Chủ nghĩa duy tâmCác nhà triết học duy tâm, cả chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩaduy tâm chủ quan, từ cổ đại đến hiện đại tuy buộc phải thừa nhận sự tồn tại củacác sự vật, hiện tư
Trang 1CHUYÊN NGÀNH: TRIẾT HỌC ĐẠI CƯƠNG
GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN: ĐÀO THU HÀ
Trang 3BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ
TT Họ và tên Nhiệm vụ Nhóm tự xếp loại Đánh giá
của giảng viên
1 Chu Ngọc Hà Chi - Đánh giá, chỉnh
sửa bổ sung nội dung cả nhóm
- Đánh giá, chỉnh sửa powerpoint cả nhóm
- Thuyết trình
Nhóm trưởng thảo luận
- Hăng hái đóng góp ý kiến
- Có trách nhiệm với công việc được giao
- Đảm nhận nhiềunhiệm vụ
2 Phạm Quang Dũng - Làm nội dung mục
- Muộn deadline
- Đảm nhận nhiềunhiệm vụ
kiến
- Có trách nhiệm với công việc được giao
4 Đinh Thị Mỹ Dung - Làm powerpoint - Ít đóng góp ý
Trang 4- Powerpoint cần chỉnh một số chỗ
- Có trách nhiệm với công việc được giao
5 Nguyễn Tùng Duy - Làm nội dung mục
1.1.1
- Làm bìa, mục lục
- Ít đóng góp ý kiến
- Nội dung cần chỉnh một số chỗ
- Có trách nhiệm với công việc được giao
- Đảm nhận nhiềucông việc
6 Nguyễn Ngọc Dung - Làm powerpoint - Ít đóng góp ý
kiến
- Powerpoint cần chỉnh một số chỗ
2.1, 2.2
- Ít đóng góp ý kiến
- Nội dung cần chỉnh một số chỗ
- Có trách nhiệm với công việc được giao
Trang 58 Bùi Hương Giang - Thuyết trình - Ít đóng góp ý
kiến
- Có trách nhiệm với công việc được giao
1.1.2
- Viết lời mở đầu, lời cảm ơn
- Hăng hái đóng góp ý kiến
- Có trách nhiệm với công việc được giao
- Đảm nhận nhiềucông việc
10 Nguyễn Thu Hà - Làm nội dung mục
1.2
- Viết kết luận
- Rất hăng hái đóng góp ý kiến
- Có trách nhiệm với công việc được giao
- Đảm nhận nhiềucông việc
Trang 6
MỤC LỤC
LỜI MỞ ĐẦU
LỜI CẢM ƠN
NỘI DUNG
CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRIẾT HỌC CỦA NGUYÊN TẮC "TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN"
1.1 Cơ sở lý luận của nguyên tắc “Tôn trọng hiện thực khách quan”
1.1.1 Lịch sử phát triển phạm trù vật chất
1.1.1.1 Chủ nghĩa duy tâm
1.1.1.2 Chủ nghĩa duy vật trước Mác
1.1.1.3 Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XI, đầu thế kỷ XX, và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
1.1.1.4 Định nghĩa vật chất của Lênin
1.1.1.5 Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin
1.1.2 Phương thức tồn tại
1.1.2.1 Vận động là gì?
1.1.2.1.1 Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất
1.1.2.1.2 Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất
1.1.2.2 Hình thức vận động
1.1.2.3 Hình thức tồn tại của vật chất trong không gian và thời gian
1.2 Ý nghĩa phương pháp luận
CHƯƠNG II: VẬN DỤNG NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN CỦA ĐẢNG TA TRONG THỰC TIỄN ĐỔI MỚI
2.1 Tình hình đất nước trước thời kỳ Đổi mới (1986)
2.2 Phương pháp đổi mới
2.3 Vận dụng nguyên tắc “tôn trọng hiện thực khách quan” của Đảng ta trong thời kỳ đổi mới
2.3.1 Những thành tựu đạt được
2.3.2 Những hạn chế cần khắc phục
2.3.3 Các giải pháp để khắc phục các hạn chế đó
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 7Triết học
mac lenin 100% (14)
21
Nhóm 4- Tiểu luận Triết - NỘI DUNG C…
Triết học
mac lenin 100% (13)
32
Đề cương về Kinh Tế Chính Trị MÁC –…
21
Trang 8LỜI MỞ ĐẦU
Khi khám phá ra các quy luật phát triển của xã hội, C.Mác vàPh.Ăngghen đã chứng minh đầy thuyết phục vai trò quyết định của tồn tại xãhội đối với ý thức xã hội, cơ sở hạ tầng đối với kiến trúc thượng tầng Bằngcách đó, các ông đã luận chứng cho cách tiếp cận duy vật vấn đề mối tươngquan giữa cái chủ quan và cái khách quan.Nói đến vai trò của nhân tố khách quan quy định nội dung và sự vận độngbiến đổi của chủ quan Do bản chất năng động vốn có của mình quy định nêncon người luôn vươn tới tự do trong mọi hoạt động Nhưng con người chỉ được
tự do hành động trong chừng mực họ nhận thức được ngày càng sâu sắc hơn cácđiều kiện, khả năng và quy luật khách quan Không phải thế giới khách quankhuôn theo ý chí, nguyện vọng chủ quan của con người, mà trái lại, ý chí,nguyện vọng của con người chỉ đúng khi nó phản ánh được sự vận động biếnđổi của những điều kiện, khả năng và quy luật vốn có của thế giới khách quan.Hiện nay, bối cảnh mới cả trong và ngoài nước đang đặt ra không ít thời
cơ lẫn thách thức cho khu vực kinh tế nhà nước Kinh tế thị trường định hướng
xã hội chủ nghĩa là sự đột phá trong tư duy và thực tiễn lãnh đạo sự nghiệp đổimới của Đảng Cộng sản Việt Nam Đây là vấn đề lý luận và thực tiễn mới mẻ
và hết sức phức tạp, gắn bó giữa việc nhận thức quy luật khách quan với pháthuy vai trò chủ động, sáng tạo của Đảng, Nhà nước và nhân dân Việt Nam; làkết quả một quá trình tìm tòi, thể nghiệm lâu dài, từ chưa đầy đủ đến ngày càngđầy đủ, từ chưa sâu sắc đến ngày càng sâu sắc hơn.Sau khi nghiên cứu sâu hơn về bộ môn Triết học Mác-Lênin, nhóm 3chúng em tâm huyết với đề tài tôn trọng hiện thực khách quan, vì vậy bọn em đã
chọn nội dung “Cơ sở lý luận của bài học tôn trọng hiện thực khách quan Đảng ta đã vận dụng bài học này trong thực tiễn đối mới như thế nào?”.
Triết họcmac lenin 100% (12)
Quan điểm của chủ nghĩa duy vật lịch s…
Triết họcmac lenin 100% (11)
29
Trang 9Đồng thời qua bài tiểu luận này, em có thêm những hiểu biết về triết học cũngnhư từng bước áp dụng triết học vào trong đời sống thực tế.
Trang 10LỜI CẢM ƠN Trong suốt quá trình tìm hiểu về đề tài “Cơ sở lý luận của bài học tôn trọng hiện thực khách quan Đảng ta đã vận dụng bài học này trong thực tiễn đối mới như thế nào?” chúng em xin được gửi lời tri ân đến Giảng viên:
Đào Thu Hà – Người đã trực tiếp giảng dạy chúng em môn triết học năm
2023-2024 Với chúng em những kiến thức quý giá và sự giúp đỡ tận tình của cô đãgiúp nhóm 3 bọn em chạm tới gần hơn những kiến thức sâu rộng của bộ mônTriết học và áp dụng vào đời sống thực tiễn
Mặc dù có nhiều cố gắng trong suốt quá trình thực hiện đề tài nhưng do hạnchế về kiến thức, bài thảo luận sẽ vẫn còn nhiều hạn chế và thiếu sót Nhóm emrất mong nhận được ý kiến đóng góp và sự chỉ dẫn của cô để nhóm rút kinhnghiệm và giúp cho bài thảo luận của chúng em được hoàn thiện hơn
Chúng em xin chân thành cảm ơn cô!
Trang 11NỘI DUNG CHƯƠNG I: CƠ SỞ LÝ LUẬN TRIẾT HỌC CỦA NGUYÊN TẮC "TÔN TRỌNG HIỆN THỰC KHÁCH QUAN"
1.1 Cơ sở lý luận của nguyên tắc “Tôn trọng hiện thực khách quan”
Cơ sở lý luận chung của nguyên tắc “tôn trọng hiện thực khách quan” làquan điểm của chủ nghĩa duy vật khoa học về vật chất
1.1.1 Lịch sử phát triển phạm trù vật chất
Phạm trù vật chất là một phạm trù triết học đã có lịch sử phát triển trên
2500 năm Vật chất được xem là cơ sở tồn tại của thế giới, tồn tại vĩnh cửu vàtạo nên sự vật cùng những thuộc tính của chúng Tuy nhiên, từ khi mới ra đời,xung quanh phạm trù vật chất đã diễn ra cuộc đấu tranh không khoan nhượnggiữa chủ nghĩa duy tâm và chủ nghĩa duy vật
1.1.1.1 Chủ nghĩa duy tâm
Các nhà triết học duy tâm, cả chủ nghĩa duy tâm khách quan và chủ nghĩaduy tâm chủ quan, từ cổ đại đến hiện đại tuy buộc phải thừa nhận sự tồn tại củacác sự vật, hiện tượng của thế giới nhưng lại phủ nhận đặc tính tồn tại kháchquan của vật chất
Chủ nghĩa duy tâm khách quan thừa nhận sự tồn tại hiện thực của giới tựnhiên, nhưng lại cho rằng có một thực thể tinh thần ý thức tồn tại một cách độclập ở bên ngoài con người và thế giới vật chất, nó có trước và sản sinh ra toàn
bộ thế giới vật chất và cả con người
Chủ nghĩa duy tâm chủ quan cho rằng ý thức của con người là nguồn gốcsinh ra vật chất Tức cảm giác là cái có trước và tồn tại trong con người các sự,vật hiện tượng bên ngoài chỉ là phức hợp của cái cảm giác đó mà thôi
Trang 12Về thực chất, các nhà triết học duy tâm đã phủ nhận đặc tính tồn tạikhách quan của vật chất Thế giới quan duy tâm rất gần với thế giới quan tôngiáo và tất yếu dẫn họ đến với thần học với tư tưởng bảo thủ, thiếu khoa học,mang tính cực đoan tôn giáo.
1.1.1.2 Chủ nghĩa duy vật trước Mác
● Chủ nghĩa duy vật thời cổ đại:
Nhìn chung các nhà triết học duy vật thời cổ đại quy vật chất về một haymột vài dạng cụ thể và xem chúng là khởi nguyên của thế giới - những vật thểhữu hình, cảm tính đang tồn tại ở thế giới bên ngoài
- Phương Đông cổ đại:
Thuyết Tứ đại: đất, nước, lửa, gió Vạn vật, hiện tượng trong vũ trụ đềudựa vào Tứ đại mà thành hình
Thuyết Ngũ Hành: 5 yếu tố kim, thủy, hỏa, mộc, thổ là những yếu tố khởinguyên cấu thành nên vạn vật
Thuyết Âm - Dương: có hai lực lượng âm - dương đối lập nhau nhưng lạigắn bó, cố kết với nhau trong mọi vật, là khởi nguyên của mọi sự sinh thành,biến hóa
- Phương Tây cổ đại:
Thales là triết gia đầu tiên trong số bảy nhà hiền triết Hy Lạp cổ đại Ông
đã tìm cách giải thích nguyên nhân sâu xa sự hình thành của thế giới tự nhiên,của vạn vật Ông cho rằng vật chất chính là nước, nước là yếu tố đầu tiên, yếu tốbản nguyên sinh ra vạn vật trên thế giới, mọi sự vật đều sinh ra từ nước, mất đi
và biến đổi không ngừng, chỉ có nước là tồn tại mãi mãi
Một bước tiến mới trên con đường lịch sử của chủ nghĩa duy vật về vậtchất là quan niệm của nhà triết học Hy Lạp - Anaximen, ông cho rằng cơ sở đầutiên của mọi vật trong vũ trụ là một dạng vật chất đơn nhất, vô định, vô hạn vàtồn tại vĩnh viễn, đó là Apeiron Theo ông, Apeiron luôn ở trong trạng thái vậnđộng và từ đó nảy sinh ra những mặt đối lập, như nóng và lạnh, sinh ra và chết
Trang 13đi, Tuy nhiên, Anaximander cho rằng Apeiron là một cái gì đó ở giữa nước vàkhông khí nên ông vẫn chưa vượt khỏi hạn chế của các quan niệm trước đó vềvật chất.
Bước tiến quan trọng nhất của sự phát triển phạm trù vật chất là quanđiểm của hai nhà triết học Hy Lạp là Leucippus và Democritus, cả hai ông đềucho rằng vật chất là nguyên tử Theo thuyết nguyên tử thì vật chất không theođịnh nghĩa bao quát nhất, chung nhất, không đồng nghĩa với những vật thể màcon người có thể cảm nhận được một cách trực tiếp, mà là một lớp các phân tửhữu hình rộng rãi nằm sâu trong mỗi sự vật, hiện tượng Trong học thuyết củamình, Democritus đã kế thừa quan điểm của Heraclit (nhà triết học đượcPh.Ănghen đánh giá là đại biểu xuất sắc nhất của phép biện chứng Hy Lạp cổđại) về vận động, ông cho rằng vận động của nguyên tử là vĩnh cửu và vận độngcủa nguyên tử là do bản thân nguyên tử
Phép biện chứng thời cổ đại về cơ bản là đúng, vì nó xuất phát từ chínhthế giới vật chất để giải thích thế giới nhưng chủ yếu mới dựa trên những phỏngđoán, giả định, còn mang tính chất trực quan cảm tính, chưa được chứng minh
về mặt khoa học và các nhà khoa học đã đồng nhất vật chất với một dạng vật
thể cụ thể
● Chủ nghĩa duy vật TK XVII - XVIII:
Bắt đầu thời kỳ Phục hưng (TK XV), phương Tây chứng kiến những tiến
bộ vượt bậc về khoa học thực nghiệm và sự phát triển mạnh mẽ về cơ khí vàcông nghiệp Đến TK XVII - XVIII, chủ nghĩa duy vật mang hình thức chủnghĩa duy vật siêu hình, máy móc; thuyết nguyên tử vẫn được các nhà triết học
và khoa học tự nhiên tiếp tục nghiên cứu Những thành tựu của Newton trongvật lý cổ điển và việc khoa học vật lý thực nghiệm chứng minh sự tồn tại thực
sự của nguyên tử càng củng cố thêm cho những quan điểm triết học ở thời này Tuy nhiên, do chưa thoát khỏi phương pháp tư duy siêu hình nên nhìnchung các triết gia duy vật thời kỳ cận đại đã không đưa ra những khái quát triếthọc đúng đắn, họ đồng nhất vật chất với khối lượng; xem vật chất, vận động,
Trang 14không gian, thời gian như những thực thể khác nhau, không có mối liên hệ nộitại với nhau… Cũng có một số nhà triết học thời kỳ này đã cố gắng vạch ranhững sai lầm của thuyết nguyên tử nhưng không thể làm thay đổi căn bản cáinhìn cơ học về thế giới.
1.1.1.3 Cuộc cách mạng trong khoa học tự nhiên cuối thế kỷ XI, đầu thế kỷ
XX, và sự phá sản của các quan điểm duy vật siêu hình về vật chất
Cuối thế kỷ XIX, đầu thế XX, trong vật lý học, các nhà khoa học đã cho
ra đời nhiều phát minh và những phát hiện của mình, Roentgen phát hiện ra tiaX; Henri Becquerel phát hiện ra hiện tượng phóng xạ của nguyên tố uranium;John Thomson phát hiện ra điện tử; Marie Curie khám phá ra chất phóng xạmạnh là polonium và radium; thuyết tương đối hẹp của Einstein Trước nhữngphát hiện trên của khoa học tự nhiên, không ít nhà khoa học và triết học đứngtrên lập trường duy vật tự phát, siêu hình đã hoang mang, hoài nghi tính đúngđắn của quan niệm vật chất của chủ nghĩa duy vật trước đó
Tình hình trên đã làm cho nhiều nhà khoa học tự nhiên trượt từ chủ nghĩaduy vật máy móc, siêu hình sang chủ nghĩa tương đối, rồi rơi vào chủ nghĩa duytâm Lênin cho rằng: “Tinh thần cơ bản của vật lý học, cũng như của tất cả cáckhoa học tự nhiên hiện đại, sẽ chiến thắng tất cả mọi thứ khủng hoảng, nhưngvới điều kiện tất yếu là chủ nghĩa duy vật biện chứng phải thay thế chủ nghĩaduy vật siêu hình”
● Quan niệm của triết học Mác - Lênin về vật chất:
Trong đấu tranh chống chủ nghĩa duy tâm, thuyết bất khả tri và phê phánchủ nghĩa duy vật siêu hình, máy móc, C Mác và Ph.Ăngghen đã đưa ra những
tư tưởng rất tiến bộ
Ph Ăngghen cho rằng, để có một quan niệm đúng đắn về vật chất, cầnphải phân biệt rõ ràng giữa vật chất với tính cách là một phạm trù của triết họcvới bản thân các sự vật, hiện tượng cụ thể của thế giới vật chất Các sự vật, hiện
Trang 15tượng của thế giới dù rất phong phú nhưng vẫn có một đặc tính chung, thốngnhất đó là tính vật chất - tính tồn tại độc lập không dựa vào ý thức.
C Mác không đưa ra một định nghĩa cụ thể về vật chất, nhưng đã vậndụng đúng đắn quan điểm duy vật biện chứng về vật chất trong phân tích nhữngvấn đề chính trị - xã hội
Kế thừa quan điểm về vật chất của Mác - Ăngghen và những thành tựucủa khoa học kĩ thuật, Lênin đã đưa ra định nghĩa vật chất mang tính đầy đủ,khái quát và đúng đắn Một trong những mốc lịch sử quan trọng trong chủ nghĩaduy vật biện chứng là sự ra đời định nghĩa vật chất của Lênin, nó đã lý giải chonhiều câu hỏi, và làm cơ sở cho nhiều lí luận và công trình triết học duy vật rađời
1.1.1.4 Định nghĩa vật chất của Lênin
Trong tác phẩm Chủ nghĩa duy vật và Chủ nghĩa kinh nghiệm phêphán năm 1908, - V.I.Lênin đã đưa ra định nghĩa về vật chất như sau: “Vậtchất là một phạm trù triết học dùng để chỉ thực tại khách quan được đem lạicho con người trong cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại, chụplại, phản ánh những tồn tại không lệ thuộc vào cảm giác” Đây là một địnhnghĩa hoàn chỉnh về vật chất mà cho đến nay các nhà khoa học vẫn coi là mộtđịnh nghĩa kinh điển
Vật chất là thực tại khách quan – cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức vàkhông lệ thuộc vào ý thức Vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quancon người thì đem lại cho con người cảm giác Vật chất là cái mà ý thức chẳngqua chỉ là sự phản ánh nó
1.1.1.5 Phân tích định nghĩa vật chất của Lênin
Thứ nhất, vật chất là một phạm trù triết học, dùng để chỉ thực tại kháchquan - cái tồn tại hiện thực bên ngoài ý thức và không lệ thuộc vào ý thức: dùng
để chỉ vật chất nói chung, vô cùng vô tận, không sinh ra và cũng không mất đi
Trang 16mà chỉ chuyển hoá từ dạng này sang dạng khác Nó tồn tại với các vận độngtheo thời gian và không gian Do đó không thể đồng nhất vật chất với một haymột số dạng biểu hiện cụ thể của vật chất Đây chính là cơ sở để phân biệt vớikhái niệm vật chất sử dụng trong các khoa học tự nhiên có giới hạn, sinh ra vàmất đi Khi nói vật chất là của phạm trù triết học, tức phạm trù này là sản phẩmcủa sự trừu tượng hóa, không có sự tồn tại cảm tính
Lênin nhấn mạnh rằng, phạm trù triết học này dùng để chỉ cái “đặc tính”duy nhất của vật chất mà chủ nghĩa duy vật triết học là gắn liền với việc thừanhận đặc tính này, là cái đặc tính tồn tại với tư cách là thực tại khách quan, tồntại ngoài ý thức của chúng ta Nói đến vật chất là nói đến tất cả những gì đã vàđang hiện hữu thực sự bên ngoài ý thức của con người Như vậy, mọi sự vật,hiện tượng dù tồn tại trong tự nhiên hay trong xã hội đều là những đối tượng tồntại khách quan, độc lập với ý thức con người, đều là dạng cụ thể của vật chất, xãhội loài người cũng là một dạng tồn tại đặc biệt của vật chất Theo Lênin, trongđời sống xã hội thì “khách quan không phải theo ý nghĩa là một xã hội nhữngsinh vật có ý thức, những con người, có thể tồn tại và phát triển không phụthuộc vào sự tồn tại của những sinh vật có ý thức… mà khách quan theo ýnghĩa là tồn tại xã hội không phụ thuộc vào ý thức xã hội của con người”.Khẳng định trên có ý nghĩa rất quan trọng, khuyến khích các nhà khoa học đisâu tìm hiểu thế giới vật chất, khám phá những thuộc tính mới, kết cấu mới củavật chất, càng làm phong phú tri thức của con người về thê thế giới
Thứ hai, vật chất là cái mà khi tác động vào các giác quan con người thìđem lại cho con người người cảm giác, được cảm giác của chúng ta chép lại,phản ánh lại Lênin cũng đã khẳng định: “Ý thức chẳng qua chỉ là cái vật chấtđược di chuyển vào trong đầu óc của con người và được cải biến đi ở trongđó” Với bản năng và những năng lực vốn có, sự nhạy bén của các giác quancon người có thể chép lại, chụp lại, phản ánh lại vật chất, hay nói cách khác, conngười có khả năng nhận thức vật chất Vật chất tuy rộng đến cùng cực nhưng nóluôn biểu hiện sự tồn tại của mình dưới dạng các thực thể như nước, đất, không
Trang 17khí, cái bàn, cái ghế, cái bát, quả ổi, cái bút…Các thực thể này do những đặctính bản thể luận vốn có của nó, nên khi trực tiếp hay gián tiếp tác động vào cácgiác quan sẽ đem lại cảm giác cho con người thông qua mắt, mũi, tai, tay,chân… Về nguyên tắc không có phạm trù nào là không nhận thức được, chỉ cónhững đối tượng vật chất chưa được nhận thức mà thôi
Thứ ba, vật chất là cái mà ý thức chẳng qua chỉ là sự phản ánh nó Chỉ
có một thế giới duy nhất là thế giới vật chất Trong thế giới ấy, theo quy luậtvốn có của nó mà đến một thời điểm nhất định sẽ cùng một lúc tồn tại hai hiệntượng - hiện tượng vật chất và hiện tượng tinh thần Các hiện tượng vật chấtluôn tồn tại khách quan, không lệ thuộc vào các hiện tượng tinh thần Còn cáchiện tượng tinh thần (cảm giác, tư duy, ý thức ), lại luôn luôn có nguồn gốc từcác hiện tượng vật chất và những gì có được trong các hiện tượng tinh thần ấy(nội dung của chúng) chẳng qua cũng chỉ là chép lại, chụp lại, là bản sao củacác sự vật, hiện tượng đang tồn tại với tính cách là hiện thực khách quan.Ngày nay, khoa học tự nhiên, khoa học xã hội nhân văn ngày càng pháttriển với những khám phá mới càng khẳng định tính đúng đắn của quan điểmduy vật biện chứng về vật chất của Lênin, chứng tỏ nó vẫn còn giữ nguyên giátrị và càng khẳng định vai trò là hạt nhân thế giới quan, phương pháp luận đúngđắn của các khoa học hiện đại
1.1.2 Phương thức tồn tại
Phương thức tồn tại của vật chất tức là cách thức tồn tại và hình thức tồntại của vật chất Chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định: Vận động là cáchthức tồn tại đồng thời là hình thức tồn tại của vật chất; không gian, thời gian làhình thức tồn tại của vật chất
1.1.2.1 Vận động là gì?
Theo Ph.Ăngghen thì Vận động, hiểu theo nghĩa chung nhất, tức đượchiểu là một phương thức tồn tại của vật chất, là một thuộc tính cố hữu của vật
Trang 18chất, thì bao gồm tất cả mọi sự thay đổi và mọi quá trình diễn ra trong vũ trụ, kể
từ sự thay đổi vị trí đơn giản cho đến tư duy
Hoặc có thể hiểu đơn giản hơn vận động là mọi sự biến đổi nói chung
1.1.2.1.1 Vận động là một phương thức tồn tại của vật chất.
Vật chất chỉ tồn tại bằng cách vận động và chỉ thông qua vận động mà vậtchất biểu hiện sự tồn tại của mình
Con người chỉ nhận thức sâu sắc về sự vật thông qua trạng thái vận độngcủa giới vật chất
1.1.2.1.2 Vận động là thuộc tính cố hữu của vật chất.
- Vận động cơ học: Đó là sự dịch chuyển vị trí của các vật thể trong khônggian
- Vận động vật lý: Đó là sự vận động của các phân tử, các hạt cơ bản, vậnđộng điện tử, các quá trình nhiệt, điện,…
- Vận động hoá học: Đó là sự vận động của các nguyên tử, sự hoá hợp vàphân giải của các chất
Trang 19- Vận động sinh học: Đó là sự trao đổi chất giữa cơ thể sống và môitrường.
- Vận động xã hội: Đó là sự thay đổi, sự thay thế các quá trình vận độngcủa các hình thái kinh tế xã hội
Năm hình thức vận động trên chúng khác nhau về chất nhưng có quan hệbiện chứng với nhau Hình thức vận động cao bao hàm các hình thức vận độngthấp trong đó nhưng không có chiều ngược lại Các hình thức vận động có thểchuyển hóa cho nhau Mỗi sự vật có thể gắn liền với nhiều hình thức vận độngkhác nhau nhưng bao giờ cũng được đặc trưng bằng một hình thức vận động cơbản
Theo quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng, vận động là tuyệt đối,vĩnh viễn còn đứng im chỉ là tương đối, tạm thời Đứng im là trạng thái đặc biệtcủa vận động, đó là vận động trong trạng thái cân bằng Đứng im là tiền đề củavận động
1.1.2.3 Hình thức tồn tại của vật chất trong không gian và thời gian.
Xét về mặt quảng tính, sự cùng tồn tại, trật tự, kết cấu và sự tác động lẫnnhau Những hình thức tồn tại như vậy được gọi là không gian Mặt khác, sự tồntại xét về độ dài diễn biến, sự kế tiếp của các quá trình thì được gọi là khônggian
Vật chất, không gian, thời gian không tách rời nhau Không gian và thờigian đều có tính khách quan, vĩnh cửu và vô tận Tuy nhiên không gian sẽ có bachiều: chiều cao, chiều rộng, chiều dài; thời gian có một chiều: từ quá khứ đếntương lai Không có vật chất nào tồn tại ngoài không gian và thời gian; cũngkhông có không gian, thời gian tồn tại ở ngoài vật chất
Trang 201.2 Ý nghĩa phương pháp luận
Định nghĩa vật chất đã bao quát được các mặt vấn đề của triết học, thểhiện rõ trên lập trường của duy vật biện chứng, bác bỏ quan điểm của chủ nghĩaduy tâm và thuyết không thể biết, bác bỏ chủ nghĩa duy vật siêu hình và máymóc
- Ví dụ: Nếu chúng ta bác bỏ khái niệm vật chất dựa trên nguyên tử, về cácvật chất cụ thể, chúng ta không thấy vật chất trong đời sống xã hội tồn tại.Trong nhận thức và thực tiễn đòi hỏi con người phải quán triệt nguyên tắckhách quan, xuất phát từ hiện thực khách quan, tôn trọng khách quan, nhận thức
và vận dụng đúng quy luật khách quan
Tạo mối liên hệ với chủ nghĩa duy vật lịch sử để khắc phục những hạnchế quan niệm về vật chất tồn tại trước đó, thành một hệ thống lí luận thốngnhất
Tạo cơ sở để khoa học đi sâu vào nghiên cứu và khám phá các dạng hoặchình thức cụ thể của vật chất cũng như đối tượng nghiên cứu tương ứng tồn tạitrong thế giới Phương pháp luận của vật chất là một nền tảng quan trọng chonghiên cứu và hiểu biết về các lĩnh vực vật lý, hóa học, sinh học và các lĩnh vựckhoa học khác
- Ví dụ: Trong vật lý, nghiên cứu về tốc độ và hướng di chuyển của các vậtthể trong không gian Trong hóa học, giải thích cấu tạo và tương tác của cácnguyên tố và hợp chất hóa học Trong sinh học, nghiên cứu về cấu trúc của tếbào và ADN
Tồn tại xã hội là vật chất trong xã hội, thể hiện trong những vấn đề về sựvận động và phát triển xã hội, mà trước hết là phương thức sản xuất, từ đó thúcđẩy xã hội phát triển dựa trên những phương pháp tối ưu