1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) sử dụng mô hình is lm phân tích tác động của chínhsách tiền tệ của việt nam trong giai đoạn 2017 2019 vàgiai đoạn 2020 2022

41 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Sử Dụng Mô Hình IS-LM Phân Tích Tác Động Của Chính Sách Tiền Tệ Của Việt Nam Trong Giai Đoạn 2017-2019 Và Giai Đoạn 2020-2022
Tác giả Nguyễn Nam, Hưng Vũ Trọng Khánh, Lê Thị Phong Lan, Nguyễn Hoàng Thu Lan, Trần Thị Thu Liễu, Bùi Ngọc Linh, Nguyễn Diệu Linh, Nguyễn Mai Linh, Nguyễn Thị Linh, Phan Thị Thùy Linh
Người hướng dẫn Lương Nguyệt Ánh
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Kinh Tế Vĩ Mô
Thể loại Tiểu luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nam
Định dạng
Số trang 41
Dung lượng 4,22 MB

Cấu trúc

  • CHƯƠNG I. CƠ SỞ LÝ LUẬN (5)
    • 1. Khái niệm (5)
      • 1.1. Đường IS (5)
      • 1.2 Đường LM (9)
      • 1.3. Mô hình cân bằng chung IS-LM (11)
      • 1.4. Chính sách tiền tệ (12)
    • 2. Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô trên mô hình IS-LM (12)
      • 2.1. Tác động của chính sách tiền tệ (12)
      • 2.2. Tác động phối hợp của chính sách tài khóa và tiền tệ (13)
  • CHƯƠNG II. TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA VIỆT NAM (18)
    • 1. Tác động của chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đọa 2017-2019 (18)
      • 1.1. Tình hình chung nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2017-2019 (18)
      • 1.2. Chính sách tiền tệ của Chính phủ (19)
    • 2. Tác động của chính sách tiền tệ của Việt Nam trong giai đoạn 2020-202220 1. Tình hình chung nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2020-202 (27)
      • 2.2. Chính sách tiền tệ của Chính Phủ (28)
    • 3. So sánh hai giai đoạn 2017-2019 và giai đoạn 2020-2022 (34)
    • 4. Một số đề xuất cho thời gian tới (35)
  • KẾT LUẬN (36)

Nội dung

1Mục đích xây dựng đường IS là nhằm mô tả sự tác động của lãi suất đối với sản lượng cân bằng.. Trang 9 Sự trượt dọc theo đường IS cho ta thấy sự thay đổi của sản lượng cân bằng chỉ do s

CƠ SỞ LÝ LUẬN

Khái niệm

1.1 Đường IS Đường IS là đường biểu diễn tập hợp tất cả những điểm cân bằng của thị trường hàng hóa với từng mức lãi suất 1

Mục đích xây dựng đường IS là nhằm mô tả sự tác động của lãi suất đối với sản lượng cân bằng Nó cho biết sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào khi lãi suất thay đổi.

Muốn xây dựng đường IS ta bắt đầu từ sự thay đổi của lãi suất Trên hình vẽ, ở mức lãi suất i , tổng cầu là đường AD , sản lượng cân bằng tại Y , thị trường hàng hoá 0 0 1 cân bằng tại điểm E Ở đồ thị trục tung là lãi suất , trục hoành là sản lượng (thu nhập) 0 ta có tổ hợp A (Y , i0 0).

Khi lãi suất giảm từ i tới i , tổng cầu sẽ được mở rộng làm đường tổng cầu AD 0 1 0 dịch chuyển tới AD , xác định mức sản lượng cân bằng mới E Khi đó điểm cân bằng 1 1 mới của thị trường hàng hoá là điểm E Ở đồ thị phía bên dưới , ứng với mức lãi suất 1 i1, thì mức sản lượng cân bằng là Y , xác định tổ hợp B (Y , i1 1 1).

Ta nối hai điểm A và B ở đồ thị phía bên dưới, đây chính là đường IS Khi lãi suất từ i giảm xuống tới i , thì mức sản lượng cân bằng Y sẽ di chuyển từ điểm A tới điểm 0 1

B trên đường IS Mức sản lượng cân bằng sẽ từ Y dịch chuyển tới Y 0 1

Hình mô tả cách xây dựng đường IS

1.1.3 Ý nghĩa Đường IS dốc xuống thể hiện khi r tăng thì Y cân bằng giảm

1.1.4 Phương trình và độ dốc

Phương trình đường IS Đường IS được hình thành từ sự thay đổi điểm cân bằng sản lượng dưới tác động của lãi suất Mà tác động của lãi suất làm thay đổi sản lượng cân bằng là do sự thay đổi của đầu tư Do đó, chỉ cần giải phương trình cân bằng sản lượng ( Y = AD ) trong điều kiện đầu tư là một hàm theo lãi suất thì ta có được phương trình đường IS: Y = f (i) hoặc i = f (Y).

Document continues below kinh tế vĩ mô

Phân tích các y ế u t ố tác đ ộ ng đ ế n t ỷ giá… kinh tế vĩ mô 100% (29)

QU Ả N TR Ị 1 kinh tế vĩ mô 97% (64)

Phân tích khái quát tình hình tăng tr ưở … kinh tế vĩ mô 100% (18)

KINH TE VI MO- TRAC- Nghiem kinh tế vĩ mô 100% (18)

Trong đó A : tổng các yếu tố tự định ; b = d + 1 ( d : hệ số phản ánh sự nhạy cảm của đầu tư với lãi suất)

1 : hệ số phản ánh sự nhạy cảm của xuất khẩu với lãi suất ) m”: số nhân trong nền kinh tế mở Độ dốc đường IS

- Độ dốc của đường IS phụ thuộc vào độ nhạy cảm của đầu tư vào lãi suất(d).

- Độ dốc của đường IS phụ thuộc vào số nhân chi tiêu m’. Đầu tư càng kém nhạy cảm với lãi suất

(d giảm) thì đường IS càng dốc và ngược lại.

Số nhân chi tiêu càng lớn thì hệ số góc của đường IS càng nhỏ, đường IS càng thoải và ngược lại. kinh tế vĩ mô 97% (33) ĐÀM-PHÁN-

TH ƯƠ NG-M Ạ I-… kinh tế vĩ mô 100% (14)

Sự trượt dọc theo đường IS cho ta thấy sự thay đổi của sản lượng cân bằng chỉ do sự biến động riêng của lãi suất làm dịch chuyển đường tổng cầu. Ở mức lãi suất nhất định, các nhân tố khác ngoài lãi suất có biến động và làm dịch chuyển đường tổng cầu cũng sẽ làm dịch chuyển đường IS Nguyên tắc của sự dịch chuyển này là: Nếu các nhân tố đó làm tăng tổng cầu thì đường IS dịch chuyển sang phải; ngược lại, nếu làm giảm tổng cầu thì đường IS sẽ dịch chuyển sang trái Lượng dịch chuyển sang phải hay sang trái bằng với lượng thay đổi của sản lượng cân bằng.

1.2.1 Khái niệm Đường LM là đường biểu diễn tập hợp những điểm cân bằng của thị trường tiền tệ ứng với từng mức thu nhập Mục đích xây dựng đường LM nhằm mô tả sự tác động của sản lượng đối với lãi suất cân bằng Nó cho biết lãi suất cân bằng sẽ thay đổi như thế nào khi sản lượng thay đổi, trong điều kiện cố định các yếu tố khác 2

Muốn xây dựng đường LM ta bắt đầu từ sự thay đổi của sản lượng (thu nhập) Giả định rằng mức cung tiền cố định ở mức M , với mức thu nhập ở Y , đường cầu tiền là 0 0 đường LP , và thị trường tiền tệ cân bằng tại điểm E Tại đồ thị trục tung là lãi suất, 0 0 trục hoành là sản lượng, có tổ hợp A (Y0,i0) là tổ hợp biểu thị mức lãi suất cân bằng (i )0 ứng với mức thu nhập (Y0).

Khi thu nhập tăng từ Y tới Y , thì đường cầu tiền sẽ dịch chuyển từ LP , tới LP 0 1 0 1

Thị trưởng tiền tệ cân bằng tại điểm E , mức lãi suất cân bằng là i Ứng với mức thu 1 1 nhập là Y , thì thị trường tiền tệ cân tầng tại mức lãi suất i Ở đồ thị lãi suất và thu 1 1 nhập sẽ xác lập điểm B (Y,i) Nối hai điểm A và B, ta được đường LM.

A,B là những điểm cân bằng trên thị trường tiền tệ

H,K là những điểm không cân bằng trên thị trường tiền tệ

1.2.4 Phương trình và độ dốc

Phương trình đường LM Đường LM được hình thành từ sự thay đổi điểm cân bằng lãi suất dưới tác động của sản lượng Mà tác động của sản lượng làm thay đổi lãi suất cân bằng là do sự thay đổi cầu về tiền Do đó, chỉ cần giải phương trình cân bằng của thị trường tiền tệ () trong điều kiện cầu về tiền là một hàm theo lãi suất và sản lượng ta sẽ được phương trình đường LM : i = f (Y) hoặc Y = f (i)

Trong đó : là lượng cung tiền thực tế k là hệ số phản ánh sự nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập h là hệ số phản ánh sự nhạy cảm của cầu tiền với lãi suất. Độ dốc đường LM Độ dốc: Đường LM dốc lên, thể hiện khi sản lượng cao hơn sẽ đòi hỏi lượng tiền cao hơn

Do đó, ứng với một lượng cung tiền không đổi, để giảm bớt cầu tiền lãi suất cân bằng trên thị trường tiền tệ sẽ tăng lên. Độ dốc của đường LM phụ thuộc độ nhạy cảm của cầu tiền đối với sự thay đổi của sản lượng Nếu sản lượng thay đổi làm cho cầu tiền thay đổi nhiều thì đường LM sẽ rất dốc còn nếu sản lượng thay đổi làm cho cầu tiền thay đổi ít thì đường LM sẽ thoải.

1.2.5 Trượt dọc và dịch chuyển Đường LM được hình thành từ sự thay đổi của sản lượng trong điều kiện các yếu tố khác không đổi Do đó, tác động của sản lượng làm thay đổi lãi suất cân bằng được thể hiện bằng sự trượt dọc theo đường LM Còn tác động của các yếu tố khác với sản lượng làm thay đổi lãi suất cân bằng thì đường LM sẽ dịch chuyển. Đường LM có thể dịch chuyển do sự thay đổi của cầu tiền (mà không phải do sản lượng gây ra); cũng có thể do thay đổi lượng cung tiền Nguyên tắc dịch chuyển của đường LM khi lượng cung tiền thay đổi là: lượng cung tiền tăng thì đường LM dịch chuyển xuống dưới; lượng cung tiền giảm thì đường LM dịch chuyển lên trên

1.3 Mô hình cân bằng chung IS-LM Đường IS phản ánh các trạng thái cân bằng của thị trường hàng hoá với các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập. Đường LM phản ánh trạng thái cân bằng của thị trường tiền tệ với các tổ hợp khác nhau giữa lãi suất và thu nhập.

Như vậy, sự cân bằng đồng thời giữa thị trường hàng hoá và thị trưởng tiền tệ chỉ xảy ra khi nền kinh tế vừa nằm trên đường IS vừa nằm trên đường LM, tức là phải nằm ở giao điểm của hai đường Trên đồ thị ở hình bên, điểm Eo (Y0, i ) chính là điểm 0 cân bằng chung của cả hai thị trường.

Tác động của chính sách kinh tế vĩ mô trên mô hình IS-LM

2.1 Tác động của chính sách tiền tệ

Chính sách tiền tệ là chính sách điều tiết kinh tế vĩ mô cực kì quan trọng của nhà nước trong nền kinh tế thị trường vì nó có ảnh hưởng lớn đến các biến số kinh tế vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát, Để đạt được mục tiêu của chính sách tiền tệ, thì việc sử dụng các công cụ: hoạt động trên thị trường mở, tỉ lệ dự trữ bắt buộc, và lãi suất có vai trò cơ bản và quyết định.

Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng:

Giả định, nền kinh tế đang bị suy thoái, Chính Phủ sử dụng chính sách tiền tệ mở rộng thông qua việc tăng cung tiền trong nền kinh tế, làm dịch chuyển đường LM 1 xuống dưới tới đường LM Khi thu nhập chưa thay đổi, lãi suất giảm từ i xuống i , từ 2 1 3 đó kích thích đầu tư và tăng thu nhập của nền kinh tế Thu nhập tăng làm tăng cầu tiền và lãi suất Cuối cùng nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại điểm E với lãi suất 2 cân bằng mới i2Y1 Nếu mục tiêu của chính phủ là hạ lãi suất và kích thích thu nhập tăng lên thì mục tiêu này đã đạt được.

Tuy nhiên, nếu mục tiêu của chính phủ chỉ là kiểm soát lãi suất mà không gây ra biến động về thu nhập hoặc kích thích sự gia tăng của thu nhập mà không gây ra biến động của lãi suất thì các mục tiêu này có thể không đạt được.

Tác động của chính sách tiền tệ thắt chặt:

Khi chính phủ sử dụng chính sách tiền tệ thắt chặt thông qua việc giảm cung tiền trong nền kinh tế, làm dịch chuyển đường LM lên vị trí đường LM Khi sản lượng 2 chưa điều chỉnh, lãi suất tăng từ r đến r Nhưng khi lãi suất tăng lại làm giảm tổng 0 1 cầu và thu nhập của nền kinh tế Y giảm khiến cầu tiền và lãi suất giảm Cuối cùng, nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại E với r2 2>r0 và Y2

Ngày đăng: 21/02/2024, 15:04

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w