(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

58 7 0
(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI Khoa HTTTTKT TMĐT - - BÀI THẢO LUẬN NHÓM HỌC PHẦN KINH TẾ VĨ MƠ ĐỀ TÀI: PHÂN TÍCH TÁC ĐỘNG CỦA CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM TRONG HAI NĂM 2021-2022 Lớp học phần: 2239MAEC0111 Giảng viên: ThS Ninh Thị Hoàng Lan Hà Nội - 2022 LỜI MỞ ĐẦU Kinh tế học vĩ mơ nghiên cứu kinh tế bình diện tổng thể, bao gồm việc mô tả, đo lường phân tích biến số kinh tế vĩ mơ tổng sản phẩm quốc nội, giá lạm phát, việc làm thất nghiệp, tổng tiêu dùng, đầu tư, chi tiêu phủ thuế, cung cầu tiền, lãi suất, thâm hụt/thặng dư thương mại, cán cân tốn tỷ giá hối đối Xuất phát từ đó, thấy kinh tế vĩ mơ có vai trị quan trọng việc trì đảm bảo ổn định kinh tế Để kinh tế quốc gia phát triển ổn định, đòi hỏi điều hành linh hoạt Chính phủ, cơng cụ để điều tiết kinh tế vĩ mơ ổn định, trong cơng cụ quan trọng bậc sách tiền tệ CSTT tổng thể phương thức mà NHTW thông qua hoạt động tác động làm thay đổi cung tiền, lãi suất, qua tác động đến mục tiêu cuối CSTT lạm phát, tăng trưởng kinh tế việc làm, nhằm thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước thời kỳ định Đối với nước phát triển, hệ thống tài cấu trúc hệ thống tài q trình chuyển đổi thích ứng với kinh tế thị trường, bối cảnh mở cửa kinh tế làm cho gắn kết thị trường tài nước với thị trưởng tài quốc tế ngày gia tăng Trong mức độ phụ thuộc quốc gia ngày lớn kinh tế toàn cầu ln có biến động khơng dự đốn trước ảnh hưởng CSTT đến kinh tế ngày phức tạp việc điều hành CSTT NHTW trở nên khó khăn Đặc biệt dịch Covid-19 cú sốc y tế mạnh mẽ, tác động tiêu cực đến kinh tế giới nước Tăng trưởng toàn cầu mức âm, thương mại toàn cầu suy giảm, người lao động việc làm, tỷ lệ thất nghiệp tăng cao Giá hàng hóa dự báo giữ mức cao, rủi ro lạm phát, bất ổn tài có xu hướng tăng cao, ngân hàng trung ương giới có xu hướng thu hồi biện pháp nới lỏng sớm dự kiến Điều khiến cho triển vọng phục hồi kinh tế nhiều bất trắc Trong bối cảnh đó, sách tiền tệ ngân hàng nước vừa phải hỗ trợ đà phục hồi kinh tế, vừa phải kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ Vậy nước làm nào? Để hiểu rõ lý thuyết cách áp dụng lý thuyết vào thực tế Việt Nam giới giai đoạn này, nhóm nghiên cứu vấn đề “Tác động sách tiền tệ đến sản lượng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2020-2021” MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 09 09 1.1.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mô 09 1.1.2 Sản lượng 10 1.1.3 Lạm phát 11 1.1.4 Mơ hình AD-AS 13 1.1.5 Thị trường tiền tệ 17 1.2 KHÁI NIỆM, MỤC TIÊU CỦA CSTT 19 1.2.1 Khái niệm 19 1.2.2 Mục tiêu 19 1.3 CÁC BIỆN PHÁP ĐIỀU TIÊT MỨC CUNG TIỀN CỦA NHTW 19 1.3.1 Nghiệp vụ thị trường mở 19 1.3.2 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc 20 1.3.3 Lãi suất chiết khấu 20 1.4 CƠ CHẾ TÁC ĐỘNG CỦA CSTT ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT 20 1.4.1 Cơ chế tác động CSTT thu hẹp 21 1.4.2 Cơ chế tác động CSTT mở rộng 22 1.5 HẠN CHẾ 24 CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CSTT VÀ SỰ TÁC ĐỘNG CỦA CSTT ĐẾN SẢN LƯỢNG VÀ LẠM PHÁT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 2020 ĐẾN 2021 26 2.1 BỐI CẢNH KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2021 26 2.1.1 Bối cảnh kinh tế giới 26 2.1.2 Bối cảnh kinh tế Việt Nam 31 2.2 CÁC MỤC TIÊU VĨ MÔ Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN TỪ 2020 ĐẾN 2021 36 2.3 THỰC TRẠNG CSTT Ở VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2020-2021 37 2.3.1 Sơ lược sách tiền tệ Việt Nam giai đoạn 2020-2021 37 2.3.2 Các động thái tiền tệ ngân hàng nhà nước Việt Nam 38 2.4.1 Chính sách tiền tệ tác động đến sản lượng Việt Nam 2020-2021 44 2.4.2 Chính sách tiền tệ tác động đến lạm phát giai đoạn 2020-2021 45 CHƯƠNG 3: MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CSTT VIỆT NAM TRONG NĂM 2022 VÀ NHỮNG NĂM TỚI 47 3.1 TRIỂN VỌNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM NĂM 2022 47 3.1.1 Dự báo, triển vọng kinh tế giới 47 3.1.2 Dự báo, triển vọng kinh tế Việt Nam 49 3.2 NHỮNG MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM TRONG NĂM 2022 50 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CSTT Ở VIỆT NAM NHẰM ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI 52 3.3.1 NHNN tiếp tục đạo giám sát tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp tục giảm chi phí để tiếp tục giảm lãi suất cho vay hỗ trợ sản xuất - kinh doanh-an sinh xã hội 53 3.3.2 Tăng cường kiểm sốt rủi ro, minh bạch hóa, kiểm sốt tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản… 53 KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO 54 56 DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT STT TỪ VIẾT TẮT GIẢI THÍCH NHTW Ngân hàng trung ương NHTM Ngân hàng thương mại NHNN Ngân hàng nhà nước CSTK Chính sách tài khóa CSTT Chính sách tiền tệ TCTD Tổ chức tín dụng DANH MỤC HÌNH Hình 1.1 Đường tổng cầu Hình 1.2 Đường tổng cung Hình 1.4 Đường cung tiền Hình 1.5 Đường cầu tiền Hình 1.6 Cân thị trường tiền tệ Hình 1.7 Tác động CSTT thu hẹp đến cầu đầu tư Hình 1.8 Tác động CSTT thu hẹp Hình 1.9 Tác động CSTT mở rộng đến cầu đầu tư Hình 1.10 Tác động CSTT mở rộng Hình 2.1 Tăng trưởng GDP thực tồn cầu (2014-2021) theo % Hình 2.2 Đầu tư giới theo % GDP Hình 2.3 Đầu tư ASEAN theo % GDP Hình 2.4 Tăng trưởng xuất nhập ASEAN-5 (2014-2021) Hình 2.5 Nợ cơng khu vực ASEAN theo % GDP Hình 2.6 Tổng số doanh nghiệp tạm ngừng hoạt động, chờ giải thể hồn tất giải thể (2013-2020) Hình 2.7 Tỉ lệ thất nghiệp Việt Nam 2014-2021 Hình 2.8 Kim ngạch xuất nhập Việt Nam qua năm (ĐVT: tỷ USD) Hình 2.9 Tăng trưởng xuất nhập Việt Nam Hình 2.10 Vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi FDI vào Việt Nam (USD) Hình 2.11 Chi tiêu phủ (tỉ đồng) Hình 2.12 Nợ cơng theo % GDP qua năm Hình 2.13 Nghiệp vụ thị trường mở 2020 so sánh với 2019 Hình 2.14 Tổng khối lượng giao dịch (tỉ VNĐ) Hình 2.15 Tổng thu ngân sách từ hoạt động trái phiếu Hình 2.16 Các định điều chỉnh lãi suất từ 2015-2021 Hình 2.17 GDP thực Việt Nam (2018-2021) so sánh với Châu Á, ASEAN Hình 2.18 Tốc độ tăng CPI 2016-2021 DANH MỤC BẢNG Bảng 2.1 Tỉ lệ thất nghiệp mốt số quốc gia từ năm 2015 đến 2021 Bảng 2.2 Chỉ tiêu chủ yếu kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2021 Bảng 2.3 Tỉ lệ dự trữ bắt buộc Bảng 3.1 Mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2022 CHƯƠNG TỔNG QUAN VỀ CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ Nội dung chương cung cấp tri thức số vấn đề kinh tế vĩ mô liên quan đến CSTT; đưa khái niệm, mục tiêu, công cụ CSTT biện pháp điều tiết mức cung tiền NHTW Trên sở đó, nhóm phân tích chế tác động CSTT đến sản lượng, lạm phát nêu hạn chế CSTT 1.1 MỘT SỐ VẤN ĐỀ CƠ BẢN 1.1.1 Các mục tiêu kinh tế vĩ mơ Mục tiêu sách tiền tệ bình ổn giá lạm phát: NHTW thơng qua CSTT tác động đến tăng hay giảm giá trị đồng tiền nước Giá trị đồng tiền ổn định xem xét mặt: sức mua đối nội đồng tiền (chỉ số giá hàng hoá dịch vụ nước) sức mua đối ngoại (tỷ giá đồng tiền nước so với ngoại tệ) Tuy vậy, CSTT hướng tới ổn định giá trị đồng tiền khơng có nghĩa tỷ lệ lạm phát khơng, kinh tế phát triển Trong điều kiện kinh tế trì trệ kiểm sốt lạm phát tỷ lệ hợp lý (thường mức số) kích thích tăng trưởng kinh tế trở lại Ngồi ra, mục tiêu tạo cơng ăn việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp: CSTT mở rộng hay thắt chặt có ảnh hưởng trực tiếp tới việc sử dụng có hiệu nguồn lực xã hội, quy mơ sản xuất kinh doanh từ ảnh hưởng tới tỷ lệ thất nghiệp kinh tế Để có tỷ lệ thất nghiệp giảm phải chấp nhận tỷ lệ lạm phát gia tăng Thêm nữa, mục tiêu tăng trưởng kinh tế, chống suy thoái: tăng trưở ng kinh tế mục tiêu phủ việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng tệ quan trọng, thể lịng tin dân chúng Chính phủ Mục tiêu đạt kết hai mục tiêu đạt cách hài hoà Ngồi ra, ổn định hệ thống tài chính, ổn định tỷ giá, cân cán cân tốn… Giữa mục tiêu có mối quan hệ chặt chẽ, hỗ trợ nhau, không tách rời Nhưng xem xét thời gian ngắn hạn mục tiêu mâu thuẫn với chí triệt tiêu lẫn Vậy để đạt mục tiêu cách hài hồ NHTW thực Chính sách tiền tệ cần phải có phối hợp với sách kinh tế vĩ mơ khác Phần lớn NHTW nước coi ổn định giá mục tiêu chủ yếu dài hạn sách tiền tệ 1.1.2 Sản lượng GDP thước đo tổng sản lượng tổng thu nhập kinh tế Đây biến số kinh tế quan trọng kinh tế quốc dân báo tốt phúc lợi kinh tế xã hội Tổng sản phẩm nước giá trị thị trường tất hàng hóa dịch vụ cuối sản xuất thời kỳ định Giá trị GDP đo lường phương pháp sau: Thứ nhất, phương pháp chi tiêu: GDP= C+I+G+X-M (trong C tiêu dùng hộ gia đình, I đầu tư tư nhân, G chi tiêu phủ, X xuất khẩu, M nhập khẩu) Thứ hai, phương pháp thu nhập GDP= W+R+I+Pr+OI+Te+Dep (trong W thù lao lao động, R tiền cho thuê tài sản, I tiền lãi ròng, Pr lợi nhuận doanh nghiệp, OI thu nhập doanh nhân, Te thuế gián thu ròng, Dep khấu hao tài sản cố định) Cuối phương pháp sản xuất: GDP= Tổng giá trị tăng thêm theo sản xuất + Thuế giá trị gia tăng phải nộp + Thuế nhập hàng hóa dịch vụ Tổng sản phẩm quốc nội GDP đề cập đến giá trị kinh tế hàng hóa dịch vụ sản xuất phạm vi quốc gia, năm tài cụ thể cộng với thu nhập cư dân nước thu nhập nước ngồi Khi GDP ước tính theo mức giá tại, kết thu GDP danh nghĩa, GDP thực tế tính tốn theo mức gia cố định Nếu đặt chúng lên bàn cân để so sánh: Cơ sở để so sánh Ý nghĩa GDP danh nghĩa GDP thực Giá trị thị trường tổng hợp sản GDP thực tế đề cập đến giá trị sản lượng kinh tế sản xuất lượng kinh tế sản xuất một năm phạm vi biên giới thời kỳ định, điều chỉnh 10 Hình 2.16 Các định điều chỉnh lãi suất từ 2015-2021 Trong giai đoạn 2015 – tháng 9/2019, NHNN có lần điều chỉnh giảm lãi suất Quyết định số 1870/QĐ-NHNN ngày 12/9/2019 lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu, lãi suất cho vay qua đêm toán điện tử liên ngân hàng cho vay bù đắp thiếu hụt vốn toán bù trừ Ngân hàng Nhà nước Việt Nam ngân hàng Theo đó, giảm lãi suất tái cấp vốn từ 6,25%/năm xuống 6,0%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 4,25%/năm xuống 4,0%/năm Đây lần điều chỉnh lãi suất điều hành NHNN kể từ tháng 7/2017 Trong năm 2019, bối cảnh kinh tế vĩ mô nước tích cực, lạm phát Việt Nam kiểm soát mức tương đối thấp, CPI tháng đầu năm tăng 2,57%, thấp vòng năm qua Thơng thường, lãi suất điều hành giảm tạo áp lực tăng lạm phát nên việc 2019 giữ lạm phát tương đối thấp thời điểm thích hợp để giảm lãi suất Ngồi ra, xu hướng ngân hàng trung ương nước khơng cịn theo đuổi sách tiền tệ thắt chặt giai đoạn trước giúp giảm áp lực cho lãi suất nước Ngân hàng Nhà nước điều chỉnh giảm mức lãi suất điều hành giúp tổ chức tín dụng tiếp cận nguồn vốn từ Ngân hàng Nhà nước với chi phí thấp hơn, hỗ trợ ổn định mặt lãi suất tổ chức tín dụng Trong giai đoạn 2020 - 2021 NHNN điều chỉnh hạ lãi suất lần nhằm hỗ trợ kinh tế Cụ thể, từ 17/3/2020 – 2021 NHNN giảm lãi suất tái cấp vốn từ 6,0%/năm xuống 4,0%/năm; lãi suất tái chiết khấu từ 4,0%/năm xuống 2,5%/năm 44 Theo NHNN, năm 2020, thực chủ trương đạo Quốc hội, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ thực giải pháp, sách tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân, bảo đảm an sinh xã hội ứng phó với đại dịch Covid-19, NHNN điều hành đồng cơng cụ sách tiền tệ để kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, thị trường tiền tệ giảm mặt lãi suất thị trường, hỗ trợ phục hồi tăng trưởng kinh tế Trên sở kết tăng trưởng kinh tế tháng đầu năm 2020 đạt 2,12%, lạm phát kiểm sốt, bình qn tháng đạt 3,85%, để tiếp tục tháo gỡ khó khăn cho kinh tế, NHNN ban hành định 2.4.1 Chính sách tiền tệ tác động đến sản lượng Việt Nam 2020-2021 Hình 2.17 GDP thực Việt Nam (2018-2021) so sánh với Châu Á, ASEAN Nguồn: data.imf.org Trong giai đoạn từ 2020-2021 Việt Nam chưa hoàn thành mục tiêu sản lượng đề Tuy tốc độ tăng tổng sản phẩm quốc nội GDP năm 2020 2021 đạt 2.95% 3.78 thấp nhiều so với mục tiêu Quốc hội đề 6.8% 6% Nhưng so sánh với tình hình tăng trưởng chung khu vực nước giới Việt Nam nước có mức tăng trưởng ấn tượng giai đoạn 2020-2021 45 Năm 2020 Việt Nam lọt vào top nước có tốc độ tăng trưởng cao giới Nền kinh tế Việt Nam thể khả chống chịu tốt bối cảnh đại dịch COVID-19 Để đạt thành tựu NHNN điều hành CSTT cách chủ động linh hoạt hiệu Trong bối cảnh đại dịch Covid suy thối tồn cầu diễn biến phức tạp NHNN thực sách tiền tệ nới lỏng, cắt giảm lãi xuất thực thi nhiều giải pháp kích thích kinh tế Hỗ trợ ổn định tỉ giá lãi suất thị trường Qua tạo điều kiện thuận lợi để doanh nghiệp người dân tiếp cận nguồn vốn tín dụng kịp thời Trong năm 2021, mặt lãi suất cho vay tiếp tục giảm so với năm 2020 Tỷ giá, thị trường tiền tệ, ngoại tệ ổn định, khoản thơng suốt Tín dụng tăng từ đầu năm 2021 cải thiện đáng kể so với kỳ năm 2020, đáp ứng nhu cầu vốn cho sản xuất, kinh doanh, góp phần phục hồi kinh tế Từ góp phần tăng trưởng sản lượng kinh tế Song song với định hướng giảm lãi suất cho vay kinh tế, để kịp thời tháo gỡ khó khăn cho kinh tế, NHNN ban hành Thông tư số 01/2020/TT-NHNN ngày 13/3/2020 quy định việc TCTD, chi nhánh ngân hàng nước cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi, phí, giữ nguyên nhóm nợ nhằm hỗ trợ khách hàng chịu ảnh hưởng dịch Covid-19, tạo hành lang pháp lý, chế đột phá để TCTD tháo gỡ khó khăn vốn vay cho khách hàng (cơ cấu lại nợ gốc lãi, khơng chuyển nhóm nợ, khơng tính lãi phạt, miễn, giảm lãi, phí), đồng thời liên tục tổ chức hội nghị kết nối Ngân hàng - Doanh nghiệp toàn quốc, khảo sát thực địa, tiếp nhận giải kịp thời khó khăn, vướng mắc người dân, doanh nghiệp 2.4.2 Chính sách tiền tệ tác động đến lạm phát giai đoạn 2020-2021 46 Hình 2.18 Tốc độ tăng CPI 2016-2021 Nguồn: Tổng cục thống kê Việt Nam CSTT góp phần kiểm sốt lạm phát tốt năm 2020 Theo số giá tiêu dùng (CPI) tháng 12/2020 tăng 0,19% so với tháng 12/2019, mức thấp giai đoạn 2016-2020; CPI bình quân năm 2020 tăng 3,23% so với năm trước, đạt mục tiêu kiểm sốt CPI bình quân năm 2020 4% mà Quốc hội đề năm với nhiều biến động khó lường NHNN Bộ Tài hai thành viên tham gia tích cực Hội đồng tư vấn sách tài chính, tiền tệ quốc gia Ban đạo điều hành giá; thường xun trao đổi thơng tin, phân tích, đánh giá, dự báo diễn biến kinh tế vĩ mô, giá cả, lạm phát nước để kịp thời tham mưu, đề xuất với Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ Ban đạo điều hành giá giải pháp kết hợp điều hành CSTK - CSTT trình điều chỉnh giá mặt hàng nhà nước quản lý, góp phần kiểm sốt lạm phát năm 2021 mức thấp 1,84%, thấp kể từ năm 2016 đến NHNN điều hành đồng bộ, linh hoạt cơng cụ CSTT để ổn định thị trường, kiểm sốt lạm phát hỗ trợ kinh tế ứng phó với tác động bất lợi cú sốc Nghiệp vụ thị trường mở (mua/bán tín phiếu) điều hành linh hoạt để chủ động kiểm soát tiền tệ, lạm phát, hỗ trợ giảm mặt lãi suất, góp phần thúc đẩy tăng trưởng, đảm bảo khoản hệ thống Đồng thời, phối hợp đồng với việc ổn định tỉ lệ dự trữ bắt buộc, tái cấp vốn cho tổ chức tín dụng (TCTD) theo chương trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt… góp phần nâng cao hiệu quả, hiệu lực CSTT kiểm sốt tiền tệ, khơng tạo áp lực gia tăng lạm phát, hỗ trợ ổn định tỉ giá lãi suất thị trường 47 CHƯƠNG MỘT SỐ GIẢI PHÁP NHẰM THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CSTT VIỆT NAM TRONG NĂM 2022 VÀ NHỮNG NĂM TỚI Trong bối cảnh đại dịch kéo dài sang năm thứ liên tiếp với mức độ nguy hiểm ảnh hưởng nặng nề hơn, để góp phần đưa đất nước ta bước trở trạng thái “bình thường mới”, tập trung phục hồi phát triển kinh tế, cần nhiều giải pháp nhằm thực hiệu sách tiền tệ tương lai 2022 nói riêng mục tiêu năm tới nói chung Dịch bệnh kéo dài suốt năm diễn biến phức tạp đã, mang lại nhiều hệ lụy cho kinh tế Những khó khăn vòng quay vốn chậm, dòng tiền đứt dãy, doanh nghiệp bị sụt giảm doanh thu, khả toán khoản nợ đến hạn, gia tăng rủi ro thu hồi nợ đến năm 2022 tác động mạnh đến hoạt động ngân hàng có độ trễ Triển vọng kinh tế giới năm 2022 thuận lợi khó khăn đan xen; IMF (10/2021) dự báo kinh tế giới phục hồi với mức tăng trưởng 4,9% Đi kèm với trình phục hồi kinh tế rủi ro lạm phát, tăng giá hàng hóa bản, biến động phức tạp thị trường tài chính, tiền tệ tồn cầu; từ đó, thu hẹp nới lỏng tiền tệ, tăng lãi suất xu hướng năm 2022 IMF cảnh báo nguy lạm phát năm 2022 toàn cầu khuyến nghị quốc gia thận trọng, không đánh thành ổn định giá Là kinh tế có độ mở lớn, Việt Nam chịu tác động xu hướng tồn cầu nêu Do vậy, trì giải pháp, sách để hỗ trợ phục hồi kinh tế cần thiết chủ quan với áp lực lạm phát Do đó, năm 2022, điều hành CSTT cần chủ động, linh hoạt, phối hợp chặt chẽ với CSTK sách vĩ mơ khác hỗ trợ phục hồi kinh tế, đồng thời trọng kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô 3.1 TRIỂN VỌNG KINH TẾ THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM NĂM 2022 3.1.1 Dự báo, triển vọng kinh tế giới ❖ Dự báo tăng trưởng toàn cầu Theo Báo cáo sơ Triển vọng kinh tế giới phát hành vào tháng 3/2022, Tổ chức Hợp tác Phát triển Kinh tế (OECD) nhận định xung đột Nga U-crai-na tạo khủng hoảng nhân đạo lớn, ảnh hưởng đến hàng triệu người cú sốc kinh tế nghiêm trọng thời gian mức độ bất ổn 48 Báo cáo Triển vọng kinh tế toàn cầu ngày 21 tháng năm 2022 Fitch Ratings nhận định triển vọng tăng trưởng kinh tế toàn cầu xấu đáng kể thách thức lạm phát gia tăng xung đột Nga U -crai-na đe dọa nguồn cung lượng toàn cầu Theo đó, tăng trưởng GDP giới năm 2022 điều chỉnh giảm 0,7 điểm phần trăm so với mức dự báo hồi tháng 12/2021, đạt 3,5% ❖ Giá lạm phát tăng Theo Bộ phận dự báo tổ chức The economist (EIU), giá mặt hàng lượng tiếp tục tăng năm 2022 Xung đột Nga U-crai-na khiến giá dầu thơ, khí đốt tự nhiên khí tự nhiên hóa lỏng tăng vọt Cuộc chiến U-crai-na mối bất hòa Nga phương Tây kéo dài vài tháng tới, điều khiến giá lượng trì mức cao phần lớn thời gian năm Chỉ số giá lương thực, thực phẩm FAO (FFPI) đạt trung bình 140,7 điểm vào tháng năm 2022, tăng 5,3 điểm (3,9 phần trăm) so với tháng cao 24,1 điểm (20,7 phần trăm) so kỳ năm trước Đây mức cao kỷ lục, vượt mức cao trước tháng 2/2011 (3,1 điểm) Sự gia tăng số lương thực, thực phẩm dẫn dắt gia tăng mạnh số phụ giá dầu thực vật giá sữa Giá ngũ cốc thịt tăng Theo IMF, năm 2022, lạm phát dự kiến tiếp tục tăng thời gian tới, trung bình 3,9% kinh tế phát triển 5,9% thị trường kinh tế phát triển ❖ Thị trường lao động phục hồi chậm không chắn Tổ chức Lao động quốc tế (ILO) cho khả phục hồi thị trường lao động năm 2022 chậm không chắn đại dịch tiếp tục tác động đáng kể đến thị trường lao động toàn cầu ILO hạ mức dự báo khả phục hồi thị trường lao động năm 2022, dự kiến mức thâm hụt thời gian làm việc toàn cầu năm 2022 so với Quý IV/2019 tương đương với 52 triệu việc làm toàn thời gian Tỷ lệ thất nghiệp toàn cầu dự kiến trì mức cao trước đại dịch Covid-19 năm 2023 Ước tính thất nghiệp toàn cầu năm 2022 207 triệu người, so với 186 triệu năm 2019 Tỷ lệ tham gia lực lượng lao động toàn cầu năm 2022 dự kiến thấp 1,2 điểm phần trăm so với năm 2019 ❖ Chính sách tiền tệ nước giới 49 Các ngân hàng trung ương toàn cầu dự kiến có hướng sách khác năm 2022, số ngân hàng trung ương tập trung ứng phó với lạm phát, số khác lại thúc đẩy tăng trưởng kinh tế Cục Dự trữ Liên bang Mỹ tăng lãi suất lần kể từ năm 2018 vào tháng Ba, lúc nước Mỹ chống chọi với mức lạm phát cao gần 40 năm qua Các ngân hàng trung ương Anh Canada hành động sớm Ngược lại, Ngân hàng Trung ương châu Âu (ECB) Ngân hàng trung ương Nhật Bản giữ nguyên lãi suất mức thấp lịch sử năm nhằm bảo toàn đà tăng trưởng kinh tế Trong đó, Trung Quốc thay đổi sách từ q cuối năm 2021, nhằm ứng phó với khủng hoảng lĩnh vực bất động sản giảm tốc kinh tế, cách nâng cao khoản giảm lãi suất cho vay Lập trường nới lỏng dự đoán tiếp tục trì năm 2022, từ gia tăng khác biệt với phần lại giới 3.1.2 Dự báo, triển vọng kinh tế Việt Nam ❖ Dự báo Ngân hàng Thế giới Theo ấn phẩm Cập nhật kinh tế vĩ mô Việt Nam tháng 3/2022, số ca mắc Covid-19 tăng đột biến, lên đến 100.000 ca ngày nửa cuối tháng sau kỳ nghỉ Tết Nguyên Đán, khiến số di chuyển giảm Tuy nhiên, liệu có cho thấy hoạt động kinh tế nước tiếp tục phục hồi Sản xuất công nghiệp tăng 8,5% tổng mức bán lẻ hàng hóa dịch vụ tiêu dùng tăng 3,1% so với kỳ năm trước Cán cân thương mại hàng hóa chuyển từ thặng dư 1,4 tỷ USD tháng 1/2022 sang thâm hụt 2,0 tỷ USD tháng 2/2022 nhập tăng nhanh nhiều so với xuất So với năm trước, FDI đăng ký giảm, giải ngân vốn FDI tăng tháng thứ liên tiếp Mặc dù giá lượng tăng lạm phát tiếp tục kiềm chế nhờ giá lương thực, thực phẩm tương đối ổn định nhu cầu nước cịn yếu Nhu cầu tín dụng cao sau Tết Nguyên Đán khiến lãi suất qua đêm thị trường liên ngân hàng giữ mức 2,56% 50 vào thời điểm cuối tháng 2, so với mức 1% cuối năm 2021 Cân đối ngân sách thặng dư 1,1 tỷ USD tháng 2/2022 kết thu ngân sách tốt Chi ngân sách tăng nhờ cải thiện tiến độ giải ngân đầu tư công Mặc dù kinh tế tiếp tục cho thấy khả chống chịu phục hồi rủi ro tăng cao ca nhiễm Omicron diễn nước xung đột Nga U-crai-na làm gia tăng tính bất định phục hồi kinh tế toàn cầu, tạo căng thẳng chuỗi cung ứng toàn cầu tăng áp lực lạm phát Do tăng trưởng kinh tế Hoa Kỳ, Liên minh châu Âu Trung Quốc – thị trường xuất lớn Việt Nam – bị ảnh hưởng, doanh nghiệp khuyến khích tìm kiếm thị trường xuất đổi sáng tạo sang sản phẩm thông qua chuỗi giá trị toàn cầu hiệp định thương mại tự có để tăng cường khả chống chịu xuất Trong Báo cáo điểm lại tháng 01/2022 WB, GDP Việt Nam bật tăng trở lại từ 2,58% năm 2021 lên 5,5% năm 2022, rủi ro tiêu cực mức cao Dự báo dựa giả định đại dịch kiểm soát nước quốc tế Trong điều kiện kết hợp với nới lỏng biện pháp hạn chế lại dịch tễ, khu vực dịch vụ kỳ vọng phục hồi phần nhà đầu tư người tiêu dùng củng cố niềm tin vào năm 2022 Khách du lịch quốc tế kỳ vọng bắt đầu quay trở lại từ năm 2022 trở đi, giúp cho ngành du lịch bước phục hồi Kim ngạch xuất mặt hàng công nghiệp chế biến, chế tạo hưởng lợi từ nhu cầu ổn định kinh tế Hoa Kỳ, EU Trung Quốc, quốc gia tiếp tục tăng trưởng với tốc độ chậm Chính sách tài khóa nới lỏng hơn, nửa đầu năm 2022 cấp có thẩm quyền cân nhắc ban hành gói hỗ trợ phục hồi kinh tế vào đầu năm Chính sách tiền tệ quay lại cách tiếp cận an toàn nhằm cân đối hỗ trợ tăng trưởng kinh tế kiểm soát lạm phát, đồng thời cần theo dõi chặt chẽ sức khỏe khu vực tài Cán cân vãng lai kỳ vọng đạt thặng dư mức nhỏ trung hạn nhờ kết xuất dòng kiều hối tiếp tục xu hướng tăng trưởng vững Do xuất Việt Nam phụ thuộc nhiều vào đầu vào nhập khẩu, nên thặng dư mức khiêm tốn, khoảng 1,5-2% GDP trung hạn Kiều hối dự kiến đóng góp ổn định từ 18 tỷ USD đến 20 tỷ USD cho Nguồn: Báo cáo Xu hướng triển vọng việc làm xã hội giới năm 2022 3.2 NHỮNG MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ Ở VIỆT NAM TRONG NĂM 2022 51 Ngày 08/01/2022, Chính phủ vừa ban hành Nghị 01/NQ -CP nhiệm vụ, giải pháp chủ yếu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội Dự toán ngân sách nhà nước năm 2022 Theo đó, chủ đề điều hành năm 2022 “Đồn kết kỷ cương, chủ động thích ứng, an toàn hiệu quả, phục hồi phát triển” Trong Nghị quyết, Chính phủ xác định mục tiêu kinh tế năm 2022 là: Mục tiêu tổng quát Nghị nêu rõ: Thích ứng an tồn, linh hoạt, kiểm soát hiệu dịch COVID-19, bảo vệ tối đa sức khỏe, tính mạng nhân dân với tập trung tháo gỡ khó khăn cho sản xuất, kinh doanh, hỗ trợ hiệu người dân doanh nghiệp; tận dụng hội để thúc đẩy phục hồi phát triển kinh tế-xã hội nước, ngành, lĩnh vực, địa phương trì động lực tăng trưởng dài hạn; kiên trì giữ vững ổn định kinh tế vĩ mơ, kiểm sốt lạm phát, nâng cao tính tự chủ, khả chống chịu, thích ứng kinh tế Bên cạnh đó, tiếp tục ưu tiên hoàn thiện đồng thể chế phát triển nâng cao hiệu thi hành pháp luật; đẩy nhanh tiến độ xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, đại, số công trình trọng điểm quốc gia; nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, đẩy mạnh ứng dụng phát triển khoa học, công nghệ, đổi sáng tạo; trọng phát triển văn hóa, bảo đảm an sinh xã hội không ngừng cải thiện đời sống nhân dân Đồng thời, đẩy mạnh cải cách hành chính, tạo mơi trường đầu tư kinh doanh thuận lợi, sử dụng hiệu nguồn lực phát triển đất nước; quản lý chặt chẽ, sử dụng hiệu đất đai, tài nguyên, bảo vệ mơi trường chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; tăng cường thơng tin, tun truyền, nâng cao hiệu công tác dân vận, tạo đồng thuận xã hội; đẩy mạnh phòng, chống tham nhũng, tiêu cực, lãng phí; bảo đảm ổn định trị, trật tự an toàn xã hội; tiếp tục củng cố, tăng cường, giữ vững quốc phòng, an ninh; chủ động hội nhập quốc tế, nâng cao hiệu cơng tác đối ngoại, góp phần giữ vững mơi trường hịa bình, ổn định cho phát triển đất nước củng cố, nâng cao vị thế, uy tín Việt Nam trường quốc tế Mục tiêu cụ thể: Để đạt mục tiêu tổng quát nêu nghị quyết, phủ xác định mục tiêu cụ thể, bao gồm: Bảng 3.1 Mục tiêu kinh tế vĩ mô năm 2022 TT Chỉ tiêu Đơn vị 52 Mục tiêu phấn đấu Chính phủ Tốc độ tăng tổng sản phẩm nước (GDP) % Khoảng 6-6,5 GDP bình quân đầu người USD 3.900 Tốc độ tăng số giá tiêu dùng (CPI) bình quân % Khoảng Tốc độ tăng suất lao động xã hội bình quân % Khoảng 5,5 Tỷ lệ thất nghiệp khu vực thành thị % Dưới Nguồn: Nghị 01-NQ-CP-2022 Chính phủ Bước sang năm 2022, năm có ý nghĩa quan trọng, tạo tảng thực mục tiêu, nhiệm vụ Kế hoạch năm 2021-2025, dự báo tình hình quốc tế, nước có thuận lợi, hội khó khăn, thách thức đan xen, khó khăn, thách thức nhiều Đại dịch COVID-19 cịn tiềm ẩn diễn biến phức tạp, nguy hiểm Tuy nhiên, với chung sức chung lòng, đồng tâm hiệp lực hệ thống trị, tin tưởng ủng hộ toàn thể nhân dân, định hoàn thành mục tiêu, nhiệm vụ đề cho năm 2022, tạo tiền đề cho việc thực thành công Nghị Đại hội XIII Đảng khát vọng phát triển đất nước Việt Nam phồn vinh, thịnh vượng, hùng cường 3.3 MỘT SỐ GIẢI PHÁP THỰC HIỆN HIỆU QUẢ CSTT Ở VIỆT NAM NHẰM ĐẠT ĐƯỢC CÁC MỤC TIÊU KINH TẾ VĨ MÔ CƠ BẢN TRONG THỜI GIAN TỚI Hiện áp lực lạm phát giới cao Tuy nhiên kinh tế Việt Nam bắt đầu mở cửa mạnh mẽ trở lại vào năm 2022, với hoạt động du lịch, dịch vụ, trao đổi hàng hóa bình thường hóa Điều khiến cho tốc độ mở cửa hồi phục Việt Nam bị lệch pha so với nước giới Vì ưu tiên Việt Nam phục hồi, hỗ trợ doanh nghiệp, kinh tế Hơn lạm phát Việt Nam hai năm vừa qua kiểm soát mức ổn định, dự báo lạm phát nước ta năm 2022 có tăng mức kiểm sốt 4,4% so với tình hình giới Tóm lại thời gian tới phủ cần tiếp tục thực nới lỏng tiền tệ quý I, II năm 2022 để hồi 53 phục hoàn toàn kinh tế cân nhắc thắt chặt tiền tệ vào quý III IV theo xu hướng giới Cụ thể: 3.3.1 NHNN tiếp tục đạo giám sát tổ chức tín dụng (TCTD) tiếp tục giảm chi phí để tiếp tục giảm lãi suất cho vay hỗ trợ sản xuất - kinh doanh-an sinh xã hội Ngồi việc giúp giảm chi phí vay vốn doanh nghiệp hỗ trợ phục hồi sản xuất, vốn vay ưu đãi giúp doanh nghiệp trả lương cho người lao động, phục hồi lại tiêu dùng, Việc giảm lãi suất cho vay phải kết hợp với việc cấu lại nợ cho khách hàng bị ảnh hưởng đại dịch covid 19 bao gồm giãn nợ, miễn giảm phí, lãi suất Các tổ chức tín dụng nên đưa lãi suất ưu đãi các đối tượng có hồn cảnh khó khăn, hộ cận nghèo hộ nghèo, đưa chương trình ưu đãi cho người lao động bị ảnh hưởng dịch bệnh 3.3.2 Tăng cường kiểm sốt rủi ro, minh bạch hóa, kiểm sốt tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp, bất động sản… Thị trường chứng khoán, trái phiếu doanh nghiệp nơi mà doanh nghiệp nước huy động vốn phục vụ cho sản xuất kinh doanh Đây nơi mà nhà đầu tư nước đặc biệt nhà đầu tư quốc tế tham gia tích cực việc minh bạch hóa thị trường yếu tố quan trọng để Việt Nam tiếp tục thu hút vốn đầu tư FDI nước sau đợt giảm giai đoạn 2020-2021 54 KẾT LUẬN Với đề tài phân tích sách tiền tệ Việt Nam tác động tới sản lượng lạm phát giai đoạn 2020-2021 Nhóm sâu nghiên cứu nội dung: Chương 1: Cơ sở lý thuyết sách tiền tệ Nhóm khái quát nội dung kinh tế vĩ mơ, mơ hình AD-AS, thị trường tiền tệ sách tiền tệ Chương 2: Thực trạng CSTT tác động CSTT đến sản lượng lạm phát Việt Nam giai đoạn 2020-2021 Gồm nội dung thực trạng kinh tế Việt Nam giới; Các mục tiêu kinh tế vĩ mô, nhiệm vụ thực sách tiền tệ mà phủ đề giai đoạn này; Phân tích xu hướng sách tiền tệ, động thái thực sách tiền tệ Ngân Hàng Nhà Nước Cuối nhóm đưa kết kinh tế vĩ mơ đất nước Đưa kết luận thành công hạn chế việc thực sách giai đoạn 2020-2021 Chương 3: Một số giải pháp nhằm thực hiệu CSTT Việt Nam năm 2022 năm tới Ở chương này, nhóm đưa số liệu phân tích triển vọng kinh tế giới năm 2022, triển vọng kinh tế Việt Nam thời gian tới đề xu hướng thực sách tiền tệ thời gian tới Qua thảo luận nhóm nghiên cứu trình bày cách rõ ràng nội dung lý thuyết sách tiền tệ Thấy rõ sách tiền tệ công cụ mạnh mẽ giúp phủ để đạt mục tiêu kinh tế vĩ mô đề ra, động thái nới lỏng tiền tệ nhằm hỗ trợ kinh tế ngân hàng nhà nước Việt Nam Tuy nhiên nghiên cứu sách tiền tệ thực tế lại có nhiều bất cập ví dụ khó tính tốn mức độ ảnh hưởng sách đến thành tựu mà kinh tế đạt giai đoạn nghiên cứu Bài thảo luận đưa số liệu triển vọng phát triển kinh tế giới tương lai, bối cảnh không khả quan kinh tế giới, tình hình địa trị cịn nhiều diễn biến phức tạp, kinh tế Việt Nam đứng trước rủi ro lạm phát, nhóm đề xuất thực sách tiền tệ mở rộng cách linh hoạt giai đoạn tới giai đoạn tới nhằm tiếp tục hỗ trợ doanh nghiệp, sẵn sàng chuyển đổi sang sách tiền tệ thu hẹp quý III IV năm xuất nguy lạm phát Nhưng sách tiền tệ có độ trễ định cộng với việc khơng thể kiểm sốt hồn tồn mức cung tiền Nên nhóm khơng thể đưa đề xuất động thái cụ thể liều lượng sách 55 Tóm lại sách tiền tệ chủ đề nghiên cứu phức tạp thời gian tài nguyên nghiên cứu hạn chế nhóm cố gắng để đưa thảo luận hoàn chỉnh 56 TÀI LIỆU THAM KHẢO Hà Anh (11/2021), ‘Các sách tiền tệ tài khóa nên trọng tới tính quy mơ lan tỏa giai đoạn phục hồi’, Báo điện tử ĐCS VN, ngày truy cập 20/03/2022, Quang Tùng (2/2022), ‘Thực tốt giải pháp điều hành sách tiền tệ hoạt động ngân hàng năm 2022’, Trang Agribank, ngày truy cập 20/03/2022, Ngô Hải (2/2022), ‘Năm 2022: Điều hành sách tiền tệ linh hoạt, hỗ trợ doanh nghiệp kinh tế’, Tạp chí thị trường tài tiền tệ, ngày truy cập 20/03/2022, Kim Chung (2021), ‘Năm 2021, lạm phát đảm bảo tầm kiểm soát áp lực cho năm 2022 lớn’, Cổng thơng tin điện tử tài chính, truy cập ngày 26/10/2021, Vũ Phương Nhi (2021), ‘Kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội năm 2022’, Báo Điện tử Chính phủ, truy cập ngày 27/11/2021 Phan Thùy Trang (2022), ‘Ngành công thương: Tiếp tục đặt mục tiêu xuất tăng 8% năm 2022’, Báo Điện tử Chính phủ, truy cập ngày 09/01/2022 Báo cáo kết thực kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021; Dự kiến kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2022 (Báo cáo Chính phủ Thủ tướng Chính phủ Phạm Minh Chính trình bày Kỳ họp thứ 2, Quốc hội khố XV) 57 Nguyễn Hịa (2022), ‘Nhiều hội đạt mục tiêu tăng trưởng GDP từ 6-6,5% năm 2022’, Báo Công Thương điện tử, truy cập ngày 23/01/2022 58 ... ? ?ề kinh t? ?? vĩ m? ? li? ?n quan đ? ?n CSTT; đ? ?a khái ni? ?m, m? ? ?c ti? ?u, c? ?ng c? ?? CSTT bi? ?n pháp điều ti? ? ?t m? ? ?c cung ti? ? ?n NHTW Tr? ?n sở đó, nh? ?m ph? ?n t? ?ch chế t? ?c động CSTT đ? ?n s? ?n l? ?ợng, l? ? ?m ph? ?t n? ?u h? ?n chế... 2020 -2021 37 2.3.1 Sơ l? ?? ?c sách ti? ? ?n t? ?? Vi? ?t Nam giai đo? ?n 2020 -2021 37 2.3.2 C? ?c động thái ti? ? ?n t? ?? ng? ?n hàng nhà n? ?? ?c Vi? ?t Nam 38 2.4.1 Chính sách ti? ? ?n t? ?? t? ?c động đ? ?n s? ?n l? ?ợng Vi? ?t Nam 2020 -2021. .. t? ?? c? ?n t? ?nh trang thiểu dụng khi? ?m dụng, t? ?? l? ?? th? ?t nghiệp th? ?c t? ?? cao t? ?? l? ?? th? ?t nghiệp t? ?? nhi? ?n Khi s? ?n l? ?ợng c? ?n l? ? ?n s? ?n l? ?ợng ti? ? ?m n? ?ng, kinh t? ?? c? ?n m? ? ?c to? ?n dụng, t? ?? l? ?? l? ? ?m ph? ?t cao t? ?? l? ??

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:49

Hình ảnh liên quan

1.1.4. Mơ hình AD-AS - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

1.1.4..

Mơ hình AD-AS Xem tại trang 13 của tài liệu.
Hình 1.2. Đường tổng cung - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 1.2..

Đường tổng cung Xem tại trang 14 của tài liệu.
Hình 1.3. Cân b ng AD-AS trong ng ằ ắn hạn và dài ạ - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 1.3..

Cân b ng AD-AS trong ng ằ ắn hạn và dài ạ Xem tại trang 16 của tài liệu.
Hình 1.4. Đường cung tiền - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 1.4..

Đường cung tiền Xem tại trang 17 của tài liệu.
Hình 1.5. Đường cầu ti nề - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 1.5..

Đường cầu ti nề Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.6. Cân b ngth ằị trường tiền tệ - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 1.6..

Cân b ngth ằị trường tiền tệ Xem tại trang 18 của tài liệu.
Hình 1.7. Tác động của CSTT thu hẹp đến cầu đầu tư - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 1.7..

Tác động của CSTT thu hẹp đến cầu đầu tư Xem tại trang 21 của tài liệu.
Hình 1.8. Tác động của CSTT thu hp ẹ - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 1.8..

Tác động của CSTT thu hp ẹ Xem tại trang 22 của tài liệu.
Hình 1.9. Tác động của CST Tm rở ộng đến cầu đầu tư - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 1.9..

Tác động của CST Tm rở ộng đến cầu đầu tư Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 1.10. minh họa tác động ca ủự thay đổ ầu đầu tư đế ổ ic nt ng chi tiêu d ki ự ến và qua đó đến tổng cầu, sản lượng cân bằng và mức giá chung - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 1.10..

minh họa tác động ca ủự thay đổ ầu đầu tư đế ổ ic nt ng chi tiêu d ki ự ến và qua đó đến tổng cầu, sản lượng cân bằng và mức giá chung Xem tại trang 23 của tài liệu.
Hình 2.1. Tăng trưởng GDP thực toàn cầu (2014-2021) theo % - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 2.1..

Tăng trưởng GDP thực toàn cầu (2014-2021) theo % Xem tại trang 26 của tài liệu.
Hình 2.2. Đầu tư thế giới theo % GDP - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 2.2..

Đầu tư thế giới theo % GDP Xem tại trang 27 của tài liệu.
Hình 2.4. Tăng trưởng xuất nhp k hậ ẩu ASEAN-5 (2014-2021) - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 2.4..

Tăng trưởng xuất nhp k hậ ẩu ASEAN-5 (2014-2021) Xem tại trang 28 của tài liệu.
Hình 2.3. Đầu tư ASEAN 5 theo % GDP - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 2.3..

Đầu tư ASEAN 5 theo % GDP Xem tại trang 28 của tài liệu.
Về tình hình xã h i, do khu vộ ực tư nhân bị ảnh hưởng nghiêm tr ng, các doanh nghi ọ ệp - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

t.

ình hình xã h i, do khu vộ ực tư nhân bị ảnh hưởng nghiêm tr ng, các doanh nghi ọ ệp Xem tại trang 29 của tài liệu.
Hình 2.5. N cơng trong khu vc ASEAN 5 theo % GDP ự - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 2.5..

N cơng trong khu vc ASEAN 5 theo % GDP ự Xem tại trang 30 của tài liệu.
Hình 2.6. T ngs doanh nghi ổố ệp tạm ng ng ho ừ ạt động, ch giờ ải thể và hoàn tất giải - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 2.6..

T ngs doanh nghi ổố ệp tạm ng ng ho ừ ạt động, ch giờ ải thể và hoàn tất giải Xem tại trang 31 của tài liệu.
Hình 2.7. Tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam 2014-2021 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 2.7..

Tỉ lệ thất nghiệp ở Việt Nam 2014-2021 Xem tại trang 32 của tài liệu.
Hình 2.8. Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm (ĐVT: tỷ USD) - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 2.8..

Kim ngạch xuất nhập khẩu của Việt Nam qua các năm (ĐVT: tỷ USD) Xem tại trang 33 của tài liệu.
Hình 2.9. Tăng trưởng xuất nhập khẩu ở Việt Nam - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 2.9..

Tăng trưởng xuất nhập khẩu ở Việt Nam Xem tại trang 34 của tài liệu.
Hình 2.11. Chi tiêu chính phủ (tỉ đồng) - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 2.11..

Chi tiêu chính phủ (tỉ đồng) Xem tại trang 35 của tài liệu.
Hình 2.12. Nợ cơng theo % GDP qua các năm - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 2.12..

Nợ cơng theo % GDP qua các năm Xem tại trang 36 của tài liệu.
Mặc dù vậy tình hình nợ cơng của nước ta vẫn được kiểm soát ở mức tương đối ổn định khoảng 40 41% vẫn cách xa với mức nợ công trần quốc hội giao là 60% và mức cảnh  - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

c.

dù vậy tình hình nợ cơng của nước ta vẫn được kiểm soát ở mức tương đối ổn định khoảng 40 41% vẫn cách xa với mức nợ công trần quốc hội giao là 60% và mức cảnh Xem tại trang 37 của tài liệu.
Theo bảng số liệu, ngân hàng nhà nước đã thực hiện 31 lượt chào bán vào năm 2020, ít hơn so với con số 152 của năm 2019 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

heo.

bảng số liệu, ngân hàng nhà nước đã thực hiện 31 lượt chào bán vào năm 2020, ít hơn so với con số 152 của năm 2019 Xem tại trang 40 của tài liệu.
Hình 2.15. Tổng thu ngân sách từ hoạt động trái phiếu - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 2.15..

Tổng thu ngân sách từ hoạt động trái phiếu Xem tại trang 41 của tài liệu.
Bảng 2.3. Tỉ lệ dự trữ bắt buộc - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Bảng 2.3..

Tỉ lệ dự trữ bắt buộc Xem tại trang 41 của tài liệu.
Hình 2.16. Các quyết định điều chỉnh lãi suất từ 2015-2021 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 2.16..

Các quyết định điều chỉnh lãi suất từ 2015-2021 Xem tại trang 44 của tài liệu.
Hình 2.18. Tốc độ tăng CPI 2016-2021 - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU PHÂN TÍCH tác ĐỘNG c a CHÍNH SÁCH TI n t ủ ề ệ đến sản LƯỢNG và l m PHÁT ạ ở VIỆT NAM TRONG HAI năm 2021 2022

Hình 2.18..

Tốc độ tăng CPI 2016-2021 Xem tại trang 47 của tài liệu.