Nhận định Tòa án: “Theo quy định tại Điều 116, khoản 2 Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 thì tuy giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các bên không tuân thủ về hình thức được quy
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT TP HỒ CHÍ MINH
KHOA LUẬT DÂN SỰ
MÔN HỌC: PHÁP LUẬT HỢP ĐỒNG VÀ BỒI THƯỜNG THIỆT HẠI
NGOÀI HỢP ĐỒNG BUỔI THẢO LUẬN THỨ NHẤT: NGHĨA VỤ GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS ĐẶNG THÁI BÌNH
DANH SÁCH NHÓM THỰC HIỆN: NHÓM 2
2 Cao Thị Hoài Hương 2253801012084
Trang 22015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực? 2 1.3: Việc Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên có thuyết phục không? Vì sao? 3 1.4: Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác định Nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ có thuyết phục không? Vì sao? 3 1.5: Trong Bản án số 16, đoạn nào cho thấy, khi áp dụng Điều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng được liên hệ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để được công nhận quyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật? 3 1.6: Hướng giải quyết như nêu trên của Tòa án có thuyết phục không? Vì sao?
4
1.7: Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 chưa được công chứng, chứng thực? 4 1.8: Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức 4
Trang 31.9: Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực? 4
Vấn đề 2: Đơn phương chấm dứt, hủy bỏ do không thực hiện đúng hợp đồng 6 Tóm tắt bản án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long 6
2.1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm 6 2.2: Theo Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long, hợp đồng vô hiệu hay bị huỷ bỏ? 8 2.3: Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long (về huỷ bỏ hay vô hiệu hợp đồng) 9 2.4: Nếu hợp đồng bị vô hiệu thì có áp dụng phạt vi phạm hợp đồng không? Vì sao? 9 2.5: Hướng giải quyết của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long đối với câu hỏi trên như thế nào và suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết này của Toà án nhân dân tỉnh Vĩnh Long 10
2.6: Điểm giống nhau và khác nhau giữa đơn phương chấm dứt hợp đồng và hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm 11 2.7: Ông Minh có được quyền hủy bỏ hợp đồng chuyển nhượng nêu trên không? Vì sao? Nếu có, nêu rõ văn bản cho phép hủy bỏ 11 Vấn đề 3: Đứng tên giùm mua bất động sản 11
Tóm tắt quyết định số 17/2015/DS-GĐT ngày 19/05/2015 của Hội đồng thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao 11 3.1: Việc Tòa án nhân dân tối cao xác định nhà có tranh chấp do bà Tuệ bỏ tiền ra mua và nhờ ông Bình, bà Vân đứng tên hộ có thuyết phục không? Vì sao? 11 3.2: Ở thời điểm mua nhà trên, bà Tuệ có được đứng tên không? Vì sao? 12
3.3: Ở thời điểm hiện nay, bà Tuệ có được đứng tên mua nhà ở tại Việt Nam không? 12 3.4: Ngày nay, theo Tòa án nhân dân tối cao, bà Tuệ được công nhận quyền
sở hữu nhà trên không? Hướng giải quyết này của Tòa án nhân dân tối cao
đã có tiền lệ chưa? 13
3.5: Theo Tòa án nhân dân tối cao, phần giá trị chênh lệch giữa số tiền bà Tuệ
bỏ ra và giá trị hiện tại của nhà đất có tranh chấp được xử lý như thế nào? 14 3.6 Hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao đã có án lệ chưa? Nếu
có, hãy nêu án lệ đó 14
Trang 43.7 Suy nghĩ của anh/chị về hướng giải quyết trên của Tòa án nhân dân tối cao 14
Vấn đề 4: Tìm kiếm tài liệu 15
Yêu cầu 1: Liệt kê những bài viết liên quan đến pháp luật hợp đồng được công bố
trên các Tạp chí chuyên ngành Luật từ đầu năm 2020 đến nay (ít nhất 20 bài viết).Khi liệt kê, yêu cầu viết theo trật tự theo tên tác giả và việc liệt kê phải thỏa mãnnhững thông tin theo trật tự sau: 1) Họ và tên tác giả, 2) Tên bài viết trong ngoặckép, 3) Tên Tạp chí in nghiêng, 4) Số và năm của Tạp chí, 5) Số trang của bài viết(ví dụ: từ tr 41-51) 15
Yêu cầu 2: Cho biết làm thế nào để biết được những bài viết trên 17
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 19
Trang 5Vấn đề 1: Hợp đồng vi phạm quy định về hình thức
Tóm tắt Bản án số 16/2019/DS-PT ngày 19/3/2019 của Tòa án nhân dân tỉnh Quảng Ngãi (trở thành Án lệ số 55/2022/AL)
Nguyên đơn: ông Võ Sĩ M Bị đơn: ông Đoàn C
Nội dung vụ án: ông C cần tiền làm nhà cho con nên bán mảnh đất lô B (phần đấtnhà nước thu hồi và đã thông báo cấp đất tái định cư) cho nguyên đơn với giá90.000.000, và nguyên đơn đã trả đủ số tiền trên Năm 2011, sau khi tái định cư lômới thì lô này là mặt tiền nên phía bị đơn yêu cầu trả thêm 30.000.000 Nguyên đơntrả trước 20.000.000 và thỏa thuận lúc nào làm thủ tục chuyển nhượng thì sẽ đưa
đủ Trong khi lập hợp đồng thì nhà nước chưa cấp đất cho bị đơn nên bị đơn không
có đất giao, quá trình chuyển nhượng không có văn bản công chứng, chứng thực vàchỉ có sự đồng ý của bị đơn chưa có sự đồng ý của gia đình Năm 2014 nguyên đơncho bà M1 thuê mặt bằng và buôn bán phía bị đơn không ý kiến gì Đến năm 2016Nhà nước cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho bị đơn và bị đơn chỉ đưa giấychứng nhận quyền sử dụng đất nhưng không làm thủ tục chuyển nhượng Trong quátrình sử dụng nguyên đơn đã xây móng đá chẻ trên đất, nay nguyên đơn yêu cầu bịđơn làm thủ tục chuyển nhượng đất cho nguyên đơn
Nhận định Tòa án: “Theo quy định tại Điều 116, khoản 2 Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 thì tuy giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các bên không tuân thủ về hình thức được quy định tại khoản 1 Điều 502 Bộ luật dân sự năm 2015 nhưng bên nguyên đơn đã thực hiện giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía
bị đơn đã giao quyền sử dụng đất cho nguyên đơn là đã thực hiện hơn 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịch được công nhận hiệu lực”.
Tóm tắt Quyết định số 93/2018/DS-GĐT ngày 29/11/2018 của Toà án nhân dân cấp cao tại Đà Nẵng
Năm 2009, nguyên đơn biết bị đơn có một phần diện tích đất được Nhà nước thuhồi đất và có cấp đất tái định cư nên thoả thuận với bị đơn chuyển nhượng quyền sửdụng đất tái định cư trên cho mình Bị đơn đồng ý giao dịch, sau này khi được cấpgiấy chứng nhận quyền sử dụng đất, nguyên đơn đã giao tiền, bị đơn đã giao giấy tờđất cho nguyên đơn Nhưng khi nguyên đơn yêu cầu bị đơn làm thủ tục sang tên chomình thì bị đơn từ chối Nguyên đơn khởi kiện yêu cầu bị đơn phải sang tên Bị đơncho rằng hợp đồng chuyển nhượng trên là vi phạm về hình thức nên yêu cầu Toà ántuyên bố vô hiệu Toà án xác định đã hết thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao
Trang 6dịch vô hiệu do vi phạm về hình thức nên giao dịch vẫn được công nhận, nguyênđơn có quyền liên hệ cơ quan có thẩm quyền để được cấp giấy chứng nhận quyền sửdụng đất.
1.1: Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực và chưa được công chứng, chứng thực?
Đoạn trong Bản án số 16 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng
đất được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực là: “Ngày 10/8/2009 nguyên đơn ông M, bà N cùng phía bị đơn ông C, bà L và anh Đoàn Tấn L1 thỏa thuận và lập “Giấy chuyển nhượng đất thổ cư” (Bút lục 27)”, và đoạn: “ Về thời hạn thực hiện giao dịch được hai bên xác định là từ khi xác lập giao dịch cho đến khi phía bị đơn thực hiện xong nghĩa vụ sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nguyên đơn, nên đây là giao dịch đang được thực hiện Về nội dung, hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật dân sự năm 2015 nên áp dụng Bộ luật dân sự năm 2015 là đúng với quy định tại điểm b khoản 1 Điều 688 Bộ luật dân sự năm 2015”.
Đoạn thể hiện việc chưa công chứng, chứng thực: “Mặt khác, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất phải lập thành văn bản có công chứng, chứng thực; đất là của hộ gia đình bị đơn gồm nhiều thành viên nhưng chỉ có bị đơn thỏa thuận chuyển nhượng là không đúng pháp luật”, “Như vậy, tuy thời điểm các bên thỏa thuận việc chuyển nhượng quyền sử dụng đất thì phía bị đơn chưa được cấp đất nên chỉ lập giấy viết tay thể hiện nội dung thỏa thuận, nhưng khi được cấp đất các bên đã thay đổi thỏa thuận bằng lời nói thành chuyển nhượng thửa 877 và tiếp tục thực hiện hợp đồng bằng việc giao thêm tiền, giao đất, giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thời điểm giao giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đang đứng tên bị đơn”.
1.2: Đoạn nào trong Bản án số 16 cho thấy Toà án đã áp dụng Điều 129 BLDS
2015 cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS năm 2015 có hiệu lực?
Đoạn trong Bản án số 16 cho thấy Tòa án đã áp dụng Điều 129 BLDS 2015cho hợp đồng chuyển nhượng dù hợp đồng được xác lập trước ngày BLDS có hiệu
lực là: “ Về thời hạn thực hiện giao dịch được hai bên xác định là từ khi xác lập giao dịch cho đến khi phía bị đơn thực hiện xong nghĩa vụ sang tên trong giấy chứng nhận quyền sử dụng đất cho nguyên đơn, nên đây là giao dịch đang được thực hiện Về nội dung, hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật dân sự năm
2015 nên áp dụng Bộ luật dân sự năm 2015 là đúng với quy định tại điểm b khoản
1 Điều 688 Bộ luật dân sự năm 2015” và đoạn: “Theo quy định tại Điều 116, khoản 2 Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 thì tuy giao dịch chuyển nhượng quyền
Trang 7sử dụng đất của các bên không tuân thủ về hình thức được quy định tại khoản 1 Điều 502 Bộ luật dân sự năm 2015 nhưng bên nguyên đơn đã thực hiện giao cho phía bị đơn 110.000.000 đồng, phía bị đơn đã giao quyền sử dụng đất cho nguyên đơn là đã thực hiện hơn 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịch được công nhận hiệu lực”.
1.3: Việc Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Toà án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 trong trường hợp như trên là cóthuyết phục Vì hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất xác lập vào ngày10/8/2009 trước thời điểm BLDS 2015 có hiệu lực và giao dịch này đang được thực
hiện Vì vậy, căn cứ vào điểm b Khoản 1 Điều 688 BLDS 2015: “Đối với giao dịch dân sự được xác lập trước ngày Bộ luật này có hiệu lực thì việc áp dụng pháp luật được quy định như sau: Giao dịch dân sự chưa được thực hiện hoặc đang được thực hiện mà có nội dung và hình thức phù hợp với quy định của Bộ luật này thì áp dụng quy định của Bộ luật này” Hợp đồng trên không công chứng, chứng thực
nghĩa là không tuân thủ về mặt hình thức Nhưng bên nguyên đơn đã thực hiệnđược 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch nên căn cứ vào Điều 116, khoản 2 Điều 129BLDS 2015 thì giao dịch vẫn được công nhận là có hiệu lực
1.4: Trong Bản án số 16, Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác định Nguyên đơn thực hiện 2/3 nghĩa vụ có thuyết phục không? Vì sao?
Theo em thì Tòa án áp dụng Điều 129 BLDS 2015 khi chỉ xác định Nguyên đơnthực hiện 2/3 nghĩa vụ thuyết phục bởi vì Nguyên đơn trong bản án số 16 ông M đãthực hiện 2/3 nghĩa vụ tuy không tuân thủ về mặt hình thức nhưng giao dịch vẫn cóhiệu lực và phía bị đơn đã giao quyền sử dụng đất cho nguyên đơn và nguyên đơncũng đã trả 110.000.000 triệu đồng trên tổng 120.000.000 triệu đồng là đã thực hiện2/3 nghĩa vụ trong giao dịch nên được công nhận hiệu lực
1.5: Trong Bản án số 16, đoạn nào cho thấy, khi áp dụng Điều 129 BLDS, bên bán không cần phải làm thủ tục chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng được liên hệ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để được công nhận quyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật?
Trong Bản án số 16, đoạn cho thấy, khi áp dụng Điều 129 BLDS, bên bán khôngcần phải làm thủ tục chuyển nhượng và bên nhận chuyển nhượng được liên hệ cơquan Nhà nước có thẩm quyền để được công nhận quyền sử dụng đất theo bản án đã
có hiệu lực pháp luật là: “Theo quy định tại Điều 116, khoản 2 Điều 129 Bộ luật dân sự năm 2015 thì tuy giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất của các bên không tuân thủ về hình thức được quy định tại khoản 1 Điều 502 Bộ luật dân sự năm 2015 nhưng bên nguyên đơn đã thực hiện giao cho phía bị đơn 110.000.000
Trang 8đồng, phía bị đơn đã giao quyền sử dụng đất cho nguyên đơn là đã thực hiện hơn 2/3 nghĩa vụ trong giao dịch nên giao dịch được công nhận hiệu lực Tòa án cấp sơ thẩm công nhận hiệu lực của giao dịch là đúng pháp luật nhưng buộc bị đơn phải làm thủ tục chuyển nhượng thửa 877 cho nguyên đơn là không cần thiết, khi Tòa án công nhận hiệu lực của giao dịch thì nguyên đơn liên hệ cơ quan Nhà nước có thẩm quyền để được công nhận quyền sử dụng đất theo bản án đã có hiệu lực pháp luật”.
1.6: Hướng giải quyết như nêu trên của Tòa án có thuyết phục không? Vì sao?
Hướng giải quyết trên của Tòa án thuyết phục bởi vì Tòa án đã áp dụng Điều 129BLDS 2015 để công nhận giao dịch dân sự hai bên có hiệu lực dù đã vi phạm vềhình chứng cụ thể là công chứng Bởi vì bị đơn và nguyên đơn có hứa hẹn với nhau
là khi bị đơn có được giấy chứng nhận quyền sử dụng đất chuyển giao qua chonguyên đơn thì sẽ thanh toán số tiền 10.000.000 triệu đồng còn lại, nhưng nguyênđơn không chuyển là không thực hiện đúng với giao dịch, hơn thế nữa bên Nguyênđơn cũng đã thanh toán gần hết số tiền, thực hiện 2/3 nghĩa vụ nên việc được Tòa áncông nhận giao dịch có hiệu lực dù không tuân thủ hình thức vẫn hợp lý hóa
1.7: Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền
sử dụng đất ngày 10/8/2009 chưa được công chứng, chứng thực?
Đoạn trong Quyết định số 93 cho thấy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất
ngày 10/8/2009 chưa được công chứng, chứng thực: “Giao dịch chuyển nhượng quyền sử dụng đất lập ngày 10/08/2009 giữa vợ chồng ông Cưu, bà Lắm với vợ chồng ông Mền, bà Nhiễm không được công chứng, chứng thực là vi phạm về hình thức”
1.8: Theo BLDS 2015, hệ quả pháp lý của việc hết thời hiệu yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu về hình thức.
Theo điểm d khoản 1 Điều 132 BLDS 2015 quy định thì thời hiệu yêu cầu Toà ántuyên bố giao dịch vô hiệu do không tuân thủ về hình thức là hai năm kể từ ngày
giao dịch được xác lập Còn theo khoản 2 Điều 132 BLDS 2015: “Hết thời hiệu quy định tại khoản 1 Điều này mà không có yêu cầu tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu thì giao dịch dân sự có hiệu lực” vậy nếu hết thời hiệu khởi kiện thì giao dịch
không tuân thủ về hình thức vẫn có hiệu lực mà không bị vô hiệu
Trang 91.9: Đoạn nào trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về thời hiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền
sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực?
Đoạn trong Quyết định số 93 cho thấy Toà án đã áp dụng quy định về thờihiệu tại Điều 132 BLDS 2015 để công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sửdụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực là:
“…Tuy nhiên, kể từ khi xác lập hợp đồng đến ngày nguyên đơn khởi kiện 18/4/2017, đã quá thời hạn hai năm, bị đơn không thể yêu cầu tuyên bố hợp đồng
vô hiệu theo quy định tại khoản 1 Điều 132 Bộ luật Dân sự 2015 Do đó, hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất trên có hiệu lực theo khoản 2 Điều 132 Bộ luật Dân sự 2015”.
Và đoạn: “…Về yêu cầu phản tố của bị đơn: Ông Cưu, bà Lắm có đơn phản tố yêu cầu Tòa án tuyên hủy hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất lập ngày 10/8/2009 vì cho rằng tại thời điểm chuyển nhượng chưa có đất và hợp đồng không được công chứng, chứng thực Như đã phân tích, hợp đồng sử dụng đất nêu trên không vi phạm về nội dung, về hình thức của hợp đồng tuy không được công chứng hoặc chứng thực nhưng trong thời hạn hai năm kể từ ngày giao dịch được xác lập, ông Cưu, bà Lắm không yêu cầu Tòa án tuyên bố hợp đồng vô hiệu nên giao dịch
có hiệu lực theo khoản 2 Điều 132 Bộ luật Dân sự 2015…”.
1.10: Trong quyết định số 93, việc Toà án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày 10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực có thuyết phục không? Vì sao?
Việc Toà án công nhận hợp đồng chuyển nhượng quyền sử dụng đất ngày10/8/2009 dù chưa được công chứng, chứng thực theo nhóm chúng em đánh giá làthuyết phục, hợp lý
Trước đây ở BLDS 1995, thời hiệu yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch vô hiệu vềhình thức là không bị giới hạn, điều này sẽ dẫn đến nhiều hệ luỵ xấu khi nhiều giaodịch đã đi vào ổn định bị tuyên bố vô hiệu Đến BLDS 2005 thì thời hiệu yêu cầuToà án tuyên bố giao dịch vô hiệu là đã giới hạn trong hai năm kể từ ngày giao dịchđược xác lập Hướng bổ sung này là một điểm tiến bộ mới khi đã đặt ra một thờihạn nhất định để có thể yêu cầu Toà án tuyên bố giao dịch bị vô hiệu do không tuânthủ về hình thức Tuy nhiên, BLDS 2005 lại không cho biết nếu hết thời hiệu yêucầu thì hệ quả pháp lý sẽ như thế nào? Về chủ đề này cũng như trước đây BLDS
quy định “Thời hiệu khởi kiện là thời hạn mà chủ thể có quyền khởi kiện để yêu cầu Toà án giải quyết vụ án dân sự bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp bị xâm phạm; nếu thời hạn đó kết thúc thì mất quyền khởi kiện Như vậy, khi hết thời hiệu khởi kiện, chủ thể liên quan “mất quyền khởi kiện” vì họ đã từ chối quyền cần được pháp luật
Trang 10bảo vệ” 1 Như vậy, tức là “không còn quyền yêu cầu Toà án (hay Trọng tài) tuyên
bố giao dịch dân sự vô hiệu nữa và Toà án từ chối giải quyết nếu được yêu cầu” 2.Đến BLDS 2015 đã bổ sung một quy định hết sức quan trọng, đó là đã quy định cụthể về hệ quả pháp lý nếu hết thời hiệu khởi kiện thì giao dịch có hiệu lực3 Hướnggiải quyết của Toà án trong vụ án trên là phù hợp với quy định của pháp luật Trongtrường hợp này, kể từ thời điểm giao dịch được xác lập đến với thời điểm nguyênđơn khởi kiện là đã quá thời hiệu 02 năm vì vậy nếu Toà án vận dụng quy định củaBLDS 2015 thì đương nhiên sẽ áp dụng hệ quả pháp lý khi hết thời hiệu yêu cầutuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu do vi phạm về hình thức thì giao dịch đó vẫn cóhiệu lực
Nhìn chung thì đường lối xét xử của Toà giám đốc như trên là phù hợp với quy địnhcủa pháp luật, cho thấy được sự tiến bộ trong việc giải quyết các vụ án tranh chấp
về dân sự tại Toà án Hướng xử lý này đã đáp ứng được tinh thần loại bỏ các nhữngrào cản, thủ tục không cần thiết để cho các quan hệ dân sự sớm đi vào ổn định vàhạn chê việc Toà án hay Trọng tài tuyên bố giao dịch dân sự vô hiệu về hình thức
mà gây ảnh hưởng đến nguyên tắc tự do cam kết, thoả thuận ý chí giữa các bên
Vấn đề 2: Đơn phương chấm dứt, hủy bỏ do không thực hiện đúng hợp đồng
Tóm tắt bản án số 06/2017/KDTM-PT ngày 26/5/2017 của Tòa án nhân dân tỉnh Vĩnh Long.
Nguyên đơn: Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên Đông Phong CầnThơ (giải thể) Bị đơn: Bà Nguyễn Thị Dệt và ông Trương Văn Liêm
Nội dung bản án: Tranh chấp vấn đề: Giao kết hợp đồng mua bán xe ô tô ngày26/5/2012 nhưng hợp đồng đã bị vô hiệu
Thứ nhất, trong hợp đồng ghi chủ thể bên mua là “Trang trí nội thất ThanhThảo”, người đại diện Nguyễn Thị Dệt là không đúng vì bà Dệt không đại diện cho
“Trang trí nội thất Thanh Thảo”
Thứ hai, trong hợp đồng ghi đại diện bên mua là bà Dệt nhưng đứng ra giaodịch kí kết lại là ông Liêm là không đúng quy định của pháp luật
Hướng giải quyết của Tòa án: Tòa án tuyên chiếc ô tô vẫn thuộc quyền sở hữucủa Công ty Đông Phong, và kiến nghị Công An tỉnh Vĩnh Long thu hồi lại giấyđăng ký xe ô tô cho bà Dệt đứng tên theo trình tự pháp luật quy định Ngoài ra Tòa
1 Hoàng Thế Liên (Chủ biên), Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2005, Tập 1, Nxb Chính trị Quốc gia,
tr 308.
2 Đỗ Văn Đại (2020), Luật Hợp đồng Việt Nam – Bản án và bình luận bản án, Tập 2, Nxb Hồng Đức-Hội
Luật gia Việt Nam, Bản án số 148-150, tr 192.
3 Khoản 2 Điều 132 BLDS 2015.
Trang 11buộc ông Trương Văn Liêm, bà Nguyễn Thị Dệt phải trả cho Công ty TNHH MTVĐông Phong Cần Thơ do ông Nguyễn Thành Tơ kế thừa quyền, nghĩa vụ số tiền là4.880.000 đồng Buộc Công ty TNHH MTV Đông Phong Cần Thơ do ôngNguyễn Thành Tơ kế thừa quyền, nghĩa vụ trả cho ông Trương Văn Liêm, bàNguyễn Thị Dệt số tiền là 67.361.600 đồng.
2.1: Điểm giống nhau và khác nhau giữa hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng
do có vi phạm.
Cơ sở pháp lý: Điều 407 và Điều 423 BLDS 2015
Điểm giống nhau:
- Hệ quả pháp lý: Cả hợp đồng vô hiệu và hủy bỏ hợp đồng do có vi phạm đều
có kết quả chung là không có giá trị thi hành
- Trách nhiệm: Các bên phải hoàn trả cho nhau tài sản đã nhận, nếu khônghoàn trả được bằng hiện vật thì hoàn trả bằng tiền Bên có lỗi phải bồi thường thiệthại
Điểm khác nhau:
Hợp đồng vô hiệu
(Điều 407 BLDS 2015)
Hủy bỏ hợp đồng.(Điều 423 BLDS 2015)Nguyên
nhân
Do việc lập thành hợp đồng sai trái quyđịnh của pháp luật quy định từ Điều127-138 BLDS 2015
Do vi phạm của các bên khithực hiện hợp đồng
Điều kiện - Không có một trong các điều kiện
được quy định tại Điều 117 BLDS2015;
- Do vi phạm điều cấm của luật, tráiđạo đức xã hội;
- Do giả tạo;
- Do người chưa thành niên, ngườimất năng lực hành vi dân sự, ngườihạn chế năng lực hành vi dân sự xáclập, thực hiện;
- Vi phạm điều kiện hủy
bỏ mà các bên đã thỏathuận;
- Vi phạm nghiêm trọngnghĩa vụ hợp đồng;
- Trường hợp khác dopháp luật quy định
Trang 12- Khi hợp đồng phụ vô hiệu thì hợpđồng chính không bị vô hiệu (trừtrường hợp có thỏa thuận khác).
- Không làm phát sinh, thay đổi, chấmdứt quyền, nghĩa vụ dân sự của các bên
kể từ thời điểm giao dịch được xác lập(điều 131 BLDS 2015)
Hợp đồng vốn có hiệu lựctại thời điểm giao kết.Nhưng phát sinh yếu tố dẫnđến hủy hợp đồng nên hiệulực không được công nhận
- Bên có lỗi gây thiệt hại thì phải bồithường
- Các bên không phảithực hiện nghĩa vụ đãthỏa thuận, trừ thỏa thuận
về phạt vi phạm, bồithường thiệt hại và thỏathuận về giải quyết tranhchấp
- Các bên phải hoàn trảcho nhau những gì đãnhận sau khi trừ chi phíhợp lý trong thực hiệnhợp đồng và chi phí bảoquản, phát triển tài sản
- Bên bị thiệt hại do hành vi
vi phạm nghĩa vụ của bênkia được bồi thường