Nguyễn Thị ThươngLỜI CAM ĐOAN Tên em là: KRENG THAVAREAK sinh viên lớp: Kinh tế đầu tư 57B Mã sinh viên: 11156104 khóa: 57 Trong thời gian vừa qua thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và phát t
Trang 1CHUYEN DE THUC TẬP
Đề tài:
DAU TƯ NANG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TẠI
NGAN HÀNG DAU TƯ VÀ PHÁT TRIEN CAMPUCHIA
; - CHI NHANH HA NOI
Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thương
Họ tên sinh viên : KRENG THAVAREAK
MSV : 11156104
Lớp : Kinh tế đầu tư 57B
Hà Nội - 2018
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TE QUOC DAN
Giáo viên hướng dẫn : ThS Nguyễn Thị Thương
Họ tên sinh viên : KRENG THAVAREAK
Trang 3Chuyên đề thực tập ¬ — GVHD: Thể Nguyễn Thị Thương
LỜI CAM ĐOAN
Tên em là: KRENG THAVAREAK sinh viên lớp: Kinh tế đầu tư 57B
Mã sinh viên: 11156104 khóa: 57
Trong thời gian vừa qua thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và phát triểnCampuchia (BIDC) - Chi nhánh Hà Nội, em đã hoàn thành bản chuyên đề:
“Pau tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại ngần hang Dau tư và Phát
triển Campuchia Chi nhánh Hà Nội”
Em xin cam đoan tat cả những gì được viết trong chuyên đề này đều là
công trình nghiên cứu của bản thân, không có sự sao chép bất cứ tài liệu nào,
không sử dụng số liệu nào của chuyên đề tốt nghiệp hay luận văn khóa trước
Nếu có bat kỳ sai sót nào em xin chịu hoàn toàn trách nhiệm trước nhà trường
trước khoa và chịu mot hình thức kỷ luật.
Em xin chân thành cảm ơn!
Hà Nội, ngày 27 thang I Inăm 2018
Sinh viên
KRENG THAVAREAK
SE: KRENG THAVAREAK Kinh tế đầu tu 57B
Trang 4GVHD: Ths Nguyễn Thi Thương Chuyên đề thực tập
MỤC LỤC
LỜI CAM ĐOAN
DANH MUC TỪ VIET TAT
DANH MỤC BANG, BIEU, SƠ DO
LIÊN NIỚT ĐA Ea neuennandnicoaisinoeocvgieosggikoensonlnltsemnulônervoogpsronglrmpnressnrgsee 1
CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CHUNG VE NANG LUC CẠNH TRANH VA DAU
TU NANG CAO NĂNG LUC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG 3
1.1 LY LUẬN CHUNG VE CANH TRANH TRONG NGAN HANG 3
1.1.1 Khai niệm va đặc điểm của cạnh tranh trong ngân hàng 3
1.1.2 Nội dung cạnh tranh trong ngân hàng - ¿+ s-+++x<s+s+eeeeeesss 5
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cạnh tranh trong ngân hàng - 6
1.2 LÝ LUẬN CHUNG VE NANG LỰC CẠNH TRANH VÀ DAU TƯ
NANG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGAN HÀNG 9
1.2.1 Khai niém vé nang luc canh tranh va dau tu nâng cao năng lực cạnh
tranh trong ngân hàằng - c2 2 1212211112111 111211191119 111g ng ngàn 9
1.2.2 Nội dung dau tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngân hàng 10
1.2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến hoạt động dau tư nâng cao năng lực cạnh
IE10118000)190)197000.0)0 DANH II
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư nâng cao
năng lực cạnh tranh trong ngân hàng - ¿55-2 22x * +2 **2zeszsseseeeersses l6
CHUONG 2: THỰC TRẠNG HOAT DONG DAU TƯ NÂNG CAO NANGLỰC CẠNH TRANH TẠI NGAN HANG DAU TƯ VA PHÁT TRIEN
CAMPUCHIA (BIDC) — CHI NHÁNH HÀ NỘI - <5 <5 2 55s20
2.1 TONG QUAN VE BIDC — CHI NHANH HÀ NỘI - 52552 20
2.1.1 Giới thiệu chung về BIDC — Chi nhánh Hà Nội 5 5- 202.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của BIDC — Chi nhánh Hà Nội 2l
2.1.3 Cơ cấu tổ chức của BIDC — Chi nhánh Hà Nội - 52: 21
2.1.4 Cac hoạt động chính cua BIDC — Chi nhánh Hà Nội 28
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh cua BIDC — Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 20 13-200 1/7 ¿- 2-52+22222EE2E122E1221221121121121112112711 2111111111 29
SV: KRENG THAVAREAK Kinh tế dau tw 57B
Trang 5Chuyên dé thực tập GVHD Ths Neuyén Thi Thuong
2.1.6 Đánh giá kết quả hoạt động kinh doanh của BIDC — Chi nhánh Hà
Nội piaT:đöạïi 2015-20 TT cv na sen kien ognn tạ g1 g6 Sgh 2h64 i56 5101808530805/808.853/30698088300 37
2.2 THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG DAU TƯ NANG CAO NĂNG LUC
CẠNH TRANH TẠI BIDC - CHI NHÁNH HÀ NỘI GIAI ĐOẠN
2013-2.2.1 Sự cần thiết phải đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại BIDC- Chi
Hàn FT NO Txerarrrnriintisneotuiridsdovlttilsl SsleeausdlsSuossE9gE0sSusassBltEE288usssllusssS008uu88uesei 40
2.2.2 Thực trạng hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh tại BIDC —
Chi nhánh Hà Nội giai đoạn 2013- 2Ú Ï7 5 555 S<<s+xs+eseeeerereeeees 4I
2.3 ĐÁNH GIÁ CHUNG VE HOẠT ĐỘNG DAU TƯ NÂNG CAO NANGLỰC CẠNH TRANH TẠI BIDC — CHI NHÁNH HA NỘI GIAI DOAN
"778.0741100 52
2.3.1 Kết quả và hiệu quả của hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh
tranh tại BIDC — Chi nhánh Ha Nội giai đoạn 2013-2017 52
2.3.2 Han chế và nguyên nhân của những han chế trong hoạt động dau tư
nâng cao năng lực cạnh tranh tại Chi nhánh giai đoạn 2013-2017 59
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP TANG CƯỜNG DAU TƯ NÂNG CAO NANGLỰC CANH TRANH TẠI NGÂN HANG ĐẦU TƯ VÀ PHÁT TRIÊN
CAMPUCHIA — CHI NHÁNH HA NỘI -2222 2° ©s2©sz sec 64
3.1 ĐÁNH GIA CHUNG VE MOI TRUONG KINH DOANH VÀ XU THEPHÁT TRIEN CUA NGAN HANG Ở VIET NAM -ccccscceersee 64
3.2 ĐỊNH HƯỚNG PHAT TRIEN CUA BIDC — CHI NHÁNH HÀ NỘI
3.3.1 Điểm MAN ceceececccesecseescesvesecsscssesscssessessessessessessucesesseeseesessessesaneaseaees 67
3.3.2 DiGM YOU eececcccecsecsssesseesseessecssecssecssecssesssesssecsuessseceseesstecaressuesseesseeessecs 67
SV: KRENG THAVAREAK Kinh tế dau tu 57B
Trang 6Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Nguyễn Thị Thương
3.3.3 CƠ hội 56-22-21 21 221221221121127112112112212112112112111111111211 211cc.67 3.3.4 Thách thức . ++5s+2E22EE£EE2E2E1271221271121121171111 2111111 re 68
3.4 GIẢI PHAP TANG CƯỜNG DAU TƯ NANG CAO NANG LUC CANHTRANH TẠI BIDC — CHI NHANH HÀ NỘI cccccsscssesssessesssesseesseeseessesseesseeses 68
3.4.1 Giải pháp về vốn đầu tư -2- -252+5++E2ExEEE2E12112112112121 1122 xe 68
3.4.2 Giải pháp tăng cường dau tư vào cơ sở vật chất và công nghé 70
3.4.3 Giải pháp tăng cường đầu tư nâng cao chất lượng nguồn nhân lực 723.4.4 Giải pháp tăng cường đầu tư cho hoạt động Marketing và phát triển
thUONG NICU 11 ao 74
SV: KRENG THAVAREAK Kinh tế dau tư 57B
Trang 7Chuyên đề thực tập ¬ GVHD: ThS Nguyễn Thị Thương
DANH MUC TU VIET TATBIDC - Ngân hang dau tư va phát triển Campuchia
BIDV - Ngân hàng đầu tư và phát triển Việt Nam
NHTM - Ngan hang thuong mai
NHQD - Ngân hang quốc doanh
WTO - Tổ chức thương mại quốc tế
SV: KRENG THAVAREAK Kinh tế dau tư 57B
Trang 8Chuyên đề thực tập - ; GVHD: ThS Nguyễn Thi Thương
DANH MỤC BANG, BIEU, SƠ DO
Bảng 2.1: Cơ cầu nguồn vốn huy động của Chi nhánh giai đoạn 2013-2017 31Bảng 2.2: Cơ cau dư nợ của Chỉ nhánh giai đoạn 2013 — 2017 -. 34
Bảng 2.3: Doanh thu từ Dich vụ ròng của Chi nhánh giai đoạn 2013 — 2017 36
Bang 2.4: Kết quả hoạt động kinh doanh của Chi nhánh giai đoạn 2013 — 2017 38
Bảng 2.5: Dau tư nâng cao năng lực cạnh tranh tai Chi nhánh theo nội dung dau
tr:øTaT doan 2013 = 2007 seseasesEieiisissannuslfrgstrnttrsptadonsgotagingRSSHifuginill3g»sauzssanassl 42
Bảng 2.6: Quy mô vốn dau tư cho đổi mới và phát triển khoa học công nghệ tại
Chi nhánh giai đoạn 2013 - 20 [7 cv krrerkerreekerkree 44
Bảng 2.7: Cơ cấu vốn đầu tư cho đổi mới và phát triển khoa học công nghệ tại
CHỈ kh giai ung 20 L2 = 25011 ÍuaunarnasabaneiettrgtigptusginigitlisE610N0G030008308 g0.u09Ì 44
Bang 2.8: Cac du án dau tư công nghệ tiêu biéu triển khai tại Chi nhánh giai đoạn
Bang 2.11: Quy mô vốn dau tư phát triển thương hiệu tại Chi nhánh giai doạn
“0E © GED, mưyợn sẽ 49
Bang 2.12: Cơ cấu vốn đầu tư phát triển thương hiệu tại Chi nhánh giai đoạn
Bảng 2.17: Biến động tỷ lệ nợ xấu của Chi nhánh giai đoạn 2013 - 2017 54
SE: KRENG THAVAREAK Kinh tế đầu tu 57B
Trang 9Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Thương
Bang 2.18: Biến động doanh số của Chi nhánh giai đoạn 2013-2017 55
Bảng 2.19: Số lượng cán bộ được đào tạo tăng thêm hàng năm tại Chi nhánh giai
dan 2013 = SE Ï, sá- s6 TG i ad SEA SU BEL SSA A RAL 56
Bang 2.20: Doanh thu tăng thêm so với vốn dau tư nâng cao năng lực cạnh tranh
tại Chi nhánh giai đoạn 2013-20 Ï7 c s2: St ‡sxkssveksreesrrreerrres 58
Bang 2.21: Lợi nhuận tăng thêm so với vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh
tại Chi nhánh giai đoạn 2013-20 Ï7 2c 2< ++x + EEskkkssereerrerske 58
Biểu 2.1: Quy mô huy động vốn của Chi nhánh giai đoạn 2013 — 2017 30
Biểu 2.2: Quy mô tín dụng của Chi nhánh giai đoạn 2013 — 2017 33
Sơ đồ 2.1: Cơ cấu tổ chức của Chi nhánh 2: 5¿+2222++2+22z+E++Ezzzzzzzzred Ze
SV: KRENG THAVAREAK Kinh tế đâu tư 57B
Trang 10Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Nguyễn Thị Thương
LOI MỞ DAU
Dat nước Việt Nam sau những năm đổi mới, dang từng bước tiến hànhcông nghiệp hóa, hiện đại hóa nhằm theo kip các nước trong khu vực va trên thégidi Đề thực hiện thành công chiến lược đó, nhu cầu về vốn đầu tư là rất lớn vàcần thiết Vốn là một trong những nguồn lực cơ bản đề phát triển nền kinh tế của
một quốc gia, đây là điều kiện thuận lợi cho hoạt động tín dụng của các ngân
hàng thương mại (NHTM) Tuy nhiên để đáp ứng tốt nhu cầu vốn cho kháchhàng và nền kinh tế, đòi hỏi các Tổ chức tín dụng (TCTD) phải khai thác hiệu
ua neudn von huy động.oS Sears oe
Thực hiện đường lối phát triển của Campuchia trong những năm quangành ngân hàng nói chung và ngân hàng đầu tư phát triển nói riêng đã không
ngừng đồi mới và hoàn thiện cho phù hợp với tình hình mới, tăng cường công tác
huy động mọi nguồn vốn cho đầu tư phát triển, đây mạnh cho vay đối với cácthành phần kinh tế, hiện đại hóa công nghệ ngân hàng Chính vì vậy đã góp
phần quan trọng vào công cuộc đầu tư thúc đây nền kinh tế tăng trưởng với tốc
độ cao, kiềm chế lạm phát và 6n dinh đời sống nhân dân Song bên cạnh những
thành công và kết quả đạt được thì hệ thông ngân hàng nói chung và ngân hàngisi
đầu tu phát triển nói riêng còn tồn tại nhiều yếu kém đó là nguồn vốn huy động
có thời gian dai cho dau tư còn thiếu, công tác huy động còn nhiều bất cập Trong
khi đó hoạt động cho vay đầu tư thì ty lệ no quá hạn dang ở mức báo dong, vốn
cho vay bi sử dụng lãng phi, không hiệu qua do vậy hiệu quả hoạt động cho vay dau tư ngày càng giảm sút
Chính vì vậy, tang cường khả năng huy động vốn và sử dụng vốn cho dau
tư phát triển trong các ngân hàng nói chung và đặc biệt là ngân hàng đầu tư phát
triển nói riêng đang là van đề thu hút sự quan tâm dé nghiên cứu của các nhà làm
chính sách, các nhà quản lý đầu tư và ngân hàng Nhận thức được vấn đề này,
sau một thời gian thực tập tại Ngân hàng Đầu tư và Phát triển Campuchia BIDC
— Chi nhánh Hà Nội được tiếp cận với các hoạt động của ngân hàng, em đã chọn
đề tài: “Dau tw nâng cao năng lực cạnh tranh tại Ngân hàng Đầu tư và Phát
trién campuchia - Chỉ nhánh Hà Nội ` cho chuyên đề tốt nghiệp của mình.
SV: KRENG THAVAREAK l Kinh tế dau tư 57B
Trang 11Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Thương
Nội dung chuyên đề thực tập của em gồm 3 chương:
Chương 1: Lý luận chung về năng lực cạnh tranh và dau tw nâng cao
năng lực cạnh tranh trong ngán hàng
Chương 2: Thực trạng hoạt dong đâu tr nâng cao năng lực cạnh tranh tạiNgân hàng Đầu tr va Phát triển campuchia (BIDC) — Chỉ nhánh Hà Nội giai
Trang 12Chuyên dé thực tập GVHD: ThŠ Nguyễn Thị Thương
CHUONG I:
LÝ LUẬN CHUNG VE NĂNG LỰC CẠNH TRANH VA DAU TƯ NÂNG
CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG
1.1 LY LUẬN CHUNG VE CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG
1.1.1 Khái niệm và đặc điểm của cạnh tranh trong ngần hàng
1.1.1.1 Khái niệm về cạnh tranh trong ngân hàng
Cạnh tranh trong ngân hàng là sự tranh đua giữa những cá nhân, tập thể,
các chi nhánh, các ngân hàng có chức năng như nhau thông qua các hành động,
nỗ lực và các biên pháp để giành phan thắng trong cuộc đua; để thỏa mãn cácmục tiêu của mình Các mục tiêu này có thể là thị phản, lợi nhuận, hiệu quả, antoàn, danh tiếng Tuy nhiên, không phải tất cả các hành vi cạnh tranh là lànhmạnh, hoàn hảo và nó giúp cho các chủ thể tham gia đạt được tất cả những gimình mong muốn, trong thực tế, để có lợi thế trong kinh doanh các chủ thể thamgia đã sử dụng những hành vi cạnh tranh không lành mạnh dé làm tổn hại đến đối
thủ tham gia cạnh tranh vói mình Cạnh tranh không mang ý nghĩa triệt tiêu lẫn
nhau, nhưng kết quả của cạnh tranh mang lại là hoàn toàn trai ngược Tóm lại,
cạnh tranh là việc đấu tranh hoặc giành giật của các chủ thể về khách hàng thị
trường hay nguồn lực Cạnh tranh giữa các ngân hàng là hoạt động khách quan,
nó diễn ra mọi lúc mọi nơi trong nền kinh tế thị trường, mức độ và phạm vi khác
nhau: giữa các cá nhân, ngân hàng, thậm chí siữa các quôc gia.
1.1.1.2 Đặc diém cua cạnh tranh trong ngân hang
Giống như bat cứ loại hình đơn vị nao trong kinh tế thị trường, các NHTM
trong kinh doanh luôn phải đối mặt với sự cạnh tranh gay gắt, không chỉ từ các
NHTM khác, mà từ tất cả các tổ chức tín dụng đang cùng hoạt động trên thươngtrường với mục tiêu là dé giành giật khách hang, tăng thi phan tín dung cũng như
mở rộng cung ứng các sản phâm dịch vụ ngân hàng cho nên kinh tê.
(1) Kinh doanh trong lĩnh vực tiền tệ là lĩnh vực kinh doanh rất nhạy cảm,
chịu tác động bởi rat nhiều nhân tố về kinh tế, chính trị, xã hội, tâm lý, truyềnthống văn hóa Mỗi một nhân tố này có sự thay đổi dù là nhỏ nhất cũng đều
tác động rất nhanh chóng và mạnh mẽ đến môi trường kinh doanh chung.Chăng hạn, chỉ cần một tin đồn thổi dù là thất thiệt cũng có thé gây nên cơn
chắn động rất lớn, thậm chí đe dọa sự tồn vong của cả hệ thống các tổ chức tín
dụng Một ngân hang NHTM hoạt động yếu kém, khả năng thanh khoản thấp
SV: KRENG THAVAREAK a Kinh tế dau tư 57B
Trang 13Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Thương
cũng có thé trở thành sánh nặng cho nhiều tổ chức kinh tế và dan chúng trên địa bàn Chính vì vậy trong kinh doanh các NHTM vừa phải cạnh tranh dé từng bước mở rộng khách hang, mở rộng thị phần, nhưng cũng không thể cạnh tranh bằng mọi gia, sử dung mọi thủ đoạn, bất chấp luật để thôn tính đối thủ của minh, bởi vì, nếu đối thủ là NHTM khác bị suy yếu dan dén sụp đồ thì những
hậu quả đem lại thường là rất to lớn thậm chí dẫn đến đồ vỡ luôn chính NHTM
này do tác động dây chuyên
(2) Hoạt động kinh đoanh của các ngân hàng thương mại có liên quan đếntất cả các 16 chức kinh tế, chính trị - xã hội đến từng cá nhan thông qua các hoạtđộng huy động tiền sửi tiết tiệm cho vay cũng như các loại hình dịch vụ tài
chính khác, đồng thời trong hoạt động kinh doanh của mình, các NHTM cũng
đều mở tài khoản cho nhau dé cùng phục vụ các đối tượng khách hàng chung.Chính vì vay, nếu như một NHTM bị khó khăn trong kinh doanh, có nguy cơ đồ
vỡ thì tất yêu sẽ tác động dây chuyền đến gần như tất cả các NHTM khác, khôngnhững thé, các tỏ chức tài chính ngân hàng sẽ bị “va lây” Day quả là điều mà cácNHTM không bao giờ mong muốn Chính vì vậy, các NHTM trong kinh doanhluôn vừa phải cạnh tranh lan nhau đề dành giật thị phần nhưng luôn phải hợp tác
với nhau đề nhăm hướng tới một môi trường lành mạnh đê tránh rủi ro hệ thông.
(3) Do hoạt động của các NHTM có liên quan đến tất cả các chủ thể, đến mọi mặt hoạt động kinh tế - xã hội, cho nên, để tránh sự hoạt động của các
NHTM mạo hiểm nguy cơ đồ vỡ hệ thống tất cả NHTW các nước đều có sựgiám sát chặt chẽ thị trường này và đưa ra hệ thống cảnh báo sớm để phòng ngừarủi ro Thực tiễn đã chỉ ra những bài học dắt giá, khi mà NHTW thờ ơ trướcnhững diễn biến bat lợi của thị trường đã đẫn đến hậu quả là sự đồ vỡ của thịtrường tài chính - tiền tệ làm suy sụp toàn bộ nền kinh tế quốc dân Chính vì vay,
nén su canh tranh trong hệ thống các NHTM không thé dẫn đến làm suy yếu va
thôn tính lần nhau như các loại hình kinh doanh khác trong nén kinh tế.
(4) Hoạt động của các NHTM liên quan đến lưu chuyên tiền tệ khôngchỉ trong phạm vi một nước mà có liên quan đến nhiều nước dé hỗ trợ cho các
hoạt động kinh tế đối ngoại, do vay, kinh doanh trong hệ thong NHTM chiu su
chỉ phối của nhiều yếu tố trong nước va quốc tế, như môi trường pháp luật, tập
quán kinh doanh của các nước các thông lệ quốc té ; Đặc biệt, nó chịu sự chỉ
phối mạnh mẽ của điều kiện hạ tầng cơ sở tài chính trong đó công nghệ thông
tin đóng vai trò cực kỳ quan trong, có tính chất quyết định đối với hoạt động
SV: KRENG THAVAREAK 4 Kinh tế đầu tư 57B
Trang 14Chuyên đề thực tập ¬ GVHD Ths Nguyễn Thị Thuong
kinh doanh của các ngân hàng này Điều đó cũng có nghĩa là sự cạnh tranh
trong hệ hệ thống các NHTM trước hết phải chịu sự điều chỉnh bởi rất nhiều thông lệ tập quán kinh doanh tiền tệ của các nước sự cạnh tranh trước hết phải
dựa trên nền tảng kỹ thuật công nghệ đáp ứng được yêu cầu của hoạt động kinh
doanh tối thiểu; Bởi vì, một NHTM mở ra một loại hình dịch vụ cung ứng cho
khách hàng là đã phải chấp nhận cạnh tranh với các NHTM khác đang hoạt
động trong cùng lĩnh vực Tuy nhiên, muốn lĩnh vực dịch vụ này được thực
hiện thì đòi hỏi phải đáp ứng tối thiểu về điều kiện hạ tầng cơ sở tài chính mà
thiếu nó thì không thé hoạt động được Rõ ràng là sự cạnh tranh của các NHTMloại hình cạnh tranh đòi hỏi những chuẩn mực khắt khe hơn bất cứ loại hình
kinh doanh nào khác.
1.1.2 Nội dung cạnh tranh trong ngân hàng
1.1.2.1 Cạnh tranh về khách hàng
Ngân hàng sẽ cạnh tranh với các ngân hàng khác nhau về khách hàng
thông qua các chính sách ưu đãi về chi phí thấp lãi suất tiền gửi cao, lãi suất cho
vay thấp vì vậy ngân hàng sẽ có được nhiều khách hàng sẽ lựa chọn dịch vụ ngânhàng nào tốt nhất tiết kiệm nhất có lọi nhiều nhất cho khách hàng nên cạnh tranh
về khách hàng là yếu tô vô cùng quan trọng với các ngân hàng trong lĩnh vực
cung cấp dịch vụ tài chính
1.1.2.2 Cạnh tranh về thị phần
Thị phần cho biết khả năng chiếm giữ thị trường của một ngân hàng cụ théthông qua ty lệ phan trăm của từng ngân hang so với tong thé Muốn chiếm giữđược nhiêu thị phần làm tăng sức cạnh tranh với các đối thủ khác ngân hàng cầnphải mở rộng thêm nhiều chi nhánh mở thêm các chỉ nhánh con, các sàn giao
dich, sàn chứng khoán làm tăng thị phan, tăng khả năng chiếm lĩnh thị trường
nhưng để làm được điều này thì không phải là dễ dàng cần nhiều thời gian, côngsức và tiền bạc Ngoài ra, các yếu tố liên quan đến thị trường như yếu tố chính
sách yếu tố khach hàng yếu tố nước ngoài khác cũng anh hưởng đến thị phần
1.1.2.3 Cạnh tranh về nguồn nhân lực
Dé cạnh tranh được nguồn nhân lực với các đối thủ khác, ngân hàng cần
có các chính sách khuyến khích nhân viên, chế độ đãi ngộ như tiền lương, tiền
thưởng các ngày nghỉ trong tháng thời gian làm việc tăng lương nham thu
hút thêm nguôn nhân lực chât lượng cao cho ngân hàng Ngoài ra còn một sô
SE: KRENG THAVAREAK = Kinh té dau tu 57B
Trang 15Chuyên đề thực tập GVHD Ths Nguyễn Thị Thương
yêu tô khác như cơ chê thi tuyên cũng rat quan trọng cân phải chặt chẽ dé dam
bảo chât lượng đâu vào các nhân lực Hơn thê nưa, ngân hàng cân có các chính sách khuyên khích và cơ chê nhăm nâng cao trình độ nguôn nhân lực như du học học cao học.
1.1.2.4 Cạnh tranh về cung ứng san phẩm dich vu
Cung ứng các sản phẩm dich vụ tốt, chất lượng cao, chi phí thấp là 3 yếu
tố quan trọng trong cung ứng các dịch vụ tài chính, ngân hàng cho các kháchhàng Khách hang sẽ lựa chọn dịch vụ tốt nhất, chi phí thấp, không tốn nhiều
thời gian nên việc cung ứng các dịch vụ để thu thút được khách hàng, cạnhtranh với đối thủ không phải là điều dé dang Hon thé, ngân hang cần phải làm
đa dạng hóa các sản phẩm dịch vụ tránh rủi ro đem lại cho ngân hàng cũng như
cho khách hàng của minh.
1.1.3 Các nhân tố ảnh hưởng tới cạnh tranh trong ngân hang
Không chỉ chú trọng đến các đặc điểm đặc thù kinh doanh cũng như
những nội dung cần chú trong dé cạnh tranh với các đối thủ mà ngân hàng cònphải nghiên cứu tìm hiểu những yếu tố ảnh hưởng đến tính cạnh tranh trong ngânhàng Va dé làm rõ van dé nay, bài viết chia các nhân tố ảnh hưởng tính cạnh
tranh trong ngân hang làm 2 nhóm nhân tố là nhân tố khách quan và nhân tô chủ
quan.
1.1.3.1 Các nhân tô khách quan
Tác nhan từ phía ngân hàng thương mại mới tham gia thị trường
Các ngân hàng mới tham gia thị trường với những lợi thế quan trọng như:
() Mở ra những tiềm năng mới; (ii) Có động cơ và ước vọng giành được thiphan; (iii) Da tham khảo kinh nghiệm từ những ngân hàng thương mại đang hoạtđộng: (iv) Có được những thông kê đầy đủ và dự báo về thị trường Như vậy,bất ké thực lực của NHTM mới là thế nao, thì các NHTM hiện tại đã thấy mộtmối đe dọa về khả năng thị phan bi chia sẻ Ngoài ra, các NHTM mới có những
kế sách và sức mạnh mà các NHTM hiện tại chưa thể có thông tin và chiến lược
ứng phó.
Tác nhân là các đối thủ ngân hàng thương mại hiện tại
Đầy là mối lo thường trực của các NHTM trong kinh doanh Đối thủ cạnh
tranh ảnh hưởng đến chiến lược hoạt động đẩy ngân hàng phải thường xuyên
SV: KRENG THAVAREAK 6 Kinh tế đâu tư 57B
Trang 16Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Thương
quan tâm đôi mới công nghệ, nâng cao chât lượng các dịch vụ cung ứng đê chiên
thắng trong cạnh tranh
Sức ép từ phía khách hàng
Ngân hàng sẽ phải đôi mặt với sự mâu thuan giữa hoạt động tạo lợi nhuận
có sự hiệu quả và giữ chân được khách hàng cũng như có được nguôn vôn thu hút rẻ nhât có thê Điêu này đặt ra cho ngân hàng nhiêu khó khăn trong định hướng cũng như phương thức hoạt động trong tương lai.
Su xuát hiện các dịch vụ mới
Sự ra đời 6 ạt của các tô chức tài chính trung gian đe dọa lợi thế của các
NHTM khi cung cấp các dịch vụ tài chính mới cũng như các dịch vụ truyềnthống vốn vẫn do các NHTM đảm nhiệm Các trung gian này cung cấp cho
khách hàng những sản phẩm mang tính khác biệt và tạo cho người mua sản phẩm
có cơ hội chọn lựa da dang hon, thị trường ngân hang mở rộng hơn Điều này tat
yếu sẽ tác động làm giảm đi tốc độ phát triển của các ngân hàng thương mại thịphần suy giảm Ngày nay, người ta cho rang, khi các NHTM mạnh lên nhờ sự
rèn luyện trong cạnh tranh, thì hệ thống NHTM sẽ mạnh hơn và có sức đàn hồi
tôt hơn sau các cú sôc của nên kinh tê.
I.I.3.2 Các nhân tô chủ quan
Năng lực diéu hành của ban lãnh đạo ngân hàng
Năng lực điều hành của ban lãnh đạo ngân hàng thé hiện tầm nhình chiếnlược và kế hoạch kinh doanh trong ngắn hạn cũng như trong dài hạn của ngân
hàng Sự hướng dẫn của ban lãnh đạo là kim chỉ nam cho mọi hoạt động cũng
như các chính sách định hướng đúng dan cho ngân hàng Chính vì vay, sự hướng dẫn của ban lãnh đạo ngân hàng là yếu tố vô cùng quan trọng đặc biệt là đối với
các chính sách mang tầm vĩ mô Nếu chính sách đưa ra không kịp thời có thể làm
ảnh hưởng đên toàn bộ hệ thông ngân hàng trong thời gian rat nhanh.
Quy mô von và tình hình tài chính của ngân hàng thương mại
Nhắc đến quy mô vén là nhắc đến tình hình tài chính của ngân hàng Vốn
là yếu tố vô cùng quan trọng đối với mọi ngân hàng cũng như các tổ chức tàichính kinh doanh khác Quy mô vốn có đồi dào thì mới có thể thực hiện các hoạt
động đầu tư nói chung và hoạt động đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh nói
riêng cho hệ thống chỉ nhánh ngân hàng Năng lực tài chính của ngân hàng cũng
SV: KRENG THAVAREAK 7 Kinh tế dau tu 57B
Trang 17Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thi Thương
là yếu tố quan trọng hàng đầu trong việc thực hiện các hoạt động đầu tư cũng như
nâng cao tính cạnh tranh với các ngân hàng và các tô chức tài chính khác.
Công nghệ cung ứng dịch vụ ngân hàng
Công nghệ cung ứng dịch vụ là yếu tố cũng không kém phần quan trọng.Công nghệ là một trong những yếu tố đầu vào của ngân hàng Vì vậy, công nghệkhoa học tiên tiến phát triển giúp cho quá trình kinh doanh va vận hành của ngânhàng trở nên đễ dàng và thuận tiện hơn Công nghệ phát triển hiện đại thì ngânhang mới có thể giao dịch thêm nhiều với khách hang, gop phan nâng cao hiệnđại hóa chất lượng cung cấp các dịch vụ tốt nhất có thể Nếu khoa học công nghệkhông phát triển, ngân hàng không ứng dụng nhiều khoa học kỹ thuật thì sẽ
không tạo tính hấp dẫn cho sản phẩm dịch vụ của mình và tính cạnh tranh sẽ bị
suy giam, và tụt hậu so với các ngân hàng đôi thủ khác trong nước.
Chat lượng nhán viên ngân hàng
Một phần không thẻ thiểu là chất lượng phục vụ của nhân viên ngân hàng
Chất lượng phục vụ tốt thì ngân hàng mới thu hút được thêm nhiều khách hàngquan tâm và chú ý đến, từ đó tạo sự uy tín của mình đối với khách hàng và nâng
cao tính cạnh tranh trong thị trường tài chính Thái độ phục vụ tốt của nhân viên
đem lại sự thân thiện với khách hang, qua đó tạo được sự gần gii cũng như sự tín
nhiệm của khách hàng đối với các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng Có được sự
tín nhiệm của khách hang Ngan hàng sẽ gia tăng tính cạnh tranh, gia tăng bậc tin
nhiệm trong bảng xếp hạng độ tín nhiệm của khách hàng, qua đó gia tăng thị
phân của ngân hàng trong toàn bộ hệ thông.
Cau trúc cơ cđu tô chức
Cơ cấu tổ chức là cơ cấu bó trí nhân sự các phòng ban trong ngân hàng
Cơ cau tô chức được sắp xếp từ cấp cao nhất là đại hội đồng cổ đông, những người có quyền biểu quyết các vấn đề liên quan đến tình hình hoạt động kinh doanh của ngân hàng và được nhận cé tức và cho đến các phòng ban phòng giao
dich, các chi nhánh Việc cơ cấu tô chức vô cùng chặt chế tạo thành một hệ thốngliền mạch giữa các chi nhánh và hội sở chính Cấu trúc tô chức chặt chẽ như vậy
tạo hoạt động kinh doanh có hiệu quả chặt chẽ và khó có thé tách rời nhau, tạo sự
hỗ trợ hô ứng cho nhau khi các chỉ nhánh gap van đề khó khăn Việc tạo hệ thống
liền mạch trong hệ thống kinh doanh tạo cho ngân hàng hoạt động có hiệu quả và
tăng tính cạnh tranh trong khu vực cũng như với các tô chức tài chính khác.
SV: KRENG THAVAREAK 8 Kinh té dau tu 57B
Trang 18Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Thương
Danh tiêng và uy tín của ngân hàng thương mại
Danh tiếng của ngân hàng cũng không kém phan quan trọng trong việc gia
tăng tính cạnh tranh trong hoạt động kinh doanh của chi nhánh ngân hàng Có
được sự uy tín và danh tiếng trên thị trường ngân hàng sẽ dễ dàng chiếm lĩnh
được thị trường và tăng thị phan, đồng thời qua đó, tạo được sự cạnh tranh trong
thị trường Việc có được uy tín và danh tiếng trong thị trường là điều không dễ
dàng và đòi hỏi phải mat rat nhiêu thời gian, công sức cũng như tiên bạc của cải.
1.2 LÝ LUẬN CHUNG VE NĂNG LỰC CANH TRANH VA ĐẦU TƯ
NÂNG CAO NĂNG LỰC CẠNH TRANH TRONG NGÂN HÀNG
1.2.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh và đâu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngân hàng
1.2.1.1 Khái niệm về năng lực cạnh tranh trong ngân hang
Năng lực cạnh tranh được hiểu là khả năng năng lực mà ngân hàng cóthể duy trì vị trí của nó một cách lâu đài và có ý chí trên thị trường cạnh tranh,
bảo đảm thực hiện đường cạnh tranh, bảo đảm thực hiện một tỷ lệ lợi nhuận ít
nhất bang tỷ lệ đòi hỏi tài trợ những mục tiêu của ngân hàng, đồng thời đặt
được những mục tiêu của ngân hàng đặt ra Là việc huy động, sử dụng có hiệu
quả khả năng cạnh tranh của ngân hang, biến chúng thành những lợi thế cạnh
tranh và sử dụng chúng như những công cụ cạnh tranh nhằm đạt được vị thế
cạnh tranh nhât định.
1.2.1.2 Khái niệm về dau tw nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngân hang
Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của NHTM là quá trình bỏ vốn đầu
tư nham tiến hành các hoạt động làm tăng thêm hoặc tạo ra những tài sản vô hình
như máy móc thiết bị công nghệ hệ thong phần mềm tài sản vô hình như tríthức, kỹ năng, chất xám lao động Nhằm gia tăng hiệu quả kinh doanh dé nâng
cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên thị trường tài chính cùng như thị trường ngân hàng.
Đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh là hoạt động đầu tư nhằm nâng cao
vị trí của ngân hàng trên thị trường, nâng cao khả năng cạnh tranh của ngân hàng
so với các ngân hàng khác Đồng thời, đạt được những mục tiêu mà ngân hàng đã
đạt ra Và đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh có vai trò vô cùng quan trọng đối
với sự phát triển của NHTM.
SE: KRENG THAVAREAK 9 Kinh tế đâu tư 57B
Trang 19Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Nguyên Thị Thương
1.2.2 Nội dung đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh trong ngân hàng
1.2.2.1 Đầu tw cho tài sản cỗ định
Đầu tư tài sản cố định tác động dén năng lực cạnh tranh của ngân hàng
thông qua việc tạo cơ sở vật chat, điều kiện làm việc cho cán bộ, hỗ trợ cho các giao dich, đồng thời cũng góp phan làm nên hình anh, điện mạo của ngân hàng Vốn đầu tư cho cơ sở hạ tầng với các hạng mục quan trọng chiếm một tỷ trọng
lớn trong tông vôn đâu tư của ngân hàng.
1.2.2.2 Đâu tu đôi mới và phát triên khoa hoc công nghệ
Đầu tư khoa học công nghệ: Lại thể hiện sự chuyên nghiệp trong việccung cấp các dịch vụ tài chính - giao dịch đối với khách hàng Đầu tư vào khoahọc công nghệ cũng góp phan thu hút thêm nhiều khách hàng thé hiện vị thế chỗ
đứng của ngân hàng trên thị trường giao dịch và đối với ngành ngân hàng Đầu tư
vào khoa học công nghệ day nhanh quá trình hội nhập với các ngân hàng khác
không chỉ trong nước mà còn vượt qua cả lãnh thô của một quôc gia.
1.2.2.3 Đâu tu nâng cao chat lượng nguồn nhân lực
Nguồn nhân lực có vai trò rất quan trọng đối với sự tồn tại của các
NHTM Có được nguồn nhân lực chất lượng cao ngân hàng sẽ có được nhiều cơ
hội hơn trong việc cạnh tranh với các ngân hàng khác về cung cấp dịch vụ và
chăm sóc khách hàng Đầu tư vào đảo tạo nguồn nhân lực gop phan nâng cao vịthé của ngân hang, nâng cao chất lượng phục vụ nâng cao trình độ đội ngũ cán
bộ nhân viên đem lại nhiều lợi nhuận cho ngân hàng Hơn thế nữa, đầu tư đào tạo nguồn nhân lực góp phan thay đồi bộ mặt của ngân hàng và làm tăng thu nhập.
1.2.2.4 Đầu tu cho hoạt dong Marketing
Đầu tu Marketing nhằm tránh gây sự nhàm chan cho khách hàng trong
việc sử dụng liên tục các sản phẩm dịch vụ trong thời gian dài, tạo sự tò mò tính
mới mẻ trong việc giao dịch với khách hàng Khách hàng sẽ sử dụng và ưa thích
dùng các sản phẩm mới, các dịch vụ mới với các tính năng hiện đại hơn và tiện ích hơn Chính vì thế, nâng cao hoạt động marketing, quảng bá sản phẩm cho các
bạn đang cũng như các khách hàng trong và ngoài nước là điều tất yếu trong
chiến lược đa dạng hóa sản phẩm của ngân hàng cũng như nâng cao khả năng
marketing trong ngân hàng Chính vi vay, dé tăng tính cạnh tranh và độ tín
nhiệm ngân hàng cần phải nâng cao hoạt động đầu tư de cạnh tranh với các ngân
hàng khác.
SE: KRENG THAVAREAK 10 Kinh tế dau tu 57B
Trang 20Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Neuyén Thi Thương
1.2.2.5 Đầu tư cho phát triển tài sản vô hình
Đầu tư tài sản vô hình là tài sản có liên quan đến đầu tư quyền sở hữu trítuệ thương hiệu bản quyền uy tín Có ảnh hưởng đến việc kinh doanh và hoạtđộng thương mại của ngân hàng Nếu ngân hàng phát minh ra các tài sản thuộc
quyền sở hữu trí tuệ hoặc có bản quyền sáng chế thì việc kinh doanh của ngân
hàng sẽ trở nên thuận lợi hơn và có thể đủ sức cạnh tranh với các ngân hàng kháctrong nước và quốc tế Việc nâng cao uy tin cũng như thương hiệu của ngân hanggóp phần quảng bá hình ảnh của ngân hàng hơn và giúp cho người dân có thétiếp cận dược với các dịch vụ của ngân hàng và để làm được điều đó thì ngânhàng cần rất nhiều tiền bạc dé thực hiện hoạt động dau tư
1.2.3 Các nhân tô ảnh hưởng đên hoạt động dau tư nâng cao năng lực cạnh
tranh trong ngân hàng
1.2.3.1 Các nhân tô chu quan
Nhân tô nguồn nhán lực
Nhân tố nguồn nhân lực: Là nguồn lực không thé thiếu trong bat kỳ ngânhang nào hay bat kỳ tổ chức tài chính nào khác Năng lực cạnh tranh của nguồn
nhân lực thể hiện ở những yếu tố như: Trình độ đào tạo trình độ thành thạonghiệp vụ động cơ phan đấu, mức độ gắn bó với doanh nghiệp ý thức va tác
phong làm việc, Trình độ và kỹ năng của nhân viên là chỉ tiêu quan trọng thé
hiện chất lượng nguồn nhân luc, nhưng động cơ phan đấu và mức độ gắn bó vớingân hàng của nhân viên cũng phản ánh ngân hàng có lợi thế về nguồn nhân lực
của mình, có khả năng cạnh tranh với các Ngân hàng khác Nếu một ngân hàng
có tốc độ lưu chuyền nhân viên cao thì sẽ không có lợi thế về việc tuyển dụng và
đào tạo nhân viên rat tốn kém cả về thời gian và công sức Vì vay, ngân hàng cần
có chính sách lương thưởng ưu đãi nhằm giữ chân người tài cho ngân hàng vàkhuyến khích động lực để nhân viên có thể làm việc hết mình cho ngân hàng.Ngân hàng nào có nhiều nhân tài, chế độ đãi ngộ cao hơn thì càng thu hút được
nhiều nguồn nhân lực hơn các đối thủ khác Vì vậy, nguồn nhân lực là yếu tố vô
cùng quan trọng cần được đầu tư dài hạn để tăng tính cạnh tranh với các ngân
hàng khác.
Nhân tổ năng lực về công nghệ
Nhân tố năng lực về công nghệ: Là thành phần quan trọng nhất trong cácyếu tố về Cơ sở hạ tang cần thiết trong ngành ngân hàng Máy móc thiết bị tự
SV: KRENG THAVAREAK II Kinh tế đầu tu 57B
Trang 21Chuyên dé thực tập _ GVHD: TRS Nguyễn Thi Thương
động giúp rút ngắn thời gian thao tác, tăng tốc độ chính xác, tiện lợi của các dịch
vụ ngân hang Khoa học công nghệ là điều kiện mang tính cơ sở để các ngânhàng triển khai các dịch vụ ngân hàng hiện dai, công nghệ trong ngân hàng cònbao gồm cả hệ thống thông tin quản lý, hệ thống báo cáo rủi ro trong quản trị
kinh doanh ngân hàng Năng lực công nghệ còn phản ánh trình độ đổi mới công
nghệ hiện tại về mặt kỹ thuật cũng như mặt kinh tế.
Nhân tổ năng lực tài chính
Nhân tô năng lực tài chính: Tiêm lực tài chính là thước đo sức mạnh về tài
chính của một ngân hàng tại một thời điềm nhât định Tiêm lực tài chính thê hiện
ở các chỉ tiêu như:
Quy mô von điều lệ, hệ sô an toàn von, tính đa dạng của các kênh huy động von, mức độ tiêp cận các nguôn von và quy mô von có khả năng huy động
qua các kênh của ngân hàng.
Chât lượng tài sản: Thê hiện qua các chỉ tiêu như tỷ lệ nợ xâu trên tông
tài sản có, mức độ tập trung đa dạng hóa các danh mục tín dụng.
Mức sinh lời: Là chỉ tiêu phản ánh kết quả hoạt động của ngân hàng
đồng thời cũng phản ánh một phần kết quả cạnh tranh của ngân hàng Mức sinh
lời có thể phân tích qua các chỉ tiêu như cơ cấu lợi nhuận, tỷ suất lợi nhuận trên
von chủ sở hữu, tỷ suât lợi nhuận trên tông tài sản có.
Khả năng thanh khoản: Thể hiện thông qua các chỉ tiêu như khả năng
thanh toán nhanh, khả năng chi trả các khoản nợ, khả năng quan lý rủi ro thanh
khoản Nếu một ngân hàng muốn cạnh tranh về vốn với các ngân hàng khác thì
cần phải có vốn điều lệ cao, tỷ lệ trả nợ hay khả năng thanh khoản phải nhanh và
khả năng làm ăn kinh doanh phải có lãi Đề có thể là được điều này thì phụ thuộc
hoàn toàn vào chính sách huy động vốn của ngân hàng trong thời gian dài.
Nhân tổ da dạng hóa sản phẩm dịch vụ và chat lượng phục vụ khách hàng
Nhân t6 đa dạng hóa sản phẩm dịch vu và chất lượng phục vụ khách hàng:
Một ngân hang có nhiều chủng loại sản phẩm và nhiều loại hình dịch vụ cung
cấp phù hợp với nhu cầu thị trường và năng lực quản lý của ngân hàng sẽ làm
cho ngân hàng có lợi thế về cạnh tranh so với các đối thủ khác Sự đa dạng hóa
về sản phẩm dịch vụ vừa tạo cho ngân hàng phát triển ôn định hơn vừa giúp cho
ngân hàng phát huy lợi thế nhờ quy mô Vấn đề đa dạng hóa sản phẩm dịch vụ cũng phải phù hợp với nguồn lực hiện có nếu không sẽ không mang lại hiệu quả
SV: KRENG THAVAREAK 12 Kinh tế dau tu 57B
Trang 22Chuyên dé thực tập GVHD ThS Nguyễn Thi Thương
cao Ngân hang nào có nhiều sản phẩm dich vụ đa chủng loại sẽ thu hút đượcnhiều khách hàng hơn gia tăng tính cạnh tranh trong thị trường tài chính và thịtrường ngân hàng Ngoài ra, hệ thống mạng lưới hoạt động cũng rất quan trọngđối với hoạt động của ngân hàng đặc biệt là hiện nay khi các dịch vụ truyền
thông của ngân hàng vẫn còn phát triển và hệ thống công nghệ thông tin vẫn
chưa đáp ứng dược cho khả năng triên khai hệ thông ngân hàng hiện đại.
Nhân tô năng lực quản lý và cơ câu tô chức
Nhân t6 năng lực quản lý và cơ cau tổ chức: Năng lực quản lý thé hiện ởmục tiêu động co, mức độ cam kết của ban điều hành cũng như hội đồng quản trị
đối với việc duy trì và nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hang, Chính sáchtiền lương và thu nhập đối với tập thể nhân viên, chính sách và quy trình kinhdoanh cũng như quy trình quản lý rủi ro, kiểm soát nội bộ Cơ cấu tổ chức là một
chỉ tiêu quan trọng phản ánh cơ chế phân bỏ các nguồn lực của một ngân hàng có
phù hợp với quy mô, trình độ quan lý của ngân hàng, phù hợp với đặc trưng của
ngành và yêu cầu của thị trường hay không Cơ cấu tổ chức của một ngân hàngthể hiện ở sự phân chia các phòng ban chức năng, các bộ phận tác nghiệp, cácđơn vị trực thuộc, mối quan hệ giữa các bộ phận Hiệu quả của cơ chế quản lýkhông chỉ phản ánh ở số lượng phòng ban sự phân cấp giữa các phòng mà còn
phụ thuộc vào mức độ phối hợp giữa các phòng các đơn vị trong triển khai chiến
lược kinh doanh các nghiệp vụ thực hiện hàng ngày và kha năng thích nghi của
cơ câu trước những biên động của ngành hay biên động của môi trường vĩ mô.
- 1.2.3.2 Các nhân tô khách quan
Moi trường kinh doanh và tình hình kinh tê trong và ngoài nước
Môi trường kinh doanh và tình hình kinh tế trong và ngoài nước: Nội lực
của nền kinh tế của một quốc gia được thé hiện qua quy mô và mức độ tăng
trưởng của GPD, dự trữ ngoại hói Độ ồn định của nền kinh tế vĩ mô thông qua
các chỉ tiêu như chỉ số lạm phát, lãi suất, tỷ giá hối doai, cán cân thanh toán quốc
tế Độ mở cửa của nén thể hiện qua các rào cản, sự gia tăng nguồn vốn đầu tư
trực tiếp su gia tăng trong hoạt động xuất nhập khẩu, tiềm năng tài chính, hiệu
quả hoạt động của các doanh nghiệp hoạt động trên dia bàn trong nước cũng như
xu thế chuyên hướng hoạt động của các doanh nghiệp nước ngoài vào trong
nước Các yếu tô này tác động đến khả năng tích lũy và đầu tư của người dân,khả năng thu hút tiền gửi cấp tín dụng và phát triển các sản phẩm của NHTM,
khả năng mở rộng hoặc thu hẹp mạng lưới hoạt động của các ngân hàng Từ đó
SV: KRENG THAVAREAK 13 Kinh tế dau tư 57B
Trang 23Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thi Thương
làm giảm hay tăng nhu cầu mở rộng tín dụng triển khai các dịch vu, mở rộng thịphan của NHTM Dé đạt được các mục tiêu trên, các NHTM sẽ áp dụng các
chiến lược khác nhau để nâng cao khả năng cạnh tranh của mình Sự biến động
của nén kinh tế thế giới sẽ tác động đến lưu lượng vốn của nước ngoài vào Việt
Nam thông qua các hình thức đầu tư trực tiếp và gián tiếp Ngoài ra, chúng ảnh hưởng đến tình hình hoạt động chung của các NHTM doanh nghiệp tổ chức, cá
nhân có tham gia quan hệ thanh toán, mua bán với các doanh nghiệp trong nước
cũng như các NHTM trong nước Điều này sẽ ảnh hưởng đến hoạt động củaNHTM trong nước ảnh hưởng đến năng lực cạnh tranh của các NHTM trong
nưỚc.
Hệ thông pháp luật, môi trường văn hóa, xã hội, chính tri
Hệ thống pháp luật, môi trường văn hóa, xã hội, chính trị: Với đặc điểm
đặc biệt trong hoạt động kinh doanh của NHTM chịu chi phối và ảnh hưởng của
rất nhiều hệ thống pháp luật khác nhau, luật dân sự, luật xây dựng, luật đất đai,
luật cạnh tranh, luật các tổ chức tin dụng Bên cạnh đó, NHTM còn chịu sự
quản ly chặt chẽ từ ngân hang nhà nước và được xem là một trung gian dé ngân
hàng nhà nước thực hiện các chính sách tiền tệ của mình Do vậy, sức mạnh cạnh
tranh của các NHTM phụ thuộc rất nhiều vào chính sách tiền tệ Ngòai những hệ
thống và văn bản pháp luật trong nước, các NHTM còn phải chịu những qui định,chuẩn mực chung của tổ chức thương mại thế giới (WTO) trong việc quản trị
hoạt động kinh doanh của mình Do vậy, bất kỳ sự thay đổi nào trong hệ thống
pháp luật, chuẩn mực quốc tế cũng như chính sách tiền tệ của ngân hàng nhà
nước sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến năng lực cạnh tranh của các NHTM Để xây
dựng thị trường ngân hàng trở thành kênh huy động vốn có hiệu quả và là sân
chơi công bằng cho các nhà đầu tư thì các cơ quan nhà nước cần quản lý giám sátthị trường chặt chẽ bằng hệ thống pháp lý hoàn chỉnh đồng bộ Môi trường pháp
lý hoàn thiện, đồng bộ và thông nhất tạo ra sự công bằng trên thị trường các
ngân hàng phải phát triển bang thực lực của mình Dé phát triển hoạt động kinh
doanh mọi ngân hàng không có cách nào khác ngoài việc đầu tư cho công nghệ,
máy moc, nhân lực, cải tiến dich vụ để thu hút khách hàng nâng cao lợi nhuận.
Sự gia tăng nhu cẩu sử dụng dịch vụ ngân hàng trong nên kinh tế
Sự gia tăng nhu cầu sử dụng dịch vụ ngân hàng trong nền kinh tế:
SV: KRENG THAVAREAK 14 Kinh tế dau tw 57B
Trang 24Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Thương
Sự biên đôi vê cơ câu dân cư, sự tăng dân sô (đặc biệt là khu vực đô thi),
sự tăng lên của các khu công nghiệp, khu đô thị mới dân đên sô doanh nghiệp và
cá nhân có nhu câu sử dụng địch vụ ngân hàng tăng lên rõ rệt.
Thu nhập bình quân dau người ở hau hêt các quôc gia đêu được nâng lên, qua đó các dịch vụ ngân hàng cũng sẽ có những bước phát triên tương ứng.
Các hoạt động giao thương quôc tê ngày càng phat triên làm gia tăng nhu
cau thanh toàn quôc tê qua ngân hàng.
SO lao động di cư giữa các quôc gia tăng lên nên nhu câu chuyên tiên cũng như thanh toán qua ngân hàng có chiêu hướng tăng cao.
Sự phát triên của thị trường tài chính và các ngành phụ trợ liên quan với
ngành ngân hàng
Sự phát triển của thị trường tài chính và các ngành phụ trợ liên quan với
ngành ngân hang: Thị trường tài chính trong nước phát triển mạnh là điều kiện để
các ngân hàng phát triển và gia tăng cung vào một ngành có lợi nhuận từ đó dẫn
dén mức độ cạnh tranh cùng gia tăng Mặt khác, đặc điểm hoạt động của các loạihình định chế tài chính có mối liên hệ rất chặt chế và có sự bồ trợ lẫn nhau, như
ngành bảo hiểm và thị trường chứng khoán với ngành ngân hàng Sự phát triểncủa thị trường bảo hiểm và thị trường chứng khoán, một mặt chia sẻ thị phần với
ngân hàng, nhưng mặt khác cũng hỗ trợ cho sự tăng trưởng của ngành ngân hàng
thông qua việc cắt giảm chỉ phí và tạo điều kiện cho các NHTM đa dạng hóa các
dịch vụ, tăng khả năng cạnh tranh nhờ tận dụng lợi thế theo phạm vi Ngoài ra, sự
phát triển của ngành ngân hàng còn phụ thuộc rất nhiều vào sự phát triển của
khoa học kỹ thuật cũng như sự phát triển của các ngành, lĩnh vực khác như tin học viễn thông, giáo dục đào tạo kiểm toán Thị trường ngân hàng phát triển
phải có nhiều hàng hóa giao dịch dé thực sự là kênh huy động vốn hiểu quả nhấtcủa nên kinh tế Sự phát triển của thi trường tài chính ảnh hưởng trực tiếp tới kết
quả kinh doanh của NHTM Thêm vào đó, việc thị trường ngân hàng phát triển
tạo điều kiện cho các NHTM có vị thế cũng như năng lực đủ lớn dé dau tư cho
công nghệ đội ngũ nhân lực
Các đối thủ cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh: Các ngân hàng mới ra đời phải cạnh tranh với các
đã hoạt động lâu năm trong lĩnh vực này va đã có được thị phan đáng kể cũng
như kinh nghiệm hoạt động Dé tôn tại và cạnh tranh với ngân hàng lâu năm đó,
=
SV: KRENG THAVAREAK 15 Kinh té dau tu 57B
Trang 25Chuyên đ thực tập GVHD: Ths Nguyễn Thị Thương
các ngân hàng mới ra đời phải không ngừng đầu tư công nghệ hiện đại, thu hútnguồn nhân lực chất lượng cao, đưa ra dich vụ hấp dẫn Bên đó, các NHTM cũng
là đối thủ cạnh tranh đáng chú ý với các ngân hàng đang hoạt động vì nhiều ngânhàng trong số này có vốn lớn nên có thể đầu tư các công nghệ hiện đại vượt trội
và có chính sách lương bổng cạnh tranh thu hút được nhân tài từ các công ty lớn
Vì thế, NHTM có kinh nghiệm cũng phải không ngừng đầu tư nâng cao năng lực
cạnh tranh đê giữ vững và nâng cao vị thê của mình.
Nhân tô khách hàng
Nhân tố khách hàng: Đóng vai trò quyết định tới sự tồn tại và phát triểncủa bat kỳ doanh nghiệp nào Với NHTM, khách hàng là trong tâm của sự cạnhtranh và là động lực thúc day ngân hàng dau tư nâng cao năng lực cạnh tranh.Khách hang sẽ lựa chọn ngân hàng nao có dịch vụ tốt nhất, giá cả nhất Muốnđáp ứng được điều kiện đó buộc ngân hàng phải không ngừng dau tư nâng cao
chat lượng sản phâm, công nghệ, nhân luc,
1.2.4 Các chỉ tiêu đánh giá kết quả và hiệu quả hoạt động đầu tư nâng cao
năng lực cạnh tranh trong ngần hang
Đề dánh giá chỉ tiêu các hoạt động dau tư trong ngân hàng thì cần dựa trên
2 nhóm chỉ tiêu là chỉ tiêu hiệu quả đầu tư và chỉ tiêu kết quả đầu tư
1.2.4.1 Chỉ tiêu kết quả dau tw
a Thị phan của ngân hàng
Thị phần cho biết khả năng chiếm giữ thị trường của một ngân hàng cụ
thể thông qua tỷ lệ phần trăm của từng ngân hàng so với tổng thé Dé tồn tại vàduy trì tốt năng lực cạnh tranh các ngân hàng luôn phải tìm cách chiếm lĩnh thị
phần mở rộng thêm chỉ nhánh làm tăng quy mô giao dịch Thông qua thị phần ta
đánh giá được hiệu quả của việc đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng là thu hút được nhiều khách hàng sử dụng dịch vụ của mình Chỉ tiêu thị
phần ngân hàng thể hiện qua số phòng giao dịch cua tỉ lệ doanh thu chi nhánh:
Trên doanh thu của toàn ngành.
b Năng lực tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh
Năng lực tài chính và hoạt động sản xuất kinh doanh dé cạnh tranh có hiệu
qua, van dé năng lực tài chính của ngân hàng có tính chất rất quan trọng, một
NHTM có năng lực cạnh tranh cao là một ngân hàng có quy mô lớn về vốn đầu
SV: KRENG THAVAREAK l6 Kinh tế đâu tư 57B
Trang 26Chuyên đề thực tập GVHD: Thế Nguyễn Thị Thương
tư và vón kinh doanh Một quy mô vốn lớn là nền tảng đảm bảo cho ngân hàngtiền hành các hoạt động hướng tới lợi nhuận cao nhất, mở rộng thêm các lĩnh vực
hoạt động và đầu tư được các công nghệ tiên tiến làm góp phần nâng cao chất
lượng dịch vụ Khi ngân hàng tham gia thị trường với quy mô nhỏ thì phải chấpnhận bat lợi về khả năng tài chính, do vậy rất khó có thể cạnh tranh với đối thủ.Năng lực tài chính thể hiện qua năng lực huy động vốn hay số vốn huy độngđược qua các năm, vốn chủ sở hữu và tài sản có của ngân hàng khả năng sinh lờiROA - ROE, năng lực đầu tư tín dụng va cho vay từ ngắn hạn đến dài hạn và
cudi cùng là thị phân dư nợ của chi nhánh ngân hàng qua các năm.
c Năng lực cơ sở vat chat kỹ thuật, công nghệ
Năng lực cơ sở vật chất kỹ thuật, công nghệ có ảnh hưởng rất lớn đếnkhả năng cạnh tranh của ngân hàng Do đặc điểm của hoạt động kinh doanh
không sản xuất ra sản phẩm vật chất mà cung cấp dịch vụ cho khách hàng dựa
trên công nghệ kỹ thuật hiện đại Việc đánh giá dịch vụ là thông qua sự hài
lòng về dich vụ của ngân hàng Vì vay, các cơ sở vật chất có ảnh hưởng quyết
định tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng Một ngân hàng có trang thiết bị
tiên tiền, công nghệ hiện đại thì dịch vụ của họ có chất lượng cao, thỏa mãn
nhu cầu tốt nhất của khách hàng Nhiều chỉ nhánh được mở sẽ làm tăng tính
tiện lợi hon trong giao dich và thu hút được nhiều đối tượng khách hàng trênđịa bàn Chỉ tiêu này thể hiện qua tổng giá trị tài sản của chi nhánh mạng lưới
may ATM được triển khai và lắp đặt trình độ hiện đại hóa công nghệ ngân
hàng và áp dụng khoa học kỹ thuật.
d Năng lực nguôn nhân lực
Năng lực nguồn nhân lực là vốn quy nhất vì hầu hết các lĩnh vực đem lại
doanh thu lớn cho ngân hàng đều phụ thuộc chủ yếu vào nhân tố con người
Trình độ nguồn nhân lực cao sẽ đưa ra tư vấn chính xác mang lại lợi nhuận cao
cho ngân hang Có thé nói, nguồn nhân lực có vai trò quan trong quyết định tới năng lực cạnh tranh của ngân hàng nguồn nhân lực chất lượng cao là yếu tố tạo
ra sự khác biệt giữa các NHTM Chỉ tiêu năng lực nguồn nhân lực thể hiện qua
số cán bộ nhân viên có trình độ đại hoc, sau đại học và dưới đại học: Số lượng
cán bộ nhân viên có trong các phòng ban của chi nhánh; đội ngũ cán bộ nhân
viên có tuổi đời trẻ ĐẠI HỌC K.T.Q97
TT THONG TIN TI IƯYIỆN
PHONG LUẬN ÁN - TU LIEU
e Thuong hiệu, uy tin của ngân hàng
SV: KRENG THAVAREAK 17 Kinh té dau tu 57B
Trang 27Chuyên đề thực (ap GVHD: ThS Nguyễn Thi Thương
Thương hiệu uy tin của ngân hang là tài san vô cùng quý giá được hình
thành không phải một sớm một chiều mà được do bang cả một quá trình phan
đấu lâu dai, kiên trì đuổi mục tiêu đúng đắn Khách hàng luôn có xu hướng
lựa chọn những ngân hàng có uy tín, có kinh nghiệm lâu năm trong lĩnh vực
hoạt động, đặc biệt là trong thời đại công nghệ thông tin phát triển một thươnghiệu uy tín luôn tạo ra lợi thế cạnh tranh lớn cho ngân hàng Một thương hiệu
lớn cũng đông nghĩa với khả năng cạnh tranh cao trên thị trường.
£ Năng luc chát lượng sản pham dich vụ và hoạt động marketing
Năng lực chất lượng sản pham dich vu va hoạt động marketing là yếu tố
quyết định cho việc khách hàng có sử dụng dịch vụ của ngân hàng hay không
Ngân hàng nào có năng xử lý giao dịch nhanh chóng chính xác có những tư vấn
chính xác hợp lý có dịch vụ hỗ trợ chi phi thấp sẽ thu hút được nhiều khách hànghơn và quảng bá sản phẩm của ngân hàng giúp khách hàng có thể tiếp cận đượcVỚI các sản phẩm dịch vụ của ngân hàng, điều này tạo ra sự khác biệt và tính ưuviệt cho sản phẩm dịch vụ mà ngân hàng cung cấp với các dịch vụ khác do cácngân hàng đối thủ cung ứng Vi vay, chất lượng sản phẩm dịch vụ đóng vai trò
quyết định tới sự tồn tại phát triển và năng lực cạnh tranh của ngân hàng trên
thương trường Thêm vào đó ngân hàng nào có nhiều dịch vụ đáp ứng nhu cầu
đa dang của tat cả các tầng lớp khách hàng thì sẽ chiếm được lợi thé cạnh tranh
1.2.4.2 Chi tiêu liệu qua dau tw
a Chi tiêu liệu qua tài chính
al Doanh thu tăng thêm so với von dau tw nâng cao năng lực cạnh tranh trong
ky nghiên cứu của ngân hang
Chỉ tiêu doanh thu tăng thêm so với vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh
tranh: Chỉ tiêu này được xác định băng việc so sánh doanh thu tang thêm cua chi
nhánh trong năm nghiên cứu khi thực hiện hoạt động đầu tư với tổng mức vốn
đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh mà chỉ nhánh đã thực hiện trong năm đó
Chỉ tiêu này cho biết cứ một đồng vốn đầu tư được sử dụng thì làm tăng thêmbao nhiêu đồng doanh thu
a2 Lợi nhuận tăng thêm so với von dau tr nâng cao năng lực cạnh tranh trong
kỳ nghiên cứu của ngân hàng
Chỉ tiêu này được gọi là tỷ suât sinh lời vôn đâu tu bởi nó cho biét một đơn vi von dau tư cho nâng cao năng lực cạnh tranh trong năm nghiên cứu của
SV: KRENG THAVAREAK 18 Kinh tế đầu tu 57B
Trang 28Chuyên dé thực tập GVHD: Thế Nguyễn Thị Thương
Chi nhánh tạo ra được bao nhiêu lợi nhuận tăng thêm trong nam nghiên cứu Xác
định chỉ tiêu này bằng cách so sánh lợi nhuận tăng thêm trong năm nghiên cứu
với tổng vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh tranh mà ngân hàng đã thực hiện
trong năm nghiên cứu Chỉ tiêu này cho biết với một đồng vốn đầu tư nâng cao
năng lực cạnh tranh tăng thêm trong năm nghiên cứu thì tạo ra được bao nhiêu
lợi nhuận tăng thêm trong năm đó của ngân hàng.
a3 Hệ số tài sản co định
Chỉ tiêu này được thể hiện qua việc so sánh giá trị tài sản có định mới tăng
trong năm nghiên cứu của chi nhánh với tong vốn đầu tư nâng cao năng lực cạnh
tranh tăng thêm của ngân hàng được thực hiện trong năm đó Chỉ tiêu này càng
cao thì càng chứng tỏ mức độ hiệu quả của vốn đầu tư vào tài sản có định của chi
nhánh Nó phản ánh chỉ nhánh có thực hiện tốt việc phát triển tài sản cố định và
có nhanh chóng huy động được các tài sản đó vào hoạt động và khai thác hay không.
b Chỉ tiêu liệu qua kinh tế - xã hội
b] Mức thu nhập tăng thêm so với von dau tr nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng
Chi tiêu này được xác định băng cách so sánh tông thu nhập tăng thêm trong năm nghiên cứu của chi nhánh với tông mức von đã được sử dụng vào dau
tư nâng cao năng lực cạnh tranh.
b2 So chô việc làm tăng thêm so với von dau tu nâng cao năng lực cạnh tranh
của ngân hàng
Chỉ tiêu này được xác định bang cách so sánh số chỗ việc làm tăng thêm
trong năm nghiên cứu của chỉ nhánh với tổng mức vốn đầu tư đã được sử dụng
dé nâng cao năng lực cạnh tranh của ngân hàng Chỉ tiêu này càng cao thì hiệu
quả đầu tư tác động càng làm tăng sức cạnh tranh dem lại thu nhập cho ngân
hàng.
SE: KRENG THAVAREAK Ig Kinh tế dau tư 57B
Trang 29Chuyên đê thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Thương
CHƯƠNG 2:
THỰC TRẠNG HOẠT ĐỘNG ĐÀU TƯ NÂNG CAO NĂNG LỰC
CANH TRANH TẠI NGÂN HANG DAU TƯ VÀ PHÁT TRIEN
CAMPUCHIA (BIDC) - CHI NHANH HA NOI
2.1 TONG QUAN VE BIDC — CHI NHÁNH HA NỘI
2.1.1 Giới thiệu chung về BIDC — Chi nhánh Hà Nội
- Tên day đủ: Ngân hàng Dau tư và Phát triển Campuchia — Chi nhánh Hà Nội.
- Tên giao dịch tiếng Anh: Bank for Investment and Development of
Cambodia — Hanoi Branch.
- Tén viét tat: BIDC.
- SỐ giấy phép hoạt động: Số 88/GP — NHNN do Ngan hàng Nha nước
Việt Nam cấp với thời gian hoạt động 99 năm tính từ ngày 22 tháng 04 năm
- Đại diện pháp lý của Chi nhánh:
+ Ông: Dương Văn Cơ
+ Chức vụ: Giám đốc
+ Điện thoại: 01649765288
- Logo cua BIDC:
BIDC?Be your side, by your hand
SV: KRENG THAVAREAK 20 Kinh tế tiểu tr 578
Trang 30Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thi Thương
2.1.2 Quá trình hình thành và phát triển của BIDC — Chi nhánh Hà Nội
Ngày 22/4/2011 BIDC - Chi nhánh Hà Nội được thành lập với vốn điều
lệ 15 triệu USD Cùng với Hội sở chính tại Campuchia, các chi nhánh BIDC
tại Việt Nam, trong đó có BIDC Hà Nội ra đời sẽ tạo ra một hệ thống phục vụtài chính các nhà đầu tư Việt Nam vào Campuchia theo quy trình khép kín.BIDC Hà Nội sẽ phát huy tốt vai trò cầu nối thanh toán dịch vụ ngân hang,
cung cấp tín dụng, tư vấn đầu tư, tư vấn thông tin thị trường tạo điều kiệnthuận lợi dé thúc đây đầu tu và hoạt động thương mại của cộng đồng doanh
nghiệp và dân cư hai nước, đặc biệt là các doanh nghiệp tại Hà Nội và vùng
kinh tế động lực phía Bắc
Ngày 26/5/2011, tại Hà Nội, Ngân hàng Đầu tư va Phát triển Campuchia
(BIDC) chính thức khai trương và đưa vào hoạt động Chi nhánh Ha Nội (BIDC
Hà Nội) tại số 10A Hai Bà Trung, quận Hoàn Kiếm, Hà Nội Theo Giấy phép
kinh doanh sé 88/GP-NHNN
Dé tạo thuận lợi trong việc sử dụng dịch vụ của ngân hàng cho kháchhàng, BIDC Hà Nội được trang bị phần mềm Core-bankine T24 của Temenos
Đây là một trong những phần mềm ngân hàng hiện đại nhất, tích hợp đầy đủ các
quân hệ nghiệp vụ giúp Chi nhánh cung cấp các dịch vụ ngân hàng hiện dai và
thuận lợi cho khách hàng như: phát hành và thanh toán thẻ tín dụng, thanh toán
điện tử chỉ trả kiều hối gan với nghiệp vụ huy động vốn của Chi nhánh: Internet
Banking Ngoài ra BIDC Hà Nội sẽ cung cấp các dịch vụ tư vấn đầu tư, thực
hiện các dịch vụ cất giữ, bảo quản quản lý các giấy tờ có giá và các dịch vụ khác
khi được Ngân hàng Nhà nước Việt Nam cho phép.
2.1.3 Cơ cầu tổ chức của BIDC — Chi nhánh Hà Nội
2.1.3.1 Sơ đồ cơ cấu tổ chức tại Chỉ nhánh
Cơ cấu tổ chức của của BIDC - Chi nhánh Hà Nội được thé hiện theo sơ
đồ 2.1 dưới đây:
SV: KRENG THAVAREAK 21 Kinh tế đầu tư 57B
Trang 31Chuyên dé thực tap GVHD: ThS Nguyễn Thị Thương
Giám đốc
Phó giám đốc 1 Phó giám đốc 2
: _ | Phòng
mà Văn Phòng Phòng Kế ate | Phòng ¡ Phòng kháh | phòng | Quanly | hoạch- hàng va | Quản trị Tài chính
hàng rulro Tông hợp Quản lý | tín dụng _ Ke toan
Sơ đồ 2.1: Cơ cau tổ chức của Chi nhánh
Nguồn: Phòng Kế hoạch - Tổng hợp
Trong ngân hàng BIDC - Chi nhánh Hà Nội mỗi phòng nghiệp vụ do một
trưởng phòng điều hành và có phó phòng chịu trách nhiệm trước trưởng phòng
giúp việc cho trưởng phòng về những nhiệm vụ được giao Người chịu trách
nhiệm điều hành hoạt động cua Ngân hàng BIDC — Chi nhánh Hà Nội là Giám
đốc Chi nhánh và 2 Phó giám đóc với nhiệm vụ giúp giám đốc chỉ đạo điều hành
một số mặt hoạt động của Chi nhánh theo sự phân công của giám đốc và chịu
trách nhiệm trước giám đốc về các công việc được giao như được thé hiện qua
biểu đồ phòng ban của BIDC - Chi nhánh Hà Nội
Mối quan hệ giữa các phòng ban trong nội bộ Chi nhánh và với Hội sởchính được điều chỉnh theo các quy định quy trình của Hội sở chính, theo đó
các phòng ban trong Chi nhánh phối hợp với nhau và với các nghiệp vụ cụ thé dé
thực hiện tốt các chức năng nhiệm vụ của từng phòng
SV: KRENG THAVAREAK 22 Kinh tế dau tư 57B
Trang 32Chuyên đề thực tập GVHD: Ths Nguyễn Thị Thương
2.1.3.2 Chức năng, nhiệm vu của bộ phận quản lý và các phòng ban tai Chi nhanh
- Sử dụng vốn va các nguồn lực khác do BIDC giao và ký kết các văn
bản thỏa thuận các hợp đồng dân sự thương mại nhằm phục vụ mục
dich kinh doanh theo quy định.
- Tổ chức công tác đào tao dao tạo lai cán bộ trong các bộ phận thực hiện
và tô chức thực hiện công tác tiếp thị tuyển dụng ký kết hợp đồng lao
động bó trí sắp xếp.
- Đánh giá cán bộ nhân viên thuộc Chi nhánh theo thâm quyền và thực
hiện các quyền hạn và nhiệm vụ khác theo quy định của Hội đồng quảntrị Tổng giám đóc
- Khởi kiện và tham gia tranh tụng giải quyết các tranh chấp về dân sự
thương mại liên quan đến hoạt động của Chi nhánh quy định
- Trực tiếp quản lý và chi đạo hoạt động của phòng kế hoạch tổng hợp
phần quản lý rủi ro tín dụng của phòng quản lý rủi ro và phần tổ nhân
sự) Phòng Quản lý rủi ro (trừ mảng QLRR tín dụng) Và làm phó chủ tịch Hội
đồng thi đua khen thưởng Hội đồng tuyền dụng và các hội đồng khác khi giám
đốc dé nghị
b].2 Nhiệm vụ
- Đề xuất và thực hiện chính sách phát triển khách hàng cá nhân
SV: KRENG THAVAREAK 23 Kinh tế dau tr 57B
Trang 33Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Thuong
- Thực hiện nghiệp vu tín dụng và xử ly giao dịch đối với khách hang cá
nhân.
- Đề xuất và thực hiện chính sách phát triển khách hàng doanh nghiệp
- Thực hiện nghiệp vu tín dụng và xử lý giao dich đôi với khách hang
doanh nghiệp.
b2 Phó giám doc phụ trách tác nghiệp
62.1 Chức năng
Giúp việc cho Giám đốc và trực tiếp chỉ đạo hoạt động của các phòng
nghiệp vụ gồm Phòng Quản trị tín dụng Phòng dịch vụ khách hàng và Quản lý
ngân quỹ Phòng Tài chính kế toán; Làm chủ tịch hội đồng tuyển dụng phó chủ
tịch các hội đồng: Hội đồng tín dụng Hội đồng lương và các hội đồng khác khi
giám đốc đề nghị
b2.2 Nhiệm vu
- Chỉ đạo hoạt động các phòng nghiệp vụ của các pho giảm đốc có thé
thay đồi trong từng thời kỳ
- Phực hiện nghiệp vụ tin dụng.
c Phòng Quan tri tín dung
cl Chức năng
Chịu trách nhiệm về quản lý và xử lý các khoản nợ có vân dé quản lý tài sản đảm bảo tiên vay của các khoản tín dụng theo quy định của Nhà nước nhăm thu hôi gôc va lãi vay Dong thời quản lý thu hôi các khoản nợ đã được xử lý rủi
ro.
c2 Nhiệm vu
- Theo dõi các khoản nợ có vân đê và thực hiện các biện pháp xử lý tài san đảm bảo tiên vay đề nhanh chóng thu hôi các khoản nợ này dựa trên chính sách các văn bản pháp luật của Nhà nước của các ngành và của Chi nhánh.
- Đê xuât các biện pháp xử lý đôi với các khoản nợ xâu nợ quá hạn tại Chi
Trang 34Chuyên dé thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Thương
- Đề xuất phương án trình các cấp có thâm quyền hỗ trợ Chi nhánh trong
việc thu hôi các khoản nợ có van đê vượt phạm vi xử lý cua Chi nhánh.
d Phòng Quan tri rủi ro
dl Chức năng
Tham mưu cho Giám đôc Chi nhánh về phương án quản lý rủi ro Đông
thời thực hiện đánh giá quản lý rủi ro trong toàn bộ các hoạt động của Chi nhánh.
- Đề xuất các biện pháp xử lý rủi ro tín dụng
- Đề xuất kế hoạch giảm nợ xu và cơ cấu lại các khoản nợ vay cua Chi
nhanh sao cho hgp ly.
- Xử lý nợ xấu của Chi nhánh
e Phòng Dịch vu khách hang và Quan lý khách hang
- Thực hiện giải ngân vốn vay trực tiếp chi trả kiều hối
- Tiếp nhận các ý kiến phản hồi của khách hàng về sản phẩm dịch vụ thủtục phong cách giao dịch để báo cáo cấp có thâm quyền
- Thực hiện công tác tiền tệ kho quỹ thông qua việc trực tiếp thực hiện các
nghiệp vụ về quản lý kho xuất nhập quỹ đề xuất tham mưu các biện
pháp điều kiện bảo đảm an toàn kho quỹ
f Phong tài chính — KẾ toán
fl Chức nang
SV: KRENG THAVAREAK 25 Kinh tế dau tư 57B
Trang 35Chuyên dé thực tay GVHD: ThS Nguyễn Thị Thương
Thực hiện các nghiệp vụ liên quan đến quản lý tài chính chỉ tiêu nội bộ tại Chi nhánh; Cung cấp các dịch vụ ngân hàng liên quan đến nghiệp vụ thanh toán quản lý hệ thống giao dich trên máy quản lý quỹ tiền mặt đến từng giao dich
viên theo đúng quy định của Nhà nước và BIDC.
⁄2 Nhiệm vụ
- Quản lý và thực hiện công tác kế toán chỉ tiết tổng hợp
- Quản ly thông tin.
- Thực hiện các giao dich trực tiếp với khách hàng
+ Mo/dong các tài khoản.
+ Thực hiện các giao dich gử/rút tiền khỏi tài khoản.
+ Thực hiện các giao dịch mua bán ngoại tệ tiền mặt, thanh toán và
chuyển tiền ngoại tệ, chuyền tiền VND
+ Thực hiện các giao dịch giải ngân thu nợ thu lãi xóa nợ.
+ Thực hiện nghiệp vụ thấu chi chiết khấu chứng từ có giá theo quy
định.
+ Cung ứng các dịch vụ ngân hàng khác tai Chi nhánh.
g Phòng Ké hoạch — Tổng hop
gl Chức năng
Tham mưu cho Giám đốc Chỉ nhánh về kế hoạch kinh doanh phân tích và
đánh giá tình hình hoạt động kinh doanh của Chi nhánh hiện tại thực hiện các báo cáo hoạt động hàng năm của Chi nhánh.
g2 Nhiệm vụ
- Thu thập thông tin phục vụ công tác kế hoạch tổng hợp
- Dự kiến kế hoạch kinh doanh của Chi nhánh
- Phân tích tài chính và đánh giá tong hợp báo cáo tình hình hoạt động
cũng như kết quả kinh doanh của Chi nhánh
h Phòng Quan hệ khách hang
hl Chức năng
Thực hiện công tác tiếp thu và phát triển quan hệ khách hàng thông qua
việc: Tham mưu đề xuất chính sách kế hoạch phát triển quan hệ khách hàng trực
SV: KRENG THAVAREAK 26 Kinh tế dau tu 57B
Trang 36Chuyên đề thực tập ¬ ¬ GVHD: ThS Nguyên Thị Thương
tiếp tiếp thị và bán sản phẩm thiết lập duy trì và phát triển quan hệ hợp tác khách
hàng hiện tại khách hàng tiêm năng.
h2 Nhiệm vụ
- Thu nhập cập nhật hồ sơ thông tin khách hang
- Bán sản phẩm ngân hang
- Nâng cao thị phần của ngân hang
- Trực tiếp đề xuất hạn mức giới hạn tín dụng và đề xuất tín dụng
- Theo dõi quan lý tình hình hoạt động của khách hang.
- Thực hiện các giáo dịch tài trợ thương mại về xuất ngập khẩu
- Tiếp thị khách hàng và bán các sản phẩm tài trợ thương mại
- Phát triển các sản phẩm tài trợ thương mai
- Thực hiện tìm kiếm khách hang
- Phát triển hiệu quả hoạt động tín dụng của Chi nhánh trên cơ sở tuân thủ
quy trình.
- Quy định và chịu trách nghiệm về tính an toàn của các khoản tín dụng
được đê xuât.
- Thực hiện công tác văn thư.
- Quản lý và sử dung con dau theo quy định
- _ Kiểm tra và báo cáo việc chap hành nội quy lao động các quy định
phòng cháy chữa cháy quy định ra vào cơ quan.
- Thực hiện công tác hậu cần đảm bảo điều kiện vật chất cho hoạt
động của chi nhánh.
- Đảm bảo công cụ phương tiện làm việc và an toàn lao động cho
cán bộ công nhân viên, đảm bảo an ninh cho hoạt động của chi
nhánh.
SV: KRENG THAVAREAK 27 Kinh tế đầu tư 57B
Trang 37Chuyên đề thực tập GVHD Ths Nguyễn Thị Thương
2.1.4 Các hoạt động chính của BIDC — Chỉ nhánh Hà Nội
2.1.4.1 Hoạt động huy động vốn
Huy động vốn là nghiệp vụ tiếp nhận nguồn vốn tạm thời nhàn rỗi từ cánhân tô chức băng nhiều hình thức khác nhau để hình thành nên nguồn vốn hoạtđộng của Ngân hàng Vì vậy, huy động vốn là nghiệp vụ quan trọng, không thể
thiếu của các Ngân hàng thương mại nói chung và Chi nhánh nói riêng bởi đó là
nguồn thu chính để các ngân hàng có thể duy trì và phát triển hoạt động kinh
doanh Công tác huy động vốn của Chỉ nhánh được coi là hiệu quả khi Chỉ nhánh
đó luôn đảm bao cho mình một nguồn vốn dồi dao, đáp ứng đầy đủ nhu cầu của
khách hàng vay vốn đồng thời đáp ứng được nhu cầu cho quá trình phát triểnkinh tế - xã hội của đất nước Ngoài ra, hoạt động huy động vốn phải dựa trên cơ
sở xác định thị trường đầu ra, định hướng được hiệu quả các dự án đầu tư cũng
như năm băt được mức độ ảnh hưởng của lãi suât.
Huy động von tai Chi nhánh bao gôm nhận tiên gửi, phát hành chứng chỉ tiên gửi, ky phiêu trái phiêu và các giây tờ có giá khác, vay von của ngân hang nhà nước,
vay vôn của các tô chức tín dụng và các hình thức huy động khác theo quy định của
ngân hàng nhà nước.
BIDC — Chi nhánh Hà Nội, với vai trò là một Chi nhánh của Ngân hàng
BIDV Đầu tư và phát triển Việt Nam đã tạo được uy tín trone nhân dân và mối
quan hệ thân thiết với các doanh nghiệp Chi nhánh chủ yếu huy động vốn củacác cá nhân, tổ chức trong và ngoài nước bang vốn da tu, vàng ngoại tệ và các
công cụ tài chính khác theo quy định của Pháp luật.
2.1.4.2 Hoạt đông tín dung
Hoạt động tín dụng là một trong những nghiệp vụ cơ bản nhất của Chi
nhánh, nó là hoạt động sinh lợi chủ yếu và luôn chiếm một tỷ trọng lớn trongtổng tài sản có của các NHTM, do đó nó có vị trí rất quan trọng trong hoạt động
của Chi nhánh Chính vì vậy vấn đề về tín dụng luôn được các Ngân hàng quantâm Tín dụng ngân hàng là mối quan hệ vay - mượn giữa Ngân hàng với tất cảcác cá nhân t6 chức và doanh nghiệp khác trong xã hội Đó là mối quan hệ dịch
chuyền von gián tiếp thông qua tổ chức trung gian là Ngân hàng Hoạt động tindụng cũng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế - xã hội vì thông qua hoạtđộng này Chi nhánh cung cấp một khối lượng lớn vốn tín dụng cho nền kinh tế,
nhờ lượng vôn này mà nên kinh tê phát triên nhanh và bên vững Mục tiêu của
SE: KRENG THAVAREAK 28 Kinh tế dau tư 57B
Trang 38Chuyên đề thực tập GVHD: ThS Nguyễn Thị Thuong
Chi nhánh là tăng trưởng tin dụng đi đôi với an toàn và kiêm soát chat lượng,
hướng nguôn tin dụng vào lĩnh vực sản xuât sản phâm và dịch vu, đặc biệt là các lĩnh vực ưu tiên theo định hướng của Chính phủ, ngân hàng nhà nước, mang lại hiệu quả thiết thực cho nên kinh tê - xã hội.
Hoạt động tín dung tại Chi nhánh bao gồm cấp tín dụng dưới hình thức
cho vay, chiết khấu thương phiếu và các giấy tờ có giá khác, cho thuê tài chính
và các hình thức khác theo quy định của ngân hàng nhà nước.
2.1.4.3 Hoạt động dịch vụ và ngân qHỹ
Bên cạnh hai hoạt động chính của Chi nhánh là huy động vốn và hoạt
động tin dung, Chi nhánh còn thực hiện các hoạt động dịch vụ khác như: dịch vụ thẻ, dich vụ thanh toán, dịch vụ ngân quỹ, dịch vụ bảo lãnh, dịch vụ kinh doanh
ngoại hói Đây không phải là hoạt động chính của Chi nhánh nhưng với sự linh
hoạt, nhạy bén và biết nắm bắt thời cơ của mình, Chi nhánh da biến những hoạt
động này thành nguồn thu đáng ké cho mình Hiệu quả của hoạt động dịch vụ
được thể hiện ở chỉ số thu dịch vụ ròng của Chi nhánh
2.1.4.4 Các hoạt động khác
Bao gồm góp vốn, mua cổ phan, tham gia thị trường tiền tệ, thực hiện
nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá bằng ngoại tệ và đồng Việt Nam, kinh doanhngoại hối và vàng; Nghiệp vu ủy thác và dia lý, cung ứng dich vụ bảo hiểm; Kinh
doanh các nghiệp vụ chứng khoán thông qua các công ty trực thuộc, cung ứng
các dịch vụ tư van tài chính, tiền tệ cung tng dịch vụ bảo quản hiện vật quý,giấy tờ có giá, cho thuê, két, cầm đồ và các dịch vụ gia tăng tiện ích hiện đại
khác.
2.1.5 Tình hình hoạt động kinh doanh của BIDC — Chi nhánh Hà Nội giai
đoạn 2013-2017
2.1.5.1 Hoạt đông huy động von
a Quy mô huy động vốn
Một trong những mục tiêu quan trọng của Chi nhánh hàng năm là tiếp tụcđây mạnh công tác huy động vốn phấn đấu tổng nguồn vốn huy động tăng bình
quân 20% so với năm trước.
SV: KRENG THAVAREAK 29 Kinh tế đầu tư 57B
Trang 39Chuyên dé thực tập _ GVHD: ThS Nguyễn Thi Thương
Quy mô hoạt động huy động vén của Chi nhánh trong những năm gan đây
được thé hiện cụ thé trong biểu sau:
3000
2500 15%
5
900 500
Năm 2013 Nam 2014 Nam2015 Năm 2016 Năm 2017
Tổng vén huy động (ty đồng) 2321 2315 2788 3485 4127
Tăng trưởng (%) 09 0,26% 20,40% 259 18,40%
Biểu 2.1: Quy mô huy động vốn của Chỉ nhánh giai đoạn 2013 — 2017
Nguồn: Phòng Ké hoạch - Tổng hợp Nhìn chung tổng nguồn von huy động của Chi nhánh diễn biến theo chiều hướng tích cực Năm 2014, giá trị nguồn von huy động được của Chi nhánh giảm
nhẹ (từ 2.321 tỷ đồng xuống còn 2.315 ty đồng) (-0.26%) Các năm tiếp theo.nguồn vốn mà Chi nhánh huy động được có xu hướng tăng dan và khá đều qua các năm Năm 2015 nguồn vốn Chi nhánh huy động được tăng 473 tỷ đồng
so với năm 2014 (+20.4%) Năm 2016 nguồn vốn huy động được tăng 697 tỷ đồng (+25%) Năm 2017 Chi nhánh huy động được 4.127 tỷ đồng tăng 642 tỷ đồng so với năm 2016 (+18.4%) Do giá trị nguồn vốn huy động ngày càng tăng
nên tỷ lệ tang năm 2017 sụt giảm nhẹ Như vậy hoạt động huy động vốn của Chi nhánh qua các năm nhìn chung khá hiệu quả thể hiện được sự có găng nỗ lực củaChi nhánh qua từng năm.
SV: KRENG THAVAREAK 30 Kinh tế dau tu 57B
Trang 40Chuyên đề thực tập GVHD: Thể Nguyễn Thị Thương
b Cơ câu nguồn von huy động
Co câu huy động vôn của Chi nhánh được thê hiện cụ thê trong Bảng sô
liệu sau:
Bảng 2.1: Cơ cấu nguồn vốn huy động của Chỉ nhánh giai đoạn 2013-2017
Chỉ tiêu
Cơ cầu nguôn vôn
theo đối (tượng
Tiền gửi | Tiền gửi Tiên gửi Joa, gửi có| Tiền gửi Tiện gũi
Năm dân cư DN KHE Ry kỳ hạn VND băng ngan
hạn tệ quy đôi
Gia trị Œ đồng) 280,84| 2.040,16} 1.821,27 489,73} 1.898,58 422,32
aa Ty trong (%) 12, / 5 78,9 oid sil 18,2
Gia trị (op dong) 289.38] 2.025,62} 1.854.32 460,69} 1.909.88 405.13|
được hình thành chủ yếu từ nguồn gửi không kỳ hạn (chiếm trên 70%), còn lại
phân bồ cho các kỳ hạn khác Điều này cũng dé hiểu vì tiền gửi có kỳ hạn thường
có mức độ rủi ro cao hơn Hơn nữa, đây cũng là tâm lý chung của khách hàng khi gửi tiét kiệm, cá nhân và tô chức chi gửi tạm tiên vào ngân hang dé bảo toàn vôn
chờ thời cơ đầu tư
SV: KRENG THAVAREAK 31 Kinh tế đâu tu 57B