1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích tác động của chính sách tiền tệ trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp việt nam trong ứng phó với đại dịch covid 19

19 30 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 464 KB

Nội dung

PHÂN TÍCH TÁC Đ Ộ NG C Ủ A CHÍNH SÁCH TIỀỀN T ỆTRONG VI CỆ HỖỖ TR Ợ CÁC DOANH NGHI ỆP VI ỆT NAM TRONG VI ỆC ỨNG PHÓ V ỚI COVID19 Giảng viên giảng dạy: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang NHÓM - 2219MAEC0111 2022 Trường Đại học Thương Mại NHÓM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang Danh sách thành viên nhóm STT Mã sinh viên 21D300148 21D300505 21D300149 21D300150 21D300028 21D300151 21D300153 21D300154 21D300031 Họ tên Vi Hoàng Ngọc Nhi Dương Thị Phương Vũ Thị Thu Phương Vi Văn Quang Phạm Văn Quyến Nguyễn Thị Diễm Quỳnh Vũ Quang Thái (NT) Đỗ Thị Hồng Thắm Nguyễn Đức Thắng Lớp HC K57LQ2 K57LQ2 K57LQ2 K57LQ2 K57LQ2 K57LQ2 K57LQ2 K57LQ2 K57LQ2 LỜI MỞ ĐẦU Chào thầy bạn! Chúng ta thấy năm vừa qua Covid19 lấy ta nhiều điều, làm đảo lộn sống, sức khỏe yếu đi, gây cân kinh tế Cho đến nay, dịch bệnh COVID-19 diễn biến tích cực khơng thể phủ nhận điều khiến kinh tế nói chung doanh nghiệp nói riêng chịu ảnh hưởng nặng nề kéo theo tốc độ tăng trưởng kinh tế rơi xuống mức thấp 10 năm qua Xuất phát từ thực tế đó, nhóm chúng em chọn đề tài “Phân tích tác động sách tiền tệ việc hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam ứng phó với đại dịch Covid-19” Với mong muốn đóng góp nghiên cứu kĩ lưỡng để từ giúp người nắm kiến thức hiểu tác động sách tiền tệ phủ Trường Đại học Thương Mại NHÓM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang MỤC LỤC I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Khái niệm, phân loại, mục tiêu CSTT .3 1.1 Định nghĩa 1.2 Phân loại 1.3 Mục tiêu .3 Công cụ CSTT Cơ chế tác động CSTT .5 3.1 Chính sách tiền tệ thu hẹp 3.2 Chính sách tiền tệ mở rộng II TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Tác động tích cực Tác động tiêu cực III NHỮNG CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN CSTT CỦA CHÍNH PHỦ ĐỂ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Tính cấp thiết Chính sách tiền tệ Việt Nam 10 So sánh với giới .11 3.1 Chính sách tiền tệ số nước để ứng phó với đại dịch năm 2020 2021 11 3.2 Một số gói cứu trợ nhằm vực dậy năm 2020 quốc gia 12 IV ĐÁNH GIÁ 13 Hiệu 13 Hạn chế 14 Kết luận 15 Trường Đại học Thương Mại NHÓM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang I CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.Khái niệm, phân loại, mục tiêu CSTT 1.1 Định nghĩa Chính sách tiền tệ (money policy) sách định hướng, định hành động NHTW (ngân hàng trung ương) để kiểm soát cung tiền kinh tế nhằm đạt mục tiêu định kiểm soát lạm phát, ổn định tài chính, tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế đặt thời kỳ Theo điều 3, luật số 46/2010/QH12 - Luật NHNN năm 2010 viết: “CSTT quốc gia định tiền tệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề ra” (Quốc hội, 2010; Trần Việt Anh & Phan Thị Linh Chi, 2021) 1.2 Phân loại CSTT chia làm loại:  CSTT mở rộng CSTT linh hoạt sách mà Ngân hàng Trung ương (NHTW) mở rộng lượng tiền mức trung bình cho kinh tế, hạ lãi suất, làm tăng tổng cầu tạo việc làm cho người lao động  CSTT thắt chặt hay CSTT thu hẹp, sách NHTW tác động để giảm bớt mức cung tiền, qua làm lãi suất thị trường tăng lên, thu hẹp tổng cầu, làm mức giá chung giảm xuống 1.3 Mục tiêu Ổn định giá cả: Ổn định giá hay kiểm soát lạm phát mục tiêu hàng đầu mục tiêu dài hạn CSTT Các NHTW thường lượng hóa mục tiêu tốc độ tăng số giá tiêu dùng xã hội Việc công bố công khai tiêu cam kết NHTW nhằm ổn định giá trị tiền tệ mặt dài hạn Do biện pháp CSTT tác động đến kinh tế có tính chất trung dài hạn, khó dự đốn xác kết xảy vào thời điểm tương lai, không khả thi NHTW việc theo đuổi để kiểm soát giá ngắn hạn Ổn định tỷ giá hối đoái: Trong điều kiện mở cửa kinh tế, luồng hàng hoá tiền vốn vào quốc gia gắn liền với việc chuyển đổi qua lại đồng nội tệ đồng ngoại tệ Việc ngăn ngừa biến động mạnh, bất thường tỷ giá hối đoái giúp cho hoạt động kinh tế đối ngoại hiệu nhờ dự đốn xác mặt khối lượng giá trị Thêm vào đó, tỷ giá hối đối cịn ảnh hưởng tới khả cạnh tranh hàng hoá nước với nước mặt giá Ổn định lãi suất: Trường Đại học Thương Mại NHÓM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang Lãi suất biến số kinh tế vĩ mô quan trọng kinh tế ảnh hưởng tới định chi tiêu doanh nghiệp hộ gia đình Những biến động bất thường lãi suất gây khó khăn cho doanh nghiệp cá nhân việc dự tính chi tiêu hay lập kế hoạch kinh doanh Do ổn định lãi suất mục tiêu quan trọng mà NHTW hướng tới nhằm góp phần ổn định mơi trường kinh tế vĩ mơ Ổn định thị trường tài chính: Thị trường tài xem nơi tạo nguồn vốn cho phát triển kinh tế Góp phần quan trọng việc điều hoà vốn từ nơi thừa đến nơi thiếu vốn, giúp nâng cao hiệu sử dụng vốn kinh tế Với vai trò vậy, ổn định thị trường tài có ý nghĩa quan trọng kinh tế quốc gia NHTW với khả tác động tới khối lượng tín dụng lãi suất có nhiệm vụ đem lại ổn định cho thị trường tài Tăng trưởng kinh tế: Do CSTT ảnh hưởng tới cải chi tiêu xã hội nên sử dụng làm địn bẩy kích thích tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế phải hiểu khối lượng chất lượng CSTT phải đảm bảo tăng lên GDP thực tế, tức tỷ lệ tăng trưởng có sau trừ tỷ lệ tăng giá thời kỳ Chất lượng tăng trưởng biểu cấu kinh tế cân đối khả cạnh tranh quốc tế hàng hoá nước tăng lên, tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định để ổn định tiền tệ nước, cải thiện tình trạng cán cân tốn quốc tế khẳng định vị trí kinh tế thị trường quốc tế Giảm tỷ lệ thất nghiệp: Đảm bảo công ăn việc làm đầy đủ khơng có nghĩa tỷ lệ thất nghiệp mà mức tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên Mỗi quốc gia cần xác định tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên cách xác để đạt mục tiêu Bên cạnh đó, cố gắng giảm tỷ lệ thất nghiệp tự nhiên coi mục tiêu CSTT Công cụ CSTT - Nghiệp vụ thị trường mở (OMO – Open Marketing Operation) NHTW sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để tác động lên sở tiền kinh tế, từ thay đổi mức cung tiền Nghiệp vụ thị trường nghiệp vụ mua bán giấy tờ có giá ngắn hạn (gọi chung trái phiếu) NHTW Hoạt động thị trường mở công cụ quan trọng CSTT Nghiệp vụ nhân tố định thay đổi lượng tiền sở Với hoạt động thị trường mở, NHTW chủ động điều tiết khối lượng tiền lưu thông mà không gây xáo trộn ngân hàng thương mại Tuy nhiên, công cụ không phát huy tác dụng thị trường trái phiếu khơng phát triển Trường Đại học Thương Mại NHĨM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang - Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (Reserve requirements) Là tỷ lệ dự trữ tối thiểu mà NHTM phải trì theo quy định NHTM Dự trữ bắt buộc công cụ nhằm đảm bảo khoản cho NHTM, đồng thời công cụ để NHTW tác động đến khối lượng tiền kinh tế thông qua số nhân tiền tệ Khi tỷ lệ dự trữ bắt buộc tăng ngân hàng phải dự trữ nhiều hơn, cho vay từ đơn vị tiền tệ mà ngân hàng nhận dạng tiền gửi Kết là, tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng tăng lên độ lớn số nhân giảm Khi với lượng tiền sở ban đầu,nếu số nhân tiền giảm lượng cung tiền giảm Như để tăng cung tiền NHTW khơng thiết phải phát hành thêm tiền mà giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, ngược lại để giảm mức cung tiền tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc - Lãi suất chiết khấu (discount rate) Lãi suất chiết khấu lãi suất mà NHTW áp dụng cho NHTM vay tiền Việc vay tiền NHTM từ NHTW gọi vay chiết khấu Khi không đủ dự trữ bắt buộc, NHTM phải vay tiền NHTW để đảm bảo qua trình lưu thơng tiền tệ diễn thơng suốt Tác động lãi suất chiết khấu đến cung tiền thực đồng thời qua lượng tiền sở MB số nhân tiền tệ mM Khi NHTW tăng lãi suất chiết khấu, NHTM phải trả giá cao cho khoản vay từ NHTW, NHTM vay NHTW tăng dự trữ bổ sung Khi tỷ lệ dự trữ thực tế NHTM tăng làm hạn chế khả tạo tiền NHTM (số nhân tiền tệ m M giảm) cung tiền MS giảm Ngồi NHTW sử dụng công cụ khác để điều tiết mức cung tiền hạn mức tín dụng, quy định lãi suất tái cấp vốn, lãi suất tái chiết khấu Cơ chế tác động CSTT 3.1 Chính sách tiền tệ thu hẹp Giả định kinh tế tăng trưởng nóng, lạm phát cao Mục tiêu điều chỉnh sách kiềm chế lạm phát, giảm tăng trưởng nóng Chính sách mà Chính phủ sử dụng CSTT thu hẹp Khi cung tiền giảm, lãi suất cân tăng dẫn đến giảm cầu đầu tư (I), tổng cầu chi tiêu dự kiến (AE) giảm Điều dẫn đến làm sản lượng (GDP thực) mức giá chung (P) CSTT thắt chặt làm giảm cầu tiêu dùng hộ gia đình (C) xuất rịng (NX) Ta minh họa tác động giảm cung tiền đến cầu đầu tư Hình 3.1.1 Ban đầu thị trường tiền tệ cân E1 giao điểm đường cung tiền MS1 với đường cầu tiền (LP) Tại E1, có mức lãi suất cân r1 mức đầu tư tương ứng I1 Khi Chính phủ giảm cung Tiền khiến đường cung tiền dịch chuyển sang trái từ đường MS1 sang MS2 với đường cầu tiền LP Tại E2 lãi suất cân r2 Khi lãi suất cân tăng từ r1 lên r2, mức cầu đầu tư kinh tế giảm từ I1 I2 Trường Đại học Thương Mại NHÓM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang Hình 3.1.1 Tác động sách tiền tệ thu hẹp đến cầu đầu tư Hình 3.1.2 minh họa tác động thay đổi cầu đầu tư đến tổng chi tiêu dự kiến tác động đến tổng cầu, sản lượng cân mức giá chung Như vậy, sách tiền tệ thu hẹp có tác động làm giảm sản lượng qua kiềm chế tăng trưởng nóng giảm mức giá chung (giảm lạm phát) Do đó, kinh tế có lạm phát cao, Chính phủ cần sử dụng CSTT thu hẹp nhằm giảm tổng cầu hạ thấp lạm phát Hình 3.1.2 Tác động sách tiền tệ thu hẹp 3.2 Chính sách tiền tệ mở rộng Giả định kinh tế thời kỳ suy thoái, sản lượng thấp thất nghiệp cao Mục tiêu điều chỉnh sách thúc đẩy tăng trưởng sản lượng, giảm thất nghiệp Chính sách sử dụng sách tiền tệ mở rộng Khi cung tiền tăng, lãi suất cân giảm dẫn đến tăng đầu tư (I) tổng tiêu dự kiến (AE) tăng Điều làm tăng sản lượng (GDP thực) mức giá chung (P) Ngoài ra, lãi suất giảm làm tăng tiêu dùng xuất rịng Ta minh họa tác động giảm cung tiền đến đầu tư Hình 3.2.1 Ban đầu thị trường tiền tệ cân E1 giao điểm đường cung tiền MS1 với đường cầu tiền Trường Đại học Thương Mại NHÓM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang (LP) Tại E1, có mức lãi suất cân r1 mức đầu tư tương ứng I1 Khi Chính phủ tăng cung tiền khiến đường cung tiền dịch chuyển sang phải từ đường MS1 sang đường MS2 Thị trường tiền tệ đạt cân điểm E2 giao điểm đường MS2 với đường cầu tiền (LP) Tại E2, lãi suất cân r2 Khi lãi suất cân giảm từ r1 xuống r2, mức cầu đầu tư kinh tế tăng từ I1 lên I2 Hì nh 3.2.1 Tác động sách tiền tệ mở rộng đến cầu đầu tư Hình 3.2.2 minh họa tác động thay đổi cầu đầu tư đến tổng tiêu dự kiến qua ảnh hưởng đến tổng cầu, sản lượng cân mức giá chung Như vậy, kinh tế có suy thối, mức sản lượng mức sản lượng tiềm năng, thất nghiệp cao Chính phủ cần sử dụng CSTT mở rộng nhằm gia tăng tổng cầu, giảm tỷ lệ thất nghiệp Hình 3.2.2 Tác động sách tiền tệ mở rộng II TÁC ĐỘNG CỦA COVID-19 ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Covid 19 bùng phát nhiều quốc gia, cho thấy rõ tác động với kinh tế, chí có tác động gián tiếp chưa thể đo đếm kinh tế Việt Nam nhiều lĩnh vực Trường Đại học Thương Mại NHÓM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang Tác động tích cực Trước đại dịch, câu chuyện phát triển kinh tế online bàn luận nhìn thấy trước Giãn cách xã hội dài khiến cho người dân, lực lượng cung cầu quen dần hình thành tập quán tham gia kinh tế online Đó tiềm phát triển cho doanh nghiệp kinh doanh online Trong hoạt động doanh nghiệp, có thời gian dài bắt buộc làm việc online nhà giúp giao tiếp online trở thành thói quen, sử dụng họp online thay cho họp truyền thống, giúp hoạt động trở nên thuận tiện, giảm chi phí an tồn Q trình chuyển đổi số bước triển khai Đại dịch cho thấy khả chống chịu kiên cường trở thành lực cạnh tranh cốt lõi kinh tế cộng đồng doanh nghiệp Việt Nam Một số doanh nghiệp “tương thích” với Covid lại phát triển mạnh, doanh nghiệp công nghệ, doanh nghiệp sản xuất y tế, doanh nghiệp cung cấp sản phẩm thiết yếu Doanh nghiệp thức tỉnh ngộ nhiều điều qua đại dịch Doanh nghiệp phải suy ngẫm lại chiến lược, phải tái cấu trúc, đào tạo lại nguồn lao động, trọng nhiều đến thị trường nội địa, xây dựng ngành công nghiệp hỗ trợ chuỗi cung ứng Việt Có nhiều kinh nghiệm phịng ngừa rủi ro kinh doanh Đó học, trải nghiệm động lực vô giá từ covid Tác động tiêu cực Theo kết khảo sát Phịng Thương mại Cơng nghiệp Việt Nam (VCCI) phối hợp với Ngân hàng Thế giới Việt Nam (WB) năm 2020, 87,2% doanh nghiệp cho biết, họ chịu ảnh hưởng mức “phần lớn” “hoàn toàn tiêu cực” Chỉ 11% doanh nghiệp cho họ “khơng bị ảnh hưởng gì” gần 2% ghi nhận tác động “hồn tồn tích cực” “phần lớn tích cực” Các doanh nghiệp Việt Nam phải chịu tác động nặng nề đại dịch Covid với nhiều cấp độ khác với nhiều hệ lụy Cả khu vực doanh nghiệp tư nhân nước doanh nghiệp đầu tư trực tiếp nước (doanh nghiệp FDI) bị ảnh hưởng nặng nề Trong số nhóm doanh nghiệp, đối tượng chịu nhiều ảnh hưởng doanh nghiệp có quy mơ nhỏ siêu nhỏ, doanh nghiệp trẻ chưa đầy năm hoạt động Do tác động Covid-19, năm 2020 năm mà mức tăng trưởng GDP nước ta mức thấp nhất, chưa nửa so với vài năm trước đây, năm mà số lượng doanh nghiệp rút khỏi thị trường đạt mức kỷ lục vượt ngưỡng 100.000 doanh nghiệp Dịch Covid-19 ảnh hưởng tới việc tiếp cận khách hàng, tiếp đến bị ảnh hưởng dịng tiền nhân cơng doanh nghiệp Chuỗi cung ứng nhiều doanh nghiệp bị gián đoạn Một số doanh nghiệp bị ảnh hưởng tới vấn đề khác, từ giảm đơn hàng, giảm sản lượng, phải trì hỗn, giãn tiến độ đầu tư chí huỷ dự án thực Các doanh nghiệp bị phát sinh thêm chi phí phịng ngừa dịch Covid-19 Khơng doanh nghiệp gặp khó khăn chun gia nước ngồi khơng thể Trường Đại học Thương Mại NHÓM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang sang Việt Nam làm việc Nhiều doanh nghiệp cho hay, họ bị gián đoạn, ngưng trệ hoạt động, chí dừng hoạt động tình hình dịch đứng trước bờ vực phá sản thị trường giảm cầu đột ngột, dẫn tới giảm doanh thu vấp phải rủi ro thu hồi nợ, khả toán Theo kết điều tra khảo sát VCCI thực tháng 9/2021, có tới 93,9% doanh nghiệp cho biết tác động dịch mức độ “hoàn toàn tiêu cực” “phần lớn tiêu cực”, tăng so với số 87,2% khảo sát năm 2020 Về lao động, trung bình có 90,8% doanh nghiệp giảm quy mơ lao động thời kỳ diễn dịch bệnh Nói cách khác, khoảng 10 doanh nghiệp có xấp xỉ doanh nghiệp chấp nhận cho người lao động việc hoạt động sản xuất kinh doanh khả quan thời kỳ gian dịch bệnh bùng phát Về chuỗi giá trị, đa số doanh nghiệp gặp vấn đề liên quan đến chuỗi giá trị Đại dịch khiến khoảng 61,8% doanh nghiệp khó tiếp cận khách hàng nước quốc tế Bên cạnh đó, dịch bệnh gây đình đốn nhiều hoạt động sản xuất kinh doanh khiến việc quản lý tài sản, dòng tiền trở thành thách thức lớn.Việc triển khai biện pháp giãn cách xã hội đòi hỏi doanh nghiệp phải tổ chức lại mơ hình làm việc trì tình trạng làm việc từ xa, gặp nhiều khó khăn quản lý nhân thời kỳ dịch bệnh Đại dịch kéo dài khiến doanh thu doanh nghiệp sụt giảm nghiêm trọng, sụt giảm nghiêm trọng giá trị chuỗi vận tải, logistics, xuất khẩu,…Các doanh nghiệp hàng khơng bị đóng băng gần hoạt động, kéo theo triệu lao động ngành bị việc làm cắt giảm mạnh lượng công việc Thiệt hại kinh tế ngày giãn cách, cách ly lớn Nếu doanh nghiệp bị dừng hoạt động q lâu, khơng tránh khỏi sóng phá sản doanh nghiệp xuất Việt Nam Đáng quan ngại, với doanh nghiệp FDI, bị thiệt hại nhiều dừng sản xuất, nhiều doanh nghiệp buộc phải rút khỏi thị trường Trường hợp dẫn tới đình đốn ngành cơng nghiệp sản xuất Việt Nam kéo theo giá trị kim ngạch xuất Việt Nam sụt giảm đáng kể, từ ảnh hưởng đến ngân sách nhà nước III NHỮNG CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN CSTT CỦA CHÍNH PHỦ ĐỂ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Tính cấp thiết Ngay dịch bệnh bùng phát, hệ thống trị vào liệt, với đồng lịng, đồn kết tồn dân, tồn qn cơng tác phịng, chống dịch Chính phủ ban hành hàng loạt sách, CSTT khẳng định vai trị lưu thơng “dịng máu” kinh tế, hỗ trợ DN vượt qua khó khăn, ổn định sản xuất.Mục tiêu ưu tiên hàng đầu CSTT bối cảnh Covid: Duy trì hoạt động doanh nghiệp, hạn chế tối đa tình trạng phá sản; Duy trì việc làm cho người lao động, hạn chế tình trạng thất nghiệp, thu nhập; Đảm bảo hệ thống ngân hàng – huyết mạch Trường Đại học Thương Mại NHÓM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang kinh tế - trì trạng thái ổn định, vận hành tốt, đủ lực vực dậy kinh tế sau dịch bệnh Trong bối cảnh này, CSTT hỗ trợ khu vực sản xuất, kinh doanh thông qua việc Ngân hàng nhà nước(NHNN) hỗ trợ NHTM cấu lại khoản nợ hành cho khách hàng (giảm lãi suất khoản nợ hành, đảo nợ ); miễn giảm lãi thời kỳ doanh nghiệp khơng có doanh thu Chính sách tiền tệ Việt Nam Bám sát đạo Đảng, Nhà nước, từ đầu năm 2020, NHNN chủ động, liệt, đạo hệ thống tổ chức tín dụng (TCTD) triển khai đồng bộ, hiệu giải pháp điều hành CSTT, phối hợp chặt chẽ với sách tài khóa (CSTK) sách vĩ mơ khác nhằm kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, đồng thời triển khai hàng loạt giải pháp hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn, đồng hành với doanh nghiệp Thứ nhất, đảm bảo khoản thông suốt thị trường tiền tệ, tạo điều kiện để TCTD tiếp tục giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ TCTD đẩy mạnh tín dụng đáp ứng đầy đủ, kịp thời nhu cầu vốn kinh tế NHNN mua lượng lớn ngoại tệ bổ sung Dự trữ ngoại hối Nhà nước, đưa tiền đồng thị trường, qua khoản hệ thống TCTD dồi dào, đồng thời, hàng ngày NHNN chào mua giấy tờ có giá thị trường mở nhằm phát tín hiệu sẵn sàng hỗ trợ khoản, ổn định thị trường tiền tệ Nhờ đó, lãi suất liên ngân hàng giảm xuống trì mức thấp lịch sử, giảm chi phí vốn đầu vào cho TCTD, qua tạo điều kiện thuận lợi để TCTD giảm lãi suất cho vay Thứ hai, trì lãi suất điều hành mức thấp, tạo điều kiện định hướng để mặt lãi suất cho vay TCTD giảm Ngay dịch bệnh bùng phát năm 2020, NHNN lần giảm lãi suất điều hành với mức giảm 1,5 - 2%/năm, ngân hàng trung ương (NHTW) giảm lãi suất điều hành mạnh khu vực Trong năm 2021, NHNN trì mức lãi suất thấp này, kết hợp điều hành khoản dồi thị trường tiền tệ Kết là, đến cuối tháng 11/2021, lãi suất huy động cho vay VND bình quân TCTD giảm tương ứng khoảng 0,51%/năm 0,81%/năm so với cuối năm 2020 sau giảm khoảng 1%/năm năm 2020 Lãi suất cho vay bình quân lĩnh vực ưu tiên theo chủ trương Chính phủ 4,3%/năm (thấp mức trần quy định 4,5%/năm) Thứ ba, đảm bảo cung ứng vốn tín dụng đầy đủ kịp thời cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh kinh tế, linh hoạt điều chỉnh tiêu tăng trưởng tín dụng TCTD, hướng tăng trưởng tín dụng gắn với chất lượng NHNN điều hành tăng trưởng tín dụng sở tiêu định hướng từ đầu năm, linh hoạt điều chỉnh để phù hợp với diễn biến phức tạp, khó lường dịch Covid-19 Theo đó, NHNN điều chỉnh tăng tiêu tín dụng cho TCTD có lực tài chính, quản trị điều hành, có khả mở rộng tín dụng an tồn, lành mạnh, để kịp thời hỗ trợ kinh tế Đồng thời, NHNN đạo TCTD tăng trưởng tín dụng an toàn, hiệu quả, tập Trường Đại học Thương Mại 10 NHÓM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang trung tín dụng vào lĩnh vực sản xuất, lĩnh vực ưu tiên; kiểm sốt chặt chẽ tín dụng vào lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro; tăng cường quản lý rủi ro tín dụng tiêu dùng; tạo điều kiện thuận lợi cho doanh nghiệp người dân tiếp cận vốn tín dụng ngân hàng, góp phần hạn chế tín dụng đen Trên sở đó, tín dụng tăng từ đầu năm cao năm 2020, kịp thời đáp ứng nhu cầu kinh tế Đến ngày 30/12/2021, tín dụng tăng 13,47% so với cuối năm 2020, tăng 13,79% so với kỳ năm 2020 (cùng kỳ năm 2020 tăng 11,85% so với cuối năm 2019 tăng 11,93% so với kỳ năm 2019) Cơ cấu tín dụng chuyển dịch tích cực, tập trung cho lĩnh vực sản xuất kinh doanh; 4/5 lĩnh vực ưu tiên có mức tăng trưởng tín dụng cao mức tăng kỳ năm 20201, hỗ trợ tích cực q trình tái cấu ngành nơng nghiệp, phát triển thủy sản, công nghiệp hỗ trợ, doanh nghiệp nhỏ vừa, doanh nghiệp xuất khẩu, doanh nghiệp ứng dụng cơng nghệ cao Tăng trưởng tín dụng lĩnh vực tiềm ẩn rủi ro bất động sản, chứng khoán tầm kiểm soát NHNN Thứ tư, ổn định thị trường ngoại tệ NHNN điều hành tỷ giá linh hoạt, bám sát cung cầu thị trường, cân đối vĩ mô, tiền tệ mục tiêu CSTT Trong xu hướng rút vốn khỏi nước phát triển khiến đồng tiền nhiều nước khu vực giá lớn so với USD (Baht Thái giảm 9,7%, Ringgit Malaysia giảm 2,5%, Đô-la Singapore giảm 1%) tỷ giá USD/VND tiếp tục trì ổn định Đến cuối tháng 12/2021, tỷ giá trung tâm USD/VND tăng 0,06% so với cuối năm 2020 Thanh khoản ngoại tệ thị trường thông suốt, nhu cầu ngoại tệ hợp pháp người dân, doanh nghiệp đáp ứng đầy đủ, kịp thời Kết điều hành CSTT với động thái hỗ trợ chủ động, kịp thời thể đồng hành, sẻ chia với kinh tế hệ thống ngân hàng bối cảnh khó khăn chung đại dịch Covid-19, thân hệ thống ngân hàng phải đối mặt với nhiều rủi ro đại dịch gây khả trả nợ doanh nghiệp, cá nhân hộ gia đình suy giảm, tiềm ẩn rủi ro gia tăng nợ xấu, chi phí trích lập dự phịng rủi ro gia tăng Với vai trò huyết mạch kinh tế, ngành Ngân hàng vừa đảm bảo cung cấp vốn đủ kịp thời phục vụ nhu cầu phục hồi kinh tế, vừa đảm bảo hoạt động hệ thống ngân hàng an toàn, ổn định, bền vững So sánh với giới 3.1 Chính sách tiền tệ số nước để ứng phó với đại dịch năm 2020 2021 Nước Chính sách tiền tệ Mỹ  NHTW giảm lãi suất liên bang 1% lãi suất chiết khấu 1.5%  NHTW bơm 2000 tỷ USD khoản vào thị trường qua việc mua trái phiếu Chính phủ doanh nghiệp  NHTW thay đổi quy định để tăng tính khoản cho thị trường, nới lỏng dự trữ bắt buộc ngân hàng Trường Đại học Thương Mại 11 NHÓM - 2219MAEC0111 Trung Quốc    Nhật Bản    Anh      GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang NHTW cắt giảm lãi suất năm năm NHTW bơm 650 tỷ USD khoản, mở rộng vay 254 tỷ USD cho doanh nghiệp vừa, nhỏ siêu nhỏ lĩnh vực nông nghiệp Cắt giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc ngân hàng NHTW giảm lãi suất xuống 0% NHTW mua trái phiếu doanh nghiệp trị giá 1000 tỷ USD NHTW mua trái phiếu phủ khơng giới hạn NHTW cắt giảm lãi suất từ 0.75% xuống 0.1% tháng 3/2020 NHTW mua mở rộng danh mục trái phiếu lên đến 567 tỷ USD NHTW đưa chương trình cho vay mua tài sản bổ sung cho doanh nghiệp vừa nhỏ NHTW thay đổi quy định cho phép ngân hàng sử dụng dự trữ, tăng tiền dự trữ ngân hàng để chống lại cú sốc tài tồn cầu Ngày 9/4/2020 NHTW thơng báo cho phủ vay trực tiếp cần thiết 3.2 Một số gói cứu trợ nhằm vực dậy năm 2020 quốc gia Một số gói cứu trợ nhằm vực dậy năm 2020 quốc gia vừa đưa tốn chưa thấy Để kéo người dân doanh nghiệp không bị chìm sâu trước sóng Covid-19 - Gói cứu trợ Mỹ có giá trị kỉ lục 2.200 tỷ la Tiền mặt hỗ trợ chuyển thẳng tới cá nhân doanh nghiệp Mỹ Cụ thể, cá nhân với thu nhập 75000 USD nhận séc 1200 USD; cặp vợ chồng có tổng thu nhập 150000 USD nhận 2400 USD, đứa nhận thêm 500 USD Mỗi gia đình người phủ cấp 3400 USD - Canada chọn hình thức hỗ trợ tiền mặt vịng tháng, cơng dân từ 15 tuổi trở lên bị sa thải không làm covid-19 nhận 2000$ Canada tháng, tức khoảng 1400$ Mỹ - EU thống bật đèn xanh cho chương trình cứu trợ dịch bệnh 540 tỷ Euro, 100 tỷ cho chương trình bảo hiểm thất nghiệp, 200 tỷ khác để cứu cơng ty, phần cịn lại phân bổ cho nước thành viên để khác phục hậu từ đại dịch Các gói cứu trợ mang tính tạm thời, đóng vai trị máy trợ thở giảm tổn thương lên kinh tế doanh nghiệp Trường Đại học Thương Mại 12 NHÓM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang Nhìn chung, để giảm bớt tác động tiêu cực dịch Covid-19 giai đoạn vừa qua, tất quốc gia liên tục cắt giảm lãi suất tung gói hỗ trợ khổng lồ nhằm vực dậy kinh tế Với việc áp dụng sách: Lãi suất vay hợp lý, tập trung nguồn lực giảm lãi suất huy động lãi suất cho vay VIỆT NAM nước có mức giảm lãi suất điều hành mạnh khu vực, tổng mức giảm 1,5 - 2%/năm (Philippines giảm 2%; Thái Lan giảm 0,75%, Malaysia giảm 1,25%, Indonesia giảm 1,25%; Ấn Độ giảm 1,15%; Trung Quốc giảm 0,3%.) Và theo đánh giá WB (Ngân hàng Thế giới) Chính phủ Việt Nam chủ động kiểm sốt tình hình nên kinh tế Việt Nam nói chung doanh nghiệp đứng vững trước cú sốc bên ngồi WB nhận định, với dư địa sách tay, Việt Nam vị vững vàng để vượt qua khủng hoảng y tế kinh tế diễn Việt Nam có vị vững để hưởng lợi từ hiệp định thương mại tự với mức tăng trưởng dự báo lên đến 7,5% năm 2021 quanh mức 6,5% năm 2022 nhờ sức cầu bên cải thiện, hỗ trợ doanh nghiệp, ngành dịch vụ củng cố sản xuất nông nghiệp dần khôi phục IV ĐÁNH GIÁ Hiệu Điều hành CSTT hiệu quả, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ: Nhìn lại giai đoạn 2019- 2020, NHNN điều hành CSTT hiệu nhờ kiên định, chủ động, thận trọng linh hoạt, góp phần kiểm sốt lạm phát mức 4% theo mục tiêu Quốc hội, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ, hỗ trợ doanh nghiệp, tăng trưởng kinh tế, làm ổn định thị trường tiền tệ, ngoại hối NHNN điều hành tín dụng theo phương châm mở rộng kết hợp với an toàn, hiệu quả, phù hợp chủ trương bước giảm tỷ lệ vốn đầu tư tín dụng ngân hàng, đổi mơ hình nâng cao chất lượng tăng trưởng kinh tế: Các giải pháp, sách tín dụng NHNN hướng, bảo đảm an toàn, cung ứng đầy đủ vốn cho doanh nghiệp nói riêng kinh tế nói chung, phù hợp mục tiêu kiểm sốt lạm phát Cơ cấu tín dụng chuyển dịch theo hướng tích cực, tập trung chủ yếu lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, lĩnh vực ưu tiên.Hoạt động tốn có nhiều bước tiến vượt bậc chất, lượng với nhiều dịch vụ toán,sản phẩm mới, tiện ích đại dựa ứng dụng công nghệ thơng tin Cơng nghệ tốn có bước phát triển mang tính chất đột phá Thanh tốn khơng dùng tiền mặt đẩy mạnh, sản phẩm dịch vụ ngân hàng số, hoạt động chuyển đổi số phát triển mạnh mẽ Công tác cấu lại hệ thống tổ chức tín dụng gắn với xử lý nợ xấu thực nghiêm túc, bước hiệu quả, bảo đảm an toàn hoạt động hệ thống ngân hàng, tăng cường cơng tác tra, phịng chống rửa tiền, giám sát để nâng cao tính minh bạch Trường Đại học Thương Mại 13 NHÓM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang Kiểm soát cung tiền mức hợp lý, mà tăng trưởng tín dụng nhằm kiềm chế lạm phát, hỗ trợ doanh nghiệp tăng trưởng kinh tế: Chính sách tín dụng điều chỉnh phù hợp với diễn biến kinh tế làm góp phần kiềm chế lạm phát, hỗ trợ doanh nghiệp NHNN có điều chỉnh linh hoạt lãi suất điều hành CSTT xuất vài diễn biến tình hình, lãi suất bám sát diễn biến số giá, hỗ trợ thêm doanh nghiệp điều kiện kinh tế cịn nhiều khó khăn củng cố niềm tin xã hội VND, mặt lãi suất huy động , cho vay giảm mạnh Thực biện pháp bình ổn thị trường tiền tệ, tình trạng la hóa, vàng hóa kiểm sốt: NHNN nỗ lực cơng tác quản lý điều tiết tiền tệ thông qua việc điều hành công cụ CSTT theo cách linh hoạt, phối hợp chặt chẽ, nhịp nhàng với công tác quản lý ngoại hối, bước gỡ bỏ nút thắt thị trường, bảo đảm ổn định thị trường tiền tệ Sự chủ động, linh hoạt công tác điều hành NHNN thời gian qua truyền dẫn sách vào thực tế cách hiệu quả, thực mục tiêu đề ra, góp phần ổn định kinh tế vĩ mơ Thâm hụt cán cân thương mại thu hẹp mạnh, khu vực tài nói riêng bắt đầu ổn định trở lại, tỷ giá, lãi suất giá vàng diễn biến ổn định, khoản hệ thống cải thiện dần vào ổn định Hạn chế Mặt lãi suất cao, có phần chưa hợp lý: Huy động vốn NHTM khó khăn, khoản hệ thống ngân hàng thường căng thẳng, tốc độ tăng dư nợ NHTM cao Có thể lý giải nguyên nhân như: dịch vụ ngân hàng ngồi hoạt động tín dụng chưa mở rộng phát triển tốt, thu lãi từ hoạt động tín dụng nguồn thu chủ yếu NHTM, chế sách mơi trường kinh doanh nói chung lại tạo động lực có dư địa để ngân hàng tăng trưởng tín dụng mạnh mẽ: huy động vốn với lãi suất cao; lãi suất cho vay không bị khống chế Thị trường liên ngân hàng chưa tổ chức kiểm soát tốt: Trong năm trước đây, mà lạm phát có xu hướng tăng cao, NHNN điều hành CSTT theo hướng tiếp tục giữ nguyên mức lãi suất điều hành NHNN, tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc với VND ngoại tệ nhằm hạn chế gia tăng tín dụng, hút tiền từ lưu thông Kỷ luật thị trường chưa nghiêm minh, hoạt động ngân hàng thiếu minh bạch Thị trường chứng khốn phụ thuộc nhiều vào dịng vốn tài trợ từ hệ thống ngân hàng suy giảm mạnh Về đánh giá tính minh bạch sách hỗ trợ, doanh nghiệp cho sách minh bach, nhiên cá biệt có số sách như: Trường Đại học Thương Mại 14 NHĨM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang Cải cách thủ tục hành chính, rút ngắn thời gian xét duyệt hồ sơ vay vốn; Cơ cấu lại thời hạn trả nợ khoản nợ; Tạm dừng đóng BHXH, kinh phí cơng đồn; Giảm hoạt động tra quan quản lý doanh nghiệp có tỷ lệ định (khoảng 15%) doanh nghiệp không minh bạch Trong lý doanh nghiệp không nhận hỗ trợ có tới 54,67% doanh nghiệp cho doanh nghiệp không đáp ứng điều kiện để nhận hỗ trợ; có ới 25,95% doanh nghiệp khơng biết đến sách hỗ trợ, có 14,88% doanh nghiệp cho quy trình, thủ tục hỗ trợ phức tạp nên doanh nghiệp không muốn tiếp cận hỗ trợ Tỷ lệ doanh nghiệp có quy mơ lớn nhận hỗ trợ từ Chính phủ lớn nhiều so với doanh nghiệp có quy mơ vừa, nhỏ siêu nhỏ với 34.04% doanh nghiệp Tuy nhiên lý không nhân hỗ trợ doanh nghiệp lớn chủ yếu đến từ việc không đáp ứng điều kiện nhận hỗ trợ (68,97%) khơng phải khơng có thơng tin sách Kết luận COVID-19 tác động lên mặt đời sống kinh tế - xã hội, ảnh hưởng tiêu cực đến tăng trưởng kinh tế, hoạt động thương mại, lao động, việc làm thu nhập người lao động Đứng trước cú sốc này, Việt Nam nhanh chóng thực hệ giải pháp (các giải pháp mạnh sáng tạo), trước hết để hạn chế lây lan dịch bệnh, sau để phát triển kinh tế Các giải pháp chứng tỏ thành công bước đầu khống chế dịch bệnh, không để lây lan cộng đồng phát triển hoạt động phát triển kinh tế - xã hội Do vậy, việc trì giải pháp sách để hỗ trợ q trình phục hồi kinh tế cần thiết chủ quan với áp lực lạm phát, địi hỏi cơng tác phối hợp sách phải thật chặt chẽ, nhịp nhàng liều lượng, cách thức triển khai, CSTT CSTK Kinh tế nước năm 2021 đối mặt với khó khăn chưa có tác động nghiêm trọng đại dịch COVID-19 lên đời sống nhân dân sản xuất, kinh doanh, lưu thơng hàng hóa, dịch vụ Trong bối cảnh đó, Đảng Nhà nước kịp thời đưa sách hỗ trợ kinh tế, bảo đảm an sinh xã hội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam với sứ mệnh điều hành sách tiền tệ, kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô, hỗ trợ tăng trưởng kinh tế đạo toàn ngành ngân hàng triển khai nhiều giải pháp để tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người dân, trì vốn cho sản xuất, góp phần thực sách an sinh xã hội HẾT Trường Đại học Thương Mại 15 NHÓM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang Trường Đại học Thương Mại 16 NHÓM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang Link tham khảo: Tham khảo giáo trình Kinh tế Vĩ mơ ĐH Thương Mại Đại học quốc gia Hà Nội https://www.jica.go.jp/vietnam/vietnamese/office/topics/c8h0vm00009crmm6att/210305_01_vn.pdf https://thitruongtaichinhtiente.vn/chinh-sach-tien-te-va-chinh-sach-tai-khoa-cua-viet-namtruoc-tac-dong-cua-dich-covid-19-38629.html https://www.youtube.com/watch?v=ln0-FOBtVKA https://thitruongtaichinhtiente.vn/chinh-sach-tien-te-va-chinh-sach-tai-khoa-cua-viet-namtruoc-tac-dong-cua-dich-covid-19-38629.html https://www.tapchicongsan.org.vn/web/guest/mediastory/-/asset_publisher/V8hhp4dK31Gf/content/dieu-hanh-chinh-sach-tien-te-va-hoatdong-ngan-hang-giup-kiem-soat-lam-phat-on-dinh-kinh-te-vi-mo-gop-phan-dua-datnuoc-vuot-qua-kho-khan-cua-dai-dich https://tapchinganhang.gov.vn/chinh-sach-tai-khoa-va-chinh-sach-tien-te-cua-cac-nuoctren-the-gioi-nham-ung-pho-voi-dai-dich-covid.htm https://suckhoedoisong.vn/dich-covid-19-tan-pha-nang-ne-den-suc-khoe-doanh-nghiep169210926141257221.htm?fbclid=IwAR2NqN7OvNuXc0497fKpJGdzFPmJUz8CES58Zw7OGabrFSMM2lSxFkN0NM https://dangkykinhdoanh.gov.vn/vn/tin-tuc/599/5326/bao-cao-tac-dong-cua-dich-covid19-doi-voi-doanh-nghiep-viet-nam.aspx https://doanhnhansaigon.vn/doanh-nhan-viet/nhung-tac-dong-tich-cuc-tu-covid-191106565.html? gidzl=p94k493HBmp4YoSIbSSe3CUB9HsCooKCY8Pv58lBS0pQsdb0tCnm2zpQVHM FcdqDquzmGJLbT3aecz4b3W https://vietnamdaily.trithuccuocsong.vn/doanh-nghiep/covid-19-anh-huong-the-nao-dencac-doanh-nghiep-viet-nam-87504.html Trường Đại học Thương Mại 17 NHÓM - 2219MAEC0111 GV: Đào Thế Sơn, Lê Mai Trang Trường Đại học Thương Mại 18 ... II TÁC ĐỘNG CỦA COVID- 19 ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Tác động tích cực Tác động tiêu cực III NHỮNG CHÍNH SÁCH LIÊN QUAN CSTT CỦA CHÍNH PHỦ ĐỂ HỖ TRỢ DOANH NGHIỆP VIỆT... năm qua Xuất phát từ thực tế đó, nhóm chúng em chọn đề tài ? ?Phân tích tác động sách tiền tệ việc hỗ trợ doanh nghiệp Việt Nam ứng phó với đại dịch Covid- 19? ?? Với mong muốn đóng góp nghiên cứu... thất nghiệp cao Chính phủ cần sử dụng CSTT mở rộng nhằm gia tăng tổng cầu, giảm tỷ lệ thất nghiệp Hình 3.2.2 Tác động sách tiền tệ mở rộng II TÁC ĐỘNG CỦA COVID- 19 ĐẾN CÁC DOANH NGHIỆP VIỆT NAM Covid

Ngày đăng: 05/12/2022, 06:50

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 3.1.1 Tác động của chính sách tiền tệ thu hẹp đến cầu đầu tư - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích tác động của chính sách tiền tệ trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp việt nam trong ứng phó với đại dịch covid 19
Hình 3.1.1 Tác động của chính sách tiền tệ thu hẹp đến cầu đầu tư (Trang 7)
Hình 3.1.2 minh họa tác động của sự thay đổi cầu đầu tư đến tổng chi tiêu dự kiến và do đó tác động đến tổng cầu, sản lượng cân bằng và mức giá chung - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích tác động của chính sách tiền tệ trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp việt nam trong ứng phó với đại dịch covid 19
Hình 3.1.2 minh họa tác động của sự thay đổi cầu đầu tư đến tổng chi tiêu dự kiến và do đó tác động đến tổng cầu, sản lượng cân bằng và mức giá chung (Trang 7)
Hình 3.2.2 Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích tác động của chính sách tiền tệ trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp việt nam trong ứng phó với đại dịch covid 19
Hình 3.2.2 Tác động của chính sách tiền tệ mở rộng (Trang 8)
Hình 3.2.2 minh họa tác động của sự thay đổi cầu đầu tư đến tổng chỉ tiêu dự kiến và qua ảnh hưởng đến tổng cầu, sản lượng cân bằng và mức giá chung. - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích tác động của chính sách tiền tệ trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp việt nam trong ứng phó với đại dịch covid 19
Hình 3.2.2 minh họa tác động của sự thay đổi cầu đầu tư đến tổng chỉ tiêu dự kiến và qua ảnh hưởng đến tổng cầu, sản lượng cân bằng và mức giá chung (Trang 8)
- Canada cũng chọn hình thức hỗ trợ tiền mặt. trong vịng 4 tháng, bất kì cơng dân nào từ 15 tuổi trở lên bị sa thải hoặc là không được đi làm do covid-19 sẽ nhận được 2000$ Canada mỗi tháng, tức khoảng 1400$ Mỹ - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU phân tích tác động của chính sách tiền tệ trong việc hỗ trợ các doanh nghiệp việt nam trong ứng phó với đại dịch covid 19
anada cũng chọn hình thức hỗ trợ tiền mặt. trong vịng 4 tháng, bất kì cơng dân nào từ 15 tuổi trở lên bị sa thải hoặc là không được đi làm do covid-19 sẽ nhận được 2000$ Canada mỗi tháng, tức khoảng 1400$ Mỹ (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w