M Ô HÌNH IS – LM
Đường IS
1.1.1.1 Khái niệm. Đường IS là đường biểu diễn tập hợp tất cả những điểm cân bằng của thị trường hàng hoá ứng với từng mức lãi suất. Đường IS (IS Schedule) là đường biểu thị các kết hợp thu nhập quốc dân và lãi xuất làm cân bằng thị trường hàng hóa Nói chính xác hơn, các điểm trên đường IS thỏa mãn điều kiện cân bằng của khu vực hiện vật là tiết kiệm (số tiền được giữ lại) phải bằng đầu tư (số tiền chi ra để mua hàng đầu tư).
- Mục đích xây dựng đường IS là nhằm mô tả sự tác động của lãi suất đối với sản lượng cân bằng Nó cho biết sản lượng cân bằng sẽ thay đổi như thế nào khi lãi suất thay đổi.
Biểu diễn quan hệ nghịch đảo giữa lãi suất r và thu nhập Y để đảm bảo cân bằng thị trường hàng hóa vĩ mô này trên đồ thị hai chiều với trục hoành là các mức thu nhập Y, còn trục tung là các mức lãi suất r, ta sẽ có một đường IS là tập hợp của các mức tiết kiệm và thu nhập bằng nhau Làm cân bằng thị trường hàng hóa vĩ mô.
Muốn xây dựng đường IS ta bắt đầu từ sự thay đổi của lãi suất Trên hình 1.1, ở mức lãi suất i , tổng cầu là đường AD , sản0 0 lượng cân bằng tại Y , thị trường hàng hoá cân bằng tại điểm E 0 0 Ở đồ thị trục tung là lãi suất, trục hoành là sản lượng (thu nhập) ta có tổ hợp A (Y , i0 0).
Khi lãi suất giảm từ i tới i tổng cầu sẽ được mở rộng làm 0 1 đường tổng cầu AD dịch chuyển tới AD , xác định mức sản 0 0 lượng cân bằng mới E Khi đó điểm cân bằng mới của thị trường1 hàng hoá là điểm E Ở đồ thị phía bên dưới, ứng với mức lãi 1 suất i thì mức sản lượng cân bằng là Y , xác định tổ hợp B (Y , 1 1 1 i1).
Ta nối hai điểm A và B ở đồ thị phía bên dưới, đây chính là đường IS Khi lãi suất từ i giảm xuống tới i thì mức sản lượng 0 1 cân bằng Y sẽ di chuyển từ điểm A tới điểm B trên đường IS Mức sản lượng cân bằng sẽ từ Y dịch chuyển tới Y 0 1
- Đường IS có hình dáng dốc xuống, nó cho biết sản lượng hay thu nhập cân bằng của nền kinh tế thay đổi như thế nào khi lãi suất thay đổi (trong điều kiện cố định các yếu tố khác) Cụ thể , khi lãi suất tăng thì đầu tư giảm; đầu tư giảm làm tổng cầu giảm; tổng cấu giảm sẽ làm sản lượng cân bằng của nền kinh tế giảm và ngược lại
- Đường IS là tập hợp tất cả các điểm mà tại đó thị trường hàng hóa cân bằng, vì vậy mọi điểm trên đường IS đều là điểm cân bằng của thị trường hàng hóa
- Những điểm nằm ngoài đường IS cho biết thị trường hàng hóa mất cân bằng Những điểm nằm bên phải đường IS cho biết thu nhập lớn hơn chi tiêu, do đó trên thị trường hàng hóa sẽ có sự dư thừa hay tồn kho ngoài dự kiến; Những điểm nằm bên trái đường IS cho biết thu nhập nhỏ hơn chi tiêu, do đó trên thị trường hàng hóa sẽ có sự thiếu hụt ngoài dự kiến
1.1.1.4 Phương trình và các yếu tố ảnh hưởng đến độ dốc của đường IS.
- Đường IS thỏa mãn điều kiện: AE = Y
- Đường IS được hình thành từ sự thay đổi điểm cân bằng sản lượng dưới tác động của lãi suất Mà tác động của lãi suất làm thay đổi sản lượng cân bằng là do sự thay đổi của đầu tư Do đó, chỉ cần giải phương trình cân bằng sản lượng (Y = AE) trong điều kiện đầu tư là một hàm theo lãi suất thì ta có được phương trình đường IS có dạng: r = F(Y) hoặc Y = f(r) r = - Y Trong đó:
:Tổng của các yếu tố tự định m : Số nhân chi tiêu trong nền kinh tế d : hệ số phản ánh độ nhạy cảm của đầu tư với lãi suất
(Tùy vào từng nền kinh tế mà và m có giá trị tương ứng khác nhau)
* Độ dốc của đường IS và các yếu tố ảnh hưởng đến độ dốc
+ Độ dốc của đường IS là
- Đường IS có độ dốc âm do mối quan hệ ngược chiều của đầu tư và lãi suất Độ dốc của đường IS phụ thuộc vào:
- Hệ số nhạy cảm của đầu tư và lãi suất (d) Đầu tư rất nhạy cảm: một sự thay đổi nhỏ của lãi suất cũng làm cho đầu tư và chi tiêu thay đổi một số lượng lớn thu nhập thay đổi nhiều, đường IS sẽ thoải. Đầu tư ít nhạy cảm: ngược lại. Đặc biệt: d = 0 đường IS thẳng đứng d = + đường IS nằm ngang
- Giá trị của số nhân chi tiêu (m):
Nếu số nhân chi tiêu lớn thì thu nhập cân bằng tăng nhiều
Do vậy đường IS sẽ thoải hơn
Nếu số nhân chi tiêu nhỏ thì ngược lại.
1.1.1.5 Sự di chuyển và sự dịch chuyển của đường IS.
-Sự di chuyển: sự di chuyển của đường IS do biến nội sinh là lãi suất (r)
Khi lãi suất tăng làm làm cho AE dịch chuyển từ AE tới AE 1 2 gây ra sự trượt dọc từ điểm A tới điểm B trên đường IS
-Sự dịch chuyển. Ở mức lãi suất nhất định, các nhân tố khác ngoài lãi suất có biến động và làm dịch chuyển đường tổng cầu cũng sẽ làm dịch chuyển đường IS
Cụ thể khi các yếu tố ngoài lãi suất làm thay đổi AE tăng từ
AE0 tới AE thì đường IS dịch chuyển song song sang phải và1 ngược lại.
Đường LM
1.1.2.1 Khái niệm: Đường LM (Liquidity – Money hay Liquidity Preference – Money Supply, trong đó Liquidity Preference thể hiện cho cầu tiền và Money Supply thể hiện cho cung tiền. Đường LM biểu thị những tổ hợp khác nhau giữa thu nhập và lãi suất cân bằng đảm bảo thị trường tiền tệ cân bằng Nó cho biết khi sản lượng hay thu nhập thay đổi thì lãi suất phải thay đổi như thế nào để thị trường tiền tệ cân bằng
Thị trường tiền tệ đạt được cân bằng khi cầu tiền bằng với cung tiền Vậy nên chúng ta sử dụng đường LM để thể hiện trạng thái cân bằng trên thị trường tiền tệ
Giả định: Mức cung tiền của nền kinh tế cố định tại M0
Mức thu nhập Đường cầu tiền là LP0
Khi thu nhập của nền kinh tế thay đổi, tăng từ Y lên Y0 1, khiến cầu tiền gia tăng, đường cầu tiền dịch chuyển sang phải, vị trí từ đường LP , tới vị trí đường LP Nền kinh tế đạt trạng thái0 1 cân bằng mới tại điểm E , với mức lãi suất r Trên đồ thị có trục1 1 tung là r, trục hoành là Y, xác định được điểm B (r1, Y1) là một tổ hợp giữa thu nhập và lãi suất cân bằng mà ở đó thị trường tiền tệ cân bằng.
Ta có hai điểm A và B đều thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập và lãi suất cân bằng mà ở đó thị trường tiền tệ cân bằng.
Do đó, nối hai điểm A, B ta được đường LM.
1.1.2.3 Các tính chất của đường LM:
+ Đường LM có hình dáng dốc lên, nó cho biết mối quan hệ thuận chiều giữa thu nhập và lãi suất cân bằng (trong điều kiện cố định các yếu tố khác) Cụ thể, khi thu nhập tăng làm cầu về tiền tăng; cầu về tiền tăng làm lãi suất cân bằng của nền kinh tế sẽ tăng và ngược lại, khi thu nhập giảm làm cầu về tiền giảm và lãi suất cân bằng của nền kinh tế sẽ giảm
+ Đường LM là tập hợp của tất cả các tô hợp giữa thu nhập và lãi suất mà ở đó thị trường tiền tệ cân bằng Vì vậy, mọi điểm nằm trên đường LM đều là những điểm mà tại đó thị trường tiền tệ cân bằng, như điểm A và B.
+ Những điểm nằm ngoài đường LM cho biết thị trường tiền tệ bị mất cân bằng, như điểm H và K trên hình 1 Những điểm nằm phía trên (bên trái) đường LM như điểm H cho biết tại mức lãi suất lượng cung tiền được xác định tại E , lượng cầu tiền1 được xác định trên đường LP Do cung tiên lớn hơn cầu tiền nên thị trường tiền tệ dư cung tiền Những điểm nằm phía dưới (bên phải) đường LM như điểm K cho biết tại mức lãi suất r lượng0 cung tiền được xác định tại E , lượng cầu tiền được xác định trên0 đường LP Do cầu tiền lớn hơn cung tiền nên thị trường tiền tệ1 dư cầu tiền.
1.1.2.4 Phương trình và các yếu tố ảnh hưởng đến độ dốc của đường LM:
* Phương trình đường LM Đường LM phản ánh những tổ hợp khác nhau giữa thu nhập và lãi suất mà ở đó thị trường tiền tệ cân bằng nên phương trình đường LM có dạng
Các điểm nằm trên đường LM đều thỏa mãn phương trình:
Phương trình đường LM thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập và lãi suất của nền kinh tế:
Trong đó: MS là mức cung tiền của nền kinh tế
P là chỉ số giá. k là hệ số phản ánh sự nhạy cảm của câu tiên với thu nhập h là hệ số phản ánh sự nhạy cảm của cầu tiền đối với lãi suất
* Độ dốc của đường LM
Từ phương trình LM, ta có độ dốc của đường LM có giá trị là:
Dấu (+) cho biết đường LM có xu hướng dốc lên, lãi suất và thu nhập của nền kinh tế có mối quan hệ tỷ lệ thuận. Độ dốc của đường LM càng lớn thì với cùng một sự thay đổi của thu nhập, lãi suất cân bằng sẽ phải thay đổi nhiều hơn để cho thị trường tiền tệ cân bằng và ngược lại đường LM càng thoải thì với cùng một sự thay đổi tương ứng của thu nhập, lãi suất cân bằng sẽ thay đổi ít hơn.
Khi độ nhạy cảm của cầu tiến với lãi suất (h) và độ nhạy cảm của cầu tiền với thu nhập (k) thay đổi sẽ ảnh hưởng đến độ dốc của đường LM Đường LM sẽ càng dốc khi giá trị độ dốc càng lớn nếu cầu tiền càng trở nên nhạy cảm hơn với thu nhập (k tăng) và/hoặc cầu tiền càng kém nhạy cảm hơn với lãi suất (h giảm).
Ngược lại, đường LM sẽ càng thoải tiền của nền kinh tế sẽ thay đổi nhiều hơn khiến lãi suất cân bằng thay sẽ thoải hơn.Ngược lại, nếu cầu tiền nhạy cảm hơn với thu nhập thì cầu thay đổi ít hơn khiến lãi suất cân bằng thay đổi ít hơn, tức là đường
LM giảm), với cùng một sự thay đổi của thu nhập, cầu tiền của nền kinh tế sẽ (k giảm) và/hoặc cầu tiền càng nhạy cảm hơn với lãi suất (h tăng) khi giá trị độ dốc càng nhỏ nếu cầu tiền càng kém nhạy cảm với thu nhập Chẳng hạn như, khi cầu tiền kém nhạy cảm hơn với thu nhập (k đổi nhiều hơn hay đường LM trở nên dốc hơn.
Khi h=0 hoặc k= + thì đường LM thẳng đứng
Khi h= + thì đường LM nằm ngang
1.1.2.5 Sự di chuyển và dịch chuyển của đường LM
* Sự di chuyển của đường LM
Sự di chuyển của đường LM là sự trượt dọc từ 1 điểm này đến 1 điểm khác trên đường LM ( đường LM không thay đổi vị trí) do sự thay đổi của yếu tố nội sinh trong mô hình Đường LM thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập và lãi suất cân bằng, cho biết khi thu nhập thay đổi thì lãi suất tương ứng phải thay đổi như thế nào để giữ cho thị trường tiền tệ cân bằng Do vậy và thu nhập là yếu tố nội sinh trong mô hình gây ra sự di chuyển trên đường LM.
Hình 4 minh họa sự di chuyển trên đường LM khi thu nhập thay đổi, Khi thu nhập tăng từ Y lên Y , khiến cho cầu tiền tăng.0 1
Với mức cung tiền cho trước, lãi suất của nền kinh tế sẽ tăng từ r0 lên r và gây ra sự trượt dọc từ điểm A tới điểm B trên đường1
* Sự dịch chuyển của đường LM
Khi các yếu tố ngoại sinh là các biến số khác ngoài thu nhập thay đổi sẽ gây ra sự dịch chuyển lên trên hoặc xuống dưới của đường LM Khi các yếu tố tác động khiến cung tiền thực tế thay đổi sẽ khiến cho đường LM dịch chuyển Hay khi ngân hàng trung ương thực hiện chính sách tiền tệ thông qua việc điều tiết mức cung tiền sẽ khiến cho đường LM dịch chuyển
Giả sử: Cung tiền của nền kinh tế là M
Thị trường tiền cân bằng ở E với mức lãi suất cân0 bằng r0
Với mức thu nhập Y , ta có điểm A(r0 0, Y0) thể hiện mối quan hệ giữa thu nhập và lãi suất mà tại đó thị trường tiền tệ có sự cân bằng, đường LM có xu hướng dốc lên từ trái sang phải và đi qua điểm A.
Mô hình IS-LM và chính sách tài khóa trong mô hình IS – LM
Mô hình IS-LM, viết tắt của "Đầu tư - Tiết kiệm" (Investment
- Savings) và "Sự ưa thích thanh khoản - Cung tiền tệ "
(Liquidity preference - Money Supply), là mô hình kinh tế vĩ mô của Keynes cho thấy thị trường hàng hóa kinh tế (IS) tương tác với thị trường vốn vay hay còn gọi là thị trường tiền tệ (LM) như thế nào
Khi kết hợp đường IS và đường LM ta được mô hình IS – LM phản ánh trạng thái cân bằng đông thời trên cả hai thị trường hàng hóa và thị trường tiền tệ
Hình trên cho biết tại giao điểm của hai đường IS và LM., điểm E(r ; Y ) xác định trạng thái cân bằng đông thời của cả hai 0 0 thị trường hàng hóa và tiền tệ với r là lãi suất cân bằng chung 0 và Y là thu nhập cân bằng chung 0
Cũng được biết đến như là mô hình Hick-Hansen, được nhà kinh tế học người Anh John Hicks (1904-1989) và nhà kinh tế học của Hoa Kỳ Alvin Hansen(1887-1975) đưa ra phát triển Mô hình IS-LM đã được sử dụng để kết hợp các hoạt động khác nhau của nền kinh tế: nó là sự kết hợp của thị trường tài chính (tiền tệ) với thị trường hàng hóa và dịch vụ Trong nền kinh tế đóng thì mô hình không chịu ảnh hưởng của các yếu tố bên ngoài nền kinh tế: xuất khẩu ròng (NX), tỷ giá hối đoái , lãi xuất thế giới,
1.1.3.2.Chính sách tài khóa trong mô hình IS-LM.
Công cụ: thuế (T) và chi tiêu chính phủ (G)
Kết quả: thay đổi i* và Y* nhưng cùng chiều nhau.
* Chính sách tài khóa mở rộng:
-G ↑ → AD ↑ → đường IS dịch chuyển sang phải IS1
-Trong khi i chưa kịp thay đổi: Y tăng: Ymax =Y ; ∆Y = 2 m.∆G
-Y↑ → MD ↑; Trong khi MS, i chưa thay đổi→ dư cầu tiền → dư cung trái phiếu→
-Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại E1 1(i , Y1).
Thoái lui đầu tư: Là bộ phận của đầu tư bị mất đi khi chính phủ thực hiện chính sách tài khóa mở rộng
Quy mô thoái lui đầu tư: (Y – Y )
Hai trường hợp đặc biệt khi sử dụng chính sách tài khóa mở rộng.
LM nằm ngang CSTK mở rộng phát huy tác dụng tối đa
LM nằm dọc CSTK mở rộng không phát huy tối tối đa
- G ↓ → AD ↓ → đường IS dịch chuyển sang trái IS1
- Trong khi i chưa kịp thay đổi: Y giảm: Ymax = Y ; ∆Y = 0 m.∆G.
- Y↓ → MD ↓; Trong khi MS, i chưa thay đổi→ dư cung tiền → dư cầu trái phiếu→ Pb↑→i↓ →I↑ →AD↑ →Y↑.
-Nền kinh tế đạt trạng thái cân bằng mới tại E (i1 1,Y1)
C HÍNH SÁCH TÀI KHÓA
Khái niệm
Các nền kinh tế thị trường thường xuyên biến động, đều trải qua các thời kỳ tăng trưởng nóng, lạm phát cao và tỉ lệ thất nghiệp thấp hoặc chậm tăng trưởng, lạm phát thấp và tỷ lệ thất nghiệp cao Vì vậy, các nhà kinh tế học và các nhà hoạch định chính sách của Chính phủ mới xây dựng một hệ thống tiểu chuẩn về các chính sách để bình ổn nền kinh tế - được gọi là chính sách ổn định Hai chính sách ổn định quan trọng nhất là chính sách tài khóa và chính sách tiền tệ
Chính sách tài khóa là những nỗ lực của chính phủ nhằm tác động lên định hướng phát triển của nền kinh tế thông qua việc thay đổi trong chi tiêu chính phủ và thuế khóa
Trong ngắn hạn, chính sách tài khóa chủ yếu ảnh hưởng đến tổng cầu về hàng hóa và dịch vụ Chính phủ có thể lựa chọn thay đổi chi tiêu hoặc thuế đồng thời cả chi tiêu và thuế để mở
Công cụ chính sách tài khóa
Chính sách tài khóa có hai công cụ chủ yếu là chi tiêu của chính phủ và thuế
- Chi tiêu của chính phủ gồm hai loại: chi tiểu mua sắm hàng hóa dịch vụ và chi chuyển nhượng
+ Chi mua hàng hóa dịch vụ là việc chính phủ dùng ngân sách để mua vũ khí, khí tài, xây dựng đường sá, cầu cống và các công trình kết cấu hạ tầng, trả lương cho đội ngũ cán bộ nhà nước
Chi mua sắm hàng hoá và dịch vụ của chính phủ quyết định qui mô tương đối của khu vực công trong GDP so với khu vực tư nhân.
Khi chính phủ tăng hay giảm chi mua sắm hàng hoá, dịch vụ của mình, nó sẽ tác động đến tổng cầu với một tác động mang tính chất số nhân
Cụ thể là, nếu chi mua sắm của chính phủ tăng lên một đồng sẽ làm tổng cầu tăng nhiều hơn một đồng và ngược lại, nếu chi mua sắm của chính phủ giảm đi một đồng thì sẽ làm tổng cầu thu hẹp với tốc độ nhanh hơn Chính nhờ hiệu ứng số nhân này mà chính phủ có thể sử dụng chi tiêu như một công cụ để điều tiết tổng cầu.
+ Chi chuyển nhượng là các khoản trợ cấp của chính phủ cho các đối tượng chính sách như người nghèo hay các nhóm dễ bị tổn thương khác trong xã hội.
Khác với chi mua sắm hàng hoá dịch vụ, chi chuyển nhượng lại có tác động gián tiếp đến tổng cầu thông qua việc ảnh hưởng đến thu nhập và tiêu dùng cá nhân Khi chính phủ tăng chi chuyển nhượng sẽ làm tiêu dùng cá nhân tăng lên Một lần nữa, qua hiệu số nhân của tiêu dùng cá nhân, điều này sẽ làm gia tăng tổng cầu.
- Thuế: Khía cạnh thứ hai của chính sách tài khoá là thuế cũng có ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung theo hai cách Một mặt, ngược với chi chuyển nhượng, thuế làm giảm thu nhập khả dụng của cá nhân, dẫn đến chi cho tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ của cá nhân giảm xuống, khiến tổng cầu giảm và GDP giảm
Mặt khác, thuế tác động làm méo mó giá cả hàng hoá và dịch vụ nên ảnh hưởng đến hành vi và động cơ khuyến khích của cá nhân.
Tác động của chính sách tài khóa tới Y, P, L thông qua mô hình IS-LM
Do không xét tới sự ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến xuất nhập khẩu nên các phân tích dưới đây sử dụng cho nền kinh tế đóng
Trong nền kinh tế đóng có: T = tY; C’ = C + MPC Y ; ID ’ = I; G’ G
Sản lượng cân bằng khi AD = Y
Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng tại điểm Eo(Y ,P )o o
Khi chính phủ tăng chi tiêu G
Khi tham gia vào bức tranh kinh tế, chính phủ (kể cả trung ương lẫn địa phương) cùng mua sắm một số lượng lớn hàng hóa dịch vụ Chính điều này làm cho chi tiêu chính phủ chiếm một tỷ lệ lớn, là thành phần quan trọng trong tổng cầu về hàng hóa dịch vụ của nền kinh tế.
G’ = G AD tăng sản lượng Y tăng từ Y 1 Y*; giá cả từ
P1P 2 ; việc làm tăng và thất nghiệp giảm
Khi đó: tổng cầu tăng: AD1 = AD - AD = G1 2 sản lượng cân bằng tăng Y1=Y -Y=m’ Go
Khi chính phủ giảm thuế t↓
Thuế là nguồn thu chính của ngân sách nhà nước là một phần quan trọng của chính sách tài khóa trong kinh tế vĩ mô
↓t=t m’ tăng AD tăng giá và sản lượng cân bằng tăng việc làm tăng và thất nghiệp giảm
Khi đó: Tổng cầu tăng AD -AD =MPC t.Y2 2 2
Sản lượng cân bằng tăng Y2 = Yo-Y2
Khi chính phủ tăng chi tiêu kết hợp với giảm thuế
G = G; ↓t= t tác động làm tổng cầu tăng lên -> sản lượng và giá cân bằng tăng; thất nghiệp giảm
Khi đó : Tổng cầu tăng AD3=G+MPC t.Y 3
Sản lượng cân bằng tăng Y3 = m’ G +
Chính sách tài khóa chặt
Khi chính phủ giảm chi tiêu G
G’ = G AD giảm sản lượng Y giảm từ Y 1 Y ; giá cả 0 giảm từ P0P1; việc làm giảm
Khi đó: Tổng cầu giảm AD 1 1 – AD = G
Sản lượng cân bằng giảm Y1=Y1 - Y = m’ G0
Khi chính phủ tăng thuế t
t= t m giảm AD giảm giá và sản lượng cân bằng giảm việc làm giảm
Khi đó: tổng cầu giảm AD 2 2 – AD = MPC.t.Y2
Sản lượng cân bằng giảm Y2=Y -Y =2 o
↓G= G; t= t tác động làm tổng cầu giảm đi sản lượng và giá cân bằng giảm; thất nghiệp tăng
Khi đó: Tổng cầu giảm AD = G+MPC t.Y3 3
Sản lượng cân bằng giảm Y3 = m’ G +
Chương 2: Cơ sở thực tiễn
T ỔNG QUAN VỀ NỀN KINH TẾ V IỆT N AM GIAI ĐOẠN 2019-2021
Tình hình kinh tế Việt Nam
Trong thập kỷ trước đại dịch COVID-19, Việt Nam là một trong những thị trường mới nổi phát triển nhanh nhất thế giới (được thúc đẩy bởi dòng vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài (FDI) mạnh mẽ vào lĩnh vực sản xuất) Tốc độ tăng trưởng kinh tế vượt 7% trong cả hai năm 2018 và 2019 Tăng trưởng nhanh chóng của xuất khẩu và dòng vốn FDI là những động lực tăng trưởng quan trọng cho Việt Nam (đặc biệt là sự mở rộng nhanh chóng lĩnh vực dệt may và điện tử). Đà tăng trưởng kinh tế đã giảm đáng kể vào năm 2020 do tác động của đại dịch COVID-19 Tuy nhiên năm 2020, nền kinh tế Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng dương 2,9% (so với mức tăng trưởng GDP 7,1% của năm 2019) Vốn FDI giải ngân vẫn có khả năng phục hồi vào năm 2020 bất chấp đại dịch, ở mức khoảng 20 tỷ USD (giảm 2% so với năm 2019 Tuy nhiên, năm 2020 cam kết FDI giảm mạnh hơn, 25% so với cùng kỳ năm trước, xuống còn 28,5 tỷ USD Với việc đại dịch trong nước được kiềm chế, đà tăng trưởng kinh tế được củng cố trong nửa đầu năm 2021 Tăng trưởng GDP trong quý II/2021 tăng 6,6% so với mức tăng trưởng 4,65% được ghi nhận trong quý đầu tiên của năm 2021 Động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là xuất khẩu tăng nhanh, đạt 28,4% trong nửa đầu năm 2021 Hoạt động xuất khẩu công nghiệp tăng mạnh cũng thúc đẩy sản xuất công nghiệp trong nửa đầu năm 2021 tăng 9,3% so với cùng kỳ năm trước Bên cạnh đó, dòng vốn FDI trong nửa đầu năm 2021 tiếp tục duy trì ở mức 9,2 tỷ USD.
Với những tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19, GDP của Việt Nam giảm trong quý III/2021 (-6,17%) Chi tiêu của người tiêu dùng, hoạt động xây dựng và sản xuất chế tạo bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các biện pháp phong tỏa Điều này khiến điều kiện kinh doanh của các nhà sản xuất trong tháng 6 và tháng 7/2021 giảm mạnh Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) Việt Nam giảm mạnh từ 53,1 trong tháng 5 xuống 44,1 trong tháng 6/2021 Chỉ số này cho thấy, tình trạng kinh doanh xấu đi nghiêm trọng nhất trong hơn 1 năm và kết thúc giai đoạn tăng trưởng kéo dài sáu tháng Mặc dù, chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 7/2021 tăng lên 45,1 nhưng mức này vẫn nằm dưới mốc 50,0 cho thấy lĩnh vực sản xuất tiếp tục thu hẹp Đến tháng 9/2021, PMI tiếp tục giảm hơn nữa, xuống còn 40,2 Tuy nhiên, do các trường hợp COVID-19 mới hàng ngày bắt đầu giảm trong nửa cuối tháng 9 và đầu tháng 10/2021, việc nới lỏng các hạn chế cho phép nhiều nhà máy mở cửa trở lại, dẫn đến chỉ số PMI tăng mạnh lên 52,1 vào tháng 10/2021.
Thuận lợi
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang được hỗ trợ mạnh mẽ không chỉ bởi nhu cầu nội địa lớn mà định hướng xuất khẩu tương đối cao Tỷ lệ người dân nghèo đã được giảm xuống một nền kinh tế Việt Nam liên tục phát triển, không có dấu hiệu suy thoái Kể từ năm 1988 đến nay nền kinh tế tăng trưởng trị bình gần 7%, chỉ có duy nhất một năm là mức tăng trưởng thấp hơn, khoảng 5% Từ đó, thu nhập bình quân đầu người cũng được nâng cao 5 lần từ năm 1988 đến nay Mặc dù tăng trưởng kinh tế trong những năm gần đây thấp hơn mức cao kỷ lục trong thập kỷ 1990, nhưng lại khá bền vững, rộng khắp và thân thiện với việc làm Sau cuộc khủng hoảng kinh tế vào năm 2008, nền kinh tế v mô của Việt Nam đã được phục hồi nhanh chóng và nổi lên thành quốc gia có xuất khẩu mạnh và có kinh tế thu nhập trung bình phát triển mạnh Các nhà đầu tư nước ngoài cũng tăng cường tìm hiểu mong muốn góp vốn vào nền kinh tế Việt Nam Đồng thời, các chỉ số xã hội ngày càng được cải thiện bởi người dân có cơ hội tiếp xúc với nền giáo dục, y tế, các cơ sở hạ tầng tiên tiến.
Trong báo cáo thường niên kinh tế vĩ mô Việt Nam đã nêu rõ sự tăng trưởng của nền kinh tế gắn với 3 điểm sáng quan trọng: Thứ nhất: Sự gia tăng kinh tế khá đồng đều bởi nó đến từ tất cả các khu vực.
Thứ hai: Kinh tế tư nhân là vai trò đóng góp quan trọng trong việc cho triển kinh tế.
Thứ ba : Hoạt động xuất nhập khẩu đạt mức tăng trưởng cao.
Khó khăn của nền kinh tế Việt Nam
Bên cạnh những điểm tích cực như trên thì nền kinh tế Việt Nam cũng đang tiềm ẩn rất nhiều khó khăn:
Thu nhập bình quân đầu người của Việt Nam chỉ bằng khoảng 40% so với thu nhập bình quân thế giới, nên chúng ta còn một chặng đường khá dài và nhiều chông gai để có thể” sánh vai với các cường quốc năm châu” Trong những năm sắp tới nhu cầu phát triển nhanh chắc chắn sẽ vẫn còn, tuy nhiên vẫn đang ở mức thấp, thể hiện bởi việc suy giảm các mức độ khác nhau trong năng suất, lực lượng tăng trưởng lao động và đầu tư Dù được rất nhiều các nước khác ghen tị bởi sự phát triển kinh tế nhưng sự phát triển này vẫn chưa cao để Việt Nam có thể hướng tới mục tiêu trở thành quốc gia có thu nhập trung bình vào năm 2035 Đặc biệt, việc tăng trưởng chậm lại của Việt Nam dường như đã xảy ra trước so với các nền kinh tế Đông Á khác.
Tăng năng suất lao động - động lực chính cho tăng trưởng GDP trong giai đoạn đầu của quá trình chuyển đổi ở Việt Nam - vẫn còn thấp Tăng năng suất lao động đã phục hồi phần nào trong những năm gần đây nhờ vào sự mở rộng khu vực FDI, và việc người lao động chuyển từ lĩnh vực nông nghiệp sang lĩnh vực kinh doanh, dịch vụ và sản xuất Tuy nhiên, việc tăng năng suất vẫn còn khá yếu, thể hiện việc thiếu hiệu quả thường xuyên trong phân bổ nguồn lực trong nền kinh tế Hạch toán tăng trưởng trên một loạt giả định cho thấy một bức tranh trong đó tỷ lệ tăng năng suất các nhân tố tổng hợp trong thập kỷ qua nhìn chung là thấp Năng suất lao động đã kéo tăng trưởng GDP xuống, mặc dù có nhiều sự khác biệt trong mức năng suất và tốc độ tăng trưởng trong và giữa các lĩnh vực, cũng như trong và giữa các công ty.
Dân số Việt Nam trẻ, tuy nhiên hiện nay lại đang phải đối mặt với những trở ngại lớn Dân số đông, tăng nhanh đã tạo áp lực vô cùng lớn lên sản lượng tiềm năng Mặc dù dân số trong độ tuổi lao động và lực lượng lao động sẽ tiếp tục tăng trong hai thấp hơn hẳn so với mức tăng trung bình 2,5% trong giai đoạn từ năm 1990 đến 2013 Nếu nhìn tổng thể, thì dân số trong độ tuổi lao động đang bắt đầu giảm Phạm vi Việt Nam có thể tối đa hoá lợi nhuận thu được từ lợi tức dân số còn lại có ý nghĩa vô cùng quan trọng Việc Việt Nam có thể sử dụng thanh thiếu niên trong những công việc có hiệu suất cao hơn sẽ quyết định không chỉ tốc độ tăng trưởng tổng hợp mà còn ảnh hưởng trực tiếp tới sinh kế của người dân.
Mặc dù Việt Nam đang tăng cường và đạt được nhiều thành tích về đầu tư vào con người, tuy nhiên năng suất lao động vẫn chưa được cao Một đứa trẻ sơ sinh ở Việt Nam có năng suất lao động cả đời thấp hơn một đứa trẻ được học và chăm sóc sức khỏe đầy đủ khoảng 67% Mặc dù hiện nay nhà nước đang rất chú trọng trong việc phát triển giáo dục các cấp, nâng cao hơn nữa cơ sở vật chất kỹ thuật, đồng thời tạo điều kiện một cách tối ưu cho sự phát triển của trẻ nhỏ nhưng mức độ kỹ năng vẫn chưa thật tương xứng yêu cầu của một nền kinh tế đang trên đà phát triển.
Mức tăng trưởng tín dụng nhanh, đòn bẩy ngày càng tăng của khu vực tư nhân và nợ công cao tiềm ẩn nguy cơ kìm hãm và làm mất ổn định kinh tế Mặc dù nền kinh tế Việt Nam trong những năm gần đây đang được giữ ở mức tương đối ổn định, nhưng lớp đệm kinh tế vĩ mô vẫn còn khá mỏng.
Di sản thể chế chưa thật sự hoàn chỉnh và môi trường kinh doanh, quyết định đi rắc rối đã và đang cản trở vô cùng lớn đến việc phân bổ nguồn lực kinh tế hiện nay Đồng thời vai trò của nhà nước và thị trường cần tiếp tục thay đổi, hoàn thiện hơn nữa để giúp bộ máy kinh tế phát triển bền vững, nâng cao giá trị.
2.2 Chính sách tài khóa nhà nước giai đoạn 2019-2021
Chính sách pháp luật về thuế, đặc biệt là các sắc thuế lớn như thuế TNDN, GTGT, TTĐB… luôn được nghiên cứu sửa đổi, bổ sung theo hướng cơ cấu lại nguồn thu, đảm bảo bền vững trong thu NSNN; tiếp tục rà soát, đẩy mạnh cải cách thủ tục hành chính thuế tạo môi trường thuận lợi cho doanh nghiệp phát triển Trong điều hành thu NSNN có sự phối hợp đồng bộ giữa các cơ quan trong thực hiện quản lý thu NSNN; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra thuế, quản lý chặt chẽ hoàn thuế; đẩy mạnh thực hiện các biện pháp chống thất thu, chống chuyển giá, buôn lậu, gian lận thương mại; tập trung xử lý thu hồi nợ đọng thuế và đôn đốc thu hồi các khoản phải thu theo kết luận của cơ quan có thẩm quyền.
Năm 2019, nhà nước thực hiện nhiều chính sách thu hút vốn đầu tư FDI, Tính đến ngày 20 tháng 12 vốn FDI thực hiện đạt 20,38 tỷ USD, tăng 6,7% so với 2018 Kết quả tăng trưởng GDP năm 2019 đạt 7,02% khẳng định tính kịp thời và hiệu quả trong chỉ đạo, điều hành của Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ; sự nỗ lực của các cấp, các ngành, các địa phương trong thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội để đạt và vượt mục tiêu tăng trưởng năm 2019.Tuy vậy, chất lượng và hiệu quả của FDI năm 2019 chưa đáp ứng được đòi hỏi của đất nước trong quá trình chuyển sang định hướng đổi mới, sáng tạo, khoa học, công nghệ và nguồn nhân lực chất lượng cao, xây dựng nền kinh tế số, tham gia cuộc Cách mạng công nghiệp 4.0 Quy mô trung bình mỗi dự án FDI quá nhỏ, thiếu vắng dự án quy mô lớn, trung bình mỗi dự án chỉ có khoảng 4,3 triệu USD vốn đăng ký Một số địa phương còn thu hút cả những dự án 1 - 2 triệu USD, thậm chí dưới 1 triệu USD
Năm 2020, nhằm hỗ trợ người dân bị ảnh hưởng bởi đại dịch COVID-19, nhà nước thực hiện một số chính sách miễn, giảm thuế hỗ trợ doanh nghiệp, người dân, điển hình như: Giảm 30% số thuế TNDN phải nộp của năm 2021 đối với trường hợp người nộp thuế theo quy định của Luật Thuế TNDN có doanh thu năm
2021 không quá 200 tỷ đồng và doanh thu năm 2021 giảm so với doanh thu năm 2019, miễn thuế thu nhập cá nhân, thuế GTGT và các loại thuế khác phải nộp phát sinh từ hoạt động sản xuất, kinh doanh của các tháng trong quý III và quý IV năm
2021 đối với hộ, cá nhân có hoạt động sản xuất, kinh doanh tại các địa bàn cấp huyện chịu tác động của dịch COVID-19 trong năm 2021 do Chủ tịch Ủy ban nhân dân cấp tỉnh quyết định, miễn tiền chậm nộp phát sinh trong năm 2020 và năm 2021 của các khoản nợ tiền thuế, tiền sử dụng đất, tiền thuê đất đối với doanh nghiệp, tổ chức (bao gồm cả đơn vị phụ thuộc, địa điểm kinh doanh) phát sinh lỗ trong năm 2020, giảm thuế GTGT kể từ ngày 01/11/2021 đến hết ngày 31/12/2021 đối với một số hàng hóa, dịch vụ Tính đến ngày 31/12/2020, đã có khoảng 123,6 nghìn tỷ đồng tiền thuế, thuê đất, phí và lệ phí được gia hạn, hoặc miễn, giảm.
Năm 2021 tiếp tục thực hiện các chính sách hỗ trợ thuế. Chính sách chi tiêu tiết kiệm, hiệu quả được thực hiện nghiêm túc, tăng cường kiểm soát chặt chẽ các khoản chi, hạn chế ứng trước dự toán và chi chuyển nguồn; chủ động rà soát, sắp xếp các khoản chi theo thứ tự ưu tiên; đẩy mạnh việc mở rộng khoán xe ô tô công đảm bảo tiết kiệm, hiệu quả… Rà soát, có ưu tiên phân bổ nguồn lực đầu tư từ NSNN, đảm bảo khả năng hoàn thành của các dự án hiệu quả Về phía các bộ, ngành, địa phương luôn rà soát các vướng mắc trong cơ chế chính sách để tạo thuận lợi trong giải ngân các nguồn vốn đầu tư và hoàn thiện các thủ tục để thanh toán vốn Công tác kiểm tra, thanh tra, kiểm toán, giám sát việc chấp hành kỷ luật, kỷ cương trong quản lý đầu tư công được tăng cường.
Năm 2019, dự toán tổng thu cân đối NSNN năm 2019 khoảng 1.411,3 nghìn tỷ đồng, tăng 3,9% so ước thực hiện năm
2018 Bội chi NSNN năm 2019 là 222 nghìn tỷ đồng, bằng khoảng 3,6%GDP.Đến hết năm 2019, dự kiến nợ công bằng khoảng 61,3%GDP, nợ Chính phủ bằng khoảng 52,2%GDP, nợ nước ngoài quốc gia bằng khoảng 49,9%GDP, với mức thu và bội chi NSNN như trên, dự kiến tổng chi cân đối NSNN năm 2019 là 1.633,3 nghìn tỷ đồng, tăng 7,2% so dự toán năm 2018
Quyết toán thu NSNN đạt 1.553.612 tỷ đồng, tăng 142.312 tỷ đồng (+10,1%) so dự toán, chủ yếu do tăng thu từ các khoản thu về nhà, đất, thu khác ngân sách, thuế xuất nhập khẩu và thu từ dầu thô Quyết toán chi NSNN là 1.526.893 tỷ đồng, giảm 106.407 tỷ đồng, bằng 93,5% so với dự toán, chủ yếu do một số khoản chi triển khai chậm nên bị hủy dự toán hoặc chuyển nguồn sang năm sau chi tiếp theo quy định của Luật NSNN Quyết toán số bội chi NSNN là 161.491 tỷ đồng, bằng 2,67% GDP thực hiện , giảm 60.509 tỷ đồng so với dự toán Quốc hội quyết định; trong đó, NSĐP quyết toán không bội chi, giảm so với dự toán 12.500 tỷ đồng; NSTW quyết toán bội chi 161.491 tỷ đồng, giảm 48.009 tỷ đồng so với dự toán Quốc hội quyết định.Năm 2020, Theo Bộ Tài chính, thu NSNN năm 2020 ước tính
(tăng thêm 1.538 nghìn tỷ đồng theo Nghị quyết số
128/2020/QH14 ngày 12/11/2020 của Quốc hội) Việc thu ngân sách không đảm bảo tiến độ dự toán là phù hợp với chu kỳ kinh tế, đồng thời là một cơ chế chính sách tự động thuận chu kỳ (không đặt thêm gánh nặng lên nền kinh tế đang khó khăn, tháo g›khó khăn cho doanh nghie œp, người dân ứng phó với đại dịch COVID-19) Tính đến ngày 31/12/2020, đã có khoảng 123,6 nghìn tỷ đồng tiền thuế, thuê đất, phí và lệ phí được gia hạn, hoặc miễn, giảm Chi NSNN 2020 ước tính đạt 1.781,4 nghìn tỷ đồng, bằng 82,8% so với dự toán trình Quốc hội Điểm sáng trong điều hành là tiến độ giải ngân vốn đầu tư công tốt hơn so với năm trước Chi đầu tư ước tính chi đầu tư phát triển đạt 82,8% dự đoán Bội chi NSNN được kiểm soát chặt chẽ trong phạm vi Quốc hội cho phép, tương ứng khoảng 3,93% GDP ước thực hiện Tính đến hết ngày 30/12/2020, Chính phủ đã chi khoảng 18, nghìn tỷ đồng cho công tác phòng, chống dịch
T ÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TÀI KHÓA TỚI SẢN LƯỢNG VIỆC LÀM ,
Chính sách tài khóa ảnh hưởng tốc độ tăng trưởng của nền kinh tế để đạt được mục tiêu kinh tế ổn định giá cả, việc làm đầy đủ và tăng trưởng kinh tế.
Lực lượng lao động trung bình cả nước năm 2019 là 55,77 triệu người, tăng so với năm trước 413 nghìn người (0,75%) Lực lượng lao động bao gồm 54,66 triệu người có việc làm và hơn 1,1 triệu người thất nghiệp Năm 2019, có hơn ba phần tư
(chiếm 76,8%) dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lượng lao động.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2019 ước tính tăng 6,97% so với cùng kỳ năm trước, trong đó khu vực nông, lâm dựng tăng 7,92% và khu vực dịch vụ tăng 8,09% Trên góc độ sử dụng GDP quý IV/2019, tiêu dùng cuối cùng tăng 7,29% so với cùng kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 8,28%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 5,05%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 6,71%.
Lực lượng lao động trung bình cả nước là 54,84 triệu người, giảm so với năm trước 924 nghìn ngườ do ảnh hưởng của dịch COVIDi Lực lượng lao động bao gồm 53,6 triệu người có việc làm và hơn 1,2 triệu người thất nghiệp Năm 2020, có gần ba phần tƣ (chiếm 74,4%) dân số từ 15 tuổi trở lên tham gia lực lƣợng lao động.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2020 ước tính tăng 4,48% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng thấp nhất của quý
IV các năm trong giai đoạn 2011-2020[1] Dịch Covid-19 được kiểm soát chặt chẽ, nền kinh tế từng bước hoạt động trở lại trong điều kiện bình thường mới, Hiệp định thương mại tự do Việt Nam và EU có hiệu lực từ ngày 01/8/2020 đã tạo động lực cho nền kinh tế nên GDP quý IV/2020 tăng trưởng khởi sắc so với quý III/2020, trong đó khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 4,69% so với cùng kỳ năm trước; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,60%; khu vực dịch vụ tăng 4,29%; thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm tăng 1,07% Về sử dụng GDP quý IV/2020, tiêu dùng cuối cùng tăng 1,48% so với cùng kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 5,29%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 15,25%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 14,83%.
Lực lượng lao động từ 15 tuổi trở lên quý IV năm 2021 là 50,7 triệu người, tăng khoảng 1,7 triệu người so với quý trước và giảm 1,4 triệu người so với cùng kỳ năm trước So với quý trước, lực lượng lao động ở cả hai khu vực nông thôn và thành thị đều tăng khoảng 0,8 triệu người và lực lượng lao động nữ tăng nhiều hơn so với lực lượng lao động nam (0,9 triệu người so với 0,8 triệu người) So với cùng kỳ năm trước, lực lượng lao động giảm mạnh ở khu vực nông thôn (giảm gần 2,2 triệu người) và giảm chủ yếu ở nam giới (giảm khoảng 0,8 triệu người) Lao động từ 15 tuổi trở lên có việc làm trong quý IV năm
2021 là 49,1 triệu người, tăng 1,82 triệu người so với quý trước và giảm 1,79 triệu người so với cùng kỳ năm trước Lao động có việc làm ở khu vực thành thị là 17,9 triệu người, tăng 890,1 nghìn người so với quý trước và tăng 498,9 nghìn người so với cùng kỳ năm trước; số có việc làm ở nông thôn là 31,1 triệu người, tăng 934,5 triệu người so với quý trước và giảm 2,3 triệu người so với cùng kỳ năm trước.
Tổng sản phẩm trong nước (GDP) quý IV/2021 ước tính tăng 5,22% so với cùng kỳ năm trước, tuy cao hơn tốc độ tăng 4,61% của năm 2020 nhưng thấp hơn tốc độ tăng của quý IV các năm 2011-2019 Trong đó, khu vực nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,16%; khu vực công nghiệp và xây dựng tăng 5,61%; khu vực dịch vụ tăng 5,42% Về sử dụng GDP quý IV/2021, tiêu dùng cuối cùng tăng 3,86% so với cùng kỳ năm trước; tích lũy tài sản tăng 3,37%; xuất khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 14,28%; nhập khẩu hàng hóa và dịch vụ tăng 11,36%.
Chương 3: Đánh giá kết luận + giải pháp
N HẬN XÉT
Ưu điểm của việc sd chính sách tài khóa tới nền ktế vĩ mô
Chính phủ có thể hướng chi tiêu vào các dự án, lĩnh vực cụ thể để kích thích khu vực kinh tế nhằm thúc đẩy tăng trưởng( tăng sản lượng), giảm thất nghiệp
Khi nền kinh tế bị suy thoái việc sử dụng chính sách tài khoá cùng chiều ( Chính phủ luôn đạt ngân sách cân bằng) với mục tiêu giữ cho ngân sách cân bằng T=G
Chính sách tài khóa thắt chặt có thể được sử dụng trong thời kỳ lạm phát cao, và gắn liền với tăng thuế và giảm chi tiêu chính phủ Có thể kiềm chế tăng trưởng nóng, giảm lạm phát Theo kết quả thực hiện của nó có thặng dư ngân sách mà có thể được sử dụng để trả nợ công.
Việc ban hành chính sách nhanh chóng
Tác động trực diện đến chi tiêu của Chính phủ tác động lên tổng cầu Đặc biệt tính hiệu quả của Chính sách tài khoá được thể hiện trong đợt đỉnh điểm của đại dịch covid 19 Do tác động của dịch COVID-19 ảnh hưởng toàn diện đến các DN người dân Trong bối cảnh đó, bên cạnh thực hiện nhiệm vụ tài chính ngân sách, Bộ Tài chính đã triển khai các chính sách thuế linh hoạt, hỗ trợ DN và người dân phục hồi sản xuất kinh doanh theo chủ trương của Chính phủ Chính phủ đã gia hạn thời hạn nộp thuế giá trị gia tăng, thuế thu nhập doanh nghiệp, thuế thu nhập cá nhân và tiền thuê đất cho các doanh nghiệp và hộ kinh doanh; nâng mức giảm trừ gia cảnh thuế thu nhập cá nhân; miễn thuế nhân.
Khi chính phủ tăng hay giảm chi mua sắm hàng hoá, dịch vụ của mình, nó sẽ tác động đến tổng cầu với một tác động mang tính chất số nhân
Cụ thể là, nếu chi mua sắm của chính phủ tăng lên một đồng sẽ làm tổng cầu tăng nhiều hơn một đồng và ngược lại, nếu chi mua sắm của chính phủ giảm đi một đồng thì sẽ làm tổng cầu thu hẹp với tốc độ nhanh hơn Chính nhờ hiệu ứng số nhân này mà chính phủ có thể sử dụng chi tiêu như một công cụ để điều tiết tổng cầu.
+ Chi chuyển nhượng là các khoản trợ cấp của chính phủ cho các đối tượng chính sách như người nghèo hay các nhóm dễ bị tổn thương khác trong xã hội.
Khác với chi mua sắm hàng hoá dịch vụ, chi chuyển nhượng lại có tác động gián tiếp đến tổng cầu thông qua việc ảnh hưởng đến thu nhập và tiêu dùng cá nhân Khi chính phủ tăng chi chuyển nhượng sẽ làm tiêu dùng cá nhân tăng lên Một lần
24 nữa, qua hiệu số nhân của tiêu dùng cá nhân, điều này sẽ làm gia tăng tổng cầu.
- Thuế: Khía cạnh thứ hai của chính sách tài khoá là thuế cũng có ảnh hưởng đến nền kinh tế nói chung theo hai cách Một mặt, ngược với chi chuyển nhượng, thuế làm giảm thu nhập khả dụng của cá nhân, dẫn đến chi cho tiêu dùng hàng hoá và dịch vụ của cá nhân giảm xuống, khiến tổng cầu giảm và GDP giảm
Mặt khác, thuế tác động làm méo mó giá cả hàng hoá và dịch vụ nên ảnh hưởng đến hành vi và động cơ khuyến khích của cá nhân.
1.2.3.Tác động của chính sách tài khóa tới Y, P, L thông qua mô hình IS-LM
Do không xét tới sự ảnh hưởng của chính sách tài khóa đến xuất nhập khẩu nên các phân tích dưới đây sử dụng cho nền kinh tế đóng
Trong nền kinh tế đóng có: T = tY; C’ = C + MPC Y ; I D ’ = I; G’ = G
Sản lượng cân bằng khi AD = Y
Chính phủ cần sử dụng chính sách tài khóa đưa nền kinh tế về trạng thái cân bằng tại điểm E o (Y ,P ) o o
Khi chính phủ tăng chi tiêu G
Khi tham gia vào bức tranh kinh tế, chính phủ (kể cả trung ương lẫn địa phương) cùng mua sắm một số lượng lớn hàng hóa dịch vụ Chính điều này làm cho chi tiêu chính phủ chiếm một tỷ lệ lớn, là thành phần quan trọng trong tổng cầu về hàng hóa dịch vụ của nền kinh tế.
G’ = G AD tăng sản lượng Y tăng từ Y 1 Y*; giá cả từ
P 1 P 2 ; việc làm tăng và thất nghiệp giảm
Khi đó: tổng cầu tăng: AD 1 = AD - AD = G 1 2 sản lượng cân bằng tăng Y 1 =Y -Y=m’ G o
Khi chính phủ giảm thuế t↓
Thuế là nguồn thu chính của ngân sách nhà nước là một phần quan trọng của chính sách tài khóa trong kinh tế vĩ mô
↓t= t m’ tăng AD tăng giá và sản lượng cân bằng tăng việc làm tăng và thất nghiệp giảm
Khi đó: Tổng cầu tăng AD -AD =MPC t.Y 2 2 2
Khi chính phủ tăng chi tiêu kết hợp với giảm thuế
G = G; ↓t= t tác động làm tổng cầu tăng lên -> sản lượng và giá cân bằng tăng; thất nghiệp giảm
Chính sách tài khóa chặt
Khi chính phủ giảm chi tiêu G
G’ = G AD giảm sản lượng Y giảm từ Y 1 Y ; giá cả 0 giảm từ P 0 P 1 ; việc làm giảm
Khi đó: Tổng cầu giảm AD 1 1 – AD = G
Sản lượng cân bằng giảm Y 1 =Y 1 - Y = m’ G 0
Khi chính phủ tăng thuế t
t= t m giảm AD giảm giá và sản lượng cân bằng giảm việc làm giảm
Khi đó: tổng cầu giảm AD 2 2 – AD = MPC t.Y 2
Sản lượng cân bằng giảm Y 2 =Y -Y = 2 o
Khi chính phủ giảm chi tiêu đồng thời kết hợp tăng thuế
↓G= G; t= t tác động làm tổng cầu giảm đi sản lượng và giá cân bằng giảm; thất nghiệp tăng
Khi đó: Tổng cầu giảm AD = G+MPC t.Y 3 3
Sản lượng cân bằng giảm Y 3 = m’ G +
Chương 2: Cơ sở thực tiễn
2.1 Tổng quan về nền kinh tế Việt Nam giai đoạn 2019- 2021
2.1.1 Tình hình kinh tế Việt Nam
Trong thập kỷ trước đại dịch COVID-19, Việt Nam là một trong những thị trường mới nổi phát triển nhanh nhất thế giới vượt 7% trong cả hai năm 2018 và 2019 Tăng trưởng nhanh chóng của xuất khẩu và dòng vốn FDI là những động lực tăng trưởng quan trọng cho Việt Nam (đặc biệt là sự mở rộng nhanh chóng lĩnh vực dệt may và điện tử). Đà tăng trưởng kinh tế đã giảm đáng kể vào năm 2020 do tác động của đại dịch COVID-19 Tuy nhiên năm 2020, nền kinh tế Việt Nam vẫn ghi nhận mức tăng trưởng dương 2,9% (so với mức tăng trưởng GDP 7,1% của năm 2019) Vốn FDI giải ngân vẫn có khả năng phục hồi vào năm 2020 bất chấp đại dịch, ở mức khoảng 20 tỷ USD (giảm 2% so với năm 2019 Tuy nhiên, năm 2020 cam kết FDI giảm mạnh hơn, 25% so với cùng kỳ năm trước, xuống còn 28,5 tỷ USD Với việc đại dịch trong nước được kiềm chế, đà tăng trưởng kinh tế được củng cố trong nửa đầu năm 2021 Tăng trưởng GDP trong quý II/2021 tăng 6,6% so
28 với mức tăng trưởng 4,65% được ghi nhận trong quý đầu tiên của năm 2021 Động lực chính thúc đẩy tăng trưởng kinh tế là xuất khẩu tăng nhanh, đạt 28,4% trong nửa đầu năm 2021 Hoạt động xuất khẩu công nghiệp tăng mạnh cũng thúc đẩy sản xuất công nghiệp trong nửa đầu năm 2021 tăng 9,3% so với cùng kỳ năm trước Bên cạnh đó, dòng vốn FDI trong nửa đầu năm 2021 tiếp tục duy trì ở mức 9,2 tỷ USD.
Với những tác động tiêu cực từ đại dịch COVID-19, GDP của Việt Nam giảm trong quý III/2021 (-6,17%) Chi tiêu của người tiêu dùng, hoạt động xây dựng và sản xuất chế tạo bị ảnh hưởng nghiêm trọng bởi các biện pháp phong tỏa Điều này khiến điều kiện kinh doanh của các nhà sản xuất trong tháng 6 và tháng 7/2021 giảm mạnh Chỉ số nhà quản trị mua hàng (PMI) Việt Nam giảm mạnh từ 53,1 trong tháng 5 xuống 44,1 trong tháng 6/2021 Chỉ số này cho thấy, tình trạng kinh doanh xấu đi nghiêm trọng nhất trong hơn 1 năm và kết thúc giai đoạn tăng trưởng kéo dài sáu tháng Mặc dù, chỉ số Nhà quản trị mua hàng (PMI) tháng 7/2021 tăng lên 45,1 nhưng mức này vẫn nằm dưới mốc 50,0 cho thấy lĩnh vực sản xuất tiếp tục thu hẹp Đến tháng 9/2021, PMI tiếp tục giảm hơn nữa, xuống còn 40,2 Tuy nhiên, do các trường hợp COVID-19 mới hàng ngày bắt đầu giảm trong nửa cuối tháng 9 và đầu tháng 10/2021, việc nới
Nền kinh tế Việt Nam hiện nay đang được hỗ trợ mạnh mẽ không chỉ bởi nhu cầu nội địa lớn mà định hướng xuất khẩu tương đối cao Tỷ lệ người dân nghèo đã được giảm xuống một cách đáng kể dưới 3% Đồng thời trong khoảng 30 năm gần đây