1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU trình bày các công c c thi chính sách ti n t c a ngân ụ thự ề ệ ủ hàng trung ương vậ ệt nam giai đoạ n dụng vào thực tế vi n 2018 2021

59 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Trình Bày Các Công Cụ Thực Thi Chính Sách Tiền Tệ Của Ngân Hàng Trung Ương. Vận Dụng Vào Thực Tế Việt Nam Giai Đoạn 2018 - 2021
Tác giả Nhóm 10
Người hướng dẫn TS. Lê Hà Trang, THS. Trần Thị Hải Yến
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Nhập Môn Tài Chính Tiền Tệ
Thể loại tiểu luận
Năm xuất bản 2022
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 59
Dung lượng 2,08 MB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI  NHÓM 10 ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN: NHẬP MƠN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ GVHD: TS LÊ HÀ TRANG THS TRẦN THỊ HẢI YẾN TÊN ĐỀ TÀI: TRÌNH BÀY CÁC CƠNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG VẬN DỤNG VÀO THỰC TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 - 2021 Hà Nội, tháng 02 năm 2022 0 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Mục tiêu nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu Phạm vi thời gian nghiên cứu Kết cấu đề tài CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ CÁC CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 10 1.1 Khái niệm, mục tiêu sách tiền tệ quốc gia 10 1.1.1 Khái niệm 10 1.1.2 Mục tiêu 10 1.1.2.1 Phát triển kinh tế, gia tăng sản lượng 10 1.1.2.2 Tạo công ăn việc làm 11 1.1.2.3 Kiểm soát lạm phát 11 1.2 Các cơng cụ thực thi Chính sách tiền tệ quốc gia 12 1.2.1 Nhóm cơng cụ trực tiếp 12 1.2.1.1 Lãi suất tiền gửi: 12 1.2.1.2 Khung lãi suất tiền gửi cho vay lãi suất 12 1.2.1.3 Hạn mức tín dụng tổ chức tín dụng 13 1.2.1.4 Phát hành tiền trực tiếp cho ngân sách cho đầu tư 13 1.2.2 Nhóm cơng cụ gián tiếp 13 1.2.2.1 Nghiệp vụ thị trường mở (Open market operation) 14 1.2.2.2 Dự trữ bắt buộc (Reserve requirements) 15 1.2.2.3 Chính sách chiết khấu (Discount policy) 17 CHƯƠNG 2: LIÊN HỆ THỰC TẾ VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2018 – 2021 19 2.1 Mục tiêu nhiệm vụ sách tiền tệ 19 2.1.1 Năm 2018 19 2.1.2 Năm 2019 20 2.1.3 Năm 2020 20 2.1.4 Năm 2021 21 0 2.2 Các cơng cụ thực thi sách tiền tệ 21 2.2.1 Tái cấp vốn 21 2.2.1.1 Năm 2018 21 2.2.1.2 Năm 2019 22 2.2.1.3 Năm 2020 22 2.2.1.4 Năm 2021 23 2.2.1.5 Nhận xét, đánh giá 24 2.2.2 Lãi suất 25 2.2.2.1 Năm 2018 25 2.2.2.2 Năm 2019 26 2.2.2.3 Năm 2020 28 2.2.2.4 Năm 2021 29 2.2.2.5 Nhận xét, đánh giá 30 2.2.3 Tỷ giá hối đoái 32 2.2.3.1 Năm 2018 32 2.2.3.2 Năm 2019 34 2.2.3.3 Năm 2020 36 2.2.3.4 Năm 2021 38 2.2.3.5 Nhận xét, đánh giá 39 2.2.4 Dự trữ bắt buộc 42 2.2.4.1 Năm 2018 42 2.2.4.2 Năm 2019 42 2.2.4.3 Năm 2020 44 2.2.4.4 Năm 2021 45 2.2.4.5 Nhận xét, đánh giá 45 2.2.5 Nghiệp vụ thị trường mở 46 2.2.5.1 Năm 2018 46 2.2.5.2 Năm 2019 47 2.2.5.3 Năm 2020 50 2.2.5.4 Năm 2021 50 2.2.5.5 Nhận xét, đánh giá 53 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP 55 3.1 Tái cấp vốn 55 0 3.2 Lãi suất 56 3.3 Tỷ giá hối đoái 56 3.4 Dự trữ bắt buộc 57 3.5 Nghiệp vụ thị trường mở 57 KẾT LUẬN 59 0 BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN STT Họ Tên 91 Nguyễn Thị Hương Trà 92 Đỗ Nghiêm Trang 93 94 95 96 97 98 99 100 101 Mã sinh Nhiệm vụ Đánh giá viên 20D190049 Nội dung chương A 20D120059 Nội dung 2.1 Trong năm 2018 Làm Slide 19D120258 Nội dung 2.1 Nguyễn Thùy Trang Trong năm 2018 Trần Phạm Huyền Trang 20D120271 Lên đề cương chi tiết Mở đầu + Kết luận Kiểm tra sản phẩm thành viên Tổng hợp Word Trần Thị Thu Trang 20D120062 Nôi dung 2.2 Trong năm 2019 21D160357 Nội dung 2.2 Vũ Quỳnh Trang Trong năm 2019 Bùi Thị Ngọc Tú Nội dung 2.3 21D160358 Trong năm 2020 Trịnh Hoàng Việt Nội dung 2.3 20D200199 Trong năm 2020 21D160359 Nội dung 2.4 Đào Thị Mai Xuân Trong năm 2021 Thuyết trình Vũ Hải Yến 21D160360 Nội dung 2.4 Trong năm 2021 Phạm Thị Lan Anh 19D110005 Nội dung chương 0 A A A A A B+ B+ A B+ A CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN HỌP NHĨM THẢO LUẬN Nhóm 10 – Lần Học phần: Nhập mơn tài tiền tệ GV: TS Lê Hà Trang Ths Trần Thị Hải Yến I Đề tài: Trình bày cơng cụ thực thi sách tiền tệ ngân hàng trung ương Vận dụng vào thực tế việt nam giai đoạn 2018-2021 II Nội dung họp - Thời gian: 21h đến 22H30 ngày 28 tháng 02 năm 2022 Thành viên tham dự: Các thành viên nhóm 10 – có mặt đủ - Hình thức: Họp online qua zalo Nội dung họp:  Nhóm trưởng thơng báo đề tài thảo luận cho thành viên nhóm  Các thành viên thống chọn giai đoạn liên hệ thực tế III Tổng kết - Các thành viên hoàn toàn thống chọn giai đoạn liên hệ thực tế 2018 – 2021 Hà Nội, ngày 28 tháng 02 năm 2022 Nhóm trưởng Trang Trần Phạm Huyền Trang 0 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM ĐỘC LẬP – TỰ DO – HẠNH PHÚC BIÊN BẢN HỌP NHĨM THẢO LUẬN Nhóm 10 – Lần Học phần: Nhập mơn tài tiền tệ GV: TS Lê Hà Trang Ths Trần Thị Hải Yến I Đề tài: : Trình bày cơng cụ thực thi sách ti ền tệ ngân hàng trung ương Vận dụng vào thực tế việt nam giai đoạn 2018-2021 II Nội dung họp - Thời gian: 21H30 đến 22H30 ngày 03 tháng 03 năm 2022 Thành viên tham dự : Các thành viên nhóm 10 – có mặt đủ - Hình thức: Họp online qua zalo Nội dung họp:  Nhóm trưởng thống ý kiến xây dựng đề cương chi tiết cho đề tài thảo luận  Thực phân công nhiệm vụ III Tổng kết - Các thành viên hồn thành nhiệm vụ phân cơng Hạn nộp bài: Phần thực trạng trước 24h ngày 13/03/2022; Phần đánh giá kết luận trước ngày 18/03/2022 Hà Nội, ngày 03 tháng 03 năm 2022 Nhóm trưởng Trang Trần Phạm Huyền Trang 0 LỜI MỞ ĐẦU Tính cấp thiết đề tài Chính sách tiền tệ sách sử dụng cơng cụ hoạt động tín dụng ngoại hối để ổn định tiền tệ Từ đó, ổn định kinh tế thúc đẩy tăng trưởng phát triển Hiểu đơn giản, sách tiền tệ sách kinh tế vĩ mơ ngân hàng trung ương (hoặc quan hữu trách tiền tệ) thực Ngân hàng trung ương thực sách tiền tệ để đạt mục tiêu kinh tế vĩ mơ phủ ổn định giá cả, tỷ lệ thất nghiệp, tăng trưởng kinh tế Chính sách tiền tệ sách điều tiết kinh tế quan trọng nhà nước kinh tế thị trường có ảnh hưởng lớn đến biến số vĩ mô như: công ăn việc làm, tốc độ tăng trưởng, lạm phát Để đạt mục tiêu sách tiền tệ việc sử dụng cơng cụ có vai trị bản, định Cơng cụ thực sách tiền tệ q trình quản lý cung tiền quan quản lý tiền tệ thường hướng tới lãi suất để đạt mục đích ổn định tăng trưởng kinh tế Ở Việt Nam kể từ đổi đến nay, sách tiền tệ đặc biệt cơng cụ bước hình thành, hồn thiện phát huy tác dụng kinh tế Với đặc điểm kinh tế Việt Nam việc lựa chọn cơng cụ nào, sử dụng giai đoạn cụ thể kinh tế vấn đề thường xuyên phải quan tâm theo dõi giải nhà hoạch định điều hành sách tiền tệ quốc gia, nhà nghiên cứu kinh tế Đặc biệt bối cảnh kinh tế nước quốc tế việc nghiên cứu sách tiền tệ cụ thể cơng cụ sách tiền tệ vấn đề có ý nghĩa lý luận thực tiễn cao Xuất phát từ vấn đề trên, nhóm nghiên cứu định chọn đề tài “Trình bày cơng cụ thực thi sách tiền tệ Ngân hàng Trung ương Vận dụng vào thực tế Việt Nam thời gian qua” Mục tiêu nghiên cứu Mục tiêu nghiên cứu nghiên cứu cơng cụ thực thi sách tiền tệ ngân hàng Trung ương Từ sở lý luận vận dụng vào thực tế Việt Nam năm gần (giai đoạn 2018 – 2021), sở đưa kiến nghị, đề xuất hồn thiện vấn đề tồn Đối tượng nghiên cứu Đề tài nghiên cứu tập trung nghiên cứu cơng cụ thực thi sách tiền tệ ngân hàng Trung ương, vận dụng liên hệ thực tiễn Việt Nam giai đoạn 2018 – 2021 0 Phạm vi thời gian nghiên cứu Do nhiều hạn chế thời gian lực nghiên cứu, đề tài nghiên cứu giới hạn phạm vi nghiên cứu sau: Nghiên cứu sở lý luận cơng cụ thực thi sách tiền tệ liên hệ thực tế Việt Năm giai đoạn 2018 – 2021 Kết cấu đề tài Chương 1: Những lý luận cơng cụ thực thi sách tiền tệ ngân hàng Trung ương Chương 2: Liên hệ thực tế Việt nam giai đoạn 2018 – 2021 Chương 3: Đề xuất kiến nghị 0 CHƯƠNG 1: NHỮNG LÝ LUẬN VỀ CÁC CÔNG CỤ THỰC THI CHÍNH SÁCH TIỀN TỆ CỦA NGÂN HÀNG TRUNG ƯƠNG 1.1 Khái niệm, mục tiêu sách tiền tệ quốc gia 1.1.1 Khái niệm Chính sách tiền t ệ quốc gia tổng hòa phương thức mà NHTW thơng qua hoạt động tác động đến khối lượng tiền lưu thông, nhằm phục vụ cho việc thực mục tiêu kinh tế - xã hội đất nước thời k ỳ định Nó phận quan trọng hệ thống sách kinh tế - tài vĩ mơ Chính phủ Theo Khoản Điều Luật Ngân hàng Nhà nước Việt Nam 2010 quy định: “Chính sách tiền tệ quốc gia định tiền t ệ tầm quốc gia quan nhà nước có thẩm quyền, bao gồm định mục tiêu ổn định giá trị đồng tiền biểu tiêu lạm phát, định sử dụng công cụ biện pháp để thực mục tiêu đề ra” 1.1.2 Mục tiêu Mục tiêu cuối sách tiền t ệ quốc gia tăng trưởng kinh tế, tạo cơng ăn việc làm kiểm sốt lạm phát, mục tiêu cụ thể là: 1.1.2.1 Phát triển kinh tế, gia tăng sản lượng Tăng trưởng kinh tế ln mục tiêu phủ việc hoạch định sách kinh tế vĩ mơ mình, để giữ cho nhịp độ tăng trưởng ổn định, đặc biệt việc ổn định giá trị đồng tệ quan trọng, thể lịng tin dân chúng Chính phủ Do sách tiền tệ ảnh hưởng tới cải chi tiêu xã hội nên sử dụng làm địn bẩy kích thích tăng trưởng kinh tế Tăng trưởng kinh tế phải hiểu khối lượng chất lượng Chính sách tiền tệ phải đảm bảo tăng lên GDP thực tế, tức t ỷ lệ tăng trưởng có sau trừ tỷ lệ tăng giá thời kỳ Chất lượng tăng trưởng biểu cấu kinh tế cân đối khả cạnh tranh quốc tế hàng hoá nước tăng lên Một kinh tế phồn thịnh với tốc độ tăng trưởng kinh tế ổn định tảng cho ổn định, để ổn định tiền tệ nước, cải thiện tình trạng cán cân tốn quốc tế khẳng định vị trí kinh tế thị trường quốc tế 10 0 2.2.4.4 Năm 2021 Tỷ lệ dự trữ bắt buộc ( DTBB) nhìn chung thấp tạo chênh lệch để điều tiết dòng vốn theo mục tiêu Thanh khoản hệ thống ngân hàng mức dồi dào, biểu thị trường liên ngân hàng NHNN hạ thấp lãi suất cho vay lẫn NHNN liên tiếp rút ròng qua kênh nghiệp vụ thị trường mở Do đó, NHNN có hạ thấp tỷ lệ DTBB khơng có nhiều ý nghĩa giúp cho NHTM có thêm nguồn vốn để đầu tư giảm phần chi phí hoạt động để giảm lãi suất cho vay Trong tình hình lạm phát có xu hướng gia tăng, việc giảm t ỷ lệ DTBB phát tín hiệu nới lỏng CSTT, gây hoang mang định cho thị trường Vì vậy, việc điều chỉnh giảm tỷ lệ DTBB tình hình nay, cần có cân nhắc thận trọng để phát huy tính hiệu công cụ 2.2.4.5 Nhận xét, đánh giá Trong giai đoạn 2018-2021, tỷ lệ dự trữ bắt buộc cơng cụ để NHNN thực thi sách tiền tệ nhằm đạt mục tiêu nhiệm vụ đề Trong giai đoạn này, NHNN có xu hướng sử dụng cơng cụ sách tiền tệ để nới lỏng tiền tệ, hạ t ỷ l ệ dự trữ bắt buộc vừa để “bơm” tiền vào kinh tế, vừa giảm chi phí vốn cho ngân hàng nhằm giảm lãi suất cho vay Cụ thể, năm 2018, tỷ l ệ dự trữ trì tương đối ổn định so với năm trước giúp cho ngân hàng đảm bảo tính khoản Đến năm 2019, tỷ lệ dự trữ bắt buộc của NHNN có xu hướng giảm để nhằm mục tiêu hỗ trợ tăng trưởng Việc hạ dự trữ bắt buộc để “bơm” tiền cho thị trường cơng cụ sách tiền tệ phổ biến giới, giúp thị trường có thêm nguồn vốn lưu thơng Giai đoạn nửa cuối năm 2019 năm 2020, tình hình dịch bệnh diễn biến phức tạp, căng thẳng, NHNN tiếp tục điều chỉnh mức t ỷ lệ dự trữ bắt buộc xuống thấp so với giai đoạn trước Chẳng hạn năm 2020, đỉnh điểm dịch Covid-19, lãi suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc ngoại tệ giảm từ 0,05%/ năm xuống 0%, thấp năm vừa qua Việc giảm tỷ lệ dự trữ xuống thấp nhằm đạt mục tiêu phục hồi kinh tế sau đại dịch Đến năm 2021, gần tỷ lệ dự trữ bắt buộc NHNN giữ ổn định so với năm 2020 thời gian này, tỷ lệ lạm phát có xu hướng gia tăng, tiếp tục giảm tỷ l ệ dự trữ gây hoang mang cho kinh tế  Tác động tích cực Việc giảm 0%/năm có ý nghĩa bối cảnh có tác động tích cực hoạt động tín dụng ngoại tệ, tiếp tục đáp ứng tốt nhu cầu vốn ngoại tệ 45 0 cho doanh nghiệp xuất nhập Động thái NHNN Việt Nam giảm lãi suất tiền gửi vượt dự trữ bắt buộc nhằm điều chỉnh tác động gián tiếp để ngân hàng thương mại tập trung vốn ngoại tệ cho vay doanh nghiệp thuộc diện theo quy định Đồng thời, đáp ứng nhu cầu vốn cho doanh nghiệp xuất nhập trì hoạt động tiếp tục tăng trưởng, làm động lực cho tăng trưởng kinh tế sau dịch bệnh Covid-19 kiểm soát Không thực thi giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc để giúp NHTM có thêm nguồn vốn để đầu tư giảm phần chi phí hoạt động để giảm lãi suất cho vay, NHNN kết hợp linh hoạt cơng cụ sách tiền tệ, giúp tăng trưởng kinh tế, phục hồi kinh tế Việt Nam sau đại dịch, tạo môi trường vĩ mô ổn định  Tác động tiêu cực Việc giảm t ỷ lệ dự trữ bắt buộc mang lại tác động rõ r ệt cho kinh tế, góp phần đạt mục tiêu nhiệm vụ đề Tuy nhiên, bên cạnh đó, việc liên tiếp giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc giai đoạn 2018-2021 tồn đọng mặt tiêu cực, bất cập định Khi t ỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm thấp khiến cho cung tín dụng ngân hàng thương mại tăng lên, khối lượng tín dụng cung tiền tăng khối lượng tốn có xu hướng tăng dẫn tới lãi suất giảm, lạm phát có xu hướng tăng cao Việc thường xuyên thay đổi tỷ lệ dự trữ bắt buộc gây tình trạng khơng ổn định ngân hàng thương mại Nhưng nhìn chung, việc giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc giai đoạn 2018-2021 mang đến nhiều tác động tích cực tiêu cực, giúp ổn định kinh tế vĩ mô 2.2.5 Nghiệp vụ thị trường mở 2.2.5.1 Năm 2018 Trong tuần giao dịch năm 2018 (từ 01 – 05/01/2018), Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) tiếp tục áp dụng nghiệp vụ điều hành thị trường mở hai kênh: OMO tín phiếu Chỉ có điều trái ngược với tình trạng bơm rịng liên tiếp nhiều tuần cuối năm 2017, bắt đầu bước vào năm 2018, quan điều hành sách tiền tệ quốc gia bắt đầu hút ròng Cụ thể, qua kênh OMO, tuần vừa qua, NHNN thực 107,2 t ỷ đồng, lượng vốn đáo hạn đạt 2,266 t ỷ đồng Tương ứng, lượng hút ròng đạt 2.158,8 tỷ đồng Cịn qua kênh tín phiếu, NHNN phát hành 29.707 tỷ đồng tín phiếu lượng vốn đáo hạn tuần 16.400 tỷ đồng Tương ứng, lượng hút rịng qua kênh tín phiếu 13.307 tỷ đồng Như 46 0 tổng hợp hai kênh OMO tín phiếu, NHNN hút ròng 15.465,8 tỷ đồng từ thị trường Trong nửa đầu năm nguồn cung ngoại tệ thuận lợi, NHNN chủ yếu cung tiền mua ngoại tệ, tăng Dự trữ ngoại hối Nhà nước đồng thời hút tiền trung hòa qua phát hành tín phiếu NHNN nhằm kiểm sốt tiền tệ Theo đó, NHNN giảm 0,25%/năm lãi suất chào mua giấy t có giá giữ mức 4,75%/năm để phát tín hiệu hỗ trợ ổn định mặt lãi suất thị trường; đồng thời chào bán tín phiếu NHNN với kỳ hạn khối lượng mức hợp lý mặt để hút tiền trung hịa, kiểm sốt tiền tệ mức hợp lý, mặt khác góp phần kiểm soát lạm phát, ổn định tỷ giá hỗ trợ ổn định mặt lãi suất thị trường Từ tháng 7/2018, số diễn biến tiêu cực thị trường tài chính, tiền tệ tồn cầu tạo áp lực lên t ỷ giá mục tiêu kiểm soát lạm phát, NHNN tiến hành nghiệp vụ bị động, kéo dài kỳ hạn tín phiếu NHNN tới 140 ngày, tăng lãi suất kỳ hạn chào bán tín phiếu, trì khoản TCTD mức hợp lý để tránh tác động đến mặt lãi suất thị trường Trong bối cảnh thực bán ngoại tệ can thiệp thị trường ngoại hối, khoản TCTD thiếu hụt tạm thời Từ cuối tháng 10/2018 nhu cầu giải ngân tín dụng, tốn cho kinh tế tăng cao, NHNN tạm dừng chào bán tín phiếu, hỗ trợ khoản cho TCTD qua kênh chào mua giấy tờ có giá với kỳ hạn khối lượng phù hợp với diễn biến thị trường tình hình vốn khả dụng nhằm hỗ trợ TCTD gặp khó khăn vay vốn thị trường liên ngân hàng, góp phần ổn định thị trường tiền tệ 2.2.5.2 Năm 2019 Trong nửa đầu năm 2019, NHNN sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở nhịp nhàng hợp lý để điều tiết lãi suất thị trường liên ngân hàng Cụ thể, trước nhu cầu khoản tăng cao theo yếu tố mùa vụ, NHNN phát hành lượng lớn repo tháng Tuy nhiên, sau Tết âm lịch, NHNN giảm dần lược phát repo, đồng thời phát hành tín phiếu để thu hút khoản dư thừa hệ thống mua ròng ngoại tệ, dự trữ ngoại hối Vào thời điểm cuối quý 2, nguồn cung VND liên ngân hàng thường dồi dào, NHTT bơm rịng 63,8 nghìn tỷ đồng để hỗ trợ khoản 47 0 NHNN hút ròng 47,998 tỷ đồng thông qua nghiệp vụ thị trường mở quý Trong quý 3, NHNN sử dụng công cụ nghiệp vụ thị trường mở để điều tiết lãi suất thị trường liên ngân hàng Cụ thể, từ ngày 16/9, lãi suất với hoạt động mua k ỳ hạn giảm từ 4,75% xuống 4,5% Đồng thời ngày 19/7 20/9, NHNN hạ 25 điểm lãi suất tín phiếu kỳ hạn ngày từ 3% xuống 2,5%/năm., khuyến khích thành viên thị trường đẩy tiền lưu thông vào kinh tế Hơn nữa, với k ỳ hạn gọi thầu tín phiêu ngày nhịp nhàng, khối lượng đáo hạn nhanh dịng tiền hút rịng từ kênh tín phiếu nhanh chóng tr lại hệ thống 48 0 Trong tháng 10, hoạt động nghiệp vụ thị trường mở đánh giá yếu tố hỗ trợ nhịp nhành khoản NHNN bơm rịng 18.000 tỷ đồng thơng qua nghiệp vụ thị trường mở Từ ngày 9/10, NHNN hạ lãi suất tín phiếu 25 điểm 2,25%/năm, đánh dấu lần thứ liên tiếp hạ lãi suất tín phiếu năm Trong tháng 11, NHNN sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để điều tiết lãi suất thị trường liên ngân hàng Sau dừng phát hành tín phiếu từ ngày 21/11, NHNN thực hoạt động mua kỳ hạn hạ lãi suất từ 4,5% xuống 4% đồng thời tăng kỳ hạn từ ngày lên 14 ngày để hỗ trợ khoản 49 0 2.2.5.3 Năm 2020 Trong nửa đầu năm 2020, NHNN sử dụng nghiệp vụ thị trường mở để điều tiết lãi suất thị trường liên ngân hàng Cụ thể từ 20/01 NHNN hút ròng khối lượng lớn thơng qua tín phiếu kỳ hạn 91 ngày với lãi suất 2,65% - 2,8%/năm NHNN lần hạ lãi suất ký hạn qua OMO, cụ thể giảm từ 4% xuống 3,5% 3% vào ngày 16/6 12/5 BVS cho biết, thị trường mở tuần 01-05/06/2020, có 25,000 tỷ đồng tín phiếu đáo hạn NHNN không thực hoạt động phát hành Do đó, 25,000 tỷ đồng bơm rịng trực tiếp vào thị trường tiếp tục giúp khoản hệ thống ngân hàng dồi tuần Trong quý 3, NHNN không tiến hành can thiệp thông qua nghiệp vụ thị trường mở Cỏ thể thấy, năm 2020, Ngân hàng Nhà nước hạn chế việc bơm/ hút tiền thông qua nghiệp vụ thị trường mở, khoản hệ thống ngân hàng liên tục trì trạng thái dồi nhờ sách tiền tệ phù hợp cộng hưởng với nhu cầu tín dụng tương đối yếu, đó, lượng lớn VND bơm thị trường đối ứng với lượng lớn USD mua vào Theo chứng khoản Bảo Việt (BVSC), đến cuối năm 2020, tổng lượng tín phiếu OMO lưu hành mức 2.2.5.4 Năm 2021 NHNN có tuần bơm rịng sau 03 tháng liên tiếp lần đầu bơm ròng năm 2021 qua kênh OMO Cụ thể, có 15.568 tỷ đồng với kỳ hạn ngày 8.529 t ỷ đồng k ỳ hạn 14 ngày phát hành mới, mức lãi suất 2,5%/năm Như vậy, lượng OMO lưu hành tăng lên 24.097 tỷ, lượng tín phiếu lưu hành tiếp tục ngang mức đầu tháng /2021 Thanh khoản hệ thống 50 0 bớt dư thừa nhu cầu toán gia tăng mạnh vào dịp cận Tết Nguyên Đán (lãi suất liên ngân hàng cán mốc 2% tuần qua) buộc NHNN có động thái can thiệp vào thị trường mở Tuy vậy, chuyên gia cho diễn biến chủ yếu mang tính thời điểm ngắn hạn nên lãi suất liên ngân hàng sớm ổn định trở lại sau dịp Tết, tạo điều kiện để NHNN hút ròng vốn trở lại qua kênh OMO Nguồn: NHNN, BVSC tổng hợp 51 0 Nguồn: NHNN, BVSC tổng hợp NHNN tiếp tục không thực hoạt động bơm/hút rịng kênh tín phiếu OMO thị trường mở Lượng OMO tín phiếu lưu hành thời điểm tiếp tục trì mức Trước dịp nghỉ lễ Tết nguyên đán 2022, NHNN bơm ròng tổng cộng 8.837 t ỷ đồng (k ỳ hạn 14 ngày, mức lãi suất 2,5%) thông qua hoạt động thị trường mở Như vậy, lượng OMO lưu hành tăng lên 9.572 tỷ đồng Trong đó, lượng tín phiếu lưu hành tiếp tục đóng băng 1,5 năm trở lại N hu cầu toán tăng lên dịp lễ Tết nguyên đán tới gần nguyên nhân khiến khoản thị trường có phần căng thẳng thời gian vừa qua, khiến LSLNH tăng nhanh Việc bơm 52 0 ròng qua kênh thị trường mở động thái NHNN để hỗ trợ cho khoản thị trường 2.2.5.5 Nhận xét, đánh giá Có thể thấy, giai đoạn 2018 – 2021, NHNN điều hành chủ động, linh hoạt, hiệu công cụ nghiệp vụ thị trường mở Cùng với công cụ sách tiền tệ khác, bước đầu kiềm chế lạm phát thực có hiệu mục tiêu khác CSTT Lượng tiền cung ứng rút thị trường mở có phối hợp chặt chẽ với công cụ khác CSTT nhằm phát tín hiệu điều hành CSTT Cùng với thị trường mở, NHNN trì cơng cụ khác CSTT sách tái cấp vốn, dự trữ bắt buộc Do vậy, thời điểm cụ thể, thị trường mở điều hành linh hoạt, góp phần tạo phối hợp chặt chẽ với công cụ CSTT khác nhằm đạt mục tiêu CSTT Giai đoạn 2018-2019, nghiệp vụ thị trường mở hoạt động nhộn nhịp thể phiên bơm/hút rịng tín phiếu/OMO nhộn nhịp hành động giảm lãi suất qua kênh tín phiếu NHNN Đối với giai đoạn 2020 – 2021, NHNN sử dụng cơng cụ nghiệp vụ thị trường mở Ngân hàng Nhà nước hạn chế việc bơm/ hút tiền thông qua nghiệp vụ thị trường mở, khoản hệ thống ngân hàng liên tục trì trạng thái dồi  Tác động tích cực Qua nghiệp vụ thị trường mở; NHNN điều tiết linh hoạt vốn khả dụng cho TCTD Nghiệp vụ thị trường mở có vai trị quan trọng việc điều tiết cung cầu vốn ngắn hạn cho TCTD nhằm hỗ trợ hoạt động sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, đời sống chủ thể kinh tế Có thể nhận thấy nghiệp vụ thị trường mở Việt Nam góp phần định trình phát triển kinh tế đất nước, điều kiện Sự thay đổi lãi suất nghiệp vụ thị trường mở làm tăng khả điều tiết lãi suất thị trường NHNN Việt Nam Hoạt động nghiệp vụ thị trường mở tác động đến lượng tiền cung ứng, từ tác động đến lãi suất thị trường Lãi suất thị trường mở điều hành linh hoạt khoảng lãi suất tái cấp vốn lãi suất chiết khấu để định hướng lãi suất thị trường, phát tín hiệu quan điểm điều hành CSTT thời kỳ thể rõ vai trò lãi suất thị trường mở việc hỗ trợ NHNN điều tiết lãi suất thị trường Đât sở để chủ thể kinh tế đưa định đầu tư, sản xuất kinh doanh phù hợp Các chủ thể tham gia nghiệp vụ thị trường mở tăng lên số lượng đa dạng loại hình, xuất phát từ nhu cầu vốn khả dụng tháng đầu năm điều kiện tham 53 0 gia thị trường TCTD, cho thấy TCTD có đủ điều kiện tham gia có khả trúng thầu Điều khuyến khích TCTD nắm giữ GTCG tăng tính cạnh tranh thị trường  Tác động tiêu cực Sử dụng nghiệp vụ thị trường mở nhiều vơ hình chung điều gây áp lực lên điều hành sách, khoản hệ thống có biến động xảy đến 54 0 CHƯƠNG 3: ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP Bước sang năm 2022, hy vọng vào phục hồi kinh tế toàn cầu phổ quát vắc-xin tiếp tục đẩy nhanh cách hiệu Trong tháng 10/2021, Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) đưa dự báo kinh tế giới tăng trưởng 4,9% Giá hàng hóa lạm phát giới dự báo giữ mức cao tác động từ thiếu hụt nguồn cung Chính sách tiền tệ kinh tế chủ chốt dự kiến giảm dần hỗ trợ, nhiều quốc gia tăng lãi suất để kiềm chế đà tăng lạm phát Các yếu tố (giá giới cao, điều kiện tiền tệ dần thắt chặt) với dịch bệnh diễn biến phức tạp, thách thức việc phổ quát vắc-xin công quốc gia… khiến trình phục hồi kinh tế giới trở nên khó lường với nhiều rủi ro, bất trắc Ở nước, dịch bệnh dần kiểm soát với việc đẩy nhanh tiến độ tiêm vắcxin Covid-19, hướng tới mục tiêu 70% dân số tiêm vào quý I/2022, với xu hướng phục hồi kinh tế giới, Chính phủ triển khai nhiều giải pháp hỗ trợ phục hồi kinh tế tạo thuận lợi để kinh tế phục hồi toàn diện mặt tiêu dùng, đầu tư, xuất Song song với xu hướng phục hồi kinh tế, áp l ực lạm phát có chiều hướng tăng, đặc biệt giá giới chi phí s ản xuất dự kiến cịn mức cao, tình trạng đứt gãy nguồn cung kéo dài dự kiến Điều khiến việc điều hành sách tiền tệ năm 2022 đối mặt với khơng thách thức Cần phải sử dụng công cụ thực thi sách tiền tệ linh hoạt, khéo léo hiệu 3.1 Tái cấp vốn Chú trọng, đẩy nhanh tiến độ triển khai, thực hiệu sách hỗ trợ người dân, người lao động, người sử dụng lao động chịu ảnh hưởng dịch bệnh việc triển khai chậm, chưa đạt hiệu mong muốn, t ỷ lệ giải ngân thấp, chưa tiếp cận nhiều nhóm đối tượng dễ bị tổn thương, mở chương trình cho vay vốn tạo việc làm người lao động bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 thông qua NH CSXH NHNN mở rộng kênh tái cấp vốn để NHTM cho vay Hãng hàng không khác, để NH CSXH cho vay vốn ngườ i lao động việc làm Mở rộng danh mục loại giấy tờ có giá sử dụng giao dịch tái cấp vốn Có thể tiến t ới chấp nhận trái phiếu công ty ngành, lĩnh vực kinh t ế mũi nhọn giấy tờ có giá tổ chức tín dụng phát hành có chất lượng cao, tổ chức có uy tín xếp hạng, chiết khấu hình thức chiết khấu giấy tờ có giá NHNN với ngân hàng thương mại T ăng cường áp dụng biện pháp quản lý rủi ro giấy tờ có giá sử dụng công cụ tái cấp vốn 55 0 Khi điều kiện sở hạ tầng cho phép, NHNN nên tính tới việc thực tái cấp vốn qua mạng thông tin nhằm giảm bớt thời gian luân chuyển chứng từ xét duyệt 3.2 Lãi suất Theo dõi sát mặt lãi suất thị trường để điều hành phù hợp với cân đối vĩ mô, lạm phát, diễn biến thị trường mục tiêu sách tiền tệ, phối hợp với bộ, ngành để tính tốn gói hỗ trợ lãi suất với quy mơ, phạm vi, liều lượng hợp lý Dự báo biến động lãi suất theo tình hình kinh tế: Việc dự báo biến động lãi suất theo tình hình kinh tế ngồi nước, qua áp dụng biện pháp định hướng lãi suất phù hợp với thực tế kinh t ế, lãi suất công cụ điều tiết quan trọng sách tiền tệ, đặc biệt q trình nước ta hội nhập Hồn thiện quy định lãi suất, quy chế quản lý ngoại hối theo thông lệ quốc tế NHNN cần hoàn thiện quy định lãi suất phù hợp với thơng l ệ quốc tế, hồn thiện phát triển thị trường nội tệ liên ngân hàng, thị trường đấu thầu trái phiếu phủ, nghiệp vụ thị trường mở để lấy mức lãi suất thị trường làm sở xác định cho lãi suất đồng Việt Nam Đồng thời, cần công bố lãi suất tiền gửi cho vay VND tính theo năm, kỳ hạn cụ thể lãi suất cho vay huy động tính sở lãi suất năm lãi suất ngoại tệ cho phù hợp với thông lệ quốc tế Tiếp tục triển khai giải pháp tạo điều kiện cho hệ thống tổ chức tín dụng giảm lãi suất cho vay, hỗ trợ sản xuất, kinh doanh, góp phần phục hồi tăng trưởng bền vững… NHNN đạo giám sát TCTD tiếp tục giảm chi phí để tiếp tục giảm lãi suất cho vay hỗ trợ sản xuất - kinh doanh; TCTD thực cam kết giảm lãi suất cho vay kinh tế; TCTD cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm, lãi, phí, giữ ngun nhóm nợ khách hàng bị ảnh hưởng đại dịch COVID-19 theo Thông tư 01/2020/TT-NHNN Thông tư 03/2021/TT-NHNN, Thông tư 14/2021/TT-NHNN sửa đổi bổ sung Thông tư 01/2020/TT-NHNN NHNN đạo giảm lãi suất cho vay hộ thoát nghèo, hộ cận nghèo NH CSXH 3.3 Tỷ giá hối đối Điều hành, cơng bố tỷ giá trung tâm linh hoạt hàng ngày, phù hợp với thị trường nước, cân đối kinh tế vĩ mô, tiền tệ mục tiêu CSTT; tăng dự trữ ngoại hối Nhà nước điều kiện thị trường thuận lợi; hạn chế tình trạng đầu cơ, găm giữ ngoại tệ Đồng thời, k ết hợp với giải pháp điều tiết khoản hợp lý, chủ động truyền thông, can thiệp mua/bán ngoại tệ với TCTD để bình ổn thị trường, ổn định kinh tế vĩ mơ, góp phần kiểm sốt l ạm phát 56 0 Hoàn chỉnh chế quản lý ngọai hối Bên cạnh quy định tự do, cần có biện pháp hành quy định ngoại tệ mà đơn vị phải bán cho ngân hàng Chỉ nên quy định lượng nhỏ ngoại tệ phép để lại tài khoản doanh nghiệp để họ chủ động chi tiêu nhỏ mà khơng phải trình báo Cần quan tâm tới nguồn ngoại tệ trơi ngồi thị trường, ngăn chặn tượng chảy máu ngoại tệ, la hóa… Có biện pháp xử lý nghiêm khắc trường hợp vi phạm chế độ quản lý ngoại hối, tạo tâm lý yên tâm cho đơn vị nghiêm túc thực chế độ quản lý ngoại hối 3.4 Dự trữ bắt buộc Tiếp tục trì mức dự trữ bắt buộc ổn định thay giảm tiếp “hiện tảng ngân hàng yếu nhiều, tiếp tục giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc khiến cho đệm để đảm bảo an toàn cho hệ thống mỏng Trong đó, khó khăn đại dịch ngân hàng thường đến sau doanh nghiệp dự báo kể từ năm 2022 trở ngân hàng khó khăn nợ xấu dềnh lên Cho nên không nên giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc thời điểm cần phải nâng hệ số an toàn ngân hàng lên cao, thay hạ đệm an tồn xuống thấp” theo ông Nguyễn Quốc Hùng Tổng Thư ký Hiệp hội Ngân hàng Việt Nam Thay ban hành mức cố định giảm t ỷ lệ DTBB, nên có quy định linh hoạt hơn, theo mức giảm tỷ lệ DTBB áp dụng cho TCTD hỗ trợ tính tốn cân nhắc sở đóng góp nguồn lực họ vào tái cấu TCTD yếu thời điểm, đồng thời có tính đến ưu đãi khác mà TCTD hỗ trợ (sẽ) hưởng, ví dụ lãi suất ưu đãi vay tái cấp vốn v.v… để đảm bảo TCTD hỗ trợ ln khuyến khích mực phù hợp 3.5 Nghiệp vụ thị trường mở Thường xuyên nghiên cứu, dự báo, đánh giá tác động dịch bệnh kinh tế để điều tiết nghiệp vụ thị trường mở với k ỳ hạn, khối lượng, lãi suất hợp lý chuẩn bị phương án hỗ trợ cần thiết để đảm bảo khoản thị trường thông suốt, cung ứng vốn kịp thời, Cần phải có đội ngũ chun gia đảm nhiệm cơng tác thống kê, phân tích, xử lý mơ hình đưa kết báo cáo ban điều hành phục vụ cho công tác điều hành hoạt động nghiệp vụ thị trường mở ngắn dài hạn Đội ngũ chuyên gia phải cán có kiến thức kinh tế lượng, kinh tế vĩ mô, công nghệ tin học để đưa kết đáp ứng yêu cầu 57 0 NHNN nên giải số vấn đề cản trở phát triển nghiệp vụ thị trường mở, là: cho phép đa dạng hóa k ỳ hạn giao dịch, tiến tới đưa giao dịch mua, bán k ỳ hạn qua đêm để thúc đẩy thị trường mở hoạt động linh hoạt kịp thời, sau bổ sung phương thức giao dịch hoán đổi ngoại tệ nhằm linh hoạt việc kiểm soát lượng tiền cung ứng Đối với quy chế quản lý vốn khả dụng, cần điều chỉnh theo hướng cho phép linh hoạt hình thức thu thập thông tin, nội dung thông tin phù hợp với chế độ báo cáo thơng tin, lộ trình đại hóa công nghệ ngân hàng, thay đổi hoạt động ngân hàng kinh tế trách nhiệm đơn vị cung cấp thông tin 58 0 KẾT LUẬN Như vậy, sách tiền tệ, đặc biệt cơng cụ có vai trị r ất quan trọng kinh tế thị trường nói chung kinh tế Việt Nam nói riêng Việc sử dụng cơng cụ có ảnh hưởng lớn tới phát triển kinh t ế thời điểm cụ thể Ở Việt Nam, bối cảnh kinh tế thị trường với phức t ạp dịch bệnh Covid – 19 năm gần việc áp dụng cơng cụ CSTT ln địi hỏi phải có phù hợp, hiệu Làn sóng dịch Covid-19 lần thứ tư năm 2021 với biến thể Delta ảnh hưởng nặng nề đến kinh tế nước Trước bối cảnh đó, Đảng Nhà nước kịp thời đạo ban hành sách hỗ trợ, đảm bảo an sinh xã hội Ngân hàng Nhà nước Việt Nam (NHNN) linh hoạt điều hành sách tiền tệ (CSTT) đạo hệ thống ngân hàng tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp người dân, trì vốn cho s ản xuất, góp phần thực sách an sinh xã hội, đảm bảo kiểm soát lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mô Lãi suất cho vay kinh tế giảm đáng kể, nhu cầu tín dụng kinh tế đáp ứng đầy đủ, kịp thời Khách hàng gặp khó khăn tiếp tục hỗ trợ cấu lại thời hạn trả nợ, miễn, giảm lãi vay; người lao động phải ngừng việc dịch bệnh tr ả lương từ chương trình cho vay tái cấp vốn NHNN Ngân hàng Chính sách xã hội (NHCSXH)… Việc phổ quát vắc-xin giúp tái mở cửa, trình phục hồi kinh tế nhiều bất trắc trước biến thể Omicron áp lực lạm phát NHNN tiếp tục đạo hệ thống ngân hàng hỗ trợ, tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, người dân, đồng thời chủ động, linh hoạt phối hợp với sách tài khóa sách vĩ mơ khác để kiểm sốt lạm phát, ổn định kinh tế vĩ mơ Từ địi hỏi phải có định hướng giải pháp việc hồn thiện cơng cụ Để có điều này, bên cạnh định hướng đắn Đảng Nhà nước, cần phải có phát triển đồng lực NHNN, hệ thống NHTM… nhiều phối hợp đồng khác Do đó, việc nghiên cứu tìm hiểu cơng cụ thực thi sách tiền tệ Việt Nam phải coi trình lâu dài cần tiếp tục phát triển sau 59 0 ... th? ?c ti? ? ?n cao Xu? ?t ph? ?t từ v? ?n ? ?ề tr? ?n, nhóm nghi? ?n c? ??u định ch? ?n ? ?ề t? ?i ? ?Trình bày c? ?ng c? ?? th? ?c thi sách ti? ? ?n t? ?? Ng? ?n hàng Trung ương V? ?n dụng vào th? ?c t? ?? Vi? ? ?t Nam thời gian qua” M? ?c ti? ?u nghi? ?n. .. xu? ?t h? ?n thi? ? ?n v? ?n ? ?ề t? ? ?n Đối t? ?ợng nghi? ?n c? ??u ? ?ề t? ?i nghi? ?n c? ??u t? ??p trung nghi? ?n c? ??u c? ?ng c? ?? th? ?c thi sách ti? ? ?n t? ?? ng? ?n hàng Trung ương, v? ?n dụng li? ?n hệ th? ?c ti? ? ?n Vi? ? ?t Nam giai đo? ?n 2018 – 2021. .. ph? ?n: Nhập m? ?n t? ?i ti? ? ?n t? ?? GV: TS Lê Hà Trang Ths Tr? ?n Thị Hải Y? ?n I ? ?ề t? ?i: Trình bày c? ?ng c? ?? th? ?c thi sách ti? ? ?n t? ?? ng? ?n hàng trung ương V? ?n dụng vào th? ?c t? ?? vi? ? ?t nam giai đo? ?n 2018- 2021 II N? ??i

Ngày đăng: 05/12/2022, 07:01

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU trình bày các công c c thi chính sách ti n t c a ngân ụ thự ề ệ ủ hàng trung ương  vậ ệt nam giai đoạ n dụng vào thực tế vi n 2018 2021
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN (Trang 5)
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU trình bày các công c c thi chính sách ti n t c a ngân ụ thự ề ệ ủ hàng trung ương  vậ ệt nam giai đoạ n dụng vào thực tế vi n 2018 2021
BẢNG ĐÁNH GIÁ THÀNH VIÊN (Trang 5)
Năm 2018, trên cơ sở tình hình kinh tế vĩ mô, thị trường tiề ện t, ngoại hối và cân đố ổi t ng  thể  cung  - cầu, NHNN đã giả m  lãi  su ất chào  mua  OMO  từ 5%/năm xuống  4,75%/năm; điều tiết thanh khoản của các TCTD, hỗ trợ ổn định mặt bằng lãi suất - (TIỂU LUẬN) thảo luận nhóm TMU trình bày các công c c thi chính sách ti n t c a ngân ụ thự ề ệ ủ hàng trung ương  vậ ệt nam giai đoạ n dụng vào thực tế vi n 2018 2021
m 2018, trên cơ sở tình hình kinh tế vĩ mô, thị trường tiề ện t, ngoại hối và cân đố ổi t ng thể cung - cầu, NHNN đã giả m lãi su ất chào mua OMO từ 5%/năm xuống 4,75%/năm; điều tiết thanh khoản của các TCTD, hỗ trợ ổn định mặt bằng lãi suất (Trang 26)

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w