giữa năm 2000, cảnước hoàn thành chương trình mục tiêu ch ng mù ch và ph c p giáo d c ti u h c ố ữ ổ ậ ụ ể ọ

Ngày đăng: 19/11/2024, 17:03

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN