1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Thảo luận phân tích cung, cầu, giá cả thị trường xăng dầu trong giai Đoạn ba năm vừa qua (2020 2022 và 6 tháng Đầu năm 2023)

34 4 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Phân tích cung, cầu, giá cả thị trường xăng dầu trong giai đoạn ba năm vừa qua (2020-2022 và 6 tháng đầu năm 2023)
Tác giả Đào Quỳnh Anh, Nguyễn Hà Phương Anh, Nguyễn Hải Anh, Nguyễn Phương Anh, Nguyễn Thị Kim Anh, Trần Xuân Anh, Trương Thục Anh, Hoàng Gia Bảo, Nguyễn Tuấn Dũng, Vũ Anh Dũng
Người hướng dẫn Vũ Ngọc Tú
Trường học Trường Đại học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh tế học
Thể loại Bài thảo luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 34
Dung lượng 443,61 KB

Nội dung

Hiện tại, giá cả của mặt hàng xăng dầu được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như sảnlượng sản xuất, cung và cầu trên thị trường quốc tế, tình hình kinh tế toàn cầu, chínhsách của các quốc gia

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI

🙢🙢🙢

Bài thảo luận

PHÂN TÍCH CUNG, CẦU, GIÁ CẢ THỊ TRƯỜNG XĂNG DẦU TRONG GIAI ĐOẠN BA NĂM VỪA QUA (2020-2022 VÀ 6 THÁNG ĐẦU NĂM 2023)

Học phần: Kinh tế học

Mã lớp học phần: 231_MIEC0821_03 Giảng viên hướng dẫn: Vũ Ngọc Tú

Nhóm: 1 Năm học: Học kỳ I năm học 2023-2024

Hà Nội, 2023

Trang 2

Lời cảm ơn

Đầu tiên, chúng em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến Trường Đại học Thương Mại

đã đưa môn học Kinh tế học vào chương trình giảng dạy Đặc biệt, xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến giảng viên bộ môn – Thầy Vũ Ngọc Tú đã giảng dạy, truyền đạt những kiến thức, kinh nghiệm bổ ích trong suốt thời gian học tập vừa qua Trong quá trình tham gia học tập trên lớp, chúng em đã có thêm cho mình nhiều kiến thức hữu dụng, trau dồi được tinh thần học tập hiệu quả, nghiêm túc

Bộ môn Kinh tế học là một bộ môn khoa học vô cùng bổ ích và có tính thực tế cao Môn học giúp chúng em nắm vững lý thuyết và biết cách vận dụng lý thuyết vào các tình huống thực hành cụ thể trong thực tiến kinh tế - xã hội ở Việt Nam Qua quá trìnhhoạt động thảo luận, nhóm chúng em đã có cơ hội tiếp thu những kiến thức hữu ích mới

Tuy nhiên, do vốn kiến thức còn hạn chế và còn nhiều bỡ ngỡ nên không tránh khỏi những thiếu sót, chúng em rất mong nhận được những ý kiến đóng góp quý báu của thầy để kiến thức của chúng em trong lĩnh vực này được hoàn thiện hơn đồng thời có điều kiện bổ sung, nâng cao ý thức của mình

Chúng em xin chân thành cảm ơn!

Trang 3

Đánh giá thành viên

ST

T

Trang 4

3 Nguyễn Hải

Anh A Nội dung một phần

chương 2 vàchương 3

Có đóng góp ý kiến, tham gia chỉnh sửa nội dung, hoàn thành nhiệm vụ đã được giao

6 Trần Xuân

chương 2

Có đóng góp ý kiến, tham gia chỉnh sửa nội dung, hoàn thành nhiệm vụ đã được giao

vụ cho các thành viên, theo dõi quátrình làm của các thành viên

Có đóng góp ý kiến, tham gia chỉnh sửa nội dung, hoàn thành nhiệm vụ đã được giao

Trang 6

Mục Lục

Lời cảm ơn 2

Danh mục bảng 8

Danh mục hình 9

MỞ ĐẦU 10

1 Tính cấp thiết của đề tài 10

2 Mục tiêu nghiên cứu 10

3 Phạm vi nghiên cứu đề tài 10

4 Phương pháp nghiên cứu 11

Chương 1: Những nội dung cơ bản của lý thuyết về cung, cầu và giá trên thị trường 12

1 Lý thuyết về cầu 12

1.1 Khái quát về cầu và luật cầu 12

1.2 Phương trình và đồ thị đường cầu 12

1.3 Các yếu tố tác động đến cầu và sự dịch chuyển của đường cầu 12

1.3.1 Các nhân tố tác động đến cầu 12

1.3.2 Sự dịch chuyển của đường cầu 13

1.3.3 Hiểu về sự dịch chuyển đường cầu 13

2 Lý thuyết về cung 13

2.1 Khái quát về Cung và luật Cung 13

2.2 Phương trình và đồ thị đường Cung 14

2.2.1 Phương trình đường cung 14

2.2.2 Đồ thị đường cung 14

2.3 Các yếu tố tác động đến Cung và sự dịch chuyển của đường Cung 14

2.3.1.Các nhân tố tác động đến cung 14

2.3.2 Sự dịch chuyển đường cung 15

3 Thị trường và giá cả của thị trường 15

3.1 Trạng thái cân bằng thị trường 15

3.2 Trạng thái dư thừa và thiếu hụt hàng hoá 16

3.3 Tác động của cung cầu lên giá 17

Chương 2: Phân tích cung cầu và giá của mặt hàng xăng dầu trong nước giai đoạn: 2020 - 2023(6 tháng đầu ) 17

1 Phân tích thực trạng cầu của mặt hàng xăng dầu trong giai đoạn 2020 - 2023(6

Trang 7

1.1 Bảng số liệu thể hiện cầu của mặt hàng xăng dầu trong giai đoạn 2020-2023(6

tháng đầu) 17

1.2 Nhu cầu sử dụng của người dân qua các năm 18

1.3 Phân tích sự thay đổi cầu của mặt hàng xăng dầu qua các năm 18

2 Phân tích thực trạng cung của mặt hàng xăng dầu trong giai đoạn 2020- 2023(6 tháng đầu ) 19

2.1 Bảng số liệu thể hiện cung của mặt hàng xăng dầu trong giai đoạn 2020-2023(6 tháng đầu) 20

2.2 Các nhà cung cấp trên thị trường 21

2.3 Phân tích sự thay đổi cung của mặt hàng xăng dầu qua các năm 22

3 Thị Trường và giá cả của thị trường 23

3.1 Bảng số liệu về giá cả thị trường của mặt hàng xăng dầu qua các năm 24

3.2 Phân tích biến động về giá qua các năm 24

3.2.1 Phân tích biến động giá xăng dầu trong năm 2020 24

3.2.2 Phân tích biến động giá xăng dầu trong năm 2021 25

3.2.3 Phân tích biến động giá xăng dầu trong năm 2022 25

3.2.4 Phân tích biến động giá xăng dầu trong 6 tháng đầu năm 2023 26

Chương 3: Giải pháp 26

1 Giải pháp đảm bảo nguồn cung xăng dầu 26

2 Giải pháp cho sự biến động giá cả 27

2.1 Quỹ bình ổn giá xăng dầu (Quỹ BOG) 27

2.2 Sự sửa đổi về thuế trong cơ cấu giá xăng dầu 27

2.3 Sự thay đổi về phương thức điều hành xăng dầu 28

Tài liệu tham khảo 29

Bảng đánh giá thành viên nhóm 1 33

BIÊN BẢN HỌP NHÓM THẢO LUẬN LẦN 1 35

Trang 8

Danh mục bảng

Bảng 2.1………18Bảng 2.2………20

Trang 9

Danh mục hình

Hình 1.1………12

Hình 1.2………14

Hình 1.3………16

Hình 1.4………16

Trang 10

MỞ ĐẦU

1 Tính cấp thiết của đề tài.

Xăng dầu là sản phẩm có vai trò quan trọng trong tất cả các lĩnh vực sản xuất và đờisống xã hội Trên phương diện kinh tế, giá trị của mọi sản phẩm hàng hoá dịch vụ ítnhiều đều chứa đựng giá trị của xăng dầu Có thể nói: Kinh tế - xã hội ngày càng pháttriển thì nhu cầu xăng dầu ngày càng lớn và vai trò của xăng dầu ngày càng trở nênquan trọng Ở nước ta Kinh doanh xăng dầu là lĩnh vực kinh doanh quan trọng, có ýnghĩa chiến lược trong phát triển kinh tế - xã hội Tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụtiêu dùng trong tháng 7 giảm 8,3% so với tháng trước và khoảng 20% so với cùng kỳnăm 2020 Cùng với đó cầu thị trường yếu khiến nhu cầu tiêu thụ các sản phẩm dầukhí như dầu thô, khí, điện, xăng dầu… đều giảm mạnh Nhưng kể từ tháng 11 năm

2021 khi đã dần thích ứng với đại dịch thì giá xăng dầu bắt đầu tăng đáng kể và có 3lần tăng liên tiếp Năm 2022 là năm nhiều biến động của thị trường xăng dầu Giáxăng đã tăng 16 lần, giảm 16 lần, giữ nguyên một lần, có thời điểm vượt mốc 30.000đồng/lít, bình quân giá các mặt hàng xăng dầu ở mức 110-120 USD một thùng, tăng40,5-60% so với 2021 Bình quân 6 tháng đầu năm 2023, giá dầu hỏa giảm 8,94% sovới cùng kỳ năm trước; giá xăng dầu trong nước giảm 18,27% theo biến động của giáthế giới, tác động làm CPI chung giảm 0,66 điểm phần trăm

2 Mục tiêu nghiên cứu.

Hiện tại, giá cả của mặt hàng xăng dầu được ảnh hưởng bởi nhiều yếu tố như sảnlượng sản xuất, cung và cầu trên thị trường quốc tế, tình hình kinh tế toàn cầu, chínhsách của các quốc gia sản xuất và tiêu thụ xăng dầu, thời tiết và các yếu tố khác

Chúng em đặt mục tiêu nghiên cứu về cung-cầu, giá cả của mặt hàng xăng dầu là để hiểu rõ hơn về các yếu tố ảnh hưởng đến giá cả của xăng dầu, bao gồm cung và cầu của sản phẩm, tình hình sản xuất và tiêu thụ, tình hình kinh tế và chính trị trong và ngoài nước, và các yếu tố khác Nghiên cứu này có thể giúp các nhà quản lý và các nhà đầu tư trong ngành dầu khí đưa ra các quyết định chiến lược về sản xuất, tiêu thụ

và đầu tư, cũng như giúp người tiêu dùng hiểu rõ hơn về giá cả của xăng dầu và tìm cách tiết kiệm chi phí

3 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Với mong muốn tìm hiểu một cách sâu sắc hơn về tình hình cung – cầu và sự biếnđộng giá cả của mặt hàng xăng dầu tại thị trường Việt Nam nói riêng và thị trường thế

giới nói chung, nhóm 1 chúng em xin được đưa ra đề tài nghiên cứu của nhóm mình:

“Phân tích cung-cầu, giá cả mặt hàng xăng dầu tại thị trường Việt Nam trong giai đoạn 2020-2022 và 6 tháng đầu năm 2023” Do kiến thức cũng như kinh nghiệm thực

tế còn hạn chế, bài làm của nhóm em không tránh khỏi được những thiếu sót Kínhmong thầy quan tâm, chỉ bảo để bài làm của nhóm thêm hoàn thiện Chúng em xinchân thành cảm ơn!

Trang 11

4 Phương pháp nghiên cứu

Để tìm hiểu, phân tích về cung-cầu, giá cả của mặt hàng xăng dầu, nhóm chúng emnghiên cứu dựa trên những số liệu cụ thể, chính xác thu thập từ những nguồn thông tinchính thống và đáng tin cậy Các phương pháp nghiên cứu bao gồm: khai thác số liệu,thống kê, so sánh, phân tích và tổng hợp

Trang 12

Chương 1: Những nội dung cơ bản của lý thuyết về

cung, cầu và giá trên thị trường.

1 Lý thuyết về cầu.

1.1 Khái quát về cầu và luật cầu.

a) Khái niệm cầu

Là số lượng hàng hóa hay dịch vụ mà người mua có khả năng mua và sẵn sàng mua ở các mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với yếu tố giả định các yếu tố khác không đổi

b) Cầu cá nhân và cầu thị trường

Cầu cá nhân: cầu của một người mua (người tiêu dùng).

Cầu thị trường: là cầu của toàn bộ các cá nhân trên thị trường.

Lượng cầu: Là số lượng hàng hóa / dịch vụ mà người tiêu dùng muốn mua và

có khả năng mua tại mỗi mức giá khác nhau trong một thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi

c) Quy luật cầu

Lượng cầu của một loại hàng hóa hay dịch vụ tăng lên khi giá hạ xuống và ngược lại (các nhân tố khác không đổi và trong khoảng thời gian nhất định)

1.2 Phương trình và đồ thị đường cầu

a) Phương trình đường cầu

QD = a - bP ( Q là lượng cầu, P là giá cả và a-b là hai tham số với a < 0 )

b) Đồ thị đường cầu

Hình 1.1

Trang 13

1.3 Các yếu tố tác động đến cầu và sự dịch chuyển của đường cầu

1.3.1 Các nhân tố tác động đến cầu.

 Thu nhập:

Hàng hóa thông thường: I tăng => Q tăng / I giảm => Q giảm

Hàng hóa thứ cấp: I tăng => Q giảm / I giảm => Q tăng

 Giá hàng hóa liên quan (Pr)

Hàng hóa thay thế : Pr tăng => Q tăng / I giảm => Q giảm

Hàng hóa bổ sung : Pr tăng => Q giảm / Pr giảm => Q tăng

 Số lượng người tiêu dùng (N)

N tăng => Q tăng / N giảm => giảm

 Sở thích hay thị hiếu của người tiêu dùng

 Kỳ vọng của người tiêu dùng

1.3.2 Sự dịch chuyển của đường cầu

Khái niệm:

 Dịch chuyển đường cầu trong tiếng Anh Change In Demand

 Dịch chuyển đường cầu mô tả một sự thay đổi trong nhu cầu của người tiêu dùng để mua một hàng hóa hoặc dịch vụ cụ thể, bất kể sự thay đổi về giá của hàng hóa đó

Sự dịch chuyển đường cầu có thể được kích hoạt bởi sự thay đổi về mức thu nhập, thị hiếu của người tiêu dùng hoặc giá cả của hàng hóa khác liên quan

1.3.3 Hiểu về sự dịch chuyển đường cầu

Thay đổi này có thể do nhiều yếu tố khác nhau như sự thay đổi trong thu nhập củangười tiêu dùng, sự thay đổi trong xu hướng mua sắm của khách hàng, sự thay đổitrong chính sách thuế hay sự thay đổi trong công nghệ sản xuất

Khi một yếu tố nào đó thay đổi, đường cầu sẽ dịch chuyển theo hướng tương ứng vớiyếu tố đó Ví dụ, nếu thu nhập của người tiêu dùng tăng lên thì đường cầu sẽ dịchchuyển sang phải bởi vì người tiêu dùng có thể mua nhiều hàng hoá hơn ở mức giácao hơn Tương tự, nếu công nghệ sản xuất được cải tiến giúp giảm chi phí sản xuấtthì đường cầu sẽ dịch chuyển sang phải bởi vì nhà sản xuất có thể cung cấp nhiềuhàng hoá ở mức giá thấp hơn

Sự dịch chuyển của đường cầu là một trong những yếu tố quan trọng ảnh hưởng đếngiá cả và lượng hàng hóa hoặc dịch vụ được cung cấp trên thị trường Nó cho phépcác nhà quản lý và chính sách kinh tế đánh giá tác động của các biện pháp chính sáchđến thị trường và người tiêu dùng và đưa ra quyết định phù hợp để quản lý thị trường

Trang 14

2 Lý thuyết về cung

2.1 Khái quát về Cung và luật Cung.

a) Khái niệm cung

Là số lượng hàng hóa / dịch vụ mà người bán có khả năng bán và sẵn sàng bán tại các mức giá khác nhau trong một khoảng thời gian nhất định với giả định các nhân tố khác không đổi

b) Cung cá nhân, cung thị trường

- Cung cá nhân: Cung của một người bán (nhà sản xuất)

- Cung thị trường: Cung của toàn bộ các nhà sản xuất trên thị trường

2.2 Phương trình và đồ thị đường Cung

2.2.1 Phương trình đường cung

QS = a + bP ( Q là lượng cung, P là giá cả và a-b là hai tham số với a < 0 )

2.2.2 Đồ thị đường cung

Hình 1.2

Trang 15

2.3 Các yếu tố tác động đến Cung và sự dịch chuyển của đường Cung

Kỳ vọng của nhà sản xuất (E)

2.3.2 Sự dịch chuyển đường cung

a) Khái niệm

Dịch chuyển đường cung trong tiếng Anh là Change In Supply

Dịch chuyển đường cung liên quan đến sự dịch chuyển sang trái hoặc sang phải của đường cung, trong toàn bộ mối quan hệ giữa giá và lượng cung

b) Hiểu về dịch chuyển đường cung

Dịch chuyển đường cung là một thuật ngữ kinh tế mô tả khi các nhà cung cấp hàng hóa hoặc dịch vụ nhất định làm thay đổi sản lượng hay đầu ra

Dịch chuyển đường cung có thể xảy ra do kết quả của công nghệ mới, chẳng hạn như quy trình sản xuất hiệu quả hơn hoặc ít tốn kém hơn hoặc thay đổi số lượng đối thủ cạnh tranh trên thị trường

Sự dịch chuyển đường cung dẫn đến sự thay đổi trong đường cung, điều này gây ra sựmất cân bằng trên thị trường, và được điều chỉnh bằng cách thay đổi giá và đường cầu

Sự gia tăng trong dịch chuyển đường cung làm đường cung di chuyển sang phải, trongkhi sự giảm đi trong dịch chuyển đường cung làm đường cung di chuyển sang trái

Về cơ bản, sự tăng lên hay giảm đi trong lượng cung sẽ đi kèm với giá cung thấp hơn hoặc cao hơn

Sự dịch chuyển đường cung khác với sự thay đổi trong lượng cung Sự dịch chuyển đường cung là sự thay đổi toàn bộ trong đường cung, làm đường dịch chuyển sang phải hoặc sang trái Sự thay đổi trong lượng cung là sự dịch chuyển dọc theo đường cung hiện có

3 Thị trường và giá cả của thị trường

3.1 Trạng thái cân bằng thị trường

a) Khái niệm

Là trạng thái mà tại đó cung vừa đủ thỏa mãn cầu, do đó mà không có sức ép làm thayđổi giá Tại mức giá này, chúng ta có lượng cung và lượng cầu bằng nhau Khi đó, điểm giao nhau giữa đường cung và đường cầu là điểm cân bằng và lượng cung và lượng cầu tại mức giá này là lượng cân bằng

Trang 16

b) Đặc trưng

 Trạng thái cân bằng thị trường là trạng thái mà ở đó lượng hàng hóa và dịch vụ

mà người mua sẵn sàng và có khả năng mua đúng bằng lượng hàng hóa mà người bán sẵn sàng bán và có khả năng bán

 Tại cân bằng thị trường xác định được mức giá cân bằng

 Giá cân bằng cũng có thể được gọi là giá làm cân bằng cung cầu vì tại mức giá này, mọi người trên thị trường đều thỏa mãn

 Người mua đã mua được những thứ họ muốn mua, còn người bán cũng đã bán được tất cả những thứ họ muốn bán

3.2 Trạng thái dư thừa và thiếu hụt hàng hoá

 Dư thừa (dư cung):

Dư thừa còn gọi là thặng dư của cung, tức là lượng cung lớn hơn lượng cầu tại một mức giá mà mức giá đó lớn hơn mức giá cân bằng

Hình 1.3

 Thiếu hụt (dư cầu):

Thiếu hụt còn gọi là thặng dư của cầu, tức là lượng cầu lớn hơn lượng cung tại một mức giá mà mức giá đó nhỏ hơn mức giá cân bằng

Hình 1.4

Trang 17

=> Xu hướng chung của thị trường là dư thừa kéo giá xuống, thiếu hụt đẩy

giá lên.

3.3 Tác động của cung cầu lên giá

 Giá cả thị trường thông qua tác động của quan hệ cung – cầu Quan hệ cung - cầu có ảnh hưởng tới giá cả và ngược lại giá cả cũng tác động đến cung, cầu

 Thứ nhất, quan hệ cung - cầu tác động đến giá cả, sẽ có 3 trường hợp :

Trường hợp 1: Nếu số lượng của một mặt hàng đưa ra thị trường phù hợp với nhu cầu

xã hội thì tổng số giá trị thực của hàng hoá bằng tổng số giá trị thị trường của nó Đây

là trường hợp ngẫu nhiên hiếm có

Trường hợp 2: Nếu số lượng của một mặt hàng đưa ra thị trường nhiều hơn nhu cầu xãhội, thì tổng số giá trị thực của hàng hoá lớn hơn tổng giá trị thị trường của nó Vì vậy,những hàng hoá này phải bán với giá thấp hơn giá trị thị trường của nó và một bộ phận hàng hoá có thể không bán được

Trường hợp 3: Nếu số lượng của 1 mặt hàng đưa ra thị trường nhỏ hơn nhu cầu xã hội thì tổng số giá trị thực của hàng hoá nhỏ hơn tổng giá trị thị trường của nó Vì vậy, những hàng hoá này được bán với giá cao hơn giá trị của chúng

 Thứ hai, quan hệ cung - cầu điều tiết sự chênh lệch giữa giá cả thị trường với giá trị thị trường, thì ngược lại, sự lên xuống của giá cả thị trường lại điều tiết quan hệ cung - cầu Bởi vì sự tăng hay giảm giá của một mặt hàng sẽ có tác động kích thích hoặc hạn chế nhu cầu có khả năng thanh toán về hàng hoá này hay hàng hoá khác Từ đó dẫn đến sự chuyển dịch nhu cầu hàng hoá, gây nên

sự biến đổi trong quan hệ cung - cầu

 C Mác viết: " Nếu cung và cầu quyết định giá cả thị trường, thì mặt khác, giá

cả thị trường, và nếu phân tích kỹ hơn nữa, giá trị thị trường lại quyết định cung và cầu"

Chương 2: Phân tích cung cầu và giá của mặt hàng xăng dầu trong nước giai đoạn: 2020 - 2023(6 tháng

Ngày đăng: 13/11/2024, 20:57

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Bảng đánh giá thành viên nhóm 1 - Thảo luận phân tích cung, cầu, giá cả thị trường xăng dầu trong giai Đoạn ba năm vừa qua (2020 2022 và 6 tháng Đầu năm 2023)
ng đánh giá thành viên nhóm 1 (Trang 4)
2.2.2. Đồ thị đường cung - Thảo luận phân tích cung, cầu, giá cả thị trường xăng dầu trong giai Đoạn ba năm vừa qua (2020 2022 và 6 tháng Đầu năm 2023)
2.2.2. Đồ thị đường cung (Trang 14)
2.1. Bảng số liệu thể hiện cung của mặt hàng xăng dầu trong giai đoạn 2020- 2020-2023(6 tháng đầu) - Thảo luận phân tích cung, cầu, giá cả thị trường xăng dầu trong giai Đoạn ba năm vừa qua (2020 2022 và 6 tháng Đầu năm 2023)
2.1. Bảng số liệu thể hiện cung của mặt hàng xăng dầu trong giai đoạn 2020- 2020-2023(6 tháng đầu) (Trang 20)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w