1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(Tiểu luận) đề tài cơ sở lý thuyết và thực trạng chingân sách nhà nước việt nam trong giaiđoạn 2020 2022

46 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Cơ Sở Lý Thuyết Và Thực Trạng Chi Ngân Sách Nhà Nước Việt Nam Trong Giai Đoạn 2020 - 2022
Người hướng dẫn Th.S Nguyễn Thanh Huyền, Th.S Trần Thị Hải Yến
Trường học Trường Đại Học Thương Mại
Chuyên ngành Tài Chính Tiền Tệ
Thể loại Bài Thảo Luận
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 46
Dung lượng 5,7 MB

Cấu trúc

  • 2. Đối tượng nghiên cứu (5)
  • 3. Mục tiêu nghiên cứu (5)
  • 4. Phạm vi nghiên cứu (5)
  • 5. Kết cấu đề tài (6)
  • CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHI NSNN (8)
    • 1.1. Khái niệm, đặc điểm của chi NSNN (8)
    • 1.2. Phân loại chi NSNN (9)
    • 1.3. Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN (12)
    • 1.4. Các nguyên tắc tổ chức chi NSNN (0)
  • CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG CHI NSNN VIỆT NAM (16)
    • 2.1. Tình hình KT-XH và NSNN Việt Nam giai đoạn 2020 – 2022 (16)
      • 2.1.1. Tình hình về KT-XH (16)
      • 2.1.2. Tình hình về NSNN (22)
    • 2.2. Thực trạng cơ cấu chi ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2020-2022 (24)
      • 2.2.1. Khuôn khổ pháp lý về cơ cấu chi NSNN (24)
        • 2.2.1.1. Cơ cấu chi NSNN theo nội dung kinh tế (24)
        • 2.2.1.2. Cơ cấu chi NSNN theo chức năng của Chính phủ (0)
        • 2.2.1.3. Cơ cấu chi NSNN theo phân cấp ngân sách (25)
      • 2.2.2. Cơ cấu chi NSNN theo nội dung kinh tế (25)
        • 2.2.2.1. Chi đầu tư phát triển (25)
        • 2.2.2.2. Chi thường xuyên (27)
        • 2.2.2.3. Chi trả nợ (28)
      • 2.2.3. Cơ cấu chi ngân sách nhà nước theo chbc năng của Chenh phủ (29)
      • 2.2.4. Cơ cấu chi theo phân cấp ngân sách (36)
    • 3.1. Đánh giá chung (38)
      • 3.1.1. Những kết quả đạt được (38)
      • 3.1.2. Hạn chế và nguyên nhân (38)
    • 3.2. Giải pháp nâng cao hiệu quả chi NSNN ở Việt Nam đến năm 2030 (40)
  • KẾT LUẬN (42)
  • TÀI LIỆU THAM KHẢO (44)

Nội dung

Mục tiêu nghiên cứu

- Mục tiêu nghiên cứu của đề tài là đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chi NSNN thúc đmy phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam trong giai đoạn 2020 - 2030.

- Để đạt được mục đích nghiên cứu nêu trên, đề tài tâ Pp trung thQc hiê Pn các nhiê Pm vụ nghiên cứu sau:

+ Hê P thống hóa, bổ sung, hoàn thiê Pn những vấn đề lý luận cơ bản về phát triển kinh tế bền vững, trên nền tảng 3 trụ cô Pt là tăng trưởng kinh tế nhanh, phát triển các lVnh vQc xR hô Pi và bảo vê P môi trường; lý luâ Pn về chi NSNN; các yếu tố tác động đến chi NSNN; vai tr] của chi NSNN thúc đmy phát triển kinh tế bền vững.

+ Nghiên cứu, tổng kết kinh nghiệm quốc tế về chi NSNN hưLng đến mục tiêu phát triển kinh tế bền vững của một số nưLc trên thế giLi.

+ Khái quát tKnh hKnh KT-XH, NSNN và phân tích, đánh giá thQc trạng chi NSNN thúc đmy phát triển kinh tế bền vững ở Viê Pt Nam giai đoạn 2020 - 2022, rút ra mô Pt số kết luâ Pn về những kết quả đạt được, ten tại hạn chế và nguyên nhân của thQc trạng chi NSNN trong giai đoạn này, nhận diện những vấn đề thách thức đặt ra đối vLi chi NSNN trong thời gian tLi.

+ Khái quát bối cảnh quốc tế, trong nưLc và đUnh hưLng phát triển KT-XH; đề xuất các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chi NSNN thúc đmy phát triển kinh tế bền vững ở Việt Nam đến năm 2030.

Kết cấu đề tài

Ngoài lời mở đầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của Đề tài được trKnh bày trong 03 chương:

Cơ sở lý thuyết về chi NSNN.

ThQc trạng chi NSNN Việt Nam trong giai đoạn 2020 – 2022. Đánh giá chung về tKnh trạng chi NSNN giai đoạn 2020 - 2022 và các giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả chi NSNN Việt Nam đến năm 2030.

Giáo-trình-quản-trị- tài-chính-1

Thực trạng hoạt động thanh toán…

123doc phan tich mo hinh kinh doanh cu…

Thực trạng thị trường tài chính hiệ…

Nhập môn tài chính tiền tệ

CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CHI NSNN

Khái niệm, đặc điểm của chi NSNN

- Chi Ngân sách Nhà nưLc là quá trKnh phân phối và sf dụng quỹ Ngân sách Nhà nưLc nhằm trang trải các chi phí cho bộ máy Nhà nưLc và thQc hiện các chức năng của Nhà nưLc về mji mặt

- Chi NSNN là sQ phối hợp giữa hai quá trKnh phân phối và sf dụng quỹ NSNN. Trong đó quá trKnh phân phối là quá trKnh cấp phát tiền từ NSNN để hKnh thành các loại quỹ gắn vLi các mục đích cụ thể trưLc khi đưa vào sf dụng Quá trKnh sf dụng là quá trKnh trQc tiếp chi dùng các khoản tiền cấp phát từ NSNN mà không trải qua việc hKnh thành các loại quỹ trưLc khi đưa vào sf dụng Chẳng hạn, việc chi dùng quỹ NSNN cho đầu tư XDCB hoặc các chương trKnh kinh tế mục tiêu cụ thể

- Chi Ngân sách Nhà nưLc gắn vLi bộ máy Nhà nưLc và những nhiệm vụ kinh tế, chính trU, xR hội mà Nhà nưLc phải đảm đương trong thời kỳ Nhà nưLc vLi bộ máy càng lLn, đảm đương nhiều nhiệm vụ thK mức độ và phạm vi chi của Ngân sách Nhà nưLc càng lLn Tuy nhiên, nguen thu NSNN có thể huy động được trong từng thời kỳ là có hạn, điều này buộc Nhà nưLc phải lQa chjn để xác đUnh rõ phạm vi chi NSNN. Nhà nưLc không thể bao cấp tràn lan mà phải tập trung nguen tài chính vào những phạm vi nhất đUnh và thQc hiện những nhiệm vụ cụ thể của Nhà nưLc trong từng thời kỳ.

- Chi NSNN gắn liền vLi quyền lQc của Nhà nưLc Quốc hội là cơ quan quyền lQc cao nhất của Nhà nưLc và là chủ thể duy nhất quyết đUnh nội dung, cơ cấu và mức độ các khoản chi của Ngân sách Nhà nưLc trong từng thời kỳ Bởi vK cơ quan đó quyết đUnh các nhiệm vụ kinh tế, chính trU, xR hội của quốc gia, cơ quan đó thể hiện ý chí, nguyện vjng của toàn dân tộc Chính phủ là cơ quan hành pháp, có nhiệm vụ tổ chức, quản lý, điều hành các khoản thu chi NSNN đR được Quốc hội phê chumn.

- Hiệu quả chi của Ngân sách Nhà nưLc được xem xét trên tầm vV mô Điều đó có nghVa là hiệu quả các khoản chi của Ngân sách Nhà nưLc phải được xem xét một cách toàn diện dQa trên cơ sở của việc hoàn thành các mục tiêu kinh tế, xR hội, an ninh, quốc ph]ng, mà Nhà nưLc đR đề ra.

Bộ đề thi trắc nghiệm lý thuyết…

- Các khoản chi của Ngân sách Nhà nưLc mang tính chất không hoàn trả trQc tiếp là chủ yếu Tính không hoàn trả trQc tiếp được thể hiện ở chT là các ngành, các cấp, các tổ chức, cá nhân nhận được vốn, kinh phí, khoản hT trợ, từ Ngân sách Nhà nưLc cấp thK không phải ghi nợ và không phải hoàn trả lại một cách trQc tiếp cho Ngân sách. Mặt khác, không phải mji khoản thu vLi mức độ, số lượng của những đUa chỉ cụ thể đều được hoàn lại dưLi các khoản chi của Ngân sách Nhà nưLc Đây là điểm khác biệt của chi NSNN vLi các việc cấp tín dụng, đóng bảo hiểm, Tuy vậy, Nhà nưLc cũng có những khoản chi mang tính chất hoàn trả như việc cho vay ưu đRi có hoàn trả gốc và lRi để giải quyết công ăn việc làm, xóa đói giảm nghèo,

- Các khoản chi của Ngân sách Nhà nưLc là một bộ phận cấu thành lueng vận động tiền tệ trong nền kinh tế nên nó thường có những tác động đến sQ vận động của các phạm trù giá trU khác như giá cả, tiền lương, lRi suất, ti giá hối đoái, Do đó, việc nhận thức rõ mối quan hệ này sẽ có ý nghVa quan trjng trong việc kết hợp chặt chẽ giữa chính sách Ngân sách vLi chính sách tiền tệ, chính sách thu nhập, chính sách lRi suất, để thQc hiện các mục tiêu của kinh tế vV mô (như tăng trưởng kinh tế, kiềm chế lạm phát, tạo công ăn việc làm, ổn đUnh giá cả, cân bằng cán cân thanh toán, ).

Phân loại chi NSNN

Phân loại chi NSNN được hiểu là việc sắp xếp các khoản chi NSNN thành các nhóm, loại nhất đUnh theo những tiêu thức phù hợp nhằm phục vụ cho các mục đích quản lý Có thể phân loại chi NSNN theo các tiêu thức chủ yếu sau.

Theo tiêu thức này, các khoản chi NSNN bao gem: Đây là khoản chi quan trjng và thường chiếm ti trjng lLn trong tổng chi của Ngân sách Nhà nưLc Khoản chi này có tác dụng tạo ra cơ sở vật chất kỹ thuật cho nền kinh tế, tác động trQc tiếp đến tăng trưởng kinh tế, làm tăng tổng sản phmm quốc nội và tạo tiền đề để tái tạo và tăng nguen thu NSNN Mặt khác, khoản chi này biểu hiện rõ vai tr] của Nhà nưLc trong quản lý và điều tiết vV mô nền kinh tế Khoản chi này được thQc hiện dưLi hKnh thức NSNN cấp vốn cho đầu tư xây dQng cơ sở hạ tầng, dQ án Nhà nưLc, chi cho các chương trKnh phát triển kinh tế mục tiêu, chi đầu tư vốn cho các doanh nghiệp Nhà nưLc hoạt động trong các lVnh vQc then chốt của nền kinh tế, chi góp vốn vào các công ty, chi bổ sung quỹ dQ trữ Nhà nưLc về vật tư, hàng hóa thiết yếu, tiền tệ, Đây là khoản chi của NSNN nhằm phát triển các lVnh vQc sQ nghiệp trong xR hội Khoản chi này thuộc lVnh vQc phi sản xuất vật chất, song nó đóng vai tr] quan trjng đối vLi sQ phát triển toàn diện của nền kinh tế - xR hội Bởi vK việc phát triển các sQ nghiệp thQc chất là phát triển về trí tuệ, thể chất, tinh thần, chăm sóc sức khỏe cho con người, Điều này sẽ có tác dụng to lLn trong phát triển kinh tế và góp phần quan trjng tạo ra sQ toàn diện và bền vững của xR hội Do vậy, các khoản chi này gián tiếp tác động đến quá trKnh tái sản xuất xR hội trong tương lai Xu hưLng chung là khi nền kinh tế càng phát triển, xR hội càng văn minh thK ti trjng của khoản chi này sẽ ngày càng gia tăng trong cơ cấu chi của Ngân sách Nhà nưLc Các khoản chi NSNN cho phát triển sQ nghiệp bao gem chi cho sQ nghiệp kinh tế; chi cho y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đeng; chi cho giáo dục, đào tạo, nghiên cứu khoa hjc; chi phát triển văn hóa, thể dục, thể thao Các khoản chi này thường được thQc hiện dưLi hKnh thức NSNN cấp kinh phí đầu tư xây dQng cơ bản, trang bU cơ sở vật chất kỹ thuật và cấp phát kinh phí hoạt động hàng năm cho các tổ chức sQ nghiệp công lập. Đây là khoản chi nhằm đảm bảo duy trK và cải tiến sQ hoạt động của của bộ máy Nhà nưLc Khoản chi này được thQc hiện dưLi hKnh thức NSNN cấp kinh phí đầu tư cơ sở vật chất (xây dQng trụ sở, văn ph]ng làm việc, ), trang bU phương tiện kỹ thuật (máy móc thiết bU, phương tiện vận tải, phần mềm máy tính, ) và cấp kinh phí hoạt động hàng năm (chi lương cho cán bộ quản lý hành chính Nhà nưLc, chi hàng hóa thường xuyên của cơ quan quản lý Nhà nưLc, ) cho các cơ quan quản lý Nhà nưLc ở tất cả các cấp, các ngành, các khu vQc Quy mô khoản chi này phụ thuộc vào quy mô bộ máy Nhà nưLc và những nhiệm vụ bộ máy đảm nhận trong từng thời kỳ NhKn chung, khi xR hội càng phát triển, quy mô bộ máy Nhà nưLc sẽ càng gjn nhẹ thK ti trjng khoản chi này trong cơ cấu chi NSNN sẽ càng giảm.

Là khoản chi cho xây dQng, duy trK và cải tiến sQ hoạt động của các lQc lượng an ninh, quốc ph]ng nhằm đảm bảo sức mạnh chuyên chính của Nhà nưLc, bảo vệ tổ quốc và duy trK trật tQ trU an cho xR hội Khoản chi này được thQc hiện dưLi hKnh thức NSNN cấp phát kinh phí đầu tư cơ sở vật chất, trang bU phương tiện kỹ thuật và cấp kinh phí hoạt động hàng năm cho các đơn vU lQc lượng cảnh sát, quân đội, trật tQ an toàn xR hội Mức độ khoản chi này phụ thuộc vào tKnh hKnh chính trU, xR hội của đất nưLc trong từng thời kỳ.

Là khoản chi nhằm đảm bảo và nâng cao đời sống về vật chất và tinh thần cho dân cư, đặc biệt là tầng lLp người nghèo trong xR hội. Khoản chi này được thQc hiện dưLi hKnh thức NSNN chi cho bảo hiểm xR hội (khi quỹ bảo hiểm xR hội bU mất cân đối), chi bảo đảm xR hội (trợ cấp NSNN cho các đối tượng chính sách xR hội như trợ cấp cho người già yếu, tàn tật, trẻ em me côi, thương bệnh binh, ) và chi cho cứu tế xR hội (trợ cấp NSNN cho người dân bU thiệt hại do hỏa hoạn, động đất, bRo lụt, ) Chi NSNN cho phúc lợi và bảo đảm xR hội phụ thuộc vào trKnh độ phát triển kinh tế của từng nưLc và bản chất của chế độ xR hội Xu hưLng chung là nền kinh tế càng phát triển, xR hội càng văn minh thK ti trjng khoản chi này ngày càng tăng.

Theo tiêu thức trên, các khoản chi NSNN bao gem: Đây là các khoản chi NSNN nhằm mục đích làm tăng cơ sở vật chất và tiềm lQc cho nền kinh tế, góp phần tăng trưởng kinh tế Thuộc loại hKnh chi tiêu này bao gem các khoản chi NSNN cho đầu tư phát triển và một số khoản chi tích lũy khác.

Là các khoản chi NSNN không nhằm mục đích trQc tiếp tạo ra sản phmm vật chất để tiêu dùng trong tương lai mà chỉ là tiêu dùng ở hiện tại Khoản chi này thường bao gem chi cho hoạt động sQ nghiệp, chi quản lý hành chính Nhà nưLc, chi quốc ph]ng, an ninh và một số khoản chi cho tiêu dùng khác.

Theo tiêu thức trên, chi NSNN bao gem:

Bao gem các khoản chi nhằm duy trK hoạt động thường xuyên của Nhà nưLc, khoản chi này thường mang tính chất chi cho tiêu dùng Về nguyên tắc,Nhà nưLc không được sf dụng toàn bộ số thu từ thuế, phí và lệ phí để chi thường xuyên, bởi lẽ NSNN phải dành một phần nguen thu chủ yếu này cho đầu tư phát triển.Các khoản chi thường xuyên của NSNN thông thường là chi tiền lương, tiền công cho cán bộ công chức Nhà nưLc, chi mua sắm hàng hóa, dUch vụ phục vụ cho hoạt động của Nhà nưLc, chi chuyển giao thường xuyên.

Bao gem các khoản chi có tác dụng làm tăng cơ sở vật chất kỹ thuật của đất nưLc và góp phần tăng trưởng kinh tế Các khoản chi thường là chi cho đầu tư cơ sở hạ tầng, chi đầu tư vốn và hT trợ vốn cho doanh nghiệp Nhà nưLc và chi NSNN cho các dQ án, chương trKnh quốc gia.

Chi trả nợ là các khoản chi nhằm thQc hiện nghVa vụ của Nhà nưLc trong việc trả nợ các khoản đR vay trong nưLc và nưLc ngoài dưLi các hKnh thức khác nhau như phát hành công trái, trái phiếu Nhà nưLc, vay theo các hiệp đUnh ký kết vLi nưLc ngoài, Chi viện trợ là khoản chi của NSNN để viện trợ cho nưLc ngoài nhằm thQc hiện nghVa vụ quốc tế của Nhà nưLc

Là những khoản chi NSNN để hKnh thành và bổ sung các quỹ dQ trữ vật tư, hàng hóa thiết yếu, ngoại tệ,

Các nhân tố ảnh hưởng đến chi NSNN

Để đánh giá sQ tích cQc, tiến bộ Ngân sách của một quốc gia, người ta thường xem xét cơ cấu và nội dung thu chi của nó Nội dung, cơ cấu các khoản chi NSNN là sQ phản ánh những nhiệm vụ kinh tế, chính trU, xR hội mà Nhà nưLc đảm đương trong từng giai đoạn lUch sf

Cơ cấu chi Ngân sách Nhà nưLc được hiểu là hệ thống các khoản chi Ngân sách bao gem các khoản chi và ti trjng của nó Hệ thống này rất đa dạng phong phú và luôn biến động theo tKnh hKnh kinh tế, xR hội, chính trU Nội dung, cơ cấu chi Ngân sách Nhà nưLc trong từng thời kỳ chUu sQ ảnh hưởng của nhiều yếu tố khác nhau, bao gem:

Chế độ xR hội quyết đUnh đến bản chất, đUnh hưLng phát triển kinh tế - xR hội cũng như những nhiệm vụ kinh tế, chính trU, xR hội của Nhà nưLc,cho nên lẽ đương nhiên nội dung, cơ cấu chi Ngân sách Nhà nưLc chUu sQ ràng buộc của chế độ xR hội Các quốc gia có chế độ xR hội khác nhau thK nội dung, cơ cấu chiNgân sách Nhà nưLc cũng khác nhau Ở các nưLc phát triển, xR hội văn minh thK ti trjng chi Ngân sách cho các mục tiêu phúc lợi xR hội như giáo dục, đào tạo, y tế, chăm sóc sức khỏe cộng đeng, phúc lợi xR hội cao hơn các nưLc khác Ở Việt Nam, trong những năm gần đây, cơ cấu chi Ngân sách Nhà nưLc Việt Nam trong những năm gần đây có sQ chuyển biến theo xu hưLng chung trên thế giLi, ti trjng chi cho giáo dục và y tế ngày càng được nâng cao

LQc lượng sản xuất phát triển sẽ kéo theo đó là nhu cầu vốn để phát triển kinh tế tăng lên, khi đó, Nhà nưLc vLi vai tr] là cơ quan quản lý vV mô nền kinh tế phải có trách nhiệm đáp ứng nhu cầu này, từ đó ảnh hưởng đến nội dung và cơ cấu chi NSNN LQc lượng sản xuất phát triển sẽ tác động làm tăng thu cho Ngân sách Nhà nưLc, tạo khả năng và điều kiện cho việc hKnh thành nội dung, cơ cấu chi phù hợp vLi nhu cầu phát triển Bên cạnh đó, sQ phát triển của lQc lượng sản xuất xR hội cũng đặt ra những yêu cầu thay đổi nội dung, cơ cấu chi NSNN trong từng thời kỳ

Thu nhập của các tổ chức và cá nhân trong xR hội thường được phân chia và sf dụng vào các mục đích tích lũy và tiêu dùng Khi khả năng tích lũy trong nền kinh tế càng lLn thK khả năng chi đầu tư phát triển kinh tế càng cao Tuy nhiên, ti trjng đầu tư của Ngân sách Nhà nưLc cho phát triển kinh tế c]n tùy thuộc ở khả năng tập trung nguen tích luỹ vào Ngân sách Nhà nưLc và chính sách chi NSNN trong từng thời kỳ nhất đUnh

VLi mTi mô hKnh tổ chức bộ máy Nhà nưLc khác nhau thK nhu cầu chi tiêu nhằm duy trK quyền lQc chính trU của bộ máy đó cũng khác nhau NhKn chung, bộ máy quản lý Nhà nưLc càng gjn nhẹ thK càng tiết kiệm được các khoản chi NSNN nhằm duy trK bộ máy đó

Trong mTi giai đoạn lUch sf khác nhau, gắn vLi những nhiệm vụ cụ thể của Nhà nưLc về phát triển kinh tế, ổn đUnh chính trU, giải quyết các vấn đề xR hội mà Nhà nưLc quyết đUnh nội dung và cơ cấu chi cho phù hợp Nói cách khác, những nhiệm vụ cụ thể của Nhà nưLc trong mTi thời kỳ sẽ quyết đUnh đến nội dung chi và đUnh hưLng phân bổ chi tiêu NSNN.

Việc nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến nội dung, cơ cấu chi Ngân sách Nhà nưLc có ý nghVa quan trjng trong việc bố trí các khoản chi của Ngân sách Nhà nưLc một cách khách quan, phù hợp vLi tKnh hKnh kinh tế, chính trU, xR hội trong từng giai đoạn lUch sf của đất nưLc.

1.4 Các nguyên tắc tổ chbc chi NSNN

Chi Ngân sách Nhà nưLc là một mặt hoạt động cơ bản của NSNN, nó có vai tr] quan trjng đối vLi sQ phát triển kinh tế, xR hội của mTi quốc gia Trong mTi giai đoạn lUch sf cụ thể, nếu bố trí các khoản chi Ngân sách một cách tuỳ tiện, ngku hứng, thiếu sQ phân tích hoàn cảnh cụ thể sẽ có những ảnh hưởng xấu đến quá trKnh phát triển kinh tế - xR hội của đất nưLc Do đó, việc tổ chức chi Ngân sách Nhà nưLc phải tuân thủ những nguyên tắc nhất đUnh, đó là: nguyên tắc này đ]i hỏi việc quyết đUnh các khoản chi NSNN phải trên cơ sở gắn chặt vLi nguen thu thQc tế có thể huy động được trong nền kinh tế Nói cách khác, mức độ chi và cơ cấu các khoản chi Ngân sách phải được hoạch đUnh dQa trên cơ sở các nguen thu Ngân sách và khả năng tăng trưởng GDP của quốc gia Nếu vi phạm nguyên tắc này thK sẽ dkn đến tKnh trạng bội chi Ngân sách quá lLn và để bù đắp bội chi, Nhà nưLc có thể phải gia tăng nợ Chính phủ hoặc phải tăng chỉ số phát hành tiền, từ đó ảnh hưởng xấu đến hệ số an toàn tài chính quốc gia hoặc đưa đến khả năng bùng nổ lạm phát, gây mất ổn đUnh kinh tế vV mô. các khoản chi NSNN thường mang tính bao cấp vLi khối lượng chi khá lLn nên d` dkn đến tKnh trạng buông lỏng quản lý, lRng phí, kém hiệu quả Do vậy, nguyên tắc này đ]i hỏi các tổ chức, các đơn vU sf dụng nguen kinh phí hay nguen vốn của Ngân sách cấp phát cần phải nâng cao tinh thần trách nhiệm và đảm bảo yêu cầu tiết kiệm và hiệu quả Để quán triệt nguyên tắc này trong việc sắp xếp, bố trí các khoản chi của Ngân sách Nhà nưLc thK cần phải xây dQng và hoàn thiện các đUnh mức chi, tiêu chumn chi có căn cứ khoa hjc và thQc ti`n, tổ chức các khoản chi theo các chương trKnh có mục tiêu Khi phê duyệt các khoản chi NSNN, cần phải xem xét kỹ chức năng, nhiệm vụ của các tổ chức, đơn vU sf dụng vốn và kinh phí NSNN nguyên tắc này đ]i hỏi việc phân bố các khoản chi Ngân sách phải căn cứ vào và ưu tiên cho các chương trKnh phát triển kinh tế - xR hội trjng điểm của Nhà nưLc, tránh tKnh trạng đầu tư tràn lan, dàn trải, thiếu hiệu quả Điều này sẽ góp phần quan trjng để thQc hiện thành công các chương trKnh, dQ án lLn, trjng tâm của quốc gia, từ đó có tác động dây chuyền, thúc đmy các ngành, các lVnh vQc phát triển Mặt khác, việc thQc hiện đúng nguyên tắc này c]n đảm bảo tính mục đích và khả năng tiết kiệm các khoản chi của Ngân sách.

: nguyên tắc này đ]i hỏi khi quyết đUnh các khoản chi Ngân sách cho một lVnh vQc nhất đUnh cần phải cân nhắc khả năng huy động các nguen lQc khác để giảm nhẹ gánh nặng cho Ngân sách Nhà nưLc Quán triệt nguyên tắc này không những giảm nhẹ các khoản chi tiêu của NSNN mà c]n nâng cao tinh thần trách nhiệm của mTi công dân trong xR hội, tăng cường sQ giám sát của dân chúng đối vLi chi tiêu của NSNN.

: nguyên tắc này đ]i hỏi phải căn cứ vào những nhiệm vụ cụ thể của các cấp chính quyền theo luật đUnh để phân giao nhiệm vụ chi NSNN nhằm tránh việc bố trí các khoản chi cheng chéo, khó kiểm tra giám sát, đeng thời nâng cao trách nhiệm và tính chủ động của các cấp chi NSNN thường được thQc hiện vLi khối lượng lLn nên có tác động mạnh mẽ đến khối lượng tiền tệ trong lưu thông Do vậy, khi bố trí các khoản chi NSNN, cần phải phân tích những tác động của nó đến khối lượng tiền tệ trong nền kinh tế, cũng như những ảnh hưởng đến di`n biến lạm phát, lRi suất, ti giá hối đoái, từ đó tạo nên công cụ tổng hợp nhằm điều tiết nền kinh tế và thQc hiện thành công các mục tiêu kinh tế vV mô.

Các nguyên tắc tổ chức chi NSNN

2.1 Tình hình KT-XH và NSNN Việt Nam giai đoạn 2020 – 2022

2.1.1 Tình hình về KT-XH

2.1.1.1 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 ước tenh tăng 8,02% so với năm trước, đạt mbc tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022 do nền kinh tế khôi phục trở lại.

GDP quý IV/2022 tăng 5,92% so vLi cùng kỳ năm trưLc, cao hơn so vLi năm

2020 và 2021 nhưng thấp hơn so vLi quý IV các năm 2011-2019 Khu vQc nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,85%; khu vQc công nghiệp và xây dQng tăng 4,22%; khu vQc dUch vụ tăng 8,12% Tiêu dùng cuối cùng tăng 7,12% so vLi cùng kỳ năm trưLc; tích lũy tài sản tăng 5,61%; xuất khmu hàng hóa và dUch vụ giảm 6,14%; nhập khmu hàng hóa và dUch vụ giảm 4,83%.

GDP năm 2022 tăng 8,02% Khu vQc nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vQc công nghiệp và xây dQng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vQc dUch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65%

Trong khu vQc công nghiệp và xây dQng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lQc tăng trưởng của toàn nền kinh tế.

Khu vQc dUch vụ được khôi phục và tăng trưởng mạnh mẽ vLi tốc độ tăng năm

2022 đạt 9,99%, cao nhất trong giai đoạn 2011-2022.

Về cơ cấu nền kinh tế năm 2022: khu vQc nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm ti trjng 11,88%; khu vQc công nghiệp và xây dQng chiếm 38,26%; khu vQc dUch vụ chiếm 41,33%; thuế sản phmm trừ trợ cấp sản phmm chiếm 8,53%.

GDP bKnh quân đầu người năm 2022 theo giá hiện hành ưLc đạt 95,6 triệu đeng/người (tương đương 4.110 USD), tăng so vLi năm trưLc Năng suất lao động của toàn nền kinh tế năm 2022 theo giá hiện hành đạt khoảng 188,1 triệu đeng/lao động(tương đương khoảng 8.083 USD/lao động), tăng so vLi năm trưLc.

THỰC TRẠNG CHI NSNN VIỆT NAM

Tình hình KT-XH và NSNN Việt Nam giai đoạn 2020 – 2022

2.1.1 Tình hình về KT-XH

2.1.1.1 Tổng sản phẩm trong nước (GDP) năm 2022 ước tenh tăng 8,02% so với năm trước, đạt mbc tăng cao nhất trong giai đoạn 2011-2022 do nền kinh tế khôi phục trở lại.

GDP quý IV/2022 tăng 5,92% so vLi cùng kỳ năm trưLc, cao hơn so vLi năm

2020 và 2021 nhưng thấp hơn so vLi quý IV các năm 2011-2019 Khu vQc nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,85%; khu vQc công nghiệp và xây dQng tăng 4,22%; khu vQc dUch vụ tăng 8,12% Tiêu dùng cuối cùng tăng 7,12% so vLi cùng kỳ năm trưLc; tích lũy tài sản tăng 5,61%; xuất khmu hàng hóa và dUch vụ giảm 6,14%; nhập khmu hàng hóa và dUch vụ giảm 4,83%.

GDP năm 2022 tăng 8,02% Khu vQc nông, lâm nghiệp và thủy sản tăng 3,36%, đóng góp 5,11%; khu vQc công nghiệp và xây dQng tăng 7,78%, đóng góp 38,24%; khu vQc dUch vụ tăng 9,99%, đóng góp 56,65%

Trong khu vQc công nghiệp và xây dQng, ngành công nghiệp chế biến, chế tạo tiếp tục là động lQc tăng trưởng của toàn nền kinh tế.

Khu vQc dUch vụ được khôi phục và tăng trưởng mạnh mẽ vLi tốc độ tăng năm

2022 đạt 9,99%, cao nhất trong giai đoạn 2011-2022.

Về cơ cấu nền kinh tế năm 2022: khu vQc nông, lâm nghiệp và thủy sản chiếm ti trjng 11,88%; khu vQc công nghiệp và xây dQng chiếm 38,26%; khu vQc dUch vụ chiếm 41,33%; thuế sản phmm trừ trợ cấp sản phmm chiếm 8,53%.

GDP bKnh quân đầu người năm 2022 theo giá hiện hành ưLc đạt 95,6 triệu đeng/người (tương đương 4.110 USD), tăng so vLi năm trưLc Năng suất lao động của toàn nền kinh tế năm 2022 theo giá hiện hành đạt khoảng 188,1 triệu đeng/lao động(tương đương khoảng 8.083 USD/lao động), tăng so vLi năm trưLc.

2.1.1.2 Sản xuất nông, lâm nghiệp và thủy sản năm 2022 duy trì tăng trưởng ổn định, giữ vững vai trò trụ đỡ của nền kinh tế Sản lượng một số cây lâu năm chủ yếu tăng so với năm trước; dịch bê •nh trên gia s‚c, gia cầm được kiểm soát; hoạt động khai thác gỗ triển khai tech cực Nuôi trồng thủy sản phát triển khá do nhu cầu và giá xuất khẩu các sản phẩm thủy sản trọng điểm như cá tra, tôm nuôi tăng; tuy nhiên khai thác thủy sản biển gặp nhiều khó khăn do giá nhiên liệu ở mbc cao. a Nông nghiệp:

Diện tích lúa năm 2022 ưLc đạt 7,1 triệu ha, giảm 127,7 nghKn ha so vLi năm trưLc do ngành treng trjt tiếp tục triển khai Đề án Tái cơ cấu ngành, chuyển đổi diện tích đất lúa kém hiệu quả hoặc không cân đối được nguen nưLc sang treng rau, màu, cây ăn quả hoặc kết hợp nuôi treng thủy sản để có hiệu quả kinh tế cao hơn Năng suất lúa ưLc đạt 60,2 tạ/ha, giảm 0,6 tạ/ha so vLi năm trưLc; sản lượng lúa đạt 42,66 triệu tấn, giảm 1,19 triệu tấn; trong đó, giảm 0,89 triệu tấn do giảm diện tích đất treng lúa và giảm 0,3 triệu tấn do giảm năng suất.

Diện tích gieo cấy lúa đông xuân đạt 2.975,6 nghKn ha, giảm 30,9 nghKn ha so vLi vụ đông xuân năm trưLc; năng suất đạt 67,1 tạ/ha, giảm 1,5 tạ/ha do giá phân bón, thuốc bảo vệ tăng cao người dân hạn chế đầu tư chăm sóc; sản lượng ưLc đạt gần 20 triệu tấn, giảm 648,5 nghKn tấn.

Diện tích gieo treng lúa hè thu cả nưLc năm nay đạt 1.914,7 nghKn ha, giảm 38,1 nghKn ha so vLi vụ hè thu năm 2021; năng suất ưLc đạt 56,6 tạ/ha, giảm 0,5 tạ/ha; sản lượng ưLc đạt 10,8 triệu tấn, giảm 304,3 nghKn tấn.

Diện tích gieo treng lúa thu đông năm 2022 ưLc đạt 648,7 nghKn ha, giảm 70,6 nghKn ha so vLi vụ thu đông năm trưLc; năng suất đạt 56 tạ/ha, tăng 0,1 tạ/ha; sản lượng ưLc đạt 3,6 triệu tấn, giảm 390,1 nghKn tấn.

Vụ mùa năm nay cả nưLc gieo cấy được 1.553,1 nghKn ha, tăng 11,9 nghKn ha so vLi vụ mùa năm trưLc; năng suất ưLc đạt 52,9 tạ/ha, tăng 0,6 tạ/ha; sản lượng ưLc đạt 8,2 triệu tấn, tăng 151,9 nghKn tấn.

Sản lượng ngô năm 2022 đạt 4,41 triệu tấn, giảm 0,8% so vLi năm 2021, lạc đạt409,6 nghKn tấn, giảm 4,8%; đậu tương đạt 52,2 nghKn tấn, giảm 11,9%; khoai lang đạt969,1 nghKn tấn, giảm 21,3%; sản lượng rau, đậu đạt 18,68 triệu tấn, tăng 2,9%.

Diện tích treng cây công nghiệp lâu năm đạt 2.194,3 nghKn ha, giảm 0,4% so vLi năm 2021, trong đó: Cao su đạt 929,5 nghKn ha, giảm 0,1%, sản lượng đạt 1.291,5 nghKn tấn, tăng 1,5%; cà phê diện tích đạt 709,6 nghKn ha, giảm 0,1%, sản lượng đạt 1.896,8 nghKn tấn, tăng 2,8%; chè diện tích đạt 123,7 nghKn ha, tăng 0,9%, sản lượng chè búp đạt 1.109,8 nghKn tấn, tăng 3,4%; điều diện tích đạt 311,6 nghKn ha, giảm 0,9%, sản lượng đạt 335,5 nghKn tấn, giảm 16%; he tiêu diện tích đạt 119,9 nghKn ha, giảm 4,4%, sản lượng đạt 269,9 nghKn tấn, giảm 2,1%.

Sản lượng thu hoạch mô Pt số cây ăn quả như sau: Chuối đạt 2.498,7 nghKn tấn, tăng 6,5% so vLi năm trưLc; cam đạt 1.713 nghKn tấn, tăng 8,2%; bưởi đạt 1.119,3 nghKn tấn, tăng 8,2%; sầu riêng đạt 849,1 nghKn tấn, tăng 25%; dứa đạt 753,2 nghKn tấn, tăng 3,7%; nhRn đạt 623,8 nghKn tấn, tăng 2,7%; thanh long đạt 1.207 nghKn tấn, giảm 13,5%; xoài đạt 968,7 nghKn tấn, giảm 3,1%.

Chăn nuôi gia súc, gia cầm phát triển ổn đUnh, dUch bệnh cơ bản được kiểm soát. Chính quyền đUa phương và các cơ quan chuyên ngành vkn cần tiếp tục triển khai các giải pháp ph]ng, chống dUch bệnh, tổ chức tốt việc tiêm vắc xin; giám sát, phát hiện và xf lý kUp thời các ổ dUch mLi phát sinh; xf lý nghiêm các trường hợp vận chuyển, mua bán trâu, b] trái phép, không rõ nguen gốc. b Lâm nghiệp:

Thực trạng cơ cấu chi ngân sách nhà nước Việt Nam giai đoạn 2020-2022

2.2.1.1 Cơ cấu chi NSNN theo nội dung kinh tế

Theo quy đUnh của Luâ Pt Ngân sách nhà nưLc (2015) [34], chi NSNN bao gem: ã Chi đầu tư phỏt triển. ã Chi dQ trữ quốc gia. ã Chi thường xuyờn. ã Chi trả nợ lRi. ã Chi viờ Pn trợ. ã Cỏc khoản chi khỏc theo quy đUnh của phỏp luõ Pt.

2.2.1.2 Cơ cấu chi NSNN theo chbc năng của Chenh phủ

Theo quy đUnh của Luâ Pt Ngân sách nhà nưLc (2015), chi ĐTPT và chi thường xuyên của NSNN được phân theo 13 nhóm gắn vLi chức năng của Chính phủ, vLi sơ đe như sau: chi quốc ph]ng, chi an ninh và trâ Pt tQ an toàn xR hô Pi, chi giáo dục - đào tạo và dạy nghề, chi khoa hjc và công nghê P, chi y tế, dân số và gia đKnh, chi văn hóa thông tin, chi phát thanh, truyền hKnh, thông tấn, chi thể dục thể thao, chi bảo vê P môi trường, chi các hoạt đô Png kinh tế, chi hoạt đô Png của cơ quan quản lý nhà nưLc, đảng, đoàn thể, chi bảo đảm xR hô Pi và chi khác.

2.2.1.3 Cơ cấu chi NSNN theo phân cấp ngân sách

Theo quy đUnh của Luâ Pt Ngân sách nhà nưLc (2015), hê P thống NSNN bao gem NSTW và NSĐP.

NSTW là các khoản thu NSNN được phân cấp cho cấp trung ương hưởng và các khoản chi NSNN thuô Pc nhiê Pm vụ chi của cấp trung ương.

NSĐP là các khoản thu NSNN phân cấp cho đUa phương hưởng, thu bổ sung từ NSTW cho NSĐP và các khoản chi NSNN thuô Pc nhiê Pm vụ chi của đUa phương.

Nguen thu, nhiê Pm vụ chi của NSTW và ngân sách mTi cấp chính quyền đUa phương được phân cấp cụ thể trong luâ Pt Nguyên tắc phân cấp quản lý ngân sách được quy đUnh trong luâ Pt nhằm đảm bảo NSTW có vai tr] chủ đạo, có đủ nguen lQc tài chính để thQc hiê Pn các nhiê Pm vụ chi lLn, quan trjng quốc gia, hT trợ đUa phương chưa cân đối được ngân sách và hT trợ có mục tiêu cho đUa phương.

2.2.2 Cơ cấu chi NSNN theo nội dung kinh tế

2.2.2.1 Chi đầu tư phát triển

Năm 2020, do ảnh hưởng của đại dUch COVID-19 làm trK trệ hoạt động sản xuất kinh doanh, khiến nguen thu ngân sách giảm, trong khi đó tăng cường chi ngân sách để ứng phó đại dUch, vK vậy thâm hụt ngân sách trầm trjng 11,12%. Đầu tư công đR trở thành cú hích đối vLi tăng trưởng kinh tế Việt Nam trong năm 2020 và được đánh giá là "cfa" sáng nhất trong các "mũi giáp công" mà Thủ tưLng Chính phủ nêu ra để hei phục nền kinh tế theo mô hKnh chữ V sau dUch Covid-

19 Con số thống kê cho thấy, giải ngân vốn đầu tư công đến ngày 31/12/2020 là389.982,80 ti đeng, đạt 82,8% kế hoạch Thủ tưLng Chính phủ giao Đối vLi số vốn kéo dài các năm trưLc sang năm 2020, thQc hiện giải ngân 11 tháng đầu năm 2020 đạt63,8% kế hoạch; ưLc giải ngân 12 tháng đầu năm 2020 đạt 75% kế hoạch.

Thứ trưởng Trần Quốc Phương cho biết: khác vLi năm 2020 là năm có ti lệ giải ngân vốn cao nhất trong giai đoạn trưLc, một phần do các điều kiện cho việc thQc hiện dQ án rất thuận lợi, năm 2021 là năm đầu tiên chúng ta thQc hiện kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 - 2025.

Theo báo cáo của Bộ Tài chính, vốn Ngân sách Nhà nưLc năm 2021 ưLc thanh toán đến 31/1/2022 là 431.188,53 ti đeng, đạt 93,47% kế hoạch Thủ tưLng Chính phủ giao, trong đó giải ngân 6 tháng cuối năm 2021 đạt 64,45% kế hoạch, tăng nhẹ so vLi cùng kỳ năm 2020 (64,04% kế hoạch) và tăng gấp 2 lần so vLi 6 tháng đầu năm 2021. Đây là kết quả rất tích cQc, có ý nghVa quan trjng, tạo tiền đề cho các năm tiếp theo để đạt được mục tiêu đặt ra của Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2021 -

2025, đó là giải ngân bKnh quân giai đoạn 2021 - 2025 đạt trên 90% kế hoạch Quốc hội quyết nghU.

Khác vLi chi thường xuyên, chi đầu tư công là hoạt động có tính chất đặc thù, cần thời gian để tích lũy đủ khối lượng thQc hiện và nghiệm thu trưLc khi thQc hiện các thủ tục giải ngân Việc giải ngân đầu tư công thường den vào cuối năm khi các dQ án đR tích lũy đủ khối lượng để nghiệm thu và giải ngân đR ten tại từ rất lâu và gần như đR thành quy luật.

Tuy nhiên, những năm gần đây, xu thế này đR dần có những chuyển biến tích cQc nhờ thay đổi trong cơ chế quản lý đầu tư công cùng vLi sQ nT lQc của cả hệ thống chính trU, sQ chỉ đạo quyết liệt, sát sao của Chính phủ, Thủ tưLng Chính phủ, các ngành, các cấp.

Có thể kể đến năm 2020, là năm đầu tiên Luật Đầu tư công mLi có hiệu lQc vLi các thay đổi mạnh mẽ về tư duy quản lý đầu tư công như: Phân cấp triệt để trong lập, thmm đUnh, quyết đUnh chủ trương đầu tư, quyết đUnh đầu tư dQ án; trong bố trí và điều chuyển kế hoạch vốn hằng năm gắn vLi quy đUnh trách nhiệm của người đứng đầu; chuyển từ tiền kiểm sang hậu kiểm…

Năm 2021, là năm đầu tiên của một chu trKnh kế hoạch, năm thQc hiện theo quy đUnh mLi chỉ giải ngân 1 năm và sẽ thQc hiện trừ kế hoạch đầu tư công trung hạn của bộ, cơ quan trung ương và đUa phương tương ứng vLi số vốn chưa giải ngân trong năm kế hoạch và không được cấp có thmm quyền cho phép kéo dài.

BưLc sang năm 2022, Vốn đầu tư thQc hiện toàn xR hội quý I/2022 theo giá hiện hành tăng 8,9% so vLi cùng kỳ 2021, mức tăng này cho thấy tín hiệu tích cQc trong việc huy động và sf dụng vốn đầu tư toàn xR hội cho phát triển kinh tế – xR hội. Đây cũng là động lQc quan trjng đóng góp cho tăng trưởng kinh tế năm 2022.

Tiếp nối đà phục hei kinh tế từ quý 4 năm 2021 do kiểm soát tốt dUch Covid-19 cũng như thQc hiện hiệu quả NghU quyết 128/NQ-CP của Chính phủ về thích ứng an toàn và linh hoạt trong điều điện bKnh thường mLi, trong quý I/2022, tKnh hKnh sản xuất kinh doanh và đầu tư có nhiều chuyển biến tích cQc, hầu hết các ngành, lVnh vQc, đUa phương trong xu hưLng phục hei và tăng trưởng trở lại Đeng thời Chính phủ đang triển khai các gói hT trợ phục hei kinh tế - xR hội nhằm tháo gỡ khó khăn cho doanh nghiệp, tạo điều kiện cho doanh nghiệp giảm thiểu thiệt hại, duy trK và mở rộng hoạt động sản xuất – kinh doanh, tạo đà cho tăng trưởng huy động và thQc hiện vốn đầu tư. Theo đó, vốn đầu tư thQc hiện quý I/2022 của khu vQc ngoài Nhà nưLc so vLi cùng kỳ đạt 9,1%; vốn đầu tư thQc hiện của khu vQc có vốn đầu tư nưLc ngoài đR tăng trưởng tích cQc so vLi cùng kỳ 2021, tăng 7,9%.

Trong giai đoạn 2020 – 2022, Bộ Tài Chính đặt ra mục tiêu cắt giảm mạnh các khoản kinh phí chưa thQc sQ cần thiết, tiết kiệm chi thường xuyên.

Năm 2020, dQ toán chi là 1.056,49 nghKn ti đeng; thQc hiện đạt 1.072,07 nghKn ti đeng, tăng 15,6 nghKn ti đeng (+1,5%) so vLi dQ toán.

Công tác điều hành chi thường xuyên năm 2020 được thQc hiện chủ động, đảm bảo chặt chẽ, đúng chính sách, chế độ; tăng cường ki luật tài chính, nâng cao hiệu quả sf dụng NSNN Các Bộ, cơ quan trung ương và đUa phương đR nghiêm túc tổ chức triển khai các giải pháp đR đề ra; rà soát, cắt giảm mạnh các khoản kinh phí chưa thQc sQ cần thiết (thQc hiện tiết kiệm 70% kinh phí hội nghU, công tác phí và 10% kinh phí thường xuyên khác của các Bộ, cơ quan trung ương); bố trí các nhiệm vụ chi gắn vLi sắp xếp lại tổ chức bộ máy, tinh giản biên chế, nâng cao hiệu quả sf dụng NSNN và tài sản công; tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, kiểm toán việc sf dụng kinh phí ngân sách và tài sản công.

Đánh giá chung

3.1.1 Những kết quả đạt được

- Về chi đầu tư phát triển, tỉ lệ giải ngân đúng kế hoạch cao, (Theo báo cáo của

Bộ Tài chính, vốn Ngân sách Nhà nưLc năm 2021 ưLc thanh toán đến 31/1/2022 là 431.188,53 ti đeng, đạt 93,47% kế hoạch Thủ tưLng Chính phủ giao) Chính phủ cũng triển khai các gói hT trợ phục hei kinh tế sau đại dUch.

- Ngân sách được sf dụng cho Chi thường xuyên cũng được cắt giảm, tiết kiệm, và bỏ các phần chi không cần thiết Từ đó có thể tập trung ngân sách cho phục hei kinh tế (Theo Bộ Tài chính, tổng số chi NSNN đến ngày 15/12/2022 ưLc đạt xấp xỉ 1.450 nghKn ti đeng, bằng 81,2% dQ toán; trong đó chi thường xuyên đạt 88,1% dQ toán).

- Cơ cấu chi NSNN cơ bản bám sát các mục tiêu đR đề ra, tăng ti trjng chi ĐTPT, hT trợ tích cQc phát triển KT-XH.

3.1.2 Hạn chế và nguyên nhân

, thể chế, chính sách, chế đô P chi NSNN chưa thQc sQ đeng bô P, bắt kUp đ]i hỏi của thQc ti`n, ảnh hưởng đến viê Pc cơ cấu chi NSNN phục vụ mục tiêu phát triển kinh tế nhanh, bền vững, trong mối quan hê P vLi 3 trụ cô Pt là tăng trưởng nhanh, đảm bảo ASXH và bảo vê P môi trường.

, cơ cấu chi ĐTPT của NSNN chưa bền vững (phụ thuô Pc lLn vào các nguen thu từ đất, cổ phần hóa, vốn vay); cơ cấu đầu tư theo ngành, lVnh vQc, theo vùng c]n dàn trải, tính liên kết phát triển vùng, miền thấp; viê Pc huy đô Png vốn ngoài nhà nưLc cho ĐTPT c]n hạn chế.

, ti trjng chi thường xuyên mă Pc dù giảm, nhưng vkn c]n ở mức cao, NSNN vkn đảm bảo chi cho hầu hết các lVnh vQc sQ nghiê Pp.

, cơ cấu chi theo cấp ngân sách c]n bất cập, không phát huy được vai tr] chủ đạo của NSTW.

, bối cảnh trong nưLc và quốc tế có nhiều vấn đề mLi phát sinh phải có những điều chỉnh về mục tiêu, giải pháp.

, nhu cầu tăng chi NSNN lLn cho ĐTPT, cải cách tiền lương, thQc hiê Pn các chính sách ASXH đR ban hành Do đó, cơ cấu chi NSNN thời gian qua chưa đạt được mô Pt số mục tiêu đR đề ra.

, hô Pi nhâ Pp kinh tế quốc tế tác đô Png đến nguen thu NSTW, cũng như đ]i hỏi điều chỉnh chính sách chi NSNN cho phù hợp vLi cam kết hô Pi nhâ Pp.

, viê Pc ban hành mô Pt số chính sách c]n châ Pm, sQ đeng thuâ Pn trong quan điểm, chủ trương chưa cao, thiếu sQ đô Pt phá và có tính toàn cục, dài hạn; vkn c]n tư duy bao cấp trong viê Pc xây dQng và tổ chức thQc hiê Pn ở mô Pt số lVnh vQc; chưa thQc sQ coi trjng mô Pt cách đầy đủ vai tr] của thU trường trong huy đô Png và phân bổ nguen lQc trong xR hô Pi.

, khả năng nắm bắt, phân tích, dQ báo c]n hạn chế, nên nhiều chính sách, giải pháp đề ra chưa kUp thời.

, vkn c]n tKnh trạng chưa quyết liê Pt triển khai cơ cấu chi NSNN trong viê Pc xây dQng chính sách và tổ chức thQc hiê Pn ở mô Pt số lVnh vQc.

Giải pháp nâng cao hiệu quả chi NSNN ở Việt Nam đến năm 2030

DQa trên việc đánh giá thQc tế về chi NSNN trong thời gian gần đây và sQ tham khảo kinh nghiệm quốc tế, để tối ưu hóa việc sf dụng nguen NSNN tại Việt Nam đến năm 2030 cần triển khai đeng bộ các giải pháp để hoàn thiện chi NSNN như sau:

Tiếp tục cơ cấu chi NSNN theo hưLng giảm ti trjng chi thường xuyên, tăng ti trjng chi đầu tư trong tổng chi NSNN Cơ cấu chi đầu tư, chi thường xuyên gắn vLi nâng cao hiê Pu quả chi ngân sách để thQc hiê Pn các chủ trương, đUnh hưLng, mục tiêu phát triển kinh tế - xR hội Chi tiêu đầu tư thường mang lại lợi ích dài hạn hơn so vLi chi tiêu thường xuyên Đầu tư vào cơ sở hạ tầng, giáo dục, nghiên cứu phát triển công nghiệp sẽ tạo ra cơ sở vững chắc để phát triển kinh tế và nâng cao chất lượng cuộc sống

Nâng cao vai tr] đUnh hưLng nguen lQc tài chính nhà nưLc trong phát triển kinh tế - xR hội, thu hút mạnh mẽ các nguen lQc trong xR hô Pi, phục vụ tốt hơn mục tiêu phát triển kinh tế bền vững VLi đUnh hưLng giảm dần ti trjng chi đầu tư từ nhà nưLc, tăng cường thu hút, thúc đmy đầu tư của khu vQc tư nhân thK nhu cầu vốn cho phát triển hạ tầng KT-XH c]n rất lLn đ]i hỏi sQ cần thiết trong việc tăng ti trjng chi đầu tư từ NSNN ở mức hợp lý.

Nâng cao năng lQc quản lý, điều hành phát triển kinh tế, thu - chi ngân sách nhà nưLc để Nhà nưLc giữ vai tr] quyết đUnh thUnh vượng, bứt tốc kinh tế quốc gia và gia tăng hiệu quả thu - chi NSNN nói chung và chi NSNN nói riêng Cùng vLi đó cần hoàn thiện bộ máy phải nâng cao chất lượng cán bộ công chức, viên chức và tinh giản bộ máy, cùng tăng cường xây dQng chính phủ điện tf, chống tham nhũng, lợi ích nhóm để giảm thiểu thất thoát, lRng phí vốn nhà nưLc

Tăng quyền hạn và trách nhiê Pm trong công tác lâ Pp dQ toán, quản lý và sf dụngNSNN của các cấp, các đơn vU sf dụng NSNN thúc đmy công khai, minh bạch ngân sách, tăng cường trách nhiê Pm giải trKnh; mở rô Png khoán chi tạo áp lQc thQc hiê Pn có hiê Pu quả kế hoạch tinh giản biên chế, hoàn thiê Pn bô P máy, sf dụng hiê Pu quả nguen ngân sách Từ đó, từng bưLc thQc hiê Pn quản lý ngân sách theo kết quả thQc hiê Pn nhiê Pm vụ song song vLi viê Pc tăng cường quản lý chumn mQc, chất lượng dUch vụ.

Hoàn thiện hành lang pháp lý, cơ chế kiểm tra giám sát đảm bảo rằng thU trường tài chính và dUch vụ tài chính hoạt động trong một môi trường pháp lý rõ ràng và minh bạch Các quy đUnh và luật pháp cần được xem xét và cập nhật thường xuyên để phù hợp vLi sQ phát triển của nền kinh tế Đeng thời, cơ quan giám sát cần có khả năng kiểm tra và giám sát hiệu quả, đảm bảo tính ổn đUnh và an toàn của thU trường Việc đối mặt vLi các hành vi vi phạm một cách nghiêm túc giúp tạo ra một môi trường kinh doanh lành mạnh SQ công bằng trong xf lý các vi phạm giúp thúc đmy sQ tuân thủ pháp lý và là một tín hiệu mạnh mẽ cho tất cả các thành phần kinh tế Đảm bảo rằng tất cả các doanh nghiệp, không chỉ các tập đoàn lLn mà c]n cả doanh nghiệp nhỏ và vừa, có cơ hội công bằng trong thU trường Loại bỏ các rào cản không cần thiết và tạo điều kiện cho cạnh tranh lành mạnh sẽ đóng góp vào sQ phát triển và sQ thUnh vượng của kinh tế.

Ngày đăng: 20/02/2024, 10:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN