1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Phối hợp các phương pháp và phương tiện dạy học khi dạy các kiến thức về dao động (vật lý 12) theo hướng phát huy tính tích cực, sáng tạo của học sinh miền núi

125 1 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 125
Dung lượng 1,04 MB

Nội dung

i ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ QUỲNH HOA Tên đề tài: PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ DAO ĐỘNG (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC THÁI NGUYÊN 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên Tai ngay!!! Ban co the xoa dong chu nay!!! http://www.lrc-tnu.edu.vn1 ii ĐẠI HỌC THÁI NGUYÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM VŨ QUỲNH HOA Tên đề tài: PHỐI HỢP CÁC PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI DẠY MỘT SỐ KIẾN THỨC VỀ DAO ĐỘNG (VẬT LÍ 12) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI Chuyên nghành:LL& PPDH môn Vật lý Mã số: 60.14.10 LUẬN VĂN THẠC SĨ GIÁO DỤC HỌC Hướng dẫn khoa học: PGS – TS: Nguyễn Văn Khải THÁI NGUYÊN 2012 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn2 iii LỜI CẢM ƠN Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc tới PGS - TS Nguyễn Văn Khải trực tiếp hướng dẫn bảo tận tình tác giả suốt trình thực luận văn Tác giả xin chân thành cảm ơn tới thầy, cô phản biện đọc cho nhận xét quý báu luận văn Tác giả chân thành cảm ơn trường Đại học Sư phạm - Đại học Thái Nguyên, Khoa Vật lý Khoa Sau Đại học trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên tạo điều kiện tốt cho tác giả hoàn thành luận văn Tác giả chân thành cám ơn Thầy, Cô thuộc tổ môn PP khoa Vật lý trường Đại học sư phạm Thái Nguyên giúp đỡ trình triển khai nghiên cứu Tác giả chân thành cảm ơn trường THPT Chu Văn An, THPT Nguyễn Huệ, THPT Đại Từ tỉnh Thái Nguyên tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả thực nghiệm sư phạm hoàn thành luận văn Tác giả xin tỏ lòng biết ơn tới giúp đỡ tận tình Thầy, Cơ cộng tác thực nghiệm sư phạm, anh, chị em đồng nghiệp người thân gia đình động viên, giúp đỡ tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả hoàn thành luận văn Luận văn hoàn thành khoa sau đại học Trường Đại học Sư phạm Thái Nguyên Tác giả luận văn Vũ Quỳnh Hoa Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn3 i MỤC LỤC Trang phụ bìa Trang Mục lục ………………………………………………………………………… i Danh mục kí hiệu, chữ viết tắt……………………………………………… iv Danh mục bảng……………………………………………………………… v Danh mục đồ thị……………………………………………………………….vi MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI II MỤC ĐÍCH NGHIÊN CỨU III KHÁCH THỂ VÀ ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU PHẠM VI NGHIÊN CỨU IV GIẢ THUYẾT KHOA HỌC V NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU VI PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU………………………………………………2 VII ĐÓNG GÓP CỦA ĐỀ TÀI VIII CẤU TRÚC CỦA LUẬN VĂN Chương I: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN CỦA VIỆC PHỐI HỢP PHƯƠNG PHÁP VÀ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC KHI DẠY CÁC KIẾN THỨC VỀ DAO ĐỘNG( VẬT LÝ 12) THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH MIỀN NÚI 1.1 Tổng quan vấn đề nghiên cứu 1.2 Lý luận phương pháp dạy học .5 1.2.1 Khái niệm phương pháp dạy học 1.2.2 Những phương pháp dạy học vật lý trường phổ thông .6 1.2.3 Phương pháp dạy học tích cực [36] 1.2.4 Đặc trưng phương pháp dạy học tích cực [14] .9 1.2.5 Các phương pháp dạy học có khả tích cực hóa hoạt động nhận thức vật lý học sinh 12 1.3 Phương tiện dạy học[33,14] 17 1.3.1 Phương tiện dạy học 17 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn4 ii 1.3.2 Phương tiện dạy học đại dạy học Vật lí [14] 20 1.3.3 Ưu điểm nhược điểm phương tiện dạy học đại .22 1.4 Phối hợp phương pháp phương tiện đại dạy học Vật lý 23 1.4.2 Các biện pháp phối hợp phương pháp phương tiện dạy học đại dạy học vật lí 26 1.5.Tính tích cực, sáng tạo 27 1.5.1 Tính tích cực .27 1.5.2 Tính sáng tạo 30 1.6 Tìm hiểu thực tế dạy học số kiến thức “Dao động” .40 1.6.1 Mục đích 40 1.6.2 Phương pháp tìm hiểu thực tế dạy học .40 1.6.3 Kết điều tra .41 KẾT LUẬN CHƯƠNG I 46 Chương II: XÂY DỰNG TIẾN TRÌNH DẠY HỌC MỘT SỐ BÀI VỀ DAO ĐỘNG VẬT LÝ 12 THEO HƯỚNG PHÁT HUY TÍNH TÍCH CỰC, SÁNG TẠO CỦA HỌC SINH 47 2.1 Sự phát triển kiến thức dao động ( Chương trình vật lý 12 ) 47 2.1.1 Đặc điểm kiến thức “Dao động” chương trình vật lý 12 47 2.1.2 Phân tích logic hình thành phát triển kiến thức “Dao động”- Vật lí 12 .48 2.2 Xây dựng tiến trình dạy học số kiến thức “Dao động” 49 2.2.1 Định hướng chung tiến trình xây dựng phương án dạy học số cụ thể theo hướng nghiên cứu đề tài .49 2.2.2 Thiết kế tiến trình dạy học bài: “Con lắc lị xo” 52 2.2.3 Thiết kế tiến trình dạy học bài: “Mạch dao động” 62 KẾT LUẬN CHƯƠNG II .79 Chương III: THỰC NGHIỆM SƯ PHẠM 80 3.1 Mục đích nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm 80 3.1.1 Mục đích thực nghiệm sư phạm 80 3.1.2 Nhiệm vụ thực nghiệm sư phạm .80 3.2 Đối tượng thực nghiệm sư phạm .80 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn5 iii 3.3 Phương pháp thực nghiệm sư phạm 81 3.4 Khống chế tác động ảnh hưởng đến kết TNSP 82 3.5 Chuẩn bị cho thực nghiệm sư phạm 82 3.5.1 Chọn lớp thực nghiệm đối chứng .82 3.5.2 Các thực nghiệm sư phạm 83 3.6 Giáo viên cộng tác thực nghiệm sư phạm 83 3.7 Đánh giá kết thực nghiệm sư phạm 83 3.7.1 Tiêu chí đánh giá 83 3.7.2 Đánh giá, xếp loại .85 3.7.3 Xây dựng ma trận đề kiểm tra – Đánh giá, thực nghiệm 85 3.8 Tiến hành thực nghiệm sư phạm xử lý kết .88 3.8.1 Yêu cầu chung xử lý kết thực nghiệm sư phạm 88 3.8.2 Phân tích xử lý kết định tính thực nghiệm sư phạm .89 3.8.3 Phân tích xử lý kết định lượng TNSP .91 KẾT LUẬN CHUNG 104 TÀI LIỆU THAM KHẢO .106 PHỤ LỤC 109 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn6 iv CÁC DANH MỤC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT BT Bài tập CNGD Công nghệ giáo dục CNTT Công nghệ thông tin DH Dạy học ĐC Đối chứng GQVĐ Giải vấn đề GV Giáo viên HS Học sinh KT Kiểm tra NC Nâng cao PP Phương pháp PPDH Phương pháp dạy học PPDHTC Phương pháp dạy học tích cực PP&PTDH Phương pháp phương tiện dạy học PTDH Phương tiện dạy học QN Quan niệm SBT Sách tập SGK Sách giáo khoa STK Sách tham khảo THPT Trung học phổ thơng TN Thực nghiệm T/N Thí nghiệm TNSP Thực nghiệm sư phạm TTC Tính tích cực VTCB Vị trí cân CLLX Con lắc lị xo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn7 v DANH MỤC CÁC BẢNG, CÁC BIỂU, CÁC ĐỒ THỊ STT NỘI DUNG TRANG CÁC BẢNG Bảng 1.1 Sử dụng sách phục vụ cho giảng dạy giáo viên 42 Bảng 1.2 Phương pháp dạy học giáo viên 43 Bảng 1.3 Mục đích, động cơ, hứng thú cách thức học môn vật lý HS 44 Bảng 1.4 Khả nhận thức, mức độ tích cực, tự lực HS 45 Bảng 3.1 Đặc điểm chất lượng học tập lớp TN ĐC 82 Bảng 3.2 Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 91 Bảng 3.3 Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 92 Bảng 3.4 Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 93 Bảng 3.5 Bảng kết tính tham số thống kê - Bài kiểm tra số 93 Bảng 3.6 Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi Σ ω - Bài kiểm tra số 94 Bảng 3.7 Bảng phân phối thực nghiệm - Bài kiểm tra số 96 Bảng 3.8 Bảng xếp loại - Bài kiểm tra số 97 Bảng 3.9 Bảng phân phối tần suất - Bài kiểm tra số 98 Bảng 3.10 Bảng kết tính tham số thống kê - Bài kiểm tra số 98 Bảng 3.11 Bảng tần số luỹ tích hội tụ lùi Σ ω - Bài kiểm tra số 99 Bảng 3.12 Thống kê tỷ lệ trả lời sai câu hỏi KT QN HS 101 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn8 vi CÁC ĐỒ THỊ Đồ thị biểu diễn tần suất lần 94 Đồ thị biểu diễn tần suất lùi lần 95 Đồ thị biểu diễn tần suất lần 99 Đồ thị biểu diễn tần suất lùi lần 100 CÁC BIỂU Biểu đồ Biểu đồ phân loại lần 92 Biểu đồ Biểu đồ phân loại lần 97 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn9 MỞ ĐẦU I LÍ DO CHỌN ĐỀ TÀI Hiện nay, đất nước bước vào thời kì cơng nghiệp hố, đại hố, mở cửa hội nhập quốc tế Bối cảnh lịch sử đặt yêu cầu nhân tố người đặt thách thức cho ngành giáo dục Thực theo định hướng đổi xác định nghị Trung ương thể chế hoá Luật giáo dục cụ thể hoá trong thị Bộ Giáo dục Đào tạo Luật Giáo dục, điều 28.2 ghi “Phương pháp giáo dục phổ thơng phải phát huy tính tích cực, tự giác, chủ động, sáng tạo học sinh; phù hợp với đặc điểm lớp học, môn học; bồi dưỡng phương pháp tự học, khả làm việc theo nhóm, rèn luyện kĩ vận dụng kiến thức vào thực tiễn, tác động đến tình cảm, đem lại niềm vui, hứng thú học tập cho học sinh” Một giải pháp hữu hiệu nhằm thực mục tiêu đổi phương pháp dạy học theo hướng tích cực Vì vậy, dạy học phát huy tính tích cực sáng tạo học sinh nhiệm vụ quan trọng giáo dục phổ thơng Qua tìm hiểu thực tế giảng dạy trường phổ thông cho thấy: Sự đổi PPDH trường phổ thông (PT) tiến hành, phát triển tương đối nhanh trường thuộc khu vực thành phố, song chuyển biến chậm trường miền núi, vùng sâu Trong chương trình vật lý lớp 12 dao động điều hoà dao động quan trọng chi phối tượng chương trình vật lý lớp 12 cho dù điện dựa kiến thức Dao động kiến thức quan trọng khơng mặt lí thuyết mà cịn có ý nghĩa thực tế Nếu phối hợp hợp lí phương pháp phương tiện dạy học, đồng thời xây dựng tiến trình dạy học phù hợp với logic phát triển kiến thức dao động(vật lý 12 bản) nâng cao tính tích cực, sáng tạo học sinh miền núi, góp phần nâng cao chất lượng dạy học môn vật lý trường THPT(Trung học phổ thông) Như vậy, để việc dạy kiến thức dao động có hiệu quả, ta cần có nghiên cứu cặn kẽ nội dung chương trình, phương pháp giảng dạy; đó, Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn10 102 * Từ việc phân tích kết định lượng cho thấy: Tính tích cực sáng tạo nhóm TN cao nhóm ĐC thể chỗ: - Điểm trung bình nhóm TN (6,496; 6,16) ln cao nhóm ĐC (5,517; 5,54) - Điểm giỏi nhóm TN (48,8% ; 55,3%) ln cao nhóm ĐC (30,5%; 26,2%) nhóm ĐC chủ yếu tập chung điểm 5,6 (≈ 43,25%) - Các đồ thị biểu diễn tần suất tần suất tích luỹ hội tụ lùi nhóm TN bên phải bên nhóm ĐC Điều chứng tỏ HS lớp TN nắm vận dụng sáng tạo HS lớp ĐC - Tỉ lệ tồn QN sai nhóm TN giảm hẳn, cịn nhóm ĐC lại tăng lên sau học thời gian (thể qua việc trả lời câu hỏi QN KT) - Hệ số Studen t > tα khác X Y có nghĩa Như vậy, cách định lượng ta khẳng định chắn rằng: Kết học tập lớp TN cao lớp ĐC PP&PTDH đem lại, ngẫu nhiên, may rủi * Tuy nhiên qua TNSP thấy được: Việc phối hợp PP&PTDH DH Vật lý trường THPT gặp phải số khó khăn sau: - Thiết bị PTDH đại trường TN thiếu, chất lượng (THPT Nguyễn Huệ) nên việc áp dụng CNTT vào học trường gặp khó khăn, đơi GV khơng thực đồ - Số HS số lớp TN đông nên việc tổ chức hoạt động học tập theo nhóm gặp nhiều khó khăn, nhiều thời gian Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn111 103 KẾT LUẬN CHƯƠNG III Những kết TN cho thấy: Việc phối hợp PP&PTDH vào DH số kiến thức "Dao động" nói riêng DH Vật lý THPT nói chung hoàn toàn phù hợp, mang lại hiệu cao, có tác dụng kích thích hứng thú, say mê, niềm tin HS học tập, nâng cao tính tích cực sáng tạo HS Việc tổ chức trình DH theo hướng phối hợp PP&PTDH giáo án phần "Dao động" (vật lý 12 CB) góp phần nâng cao tính tích cực sáng tạo HS, giúp HS có tư việc tiếp cận kiến thức khoa học Đồng thời có tác dụng rèn luyện cho HS kĩ thực hành, lực làm việc độc lập, phát huy TTCNT học tập, từ HS thấy tự tin vào thân, kết học tập nâng lên rõ rệt so với trước đợt TN Tiến trình DH theo hướng phối hợp PP&PTDH hồn tồn khả thi tình trường THPT Các trường THPT ngày quan tâm sở vật chất, đồ dùng T/N, phương tiện DH đại trang bị phù hợp với mơ hình "trường học điện tử" Việc phối hợp PP&PTDH phù hợp với đối tượng HS giúp em phát huy TTCNT, có niềm say mê học môn Vật lý Việc đổi KT đánh giá hình thức trắc nghiệm khách quan kết hợp với trắc nghiệm tự luận góp phần đánh giá khả học tập HS, tránh tình trạng ngồi nhầm lớp Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn112 104 KẾT LUẬN CHUNG Thực nhiệm vụ nghiên cứu đề ra, đạt kết sau triển khai đề tài: Trình bày rõ sở lý luận việc DH vật lý PT phối hợp PP&PTDH, nhằm làm cho HS quen với cách tư dựa phương tiện DH mới, đại GV với vai trò người tổ chức, hướng dẫn hoạt động học tập có tác dụng thúc đẩy phong trào học tập tập thể HS, nhờ nâng cao chất lượng học tập Chúng xây dựng qui trình DH cụ thể phối hợp PP&PTDH Đó PPDH phổ biến đại đa số GV ứng dụng DH vật lý Bài TN bước đầu khẳng định tính khả thi hiệu việc phối hợp PP&PTDH nhằm nâng cao tính tích cực sáng tạo HS Kết TN khẳng định giả thuyết nêu ra: HS tiếp thu tốt giảng GV, có khả phát triển tư sáng tạo, nâng cao kết học tập Những qui trình DH mà đề xuất theo hướng nghiên cứu đề tài áp dụng để dạy chương trình THPT THCS Trang bị cho GV vật lý sở lý luận PPDH theo hướng phối hợp PP&PTDH, đồng thời biết vận dụng chúng vào trình giảng dạy Với kết trên, luận văn đạt mục tiêu đề ra, trình thực đề tài cho thấy: Muốn trình DH vật lý đạt hiệu cao, GV phải bỏ nhiều cơng sức nghiên cứu, tìm tịi, thời gian chuẩn bị, lựa chọn PP&PTDH phù hợp với bài, lớp phải tiến hành suốt trình DH, đồng thời phải thực đồng với môn học khác Hiệu DH theo tiến trình phụ thuộc nhiều vào tâm huyết nghề nghiệp, trình độ chun mơn nghệ thuật sư phạm người GV Qua nghiên cứu thấy xuất số vấn đề cần quan tâm để nâng cao hiệu việc vận dụng PP&PTDH DH vật lý nay: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn113 105 a Cần phải xác định rõ mức độ thích hợp lựa chọn PP&PTDH để HS tham gia vào trình xây dựng kiến thức để tránh sức đến chủ nghĩa hình thức, đặc biệt giai đoạn lựa chọn PP&PTDH b Trong trình DH kiện khởi đầu, tình xuất phát cần có hình ảnh minh hoạ sinh động (CNTT hỗ trợ), T/N định tính cho kết nhanh, mẩu truyện ngắn gây hứng thú cho HS vào GV thường hay bỏ qua công đoạn c Đổi cách KT đánh giá, kết hợp hình thức trắc nghiệm khách quan trắc nghiệm tự luận d Cần điều chỉnh số HS lớp THPT từ 35 - 40 em để dễ tổ chức cho HS học tập, thảo luận theo nhóm nhằm phát huy TTCNT HS Chúng tơi hy vọng kết nghiên cứu luận văn áp dụng rộng rãi mở rộng cho nhiều mơn học khác Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn114 106 TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Thị Mai Anh (2002), Phát huy tính tích cực hoạt động nhận thức học sinh lớp 10 THPT qua giải tập Vật lí phương pháp véc tơ, Luận văn thạc sĩ - Trường Đại học Thái Nguyên Lê Thị Bạch (2009)- Phối hợp phương pháp phương tiện dạy học nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh trung học phổ thông miền núi dạy chương “Dịng điện mơi trường”(Vật lý 11- bản) Lương Duyên Bình(Tổng chủ biên), Vũ Quang(Chủ biên), Nguyễn Thượng Chung, Tơ Giang, Trần Chí Minh, Ngơ Quốc Quýnh – SGV Vật lý 12, Vật lý 12 NXB giáo dục 2008 Tơ Văn Bình - T/N Vật lý trường phổ thông ĐHSP Thái Nguyên 2002 Tơ Văn Bình- phát triển tư lực sáng tạo dạy học vật lýGiáo trình đào tạo thạc sỹ 2010 Nguyễn Hữu Chí, Các lí luận thực tiễn lựa chọn phương pháp dạy học, Viện chiến lược chương trình giáo dục Nguyễn Hữu Dũng - Một số vấn đề giáo dục THPT Bộ giáo dục đào tạo NXB Giáo dục 1998 Nguyễn Văn Đồng - An Văn Chiêu - Nguyễn Trọng Di - Phương pháp giảng dạy Vật lý trường phổ thông NXB Giáo dục 1979 Phạm Văn Đồng - Phương pháp dạy học phát huy tính tích cực phương pháp vơ quý báu NCGD H 12/1994 10 Nguyễn Thị Thanh Hà - Nghiên cứu sử dụng số phương pháp dạy học nhằm tích cực hố hoạt động nhận thức học sinh trình dạy học phần quang học Luận án Tiến sĩ, Viện khoa học giáo dục Hà Nội 2002 11 Trần Văn Hà, Vũ Văn Tảo - Dạy học giải vấn đề, hướng đổi công tác giáo dục, đào tạo, huấn luyện Trường Cán quản lý giáo Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn115 107 dục đào tạo Hà Nội 1996 12 Phạm Minh Hạc, Lê Khanh, Trần Trọng Thuỷ, Phạm Hoàng Gia - Tâm lý học NXB Giáo dục 1989 13 Trần Bá Hoành - Dạy học lấy học sinh làm trung tâm NCGD số 1/ 1994 14 Nguyễn Văn Khải, Nguyễn Duy Chiến, Phạm Thi Mai - Lý luận dạy học Vật lí trường phổ thông NXBGD 2007 15 Nguyễn Văn Khải - Những vấn đề lý luận dạy học Vật lý ĐHSP Thái Nguyên 2008 16 Nguyễn Văn Khải- Vận dụng phương pháp dạy học tích cực dạy học vật lí trường trung học phổ thông- 2009 17 Nguyễn Thế Khôi, Vũ Thanh Khiết, Nguyễn Đức Hiệp, Nguyễn Ngọc Hưng, Nguyễn Đức Thâm, Phạm Đình Thiết, Vũ Đình Thiết, Vũ Đình Tuý, Phạm Quý Tư - SGK Vật lý 12 nâng cao; SGV Vật lí 12 nâng cao NXB giáo dục 2008 18 Phan Đình Kiển - Nghiên cứu số đặc điểm phương pháp dạy học Vật lý miền núi ĐHSP Thái Nguyên 1996 19 Phạm Thị Thanh Nga (2003), Phối hợp PPDH nhằm tăng cường TTCNT học sinh dạy chương Cảm ứng điện từ Vật lý 11THPT, Luận văn thạc sĩ, Đại học sư phạm Thái Nguyên 20 Lê Thị Thu Ngân (2008), Lựa chọn phối hợp PPDH tích cực nhằm tăng cường TTCNT dạy số kiến thức sóng ánh sáng Vật lý 12 nâng cao, Luận văn thạc sĩ, Đại học Thái Nguyên 21 Phương pháp giảng dạy vật lý trường phổ thơng Liên Xơ cộng hồ dân chủ Đức, Tập thể tác giả- NXB Giáo dục 22 Phan Trọng Luận - Khái niệm " Học sinh làm trung tâm " NCGD 1995 23 Luật giáo dục - NXB trị quốc gia Hà Nội 2003 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn116 108 24 Nghị hội nghị lần thứ Ban chấp hành trung ương Đảng cộng sản Việt Nam khoá VII tiếp tục đổi nghiệp giáo dục đào tạo NCGD 2/1994 25 Dương Xuân Nghiêm - Người thầy giáo từ phương pháp cổ truyền sang phương pháp tích cực Tạp chí giới số 125 26 Trần Hồng Quân - Cách mạng phương pháp đem lại mặt mới, sức sống cho giáo dục thời đại NCGD 1/1995 27 Phạm Xuân Quế - Sử dụng máy vi tính dạy học Vật lý Bài giảng chuyên đề cao học 2004 28 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng - Dạy học sinh giải vấn đề học Vật lý ĐHSP Hà Nội 1997 29 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng - Tổ chức hoạt động nhận thức cho HS dạy học Vật lý trường PT NXB ĐH Quốc gia Hà Nội 1999 30 Nguyễn Đức Thâm, Nguyễn Ngọc Hưng, Phạm Xuân Quế - Phương pháp dạy học Vật lý trường phổ thông NXB đại học sư phạm 2003 31 Phạm Hữu Tòng - Tổ chức, kiểm tra, định hướng hoạt động tích cực chiếm lĩnh tri thức Vật lý học sinh Đại học sư phạm Hà Nội 2001 32 Phạm Hữu Tòng - Lí luận dạy học Vật lý NXB đại học sư phạm 2006 33 Thái Duy Tuyên - Những vấn đề giáo dục đại NXB giáo dục 1999 34 Viện khoa học giáo dục - Quan niệm xu phát triển phương pháp dạy học giới Hà Nội 1994 35 Phạm Viết Vượng - Bàn phương pháp giáo dục tích cực NCGD 10/1995 36 Website cán quản lý - Trao đổi lựa chọn phương pháp dạy học 37 Zvereva N M - Tích cực hố tư học sinh học Vật lý NXB giáo dục 1985 Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn117 109 PHỤ LỤC Phụ lục 1: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Xin đồng chí vui lịng cho biết ý kiến vấn đề sau) Họ tên: Nam/ nữ: Dân tộc: Đơn vị công tác: Số năm giảng dạy Vật lý trường THPT: năm Số lần bồi dưỡng phương pháp giảng dạy Vật lý: lần Đồng chí có đủ sách phục vụ chun mơn (có [ +] ; không [ 0] ) - Sách giáo khoa [ ] - Sách tập [ ] - Sách giáo viên [ ] - Sách tham khảo Vật lý nâng cao: .cuốn - Sách tham khảo phương pháp dạy Vật lý: Trong giảng dạy Vật lý, đồng chí thường sử dụng phương pháp nào: (Thường xuyên [+] ; Đôi [-] ; Không dùng [ 0] ) - Diễn giảng - minh hoạ [ ] - Phương pháp thực nghiệm [ ] - Thuyết trình hỏi đáp [ ] - Vận dụng công nghệ thông tin [ ] - Dạy học giải vấn [ ] - Dạy tự học [ ] - Phương pháp mơ hình [ ] - Phương pháp khác [ ] Việc sử dụng thí nghiệm giảng đồng chí - Thường xuyên [ ] - Đôi [ ] - Không dùng [ ] Cơ sở vật chất phục vụ giảng dạy mơn Vật lý trường đồng chí - Tốt [ ] - Khá [ ] - Trung bình [ ] - Yếu [ ] Hình thức thí nghiệm đồng chí chọn sử dụng chủ yếu dạy học vật lý: (Thường xuyên [+] ; Đôi [-] ; Khơng dùng [ 0] ) - Thí nghiệm thật [ ] - Hình vẽ thí nghiệm [ ] - Thí nghiệm ảo video thí nghiệm [ ] - Khơng sử dụng thí nghiệm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên [ ] http://www.lrc-tnu.edu.vn118 110 10 Xin đồng cho biết yếu tố sau ảnh hưởng đến TTC sáng tạo học mơn Vật lí học sinh: - Bản thân học sinh [ ] - Thiếu sách giáo khoa - Hồn cảnh gia đình [ ] - Thiếu tài liệu tham khảo - Cơ sở vật chất nhà trường [ ] - Quy định nhà trường - Các yếu tố khác - Phương pháp dạy học GV[ ] 11 Theo đồng chí, học sinh lớp đồng chí dạy: [ [ [ [ ] ] ] ] - Số học sinh u thích mơn Vật lý: % - Số học sinh không hứng thú học môn Vật lý: .% - Chất lượng học Vật lý học sinh: Giỏi: % Khá: % Trung bình: % Yếu………% kém: % 12 Vai trò phương pháp phương tiện dạy học tính tích cực sáng tạo HS học tập môn Vật lý nào? 13 Việc sử dụng phương pháp phương tiện dạy học để có hiệu quả? Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí Ngày tháng năm 20 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá GV) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn119 111 Phụ lục 2: PHIẾU TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI GIÁO VIÊN VẬT LÝ (Về việc dạy học thuộc phần “Dao động”) Xin đồng chí vui lịng trao đổi ý kiến với số vấn đề sau (đánh dấu "X'' vào mà đồng chí đồng ý) I Đồng chí sử dụng phương pháp dạy học nào: Diễn giảng - Minh hoạ Phương pháp thực nghiệm Thuyết trình - hỏi đáp Vận dụng công nghệ thông tin Đàm thoại Tổ chức tình học tập Giải vấn đề Phương pháp khác II Đồng chí thường yêu cầu học sinh thực hoạt động nào: Con lắc lò xo Mạch dao động Bài Tham gia xây dựng kiến thức Thiết kế phương án TN Tiến hành TN Quan sát TN giải thích tượng Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn120 112 III Những lý mà khiến đồng chí khơng sử dụng thí nghiệm học: Bài Con lắc lị xo Mạch dao động Lý Khơng có dụng cụ Khơng đủ dụng cụ Phịng học chật Không đủ thời gian Sợ học sinh làm hỏng dụng cụ Lý khác IV Theo kinh nghiệm đồng chí, học sinh thường gặp khó khăn sai lầm học ba nói trên? Xin chân thành cảm ơn ý kiến trao đổi đồng chí Ngày tháng năm 20 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Không sử dụng để đánh giá GV) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn121 113 Phụ lục 3: PHIẾU PHỎNG VẤN HỌC SINH (Mong em vui lòng trả lời câu hỏi sau) Họ tên: Nam/nữ: Dân tộc: Lớp: trường Em có hứng thú học mơn Vật lý khơng? (Có [ + ] ; Khơng [ 0] ) - Có [ ] - Khơng [ ] Trong Vật lý, em có ý nghe giảng khơng? - Có hiểu lớp khơng? Có [ ] ; Khơng [ ] - Có tích cực phát biểu xây dựng khơng? Có [ ] ; Không [ ] - Khi chưa hiểu bài, em có đề nghị giáo viên giảng lại phần chưa hiểu khơng? Có [ ] ; Khơng [ ] Em có tài liệu phục vụ cho học môn Vật lý - Sách giáo khoa [ ] - Sách tập[ ] - Sách tham khảo [ ] Em thường học Vật lý theo cách nào? - Theo ghi [ ] - Học theo nhóm - Theo sách giáo khoa [ ] [ ] - Đọc thêm tài liệu tham khảo [ ] Em học môn Vật lý nhà nào? - Thường xun [ ] - Khi hơm sau có môn Vật lý [ ] - Trước thi [ ] - Khơng học [ ] - Trước có kiểm tra [ ] Trong học Vật lý, giáo viên có thường đưa câu hỏi tình học tập để em suy nghĩ trả lời nhằm xây dựng giảng không? - Thường xuyên [ ] - Đôi [ ] - Không [ ] Theo em yếu tố sau ảnh hưởng đến khả nhận thức em mơn Vật lý: Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn122 114 - Khơng có sách giáo khoa [ ] - Hạn chế thân - Khơng có tài liệu tham khảo [ ] - Hồn cảnh gia đình [ ] - Phương pháp giảng GV [ ] [ ] - Khơng có thí nghiệm [ ] 10 Kết môn Vật lý em: 11 Theo em thì: - Những phương pháp dạy học em thấy hứng thú học dễ tiếp thu?: + Thuyết trình [ ] + Đàm thoại [ ] + Giải vấn đề [ ] + Các PP khác [ ] - Những phương tiện dạy học mà em thấy hiểu hơn, thích học hơn?: Để học tốt mơn Vật lý, em có đề nghị gì? Xin chân thành cảm ơn ý kiến em Ngày tháng năm 20 (Phiếu dùng vào mục đích nghiên cứu khoa học Khơng sử dụng để đánh giá HS) Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn123 115 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA MÔN VẬT LÍ LỚP 12 (Đề số 1) (Thời gian làm bài: 15 phút) Câu 1: (2 điểm) Phát biểu định nghĩa dao động điều hồ Viết phương trình dao động điều hoà nêu tên đại lượng phương trình Câu 2: (2 điểm) Trong phương trình dao động điều hoà đại lượng phụ thuộc vào điều kiện ban đầu (cách kích thích dao động, gốc thời gian) ? Câu 3: (2 điểm): Một lắc lò xo gồm vật nặng có khối lượng m lị xo có độ cứng k = 20 N/m dao động với chu kì s a) Tính khối lượng m vật dao động b) Nếu treo thêm gia trọng cho khối lượng lắc tăng lên gấp 2,25 lần so với lúc đầu chu kì dao động lắc thay đổi ? Câu 4: (4 điểm): Khi gắn nặng m1 vào lị xo, dao động với chu kì T1 = 1,2s Khi gắn nặng m2 vào lò xo, dao động với chu kì T2 = 1,6s Khi gắn đồng thời m1 m2 vào lò xo chu kì dao động T chúng bao nhiêu? Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn124 116 Phụ lục ĐỀ KIỂM TRA MƠN VẬT LÍ LỚP 12 (Đề số 2) (Thời gian làm bài: 15 phút) Câu 1: (1 điểm) Trình bày cấu tạo mạch dao động Nêu ứng dụng mạch Câu 2: (1 điểm) Viết công thức xác định chu kỳ, tần số, tần số góc dao động điện từ Nêu rõ đại lượng đơn vị có cơng thức Câu 3: (2 điểm) Dao động điện từ tự Bản chất dao động điện từ Câu 4: (3điểm) Dịng điện mạch dao động LC có biểu thức:i = 65sin(2500t + π /3)(mA) Tụ điện mạch có điện dung C = 750nF Tính độ tự cảm L cuộn dây Câu 5: (3 điểm) Mạch dao động LC có hệ số tự cảm L = 1,125 H C = 50μF (bỏ qua điện trở mạch), đo hiệu điện cực đại hai đầu tụ điện (V) Tính cường độ hiệu dụng qua cuộn cảm Số hóa Trung tâm Học liệu – Đại học Thái Nguyên http://www.lrc-tnu.edu.vn125

Ngày đăng: 18/10/2023, 15:05

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w