- Quan điểm duy tâm về nguồn gốc của ý thức bị chủ nghĩa Mác phê phán là sai lầm, vì nó phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất, phủ nhận mốI quan hệgiữa vật chất và ý thức, phủ nhận
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Trang 21 Phạm Ngọc Ánh - MSV: 23D120007
(Nhóm trưởng)
6 Phạm Hoàng Cường – MSV: 23D120059
Trang 3MỤC LỤC
Trang 4
h Nguy cơ tụt hậu ngày càng cao Trước tình hình đó, Đảng và nhà nước ta cần tiế
p tục đẩy mạnh công cuộc đổi mới toàn diện Ngoài đổi mới kinh tế xã hội, chúng t
a phải không ngừng nâng cao khả năng nhận thức cho mỗi người Tuy nhiên nếu ch
ỉ chú trọng đến vật chất và tri thức mà bỏ qua công tác văn hoá - tư tưởng thì sẽ khô
ng phát huy được thế mạnh đời sống tinh thần – xã hội, xây dựng đời sống tinh thầ
n và tạo ra được những điều kiện đảm bảo sự phát triển của con người
Như vậy, phát huy tính năng động chủ quan mà biểu hiện trong đời sống xã hội l
à các vấn đề khoa học - văn hoá - tư tưởng có vai trò vô cùng quan trọng Tìm hiểu
về ý thức để có những biện pháp đúng đắn tạo điều kiện cho sự phát triển toàn diện
xã hội Đồng thời biết vận dụng để xác định mục tiêu, lập kế hoạch và lựa chọn phương pháp tổ chức hiệu quả nhằm đạt được mục tiêu đề ra một cách tốt nhất Việc hiểu rõ nguồn gốc, bản chất, kết cấu ý thức là vô cùng cần thiết để từ đó c
ó thể vận dụng vào chính bản thân mình Để hiểu hơn về vấn đề này chúng tôi đã chọn đề tài: “Cơ sở lý luận của bài học tính năng động chủ quan Vận dụng bài học n
ày vào việc phát huy nhân tố chủ quan trong hoạt động tự học của sinh viên hiện nay’’
Trang 5I CHƯƠNG I: QUAN ĐIỂM CỦA TRIẾT HỌC MÁC – LÊNIN VỀ NGUỒN GỐC, BẢN CHẤT CỦA Ý THỨC
1.1 Nguồn gốc của ý thức
1.1.1 Quan điểm trước Mác về nguồn gốc của ý thức:
- Quan điểm trước Mác về nguồn gốc của ý thức là quan điểm duy tâm Theo quan điểm này, ý thức có trước, vật chất có sau, ý thức sinh ra vật chất, chi phối s
ự tồn tại và vận động của thế giới vật chất Có nhiều hướng duy tâm khác nhau,nhưng chung quy đều coi ý thức là cái cơ bản, là cái đầu tiên, là cái tạo ra mọi th
ứ
- Quan điểm duy tâm về nguồn gốc của ý thức bị chủ nghĩa Mác phê phán là s
ai lầm, vì nó phủ nhận sự tồn tại khách quan của vật chất, phủ nhận mốI quan hệgiữa vật chất và ý thức, phủ nhận vai trò của lao động và ngôn ngữ trong hình thành ý thức
VD: Chủ nghĩa duy tâm tôn giáo cho rằng ý thức là do Thượng đế ban cho con người, Thượng đế là nguồn gốc của mọi sự vật Chủ nghĩa duy tâm triết học cho rằng ý thức là do tư duy của con người tạo ra, tư duy là nguồn gốc của mọi hiện tượng
1.1.2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc của
ý thức:
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về nguồn gốc của ý thức là qua
n điểm coi ý thức là sản phẩm của vật chất, là hình thức phản ánh cao nhất thế gi
ới hiện thực, ý thức chỉ nảy sinh ở giai đoạn cao của thế giới vật chất, cùng với s
ự xuất hiện của con người
- Ý thức có nguồn gốc tự nhiên và nguồn gốc xã hội, gắn liền với bộ óc người,lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hội của con người Quan điểm này phản án
Trang 6h đúng sự thật, phù hợp với thực tiễn, giải thích được nguồn gốc, bản chất và vai t
rò của ý thức
VD1: Ý thức là sản phẩm của quá trình lao động, ngôn ngữ và các quan hệ xã hộ
i của con người: Thông qua quá trình lao động, người cổ đại tìm ra lửa, tạo ra cá
c công cụ lao động mới, biết cách nấu chín thức ăn, từ đó phát triển bộ não, giácquan và các năng lực, trình độ con người được nâng lên
VD2: Ý thức là sản phẩm của quá trình phản ánh lâu dài của một dạng vật chất sống có tổ chức cao là bộ óc người: Khi bộ óc người nhận được các tín hiệu từ cá
c giác quan, nó sẽ xử lý và lưu trữ các thông tin đó, từ đó tạo ra các khái niệm, s
Nguồn gốc tự nhiên của ý thức
- Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc tự nhiên của ý thức, trong đó, hai yếu t
ố cơ bản nhất là bộ óc người và mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo nên hiện tượng phản ánh năng động, sáng tạo
- Về bộ óc người: ý thức là thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là
bộ óc người, là chức năng của bộ óc, là kết quả hoạt động sinh lý thần kinh của
bộ óc Bộ óc càng hoàn thiện, hoạt động sinh lý thần kinh của bộ óc càng có hiệ
u quả, ý thức của con người càng phong phú và sâu sắc
- Về mối quan hệ giữa con người với thế giới khách quan tạo ra quá trình phản ánh năng động, sáng tạo: Quan hệ giữa con người với thế giới khách qua
n là quan hệ tất yếu ngay từ khi con người xuất hiện Trong mối quan hệ này, th
Trang 7Triết học
Mác-… 100% (13)
20
Phân tích cơ sở lý luận của quan điểm…
14
Trang 8ế giới khách quan được phản ánh thông qua hoạt động của các giác quan đã tácđộng đến bộ óc người, hình thành nên ý thức.
- Phản ánh là sự tái tạo những đặc điểm của dạng vật chất này ở dạng vật chấ
t khác trong quá trình tác động qua lại lẫn nhau giữa chúng
Phản ánh là thuộc tính của tất cả các dạng vật chất, song phản ánh được thể hiện dưới nhiều hình thức, trình độ: phản ánh vật lý, hóa học; phản ánh sinh học; phảnánh tâm lý và phản ánh năng động, sáng tạo Những hình thức này tương ứng vớ
i quá trình tiến hóa của các dạng vật chất tự nhiên
Phản ánh vật lý, hóa học : là hình thức phản ánh thấp nhất, đặc trưng cho vật chất
vô sinh Phản ánh vật lý, hóa học thể hiện qua những biến đổi về cơ, lý, hóa khi
có sự tác động qua lại lẫn nhau giữa các dạng vật chất vô sinh Hình thức phản á
nh này mang tính thụ động, chưa có định hướng lựa chọn của vật nhận tác động.Phản ánh sinh học: là hình thức phản ánh cao hơn, đặc trưng cho giới tự nhiên hữ
u sinh Tương ứng với quá trình phát triển của giới tự nhiên hữu sinh, phản ánh sinh học được thể hiện qua tính kích thích, tính cảm ứng, phản xạ
Phản ánh tâm lý: là phản ánh của động vật có hệ thần kinh trung ương được thựchiện trên cơ sở điều khiển của hệ thần kinh thông qua cơ chế phản xạ có điều kiện
Phản ánh ý thức: là hình thức phản ánh cao nhất trong các hình thức phản ánh màchỉ có ở con người Đây là sự phản ánh có tính chủ động lựa chọn thông tin, xử l
ý thông tin để tạo ra những thông tin mới, phát hiện ý nghĩa của thông tin
Nguồn gốc xã hội của ý thức
- Có nhiều yếu tố cấu thành nguồn gốc xã hội của ý thức; trong đó, cơ bản nhất
và trực tiếp nhất là lao động và ngôn ngữ
- Lao động là quá trình con người tác động vào giới tự nhiên nhằm tạo ra sản p
hẩm phục vụ cho nhu cầu tồn tại và phát triển của mình Lao động cũng là quá trình vừa làm thay đổi cấu trúc cơ thể người, vừa làm giới tự nhiên bộc lộ những thuộc tính, những kết cấu, những quy luật vận động, v.v của nó qua những hiện t
Triết họcMác-Lênin 100% (1)
Bài thi triết (Nhi) 004
-Triết họcMác-Lênin None
7
Trang 9ượng mà con người có thể quan sát được Những hiện tượng ấy, thông qua hoạtđộng của các giác quan, tác động đến bộ óc người và bằng hoạt động của bộ óc,tri thức nói riêng, ý thức nói chung về thế giới khách quan hình thành và phát triển.
- Ngôn ngữ là hệ thống tín hiệu vật chất chứa đựng thông tin mang nội dung ý
thức
Không có ngôn ngữ, ý thức không thể tồn tại và thể hiện
Sự ra đời của ngôn ngữ gắn liền với lao động Lao động ngay từ đầu đã mang tính
xã hội Mối quan hệ giữa các thành viên trong quá trình lao động làm nảy sinh ở
họ nhu cầu phải có phương tiện để giao tiếp, trao đổi tư tưởng Nhu cầu này làmngôn ngữ nảy sinh và phát triển ngay trong quá trình lao động Nhờ ngôn ngữ, c
on người đã không chỉ giao tiếp, trao đổi mà còn khái quát, tổng kết, đúc kết thự
c tiễn, truyền đạt kinh nghiệm, truyền đạt tư tưởng từ thể hệ này qua thể hệ khác.Như vậy, nguồn gốc cơ bản, trực tiếp và quan trọng nhất quyết định sự ra đời và phát triển của ý thức là lao động Sau lao động và đồng thời với lao động là ngônngữ; đó là hai sức kích thích chủ yếu đã làm cho bộ óc đó dần dần biến chuyển thành bộ óc của con người, khiến cho tâm lý động vật dần dần chuyển hóa thành
ý thức
1.2 Bản chất của ý thức
1.2.1 Quan điểm trước Mác về bản chất của ý thức
- Chủ nghĩa duy tâm: Cường điệu hóa vai trò của ý thức, tách ý thức ra khỏi đời số
ng hiện thực và là nguồn gốc sinh ra thế giới vật chất
CNDT: Các nhà triết học duy tâm cho rằng ý thức là nguyên thể đầu tiên, tồntại vĩnh viễn, là nguyên nhân sinh thành, chi phối sự tồn tại, biến đổi của toàn
bộ thế giới vật chất
CNDT khách quan: Tuyệt đối hoá vai trò của lý tính, khẳng định thế giới “ýniệm” hay, “ý niệm tuyệt đối” là bản thể, sinh ra toàn bộ thế giới hiện thực
Trang 10Ý thức của con người chỉ là sự “hồi tưởng” về “ý niệm”, hay “tự ý thức” lại
“ý niệm tuyệt đối”
CNDT chủ quan: Tuyệt đối hoá vai trò của cảm giác, coi cảm giác là tồn tại d
uy nhất, “tiên thiên”, sản sinh ra thế giới vật chất Ý thức của con người là docảm giác sinh ra, cảm giác theo quan niệm của CNDTCQ chỉ là cái vốn có củ
a mỗi cá nhân tồn tại tách rời, biệt lập với thế giới bên ngoài
- Chủ nghĩa duy vật siêu hình: Tầm thường hóa vai trò của ý thức, coi ý thức chỉ l
à 1 dạng vật chất; là sự phản ánh giản đơn, thụ động về thế giới vật chất
- Các nhà duy vật siêu hình phủ nhận tính chất siêu tự nhiên của ý thức, tinh thần
Họ xuất phát từ thế giới hiện thực để lý giải nguồn gốc của ý thức Các nhà duy vậtsiêu hình đã đồng nhất ý thức với vật chất Họ coi ý thức cũng chỉ là một dạng vật chất đặc biệt
=> Những sai lầm, hạn chế của CNDT và CNDVSH trong quan niệm về ý thức đãđược các giai cấp bóc lột, thống trị triệt để lợi dụng, lấy đó làm cơ sở lý luận, công
cụ để nô dịch tinh thần quần chúng lao động
1.2.2 Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ý thức
- Ý thức là hình ảnh chủ quan của thế giới khách quan:
+ Ý thức là “hình ảnh” hiện thực khách quan trong óc người
+ Nội dung phản ánh là khách quan, hình thức phản ánh là chủ quan
+ Ý thức là sự phản ánh tích cực, sáng tạo gắn với thực tiễn xã hội Ý thức phản á
nh ngày càng sâu sắc, từng bước, xâm nhập các tầng bản chất, quy luật, điều kiện đ
em lại hiệu quả hoạt động thực tiễn Trên cơ sở đó, bằng những thao tác của tư duytrừu tượng đem lại những tri thức mới để chỉ đạo hoạt động thực tiễn, chủ động cảitạo thế giới trong hiện thực, sáng tạo ra “thiên nhiên thứ hai” in đậm dấu ấn con người Như vậy sáng tạo là đặc trưng bản chất nhất của ý thức Sự phản ánh ý thứ
c là quá trình thống nhất của ba mặt
- Trao đổi thông tin giữa chủ thể và đối tượng phản ánh Đây là quá trình mang tí
nh hai chiều, có định hướng và chọn lọc các thông tin cần thiết
Trang 11- Xây dựng các học thuyết Lý thuyết khoa học: Thực chất đây là quá trình “sán
g tạo lại” hiện thực của ý thức theo nghĩa: mã hóa các đối tượng vật chất thành các
ý tưởng tinh thần phi vật chất
- Vận dụng để cải tạo hoạt động thực tiễn: chuyển hóa mô hình từ tư duy ra hiệ
n thực khách quan, tức là quá trình hiện thực hóa tư tưởng, thông qua hoạt động thự
c tiễn biến cái quan niệm thành cái thực tại, biến các ý tưởng phi vật chất trong tư d
Ý thức là một thuộc tính của một dạng vật chất có tổ chức cao là bộ óc người
Bộ óc người là một bộ máy vật chất phức tạp, có khả năng tiếp nhận, xử lý v
à phản ánh thông tin từ thế giới bên ngoài
Ý thức có vai trò quan trọng đối với con người Ý thức giúp con người nhận thức, hiểu biết thế giới xung quanh Ý thức giúp con người điều khiển hành vi hoạt động của mình Ý thức giúp con người sáng tạo ra những giá trị vật chấ
t và tinh thần mới
Chủ nghĩa duy vật biện chứng đã giải quyết một cách khoa học vấn đề bản ch
ất của ý thức Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng về bản chất của ýthức đã được chứng minh bằng thực tiễn của khoa học và đời sống
Trang 12Khái niệm: là toàn bộ những hiểu biết của con người, là kết quả của quá trìnhnhận thức, là sự tái tạo lại hình ảnh của đối tượng được nhận thức dưới dạngcác loại ngôn ngữ.
Tri thức là yếu tố cơ bản, cốt lõi
Tri thức có nhiều lĩnh vực khác nhau như: tri thức về tự nhiên, xã hội, con người
Tri thức có nhiều cấp độ khác nhau như: tri thức cảm tính và tri thức lý tính;tri thức kinh nghiệm và tri thức lý luận; tri thức tiền khoa học và tri thức kho
a học;
b Tình cảm
Khái niệm: Tình cảm là một hình thái đặc biệt của sự phản ánh tồn tại, nó ph
ản ánh quan hệ giữa người với người và quan hệ giữa người với thế giới khác
h quan
Tình cảm tham gia và trở thành một trong những động lực quan trọng của ho
ạt động con người
c Ý chí
Khái niệm: Ý chí là những cố gắng, nỗ lực, khả năng huy động mọi tiềm năn
g trong mỗi con người vào hoạt động để có thể vượt qua mọi trở ngại đạt đượ
c mục đích đề ra
Muốn vượt qua khó khăn để đạt tới mục đích, chủ thể nhận thức phải có ý ch
í, quyết tâm cao
1.3.2 Các cấp độ của ý thức
a Cấp độ tự ý thức
Khái niệm: Tự ý thức là ý thức hướng về nhận thức bản thân mình trong mối qu
an hệ với ý thức về thế giới bên ngoài
Ví dụ: Cá nhân ý thức bản thân muốn được điểm cao nên học hành chăm chỉ
Trang 13Đặc điểm:
Là thành tố quan trọng, đánh dấu trình độ phát triển của ý thức
Giúp chủ thể: xác định đúng vị trí, mạnh yếu của mình, ý thức về mình như một
cá nhân - chủ thể có ý thức đầy đủ về hành động của mình; luôn làm chủ bản thâ
n, chủ động điều chỉnh hành vi của mình trong tác động qua lại với thế giới khác
h quan
- Tự ý thức không chỉ là tự ý thức của cá nhân, mà còn là tự ý thức của các nhó
m xã hội khác nhau về địa vị của họ trong hệ thống sản xuất, về lợi ích và lý tưở
ng của mình
b Cấp độ tiềm thức
Khái niệm: Tiềm thức là những hoạt động tâm lý diễn ra bên ngoài sự kiểm soátcủa ý thức
Ví dụ: Nếu bạn vừa trải qua điều gì đó tồi tệ ở trường, thì tiềm thức của bạn có t
hể chọn đặt tất cả trải nghiệm học tập của bạn vào vùng “điều này sẽ không vuiđâu”
Về bản chất, tiềm thức là những tri thức mà chủ thể đã có được từ trước nhưng đ
ã gần như thành bản năng, thành kỹ năng nằm trong tầng sâu ý thức của chủ thể,
là ý thức dưới tiềm tàng
Đặc điểm:
-Có vai trò quan trọng trong đời sống và tư duy khoa học
-Gắn bó rất chặt chẽ với loại hình tư duy chính xác, được lặp lại nhiều lần
- Khi tiềm thức hoạt động sẽ góp phần giảm bớt sự quá tải của đầu óc mà vẫn đả
m bảo độ chính xác cao và chặt chẽ cần thiết của tư duy khoa học
c Cấp độ vô thức
Khái niệm: Vô thức là những hiện tượng tâm lý không phải do lý trí điều khiển, n
ằm ngoài phạm vi của lý trí mà ý thức không kiểm soát được trong một lúc nào đó
Ví dụ: Người mắc chứng mộng du vừa ngủ vừa đi trên mái nhà
Trang 14Vô thức biểu hiện ra thành nhiều hiện tượng khác nhau: bản năng ham muốn, giấc
mơ, bị thôi miên, lỡ lời, nói nhịu,
Đặc điểm:
-Vô thức có chức năng là giải tỏa những ức chế trong hoạt động thần kinh do thần ki
nh làm việc quá tải
-Góp phần quan trọng trong việc lập lại thế cân bằng trong hoạt động tinh thần của c
on người mà không dẫn tới trạng thái ức chế quá mức
-Nhờ vô thức mà những chuẩn mực con người đặt ra được thực hiện một cách tự nhi
ên không có sự khiên cưỡng
II CHƯƠNG 2: VẬN DỤNG VIỆC PHÁT HUY NHÂN TỐ CHỦ QUAN TRONG HOẠT ĐỘNG TỰ HỌC CỦA SINH VIÊN HIỆN NAY
2.1 Thực trạng hoạt động tự học của sinh viên hiện nay
- Hiện nay hầu hết các trường đại học ở Việt Nam đều chú trọng vấn đề tự học củ
a sinh viên, khuyến khích sinh viên học tập một cách chủ động và sáng tạo Thế như
ng phần lớn sinh viên hiện nay vẫn chưa biết tự học một cách hiệu quả
- Theo giáo sư Phạm Minh Hạc, nguyên Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo : “Sốsinh viên thực sự chăm học tự rèn luyện tu dưỡng thì không nhiều có trường chỉ dư
ới 10%, đa số sinh viên mờ nhạt về lý tưởng không có sự phấn đấu”
Hầu hết sinh viên không chịu tìm tòi kiến thức mới, chỉ chờ đợi vào giáo viênGiáo viên dạy từ đâu sinh viên học từ đó, học một cách máy móc, dập khuôn, không có sự sáng tạo Sinh viên chưa thực sự chủ động trong vấn đề học tập cũngnhư sắp xếp thời gian hay lên kế hoạch học tập cho riêng mình
Đa phần sinh viên theo đang học theo kiểu đối phó Đối phó với giảng viên, đ
ối phó với thi cử Thông thường, khi đến kỳ thi thì các em mới vội vàng Học những nội dung liên quan đến thi những nội dung khác không liên quan đến điểm
số các em thờ ơ, để ngoài tai Nếu sinh viên chỉ biết học tủ, học vẹt thì sẽ nhanh